Kế hoạch bài dạy Các môn Lớp 1 - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học TTNC Bò & Đồng Cỏ
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
TIẾT 1: HỌC NỘI QUY LỚP
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua.
- GDHS chủ đề 1 “Chào năm học mới”
- Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.
- Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản.
- Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường.
II. ĐỒ DÙNG - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV- Thiết bị: Máy tính, điện thoại thông minh.
HS-:SGK- VBT
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Các môn Lớp 1 - Năm học 2023-2024 - Trường Tiểu học TTNC Bò & Đồng Cỏ
TUẦN 1 Thứ ba ngày 5 tháng 9 năm 2023 KHAI GIẢNG NĂM HỌC MỚI 2023 – 2024 -------------------------------------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TIẾT 1: HỌC NỘI QUY LỚP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua. - GDHS chủ đề 1 “Chào năm học mới” - Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện. - Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản. - Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường. II. ĐỒ DÙNG - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV- Thiết bị: Máy tính, điện thoại thông minh. HS-:SGK- VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - GV mời lớp trưởng lên ổn định lớp học. 2.Hình thành kiến thức mới: a. Nội dung: * Mục tiêu: HS biết được những ưu điểm và tồn tại trong việc thực hiện nội quy lớp học. *Cách thức tiến hành: - GV nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt - HS tham gia HS trả lời - HS quan sát, trả lời động của lớp trong tuần qua. GV tổng kết và đề xuất tuyên dương cá nhân, nhóm, ban điển hình của lớp; đồng thời nhắc nhở nhóm, nhóm nào cần hoạt động tích cực,Trách nhiệm hơn (nếu có). Dựa trên những thông tin thu thập được về học tập và rèn luyện của lớp, giáo viên chủ nhiệm góp ý, nhận xét và đánh giá về: + Phương pháp học, uốn nắn điều chỉnh để rèn luyện kỹ năng tự học cho hs. + Phát hiện và tuyên dương, động viên kịp thời các cá nhân đã có sự cố gắng phấn đấu trong tuần. + Nhắc nhở chung và nhẹ nhàng trên tinh thần góp ý, động viên, sửa sai để giúp đỡ các em tiến bộ và hoàn thiện hơn trong học tập và rèn luyện (không nêu cụ thể tên học sinh vi phạm hay cần nhắc nhở trước tập thể lớp). + Tiếp tục rút kinh nghiệm với những kết quả đạt được đồng thời định hướng kế hoạch hoạt động tuần tiếp theo. b/ Xây dựng kế hoạch tuần tới * Mục tiêu: HS biết được cách lập kế hoạch trong tuần tiếp theo. *Cách thức tiến hành: - Cô giáo vừa phổ biến, các ban lập kế hoạch thực hiện. - GV cho cả lớp nghe và hát một bài trước khi báo cáo kế hoạch tuần tới. - Giáo viên chốt lại và bổ sung kế hoạch cho HS. 3. Sinh hoạt theo chủ đề -Tổ chức trò chơi đoán tên bạn dựa trên đặc điểm bên ngoài: GV làm phiếu nhận biết trong đó có nêu 1 vài đặc điểm như: tóc, khuôn mặt, chiều cao, của HS trong lớp cho vào hộp -Mời HS chọn số, sau đó GV đọc to, rõ nội dung trong phiếu và có quyền đoán bạn có đặc điểm trong phiếu là ai; nếu không đoán được thì các bạn trong lớp sẽ tham gia đoán. Bạn nào đoán đúng sẽ được khen hoặc thưởng Đánh giá Cá nhân tự đánh giá GV HD HS tự đánh giá việc thể hiện lòng kính yêu thầy cô theo các mức độ dưới đây: -Tốt: Thực hiện được thường xuyên tất cả các yêu cầu sau: +Đã nhận biết được những nét bên ngoài của mình và giới thiệu được với bạn +Luôn nói lời khích lệ vẻ bên ngoài của người khác theo hướng tích cực -Đạt: Đã nhận biết được những nét bên ngoài của mình, nói được lời khích lệ về vẻ bên ngoài của người khác theo hướng tích cực nhưng chưa thường xuyên -Cần cố gắng: đã nhận biết được một vài nét bên ngoài của mình, chưa nói được lời khích lệ về vẻ bên ngoài của người khác theo hướng tích cực 4. Vận dụng, trải nghiệm: Hoạt động 3: Làm quen với bạn em gặp và ở nơi em sống - Gv yêu cầu HS xung phong thể hiện tình huống 1 hoặc tất cả 3 tình huống (tùy thời gian) -Yêu cầu HS quan sát, lắng nghe để nhận xét - GV nhận xét và khen ngợi các bạn thực hiện tốt - GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục vận dụng các bước làm quen để làm quen với những bạn hoặc người em mới gặp *Tổng kết: - GV yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch/ học được/ rút ra được bài học kinh nghiệm sau khi tham gia các hoạt động - GV đưa ra thông điệp và yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ: + Khi gặp bạn mới, hãy nói lời chào bạn cùng với nụ cười thân thiện, giới thiệu về bản thân, sau đó hỏi tên, tuổi, lớp, trường hoặc địa chỉ nhà, sở thích của bạn, Cần nhớ tên và sở thích của bạn. 5. Củng cố,dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn dò chuẩn bị bài sau HS trả lời - HS quan sát, trả lời - HS lắng nghe - HS nhắc lại - HS quan sát, trả lời - HS thực hiện - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS thực hiện - HS sắm vai thể hiện tình huống - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS chia sẻ - HS lắng nghe, nhắc lại để ghi nhớ -HS lắng nghe V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: .. . -------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 6 tháng 9 năm 2023 TIẾNG VIỆT TIẾT 1+2: LÀM QUEN VỚI TRƯỜNG LỚP, BẠN BÈ, LÀM QUEN VỚI ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ( T 1+ 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Phát triển ...c tập Toán ở lớp 1. - Hs quan sát tranh theo nhóm đôi và phát biểu nội dung của từng bức tranh. - Đọc ĐT 4 nội dung cơ bản của môn Toán 1 theo GV - Quan sát và phát biểu cá nhân. - Lớp ĐT nói lại. 5 . Giới thiệu bộ đồ dùng học Toán 1. - Mở bộ đồ dùng học Toán của mình và đặt lên bàn. - Quan sát từng chi tiết - Gọi tên các chi tiết mà mình biết. - Hs phát biểu cá nhân, bạn khác chia sẻ và bổ sung - Đọc tên một số chi tiết theo GV - Nêu cách sử dụng và bảo quản bộ đồ dùng học Toán 1 mà mình biết. 6 . Kết thúc tiết học: - Hs nói lại những điều đã học trong bài hôm nay. - Lắng nghe và biểu dương Hs - Giới thiệu ngắn gọn về sách từ bìa đến Tiết học đầu tiên. - Sau “Tiết học đầu tiên”, mỗi tiết học sẽ gồm 2 trang. GV giải thích cho HS cách thiết kế bài học sẽ gồm 4 phần: Khám phá, Hoạt động, Trò chơi và Luyện tập. - GV cho HS thực hành gấp sách, mở sách và đặc biệt là hướng dẫn HS giữ gìn sách. - Đánh giá, kết luận và yêu cầu Hs về nhà bọc sách cẩn thận. - GV cho HS mở đến bài “Tiết học đầu tiên” và giới thiệu về các nhân vật Mai, Nam, Việt và Rô-bốt. Các nhân vật này sẽ đồng hành cùng các em trong suốt 5 năm tiểu học. Ngoài ra sẽ có bé Mi, em gái của Mai cùng tham gia với nhóm bạn. - Lắng nghe và đánh giá Hs. - Gợi ý Hs quan sát tranh vẽ hoạt động của các bạn nhỏ trong tranh. Giới thiệu một số yêu cầu trọng tâm của môn Toán 1. + Đếm, đọc số, viết số. + Làm tính cộng, tính trừ. + Làm quen với hình phẳng và hình khối. + Đo độ dài, xem giờ, xem lịch. - Hướng dẫn Hs quan sát các hoạt động học tập môn Toán của các bạn Hs lớp 1 trong tranh. - Chia sẻ và bổ sung chốt kiến thức: nghe giảng, học theo nhóm, tham gia trò chơi Toán học, thực hành trải nghiệm Toán học và tự học. - Quan sát và giúp đỡ học sinh khó khăn. - Giới thiệu từng đồ dùng cho HS, nêu tên gọi, giới thiệu tính năng cơ bản để HS làm quen ( chưa cần ghi nhớ). - Hướng dẫn HS cách cất, mở và bảo quản đồ dùng học tập. - Lắng nghe và kết luận. - Đánh giá năng lực của Hs trong tiết học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ................................................................................................................................................. ....................... -------------------------------------------------------------------------------- ĐẠO ĐỨC TIẾT 1: BÀI 1: EM GIỮ SẠCH ĐÔI TAY I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Nêu được các việc làm để giữ sạch đôi tay. Biết vì sao phải giữ sạch đôi tay. Tự thực hiện vệ sinh đôi bàn tay đúng cách. - HS tự thực hiện vệ sinh đôi bàn tay đúng cách. - GD học sinh có ý thức tự chăm sóc, giữ gìn đôi tay II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - SGK, máy tính, bài giảng PowerPoint. -Đồ dùng đóng vai tình huống. 2.Học sinh: - SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên 1.Khởi động: Gv tổ chức cho cả lớp hátbài “Tay thơm tay ngoan” - GV nhận xét dẫn dắt vào bài 2. Khám phá: - Hoạt động 1: Khám phá lợi ích của việc giữ sạch đôi tay - GV đưa tranh + Vì sao em cần giữ sạch đôi tay? + Nếu không giữ sạch đôi tay thì điều gì sẽ xảy ra? - Giáo viên nhận xét và kết luận -Hoạt động 2: Em giữ sạch đôi tay - GV đưa tranh SGK + Em rửa tay theo các bước như thế nào? -GV Kết luận: 3.Luyện tập – thực hành: -Hoạt động 1: Em chọn bạn biết giữ vệ sinh đôi tay - GV đưa tranh trong SGK - Hình nào biết giữ vệ sinh đôi tay? - GV nhận xét kết luận -Hoạt động 2: Em chọn hành động nên làm để giữ vệ sinh đôi tay - GV đưa tranh + Hành động nào nên làm, hành động nào không nên làm để giữ sạch đôi tay? Vì sao? -GV kết luận: Em cần làm theo các hành động ở tranh 1,2,4 để giữ vệ sinh đôi tay, không nên thực hiện theo tranh 3. -Hoạt động 3: Chia sẻ cùng bạn -GV nêu yêu cầu: Hãy chia sẻ với các bạn cách em giữ sạch đôi tay -Hoạt động 4: Đưa ra lời khuyên cho bạn - GV đưa tranh -Em sẽ khuyên bạn điều gì? - GV phân tích chọn ra lời khuyên -Kết luận: Chúng ta cần rửa tay trước khi ăn để bảo vệ sức khoẻ của bản thân nhằm phòng tránh Covid-19 - Em luôn giữ đôi tay sạch sẽ hàng ngày - GV yêu cầu HS thực hành - GV kết luận 4. Vận dụng, trải nghiệm: - Em cần làm gì để giữ sạch đôi tay? - GV nhận xét giờ. - Về học bài-chuẩn bị bài sau: Em giữ sạch răng miệng. Hoạt động của học sinh -HS hát - HS lắng nhge - HS quan sát - HS trả lời - HS quan sát tranh - HS trả lời - HS quan sát tranh -HS trả lời - HS quan sát - HS trả lời -HS thực hành chia sẻ - HS quan sát - HS nêu - HS lắng nghe - HS thực hành theo 6 bước -HS trả lời -HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ------------------------------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TIẾT 2: LÀM QUEN VỚI BẠN MỚI I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: * Học xong bài này, HS cần đạt được những yêu cầu sau: - Biết cách bắt chuyện với bạn mới gặp. - Biết giới thiệu về bản thân. *Năng lực: - Tự tin, cởi mở trong giao tiếp với bạn mới ở trường và nơi ở. - Rèn luyện kĩ năng lắng nghe và kĩ năng diễn đạt suy nghĩ. * Phẩm chất: - Hình thành phẩm chất nhân ái... các tư thế đọc, viết, nói, nghe. * Thực hành tư thế đọc - 5-7 HS thể hiện - Lắng nghe và chia sẻ * Thực hành tư thế viết. - 4 -5 HS thể hiện - Lắng nghe- Lắng nghe và chia sẻ * Thực hiện tư thế nói nghe. - 3-5 HS thể hiện - Lắng nghe và chia sẻ 4. Kết thúc tiết học. - HS nhắc lại nội dung vừa học - Tổ chức cho HS chơi trò: “Khéo tay, hay làm” . - GV chia lớp thành 3 đội chơi cùng thực hiện cầm thước đẻ kẻ những đường thẳng, cầm bút tô hình tròn, gọt bút chì. - Đội nào làm đúng tư thế hơn, hoàn thành công việc sớm hơn, sẽ là đội chiến thắng. - Quan sát và hỗ trợ Hs - Nhận xét, tuyên dương - Yêu cầu HS quan sát 2 tranh đầu tiên trong SHS và trả lời các câu hỏi: - GV và HS thống nhất câu trả lời. - GV hướng dẫn làm mẫu tư thế đúng khi ngồi đọc, ngồi ngay ngắn, mắt cách khoảng 25 – 30 cm, tay đặt lên mặt bàn - GV hướng dẫn và kết hợp làm đọc sai tư thế, cận thị, cong vẹo cột sống. - Nêu các tác hại của việc ngồi đọc sai tư thế. Ích lợi của việc ngồi đọc đúng tư thế. - Khen ngợi và biểu dương Hs. - Yêu cầu HS quan sát tranh 3,4 trong SHS và trả lời các câu hỏi: - Yêu cầu HS quan sát tranh 5,6 trong SHS và trả lời các câu hỏi: - Gọi HS trả lời - GV nhận xét và nêu lại. - GV hướng dẫn và kết hợp làm mẫu tư thế đúng khi viết: Lưng thẳng, mặt cách vở 25 – 30 cm, cầm bút bằng 3 đầu ngón tay, hai tay tì lên mép vở, không tì ngực vào bàn khi viết. - GV nêu tác hại của việc viết sai tư thế. - Yêu cầu HS quan sát tranh 7 trong SHS và trả lời các câu hỏi: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời. - Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhận xét thống nhất câu trả lời. - Cho HS nghe bài: “Quê hương tươi đẹp” kết hợp với trò chơi truyền bút, khi bài hát kết thúc bút dừng ở bạn nào. Thì bạn đó nêu tên bạn ngồi bên cạnh mình. - GV nhận xét - Yêu cầu HS thực hành ngồi đúng tư thế khi đọc (Trường hợp 1: sách để trên mặt bàn. Trường hợp 2: sách cầm trên tay) - Gv nhận xét - Yêu cầu HS thực hành ngồi đúng tư thế khi viết bảng con, viết vở. - Mời HS thể hiện - Nhận xét - Yêu cầu HS thực hành tư thế nói và nghe trong giờ học. - Mời HS thể hiện - Nhận xét chia sẻ với Hs - Nhận xét chung giờ học, khen ngợi và biểu dương Hs - Động viên Hs thực hiện tốt nội dung IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ... -------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 7 tháng 9 năm 2023 TIẾNG VIỆT TIẾT 4: LÀM QUEN VỚI TƯ THẾ ĐỌC, VIẾT, NGHE, NÓI (T 2) Đã soạn ở tiết 1 ngày 7/9/2023 ------------------------------------------------------------------------ TIẾNG VIỆT TIẾT 5 + 6: LÀM QUEN VỚI CÁC NÉT CƠ BẢN CÁC CHỮ SỐ VÀ DẤU THANH( T 1+ 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết và viết đúng các nét cơ bản các chữ số và dấu thanh; đọc đúng các âm tương ứng với các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt. - Phát triển kĩ năng đọc, viết. kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh họa. Phát triển năng lực giao tiếp. - Thêm yêu thích và hứng thú việc đọc, viết, thêm tự tin khi giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1.Giáo viên: -Máy tính, bài giảng PowerPoint. - Tranh SGK. Bộ đồ dùng TV. 2.Học sinh: -SGK, bảng, phấn -Bộ đồ dùng TV. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động : - Gv treo tranh thể hiện tư thế đọc, viết, nói, nghe.GV yêu cầu nêu - GV nhận xét dẫn dắt vào bài. 2. Khám phá: a. Giới thiệu các nét cơ bản. - GV đưa và giới thiệu nét ngang. - Gọi HS đọc lại tên nét. - Các nét còn lại GV hướng dẫn tương tự - GV gọi HS đọc lại tên các nét vừa học b. Nhận diện các nét viết qua hình ảnh sự vật. - GV yêu cầu HS làm tìm xem các nét cơ bản nào giống với những hình ảnh, vật thật nào ở ngoài cuộc sống. (Gv theo dõi, giúp đỡ, gợi ý) ? Tranh vẽ những vật nào? Mỗi sự vật gợi ra nét viết cơ bản nào ? - GV nhận xét c. Giới thiệu và nhận diện các chữ số. - Gv ghi lên bảng các số từ 0 đến 9 - GV giới thiệu tên gọi và phân tích cấu tạo của từng số. - GV tổ chức cho HS diện số Khi GV đọc số, HS dùng thẻ số giơ số tương ứng. - Nhận xét d. Giới thiệu và nhận diện dấu thanh. - GV ghi lên bảng các dấu thanh: ngang, huyền, ngã, hỏi, sắc, nặng. - GV giới thiệu tên gọi và phân tích cấu tạo của từng thanh. - GV có thể tổ chức cho HS thi nhận diện các dấu thanh - Nhận xét Hoạt động của học sinh - HS quan sát tranh - HS trả lời - HS quan sát - HS đọc nối tiếp - HS lần lượt đọc tên các nét còn lại - HS đọc tên các nét. - HS trả lời - HS nêu câu trả lời. - HS quan sát - HS quan sát, lắng nghe - HS giơ số - HS quan sát - HS quan sát, lắng nghe - Tham gia đọc Tiết 2 3.Luyện tập – thực hành: Hướng dẫn viết bảng con: - GV đưa ra mẫu các nét cơ bản và mẫu các chữ số, yêu cầu HS nhắc lại tên của từng nét, từng chữ số. - GV HD cách viết: + Phân tích các nét mẫu về cấu tao, độ rộng, độ cao. + Chỉ ra cách viết, điểm đặt bút, hướng đi của bút, điểm dừng bút, - GV viết mẫu - GV hướng dẫn viết trên không - GV hướng dẫn viết vào bảng con - Nhận xét 4. Vận dụng, trải nghiệm: - Gv nh...c cho HS diện số Khi GV đọc số, HS dùng thẻ số giơ số tương ứng. - Nhận xét d. Giới thiệu và nhận diện dấu thanh. - GV ghi lên bảng các dấu thanh: ngang, huyền, ngã, hỏi, sắc, nặng. - GV giới thiệu tên gọi và phân tích cấu tạo của từng thanh. - GV có thể tổ chức cho HS thi nhận diện các dấu thanh - Nhận xét - HS quan sát tranh - HS trả lời - HS quan sát - HS đọc nối tiếp - HS lần lượt đọc tên các nét còn lại - HS đọc tên các nét. - HS trả lời - HS nêu câu trả lời. - HS quan sát - HS quan sát, lắng nghe - HS giơ số - HS quan sát - HS quan sát, lắng nghe - Tham gia đọc Tiết 2 3.Luyện tập – thực hành: Hướng dẫn viết bảng con: - GV đưa ra mẫu các nét cơ bản và mẫu các chữ số, yêu cầu HS nhắc lại tên của từng nét, từng chữ số. - GV HD cách viết: + Phân tích các nét mẫu về cấu tao, độ rộng, độ cao. + Chỉ ra cách viết, điểm đặt bút, hướng đi của bút, điểm dừng bút, - GV viết mẫu - GV hướng dẫn viết trên không - GV hướng dẫn viết vào bảng con - Nhận xét 4. Vận dụng, trải nghiệm: ?Nêu các nét cơ bản đã học hôm nay? - Gv nhận xét học.- Nhắc nhở HS về nhà viết bài.Chuẩn bị tiếp làm quen với các nét viết cơ bản các chữ số ..(Tiếp) - HS nhắc lại tên của từng nét, từng chữ số. - Lắng nghe - HS quan sát - Tập đưa tay viết trên không - Viết bảng con có sự trợ giúp phụ huynh - HS nêu IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: . ------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 8 tháng 9 năm 2023 TIẾNG VIỆT TIẾT 9 + 10: LÀM QUEN VỚI BẢNG CHỮ CÁI ( T 1+ 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết, đọc âm tương ứng với các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt. - Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ, kỹ năng đọc đúng các âm tương ứng với các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việ. Phát triển năng lực giao tiếp. - Yêu thích và hứng thú việc đọc bảng chữ cái thêm tự tin khi giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1.Giáo viên: Máy tính bài giảng power point. - Bộ đồ dùng TV. SGK. 2.Học sinh: -Tìm những sự vật (gần gũi với học sinh trong sinh hoạt cuộc sống thường ngày). - Bộ đồ dùng TV. SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Ôn lại các nét đã học qua hình thức chơi trò chơi phù hợp. - GV nhận xét dẫn dắt vào bài 2. Khám phá: GV giới thiệu bảng chữ cái. - GV đọc mẫu lần lượt: a, ă, â và cho HS thực hành đọc đủ 29 âm tương ứng với 29 chữ cái. - Hướng dẫn đọc chữ ghi âm “bờ” cho trường hợp chữ b “bê” “cờ”“xê” - GV nhận xét. - HS tham gia chơi cá nhân - Lắng nghe, nhẩm theo - HS đọc cá nhân Tiết 2 3. Luyện tập – thực hành - Luyện kĩ năng đọc âm - GV đọc mẫu âm tương ứng chữ cái đưa chữ cái a, b. - GV nhận xét 4.Vận dụng, trải nghiệm: - GV khơi gợi HS áp dụng nhận biết các âm vào thực tế - GV nhận xét giờ . Ôn lại bài. Chuẩn bị bài : a, A - Học sinh đọc to “a”, “b” - Học sinh đọc cá nhân - HS nêu ví dụ thực tế . IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: .. ------------------------------------------------------------------------- TOÁN TIẾT 2: CÁC SỐ 0, 1, 2, 3, 4, 5. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết, làm quen, đếm, đọc, viết được các số từ 0 đến 5. - Biết chia sẻ ý kiến về sự lựa chọn của mình với bạn. - Chăm chỉ: Có ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Bộ đồ dùng học Toán.SGK. - Giáo án điện tử. 2.Học sinh: - Bộ đồ dùng học Toán. - Sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .Khởi động: - HS hát tập thể một bài - Lắng nghe 2 . Khám phá: - HS quan sát - HS quan sát đếm và trả lời câu hỏi + Trong bể có 1 con cá. + Có 1 khối vuông + Ta có số 1 - HS quan sát, vài HS khác nhắc lại. - HS theo dõi, nhận biết số 2 - HS theo dõi và nhận biết các số : 3, 4, 5. - HS theo dõi, quan sát bức tranh thứ nhất và trả lời câu hỏi. - HS đọc cá nhân - lớp: 1, 2, 3, 4, 5, 0 * Nhận biết số 1, 2, 3, 4, 5 - HS làm việc cá nhân lấy 1 que tính rồi đếm : 1 - HS làm việc cá nhân lấy 2 que tính rồi đếm: 1, 2 - HS làm việc cá nhân lấy 3 que tính rồi đếm: 1, 2, 3 - HS làm việc cá nhân lấy 3 que tính rồi đếm: 1, 2, 3, 4 - HS làm việc cá nhân lấy 3 que tính rồi đếm: 1, 2, 3, 4, 5 - Theo dõi, viết theo trên không trung. *Viết các số 1, 2, 3, 4, 5 * Viết số 1 - Hs luyện viết vào không trung và bảng con * Viết số 2 - Hs luyện viết vào không trung và bảng con * Viết số 3 - Hs luyện viết vào không trung và bảng con * Viết số 4 - Hs luyện viết vào không trung và b * Viết số 5 - Hs luyện viết vào không trung và bảng con * Viết số 0 - Hs luyện viết vào không trung và bảng con 3. Hoạt động thực hành: Bài 1: Tập viết số - HS theo dõi - HS quan sát - Theo dõi hướng dẫn của GV - HS viết vào vở BT Bài 2: Số ? - HS nhắc lại y/c của bài - Vẽ 1 con mèo - Điền vào số 1 - Làm vào vở BT. Bài 3: Số ? - HS nêu miệng - HS nhận xét bạn - HS nhắc lại y/c của bài. - HS quan sát, đếm - HS phát hiệ...ên - Nắm vững đặc điểm phát âm của âm a, b, c, e, ê, và cách viết các chữ a, b, c, e, ê, thanh huyền, thanh; 2. Học sinh - Các kiến thức kinh nghiệm thực tế của các em - Đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: nhớ lại nọi dung bài học trước - Cho HS đọc lại âm đã học và từ ngữ chứa âm đã học - GV nhận xét, giới thiệu bài e, ê. 2. Đọc âm, tiếng, từ: biết cách đọc các âm, tiếng, từ * Đọc âm - GV viết các âm a, b, c, e, ê lên bảng, yêu cầu HS đọc. - GV gọi HS - GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS * Ghép tiếng - GV cho HS ghép âm đầu với nguyên âm được các tiếng ba, be, bê - GV ghi bảng , gọi HS đánh vần - Gọi HS đọc trơn - Yêu cầu HS ghép các tiếng chứa e,ê - Nhận xét * Đọc từ ngữ - GV yêu cầu HS quan sát nêu từ: ba bà, be bé, cá bé, bè cá, bế bé. - GV ghi bảng, gọi HS đánh vần- đọc trơn - Nhận xét 3. Đọc câu: đọc được cả 1 câu - GV cho HS đọc thầm câu và tìm các âm đã học trong tuần. - GV ghi bảng, đọc mẫu - Gọi HS đọc thành tiếng cả câu - Nhận xét 4. Viết: tô và viết được các chữ số theo yêu cầu - GV treo mẫu chữ số 6, 7, 8, 9, 10 và cụm từ bế bé. Yêu cầu HS quan sát. - GV hướng dẫn cách tô vào vở tập viết - Yêu cầu HS viết vào vở - Theo dõi, nhận xét. -Thực hiện theo hướng dẫn - HS đọc CN-N-ĐT - HS ghép - HS đọc - CN- N- ĐT - Cả lớp đọc theo ĐT - HS nêu tiếng chứa âm a, b, c, e, ê - HS đọc CN- N- ĐT - HS quan sát, nghe - Viết bài - HS thực hiện Tiết 2 5. Kể chuyện: dựa vào tranh và gv kể, kể lại được câu chuyện Câu chuyện: Búp bê và dế mèn * GV kể chuyện, đặt câu hỏi và trả lời Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi Đoạn 1: Từ đầu đến tiếng hát + Búp bê làm những việc gì? + Lúc ngồi nghỉ búp bê nghe thấy gì? Đoạn 2: tiếp cho đến tặng bạn đấy +Tiếng hát búp bê nghe thấy là của ai? +Vì sao dế mèn hát tặng búp bê? Đoạn 3: Còn lại + Búp bê thấy thế nào khi nghe dế mèn hát? * Học sinh kể chuyện - Phần này không yêu cầu HS kể chuyện. Về nhà kể cho cha mẹ nghe. 6. Củng cố: Nhớ được nội dung toàn bài - Cho HS đọc lại toàn bài. - Nhận xét giờ học - Lắng nghe - Nghe và trả lời câu hỏi + Bà quét nhà, rửa bát, nấu cơm. + Nghe thấy tiếng hát + Tiếng hát của dế mèn +Vì thấy bạn bận rộn + Cảm thấy hết mệt - HS thực hiện theo hướng dẫn. - -HS đọc lại toàn bài. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ------------------------------------------------------------------------- TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT 1: KỂ VỀ GIA ĐÌNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết giới thiệu bản thân và các thành viên trong gia đình. Nêu được một số công việc mà các thành viên thường làm và các hoạt động vui chơi của các thành viên trong gia đình Hoa. - Tự giác tham gia công việc nhà phù hợp. Đặt được các câu hỏi đơn giản về các thành viên trong gia đình. Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về các thành viên trong gia đình . - Yêu quý, trân trọng, thể hiện được tình cảm và cách ứng xử phù hợp với các thành viên trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 1.Giáo viên: - Tranh sách giáo khoa -Video bài giảng. 2.Học sinh: -SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động – GV cho HS hát – GV dẫn dắt vào bài 2. Khám phá a. Hoạt động 1 - Kể về những thành viên trong gia đình Hoa. - Kết luận: Gia đình Hoa có ông, bà b. Hoạt động 2 -Ông bà, bố mẹ Hoa thường làm gì vào lúc nghỉ ngơi? -Mọi người trong gia đình Hoa có vui vẻ không? ...) GV nhận xét và kết luận 3. Thực hành – Luyện tập ?Gia đình em có những thành viên nào? ?Mọi người trong gia đình em thường làm gì vào thời gian nghỉ ngơi? ). - Kết luận: Ai sinh ra cũng có một gia đình. Ông bà, bố mẹ . 4. Vận dụng, trải nghiệm: ?Gia đình em có những thành viên nào? - Nhận xét tiết học. HS chuẩn bị tranh, ảnh về những hoạt động của các thành viên trong gia đình. Chuẩn bị: kể về gia đình (tiếp) - HS hát: Cả nhà thương nhau - HS quan sát SGK - HS trả lời - HS lắng nghe - HS quan sát - HS trả lời - HS kể cho lớp nghe về gia đình minh - HS kể - HS lắng nghe - HS nêu - HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY .. TUẦN 2 Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2023 HOẠTĐỘNG TRẢI NGHIỆM TIẾT4: SINH HOẠT DƯỚI CỜ: TÌM HIỂU NỘI QUY TRƯỜNG LỚP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS biết được những yêu cầu cơ bản được quy định trong nội quy của trường. Biết cam kết thực hiện nội quy nhà trường. - Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng thuyết trình, tự giác tham gia các hoạt động trường, lớp... - Có ý thức trách nhiệm, tự giác thực hiện nghiêm túc nội quy của nhà trường II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Video nội quy nhà trường HS: SGK, tìm hiểu nội quy nhà trường III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - GV cho HS hát: em yêu trường em. - GV nhận xét dẫn dắt vào bài 2. Khám phá: GV cho HS xem video giời thiệu về trường - GV đưa ra nội quy trường, lớp 3. Luyện tập, thực hà...iết yêu thương, quan tâm lẫn nhau và cùng chia sẻ công việc nhà. b. GV gợi ý để HS phát hiện ra những việc làm ở hoạt động này. ? Ở nhà em thường tham gia vào những công việc nào? ? Khi tham gia vào các công việc đó, em có vui không? Vì sao? ? Em thích công việc nào nhất? Vì sao?. - Gv nhận xét 4. Vận dụng, trải nghiệm: ? Em đã làm việc gì để giúp bố mẹ? - GV nhận xét giờ. Về nhà các em thực hiện điều đã học. Chuẩn bị: Ngôi nhà của em. - HS lắng nghe - HS quan sát tranh SGK - HS nêu - HS vẽ - HS lắng nghe - HS trả lời - HS nêu IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: . . ------------------------------------------------------------------------- GIÁO DỤC THỂ CHẤT TIẾT 2: CÁC TƯ THẾ ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Thực hiện được tư thế đứng nghiêm, đứng nghỉ. Biết khẩu lệnh và thực hiện được tư thế đứng nghiêm, đứng nghỉ và vận dụng vào các hoạt động tập thể. - Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. - Giáo dục tinh thần đoàn kết. Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi. II. ĐỒ DÙNG- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Địa điểm: Nhà đa năng trường. - Phương tiện: 1.Giáo viên: Giày thể thao, trang phục, video , còi. 2.Học sinh: SGK , giày thể thao III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5- 7 phút) a. Nhận lớp Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học b .Khởi động * Khởi động chung - Xoay các khớp cổ tay * Khởi động chuyên môn - Các động tác bổ trợ chuyên môn *Trò chơi “ đứng ngồi theo lệnh” - GV nêu cách chơi và luật chơi 2. Khám phá: 20 -23’ * Đứng nghiêm. - Khẩu lệnh: “nghiêm” - Động tác: đứng nghiêm * Đứng nghỉ. - Khẩu lệnh: “nghiêm” - Động tác: đứng nghỉ Cho HS quan sát tranh GV làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật động tác. 3.Luyện tập-thực hành - Tập đồng loạt c.Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh” - GV nêu cách chơi và luật chơi - Cho HS chơi thử và chơi chính thức. - Nhận xét, tuyên dương, 4. Vận dụng, trải nghiệm: 4- 5 phút * GV cho HS tập ĐT Thả lỏng. *Nhận xét buổi học.HS Tự ôn ở nhà. Chuẩn bị tư thế đứng nghiêm, nghỉ (tiếp) - Đội hình nhận lớp - Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp cho GV. -Đội hình khởi động - HS thực hiện 2 x 8 nhịp - HS lắng nghe - HS tích cực, chủ động tham gia trò chơi - Đội hình HS quan sát tranh HS quan sát -HS thực hành tập - HS tham gia chơi -HS thực hiện thả lỏng - ĐH kết thúc IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: . ------------------------------------------------------------------------- TOÁN TIẾT 4:CÁC SỐ 0, 1, 2, 3, 4, 5( Tiếp) Đã soạn ở tiết 1 ngày 8/9/2022 Thứ ba ngày 12 tháng 9 năm 2023 TIẾNG VIỆT TIẾT 15 +16: BÀI 2: B, b ` I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết và đọc đúng âm b; đọc viết đúng tiếng, từ ngữ, câu có âm b, thanh huyền; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. - Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm b và thanh huyền có trong bài học. Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Gia đình, kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật. Tự tin khi giao tiếp, phát triển tư duy. - Có ý thức tự đọc, viết đúng. Cảm nhận được những tình cảm tốt đẹp trong gia đình II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1.Giáo viên: -Máy tính, bài giảng PowerPoint. - Tranh SGK. Bộ đồ dùng TV. 2.Học sinh: -SGK, bảng, phấn -Bộ đồ dùng TV. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động - GV Yêu cầu HS đọc bài 1, viết chữ a. - GV nhận xét dẫn dắt vào bài 2. Khám phá: a. Nhận biết - GV đưa tranh + Bức tranh vẽ những ai? + Bà cho bé đồ chơi gì? + Nhận được quà của bà, bé có vui không? Vì sao? - GV nói câu dưới tranh: Bà cho bé con búp bê - GV đọc thành tiếng câu nhận biết b. Đọc * Đọc âm - GV đưa chữ b - GV đọc mẫu âm b - GV giới thiệu bài hát Búp bê bằng bông của tác giả Lê Quốc Thắng (các tiếng đều mở đầu - HS đọc, HS viết. - Hs quan sát - HS nêu - HS nêu - HS nói theo. - HS đọc -HS quan sát. - 4-5HS đọc âm b và cả lớp - Hs lắng nghe. - Hs quan sát. bằng phụ âm b). * Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu + GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu: ba, bà. + GV đánh vẫn tiếng mẫu ba, bà + Phân tích tiếng ba, bà + GV yêu cầu HS ghép, phân tích tiếng ba, bà * Đọc từ ngữ - GV đưa tranh minh hoạ ba, bà, ba ba. + GV đưa từ +Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng ba, đọc trơn từ ba. - GV thực hiện tương tự đối với bà, ba ba. c. Viết bảng - GV đưa mẫu chữ b và hướng dẫn HS quan sát. - GV nêu cách viết chữ b. - HS viết chữ b, ba, bà (chữ cỡ vừa) vào bảng con. Chú ý liên kết các nét trong chữ - GV nhận xét, đánh giá, sửa lỗi cho HS. - HS đọc (bờ a ba; bờ a ba huyền bà). - HS đọc trơn - Cá nhân, lớp - Lớp đọc - Hs quan sát. ba, bà, ba ba. HS thực hiện - HS đọc trơn cá nhân - Hs lắng nghe và quan.... YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết đường giao thông và các bộ phận chính của một số loại đường như: Đường đô thị, đường nông thôn, đường miền núi, đường sông,... - Mô tả được một số hình ảnh thường gặp trên con đường tới trường. - Nhận biết và phòng, tránh một số nguy hiểm có thể xảy ra trên con đường từ nhà đến trường. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Tranh vẽ phóng to 2. Học sinh: Sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TIẾT 1: 1. Hoạt động khởi động: - Giáo viên cho học sinh nghe: Đường em đi Đường em đi là đường bên phải. Đường ngược lại là đường bên trái. Đường bên trái thì em không đi, đường bên phải là đường em đi. - GV hỏi: Đường bên trái có nên đi hay không? - GV hỏi: Đường bên phải có nên đi hay không? - GV nói: Để giúp các em đi học trên đường an toàn thì hôm nay thầy cùng các con tìm hiểu qua bài “Đường em tới trường” 2. Hoạt động khám phá Mục tiêu: + Nhận biết được đường giao thông từ nhà em tới trường. + Mô tả được hình ảnh thường gặp trên con đường tới trường. + Nhận biết và phòng tránh một số nguy hiểm có thể xảy ra trên con đường tới trường. 2.1. Tìm hiểu đường em tới trường - Cho HS thảo luận nhóm 4: Quan sát 4 tranh trong tài liệu. (Trang 4) trả lời câu hỏi: + Đường em tới trường giống với đường nào dưới đây? + Em thấy những gì trên đường em tới trường? - GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của các nhóm. - GV liên hệ giáo dục. 2.2. Tìm hiểu những nguy hiểm trên đường em tới trường. - Cho HS thảo luận nhóm đôi (mỗi nhóm 1 tranh) và trả lời câu hỏi: + Chỉ ra những nguy hiểm có thể xảy ra với các bạn nhỏ trong mỗi tranh? - GV nhận xét, đánh giá. - GV gợi ý cho HS chia sẻ: + Kể những nguy hiểm em có thể gặp trên đường đến trường? + Em làm gì để phòng tránh những nguy hiểm đó? - GV nhận xét, đánh giá. Liên hệ giáo dục - GV gợi ý cho HS tự đánh giá. TIẾT 2: 3/ Hoạt động thực hành: Mục tiêu: - HS nhận biết được các tình huống, hành vị có thể xảy ra tai nạn giao thông. - Biết nói lời khuyên đúng, sai với bạn khi tham gia giao thông. 3.1. Tình huống nào trong tranh có thể xảy ra tai nạn giao thông? - GV cho HS quan sát tranh theo nhóm đôi, trao đổi: + Em nhìn thấy những gì trong các bức tranh và nói cho ban nghe? - GV mời HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Trong quá trình HS trình bày, GV đặt câu hỏi để khai thác từng bức tranh. - GV chốt lại nội dung của hoạt động. 3.2. Hành vi nào trong tranh có thể gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông. - GV cho HS quan sát tranh theo nhóm bốn, trao đổi: + Em nhìn thấy những gì trong các bức tranh và nói cho bạn nghe? - Em đồng tình với hành vi tham gia giao thông nào trong từng bức tranh (bằng cách sử dụng thẻ) - Em hãy nói lời khuyên cho với những hành vi chưa đúng? - GV chốt lại nội dung chính và giáo dục HS. 4.Hoạt động vận dụng: - GV chia nhóm, nêu yêu cầu: - Trao đổi với bạn nhưng nội dung sau: - Em hãy kể những đoạn đường dễ xãy ra tai nạn giao thông? - Em hãy kể lại những việc đã làm để phòng tránh tai nạn giao thông? - GV nhận xét giải thích. Giáo viên tổng kết các công việc cần làm để đảm bảo an toàn cho bản thân và người khác khi tham gia giao thông. 5. Củng cố: - GV giáo dục cho học sinh khi đi học ta phải chấp hành tốt luật giao thông để bảo vệ an toàn cho chính mình để giảm bớt gánh nặng cho xã hội. 6. Dặn dò - Về nhà các em xem lại bài và thực hiện tốt luật giao thông khi tham gia. - Vận động mọi người chấp hành tốt luật giao thông. - Chuẩn bị bài sau: Bài 2: Đèn tín hiệu giao thông. - Nhận xét tiết học. - HS nghe - HS trả lời - HS trả lời - Bài 1: Đường em tới trường - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Lớp nhận xét, bổ sung. + Tranh 1 + Em thấy xe ô tô, xe máy , người đi bộ, + HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm chia sẻ kết quả. - Lớp nhận xét, bổ sung. + Tranh 1: bạn nhỏ chui qua cây chắn ngang đường khi có tàu hỏa đi tới. Có thể xảy ra tai nạn tàu hỏa. + Tranh 2: Các bạn nhỏ chạy tới dễ xẩy ra tai nạn khi phà mới cập bến cho các loại xe và người lên. + Tranh 3: Các bạn nhỏ dễ bị tai nạn đuối nước khi đi cầu khỉ bị té. + Tranh 4: các bạn đi học trên đường đồi núi dễ bị tai nạn sạt lở núi. + Tranh 5: Các bạn nhỏ dễ bị xảy ra tai nạn khi đi qua ngã tư mà không chấp hành hiệu lệnh đèn và đi không đúng làn đường. - HS chia sẻ. + HS kể thêm những nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đến trường. + HS trả lời tùy vào tình huống. - Tranh 1: Các loại xe đang tham gia giao thông, biển báo, người tham gia giao thông, chú công nhân đang sửa chữa đường, - Tranh 2: Người và xe đang tham gia giao thông. - Tranh 3: Bạn nhỏ đang đi bộ trên vỉa hè. Có nắp cống đang bị mở lên. Có thể không để ý sẽ bị té xuống cống. - HS trình bày kết quẩ thảo luận của nhóm. - HS trình bày,.. + Tranh 1: Các bạn đi học dang hàng ba dễ xảy ra tao nạn giao thông. + Tranh 2: Bạn bạn ngồi trên xuồng qua sông còn thò tay và chân xuống nước dễ bị lật xuồng thì sẽ đuối nướ...áo viên: - Bộ đồ dùng học Toán.SGK. - Giáo án điện tử. 2.Học sinh: - Bộ đồ dùng học Toán. - Sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên 1. Khởi động - GV cho HS hát bài tập đếm - GV nhận xét dẫn dắt vào bài 2. Khám phá - GV cho HS quan sát tranh: ? Trong bức tranh có những đồ vật gì? - GV cho HS làm quen với với số lượng và nhận mặt các số từ 6 đến 10 Giới thiệu: Có 6 con ong. - Viết số 6 lên bảng -GV thực hiện việc đếm và giới thiệu số tương tự với các bức tranh còn lại. 3. Luyện tập- thực hành: Bài 1: Trang 15. Tập viết số. - GV nêu yêu cầu của bài. - GV đưa hình - GV hướng dẫn HS viết các số Theo SGK - GV nhận xét Bài 2: Trang 15. Số ? - GV nêu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS đếm số lượng các loại bánh xuất hiện trong hình vẽ và nêu kết quả - Gv nhận xét, kết luận Bài 3: Trang 15. Đếm số - Nêu yêu cầu bài tập - HD HS đếm thêm để tìm ra phương án đúng 4 . Vận dụng, trải nghiệm: - GV khơi gợi HS áp dụng vào thực tế đếm số - GV nhận xét giờ - Về nhà ôn bài. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. Hoạt động của học sinh - HS hát - HS quan sát - HS theo dõi - HS quan sát - HS viết vào bảng con - HS nhắc lại - HS quan sát đếm - HS nêu miệng - HS nhận xét bạn -HSnêu -HS trả lời - HS nêu và đếm IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ------------------------------------------------------------------------- ĐẠO ĐỨC TIẾT 2: BÀI 2: EM GIỮ SẠCH RĂNG MIỆNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu được các việc làm để giữ sạch răng miệng. Biết vì sao phải giữ sạch răng miệng. Tự thực hiện giữ sạch răng miệng đúng cách - Phát triển tính tự giác: Tự thực hiện giữ sạch răng miệng đúng cách. - Phát triển phẩm chất trách nhiệm. Nghiêm túc, tích cực trong học tập. II. ĐỒ DÙNG - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - SGK, máy tính, bài giảng PowerPoint. -Đồ dùng đóng vai tình huống. 2.Học sinh: - SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: Gv tổ chức cho cả lớp hát bài “Anh Tí sún” -GV nhận xét dẫn dắt vào bài 2.Khám phá Hoạt động 1: Khám phá lợi ích của việc giữ sạch răng miệng - GV đưa tranh SGK + Bạn nào đã biết giữ sạch răng miệng? + Vì sao em cần giữ vệ sinh răng miệng? + Nếu không giữ sạch răng miệng thì điều gì sẽ xảy ra? GV kết luận: Hoạt động 2: Em đánh răng đúng cách - GV đưa tranh + Em đánh răng theo các bước như thế nào? GV kết luận: 3. Luyện tập, thực hành: Hoạt động 1: Em chọn bạn biết giữ vệ sinh răng miệng -GV đưa tranh ? Hãy quan sát các bức tranh để lựa chọn bạn đã biết vệ sinh răng miệng. GV Kết luận: Hoạt động 2: Chia sẻ cùng bạn Yêu cầu: Hãy chia sẻ với các bạn cách em giữ sạch răng miệng -GV nhận xét và điều chỉnh cho HS Hoạt động 3: Đưa ra lời khuyên cho bạn - GV yêu cầu HS quan sát tranh - Em sẽ khuyên bạn điều gì? - GV phân tích chọn ra lời khuyên - GV kết luận Hoạt động 4: Em luôn giữ răng miệng sạch sẽ hàng ngày -GV tổ chức cho HS thảo luận về việc làm giữ răng miệng sạch sẽ Kết luận: Em luôn giữ răng miệng sạch sẽ hằng ngày để có nụ cười xinh, hơi thở thơm tho 4. Vận dụng- trải nghiệm: - Hằng ngày em làm gì để giúp răng miệng luôn sach sẽ? - GV nhận xét giờ. Về ôn bài. Chuẩn bị bài: Em tắm gội sạch sẽ HS hát HS trả lời. HS quan sát HS trả lời - HS quan sát - HS nêu - HS nghe - HS chia sẻ -HS quan sát SGK - HS trả lời -HS quan sát SGK - HS trả lời - HS nêu - HS khác nhận xét -HS liên hệ - HS nêu ví dụ thực tế IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: . ------------------------------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TIẾT 5: LÀM QUEN VỚI BẠN MỚI ( T2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cách bắt chuyện với bạn mới gặp. - Biết giới thiệu về bản thân. - Tự tin, cởi mở trong giao tiếp với bạn mới ở trường và nơi ở. II. ĐỒ DÙNG - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV- Thiết bị: Máy tính, điện thoại thông minh. HS-:SGK- VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - GV tổ chức cho HS nghe hoặc hát các bài hát đã chuẩn bị - GV nêu câu hỏi: Khi gặp những người bạn mới, chúng ta nên làm gì? 2.Hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu cách làm quen với bạn mới - GV hỏi: Khi gặp các bạn mới trong lớp, trong trường em đã làm quen với các bạn như thế nào? - Gv yêu cầu HS xem lần lượt tranh 1,2,3/SGK, trả lời xem trong tranh 2 (bạn sẽ nói gì khi giới thiệu về bản thân) và tranh 3 (khi hỏi thông tin về bạn) - GV bổ sung và điều chỉnh nội dung giao tiếp tương ứng với từng tranh và kết nối để HS biết được nội dung các bước làm quen - GV yêu cầu 1 số HS nhắc lại: + Cách bắt chuyện với bạn mới gặp: nói lời chào với nụ cười thân thiện + Giới thiệu về bản thân với bạn gồm những thông tin về : tên, lớp, trường, sở thích của bản thân, có thể thêm tên cô giáo, địa chỉ nhà, + Tìm hiểu thông tin về bạn: tên bạn, tuổi, trường, lớp, tên cô giáo, địa chỉ nhà ở, sở thích của bạn, - GV chốt lại: Khi làm quen với bạn mới cần theo các bước: 1/Chào hỏi 2/Giới thiệu bả...nghe kể câu chuyện Búp bê và dế mèn. Phát triển tư duy, tự tin khi giao tiếp. - Tích cực học và có ý thức tham gia công việc nhà. Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập. II ĐỒ DÙNG- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Máy tính bài giảng power point HS: SGK, vở tập viết, bút chì III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động - HS đọc âm a,b,c,e,ê - GV nhận xét dẫn dắt vào bài 2. Khám phá: a. Luyện đọc: * Đọc âm tiếng: - GV yêu cầu HS ghép âm đầu với nguyên âm để tạo thành tiếng (theo mẫu) và đọc - Sau khi đọc tiếng có thanh ngang, GV có thể cho HS bổ sung các thanh điệu khác nhau để tạo thành những tiếng khác nhau và đọc to những tiếng đó. * Đọc từ ngữ: - GV đưa từ - GV nhận xét, uốn nắn sửa sai * Đọc câu * Đọc câu - GV đưa câu - Tìm tiếng có chứa các âm đã học trong tuần. - GV đọc mẫu. b. Viết vở - GV hướng dẫn HS tô và viết chữ số (6, 7, 8, 9, 0) và cụm từ bế bé vào vở Tập viết 1, - GV lưu ý HS cách nối nét giữa các chữ cái, vị trí của dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ. - GV quan sát và nhắc nhở HS. - Hs đọc. - Hs ghép và đọc theo cá nhân - HS đọc. cá nhân - HS đọc.thầm - HS tìm - Hs lắng nghe. - HS đọc cá nhân. - HS lắng nghe. - HS viết. - HS nhận xét. - Hs lắng nghe. Tiết 2 3. Luyện tập thực hành: Kể chuyện a. Giới thiệu Búp bê và dế mèn b. GV kể chuyện, Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện. Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi. Đoạn 1: Từ đầu đến nghe thấy tiếng hát. Đoạn 2: Tiếp theo đến để tặng bạn đấy. Đoạn 3: Tiếp theo cho đến hết. GV hỏi HS: => Nội dung từng đoạn c. HS kể chuyện - GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý 4. Vận dụng, trải nghiệm: GV khơi gợi HS áp dụng vào thực tế - GV nhận xét chung giờ học, - Về nhà kế cho người thân trong gia đình, - Chuẩn bị bài sau: Bài 6: O, o - HS nghe - HS nghe - HS nghe - HS kể. - HS liên hệ thực tế -HS lắng nghe. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: . ------------------------------------------------------------------------- GIÁO DỤC THỂ CHẤT TIẾT 4: TẬP HỢP ĐỘI HÌNH HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - HS nắm được cách tập hợp đội hình hàng dọc, cách dóng hàng và điểm số, trò chơi vận động Bài thể dục phát triển chung. - Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và QS động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện.Thực hiện được các động tác động tác tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số. - Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi. Tích cực trong tập luyện và hoạt động II. ĐỒ DÙNG - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện: 1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi. 2. Học sinh chuẩn bị: Giày thể thaO. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (5- 7 phút) a. Nhận lớp Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học b. Khởi động * Khởi động chung - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai * Khởi động chuyên môn - Các động tác bổ trợ chuyên môn *Trò chơi “ nhóm ba nhóm bảy” - GV nêu cách chơi và luật chơi 2. Khám phá: 20 -23’ *Tập hợp hàng dọc. - GV làm mẫu động tác kết hợp phân tích kĩ thuật động tác - Khẩu lệnh: “Thành 1,2,3 hàng dọc – tập hợp” - Động tác: Chỉ huy đưa tay phải ra trước, em đầu hàng đứng đối diện với chỉ huy các em khác đứng sau theo thứ tự từ thấp đến cao, tổ 2 đứng bên trái tổ 1. Dóng hàng. - Khẩu lệnh: “nhìn trước – thẳng” – “thôi” - Động tác: Em đầu hàng giơ tay phải lên cao, các em khác đặt tay trái lên vai em. đứng trước. khi có khẩu lệnh “thôi” bỏ tay xuống về tư thế đứng nghiêm. *Điểm số hàng dọc - Khẩu lệnh “ từ 1 đến hết – điểm số” - Động tác: Lần lượt từ em đầu hàng quay mặt sang trái hô to số thứ tự của mình rồi quay mặt về tư thế ban đầu, em cuối hàng hô to số của minhg và hô “hết”. - điểm số, báo cáo sĩ số, tình hình lớp cho GV. - HS thực hiện 2 x 8 nhịp - HS khởi động theo hướng dẫn của GV - HS lắng nghe - HS tích cực, chủ động tham gia trò chơi - Đội hình HS quan sát tranh HS quan sát GV làm mẫu - HS thực hành tập - HS nghe - HS tham gia chơi HS thực hiện thả lỏng - ĐH kết thúc đứng trước. khi có khẩu lệnh “thôi” bỏ tay xuống về tư thế đứng nghiêm. *Điểm số hàng dọc - Khẩu lệnh “ từ 1 đến hết – điểm số” - Động tác: Lần lượt từ em đầu hàng quay mặt sang trái hô to số thứ tự của mình rồi quay mặt về tư thế ban đầu, em cuối hàng hô to số của minhg và hô “hết”. 3.Luyện tập, thực hành: Tập đồng loạt - GV hô - HS tập theo GV *Trò chơi: “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” - GV nêu tên và hướng dẫn cách chơi. - Cho HS chơi thử và chơi chính thức. - Nhận xét, tuyên dương, 4. Vận dụng, trải nghiệm: 4- 5 phút * GV cho HS tập ĐT Thả lỏng. *GV nhận xét tiết học. HS ôn ở nhà. Chuẩn bị THĐH hàng dọc,dóng hàng, điểm số (tiếp) IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ------------------------------------------------------------------------- NGHỆ THUẬT – ÂM NHẠC Giáo vi...u - GV treo mẫu chữ số 6, 7, 8, 9, 10 và cụm từ bế bé. Yêu cầu HS quan sát. - GV hướng dẫn cách tô vào vở tập viết - Yêu cầu HS viết vào vở - Theo dõi, nhận xét. -Thực hiện theo hướng dẫn - HS đọc CN-N-ĐT - HS ghép - HS đọc - CN- N- ĐT - Cả lớp đọc theo ĐT - HS nêu tiếng chứa âm a, b, c, e, ê - HS đọc CN- N- ĐT - HS quan sát, nghe - Viết bài - HS thực hiện Tiết 2 5. Kể chuyện: dựa vào tranh và gv kể, kể lại được câu chuyện Câu chuyện: Búp bê và dế mèn * GV kể chuyện, đặt câu hỏi và trả lời Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện Lần 2: GV kể từng đoạn và đặt câu hỏi Đoạn 1: Từ đầu đến tiếng hát + Búp bê làm những việc gì? + Lúc ngồi nghỉ búp bê nghe thấy gì? Đoạn 2: tiếp cho đến tặng bạn đấy +Tiếng hát búp bê nghe thấy là của ai? +Vì sao dế mèn hát tặng búp bê? Đoạn 3: Còn lại + Búp bê thấy thế nào khi nghe dế mèn hát? * Học sinh kể chuyện - Phần này không yêu cầu HS kể chuyện. Về nhà kể cho cha mẹ nghe. 6. Củng cố: Nhớ được nội dung toàn bài - Cho HS đọc lại toàn bài. - Nhận xét giờ học - Lắng nghe - Nghe và trả lời câu hỏi + Bà quét nhà, rửa bát, nấu cơm. + Nghe thấy tiếng hát + Tiếng hát của dế mèn +Vì thấy bạn bận rộn + Cảm thấy hết mệt - HS thực hiện theo hướng dẫn. - -HS đọc lại toàn bài. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ------------------------------------------------------------------------- TOÁN TIẾT 6: CÁC SÔ 6,7,8,9,10 Đã soạn ở tiết 5 ngày 13/9/2023 ------------------------------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TIẾT 6: NGHE HÁT VỀ TRƯỜNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - HS nắm được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học. Hát được 1 số bài hát về nhà trường.. - Hình thành kỹ năng về xây dựng tập thể. Rèn kĩ năng lắng nghe, tự tin, thường xuyên thực hiện nội quy trường, lớp... - Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, có ý thức hợp tác, . II. ĐỒ DÙNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1.Giáo viên : video 2 Học sin: Sưu tầm các bài hát về trường. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Cho HS hát GV nhận xét dẫn dắt vào bài 2. Khám phá: a. Sơ kết tuần học GV đánh giá ưu nhược điểm sau 1 tuần học * Ưu điểm: - Các em đã ổn định nề nếp tốt. * Tồn tại: - Một số em chưa có ý thức học... b. Phương hướng tuần tiếp theo - Thực hiện dạy tuần 3, . - Có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, thực hiện tốt nội quy của nhà trường. Có đủ đồ dùng học tập. 3. Luyện tập – thực hành: - Nêu những việc nên làm trong giờ học? - Nêu những việc nên làm trong giờ chơi? -GV khen HS thực hiện nội quy của trường, lớp -GV cho các em hát các bài hát về trường Đánh giá a.Cá nhân tự đánh giá: Tốt- đạt – chưa đạt. b.Đánh giá chung của GV 4. Vận dụng, trải nghiệm: - GV khơi gợi HS áp dụng vào thực tế - Nhận xét tiết học. GV dặn dò nhắc nhở HS - HS hát một số bài hát. - HS nghe. - HS nghe.. - HS nghe - HS nêu - HS hát - HS tự đánh giá - HS nêu ví dụ thực tế IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ------------------------------------------------------------------------- LUYỆN TẬP TOÁN TIẾT 1: ÔN CÁC SỐ 0, 1, 2, 3, 4, 5. I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố cho HS xác định được vị trí trên, dưới, phải, trái, trước sau, ở giữa trong tình huống cụ thể. Nhận biết được hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật. Gọi đúng tên gọi các hình đó. - Biết đếm các nhóm đồ vật có số lượng đến 3. Đọc, viết đúng các số 1, 2, 3,4,5. - Bước đầu rèn luyện kĩ năng quan sát, phát triển các năng lực toán học. + Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. II. ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1.Giáo viên: - Bộ đồ dùng học Toán. -Vở BT Toán tập 1 - Phiếu bài tập. 2. Học Sinh: -Vở BT Toán tập 1 - Bộ đồ dùng học Toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động học tập của học sinh Hỗ trợ của giáo viên 1 .Khởi động - HS đếm từ 0 - 5 2 . Luyện tập Bài 1: Số ? - HS quan sát đếm - HS nêu miệng - HS chia sẻ bài của bạn Bài 2: Số ? - HS nhắc lại y/c của bài - HS quan sát tìm số - HS nêu miệng - HS chia sẻ bài của bạn Bài 3: - HS nhắc lại y/c của bài - HS quan sát và đếm -HS nêu miệng - HS chia sẻ bài của bạn Bài 4: - HS nhắc lại y/c của bài - HS quan sát và đếm -HS nêu miệng - HS chia sẻ bài của bạn 3 . Kết thúc tiết học - Hs nói lại những điều đã học trong bài hôm nay. - Lắng nghe và biểu dương Hs - GV nêu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS đếm số lượng các con vật trong mỗi hình và nêu kết quả - GV mời HS lên bảng chia sẻ - GV cùng HS nhận xét - GV nêu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS tìm các số thích hợp điền vào chỗ trống - GV mời HS lên bảng chia sẻ - GV cùng HS nhận xét - GV nêu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS phân biệt các củ cà rốt đã tô màu và chưa tô màu rồi nêu kết quả - GV mời HS lên bảng chia sẻ - GV cùng HS nhận xét - GV nêu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS phân biệt các củ cà rốt đã tô màu và chưa tô màu rồi nêu kết quả - GV mời HS lên bảng chia sẻ - GV cùng HS nhận xét - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? IV.
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_cac_mon_lop_1_nam_hoc_2023_2024_truong_tieu.docx
- Tuần 1.docx
- Tuần 2.docx
- Tuần 3.docx
- Tuần 4.docx
- Tuần 5.docx
- Tuần 6.docx
- Tuần 7.docx
- Tuần 8.docx
- Tuần 9.docx
- Tuần 10.docx
- Tuần 11.docx
- Tuần 12.docx
- Tuần 13.docx
- Tuần 14.docx
- Tuần 15.docx
- Tuần 16.docx
- Tuần 17.docx
- Tuần 18.docx
- Tuần 19.docx
- Tuần 20.docx
- Tuần 21.docx
- Tuần 22.docx
- Tuần 23.docx
- Tuần 24.docx
- Tuần 25.docx
- Tuần 26.docx
- Tuần 27.docx
- Tuần 28.docx
- Tuần 29.docx
- Tuần 30.docx
- Tuần 31.docx
- Tuần 32.docx