Kế hoạch bài dạy Công nghệ 7 Sách KNTT - Học kì 2 - Năm học 2023-2024 - Trường TH & THCS Phước Lộc

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Sau bài học này, HS sẽ:

- Trình bày được vai trò, triển vọng của chăn nuôi.

- Nhận biết được một số vật nuôi phổ biến và các loại vật nuôi đặc trưng của một sổ vùng miên ờ nước ta.

- Nêu được một số phương thức chăn nuôi phổ biến ở Việt Nam.

- Trình bày được đàc điểm cơ bản của một sổ ngành nghề phổ biến trong chăn nuôi.

- Nhận thúc được sở thích, sự phù hợp cùa bản thân về các ngành nghề trong chăn nuôi.

- Có ý thức bào vệ môi trường chăn nuôi.

2. Năng lực

2.1. Năng lực chung:

- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.

- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.

- Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để hiểu thêm về chăn nuôi.

2.2. Năng lực riêng:

- Trình bày được vai trò, triển vọng của chăn nuôi.

- Nhận biết được một số vật nuôi phổ biến và các loại vật nuôi đặc trưng của một sổ vùng miên ờ nước ta.

- Nêu được một số phương thức chăn nuôi phổ biến ở Việt Nam.

3. Phẩm chất

- Có ý thức tìm hiểu về đất trồng và kĩ thuật làm đất trồng cây.

- Có trách nhiệm, chủ động nhận, thực hiện nhiệm vụ

- Trung thực, cẩn thận ghi chép, có trách nhiệm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

1. Giáo viên

SGK, SGV, SBT.

Tranh ảnh, video liên quan đến bài học.

Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Học sinh

SGK, SBT, dụng cụ học tập

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Mở đầu (Xác định vấn đề học tập)

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b) Nội dung: GV trình bày vấn đề, quan sát hình ảnh, HS trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

docx 66 trang Cô Giang 13/11/2024 50
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Công nghệ 7 Sách KNTT - Học kì 2 - Năm học 2023-2024 - Trường TH & THCS Phước Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Công nghệ 7 Sách KNTT - Học kì 2 - Năm học 2023-2024 - Trường TH & THCS Phước Lộc

Kế hoạch bài dạy Công nghệ 7 Sách KNTT - Học kì 2 - Năm học 2023-2024 - Trường TH & THCS Phước Lộc
Tuần 19+20
Tiết 19+20
Ngày soạn: 14/1/2024
Ngày dạy: 18/1/2024

BÀI 9. GIỚI THIỆU VỀ CHĂN NUÔI
Bài học thực hiện 2 tiết
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Sau bài học này, HS sẽ:
	- Trình bày được vai trò, triển vọng của chăn nuôi.
	- Nhận biết được một số vật nuôi phổ biến và các loại vật nuôi đặc trưng của một sổ vùng miên ờ nước ta.
	- Nêu được một số phương thức chăn nuôi phổ biến ở Việt Nam.
	- Trình bày được đàc điểm cơ bản của một sổ ngành nghề phổ biến trong chăn nuôi.
 - Nhận thúc được sở thích, sự phù hợp cùa bản thân về các ngành nghề trong chăn nuôi.
 - Có ý thức bào vệ môi trường chăn nuôi.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung:
 - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.
- Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để hiểu thêm về chăn nuôi.
2.2. Năng lực riêng:
	- Trình bày được vai trò, triển vọng của chăn nuôi.
	- Nhận biết được một số vật nuôi phổ biến và các loại vật nuôi đặc trưng của một sổ vùng miên ờ nước ta.
	- Nêu được một số phương thức chăn nuôi phổ biến ở Việt Nam.
3. Phẩm chất
- Có ý thức tìm hiểu về đất trồng và kĩ thuật làm đất trồng cây.
- Có trách nhiệm, chủ động nhận, thực hiện nhiệm vụ 
	- Trung thực, cẩn thận ghi chép, có trách nhiệm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên
SGK, SGV, SBT.
Tranh ảnh, video liên quan đến bài học.
Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Học sinh
SGK, SBT, dụng cụ học tập 
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu (Xác định vấn đề học tập)
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b) Nội dung: GV trình bày vấn đề, quan sát hình ảnh, HS trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh/SGK và trả lời câu hỏi: Chăn nuôi có vai trò như thế nào đối với con người và nẻn kinh tể? ở nước ta, có những vật nuôi phố biển nào, vật nuôi nào đặc trưng cho vùng miền và được nuôi theo những phương thức nào?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
 HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:  
- Cung cấp thực phẩm
- Cung cấp phân bón hữu cơ trong trồng trọt.
- Cung cấp nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu và chế biến.
- Cung cấp sức kéo.
- Làm cảnh, canh giữ nhà.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
 GV gọi ngẫu nhiên 1 học sinh trả lời, các em khác bổ sung (nếu có)
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, giới thiệu bài:
Bài 9. Giới thiệu về chăn nuôi
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học:

Bài 9. Giới thiệu về chăn nuôi

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 
a) Mục tiêu
	- Trình bày được vai trò, triển vọng của chăn nuôi.
	- Nhận biết được một số vật nuôi phổ biến và các loại vật nuôi đặc trưng của một sổ vùng miên ờ nước ta.
	- Nêu được một số phương thức chăn nuôi phổ biến ở Việt Nam.
	- Trình bày được đàc điểm cơ bản của một sổ ngành nghề phổ biến trong chăn nuôi.
 - Nhận thúc được sở thích, sự phù hợp cùa bản thân về các ngành nghề trong chăn nuôi.
 - Có ý thức bào vệ môi trường chăn nuôi.
b) Nội dung: 
- Học sinh làm việc nhóm cặp đôi nghiên cứu thông tin trong SGK, quan sát, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
H1. Quan sát Hình 9.1 và nêu một sổ vai trò cùa chăn nuôi.
H2. Quan sát Hỉnh 9.2 và cho biết những vật nuôi nào là gia súc, vật nuôi nào là gia cẩm. Mục đích nuôi từng loại vật nuôi đó là gì?
H3. Trong các loại vật nuôi ở Hình 9 3. em có ấn tương với loại vật nuôi nào nhất? Vì sao?
H4. Kể tên một loại vật nuôi đặc trưng vùng miến mà em biết và mô tả đặc điểm cùa loại vật nuôi đó.
- HS hoạt động nhóm thảo luận, ghi kết quả vào bảng nhóm: 
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 2.1: Vai trò, triến vọng của chăn nuôi.
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS quan sát  quan sát Hình 9.1 và nêu một sổ vai trò cùa chăn nuôi.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi:
* HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
* Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung kiến thức
I. Vai trò, triển vọng của chăn nuôi.
+ Chán nuôi lả ngành sàn xuất có vai trò rất quan trọng đồi với đời sống con người và nên kinh tế. Chăn nuôi cung cấp nguồn thực phẩm cho con người sử dụng hằng ngày, cung cấp nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu và chế biến, cung cấp nguồn phân bón hữu cơ quan trọng cho trồng trọt,...
+ Hiện nay, chán nuôi đang hướng tời phát triển chan nuôi công nghệ cao, chân nuôi bền vững đẻ cung cấp ngây càng nhiều thực phầm sạch hơn, an toàn hơn cho nhu cẩu...ả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung kiến thức
V. Một số biện pháp bâo vệ môi trường trong chăn nuôi
1. Vệ sinh khu vực chuồng trại
Thường xuyên vệ sinh chuồng nuôi và khu vực xung quanh, giữ cho chuồng nuôi luôn sạch, khô ráo, đù ánh sáng, thoáng mát về mùa hè, ấm về mùa đông.
2. Thu gom và xừ lí chất thài chăn nuôi
Chất thải chan nuôi bao gồm phân, nưởc tiều, xác vật nuôi chết, nưởc thải,... Nếu chất thải khổng được thu gom vã xử li đủng cách sẽ gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sửc khoẻ con người và vật nuôi.
Chất thải chăn nuôi phài được thu gom triệt đẻ càng sớm câng tốt, bảo quàn và lưu trữ đúng nơi quy định, không đề chúng phát tán ra môi trường.
3. Hoạt động 3: Luyện tập 
a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân sau đó thảo luận nhóm 2 làm các bài tập 1, 2, 3, 4. 
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhấn mạnh nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy trên bảng.


	Bài 1. Nêu mối quan hệ giữa trồng trọt vả chăn nuôi.
	Bài 2. Hãy kẻ tên 3 loại vật nuôi thuộc nhóm gia súc. 3 loại thuộc nhỏm gia cầm vá vai trò của chúng theo mẫu bảng dưởi đày.
Vật nuôi
Vai trỏ
Gia súc
?
?
...
...
Gia cẩm
?
?
...
...

	Bài 3. Ngày nay, người ta cho ràng chất thải chân nuôi là một nguổn tài nguyên rất có giá trị. Em cho biết ý kiên trén đúng hay sai. Tại sao?
	Bài 4. Biện pháp não sau đày là nên hoặc không nén làm đẻ bào vê môi trường?
STT
Biện pháp bao vệ mỏi trưòng trong chân
nuôi
1
Thả rông vật nuôi, cho vật nuôi đi vệ sinh bừa bãi.

2
Nuôi vật nuôi dưới gâm nhá sán hay quá gấn nơi ở.

3
Chuồng nuôi cạnh đương giao thông, chợ hay khu cõng cộng đề thuận tiện cho việc vận chuyển.
4
Xã thảng Chat thãi chan nuôi ra ao. hồ. sõng. suối,...

5
Vửt xác vật nuôi chết xuống ao, hồ. sông. suôi,...

6
Thường xuyên vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ.

7
Thu gom chất thài triệt đẻ vá sơm nhảt có thẻ.

8
Cho người lạ, chỏ, meo.... tụ- do ra vào khu chán nuôi.

9
Thu phân để ú làm phân bón hữu cơ.

10
Xây hầm biogas đề xử li chất thãi cho trại chan nuôi.


Đáp án.
Bài 1.
- Chăn nuôi và trồng trọt có mối quan hệ, tác động qua lại lần nhau. Chăn nuôi cung cấp nguồn phân bón và sức kéo cho trồng trọt. Ngược lại, trồng trọt cung cấp nguồn thức ăn chủ yếu cho ngành chăn nuôi.
- Chăn nuôi và trồng trọt đều là một trong những ngành sản xuất chính của nước ta
- Trồng trọt cung cấp thức ăn cho chăn nuôi
- Chăn nuôi cung cấp sức kéo cho trồng trọt.
Bài 2. 
Vật nuôi
Vai trò
Gia súc
Bò sữa
Cung cấp thực phẩm (thịt, sữa) và xuất khẩu
Trâu
Cung cấp thực phẩm và sức kéo.
Chó
Giữ nhà, làm cảnh; làm bạn, cung cấp thực phẩm
Gia cầm
Gà
Cung cấp thực phẩm (thịt, trứng); lấy lông chế biến các sản phẩm tiêu dùng khác; phương tiện báo thức ở nông thôn; làm cảnh; đá gà;
Vịt
Cung cấp thịt, trứng, lông; một số loài phục vụ xiếc/
Ngỗng
Cung cấp thịt, trứng, lông, ngoài ra còn canh gác, giữ nhà.
 
Bài 3. 
Theo em ý kiến trên đúng. Vì chất thải chăn nuôi có thể được tái sử dụng gom lại phục vụ nông nghiệp và nhu cầu của từng địa phương.
Bài 4. 
- Các biện pháp nên làm:
6. Thường xuyên vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ
7. Thu gom chất thải triệt để và sớm nhất có thể
9. Thu phân để ủ làm bón phân hữu cơ
10. Xây hầm biogas để xử lí chất thải cho trại chăn nuôi
- Các biện pháp không nên làm:
1. Thả rông vật nuôi, cho vật nuôi đi vệ sinh bừa bãi.
2. Nuôi vật nuôi dưới gầm nhà sàn hay quá gần nơi ở
3. Chuồng nuôi cạnh đường giao thông, chợ hay khu công cộng để thuận tiện cho việc vận chuyển.
4. Xả thẳng chất thải chăn nuôi ra ao, hồ, sông , suối..
5. Vứt rác vật nuôi chết xuống ao, hồ, sông, suối,..
8. Cho người lạ, chó, mèo,, tự do ra vào khu chăn nuôi
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: 
- Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống. 
b) Nội dung: 
- HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, liên hệ thực tế, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: 
- HS chế tạo được kính lúp bằng vỏ chai nhựa
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân làm bài tập 1 vào vở bài tập
Quan sát hoạt động chàn nuôi ờ gia đinh và địa phương em, tim ra những hoạt động chưa hợp li và đề xuất các biện pháp khắc phục đề bào vệ môi trường.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên 1 đến 2 HS lần lượt trình bày bài làm của mình vào tiết học sau.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhấn mạnh nội dung bài học bằng sơ ...hận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV: Chốt kiến thức, ghi bảng.
3.Tìm hiểu nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi đực giống
1.Mục tiêu : Hiểu được mục đích của nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi đực giống. 
2.Phương thức:Hđ cá nhân.
3.Sản phẩm : Phiếu học tập cá nhân
phiếu học tập nhóm,hoàn thành nội dung trong vở ghi
4.Kiểm tra, đánh giá:
Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau
Gv đánh giá
5.Tiến trình
*Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu cá nhân học sinh nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi:
- GV: Nêu câu hỏi: 
C1: Đọc nội dung mục III kết họp quan sát Hình 10.3. nêu ý nghĩa và biện pháp nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi đực giổng?
C2: Vật nuôi đực giống là gì? nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi đực giống cần chú ý đến vấn đề gì?
-HS: Lắng nghe câu hỏi
*Thực hiện nhiệm vụ:
-HS: Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi:
Dự kiến trả lời:
C1: Vật nuôi đực giồng là con vật được nuôi đề phối giống trực tiếp với con cái hay thụ tinh nhân tạo
C2:
-Để lấy tinh cho thụ tinh nhân tạo..
- Cần chú ý:
+ Cho ăn thức ăn chất lượng cao, giàu chất đạm
+ Cho ăn vừa đủ để vật nuôi không quá gầy hay quá béo
+Chuồng nuôi rộng rãi, vệ sinh sạch sẽ, thoáng mát
+ Tắm chãi và cho vật nuôi vận động
+ Khai thác tinh hay cho giao phối khoa học
*Báo cáo kết quả:
- Hs trình bày nhanh
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
*Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu cá nhân học sinh nghiên cứu H 10.3 sgk trả lời câu hỏi:
- GV: Nêu câu hỏi: nêu ý nghĩa của việc nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi đực giống và biện pháp thực hiện?
-HS: Lắng nghe câu hỏi
*Thực hiện nhiệm vụ:
-HS: Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi:
Dự kiến trả lời:
- Ý nghĩa: phát triển được giống tốt cho thế hệ sau.
- Các biện pháp dựa vào nội dung về vai trò của việc nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi 
*Báo cáo kết quả:
- Hs trình bày nhanh
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV: chốt kiến thức, ghi bảng.
GV: Nhắc học sinh chú ý đến chế độ vận động, tắm chải... hợp lí để bảo vệ môi trường xung quanh..
4.Tìm hiểu chăm sóc vật nuôi cái sinh sản.
1.Mục tiêu : Hiểu được các công việc nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi cái sinh sản và ý nghĩa của việc này
2.Phương thức:Hđ cá nhân.
3.Sản phẩm : Phiếu học tập cá nhân
phiếu học tập nhóm,hoàn thành nội dung trong vở ghi
4.Kiểm tra, đánh giá:
Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau
Gv đánh giá
5.Tiến trình
*Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu cá nhân học sinh nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi:
- GV: Nêu câu hỏi: 
C1:Đọc nội dung mục IV kết hop quan sát Hình 10.4, nêu ý nghĩa và biện pháp nuôi dưỡng, chàm sóc vật nuôi cái sinh sản.
C2: Công việc nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi cái sinh sản có ý nghĩa như thế nào và cần chú ý đến vấn đề gì?
-HS: Lắng nghe câu hỏi
*Thực hiện nhiệm vụ:
-HS: Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi:
Dự kiến trả lời:
- Vật nuôi cái sinh sản có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng của đàn vật nuôi con 
- Cần chú ý đến 3 giai đoạn: hậu bị, mang thai, đẻ và nuôi con
*Báo cáo kết quả:
- Hs trình bày nhanh
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
*Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu cá nhân học sinh nghiên cứu H 10.4 sgk trả lời câu hỏi:
- GV: Nêu câu hỏi: 
Muốn chăn nuôi vật nuôi cái sinh sản có kết quả phải chú trọng đến những điều gì? 
-HS: Lắng nghe câu hỏi
*Thực hiện nhiệm vụ:
-HS: Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi:
-GV: Cho HS quan sát H 10.4 sgk 
Dự kiến trả lời:
- Chế độ dinh dưỡng cho vật nuôi và các cách chăm sóc ở mổi giai đoạn
*Báo cáo kết quả:
- Hs trình bày nhanh
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV: Giai đoạn hậu bị là giai đoạn từ khi vật nuôi cai sữa đến khi phối giống lần đầu (gia súc), giai đoạn từ 2 tháng tuổi đến khi vào đẻ (gia cẩm). Cho vật nuôi hậu bị ăn ít hơn so với nhu cầu để chúng không quá béo và sẽ đẻ tốt. Với gia cầm, ngoài hạn chế ăn còn phải hạn chế ánh sáng để chúng không đẻ quả sớm khi cơ thể còn quá bé.
Giai đoạn có chửa (mang thai) cần cho ăn vừa đủ dể bào thai phát triển tốt, có khối lượng vừa phải. cho ra nhiều con non tốt. Con cái không được quá béo hoặc quá gầy (Hình 10.5a).
Giai đoan đẻ và nuôi con (tiết sữa) cần dược cho ăn tự do theo nhu cầu đế chúng tiết sữa đuợc nhiều nhất, gia cầm đẻ nhiều trứng nhất (Hình 10.5b).
GV :chốt kiến thức, ghi bảng
Gv hỏi yêu cầu hs trả lời nhanh

I. Vai trò của nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi
- Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi có vai trò quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôi
-Gồm các công việc:
+ Cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết...
+ Cần quan tâm đến các yếu tố: thức ăn, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng,...
+ Giúp vật nuôi khỏe mạnh lớn nhanh, ít bị bệnh, đạt hiệu quả về năng suất, chất lượng trong chăn nuôi
II. Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non 
*Đặc điểm: 
- Sự điều tiết than nhiệt, chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.
- Chức năng miễn dịch, tiêu hóa chưa tốt. 
* Cần lưu ý:
-.... Nó có những biểu hiện gì giống với biểu hiện của các vật nuôi đang quan sát?Trên cơ sở câu trả lời của HS, GV nhận xét và dẫn dắt: Khi vật nuôi bị bệnh, chúng thường có biếu hiện buồn bã, chậm chạp, giảm hoặc bỏ ăn,... từ đó làm giảm năng suất, chất lượng sản phẩm chăn nuôi, thậm chí gây chết vật nuôi. Vậy thế nào là bệnh ở vật nuôi? Phòng, trị bệnh cho vật nuôi có vai trò gì? Những nguyên nhân nào gây bệnh ở vật nuôi? Biện pháp phòng, trị bệnh cho vật nuôi bao gồm những biện pháp nào? Những vấn đề đó chính là nội dung HS sẽ học trong bài này.
2. Hoạt động 2: tìm hiểu vai trò của phòng và trị bệnh cho vật nuôi
a. Mục tiêu
Giúp HS nhận biết được một số biểu hiện khi vật nuôi bị bệnh và hiểu được vai trò của phòng, trị bệnh cho vật nuôi
b. Sản phẩm
HS ghi được một số biểu hiện khi vật nuôi bị bệnh và vai trò của phòng, trị bênh cho vật nuôi
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
GV yêu cầu HS quan sát Hình 11.1 và đặt câu hỏi: Em hãy quan sát Hình 11.1 và nêu các cụm từ thích hợp cho biểu hiện của vật nuôi khi bị bệnh trong ảnh”. Sau khi HS hoàn thành yêu cầu của hộp Khám phá: a – Buồn bã; b - Bại liệt; c - Chảy nước mắt. GV hỏi tiếp: Ngoài những biểu hiện cơ bản này thi khi vật nuôi bị bệnh còn có những biểu hiện nào khác? HS trả lời, GV phân tích dần đến khái niệm về bệnh.
- GV cũng có thể nêu khái niệm về bệnh, sau đó lấy ví dụ cụ thể phân tích những biểu hiện khi vật nuôi bị bệnh.
+ Bệnh gà rù (bệnh Nevvcastle): có một số biểu hiện như bỏ ăn, nằm một chỗ, sã cánh thở khò khè, chảy nước dãi, uống nhiều nước, phân trắng hoặc xanh.
+ Lợn bị dịch tả châu Phi: lợn bỏ ăn, lười vận động, nằm chồng đống, sốt cao, vùng da trắng chuyến sang màu đỏ, đặc biệt là ở các vùng như tai, đuôi, cẳng chân.
GV yêu cầu HS lấy thêm ví dụ về bệnh trên vật nuôi ở gia đình hoặc địa phương mà HS biết, yêu cầu HS phân tích, GV nhận xét, bổ sung.
GV nêu vấn đề: Từ những tác hại có thể gây ra cho vật nuôi khi chúng bị bệnh như đã trình bày ở trên, hãy cho biết phòng, trị bệnh cho vật nuôi có vai trò gì? HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung.
I. Vai trò của phòng, trị bệnh cho vật nuôi
- Khái niệm về bệnh: Bệnh là trạng thái sinh lý không bình thường của vật nuôi, thường có những biểu hiện như buồn bã, chậm chạp, giảm ăn hay bỏ ăn, sốt chảy nước mắt, nước mũi,tiêu chảy, ho, bại liệt. Bệnh nặng có thể gây chết vật nuôi.
- Tăng cường sức khoẻ, sức đề kháng cho vật nuôi, giúp vật nuôi giảm khả năng nhiễm bệnh.
- Tiêu diệt mầm bệnh, hạn chế sự tiếp xúc của vật nuôi với nguồn bệnh, ngăn ngừa sự lây lan của dịch bệnh.
- Tiêm vaccine có tác dụng tạo miễn dịch cho vật nuôi, giúp vật nuôi chống lại tác nhân gây bệnh.
- Giảm tác hại của bệnh và giúp vật nuôi nhanh hồi phục.
3. Hoạt động tìm hiểu về một số nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi
a. Mục tiêu
HS nêu được một số nguyên nhân chính gây bệnh cho vật nuôi.
b. Sản phẩm
HS ghi được vào vở các nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
GV chiếu hình (tương tự như Hình 11.2 SGK), yêu cầu HS quan sát, thảo luận và trả lời nội dung trong hộp Khám phá. Hoặc có thể GV chia nhỏ thành các câu hỏi sau:
+ Có mấy nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi?
+ Kể tên các nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi. Mỗi loại cho một ví dụ.
+ Trong các nguyên nhân gây bệnh thì bệnh nào có thể gây hại nhiều nhất? Tại sao? Nêu một vài ví dụ.
GV nhận xét, bổ sung. Lưu ý phân tích kĩ hơn tác hại của các bệnh do vi sinh vật gây ra.
GV tổ chức cho HS nghiên cứu, thảo luận câu hỏi trong hộp Kết nối năng lực: Tại sao bệnh do vi sinh vật lại nguy hiểm?
-Kết nối năng lực: nguyên nhân gây bệnh tương ứng với từng bệnh
1- động vật kí sinh
2- vi sinh vật gây bệnh
3- vi sinh vật gây bênh
4- thiếu dinh dưỡng
5- môi trường sống không thuận lợi
6- vi sinh vật gây bệnh

II. Một số nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi
- Do vi sinh vật gây bệnh: vi khuẩn, vi rút
- Do động vật kí sinh: ve, rận, giun, sán.
- Do môi trường sống không thuận lợi: quá nóng, quá lạnh
- Do thừa hoặc thiếu dinh dưỡng: thức ăn không an toàn
Hoạt động 4: Tìm hiểu một số biện pháp phòng, trị bệnh cho vật nuôi
GV nhận xét, bổ sung và cung cấp thêm thông tin về tác hại của các bệnh do vi sinh vật gây ra (bệnh truyền nhiễm).
Nội dung
Bệnh do vi sinh vật
Bệnh thông thường
Nguyên nhân
Vi khuẩn, virus
Kí sinh trùng, môi trường, dinh dưỡng
Lây lan thành dịch
Có
Không
Gây chết hàng loạt
Có
Không

a. Mục tiêu
- hoạt động này là giúp HS nêu được một số biện pháp phòng, trị bệnh cho vật nuôi, hiểu được ý nghĩa của việc phòng bệnh hơn chữa bệnh.
b. Sản phẩm
HS ghi được vào vở các biện phòng và trị bệnh cho vật nuôi.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
* Phòng bệnh
-GV tổ chức cho HS nghiên cứu mục III. 1, quan sát Hình 11.3 SGK và trả lời các câu hỏi liên quan đến phòng bệnh cho vật nuôi. GV có thể đặt các câu hỏi như: Phòng bệnh cho vật nuôi là gì? Có những biện pháp phòng bệnh nào? Em hãy kế một số biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi đang được áp dụng ở gia đình, địa phươn...hiệm vụ học tập
HS quan sát hình ảnh về chăn nuôi gà thịt, yêu cẩu HS trả lời các câu hỏi liên quan đến chuông nuôi, thức ăn, chăm sóc, phòng, trị bệnh cho gà (G V sử dụng các câu hỏi trong phần mở đầu của SGK). GV định hướng HS vào bài qua các cảu hỏi mở.
Thịt gà là nguồn thực phẩm phổ biến và có giá trị dinh dưỡng. Vậy kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc như thế nào và có những biện pháp cơ bản nào để phòng và trị bệnh cho gà thịt? 
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV. Hoàn thành hoạt động học tập.
- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, mỗi HS trình bày 1 nội dung trong phiếu, những HS trình bày sau không trùng nội dung với HS trình bày trước. GV liệt kê đáp án của HS trên bảng 
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá: 
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học ->Giáo viên nêu mục tiêu bài học:

- Kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc gà: chuồng nuôi làm ở nơi cao ráo, hướng phù hợp, đảm bảo thông thoáng, ấm về mùa đông, mát về mùa hè; thức ăn đủ bốn nhóm dinh dưỡng; chăm sóc theo từng giai đoạn.
- Biện pháp cơ bản để phòng và trị bệnh cho gà thịt:
   + Thường xuyên vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, đảm bảo ba sạch: ăn sạch, ở sạch, uống sạch.
   + Đảm bảo mật độ chăn nuôi phù hợp.
   + Tiêm vắc xin đầy đủ và kịp thời.
   + Dùng thuốc để trị bệnh đúng thuốc, đúng thời điểm, đúng liều lượng.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu chuồng nuôi
a) Mục tiêu: - Nêu cách nhận biết về yieeu chuẩn kĩ thuật của chuồng nuôi gà thịt trong nông hộ
b) Nội dung: - Học sinh làm việc nhóm cặp đôi nghiên cứu thông tin trong SGK, quan sát tìm hiểu kính lúp và trả lời các câu hỏi sau:
H1. Chuồng nuôi gà thường được đặt ở vị trí như thế nào?
H2. Tại sao người ta thường bố trí hướng Chuồng nuôi về phía nam hoặc đông nam?
- HS hoạt động nhóm quan sát hình ảnh chuồng gà dưới sự hướng dẫn của GV ghi kết quả vào vở.
- HS hoạt động cá nhân nghiên cứu tài liệu và qua hoạt động quan sát hình 12.1 và hình 12.2
GV có thể tổ chức cho HS nghiên cứu, thào luận và trà lời câu hỏi trong hộp Khám phá:H3. Quan sát hình 12.3 và cho biết nên chọn loại chuồng nào để nuôi gà thịt. Tại sao?
GV sử dụng hộp Kết nối năng lực trong SGK (hoạt động nhóm) H4: Hãy tìm hiểu về vai trò của lớp độn chuồng và lớp sàn thoáng
c) Sản phẩm: 
- HS qua hoạt động nhóm quan sát hình ảnh, làm theo HD, thảo luận nhóm.
- HS ghi được vào vở tiêu chuẩn của chuồng nuôi gà thịt trong nông hộ (vị trí, hướng chuỗng, nền chuổng, tường)
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu chuồng nuôi
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ học tập cặp đôi, tìm hiểu thông tin về chuồng nuôi trong SGK trả lời câu hỏi H1,H2.
- GV giao nhiệm vụ học tập cặp đôi, tìm hiểu thông tin phần khám phá sau đó thảo luận và trả lời câu hỏi H3.
- GV giao nhiệm vụ học tập cặp đôi, tìm hiểu thông tin phần kết nối năng lực sau đó thảo luận và trả lời câu hỏi H4.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thảo luận cặp đôi, thống nhất đáp án và ghi chép nội dung hoạt động ra phiếu học tập bước 1.
HS hoạt động nhóm đưa ra phương án chọn chuồng nuôi, giải thích tại sao?
HS hoạt động nhóm đưa ra kết quả tìm hiểu vai trò của lớp độn chuồng, lớp sàn thoáng
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung chuồng nuôi.
I.Tìm hiểu về chuồng nuôi
- Chuồng nuôi gà nên làm ở nơi cao ráo để tránh ngập nước vào mùa mưa. Chuồng cần đảm bảo thông thoáng, ấm về mùa đông, mát về mùa hè. 
- Chuồng nuôi thường bố trí hướng Chuồng về phía nam hoặc đông nam vì gió nam, đông nam mát mè, tránh được nắng chiếu, đón được ánh sáng lúc sáng sớm.
- Vai trò của lớp độn chuông: giúp sàn chuổng khỏ ráo, gà không bị lạnh chân và ít bệnh tật; lớp sàn thoáng đế chuồng nuôi luôn được thông thoáng, khỏ ráo, loại bỏ bớt các khí có hại và ngân cản sự sinh sản của vi sinh vật gây bệnh
- Lưu ý : không thay lớp độn giữa chừng trong một lứa nuôi gà thịt.
H3: Nên chọn chuồng thông thoáng, đảm bảo ấm về mùa đông, mát mẻ về mùa hè để nuôi gà thịt.
Nên chọn chuồng hình a) để nuôi gà thịt. 
Vì chuồng ở hình a) có tường gạch xây cao, phía trên làm bằng lưới mắt cáo, đảm bảo thông thoáng, ấm về mùa đông, mát mẻ về mùa hè.
Còn chuồng ở hình b) nằm sát mặt đất, tường gạch xây kín không đảm bảo thông thoáng.
Kết nối: - Lớp độn chuồng: là lớp trấu, dăm bào, mùn cưa, dày từ 10 đến 15 cm.
- Lớp sàn thoáng: là lớp cách nền khoảng 50 cm cho gà đậu.
- Vai trò của lớp độn chuồng:
   + Giúp phân giải và hấp thu lượng nước dư thừa từ nước tiểu, phân thải của gà. Thúc đẩy quá trình làm khô nền chuồng bằng cách tăng diện tích bề mặt sàn.
   + Giúp “pha loãng...giai đoạn này, gà rất sợ lạnh nên cẫn phải được ủ ấm hay thường gọi là “úm gà”. Vậy úm gà như thế nào là phù hợp?
- GV giao nhiệm vụ học tập cặp đôi, tìm hiểu trả lời câu hỏi trong hộp Khám phá: Em hãy quan sát trạng thái phân bó cùa gà con trong Hình 12.6 và cho biết mức độ thích hợp của nhiệt độ đối với gà 
- GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn cho HS: đọc nội dung mục III.2 trong SGK để trả lời các câu hòi liên quan đến việc chăm sóc gà trên một tháng tuổi H2
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thảo luận cặp đôi, thống nhất đáp án và ghi chép nội dung hoạt động vào vở
HS hoạt động nhóm đưa ra kết quả so sánh
HS hoạt động nhóm đưa ra kết quả hoàn thành bảng sgk trang 59.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung thức ăn cho gà, cho gà ăn.
1. Tìm hiểu về chăm sóc gà
- Mức độ thích hợp của nhiệt độ đối với gà trong từng ô úm:
   + Hình a: Nhiệt độ thích hợp (gà phân bố đều trên sàn).
   + Hình b: Nhiệt độ bị lạnh (gà chụm lại thành đám ở dưới đèn úm).
   + Hình c: Nhiệt độ bị nóng (gà tản ra, tránh xa đèn úm).
- Giải pháp để nhiệt độ của các ô úm phù hợp với gà:
   + Phân bố mật độ chuồng nuôi thích hợp theo tuần tuổi.
   + Điều chỉnh dụng cụ sưởi ấm tùy thuộc vào nhiệt độ môi trường và tuổi gà. 
   + Thường xuyên quan sát đàn gà để điều chỉnh nhiệt độ trong quây, thời gian chiếu sáng và cường độ ánh sáng cho thích hợp.
H2: - Giai đoạn gà mới nở đến một tháng tuổi:
   + Ở giai đoạn này gà con còn rất yếu, sức đề kháng kém, rất dễ bị bệnh, vì vậy cần phải chăm sóc cẩn thận đề gà khoẻ mạnh
   + Đặc biệt ở giai đoạn này, gà rất sợ lạnh nên cần phải được sưởi ấm (úm gà). Thường xuyên quan sát trạng thái của gà để điều chỉnh nhiệt độ phù hợp. 
- Giai đoạn trên một tháng tuổi:
   + Cần bỏ quây để gà đi lại tự do.
   + Sau hai tháng tuổi, nếu có điều kiện nên thả gà ra vườn hoặc đồi đề gà vận động, ăn khoẻ, nhanh lớn, thịt chắc và ngon hơn.
   + Hằng ngày, cần rửa sạch máng ăn và mảng uống để phòng bệnh cho gà.
   + Sau mỗi lứa gà, cần thay lớp độn chuồng và làm vệ sinh nền chuồng sạch sẽ.
Hoạt động 2.4: Tìm hiểu cách phòng, trị bệnh cho gà
a) Mục tiêu: Hoạt động này giúp HS hiểu được nguyên tắc cơ bản trong phòng, trị bệnh cho gà
b) Nội dung: 
- Học sinh làm việc nhóm cặp đôi nghiên cứu thông tin trong SGK, quan sát hình ảnh tìm hiểu về cách phòng, trị bệnh cho gà 
H1: Trả lời câu hỏi trong hộp Khám phá “Vì sao trong phòng, trị bệnh cho gà cán thực hiện tốt nguyên tắc phòng là chính?”.
c) Sản phẩm: 
- HS qua hoạt động nhóm quan sát hình ảnh, làm theo HD, thảo luận nhóm.
- HS ghi được nguyên tắc cơ bản trong phòng, trị bệnh cho gà
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 2.4: Tìm hiểu cách phòng, trị bệnh cho gà
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập	
- GV giao nhiệm vụ học tập cặp đôi, tìm hiểu thông tin cách phòng, trị bệnh cho gà
- ĐVĐ: Trong chăn nuôi luôn coi trọng nguyên tắc phòng bệnh hơn chữa bệnh, mà các em đã được học ở bài 11. Vậy trong chăn nuôi gà thì có những nguyên tắc phòng bệnh như thế nào?
G V tổ chức cho HS nghiên cứu mục IV trong SGK đẽ trả lời các câu hỏi liên quan đến phòng, trị bệnh cho gà.
- GV giao nhiệm vụ học tập cặp đôi, tìm hiểu trả lời Trả lời câu hỏi trong hộp Khám phá “Vì sao trong phòng, trị bệnh cho gà cán thực hiện tốt nguyên tắc phòng là chính?”.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thảo luận cặp đôi, thống nhất đáp án và ghi chép nội dung hoạt động vào vở
HS hoạt động nhóm đưa ra kết quả so sánh
HS hoạt động nhóm đưa ra kết quả hoàn thành bảng sgk trang 59.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét và chốt nội dung thức ăn cho gà, cho gà ăn.
1. Tìm hiểu cách phòng, trị bệnh cho gà
- Bổ sung các vitamin, chất điện giải, đặc biệt là men vi sinh và thuốc giải độc gan, thận có tác dụng giúp gà mau chóng phục hổi súc khoẻ, cân bằng hệ vi sinh đường ruột, tiêu hoá tốt thức ăn khi cơ thể đang suy yếu, làm tăng hiệu quả điếu trị, giảm ti lệ chết.
- Nếu được phòng bệnh tổt, vật nuôi sẽ cho năng suất cao, do đó sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi. Còn nếu đẽ vật nuôi bị bệnh, sẽ phải dùng thuốc chữa bệnh gây tốn kém tiến của. Ngoài ra nếu quá nặng, vật nuôi có thế bị chết hoặc chết hàng loạt do dịch bệnh sê gáy thiệt hại vễ kinh tế, thậm chi có thể ành hưởng tới sức khoẻ con người.
H1: Trong phòng, trị bệnh cho gà cần thực hiện tốt nguyên tắc phòng là chính để đỡ tốn công sức, tiền của và thời gian; đảm bảo vật nuôi sẽ cho sản phẩm chất lượng cao, số lượng nhiều; hạn chế lây lan dịch bệnh.
- Phòng bệnh thì sẽ đỡ tốn công sức, tiền của và thời gian hơn, nếu để gà mắc bệnh có nhiều loại bệnh rất khó ch...ân.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhấn mạnh nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy trên bảng.
- Chuồng nuôi phải được làm ở nơi cao ráo để tránh ngập nước vào mùa mưa, chọn hướng thích hợp (nam, đông nam) để tránh được gió lùa và ánh nắng trực tiếp, đổng thời chuổng sẽ ấm vé mùa đông, mát vé mùa hè
- Nền chuổng nên lát gạch hoặc láng xi măng, trên nén cán lót thêm một lớp độn chuỗng (trấu, dăm bào, mùn cưa,...) dày từ 10 cm đến 15 cm hoặc làm sàn thoáng, cách nén khoảng 50 cm cho gà đậu.
- Để đảm bảo độ thông thoáng, Chuồng cần phải làm cao; tường gạch chỉ xây cao từ 50 cm đến 60 cm, phía trên làm bằng lưới mắt cáo, bên ngoài lưới mất cáo có bạt che chắn có thể kéo lén, hạ xuống dê dàng để che mưa, gió khi cần thiết
- .
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu: - Giúp HS cỏ thể vận dụng kiến thức đã học vào việc nuôi dương gà thịt trong gia đình.
b) Nội dung: - GV yêu cầu HS về nhà quan sát và chụp ảnh hoặc ghi chép lại các loại thức ân có sẳn ở địa phương tương ứng với bốn thành phán dinh dưỡng để làm thức ăn cho gà và nộp lại kết quả cho GV vào buổi học kế tiếp.
c) Sản phẩm: Ảnh chụp hoặc bản kê các loại thức ăn có sẵn ở địa phương tương ứng với bốn thành phấn dinh dưỡng để làm thúc ăn cho gà.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Yêu cầu mỗi nhóm HS sưu tầm tranh, ảnh về thức ăn, bệnh của gà, 
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
Các nhóm HS thực hiện theo nhóm làm ra sản phẩm.
*Báo cáo kết quả và thảo luận
Sản phẩm của các nhóm nộp vào buổi học tiếp theo
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp và nộp sản phẩm vào tiết sau.


Tuần 26
Tiết 26
Ngày soạn: 10/3/2024
Ngày dạy: 14/3/2024
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Hệ thống hóa kiến thức về chăn nuôi.
2. Về năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Tìm kiếm và chọn lọc được thông tin phù hợp, vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kỹ năng được học trong các tình huống thực tiễn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến vai trò, triển vọng của chăn nuôi, một số phương thức chăn nuôi phổ biến, nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng, trị bệnh cho vật nuôi, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra.
* Năng lực công nghệ:
- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được đến vai trò, triển vọng của chăn nuôi. Nhận biết được một số phương thức chăn nuôi phổ biến. Nhận biết và nêu được cách nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng, trị bệnh cho vật nuôi.
- Đánh giá công nghệ: Đánh giá việc lựa chọn nuôi dưỡng và chăm sóc một loại vật nuôi trong gia đình.
- Thiết kế kỹ thuật: Vẽ được sơ đồ tư duy chương III. 
- Sử dụng công nghệ: Lập được kế hoạch, tính toán được chi phí cho việc nuôi dưỡng và chăm sóc một loại vật nuôi trong gia đình.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tham gia tích cực các hoạt động.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Giáo viên:
 	- Giấy A0.
	- Bút dạ.
- Máy chiếu.
- Phiếu học tập.
2. Học sinh:
- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm
- Học bài cũ. Đọc trước bài mới.
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập cho HS vào nội dung bài học.
b) Nội dung: Chăn nuôi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
- Nêu nội dung cơ bản đã được học ở chương III.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Hs trả lời.
* Báo cáo, thảo luận
- HS nhóm khác nhận xét chéo.
* Kết luận, nhận định
- GV kết luận, biểu dương bằng 1 tràng vỗ tay. GV dẫn dắt vào bài mới.
- Giời thiệu về chăn nuôi.
- Nuôi dường, chăm sóc vật nuôi.
- Phòng trị bệnh cho vật nuôi.
2. Hoạt động 2: Hoạt động ôn tập
a) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức về chăn nuôi.
b) Nội dung: Chăn nuôi.
c) Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. Báo cáo kết quả nhóm.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp làm 6 nhóm, các nhóm tiến hành thảo luận nội dung sau (vào phiếu học tập) 
Nhóm 1: 
1. Trình bày vai trò, triển vọng của chăn nuôi. Kể tên một số vật nuôi phổ biến, vật nuôi đặc trưng vùng miền ở nước ta.
Nhóm 2:
2. Nêu một số phương thức chăn nuôi ở nước ta và ưu, nhược điểm của từng phương thức. Liên hệ với thực tiễn ở địa phương.
Nhóm 3:
3. Trình bày các phương pháp bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. Nêu vai trò của nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi.
Nhóm 4:
4. Vật nuôi non và vật nuôi trưởng thành có đặc điểm gì khác nhau? Thức ăn và cách chăm sóc vật nuôi non khác với vật nuôi trưởng thành như thế nào?
Nhóm 5:
5. So sánh biện pháp nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non, vật nuôi đực giống, vật nuôi cái sinh sản.
Nhóm 6:
6. Em cho biết những biểu hiện khi vật nuôi bị bệnh. Trình bày nguyên nhân, biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi.
7. Trình bày cách nuôi dưỡng, chăm sóc ...ô tả đặc điểm của loại vật nuôi đó .
Câu 18. (1 điểm) Em hãy đề xuất những biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi ở gia đình và địa phương em ? 
-------------------------HẾT------------------------------
Tuần 28+29
Tiết 28+29
Ngày soạn: 24/3/2024
Ngày dạy: 25/4/2024

Bài 13: THỰC HÀNH: LẬP KẾ HOẠCH NUÔI VẬT NUÔI TRONG 
GIA ĐÌNH
(Số tiết: 02)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- HS lập được kế hoạch và tính toán được chi phí để nuôi một loại vật nuôi trong gia đình.
2. Năng lực: 
a. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để lựa chọn được loại vật nuôi phù hợp với điều kiện của gia đình.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có khả năng phát hiện và giải quyết hiệu quả các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hành. 
b. Năng lực công nghệ 
- HS lập được kế hoạch và tính toán được chi phí để nuôi một loại vật nuôi trong gia đình.
3. Phẩm chất: 
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học: thường xuyên thực hiện các nhiệm vụ học tập, 
- Có trách nhiệm với bản thân khi ý thức được tầm quan trọng của chăn nuôi đối với gia đình, địa phương.
- Trung thực trong quá trình thực hành và báo cáo kết quả thực hành.
II. THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị:
a. Giáo viên:
- Máy chiếu, hình ảnh hoặc video về một số vật nuôi phổ biến trong gia đình, máy tính cá nhân.
- Phiếu học tập: Hoàn thiện nội dung bảng sau:
Bảng mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ bài thực hành 13.
Mục đích
Yêu cầu
Nhiệm vụ




b. Học sinh:
- Đọc trước bài học trong SGK, vở ghi, tìm kiếm thông tin về loài vật nuôi cảnh, cách nuôi động vật cảnh. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: 
Tiết 26. Lớp: .; Lớp: Tiết 27. Lớp:.; Lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho môn học.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
	b. Nội dung: Học sinh thực hiện:
Thảo luận cặp đôi, đưa ra ý kiến cá nhân cho vấn đề: Gia đình em nuôi những loài vật nuôi nào? Chia sẻ về cách nuôi dưỡng và chăm sóc loài vật nuôi trong gia đình em?
c. Sản phẩm: HS đưa ra được ý kiến cá nhân cho vấn đề.
d. Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên chiếu hình ảnh một số vật nuôi trong gia đình.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động cặp đôi trong thời gian 3 phút để hoàn thành trả lời câu hỏi trong phần nội dung.
- Giáo viên gọi ngẫu nhiên các học sinh trình bày kết quả hoạt động của nhóm và giải thích dựa vào kiến thức đã biết, sau đó ghi lại vào góc bảng các quan điểm khác nhau.
- Giáo viên đặt vấn đề: Để lập được kế hoạch và tính toán được chi phí để nuôi một loại vật nuôi trong gia đình. Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài 13: Thực hành – Lập kế hoạch nuôi vật nuôi trong gia đình.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài thực hành
a. Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ về mục đích, yêu cầu của bài thực hành và nhiệm vụ của HS trong bài thực hành. Tạo hứng thú và chuẩn bị tâm thế cho HS trước khi bắt đầu bài học.
b. Nội dung: Học sinh thực hiện tìm hiểu về mục đích, yêu cầu của bài thực hành và nhiệm vụ của học sinh trong bài thực hành.
c. Sản phẩm: HS đưa ra được bản đề cương thực hành của học sinh thể hiện đầy đủ các nội dung:
- Mục đích yêu cầu của bài thực hành.
- Những nhiệm vụ cần hoàn thành (nhiệm vụ trước khi thực hành, trong quá trình thực hành và sau thực hành), sản phẩm của từng nhiệm vụ (ghi rõ yêu cầu về số lượng, chất lượng của sản phẩm). Mỗi nhiệm vụ ghi rõ thành viên chủ trì, thành viên tham gia.
d. Tổ chức thực hiện.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV: Chia lớp thành 6 nhóm.
GV: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu về mục đích, yêu cầu và nhiệm vụ của bài thực hành.
HS: Hoạt động nhóm 5, 6 người thảo luận hoàn thành phiếu học tập trong thời gian 6 phút sau đó báo cáo, nhận xét. 
GV: Nhận xét.
GV: Hướng dẫn cho HS những điều cần chú ý khi lựa chọn vật nuôi, chuồng nuôi, dụng cụ nuôi, cách tính toán chi phí.
HS: Lắng nghe chú ý của GV.
GV: Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi tìm hiểu thông tin, thảo luận trả lời câu hỏi:
?Ngày nay, vật nuôi trong gia đình đã trở thành những "người bạn" thân thiết của con người. Để nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi trong gia đình thì cần phải chuẩn bị những gì và chi phí như thế nào?
HS: Thảo luận báo cáo, nhận xét.
GV: Nhận xét.
I. Giới thiệu bài thực hành.
1. Mục đích.
- Lập được kế hoạch và tính toán được chi phí để nuôi một loại vật nuôi trong gia đình.
2. Yêu cầu.
- Lựa chọn được loại vật nuôi phù hợp với điều kiện của gia đình.
3. Nhiệm vụ.
- Tìm kiếm thông tin về các loài vật nuôi, cách nuôi các loài động vật sau đó lập Kế hoạch và tính toán để nuôi một loài vật trong gia đình.
* Để nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi trong gia đình thì cần phải chuẩn bị:
1. Xác định giống vật nuôi phù hợp với gia đình (giống động vật gì, lí do lựa chọn).
2. Tìm hiểu về những chi phí cần thiết cần chuẩn bị, bao gồm: con giống, chuồng nuôi, thức ăn, thuốc thú y, dụng cụ chăn nuôi. Lưu ý việc lựa...
3. Lập danh sách các chi phí theo mẫu bảng dưới đây.
4. Sau k...n đạt các ý tưởng, làm việc nhóm hiệu quả
- Đề xuất các ý tưởng, phương án để thảo luận, giải quyết các vấn đề nêu ra trong bài học
 Năng lực công nghệ:
- Trình bày được vai trò của thủy sản.
- Nhận biết được một số loài thủy sản có giá trị kinh tế cao ở nước ta.
- Có ý thức bảo vệ nguồn lợi thủy sản và môi trường nuôi thủy sản.
3. Phẩm chất
- Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những người khác.
- Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.
- Khách quan, công bằng trong các hoạt động, nhận xét, đánh giá.
- Hoàn thành nhiệm vụ của cá nhân, quan tâm ý kiến của người khác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Hoạt động học
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1. Khởi động
- Hình ảnh: Con lợn, cá, gà, rau mồng tơi, mực, rong nho, tôm 
- Hình ảnh nước Việt Nam.
- Bảng KWL. 
Câu trả lời
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu vai trò của thủy sản

- Hình ảnh về một số loại thủy sản.
- Phiếu học tập 1

Phiếu học tập nhóm
Hoạt động 2.2: Nhận biết một số loài thủy sản có giá trị kinh tế cao 

- Phiếu học tập 2
- Trò chơi mô tả thủy sản
Phiếu học tập nhóm

Hoạt động 2.3: Tìm hiểu ý nghĩa, cách khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hiệu quả
- Video khai thác thủy sản.
- Phiếu học tập số 3.

Phiếu học tập nhóm
Hoạt động 2.4: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ môi trường nuôi thủy sản

- Hình ảnh

Câu trả lời
Hoạt động 4. Luyện tập
- Câu hỏi
Câu trả lời
Hoạt động 5. Vận dụng
 - Phiếu học tập 4
PHT số 4
Mô hình

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu (10’)
Xác định vấn đề học tập: 
- Hình ảnh: Con lợn, cá, gà, rau mồng tơi, mực, rong nho, tôm 
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú
b) Nội dung: Học sinh trả lời câu hỏi và thực hiện nhiệm vụ cá nhân trên phiếu học tập KWL, hoàn thành 2 cột K, W để biết một số loại thủy sản
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh thông qua hình ảnh và trên phiếu học tập KWL.
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- GV chiếu hình ảnh về lợn, cá, gà, rau mồng tơi, mực, rong nho, tôm yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:
1) Nêu tên gọi của các loại động, thực vật trên?
2) Cho biết đâu là thực vật, đâu là động vật?
3) Cho biết loại nào sống trên cạn, loại nào sống dưới nước?
4) Vậy theo em, loại nào được gọi là thủy sản và cho biết đặc điểm chung của nó là gì?
- GV cung cấp khái niệm về thủy sản và yêu cầu HS kể tên một số loại thủy sản mà em biết.
- GV giới thiệu hình ảnh đất nước Việt Nam với chiều dài bờ biển trải dài dọc theo lãnh thổ => Đa dạng về các loài thủy sản.
- GV phát phiếu học tập KWL và yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân theo yêu cầu viết trên phiếu.
- GV gọi ngẫu nhiên 2 học sinh trình bày đáp án, mỗi HS trình bày 1 nội dung trong phiếu, những HS trình bày sau không trùng nội dung với HS trình bày trước. 
- GV liệt kê đáp án của HS trên bảng.
=> Vậy thủy sản có liên quan gì đến đời sống của chúng ta và có ảnh hưởng như thế nào đến kinh tế đất nước, chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài 14: “Giới thiệu thủy sản”.

K
(Những điều em đã biết)
W
(Những điều em muốn biết)
L
(Những điều em đã học được sau bài học)





2. Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực thi nhiệm vụ đặt ra từ Hoạt động 1 
Hoạt động 2.1: Vai trò của thủy sản (17’)
a) Mục tiêu: 
- Chủ động, tích cực tham gia các hoạt động trong bài học.
- Tham gia thảo luận, trình bày, diễn đạt các ý tưởng, làm việc nhóm hiệu quả.
- Phát biểu được vai trò của các loại thủy sản đối với cuộc sống con người và kinh tế Quốc gia.
- Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những người khác.
- Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập.
- Giúp HS phát triển năng lực nhận thức công nghệ và giao tiếp công nghệ.
b) Nội dung: 
HS học tập nhóm và hoàn thành phiếu học tập số 1.
c) Sản phẩm: Sản phẩm dự kiến của HS
- Dự kiến sản phẩm HS hoàn thành phiếu học tập số 1
Các loại thủy sản
Vai trò của thủy sản
Cá vàng
- Đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí cho con người.
Tôm hùm
- Cung cấp nguồn thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao cho con người.
- Cung cấp nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu.
- Tạo thêm công việc cho người lao động.
Cá tra
- Cung cấp nguồn thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao cho con người.
- Cung cấp nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu.
- Tạo thêm công việc cho người lao động.
Cua biển
- Cung cấp nguồn thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao cho con người.
- Cung cấp nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu.
- Tạo thêm công việc cho người lao động.
Nghêu
- Cung cấp nguồn thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao cho con người.
- Tạo thêm công việc cho người lao động.
Ốc hương
- Cung cấp nguồn thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao cho con người.
- Tạo thêm công việc cho người lao động.

- HS nêu được các vai trò của thủy sản:
+ Cung cấp nguồn thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao cho con người.
+ Cung cấp nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu.
+ Tạo thêm công việc cho người lao động.
+ Cung cấp nguồn thức ăn cho chăn nuôi.
+ Đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí cho con người.
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của giá...hai thác phù hợp với loài thủy sản mà nhóm em bốc được?
Loại thủy sản
Cách khai thác
Cá vàng
X
Tôm hùm
Dùng lồng
Cá tra
Dùng lưới
Cua biển
Dùng lờ, lồng
Nghêu
Dùng cào
Ốc hương
Dùng lồng

Câu 4: Khai thác và bảo vệ thủy sản giúp tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động; đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu; giúp ngư dân bám biển, vừa phát triển kinh tế biển vừa gắn với bảo vệ chủ quyền lãnh thổ.
Câu 5: Không, nên khai thác hợp lý và hiệu quả.
Câu 6: Cách khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hiệu quả:
- Xây dựng các khu bảo tồn biển, bảo vệ, phục hồi các hệ sinh thái và phát triển nguồn lợi thủy sản.
- Hạn chế đánh bắt ở khu vực gần bờ, đặc biệt là vào mùa sinh sản; mở rộng vùng khai thác xa bờ.
- Thả các loại thủy sản quý hiếm vào một số nội thủy, vũng và vịnh ven biển nhằm làm tăng nguồn lợi, ngăn chặn giảm sút trữ lượng của những loài thủy sản quý hiếm.
- Nghiêm cấm đánh bắt thủy sản bằng hình thức có tính hủy diệt.
- Bảo vệ môi trường sống các loài thủy sản.

- Dự kiến đánh giá nhận xét bổ sung: Có thể HS chưa biết nhiều cách khai thác và ý nghĩa của việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
d, Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản
* Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV chiếu hình ảnh kéo lưới.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm (đã chia ở hoạt động 2.1) và hoàn thành phiếu học tập số 3.
* Thực hiện nhiệm vụ: 
- Mỗi nhóm thảo luận và hoàn thành PHT số 3.
* Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. 
- HS nhận xét kết quả báo cáo của các nhóm.
* Kết luận
- GV nhận xét, chốt kiến thức về cách khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
Cách khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hiệu quả:
- Xây dựng các khu bảo tồn biển, bảo vệ, phục hồi các hệ sinh thái và phát triển nguồn lợi thủy sản.
- Hạn chế đánh bắt ở khu vực gần bờ, đặc biệt là vào mùa sinh sản; mở rộng vùng khai thác xa bờ.
- Thả các loại thủy sản quý hiếm vào một số nội thủy, vũng và vịnh ven biển nhằm làm tăng nguồn lợi, ngăn chặn giảm sút trữ lượng của những loài thủy sản quý hiếm.
- Nghiêm cấm đánh bắt thủy sản bằng hình thức có tính hủy diệt.
- Bảo vệ môi trường sống các loài thủy sản.

Tuần 31+32
Tiết 31 +32
Ngày soạn: 14/4/2024
Ngày dạy: 18/4/2024

Bài 15: NUÔI CÁ AO (2t)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sau khi học xong học sinh cần nắm được:
- Kĩ thuật chuẩn bị ao nuôi cá và chuẩn bị cá giống.
- Kĩ thuật chăm sóc, phòng, trị bệnh và thu hoạch cá trong ao nuôi.
- Cách nhiệt độ và độ trong của nước trong ao nuôi
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Trình bày được kĩ thuật chuẩn bị ao nuôi cá và chuẩn bị cá giống.
- Trình bày được kĩ thuật chăm sóc, phòng, trị bệnh và thu hoạch cá trong ao nuôi.
- Đo được nhiệt độ và độ trong nước ao nuôi.
2.2. Năng lực chung
- Phát triển năng lực tự học, sáng tạo; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực phân tích, tổng hợp thông tin. 
- Năng lực giải quyết vấn đề: HS thảo luận, thống nhất ý kiến, tổng hợp kiến thức giải quyết nhiệm vụ.
3. Phẩm chất
- Có ý thức đàm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong thực hành.
- Nhận thức được việc nuôi cá cần phải đàm bào an toàn vệ sinh thực phẩm và bảo vệ môi trường sống.
II.Chuẩn bị của GV - HS:
- GV: Sưu tẫm tranh ảnh, tài liệu, video về công tác chuẩn bị ao nuôi, chuẩn bị cá giống, hình ảnh một số loài cá nuôi phổ biến ở địa phương, công tác chăm sóc, quản lí cá sau khi thả, các loại thức ăn nuôi cá ở địa phương, hình ảnh một số cá bệnh, cách thu hoạch cá.
GV cho HS chuẩn bị nhiệt kế, đĩa Secchi, bình chứa nước.
- HS: Đọc trước bài học trong SGK, tìm kiếm và đọc trước tài liệu có liên quan đến nội dung bài học.
Chuẩn bị các dụng cụ, trang thiết bị, mâu vật thực hành theo hướng dân của GV.	
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học.
- Phương pháp dạy học nêu vấn đề, thảo luận nhóm, quan sát.
- Kĩ thuật dạy học giao nhiệm vụ, thảo luận cặp đôi.
IV. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động mở đầu: 5’
Mục tiêu: HS tái hiện được những hiểu biết về ao nuôi, loài cá nuôi, đồng thời gợi mở những vấn đế mới về ao nuôi hiện đại, tuần hoàn, điều khiển tự động, kết nối công nghệ thông tin trong nuôi cá ao nhằm kích thích sự hứng thú, mong muốn tìm hiếu của HS, để tạo phấn khích cho các hoạt động tiếp theo.
Phương thức: Hđ nhóm
Sản phẩm: Trình bày miệng.
Kiểm tra, đánh giá:
Hs đánh giá
Gv đánh giá
Tiến trình
* Chuyển giao nhiệm vụ:
Thông qua câu chuyện truyền thuyết về vết chân ngựa củaa Thánh Gióng đi đánh giặc Ân đề dẫn dắt HS về sự tích hình thành ao, hay việc đào đất đắp nền nhà, đắp đê, đắp bờ để hình thành ao nuôi cá ngày nay.
Một sổ câu hỏi gợi ý:
Câu 1. Truyền thuyết kể rằng dấu vết chân ngựa của ông Thánh Gióng chạy đến đâu sau này ở đó hình thành hồ ao nuôi cá. Theo các em có đúng không?
Câu 2. Theo các em ao nuôi cá được hình thành như thế nào?
Câu 3. Những loài cá nào được nuôi trong ao?
GV có thể cho HS quan sát tranh ảnh, video về một số ao nuôi cá hiện đại để k

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_cong_nghe_7_sach_kntt_hoc_ki_2_nam_hoc_2023.docx
  • docxTuần 19+20.docx
  • docxTuần 21+22.docx
  • docxTuần 23.docx
  • docxTuần 24+25.docx
  • docxTuần 26.docx
  • docxTuần 27.docx
  • docxTuần 28+29.docx
  • docxTuần 30.docx
  • docxTuần 31+32.docx
  • docxTuần 33+34+35.docx