Kế hoạch bài dạy Công nghệ 7 Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Trình bày được vai trò, triển vọng của trồng trọt.
-Kể tên được các nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam.
-Nêu được một số phương thức trồng trọt phổ biến.
-Nhận biết được những đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao.
-Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề trong trồng trọt.
2.Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
-Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnhđể tìm hiểu về các vấn đề liên quan đến trồng trọt.
-Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra vai trò và triển vọng của trồngtrọt.
-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong phần một số phương thức trồngtrọt phổ biến ở Việt Nam.
2.2. Năng lực công nghệ:
-Năng lực nhận biết công nghệ: Nhận biết, kể tên các nhóm cây trồng phổ biến.
-Năng lực tìm hiểu công nghệ: Nêu được vai trò và triển vọng của trồng trọt
-Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: trình bày được một số ngành nghề trong trồng trọt.
3.Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
-Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu vềcác vấn đề về trồng trọt.
-Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, thảo luận về vai trò và triển vọng của trồng trọt.
II.Thiết bị dạy học và học liệu 1.1.Giáo viên:
-Hình ảnh về các nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam, hình ảnh về vai trò của trồng trọt.-Phiếu học tập
2.Học sinh: Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
III.Tiến trình dạy học
1.Hoạt động 1: Mở đầu:
a)Mục tiêu: Giúp học sinh biết được vai trò của trồng trọt, các nhóm cây trồng phổ biến,phương thức trồng trọt, trồng trọt công nghệ cao.
1.Kiến thức:
-Trình bày được vai trò, triển vọng của trồng trọt.
-Kể tên được các nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam.
-Nêu được một số phương thức trồng trọt phổ biến.
-Nhận biết được những đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao.
-Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề trong trồng trọt.
2.Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
-Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnhđể tìm hiểu về các vấn đề liên quan đến trồng trọt.
-Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra vai trò và triển vọng của trồngtrọt.
-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong phần một số phương thức trồngtrọt phổ biến ở Việt Nam.
2.2. Năng lực công nghệ:
-Năng lực nhận biết công nghệ: Nhận biết, kể tên các nhóm cây trồng phổ biến.
-Năng lực tìm hiểu công nghệ: Nêu được vai trò và triển vọng của trồng trọt
-Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: trình bày được một số ngành nghề trong trồng trọt.
3.Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
-Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu vềcác vấn đề về trồng trọt.
-Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, thảo luận về vai trò và triển vọng của trồng trọt.
II.Thiết bị dạy học và học liệu 1.1.Giáo viên:
-Hình ảnh về các nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam, hình ảnh về vai trò của trồng trọt.-Phiếu học tập
2.Học sinh: Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
III.Tiến trình dạy học
1.Hoạt động 1: Mở đầu:
a)Mục tiêu: Giúp học sinh biết được vai trò của trồng trọt, các nhóm cây trồng phổ biến,phương thức trồng trọt, trồng trọt công nghệ cao.
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Công nghệ 7 Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Công nghệ 7 Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp
KHDH Môn Công nghệ 7 Năm học 2023 - 2024 GV dạy: Trần Thị Thúy Hiền Trường TH&THCS Phước Hiệp TUẦN 1; 2: TIẾT 1;2: BÀI 1- GIỚI THIỆU VỀ TRỒNG TRỌT Môn học: Công nghệ - Lớp: 7 Thời gian thực hiện: 02 tiết Ngày soạn: 4/9/2023 – Ngày dạy: Tuần 1: 5-8/9/2023(L7/1-L7/2) Tuần 2: 11-12/9/2023(L7/2-L7/1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày được vai trò, triển vọng của trồng trọt. - Kể tên được các nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam. - Nêu được một số phương thức trồng trọt phổ biến. - Nhận biết được những đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao. - Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề trong trồng trọt. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về các vấn đề liên quan đến trồng trọt. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra vai trò và triển vọng của trồng trọt. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong phần một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam. 2.2. Năng lực công nghệ: - Năng lực nhận biết công nghệ: Nhận biết, kể tên các nhóm cây trồng phổ biến. - Năng lực tìm hiểu công nghệ: Nêu được vai trò và triển vọng của trồng trọt - Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: trình bày được một số ngành nghề trong trồng trọt. 3. Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về các vấn đề về trồng trọt. - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, thảo luận về vai trò và triển vọng của trồng trọt. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. 1. Giáo viên: - Hình ảnh về các nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam, hình ảnh về vai trò của trồng trọt. - Phiếu học tập 2. Học sinh: Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà. III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu: a) Mục tiêu: Giúp học sinh biết được vai trò của trồng trọt, các nhóm cây trồng phổ biến, phương thức trồng trọt, trồng trọt công nghệ cao. b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chiếu hình ảnh về vai trò của trồng trọt, các phương thức trồng trọt, trồng trọt công nghệ cao. 1 KHDH Môn Công nghệ 7 Năm học 2023 - 2024 GV dạy: Trần Thị Thúy Hiền Trường TH&THCS Phước Hiệp Hs quan sát hình ảnh và nêu hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề liên quan đến trồng trọt? *Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS quan sát hình ảnh và trả lời *Báo cáo kết quả - GV gọi ngẫu nhiên một học sinh trả lời. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học Đây chính là nội dung chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài 1: Giới thiệu về trồng trọt. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 2.1 Hoạt động: Tìm hiểu về vai trò và triển vọng của trồng trọt: a) Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận thức được vai trò, triển vọng của trồng trọt đối với các lĩnh vực khác nhau trong đời sống và nền kinh tế. - Học sinh ghi được vào vở vai trò của trồng trọt đối với đời sống con người, chăn nuôi, xuất khẩu và công nghiệp chế biến. Triển vọng của trồng trọt ở Việt Nam. b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chiếu hình ảnh 1.1 quan sát và nêu vai trò của trồng trọt tương ứng các ảnh trong hình? - Từ hiểu biết của em, kể thêm vai trò của trồng trọt? - GV Hs thảo luận (cặp đôi) trong 2 phút theo phiếu học tập chuẩn bị trước (hộp khám phá). - Việt Nam có những lợi thế nào về khí hậu, địa hình, nông dân, chính sách của nhà nước để phát triển nông nghiệp? *Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cặp đôi theo yêu cầu của GV. Hoàn thành phiếu học tập. - Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần. *Báo cáo kết quả và thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên cặp đôi học sinh trình bày đáp án, mỗi cặp đôi HS trình bày 1 nội dung trong phiếu, những HS trình bày sau không trùng nội dung với HS trình bày trước. GV liệt kê đáp án của HS trên bảng *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: GV nhận xét và chốt nội dung vai trò và triển vọng của trồng trọt. I. Vai trò và triển vọng của trồng trọt 1. Vai trò - Cung cấp lương thực, thực phẩm. - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. - Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp - Cung cấp nông sản cho xuất khẩu. 2. Triển vọng - Điều kiện khí hậu nhiệt đới, địa hình đa dạng thuận lợi cho sự phát triển nhiều loại cây trồng khác nhau. - Việt Nam có truyền thống nông nghiệp, nông dân cần cù, thông minh, có kinh nghiệm, nhà nước quan tâm phát triển nông nghiệp, áp dụng khoa học kĩ thuật trong sản xuất nông nghiệp. 2 KHDH Môn Công nghệ 7 Năm học 2023 - 2024 GV dạy: Trần Thị Thúy Hiền Trường TH&THCS Phước Hiệp Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về các nhóm cây trồng phổ biến a) Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết được các nhóm cây trồn phổ biến và mục đích của con ...ư trồng trọt, kĩ sư bảo vệ thực vật, kĩ sư chọn giống cây trồng. Gv tổ chức cho hs quan sát hình 1.6 và hoàn thành nhiệm vụ trong mục khám phá. Gv tổ chức cho hs liên hệ các ngành nghề trong trồng trọt *Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe thông tin và trả lời *Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên một HS trình bày, các học sinh khác bổ sung (nếu có). *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, bổ sung kiến thức về trồng trọt công nghệ cao. GV nhận xét và chốt nội dung tìm hiểu về một số ngành nghề trong trồng trọt. V. Một số ngành nghề trong trồng trọt. 1. Kĩ sư trồng trọt - Là những người làm nhiệm vụ giám sát và quản lí toàn bộ quá trình trồng trọt, nghiên cứu cải tiến và ứng dụng các tiến bộ kĩ thuật vào trồng trọt nhằm tang năng suất, chất lượng nông sản. - Phẩm chất: yêu thiên nhiên, yêu thích công việc chăm sóc cây trồng. 2. Kĩ sư bảo vệ thực vật - Là những người làm nhiệm vụ nghiên cứu và phòng trừ các tác nhân gây hại để bảo vệ cây trồng nhằm giúp trồng trọt đạt hiệu quả cao. - Phẩm chất: yêu thiên nhiên, thích nghiên cứu khoa học, thích khám phá quy luật phát sinh, phát triển của côn trùng và các loại sâu, bệnh. 3. Kĩ sư chọn giống cây trồng - Là những người làm nhiệm vụ bảo tồn và phát triển các giống cây trồng hiện có, nghiên cứu chọn tạo giống cây trồng mới phục vụ trong nước và xuất khẩu - Phẩm chất: yêu thích cây trồng, thích nghiên cứu khoa học, cẩn thận, kiên trì, tỉ mỉ. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Hệ thống được một số kiến thức đã học. b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS tóm tắt nội dung bài học dưới dạng sơ đồ tư duy vào vở ghi. *Thực hiện nhiệm vụ học tập HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. *Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên 1 HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân. 5 KHDH Môn Công nghệ 7 Năm học 2023 - 2024 GV dạy: Trần Thị Thúy Hiền Trường TH&THCS Phước Hiệp *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV nhấn mạnh nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy trên bảng. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu cây trồng trong đời sống. b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu mỗi bàn HS làm một bảng phân loại các giống cây trồng trong khuôn viên trường học. *Thực hiện nhiệm vụ học tập Các bàn HS thực hiện làm ra sản phẩm. *Báo cáo kết quả và thảo luận Sản phẩm của các nhóm *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp và nộp sản phẩm vào tiết sau. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Bài 1: GIỚI THIỆU VỀ TRỒNG TRỌT Họ và tên: .. Lớp: . Nhóm: Đề bài: 1 Quan sát hình 1.1 và nêu các vai trò của trồng trọt tương ứng với các ảnh trong hình . . 2. Từ thực tiễn cuộc sống của bản thân và quan sát thế giới xung quanh, em hãy kể thêm các vai trò của trồng trọt? . PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Bài 1: GIỚI THIỆU VỀ TRỒNG TRỌT Họ và tên: Lớp: . Hoàn thành nội dung theo mẫu bảng dưới đây với các loại cây trồng mà em biết: Loại cây trồng Bộ phận sử dụng Mục đích sử dụng 6 KHDH Môn Công nghệ 7 Năm học 2023 - 2024 GV dạy: Trần Thị Thúy Hiền Trường TH&THCS Phước Hiệp PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Bài 1: GIỚI THIỆU VỀ TRỒNG TRỌT Họ và tên: Lớp: . Nhóm: Hoàn thành nội dung theo mẫu bảng dưới đây với các loại cây trồng mà em biết: Nội dung Trồng trọt ngoài tự nhiên Trồng trọt trong nhà có mái che Phương thức trồng trọt kết hợp Khái niệm Ưu điểm Nhược điểm Duyệt của tổ chuyên môn 7 KHDH Môn Công nghệ 7 Năm học 2023 - 2024 GV dạy: Trần Thị Thúy Hiền Trường TH&THCS Phước Hiệp TUẦN 3: TIẾT 3: BÀI 2 - LÀM ĐẤT TRỒNG CÂY Môn học: Công nghệ - Lớp: 7 Thời gian thực hiện: 01 tiết- Ngày soạn: 16/9/2023 Ngày dạy: 18-19/9/2023-(L7/2-L7/1) I. Mục tiêu 1.Về kiến thức - Nêu được thành phần và vai trò của đất trồng. - Trình bày được mục đích và yêu cầu kĩ thuật trong làm đất trồng cây. 2. Năng lực 2.1. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. - Năng lực giải quyết vấn đề: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để hiểu thêm về quy trình kĩ thuật làm đất trồng cây. 2.2. Năng lực công nghệ: Nhận thức công nghệ: Nắm được vai trò và thành phần của đất trồng. Nắm được các giai đoạn làm đất và bón phân lót trong quy trình trồng trọt. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức tìm hiểu về đất trồng và kĩ thuật làm đất trồng cây. - Trách nhiệm: Tham gia tích cực trong các hoạt động. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên - Tranh ảnh, video liên quan đến thành phần của đất trồng và kĩ thuật làm đất trồng cây. - Máy tính, Tivi. 2. Học sinh - Tìm kiếm và đọc ...ên, mục đích các công việc làm đất trồng cây tương ứng với mỗi ảnh: + Hình a: bừa/đập đất. + Hình b: cày đất. + Hình c: lên luống. - Các dụng cụ thường được sử dụng trong làm đất trồng cây: găng tay làm vườn, cuốc, xẻng, cào đất, kéo cắt tỉa, bay, cưa cầm tay, kéo lớn, bình tưới bình xịt, máy cắt cỏ, * Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về bón phân lót a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hiểu được kĩ thuật và mục đích của việc bón phân lót. b. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giới thiệu kiến thức cho HS: Bón phân lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng, 3. Tìm hiểu về bón phân lót - Loại phân thường được dùng để bón phân lót là phân hữu cơ hoặc phân lân. Phân bón 10 KHDH Môn Công nghệ 7 Năm học 2023 - 2024 GV dạy: Trần Thị Thúy Hiền Trường TH&THCS Phước Hiệp nhằm mục đích chuẩn bị sẵn thức ăn cho cây trồng hấp thụ ngay khi rễ vừa phát triển, tạo điều kiện để cây phát triển khỏe mạnh ngay từ đầu. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy kể tên một số loại phân thường được sử dụng để bón phân lót. - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi, liên hệ với thực tế sản xuất ở gia đình và địa phương, trả lời câu hỏi: Kể thêm các hoạt động bón phân lót trong trồng trọt. - GV yêu cầu HS quan sát Hình 2.3 – Một số cách bón phân lót SGK tr.13. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu cách bón phân lót tương ứng với mỗi hình trong Hình 2.3. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS quan sát hình ảnh, thảo luận theo cặp đôi và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. * Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện 2-3 HS trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. * Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. được rắc đều trên mặt ruộng hay theo hàng, theo hốc trồng cây. - Các hoạt động bón phân lót trong trồng trọt: + Rải đều phân bón trên bề mặt đất cần gieo trồng. + Dùng một lớp đất mới phủ lên trên toàn bộ khu vực đã phân bón và cuối cùng là gieo giống cây. + Đặc biệt, với những loại cây lâu năm thì bạn nên đào hố sâu rồi cho phân bón vào hố trước khi gieo trồng. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi dưới dạng lí thuyết. b. Tổ chức thực hiện * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiêm vụ 1 cho HS: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK tr.13. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ. * Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện 2-3 HS trả lời. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. * Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập Mục đích của các khâu trong làm đất trồng cây: Các công việc Cày đất Bừa/đập đất Lên luống Mục đích - Làm tăng bề dày lớp đất trồng. - Chôn vùi cỏ. - Làm cho đất tơi xốp và thoáng khí - Làm nhỏ đất. - Thu gom cỏ dại trong ruộng. - Chống ngập úng. - Tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển. 11 KHDH Môn Công nghệ 7 Năm học 2023 - 2024 GV dạy: Trần Thị Thúy Hiền Trường TH&THCS Phước Hiệp - Trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng. -Dễ chăm sóc cây trồng. * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ 2 cho HS: Khoanh tròn vào đáp án trước câu trả lời đúng: Câu 1. Phần lỏng có tác dụng gì đối với cây trồng? a. Cung cấp nước cho cây, hòa tan các chất dinh dưỡng giúp cây dễ hấp thu. b. Làm cho đất tơi, xốp và giúp dễ cây dễ hấp thụ oxygen tốt hơn. c. Giúp cây đứng vững. d. Cung cấp oxygen cho cây. Câu 2. Cày đất là công việc làm xáo trộn lớp đất mặt ở sâu khoảng: a. 5- 10 cm. b. 10 -15 cm. c. 15-20 cm. d. 20 - 30 cm. Câu 3. Đâu không phải là hoạt động bón phân lót trong trồng trọt? a. Rải đều phân bón trên bề mặt đất cần gieo trồng. b. Dùng một lớp đất mới phủ lên trên toàn bộ khu vực đã phân bón và cuối cùng là gieo giống cây. c. Làm xáo trộn lớp đất mặt ở sâu khoảng 20 - 30 cm. d. Đặc biệt, với những loại cây lâu năm thì bạn nên đào hố sâu rồi cho phân bón vào hố trước khi gieo trồng. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ: * Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Câu 1. Đáp án a. Câu 2. Đáp án d. Câu 3. Đáp án c. * Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a. Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào cuộc sống. b. Tổ chức thực hiện: * GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiêm vụ cho HS: Trả lời câu hỏi Vận dụng SGK tr.13. * HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ Gợi ý: HS quan sát, tìm hiểu cách chuẩn bị đất trồng cây trong một số điều kiện khác nhau (trong chậu, trong vườn, trong nhà lưới,...). HS lựa chọn và mô tả quy trình làm đất trồng cây trong một điều kiện cụ thể, nộp lại sản phẩm cho GV trong buổi học tiếp theo. * Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Giờ sau nộp GV. * Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. IV. Hồ sơ dạy học khác *Kế hoạch đánh giá Hì... dạy: Trần Thị Thúy Hiền Trường TH&THCS Phước Hiệp GV chiếu một số hình ảnh về các loại cây trồng theo các vụ và các kĩ thuật gieo trồng, nhận xét và chốt nội dung. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về chăm sóc cây trồng * Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chiếu hình ảnh về các biện pháp chăm sóc cây trồng và yêu cầu HS nêu tên các biện pháp. - GV yêu cầu HS quan sát H3.2 và nghiên cứu thông tin mục II.1 trong SGK cho biết thế nào là tỉa, dặm cây và mục đích của tỉa, dặm cây là gì? - GV yêu cầu HS quan sát H3.3 và nghiên cứu thông tin mục II.2 trong SGK cho biết thế nào là làm cỏ, vun xới và mục đích của làm cỏ, vun xới là gì? - GV yêu cầu HS quan sát H3.4, H3.5, H3.6 và nghiên cứu thông tin mục II.3, II.4, II.5 trong SGK cho biết ý nghĩa của việc tưới, tiêu nước và bón phân thúc. * Thực hiện nhiệm vụ học tập HS quan sát hình và nghiên cứu thông tin để trả lời câu hỏi. * Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên một số HS trình bày, các HS khác bổ sung (nếu có). * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - GV chiếu hình ảnh giới thiệu một số phương pháp tưới nước và bón phân, nhận xét và chốt nội dung. II. Chăm sóc cây trồng 1. Tỉa, dặm cây - Tiến hành tỉa bỏ các cây yếu, cây bị sâu bệnh, tỉa cây tại chỗ có cây mọc dày và dặm cây khoẻ vào chỗ hat không mọc hoặc cây bị chết. - Mục đích: nhằm đảm bảo khoảng cách, mật độ cây trên ruộng giúp cây sinh trưởng tốt, đảm bảo năng suất. 2. Làm cỏ, vun xới - Làm cỏ : Diệt hết cỏ mọc xen vào cây trồng Mục đích: Loại bỏ cây dại vào tranh chất dinh dưỡng và ánh sáng của cây trồng. - Vun xới: Thêm đất màu vào gốc cây, làm đất tăng thêm độ thoáng. Mục đích: Giữ cây đứng vững, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây, cung cấp oxy cho cây, hạn chế bốc hơi nước. 3. Tưới nước Đảm bảo đủ nước, cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt 4.Tiêu nước - Giúp cây không bị thiếu oxy - Việc tiêu nước phải tiến hành kịp thời và nhanh chóng 5. Bón phân thúc - Bón bằng phân hữu cơ (hoai , mục) - Bón phân hoá học - Bổ sung kịp thời chất dinh dưỡng cho cây Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng * Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trong SGK mục III.1 và nêu nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh. Vì sao trong công tác phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng cần thực hiện nguyên tắc phòng là chính? III. Phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng 1. Nguyên tắc phòng trừ + Phòng là chính. 16 KHDH Môn Công nghệ 7 Năm học 2023 - 2024 GV dạy: Trần Thị Thúy Hiền Trường TH&THCS Phước Hiệp - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trong SGK mục III.2 và nêu các biện pháp chính để phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. - GV yêu cầu HS từ nội dung mục 2a hăy nêu mục đích của các biện pháp phòng trừ sâu bệnh theo mẫu bảng trong SGK. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nêu ưu và nhược điểm của từng biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng. * Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi. - HS hoàn thiện bảng trong SGK. - HS hoạt động theo nhóm để trả lời câu hỏi. * Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên một số HS (nhóm) trình bày, các HS (nhóm) khác bổ sung (nếu có). * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét và chốt nội dung. + Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để. + Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. 2. Các biện pháp phòng trừ a. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu,bệnh hại - Ưu điểm: Dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài. - Nhược điểm: Hiệu quả thấp khi sâu ,bệnh phát triển mạnh. b. Biện pháp thủ công - Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu, bệnh mới phát sinh. - Nhược điểm: Hiệu quả thấp khi sâu,bệnh phát triển mạnh, tốn công. c. Biện pháp hóa học - Ưu điểm: Có hiệu quả cao, ít tốn công, diệt nhanh. - Nhược điểm: + Gây ngộ độc cho người , cây trồng và gia súc. + Ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí), giết chết các sinh vật khác ở ruộng. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Hệ thống được một số kiến thức đã học. b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Hộp quà bí ẩn”. * Thực hiện nhiệm vụ học tập HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. * Báo cáo kết quả và thảo luận HS tích cự tham gia trò chơi. * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV củng cố lại nội dung bài học qua các câu hỏi có trong trò chơi. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống. b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập 17 KHDH Môn Công nghệ 7 Năm học 2023 - 2024 GV dạy: Trần Thị Thúy Hiền Trường TH&THCS Phước Hiệp GV yêu cầu HS: 1. Vận dụng kiến thức đã học em hãy làm 1 video thực hiện việc chăm sóc cây trồng trong gia đình. 2. Hãy giải thích và tuyên truyền cho m... H1. Vì sao bà con nông dân cắt lúa bánh tẻ để làm cốm, còn muốn tích trữ thóc thì cắt lúa chín? Khi cắt lúa người ta bó lúa thành từng bó. I.Mục đích, yêu cầu của thu hoạch sản phẩm trồng trọt - Mục đích: đảm bảo nông sản ít bị tổn thất nhất và chất lượng tốt nhất. 20 KHDH Môn Công nghệ 7 Năm học 2023 - 2024 GV dạy: Trần Thị Thúy Hiền Trường TH&THCS Phước Hiệp H2. Vì sao bà con nông dân nhìn cây tỏi bắt đầu lên gió thì thu hoạch? H3. Kể tên một số dụng cụ thường dùng để thu hoạch một số nông sản? H4. Nêu mục đích của thu hoạch sản phẩm trồng trọt? H5: Nêu một số phương pháp bảo quản nông sản mà em biết. Địa phương em áp dụng phương pháp thu hoạch nào? - HS hoạt động cặp đôi quan sát hình 4.1 và 4.2 GSK kết hợp kiến thức thực tế trả lời các câu hỏi * Thực hiện nhiệm vụ học tập HS thảo luận cặp đôi, thống nhất đáp án và ghi chép nội dung hoạt động ra phiếu học tập * Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có). * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Sau đó yêu cầu trả lời câu H4 GV nhận xét và chốt nội dung - Yêu cầu: đúng lúc, nhanh, gọn, cẩn thận. - Sử dụng phương pháp và dụng cụ phù hợp với từng loại cây trồng Hoạt động 2.2: Tìm hiểu một số phương pháp chủ yếu trong thu hoạch *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ cặp đôi cho HS yêu cầu HS quan sát hình 4.1 và 4.2 GSK kết hợp kiến thức thực tế trả lời các câu hỏi H5. *Thực hiện nhiệm vụ học tập HS hoạt động cặp đôi đưa ra câu trả lời vào phiếu học tập GV: kiểm tra, giúp đỡ khi cần *Báo cáo kết quả và thảo luận II. Một số phương án chủ yếu trong thu hoạch - Phương pháp truyền thống: + Hái: rau, đỗ, nhãn, chôm chôm... + Nhổ: Lạc, su hào, cà rốt, củ cải... + Đào: khoai tây, khoai lang,... + Cắt: Lúa, bắp cải, hoa.... - Phương pháp hiện đại: dùng máy móc để thu hoạch 21 KHDH Môn Công nghệ 7 Năm học 2023 - 2024 GV dạy: Trần Thị Thúy Hiền Trường TH&THCS Phước Hiệp GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày phương pháp thu hoạch, 1 nhóm trình bày phương pháp bảo quản, các nhóm khác bổ sung (nếu có). *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. GV nhận xét và chốt nội dung cách sử dụng và bảo quản kính lúp. 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Hệ thống được một số kiến thức đã học. b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân phần “Con đã học được trong giờ học” trên phiếu học tập KWL và tóm tắt nội dung bài học dưới dạng sơ đồ tư duy vào vở ghi. *Thực hiện nhiệm vụ học tập HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. *Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân. *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV nhấn mạnh nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy trên bảng. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thu hoạch sản phẩm trồng trọt của gia đình như thu hoạch và bảo quản hoa, quả nhãn, quả Sấu... b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Yêu cầu mỗi HS thu hoạch một vài nông sản và chụp ảnh hoặc quay video nộp lại vào zalo cho thầy cô. *Thực hiện nhiệm vụ học tập Các em HS thực hiện làm ra sản phẩm tại nhà. *Báo cáo kết quả và thảo luận Sản phẩm của các e *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp và nộp sản phẩm vào tiết sau. 5. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài, sư tầm tranh ảnh hoặc video về cách nhân giống vô tính - Sưu tầm hình ảnh hoặc vi deo về các bước tiến hành nhân giống vô tính (Giâm cành, chiết cành) 22 KHDH Môn Công nghệ 7 Năm học 2023 - 2024 GV dạy: Trần Thị Thúy Hiền Trường TH&THCS Phước Hiệp PHIẾU HỌC TẬP Họ và tên: Lớp: . Nhóm: PHIẾU 1 : Học sinh hoàn thành nhóm 4 các câu hỏi sau H1. Vì sao bà con nông dân cắt lúa bánh tẻ để làm cốm, còn muốn tích trữ thóc thì cắt lúa chín? Khi cắt lúa người ta bó lúa thành từng bó. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... H2. Vì sao bà con nông dân nhìn cây tỏi bắt đầu lên gió thì thu hoạch? ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... H3. Kể tên một số dụng cụ thường dùng để thu hoạch ...chia sẻ ý kiến. GV liệt kê đáp án của HS trên bảng * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Giáo viên nhận xét, đánh giá, ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Để trả lời câu hỏi trên đầy đủ và chính xác nhất chúng ta vào bài học hôm nay. ->Giáo viên nêu mục tiêu bài học 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a) Mục tiêu: - Biết được khái niệm và một số phương pháp nhân giống cây trồng. - Nêu được kĩ thuật nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm về nhân giống vô tính cây trồng * Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh trên máy chiếu. Hoạt động cặp đôi trả lời các câu hỏi sau: + Cây giống được tạo ra bằng các bộ phận nào của cây mẹ? + Liên hệ thực tế cho biết hình thức nhân giống này được áp dụng với các loại cây trồng nào? *Thực hiện nhiệm vụ học tập HS thảo luận cặp đôi, thống nhất đáp án *Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có). *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. I. Khái niệm - Nhân giống vô tính cây trồng là hình thức tạo ra cây giống trực tiếp từ các bộ phận sinh dưỡng (lá, thân, rễ) của cây mẹ. Các cây con được tạo ra bằng hình thức nhân giống này mang các đặc điểm giống với cây mẹ. - Hình thức nhân giống này thường được áp dụng cho các loại cây ăn quả, cây hoa, cây cảnh,... 26 KHDH Môn Công nghệ 7 Năm học 2023 - 2024 GV dạy: Trần Thị Thúy Hiền Trường TH&THCS Phước Hiệp GV nhận xét và chốt nội dung khái niệm về nhân giống vô tính. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu các phương pháp nhân giống vô tính *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu học sinh cặp đôi quan sát hình ảnh các phương pháp nhân giống vô tính cây trồng, nghiên cứu tài liệu SGK và trả lời câu hỏi + Kể tên các phương pháp nhân giống vô tính. + So sánh sự giống và khác nhau của các phương pháp nhân giống vô tính? *Thực hiện nhiệm vụ học tập HS hoạt động nhóm đưa ra câu trả lời *Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có). *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. GV nhận xét và chốt nội dung các phương pháp nhân giống vô tính. II. Các phương pháp nhân giống vô tính 1. Giâm cành - Cắt một đoạn cành bánh tẻ nhúng phần gốc vào dung dịch kích thích ra rễ. sau đó cắm xuống đất ẩm cho cành ra rễ và phát triển thành cây mới 2. Ghép - Dùng một bộ phận sinh dưỡng cùa một cây (mắt ghép, chồi ghép, cành ghép) ghép vào một cây khác. 3. Chiết cành - Chọn cành khoẻ mạnh trên cây mẹ. Lấy dao tách một đoạn vỏ ở vị trí cần chiết, sau đó dùng thuốc kích thích ra rễ và hỗn hợp đất thích hợp bó vào đoạn cành vừa tách vỏ, bọc nylon ra ngoài và dùng dây buộc chặt hai đầu. Sau một thời gian, khi đoạn cành được bó đất đã mọc rễ thi cắt khỏi cây mẹ rồi đem trồng. Hoạt động 2.3: Tìm hiểu kĩ thuật nhân giống bằng phương pháp giâm cành *Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu học sinh quan sát hình 5.4. kết hợp thông tin sgk nêu các bước trong quy trình nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành. - Trả lời 1 số câu hỏi: + Tại sao cần chọn cành khỏe mạnh? + Nêu mục đích của việc cắt bớt phiến lá? + Khi cắt cành giâm ta cần lưu ý điều gì? *Thực hiện nhiệm vụ học tập HS hoạt động cá nhân đưa ra câu trả lời *Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện trình bày, các hs khác bổ sung (nếu có). *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. III. Nhân giống bằng phương pháp giâm cành Bước 1. Chọn cành giâm: Chọn cành bánh tẻ (không quá non hay quá già), cành khoẻ mạnh, không bị sâu, bệnh. Bước 2. Cắt cành giâm: Dùng dao cắt vát cành giâm thành từng đoạn khoảng 5 - 10 cm, có từ 2 đến 4 lá. Cắt bớt phiến lá. Bước 3. Xử lí cành giâm: Nhúng gốc cành giâm sâu khoảng 1 - 2 cm vào dung dịch thuốc kích thích ra rễ, trong khoảng 5-10 giây. Bước 4. Cắm cành giâm: cắm cành giâm hơi chếch vào khay đất hay luống đất ẩm, sâu khoảng 3-5 cm, khoảng cách 5 cm X 5 cm hoậc 10 cm X 10 cm. Bước 5. Chăm sóc cành giâm: Tưới nước giữ ẩm Sau từ 10 đến 15 ngày, kiẻm tra thấy cành giâm ra rễ nhiều, rễ dài và chuyển từ 27 KHDH Môn Công nghệ 7 Năm học 2023 - 2024 GV dạy: Trần Thị Thúy Hiền Trường TH&THCS Phước Hiệp Giáo viên nhận xét, đánh giá, làm rõ quy trình và chốt nội dung màu trắng sang màu vàng thì chuyển ra vườn ươm. 3. Hoạt động 3: Thực hành a) Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS thực hiện được việc nhân giống một hoặc một số loại cây trổng bằng phương pháp giâm cành. b) Tổ chức thực hiện: - Chuấn bị nguyên vật liệu và dụng cụ: GV hướng dân các nhóm HS chuẩn bị đáy đủ nguyền vật liệu, dụng cụ cần thiết cho bài thực hành; phổ biế...à loại rừng sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, góp phần bảo vệ môi trường. + Rừng sản xuất: Là loại rừng được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh gỗ và lâm sản ngoài gỗ. + Rừng đặc dụng: Là loại rừng sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, nguồn gene sinh vật; bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi, du lịch và nghiên cứu. Câu 3: Vai trò của trồng trọt: + Cung cấp lương thực, thực phẩm. + Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. + Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. Câu 4: Một số nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam: + Cây lương thực: lúa, ngô, khoai, sắn, + Cây công nghiệp: cao su, hồ tiêu, chè, cà phê, + Cây ăn quả: mít, bưởi, cam, nhãn, vãi, dưa hấu, sầu riêng, chôm chôm, xoài,.. 31 KHDH Môn Công nghệ 7 Năm học 2023 - 2024 GV dạy: Trần Thị Thúy Hiền Trường TH&THCS Phước Hiệp Nhóm 5, 6. Câu 5: Trình bày quy trình kĩ thuật gieo trồng? Câu 6: Trình bày quy trình kĩ thuật chăm sóc cây trồng? Nhóm 7, 8. Câu 7: Nêu các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh cho cây trồng? Câu 8: Nêu một số phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt đang được áp dụng ở gia đình/ địa phương em. Cho ví dụ minh họa. *Thực hiện nhiệm vụ: -HS: Làm việc theo nhóm hệ thống lại kiến thức sau đó cử đại diện 1 HS trình bày câu trả lời trước lớp. - GV quan sát, giúp đỡ các nhóm hoàn thành nhiệm vụ và kết luận kiến thức sau khi các nhóm trình bày. + Cây rau: rau muống, rau cải, rau ngót, rau mồng tơi, rau đay, su hào, bắp cải,.. + Cây thuốc: đinh lăng, diếp cá, bạc hà, cam thảo, huyết dụ, ích mẫu, kim ngân, Câu 5: Quy trình kĩ thuật gieo trồng: + Gieo hạt (áp dụng đối với loại cây ngắn ngày). + Trồng cây con (áp dụng rộng rãi với nhiều loại cây trồng ngắn ngày và dài ngày). Câu 6: Quy trình kĩ thuật chăm sóc: + Tỉa, dặm cây. + Làm cỏ, vun xới. + Tưới nước. + Tiêu nước. + Bón phân thúc. Câu 7: Quy trình kĩ thuật phòng trừ sâu, bệnh cho cây trồng: + Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh. + Biện pháp thủ công. + Biện pháp hóa học. + Biện pháp sinh học và kiểm dịch thực vật. Câu 8: Một số phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt đang được áp dụng ở gia đình/ địa phương em: - Lúa: Cắt. - Ngô: Hái. - Sắn, khoai tây, khoai lang: Đào. Cây ăn quả: bưởi, táo, ổi, xoài, dưa chuột,...: Hái. Các loại rau lá: rau muống, rau cải, rau mồng tơi, rau khoai lang,: Hái. – Các loại rau củ: su hào, bắp cải, lạc,: Nhổ. C. Vận dụng và tìm tòi mở rộng: a. Mục tiêu: Củng cố, vận dụng, tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức thực tế về trồng trọt và lâm nghiệp. b. Tiến trình hoạt động: 32 KHDH Môn Công nghệ 7 Năm học 2023 - 2024 GV dạy: Trần Thị Thúy Hiền Trường TH&THCS Phước Hiệp Gv nêu câu hỏi ? Theo em khi bón thúc cho cây trồng người ta sử dụng phân hữu cơ hay phân hóa học tại sao? ? Em hãy kể tên các sản phẩm trong đời sống có nguồn gốc từ rừng? - HS tiếp nhận nhiệm vụ. *Thực hiện nhiệm vụ: - HS về nhà làm việc cá nhân tìm hiểu thực tế để hoàn thành nhiệm vụ học tập. * Báo cáo kết quả: + Tiết học sau HS trình bày kết quả làm việc. *Đánh giá kết quả - HS nhận xét, đánh giá câu trả lời của bạn, bổ sung (nếu có). =>GV nhận xét, đánh giá. * Dặn dò: Về nhà ôn tập kĩ các nội dung đã ôn tập để làm bài kiểm tra giữa HK I đạt kết quả cao. Duyệt của chuyên môn 33 Giáo án Công nghệ 7 Năm học 2023 - 2024 GV dạy: Trần Thị Thúy Hiền Trường TH&THCS Phước Hiệp Tuần 9- Tiết 10- KIỂM TRA GIỮA KỲ I (Kiểm tra theo đề của trường) Ngày KT: 30/10/2023(L7/1-7/2) Duyệt của chuyên môn 34 KHDH Môn Công nghệ 7 Năm học 2023 - 2024 GV dạy: Trần Thị Thúy Hiền Trường TH&THCS Phước Hiệp TUẦN 11,12,13: TIẾT 11,12,13: DỰ ÁN TRỒNG RAU AN TOÀN Môn học: Công nghệ - Lớp: 7 Thời gian thực hiện: 03 tiết Ngày soạn: 10/11/2023 Ngày dạy: Tuần 11: 13-14/11/2023(L7/2-7/1) Tuần 12:20-21/11/2023(L7/2-7/1) Tuần 13: 27-28/12/2023(L7/2-7/1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Có nhận thức về việc lập kế hoạch, tính toán chi phí, quy trình thực hiện trồng rau an toàn. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Thu thập được các thông tin cần thiết cho việc lựa chọn loại rau và các dụng cụ, thiết bị phù hợp với sở thích, mùa vụ, điều kiện kinh tế và không gian trồng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hợp tác hiệu quả với các bạn trong nhóm và tuân thủ các quy định trong quá trình thực hiện dự án. - Năng lực giải quyết vấn đề: Có khả năng phát hiện và giải quyết hiệu quả các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện dự án. 2.2. Năng lực công nghệ - Lập được kế hoạch, tính toán được chi phí việc cho trồng một loại rau trong khay hoặc thùng xốp. - Thực hiện được một số công việc trong quy trình trồng và chăm sóc rau an toàn. - Đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường trong và sau quá trình thực hành. 3. Phẩm chất - Tích cực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, có ý thức về an toàn lao động và bảo vệ m...thức vào thực tế để trồng, chăm sóc cây trồng tại nhà. - Hs tiếp nhận thông tin, thực hiện tại nhà. - HS chụp hình ảnh, quay video sự tham gia hoạt động trồng cây của mình tại nhà sau đó gửi cho gv thông qua tài khoản messenger hoặc zalo. ->Gv tiếp nhận sản phẩm của hs, nhận xét, đánh giá cho điểm trong đầu giờ học sau. 38 KHDH Môn Công nghệ 7 Năm học 2023 - 2024 GV dạy: Trần Thị Thúy Hiền Trường TH&THCS Phước Hiệp Duyệt của chuyên môn 39 KHDH Môn Công nghệ 7 Năm học 2023 – 2024 GV dạy: Trần Thị Thúy Hiền Trường TH&THCS Phước Hiệp TUẦN 14: TIẾT 14: GIỚI THIỆU VỀ RỪNG Môn học: Công nghệ - Lớp: 7 Thời gian thực hiện: 01 tiết Ngày soạn: 01/12/2023 . Ngày dạy: 04-05/12/2023(L7/2-7/1) I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - HS trình bày được khái niệm về rừng và vai trò của rừng đối với đời sống, kinh tế, sản xuất và môi trường. - HS phân biệt các loại rừng phổ biến hiện nay. 2. Về năng lực: * Năng lực chung: - HS ứng dụng CNTT vào bài thuyết trình của nhóm mình là cơ hội để phát triển năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ - HS chia sẻ thông tin, phối hợp khi làm việc nhóm để hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác. - HS chủ động tìm hiểu được thực trạng rừng của nước ta hiện nay về diện tích đất rừng, độ che phủ, diện tích đồi trọc trên các phương tiện thông tin đại chúng. Qua đó là cơ hội để hình thành và phát triển năng lực tin học, năng lực tự học, tự chủ. * Năng lực riêng: - HS trình bày được khái niệm về rừng và vai trò của rừng. Từ đó hình thành và phát triển năng lực nhận biết công nghệ - HS liên hệ biến đổi về thiên tai trong những năm gần đây, rút ra kết luận về mối quan hệ biện chứng giữa diện tích rừng che phủ bị giảm và thiên tai xảy ra. Từ đó hình thành và phát triển năng lực khoa học và năng lực nhận thức công nghệ. - HS phân biệt được các loại từng phổ biến ở Việt Nam hiện nay là cơ hội để hình thành và phát triển năng lực sử dụng công nghệ. 3. Về phẩm chất: - Chăm chỉ: HS chú ý lắng nghe, nhiệt tình tham gia hoạt động nhóm. - Trung thực: HS trung thực trong báo cáo kết quả, đánh giá. - Trách nhiệm: + HS có trách nhiệm với các nhiệm vụ được giao. + HS có ý thức tiết kiệm tài nguyên rừng từ thói quen sử dụng đồ dùng hằng ngày (sách vở, đồ gia dụng..) - Nhân ái: HS có ý thức tham gia vào các hoạt động tuyên truyền bảo vệ rừng, trồng cây gây rừng, bảo vệ môi trường - Yêu nước: Có ý thức, thái độ đúng đắn trong việc phát triển rừng, bảo vệ môi trường sống, cải thiện môi trường sinh thái. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Thiết bị dạy học: máy tính, máy chiếu, bảng phụ, tranh vẽ hình về thành phần của rừng - Học liệu: + SGK, giáo án, bài giảng điện tử, phiếu bài tập. + Bảng nội dung về vai trò của rừng – tr 30/SGK 2. Học sinh: sách, vở, dụng cụ học tập, bài powerpoint đã chuẩn bị. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: 40 KHDH Môn Công nghệ 7 Năm học 2023 – 2024 GV dạy: Trần Thị Thúy Hiền Trường TH&THCS Phước Hiệp - Tạo thu hút cho HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. - Rèn năng lực sử dụng ngôn ngữ (diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân) và năng năng lực quan sát, liên hệ thực tế. b. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV - HS Nội dung ⁕ GV chuyển giao nhiệm vụ: GV đưa ra câu hỏi về hiện tượng tự nhiên: Vì sao mùa lũ nước sông thường có màu đỏ? ⁕ HS thực hiện nhiệm vụ: Suy nghĩ trả lời * Sau khi học sinh trả lời GV kết luận và liên kết vào bài mới. *HS chú ý lắng nghe B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2.1: Tìm hiểu rừng và vai trò của rừng a. Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm về rừng và vai trò của rừng đối với đời sống, kinh tế, sản xuất và môi trường. - Nhận thấy được ý nghĩa tích cực trong việc trồng, chăm sóc, bảo vệ cây rừng và môi trường sinh thái. b. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV - HS Nội dung ⁕ GV chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu hs đọc nội dung và cho biết rừng là gì? Gv đưa ra hình 7.1 và yêu cầu hs cho biết thành phần của rừng: - Thành phần sinh vật - Thành phần không phải sinh vật. Kể tên các sản phẩm trong đời sống (trong lớp, trong gia đình) có nguồn gốc từ rừng. ⁕ HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ, đưa ý kiến, trả lời ⁕ Báo cáo: HĐ chung: GV gọi Hs báo cáo. HS báo cáo. HS khác theo dõi phản biện (nếu có) ⁕ Đánh giá, kết luận GV nhận xét, đánh giá HS ghi bài I. Rừng và vai trò của rừng 1. Khái niệm về rừng Là một hệ sinh thái bao gồm hệ thực vật, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác. Gv giới thiệu các sản phẩm trong đời sống từ rừng ⁕ GV chuyển giao nhiệm vụ: Gv yêu cầu hs đọc nội dung sgk và chiếu hình ảnh về vai trò của rừng và yêu cầu hs từ hình ảnh nêu vai trò của rừng ⁕ HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: HS cùng thảo luận, đưa ý kiến, lựa chọn đại diện trả lời 2. Vai trò của rừng. - Làm sạch môi trường không khí. - Phòng hộ: chắn gió, chắn cát, chốn...y con rễ trần? Nêu ưu điểm, hạn chế của PP đó? III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC (Tiết 1) A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: a) Mục tiêu: - Giúp học sinh xác định được vấn đề cấp thiết của việc trồng và bảo vệ rừng. Từ đó dẫn dắt vào bài học b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chiếu video về “Vấn nạn phá rừng và hiểm họa” - GV yêu cầu học sinh trả lời: Qua đoạn phim, em hãy cho biết nhiệm vụ của chúng ta trong bảo vệ môi trường sinh thái. * Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV. - Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần. Bài 8: Trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng 44 KHDH Môn Công nghệ 7 Năm học 2023 - 2024 GV dạy: Trần Thị Thúy Hiền Trường TH&THCS Phước Hiệp * Báo cáo kết quả và thảo luận - GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày ý kiến của mình * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học Để tìm các kỹ thuật trông, chăm sóc và bảo vệ rừng và bảo vệ môi trường sinh thái, chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay. ->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về trồng rừng và chăm sóc rừng sau khi trồng a) Mục tiêu: - Tóm tắt được kỹ thuật trồng rừng bằng cây con và các công việc chăm sóc cây rừng sau khi trồng. - Phân biệt đúng các bước trong quy trình trồng rừng b) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 2.1.1: Tìm hiểu trồng rừng * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu: - Học sinh làm việc nhóm cặp đôi nghiên cứu thông tin trong SGK: ? Thời vụ trồng rừng vào thời gian nào? Giải thích? ? Tại sao cần trồng rừng đúng thời vụ? * Thực hiện nhiệm vụ học tập HS thảo luận cặp đôi, thống nhất đáp án và ghi chép nội dung hoạt động ra phiếu học tập. HS cử hs trình bày * Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có). * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét và chốt nội dung về thời vụ trồng rừng I.Trồng rừng 1. Thời vụ trồng rừng - Thời vụ thích hợp là khi thời tiết ấp, độ ẩm vừa phải. - Miền bắc: mùa xuân, mùa thu - Miền Trung và Nam: mùa mưa - Trồng đúng vụ : cây rừng có tỷ lệ sống cao, sinh trưởng, phát triển tốt. * Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, nghiên cứu tài liệu và trình bày theo nội dung đã chuẩn bị: ? Nhóm 1,2: Trình bày quy trình trồng bằng cây con có bầu đất? Nêu ưu điểm, hạn chế của PP này? ? Nhóm 3,4: Trình bày quy trình trồng bằng cây con rễ trần? Nêu ưu điểm, hạn chế của PP này? * Thực hiện nhiệm vụ học tập HS hoạt động nhóm, ghi hồ sơ học tập, của hs đại diện trình bày Gv hỗ trợ các nhóm lắp đặt thiết bị ( máy tính, máy chiếu..) hoặc treo poster ( nếu cần) 2. Các phương pháp trồng rừng phổ biến a. Trồng rừng bằng cây con có bầu đất - Quy trình: Hình 8.1 - Quy trình: Hình 8.2 45 KHDH Môn Công nghệ 7 Năm học 2023 - 2024 GV dạy: Trần Thị Thúy Hiền Trường TH&THCS Phước Hiệp * Báo cáo kết quả và thảo luận - HS các nhóm lần lượt báo cáo. - Gv điều hành các nhóm báo cáo, nhóm bạn phản biện ( nếu có) * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá (đưa 2 lời khen cho nhóm của bạn). Các nhóm báo cáo hoàn thiện hồ sơ học tập của nhóm mình. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. (cả nhóm báo cáo và nhóm nhận xét) - GV chốt nội dung Các phương pháp trồng rừng phổ biến - GV mở rộng: Trồng rừng bằng hạt ( video: https://youtu.be/vBfwsJ1odXI) Hoạt động 2.1.2: Tìm hiểu chăm sóc cây trồng * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi hoàn thành phiếu bài tập: Các biện pháp chăm sóc cây rừng sau khi trồng * Thực hiện nhiệm vụ học tập HS nghiên cứu thông tin và hoàn thiện phiếu học tập. * Báo cáo kết quả và thảo luận GV gọi ngẫu nhiên một HS trình bày, các học sinh khác bổ sung (nếu có). * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét và chốt nội dung về các biện pháp chắm sóc cây trồng Hoạt động 2.3: Tìm hiểu bảo vệ rừng và môi trường sinh thái a) Mục tiêu: - Đề xuất biện pháp bảo vệ rừng và môi trường sinh thái - Hình thành ý thức trách nhiệm trog việc tuyên truyền, bảo vệ rừng và môi trường sinh thái. b) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Xác định vấn đề và giao nhiệm vụ * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: theo nhóm (4 nhóm) , yêu cầu các nhóm: Hãy cho biết nguyên nhân suy giảm rừng và tuyên truyền đến mọi người các biện pháp nên và không nên để bảo vệ rừng và môi trường sinh thái - Hình thức báo cáo: các nhóm nghiên cứu và lựa chọn các hình thức: posrer, bài powerpoin, video phim... - GV công bố tiêu chí đánh giá bài báo cáo. * Thực hiện nhiệm vụ học tập (ở nhà hoặc ngoài lớp học) - Nhóm HS thảo luận, tham vấn ý ...iện pháp nên và không nên để bảo vệ rừng) 4 5 Thuyết trình rõ ràng, logic, sinh động 2 6 Hồ sơ học tập đầy đủ, hoạt động nhóm tích cực, khoa học 1 Tổng 10 4. Nhận xét, góp ý của các nhóm: ......................................................................... ........................................................................................................................................... 50 KHDH Môn Công nghệ 7 Năm học 2023 - 2024 GV dạy: Trần Thị Thúy Hiền Trường TH&THCS Phước Hiệp Phụ lục 1: PHIẾU ĐÁP ÁN ( tiết 1) TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY RỪNG Câu 1: Chăm sóc rừng trong khoảng thời gian nào? Giải thích? - Chăm sóc rừng nhằm hạn chế sự phát triển của cỏ dại và sâu bệnh, làm cho đất tơi xốp, tăng thêm dinh dưỡng, tăng sức chống chịu cho cây rừng, giúp cây phát triển tốt. - Sau khi trồng từ 1 đến 3 tháng: cần tiến hành chăm sóc - Chăm sóc liên tục trong 4 năm: + Năm 1 và 2: 2- 3 lần/ năm + Năm 3 và 4: 1- 2 lần/ năm Câu 2: Hoàn thành bảng sau để được thông tin đúng về các công việc chăm sóc cây rừng Các công việc Mục đích Bón phân (bón thúc) Bổ sung chất dinh dưỡng cho cây Làm cỏ Làm cho đất tơi xốp; tạo điều kiện cho rễ phát triển Làm rào bảo vệ Bảo vệ cây trồng khỏi sự phá hoại của động vật Phát quang Loại bỏ cây, dây leo làm ảnh hưởng tới cây rừng Tỉa và dặm cây Đảm bảo mật độc ây rừng phù hợp Xới đất và vun gốc Tạo tầng đất dày, tơi xốp cho cây rừng Duyệt của chuyên môn 51 KHDH Môn Công nghệ 7 Năm học 2023 - 2024 GV dạy: Trần Thị Thúy Hiền Trường TH&THCS Phước Hiệp TUẦN 16: TIẾT 17: ÔN TẬP Môn học: Công nghệ - Lớp: 7 Thời gian thực hiện: 01 tiết Ngày soạn: 15/12/2023 . Ngày dạy: 18-19/12/2023(L7/2-7/1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Thông qua giờ ôn tập nhằm giúp học sinh củng cố và khắc sâu những kiến thức đã học trong chương I: Trồng trọt và bài 7: Giới thiệu về rừng (chương II: Lâm nghiệp) 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vận dụng thực tế vào sản xuất trồng trọt trong gia đình, địa phương. 3. Phẩm chất: Chăm học, có trách nhiệm trong hoạt động nhóm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. GV: Đọc và nghiên cứu nội dung SGK, bảng tóm tắt nội dung phần trồng trọt, lâm ngiệp hệ thống câu hỏi và đáp án ôn tập. 2. HS: Đọc câu hỏi SGK chuẩn bị ôn tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: a. Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ, huy động kiến thức,tạo hứng thú cho hs. Rèn khả năng hợp tác cho hs. b. Tổ chức thực hiện: * Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi: ? Ở gia đình em đã sử dụng thuốc trừ sâu cho những loại cây trồng nào? Thực hiện việc đảm bảo an toàn như thế nào? HS lắng nghe tiếp nhận nhiệm vụ. * Thực hiện nhiệm vụ: HS: Suy nghĩ nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi. - Sử dụng cho một số loại cây trồng như: Lúa, ngô,....... - Thực hiện công việc đảm bảo vệ sinh môi trường như: Thu hoạch sau khi phun thuốc khoảng 15 ngày. Khi phun xong bao bì đựng thuốc phải xử lí đảm bảo quy trình đúng nơi quy định * Báo cáo kết quả: Hs trình bày miệng * Đánh giá kết quả: - Hs nhận xét, bổ sung GV đánh giá cho điểm. GV nhận xét và dẫn dắt vào bài: B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV hệ thống lại kiến thức 1. Mục tiêu: Hs hệ thống lại được kiến thức chương 2. Phương thức: Hoạt động cá nhân, HĐN. 3. Sản phẩm hoạt động: Phiếu học tập cá nhân, phiếu học tập nhóm, hoàn thành nội dung ghi vở. 4. Tiến trình hoạt động: Câu 1: Vai trò của rừng đối với môi trường và đời sống con người: + Rừng là lá phổi xanh, giúp lọc sạch khí độc hại, điều hòa khí hậu. + Rừng bảo vệ nguồn nước, chống xói mòn. + Rừng chắn gió, chắn sóng, chắn cát bay, bảo vệ đê biển. 52 KHDH Môn Công nghệ 7 Năm học 2023 - 2024 GV dạy: Trần Thị Thúy Hiền Trường TH&THCS Phước Hiệp * Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk, trả lời câu hỏi: - GV: Nêu câu hỏi Nhóm 1, 2. Câu 1: Rừng có những vai trò gì? Câu 2: Phân biệt các loại rừng phổ biến ở nước ta. Nhóm 3, 4. Câu 3: Trình bày vai trò, triển vọng của trồng trọt. Câu 4: Kể tên một số nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam. Nhóm 5, 6. Câu 5: Trình bày quy trình kĩ thuật gieo trồng? Câu 6: Trình bày quy trình kĩ thuật chăm sóc cây trồng? Câu 7: Nêu các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh cho cây trồng? Nhóm 7, 8. Câu 8: Nêu một số phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt đang được áp dụng ở gia đình/ địa phương em. Cho ví dụ minh họa. *Thực hiện nhiệm vụ: -HS: Làm việc theo nhóm hệ thống lại kiến thức sau đó cử đại diện 1 HS trình bày câu trả lời trước lớp. - GV quan sát, giúp đỡ các nhóm hoàn thành nhiệm vụ và kết luận kiến thức sau khi các nhóm trình bày. + Rừng điều hòa khí hậu, bảo vệ và điều hòa môi trường sinh thái. Câu 2: + Rừng phòng hộ: Là loại rừng sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, góp phần bảo vệ môi trường. + Rừng sản xuất: Là loại rừng được sử dụng chủ yếu để
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_cong_nghe_7_sach_kntt_nam_hoc_2023_2024_tra.pdf
- Tiết 1+2.pdf
- Tiết 3.pdf
- Tiết 4+5.pdf
- Tiết 6.pdf
- Tiết 7+10.pdf
- Tiết 8.pdf
- Tiết 9.pdf
- Tiết 11+12+13.pdf
- Tiết 14.pdf
- Tiết 15+16.pdf
- Tiết 17.pdf
- Tiết 18.pdf
- Tiết 19+20.pdf
- Tiết 21+22.pdf
- Tiết 23.pdf
- Tiết 24+25.pdf
- Tiết 26.pdf
- Tiết 27.pdf
- Tiết 28.pdf
- Tiết 29.pdf
- Tiết 30+31.pdf
- Tiết 32+33.pdf
- Tiết 34.pdf
- Tiết 35.pdf