Kế hoạch bài dạy Đại số 7 Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Đại Sơn

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: Nhận biết được số hữu tỉ và lấy được ví dụ về số hữu tỉ. Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ . Nhận biết được số đối của một số hữu tỉ. Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ.

2. Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá. Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng: Tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ, phương tiện học toán. Biểu diển được một số hữu tỉ trên trục số. So sánh được hai số hữu tỉ. Viết được một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau.

3. Phẩm chất: Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm. Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV. Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, thước thẳng có chia khoảng.

2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

docx 366 trang Cô Giang 18/11/2024 710
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Đại số 7 Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Đại Sơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Đại số 7 Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Đại Sơn

Kế hoạch bài dạy Đại số 7 Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Đại Sơn
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Trường: TH & THCS Đại Sơn
Tổ: Tự nhiên
Họ và tên giáo viên:
Lê Phạm Văn Lượng

TÊN BÀI DẠY: BÀI 1: TẬP HỢP CÁC SỐ HỮU TỈ
Môn học: Toán; lớp 7
Thời gian thực hiện: (2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: Nhận biết được số hữu tỉ và lấy được ví dụ về số hữu tỉ. Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ Q. Nhận biết được số đối của một số hữu tỉ. Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ. 
2. Năng lực 
 - Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá. Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng: Tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ, phương tiện học toán. Biểu diển được một số hữu tỉ trên trục số. So sánh được hai số hữu tỉ. Viết được một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau.
3. Phẩm chất: Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm. Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV. Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, thước thẳng có chia khoảng.
2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: 
- HS thấy nhu cầu của việc sử dụng số hữu tỉ.
- Tình huống mở đầu thực tế, gần gũi → gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập.
b) Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu dươi sự hướng dẫn của GV.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.
d) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu 
→GV dẫn dắt, phân tích, giới thiệu chỉ số WHtR:
Chỉ số WHtR (Waist to Height Ratio) của một người trưởng thành, được tính bằng tỉ số giữa số đo vòng bụng và số đo chiều cao (cùng một đơn vị đo). Chỉ số này được coi là một công cụ đo lường sức khỏe hữu ích vì có thể dự báo được các nguy cơ thừa cân, béo phì, mắc bệnh tim mạch,.. Bảng dưới đây cho biết nguy cơ thừa cân, béo phì của một người đàn ông trưởng thành dựa vào chỉ số WHtR.
Gầy
Chỉ số WHtR nhỏ hơn hoặc bằng 0,42
Tốt
Chỉ số WHtR lớn hơn 0,42 và nhỏ hơn hoặc bằng 0,52
Hơi béo
Chỉ số WHtR lớn hơn 0,52 và nhỏ hơn hoặc bằng 0,57
Thừa cân
Chỉ số WHtR lớn hơn 0,57 và nhỏ hơn hoặc bằng 0,63
Béo phì
Chỉ số WHtR lớn hơn 0,63
+ GV đặt vấn đề:
Ông An cao 180 cm, vòng bụng 108 cm.
Ông Chung cao 160 cm, vòng bụng 70 cm.
Theo em nếu tính theo chỉ số WHtR, sức khỏe của ông An hay ông Chung tốt hơn?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Để trả lời được câu hỏi tên, cũng như hiểu rõ hơn về tập hợp các số hữu tỉ, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài ngày hôm nay”.
⇒Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Số hữu tỉ
a) Mục tiêu: 
- Nhận biết được số hữu tỉ và lấy được ví dụ về số hữu tỉ
- Giúp HS có cơ hội trải nghiệm, thảo luận về số hữu tỉ thông qua việc viết các số đã cho dưới dạng một phân số.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, kết quả của HS.
HĐ1:
Chỉ số WHtR của ông An và ông Chung lần lượt là: 108: 180 = 0,6
 70: 160 = 0,4375 
HĐ2:
a) -2,5 = -52=-104=-208
b) 234=114=228=4416
Luyện tập 1: 
Các số 8; -3,3; 332đều là các số hữu tỉ. Vì các số đó đều viết được dưới dạng phân số .
?. Mỗi điểm A, B, C trên trục số Hình 1.4 biểu diễn số hữu tỉ 23; -56; -216.
Luyện tập 2.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, thực hiện HĐ1, HĐ2.
- HS trả lời, cả lớp nhận xét, GV đánh giá, dẫn dắt:
“Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó gọi là số hữu tỉ. Chỉ số WHtR của ông An, ông chung và các số trong HĐ2 là các số hữu tỉ. Như vậy, em hiểu thế nào là số hữu tỉ?”
- GV lưu ý cho HS phần Chú ý:
Mỗi số hữu tỉ đều có một số đối. Số đối của số hữu tỉ m là số hữu tỉ -m.
- GV yêu cầu đọc hiểu Ví dụ 1, hoạt động cặp đôi nói cho nhau nghe đáp án của mình.
- HS áp dụng kiến thức hoàn thành Luyện tập 1.
- GV dẫn dắt để HS rút ra nhận xét: 
Vì các số thập phân đã biết đều viết được dưới dạng phân số thập phân nên chúng đều là các số hữu tỉ. Tương tự, số nguyên, hỗn số cũng là các số hữu tỉ.
- GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức và nêu lại cách biểu diễn số nguyên trên trục số.
- Gv dẫn dắt, hướng dẫn, phân tích cho HS cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:
Tương tự số nguyên, ta có thể biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số. VD: Để biểu diễn số hữu tỉ 32, ta làm như sau:
+ Chia đoạn thẳng đơn vị thành hai đoạn thẳng bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới...hận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ghi nhớ kiến thức trong bài. 
Hoàn thành các bài tập trong SBT
Chuẩn bị bài mới “ Bài 2. Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ”.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Trường: TH & THCS Đại Sơn
Tổ: Tự nhiên
Họ và tên giáo viên:
Lê Phạm Văn Lượng

TÊN BÀI DẠY: BÀI 2: CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
Môn học: Toán; lớp 7
Thời gian thực hiện: (2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kỹ năng: Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ.
Vận dụng được các tính chất của các phép cộng, trừ, nhân, chia và quy tắc dấu ngoặc để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí. Giải quyết các bài toán thực tiễn dùng số hữu tỉ
2. Năng lực 
- Rèn luyện và phát triển năng lực toán học, đặc biệt là năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hóa toán học
- Góp phần phát triển các năng lực chung như năng lực giao tiếp và hợp tác (qua việc thực hiện hoạt động nhóm, ), năng lực thuyết trình, báo cáo (khi trình bày kết quả của nhóm), năng lực tự chủ và tự học (khi đọc phần Đọc hiểu – Nghe hiểu, làm bài tập ở nhà), 
3. Phẩm chất
- Góp phần giúp HS rèn luyện và phát triển các phẩm chất tốt đẹp (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm):
+ Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.
+ Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
+ Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ; biết tích hợp toán học và cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên: 
- SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT,..
2. Học sinh: 
- SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.
- Ôn tập các phép tính về phân số, số thập phân và hỗn số đã học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: 
- Gợi mở động cơ dẫn dẫn nhu cầu thực hiện các phép toán giữa các số hữu tỉ.
- Gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập.
b) Nội dung: HS đọc bài toán mở đầu và thực hiện bài toán dưới sự dẫn dắt của GV.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu theo ý kiến cá nhân của mình.
d) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV dẫn dắt, đặt vấn đề qua bài toán mở đầu và yêu cầu HS thảo luận nhóm đưa ra biểu thức tính (chưa cần HS giải): 
+ “ Giả sử một khinh khí cầu bay lên từ mặt đất theo chiều thẳng đứng với vận tốc 0,8 m/s trong 50 giây. Sau đó nó giảm dần độ cao với vận tốc 59m/s. Hỏi sau 27 giây kể từ khi hạ độ cao, khinh khí cầu cách mặt đất bao nhiêu mét?”
→GV chiếu slide hình ảnh minh họa.
+ GV gợi ý và gợi mở cho HS đẫn đến thực hiện phép tính với số hữu tỉ: 
“ Trong 50s đầu, với vận tốc 0,8 m/s, khinh khí cầu bay lên một quãng đường cách mặt đất bao xa?”
“ Sau 27s, với vận tốc 59 m/s, khinh khí cầu giảm độ cao bao nhiêu?”
“⇒Sau 27s, khinh khí cầu cách mặt đất bao xa?”

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm và thực hiện yêu cầu theo dẫn dắt của GV.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện một số thành viên nhóm r HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Ta thực hiện các phép tính giữa các số hữu tỉ trên như thế nào? Các phép tính đó có gì khác với các phép tính với các phân số. Để hiểu rõ, thực hiện tính chính xác và để biết các phép tính với số hữu tỉ có những tính chất gì chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay”.
⇒Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Cộng và trừ hai số hữu tỉ
a) Mục tiêu: 
- Hình thành quy tắc cộng và trừ hai số hữu tỉ.
- Giúp HS có cơ hội trải nghiệm phép cộng, phép trừ hai số hữu tỉ dựa trên phép cộng, phép trừ hai phân số.
b) Nội dung:
- HS tìm hiểu nội dung kiến thức cộng, trừ hai số hữu tỉ theo yêu cầu, dẫn dắt của GV và thực hành làm các bài tập ví dụ, luyện tập, vận dụng để ghi nhớ quy tắc cộng trừ hai số hữu tỉ.
c) Sản phẩm: HS củng cổ lại quy tắc cộng, trừ phân số ; biết cách cộng trừ hai số hữu tỉ và giải quyết được các bài tập cộng trừ hai số hữu tỉ.
HĐ1:Quy tắc cộng 2 phân số:
Cùng mẫu: Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số, ta cộng tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.
Khác mẫu: Muốn cộng hai phân số khác mẫu, ta quy đồng mẫu số của chúng, sau đó cộng hai phân số có cùng mẫu.
Quy tắc trừ 2 phân số:
Cùng mẫu: Muốn trừ 2 phân số có cùng mẫu số, ta trừ tử của số bị trừ cho tử của số trừ và giữ nguyên mẫu.
Khác mẫu: Muốn trừ 2 phân số khác mẫu, ta quy đồng mẫu 2 phân số rồi trừ 2 phân số đó
a) -78+512 = -2124+1024 = -1124 b) -57-821= -1521-821 = -2321
HĐ2. a. 0,25+ 1512 = 25100 + 1712 = 14 + 1712 = 312+ 1712 = 2012=53 b. -1,4-35= -1410-35 =-1410-610=- 2010=-2
Luyện tập 2:
a. 910- (65-74) = 910-65+74 = 1820-2420+3520= 2920
b. 6,5 + [0,75- (8,25-1,75)] = 6,5 + 0,75 - 8,25 + 1,75 =0,75
Vận dụng 1: Khối lượng các chất khác trong 100g khoai tây khô là: 
100 – (1...t các phép tính thông qua một số bài tập.
b) Nội dung: HS vận dụng các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ và các tính chất phép cộng, phép nhân số hữu tỉ tích cực trao đổi, thảo luận nhóm hoàn thành bài tập vào phiếu bài tập nhóm/ bảng nhóm.
c) Sản phẩm học tập: HS giải quyết được tất cả các bài tập liên quan đến kiến thức các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số hữu tỉ.
Bài 1.7:
a) -618 + 1827= -13 + 23=13
b) 2,5-(-69) = 2510+ 69= 52+23= 15+46=196
c) -0,32.(-0,875)= -32100.(-8751000)= -825. (-78)= 725
d) (-5): 215= (-5): 115=-2511
Bài 1.10: 
0,65 . 78 + 215 . 2020 + 0,35 . 78 - 2,2 . 2020 
= 0,65 . 78 + 115 . 2020 + 0,35 . 78 - 2210 . 2020 
= 78 ( 0,65 + 0,35) + 2020. (115- 2210) 
= 78 ( 0,65 + 0,35) + 2020.0 = 78
d) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV tổng hợp các kiến thức cần ghi nhớ cho HS: Quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ ; Tính chất phép cộng số hữu tỉ ; Tính chất phép nhân số hữu tỉ.
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm BT1.7 ; BT1.10  (SGK – tr13). (Đối với mỗi bài tập, GV hỏi đáp và gọi đại diện thành viên nêu phương pháp làm)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm 4, hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Mỗi BT GV mời đại diện các nhóm trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài các nhóm trên bảng.
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.
- GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải khi thực hiện tính toán cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ và áp dụng các tính chất để HS thực hiện bài tập và tính toán chính xác nhất.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: 
- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng thực tế để nắm vững kiến thức.
- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống, vận dụng kiến thức vào thực tế, rèn luyện tư duy toán học qua việc giải quyết vấn đề toán học
b) Nội dung: HS vận dụng các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ và các tính chất trao đổi và thảo luận hoàn thành các bài toán thực tế theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS biết cách vận dụng các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ và các tính chất hoàn thành các bài toán thực tế được giao.
Bài 1.9 
Biểu thức có giá trị đúng bằng số ở bông hoa là:
(-25 . 4) + (10: (-2)) = -105


Bài 1.11: 
Ngăn sách đó có thể để được nhiều nhất số cuốn sách là:
120: 2,4= 50 (cuốn sách)


d) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1.9 + 1.11 , cho HS sử dụng kĩ thuật chia sẻ cặp đôi để trao đổi và kiếm tra chéo đáp án.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện hoàn thành bài tập được giao và trao đổi cặp đôi đối chiếu đáp án.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV mời đại diện một vài HS trình bày miệng.
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
- GV nhận xét, đánh giá khả năng vận dụng làm bài tập, chuẩn kiến thức và lưu ý thái độ tích cực khi tham gia trò chơi và lưu ý lại một lần nữa các lỗi sai hay mắc phải cho lớp.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ghi nhớ kiến thức trong bài (các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, quy tắc dấu ngoặc; các tính chất phép cộng và phép nhân số hữu tỉ).
- Hoàn thành bài tập chưa hoàn thành (SGK)+ các bài tập 1.11+ 1.12 +1.13+ 1.14 + 1.15 (SBT – tr11,12)
- Chuẩn bị bài sau “ Luyện tập chung”.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Trường: TH & THCS Đại Sơn
Tổ: Tự nhiên
Họ và tên giáo viên:
Lê Phạm Văn Lượng

TÊN BÀI DẠY: BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
Môn học: Toán; lớp 7
Thời gian thực hiện: (2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức về
- Nhận biết số hữu tỉ, tập hợp các số hữu tỉ, số đối của số hữu tỉ, thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ
- Cách biểu diễn, so sánh hai số hữu tỉ.
- Cách cộng trừ, nhân chia trong tập hợp số hữu tỉ.
2. Năng lực 
 - Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
- Năng lực riêng: 
- Tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
- Tính toán với số hữu tỉ, biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
- Vận dụng quy tắc dấu ngoặc, tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng các số hữu tỉ; tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng để tính một cách hợp lí.
3. Phẩm chất
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, thước thẳng có chia khoảng.
2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: 
- HS nhớ lại các kiến thức đã học về số hữu tỉ của bài 1 và bài 2.
b) Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu dươi sự hướng dẫn ... B. -35;-23;0;54;23 C. -35;-23;0;23;54 D. -23;-35;0;23;54
Câu 8: Có bao nhiêu số hữu tỉ thỏa mãn có mẫu bằng 7, lớn hơn -59và nhỏ hơn -29
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 9: Tìm x, biết: -811.x=25.14
 A. x=1580
B. x=-275
C. x=1190
D. x=-1180
Câu 10: Giá trị của x trong phép tính-0,5x=12-1 là:
A. 0
B. 0,5
C. 1
D. -1
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 hoàn thành bài tập Bài 1.13 và 1.15 (SGK – tr15)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tự phân công nhóm trưởng, hợp tác thảo luận đưa ra ý kiến.
- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Câu hỏi trắc nghiệm: HS trả lời nhanh, giải thích, các HS chú ý lắng nghe sửa lỗi sai.
- Bài tập: đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi, đưa ý kiến.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai của học sinh hay mắc phải.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ghi nhớ kiến thức trong bài. 
Hoàn thành các bài tập trong SBT, bài 1.14 (SGK).
Chuẩn bị bài mới “Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ”.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Trường: TH & THCS Đại Sơn
Tổ: Tự nhiên
Họ và tên giáo viên:
Lê Phạm Văn Lượng

TÊN BÀI DẠY: BÀI 3: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ 
Môn học: Toán; lớp 7
Thời gian thực hiện: (2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Mô tả được phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.
- Nêu được các phép tính nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số và lũy thừa của lũy thừa.
* Đối với HSKTT: Nội dung kiến thức giống như học sinh bình thường.
2. Năng lực:
+ Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong vận dụng.
* Đối với HSKTT: Năng lực chung giống như học sinh bình thường.
Trong quá trình hình thành năng lực cho học sinh, không gọi trả lời bất chợt ảnh hưởng đến tâm lí học sinh.
+ Năng lực riêng:
- Năng lực mô hình hóa Toán học: Hình thành định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên, quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa.
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: sử dụng bảng nhóm, phiếu học tập,
- Năng lực giải quyết vấn đề: Thực hiện được phép tính tích, thương hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa.
- Năng lực tư duy và lập luận: vận dụng định nghĩa, quy tắc giải các bài toán thực tế.
* Đối với HSKTT: Năng lực riêng giống như học sinh bình thường.
Trong quá trình hình thành năng lực cho học sinh, không gọi trả lời bất chợt ảnh hưởng đến tâm lí học sinh.
3. Phẩm chất:
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV: SGK, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, thước thẳng có chia khoảng, PHT, phần thưởng.
2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.
* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG (7 phút)
a) Mục tiêu:
- HS thấy được sự gợi mở đến lũy thừa của một số hữu tỉ.
- Tình huống mở đầu thực tế gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập.
* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi về lũy thừa của một số thập phân.
* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu.
- GV chiếu hình ảnh trên màn hình.
- GV yêu cầu HS quan sát trên màn hình.
Trái Đất, ngôi nhà chung của chúng ta có khoảng 71% diện tích bề mặt được bao phủ bởi nước. Nếu gom hết toàn bộ lượng nước trên Trái Đất để đổ đầy vào một bể chứa hình lập phương thì kích thước cạnh của bể phải lên tới 1111,34 km.
- GV đưa ra câu hỏi gợi mở, đặt vấn đề:
+ Muốn biết lượng nước trên Trái đất là khoảng bao nhiêu kilomet khối, ta phải tính 1111,34 x 1111,34 x 1111,34. Biểu thức này có thể này có thể viết gọn hơn dưới dạng lũy thừa giống như lũy thừa các số tự nhiên mà em đã học ở lớp 6 không?


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, suy nghĩ trả lời.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới:  “Ở lớp 6 ta đã tìm hiểu về lũy thừa với số mũ tự nhiên của các số nguyên vậy lũy thừa với số mũ tự nhiên của số hữu tỉ thì định nghĩa, tính chất như thế nào?” Bài 3: “Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ”
* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên 
a) Mục tiêu: 
- Hình thành khái niệm lũy thừa của một số hữu tỉ.
- Biết cách tính toán với lũy thừa của số hữu tỉ.
...i tập sau
Bài tập. Tính 
- Luyện tập 3. GV nêu yêu cầu của bài toán. Tổ chức cho HS làm việc nhóm (trao đổi, cử đại diện 2 nhóm lên trình bày)
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
- Đại diện nhóm trình bày luyện tập 1, ví dụ 2, luyện tập 
- HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi GV nêu.
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
- GV khái quát lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.
* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
D. VẬN DỤNG 
a) Mục tiêu: 
- Vận dụng phép tính lũy thừa trong thực tiễn.
* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
b) Nội dung: HS đọc SGK, vận dụng các phép tính luỹ thừa để làm bài tập thực tiễn.
* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
c) Sản phẩm: Câu trả lời, bài làm của HS.
Vận dụng: Lượng nước trên Trái Đất là: (1111,34)3 ≈ 1 372 590 024 km3.
Bài 1.20/sgk/18 
 
 
 
 
 
 
 
Bài tập 1.22/16/SBT.
Vậy “?” là 3
Vậy “?” là 9.
* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành bài tập vận dụng
GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính cầm tay và cách tính.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi ai nhanh hơn bài tập 1.20/sgk/18.
- GV nêu luật chơi, GV phát bảng nhóm có kẻ sẵn như bài tập 1.20 phát cho các nhóm, sau khi GV HD thì bắt đầu trò chơi, nhóm nào nhanh nhất sẽ được trình bày trên bảng. Khi đã có 1 nhóm trình bày thì các nhóm khác dừng lại và úp bài lại.
- Cho hs thảo luận cặp đôi thực hiện bài tập 1.22/16/SBT. Thay dấu “?” bằng số thích hợp.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS theo dõi SGK, thảo luận theo nhóm đôi để thực hiện bài tập vận dụng
- HS chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thực hiện hoạt động nhóm đôi, kiểm tra chéo đáp án.
- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. 
- 1 nhóm nhanh nhất lên bảng trình bày bài 1.20/SGK/18
- Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày bài 1.16/SBT. (Mỗi nhóm làm một câu)
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
- GV khái quát lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.
- GV theo dõi nhận xét, đánh giá câu trả lời và ghi điểm cho HS (nhóm) có câu trả lời chính xác.
* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ VÀ CHUẨN BỊ BÀI MỚI 
- HS xem và ghi nhớ kiến thức trong bài. 
- Hoàn thành các bài tập 1.18 – 1.20 sgk/18,19.
- HS đọc trước mục 3. Lũy thừa của lũy thừa
- Yc hs thực hiện trước HĐ 5 trong SGK/18
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Trường: TH & THCS Đại Sơn
Tổ: Tự nhiên
Họ và tên giáo viên:
Lê Phạm Văn Lượng

TÊN BÀI DẠY: BÀI 3: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (TT)
Môn học: Toán; lớp 7
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Mô tả được phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.
- Nêu được các phép tính nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số và lũy thừa của lũy thừa.
* Đối với HSKTT: Nội dung kiến thức giống như học sinh bình thường.
2. Năng lực:
+ Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong vận dụng.
* Đối với HSKTT: Năng lực chung giống như học sinh bình thường.
Trong quá trình hình thành năng lực cho học sinh, không gọi trả lời bất chợt ảnh hưởng đến tâm lí học sinh.
+ Năng lực riêng:
- Năng lực mô hình hóa Toán học: Hình thành định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên, quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa.
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: sử dụng bảng nhóm, phiếu học tập,
- Năng lực giải quyết vấn đề: Thực hiện được phép tính tích, thương hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa.
- Năng lực tư duy và lập luận: vận dụng định nghĩa, quy tắc giải các bài toán thực tế.
* Đối với HSKTT: Năng lực riêng giống như học sinh bình thường.
Trong quá trình hình thành năng lực cho học sinh, không gọi trả lời bất chợt ảnh hưởng đến tâm lí học sinh.
3. Phẩm chất:
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV: SGK, tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, thước thẳng có chia khoảng, PHT, phần thưởng.
2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.
* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG 
a) Mục tiêu: Ôn lại cách tính lũy thừa với số mũ tự nhiên, nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số.
* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
b) Nội dung: Áp dụng kiến thức đã học thực hiện giải bài tập GV nêu ra.
* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
c) Sản phẩm: Kết quả giải bài tập G... tính 82 : 23 là
A. 25. B. 45. C. 23. D. 2. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- GV chiếu các câu hỏi, quan sát, điều hành, hỗ trợ cho học sinh
- Học sinh hoạt động cá nhân, tập trung lắng nghe phần giới thiệu và thể lệ trò chơi, trả lời nhanh các câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS nhanh tay giành quyền trả lời nhanh, giải thích, các HS khác chú ý câu trả lời của bạn để kịp thời bổ sung, sửa chữa.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai của học sinh hay mắc phải.
- GV giáo dục học sinh thông qua trò chơi.
* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
D. VẬN DỤNG (10 phút)
a) Mục tiêu: 
- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.
- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống. 
* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học giải bài toán thực tiễn.
* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
c) Sản phẩm: HS giải được bài toán 
Bài tập: Khối lượng của Mặt trời gấp khoảng số lần khối lượng của Trái đất là :
 (lần)
Thử thách nhỏ:
23
22
27
28
24
20
21
26
25






* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
d) Tổ chức thực hiện: HS hoàn thành tốt lời giải các bài tập.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
* GV trình chiếu bài tập lên màn hình và nêu yêu cầu của bài toán.
 Bài tập: Biết khối lượng của Mặt trời là khoảng 1988550.1021 tấn, khối lượng của Trái đất khoảng 0,6.1022 tấn. Khối lượng của Mặt trời gấp khoảng bao nhiêu lần khối lượng của Trái đất?
- GV hướng dẫn HS phân tích bài toán và yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập. 
* Thử thách nhỏ
- GV chuẩn bị 6 hình vuông như Hình 1.12 (SGK-Tr18) và tổ chức HS thành 6 nhóm để khám phá các lũy thừa bị ẩn. (Lưu ý: GV thực hiện hoạt động này nếu còn thời gian trên lớp, hết thời gian thì GV yêu cầu HS về nhà thực hiện và nộp kết quả trong tiết sau).
GV có thể gợi ý:
+ Tích của ba số trên đường chéo là bao nhiêu?
+ Từ đó có thể tìm được giá trị ở các ô nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS quan sát, chú ý lắng nghe hướng dẫn của GV và thực hiện theo yêu cầu của GV.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
* Bài tập. Đại diện HS lên bảng trình bày
* Thử thách nhỏ. Các nhóm nộp kết quả (đính trên bảng lớp).
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
- GV cùng HS chữa bài, chốt đáp án.
- GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải khi thực hiện tính toán.
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh, ghi nhận và tuyên dương khen thưởng.
* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ VÀ CHUẨN BỊ BÀI MỚI 
- HS xem và ghi nhớ kiến thức trong bài. 
- Hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK – Tr18, 19.
- HS đọc “ Có thể em chưa biết?” (SGK-Tr19).
- HS đọc trước bài “BÀI 4: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH. QUY TẮC CHUYỂN VẾ”.
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm về nhà hoàn thành nhằm giúp học sinh ôn lại kiến thức cũ để tiếp thu bài mới nhanh hơn.
PHIẾU HỌC TẬP
Tên:
Lớp:
1. Điền vào dấu ...để được quy tắc đúng về thứ tự thực hiện phép tính đối với số tự nhiên.
* Đối với biểu thức không có dấu ngoặc
+ Nếu chỉ có phép cộng và phép trừ (hoặc chỉ có phép nhân và phép chia) thì thực hiện các phép tính ..
+ Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa thì ta thực hiện phép . trước, rồi đến , cuối cùng đến ..
* Đối với biểu thức có dấu ngoặc
+ Nếu chỉ có một dấu ngoặc thì ta thực hiện phép tính .............................. trước.
+ Nếu có các dấu ngoặc tròn ( ), dấu ngoặc vuông [ ], dấu ngoặc nhọn { }thì ta thực hiện phép tính theo thứ tự :
 →  → 
2. Tính giá trị các biểu thức sau:
a. 10 + 36 : 2 . 3 = .
b. =.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Trường: TH & THCS Đại Sơn
Tổ: Tự nhiên
Họ và tên giáo viên:
Lê Phạm Văn Lượng

TÊN BÀI DẠY: BÀI 4: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH. QUY TẮC CHUYỂN VẾ
Môn học: Toán; lớp 7
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
Mô tả thứ tự thực hiện các phép tính.
* Đối với HSKTT: Nội dung kiến thức giống như học sinh bình thường.
2. Năng lực 
 - Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
* Đối với HSKTT: Năng lực chung giống như học sinh bình thường.
Năng lực riêng: 
Tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
Tính được các biểu thức có chứa đồng thời nhiều phép tính như phép lũy thừa, cộng, trừ, nhân, chia và có thể có nhiều dấu ngoặc.
Giải quyết được một số bài toán trong thực tiễn gắn với các phép tính về số hữu tỉ.
* Đối với HSKTT: Năng lực riêng giống như học sinh bình thường.
3. Phẩm chất
Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.
Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
* ...hư học sinh bình thường.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học vận dụng giải quyết bài tập.
* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
c) Sản phẩm: mô hình hóa bài toán được giao, giải được bài về tìm ẩn với quy tắc chuyển vế.
* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
d) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài 1.26 (SGK -tr22).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, làm bài tập được giao, có thể trao đổi với bạn cùng bàn để.
- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày lời giải, thực hiện kiểm tra chéo với các HS ngồi gần nhau.
- HS chú ý nghe và nhận xét.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đưa ra đáp án đúng.
Đáp án: Bài 1.26: a) 0,25 b) -114
* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ghi nhớ kiến thức trong bài. 
Hoàn thành các bài tập trong SBT
Chuẩn bị bài: Bài: “Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển vế”.(tt)
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Trường: TH & THCS Đại Sơn
Tổ: Tự nhiên
Họ và tên giáo viên:
Lê Phạm Văn Lượng
TÊN BÀI DẠY: BÀI 4: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH. 
QUY TẮC CHUYỂN VẾ (TT)
Môn học: Toán; lớp 7
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
Mô tả thứ tự thực hiện các phép tính.
Mô tả quy tắc chuyển vế.
* Đối với HSKTT: Nội dung kiến thức giống như học sinh bình thường.
2. Năng lực 
 - Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
* Đối với HSKTT: Năng lực chung giống như học sinh bình thường.
Trong quá trình hình thành năng lực cho học sinh, không gọi trả lời bất chợt ảnh hưởng đến tâm lí học sinh.
Năng lực riêng: 
Tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
Tính được các biểu thức có chứa đồng thời nhiều phép tính như phép lũy thừa, cộng, trừ, nhân, chia và có thể có nhiều dấu ngoặc.
Giải quyết được một số bài toán trong thực tiễn gắn với các phép tính về số hữu tỉ.
* Đối với HSKTT: Năng lực riêng giống như học sinh bình thường.
Trong quá trình hình thành năng lực cho học sinh, không gọi trả lời bất chợt ảnh hưởng đến tâm lí học sinh.
3. Phẩm chất
Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.
Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.
2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.
* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 2: Quy tắc chuyển vế
a) Mục tiêu: 
- Mô tả khái niệm đẳng thức, khái niệm vế trái và vế phải của đẳng thức.
- Nắm được quy tắc chuyển vế đổi dấu.
- Áp dụng quy tắc chuyển vế vào bài tập.
* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
HS đọc hiểu kiến thức và ví dụ 2, làm luyện tập 2 và vận dụng.
* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi về quy tắc chuyển vế, chuyển vế đối dấu để tìm được x.
Ví dụ 2 (SGK – tr21)
- Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+”.
Nếu a + b = c thì a = c – b
Nếu a – b = c thì a = c + b.
Luyện tập 2:
a) x + 7,25 = 15,75
 x = 15,75 – 7,25
 x = 8,5.
b) -13-x=176
-13-176=x
-196=x.
Vận dụng:
Gọi x là khối lượng thịt.
Khi đó: 
x + 0,5 + 0,125 + 0,04 = 0,8
x + 0,665 = 0,8 
x = 0,8 – 0,665
x = 0,135 (kg).
Ví dụ 3 (SGK – tr21)
* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
d) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV giới thiệu HS về đẳng thức, xuất phát từ bài toán mở đầu ta có đẳng thức x + 5 = 7.
- GV giới thiệu về đẳng thức, vế trái, vế phải.
- GV cho HS trả lời câu hỏi: Chỉ ra vế trái, vế phải của đẳng thức 2. (b+1) = 2b +2
- HS: vế trái: 2. (b + 1) 
Vế phải: 2b + 2.
- GV nhắc lại kiến thức và chú ý HS các tính chất thường áp dụng.
- GV cho HS đọc Ví dụ 2, hướng dẫn, thuyết trình phân tích từng bước giải cho HS về các phép biến đổi với đẳng thức.
- GV chuẩn hóa lại kiến thức chuyển vế đối dấu, yêu câu HS đọc lại kết luận.
- GV cho HS đọc Ví dụ 3. GV phân tích chi tiết quy tắc chuyển vế áp dụng ở bước nào.
- HS áp dụng làm Luyện tập 2, trình bày vào vở.
- GV cho HS cho làm bài Vận dụng. Gợi ý:
+ Gọi x là khối lượng thịt, khi đó x thỏa mãn đẳng thức nào?
+ Từ đó tìm x.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức.
- HS đọc ví dụ 2, ví dụ 3, theo dõi cách giải...ả lời bất chợt ảnh hưởng đến tâm lí học sinh.
3. Phẩm chất
Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.
Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.
2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.
* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: 
- HS gợi mở lại kiến thức đã học ở bài 3 và bài 4.
* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
b) Nội dung: HS nhớ lại kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.
* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
d) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV yêu cầu HS
+ Nhắc lại cách tính nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa.
+ Nhắc lại quy tắc chuyển vế đổi dấu.
- HS: 
+xmxn=xm+n
xm:xn=xm-nx≠0,m≥n
+ xmn=xm⋅n
→GV chốt lại kiến thức, dẫn dắt bài luyện tập.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học. 
⇒Bài: Luyện tập chung.
* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Phân tích Ví dụ 1, Ví dụ 2
a) Mục tiêu: 
- HS hiểu được cách tính lũy thừa có sỗ mũ tự nhiên của số hữu tỉ, thứ tự thực hiện phép tính và áp dụng vào các bài tập tính toán.
* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
b) Nội dung:
- HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung ví dụ về cộng trừ nhân chia số hữu tỉ và biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
c) Sản phẩm: HS nắm vững kiến thức, hiểu ví dụ được giới thiệu, biết cách trình bày bài.
Ví dụ 1 (SGK – T23)
Ví dụ 2 (SGK – T23)
* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đọc Ví dụ 1, ví dụ 2 (SGK).
- GV hướng dẫn lại cách tính, cách trình bày bài.
- Có thể yêu cầu HS nhắc lại:
+ Định nghĩa lũy thừa có số mũ tự nhiên của số hữu tỉ.
+ Thứ tự thực hiện phép tính nếu có lũy thừa và có dấu ngoặc.
- GV chú ý cho HS ở Ví dụ 1, hướng dẫn HS cách viết thập phân khi nhân nó với lũy thừa của 10.
- GV nêu câu hỏi về Ví dụ 2:
+ Muốn tính A phải thì thứ tự tính là gì?
+ Khi tính được lũy thừa rồi thì ta nên sử dụng tính chất gì để tính nhanh.
- HS: 
+ Ta phải tính lũy thừa trước, rồi thực hiện các phép nhân.
+ Ta có thể sử dụng tính chất phân phối giữa phép nhân và phép cộng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc bài, suy nghĩ câu trả lời, thảo luận với các bạn.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trả lời câu hỏi về: lũy thừa, thứ tự thực hiện phép tính.
- Các HS chú ý lắng nghe.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét về câu trả lời của HS, chốt lại kiến thức.
- GV nhắc lại về cách viết số thập phân khi nhân nó với lũy thừa của 10.
* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ghi nhớ kiến thức trong bài. 
Hoàn thành các bài tập trong SBT
Chuẩn bị bài mới “Luyện tập chung (tt)”.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Trường: TH & THCS Đại Sơn
Tổ: Tự nhiên
Họ và tên giáo viên:
Lê Phạm Văn Lượng

TÊN BÀI DẠY: BÀI LUYỆN TẬP CHUNG (TT)
Môn học: Toán; lớp 7
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố
Lũy thừa của một số hữu tỉ, tính chất của lũy thừa.
Thứ tự thực hiện phép tính.
Quy tắc chuyển vế đổi dấu.
* Đối với HSKTT: Nội dung kiến thức giống như học sinh bình thường.
2. Năng lực 
 Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
* Đối với HSKTT: Năng lực chung giống như học sinh bình thường.
Trong quá trình hình thành năng lực cho học sinh, không gọi trả lời bất chợt ảnh hưởng đến tâm lí học sinh.
Năng lực riêng: 
Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa các đối tượng đã cho và nội dung bài học lũy thừa, quy tắc thực hiện phép tính, từ đó có thể áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán.
Mô hình hóa toán học: Mô tả được các dữ liệu liên quan đến yêu cầu trong thực tiễn để lựa chọn các đối tượng cần giải quyết liên quan đến kiến thức toán học đã được học, thiết lập mối liên hệ giữa các đối tượng đó. Đưa về được thành một bài toán thuộc dạng đã biết.
 Sử dụng công cụ, phương tiện học toán.
Áp dụng thứ tự thực hiện phép tính, tính chất lũy thừa và quy tắc chuyển vế đổi dấu để giải quyết các bài toán tìm x, tính nhẩm, tính nhanh hợp lí.
* Đối với HSKTT: N...x=-223
Câu 7: Giá trị của biểu thức A = 13,67 +11,24 – (- 186,33) – 21,24 là:
A. 200 B. 210 C. 190 D. 201
Câu 8: Giá trị của biểu thức B = -167⋅1121+1421⋅-167-1821⋅-167 là:
A. -1621 B. 1621 C. 167 D. -821
Câu 9: Giá trị của biểu thức C = 2,5 + -1200+133-2⋅14 là:
A. 8227 B. . -8227 C. . 8027 D. . -8027 
Câu 10: Tìm x biết: 25+34:x=-12 
A. -56 B. 56 C. -65 D. 65 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Câu hỏi trắc nghiệm: HS trả lời nhanh, giải thích, các HS chú ý lắng nghe sửa lỗi sai.
- Bài tập: đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi, đưa ý kiến.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- HS hợp tác thảo luận đưa ra ý kiến.
- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.
Đáp án trắc nghiệm:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
D
B
A
A
B
A
C
A
A
A

Bài 1.32 (SGK – Tr24)
Diện tích mặt nước của một số hồ xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là:
Hình ảnh một số Hồ:
1. Hồ Nicaragua:
2. Hồ Vostok – hồ nước bí ẩn nhất trên Trái đất
* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ghi nhớ kiến thức trong bài. 
Hoàn thành các bài tập trong SBT
Chuẩn bị bài mới “Bài tập cuối chương I”.
Ôn tập các kiến thức đã học của chương: quy tắc tính toán, biểu diễn số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế. 
GV phân công cho HS chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm vẽ sơ đồ tư duy tổng hợp các kiến thức của chương.
Xem trước các bài tập của bài ôn tập chương I.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Trường: TH & THCS Đại Sơn
Tổ: Tự nhiên
Họ và tên giáo viên:
Lê Phạm Văn Lượng

TÊN BÀI DẠY: BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG I
Môn học: Toán; lớp 7
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức về:
Tập hợp số hữu tỉ, thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ, cách biểu diễn, so sánh hai số hữu tỉ.
Cộng trừ nhân chia và thứ tự thực hiện phép tính trong tập hợp số hữu tỉ.
Lũy thừa của số hữu tỉ
Quy tắc chuyển vế đổi dấu.
* Đối với HSKTT: Nội dung kiến thức giống như học sinh bình thường.
2. Năng lực 
 - Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
* Đối với HSKTT: Năng lực chung giống như học sinh bình thường.
Trong quá trình hình thành năng lực cho học sinh, không gọi trả lời bất chợt ảnh hưởng đến tâm lí học sinh.
Năng lực riêng: 
Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa các đối tượng đã cho và nội dung bài học về số hữu tỉ, lũy thừa, quy tắc thực hiện phép tính, quy tắc chuyển vế từ đó có thể áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán.
Mô hình hóa toán học: Mô tả được các dữ liệu liên quan đến yêu cầu trong thực tiễn để lựa chọn các đối tượng cần giải quyết liên quan đến kiến thức toán học đã được học, thiết lập mối liên hệ giữa các đối tượng đó. Đưa về được thành một bài toán thuộc dạng đã biết.
Sử dụng công cụ, phương tiện học toán: sử dụng máy tính cầm tay để tính các phép tính với số hữu tỉ.
* Đối với HSKTT: Năng lực riêng giống như học sinh bình thường.
Trong quá trình hình thành năng lực cho học sinh, không gọi trả lời bất chợt ảnh hưởng đến tâm lí học sinh.
3. Phẩm chất
Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.
2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm, tổng hợp kiến thức chương I đã làm theo phân công của GV buổi trước.
* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: 
- HS nhớ lại các kiến thức đã học của chương I.
* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
b) Nội dung: HS thực hiện yêu cầu, trả lời câu hỏi theo sự hướng dẫn của GV.
* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.
* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
Đáp án trắc nghiệm:
1
2
3
4
A
D
A
A
d) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV nêu câu hỏi: “Ở chương I chúng ta đã học nội dung về gì?”
- HS: Chương I đã được học về số hữu tỉ, tính toán với số hữu tỉ gồm có các phép cộng trừ nhân chia, nâng lên lũy thừa và học thêm quy tắc chuyển vế đổi dấu.
→GV dẫn dắt vào bài ôn tập chương I. 
Cho HS trả lời nhanh một vài câu hỏi trắc nghiệm.
Câu 1: Giá trị của biểu thức A = 78-0,25:56-0,752
A. 90
B. 89
C. 60
D. 50

Câu 2: Tìm n∈ N, biết 2n+2+2n=20, kết quả là:
A. n = 4
B. n = 1
C. n = 3
D. n = 2
Câu 3: Giá trị của biểu thức 516.2771255.911là:
A. 53
B. 43
C. 13
D. 35
Câu 4: Tìm x biết x:-123=-12
A. 116
B. 23
C. -116
D. -35
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi mộ...ĩ làm bài tập.
- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS giơ tay trình bày bài, các HS khác chú ý lắng nghe, nhận xét.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng.
- GV tuyên dương các phương án nhanh và chính xác.
* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ghi nhớ kiến thức trong bài. 
Hoàn thành các bài tập trong SBT
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Trường: TH & THCS Đại Sơn
Tổ: Tự nhiên
Họ và tên giáo viên:
Lê Phạm Văn Lượng

TÊN BÀI DẠY: ÔN TẬP GIỮA KÌ I
Môn học: Toán; lớp 7
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức về:
- Tập hợp số hữu tỉ, thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ, cách biểu diễn, so sánh hai số hữu tỉ.
- Cộng trừ nhân chia và thứ tự thực hiện phép tính trong tập hợp số hữu tỉ.
- Lũy thừa của số hữu tỉ
- Quy tắc chuyển vế đổi dấu.
- Góc ở vị trí đặc biệt, tia phân giác của một góc;
- Dấu hiệu nhận biết và tính chất của hai đường thẳng song song;
- Tiên đề Euclid;
- Định lí và chứng minh định lí;
- Tổng các góc trong một tam giác
* Đối với HSKTT: Nội dung kiến thức giống như học sinh bình thường.
2. Năng lực 
 - Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
* Đối với HSKTT: Năng lực chung giống như học sinh bình thường.
Trong quá trình hình thành năng lực cho học sinh, không gọi trả lời bất chợt ảnh hưởng đến tâm lí học sinh.
Năng lực riêng: 
Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa các đối tượng đã cho và nội dung bài học về số hữu tỉ, lũy thừa, quy tắc thực hiện phép tính, quy tắc chuyển vế từ đó có thể áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán.
Mô hình hóa toán học: Mô tả được các dữ liệu liên quan đến yêu cầu trong thực tiễn để lựa chọn các đối tượng cần giải quyết liên quan đến kiến thức toán học đã được học, thiết lập mối liên hệ giữa các đối tượng đó. Đưa về được thành một bài toán thuộc dạng đã biết.
Sử dụng công cụ, phương tiện học toán: sử dụng máy tính cầm tay để tính các phép tính với số hữu tỉ.
* Đối với HSKTT: Năng lực riêng giống như học sinh bình thường.
Trong quá trình hình thành năng lực cho học sinh, không gọi trả lời bất chợt ảnh hưởng đến tâm lí học sinh.
3. Phẩm chất
Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.
Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT.
2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm, tổng hợp kiến thức chương I đã làm theo phân công của GV buổi trước.
* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: 
- HS nhớ lại các kiến thức đã học của chương I.
* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
1. Phần đại số
- Tập hợp các số hữu tỉ;
- Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ;
- Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ;
- Thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc chuyển vế.
2. Phần hình học
- Góc ở vị trí đặc biệt, tia phân giác của một góc;
- Dấu hiệu nhận biết và tính chất của hai đường thẳng song song;
- Tiên đề Euclid;
- Định lí và chứng minh định lí;
- Tổng các góc trong một tam giác;
* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
b) Nội dung: HS thực hiện yêu cầu, trả lời câu hỏi theo sự hướng dẫn của GV.
* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.
* Đối với HSKTT: Giống như học sinh bình thường.
d) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV nêu câu hỏi: “Ở chương I chúng ta đã học nội dung về gì?”
- HS: Chương I đã được học về số hữu tỉ, tính toán với số hữu tỉ gồm có các phép cộng trừ nhân chia, nâng lên lũy thừa và học thêm quy tắc chuyển vế đổi dấu.
- Các Góc ở vị trí đặc biệt, tia phân giác của một góc;
- Dấu hiệu nhận biết và tính chất của hai đường thẳng song song;
- Tổng các góc trong một tam giác bằng bao nhiêu?
→GV dẫn dắt vào bài ôn tập 
Cho HS trả lời nhanh một vài câu hỏi trắc nghiệm.
Câu 1: Giá trị của biểu thức A =
A. 

B. 

C. 

D. 

Câu 2 : Với x là số hữu tỉ, tích x6.x bằng 
x6 B. x7 C. x6+x D. x6-x
Câu 3 : Với x là số hữu tỉ, x24 bằng 
x6 B. x16 C. x6+x2 D. x8
Câu 4 : Phân số không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là 
312 B. 735 C. 321 D. 725
Câu 5 : Nếu a // b và c ^ a thì
A. c // b	B. c ^ b	 C. c không cắt b	 D. c trùng với b
Câu 6: Cho hình vẽ, biết , số đo bằng
1440	B. 360	C. 1340	D. 1800
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_dai_so_7_sach_kntt_nam_hoc_2023_2024_truong.docx
  • docxTuần 1.docx
  • docxTuần 2.docx
  • docxTuần 3.docx
  • docxTuần 4.docx
  • docxTuần 5.docx
  • docxTuần 6, Tiết 11.docx
  • docxTuần 6, Tiết 12.docx
  • docxTuần 7, Tiết 13.docx
  • docxTuần 7, Tiết 14.docx
  • docxTuần 8, Tiết 15.docx
  • docxTuần 8, Tiết 16.docx
  • docxTuần 9.docx
  • docxTuần 10.docx
  • docxTuần 11.docx
  • docxTuần 12.docx
  • docxTuần 13.docx
  • docxTuần 14.docx
  • docxTuần 15.docx
  • docxTuần 16.docx
  • docxTuần 17.docx
  • docxTuần 18.docx
  • docxTuần 19.docx
  • docxTuần 20.docx
  • docxTuần 21.docx
  • docxTuần 22.docx
  • docxTuần 23.docx
  • docxTuần 24, Tiết 51+52.docx
  • docxTuần 24, Tiết 53+54.docx
  • docxTuần 25.docx
  • docxTuần 26.docx
  • docxTuần 27.docx
  • docxTuần 28.docx
  • docxTuần 29.docx
  • docxTuần 30.docx
  • docTuần 31.doc
  • docxTuần 32.docx
  • docxTuần 33.docx
  • docxTuần 34.docx