Kế hoạch bài dạy Đạo đức 4 Sách KNTT - Năm học 2023-2024
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Kiến thức:
- Nêu được đóng góp của một số người lao động ở xung quanh.
- Biết vì sao phải biết ơn người lao động.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn qua việc thể hiện được lòng biết ơn người lao động bằng lời nói, việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi. Nhắc nhở bạn bè, người thân có hành vi, thái độ biết ơn những người lao động.
* Năng lực: Năng lực tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác.
* Phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: máy tính, ti vi
- HS: sgk, vở ghi
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Đạo đức 4 Sách KNTT - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Đạo đức 4 Sách KNTT - Năm học 2023-2024
TUẦN 1: CHỦ ĐỀ 1: BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG Bài 1: BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Kiến thức: - Nêu được đóng góp của một số người lao động ở xung quanh. - Biết vì sao phải biết ơn người lao động. - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn qua việc thể hiện được lòng biết ơn người lao động bằng lời nói, việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi. Nhắc nhở bạn bè, người thân có hành vi, thái độ biết ơn những người lao động. * Năng lực: Năng lực tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác. * Phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi - HS: sgk, vở ghi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu: - GV tổ chức múa hát bài “Lớn lên em sẽ làm gì?” để khởi động bài học. ? Em hãy kể tên những nghề nghiệp được nhắc đến trong bài hát? ? Lớn lên em sẽ làm gì? - GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt vào bài mới. - Một số HS lên trước lớp thực hiện. Cả lớp cùng múa hát theo nhịp điều bài hát. - HS chia sẻ những nghề nghiệp mà em nghe thấy trong bài hát. - HS trả lời theo suy nghĩ và ước mơ của mình. - HS lắng nghe. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Tìm hiểu những đóng góp của người lao động. (Làm việc chung cả lớp) - GV mời 1 HS đọc yêu cầu bài - GV mời HS làm việc chung cả lớp, cùng đọc thầm bài thơ “Tiếng chổi tre” và trả lời câu hỏi. ? Việc làm của chị lao công giúp ích gì cho cuộc sống chúng ta? - GV mời cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận: Khi mọi người đã ngủ, chị lao công vẫn cần mẫn quét rác trên đường phố trong những đêm hè vắng lặng và những đêm đông giá rét. Việc làm của chị lao công góp phần giữ sạch, đẹp đường phố, để “Hoa Ngọc Hà/ Trên đường rực nở/ Hương bay xa/ Thơm ngát đường ta”. Bởi vậy, chúng ta cần biết ơn việc làm của chị lao công. - GV tiếp tục dùng kĩ thuật Tia chớp để HS trả lời nhanh câu hỏi: ? Hãy kể thêm một số công việc của người lao động khác mà em biết? - Bác sĩ, giáo viên, ca sĩ, diễn viên, nông dân, công nhân, ? Những công việc đó có đóng góp gì cho xã hội? - Những công việc đó đóng góp cho xã hội: khám chữa bệnh, dạy kiến thức, tạo ra lương thực, - GV kẻ bảng, lần lượt điền vào bảng những câu trả lời đúng. STT Nghề nghiệp Đóng góp 1 Nông dân (lái máy gặt) Góp phần tạo ra lúa, gạo cho xã hội 2 Công nhân (may) May quần áo cho mọi người 3 Giáo viên Dạy kiến thức, đạo đức, kĩ năng,...cho HS. 4 Nhân viên bán hàng Giúp mọi người mua bán, trao đổi hàng hoá. 5 Bác sĩ Khám, chữa bệnh cho mọi người. 6 Nhà khoa học Nghiên cứu khoa học để ứng dụng vào cuộc sống. - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi ‘‘Giải đố về nghề nghiệp”. GV chọn hai đội chơi, mỗi đội khoảng 3 − 5 HS. Lần lượt đội A nêu câu hỏi, đội B trả lời và ngược lại. Có thể sử dụng câu đố vui về nghề nghiệp hoặc mô tả hoạt động của một nghề nghiệp để đội bạn gọi tên nghề nghiệp đó. 1/ Nghề gì cần đến đục, cưa Làm ra giường, tủ, sớm, trưa ta cần? 2/ Nghề gì vận chuyển hành khách, hàng hoá từ nơi này đến nơi khác? 3/ Nghề gì chân lấm tay bùn Cho ta hạt gạo, ấm no mỗi ngày? 4/ Nghề gì bạn với vữa, vôi Xây nhà cao đẹp, bạn tôi đều cần? 5/ Nghề gì chăm sóc bệnh nhân Cho ta khỏe mạnh, vui chơi học hành? - GV nhận xét, tuyên dương. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS làm việc chung cả lớp: cùng đọc thầm bài thơ “Tiếng chổi tre” và trả lời câu hỏi. - HS trả lời câu hỏi theo hiểu biết cảu mình - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. - HS trả lời theo hiểu biết của mình. - HS chia làm 2 đội, tham gia trò chơi. - Nghề thợ mộc - Nghề lái xe, tài xế - Nghề làm nông - Nghề thợ xây - Nghề bác sĩ - HS lắng nghe rút kinh nghiệm. 3. Luyện tập, thực hành. Bài tập 1. Bày tỏ ý kiến - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, đọc bài tập, suy nghĩ, và bày tỏ ý kiến. - GV mời một số HS phát biểu, các HS khác nhận xét, bổ sung. a. Đồng tình b. Không đồng tình c. Không đồng tình d. Không đồng tình e. Đồng tình. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS chú ý lắng nghe và trả lời. - HS phát biểu: - HS lắng nghe rút kinh nghiệm 4. Vận dụng, trải nghiệm. - GV tổ chức cho HS chơi trò “Phóng viên nhí”, chia sẻ một số việc bản thân đã làm để thể hiện lòng biết ơn đối với người lao động. - GV chọn một HS xung phong làm phóng viên, lần lượt hỏi các bạn trong lớp: ? Bạn đã làm gì để thể hiện lòng biết ơn đối với người lao động? ? Có khi nào bạn chứng kiến những lời nói, việc làm chưa biết ơn người lao động? ? Bạn có suy nghĩ gì về điều đó? - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS. - GV nhận xét tiết học. Dặn dò về nhà. - HS tham gia chơi. - 1HS làm phóng viên và hỏi cả lớp. - 3-5 HS trả lời theo suy nghĩ của bản thân IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: (Nếu có) TUẦN 2: CHỦ ĐỀ 1: BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG Bài 1: BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Kiến thức: - Học sinh nhận xét được các ý kiến có liên quan đến người lao động và đóng góp của những người lao động. - Biết tỏ thái độ đồng tình hay không đồng tình với các tình huống trong SGK...lý tình huống - Các nhóm báo cáo kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. 4. Vận dụng, trải nghiệm. - GV yêu cầu cả lớp làm việc theo cặp: hai bạn chia sẻ với nhau về một nguồi lao động quanh em - GV mời các cặp trình bày. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS. - GV nhận xét tiết học. Dặn dò về nhà. - HS lắng nghe yêu cầu để thực hiện. - Các cặp trình bày - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: (Nếu có) .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. --------------------------------------------------- TUẦN 3: CHỦ ĐỀ 1: BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG Bài 1: BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Kiến thức: - Học sinh nhận xét được các ý kiến có liên quan đến người lao động và đóng góp của những người lao động. - Biết tỏ thái độ đồng tình hay không đồng tình với các tình huống trong SGK. - Có khả năng ứng xử phù hợp với những đóng góp của người lao động. - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn qua việc tham gia hoạt động kinh tế, xã hội phù hợp với bản thân. * Năng lực: Năng lực tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác. * Phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi - HS: sgk, vở ghi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu: - GV tổ chức trò chơi “Nhìn hành động của bạn làm đoán tên công việc” để khởi động bài học. + GV cho 3 HS lên bảng. + HS1: Làm hành động sửa chữa xe máy. + HS2: Làm hành động đánh lưới bắt cá. + HS3: Làm hành động may quần áo. - GV nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt vào bài mới. - HS lắng nghe luật chơi. - HS tham gia chơi bằng cách xung phong. + HS1: bạn đó đang sửa chữa xe máy, giúp mọi người có phương tiện đi lại.. + HS 2: bạn đó đang tung lưới bắt cá, góp phần cung cấp thực phẩm hải sản cho mọi người. + HS 3: bạn đó đang may vá quần áo giúp mọi người xung quanh mình có những bộ quần áo đẹp, tô thêm vẻ đẹp cho xã hội. - HS lắng nghe. 2. Hoạt động: Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến. (Nhóm 2). - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài. - GV chiếu màn hình các tình huống, yêu cầu học sinh suy nghĩ cá nhân sau đó thảo luận nhóm 2 trả lời. + Ý kiến phần a: Em không đồng tình vì Lê không thể hiện thái độ tôn trọng người lao động. + Ý kiến phần b: Em đồng tình vì Châu đã thể hiện tình yêu,thái độ tôn trọng đối với công việc của bố mình. + Ý kiến phần c: Em đồng tình vì Thanh đã có lời nói,việc làm thể hiện sự biết ơn đối với chú công nhân sửa điện cho nhà mình. + Ý kiến phần d: Em đồng tình vì Chi đã không phân biệt đối xử mà yêu quý bác giúp việc như người nhà. + Ý kiến phần e : Em không đồng tình vì Bảo không thể hiện thái độ tôn trọng lịch sự đối với người giao hàng. - GV mời một số nhóm trình bày. - GV mời HS khác nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS suy nghĩ cá nhân, thảo luận và đưa ra nhận xét: - HS trình bày. - HS khác nhận xét. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. 3. Luyện tập, thực hành. Hoạt động 2: Xử lí tình huống (Nhóm 4) - GV mời 1 HS đọc tình huống. - GV mời HS thảo luận nhóm 4, cùng nhau trao đổi và đưa ra cách xử lý các tình huống trong SGK. - Tình huống 1: Trên đường đi học, thấy bác đầu bếp của trường bị đổ xe hàng. Phương nói với Khánh : “ Mình qua nhặt đồ giúp bác đi!”.Khánh nói: “ Không phải việc của mình đâu”. ? Nếu là Phương, em sẽ làm gì? + Nếu là Phương, em sẽ: khuyên bạn Khánh nhặt đồ giúp bác. Nếu Khánh không nhặt thì em vẫn sẽ nhặt đồ giúp bác ấy. - Tình huống 2: Cô giáo yêu cầu các bạn giới thiệu về nghề nghiệp của người thân. Một bạn bên cạnh chê nghề nghiệp của bố mẹ Mai ? Nếu là Mai, Em sẽ nói gì với bạn đó? + Nếu là Mai, Em sẽ nói như sau: Mỗi nghề nghiệp đều quan trọng và có vai trò khác nhau trong xã hội. Em sẽ nói tầm quan trọng nghề nghiệp của bố mẹ mình cho bạn đó hiểu hơn. - Tình huống 3: Các bác ở quê gửi cho nhà Nhung rất nhiều rau củ, quả. Tuy nhiên nhà bạn ít người, ăn không hết nên có thể các thực phẩm đó sẽ bị hỏng. Anh của Nhung bảo nếu hỏng thì bỏ đi. ? Nếu là Nhung, em sẽ làm gì? + Nếu là Nhung, em sẽ: xin phép bố mẹ, hỏi ý kiến bố mẹ cho rau, củ, quả cho những người đang có hoàn cảnh khó khăn xung quanh xóm mình đang ở. - GV mời các nhóm báo cáo kết quả. - GV mời các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét chung, tuyên dương - 1 HS đọc tình huống. - HS thảo luận nhóm 4, cùng nhau trao đổi và đưa ra xử lý các tình huống trong SGK. - HS nêu cách xử lý tình huống - HS nêu cách xử lý tình huống - HS nêu cách xử lý tình huống - Các nhóm báo cáo kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. 4. Vận dụng, trải nghiệm. - GV yêu cầu cả lớp làm việc nhóm 4: vẽ những bức tranh để bày tỏ biết ơn những người lao động cần cù, giúp ích cho xã hội. - GV mời các nhóm trì... YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Năng lực đặc thù: + Nêu được một số biểu hiện của sự cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn + Biết vì sao phải cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn + Cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn bằng những lời nói, việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi. + Sẵn sàng giúp đỡ người gặp khó khăn phù hợp với khả năng của bản thân. * Năng lực chung: Năng lực điều chỉnh hành vi, có thái độ, lời nói, việc làm thể hiện cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn * Phẩm chất: Phẩm chất nhân ái, biết yeu thương, cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn trong cuộc sống II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi, bài hát Bầu và bí - HS: sgk, vở ghi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Mở đầu − GV cho HS nghe/hát/xem video bài hát “Bầu và bí” và trả lời câu hỏi: + Bài hát nhắn nhủ chúng ta điều gì? (giữ vững truyền thống yêu thương, đùm bọc lẫn nhau) − GV mời một vài HS trả lời câu hỏi, các HS khác nhận xét, bổ sung. − GV nhận xét, kết luận và dẫn dắt vào bài - HS lắng nghe - HS chia sẻ - HS lắng nghe cô giáo giảng 2. Hình thành kiên thức Hoạt động 1. Tìm hiểu một số biểu hiện của sự cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn * Mục tiêu: HS nêu được một số biểu hiện của sự cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát 4 bức tranh mục a trong sgk theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi: + Những người trong tranh gặp phải khó khăn gì? + Em còn biết những hoàn cảnh khó khăn nào khác? - HS thực hiện - GV tổ chức cho HS chia sẻ - HS chia sẻ nội dung đã thảo luận Tranh 1 Khó khăn về thị lực Tranh 2 Khó khăn về sức khoẻ Tranh 3 Khó khăn về điều kiện kinh tế Tranh 4 Khó khăn về hoàn cảnh sống, bị lũ lụt cuốn trôi, làm ướt, hỏng sách vở - GV nhận xét, kết luận: Trong xã hội còn nhiều người gặp hoàn cảnh khó khăn khác do dịch bệnh, cháy nổ, già yếu - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân nêu những biểu hiện của sự cảm thông, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn trong 6 bức tranh mục b trong sgk - HS thực hiện - GV tổ chức cho HS chia sẻ - HS chia sẻ Tranh 1: nấu cơm từ thiện Tranh 4: lau dọn nhà cửa giúp người neo đơn. Tranh 2: là nhà tình nghĩa Tranh 5: ủng hộ vùng lũ Tranh 3: giúp đỡ bạn khuyết tật Tranh 6: động viên khi bạn gặp chuyện buồn - GV nhận xét, kết luận và hỏi: Em còn biết những việc làm nào khác thể hiện của sự cảm thông, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn? - GV tổ chức cho HS chia sẻ. (trò chuyện, gửi thư động viên/ dạy học cho trẻ vô gia cư/ tạo quỹ từ thiện giúp đỡ bạn nghèo/.) - HS chia sẻ - GV nhận xét, kết luận và tuyên dương. 3. Vận dụng, trải nghiệm - GV yêu cầu HS về nhà tìm câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, nói về hoàn cảnh khó khăn và trao đổi lại cùng với người thân. - HS thực hiện ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ------------------------------------------------------ ĐẠO ĐỨC BÀI 2: CẢM THÔNG, GIÚP ĐỠ NGƯỜI GẶP KHÓ KHĂN (4 tiết) (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Năng lực đặc thù: + Nêu được một số biểu hiện của sự cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn + Biết vì sao phải cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn + Cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn bằng những lời nói, việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi. + Sẵn sàng giúp đỡ người gặp khó khăn phù hợp với khả năng của bản thân. * Năng lực chung: Năng lực điều chỉnh hành vi, có thái độ, lời nói, việc làm thể hiện cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn * Phẩm chất: Phẩm chất nhân ái, biết yeu thương, cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn trong cuộc sống II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi, câu chuyện giúp bạn - HS: sgk, vở ghi. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Mở đầu - GV cho HS chia sẻ câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, về hoàn cảnh khó khăn em đã tìm hiểu được - GV theo dõi, tuyên dương HS - GV giới thiệu bài, ghi đề bài. - HS chia sẻ - HS lắng nghe 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2. Khám phá vì sao phải cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn * Mục tiêu: HS biết được vì sao phải cảm thông, giúp đỡ người gặp khó khăn * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện “giúp bạn” và thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: Khỉ con đã làm gì để giúp dê con? Khi được giúp đỡ, dê con cảm thấy thế nào? - HS thực hiện - GV tổ chức cho HS chia sẻ - HS chia sẻ nội dung đã thảo luận Chủ động mời dê đến nhà chơi, kể chuyện với mẹ và tặng dê đồ, nói lời động viên dê con. / Dê con cảm động,biết ơn cả gia đình nhà khỉ. - GV nhận xét, kết luận và tuyên dương. 3. Luyện tập, thực hành. - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi: Câu 1: Em sẽ làm gì nếu những người xung quanh em gặp khó khăn? Câu 2: Theo em, sự...t, kết luận: Khi thể hiện sự cảm thông giúp đỡ người gặp khó khăn cần có: + Thái độ chân thành + Lời nói cử chỉ phù hợp + ánh mắt thân tình + Tôn trọng + Tránh thái độ, hành vi tỏ vẻ thương hại, ban ơn. - HS tiếp nhận thông tin Bài tập 4. Xử lý tình huống - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 lựa chọn 1 tình huống sgk để đóng vai đưa ra cách xử lý đúng. - HS thực hiện - GV tổ chức cho HS trình bày cách xử lý, các nhóm khác góp ý, bổ sung và động viên - HS chia sẻ - GV nhận xét, kết luận. Tình huống a - Rủ Hải sang cùng giúp đỡ bà như một món quà ý nghĩa ngày sinh nhật/ - Báo với Hải sang chung sinh nhật muộn vì đã hứa cùng giúp bà cụ.. Tình huống b - Động viên, chia sẻ cùng bạn. Tình huống c - Chung tay thực hiện: tìm quần áo cũ không dung đến để gửi tặng/ tuyên truyền cung người thân. 4. Vận dụng, trải nghiệm - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, xây dựng và thực hiện kế hoạch giúp đỡ người gặp khó khăn theo bản gọi ý sgk - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tích cực, đưa thông điệp. - Nhắc nhở HS khắc phục những tồn tại trong tiết học. - Nhắc nhở HS chuẩn bị bài tiết sau - HS xây dựng theo nhóm - HS đọc ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ------------------------------------------------------ BÀI 3: YÊU LAO ĐỘNG (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Năng lực đặc thù: - Nêu được một số biểu hiện của yêu lao động. * Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ và tự học trước những tình huống liên quan tới thái độ đối với lao động. * Phẩm chất: chăm chỉ, biết thể hiện tình yêu lao động qua thái độ, lời nói, việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: máy tính, ti vi - HS: vở ghi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - GV tổ chức trò chơi “Truyền điện” cho học sinh thi kể những việc em đã làm được khi ở nhà, trường. - GV hỏi trải nghiệm của HS Em đã làm được khi ở nhà, trường? Khi làm những việc đó, em cảm thấy như thế nào? - GV giới thiệu – ghi bài. - HS tham gia trò chơi - HS nối tiếp nêu 2. Khám phá HĐ 1: Tìm hiểu một số biểu hiện của yêu lao động - GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, quan sát 4 bức tranh trong SGK và trả lời câu hỏi: + Em hãy nêu các biểu hiện của yêu lao động qua các bức tranh đó. + Hãy nêu thêm các biểu hiện của yêu lao động mà em biết. - Mời đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét, kết luận: + Tranh 1: Chủ động, tự giác lao động ở trường, lớp. + Tranh 2: Vui vẻ, yêu thích lao động. + Tranh 3: Lao động tích cực, cso kết quả tốt. + Tranh 4: Chủ động tham gia lao động ở nơi mình sinh sống. - Các biểu hiện khác của yêu lao động: + Tích cực, tự giác làm những việc phù hợp với khả năng. + Chăm làm việc nhà, việc trường. + Không đùn đẩy việc cho người khác. + . - HS xem video - HS thảo luận cặp đôi - Đại diện các nhóm trình bày 3. Vận dụng, trải nghiệm - Nêu các biểu hiện của yêu lao động - Nhận xét giờ học. - HS trả lời IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ): ______________________________________ BÀI 3: YÊU LAO ĐỘNG (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Năng lực đặc thù: - Nêu được một số biểu hiện của yêu lao động. - Biết vì sao phải yêu lao động. - Tích cưc, tự giác tham gia hoạt động lao động phù hợp với khả năng của bản thân. - Quý trọng người yêu lao động, không đồng tình với những biểu hiện lười lao động. * Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ và tự học trước những tình huống liên quan tới thái độ đối với lao động. * Phẩm chất: chăm chỉ, biết thể hiện tình yêu lao động qua thái độ, lời nói, việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: máy tính, ti vi - HS: vở ghi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - GV tổ chức cho HS hát bài Lớn lên bé làm nghề gì? https://youtu.be/PFWynsLgVAs - GV giới thiệu – ghi bài. - HS hát 2. Khám phá HĐ 2: Khám phá vì sao phải yêu lao động - GV yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện “Những giọt mồ hôi trên trán mẹ” - Mời 1 số HS sắm vai diễn lại câu chuyện. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 trả lời 2 câu hỏi cuối bài. - Mời đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét, kết luận: 1. Cô bé đã thể hiện tình yêu lao động như thế nào? Những việc làm của cô bé đã đem lại điều gì? - Cô bé trong truyện rất yêu lao động, cô thường xuyên giúp mẹ làm việc nhà. - Quần áo mẹ phơi khô mà chưa kịp gấp, cô bé không ngần ngại gấp gọn gàng, rồi cất vào tủ của mỗi người. - Thấy những ngăn kệ phủ bụi mẹ chưa kịp lau, cô bé đã làm giúp mẹ mỗi chiều. - Việc làm của cô bé đã giúp mẹ cô bé đỡ vất vả hơn, giúp cô bé trưởng thành hơn và được mọi...ệc tham gia Hội chợ Xuân là việc chung của lớp, mỗi người cần tham gia để hoàn thành tốt công việc chung đó. - 1 HS đọc yêu cầu - HS nêu - HS thảo luận nhóm 2 - Đại diện các nhóm trình bày Bài tập 4: Xử lí tình huống - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu gì? - GV chia lớp thành các nhóm 6, yêu cầu HS thảo luận đống vai và nêu cách xử lí các tình huống. - Mời đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét, kết luận: a) Nếu là thành viên trong tổ của Lan, em nên bầu bạn Kiên vì HS ngoài việc học tốt thì cần tích cực tham gia các hoạt động tập thể, trong đó có hoạt động lao động. b) Em tiế tục lau dọn nhà cửa sạch sẽ và nói với bạn để bạn chờ mình làm xong thì sẽ cùng nhau chơi cầu lông. c) Nếu là Ngọc, em sẽ ra làm việc cùng ông, nhờ ông hướng dẫn những việc em có thể làm để công việc được hoàn thành sớm, ông sẽ có thời gian để nghỉ ngơi. - 1 HS đọc yêu cầu - HS nêu - HS thảo luận nhóm 6 - Đại diện các nhóm trình bày 3. Vận dụng, trải nghiệm - GV mời HS chia sẻ cảm xúc của em sau khi đã làm xong một công việc (ở nhà, ở trường,) - Yêu cầu HS tự giác thực hiện các công việc ở nhà, ở trường phù hợ với khả năng, thực hiện và ghi vào bảng. - Nhận xét giờ học. - HS trả lời - HS thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ): BÀI 4 Tiết 1: Đạo Đức CHỦ ĐỀ 4: TÔN TRỌNG TÀI SẢN NGƯỜI KHÁC BÀI 4: TÔN TRỌNG TÀI SẢN NGƯỜI KHÁC (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Nêu được một số biểu hiện tôn trọng tài sản của người khác. Biết vì sao phải tôn trọng tài sản của người khác. * Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, giiar quyết vấn đề và sáng tạo. * Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, trung thực II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi, tranh - HS: sgk, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi suy nghĩ: Em hãy cùng các bạn kể tên các tài sản ( đồ chơi, đồ dùng,) của mình? - Khi em bị mất hay hỏng một món đồ chơi, đồ dùng em cảm thấy thế nào? - HS thảo luận, suy nghĩ - GV gọi đại diện 2->3 HS chia sẻ. - HS chia sẻ - GV giới thiệu- ghi bài - Lắng nghe 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Tìm hiểu một số biểu hiện tôn trọng tài sản của người khác - GV gọi HS đọc yêu cầu SGK và quan sát tranh minh hoạt sgk - YC học sinh thảo luận nhóm 4 và chia sẻ theo nội dung câu hỏi + Em hãy nêu biểu hiện tôn trọng tài sản của người khác trong các trường hợp đó? + Kể tên các biểu hiện thể hiện sự tôn trọng tài sản của người khác? - YChs thảo luận PBT - Đại diện trình bày - GVKL: Trường hợp a: Khi thấy đồ dùng của người khác bị rơi chúng ta nên nhặt và trả lại người mất. Trường hợp b: Chỉ dùng đồ dùng của người khác khi đã hỏi mượn và nhận được sự đồng ý của từ người đó Trường hợp c: Khi mượn đồ dùng của người khác cần sử dụng cẩn thận, tránh làm mất, làm hỏng. Trường hợp d: Nêu không may lam hỏng đồ của bạn thì cần xin lỗi và sửa lại đồ cho bạn. - HS đọc - Thảo luận nhóm 4 - Thực hiện - HS lắng nghe Hoạt động 2: Khám phá vì sao phải tôn trọng tài sản của người khác - YC hs đọc câu chuyện “ Chuột con mượn túi” và thảo luận nhóm đôi TLCH + Chuột con cảm thấy thế nào khi không trả rìu cho Huơu? ( Chuột con cả thấy không hề dễ chịu khi không trả rìu cho huơu) - Thực hiện - HS trả lời + Vì sao chuột con cảm thấy khoan khoái khi trả rìu cho hươu? ( vì khi đó chuột con không còn cảm giác dằn vặt và tự trách bản thân mình nữa) - HS trả lời + Theo em vì sao phải tôn trọng tài sản của người khác? ( Vì đó không phải là tài sản của mình) - Đại diện trình bày chia sẻ - HS thực hiện - GV kết luận: Chúng ta cần biết tôn trọng tài sản của người khác. Đây chính là một biểu hiện của phẩm chất thật thà, trung thực. Người biết tôn trọng tài sản của người khác sẽ được mọi người yêu quý. - Lắng nghe 3. Vận dụng, trải nghiệm: - Về nhà chia sẻ nội dung bài học với người thân - HS thực hiện - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): ________________________________________ CHỦ ĐỀ 4: TÔN TRỌNG TÀI SẢN NGƯỜI KHÁC BÀI 4: TÔN TRỌNG TÀI SẢN NGƯỜI KHÁC (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Biết bày tỏ thái độ, nhận xét hành vi, xử lý tình huống liên quan đến việc tôn trọng tài sản của người khác * Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, giiar quyết vấn đề và sáng tạo. * Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, trung thực II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi, tranh - HS: sgk, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu: - GV hỏi: + Theo em vì sao phải tôn trọng tài sản của người khác? - Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài – ghi bài - 2-3 HS trả lời 2. Luyện tập Bài tập 1: Bày tỏ ý kiến - Gọi HS đọc yêu cầu sgk. - GV yêu cầu thảo luận nhóm đôi, hoàn thành phiếu học tập. - HS đọc - Thảo luận nhóm đôi - GV mời HS đại diện nhóm phát biểu + Ý kiến a: Tán thành: Chỉ sử dụng tài sản của người khác khi được sự cho phép + Ý kiến b: Không tán ...oạn - HS đọc nối tiếp - HS lắng nghe - Cho HS luyện đọc theo cặp, theo nhóm. - HS đọc toàn bài - HS luyện đọc b. Tìm hiểu bài: - GVYC hs đọc toàn bài thảo luận cặp đôi và TLCH Câu 1: Khổ thơ nào cho thấy ngay từ thuở ấu thơ, bạn nhỏ đã được nghe mẹ kể chuyện cổ tích, hát ru những bài ca dao? ( Khổ thơ đầu tiên cho thấy ngay từ thuở ấu thơ bạn nhỏ đã được nghe mẹ kể chuyện cổ tích, hát ru những bài ca dao) Câu 2: Tìm những ảnh đẹp, gần gữi được gợi ra từ lời hát ru của mẹ? ( Những hình ảnh gần gũi: Cánh cò trắng, đồng lúa xanh, hoa mướp vàng và những câu đồng dao). - HS trả lời Câu 3: Qua cảm nhận của bạn nhỏ về mẹ ( Ở khổ thơ thứ ba), em thấy bạn nhỏ là người ntn? ( Bạn nhỏ rất yêu thương mẹ, bạn cảm nhận được những hi sinh vất vả của mẹ vì các con...) - HS nối tiếp nêu Câu 4: Dựa theo nội dung khổ thơ thứ tư, đóng vai bạn nhỏ để nới lời tâm sự với mẹ? ( VD Mẹ ơi1 từ lời ru của mẹ con đã lớn lên nhiều, con rất yêu mẹ...) - HS thảo luận và chia sẻ . Câu 5: HS chọn theo ý kiến của mình giải thích vì sao? - GV chốt ND: Ý nghĩa của lời mẹ ru với cuộc đời người con, lòng biết ơn của người con đối với mẹ - HS trả lời - HS lắng nghe 3. Luyện tập, thực hành: - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm - HS thực hiện - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm, HS thi đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối. - HS thực hiện - GV cùng HS nhận xét, đánh giá. 4. Vận dụng, trải nghiệm: - Yêu cầu hoạt động nhóm 4 tìm những hình ảnh nhân hóa trong bài thơ Trong lời mẹ hát. ( Tuổi thơ – chở cổ tích; dòng sông – đưa con đi; thời gian – chạy qua tóc mẹ) + Viết 2-3 câu về những việc mẹ đã làm cho em, trong đó có Tn chỉ thời gian hoặc nơi chốn ( Hồi em vào lớp 1, mẹ đưa em đến trường..) -HS trả lời - Cá nhân HS thực hiện sau đó chia sẻ trước lớp. - GV cùng HS nhận xét và sửa câu. - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): Tiết 5: Tập làm văn Viết: LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN THUẬT LẠI MỘT SỰ VIỆC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Lập được dàn ý cho bài văn thuật lại một sự việc thể hiện truyền thống Uống nước nhớ nguồn và chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của mình - Bước đầu xây dựng được những chi tiết thể hiện sự sáng tạo. * Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, giải quyết vấn đề sáng tạo. * Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, yêu nước II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi, tranh, PBT - HS: sgk, vở ghi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu: - GV giới thiệu ghi bài - HS lắng nghe 2. Luyện tập, thực hành: - GV trả bài cho HS nều đề bài Đề bài: Viết bài văn thuật lại một sự việc thể hiện truyền thống Uống nước nhớ nguồn và chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của em về sự việc đó? GV hỏi: + Đề bài yêu cầu những gì? GVHD học sinh: Chọn SV thể hiện truyề thống Uống nước nhớ nguồn như: Thăm viện bảo tàng, chăm sóc nghĩa trang, tặng quà người già) - Nhớ lại và sắp xếp theo trình tự thời gian. - Yc hs thảo luận nhóm 4 lập dàn ý Mở bài: Giới thiệu sự việc thời gian, địa điểm tham gia hoạt động TB: Nêu diễn biến SV theo trình tự thời gian trước – sau, bắt đầu- kết thúc, hôm trước – hôm nay) KB: Bày tỏ cảm xúc - YC học sinh thảo luận nhóm 4 và chia sẻ - GV nhận xét đóng góp cho hs - HS lắng nghe, đọc yc bài - HS thực hiện - Trả lời - GV tổ chức cho HS chia sẻ bài sau khi hoàn thiện. - HS chia sẻ 3. Vận dụng, trải nghiệm: - Tổ chức cho HS chia sẻ bài với các bạn và ghi lại những câu văn, những điều em muốn học tập - HS thực hiện - Nhận xét tiết học IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): ________________________________________ Tiếng Việt NÓI VÀ NGHE TRUYỀN THỐNG UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Thuật lại một sự việc thể hiện truyền thống Uống nước nhớ nguồn, chia sẻ cảm xúc của mình * Năng lực chung: năng lực ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác, tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, thẩm mĩ, văn học. * Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, yêu nước II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi, phiếu đọc sách - HS: sách, báo sưu tầm có nội dung về khoa học công nghệ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu: BVN cho học sinh hát 1 bài hát: Chú bộ đội - HS hát 2. Luyện tập, thực hành: - YCHS thảo luận nhóm 4 nêu lại nội dung dàn ý bài viết về nội dung viết Uống nước nhớ nguồn - HS lắng nghe - Tổ chức cho HS nói và chia sẻ thuật lại nội dung ở giờ viết - HDHS khi kể kết hợp sử dụng giọng nói, cử chỉ - HS đọc - GV động viên, khen ngợi HS 3. Vận dụng, trải nghiệm: - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe - Em hãy chia sẻ với người thân suy nghĩ, cảm xúc của em về những việc làm góp phần giữ gín truyền thống Uống nước nhớ nguồn. - VN tìm đọc thêm những câu chuyện về lòng biết ơn. - HS thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): CHỦ ĐỀ 5: BẢO VỆ CỦA CÔNG BÀI 5 BẢO VỆ CỦA CÔNG (3 TIẾT) Tiết 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Năng lực đặc thù: - HS nêu được một số biểu hiện của bảo vệ của công. - HS biết vì sao phải bảo vệ của công. - Có những việc làm cụ thể để bảo vệ của công. - Nhắc nhở...phải có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn của công. + Ý kiến của bạn Nga không tán thành vì mỗi người cần sử dụng của công một cách cẩn thận tránh gây hỏng hóc và tuân thủ các quy định chung. + Ý kiến của bạn Phúc không tán thành vì bảo vệ của công mà trách nhiệm của tất cả mọi người. + Ý kiến của bạn Trang tán thành vì người biết bảo vệ của công là người có tinh thần trách nhiệm với mọi người xung quanh, góp phần xây dựng tập thể cộng đồng văn minh đoàn kết. - HS đọc các ý kiến. - HS giơ thẻ. - HS giải thích lí do. - GV nhận xét và kết luận: Tán thành với các ý kiến của bạn Long, Trang; không tán thành với các ý kiến của bạn Nga, Phúc. - HS lắng nghe và nhắc lại. Bài tập 2. Nhận xét hành vi - GV yêu cầu HS quan sát và nhận diện nội dung trang trong SGK. - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi: Bạn nào biết bảo vệ của công, bạn nào chưa biết bảo vệ của công? Vì sao? - GV cho các nhóm thảo luận trong 3 phút. - GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhận xét và bổ sung cho nhau. - Gợi ý: + Tranh 1: Bạn nam chưa biết bảo vệ của con không tắt vòi nước sau khi sử dụng. + Tranh 2: Bạn nữ biết bảo vệ của công, đi vòng lối thoát để gặp bạn tránh giẫm lên cỏ ở công viên. + Tranh 3: Bạn nữ biết bảo vệ của công nhắc em không vẽ lên bảng tin. + Tranh 4: Bạn nữ chưa biết bảo vệ của công viết tên mình vào cuốn sách của thư viện + Trang 5: Hai bạn chưa biết bảo vệ của công, Khắc chữ lên thân cây ở đình làng. + Trang 6: Hai bạn chưa biết bảo vệ của công đu bám lên khung thành ở sân bóng đá. - GV cùng HS nhận xét, chốt đáp án và kết luận: Các hành vi biết bảo vệ của công: Không giẫm lên câu cỏ ở công viên, không vẽ bậy lên bảng tin. Các hành vi chưa biết bảo vệ của công: Không tắt vòi nước sau khi sử dụng, viết vẽ lên sách của thư viện, khắc chữ lên thân cây, đu bám lên khung thành ở sân bóng đá. - HS quan sát và nhận diện nội dung tranh. - HS thảo luận nhóm. - HS trình bày kết quả thảo luận. nhận xét. 3. Củng cố: - GV đặt câu hỏi cho HS củng cố kiến thức: + Những hành vi nào là bảo vệ của công? + Những hành vi nào chưa biết bảo vệ của công? Khi gặp những tình huống đó, em cần phải làm gì? - HS trả lời. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: GV phân công nhiệm vụ tìm hiểu cho HS trong các nhóm tìm hiểu và đưa ra giải pháp để bảo vệ từng loại tài sản như bàn ghế lớp học sách báo thư viện dụng cụ thể dục ở nhà thể chất ở cuối clip trước hướng dẫn học sinh quan sát và ghi chép kết quả vào phiếu. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ): ___________________________ ĐẠO ĐỨC Bài 5. BẢO VỆ CỦA CÔNG (Tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Năng lực đặc thù: - HS củng cố kiến thức và biết bày tỏ thái độ, nhận xét hành vi, xử lí tình huống liên quan đến việc bảo vệ của công. * Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ và tự học. * Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: máy tính, ti-vi, tranh ảnh, tư liệu. - HS: SGK, Vở BT Đạo đức 4, phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - GV cùng học sinh chơi trò chơi “Thỏ tìm cà rốt” + Quan sát tranh và tìm ra những hành vi bảo vệ của công, những hành vi chưa biết bảo vệ của công. + Em hãy đưa ra một vài giải pháp để bảo vệ của công. - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi. - GV nhận xét và dẫn dắt vào bải. - HS tham gia trò chơi và trả lời các câu hỏi. 2. Luyện tập Bài tập 3. Xử lý tình huống - GV chia nhóm gồm 4 đến 6 HS, cho các nhóm bốc thăm để lựa chọn tình huống. - GV đưa ra các tiêu chí đóng vai: Thống nhất cách xử lí tình huống phù hợp, phân vai các nhân vật, xây dựng nội dung tiểu phẩm sinh động, hấp dẫn người xem sẽ được đánh giá cao. - GV tổ chức cho HS thảo luận cách xử lí tình huống và đóng vai để nêu lên ý tưởng tiểu phẩm. - GV cho các nhóm đưa ra cách xử lí và đóng vai. - GV cho các nhóm nhận xét và bầu chọn nhóm hay nhất. - HS đọc các ý kiến. - HS giơ thẻ. - HS giải thích lí do. - GV nhận xét và kết luận: Với mỗi tình huống, cần có cách xử lý phù hợp thể hiện ý thức bảo vệ của công. - HS lắng nghe và nhắc lại. Bài tập 4. Em sẽ làm gì Nếu chứng kiến Các hành vi dưới đây? Vì sao? - GV yêu cầu HS đọc các trường hợp trong SGK. - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi: Em sẽ làm gì khi chứng kiến các hành vi dưới đây? Vì sao? - GV cho các nhóm thảo luận trong 3 phút. - GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhận xét và bổ sung cho nhau. - Gợi ý: a. Nhắc bạn gỡ bã kẹo cao su ra khỏi ghế và lần sau không làm như vậy nữa. Vì làm như vậy sẽ làm cho chiếc ghế đá trở nên nhem nhuốc và xấu xí. b. Nói với các bạn rằng cây hoa này góp phần làm cho khuôn viên nhà văn hóa trở nên đẹp hơn. Vì vậy, các bạn không nên hái hoa mà hãy chăm sóc bảo vệ chúng. c. Nói với em nhỏ rằng không nên làm như vậy vì vừa có thể làm em bị ngã vừa làm cho các bức tượng bị bẩn thậm chí bị sứt mẻ. d. Nhắc các bạn nên để các chậu hoa về chỗ cũ vì các chậu hoa không phải là tài sản cá nhâ...ông minh, tài giỏi. - HS quan sát – Gắn bảng phụ vào khoảng giữa bảng, phân chia khu vực ghi bảng cho các đội. – Thành viên các đội xếp thành hàng dọc, hướng về phía vị trí phần bảng của đội mình và lần lượt gắn mặt cười/mặt mếu tương ứng với số thứ tự của các tranh. - HS chú ý vị trí của đội mình - GV nhận xét và tuyên dương đội hoàn thành phần chơi nhanh và chính xác nhất. - HS lắng nghe. - GV mời một số HS nêu các cách phù hợp để thiết lập quan hệ bạn bè và giải thích về sự lựa chọn của mình. - HS nêu – Gợi ý: Các cách phù hợp để thiết lập quan hệ bạn bè: a. Tự tin giới thiệu bản thân và hỏi tên bạn. Điều này thể hiện mong muốn được biết và làm quen với bạn. b. Luôn thể hiện thái độ vui vẻ, cởi mở. Thái độ vui vẻ, cởi mở sẽ tạo cho bạn cảm giác mình là người thân thiện, dễ gần. c. Giao tiếp bằng mắt và mỉm cười khi trò chuyện. Điều này cho bạn thấy mình đang tập trung và thích thú với cuộc trò chuyện. d. Thể hiện sự quan tâm và chia sẻ sở thích của mình với bạn. Điều này sẽ giúp bạn hiểu hơn vẽ mình và có thể tìm thấy điểm chung với mình. – GV nhận xét và kết luận: Để thiết lập quan hệ bạn bè, chúng ta nên: tự tin giới thiệu bản thân và hỏi tên bạn, luôn thể hiện thái độ vui vẻ và cởi mở, giao tiếp bằng mắt và mỉm cười khi trò chuyện, thể hiện sự quan tâm và chia sẻ sở thích của mình với bạn; không nền: chỉ trò chuyện với người quen khi đến môi trường mới, liên tục kể với bạn về bản thân mình, luôn tỏ ra mình là người thông minh, tài giỏi. - HS lắng nghe 4. Vận dụng, trải nghiệm - GV khuyến khích HS kết bạn với một vài người bạn/em/anh/chị khác lớp để giờ sau kể cho cả lớp nghe. - Ghi nhớ IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (NẾU CÓ): Đạo đức Bài 6: THIẾT LẬP QUAN HỆ BẠN BÈ (tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Năng lực đặc thù: - Sau bài học, HS cần: + Thiết lập được mối quan hệ bạn bè ở trường học và khu phố. + Biết nhận xét các hành vi, thái độ chưa chuẩn mực về việc thiết lập quan hệ bạn bè. * Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, tự chủ và tự học. * Phẩm chất: nhân ái, yêu mến, quý trọng bạn bè. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: máy tính, ti vi - HS: giấy A4, bút màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu - GV yêu cầu HS chia sẻ về những người bạn mới mà mình đã thiết lập được mối quan hệ. - 3-4 HS chia sẻ. - GV tổng kết phần chia sẻ của HS, giới thiệu – ghi bài. - Ghi bài 2. Luyện tập thực hành Bài tập 2. Nhận xét thái độ, hành vi – GV nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh phân tích các trường hợp trong SGK. - HS thực hiện – GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 và nhận xét thái độ, hành vi của các bạn trong các trường hợp. – Các nhóm độc lập thảo luận dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. – GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhận xét và bổ sung lẫn nhau. - HS trình bày kết quả thảo luận – Gợi ý: + Trường hợp a: Bạn Linh khó thiết lập quan hệ bạn bè do chưa thân thiện, hoà đồng với các bạn trong cùng chuyến đi + Trường hợp b: Với việc chủ động làm quen và bắt chuyện, bạn Tuấn đã biết cách thiết lập quan hệ bạn bè khi đến với một môi trường mới. + Trường hợp c: Tâm tỏ ra dè dặt và thiếu chủ động trong việc làm quen, kết bạn với con gái cô Hoa. + Trường hợp d: Mặc dù là thành viên mới nhưng Thanh đã biết cách thiết lập quan hệ bạn bè với các bạn trong câu lạc bộ bóng đá bằng cách tự tin giới thiệu bản thân và trò chuyện về chủ đề yêu thích cùng các bạn. - GV nhận xét và kết luận: Chúng ta nên chủ động làm quen, tự tin giới thiệu bản thânvà trò chuyện cởi mở cùng các bạn như bạn Tuấn và bạn Thanh để có thêm những người bạn mới. Không nên thiếu hoà đồng hoặc tỏ ra dè dặt, nhút nhát như bạn Linh và bạn Tâm trong hai trường hợp còn lại. Bài tập 3. Em đồng tình hay không đồng tình với những ý kiến nào? Vì sao? – GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, đọc các ý kiến trong SGK và bày tỏ thái độ. - HS thảo luận - GV yêu cầu HS chia sẻ kết quả thảo luận. - HS chia sẻ kết quả thảo luận - GV nhận xét, kết luận: Đồng tình với ý kiến b và d, không đồng tình với ý kiến a và c. - HS lắng nghe Bài tập 4: Đưa ra lời khuyên cho bạn – GV mời HS đọc tình huống trong SGK. - HS đọc tình huống – GV chia nhóm 4 – 6 HS và giao nhiệm vụ: Các nhóm chẵn đóng vai theo nội dung tình huống 1, các nhóm lẻ đóng vai theo nội dung tình huống 2. - HS làm việc nhóm – Các nhóm thảo luận, thống nhất đưa ra cách xử lí tình huống một cách phù hợp. Từ đó, xây dựng thành tiểu phẩm nhỏ, phân vai và tập đóng vai trong nhóm. - HS thực hiện - GV mời một số nhóm lên đóng vai, các nhóm khác có thể nêu ý tưởng tiểu phẩm. Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. - HS thực hiện tiểu phẩm – Gợi ý: + Tình huống 1: Khuyên Lan đừng buồn vì bạn vẫn có thể tìm cách liên lạc và chia sẻ buồn vui với My bằng nhiều cách khác nhau như qua thư và điện thoại. Ngoài ra, Lan nên vui vẻ, lạc quan và chủ động trò chuyện, vui chơi với các bạn trong lớp để có thêm những người bạn mới. + Tình huống 2: Thái nên đồng ý với đề nghị của mẹ để vừa có thêm một người bạn mới có cùng sở thích,...p và an ủi hơn.) - HS nêu - GV nhận xét, khen đội thắng cuộc - HS lắng nghe - GV kết luận: (Để duy trì quan hệ bạn bè, chúng ta nên rủ bạn bè tham gia trò chơi, thường xuyên trò chuyện với bạn, động viên, an ủi bạn. Không nên: Tỏ ra không hài lòng khi bạn kết thân với người khác, luôn bênh vực bạn trong mọi trường hợp, kể bí mật của bạn cho người khác biết.) Bài tập 2: Nhận xét hành vi - GV yêu cầu HS quan sát, nhận diện nội dung tranh trong SGK - HS quan sát - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 4 - HS thảo luận nhóm - Bạn nào có hành vi phù hợp để duy trì quan hệ bạn bè? Bạn nào có hành vi chưa phù hợp? (Tranh 1, tranh 2, tranh 4 phù hợp để duy trì quan hệ bạn bè. Trạn 3 không phù hợp) - HS trả lời - GV tổ chức cho các nhóm thảo luận nhóm 4 - HS thảo luận nhóm - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận - HS nêu - Nhận xét, kết luận (Chúng ta cần học tập các bạn trong tranh 1,2,4. động viên, khích lệ để bạn tự tin hơn, hỏi thăm, giúp đỡ bạn khi bạn ốm, bảo vệ bạn khi bạn bị bắt nạt. Không nên có thái độ ích kỉ, khó chịu khi bạn chơi thân với người khác.) - HS lắng nghe 3. Vân dụng, trải nghiệm - Gọi HS nêu lại cách duy trì quan hệ bạn bè - HS nêu IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): ĐẠO ĐỨC Bài 7: DUY TRÌ QUAN HỆ BẠN BÈ (tiết 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: HS củng cố kiến thức, biết bày tỏ thái độ, nhận xét hành vi, xử lí tình huống liên quan đến việc duy trì quan hệ bạn bè. * Năng lực chung: Phát triển cho HS các NL: NL giao tiếp hợp tác, NL tự chủ tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. NL điều chỉnh hành vi của bản thân. * Phẩm chất: Nhân ái, trách nhiệm trong mối quan hệ bạn bè. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, SGK - HS: SGK, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu: - GV tổ chức cho HS hát và vận động tại chỗ. - HS hát và vận động tại chỗ. - GV giới thiệu- ghi bài - HS ghi tên bài 2. Luyện tập, thực hành * Bài 3: Đưa ra lời khuyên cho bạn - GV gọi HS nêu yêu cầu bài - HS nêu - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi và giao nhiệm vụ. - HS lắng nghe - GV gọi đại diện một số nhóm trình bày (- tình huống 1: Khuyên bạn xin thông tin địa chỉ của bạn Vân để giữ mqh khi Vân chuyển đến nơi mới. - Tình huống 2: Bạn nam không nên đưa ra lời đề nghị như vậy sẽ khiến bạn nữ khó xử. Bao che lỗi của bạn là không phù hợp để duy trì tình bạn) - HS thực hiện - GV nhận xét, kết luận (Chúng ta nên có thái độ, hành vi phù hợp. Để giữ gìn, duy trì tình bạn tốt đẹp và dài lâu.) - HS lắng nghe * Bài 4: Xây dựng kịch bản, sắm vai, xử lí tình huống - GV gọi HS nêu yêu cầu bài - HS nêu - Tổ chức, hướng dẫn HS xây dựng kịch bản, đóng vai thể hiện nội dung và cách xử lí phù hợp - HS thực hiện - GV mời một số nhóm lên đóng vai, nhóm khác nhận xét nêu ý tưởng - HS nêu - GV nhận xét, khen ngợi các nhóm - HS lắng nghe 4. Vân dụng, trải nghiệm - Tổ chức cho HS kể về một tình bạn đẹp của bản thân hoặc của bạn khác mà em biết? - HS nêu - Hướng dẫn HS thảo luận về bộ quy tắc ứng xử với bạn bè. - HS thực hiện - HS về nhà tìm thêm các câu ca dao, tục ngữ, câu thơ,.. nói về tình bạn, - HS thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): CHỦ ĐỀ 7: QUÝ TRỌNG ĐỒNG TIỀN Bài 8: QUÝ TRỌNG ĐỒNG TIỀN (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Nêu được vai trò của tiền - Biết được vì sao phải quý trọng đồng tiền - Điều chỉnh hành vi, thực hiện được những việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự quý trọng đồng tiền. * Năng lực chung: tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo trước những tình huống liên quan tới việc bảo quản và tiết kiệm tiền * Phẩm chất: trách nhiệm trong bảo quản và tiết kiệm tiền. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: sgk, sgv, bộ thẻ mệnh giá các đồng tiền VN; bài hát Con heo đất, máy chiếu - HS: sgk, vở ghi, bút dạ, bút chì, bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu: - GV cho HS khởi động bằng bài hát: Con heo đất. - GV hỏi: bạn nhỏ trong bài hát đã làm gì? Việc làm đó có tác dụng gì? - HS khởi động - HS trả lời. - GV giới thiệu- ghi bài: Bạn nhỏ trong bài hát đã đề dành tiền để nuôi heo đất. Việc làm đó giúp bạn tiết kiệm tiền để làm những việc có ích sau này. Việc làm của bạn nhỏ nhắc nhở chúng ta phải biết quý trọng đồng tiền, bảo quản và tiết kiệm tiền. 2. Hình thành kiến thức: HĐ 1: Tìm hiều vai trò của tiền - GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Hãy nêu vai trò của tiền qua các bức tranh trên? - GV mời HS trả lời, HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận: + Tranh 1: Tiền để mua bán hàng hóa (Bác nông dân bán rau, củ, quả lấy tiền mua xe đạp cho con) + Tranh 2: Nhờ có tiền, ngân hàng mới có thể cho người dân, doanh nghiệp vay vốn để đầu tư sản xuất, kinh doanh. + Tranh 3: Tiền tiết kiệm để mua sách vở, vật dụng cần thiết phục vụ cho cuộc sống. + Tranh 4: Tiền để đóng viện phí chữa bệnh. + Tranh 5: Tiền để mua quà tặng người thân, giúp đỡ người gặp khó khăn. - Bằng kĩ thuật Tia chớp, Gv tiếp tục hướng dẫn...và giải thích lí do. - Đáp án: Ý kiến của Kiên, Hà, Hoàn, Thủy; không đồng tình với ý kiến của Trung, Yến, Phú, Linh. Bài tập 2: Bày tỏ ý kiến - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi, đọc từng trường hợp và trả lời câu hỏi: Em tán thành việc làm của bạn nào? Không tán thành việc làm của bạn nào? Vì sao? - Gọi HS chia sẻ - GV nhận xét, kết luận: + Tán thành với việc của Thảo (biết quản lí tiền), Lan (biết tiết kiệm đồ dùng, đó cũng là một cách tiết kiệm tiền), Chung (biết giúp mẹ bảo quản tiền và biết cách tiết kiệm tiền). + Không tán thành với việc làm của Hoảng (tiết kiệm tiền nhưng “không chi tiêu vào bất kì việc gì” là không nên vì tiền là chi tiêu vào những việc hợp lí), Phương (không nên đòi bố mẹ mua cho mình quần áo và đồ dùng đắt tiền) - HS chuẩn bị theo yêu cầu - HS đóng vai theo tình huống và lựa chọn đồng tình hay không đồng tình. - HS thực hiện cặp đôi. - HS lắng nghe 3. Vận dụng, trải nghiệm: - Em đã làm gì để giúp bố mẹ tiết kiệm tiền? - HS nêu. - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): ____________________________________ Bài 8: QUÝ TRỌNG ĐỒNG TIỀN (TIẾT 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: - Củng cố cho HS kiến thức, rèn kĩ năng bảo quản, tiết kiệm tiền. - Điều chỉnh hành vi, thực hiện được những việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự quý trọng đồng tiền. * Năng lực chung: tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo trước những tình huống liên quan tới việc bảo quản và tiết kiệm tiền * Phẩm chất: trách nhiệm trong bảo quản và tiết kiệm tiền. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: sgk, sgv, bộ thẻ mệnh giá các đồng tiền VN; máy chiếu - HS: sgk, vở ghi, bút dạ, bút chì, bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Mở đầu: - GV cho HS chơi trò chơi: Chuyền hoa. Kể tên những việc để tiết kiệm tiền. - HS chuyền hoa theo bài hát, kết thúc bài hát bông hoa ở chỗ nào thì bạn đó kể 1 việc làm tiết kiệm tiền. - GV giới thiệu- ghi bài. 2. Luyện tập thực hành: Bài tập 3: Xử lí tình huống - GV hướng dẫn HS đọc tình huống, thảo luận nhóm để xử lí tình huống. + Tình huống a: 1. Nếu món đồ mà Toàn thích rất cần cho cuộc sống hàng ngày của Toàn và số tiền mừng tuổi đủ mua món đồ đó thì bạn nên xin phép bố mẹ để mua. 2. Nếu món đồ mà Toàn thíc không thực sự cần thiết cho cuộc sống hàng ngày mà lại là món đồ đắt tiền thì Toàn không nên mua và hãy gửi số tiền đó để bố mẹ giữ, hoặc nuôi lợn đất. + Tính huống b: Có thể đưa ra các phương án khác nhau song Kim chỉ nên mua những gì trong giới hạn 200 000 đồng. Bài tập 4: Đưa ra lời khuyên cho bạn - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 4: Xây dựng kịch bản, đóng vai để đưa ra lời khuyên cho bạn. Mỗi nhóm đóng vai một tình huống. + Tình huống 1: Khuyên bạn hãy dùng chiếc xe cũ còn tốt, số tiền đó chỉ tiêu vào những việc có ý nghĩa hơn. + Tình huống 2: Khuyên các bạn nên tổ chức buổi liên hoan tiết kiệm, vui vẻ, số tiền dư ra có thể làm nhiều việc có ý nghĩa hơn. Vận dụng: - GV hướng dẫn HS lập và thực hiện kế hoạch tiết kiệm tiền theo bảng gợi ý. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Phóng viên nhí, phỏng vấn các bạn về việc bản thân đã tiết kiệm sách vở, quần áo, đồ dùng, đồ chơi,.. như thế nào. - HS đọc và thảo luận - HS đóng vai theo tình huống và lựa chọn đồng tình hay không đồng tình. - HS thực hiện. - HS lập kế hoạch - HS chơi trò chơi 3. Vận dụng, trải nghiệm: - Nhắc nhở bạn bè tiết kiệm sách vở, quần áo, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước,...? - HS nêu. - Nhận xét tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): ____________________________________ Đạo đức Bài 9: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Năng lực đặc thù: + Kể được một số quyền và bổn phận cơ bản của trẻ em. + Biết được vì sao phải thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em. + Thực hiện được quyền và bổn phận của trẻ em phù hợp với lứa tuổi. + Nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em. * Năng lực chung: tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. * Phẩm chất: yêu nước, nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: máy tính, ti vi, video “Quyền và bổn phận của trẻ em”. - HS: SGK, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - GV cho cả lớp hát bài hát “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai". - Cả lớp hát - GV mời một vài HS trả lời câu hỏi: Theo em, vì sao nói "Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai"? - HS trả lời GV nhận xét, khen ngợi. - GV giới thiệu - ghi bài - HS lắng nghe 2. Hình thành kiến thức 2.1. Tìm hiểu một số quyền của trẻ em - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, quan sát các bức tranh trong SGK và cho biết: Các bạn trong tranh đang được hưởng quyền gì? - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm. -GV mời đại diện một vài nhóm chia sẻ kết quả thảo luận, các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. - HS chia sẻ và nhận xét, góp ý. - GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS. - HS lắng nghe - GV kết luận: Quyền trẻ em là tất cả những gì trẻ em cần có để đượ
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_dao_duc_4_sach_kntt_nam_hoc_2023_2024.docx
- Bài 1.docx
- Bài 2.docx
- Bài 3.docx
- Bài 4.doc
- Bài 5.docx
- Bài 6.doc
- Bài 7.docx
- Bài 8.doc
- Bài 9.docx