Kế hoạch bài dạy Công nghệ 8 Sách Cánh diều - Năm học 2023-2024

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:

1. Kiến thức

- Mô tả được tiêu chuẩn về khổ giấy, tỉ lệ, đường nét và ghi kích thước của bản vẽ kỹ thuật.

2. Năng lực

2.1. Năng lực công nghệ

- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được tiêu chuẩn của bản vẽ kỹ thuật.

- Giao tiếp công nghệ: Đọc được một số thuật ngữ dùng trong bản vẽ kỹ thuật.

- Đánh giá công nghệ: Đưa ra đánh giá, nhận xét về bản vẽ kỹ thuật.

- Thiết kế kỹ thuật: Ghi kích thước của bản vẽ kỹ thuật.

2.2. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ, tự học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến tiêu chuẩn trình bày của bản vẽ kỹ thuật, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra có liên quan đến bản vẽ kỹ thuật.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức về tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật đã học vào thực tiễn cuộc sống.

- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên

- Giấy A4. Phiếu học tập. Ảnh, power point.

2. Chuẩn bị của HS

- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm

- Học bài cũ. Đọc trước bài mới.

docx 177 trang Cô Giang 13/11/2024 500
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Công nghệ 8 Sách Cánh diều - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Công nghệ 8 Sách Cánh diều - Năm học 2023-2024

Kế hoạch bài dạy Công nghệ 8 Sách Cánh diều - Năm học 2023-2024
Ngày giảng: /09/2023
CHƯƠNG 1. VẼ KỸ THUẬT
BÀI 1. TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:
1. Kiến thức	
	- Mô tả được tiêu chuẩn về khổ giấy, tỉ lệ, đường nét và ghi kích thước của bản vẽ kỹ thuật.
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ 
- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được tiêu chuẩn của bản vẽ kỹ thuật.
- Giao tiếp công nghệ: Đọc được một số thuật ngữ dùng trong bản vẽ kỹ thuật.
- Đánh giá công nghệ: Đưa ra đánh giá, nhận xét về bản vẽ kỹ thuật.
- Thiết kế kỹ thuật: Ghi kích thước của bản vẽ kỹ thuật.
2.2. Năng lực chung
	- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến tiêu chuẩn trình bày của bản vẽ kỹ thuật, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra có liên quan đến bản vẽ kỹ thuật.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức về tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật đã học vào thực tiễn cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giấy A4. Phiếu học tập. Ảnh, power point.
2. Chuẩn bị của HS
- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm
- Học bài cũ. Đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (8’)
a.Mục tiêu: Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về tiêu chuẩn trình bày của bản vẽ kỹ thuật
b. Nội dung: HS trả lời được câu hỏi.
Theo em, bản vẽ kĩ thuật cần trình bày như thế nào để sử dụng được ở các nước khác nhau?
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm.
Tiêu chuẩn về bản vẽ kĩ thuật quy định các quy tắc thống nhất của mỗi nước phải phù hợp với Tiêu chuẩn Quốc tế.
d. Tổ chức hoạt động
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi
 trên trong thời gian 1 phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
GV vào bài mới: Trình bày bản vẽ kỹ thuật gồm những tiêu chuẩn gì? Để trả lời được các câu hỏi trên thì chúng ta vào bài hôm nay
HS định hình nhiệm vụ học tập.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về khổ giấy
a.Mục tiêu: Mô tả được về khổ giấy
b. Nội dung: Khổ giấy
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát bảng 1.1. và cho biết:
Bảng 1.1. Kí hiệu và kích thước khổ giấy vẽ
Kí hiệu
A0
A1
A2
A3
A4
Kích thước (mm)
1189x841
841x594
504x420
420x297
297x210
1. Khổ giấy dùng vào mục đích gì?
2. So sánh độ lớn giữa các khổ giấy vẽ.
3. Cách ghi nhớ kích thước các khổ giấy vẽ.
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi
 trên trong thời gian 1 phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
1. Khổ giấy dùng để vẽ kỹ thuật
2. Kích thước khổ A0 > A1 > A2 > A3 > A4.
Kích thước chiều rộng của khổ trước là kích thước chiều dài khổ sau.
Kích thước chiều dài khổ trước gấp hai lần kích thước chiều rộng khổ sau.
3. Kích thước chiều rộng của khổ trước là kích thước chiều dài khổ sau.
Kích thước chiều dài khổ trước gấp hai lần kích thước chiều rộng khổ sau.
Để nhớ kích thước các khổ, chỉ cần nhớ 1 trong các khổ và tính toán các khổ còn lại.
VD: Kích thước khổ A0 là 1 189 x 841 mm
=> Kích thước khổ A1 có chiều rộng là 841 mm; chiều dài là 1 189 : 2 = 594,5 ~ 594 mm.
Vậy kích thước khổ A1 là 841 x 594 mm.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
1.Khổ giấy
- Khổ giấy dùng để vẽ kỹ thuật bao gồm các khổ giấy từ A0 đến A4
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về nét vẽ
a.Mục tiêu: Mô tả được tiêu chuẩn về đường nét của bản vẽ kỹ thuật.
b. Nội dung: Nét vẽ
c. Sản phẩm: Báo cáo nhóm và hoàn thành trả lời câu hỏi
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau
1.Quan sát bảng 1.2 SGK và kể tên một số loại nét vẽ cơ bản và ứng dụng của nét vẽ đó theo TCVN8-24.2002
Tên nét
Hình dạng
Ứng dụng
1.Nét liền đậm

Cạnh thấy, đường bao thấy.
2. Nét liền mảnh

Đường kích thước và đường gióng
3. Nét đứt mảnh

Cạnh khuất và đường bao khuất
4. Nét gạch dài – chấm - mảnh

Đường tâm, đường trục đối xứng.

2. Quan sát Hình 1.1 và cho biết: Hình vẽ có những loại nét vẽ nào? Các nét vẽ có cùng chiều rộng không? 
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi cặp bàn và trả lời câu hỏi
HS quan sát...HS quan sát và thảo luận nhóm cặp bàn và trả lời câu hỏi.
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. 
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở
1.
Đường biểu diễn
Hình dạng
Tên nét
nh thấy

Nét liền đậm
Cạnh khuất

Nét đứt mảnh
Đường tâm, đường trục đối xứng

Nét gạch dài - chấm - mảnh
Đường kích thước, đường gióng

Nét liền mảnh
2. HS tự vẽ lại Hình 1.1 theo tỉ lệ 2:1 lên khổ giấy A4 và ghi kích thước cho hình vẽ.
Hoạt động 4: Vận dụng
a.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức tiêu chuẩn của các bản vẽ kỹ thuật vào thực tiễn
b. Nội dung: Tiêu chuẩn trình bày các bản vẽ kỹ thuật
c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ giáo viên. 
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành nhiệm vụ: 
1.Các bài thực hành yêu cầu vẽ trên giấy khổ A4, nhưng em chỉ có tờ giấy vẽ khổ A0. Em hãy chia tờ giấy khổ A0 thành các tờ giấy khổ A4 để vẽ các bài thực hành.
2. Hãy sưu tầm một bản vẽ kĩ thuật, nêu các thông tin và các tiêu chuẩn mà người thiết kế áp dụng để vẽ bản vẽ đó.
Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà
Báo cáo, thảo luận
HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.
GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ.
1.Kích thước khổ A0 là 1 189 x 841, khổ A4 là 297 x 210. Dễ thấy kích thước khổ A0 gấp 4 lần khổ A4, vậy để chia khổ A0 thành các khổ A4 thì làm chỉ cần lần lượt gập đôi tờ giấy 4 lần (gấp đôi lần 1 A0>A1, lần 2 A1>A2, lần 3 A2>A3, lần 4 A3>A4) và cắt, em sẽ được 16 tờ A4 từ 1 tờ A0.
2.HS tự sưu tầm: Bản vẽ nhà, bản vẽ vòng đai.

Ngày giảng: / /2023
BÀI 2. HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC CỦA KHỐI HÌNH HỌC CƠ BẢN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:
1. Kiến thức	
	- Vẽ được hình chiếu vuông góc của một số khối đa diện, khối tròn xoay thường gặp theo phương pháp chiếu thứ nhất.
	- Vẽ và ghi được kích thước các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản.
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ 
- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được hình chiếu vật thể. Nhận biết được phương pháp chiếu thứ nhất. Nhận biết được khối đa diện, khối tròn xoay và vật thể của chúng.
- Giao tiếp công nghệ: Sử dụng được một số thuật ngữ để trình bày được hình chiếu vuông góc.
- Đánh giá công nghệ: Đưa ra đánh giá, nhận xét các bước của quy vẽ hình chiếu khối hình học, khối vật thể đơn giản.
2.2. Năng lực chung
	- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến hình chiếu vuông góc, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra có liên quan đến hình chiếu vuông góc.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức về hình chiếu vuông góc đã học vào thực tiễn cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giấy A4. Phiếu học tập. Ảnh, power point.
2. Chuẩn bị của HS
- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm
- Học bài cũ. Đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (8’)
a.Mục tiêu: Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về hình chiếu vuông góc
b. Nội dung: HS trả lời được câu hỏi
Em hãy nhận xét bóng của cột cờ khác nhau như thế nào khi Mặt Trời chiếu vào buổi sáng, buổi trưa và buổi chiều?
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm.
Buổi sáng, bóng cọc dài ngả về phía tây.
Buổi trưa, bóng cọc ngắn lại, ở ngay dưới chân cọc đó.
Buổi chiều, bóng cọc dài ra ngả về phía đông.
d. Tổ chức hoạt động
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi
 trên trong thời gian 1 phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
GV vào bài mới: Khối hình học có những dạng nào? Thế nào là phép chiếu vuông góc thứ nhất? Để vẽ hình chiếu khối hình học và khối vật thể đơn giản cần tiến hành theo quy trình nào? Để trả lời được câu hỏi này thì chúng ta vào bài hôm nay.
HS định hình nhiệm vụ học tập.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu khái niệm của hình chiếu 
a.Mục tiêu: Trình bày được khái niệm của hình chiếu vật 
b. Nội dung: Khái niệm hình chiếu 
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra câu hỏi
Quan sát Hình 2.1 và cho biết tia chiếu ở các phép chiếu khác nhau như thế nào?
GV yêu cầu HS qua... của vật thể.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ.
II.Hình chiếu vuông góc
2.Bố trí các hình chiếu
- Hình chiếu bằng đặt dưới hình chiếu đứng
- Hình chiếu cạnh đặt bên phải hình chiếu đứng
Hoạt động 2.4. Tìm hiểu khối đa diện
a.Mục tiêu: Nêu được khái niệm khối đa diện
b. Nội dung: Khối đa diện
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra câu hỏi
Quan sát Hình 2.6 và cho biết: 
1.Các mặt đáy, mặt bên của các khối đa diện là hình gì?
2. Mỗi khối đa diện có những kích thước nào được thể hiện trên hình?
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 2 phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
 1.
- Khối hộp chữ nhật: Mặt đáy mặt bên là các hình chữ nhật.
- Khối lăng trụ tam giác đều: Mặt đáy là hình tam giác, mặt bên là hình chữ nhật.
- Khối chóp tứ giác đều: Mặt đáy là hình vuông, mặt bên là hình tam giác.
2.
Mỗi khối đa diện có kích thước chiều dài, chiều rộng của đáy (hoặc cạnh đáy) và chiều cao được thể hiện trên hình.
GV: Nêu khái niệm khối đa diện, kể tên khối đa diện thường gặp.
1-2HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
III.Hình chiếu vuông góc của khối đa diện
1.Khối đa diện
Khối đa diện là khối hình không gian được bao bởi các mặt là các hình đa giác phẳng
- Khối hình hộp chữ nhật, khối lăng trụ tam giác đều, khối chóp tứ giác đều.

Hoạt động 2.5. Tìm hiểu vẽ hình chiếu vuông góc của khối đa diện
a.Mục tiêu: Xác định được hình chiếu vuông góc khối đa diện
b. Nội dung: Vẽ hình chiếu vuông góc của khối đa diện
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra câu hỏi
1. Từ hình chiếu đứng, xác định vị trí hình chiếu bằng như thế nào?
2. Các hình chiếu của khối hộp chữ nhật là các hình gì? Mỗi hình chiếu thể hiện kích thước nào của khối hộp?
3. Quan sát Hình 2.8 và cho biết:
- Các hình chiếu của khối lăng trụ tam giác đều là hình gì?
- Kích thước của hình chiếu cạnh.
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 2 phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
1.Kẻ đường gióng từ hình chiếu đứng để xác định vị trí vẽ hình chiếu bằng sao cho hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng.
2. Các hình chiếu của khối hộp chữ nhật là các hình chữ nhật bao quanh hình hộp.
Mỗi hình chiếu thể hiện kích thước:
Hình chiếu đứng: chiều dài (chiều rộng) x chiều cao.
Hình chiếu bằng: chiều dài x chiều rộng.
Hình chiếu cạnh: chiều rộng (chiều dài) x chiều cao.
3. - Hình chiếu đứng: hình chữ nhật.
- Hình chiếu bằng: hình tam giác.
- Hình chiếu cạnh: hình chữ nhật.
- Kích thước của hình chiếu cạnh: a x h.
GV: Nêu cách xác định hình chiếu khối đa diện
1-2HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
2. Vẽ hình chiếu vuông góc của khối đa diện
Bước 1.Vẽ hình chiếu đứng
- Căn cứ vào kích thước khối đa diện chọn tỉ lệ phù hợp với khổ giấy vẽ.
- Vẽ một cạnh làm chuẩn, căn cứ vào hình dạng, kích thước mặt trước để vẽ hình chiếu đứng. Tất cả vẽ bằng nét mảnh.
Bước 2. Vẽ hình chiếu bằng
- Kẻ đường gióng từ hình chiếu đứng để xác định vị trí vẽ hình chiếu bằng
- Căn cứ vào hình dạng, kích thước mặt đáy phía trên vẽ hình chiếu bằng
Bước 3. Vẽ hình chiếu cạnh
- Kẻ đường phụ trợ nghiêng 450 so với phương ngang. Kẻ đường gióng từ hình chiếu đứng và hình chiếu bằng để xác định vị trí hình chiếu cạnh.
- Căn cứ và hình dạng mặt bên trái vẽ hình chiếu cạnh.
Bước 4. Hoàn thiện các hình chiếu
-Tẩy bỏ nét thừa, đường gióng, đượng phụ trợ, tô đậm các nét theo quy định
- Ghi kích thước cho bản vẽ.

Hoạt động 2.6. Tìm hiểu khối tròn xoay
a.Mục tiêu: Nêu được khái niệm khối tròn xoay
b. Nội dung: Khối tròn xoay
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra câu hỏi
1.Quan sát Hình 2.9 và cho biết: Khi quay hình chữ nhật, hình tam giác vuông, nửa hình tròn quanh một trục cố định ta được các khối tròn xoay như thế nào?
2. Hãy kể tên một số vật dụng có dạng khối tròn xoay trong đời sống.
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên t...h
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.
GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ.
Bản ghi trên giấy A4.
Ngày giảng: / /2023
BÀI 3. BẢN VẼ CHI TIẾT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:
1. Kiến thức	
	- Đọc được bản vẽ chi tiết.
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ 
- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được bản vẽ chi tiết. Nhận biết được quy trình đọc được bản vẽ chi tiết..
- Giao tiếp công nghệ: Đọc được bản vẽ chi tiết.
- Đánh giá công nghệ: Đưa ra được nhận xét, đánh giá các bước trong quy trình đọc bản vẽ chi tiết.
2.2. Năng lực chung
	- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến bản vẽ chi tiết, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra có liên quan đến bản vẽ chi tiết.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức và kỹ năng về bản vẽ chi tiết đã học vào thực tiễn cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giấy A4. Phiếu học tập. Ảnh, power point.
2. Chuẩn bị của HS
- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm
- Học bài cũ. Đọc trước bài mới.
- Bản vẽ chi tiết.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (8’)
a.Mục tiêu: Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về bản vẽ chi tiết.
b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi
Em đọc được những thông tin gì về bản vẽ Hình 3.1? 
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm. 
- Tỉ lệ: 1:1
- Vật liệu: Thép.
- Đường kính trong 50 mm.
- Đường kính ngoài 80 mm.
- Chiều dài 100 mm.
- Yêu cầu kĩ thuật: Làm cùn cạnh sắc, tôi cứng bề mặt.
 d. Tổ chức hoạt động
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi
 trên trong thời gian 1 phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
GV vào bài mới: Thế nào là bản vẽ chi tiết? Để đọc được các bản vẽ chi tiết đó cần theo quy trình nào? Để tìm hiểu nội dung trên thì chúng ta vào bài hôm nay.
HS định hình nhiệm vụ học tập.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về nội dung bản vẽ chi tiết
a.Mục tiêu: Nêu được khái niệm bản vẽ chi tiết. Trình bày được nội dung của bản vẽ chi tiết.
b. Nội dung: Nội dung bản vẽ chi tiết.
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra câu hỏi
1.Nội dung của một bản vẽ chi tiết gồm có những gì? 
2. Người công nhân căn cứ vào đâu để có thể chế tạo chi tiết máy đúng như yêu cầu của người thiết kế? 
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 2 phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
1. Nội dung của một bản vẽ chi tiết gồm:
- Hình biểu diễn
- Kích thước
- Yêu cầu kĩ thuật
- Khung tên
 2. Người công nhân căn cứ vào bản vẽ kĩ thuật (bản vẽ chi tiết) để có thể chế tạo chi tiết máy đúng như yêu cầu của người thiết kế.
 GV: Bản vẽ chi tiết là gì? Bản vẽ chi tiết có những nội dung nào?
1-2HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
I. Nội dung của bản vẽ chi tiết
- Bản vẽ chi tiết là bản vẽ kỹ thuật trình bày hình dạng, kích thước, vật liệu và các yêu cầu kỹ thuật cho việc chế tạo và kiểm tra chi tiết máy.
- Bản vẽ chi tiết gồm các nội dung sau
+ Hình biểu diễn: gồm các hình biểu diễn thể hiện đầy đủ hình dạng chi tiết.
+ Kích thước: kích thước chung, kích thước bộ phận của chi tiết.
+ Yêu cầu kỹ thuật: gồm chỉ dẫn về việc gia công, xử lý bề mặt.
+Khung tên: gồm thông tin về tên gọi chi tiết, vật liệu chế tạo, tỉ lệ, kí hiệu bản vẽ, cơ sở thiết kế hoặc chế tạo
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về trình tự đọc bản vẽ chi tiết
a.Mục tiêu: Trình bày được trình tự đọc bản vẽ chi tiết
b. Nội dung: Trình tự đọc bản vẽ chi tiết
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra câu hỏi
1.Quan sát bảng 3.1. Trình bày trình tự đọc bản vẽ chi tiết
2. Quan sát Hình 3.3 và cho biết:
- Bản vẽ tấm đệm được vẽ theo tỉ lệ nào vật chế tạo là gì?
- Kích thước chung, kích thước bộ phận của chi tiết
- Yêu cầu kĩ thuật của bản vẽ.
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm trả lời câu hỏi trên trong thời gian 3 phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ...
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
GV vào bài mới: Thế nào là bản vẽ lắp? Để đọc được các bản vẽ lắp đó cần theo quy trình nào? Để tìm hiểu nội dung trên thì chúng ta vào bài hôm nay.
HS định hình nhiệm vụ học tập.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về nội dung bản vẽ lắp
a.Mục tiêu: Nêu được khái niệm bản vẽ lắp. Trình bày được nội dung của bản vẽ lắp
b. Nội dung: Nội dung bản vẽ lắp
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra câu hỏi
Thế nào là bản vẽ lắp? Nội dung bản vẽ lắp gồm những gì?
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 2 phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Bản vẽ lắp là tài liệu kỹ thuật nhằm diễn tả hình dạng kết cấu chung của một sản phẩm và vị trí tương quan và cách thức lắp ghép giữa các chi tiết trong sản phẩm đó.
Nội dung bản vẽ lắp gồm:
- Khung tên: tên sản phẩm, tỉ lệ bản vẽ, tên người thiết kế, nơi thiết kế, ...
- Bảng kê: Liệt kê tất cả các chi tiết của sản phẩm (số thứ tự vị trí, tên gọi, số lượng, vật liệu, ...)
- Hình biểu diễn: gồm các hình chiếu, hình cắt diễn tả hình dạng, vị trí, cách thức lắp ghép các chi tiết với nhau.
- Kích thước: gồm kích thước chung (dài, rộng, cao) của sản phẩm; kích thước lắp ghép giữa các chi tiết, kích thước xác định vị trí giữa các chi tiết,...
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
GV gọi 1-2HS đọc phần em có biết.
1-2 HS đoc, HS khác nhận xét và bổ sung.
I. Nội dung của bản vẽ lắp
Bản vẽ lắp là tài liệu kỹ thuật nhằm diễn tả hình dạng kết cấu chung của một sản phẩm và vị trí tương quan và cách thức lắp ghép giữa các chi tiết trong sản phẩm đó.
Bản vẽ lắp có nội dung:
- Khung tên: tên sản phẩm, tỉ lệ bản vẽ, tên người thiết kế, nơi thiết kế, ...
- Bảng kê: Liệt kê tất cả các chi tiết của sản phẩm (số thứ tự vị trí, tên gọi, số lượng, vật liệu, ...)
- Hình biểu diễn: gồm các hình chiếu, hình cắt diễn tả hình dạng, vị trí, cách thức lắp ghép các chi tiết với nhau.
- Kích thước: gồm kích thước chung (dài, rộng, cao) của sản phẩm; kích thước lắp ghép giữa các chi tiết, kích thước xác định vị trí giữa các chi tiết,...
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về trình tự đọc bản vẽ lắp
a.Mục tiêu: Trình bày được trình tự đọc bản vẽ lắp
b. Nội dung: Trình tự đọc bản vẽ lắp
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra câu hỏi
1.Khung tên của bản vẽ lắp Hình 4.3 cho em biết những nội dung gì?
2. Em tìm hiểu số lượng, vật liệu của một chi tiết trong bản vẽ lắp ở đâu? Lấy một ví dụ cụ thể trong bản vẽ lắp Hình 4.3.
3.Hãy mô tả trình tự tháo, lắp sản phẩm Hình 4.3.
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 2 phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
1. Khung tên: tên sản phẩm, tỉ lệ bản vẽ, tên người thiết kế, nơi thiết kế, ...
Tên sản phẩm: Cụm nối ống
Tỉ lệ: 1:1
Nơi thiết kế: Công ty S
2. Em tìm hiểu số lượng, vật liệu của một chi tiết trong bản vẽ lắp ở bảng kê. 
VD: Đầu nối có số lượng 2, vật liệu thép.
3. Trình tự lắp: 1 - 2 - 3 - 4.
Trinh tự tháo: 4 - 3 - 2 - 1.
 GV yêu cầu HS trình bày trình tự đọc bản vẽ lắp.
1-2 HS đọc. HS khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
II. Đọc bản vẽ lắp
- Bước 1. Khung tên:
+ Tên gọi sản phẩm
+ Tỉ lệ bản vẽ
+ Đơn vị thiết kế
- Bước 2. Bảng kê: tên gọi, số lượng, vật liệu của chi tiết.
- Bước 3. Hình biểu diễn: tên gọi các hình chiếu, tên gọi hình cắt
- Bước 4. Kích thước:
+ Kích thước chung 
+ Kích thước lắp ghép 
- Bước 5. Phân tích chi tiết: Tô màu cho các chi tiết
- Bước 6. Tổng hợp
+ Trình tự tháo, lắp các chi tiết.
+ Công dụng của sản phẩm.

Hoạt động 3: Luyện tập
a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về bản vẽ lắp
b. Nội dung: HS tiến hành làm bài tập 
c. Sản phẩm: HS các nhóm hoàn thành bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra bài tập
Bài 1. Đọc bản vẽ lắp Hình 4.7 theo trình tự các bước ở Bảng 4.1.
GV yêu cầu HS t...các bình biểu diễn sau:
+ Mặt đứng: là hình chiều vuông góc của mặt ngoài ngôi nhà lên mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng hình chiếu cạnh, được dùng để biểu diễn hình dạng bên ngoài ngôi nhà.
+ Mặt bằng: là hình chiếu vuông góc phần còn lại của ngôi nhà sau khi dã tưởng tưởng cắt bỏ đi phần trên bằng một phần nằm ngang, được dùng để diễn tả vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ
+ Mặt cắt: là hình cắt có mặt phảng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu đứng hoặc hình chiếu cạnh, nhằm biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao.
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra câu hỏi
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 2 phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
GV: Bản vẽ nhà là gì? Bản vẽ nhà có những nội dung nào?
1-2HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
I.Nội dung bản vẽ nhà
- Bản vẽ nhà là bản vẽ kỹ thuật, dùng trong thiết kế và thi công xây dựng nguôi nhà.
- Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn và các số liệu xác định hình dạng, kích thước và bố cục của ngôi nhà.
- Bản vẽ nhà thường có các bình biểu diễn sau:
+ Mặt đứng: là hình chiều vuông góc của mặt ngoài ngôi nhà lên mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng hình chiếu cạnh, được dùng để biểu diễn hình dạng bên ngoài ngôi nhà.
+ Mặt bằng: là hình chiếu vuông góc phần còn lại của ngôi nhà sau khi dã tưởng tưởng cắt bỏ đi phần trên bằng một phần nằm ngang, được dùng để diễn tả vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ
+ Mặt cắt: là hình cắt có mặt phảng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu đứng hoặc hình chiếu cạnh, nhằm biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao.
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về kí hiệu quy ước một số bộ phận của ngôi nhà
a.Mục tiêu: Nhận biết được một số kí hiệu quy ước một số bộ phận của ngôi nhà
b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi
1.Những kí hiệu nào trong bảng kí hiệu quy ước được sử dụng ở hình 5.1
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra câu hỏi
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 2 phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
GV: Bản vẽ nhà là gì? Bản vẽ nhà có những nội dung nào?
1-2HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
I.Ký hiệu quy ước một số bộ phận của ngôi nhà
Bảng 5.1.SGK-T29
Hoạt động 2.3. Tìm hiểu về quy trình đọc bản vẽ nhà
a.Mục tiêu: Trình bày được trình tự đọc bản vẽ nhà
b. Nội dung: HS trả lời được câu hỏi
Quan sát bảng 5.2. Trình bày trình tự đọc bản vẽ nhà
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi
- Bước 1. Khung tên:
+ Tên của ngôi nhà
+ Tỉ lệ 
- Bước 2. Hình biểu diễn: tên gọi các hình biểu diễn
- Bước 3. Kích thước:
+ Kích thước chung của ngôi nhà
+ Kích thước từng bộ phận
- Bước 4. Các bộ phận chính
+ Số phòng
+ Số lượng cửa đi và cửa sổ.
+ Bộ phận khác
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra câu hỏi
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 2 phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
GV: Quan sát hình 5.3. Đọc bản vẽ nhà theo trình tự bảng 5.2.SGK-T30
HS đọc bản vẽ nhà. HS khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
II. Đọc bản vẽ nhà
- Bước 1. Khung tên:
+ Tên của ngôi nhà
+ Tỉ lệ bản vẽ
+ Nơi thiết kế
- Bước 2. Hình biểu diễn: + Tên gọi các hình biểu diễn
+ Vị trí đặt các hình biểu diễn
- Bước 3. Kích thước:
+ Kích thước chung của ngôi nhà
+ Kích thước từng phòng
- Bước 4. Các bộ phận chính
+ Số phòng
+ Số lượng cửa đi và cửa sổ.
+ Các loại cửa được sử dụng

Hoạt động 3: Luyện tập
a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về bản vẽ nhà
b. Nội dung: HS tiến hành làm bài tập 
c. Sản phẩm: HS các nhóm hoàn thành bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra bài tập
Bài 1. ...Khối bán cầu
?
?
?
?
?
?
Khối nón
?
?
?
?
?
?
Câu 4. Vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể (Hình O1.4) lên khổ giấy A4. Nhóm 3:
Câu 5: Đọc bản vẽ chi tiết tấm đế Hình O1.5.
Nhóm 4:
Câu 6: Trình bày nội dung của bản vẽ lắp. Bản vẽ lắp được dùng để làm gì?
Câu 7: Quan sát mặt bằng của một ngôi nhà (Hình O1.6) và cho biết:
- Số phòng, tên gọi từng phòng.
- Số lượng cửa đi, cửa thông phòng, cửa sổ và chiều rộng các cửa đó.
Thực hiện nhiệm vụ
HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và trả lời được câu hỏi.
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. 
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
1. A - 2, B - 3, C - 1.
2. 
a) Hình chiếu đứng, hình chiếu bằng.
b) Chỉ cần sử dụng hai hình chiếu để biểu diễn hình dạng và kích thước của khối lăng trụ tam giác này vì hình chiếu cạnh là hình chữ nhật có kích thước 36 x 24 tương tự với hình chiếu đứng.
3. 
Hình dạng khối
A
B
C
D
E
G
Khối hộp chữ nhật
 
 
x
 
x
 
Khối trụ
 
x
 
 
 
x
Khối bán cầu
x
 
 
 
 
 
Khối nón
 
 
 
x
 
 
4. 
5. - Tấm đế
- Tỉ lệ: 1:1
- Vật liệu: Thép
- Kích thước chung: 170 x 60 x 20
- Kích thước bộ phận: 2 lỗ có đường kính 17 mm
- Yêu cầu kĩ thuật: Làm cùn cạnh sắc; Mạ kẽm
6. Bản vẽ lắp gồm: khung tên, bảng kê, các hình biểu diễn, hình cắt, mặt cắt, một số kích thước nhằm diễn tả hình dạng, kết cấu của sản phẩm và vị trí tương quan, cách thức lắp ghép giữa các chi tiết trong sản phẩm đó.
7. - Số phòng 5: 
Phòng khách
Phòng ngủ (2 phòng)
Bếp + phòng ăn
Phòng vệ sinh
- Số lượng cửa đi: 4 cửa trong đó 3 cửa đi 1 cánh chiều rộng 800 mm và 1 cửa đi 4 cánh chiều rộng 2200 mm
- Số lượng cửa thông phòng: 1 cửa - chiều rộng 1 800 mm
- Số lượng cửa sổ: 4 cửa trong đó 3 của có chiều rộng 1200 mm và 1 của có chiều rộng 1400.
Hoạt động 3: Luyện tập(8’)
a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về vẽ kỹ thuật
b. Nội dung: Vẽ kỹ thuật
c. Sản phẩm: Hoàn thành bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu các nhóm tiến hành làm bài tập trong thời gian 5 phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
Thực hiện nhiệm vụ
HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm và hoàn thành sơ đồ tư duy
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. 
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
Hoàn thành bài tập.
Hoạt động 4: Vận dụng(4’)
a.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về vẽ kỹ thuật vào trong thực tiễn
b. Nội dung: Vẽ kỹ thuật
c. Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4. 
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành nhiệm vụ: 
Kể tên các đồ dùng trong gia đình em có hình dạng khối đa diện và khối tròn xoay
Ghi trên giấy A4. Giờ sau nộp gv.
Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà
Báo cáo, thảo luận
HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.
GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ.
1.HS tự liên hệ như bát, đĩa, lọ hoa..
PHỤ LỤC 1. BÀI TẬP
Câu 1: Khổ giấy A4 có kích thước tính theo mm là:
A. 420 × 210	B. 279 × 297 	C. 420 × 297 	D. 297 × 210
Câu 2: Bản vẽ kĩ thuật là:
A. các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng đồ họa theo một quy tắc thống nhất
B. các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng văn bản theo một quy tắc thống nhất
C. các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng đồ họa
D. các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng văn bản
Câu 3: Kích thước trên bản vẽ kĩ thuật có đơn vị:
A. mm 	B. dm	C. cm 	D. Tùy từng bản vẽ
Câu 4: Phát biểu nào sau đây về đường kích thước là đúng?
A. Đường kích thước thẳng đứng, con số kích thước ghi bên phải
B. Đường kích thước nằm ngang, con số kích thước ghi bên trên
C. Đường kích thước nằm nghiêng, con số kích thước ghi bên dưới
D. Ghi kí hiệu R trước con số chỉ kích thước đường kính đường tròn
Câu 5: Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ được biểu diễn là:
A. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng                 
B. Hình chiếu bằng ở trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu đứng
C. Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng, hình chiếu bằng ở bên trái hình chiếu đứng
D. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu bằng 
Câu 6: Để nhận được hình chiếu cạnh, cần chiếu vuông góc vật thể theo hướng chiếu nào?
A. từ trước ra sau	B. từ trên xuống dưới
C. từ trái sang phải	D. từ phải sang trái
Câu 7: Khối đa diện được biểu diễn bởi bao nhiêu hình chiếu?
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
C...ợc con người dùng để chế tạo ra máy móc, dụng cụ, đồ dùngphục vụ đời sống.
- Vật liệu dùng trong sản xuất rất đa dạng: Vật liệu kim loại, vật liệu phi kim, vật liệu tổng hợp

Hoạt động 2.2. Tìm hiểu kim loại đen
a.Mục tiêu: Nhận biết được một số kim loại đen
b. Nội dung: Kim loại đen
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm của HS.
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra câu hỏi
1. Nêu sự khác nhau giữa gang và thép về thành phần cấu tạo, tính chất và ứng dụng.
2. Quan sát Hình 6.1 và cho biết sản phẩm nào được làm bằng gang, thép?
3. Hãy kể tên những vật dụng, chi tiết được làm từ thép và gang mà em biết.
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 2 phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
1. Thép có độ bền, độ cứng và tính dẻo cao, dễ uốn và dễ rèn dập, thường được dùng để chế tạo các sản phẩm cơ khí như trục, bánh răng hay trong xây dựng nhà cửa, công trình giao thông,...
Gang cứng và giòn, có khả năng chịu mài mòn tốt, khó biến dạng dẻo và không thể kéo thành sợi, thường được dùng để đúc các chi tiết có hình dạng phức tạp như: thân máy, nắp chắn rác, dụng cụ nhà bếp,...
2. Sản phẩm được làm bằng gang: b) Nắp rắn chắc, c) Chảo.
Sản phẩm được làm bằng thép: a) Bánh răng, d) Kéo.
3. Gang, thép có thể sử dụng để làm các đồ dùng như: nồi, chảo, dao, kéo, cày, cuốc, đường ray, các sản phẩm thép trong xây dựng nhà cửa, thân máy, nắp rắn chắc ...
GV: Thế nào là kim loại đen? Dựa vào tỉ lệ tỉ lệ carbon và các nguyên tố tham gia, chia kim loại đen thành mấy loại? 
Nêu tính chất của chúng?
1-2 HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
II.Một số vật liệu cơ khí thông dụng
1.Vật liệu kim loại
a.Kim loại đen
- Kim loại đen có thành phần chủ yếu là sắt, carbon cùng một số nguyên tố khác.
- Dựa vào tỉ lệ carbon và các nguyên tố tham gia, chia kim loại đen thành 2 loại chính là gang và thép
+ Thép có tỉ lệ carbon ≤2,14%
+ Gang có tỉ lệ carbon ≥2,14%
-Thép có độ bền, độ cứng và tính dẻo cao, dễ uốn và dễ rèn dập; thường được để chế tạo các sản phẩm cơ khí như trục, bánh răng hay trong xây dựng công trình giao thông.
- Gang cứng và giòn, có khả năng mài mòn tốt, khó biến dạng dẻo và không kéo thành sợi, thường được đúc các chi tiết có hình dạng phức tạp như máy, nắp chắn rác, dụng cụ nhà bếp
Hoạt động 2.3. Tìm hiểu kim loại màu
a.Mục tiêu: Nhận biết được một số kim loại màu. Nhận biết được tính chất của đồng, nhôm.
b. Nội dung: Kim loại màu
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm của HS.
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra câu hỏi
1.Nêu đặc điểm, tính chất của đồng và nhôm.
2. Quan sát Hình 6.2 và cho biết sản phẩm nào được làm từ hợp kim của đồng, nhôm?
3. Hãy kể tên những vật dụng, chi tiết có nguồn gốc từ đồng và nhôm mà em biết.
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 2 phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
1. - Đồng có màu nâu đỏ, ánh kim. Hợp kim của đồng với thiếc có màu nâu, với kẽm có màu vàng. Khi bị oxy hoá, bề mặt ngoài thường bị phủ lớp oxide đồng màu xanh đen. Đồng có độ bền cao, dễ kéo dài thành sợi hay dát mỏng, có tính dẫn điện và dẫn nhiệt rất tốt.
Hợp kim của đồng có độ bền gấp nhiều lần đồng nguyên chất nên được sử dụng rộng rãi. Các sản phẩm của hợp kim đồng được dùng để làm cầu dao, bạc lót, vòi nước, đồ mĩ nghệ,...
- Nhôm có màu trắng bạc, ánh kim. Khi bị oxy hoá bề mặt của nhôm bị chuyển sang màu sẫm hơn. Một số acid có thể ăn mòn nhôm.
Nhôm có khối lượng riêng nhỏ hơn sắt và đồng, rất dễ kéo dài và dát mỏng nhưng độ bền không cao, có tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
Các sản phẩm từ hợp kim của nhôm được dùng để chế tạo thân máy, pit tông động cơ hoặc được dùng để làm vỏ máy bay, xoong nồi, khung cửa kính,...
2. a) Kèn được làm từ hợp kim của đồng.
b) Pit tông được làm từ hợp kim của nhôm.
- Đồng: trống, nồi, bộ lư, thau, mâm, cầu dao, bạc lót,....
- Nhôm: ấm, cửa, giá sách, chậu, xoong, chậu nhôm, thìa, đũa, mâm, vỏ máy bay, khung cửa...
GV: Thế nào là kim loại màu gồm những loại nào? Trình bày tính chất của đồng và nhôm.
1-2 HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
b. Kim loại màu
Kim loại màu được sử dụng rộng rãi trong cơ khí và đời sống là đồng, nhôm và hợp kim...Vật dụng	
a.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về vật liệu cơ khí vào thực tiễn
b. Nội dung: Vật liệu cơ khí 
c. Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4. 
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành nhiệm vụ: Kể tên một số đồ dùng trong nhà em được làm từ các loại vật liệu cơ khí mà em đã học.
Ghi trên giấy A4. Giờ sau nộp gv.
Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà
Báo cáo, thảo luận
HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.
GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ.
Vật liệu kim loại đen: Gang, thép có thể sử dụng để làm các đồ dùng như: nồi, chảo, dao, kéo, cày, cuốc, đường ray, các sản phẩm thép trong xây dựng nhà cửa, thân máy, nắp rắn chắc ...
Vật liệu kim loại màu:
- Đồng: trống, nồi, bộ lư, thau, mâm, cầu dao, bạc lót,....
- Nhôm: ấm, cửa, giá sách, chậu, xoong, chậu nhôm, thìa, đũa, mâm, vỏ máy bay, khung cửa..
Chất dẻo: ống nước, vỏ dây cáp điện, khung cửa sổ, lớp lót ống, băng tải, dép, áo mưa, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, ...
Cao su: ủng đi nước, đệm, lốp xe, sắm xe, ống dẫn, đai truyền, sản phẩm cách điện (găng tay cao su), phao bơi,...

Ngày giảng: / /2023
BÀI 7. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG CƠ KHÍ BẰNG TAY
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:
1. Kiến thức	
	- Trình bày được một số phương pháp và quy trình một số phương pháp gia công cơ khí bằng tay bằng tay.
	- Thực hiện một số phương pháp gia công vật liệu bằng dụng cụ cầm tay.
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ 
- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được một số phương pháp và quy trình một số phương pháp gia công cơ khí bằng tay bằng tay.
- Sử dụng công nghệ: Thực hiện một số phương pháp gia công vật liệu bằng dụng cụ cầm tay.
- Giao tiếp công nghệ: Biết sử dụng một số thuật ngữ về một số phương pháp gia công cơ khí bằng tay.
- Đánh giá công nghệ: Đánh giá, nhận xét các bước trong quy trình một số phương pháp gia công cơ khí bằng tay bằng tay.
2.2. Năng lực chung
	- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến một số phương pháp gia công cơ khí bằng tay, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra liên quan đến một số phương pháp gia công cơ khí bằng tay.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức về một số phương pháp gia công cơ khí bằng tay đã học vào thực tiễn cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. Có ý thức trách nhiệm thực hiện an toàn lao động trong khi thực hiện một số phương pháp gia công cơ khí bằng tay bằng tay.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giấy A4. Phiếu học tập. Ảnh, power point. 
2. Chuẩn bị của HS
- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm
- Học bài cũ. Đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới 
a.Mục tiêu: Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về một số phương pháp gia công cơ khí bằng tay
b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi
Quan sát cánh cổng, hàng rào trong Hình 7.1 và cho biết chúng được gia công bằng những phương pháp nào?
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm. 
Các phương pháp gia công: cưa, đục, dũa.
d. Tổ chức hoạt động
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi
 trên trong thời gian 1 phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
GV vào bài mới: Có những phương pháp gia công cơ khí bằng tay nào? Để thực hiện các phương pháp gia công cơ khí bằng tay thì cần theo quy trình nào? Để tìm hiểu nội dung trên thì chúng ta vào bài hôm nay.
HS định hình nhiệm vụ học tập.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu khái niệm cưa và các bộ phận của cưa
a.Mục tiêu: Nhận biết được khái niệm cưa. Nhận biết được các bộ phận của cưa
b. Nội dung: Dụng cụ
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm.
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra câu hỏi
1.Nêu khái niệm cưa
2. Quan sát Hình 7.2 và gọi tên các bộ phận của cưa tay.
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 1 phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
1.Cắt kim loại bằng cưa tay là phương pháp gia công nguội dùng cưa tay để cắt các tấm kim loại dày, phôi kim loại tròn, dạng định hình..thành những đoạn có chiều dài mong mu...bày được biện pháp thực hiện an toàn lao động khi cưa
b. Nội dung: An toàn lao động khi cưa
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra câu hỏi
Trong quá trình cưa kim loại có thể xảy ra những tai nạn như thế nào? Làm thế nào để phòng tránh?
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 1 phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Những tai nạn xảy ra khi cưa kim loại:
Mạt cưa rơi vào mắt.
Vật cưa rơi vào chân.
Cưa vào bản thân.
Cách phòng tránh: 
- Mặc trang phục bảo hộ lao động như mặc quần áo bảo hộ, đeo găng tay..
- Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa nhẹ hơn và đỡ vật để không rơi vào chân.
- Không dùng tay để gạt phoi, tránh phoi làm đứt tay.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
GV gọi 1-2 HS đọc phần em có biết.
1-2HS đọc. HS khác nghe và ghi nhớ.
4.An toàn lao động khi cưa
- Mặc trang phục bảo hộ lao động như mặc quần áo bảo hộ, đeo găng tay..
- Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa nhẹ hơn và đỡ vật để không rơi vào chân.
- Không dùng tay để gạt phoi, tránh phoi làm đứt tay.
Hoạt động 2.5. Tìm hiểu khái niệm đục và dụng cụ đục
a.Mục tiêu: Nhận biết được khái niệm đục. Nêu được dụng cụ đục.
b. Nội dung: Dụng cụ
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm.
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra câu hỏi
1. Để đục được kim loại thì tiến hành như thế nào?
2. Dụng cụ nào thực hiện công việc đục ở Hình 7.6?
3. Kể tên các loại búa và đục mà em quan sát được ở Hình 7.7.
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 1 phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
1. Đục là phương pháp gia công nguội dùng búa và đục để bóc đi 1 lớp kim loại trên bề mặt chi tiêt cần gia công.
2.Dụng cụ thực hiện công việc đục là búa và đục.
3. a) Búa đầu vuông
b) Búa đầu tròn
c) Đục đầu bằng
d) Đục đầu nhọn
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
II.Đục kim loại
Đục là phương pháp gia công nguội dùng búa và đục để bóc đi 1 lớp kim loại trên bề mặt chi tiêt cần gia công.
1.Dụng cụ
- Búa: Sử dụng đầu búa vuông hoặc đầu búa tròn có trọng lượng khác nhau tùy theo công việc.
- Đục: sử dụng đục đầu bằng, đục đầu nhọn.

Hoạt động 2.6: Tìm hiểu tư thế đứng và cách cầm búa, đục
a.Mục tiêu: Trình bày được tư thế và cách cầm đục, búa.
b. Nội dung: Cách cầm búa, đục và tư thế đức đục
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra câu hỏi
1.Mô tả cách cầm đục và cách cầm búa ở Hình 7.8.
2. Mô tả vị trí và tư thế đứng của một người thợ khi đục ở Hình 7.9.
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn và trả lời câu hỏi trong thời gian 3 phút
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
Thực hiện nhiệm vụ
HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận nhóm cặp bàn và trả lời câu hỏi.
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. 
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
1. Tay thuận cầm búa, cách đuôi cán búa một khoảng từ 20 - 30 mm.
Tay còn lại cầm đục, cách đuôi cán đục một khoảng từ 20 - 30 mm.
2. Người đứng thẳng, chân thuận hợp với trục ngang của ê tô một góc 750 và hợp với chân còn lại một góc khoảng 750.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
2. Cách cầm búa, đục và tư thế đứng đục
- Tay thuận cầm búa, cách đuôi cán búa một khoảng từ 20 - 30 mm.
- Tay còn lại cầm đục, cách đuôi cán đục một khoảng từ 20 - 30 mm.
- Người đứng thẳng, chân thuận hợp với trục ngang của ê tô một góc 750 và hợp với chân còn lại một góc khoảng 750.

Hoạt động 2.7: Tìm hiểu quy trình đục
a.Mục tiêu: Trình bày được quy trình thực hiện các thao tác đục
b. Nội dung: Quy trình thực hiện các thao tác đục .
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm câu trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS 
Dựa vào Hình 7.10 em hãy cho biết:
1. Phôi được kẹp như thế nào trên ê tô?
2. Nêu quy trình đục kim loại.
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm và hoàn thành trả lời câu hỏi trong thời gian 3 phút
HS quan sát và tiếp nhận nhi

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_cong_nghe_8_sach_canh_dieu_nam_hoc_2023_202.docx
  • docxBài 1. Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật.docx
  • docxBài 2. Hình chiếu vuông góc của khối hình học cơ bản.docx
  • docxBài 3. Bản vẽ chi tiết.docx
  • docxBài 4. Bản vẽ lắp.docx
  • docxBài 5. Bản vẽ nhà.docx
  • docÔn tập Chủ đề 1.doc
  • docxBài 6. Vật liệu cơ khí.docx
  • docxBài 7. Một số phương pháp gia công cơ khí bằng tay.docx
  • docxBài 8. Truyền và biến đổi chuyển động.docx
  • docxBài 9. Một số ngành nghề cơ khí phổ biến.docx
  • docÔn tập Chủ đề 2.doc
  • docxBài 10. Nguyên nhân gây tai nạn điện và biện pháp nguyên nhân gây tai nạn điện và biện pháp an toàn.docx
  • docxBài 11. Dụng cụ bảo vệ an toàn điện và cách sơ cứu người bị tai nạn điện.docx
  • docxBài 12. Cấu trúc chung của mạch điện.docx
  • docxBài 13. Mạch điện điều khiển và mô đun cảm biến.docx
  • docBài 14. Lắp ráp mạch điều khiển đơn giản sử dụng mô đun cảm biến.doc
  • docxBài 15. Một số ngành nghề kỹ thuật điện phổ biến.docx
  • docÔn tập Chủ đề 4.doc
  • docxBài 16. Khái quát chung về thiết kế kỹ thuật.docx
  • docBài 17. Các bước thiết kế kỹ thuật.doc
  • docxBài 18. Dự án Thiết kế giá đọc sách.docx
  • docÔn tập Chủ đề 5.doc