Kế hoạch bài dạy Âm nhạc Lớp 3 Sách CTST - Năm học 2022-2023

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức trọng tâm:

Khám phá và thể hiện âm thanh có tính nhịp điệu.

2. Phẩm chất:

- Phẩm chất 1: Yêu quê hương, kính trọng và biết ơn người lao động.

- Phẩm chất 2: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ môi trường.

3. Năng tực chung:

- Năng lực chung 1: Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân khi nghe bài hát “Cò lả” dân ca đồng bằng Bắc Bộ.

- Năng lực chung 2: Tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua hoạt động trò chơi âm nhạc, chơi nhạc cụ.

4. Năng lực âm nhạc:

- Năng lực âm nhạc 1: Khám phá và thể hiện âm thanh có tính nhịp điệu.

- Năng lực âm nhạc 2: Biết nghe và vận động theo bài hát “Cò lả” dân ca đông bằng Bắc Bộ.

- Năng lực âm nhạc 3:

(a) Hát bài hát Cánh đồng tuổi thơ đúng cao độ, trường độ, sắc thái.

(b) Hát bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhịp.

- Năng lực âm nhạc 4: Bước đầu thể hiện đúng trường độ các mẫu tiết tấu; duy trì được tốc độ ổn định. Sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát Cánh đồng tuổi thơ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bức tranh chủ đề mô tả hình ảnh các em thiếu nhi vui chơi dưới bóng mát cây cổ thụ. Các hình ảnh trong tranh sẽ là chất liệu để khai thác mục tiêu âm nhạc của chủ đề. Hình ảnh các sự vật có tích hợp âm thanh có tính nhịp điệu.

docx 79 trang Cô Giang 02/12/2024 410
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Âm nhạc Lớp 3 Sách CTST - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Âm nhạc Lớp 3 Sách CTST - Năm học 2022-2023

Kế hoạch bài dạy Âm nhạc Lớp 3 Sách CTST - Năm học 2022-2023
Ngày dạy: ......... /  / 2022	
Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc lớp 3 tuần 01
CHỦ ĐỀ 1: TUỔI THƠ ÊM ĐỀM (THỜI LƯỢNG 4 TIẾT)
Tiết 1. Bài hát “Cánh đồng tuổi thơ” lời 1
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
	1. Kiến thức trọng tâm: 
	Khám phá và thể hiện âm thanh có tính nhịp điệu.
	2. Phẩm chất:
	- Phẩm chất 1: Yêu quê hương, kính trọng và biết ơn người lao động.
	- Phẩm chất 2: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ môi trường.
	3. Năng tực chung:
	- Năng lực chung 1: Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân khi nghe bài hát “Cò lả” dân ca đồng bằng Bắc Bộ.
	- Năng lực chung 2: Tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua hoạt động trò chơi âm nhạc, chơi nhạc cụ.
	4. Năng lực âm nhạc:
	- Năng lực âm nhạc 1: Khám phá và thể hiện âm thanh có tính nhịp điệu.
	- Năng lực âm nhạc 2: Biết nghe và vận động theo bài hát “Cò lả” dân ca đông bằng Bắc Bộ.
	- Năng lực âm nhạc 3: 
	(a) Hát bài hát Cánh đồng tuổi thơ đúng cao độ, trường độ, sắc thái.
	(b) Hát bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhịp.
	- Năng lực âm nhạc 4: Bước đầu thể hiện đúng trường độ các mẫu tiết tấu; duy trì được tốc độ ổn định. Sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát Cánh đồng tuổi thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Bức tranh chủ đề mô tả hình ảnh các em thiếu nhi vui chơi dưới bóng mát cây cổ thụ. Các hình ảnh trong tranh sẽ là chất liệu để khai thác mục tiêu âm nhạc của chủ đề. Hình ảnh các sự vật có tích hợp âm thanh có tính nhịp điệu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động Khởi động (5 phút):
* Mục tiêu: Tạo tâm thế phấn khởi khi vào bài học mới, giới thiệu chủ đề và bài học mới.
* Cách tiến hành:
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò “Hát truyền điện”, giới thiệu chủ đề, giới thiệu bài học.
2. Hoạt động Khám phá: Câu chuyện âm nhạc (15 phút):
* Mục tiêu: Yêu quê hương, kính trọng và biết ơn người lao động; Tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua hoạt động trò chơi âm nhạc, chơi nhạc cụ; Khám phá và thể hiện âm thanh có tính nhịp điệu.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên tổ chức dùng nhạc cụ gõ/vỗ tay để tạo những tiết tấu lặp lại theo chu kì và những tiết tấu không có sự lặp lại để học sinh nhận xét:
- Qua hoạt động, GV dẫn vào khái niệm âm thanh có tính nhịp điệu và dẫn sang hoạt động Khám phá.
- GV dùng những hình ảnh trong tranh chủ đề để tạo tình huống và đặt câu hỏi giúp học sinh tự giải quyết vấn đề.
- Câu hỏi gợi ý:
+ Quan sát các sự vật có trong tranh chủ đề, sự vật nào tạo ra âm thanh có tính nhịp điệu?
- Sau khi HS đã xác định đúng, giáo viên tổ chức cho học sinh luyện tập, có thể tổ chức dưới hình thức trò chơi như sau: Mỗi nhóm sẽ mô phỏng âm thanh của một con vật (cầu bập bênh, đánh chuyền, tiếng động cơ máy cày,...) theo sự điều khiển của giáo viên.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm những sự vật tạo ra âm thanh có tính nhịp điệu trong cuộc sống (tổ chức thi đua giữa các đội).

Học sinh thực hiện trò chơi.
- Học sinh cùng quan sát, lắng nghe.
- Học sinh thực hiện trò chơi. 
- Các đội học sinh thi đua.
3. Hoạt động 3. Dạy học hát lời 1 (15 phút): 
* Mục tiêu: Yêu quê hương, kính trọng và biết ơn người lao động; Tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua hoạt động trò chơi âm nhạc, chơi nhạc cụ; Hát bài hát Cánh đồng tuổi thơ đúng cao độ, trường độ, sắc thái, hát bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhịp.
* Cách tiến hành: 
- Giáo viên cho học sinh nghe bài hát “Cánh đồng tuổi thơ” kết hợp vận động theo nhịp điệu.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh khám phá, tìm hiểu tên tác giả; nêu tính chất bài hát, so sánh sự giống và khác nhau của các câu hát.
- Hướng dẫn học sinh hát với kết hợp gõ theo nhịp, hát kết hợp vận động phụ họa. 

- Học sinh nghe bài hát “Cánh đồng tuổi thơ” và vận động.
- Học sinh khám phá, tìm hiểu theo yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh hát với kết hợp gõ theo nhịp, vận động phụ họa.

	RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
Ngày dạy: ......... /  / 2022	
Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc lớp 3 tuần 02
CHỦ ĐỀ 1: TUỔI THƠ ÊM ĐỀM (THỜI LƯỢNG 4 TIẾT)
Tiết 2. Bài hát “Cánh đồng tuổi thơ” lời 2
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
	1. Kiến thức trọng tâm: 
	Khám phá và thể hiện âm thanh có tính nhịp điệu.
	2. Phẩm chất:
	- Phẩm chất 1: Yêu quê hương, kính trọng và biết ơn người lao động.
	- Phẩm chất 2: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ môi trường.
	3. Năng tực chung:
	- Năng lực chung 1: Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân khi nghe bài hát “Cò lả” dân ca đồng bằng Bắc Bộ.
	- Năng lực chung 2: Tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua hoạt động trò chơi âm nhạc, chơi nhạc cụ.
	4. Năng lực âm nhạc:
	- Năng lực âm nhạc 1: Khám phá và thể hiện âm thanh có tính nhịp điệu.
	- Năng lực âm nhạc 2: Biết nghe và vận động theo bài hát “Cò lả” dân ca đông bằng Bắc Bộ.
	- Năng lực âm nhạc 3: 
	(a) Hát bài hát Cánh đồng tuổi thơ đúng cao độ, trường độ, sắc thái.
	(b) Hát bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhịp.
	- Năng lực âm nhạc 4: Bước đầu thể hiện đúng trường độ các mẫu tiết tấu; duy trì được tốc độ ổn định. Sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát Cánh đồng tuổi...tiến hành: 
- Giáo viên cho học sinh nghe bài hát “Cánh đồng tuổi thơ” kết hợp vận động theo nhịp điệu.
- Hướng dẫn học sinh hát với kết hợp gõ theo nhịp, hát kết hợp vận động phụ họa. 
- Học sinh nghe bài hát “Cánh đồng tuổi thơ” và vận động.
- Học sinh hát với kết hợp gõ theo nhịp, vận động phụ họa.
3. Hoạt động 3. Đọc nhạc: Luyện tập mẫu âm và thực hành (17 phút): 
* Mục tiêu: Học sinh biết đọc nhạc, thực hiện luyện tập mẫu âm và thực hành.
* Cách tiến hành: 
- Giáo viên cho học sinh đọc nhạc, thực hiện luyện tập mẫu âm và thực hành.
- Tổ chức cho học sinh vận động theo nhạc.
- Học sinh đọc nhạc, thực hiện luyện tập mẫu âm và thực hành, vận động theo nhạc.
4. Hoạt động 4. Hướng dẫn học sinh tự đánh giá (6 phút): 
* Mục tiêu: Giúp học sinh tự đánh giá mình và bạn.
* Cách tiến hành: 
- Hướng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá mình và bạn theo các tiêu chí:
+ Đọc được mẫu tiết tấu.
+ Quan sát và thực hiện đúng động tác gõ song loan và vận động cơ thể.
+ Gõ đệm cho bài hát “Cánh đồng tuổi thơ” và vận động cơ thể.
+ Mô phỏng được âm thanh của sự vật.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

- Học sinh nhận xét, đánh giá mình và bạn.
	RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Ngày dạy: ......... /  / 2022	
Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc lớp 3 tuần 04
CHỦ ĐỀ 1: TUỔI THƠ ÊM ĐỀM (THỜI LƯỢNG 4 TIẾT)
Tiết 4. Nhà ga âm nhạc
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
	1. Kiến thức trọng tâm: 
	Khám phá và thể hiện âm thanh có tính nhịp điệu.
	2. Phẩm chất:
	- Phẩm chất 1: Yêu quê hương, kính trọng và biết ơn người lao động.
	- Phẩm chất 2: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ môi trường.
	3. Năng tực chung:
	- Năng lực chung 1: Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân khi nghe bài hát “Cò lả” dân ca đồng bằng Bắc Bộ.
	- Năng lực chung 2: Tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua hoạt động trò chơi âm nhạc, chơi nhạc cụ.
	4. Năng lực âm nhạc:
	- Năng lực âm nhạc 1: Khám phá và thể hiện âm thanh có tính nhịp điệu.
	- Năng lực âm nhạc 2: Biết nghe và vận động theo bài hát “Cò lả” dân ca đông bằng Bắc Bộ.
	- Năng lực âm nhạc 3: 
	(a) Hát bài hát Cánh đồng tuổi thơ đúng cao độ, trường độ, sắc thái.
	(b) Hát bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhịp.
	- Năng lực âm nhạc 4: Bước đầu thể hiện đúng trường độ các mẫu tiết tấu; duy trì được tốc độ ổn định. Sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát Cánh đồng tuổi thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Bức tranh chủ đề mô tả hình ảnh các em thiếu nhi vui chơi dưới bóng mát cây cổ thụ. Các hình ảnh trong tranh sẽ là chất liệu để khai thác mục tiêu âm nhạc của chủ đề. Hình ảnh các sự vật có tích hợp âm thanh có tính nhịp điệu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động Khởi động (3 phút):
* Mục tiêu: Tạo tâm thế phấn khởi khi vào bài học mới, giới thiệu chủ đề và bài học mới.
* Cách tiến hành:
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò “Hát chuyền bóng”, giới thiệu chủ đề, giới thiệu bài học.

Học sinh thực hiện trò chơi.
2. Hoạt động 2. Tập mẫu vận động cơ thể: Vỗ đệm cho bài hát (8 phút): 
* Mục tiêu: Học sinh biết vỗ đệm cho bài hát “Cánh đồng tuổi thơ”; biết vận động cơ thể theo bài hát.
* Cách tiến hành: 
- Giáo viên cho học sinh nghe bài hát “Cánh đồng tuổi thơ” kết hợp vận động theo nhịp điệu.
- Hướng dẫn học sinh hát với kết hợp gõ theo nhịp, hát kết hợp vận động phụ họa. 
- Học sinh nghe bài hát “Cánh đồng tuổi thơ” và vận động.
- Học sinh hát với kết hợp gõ theo nhịp, vận động phụ họa.
3. Hoạt động 3. Đọc nhạc: Luyện tập mẫu âm và thực hành (8 phút): 
* Mục tiêu: Học sinh biết đọc nhạc, thực hiện luyện tập mẫu âm và thực hành.
* Cách tiến hành: 
- Giáo viên cho học sinh đọc nhạc, thực hiện luyện tập mẫu âm và thực hành.
- Tổ chức cho học sinh vận động theo nhạc.

- Học sinh đọc nhạc, thực hiện luyện tập mẫu âm và thực hành, vận động theo nhạc.
4. Hoạt động 4. Nhà ga âm nhạc (10 phút): 
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết tự đánh giá mình và bạn.
* Cách tiến hành: 
- GV thực hiện theo từng cá nhân, thông qua các câu hỏi trên, GV đ1nh giá được năng lực của học sinh sau khi học xong chủ đề.
- GV có thể đặt thêm một số câu hỏi khác về các vấn đề có trong chủ đề. Chú ý hỏi những câu dạng gợi mở như: Em thích nội dung gì? Em có thể làm đươc hay không? 

- Học sinh nhận xét, đánh giá mình và bạn.
	RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................
............................................................................................................................. ĐẤT NƯỚC MẾN YÊU (THỜI LƯỢNG 4 TIẾT)
Tiết 2. Bài hát “Quốc ca Việt Nam” lời 2
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
	1. Kiến thức trọng tâm: Khám phá âm nhạc có tính chất hào hùng.
	2. Phẩm chất:
	- Phẩm chất 1: Biết yêu quê hương, yêu Tổ quốc thông qua việc cảm thụ, vận động và hát theo bài hát Quốc ca Việt Nam.
	- Phẩm chất 2: Biết trân trọng, tự hào về văn hoá dân tộc thông qua hoạt động khám phá nhạc cụ sáo trúc.
	3. Năng tực chung:
	- Năng lực chung 1: Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân khi nghe bài Quốc ca Việt Nam.
	- Năng lực chung 2: Biết trình bày ý tưởng của bản thân thông qua quan sát các hình ảnh trong hoạt động Khám phá.
	- Năng lực chung 3: Tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua hoạt động đọc nhạc và chơi nhạc cụ.
	4. Năng lực âm nhạc:
	- Năng lực âm nhạc 1: Bước đầu biết cảm nhận được tính chất hào hùng trong âm nhạc qua phần Khám phá.
	- Năng lực âm nhạc 2: (a) Hát bài hát Quốc ca Việt Nam đúng cao độ, trường độ. (b) Hát với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. (c) Hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản phù hợp với bài hát.
	- Năng lực âm nhạc 3: Đọc đúng tên nốt trong thang âm và bài đọc nhạc; thể hiện đúng cao độ và trường độ các mẫu âm.
	- Năng lực âm nhạc 4: Thể hiện đúng trường độ các mẫu tiết tấu; duy trì được tốc độ ổn định. Sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát Quốc ca Việt Nam.
	- Năng lực âm nhạc 5: Nhận biết và nêu được tên của nhạc cụ sáo trúc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Bức tranh khám phá chủ đề; các tệp âm thanh bài Quốc ca Việt Nam; tệp âm thanh cây sáo trúc; trống nhỏ, thanh phách, song loan, sáo trúc, ma-ra-cát, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động Khởi động (3 phút):
* Mục tiêu: Tạo tâm thế phấn khởi khi vào bài học mới, giới thiệu chủ đề và bài học mới.
* Cách tiến hành:
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò “Hát chuyền bóng”, giới thiệu chủ đề, giới thiệu bài học.

Học sinh thực hiện trò chơi.
2. Hoạt động 2. Ôn tập lời 1, dạy học hát lời 2 (13 phút): 
* Mục tiêu: Biết vận động và hát theo bài hát Quốc ca Việt Nam (lời 2 và cả bài).
* Cách tiến hành: 
- Giáo viên cho học sinh nghe bài hát “Quốc ca Việt Nam” kết hợp vận động theo nhịp điệu.
- Hướng dẫn học sinh hát với kết hợp gõ theo nhịp, hát kết hợp vận động phụ họa. 

- Học sinh nghe bài hát “Quốc ca Việt Nam” và vận động.
- Học sinh hát với kết hợp gõ theo nhịp, vận động phụ họa.
3. Hoạt động 3. Đọc nhạc (8 phút): 
* Mục tiêu: Học sinh đọc đúng tên nốt trong thang âm và bài đọc nhạc; thể hiện đúng cao độ và trường độ các mẫu âm; Thể hiện đúng trường độ các mẫu tiết tấu; duy trì được tốc độ ổn định. Sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát Quốc ca Việt Nam.
* Cách tiến hành: 
- Giáo viên hướng dẫn HS ôn tập lại kí hiệu nốt nhạc bàn tay, khuyến khích HS thể hiện các mẫu âm.
- GV hướng dẫn HS luyện tập theo mẫu 6 âm, thực hành đọc nhạc theo mẫu (GV làm mẫu trước các mẫu luyện tập sau đó hướng dẫn cho HS).
- GV hướng dẫn HS đọc tiết tấu theo mẫu.
- GV hướng dẫn HS sáng tạo mẫu 6 âm theo kí hiệu nốt nhạc bàn tay.

- Học sinh ôn tập lại kí hiệu nốt nhạc bàn tay.
4. Hoạt động 4. Thường thức âm nhạc (10 phút): 
* Mục tiêu: Tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua hoạt động đọc nhạc và chơi nhạc cụ; Thể hiện đúng trường độ các mẫu tiết tấu; duy trì được tốc độ ổn định. Sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát Quốc ca Việt Nam.
* Cách tiến hành: 
- Giáo viên thể hiện hoặc cho HS xem clips nhạc có sử dụng sáo trúc, sau đó GV giới thiệu nhạc cụ sáo trúc.
- GV yêu cầu HS vẽ lại hình ảnh sáo trúc đơn giản.
- GV yêu cầu HS giới thiệu lại cho các bạn cùng nghe.

- HS xem clips.
- HS vẽ lại hình ảnh sáo trúc.
- HS giới thiệu cho các bạn.

	RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
Ngày dạy: ......... /  / 2022	
Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc lớp 3 tuần 07
CHỦ ĐỀ 2: ĐẤT NƯỚC MẾN YÊU (THỜI LƯỢNG 4 TIẾT)
Tiết 3. Giới thiệu nhạc cụ ma-ra-cát
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
	1. Kiến thức trọng tâm: Khám phá âm nhạc có tính chất hào hùng.
	2. Phẩm chất:
	- Phẩm chất 1: Biết yêu quê hương, yêu Tổ quốc thông qua việc cảm thụ, vận động và hát theo bài hát Quốc ca Việt Nam.
	- Phẩm chất 2: Biết trân trọng, tự hào về văn hoá dân tộc thông qua hoạt động khám phá nhạc cụ sáo trúc.
	3. Năng tực chung:
	- Năng lực chung 1: Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân khi nghe bài Quốc ca Việt Nam.
	- Năng lực chung 2: Biết trình bày ý tưởng của bản thân thông qua quan sát các hình ảnh trong hoạt động Khám phá.
	- Năng lực chung 3: Tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua hoạt động đọc nhạc và chơi nhạc cụ.
	4. Năng lực âm nhạc:
	- Năng lực âm nhạc 1: Bước đầu biết cảm nhận được tính chất hào hùng trong âm nhạc qua phần Khám phá.
	- Năng lực âm nhạc 2: (a) Hát bài hát Quốc ca Việt Nam đúng cao độ, trường độ. (b) Hát với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. (c) Hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản phù hợp với bài hát.
	- Năng lực âm nhạc 3: Đọc đúng tên nốt trong thang âm và bài đọc nhạc; thể hiện đúng cao độ và trường độ các mẫu âm.
	- Năng lực ... sinh vận động theo nhạc.
- Học sinh đọc nhạc, thực hiện luyện tập mẫu âm và thực hành, vận động theo nhạc.
4. Hoạt động 4. Nhà ga âm nhạc (10 phút): 
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết tự đánh giá mình và bạn.
* Cách tiến hành: 
- GV thực hiện theo từng cá nhân, thông qua các câu hỏi trên, GV đánh giá được năng lực của học sinh sau khi học xong chủ đề.
- GV có thể đặt thêm một số câu hỏi khác về các vấn đề có trong chủ đề. Chú ý hỏi những câu dạng gợi mở như: Em thích nội dung gì? Em có thể làm đươc hay không? 

- Học sinh nhận xét, đánh giá mình và bạn.
	RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................
Ngày dạy: ......... /  / 2022	
Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc lớp 3 tuần 09
CHỦ ĐỀ 3: BẠN BÈ THÂN THƯƠNG (THỜI LƯỢNG 4 TIẾT)
Tiết 1. Bài hát “Tình bạn tuổi thơ” lời 1
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
	1. Kiến thức trọng tâm: Khám phá, cảm nhận âm thanh ngắn dài-ngắt quảng.
	2. Phẩm chất:
	- Phẩm chất 1: Biết yêu thương, đoàn kết với bạn bè. Không phân biệt đối xử, chia rẽ các bạn.
	- Phẩm chất 2: Có ý thức trách nhiệm với bản thân.
	3. Năng tực chung:
	- Năng lực chung 1: Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân khi nghe trích đoạn Thiên Nga trong tác phẩm Lễ hội muông thú (The Carnival of the Animals) và câu chuyện Lút-vích van Bét-tô-ven - Tấm gương về nghị lực.
	- Năng lực chung 2: Biết cách kết bạn và giữ gìn tình bạn.
	- Năng lực chung 3: Tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua hoạt động đọc nhạc và chơi nhạc cụ.
	4. Năng lực âm nhạc:
	- Năng lực âm nhạc 1: Khám phá, cảm nhận âm thanh ngắn dài-ngắt quãng.
	- Năng lực âm nhạc 2: Biết nghe và vận động theo nhạc trích đoạn Thiên Nga trong tác phẩm Lễ hội muông thú (The Carnival of the Animals).
	- Năng lực âm nhạc 3: Hát bài hát Tình bạn tuổi thơ đúng cao độ, trường độ, sắc thái; hát bài hát kết hợp vận động.
	- Năng lực âm nhạc 4: Đọc đúng tên nốt trong thang âm và Bài đọc nhạc số 2; bước đầu thể hiện đúng cao độ và trường độ các mẫu âm.
	- Năng lực âm nhạc 5: Bước đầu thể hiện đúng trường độ các mẫu tiết tấu; duy trì được tốc độ ổn định. Sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát Tình bạn tuổi thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Bức tranh mô tả hình ảnh các em thiếu nhi vui chơi trong công viên với những trò chơi quen thuộc và yêu thích. Hình ảnh đài phun nước, các trò chơi sẽ là chất liệu để khai thác mục tiêu âm nhạc của chủ đề. Hình ảnh các sự vật có tích hợp âm thanh ngắn dài và âm thanh ngắt quãng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động Khởi động (5 phút):
* Mục tiêu: Tạo tâm thế phấn khởi khi vào bài học mới, giới thiệu chủ đề và bài học mới.
* Cách tiến hành:
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi đầu tiết học, giới thiệu chủ đề, giới thiệu bài học.
2. Hoạt động Khám phá (15 phút):
* Mục tiêu: Biết cách kết bạn và giữ gìn tình bạn; Khám phá, cảm nhận âm thanh ngắn dài-ngắt quãng.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên tổ chức trò chơi Đánh trống. Cách chơi: GV chia lớp thành hai đội, một đội thế hiện âm thanh “tùng”, một đội thể hiện âm thanh “cắc” (dùng giọng nói giả âm thanh) theo mẫu tiết tấu sau:
- Câu hỏi gợi ý: Giữa hai âm thanh: tiếng mô tơ ngựa quay (ù...) và tiếng thú bập bênh (két...), âm thanh nào ngắn dài, âm thanh nào ngắt quãng?
- GV yêu cầu HS tìm những sự vật tạo ra âm thanh ngắn dài và những sự vật tạo ra âm thanh ngắt quãng.

Học sinh thực hiện trò chơi.
3. Hoạt động 3. Dạy học hát lời 1 (15 phút): 
* Mục tiêu: Biết cách kết bạn và giữ gìn tình bạn; hát bài hát Tình bạn tuổi thơ đúng cao độ, trường độ, sắc thái; hát bài hát kết hợp vận động.
* Cách tiến hành: 
- Giáo viên cho HS nghe bài hát Tình bạn tu ổi thơ kết hợp vận động hay gõ đệm.
- Yêu cầu HS tìm hiểu tên tác giả, nêu tính chất bài hát, so sánh sự giống nhau và khác nhau của các câu hát.
- GV giới thiệu một số hình ảnh: bạn bè cùng vui chơi, quan tâm giúp đỡ nhau,... Từ đó giáo dục HS biết yêu quý bạn bè.
- Tổ chức cho HS hát với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, sáng tạo động tác phụ hoạ.

- Học sinh nghe bài hát Tình bạn tuổi thơ kết hợp vận động hay gõ đệm.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh hát với các hình thức đơn ca, tốp ca, đồng ca.

	RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.................................................................................................................. đối xử, chia rẽ các bạn.
	- Phẩm chất 2: Có ý thức trách nhiệm với bản thân.
	3. Năng tực chung:
	- Năng lực chung 1: Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân khi nghe trích đoạn Thiên Nga trong tác phẩm Lễ hội muông thú (The Carnival of the Animals) và câu chuyện Lút-vích van Bét-tô-ven - Tấm gương về nghị lực.
	- Năng lực chung 2: Biết cách kết bạn và giữ gìn tình bạn.
	- Năng lực chung 3: Tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua hoạt động đọc nhạc và chơi nhạc cụ.
	4. Năng lực âm nhạc:
	- Năng lực âm nhạc 1: Khám phá, cảm nhận âm thanh ngắn dài-ngắt quãng.
	- Năng lực âm nhạc 2: Biết nghe và vận động theo nhạc trích đoạn Thiên Nga trong tác phẩm Lễ hội muông thú (The Carnival of the Animals).
	- Năng lực âm nhạc 3: Hát bài hát Tình bạn tuổi thơ đúng cao độ, trường độ, sắc thái; hát bài hát kết hợp vận động.
	- Năng lực âm nhạc 4: Đọc đúng tên nốt trong thang âm và Bài đọc nhạc số 2; bước đầu thể hiện đúng cao độ và trường độ các mẫu âm.
	- Năng lực âm nhạc 5: Bước đầu thể hiện đúng trường độ các mẫu tiết tấu; duy trì được tốc độ ổn định. Sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát Tình bạn tuổi thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Bức tranh mô tả hình ảnh các em thiếu nhi vui chơi trong công viên với những trò chơi quen thuộc và yêu thích. Hình ảnh đài phun nước, các trò chơi sẽ là chất liệu để khai thác mục tiêu âm nhạc của chủ đề. Hình ảnh các sự vật có tích hợp âm thanh ngắn dài và âm thanh ngắt quãng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động Khởi động (3 phút):
* Mục tiêu: Tạo tâm thế phấn khởi khi vào bài học mới, giới thiệu chủ đề và bài học mới.
* Cách tiến hành:
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò “Hát chuyền bóng”, giới thiệu chủ đề, giới thiệu bài học.

Học sinh thực hiện trò chơi.
2. Hoạt động 2. Đọc nhạc (15 phút): 
* Mục tiêu: Tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua hoạt động đọc nhạc và chơi nhạc cụ; đọc đúng tên nốt trong thang âm và Bài đọc nhạc số 2; bước đầu thể hiện đúng cao độ và trường độ các mẫu âm.
* Cách tiến hành: 
- Giáo viên tổ chức Trò chơi ảm nhạc: Lần lượt đọc các âm Đô - Rê - Mi - Pha - Son - La - Si - Đố kết hợp vận động cơ thể (Đô: đứng thẳng người, hai tay buông xuôi. Rê: hai tay chống hông. Mi: hai tay khoanh trước ngực. Pha: hai lay chéo trước ngực, mũi bàn tay chạm vai. Son: khuỷu tay đưa sang hai bên, cổ tay cong, mũi bàn tay đặt trên cầu vai. La: mũi bàn tay chạm gò má. Si: ngón trỏ chỉ vào vùng thái dương, các ngón khác nắm lại. Đố: hai bàn tay nắm lại đặt chạm nhau trên đỉnh đầu).
- Dựa vào kí hiệu nốt nhạc bàn tay, HS nêu tên những âm có trong bài học.
- Yêu cầu HS luyện đọc các mẫu âm, tiết tấu và bài đọc nhạc.
- Cho HS đọc bài đọc nhạc theo hình thức cá nhân, nhóm.
- Vận dụng kiến thức đã học để tham gia trò chơi “Tiết tấu vui nhộn”.

- Học sinh thực hiện trò chơi.
- HS nêu tên những âm có trong bài học.
- HS luyện đọc các mẫu âm
- Học sinh đọc bài đọc nhạc theo hình th ức cá nhân, nhóm.
3. Hoạt động 3. Câu chuyện âm nhạc (15 phút): 
* Mục tiêu: Học sinh nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân khi nghe trích đoạn Thiên Nga trong tác phẩm Lễ hội muông thú (The Carnival of the Animals) và câu chuyện Lút-vích van Bét-tô-ven - Tấm gương về nghị lực.
* Cách tiến hành: 
- Giáo viên dẫn nhập, kể chuyện (sử dụng hình ảnh và âm thanh minh họa hoặc giáo án điện tử).
- Khai thác các yếu tố âm nhạc để HS cùng tương tác.
- Sau khi kể, GV mời HS kể lại câu chuyện. Với đối tượng HS nhanh, GV có thể cho HS sắm vai để kể lại câu chuyện.

- Học sinh nghe giáo viên kể chuyện âm nhạc.
	RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
Ngày dạy: ......... /  / 2022	
Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc lớp 3 tuần 12
CHỦ ĐỀ 3: BẠN BÈ THÂN THƯƠNG (THỜI LƯỢNG 4 TIẾT)
Tiết 4. Câu chuyện Lút-Vích van Bét-Tô-Ven; Nhà ga âm nhạc
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
	1. Kiến thức trọng tâm: Khám phá, cảm nhận âm thanh ngắn dài-ngắt quảng.
	2. Phẩm chất:
	- Phẩm chất 1: Biết yêu thương, đoàn kết với bạn bè. Không phân biệt đối xử, chia rẽ các bạn.
	- Phẩm chất 2: Có ý thức trách nhiệm với bản thân.
	3. Năng tực chung:
	- Năng lực chung 1: Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân khi nghe trích đoạn Thiên Nga trong tác phẩm Lễ hội muông thú (The Carnival of the Animals) và câu chuyện Lút-vích van Bét-tô-ven - Tấm gương về nghị lực.
	- Năng lực chung 2: Biết cách kết bạn và giữ gìn tình bạn.
	- Năng lực chung 3: Tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua hoạt động đọc nhạc và chơi nhạc cụ.
	4. Năng lực âm nhạc:
	- Năng lực âm nhạc 1: Khám phá, cảm nhận âm thanh ngắn dài-ngắt quãng.
	- Năng lực âm nhạc 2: Biết nghe và vận động theo nhạc trích đoạn Thiên Nga trong tác phẩm Lễ hội muông thú (The Carnival of the Animals).
	- Năng lực âm nhạc 3: Hát bài hát Tình bạn tuổi thơ đúng cao độ, trường độ, sắc thái; hát bài hát kết hợp vận động.
	- Năng lực âm nhạc 4: Đọc đúng tên nốt trong thang âm và Bài đọc nhạc số 2; bước đầu thể hiện đúng cao độ và trường độ các mẫu âm.
	- Năng lực âm nhạc 5: Bước đầu t...i, GV khơi gợi để HS nhận xét thế nào là âm nhạc có tính chất rộn ràng. Từ khái niệm đó, GV dẫn chuyển sang hoạt động Khám phá.
- GV dùng những hinh ảnh trong tranh chủ đề để tạo tình huống và đặt câu hỏi giúp học sinh tự giải quyết vấn đề.
- GV cho HS quan sát và nêu tên nhạc cụ, sau đó cho HS nghe âm thanh nhạc cụ từ file mẫu và yêu cầu HS dùng giọng mô phỏng lại âm thanh của nhạc cụ đó.
- GV sử dụng tiết tấu để mô phỏng âm thanh nhạc cụ kết hợp với vận động.
- Căn cứ theo các nhạc cụ trong tranh khám phá, GV chia nhóm HS, mỗi nhóm mô phỏng một loại nhạc cụ.

Học sinh thực hiện trò chơi.
3. Hoạt động 3. Dạy học hát lời 1 (15 phút): 
* Mục tiêu: Hiểu được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm, hoạt động của bản thân trong nhóm khi thực hiện hát đối đáp; Hát bài hát “Vui mùa mai vàng” đúng cao độ, trường độ, sắc thái; hát bài hát theo hình thức đối đáp. 
* Cách tiến hành: 
- Giáo viên cho HS nghe bài hát “Vui mùa mai vàng” kết hợp vận động hay gõ đệm.
- Yêu cầu HS tìm hiểu tên tác giả, nêu tính chất bài hát, so sánh sự giống nhau và khác nhau của các câu hát.
- GV giới thiệu một số hình ảnh: chợ Tết, Hội hoa Xuân, ... Từ đó giáo dục HS biết yêu quý nét đẹp văn hoá truyền thống.
- Tổ chức cho HS hát với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, sáng tạo động tác phụ hoạ.

- Học sinh nghe bài hát “Vui mùa mai vàng” kết hợp vận động hay gõ đệm.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh hát với các hình thức đơn ca, tốp ca, đồng ca.

	RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
Ngày dạy: ......... /  / 2022	
Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc lớp 3 tuần 14
CHỦ ĐỀ 4: MÙA XUÂN TƯƠI ĐẸP (THỜI LƯỢNG 4 TIẾT)
Tiết 2. Bài hát “Vui mùa mai vàng” lời 2
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
	1. Kiến thức trọng tâm: Khám phá, cảm nhận âm nhạc có tính chất rộn ràng.
	2. Phẩm chất:
	- Phẩm chất 1: Yêu thiên nhiên và có những việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên. Yêu quê hương, tôn trọng các biểu trưng của đất nước.
	- Phẩm chất 2: Biết chia sẻ với những bạn có hoàn cảnh khó khăn, các bạn ở vùng sâu, vùng xa.
	3. Năng tực chung:
	- Năng lực chung 1: Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân khi nghe bài hát “Ca hạnh phúc” (Dân ca Xá).
	- Năng lực chung 2: Hiểu được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm, hoạt động của bản thân trong nhóm khi thực hiện hát đối đáp.
	- Năng lực chung 3: Tích cực, chủ dộng, sáng tạo thông qua hoạt động đọc nhạc và chơi nhạc cụ.
	4. Năng lực âm nhạc:
	- Năng lực âm nhạc 1: Khám phá âm nhạc có tính chất rộn ràng.
	- Năng lực âm nhạc 2: Biết nghe và vận động theo nhạc khi nghe bài hát “Ca hạnh phúc” (Dân ca Xá).
	- Năng lực âm nhạc 3: Hát bài hát “Vui mùa mai vàng” đúng cao độ, trường độ, sắc thái; hát bài hát theo hình thức đối đáp.
	- Năng lực âm nhạc 4: Đọc đúng tên nốt trong thang âm và Bài đọc nhạc số 3, thể hiện đúng cao độ các mẫu âm.
	- Năng lực âm nhạc 5: Bước đầu thể hiện đúng trường độ các mẫu tiết tấu; duy trì được tốc độ ổn định. Sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát “Vui mùa mai vàng”.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Bức tranh mô tả hình ảnh các em HS dân tộc vùng Tây Nguyên đang tham gia các hoạt động văn nghệ vui đón xuân về. Các file âm thanh minh họa cho đàn t’rưng, đàn đá, đàn k’lôngpút; hình ảnh các sự vật có tích hợp âm thanh rộn ràng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động Khởi động (3 phút):
* Mục tiêu: Tạo tâm thế phấn khởi khi vào bài học mới, giới thiệu chủ đề và bài học mới.
* Cách tiến hành:
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò “Hát chuyền bóng”, giới thiệu chủ đề, giới thiệu bài học.

Học sinh thực hiện trò chơi.
2. Hoạt động 2. Ôn tập lời 1, dạy học hát lời 2 (17 phút): 
* Mục tiêu: Hát bài hát “Vui mùa mai vàng” lời 2 đúng cao độ, trường độ, sắc thái; hát bài hát theo hình thức đối đáp.
* Cách tiến hành: 
- Giáo viên cho HS nghe bài hát “Vui mùa mai vàng” lời 2 kết hợp vận động hay gõ đệm. 
- Yêu cầu HS tìm hiểu tên tác giả, nêu tính chất bài hát, so sánh sự giống nhau và khác nhau của các câu hát.
- GV có thể giới thiệu một số hình ảnh: chợ Tết, Hội hoa Xuân, ... Từ đó giáo dục HS biết yêu quý nét đẹp văn hoá truyền thống.
- Yêu cầu HS hát với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, sáng tạo động tác phụ hoạ, ... 

- Học sinh nghe bài hát “Vui mùa mai vàng” và vận động.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. 
- Học sinh quan sát, lắng nghe GV giới thiệu.
- Học sinh hát với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, sáng tạo động tác phụ hoạ
3. Hoạt động 3. Nghe nhạc (10 phút): 
* Mục tiêu: Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân khi nghe bài hát “Ca hạnh phúc ” (Dân ca Xá); biết nghe và vận động theo nhạc khi nghe bài hát “Ca hạnh phúc”.
* Cách tiến hành: 
- Giáo viên giới thiệu bài hát “Ca hạnh phúc” (dân ca Xá).
- GV mở nhạc, mời HS nghe nhạc và vận động theo GV.
- GV gợi ý để HS sáng tạo động tác vận động theo trí tưởng tượng cá nhân.
- Cho HS nghe lại lần thứ hai kết hợp với vận động theo trí tưởng tượng.
- Yêu cầu HS chia sẻ những hình ảnh đã tưởng tượng khi nghe nhạc.

-...ên nhiên và có những việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên. Yêu quê hương, tôn trọng các biểu trưng của đất nước.
	- Phẩm chất 2: Biết chia sẻ với những bạn có hoàn cảnh khó khăn, các bạn ở vùng sâu, vùng xa.
	3. Năng tực chung:
	- Năng lực chung 1: Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân khi nghe bài hát “Ca hạnh phúc” (Dân ca Xá).
	- Năng lực chung 2: Hiểu được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm, hoạt động của bản thân trong nhóm khi thực hiện hát đối đáp.
	- Năng lực chung 3: Tích cực, chủ dộng, sáng tạo thông qua hoạt động đọc nhạc và chơi nhạc cụ.
	4. Năng lực âm nhạc:
	- Năng lực âm nhạc 1: Khám phá âm nhạc có tính chất rộn ràng.
	- Năng lực âm nhạc 2: Biết nghe và vận động theo nhạc khi nghe bài hát “Ca hạnh phúc” (Dân ca Xá).
	- Năng lực âm nhạc 3: Hát bài hát “Vui mùa mai vàng” đúng cao độ, trường độ, sắc thái; hát bài hát theo hình thức đối đáp.
	- Năng lực âm nhạc 4: Đọc đúng tên nốt trong thang âm và Bài đọc nhạc số 3, thể hiện đúng cao độ các mẫu âm.
	- Năng lực âm nhạc 5: Bước đầu thể hiện đúng trường độ các mẫu tiết tấu; duy trì được tốc độ ổn định. Sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát “Vui mùa mai vàng”.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Bức tranh mô tả hình ảnh các em HS dân tộc vùng Tây Nguyên đang tham gia các hoạt động văn nghệ vui đón xuân về. Các file âm thanh minh họa cho đàn t’rưng, đàn đá, đàn k’lôngpút; hình ảnh các sự vật có tích hợp âm thanh rộn ràng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động Khởi động (3 phút):
* Mục tiêu: Tạo tâm thế phấn khởi khi vào bài học mới, giới thiệu chủ đề và bài học mới.
* Cách tiến hành:
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò “Hát chuyền bóng”, giới thiệu chủ đề, giới thiệu bài học.

Học sinh thực hiện trò chơi.
2. Hoạt động 2. Đọc nhạc (8 phút): 
* Mục tiêu: Đọc đúng tên nốt trong thang âm và Bài đọc nhạc số 3, thể hiện đúng cao độ các mẫu âm.
* Cách tiến hành: 
- Giáo viên tổ chức Trò chơi âm nhạc: GV đàn chuỗi âm thanh (3-4 âm) dựa theo cao độ của các âm thanh, HS tìm tên sự vật (tên bạn, tên loài hoa, tên loài vật, ) ghép vào cho phù hợp.
- Dựa vào kí hiệu nốt nhạc bàn tay, HS nêu tên những âm có trong bài học.
- Yêu cầu HS luyện đọc các mẫu âm, tiết tấu và bài đọc nhạc.
- Cho HS đọc bài đọc nhạc theo hình thức cá nhân, nhóm.

- Học sinh thực hiện trò chơi.
- HS nêu tên những âm có trong bài học.
- HS luyện đọc các mẫu âm

3. Hoạt động 3. Nhạc cụ (8 phút): 
* Mục tiêu: Học sinh bước đầu thể hiện đúng trường độ các mẫu tiết tấu; duy trì được tốc độ ổn định. Sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát “Vui mùa mai vàng”.
* Cách tiến hành: 
- Tổ chức cho HS hát bài “Vui mùa mai vàng” kết hợp vận động tự do hay vận động theo GV.
- Yêu cầu HS sử dụng nhạc cụ đệm cho bài hát “Vui mùa mai vàng”, biểu diễn theo hình thức nhóm, cá nhân.

- Học sinh hát bài “Vui mùa mai vàng” kết hợp vận động.
- Học sinh đệm cho bài hát “Vui mùa mai vàng”, biểu diễn theo nhóm, cá nhân.
4. Hoạt động 4. Nhà ga âm nhạc (12 phút): 
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết tự đánh giá mình và bạn.
* Cách tiến hành: 
- GV thực hiện theo từng cá nhân, thông qua các câu hỏi trên, GV đánh giá được năng lực của học sinh sau khi học xong chủ đề.
- GV có thể đặt thêm một số câu hỏi khác về các vấn đề có trong chủ đề. Chú ý hỏi những câu dạng gợi mở như: Em thích nội dung gì? Em có thể làm đươc hay không? 

- Học sinh nhận xét, đánh giá mình và bạn.
	RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................
Ngày dạy: ......... /  / 2022	
Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc lớp 3 tuần 17
ÔN TẬP CÁC CHỦ ĐỀ 1, 2, 3, 4 (THỜI LƯỢNG 2 TIẾT)
Tiết 1: Ôn tập chủ đề 1, chủ đề 2
I. NỘI DUNG TRỌNG TÂM ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ:
II. CÁC BÀI HÁT THAY THẾ CHỦ ĐỀ 1, CHỦ ĐỀ 2:
	RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
............................................................................................................... sinh
1. Hoạt động Khởi động (5 phút):
* Mục tiêu: Tạo tâm thế phấn khởi khi vào bài học mới, giới thiệu chủ đề và bài học mới.
* Cách tiến hành:
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi đầu tiết học, giới thiệu chủ đề, giới thiệu bài học.
2. Hoạt động Khám phá (15 phút):
* Mục tiêu: Bước đầu biết tạo ra âm thanh giống tiếng trống và tiếng kèn để hoà tấu với các bạn qua phần Khám phá.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên giới thiệu bức tranh chủ đề.
- GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS nêu tên và chỉ ra các nhạc cụ có trong bức tranh, âm thanh của các nhạc cụ trống và kèn trong bức tranh có gì khác nhau; hình dung và tạo ra âm thanh của tiếng trống tiếng kèn để làm nên một bản hoà tấu ngẫu hứng.
Câu hỏi gợi ý: 
+ Các bạn nhỏ trong bức tranh đang chơi những nhạc cụ gì?
+ Trong hai âm thanh tiếng trống và tiếng kèn thì âm thanh nào ngân dài, ảm thanh nào ngắt quãng? Em hãy hình dung và tạo ra âm thanh tiếng trống và tiếng kèn.
+ Các em hãy chia nhóm để tạo ra bản hoà tấu ngẫu hứng với âm thanh tiếng trống và tiếng kèn.
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, cùng nhau miêu tả âm thanh tiếng trống hoặc tiếng kèn mà nhóm mình đảm nhận.
- GV cho các nhóm hoà tấu với nhau để tạo ra bản hoà tấu ngẫu hứng, vui vẻ.

Học sinh thực hiện trò chơi.
3. Hoạt động 3. Dạy học hát lời 1 (15 phút): 
* Mục tiêu: Hát được bài hát Khúc ca chan hoà đúng cao độ, trường độ; Hát với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca; Hát kết hợp với gõ đệm, vận động đơn giản phù hợp với bài hát Khúc ca chan hòa. 
* Cách tiến hành: 
- Khởi động: Giáo viên mở nhạc để học sinh vận động theo nhịp điệu của bài hát Khúc ca chan hoà, GV có thể gợi ý học sinh sáng tạo vận động theo các hình ảnh trong lời bài hát như hình ảnh sóng rì rào, gió thì thầm, kèn ngân vang, sáo nhẹ nhàng, ...
- GV dạy bài hát theo lối móc xích, tuỳ năng lực thực tế của HS mà GV thực hiện các bước dạy hát phù hợp.
- GV cho HS hát với hình thức theo nhóm kết hợp với vận động cơ thể sáng tạo theo các hình ảnh có trong lời bài hát.

- Học sinh nghe bài hát “Khúc ca chan hoà” kết hợp vận động hay gõ đệm.
- Học sinh hát với các hình thức đơn ca, tốp ca, đồng ca.

	RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
Ngày dạy: ......... /  / 2022	
Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc lớp 3 tuần 20
CHỦ ĐỀ 5: KHÚC CA CHAN HÒA (THỜI LƯỢNG 4 TIẾT)
Tiết 2. Bài hát “Khúc ca chan hòa” lời 2
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
	1. Kiến thức trọng tâm: Khám phá sự kết hợp của âm thanh trong âm nhạc.
	2. Phẩm chất:
	- Phẩm chất 1: Biết yêu thương, đoàn kết với bạn bè và những người xung quanh.
	- Phẩm chất 2: Biết yêu thiên nhiên và có những việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên.
	3. Năng tực chung:
	- Năng lực chung 1: Biết hợp tác với bạn bè để cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ được giao.
	- Năng lực chung 2: Tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua hoạt động Khám phá.
	- Năng lực chung 3: Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân khi nghe trích đoạn Bản giao hưởng số 40 và bài hát Khúc ca chan hòa.
	4. Năng lực âm nhạc:
	- Năng lực âm nhạc 1: Bước đầu biết tạo ra âm thanh giống tiếng trống và tiếng kèn để hoà tấu với các bạn qua phần Khám phá.
	- Năng lực âm nhạc 2: Hát được bài hát Khúc ca chan hoà đúng cao độ, trường độ; Hát với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca; Hát kết hợp với gõ đệm, vận động đơn giản phù hợp với bài hát Khúc ca chan hòa.
	- Năng lực âm nhạc 3: Biết lắng nghe và vận động được cơ thể theo âm thanh mạnh, nhẹ cùng trích đoạn Bản giao hưởng số 40.
	- Năng lực âm nhạc 4: Học sinh nêu được cảm nhận sau khi nghe trích đoạn Bản giao hưởng số 40.
	- Năng lực âm nhạc 5: Nhận biết và sử dụng được nhạc cụ cát- ta-nét để gõ đệm cho bài hát Khúc ca chan hoà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Bức tranh khám phá chủ đề; tệp âm thanh có tiếng trống và tiếng kèn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động Khởi động (3 phút):
* Mục tiêu: Tạo tâm thế phấn khởi khi vào bài học mới, giới thiệu chủ đề và bài học mới.
* Cách tiến hành:
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò “Hát nối tiếp”, giới thiệu chủ đề, giới thiệu bài học.

Học sinh thực hiện trò chơi.
2. Hoạt động 2. Ôn tập lời 1, dạy học hát lời 2 (10 phút): 
* Mục tiêu: Hát được bài hát Khúc ca chan hoà đúng cao độ, trường độ; Hát với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca; Hát kết hợp với gõ đệm, vận động đơn giản phù hợp với bài hát Khúc ca chan hòa.
* Cách tiến hành: 
- Giáo viên cho HS nghe bài hát “Khúc ca chan hòa” lời 2 kết hợp vận động hay gõ đệm. 
- Yêu cầu HS tìm hiểu tên tác giả, nêu tính chất bài hát, so sánh sự giống nhau và khác nhau của các câu hát.
- GV dạy bài hát theo lối móc xích, tuỳ năng lực thực tế của HS mà GV thực hiện các bước dạy hát phù hợp.
- GV cho HS hát với hình thức theo nhóm kết hợp với vận động cơ thể sáng tạo theo các hình ảnh có trong lời bài hát.

- Học sinh nghe bài hát “Khúc ca chan hòa” và vận động.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. 
- Học sinh quan sát, lắng nghe GV giới thiệu.
- Học sinh hát với các hình thức đơn ...hư-gió; nhẹ như-bông (gió và bông là câu trả lời).
- Ở mẫu tiết tấu vận động cơ thể, GV hướng dẫn HS thực hành tiết tấu và nói lại theo GV, GV nên chia từng tiết tấu ngắn sau đó mới kết hợp cả đoạn.
Ví dụ: 
- GV làm mẫu trước các mẫu cát-ta-nét và vận động, tổ chức theo nhóm để HS thực hành gõ đệm cho bài hát. 

- Học sinh sử dụng nhạc cụ cát-ta-nét.
- Học sinh thực hiện trò chơi.
- Học sinh thực hành gõ đệm cho bài hát.

	RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
Ngày dạy: ......... /  / 2022	
Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc lớp 3 tuần 22
CHỦ ĐỀ 5: KHÚC CA CHAN HÒA (THỜI LƯỢNG 4 TIẾT)
Tiết 4. Nhà ga âm nhạc
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
	1. Kiến thức trọng tâm: Khám phá sự kết hợp của âm thanh trong âm nhạc.
	2. Phẩm chất:
	- Phẩm chất 1: Biết yêu thương, đoàn kết với bạn bè và những người xung quanh.
	- Phẩm chất 2: Biết yêu thiên nhiên và có những việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên.
	3. Năng tực chung:
	- Năng lực chung 1: Biết hợp tác với bạn bè để cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ được giao.
	- Năng lực chung 2: Tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua hoạt động Khám phá.
	- Năng lực chung 3: Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân khi nghe trích đoạn Bản giao hưởng số 40 và bài hát Khúc ca chan hòa.
	4. Năng lực âm nhạc:
	- Năng lực âm nhạc 1: Bước đầu biết tạo ra âm thanh giống tiếng trống và tiếng kèn để hoà tấu với các bạn qua phần Khám phá.
	- Năng lực âm nhạc 2: Hát được bài hát Khúc ca chan hoà đúng cao độ, trường độ; Hát với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca; Hát kết hợp với gõ đệm, vận động đơn giản phù hợp với bài hát Khúc ca chan hòa.
	- Năng lực âm nhạc 3: Biết lắng nghe và vận động được cơ thể theo âm thanh mạnh, nhẹ cùng trích đoạn Bản giao hưởng số 40.
	- Năng lực âm nhạc 4: Học sinh nêu được cảm nhận sau khi nghe trích đoạn Bản giao hưởng số 40.
	- Năng lực âm nhạc 5: Nhận biết và sử dụng được nhạc cụ cát- ta-nét để gõ đệm cho bài hát Khúc ca chan hoà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Bức tranh khám phá chủ đề; tệp âm thanh có tiếng trống và tiếng kèn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động Khởi động (3 phút):
* Mục tiêu: Tạo tâm thế phấn khởi khi vào bài học mới, giới thiệu chủ đề và bài học mới.
* Cách tiến hành:
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò “Hát chuyền bóng”, giới thiệu chủ đề, giới thiệu bài học.
2. Hoạt động 2. Nhạc cụ (10 phút): 
* Mục tiêu: Học sinh nhận biết và sử dụng được nhạc cụ cát- ta-nét để gõ đệm cho bài hát Khúc ca chan hoà.
* Cách tiến hành: 

Học sinh thực hiện trò chơi.
- GV giới thiệu và hướng dẫn HS sử dụng nhạc cụ cát-ta-nét.
- GV dùng tiết tấu trong bài dạy để tạo trò chơi hỏi đáp kết hợp vận động nhằm giúp HS biết được tiết tấu. Vi dụ: Tiết tấu ta-ta-um-ta: Nhanh như-gió; nhẹ như-bông (gió và bông là câu trả lời).
- Ở mẫu tiết tấu vận động cơ thể, GV hướng dẫn HS thực hành tiết tấu và nói lại theo GV, GV nên chia từng tiết tấu ngắn sau đó mới kết hợp cả đoạn.
- GV làm mẫu trước các mẫu cát-ta-nét và vận động, tổ chức theo nhóm để HS thực hành gõ đệm cho bài hát. 
- Học sinh sử dụng nhạc cụ cát-ta-nét.
- Học sinh thực hiện trò chơi.
- Học sinh thực hành gõ đệm cho bài hát.
3. Hoạt động 3. Nhà ga âm nhạc (15 phút): 
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết tự đánh giá mình và bạn.
* Cách tiến hành: 
- GV thực hiện theo từng cá nhân, thông qua các câu hỏi trên, GV đánh giá được năng lực của học sinh sau khi học xong chủ đề.
- GV có thể đặt thêm một số câu hỏi khác về các vấn đề có trong chủ đề. Chú ý hỏi những câu dạng gợi mở như: Em thích nội dung gì? Em có thể làm đươc hay không? 

- Học sinh nhận xét, đánh giá mình và bạn.
	RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Ngày dạy: ......... /  / 2022	
Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc lớp 3 tuần 23
CHỦ ĐỀ 6: GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG (THỜI LƯỢNG 4 TIẾT)
Tiết 1. Bài hát “Ôi ba mẹ” lời 1
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
	1. Kiến thức trọng tâm: Khám phá các âm thanh trong sinh hoạt hằng ngày.
	2. Phẩm chất:
	- Phẩm chất 1: Biết yêu thương gia đình, biết giúp đỡ và nghe lời bố mẹ.
	- Phẩm chất 2: Biết quan tâm, đồng cảm với những vất vả của bố mẹ qua nội dung nghe nhạc.
	3. Năng tực chung:
	- Năng lực chung 1: Tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua hoạt động Khám phá.
	- Năng lực chung 2: Nhận biết và bày tỏ đươc tình cảm, cảm xúc củ bản thân khi nghe bài hát Ôi ba mẹ, Tía má em và âm thanh của xai-lô-phôn.
	- Năng lực chung 3: Tích cực, chủ động thông qua hoạt động đọc nhạc và chơi nhạc cụ.
	4. Năng lực âm nhạc:
	- Năng lực âm nhạc 1: Thể hiện được âm thanh phát ra từ các hoạt động hàng ngày trong gia đình qua phần Khám phá.
	- Năng lực âm nhạc 2: Nghe và vận động theo nhịp điệu của bài Ôi ba mẹ; thể hiện được cách hát luyến khi hát bài Ôi ba mẹ; hát được ...* Cách tiến hành:
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò “Hát nối tiếp”, giới thiệu chủ đề, giới thiệu bài học.
Học sinh thực hiện trò chơi.
2. Hoạt động 2. Ôn tập lời 1, dạy học hát lời 2 (18 phút): 
* Mục tiêu: Nghe và vận động theo nhịp điệu của bài Ôi ba mẹ; thể hiện được cách hát luyến khi hát bài Ôi ba mẹ; hát được bài Ôi ba mẹ theo nhóm đối đáp, hát đúng giai điệu, nhịp điệu, rõ lời và thuộc lời.
* Cách tiến hành: 
- Giáo viên cho HS nghe bài hát “Ôi ba mẹ” lời 2 kết hợp vận động hay gõ đệm. 
- Yêu cầu HS tìm hiểu tên tác giả, nêu tính chất bài hát, so sánh sự giống nhau và khác nhau của các câu hát.
- GV dạy bài hát theo lối móc xích, tuỳ năng lực thực tế của HS mà GV thực hiện các bước dạy hát phù hợp.
- GV cho HS hát với hình thức theo nhóm kết hợp với vận động cơ thể sáng tạo theo các hình ảnh có trong lời bài hát.

- Học sinh nghe bài hát “Ôi ba mẹ” và vận động.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. 
- Học sinh quan sát, lắng nghe GV giới thiệu.
- Học sinh hát với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
3. Hoạt động 3. Nhạc cụ (12 phút): 
* Mục tiêu: Bước đầu chơi nhạc cụ đúng tư thế, đúng cách, thể hiện đúng trường độ và các mẫu tiết tấu, biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát “Ôi ba mẹ”.
* Cách tiến hành: 
- Giáo viên dùng tiết tấu trong bài dạy để tạo trò chơi đọc tiết tấu nhằm giúp HS nắm được tiết tấu. 
	Ví dụ: Tiết tấu 	ta-ta-ta-ta-li-ti-ta.
	Lưng của ba giọt mồ hôi rơi, 
	vai của mẹ nặng oằn gánh xô.
- GV hướng dẫn HS đọc phách theo chữ tiết tấu (nốt đen: ta; nốt đơn: ti).
- GV làm mẫu trước các mẫu luyện tập sau đó hướng dẫn cho HS.
- GV tổ chức theo nhóm để HS thực hành gõ đệm cho bài hát Ôi ba mẹ.

- Học sinh quan sát, lắng nghe, trả lời câu hỏi.
- Học sinh thực hiện hỏi-đáp.
	RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
Ngày dạy: ......... /  / 2022	
Kế hoạch bài dạy môn Âm nhạc lớp 3 tuần 25
CHỦ ĐỀ 6: GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG (THỜI LƯỢNG 4 TIẾT)
Tiết 3. Bài đọc nhạc số 4
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
	1. Kiến thức trọng tâm: Khám phá các âm thanh trong sinh hoạt hằng ngày.
	2. Phẩm chất:
	- Phẩm chất 1: Biết yêu thương gia đình, biết giúp đỡ và nghe lời bố mẹ.
	- Phẩm chất 2: Biết quan tâm, đồng cảm với những vất vả của bố mẹ qua nội dung nghe nhạc.
	3. Năng tực chung:
	- Năng lực chung 1: Tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua hoạt động Khám phá.
	- Năng lực chung 2: Nhận biết và bày tỏ đươc tình cảm, cảm xúc củ bản thân khi nghe bài hát Ôi ba mẹ, Tía má em và âm thanh của xai-lô-phôn.
	- Năng lực chung 3: Tích cực, chủ động thông qua hoạt động đọc nhạc và chơi nhạc cụ.
	4. Năng lực âm nhạc:
	- Năng lực âm nhạc 1: Thể hiện được âm thanh phát ra từ các hoạt động hàng ngày trong gia đình qua phần Khám phá.
	- Năng lực âm nhạc 2: Nghe và vận động theo nhịp điệu của bài Ôi ba mẹ; thể hiện được cách hát luyến khi hát bài Ôi ba mẹ; hát được bài Ôi ba mẹ theo nhóm đối đáp, hát đúng giai điệu, nhịp điệu, rõ lời và thuộc lời.
	- Năng lực âm nhạc 3: Nghe và gõ được thanh phách theo nhịp, nêu được cảm nhận sau khi nghe bài hát.
	- Năng lực âm nhạc 4: Bước đầu chơi nhạc cụ đúng tư thế, đúng cách, thể hiện đúng trường độ và các mẫu tiết tấu, biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát “Ôi ba mẹ”.
	- Năng lực âm nhạc 5: Nêu được tên và cảm nhận được âm thanh của nhạc cụ xai-lô-phôn.
	- Năng lực âm nhạc 6: Thực hiện được mẫu 7 âm theo kí hiệu nột nhạc bàn tay.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Bức tranh khám phá chủ đề, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động Khởi động (3 phút):
* Mục tiêu: Tạo tâm thế phấn khởi khi vào bài học mới, giới thiệu chủ đề và bài học mới.
* Cách tiến hành:
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò “Hát chuyền bóng”, giới thiệu chủ đề, giới thiệu bài học.
2. Hoạt động 2. Nghe nhạc (15 phút): 
* Mục tiêu: Nghe và gõ được thanh phách theo nhịp, nêu được
cảm nhận sau khi nghe bài hát.
* Cách tiến hành: 

Học sinh thực hiện trò chơi.
- GV giới thiệu bài hát “Tía má em” sau đó mở nhạc để học sinh cảm thụ và vận động theo nhịp điệu của bài hát.
- GV chia lớp thành hai nhóm, một nhóm đóng vai tía sử dụng nhạc cụ thanh phách, một nhóm đóng vai má thì vỗ tay, hai nhóm sẽ gõ thanh phách, vỗ tay theo nhịp của bài hát tương ứng với câu hát.
- Sau khi tổ chức xong hoạt động đóng vai, GV có thể hỏi HS một số câu hỏi về phẩm chất.
- Học sinh lắng nghe, thực hiện theo yêu cầu của GV.
3. Hoạt động 3. Đọc nhạc (15 phút): 
* Mục tiêu: Thực hiện được mẫu 7 âm theo kí hiệu nột nhạc bàn tay.
* Cách tiến hành: 
- Giáo viên hướng dẫn HS ôn tập lại kí hiệu nốt nhạc bàn tay: GV khuyến khích HS thể hiện các mẫu âm.
- GV hướng dẫn HS luyện tập theo mẫu 7 âm, thực hành đọc nhạc theo mẫu (GV làm mẫu trước các mẫu luyện tập sau đó hướng dẫn cho HS).
- GV hướng dẫn HS đọc tiết tấu theo mẫu.
- GV hướng dẫn HS sáng tạo mẫu 7 âm theo kí hiệu nốt nhạc bàn tay.
- GV có thể chia nhóm (2 nhóm), mỗi nhóm một câu nhạc để cùng đọc kết hợp hoặc tạo những mẫu vận động đơn giản kết hợp đọc nhạc, hát đặt lời mới dưới hì

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_am_nhac_lop_3_sach_ctst_nam_hoc_2022_2023.docx