Kế hoạch bài dạy Địa lí 7 Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Tản Đà

I. MỤC TIÊU

Yêu cầu cần đạt

1. Kiến thức

- Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Âu.

- Phân tích được đặc điểm các khu vực địa hình chính của châu Âu, đặc điểm phân hoá khí hậu: xác định được trên bản đồ các sông lớn Rai-nơ. Đa-nuyp. Von-ga: các đới thiên nhiên

2. Năng lực

- Năng lực nhận thức Địa lí: năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian (xác định vị trí, phạm vi, sự phân bố), giải thích hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên; phân tích mối quan hệ tác động qua lại giữa các đối tượng tự nhiên.

- Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí (bản đồ, biểu đồ, hình ảnh, video).

- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống.

- Năng lực chung: năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn để

3. Phẩm chất

- Yêu thiên nhiên; có ý thức bảo vệ tự nhiên.

- Yêu khoa học, ham học hỏi, tìm tòi.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên.

- Bản đồ tự nhiên châu Âu.

- Bản đồ các đới và kiểu khí hậu ở châu Âu.

- Hình ảnh, video về thiên nhiên châu Âu.

- Phiếu học tập.

2. Chuẩn bị của học sinh.

Sách giáo khoa, vở ghi

docx 184 trang Cô Giang 18/11/2024 660
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Địa lí 7 Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Tản Đà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Địa lí 7 Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Tản Đà

Kế hoạch bài dạy Địa lí 7 Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Tản Đà
 ĐỊA LÍ 7-SÁCH CÁNH DIỀU
Ngày dạy:
CHƯƠNG 1: CHÂU ÂU
TIẾT 1+2- Bài 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CHÂU ÂU
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU 
Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Âu.
- Phân tích được đặc điểm các khu vực địa hình chính của châu Âu, đặc điểm phân hoá khí hậu: xác định được trên bản đồ các sông lớn Rai-nơ. Đa-nuyp. Von-ga: các đới thiên nhiên
2. Năng lực
- Năng lực nhận thức Địa lí: năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian (xác định vị trí, phạm vi, sự phân bố), giải thích hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên; phân tích mối quan hệ tác động qua lại giữa các đối tượng tự nhiên.
- Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí (bản đồ, biểu đồ, hình ảnh, video).
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống.
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn để
3. Phẩm chất
- Yêu thiên nhiên; có ý thức bảo vệ tự nhiên.
- Yêu khoa học, ham học hỏi, tìm tòi.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên.
 - Bản đồ tự nhiên châu Âu.
- Bản đồ các đới và kiểu khí hậu ở châu Âu.
- Hình ảnh, video về thiên nhiên châu Âu.
- Phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh.
Sách giáo khoa, vở ghi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Mục tiêu của hoạt động này một mặt định hướng HS vào nội dung bài học mới, mặt khác giúp GV biết được những thông tin HS đã có về thiên nhiên châu Âu, để có thể liên hệ và lưu ý khi dạy bài mới
b. Nội dung: Em hãy kể một số thông tin mà em biết về châu Âu
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện.
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV: HS quan sát video thiên nhiên Châu Âu và hãy chia sẻ những điều em biết về châu Âu
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ.
HS: Quan sát, suy nghĩ, thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung.
HS: Trình bày suy nghĩ của mình, HS khác bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV: Nhận xét và dẫn dắt vào bài mới. 
HS: Lắng nghe, vào bài mới.

 Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Vị trí địa lí và phạm vi châu Âu .
a. Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước của châu Âu.
b. Nội dung: Đọc thông tin và lược đồ SGK, hãy:
- Trình bày đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Âu.
- Kể tên các biển và đại dương bao quanh châu Âu.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS 
d. Tổ chức thực hiện. 
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Giới thiệu hình 1.1 – bản đồ tự nhiên châu Âu
HS đọc thông tin và quan sát hình l.l. hãy:
- Cho biết châu Âu tiếp giáp với các biển, đại dương và châu lục nào.
- Trình bày đặc điểm hình dạng và kích thước của châu Âu.
HS: lắng nghe, quan sát và suy nghĩ câu hỏi.
1. Vị trí địa lí và phạm vi châu Âu.
+ Vị trí địa lí: Châu Âu nằm ở phía tây lục địa Á - Âu, ngăn cách với châu Á bởi dãy núi U-ran. Phần lớn lãnh thổ châu Âu nằm giữa các vĩ tuyến 36°B và 71°B, chủ yếu thuộc đới ôn hoà của bán Câu Bắc. 
+ Hình dạng: Châu Âu có đường bờ biển bị cắt xẻ mạnh, tạo thành nhiều bán đảo, biển, vũng vịnh ăn sâu vào đất liền.
+ Kích thước: Châu Âu có diện tích trên 10 triệu km2, so với các châu lục khác thì chỉ lớn hơn châu Đại Dương.
- Châu Âu có phía bắc giáp Bắc Băng Dương, phía tây giáp Đại Tây Dương, phía nam giáp Địa Trung Hải và Biển Đen, phía đông giáp châu Á.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ cá nhân
Bước 3: Báo cáo kết quả 
HS: Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung.
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV: Nhận xét câu trả lời của HS; Chuẩn kiến thức và ghi bảng.
HS: Lắng nghe, ghi bài.

Hoạt động 2.2: Đặc điểm tự nhiên.
a, Các khu vực địa hình.
a. Mục tiêu: Phân tích được đặc điểm các khu vực địa hình chính ở châu Âu.
b. Nội dung: Đọc thông tin trong mục a và quan sát hình 1.1 để trả lời các câu hỏi
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV: HS làm việc cặp đôi để tìm hiểu nội dung sau.
HS đọc thông tin trong mục a và quan sát hình 1, cho biết:
+ Châu Âu có các khu vực địa hình chính nào? Phần bố ở đầu?
+ Đặc điểm chính của mỗi khu vực địa hình?
HS: lắng nghe, quan sát và suy nghĩ câu hỏi.
a, Các khu vực địa hình .
-Châu Âu có hai khu vực địa hình: đồng bằng và miền núi.
+ Đồng bằng chiếm 2/3 diện tích châu lục. Các đồng bằng được hình thành do nhiều nguồn gốc khác nhau nên có đặc điểm đìa hình khác nhau.
+ Khu vực miền núi gồm núi già và núi trẻ. Địa ninh núi già phân bố ở phía bắc trung tâm châu lục; phần lớn là các núi có độ cao trung bình hoặc thấp. Địa hình núi phân b...đới thiên nhiên ở châu Âu.
b. Nội dung: Đọc thông tin và quan sát các hình ảnh trong mục d, hãy trình bày đặc điểm các đới thiên nhiên ở châu Âu.
c. Sản phẩm: HS xác định được phạm vi và đặc điểm của các đới.
d. Tổ chức thực hiện. 
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV: HS hoạt động nhóm, khai thác thông tin và quan sát các hình ảnh trong mục để hoàn thành phiếu học tập
Phiếu học tập
Đới thiên nhiên
Phân bố
Đặc điểm khí hậu
Thực vật và đất
Động vật






 HS: lắng nghe, quan sát và suy nghĩ câu hỏi.
d, Các đới thiên nhiên
(Bảng Chuẩn kiến thức)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ.
HS: Suy nghĩ cá nhân.
Bước 3: Báo cáo kết quả. 
HS: Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung.
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV: nhận xét sản phẩm học tập của học sinh và chỗt kiến thức. 
GV có thể cung cấp thêm cho HS hình ảnh, video về cảnh quan, giới sinh vật ở các đới thiên nhiên châu Âu.
HS: Lắng nghe, ghi bài.

BẢNG CHUẨN KIẾN THỨC
Đới thiên nhiên
Phân bố
Đặc điểm khí hậu
Thực vật và đất
Động vật
Đới lạnh
Các đảo, quần đảo ở Bắc Băng Dương và một dải hẹp ở Bắc Âu
Hàn đới, quanh năm lạnh giá.
Chủ yếu là rêu, địa y, cầy bụi. Mặt đất bị tuyết bao phủ quanh năm.
Một số loài chịu được lạnh.
Đới ôn hoà
Bắc Âu
Khí hậu lạnh và ẩm ưởt.
Chủ yếu là rừng lá kim. Nhóm đất điển hình là đất pốt dôn.
Đa dạng về số loài và số lượng cá thể trong mỗi loài. Có các loài thú lớn: gấu nâu, chồn, linh miêu, chó sói, sơn dương,... cùng nhiều loài bò sát và các loài chim.
Tây Âu và Trung Âu
Tây Âu có khí hậu ôn hoà, mùa đông ấm, mùa hạ mát, mưa nhiều.
Trung Âu có lượng mưa ít, mùa đông lạnh, mùa hạ nóng.
Thực vật có rừng lá rộng. Sầu trong lục địa là rừng hỗn hợp. Nhóm đất điển hình là đất rừng nâu xám.
Đông Nam Âu
Khí hậu mang tính chất lục địa, mưa ít.
Chủ yếu là thảo nguyên ôn đới. Đất điển hình là đất đen thảo nguyên ôn đới.
Nam Âu
Khí hậu cận nhiệt địa trung hải, mùa hạ nóng, khô; mùa đông ấm và mưa nhiều hơn.
Rừng và cầy bụi lá cứng phát triển.

Hoạt động 3: Luyện tập.
a. Mục tiêu: 
- Củng cố cho HS về đặc điểm khí hậu của châu Âu.
- Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa.
b. Nội dung: Xác định mỗi biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa dưởi đây thuộc kiểu khí hậu nào ở châu Âu. Giải thích vì sao.
c. Sản phẩm: bài làm của HS, câu trả lời.
d. Tổ chức thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS quan sát các hình và trả lời các câu hỏi sau. 
1. Nhiệt độ trung bình tháng I và tháng VII. Biên độ nhiệt trong năm. Nhận xét chủng về chế độ nhiệt.
2. Các tháng mưa nhiều. Các tháng mưa ít. Nhận xét chủng về chế độ mưa.
3. Xác định kiểu khí hậu của từng trạm. Cho biết lý do.
HS: Lắng nghe nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
HS hoạt động cặp đôi để hoàn thành nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
Gv nhận xét: 

Trạm A
Trạm B
Trạm c
- Nhiệt độ TB tháng 1 
- Nhiệt độ TB tháng7 
- Biên độ nhiệt 
- Nhận xét chủng vé chế độ nhiệt
30 C
200 C
230 C
Mùa đông lạnh.
Mùa hạ nóng

70 C
200 C
130 C
Mùa đông ấm
Mùa hạ nóng

50 C
170 C
120 C
Mùa đông không lạnh lắm
Mùa hạ mát
- Các tháng mưa nhiều
 - Các tháng ít mưa 
- Các tháng khô hạn
 - nhận xét chủng vé chế độ mưa
. 5-8
9-4 (năm sau)
0
Mưa ít, chủ yếu vào mùa hạ
9-1 (năm sau)
2-8
6,7,8
Mưa nhiều vào thu đông

8-5 (năm sau)
6,7
0
Mưa quanh năm, nhất là vào thu đông
Nhận định kiểu khi hậu
Ôn đới lục địa
Địa Trung Hải
Ôn đới hải dương
Kiểu thảm thực vật tương ứng
D cây lá kim
F cây bụi 
E cây lá rộng
Khắc sâu kiến thức của bài.


Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục tiêu: 
- Tìm kiếm thông tin để mở rộng kiến thức về tự nhiên châu Âu.
- Rèn luyện năng lực tìm kiếm thông tin, giải quyết vấn đề,....
b. Nội dung: Sưu tầm những hình ảnh đẹp vẽ thiên nhiên châu Âu (núi, sông, hố, rừng,...) và viết bài (khoảng 15 dòng) giới thiệu về những cảnh đẹp đồ..
c. Sản phẩm: Hình ảnh và bài viết giới thiệu về thiên nhiên châu Âu..
d. Tổ chức thực hiện.
GV cho HS làm việc ở nhà, HS có thể làm việc cá nhân, cặp đôi hoặc theo nhóm. GV sẽ tổ chức cho HS trình bày sản phẩm vào đầu giờ học sau và nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của HS.

Ngày dạy:
Tiết 3+4- BÀI 2. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU ÂU 
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU 
Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Trình bày được đặc điểm của cơ cấu dân cư, di cư và đô thị hoá ở châu Âu.
- Phần tích được bảng số liệu về dân cư.
- Đọc được bản đồ tỉ lệ dân đô thị và một số đô thị ở châu Âu, năm 2019.
2. Năng lực
- Năng lực nhận thức Địa lí: giải thích hiện tượng và quá trình địa lí dân cư - xã hội.
- Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống.
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất
Yêu... chức thực hiện. 
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV: yêu cầu HS làm việc cá nhân hoặc cặp đôi, đọc thông tin trong SGK và phân tích bản đồ hình 2.2 để trả lời các câu hỏi 
Trình bày đặc điểm đô thị hoá ở châu Âu.
HS: lắng nghe, quan sát và suy nghĩ câu hỏi.
3. Đặc điểm đô thị hoá.
- Châu Âu có lịch sử đô thị hoá lâu đời. Từ thế kỉ XIX, quá trình đô thị hoá gắn liền với công nghiệp hoá.
- Ở các vùng công nghiệp lâu đời, nhiều đô thị mở rộng và nối liền với nhau tạo thành dải đô thị, cụm đô thị xuyên biên giới.
- Đô thị hoá nông thôn phát triển nhanh, iạo nên các đò thị vệ tinh.
- Châu Âu có mức độ đô thị hoá cao (75% dân cư sống ở thành thị) và có sự khác nhau giữa các khu vực
- Các đô thị lớn từ 5 triệu dân trở lên ở châu Âu: Pa-ri, Mát-xcơ-va, Luân Đôn, Xanh Pê-téc-bua, Ma-đrít, Bác-xê-lô-na.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ.
HS: Suy nghĩ cá nhân.
Bước 3: Báo cáo kết quả. 
HS: Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung.
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV: Nhận xét câu trả lời của HS; Chuẩn kiến thức và ghi bảng.
HS: Lắng nghe, ghi bài.

Hoạt động 3: Luyện tập.
a. Mục tiêu: 
- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ tròn và nhận xét biểu đồ.
- Củng cố kiến thức về đặc điểm dân cư của châu Âu.
b. Nội dung: Dựa vào bảng

0-14 tuổi
15-64 tuổi
Từ 65 tuổi trờ lên
1990
20,5
66,9
12,6
2020
16,1
64.8
19.1
 vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở châu Âu năm 1990 và năm 2020. Nêu nhận xét.
c. Sản phẩm: HS vẽ được biểu đồ
d. Tổ chức thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS tham gia 
HS: Lắng nghe nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
HS vẽ biểu đồ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU DÂN SỐ THEO NHÓM TUỔI Ở CHÂU ÂU NĂM 1990 VÀ 2020 (%)
Năm 1990
Năm 2020
Nhận xét: Châu Âu có cơ cấu dân số già. Giai đoạn 1990 - 2020, trong cơ cấu dân số châu Âu, nhóm 0-14 tuổi và 15-64 tuổi có xu hướng giảm, nhóm trên 65 tuổi có xu hướng tăng.
+ Nhóm 0-14 tuổi chiếm tỉ lệ thấp, có xu hướng giảm. Năm 1990 là 20,5%, năm 2020 giảm xuống còn 16,1% (giảm 4,4%).
+ Nhóm 15-64 tuổi chiếm tỉ lệ lớn nhất nhưng cũng đang có xu hướng giảm. Năm 1990 là 66,9%, năm 2020 là 64,8% (giảm 2,1%).
+ Nhóm từ 65 tuổi trở lên tăng nhanh. Năm 1990 chiếm tỉ lệ 12,6%, năm 2020 tăng lên 19,1% (tăng 6,5%).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
Gv nhận xét: Tuyên dương 
Khắc sâu kiến thức của bài.

Hoạt động 4. Vận dụng
a.Mục tiêu: 
-Tìm kiếm thông tin để mở rộng kiến thức về ảnh hướng của cơ cấu dân số già đến kinh tế - xã hội ở châu Âu và liên hệ được với Việt Nam.
- Rèn luyện năng lực tìm kiếm thông tin, giải quyết vấn đề,...
b. Nội dung: HS lắng nghe hướng dẫn để về nhà hoàn thành bài tập.
c. Sản phẩm: HS tìm kiếm thông tin về ảnh hướng của cơ cấu dân số già đến sự phát triển kinh tế - xã hội ở châu Âu, sau đồ ghi lại những nội dung tìm hiểu được thành một bài báo cáo chia sẻ với cả lớp và GV.
d. Tổ chức thực hiện.
- GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà tìm hiểu, thu thập thông tin từ internet về ảnh hướng của cơ cấu dân số già đến sự phát triển kinh tế - xã hội ở châu Âu. GV có thể gợi ý HS: ảnh hướng của cơ cấu dân số già đến lực lượng lao động, đến các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ người già,...
- GV yêu cẩu HS báo cáo kết quả làm việc vào đầu giờ học sau.

Ngày dạy:
Tiết 5+6- BÀI 3. PHƯƠNG THỨC CON NGƯỜI KHAI THÁC,
 SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU 
Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Trình bày được một vấn đề bảo vệ môi trường ở châu Âu.
- Biết cách khai thác thông tin qua hình ảnh.
2. Năng lực
- Năng lực nhận thức Địa lí: phân tích mối quan hệ tác động qua lại giữa các tự nhiên và kinh tế - xã hội.
- Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống.
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp và hợp tac, năng lực tự chủ và tự học, năng lực
3. Phẩm chất
- Yêu thiên nhiên; có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
- Yêu khoa học, ham học hỏi.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên.
 - Hình ảnh, video về một số hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường ở châu Âu.
- Phiếu học tập
2. Chuẩn bị của học sinh.
Sách giáo khoa và vở ghi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo kết nối giữa kiến thức của HS về một số vấn đề môi trường ở châu Âu với bài học.
b. Nội dung: HS quan sát video và trả lời câu hỏi của giáo viên. Trong quá trình khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên, các quốc gia châu Âu cũng phải đối mặt với nhiếu vấn đế về môi trường.
c. Sản phẩm: HS nêu được một số vấn đề về môi trường được quan tầm ở châu Âu từ vốn hiểu biết của bản thần.
d. Tổ chức thực hiện
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV: HS qua sát video về vấn đề môi trường ở châu Âu từ đồ rút ra nhận xét
HS: Lắng nghe và tiếp cận... học sinh thực hiện nhiệm vụ.
HS: Suy nghĩ cá nhân.
Bước 3: Báo cáo kết quả. 
HS: Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung.
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV: Nhận xét câu trả lời của HS; Chuẩn kiến thức và ghi bảng.
HS: Lắng nghe, ghi bài.

Hoạt động 3: Luyện tập.
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về vấn đế bảo vệ môi trường ở châu Âu.
b. Nội dung: HS hoàn thành phiếu học tập.
c. Sản phẩm: bài làm của HS, câu trả lời.
d. Tổ chức thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Yêu Câu hs làm việc cá nhân, thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 3
Hoàn thành bảng theo mẫu sau vào vở:
VẤN ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở CHÂU ÂU
Loại môi trường
Biện pháp bảo vệ
Môi trường không khí
Môi trường nước


HS: Lắng nghe nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thành bảng
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở CHÂU ÂU
Loại môi trường
Biện pháp bảo vệ
Môi trường không khí
Giảm lượng xe lưu thông trong thành phố, ưu tiên giao thông công cộng, xây dựng cơ sở hạ tầng ưu tiên cho người đi xe đạp và đi bộ.
Kiểm soát lượng khí thải trong khí quyển.
Giảm khí thải co, vào khí quyển bằng cách đánh thuế các-bon, thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các nhiên liệu có hàm lượng các-bon cao.
Đầu tư phát triển công nghệ xanh, năng lượng tái tạo để dần thay thế năng lượng hoá thạch.
Môi trường nước
Tăng cường kiểm soát đẩu ra của nguồn rác thải, hoá chất độc hại từ sản xuất nông nghiệp.
Đảm bảo việc xư lí rác thải, nước thải từ sinh hoạt và sản xuất công nghiệp trước khi thải ra môi trường.
Kiểm soát và xử lí các nguồn gây ô nhiễm từ hoạt động kinh tế biển.
Nâng cao ý thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường nước,...

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
Gv nhận xét: Tuyên dương 
Khắc sâu kiến thức của bài.

Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục tiêu: 
- Tìm kiếm thông tin để mở rộng kiến thức về việc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường ở một quốc gia của châu Âu.
- Rèn luyện năng lực tìm kiếm thông tin, giải quyết vấn đế,...
b. Nội dung: Tìm hiểu thông tin về việc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường ở một quốc gia của châu Âu
c. Sản phẩm: Báo cáo của HS về nội dung đã tìm hiể.
d. Tổ chức thực hiện.
- GV giao cho HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà. Yêu cầu: Thông tin thu thập bao gồm các bài viết, hình ảnh. Nếu là các bài viết dài, cần tóm tắt một vài ý chính.
- GV tổ chức cho HS trình bày sản phẩm vào đầu giờ học sau

Ngày dạy:..
Tiết 7+8 -Bài 4. KHÁI QUÁT VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU 
Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Nêu được dẫn chứng về Liên minh châu Âu (EU) như một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới.
- Đọc được bản đồ các nước thành viên của Liên minh châu Âu.
- Phân tích bảng số liệu về các trung tầm kinh tế lớn trên thế giới.
2. Năng lực
- Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống.
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề
3. Phẩm chất
Yêu khoa học, ham học hỏi, tìm tòi.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên.
 - Bản đồ các nước thành viên của Liên minh châu Âu, năm 2019.
- Bảng số liệu về GDP và GDP/người của các trung tâm kinh tế lớn trên thế giới năm 2019.
2. Chuẩn bị của học sinh.
Sách giáo khoa và vở ghi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Khuyến khích HS chia sẻ những thông tin đã biết về Liên minh châu Âu (EU), từ đồ kết nối giữa kiến thức của HS với nội dung bài học..
b. Nội dung: HS quan sát video và trả lời câu hỏi của giáo viên. Hãy kê’ tên một số quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu. 
c. Sản phẩm: tên một số quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu..
d. Tổ chức thực hiện
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV: HS quan sát video về tổ chức liên mình châu Âu. HS quan sát và kể tên 1 số thành viên của liên minh
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ.
HS: Quan sát, suy nghĩ, thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung.
HS: Trình bày suy nghĩ của mình, HS khác bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV: Nhận xét và dẫn dắt vào bài mới. 
HS: Lắng nghe, vào bài mới.

 Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Khái quát về Liên minh châu Âu (EU).
a. Mục tiêu: 
 - Trình bày được khái quát vê' Liên minh châu Âu (EU).
- Xác định được các nước thánh viên của Liên minh châu Âu trên bản đồ.
b. Nội dung: Đọc thông tin trong mục và quan sát hình 1, hãy kể tên các nước thành viên của EU
c. Sản phẩm: Câu trả lời, bài làm của HS 
d. Tổ chức thực hiện. 
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: HS suy nghĩ cá nhân, trả ...,...

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ.
HS: Suy nghĩ cá nhân.
Bước 3: Báo cáo kết quả. 
HS: Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung.
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung. 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV: Nhận xét câu trả lời của HS; Chuẩn kiến thức và ghi bảng.
HS: Lắng nghe, ghi bài.

Hoạt động 3: Luyện tập.
a. Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng xử lí số liệu và vẽ biểu đồ
b. Nội dung: Cho biết GDP của thế giới năm 2019 là 84 705,4 tỉ USD, của EU là 15 192,6 tỉ USD .hãy vẽ biểu đồ tròn thể hiện tỉ lệ GDP của EU trong tổng GDP của thế giới.
c. Sản phẩm: biểu đồ
d. Tổ chức thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Yêu Câu HS nhắc lại các Bước vẽ biểu đồ tròn.
Đọc đầu bài và nêu các Bước làm
Cho biết GDP của thế giới năm 2019 là 84 705,4 tỉ USD, của EU là 15 192,6 tỉ USD .hãy vẽ biểu đồ tròn thể hiện tỉ lệ GDP của EU trong tổng GDP của thế giới.
HS: Lắng nghe nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
HS suy nghĩ làm bài
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
BIỂU ĐỒ TỈ LỆ GDP CỦA EU TRONG TỔNG GDP CỦA THẾ GIỚI NĂM 2019 (%)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
Gv nhận xét: Tuyên dương 
Khắc sâu kiến thức của bài.

Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục tiêu: 
- Tìm kiếm thông tin để mở rộng kiến thức về mối quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU.
- Rèn luyện năng lực tìm kiếm thông tin, giải quyết vấn đề,...
b. Nội dung: Thu thập thông tin về mối quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU.
c. Sản phẩm: HS thu thập, tổng hợp thông tin và ghi lại thành một bản báo cáo để chia sẻ với cả lớp và GV..
d. Tổ chức thực hiện.
GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà tìm hiểu, sau đồ có thể kiểm tra kết quả làm việc của HS vào đầu tiết học sau hoặc yêu cầu chia sẻ trong nhóm học tập, cặp đôi học tập

Ngày dạy:..
CHƯƠNG 2. CHÂU Á
Tiết 10+11-Bài 5. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VỊ VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CHÂU Á .
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. MỤC TIÊU 
Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Á.
- Trình bày được một trong những đặc điểm thiên nhiên châu Á, ý nghĩa của đặc điểm này đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên.	
- Xác định được vị trí châu Á trên bản đồ.
- Xác định được trên bản đồ các khu vực địa hình và các khoáng sản chính ở châu Á
- Xác định được trên bản đồ các đới và kiểu khí hậu ở châu Á.
2. Năng lực
- Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí (bản đồ, hình ảnh, video,...).
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống. 
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học, năng
 3. Phẩm chất
-Yêu thiên nhiên; có ý thức bảo vệ tự nhiên (bảo vệ rừng, đa dạng sinh học; sử dụng hợp lí, khai thác đi đôi phục hồi tài nguyên thiên nhiên; phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đồi khí hậu). 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên.
 - Bản đồ tự nhiên châu Á.
- Bản đồ các đới và kiểu khí hậu ở châu Á.
- Một số hình ảnh, video về cảnh quan tự nhiên châu Á (đỉnh Ê-vơ-rét, các sông lớn, sinh vật,...).
- Phiếu học tập
2. Chuẩn bị của học sinh.
Sách giáo khoa, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: 
- Cung cấp thông tin, tạo kết nối giữa kiến thức của HS với nội dung bài học.
- Tạo hứng thú, kích thích tò mò của người học.
b. Nội dung: Hãy chia sẻ một số thông tin em biết vể châu Á
c. Sản phẩm: HS nêu được một số thông tin về tự nhiên châu Á, dựa vào kiến thức của bản thân để chia sẻ được một số thông tin về châu Á
d. Tổ chức thực hiện:
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV có thể nêu một số câu hỏi gợi mở nội dung bài học: Em đã có hiểu biết gì về châu Á?... Sau khi HS nêu ra những hiểu biết của mình, 
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ.
HS: Quan sát, suy nghĩ, thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung.
HS: Trình bày suy nghĩ của mình, HS khác bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV: Nhận xét và dẫn dắt vào bài mới. 
HS: Lắng nghe, vào bài mới.

 Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Vị trí địa lí và phạm vi châu Á
a. Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Á. Xác định được vị trí châu Á trên ban đồ
b. Nội dung: HS qua sát bản đồ và thông tin SGK để trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện. 
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: 
Dựa vào thông tin trong mục 1 và hình 1, 
hãy:
-	Xác định vị trí châu Á trên bản đồ.
-	Châu Á tiếp giáp với các lục địa và đại dương nào? 
- Hãy so sánh tương quan giữa chiều dài và chiều rộng của châu Á
HS: lắng nghe, quan sát và suy nghĩ câu hỏi.
1. Vị trí địa lí và phạm vi châu Á .
- Châu Á năm trải dài trong khoảng từ vùng cực Bắc đến khoảng 10°N, 
- Tiếp giáp
 + Giáp với 3 ...yên, đồng bằng) và các khoáng sàn chinh, các sông lớn cũa châu Á ưên hình 5.1.
vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ tự nhiên ở châu Á
HS: Lắng nghe nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm để hoàn thành nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
HS trả lời câu hỏi, nhận xét
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
Gv nhận xét: Tuyên dương 
Khắc sâu kiến thức của bài.

Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục tiêu: 
- Phát triển năng lực tìm hiểu Địa lí, vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống, năng lực tự chủ và tự học.
- Nâng cao khả năng tìm hiểu kiến thức thông qua sách, báo, internet phục vụ học tập
b. Nội dung: Tìm hiểu và trình bày về khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. Khí hậu gió mùa ảnh hướng như thế nào đến đời sống và sản xuất ở địa phương em?
c. Sản phẩm: Thông tin HS tìm hiểu được về khí hậu nhiệt đới gió mùa ở Việt Nam và ảnh hướng của khí hậu nhiệt đới gió mùa đến đời sống và sản xuất tại địa phương nơi HS sinh sống
d. Tổ chức thực hiện. 
- HS tìm hiểu thông tin và trình bày về khí hậu nhiệt đới gió mùa ở Việt Nam và ảnh hướng của khí hậu nhiệt đới gió mùa đến đời sống và sản xuất tại địa phương nơi HS sinh sống.
- GV có thể hướng dẫn HS cách tìm kiếm thông tin, gợi ý một số ý chính để HS có thể hoàn thành nhiệm vụ.
 
Ngày dạy:.
TIẾT 12+13-BÀI 6. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á. 
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU 
Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Trình bày được đặc điểm dân cư, tôn giáo; sự phân bô dân cư và các đô thị lớn ở châu Á.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, khai thác số liệu.
- Biết cách sử dụng bản đồ đồ xác định sự phần bố dân cư, các đô thị lớn ở châu Á.
2. Năng lực
- Năng lực nhận thức Địa lí: năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian, giải thích hiện tượng và quá trình địa lí kinh tế - xã hội.
- Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí (bản đồ, bảng số liệu, hình ảnh,...).
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống.
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề.
3. Phẩm chất
- Có những hiểu biết trung thực, khách quan về đặc điểm dân cư, tôn giáo, sự phân bố dân cư, các đô thị lớn ở châu Á và ảnh hướng của các yếu tố đó đến sản xuất và đời sống.
- Yêu khoa học, biết khám phá, tìm hiểu các vấn đề xã hội.
- Có tinh thần chung sống hoà bình, hợp tác và sẻ chia, tôn trọng nét khác biệt trong văn hoá, xã hội giữa các khu vực của châu Á.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên.
 - Bản đồ mật độ dân số và một số đô thị lớn ở châu Á, năm 2019.
- Các bảng số liệu, video, hình ảnh về dân cư của các đô thị lớn ở châu Á.
- Phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh.
Sách giáo khoa, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo kết nối giữa kiến thức của HS về dân cư, xã hội châu Á với bài học. Tạo hứng thú, kích thích tò mò của người học.
b. Nội dung: Nêu một số hiểu biết của em về dân cư, xã hội châu Á
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV: HS nêu một số câu hỏi gợi mở nội dung bài học: Các em có hiểu biết gì về dân số châu Á? Có bao nhiêu tôn giáo ở châu Á?
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ.
HS: Quan sát, suy nghĩ, thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung.
HS: Trình bày suy nghĩ của mình, HS khác bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV: Nhận xét và dẫn dắt vào bài mới. 
HS: Lắng nghe, vào bài mới.

 Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Đặc điểm dân cư
a. Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm dân cư ở châu Á. Rèn luyện kĩ năng phần tích, khai thác số liệu
b. Nội dung: HS Dựa vào thông tin SGK, hãy trình bày đặc điểm dân cư châu Á
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện. 
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Hoạt động 1. Tìm hiểu số dân.
GV giới thiệu biểu đồ số dân châu Á giai đoạn 1990-2019.
Đọc thông tin và quan sát hình 6.1, hãy nhận xét về số dân của châu Á qua các năm.
Hoạt động 2. Tìm hiểu cơ cấu dân số.
GV giới thiệu bảng 6.1 và hình 6.2
Hướng dẫn HS cách phân tích 1 tháp dân số.
Đọc thông tin SGK, quan sát bảng 6.1 và hình 6.2. Cho biết đặc điểm cơ cấu dân số châu Á
HS: lắng nghe, quan sát và suy nghĩ câu hỏi.
1. Đặc điểm dân cư .
a. Số dân.
- Châu Á có số dân đông nhất trong các châu lục: 4 641,1 triệu người, năm 2019.
- Hơn một nửa số dân thế giới sống ở châu Á.
b. Cơ cấu dân số.
- Châu Á có cơ cấu dân số trẻ, nhưng đang chuyển biến theo hướng già hoá.
- Cư dân châu Á thuộc nhiều chủng tộc: Môn-gô-lô-it, ơ-rô-pê-ô-it, Ô-xtra-lô-it.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ cá nhân
Bước 3: Báo cáo kết quả 
HS: Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung.
GV: L... cần đạt
1. Kiến thức
- Xác định được trên bản đồ chính trị các khu vực của châu Á.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên của một trong các khu vực của châu Á.
- Biết cách sử dụng bản đồ để phân tích các đặc điểm tụ nhiên của từng khu vực.
2. Năng lực
- Năng lực nhận thức Địa lí: giải thích hiện tượng và quá trình địa lí tự nhiên và kinh tế - xã hội, phân tích được mối quan hệ giữa các đối tượng; nhận thức sự phân bố trong không gian, vị trí địa lí,...
- Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí (bản đồ, bảng số liệu, hình ảnh,...).
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỉ năng Địa lí vào cuộc sống.
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề
3. Phẩm chất
- Có những hiểu biết đúng đắn về các khu vực của châu Á.
- Yêu khoa học, ham học hỏi, tìm tòi.
- Có trách nhiệm trong việc sử dụng hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên.
 - Bản đồ chính trị châu Á.
- Bản đồ tự nhiên của từng khu vực châu Á.
- Các hình ảnh, clip về tự nhiên, kinh tế - xã hội của các khu vực châu Á.
- Phiếu học tập
2. Chuẩn bị của học sinh.
Sách giáo khoa, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: 
- Tạo kết nối giữa kiến thức của HS vẽ đặc điểm tự nhiên, văn hoá của các khu vực châu Á với bài học.
- Tạo hứng thú, kích thích tò mò của người học
b. Nội dung: HS kể được tên các khu vực của châu lục mà mình đang sinh sống
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV: 
Thiên nhiên châu Á phần hoá vô cùng đa dạng. Mỗi khu vực của châu Á lại có cảnh sắc thiên nhiên khác nhau, điếu đó tạo nên những nét văn hoá riêng biệt của từng khu vực.
Châu Á có những khu vực nào? Nêu một số hiểu biết của em về một số khu vực ở châu Á.
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ.
HS: Quan sát, suy nghĩ, thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung.
HS: Trình bày suy nghĩ của mình, HS khác bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV: Nhận xét và dẫn dắt vào bài mới. 
HS: Lắng nghe, vào bài mới.

 Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Bản đồ chính trị châu Á
a. Mục tiêu: Xác định được trên bản đồ chinh trị cac khu vực của châu Á.
b. Nội dung: HS Xác định các khu vực của châu Á trên bản đồ hình 7.1.
c. Sản phẩm: HS xác định được trên bản đồ các khu vực của châu Á: Bắc Á, Trung Á, Tây Á, Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á
d. Tổ chức thực hiện. 
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giới thiệu 5 khu vực: Đông Á, Đông Nam Á, Nam Ả, Trung Á và Tây Nam A (Tây Á)
- GV cho HS quan sát hình 7.1. Bản đồ chính trị châu Á (hoặc bản đồ các nước châu Á treo tường) kết hợp nghiên cứu bảng 1 và thông tin trong SGK, dùng phương pháp đàm thoại, gợi mở để giới thiệu cho HS những nét chính về các khu vực của châu Á
- GV yêu cầu HS xác định các khu vực của châu Á trên bản đồ. 
HS: lắng nghe, quan sát và suy nghĩ câu hỏi.
1. Bản đồ chính trị châu Á .
Các khu vực của châu Á: Bắc Á, Trung Á, Tây Á, Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ cá nhân
Bước 3: Báo cáo kết quả 
HS: Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung.
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV: Nhận xét câu trả lời của HS; Chuẩn kiến thức và ghi bảng.
HS: Lắng nghe, ghi bài.

Hoạt động 2.2: Đặc điểm tự nhiên các khu vực của châu Á .
a. Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm tự nhiên của khu vực châu Á. Biết cách sử dụng bản đồ để nhận biết các đặc điểm tự nhiên của khu vực.
b. Nội dung: HS tham gia hoạt động dự án
c. Sản phẩm: Sản phẩm của dự án
d. Tổ chức thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV: hướng dẫn HS thực hiện hoạt động dự án để tìm hiểu nội dung 2. (Nội dung này đã được hướng dẫn ở cuối tiết học trước)
Phiếu dự án.
Nhóm 1. Tìm hiểu về khu vực Đông Á.
Nội dung tìm hiểu
Đặc điểm
Vị trí, giới hạn

Địa hình

Khí hậu

Khoáng sản

Sông ngòi

Sinh vật

Nhóm 2. Tìm hiểu về khu vực Đông Nam Á
Nội dung tìm hiểu
Đặc điểm
Vị trí, giới hạn

Địa hình

Khí hậu

Khoáng sản

Sông ngòi

Sinh vật


Nhóm 3. Tìm hiểu về khu vực Nam Á
Nội dung tìm hiểu
Đặc điểm
Vị trí, giới hạn

Địa hình

Khí hậu

Khoáng sản

Sông ngòi

Sinh vật


Nhóm 4. Tìm hiểu về khu vực Tây Nam Á
Nội dung tìm hiểu
Đặc điểm
Vị trí, giới hạn

Địa hình

Khí hậu

Khoáng sản

Sông ngòi

Sinh vật


Nhóm 5. Tìm hiểu về khu vực Trung Á
Nội dung tìm hiểu
Đặc điểm
Vị trí, giới hạn

Địa hình

Khí hậu

Khoáng sản

Sông ngòi

Sinh vật


- GV yêu cầu lớp trưởng nhắc lại các yêu cầu giao cho các nhóm và gọi lần lượt các nhóm lên báo cáo sản phẩm của nhóm mình
HS: lắng nghe, quan sát và suy nghĩ câu...con sông lớn nhất của khu vực là Xưa Đa-ri-a và A-mu Đa-ri-a đểu đồ vào hồ A-ran
Sinh vật
-Cảnh quan tự nhiên chủ yếu là thảo nguyên, bán hoang mạc và hoang mạc

Hoạt động 3: Luyện tập.
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về các khu vực ở châu Á.
b. Nội dung: HS thảo luận cặp đôi để hoàn thành
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Yêu Câu HS thảo luận cặp đôi trả lời các câu hỏi sau
Câu 1. Kể tên các nước ở khu vực Đông Nam Á.
Câu 2. So sánh một đặc điểm tự nhiên của hai khu vực ở châu Á
HS: Lắng nghe nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm để hoàn thành nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
Câu 1. Các nước ở khu vực Đông Nam Á: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Bru-nầy, Đông Ti-mo.
Câu 2. HS lựa chọn và so sánh được một đặc điểm tự nhiên của hai khu vực ở châu Á.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
Gv nhận xét: Tuyên dương 
Khắc sâu kiến thức của bài.

Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục tiêu: Phát triển năng lực tìm hiểu Địa lí, vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống, năng lực tự chủ và tự học.Nâng cao khả năng tìm hiểu kiến thức thông qua hình ảnh, sách, báo, internet phục vụ học tập.
b. Nội dung: Tìm hiểu thông tin về tự nhiên ở một khu vực của châu Á mà em quan tâm và chia sẻ với các bạn.
c. Sản phẩm: Thông tin HS tìm được về về tự nhiên ở một khu vực của châu Á mà HS quan tâm.
d. Tổ chức thực hiện. HS tìm kiếm thông tin trên sách, báo, internet để hoàn thành nhiệm vụ. HS tìm hiểu ở nhà, báo cáo kết quả vào tiết học sau.
 
Ngày dạy:..
TIẾT 18+19-BÀI 8. THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MỘT NỀN KINH TẾ LỚN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI NỔI CỦA CHÂU Á . 
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU 
Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức
- Biết cách sưu tầm tư liệu và trình bày về một trong các nền kinh tế lớn và nền kinh tế mới nổi của châu Á: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po.
- Biết thu thập, xử lí thông tin, số liệu thống kê, biểu đồ, bản đồ của một quốc gia.
- Rèn luyện kĩ năng viết, trình bày báo cáo
2. Năng lực
- Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí để phần tích nghiên cứu một đối tượng Địa lí.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí để viết báo cáo.
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đế
3. Phẩm chất
- Có hiểu biết về các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi ở châu Á, có ý thức xây dựng đất nước ngày càng phát triển.
- Chăm chỉ: tìm hiểu kiến thức từ các phương tiện truyền thông phục vụ cho học tập.
- Yêu khoa học, ham học hỏi
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên.
 - Bản đồ (tự nhiên, kinh tế, hành chính) của bốn quốc gia: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po.
- Các hình ảnh, video về kinh tế - xã hội của các quốc gia trên
2. Chuẩn bị của học sinh.
Sách giáo khoa, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
 Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Chuẩn bị
a. Mục tiêu: Biết sưu tầm, thu thập, xử lí thông tin, số liệu thống kê, biểu đồ, bản đồ của một quốc gia.
b. Nội dung: HS lựa chọn nội dung tìm hiểu, sưu tầm thông tin và dữ liệu; chọn lọc và xử lý thông tin.
c. Sản phẩm: Thông tin HS sưu tầm và đã chọn lọc, xử lí về một trong các nền kinh tế lớn và nền kinh tế mới nổi ở châu Á.
d. Tổ chức thực hiện. 
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị ở nhà, từ buổi học trước.
- Lựa chọn nội dung tìm hiểu: Sưu tầm tư liệu, viết một báo cáo ngắn về một trong các nền kinh tế lớn và nền kinh tế mới nổi của châu Á.
+ Trung Quốc.
+ Nhật Bản.
+ Hàn Quốc.
+ Xin-ga-po.
- Sưu tầm thông tin, dữ liệu về nội dung đã lựa chọn: Có thể tìm kiếm thông tin từ:
+ Mạng internet.
+ Sách, báo.
-Chọn lọc, xử lí thông tin.
+ Chọn lọc tư liệu từ các nguồn đã tìm.
+ Xử lí số liệu, tư liệu, hình ảnh.
+ Sắp xếp các thông tin, số liệu,... theo đề cương của báo cáo
HS: lắng nghe, quan sát và suy nghĩ câu hỏi.
1. Chuẩn bị.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ cá nhân
Bước 3: Báo cáo kết quả 
HS: Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung.
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV: Nhận xét câu trả lời của HS; Chuẩn kiến thức và ghi bảng.
HS: Lắng nghe, ghi bài.

Hoạt động 2.2: Nội dung thực hành.
a. Mục tiêu: HS hoàn thành được nội dung mà nhóm mình đã lựa chọn
b. Nội dung: HS lựa chọn được nội dung thực hành theo hướng dẫn của GV
c. Sản phẩm: Bài làm của các nhóm.
d. Tổ chức thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
-GV chia lớp thành nhiều nhóm. Mỗi nhóm lựa chọn một nền kinh tế để Chuẩn bị nội dung báo cáo. 
- Gợi ý cho HS một số chủ đề để HS tìm hiểu:
+ Đặc điểm phát triển của nền kinh tế Trung Quốc.
+ Nhân tố tạo nên sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản.
+ Trình bày về một ng...í địa lí, hình dạng và kích thước châu Phi.
b. Nội dung: HS quan sát hình ảnh và TT SGK để trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện. 
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: 
- GV cho HS quan sát hình 1. Bản đồ tự nhiên châu Phi trong SGK
 hoặc bản đồ tự nhiên châu Phi treo tường. Sau khi cho IỈS quan sát bản đồ
Châu phi giáp với nhưngx biển và đại dương nào?
Đặc điểm nổi bật về vị trí, hình dạng và kich thước của châu Phi
- GV có thể gọi một HS lên xác định trực tiếp trên bản đồ các biển và đại dương tiếp giáp với châu Phi.
HS đã trả lời về vị trí, hình dạng, kích thước của châu Phi.
HS: lắng nghe, quan sát và suy nghĩ câu hỏi.
1. Vị trí địa lí và phạm vi châu Phi .
- Phía bắc châu Phi giáp với Địa Trung Hải, qua đồ là châu Au. Phía đông bắc giáp với châu Á ở eo đất Xuy-ê (đã bị cắt bởi kênh đáo Xuy-ê) và giáp Biển Đỏ. Phía đông, nam và tây giáp với An Độ Dương và Đại Tây Dương.
- Hình dạng: Châu Phi có dạng hình khồi rõ rệt, đường bờ biển ít bị chia cắt, có rất ít các vịnh biển, bán đảo và đảo.
- Kích thước: Châu Phi có diện tích 30,3 triệu km2, lớn thứ ba thế giới (sau châu Á và châu Mỹ). Phần đất liền kéo dài từ khoảng 37°B đến 35°N.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ cá nhân
Bước 3: Báo cáo kết quả 
HS: Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung.
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV yêu cầu HS đọc thông tin trong mục kết hợp với bản đồ hình 1 trong SGK, dùng phương pháp đàm thoại gợi mở, dẫn dắt để HS trao đồi và trình bày được hình dạng, kích thước của châu Phi. Sau đó, GV Chuẩn hoá và chốt lại các kiến thức
HS: Lắng nghe, ghi bài.
GV yêu Câu HS đọc phần em có biết

Hoạt động 2.2: Đặc điểm thiên nhiên.
a. Mục tiêu: Phân tích được đặc điểm các thành phần tự nhiên ở châu Phi
b. Nội dung: HS quan sát tranh ảnh, video và thông tin SGK để hoàn thành phiếu học tập.
c. Sản phẩm: Phiếu học tập 
d. Tổ chức thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV: Gv chia nhóm thảo luận.
Nhóm 
Thành phần tự nhiên
Đặc điểm
1,2
Địa hình và khí hậu

3,4
Khí hậu

5,6
Sông hồ


HS: lắng nghe, quan sát và suy nghĩ câu hỏi.
2. Đặc điểm thiên nhiên.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ.
HS: Suy nghĩ, thảo luận nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
HS: Trình bày kết quả.
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV: nhận xét, Chuẩn kiến thức.
HS: Lắng nghe, ghi bài.

BẢNG CHUẨN KIẾN THỨC
Nhóm 
Thành phần tự nhiên
Đặc điểm
1,2
Địa hình và khí hậu
- Địa hình: Gần như toàn bộ châu lục là một khối cao nguyên khổng lồ với độ cao trung bình khoảng 750 m. Địa hình chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp. Phần đông được nâng lên mạnh, có nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ dài và hẹp; có rất ít núi cao và đồng bằng thấp
- Khoáng sản: 
+ Vàng, u ra-ni-um: chủ yếu ở Trung Phi và Nam Phi.
+ Đồng, kim cương: chủ yếu ở Nam Phi.
+ Dầu mỏ, khí tự nhiên, phốt-pho-rít, sắt: Bắc Phi.
3,4
Khí hậu
-Châu Phi có khí hậu khô nóng bậc nhất thế giới, nhiệt độ trung bình năm trên 20°C, lượng mưa tương đối thấp. Các đới khí hậu phân bố gần như đối xứng qua Xích đạo:
+ Khí hậu xích đạo: nóng ẩm, mưa nhiều quanh năm.
+ Khí hậu cận xích đạo: chịu tác động của gió mùa, một mùa nóng ẩm, mưa nhiều; một mùa khô, mát.
+ Khí hậu nhiệt đới: ở Bắc Phi mang tính lục địa, rất khô, nóng; ở Nam Phi ẩm và đỡ nóng hơn.
+ Khí hậu cận nhiệt: mùa đông ấm, ẩm, mưa nhiều; mùa hạ khô nóng, trời trong sáng
5,6
Sông hồ
-Mạng lưới sông của châu Phi phân bố không đều, tuỳ thuộc vào lượng mưa. Sông có nhiều thác ghềnh, giao thông không thuận tiện nhưng có trữ năng thuỷ điện lớn.
-	Châu Phi có nhiều hồ lớn, trong đó có nhiều hồ được hình thành bởi các đứt gãy.

Hoạt động 2.3: Vấn đề môi trường trong sử dụng thiên nhiên
a. Mục tiêu: Phân tích được một trong những vấn đế môi trường trong sử dụng thiên nhiên (ví dụ vấn đề săn bắn và buôn bán động vật hoang dã, lấy ngà voi, sừng tê giác,...).
b. Nội dung: HS Đọc thông tin, hay nêu một số vấn đế môi trường trong dụng thiên nhiên ở châu Phi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện. 
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- GV cho HS khai thác thông tin, Ngoài ra, GV có thể Chuẩn bị thêm một số hình ảnh hoặc video (nếu có) về một số vấn đề môi trường nổi cộm hiện nay ở châu Phi (suy giảm tài nguyên rừng, nạn săn bắt và buôn bán động vật hoang dã, lấy ngà voi, sừng tê giác).
HS: lắng nghe, quan sát và suy nghĩ câu hỏi.
3. Vấn đề môi trường trong sử dụng thiên nhiên.
- Một số vấn đề môi trường nổi cộm trong sử dụng thiên nhiên ở châu Phi là:
+ Sự suy giảm tài nguyên rừng: tốc độ khai thác quá nhanh và không có biện pháp phục hồi khiến diện tích rừng giảm; các loài động vật hoang dã mất môi trường sống, tình trạ ho...hính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
HĐ 1. Tìm hiểu về số dân.
HS đọc thông tin SGK cho biết
- Số dân châu Phi 2019.
HĐ 2. Tìm hiểu về sự bùng nổ dân số.
GV giới thiệu Hình 10.1. Biểu đồ thể hiện tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên châu Phi giai đoạn 1960 - 2019
Đọc thông tin SGK và biểu đồ
- Nhận xét sự gia tăng dân số châu lục gđ 1960-2019
- Giải thích
HS: lắng nghe, quan sát và suy nghĩ câu hỏi.
1. Đặc điểm dân cư.
a. Số dân.
Năm 2019, số dân châu Phi khoảng 1 340 triệu người, chiếm khoảng 17% số dân thế giới.
b. Bùng nổ dân số.
 - Dân số châu Phi tăng rất nhanh từ những nam 50 của thế kỉ XX, Giai đoạn 1950 - 2019, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của châu Phi luôn cao hơn mức trung bình thế giới.
-Tăng dân số nhanh là một trong những nguyên nhân kìm hãm sự phát triển, dẫn đến đối nghèo, tài nguyên bị khai thác kiệt quệ, suy thoái và ô nhiễm môi trường,... ở châu Phi.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ
HS: Suy nghĩ cá nhân
Bước 3: Báo cáo kết quả 
HS: Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung.
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung 
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV: 
- Cung cấp công thức tính MDDS, tính TLGTTN.
- Nhận xét câu trả lời của HS; Chuẩn kiến thức và ghi bảng.
HS: Lắng nghe, ghi bài.

Hoạt động 2.2: Đặc điểm xã hội .
a. Mục tiêu: HS trình bày được đặc điểm về nạn đói, xung đột quân sự và di sản quân sự ở châu Phi
b. Nội dung: HS dựa vào TT SGK, vi deo để trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV: 
Nhóm 
Nội dung
1,3
Nạn đói
- Nguyên nhân:
- Hậu quả: 
2,4
Xung đột quân sự
- Nguyên nhân:
- Hậu quả:
5,6
Di sản lịch sử châu Phi
- Đặc điểm:
- Giá trị: 
HS: lắng nghe, quan sát và suy nghĩ câu hỏi.
2. Đặc điểm xã hội .
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ.
HS: Suy nghĩ, thảo luận nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
HS: Trình bày kết quả.
GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV: nhận xét, Chuẩn kiến thức.
HS: Lắng nghe, ghi bài.

BẢNG CHUẨN KIẾN THỨC
Nội dung
Nạn đói
- Nguyên nhân của tình trạng thiếu lương thực, đói ăn đi kèm với suy dinh dưỡng là do các cuộc xung đột quân sự, chính trị làm bất ôn định cuộc song biến đổi khí hậu làm hạn hán xây ra ngày càng nghiêm trọng,
- Hậu quả: bất ổn định về chính trị dịch bệnh HIV/ADS đã khiến cho nhiều gia đình mất đi lao động trụ cột; sự gia tăng dân so quá nhanh cũng gây áp lực lên nguồn cung lương thực
Xung đột quân sự
- Nguyên nhân: Xung đột quân sự đang là một vấn đề nghiêm trọng tại châu Phi. Xung đột xảy ra do mâu thuẫn giữa các bộ tộc, do cạnh tranh về tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là tài nguyên nước,... ở một số khu vực của châu Phi.
- Hậu quả: gây thương vong về người, gia tăng nạn đói, bệnh tật, di dân, bất ổn chính trị, ảnh hướng đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên, tạo cơ hội để nước ngoài can thiệp,...
Di sản lịch sử châu Phi
- Đặc điểm: Châu Phi là một trong những cái nôi cảa loài người; Châu Phi có nhiều di sản được Uỷ ban Di sản Thế giới (WHC) công nhận. Dây là các di sàn lịch sử về kiến trúc, điêu khắc, khảo cổ,... có giá trị nổi bật toàn cầu
- Giá trị: Phát triển du lịch và Các di sản lịch sử được tôn vinh mang lại giá trị văn hoá, thâm mĩ và có ý nghĩa kinh tế, giáo dục vượt khỏi phạm vi quốc gia, châu lục, tạo khả năng thu hút khách du lịch

Hoạt động 3: Luyện tập.
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về nội dung dân cư, xã hội châu Phi
b. Nội dung: HS lựa chọn, trình bày hậu quả của một vấn đế dân cư, xã hội nổi cộm ở châu Phi: gia tăng dân số cao, nạn đối, xung đột quân sự.
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Hãy nêu hậu quả của một trong các vấn đề nổi cộm về dân cư, xã hội đối với sự phát triển của các nước châu Phi.
HS: Lắng nghe nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.
HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm để hoàn thành nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
Hs trình bày câu hỏi.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
Gv nhận xét: Tuyên dương 
Khắc sâu kiến thức của bài.

Hoạt động 4. Vận dụng
a. Mục tiêu:
 - Phát triển năng lực tìm hiểu Địa lí, vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào cuộc sống, năng lực tự chủ và tự học.
- Nâng cao khả năng tìm hiểu kiến thức thông qua hình ảnh, sách, báo, internet phục vụ học tập
b. Nội dung: Sưu tầm thông tin về một di sản lịch sử nổi tiếng của châu Phi.
c. Sản phẩm: Thông tin, hình ảnh HS sưu tầm được.
d. Tổ chức thực hiện.
 - HS tìm hiểu, sưu tầm thông tin, hình ảnh về một di sản lịch sử nổi tiếng của châu Phi mà HS cảm thấy hứng thú.
- GV có thể hướng dẫn HS cách tìm kiếm, sưu tầm thông tin, gợi ý một số di sản lịch sử của châu Phi: Kim tự tháp Khê-ốp, lăng mộ các pha-ra-ông, tượng Nhân sư,...
 
Ngày dạy:
TIẾT 26+27-Bài 11. PHƯƠNG THỨC CON NGƯỜI KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ THIÊN 

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_dia_li_7_sach_canh_dieu_nam_hoc_2022_2023_t.docx