Kế hoạch bài dạy Công nghệ 7 Sách Cánh diều - Phòng GDĐT Ý Yên

I.MỤC TIÊU

1. Năng lực

a, Năng lực công nghệ

  • Trình bày được vai trò, triển vọng của trồng trọt.
  • Kể tên được các nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam.
  • Nêu được một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam.
  • Nhận biết được những đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao.
  • Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề phổ biến trong trồng trọt.

b, Năng lực chung

2. Phẩm chất

- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về trồng trọt nói chung và vai trò của trồng trọt.

- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thảo luận về các phương thức trồng trọt.

- Báo cáo trung thực, chính xác, nhận xét khách quan kết quả thực hiện.

- Nhận thức được sở thích và sự phù hợp của bản thân với các ngành nghề trong trồng trọt.

II. Thiết bị và học liệu

  1. Giáo viên:
  • Sử dụng các hình ảnh trong SGK: hình 1.1, 1.2,1.3, 1.4, 1.5,1.6.
  • Soạn bài giảng.
  1. Học sinh
  • Đọc và tìm hiểu nội dung trong SGK.
  • Tranh, ảnh, tư liệu liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của giáo viên.
docx 172 trang Cô Giang 03/11/2024 150
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Công nghệ 7 Sách Cánh diều - Phòng GDĐT Ý Yên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Công nghệ 7 Sách Cánh diều - Phòng GDĐT Ý Yên

Kế hoạch bài dạy Công nghệ 7 Sách Cánh diều - Phòng GDĐT Ý Yên
CHỦ ĐỀ 1: TRỒNG TRỌT VÀ LÂM NGHIỆP
BÀI 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRỒNG TRỌT.
I.MỤC TIÊU
1. Năng lực
a, Năng lực công nghệ
Trình bày được vai trò, triển vọng của trồng trọt.
Kể tên được các nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam.
Nêu được một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam.
Nhận biết được những đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao.
Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề phổ biến trong trồng trọt.
b, Năng lực chung
2. Phẩm chất
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về trồng trọt nói chung và vai trò của trồng trọt.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thảo luận về các phương thức trồng trọt.
- Báo cáo trung thực, chính xác, nhận xét khách quan kết quả thực hiện.
- Nhận thức được sở thích và sự phù hợp của bản thân với các ngành nghề trong trồng trọt.
II. Thiết bị và học liệu
Giáo viên:
Sử dụng các hình ảnh trong SGK: hình 1.1, 1.2,1.3, 1.4, 1.5,1.6.
Soạn bài giảng.
Học sinh
Đọc và tìm hiểu nội dung trong SGK.
Tranh, ảnh, tư liệu liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của giáo viên.
III. Phương pháp dạy học
Phương pháp vấn đáp, thuyết trình, trực quan
IV. Tiến trình dạy học
Tiết
Hoạt động
PP/KTDH
PP/ CCDG

1
1. Hoạt động 1: Khởi động (5 phút).
Vấn đáp
Thuyết trình
Trực quan
Hỏi đáp
Câu hỏi 
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (40 phút)
Vấn đáp
Thuyết trình
Trực quan
Hỏi đáp
Câu hỏi
Hoạt động 2.1.Tìm hiểu vai trò và triển vọng của trồng trọt ( 15 phút)
Vấn đáp
Thuyết trình
Trực quan
Hỏi đáp
Câu hỏi
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu các nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam(10 phút)
Vấn đáp
Thuyết trình
Trực quan
Kiểm tra viết
Phiếu học tập số 1
Hoạt động 2.3. Tìm hiểu về một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam (15 phút)
Vấn đáp
Thuyết trình
Trực quan
Kiểm tra viết
Phiếu học tập số 2

2
Hoạt động 2.4. Tìm hiểu một số đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao (10 phút)
Vấn đáp
Thuyết trình
Trực quan
Kiểm tra viết
Bài tập
Hoạt động 2.5. Tìm hiểu một số ngành nghề trong trồng trọt (10 phút)
Vấn đáp
Thuyết trình
Trực quan
Hỏi đáp
Câu hỏi
3. Hoạt động 3: Luyện tập(20 phút).

Hợp tác
Khăn trải bàn
Kiểm tra viết
Đề kiểm tra ngắn(Câu hỏi trắc nghiệm)
Phiếu học tập số 3.
4. Hoạt động 4: Vận dụng(5 phút).
Hợp tác 
Khăn trải bàn
Trực quan
ĐG qua sản phẩm học tập
Sản phẩm học tập (báo cáo)

Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu
 - Giúp HS xác định được các vấn đề học tập liên quan đến trồng trọt
 b) Sản phẩm
- Câu trả lời của cá nhân HS
 c) Nội dung và cách thức tiến hành
-Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu hình ảnh giỏ rau, củ, quả cho HS quan sát và đặt câu hỏi:
+Hình ảnh cho biết sản phẩm đó là của ngành nghề nào?
+Trồng trọt là gì? Nêu những hiểu biết, kinh nghiệm cuả bản thân về các vấn đề liên quan đến trồng trọt.
-Thực hiện nhiệm vụ( HS thực hiện nhiệm vụ, GV theo dõi, hỗ trợ): Hs quan sát và thực hiện trả lời câu hỏi.
-Kết luận, nhận định( GV chốt) Dựa vào câu trả lời của Hs để dẫn vào bài: Trồng trọt mang lại vai trò gì? Có những phương pháp trồng trọt nào? Vận dụng trồng trọt phát triển công nghệ cao trong thời đại 4.0 như thế nào?
 Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu” Giới thiệu về trồng trọt”
2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1.Tìm hiểu vai trò và triển vọng của trồng trọt
Mục tiêu
Trình bày được vai trò, triển vọng của trồng trọt
Sản phẩm
Nội dung ghi vở của HS: Vai trò của trồng trọt đối với đời sống con người, chăn nuôi, xuất khẩu và công nghiệp chế biến. Triển vọng của trồng trọt ở Việt Nam.
Nội dung và cách thức tiến hành
Hoạt động của giáo viên và HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
-Yêu cầu HS đọc mục 1.1 SGK quan sát hình 1.1 và trả lời các câu hỏi
-Nêu vai trò của trồng trọt tương ứng với các ảnh trong hình?
-Từ thực tiễn cuộc sống của bản thân và quan sát thế giới xung quanh, em hãy kể thêm các vai trò của trồng trọt?
- Yêu cầu Hs đọc mục 1.2 SGK, trả lời các câu hỏi:
-Hãy cho biết triển vọng của ngành trồng trọt ở Việt Nam như thế nào?
-Nêu những lợi thế để phát triển trồng trọt ở Việt Nam?
Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu trả lời các câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
-Cá nhân trình bày kết quả tìm hiểu.
Bước 4:Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
-GV nhận xét.
-Gv kết luận

1.Vai trò và triển vọng cuả trồng trọt
1.1.Vai trò
- Cung cấp lương thực, rau, củ, quả.
- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.
- Cung cấp nông sản để xuất khẩu.
- Điều hòa không khí, caỉ tạo môi trường
1.2.Triển vọng
- Phát triển nhiều loại cây trồng cho năng suất cao và chất lượng tốt, giúp tăng giá trị xuất khẩu và kinh tế cao.
- Lợi thế để phát triển trồng trọt ở Việt Nam: 
+Tự nhiên: Khí hậu và địa hinhf thuận lợi
+Con người: Cần cù, thông minh và nhiều kinh nghiệm.
+Nhà nước rất quan tâm và có nhiều chính sách hỗ trợ. Khoa học công nghệ phát triển ứng dụng nhiều trong trồng trọt.... trong trồng trọt.
- Quan sát hình 1.6 và cho biết các ảnh trong hình minh họa cho ngành nghề nào trong trồng trọt.
- Trồng trọt là một lĩnh vực quan trọng gắn liền với cuộc sống con người. Do đó , các ngành nghề trong lĩnh vực trồng trọt sẽ ngày càng phát triển. Em nhận thấy bản thân phù hợp với ngành nghề nào trong lĩnh vực trồng trọt? Tại sao?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo kết qủa hoạt động
Cá nhân trình bày kết quả.
Bước 4: Đánh gía kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
GV nhận xét, bổ xung đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
-HS kết luận

5.Một số ngành nghề trong trồng trọt.
- Nghề chọn giống cây trồng
- Nghề trồng trọt
- Nghề bảo vệ thực vật
- Nghề khuyến nông

3.Hoạt động luyện tập
a)Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện và nắm chắc kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức
b) Sản phẩm
Nội dung câu trả lời của HS
c)Nội dung và cách thức tiến hành.
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc, học sinh có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
- Giáo viên dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, yêu cầu Hs chọn đáp án đúng.
Câu 1. Nhóm cây trồng nào sau đây đều là cây lấy rau?
Cà phê, lúa, rau
Su hào, cải bắp, cà chua
Ngô, khoai lang, nhãn
Bông, cao su, hồ tiêu
Câu 2. So với phương thức trồng trọt trong nhà có mái che, phương thức trồng ngoài tự nhiên có ưu điểm nào sau đây?
Việc chăm sóc cây trồng diễn ra thuận lợi hơn
Cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao hơn
Giúp bảo vệ cây trồng tốt hơn
Đơn giản, dễ thực hiện, có thể thực hiện trên diện tích lớn
Câu 3. Những nhóm cây trồng nào sau đây đều là cây công nghiệp?
Chè, cà phê, cao su
Bông, hồ tiêu, vải
Hoa hồng, hoa lan, hoa cúc
Bưởi, nhãn, chôm chôm
Câu 4. Loại cây trồng nào sau đây thường được trồng trong nhà, có mái che?
Cây lúa
Cây ngô
Cây bưởi
Cây lan Hồ điệp
Câu 5. Hoàn thành phiếu học tập số 3 theo mẫu bảng dưới đây với các loại cây trồng phổ biến mà em và gia đình đã trồng.
Loại cây trồng
Phương thức trồng
Phân loại theo mục đích sử dụng

4.Hoạt động vận dụng
a)Mục tiêu: HS vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học để giải quyết những vấn đề trong thực tế.
 b) Sản phẩm
 Nội dung câu trả lời của HS
 c)Nội dung và cách thức tiến hành.
- Yêu cầu HS tiến hành khảo sát, ghi chép lại tên các loại cây trồng có trong khuân viên trường học và phân chia thành các nhóm thích hợp theo mục đích sử dụng.
Phiếu học tập số 1
Loại cây trồng
Bộ phận sử dụng
Mục đích sử dụng







Phiếu học tập số 2
Nhóm:
Phương thức trồng trọt:...........................................................................
Khái niệm:.....
Ưu điểm:
Nhược điểm:......................................................................
Vận dụng trồng trọt:
Bài tập
Đánh dấu “X” vào ô trống trước những đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao.

1.Sử dụng các thiết bị đơn giản, lao động thủ công

2.Ưng dụng nhiều thiết bị, công nghệ hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, giải phóng sức lao động. 

3.Đất trồng dần được thay thế bởi các loại giá thể hoặc dung dịch dinh dưỡng giúp cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt.

4.Ưu tiên sử dụng giống cây trồng cho năng suất cao, chất lượng tốt và thời gian sinh trưởng ngắn.

5.Sử dụng giống cây trồng nguyên bản, không lai tạo.

6.Quy trình sản xuất khép kín từ khâu nghiên cứu, ứng dụng sản xuất đến tiêu thụ nông sản.

7.Người lao động cần cù sử dụng sức lao động trồng cây, chăm sóc cho cây phát triển.

8.Người lao động có trình độ cao và kỹ năng chuyên nghiệp.

Phiếu học tập số 3
Loại cây trồng
Phương thức trồng
Phân loại theo mục đích sử dụng

BÀI 2: QUY TRÌNH TRỒNG TRỌT
SỐ TIẾT: 02
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
- Nêu được các bước trong quy trình trồng trọt.
- Trình bày được mục đích, yêu cầu kĩ thuật của các bước trong quy trình trồng trọt.
- Thực hiện được việc nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành.
- Lập được kế hoạch, tính toán được chi phí cho việc trồng và chăm sóc một loại cây trồng phổ biến trong gia đình.
- Thực hiện được một số công việc trong quy trình trồng và chăm sóc một loại cây trồng phổ biến.
- Tích cực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, có ý thức về an toàn lao động và bảo vệ môi trường trong trồng trọt.
2. Về phẩm chất: 
Có ý thức về an toàn lao động và bảo về môi trường trồng trọt
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, Giáo án.
- Tranh ảnh, video liên quan đến bài học.
- Máy tính, tivi.
2. Đối với học sinh
- Đọc trước bài học trong SGK.
- Tìm kiếm và đọc trước tài liệu có liên quan đến bài học.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết
Nội dung
PP/KTDH
PP/CCĐG
1
Hoạt động 1: Mở đầu 5p
PPDH: Vấn đáp, dạy học trực quan.
KTDH: Đặt câu hỏi
PP: Hỏi - đáp
CC: Câu hỏi
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới ...ng ở địa phương em: 
+ Vụ xuân hè
+ Vụ hè thu
+ Vụ đông xuân
- Một số loại cây ăn quả được trồng vào thời vụ đó:
+ Vụ xuân hè: lúa, rau, đậu (đỗ), cây cà chua, dưa chuột, bầu mướp bí, cây sấu, cây hồng bì, cây xoài...
+ Vụ hè thu: cây ổi, cây vải, cây nhãn, cây bưởi, cải bắp, cà rốt, cải chip...
+ Vụ đông xuân: su hào, củ cải, súp lơ xanh, xà lách, các loại rau thơm, đu đủ, dưa hấu..
- Hình 2.5a: trồng bằng, bằng củ. Hình 2.5b: Gieo hạt. Hình 2.5c + 2.5d: Gieo bằng cây non.
- Cây lúa, ngô, đậu (đỗ) trồng bằng gieo hạt. Cây mía, sắn trồng bằng hom, củ. Cây cam trồng bằng hạt hoặc cây con.
Phần 2.3. Chăm sóc
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Tên nhóm:..
Thành viên:.
Thao tác
Mục đích
Yêu cầu kĩ thuật
Tỉa, dặm cây
Đảm bảo khoảng cách, mật độ cây trồng
Tỉa bỏ những cây bị yếu, sâu bệnh, chỗ có cây mọc dày; dặm vào chỗ trống
Làm cỏ, vun xới
Đảm bảo cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt
Thực hiện đúng thời điểm
Bón thúc
Đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cây theo thời kì
Sử dụng phân bón hợp lí, bón đúng cách, đúng loại và đủ lượng
Tưới nước
Đáp ứng lượng nước để cây sinh trưởng và phát triển tốt
Tưới đầy đủ, kịp thời, sử dụng cách tưới hợp lí với lượng nước có ở khu vực trồng cây
Phòng trừ sâu, bệnh hại
Ngăn ngừa tác hại của sâu bệnh, bảo vệ mùa màng
Cần tuân thủ NGUYÊN TẮC 4 ĐÚNG


4. Tổ chức thực hiện
Phần 2.1. Làm đất, bón lót
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 2.3 thảo luận theo nhóm (cả lớp có 5 nhóm đã được GV phân chia) và thực hiện nhiệm vụ trong phiếu học tập số 1: 
+ Vì sao làm đất trước khi gieo trồng lại có lợi cho cây trồng?
+ Hãy nhận xét sự thay đổi hình dạng của đất trong hình 2.3
+ Có thể sử dụng những công cụ nào để làm đất?
+ Hãy đưa ra biện pháp làm đất phù hợp với một số cây trồng phổ biến ở địa phương em?
+ Vì sao cần bón lót trước khi gieo trồng?
Phần 2.2.Gieo trồng
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi: Thời vụ gieo trồng là gì? Gieo trồng đúng thời vụ có lợi ích gì?
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2.4 SGK trang 13, thực hiện nhiệm vụ: Địa phương em có những thời vụ gieo trồng nào? Hãy kể tên một số loại cây trồng được gieo trồng vào thời vụ đó?
- GV chiếu 1 số hình ảnh về phương thức gieo trồng, kết hợp yêu cầu HS quan sát hình 2.5 SGK và thực hiện nhiệm vụ: Trong hình có những phương thức gieo trồng nào? Hãy chọn những phương thức gieo trồng cho các loại cây sau đây: lúa, mía, ngô, cam, sắn,...
Phần 2.3. Chăm sóc
- GV giao nhiệm vụ cho 5 nhóm (đã chia nhóm trước đó): Nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận và hoàn thiện phiếu học tập số 2.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh, đọc SGK, thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi, hoàn thiện nội dung trong phiếu học tập số 1, số 2.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
GV chốt lại kiến thức:
Phần 2.1. Làm đất, bón lót
- Làm đất trước khi gieo trồng lại có lợi cho cây trồng vì:
+ Giúp cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng.
+ Diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt.
- Sự thay đổi hình dạng của đất trong Hình 2.3:
+ Hình 2.3a: Cày đất làm xáo trộn đất mặt ở độ sâu khoảng 20 - 30 cm → chôn lấp cỏ dại, tạo rãnh đất dài màu mỡ.
+ Hình 2.3b: Bừa và đập đất → làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại, trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng
+ Hình 2.3c: Lên luống → chống ngập úng, tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển.
- Các công cụ có thể sử dụng để làm đất: cài cuốc, liềm, bừa, máy cày, búa đập, xẻng,..
- Ở địa phương em áp dụng biện pháp lên luống để trồng các loại cây như: su hào, bắp cải, ngô, khoai, rau, đỗ..
- Chúng ta cần bón lót trước khi gieo trồng để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi mới mọc hoặc mới bén rễ.
Phần 2.2.Gieo trồng
- Thời vụ gieo trồng là khoảng thời gian để gieo trồng đối với mỗi loại cây trồng.
- Gieo trồng đúng thời vụ đảm bảo cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt cho năng suất cao, tránh được các rủi ro về thời tiết, sâu bệnh.
- Các thời vụ gieo trồng ở địa phương em: 
+ Vụ xuân hè
+ Vụ hè thu
+ Vụ đông xuân
- Một số loại cây ăn quả được trồng vào thời vụ đó:
+ Vụ xuân hè: lúa, rau, đậu (đỗ), cây cà chua, dưa chuột, bầu mướp bí, cây sấu, cây hồng bì, cây xoài...
+ Vụ hè thu: cây ổi, cây vải, cây nhãn, cây bưởi, cải bắp, cà rốt, cải chip...
+ Vụ đông xuân: su hào, củ cải, súp lơ xanh, xà lách, các loại rau thơm, đu đủ, dưa hấu...
- Hình 2.5a: trồng bằng, bằng củ. Hình 2.5b: Gieo hạt. Hình 2.5c + 2.5d: Gieo bằng cây non.
- Cây lúa, ngô, đậu (đỗ) trồng bằng gieo hạt. Cây mía, sắn trồng bằng hom, củ. Cây cam trồng bằng hạt hoặc cây con.
Phần 2.3. Chăm sóc
Thao tác
Mục đích
Yêu cầu kĩ thuật
Tỉa, dặm cây
Đảm bảo khoảng cách, mật độ cây trồng
Tỉa bỏ những cây bị yếu, sâu bệnh, chỗ có cây mọc dà...óc; tính toán chi phí.
+ Công thức tính chi phí
Tổng chi phí = chi phí giống + chi phí phân bón + chi phí thuốc bảo vệ thực vật + chi phí khác
- GV Yêu cầu HS hoàn thiện phiếu đánh đồng đẳng: giá tinh thần làm việc của các thành viên trong nhóm trong quá trình làm việc nhóm từ hoạt động 1 bằng Thang đo sau đây.
STT
Tiêu chí đánh giá
Mức độ đạt được
Tốt
Khá
TB
1
Tích cực tham gia các hoạt động của nhóm



2
Tự lực thực hiện các nhiệm vụ được phân công



3
Tinh thần trách nhiệm trong công việc



4
Lắng nghe ý kiến của thành viên trong nhóm



5
Hoàn thành nhiệm vụ đúng thời gian quy định



III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi trắc nghiệm
2. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
Câu 1: D, câu 2: A, câu 3: A, câu 4: C, câu 5: D, câu 6: A
4. Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Khoanh tròn vào đáp án trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Bừa và đập đất có tác dụng:
A. Xáo trộn lớp mặt đất, làm đất tơi xốp.
B. Làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại, trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng.
C. Dễ chăm sóc cây, tránh ngập úng và tạo tầng đất dầy.
D. Tất cả đều đúng
Câu 2: Bón thúc được thực hiện vào thời gian nào?
A. Trong thời kỳ sinh trưởng, phát triển của cây.	B. Trước khi gieo trồng.	
C. Sau khi cây ra hoa.	D. Sau khi gieo trồng.
Câu 3: Mục đích của việc làm cỏ là:
A. Diệt cỏ dại, sâu, bệnh hại.	B. Chống đổ.
C. Làm đất tơi xốp.	D. Hạn chế bốc hơi nước.
Câu 4: Nội dung của biện pháp canh tác là?
A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh
B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại
C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng
D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại
Câu 5: Phương pháp làm nước được phun thành hạt nhỏ tỏa ra như mưa bằng hệ thống vòi tưới là phương pháp tưới gì?
A. Tưới nhỏ giọt	B. Tưới rãnh
C. Tưới tràn	D. Tưới phun mưa
Câu 6: Các loại nông sản như cam, quýt, đậu xanhđược thu hoạch bằng cách nào?
A. Hái.	B. Nhổ.	C. Đào.	D. Cắt.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi
- Bước 3: Báo cáo thảo luận:
- HS xung phong trả lời câu hỏi
- Bước 4: Đánh giá kết quả, nhận định:
- GV nhận xét chung và nêu đáp án.
IV. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học về lập kế hoạch và tính toán chi phí cho việc trồng rau cải xanh
2. Nội dung: GV đưa ra yêu cầu, HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, hiểu biết thực tế, liên hệ bản thân
3. Sản phẩm học tập: 
- Hình ảnh hoặc video về thùng xốp (luồng) cải xanh đã trồng.
- Bản kế hoạch chi tiết, tính toán chi phí cho việc trồng và chăm sóc một loại cây trồng phổ biến ở địa phương.
- Hình ảnh nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành.
4. Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV giao nhiệm vụ cho HS: 
+ Hãy thực hiệ việc trồng và chăm sóc cây cải xanh tại nhà.
+ Hãy lập kế hoạch và tính toán chi phí cho việc trồng và chăm sóc một loại cây trồng phổ biến ở địa phương em (theo bảng 2.4/SGK/Tr.20).
+Thực hiên nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS lắng nghe nhiệm vụ, ghi chép lại nội dung và về nhà thực hiện.
- Bước 3: Báo cáo thảo luận:
- HS nộp sản phẩm qua địa chỉ email của GV
- Bước 4: Đánh giá kết quả, nhận định:
- GV sẽ nhận xét và đánh giá thông qua sản phẩm của học sinh qua phiếu đánh giá
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH
Tiêu chí
Mức độ
Điểm
Mức 3
Mức 2
Mức 1
Sản phẩm trồng cây cải xanh trong thùng xốp
Rau cải xanh tươi tốt, không bị sâu. 
(4-6 điểm)
Rau cải không có sâu, tuy nhiên chưa được tươi tốt.
(2-4 điểm)
Không trồng được, hoặc có trồng được tuy nhiên rau cải bị sâu, còi, yếu. (0-2 điểm)

Lập kế hoạch, tính toán chi phí trồng và chăm sóc cây
- Lập kế hoạch chi tiết.
- Tính toán chi phí rõ ràng, chi phí thấp
(4-6 điểm)
- Lập được kế hoạch nhưng chưa chi tiết.
- Chi phí trồng và chăm sóc cây cao (2- 4 điểm)
Không lập được kế hoạch hoặc không tính toán được chi phí. (làm được 1 trong 2 tiêu chí: 0-2 điểm)

Nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành
Thực hiện nhân giống tốt, cây phát triển, tươi tốt (4-6 điểm)
Thực hiện được nhân giống, tuy nhiên cây không được tốt (2- 4 điểm)
Không thực hiện được hoặc cây không sống được (0-2 điểm)


PHỤ LỤC
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tên nhóm:..
Thành viên:.
Hãy thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau:
+ Vì sao làm đất trước khi gieo trồng lại có lợi cho cây trồng?
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
+ Hãy nhận xét sự thay đổi hình dạng của đất trong hình 2.3
........................................................................................................................................................................................
4. Các phương thức gieo trồng cây cải xanh là gì?
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
5. Nên thu hoạch cây cải xanh vào thời gian nào?
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
6. Phải xử lí đất như thế nào để trồng được đợt tiếp theo?
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
7. Nêu các bước lập kế hoạch, công thức tính toán chi phí trồng và chăm sóc cây cải xanh
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 - Phiếu đánh giá tinh thần làm việc nhóm của các thành viên
STT
Tiêu chí đánh giá
Mức độ đạt được
Tốt
Khá
TB
1
Tích cực tham gia các hoạt động của nhóm



2
Tự lực thực hiện các nhiệm vụ được phân công



3
Tinh thần trách nhiệm trong công việc



4
Lắng nghe ý kiến của thành viên trong nhóm



5
Hoàn thành nhiệm vụ đúng thời gian quy định



- Phiếu đánh giá sản phẩm của học sinh
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH
Tiêu chí
Mức độ
Điểm
Mức 3
Mức 2
Mức 1
Sản phẩm trồng cây cải xanh trong thùng xốp
Rau cải xanh tươi tốt, không bị sâu. 
(4-6 điểm)
Rau cải không có sâu, tuy nhiên chưa được tươi tốt.
(2-4 điểm)
Không trồng được, hoặc có trồng được tuy nhiên rau cải bị sâu, còi, yếu. (0-2 điểm)

Lập kế hoạch, tính toán chi phí trồng và chăm sóc cây
- Lập kế hoạch chi tiết.
- Tính toán chi phí rõ ràng, chi phí thấp
(4-6 điểm)
- Lập được kế hoạch nhưng chưa chi tiết.
- Chi phí trồng và chăm sóc cây cao (2- 4 điểm)
Không lập được kế hoạch hoặc không tính toán được chi phí. (làm được 1 trong 2 tiêu chí: 0-2 điểm)

Nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành
Thực hiện nhân giống tốt, cây phát triển, tươi tốt (4-6 điểm)
Thực hiện được nhân giống, tuy nhiên cây không được tốt (2- 4 điểm)
Không thực hiện được hoặc cây không sống được (0-2 điểm)


BÀI 3: NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG
Bộ sách giáo khoa: Cánh diều
Thời gian thực hiện: 2 tiết
MỤC TIÊU
Năng lực
Năng lực chung
Tự học: Tự nghiên cứu thu thập thông tin, dữ liệu qua nội dung trong SGK đê trả lời các câu hỏi
Hợp tác nhóm, giải quyết vấn đề trong nội dung các phương pháp nhân giống cây trồng
b, Năng lực đặc thù:
Nhận biết được các phương pháp nhân giống cây trồng, đặc biệt nhân gióng bằng phương pháp giâm cành
HS có khả năng tự đánh giá và đánh giá kết quả các câu trả lời của mình cũng như của các thành viên trong lớp.
Thực hiện được việc nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành.
2, Phẩm chất
Nghiêm túc trong giờ học
Tích cực và yêu thích môn học
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1, Thiết bị dạy học:
 a,Đối với giáo viên:
Phiếu học tập: Phiếu số 1, phiếu số 2
Mẫu: rau ngót hoặc hoa hồng
Dụng cụ: Dao nhỏ, kéo cắt cành, bình nước, 1 lọ thuốc kích ra rễ, khay đựng đất
b,Đối với học sinh:
Cành giâm: Chanh, quýt, rau ngót, hoa hồng,.
Dụng cụ: Dao nhỏ, kéo cắt cành, bình nước, 1 lọ thuốc kích ra rễ, khay đựng đất
2, Học liệu: 
a,Kiến thức bổ trợ: Google
b,Phương pháp dạy học và kỹ thuật dạy học
Phương pháp dạy học: 
+phương pháp giải quyết vấn đề
+ phương pháp dạy học nhóm
+ phương pháp trực quan
+ Phương pháp vấn đáp- tìm tòi
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Thứ tự tiết học của chủ đề
Nội dung
 PPDH/ KTDH

PPĐG/ CCĐG 
1
Hoạt động 1: Mở đầu (5’)
Vấn đáp
PP: Hỏi – đáp
CC: Câu hỏi
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 
Hoạt động 2.1:Các phương pháp nhân giống(25 phút)
Hoạt động 2.2: Nhân giống bằng phương pháp giâm cành (15 phút)
 Giải quyết vấn đề
Dạy học nhóm
Vấn đáp
PP: Hỏi-đáp, quan sát.
CC: phiếu bài tập số 1

2
Hoạt động 2.3: Thực hành nhân giống bằng phương pháp giâm cành (35’ )
Dạy học nhóm
Vấn đáp
PP: Hỏi-đáp, quan sát,
CC: Câu hỏi

Hoạt động 3: Luyện tập
 (5’)
Giải quyết vấn đề
PP: Hỏi – đáp
CC: phiếu bài tập số 2
Hoạt động 4...p.
b,Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập
Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.
Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS thực hiện trả lời các câu hỏi:
1, Cho HS làm bài tập trắc nghiệm : Khoanh tròn vào đáp án trước câu trả lời đúng
Câu 1: Có mấy phương pháp nhân giống cây trông?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2: Phương pháp nào không thuộc phương pháp nhân giống vô tính?
Gieo hạt C. Ghép cây
Giâm cành D. Nuôi cấy mô
Câu 3, Thế nào được gọi là giâm cành ?
 Ghép mắt của cây mang những đặc tính mong muốn vào một cây khác để tạo cây mới
Cắt một đoạn cành, cắm xuống đất để tạo cây mới
Tách lấy mô của cây, nuôi cấy trong môi trường đặc biệt để tạo cây con
Tách vỏ một đoạn cành trên cây đang sống rồi dùng đất bó lại để hình thành rễ và tách đem trồng
Câu 4: Cây nào sau đây không áp dụng được phương pháp giâm cành?
Chanh
Mận
Rau ngót
Lúa
Câu 5: Khi chăm sóc cành giâm cần chú ý gì?
Cho ra nắng
Tưới nước giữ ẩm thường xuyên
Bọc kín cành giâm
Cả A, B, C đúng
HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi:
GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiên thức.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
 a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
b.Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi
c.Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d.Tố chức thực hiện:
Giáo viên yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 
1, Kể tên một số loại cây trồng ở địa phương được nhân giống bằng phương pháp giâm cành?
Nhắc nhở HS về nhà: Thực hiện giâm cành cây rau ngót hoặc hoa hồng ở vườn của gia đình mình
HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà hoàn thành nhiệm vụ và báo cáo vào tiết học sau.
GV tông kết lại thức cần nhớ của bài học, đánh giá kết quả học tập trong tiết học.
GV yêu cầu HS đọc trước nội dung bài 4: Giới thiệu chung về rừng
IV, PHỤ LỤC
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tên thành viên nhóm:	.. . Lớp:..
Yêu cầu: Em hãy nghiên cứu thông tin SGK trang 21, 22 hoàn thành tiếp sơ đồ
Các phương pháp nhân giống cây trồng
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Họ và tên :	Lớp::	
 Khoanh tròn vào đáp án trước câu trả lời đúng
Câu 1: Có mấy phương pháp nhân giống cây trông?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2: Phương pháp nào không thuộc phương pháp nhân giống vô tính?
Gieo hạt C. Ghép cây
Giâm cành D. Nuôi cấy mô
Câu 3, Thế nào được gọi là giâm cành ?
A. Ghép mắt của cây mang những đặc tính mong muốn vào một cây khác để tạo cây mới
 B.Cắt một đoạn cành, cắm xuống đất để tạo cây mới
Tách lấy mô của cây, nuôi cấy trong môi trường đặc biệt để tạo cây con
Tách vỏ một đoạn cành trên cây đang sống rồi dùng đất bó lại để hình thành rễ và tách đem trồng
Câu 4: Cây nào sau đây không áp dụng được phương pháp giâm cành?
Chanh
Mận
Rau ngót
Lúa
Câu 5: Khi chăm sóc cành giâm cần chú ý gì?
Cho ra nắng
Tưới nước giữ ẩm thường xuyên
Bọc kín cành giâm
Cả A, B, C đúng
BÀI 4: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ RỪNG
(Bộ sách: Cánh diều - Số tiết: 2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
1.1. Năng lực riêng
- Năng lực công nghệ: Nhận thức được vai trò của rừng và phân biệt được các loại rừng ở nước ta .
- Năng lực sử dụng công nghệ: Đọc các tài liệu về bảo vệ rừng, đưa ra nhận xét về sự nguy hiểm khi rừng bị tàn phá nghiêm trọng.
1.2. Năng lực chung
Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề
2. Về phẩm chất.
Có ý thức trong việc bảo vệ, phát triển rừng và bảo vệ môi trường hiện nay.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, Giáo án.
- Tranh ảnh, video liên quan đến bài học.
2. Đối với học sinh
- Đọc trước bài học trong SGK.
- Tìm kiếm và đọc trước tài liệu có liên quan đến bài học.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết
Nội dung
PP/KTDH
PP/CCĐG
1
Hoạt động 1: Khởi động (7p)
PPDH: Vấn đáp, dạy học trực quan.
KTDH: Động não
PP: Hỏi - đáp
CC: Câu hỏi
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 
1. Tìm hiểu vai trò của rừng. (38p)
PPDH: Dạy học trực quan, nhóm, giải quyết vấn đề, vấn đáp, thuyết trình.
KTDH: Động não, chia nhóm
PP: Hỏi – đáp, quan sát
CC: Câu hỏi, 

2

2. Các loại rừng phổ biến ở nước ta. (30p)

PPDH: Nhóm, giải quyết vấn đề, vấn đáp, thuyết trình.
KTDH: Động não, chia nhóm
PP: Hỏi-đáp, quan sát.
CC: phiếu bài tập số 1, câu hỏi.

Hoạt động 3: Luyện tập (10p)
PPDH: Vấn đáp
KTDH: Đặt câu hỏi
PP: Hỏi – đáp
CC: Câu hỏi
Hoạt động 4: Vận dụng (5p)
PPDH: Nhóm, giải quyết vấn đề, vấn đáp, thuyết trình.
KTDH: Động não, chia nhóm
PP: Hỏi-đáp, quan sát.
CC: phiếu bài tập số 2, câu hỏi.

HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS quan sát hình ảnh một số khu rừng nổi tiếng ở đất nước ta và trên thế giới.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hãy mô tả một khu rừng mà em biết.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ.
- GV chiếu hình ảnh và đưa ra gợi ý mô tả về rừng  U Minh - Cà Mau, Kiên Giang: Rừng U Minh được con sông T...ộng 2: Tìm hiểu về các loại rừng phổ biến ở nước ta
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu và mô tả được mục đích sử dụng của các loại rừng phổ biến ở nước ta.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, quan sát hình ảnh, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
Các loại rừng phổ biến ở nước ta
(Đính kèm kết quả Phiếu học tập số 1 bên dưới).
- Đặc điểm của một loại rừng (rừng phòng hộ):
+ Khu bảo tồn thiên nhiên: Khu bảo vệ có giá trị khoa học, giữ nguồn gen động vật và thực vật, Khu bảo tồn thiên nhiên có thể mở cửa để phục vụ cho nghiên cứu khoa học nhưng không mở rộng cho việc phục vụ du lịch và các nhu cầu văn hồa khác.
+ Vườn quốc gia: Khu bảo vệ có giá trị sử dụng toàn diện về các mặt bảo vệ thiên nhiên, nghiên cứu khoa học, bảo tổn di tích văn hóa, phục vụ tham quan, du lịch.
+ Rừng văn hóa - xã hội, nghiên cứu - thí nghiệm: Khu có các di tích lịch sử văn hóa và các cảnh quan có giá trị thẩm mỹ hoặc giá trị bảo vệ môi trường, có tác dụng phục vụ tham quan, du lịch, giải trí, nghỉ ngơi hoặc nghiên cứu khoa học.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giới thiệu kiến thức: Theo mục đích sử dụng, rừng được chia làm 3 loại
+ Rừng đặc dụng.
+ Rừng phòng hộ.
+ Rừng sản xuất.
- GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu HS đọc thông tin mục 2 SGK tr.26, 27 và thực hiện nhiệm vụ vào Phiếu học tập số 1:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về mục đích sử dụng của rừng đặc dụng.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về mục đích sử dụng của rừng phòng hộ.
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về mục đích sử dụng của rừng sản xuất.
Loại rừng
Mục đích sử dụng
Rừng đặc dụng

Rừng phòng hộ

Rừng sản xuất

- GV hướng dẫn HS quan sát Hình 4.3 – Một số loại rừng ở Việt Nam SGK tr.27 và trả lời câu hỏi: Kể tên các loại rừng có trong Hình 4.3.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời câu hỏi: Nêu và mô tả đặc điểm một loại rừng mà em biết.
- GV giới thiệu cho HS thông tin về dấu chân carbon.
+ Carbon footprint (dấu chân carbon) là tổng lượng phát thải khí nhà kính đến từ quá trình sản xuất, sử dụng và cuối vòng đời của một sản phẩm hoặc dịch vụ. Nó bao gồm các chất carbon dioxide (CO2) là loại khí mà con người thải ra nhiều nhất, và những loại chất khác, bao gồm khí metan (CH4), nitơ oxit (NO2) và flo (F). Những loại khí nhà kính có ảnh hưởng tới sức khỏe con người và giữ nhiệt trong khí quyển, gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu.
+ Dấu chân carbon do một người, tổ chức hay quốc gia tạo ra có thể theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Phát thải trực tiếp như khi bạn sử dụng năng lượng để lái xe hay sử dụng các thiết bị điện. Gián tiếp là khi bạn sử dụng bất kể một vật dụng bất kỳ mà cần dùng năng lượng để sản xuất ra nó, ví dụ như thực phẩm hay quần áo. Thông thường, phần lớn lượng khí thải carbon của một cá nhân sẽ đến từ giao thông vận tải, nhà ở và thực phẩm.
- GV hướng dẫn HS đọc mục Em có biết SGK tr.27 và trình chiếu hình ảnh khu rừng nhiệt đới lớn nhất thế giới – Amazon.
- GV chốt lại nội dung bài học:
+ Rừng có vai trò rất quan trọng đối với môi trường sinh thái, đời sống sinh hoạt và sản xuất.
+ Có ba loại rừng phổ biến ở Việt Nam là rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh, đọc SGK, thảo luận theo cặp đôi và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
Loại rừng
Mục đích sử dụng
Rừng đặc dụng
- Là loại rừng được thành lập để bảo tồn thiên nhiên, nguồn gene sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa.
- Kiểu rừng này gồm có: vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng văn hóa, lịch sử, môi trường.
Rừng phòng hộ
- Là loại rừng được sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường.
- Rừng phòng hộ bao gồm: rừng phòng hộ đầu nguồn; rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay; rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển; rừng phòng hộ bảo vệ môi trường.
Rừng sản xuất
- Là loại rừng được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh gỗ, các loại lâm sản ngoài gỗ và kết hợp phòng hộ, góp phần bảo vệ môi trường.
- Rừng sản xuất gồm: rừng thông, rừng bạch đàn, rừng keo,
HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi trắc nghiệm
2. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
Câu 1. Đáp án D.
Câu 2. Đáp án C.
Câu 3. Đáp án C.
Câu 4. Đáp án D.
Câu 5. Đáp án D.
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Khoanh tròn vào đáp án trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Rừng là một hệ sinh thái bao gồm
A. Thực vật rừng và động vật rừng.
B. Đất rừng và thực vật rừng.
C. Đất ...uy trình trồng rừng vào cuộc sống hằng ngày. Có ý thức bảo vệ rừng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
 - SGK, Giáo án.
 - Tranh ảnh: + hình 5.1: Các bước đào hố trồng cây rừng
 + Hình 5.2: Các bước trồng cây con có bầu
 + Hình 5.3: Các bước trồng cây con rễ trần
2. Đối với học sinh
 - Đọc trước bài học trong SGK.
 - Tìm kiếm và đọc trước tài liệu có liên quan đến bài học. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết
Nội dung
 PP/KTDH
PP/CCĐG
1
Hoạt động 1: Khởi động (5p)
PPDH: Vấn đáp
KTDH: Động não
PP: Hỏi - đáp
CC: Câu hỏi
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 
Hoạt động 2.1 PHẦN 1: Mục đích của việc trồng cây rừng (5p)
PPDH: Giải quyết vấn đề, vấn đáp
KTDH: KT chuyển giao nhiệm vụ, KT công não, 
PP: Hỏi – đáp
CC: Câu hỏi, 

1
Hoạt động 2.2 Phần 2. Thời vụ trồng rừng (15p)
PPDH: Nêu và giải quyết vấn đề, nhóm.
KTDH: KT chuyển giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT công não.
PP: Hỏi – đáp, quan sát
CC: Câu hỏi, phiếu bài tập số 1, 2

Hoạt động 2.3 Phần 3. Làm đất trồng rừng (20p)
PPDH: Nêu và giải quyết vấn đề, nhóm.
KTDH: KT chuyển giao nhiệm vụ, KT đặt câu hỏi, KT công não
PP: Hỏi – đáp, quan sát
CC: Câu hỏi, phiếu bài tập số 3
2
Hoạt động 2.4 PHẦN 4: Trồng rừng bằng cây con (35p)

PPDH: Nhóm, giải quyết vấn đề, vấn đáp, thuyết trình.
KTDH: Động não, chia nhóm
PP: Hỏi-đáp, quan sát.
CC: bảng phụ, câu hỏi.

Hoạt động 3: Luyện tập (7p)
PPDH: Vấn đáp
KTDH: Đặt câu hỏi
PP: Hỏi – đáp
CC: Câu hỏi
Hoạt động 4: Vận dụng(3p)
PPDH: Nêu và giải quyết vấn đề.
Kỹ thuật: KT chuyển giao nhiệm vụ
PP: Hỏi – đáp
CC: Câu hỏi
 
1. Hoạt động 1: MỞ ĐẦU
 a. Mục tiêu: Tạo hứng thú, thu hút sự chú ý của học sinh. Kiểm tra sự hiểu biết của học sinh về vai trò của rừng và các loại rừng.
 b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
 c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS kể tên được các vai trò của rừng và các loại rừng .
 d) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên chiếu câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời:
? Vai trò của rừng? 
? Các loại rừng ở nước ta? 
HS lắng nghe tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Suy nghĩ , nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi.
Bước 3. Báo cáo kết quả: Hs trình bày miệng
Bước 4. Kết quả nhận định: 
-Hs nhận xét, bổ sung
GV Giáo viên nhận xét, đánh giá, động viên, khen thưởng những HS có câu trả lời tốt.
GV đặt vấn đề vào bài: Như các em biết rừng có rất nhiều vai trò quan trọng. Vậy làm thế nào để trồng cây rừng có tỉ lệ sống cao, sinh trưởng phát triển tốt. Chúng ta tìm hiểu bài hôm nay.
2. Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1: Mục đích của việc trồng rừng
a. Mục tiêu: Trình bày được vai trò, nhiệm vụ của việc trồng rừng.
b. Nội dung: Mục đích của việc trồng rừng là gì?
c. Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời của HS nêu được mục đích vai trò của việc trồng rừng. 
d. Tổ chức thực hiện
 Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk, suy nghĩ trả lời câu hỏi:
- GV: Chiếu và nêu câu hỏi: Mục đích, vai trò của trồng rừng?
 Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
- HS lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ, đọc thông tin suy nghĩ trả lời.
- HS: Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày
- HS khác nhận xét, bổ sung ý cho bạn (nếu có).
Bước 4: Kết quả, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức cốt lõi của hoạt động, ghi bảng.
Mục đích, vai trò của việc trồng rừng:
+ Mở rộng diện tích rừng
+ Phủ xanh đất trống đồi trọc
+ Tạo việc làm và mang lại thu nhập cho người dân
Hoạt động 2.2. Thời vụ trồng rừng
a. Mục tiêu: Huy động kiến thức của HS về đặc điểm khí hậu phù hợp với việc trồng một số loại cây rừng từ đó xác định thời vụ và giải thích được việc bố trí thời vụ trồng rừng ở miền Bắc, Trung, Nam. 
b. Nội dung: Học sinh được yêu cầu thảo luận nhóm trả lời các thông tin về đặc điểm khí hậu phù hợp với việc trồng cây và xác định thời vụ trồng rừng các miền Bắc, miền Trung và miền Nam. 
c. Sản phẩm: Kết quả thảo luận nhóm của các nhóm học sinh 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
STT
Kiểu thời tiết
Phù hợp với việc trồng cây
Không phù hợp với việc trồng cây
1
Thời tiết nóng, khô

x
2
Thời tiết nóng, ẩm mưa nhiều
x

3
Thời tiết ấm, ẩm, mưa nhiều
x

4
Thời tiết ấm, ẩm
x

5
Thời tiết lạnh, khô

x
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Khu vực
Thời vụ trồng
Lí do
Miền Bắc
Mùa thu và mùa xuân
Ở miền Bắc, mùa xuân, mùa thu độ ẩm cao, hay có mưa phùn, thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi nảy lộc
Miền Nam
Mùa mưa (tháng 9 đến tháng 12)
Mùa mưa là thời điểm thích hợp với điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, giúp cho cây dễ dàng sinh trưởng và phát triển
Miền Trung
Mùa mưa (tháng 5-11)
Vì mùa mưa có độ ẩm cao nên nhiệt ấm, thích hợp để cây trồng phát triển
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
GV chia nhóm và phát lần lượt phiếu học tập số 1 và 2 Yêu cầu các HS đọc thông tin SGK và thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập. 
(Sau khi các nhóm hoàn thành và chỉnh sửa hoàn thiện phiếu học tập số 1 thì tiếp tục thảo luận hoàn thành phiếu số 2)
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS tiến hàn..., đước..), nơi đất ẩm và tốt. Vì khi bứng cây bộ rễ bị tổn thương, cây trồng chậm phát triển. 
Câu 6. Đối với những vùng đồi trọc lâu năm, nên trồng rừng bằng cây con có bầu hay cây con rễ trần? Vì sao?( Do ở vùng đồi núi trọc khi gặp mưa lũ nước chảy mạnh gây xói mòn nên người ta sẽ trồng cây rễ trần để cây bám chắc vào đất không bị cuốn trôi khi mưa lũ.)
 Bước 4. Kết quả, nhận định: - Giáo viên nhận xét, đánh giá, động viên, khen thưởng nhóm có kết quả tốt nhất . Từ đó GV tóm lược quy trình chung trồng rừng bằng cây con và yêu cầu học sinh ghi lại quy trình trồng rừng bằng cây con.
1. Trồng rừng bằng cây con có bầu: 
Bước 1. Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất
Bước 2. Rạch bỏ vỏ bầu
Bước 3. Đặt bầu vào lỗ trong hố
Bước 4. Lấp và nén đất lần 1
 Bước 5. Lấp và nén đất lần 2
 Bước 6. Vun gốc. 
2. Trồng rừng bằng cây con có rễ trần: 
Bước 1. Tạo lỗ trong hố đất
 Bước 2. Đặt cây vào lỗ trong hố
Bước 3. Lấp đất kín gốc cây
Bước 4. Nén đất
Bước 5. Vun gốc.
3. Hoạt động 3. Luyện tập 
 a. Mục tiêu: củng cố kiến thức của HS về kĩ thuật trồng cây rừng.
 b. Nội dung: Hs được yêu cầu trả lời các câu hỏi trắc nghiệm được chiếu trên màn hình
 c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
 d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chiếu lần lượt các câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu hs suy nghĩ trả lời
Câu 1. Thứ tự đúng của quy trình trồng cây con rễ trần là:
A. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Vun gốc.
B. Tạo lỗ trong hố đất → Đặt cây vào lỗ trong hố → Lấp đất kín gốc cây → Nén đất → Vun gốc.
C. Tạo lỗ trong hố đất → Nén đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Vun gốc.
D. Tạo lỗ trong hố đất → Lấp đất kín gốc cây → Đặt cây vào lỗ trong hố → Nén đất → Vun gốc.
Câu 2: Mùa trồng rừng chính ở các tỉnh miền Bắc là
A. Mùa xuân.
B. Mùa thu.
C. Mùa Hạ.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 3. Khi tạo lỗ trong hố đất để trồng cây con có bầu, độ sâu của hố đất có yêu cầu gì?
A. Phải lớn hơn chiều cao bầu đất.
B. Phải nhỏ hơn chiều cao bầu đất.
C. Phải đúng bằng chiều cao bầu đất.
D. Cả A, C đều đúng.
Câu 4. Tại sao trồng rừng bằng cây con có bầu đất lại được trồng phổ biến ở nước ta?
a. Tránh sự phá hoại của các loại sâu bọ
b. Không hư hại cây trồng với mọi môi trường
c. Giúp cây phát triển nhanh hơn
d. Tất cả ý trên
Câu 5: Kích thước hố loại 1 làm đất trồng cây (chiều dài x chiều rộng x chiều sâu) là:
A. 30 x 30 x 30 cm B. 30 x 40 x 30 cm
C. 40 x 40 x 40 cm D. 40 x 40 x 30 cm
Câu 6: Có mấy bước trong kĩ thuật đào hố trồng cây rừng:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
- HS hệ thống lại kiến thức suy nghĩ trả lời.
Bước 3. Báo cáo kết quả:
+ Hs trả lời 
Bước 4. Kết quả, nhận định
- HS nhận xét, đánh giá câu trả lời của bạn, bổ sung (nếu có).
=>GV nhận xét, đánh giá.
4. Hoạt động 4. Vận dụng 
 a. Mục tiêu: Xác định được các loại cây rừng phù hợp với địa phương nơi HS sinh sống và đề xuất thời vụ, quá trình trồng và chăm sóc các loại cây này.
 b. Nội dung: HS được yêu cầu thực hiện nhiệm vụ: “Dựa vào điều kiện khí hậu ở đề phương đề xuất 1 loại cây rừng (cây keo) để trồng ở địa phương, xác định điều kiện sinh trưởng của cây, lên dự án quy hoạch trồng loại cây này”. 
c. Sản phẩm: Kết quả thực hiện nhiệm vụ. Dự kiến câu trả lời về 1 giống cây rừng (cây keo) phù hợp với điều kiện khí hậu của địa phương 
d. Tổ chức thực hiện: 
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS ghi bài tập như mục nội dung vào vở bài tập. 
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc độc lập ở nhà, ghi kết quả vào vở bài tập. 
Bước 3. Báo cáo thảo luận: GV chọn 2 học sinh báo cáo kết quả của mình vào đầu buổi học sau, HS khác cho ý kiến bổ sung. 
Bước 4. Kết quả, nhận định: Để trồng rừng đạt năng suất cao cần phải xác định được thười vụ trồng rừng phù hợp với từng loại cây rừng, phải thực hiện đúng theo quy trình trồng rừng.
5. Bổ sung 
Tích hợp giáo dục ý thức trồng cây rừng
IV. NHẬN XÉT (nếu có, không bắt buộc phải có): 
V. CÁC PHỤ LỤC
1. Phiếu học tập, nội dung khác liên quan tổ chức dạy học:
Trường THCS .. 	– Lớp 7.
PHIẾU HỌC TẬP NHÓM
Nhóm trưởng:; Thư ký:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
STT
Kiểu thời tiết
Phù hợp với việc trồng cây
Không phù hợp với việc trồng cây
1
Thời tiết nóng, khô


2
Thời tiết nóng, ẩm mưa nhiều


3
Thời tiết ấm, ẩm, mưa nhiều


4
Thời tiết ấm, ẩm


5
Thời tiết lạnh, khô



PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Khu vực
Thời vụ trồng
Lí do
Miền Bắc


Miền Nam


Miền Trung


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 1: Kĩ thuật đào hố trồng cây như thế nào? 
Câu 2: Tại sao khi đào hố phải phát quang ở miệng hố.
Câu 3: Khi lấp hố tại sao phải cho lớp đất màu đã chộn phân xuống dưới.
2. Nội dung kiến thức bổ trợ: 
3. Quy trình thực hiện của phương pháp và kỹ thuật dạy học: 
4. Yêu cầu cần chuẩn bị cho chủ đề tiếp theo (nếu cần): Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài 6: Chăm sóc cây rùng sau khi trồng.
5. Các nội dung khác nếu có:
 BÀI 6: CHĂM SÓC CÂY RỪNG SAU KHI TRỒNG
Môn: Công nghệ; Lớp: 7 - Cánh diều
Thời gian thực hiện: 2 ti...n chăm sóc một loại cây rừng mà em biết?
GV chia nhóm HS để thực hiện, hoàn thành phiếu học tập số 2.
Bưóc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
 + HS trao đổi rồi chọn loại cây trồng( VD cây keo, cây bạch đàn, cây thông,)
 + HS ghi lại kết quả vào phiếu học tập.
+ GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh cần sự giúp đỡ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày kết quả
+ GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung
Bước 4: Kết luận và nhận định:
+ GV đánh giá, chốt kiến thức 
+ Hs lắng nghe.
- GV giao về nhà: Đọc lại bài học trong vở ghi và nêu mục đích, thời gian , số lần chăm sóc cây rừng sau khi trồng.Đọc trước phần III.
TIẾT 2
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (3ph)
Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh vào bài học.
Tổ chức thực hiện:
GV đặt câu hỏi: Em hãy nêu mục đích của việc chăm sóc cây rừng?
HS làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi của GV
GV đặt vấn đề: Để chăm sóc cây rừng tốt thì cần làm những công việc gì. Chúng ta cùng nhau nghiên cứu tiếp bài 6: Chăm sóc cây rừng sau khi trồng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Nội dung: Những công việc chăm sóc cây rừng
Mục tiêu: Nêu được những công việc chăm sóc cây rừng
Nội dung: Công việc chăm sóc cây rừng
Sản phẩm: HS hoàn thành PHT số 3
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm: Em hãy đọc nội dung mục 3- sgk/33 và sắp xếp các công việc, mục đích chăm sóc cây rừng theo mẫu bảng phiếu số 3?
GV chia nhóm HS để thực hiện, hoàn thành phiếu học tập.
Bưóc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
 + HS đọc sgk rồi thảo luận
 +1 HS ghi lại kết quả vào phiếu học tập.
+ GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh cần sự giúp đỡ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ Đại diện nhóm trình bày kết quả
+ GV gọi HS nhóm khác nhận xét và bổ sung
Bước 4: Kết luận và nhận định:
+ GV đánh giá, chốt kiến thức 
+ Hs ghi vào vở.
III-Những công việc chăm sóc cây rừng
Làm hàng rào bảo vệ
Xới đất, vun gốc
Bón thúc
Tỉa và trồng dặm
Phát quang cây hoang dại, làm cỏ xung quanh gốc cây
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Mô tả nội dung công việc chăm sóc cây rừng
Nội dung: Công việc chăm sóc cây rừng
Sản phẩm:Mô tả được công việc qua tranh ảnh
Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS quan sát hình 6.3 trang 34 SGK trao đổi nhóm đôi để trả lời câu hỏi: Mô tả nội dung công việc chăm sóc cây rừng trong hình 6.3?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ 
+ HS đọc SGK, trả lời câu hỏi.
Bưóc 3: Báo cáo thảo luận
+ HS trình bày kết quả
+ GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung
Bước 4: Kết luận, nhận định 
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS vận dụng phần đã học và thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: 
 1-Ngoài các công việc chăm sóc cây rừng ở trên, theo em, để cây rừng sinh trưởng và phát triển tốt, người trồng rừng còn cần chú ý đến những công việc gì khác nữa?
2-Ở miền Bắc nước ta nên trồng rừng vào mùa nào để cây trồng dễ phát triển từ đó đỡ được công chăm sóc?
Bưóc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
 + HS trao đổi nhóm đôi trả lời câu hỏi
 + GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh cần sự giúp đỡ
Bước 3: Báo cáo thảo luận
+ HS trình bày kết quả
+ GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung
Bước 4: Kết luận và nhận định:
+ GV đánh giá, nhận xét:1-Ngoài ra còn phải tưới nước, tiêu nước, cắt tỉa các cành bị sâu bệnh hại. 
Nên trồng vào mùa xuân có mưa, mát mẻ 
Giao nhiệm vụ về nhà cho HS: Em hãy thực hiện công việc chăm sóc cây xanh ở nhà hoặc ở vườn trường rồi ghi lại vào vở các công việc mà em đã làm.
IV-Nhận xét:..
V-Các phụ lục 
NhómLớp:.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Em hãy đọc mục 2.2-sgk/32, quan sát hình 6.2- sgk/33 rồi cho biết số lần chăm sóc cây rừng trong từng giai đoạn sinh trưởng của cây?
Trả lời:
.
NhómLớp:.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Em hãy xác định thời gian và số lần chăm sóc một loại cây rừng mà em biết?
Trả lời:
.
Nhóm:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Em hãy đọc nội dung mục III-sgk/33 và sắp xếp tên các công việc, mục đích chăm sóc cây rừng theo mẫu bảng sau?
Tên công việc chăm sóc cây rừng
Mục đích

...........................................................................
...
...
......
..
.
..
..

...........................................................................
...
...
......
..
.
..
..

BÀI 7: BẢO VỆ RỪNG
BỘ SÁCH: CÁNH DIỀU. SỐ TIẾT: 02
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực:
a. Năng lực công nghệ: 
- Trình bày được vai trò của rừng
- Tóm tắt được các biện pháp bảo vệ rừng
- Nhận ra được nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng, suy giảm tài nguyên rừng, ý nghĩa của việc bảo vệ rừng
- Có ý thức trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng và môi trường sinh thái.
b. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu thêm về kiến thức bảo vệ rừng.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Có khả năng phát hiện và giải quyết cá

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_cong_nghe_7_sach_canh_dieu_phong_gddt_y_yen.docx
  • docxChủ đề 1 - Bài 1. Giới thiệu chung về trồng trọt.docx
  • docxChủ đề 1 - Bài 2. Quy trình trồng trọt.docx
  • docxChủ đề 1 - Bài 3. Nhân giống cây trồng.docx
  • docxChủ đề 1 - Bài 4. Giới thiệu chung về rừng.docx
  • docxChủ đề 1 - Bài 5. Trồng cây rừng.docx
  • docxChủ đề 1 - Bài 6. Chăm sóc cây rừng sau khi trồng.docx
  • docxChủ đề 1 - Bài 7. Bảo vệ rừng.docx
  • docxÔn tập chủ đề 1. Trồng trọt và lâm nghiệp.docx
  • docxChủ đề 2 - Bài 8. Chăn nuôi và thủy sản.docx
  • docxChủ đề 2 - Bài 9. Nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi.docx
  • docxChủ đề 2 - Bài 10. Phòng và trị bệnh cho vật nuôi.docx
  • docxChủ đề 2 - Bài 11. Giới thiệu chung về nuôi trồng thủy sản.docx
  • docxChủ đề 2 - Bài 12. Quy trình nuôi cá nước ngọt trong ao.docx
  • docxChủ đề 2 - Bài 13. Quản lí môi trường ao nuôi và phòng, trị bệnh thủy sản.docx
  • docxChủ đề 2 - Bài 14. Bảo vệ môi trường nuôi và nguồn lợi thủy sản.docx
  • docxÔn tập chủ đề 2. Chăn nuôi và thủy sản.docx