Giáo án Vật lí 8 (CV5512) - Chương trình cả năm

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu được thế nào là chuyển động cơ học.

- Hiểu được thế nào là quỹ đạo chuyển động.

- Có khái niệm đứng yên và chuyển động từ đó hiểu rõ tính tương đối của chuyển động.

2. Kĩ năng:

- Lấy được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống.

- Nêu được những ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên.

- Xác định được các dạng chuyển động thường gặp như chuyển động thẳng, cong, tròn..

3. Thái độ:

- Trung thực, kiên trì, hợp tác trong hoạt động nhóm.

- Cẩn thận, có ý thức hợp tác làm việc trong nhóm.

4. Năng lực:

- Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân.

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề.

- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện.

- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Kế hoạch bài học.

- Học liệu: Tranh vẽ phóng to hình 1.1;1.2;1.3 trong SGK.(nếu có)

2. Học sinh:

Mỗi nhóm: Tài liệu, đồ dùnghọc tập và sách tham khảo.

doc 186 trang Cô Giang 13/11/2024 410
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí 8 (CV5512) - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí 8 (CV5512) - Chương trình cả năm

Giáo án Vật lí 8 (CV5512) - Chương trình cả năm
Ngày soạn: 
Ngày dạy
Chương I: CƠ HỌC
Tiết 1- Bài 1 
CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
	I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
	- Hiểu được thế nào là chuyển động cơ học. 
	- Hiểu được thế nào là quỹ đạo chuyển động. 
	- Có khái niệm đứng yên và chuyển động từ đó hiểu rõ tính tương đối của chuyển động.
	2. Kĩ năng:
	- Lấy được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống.
	- Nêu được những ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
	- Xác định được các dạng chuyển động thường gặp như chuyển động thẳng, cong, tròn.. 
	3. Thái độ:
	- Trung thực, kiên trì, hợp tác trong hoạt động nhóm.
	- Cẩn thận, có ý thức hợp tác làm việc trong nhóm.
	4. Năng lực:
	- Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân.
	- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề.
	- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện.
	- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp.
	II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
	- Kế hoạch bài học.
	- Học liệu: Tranh vẽ phóng to hình 1.1;1.2;1.3 trong SGK.(nếu có)
	2. Học sinh:
	Mỗi nhóm: Tài liệu, đồ dùnghọc tập và sách tham khảo.
	III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học: 
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
A. Hoạt động khởi động
- Dạy học hợp tác
- Kĩ thuật học tập hợp tác
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
C. Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác.
D. Hoạt động vận dụng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi

E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi

	2. Tổ chức các hoạt động
Tiến trình hoạt động
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (6 phút)
1. Mục tiêu: 
Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học.
Tổ chức tình huống học tập.
2. Phương pháp thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, chung cả lớp:
3. Sản phẩm hoạt động: HS đưa dự đoán về sự chuyển động của Trái Đất và Mặt Trời.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ:
-> Xuất phát từ tình huống có vấn đề:
- Giáo viên yêu cầu:
+ Đọc phần giới thiệu nội dung chương I.
+ Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây.Như vậy có phải M.Trời chuyển động còn T.Đất đứng yên không?
- Học sinh tiếp nhận:
*Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Trả lời theo yêu cầu.
- Giáo viên: 
- Dự kiến sản phẩm: Đọc nội dung trong SGK.
*Báo cáo kết quả: Không phải MT cđ còn TĐ đứng yên.
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá: 
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học:
+ Một vật có thể là chuyển động, cùng lúc đó có thể là đang đứng yên, vậy đứng yên hay chuyển động phụ thuộc vào điều gì.
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: 
Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động 1: Tìm hiểu làm thế nào để biết vật chuyển động hay đứng yên. (8 phút)
1. Mục tiêu: 
- Hiểu được thế nào là chuyển động cơ học. 
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: Nghiên cứu tài liệu, quan sát thực nghiệm.
- Hoạt động chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: 
- Phiếu học tập của nhóm: Trả lời: C1 - C3.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu: 
+ Yêu cầu HS thảo luận C1 - C3.
+ Lấy ví dụ về chuyển động và đứng yên đồng thời chỉ rõ vật được chọn làm mốc.
+ Đưa ra khái niệm về chuyển động cơ học.
- Học sinh tiếp nhận: Đọc SGK Trả lời: C1 - C3, tự tìm ví dụ.
*Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Đọc sgk, trao đổi nhóm tìm câu trả lời C1 - C3. Các nhóm tìm ví dụ và ghi từng yêu cầu vào bảng phụ.
- Giáo viên: uốn nắn sửa chữa kịp thời sai xót của HS.
- Dự kiến sản phẩm: (bên cột nội dung)
*Báo cáo kết quả: (bên cột nội dung)
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng: GV hướng dẫn HS thảo luận cả lớp đi đến kết quả chung.
I - Làm thế nào để biết vật chuyển động hay đứng yên.
- Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác (Vật mốc) gọi là chuyển động cơ học gọi tắt (chuyển động).
- Khi vị trí của vật không thay đổi so với vật mốc thì coi là đứng yên.
Hoạt động 2: Xác định tính tương đối của chuyển động và đứng yên. (8 phút)
1. Mục tiêu: - Có khái niệm đứng yên và chuyển động từ đó hiểu rõ tính tương đối của chuyển động.
2. Phương thức thực hiện: 
- Hoạt động cá nhân, nhóm: thực nghiệm, nghiên cứu tài liệu.
- Hoạt động chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động: rút ra kết luận.
- Phiếu học tập cá nhân: 
- Phiếu học tập của ................................................................................................................................................................................................................... 
Ngày soạn: / /
Ngày dạy
Tiết 2;3 : CHỦ ĐỀ : VẬN TỐC – CHUYỂN ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
	- Hiểu được khái niệm, ý nghĩa của vận tốc.
- Biết được công thức và đơn vị tính của vận tốc.
- Phát biểu được chuyển động đều, nêu ví dụ.
- Phát biểu được chuyển động không đều, nêu ví dụ.
2. Kĩ năng:
	- So sánh được mức độ nhanh, chậm của chuyển động qua vận tốc. 
	- Biết vận dụng công thức tính vận tốc để tính: vận tốc, quãng đường và thời gian chuyển động khi biết các đại lượng còn lại.
3. Thái độ:
	- Trung thực, kiên trì, hợp tác trong hoạt động nhóm.
	- Cẩn thận, có ý thức hợp tác làm việc trong xây dựng bài.
4. Năng lực:
	- Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân.
	- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề.
	- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện.
	- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp.
II. CHUẨN BỊ:
Tiết 2:
1. Giáo viên: 
	- Kế hoạch bài học.
	- Học liệu: 1 bảng 2.1, 1 tốc kế xe máy.(nếu có)
	2. Học sinh:
	Mỗi nhóm: Tài liệu, đồ dùng học tập và sách tham khảo.
Tiết 3:
1. Giáo viên: 
	- Kế hoạch bài học.
	- Học liệu: Một máng nghiêng, một bánh xe cho mỗi nhóm.
	2. Học sinh:
	Mỗi nhóm: Tài liệu, đồ dùng học tập và sách tham khảo. Một bút dạ để đánh dấu, một đồng hồ điện tử.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học: 
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
A. Hoạt động khởi động
- Dạy học hợp tác
- Kĩ thuật học tập hợp tác
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
C. Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Dạy học theo nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác.
D. Hoạt động vận dụng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi

E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
2. Tổ chức các hoạt động
Tiết 2- Bài 2: VẬN TỐC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
1. Mục tiêu: 
Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học.
Tổ chức tình huống học tập.
2. Phương pháp thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, chung cả lớp:
3. Sản phẩm hoạt động: 
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ:
-> Xuất phát từ tình huống có vấn đề:
- Giáo viên yêu cầu:
+ Nêu khái niệm về chuyển động, đứng yên cơ học, cho ví dụ.
+ Tại sao nói chuyển động hay đứng yên chỉ có tính tương đối. Lấy ví dụ minh hoạ.
+ Làm thế nào để biết một vật chuyển động nhanh hay chậm?
- Học sinh tiếp nhận:
*Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Trả lời theo yêu cầu.
- Giáo viên: lắng nghe và điều khiển lớp nhận xét.
- Dự kiến sản phẩm: Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác (Vật mốc) gọi là chuyển động cơ học. VD: Con tàu chuyển động so với nhà ga. Khi vị trí của vật không thay đổi so với vật mốc thì coi là đứng yên. VD: Con tàu đứng yên vo với hành khách trên tàu. 
Chuyển động hay đứng yên chỉ có tính tương đối. Vì một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác và ngược lại. Nó phụ thuộc vào vật được chọn làm mốc. VD: cả 2 VD trên.
+ Để biết vật cđ nhanh hay chậm ta căn cứ vào thời gian cđ, quãng đường cđ, quãng đường cđ trong một khoảng thời gian
*Báo cáo kết quả: (Phần nội dung ghi nhớ SGK)
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá: 
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học:
+ Để biết một vật chuyển động nhanh hay chậm ta căn cứ vào vận tốc, tốc độ.
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: 
Vậy vận tốc là gì, cách tính, đơn vị vận tốc như nào, chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Vận tốc. (10 phút)
1. Mục tiêu: 
- Hiểu được khái niệm, ý nghĩa của vận tốc.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: Nghiên cứu tài liệu, quan sát thực nghiệm.
- Hoạt động chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: 
- Phiếu học tập của nhóm: Bảng 2.1 và Trả lời: C1 - C3.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu: 
+ Yêu cầu HS thảo luận, trả lời C1 - C3.
+ Độ lớn của vận tốc cho biết gì?
+ Vận tốc được xác định như thế nào? 
- Học sinh tiếp nhận: Đọc SGK Trả lời: C1 - C3.
*Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Đọc sgk, trao đổi nhóm tìm câu trả lời C1 - C3. Các nhóm tìm ví dụ và ghi từng yêu cầu vào bảng phụ 2.1.
- Giáo viên: uốn nắn sửa chữa kịp thời sai xót của HS.
- Kiểm tra lại và đưa ra khá.......................................... 
Tiết 3-Bài 3 
CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
	 Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
1. Mục tiêu: 
Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học.
Tổ chức tình huống học tập.
2. Phương pháp thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, chung cả lớp:
3. Sản phẩm hoạt động: 
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ:
-> Xuất phát từ tình huống có vấn đề:
- Giáo viên yêu cầu:
+ Nêu khái niệm về vận tốc và cho biết vận tốc cho biết điều gì? Viết công thức tính vận tốc? 
+ Làm bài tập 2.4 SBT.
- Học sinh tiếp nhận:
*Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Trả lời theo yêu cầu.
- Giáo viên: lắng nghe và điều khiển lớp nhận xét.
- Dự kiến sản phẩm: 
*Báo cáo kết quả: (Phần nội dung ghi nhớ SGK)
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá: 
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học:
Để hiểu rõ hơn về vận tốc hôm nay ta vào bài “Chuyển động đều và chuyển động không đều”.
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: 
Chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Chuyển động đều, chuyển động không đều. (10 phút)
1. Mục tiêu: 
- Hiểu được khái niệm chuyển động đều, chuyển động không đều. Nêu được ví dụ.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: Nghiên cứu tài liệu, quan sát thực nghiệm.
- Hoạt động chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: 
- Phiếu học tập của nhóm: Bảng 3.1 và Trả lời: C1 - C2.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu: 
+ Chuyển động đều là gì?
+ Chuyển động không đều là gì? 
+ Yêu cầu HS thảo luận, trả lời C1 - C2.
- Học sinh tiếp nhận: Đọc SGK Trả lời: C1 - C2.
*Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Đọc sgk, trao đổi nhóm tìm câu trả lời C1 - C2. Các nhóm tìm ví dụ và ghi từng yêu cầu vào bảng phụ 3.1.
- Giáo viên: uốn nắn sửa chữa kịp thời sai xót của HS.
- Dự kiến sản phẩm: (bên cột nội dung)
*Báo cáo kết quả: (bên cột nội dung)
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng: GV hướng dẫn HS thảo luận cả lớp đi đến kết quả chung.

I/ Định nghĩa:
 - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
 - Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
 C1: Chuyển động của trục bánh xe trên máng nghiêng là chuyển động không đều.
Chuyển động của trục bánh xe trên quãng đường còn lại là chuyển động đều.
C2:
a: là chuyển động đều b,c,d: là chuyển động không đều.

Hoạt động 2: Xác định Công thức tính vận tốc trung bình của chuyên động không đều. (10 phút)
1. Mục tiêu: - Biết được công thức tính của vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
2. Phương thức thực hiện: 
- Hoạt động cá nhân, nhóm: nghiên cứu tài liệu.
- Hoạt động chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động: rút ra kết luận.
- Phiếu học tập cá nhân: 
- Phiếu học tập của nhóm: trả lời câu C3.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu: 
+ Nghiên cứu SGK, yêu cầu viết công thức tính vận tốc trung bình.
+ Yêu cầu HS trả lời C3?
- Học sinh tiếp nhận: 
*Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Đọc, nghe, theo dõi SGK để trả lời câu hỏi C3.
- Giáo viên: 
Theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn khi HS gặp vướng mắc. 
- Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung)
*Báo cáo kết quả: (Cột nội dung).
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá. 
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng: 
II/ Vận tốc trung bình của chuyển động không đều:
 s1 + s2 + s3 + .
vtb =
 t1 + t2 + t3 + .
 C3: 
vAB = sAB/tAB = 0,017 m/s
 vBC = sBC/tBC = 0,05 m/s
 vCD = sCD/tCD = 0,08m/s
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (15 phút)
1. Mục tiêu: Hệ thống hóa KT và làm một số BT.
- Biết vận dụng công thức tính vận tốc để tính: vận tốc, quãng đường và thời gian chuyển động khi biết các đại lượng còn lại.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu: C5 - C7/SGK.
- Hoạt động chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: Trả lời C5 - C7/SGK và các yêu cầu của GV.
- Phiếu học tập của nhóm: 
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động: 
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu:
+ GV gọi 2 HS đọc ghi nhớ.
+ Cho HS thảo luận và thực hiện theo yêu cầu C5, 6, 7 vào phiếu nhóm.
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung bài học để trả lời.
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu C5 - C...o để biểu diễn được lực kéo trên?
Chúng ta tìm hiểu điều này trong bài học hôm nay.
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: 

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động 1: Ôn lại khái niệm lực. (8 phút)
1. Mục tiêu: 
Nhắc lại khái niệm lực đã học ở lớp 6.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: Nghiên cứu tài liệu, quan sát thực nghiệm.
- Hoạt động chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: 
- Phiếu học tập của nhóm: Trả lời: C1.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu: 
+ Cho HS nghiên cứu SGK.
+Nhắc lại Khái niệm về lực, Kết quả gây ra do lực tác dụng. 
- Cho HS làm C1.
- Học sinh tiếp nhận: Đọc SGK Trả lời: C1.
*Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Đọc sgk, trao đổi nhóm tìm câu trả lời C1. Các nhóm tiến hành TN.
Làm thí nghiệm hình 4.1/SGK.
- Giáo viên: uốn nắn sửa chữa kịp thời sai xót của HS.
Yêu cầu HS làm TN theo nhóm như hình 4.1.
- Dự kiến sản phẩm: (bên cột nội dung)
*Báo cáo kết quả: (bên cột nội dung)
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng: GV hướng dẫn HS thảo luận cả lớp đi đến kết quả chung.

I/ Ôn lại khái niệm lực
Lực làm biến dạng hoặc làm thay đổi vận tốc của vật hoặc vừa làm biến dạng vật vừa làm vật biến đổi vận tốc.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách biểu diễn lực (15 phút)
1. Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là một đại lượng véc tơ. Xác định được một số đại lượng véc tơ trong các đại lượng đã học.
- Nhận biết được các yếu tố của lực.
2. Phương thức thực hiện: 
- Hoạt động cá nhân, nhóm: nghiên cứu tài liệu.
- Hoạt động chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: 
- Phiếu học tập của nhóm: 
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu: 
+ Tại sao nói lực là 1 đại lượng véc tơ?
+ Khi biểu diễn một véc tơ lực ta phải biểu diễn như thế nào? lấy ví dụ mịnh hoạ?
+ Chỉ ra các yếu tố của lực ở hình 4.3 SGK?
- Học sinh tiếp nhận: 
*Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Đọc, nghe, theo dõi SGK để trả lời yêu cầu.
- Giáo viên: 
Theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn khi HS gặp vướng mắc.
- Dự kiến sản phẩm: Cột nội dung.
*Báo cáo kết quả: Cột nội dung.
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá. 
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng: 
II/ Biểu diễn lực
1. Lực là một đại lượng véc tơ vì vừa có dộ lớn, phương, chiều và điểm đặt.
2. Cách biểu diễn và kí hiệu véc tơ.
a, Cách biểu diễn:
Lực được biểu diễn bằng một mũi tên có:
- Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật.
- Phương và chiều của mũi tên là phương và chiều của lực tác dụng.
- Độ dài mũi tên biểu diễn độ lớn của lực theo tỉ xích.
b, Kí hiệu của véc tơ lực là
F, độ lớn của lực là F
 A
Ví dụ: F
 30o
 100N
Hình vẽ cho biết:
- Lực kéo có điểm đặt tại A
- Có phương hợp với phương ngang 30o 
- Có chiều từ trái sang phải.
- Có độ lớn 300 N
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (12 phút)
1. Mục tiêu: Hệ thống hóa KT và làm một số BT.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu: C2, C3/SGK.
- Hoạt động chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: Trả lời C2, C3/SGK và các yêu cầu của GV.
- Phiếu học tập của nhóm: 
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động: 
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu:
+ GV gọi 2 HS đọc ghi nhớ.
+ Cho HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu C2.
+ Trả lời nội dung C3.
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung bài học để trả lời.
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu C2, C3 và ND bài học để trả lời.
- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi.
- Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung)
*Báo cáo kết quả: (Cột nội dung)
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng: 
III/Vận dụng:
*Ghi nhớ/SGK.
 C2. 
a) P = 50N
 10N
 P
b) 
 F = 1500N
 F 
 500N 
	C3.
Ha. F1 = 20N, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
Hb. F2 = 30N, phương ngang, chiều từ trái sang phải.
Hc. F3 = 30N, phương tạo với mặt nằm ngang 1 góc 300, chiều hướng lên trên.
D-E. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TÒI, MỞ RỘNG (5 phút)
1. Mục tiêu: 
HS vận dụng các kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu các hiện tượng trong thực tế cuộc sống, tự tìm hiểu ở ngoài lớp. Yêu thích môn học hơn.
2. Phương pháp thực hiện:
Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở. 
Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm.
3. Sản phẩm hoạt động:
HS hoàn thành các nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyể... độ của các lực này.
+ Dự đoán dưới tác dụng của 2 lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ như thế nào? đang chuyển động sẽ như thế nào?
+ Đề xuất phương án TN kiểm tra. 
- Học sinh tiếp nhận: 
*Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Đọc SGK, biểu diễn lực và trả lời C1. Ghi từng nội dung trả lời vào bảng phụ.
+ Nêu dự đoán, phương án TN.
+ Phân tích TN hình 5.3/SGK.
- Giáo viên: uốn nắn sửa chữa kịp thời sai xót của HS.
+ Giới thiệu về máy Atoot. Phân tích TN h5.3/SGK.
- Dự kiến sản phẩm: (bên cột nội dung)
*Báo cáo kết quả: (bên cột nội dung)
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng: GV hướng dẫn HS thảo luận cả lớp đi đến kết quả chung.
I. Hai lực cân bằng.
1. Hai lực cân bằng là gì?
- Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
2. Tác dụng của 2 lực cân bằng một vật đang chuyển động.
a. Dự đoán:
b. TN kiểm tra:
C2. Ban đầu A chịu tác dụng của trọng lực và lực căng dây . A đứng yên, cân bằng với .
C3: Đặt A’ lên A: A chuyển động nhanh dần (vì = + > )
C4: A’ bị giữ lại : A vẫn chuyển động lúc này A chịu tác dụng của 2 lực và cân bằng.
C5: Sau mỗi khoảng thời gian bằng nhau A đi được quãng đường như nhau.
- Kết luận: Dưới tác dụng của 2 lực cân bằng, vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Hoạt động 2: Nghiên cứu về quán tính (10 phút)
1. Mục tiêu: HS nắm được: Khi chịu lực tác dụng, mọi vật đều không thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính.
2. Phương thức thực hiện: 
- Hoạt động cá nhân, nhóm: nghiên cứu tài liệu.
- Hoạt động chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: 
- Phiếu học tập của nhóm: 
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu: 
+ Nghiên cứu SGK cho biết:
+ Ôtô, tàu hỏa, xe máy khi bắt đầu chuyển động có đạt ngay vận tốc lớn được không?
+ Khi ôtô, xe máy đang chuyển động nêu phanh gấp có dừng ngay được không?
+ Mức quán tính phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Học sinh tiếp nhận: 
*Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: 
+ Không, vận tốc phải tăng dần dần.
Không, vận tốc phải giảm dần dần.
+ Dùng tay quay bánh xe, không quay nữa bánh xe vần tiếp tục quay thêm 1 thời gian.
+ Đang đạp xe nêu hãm phanh xe vẫn tiếp tục chuyển động thêm 1 đoạn.
+ Mức QT phụ thuộc vào khối lượng, vận tốc của vật.
- Giáo viên: 
+ Khi chịu lực tác dụng, mọi vật đều không thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính. 
- Dự kiến sản phẩm: bên cột nội dung.
*Báo cáo kết quả: bên cột nội dung.
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá. 
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng: 

II- Quán tính:
Nhận xét: 
+ Khi chịu lực tác dụng, mọi vật đều không thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính. 
+ Mức quán tính phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật: Vật có khối lượng, vận tốc càng lớn --> mức quán tính càng lớn.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)
1. Mục tiêu: Hệ thống hóa KT và làm một số BT.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu: C6 - C8/SGK.
- Hoạt động chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: Trả lời C6 - C8/SGK và các yêu cầu của GV.
- Phiếu học tập của nhóm: 
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động: 
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu:
+ GV gọi 2 HS đọc ghi nhớ.
+ Lên bảng thực hiện theo yêu cầu C6 - C8.
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung bài học để trả lời.
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu C6 - C8 và ND bài học để trả lời.
- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi.
- Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung)
*Báo cáo kết quả: (Cột nội dung)
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng: 
C8. d. Khi gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất, cán bị đột ngột dừng lại, do quán tính đầu búa tiếp tục chuyển động ngập sâu ngập vào cán búa.
e. Do quán tính nên cốc chưa kịp thay đổi vận tốc khi ta giật nhanh giấy ra khỏi đáy cốc.
III- Vận dụng:
*Ghi nhớ/SGK.
C6: Búp bê ngã về phía sau vì: khi đẩy xe chân búp bê chuyển động cùng với xe nhưng do quán tính nên thân và đầu búp bê chưa kịp chuyển động vì vậy búp bê ngã về phía sau.
C7: Búp bê ngã về phía trước vì khi xe dừng lại đột ngột mặc dù chân búp bê dừng lại cùng với xe nhưng do quán tính nên thân và đầu búp bê vẫn chuyển động và ngã về phía trước.
C8: a. Ô tô đột ngột rẽ phải, do quán tính nên hành khách không thể đổi 
hướng chuyển động ngay mà tiếp tục chuyển động theo hướng cũ nên bị nghiêng sang trái.
b. Nhảy từ bậc cao xuống, chân chạm đất bị dừng lại... nhân: 
- Phiếu học tập của nhóm: Trả lời: C1 - C4.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu: 
+ Cho HS nghiên cứu SGK.
+ Lực ma sát do má phanh ép vào vành bánh xe là lực ma sát gì?
+ Lực ma sát này xuất hiện khi nào?
+ Hãy lấy VD về lực ma sát này trong đời sống?
+ Tương tự, lực ma sát lăn xuất hiện khi nào? Cho ví dụ về lực ma sát lăn.
+ Trả lời câu hỏi C3, So sánh cường độ của lực ma sát trượt và lực ma sát lăn.
+ Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào? Làm thí nghiệm như hình 6.2/sgk?
+ Mục đích xuất hiện của các lực ma sát này là gì?
- Học sinh tiếp nhận: Đọc SGK Trả lời: C1 - C4, tự tìm ví dụ.
*Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Đọc sgk, trao đổi nhóm tìm câu trả lời C1 - C4. Các nhóm tiến hành tìm ví dụ và ghi từng yêu cầu vào bảng phụ.
Làm thí nghiệm hình 6.2/SGK.
Mục đích xuất hiện của các lực ma sát là để cản trở chuyển động của vật.
- Giáo viên: uốn nắn sửa chữa kịp thời sai xót của HS.
Cho HS quan sát hình 6.2 SGK
Yêu cầu HS làm TN theo nhóm như hình 6.2
Tại sao tác dụng lực kéo lên vật nhưng vật vẫn đứng yên?
Hãy tìm vài VD về lực ma sát nghỉ trong đời sống, kỹ thuật?
- Dự kiến sản phẩm: (bên cột nội dung)
HS: Vì lực kéo chưa đủ lớn để làm vật chuyển động.
- Ma sát giữa các bao xi măng với dây chuyền trong nhà máy sản xuất xi măng nhờ vậy mà bao xi măng có thể chuyển từ hệ thống này sang hệ thống khác. Nhờ lực ma sát nghỉ mà ta đi lại được.
*Báo cáo kết quả: (bên cột nội dung)
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng: GV hướng dẫn HS thảo luận cả lớp đi đến kết quả chung.

I/ Khi nào có lực ma sát?
1. Lực ma sát trượt:
Lực ma sát trượt sinh ra khi vật này trượt trên bề mặt vật khác.
C1. Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe.
Ma sát giữa trục quạt với ổ trục.
2. Lực ma sát lăn:
Lực này sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt vật kia.
C2.- Bánh xe và mặt đường.
 - Các viên bi với trục.
C3. Hình a là ma sát trượt, hình b là ma sát lăn.
Độ lớn của lực ma sát lăn rất nhỏ so với lực ma sát trượt.
3. Lực ma sát nghỉ:
C4. Vì lực kéo chưa đủ lớn để làm vật chuyển động.
Lực cân bằng với lực kéo ở TN trên gọi là lực ma sát nghỉ.
Mục đích xuất hiện của các lực ma sát là để cản trở chuyển động của vật.
Hoạt động 2: Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật: (10 phút)
1. Mục tiêu: - Khẳng định, kết luận về các kết quả tác dụng của lực.
2. Phương thức thực hiện: có thể theo PP BTNB
- Hoạt động cá nhân, nhóm: thực nghiệm, nghiên cứu tài liệu.
- Hoạt động chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: 
- Phiếu học tập của nhóm: trả lời các câu C5-C7.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu: 
+ Lực ma sát có lợi hay có hại?
+ Hãy nêu một số ví dụ về lực ma sát có hại?
+ Các biện pháp làm giảm lực ma sát?
+ Hãy nêu một số lực ma sát có ích?
+ Thảo luận trả lời C5, C6, C7?
- Học sinh tiếp nhận: 
*Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Đọc, nghe, theo dõi SGK để trả lời câu hỏi C5-C7.
- Giáo viên: 
Theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn khi HS gặp vướng mắc.
- Dự kiến sản phẩm: 
Lực ma sát có lợi và có hại. 
+ Lực ma sát có hại: Ma sát làm mòn giày ta đi, ma sát làm mòn líp của xe đạp 
Giảm ma sát bằng cách: Bôi trơn bằng dầu, mỡ.
+ Lực ma sát có lợi: giúp vặn ốc, mài dao, viết bảng 
*Báo cáo kết quả: trả lời câu hỏi C5-C7.
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá. 
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng: 
II/ Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật:
Lực ma sát có thể có hại:
Lực ma sát có thể có ích
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)
1. Mục tiêu: Hệ thống hóa KT và làm một số BT.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu: C8, C9/SGK.
- Hoạt động chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: Trả lời C8, C9/SGK và các yêu cầu của GV.
- Phiếu học tập của nhóm: 
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động: 
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu:
+ GV gọi 2 HS đọc ghi nhớ.
+ Cho HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu C8.
+ Trả lời nội dung C9.
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung bài học để trả lời.
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu C8, C9 và ND bài học để trả lời.
- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi.
- Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung)
*Báo cáo kết quả: (Cột nội dung)
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng: 
III/Vận dụng:
*Ghi nhớ/SGK.
C9: 
Ổ bi có tác dụng giảm lực ma sát. Nhờ sử dụng ổ bi nên nó làm giảm được lực ma sát khi...làm một số BT phần trắc nghiệm, trả lời câu hỏi và bài tập.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu.
- Hoạt động chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm, và phần trả lời câu hỏi, bài tập.
- Phiếu học tập của nhóm: 
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động: 
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu:
+ Đọc SGK lần lượt trả lời các câu hỏi phần I, II, III.
+ Cho HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung bài học để trả lời.
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu bài học để trả lời.
- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi.
- Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung)
*Báo cáo kết quả: (Cột nội dung)
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng: 
B/Vận dụng:
I.Trắc nghiệm:
Câu
1
2
3
Đ/án
D
D
B

II.Trả lời câu hỏi.
Ta thấy hai hàng cây bên đường chuyển động ngược lại là vì: ta đã chọn ôtô làm mốc, khi đó cây sẽ chuyển động so với ôtô.
Ta phải lót tay bằng dây cao su vì làm như vậy sẽ tăng lực ma sát trên nút chai. Lực này sẽ giúp ta dễ xoay nút chai ra khỏi cổ chai hơn.
Khi xe chuyển động thẳng mà đột ngột rẽ phải thì hành khách trên xe còn quán tính cũ chưa kịp đổi hướng cùng xe nên bị nghiêng sang trái.
III. Bài tập:
Bài tập 1/65/sgk.
Tóm tắt:
s1=100m, t1=25s
s2=50m, t2=20s.
Tính vtb1, vtb2, vtb?
Giải:
- vận tốc trung bình trên đoạn đường dốc là: vtb1=s1/t1=100/25= 4m/s
- vận tốc trung bình trên đoạn đường nằm ngang là: vtb2=s2/t2=50/20= 2,5m/s
- vận tốc trung bình trên cả quãng đường là: vtb==150/45=3,33m/s.
Đáp số: vtb1= 4m/s, vtb2=2 ,5m/s, vtb= 3,33m/s
D-E. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TÒI, MỞ RỘNG (5 phút)
1. Mục tiêu: 
HS vận dụng các kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu các hiện tượng trong thực tế cuộc sống, tự tìm hiểu ở ngoài lớp. Yêu thích môn học hơn.
2. Phương pháp thực hiện:
Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở. 
Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm.
3. Sản phẩm hoạt động:
HS hoàn thành các nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu:
+ Xem lại các bài từ tiết 1-6 và xem bài Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I các nội dung đã học để tiết sau ôn tập.
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung bài học để trả lời.
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Tìm hiểu trên Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn hoặc tự nghiên cứu ND bài học để trả lời.
- Giáo viên: 
- Dự kiến sản phẩm: 
*Báo cáo kết quả: Trong vở BT.
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá khi kiểm tra 45 phút vào tiết học sau..

BTVN: Ôn lại từ tiết 1 - 6.
	IV. RÚT KINH NGHIỆM:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................... 
................, ngày tháng năm 2019
Ngày soạn: / /
Ngày dạy
Tuần 8 – Tiết 8: KIỂM TRA 1 TIẾT
	I. Mục đích kiểm tra:
	a> Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 1 đến tiết thứ 7 theo PPCT (sau khi học xong bài 6 Lực ma sát).
	b> Mục đích:
	1.Về kiến thức: 
	- Mô tả chuyển động cơ học và tính tương đối của chuyển động.
	- Biết vận tốc là đại lượng biểu diễn sự nhanh chậm của chuyển động .
	- Nhận biết được hiện tượng quán tính.
	- Biết một số cách làm tăng giảm ma sát trong đời sống và kĩ thuật.
	- Nhận bết tác dụng của lực cân bằng.
	2. Về kĩ năng:	
	- Biết cách tính vận tốc của chuyển động đều và vận tốc trung bình của chuyền động không đều .
	- Biết biểu diễn lực bằng vectơ.
	- Giải thích một số hiện tượng trong đời sống và kĩ thuật bằng khái niệm quán tính.
	II. Hình thức đề kiểm tra 
 Kết hợp TNKQ và Tự luận (30% TNKQ, 70% TL)
	III. Ma trận đề kiểm tra.
1. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
TT
Nội dung
Tổng số tiết
Lý thuyết
Tỷ lệ thực dạy
Trọng số
LT
VD
LT
VD
1
Chuyển động cơ học
4
3
2.1
1.9
23.3
21.1
2
Lực cơ
5
3
2.1
2.9
23.3
32.2

Tổng
9
6
4.2
4.8
46.7
53.3
2. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ
Cấp độ
Nội dung của đề
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn của kiểm tra)
Điểm số
T.Số
TN
TL

Cấp độ (1,2)
Lý thuyết
Chuyển động cơ học
23.3
2.3
2(1)
1(1)
2,0
Lực cơ
23.3
2.3
1(0,5)
1(2)
2,5
Cấp độ (3,4)
Vận dụng
Chuyển động cơ học
21.1
2.1
1(0,5)
1(2)
2,5
Lực cơ
32.2
3.2
2(1)
1(2)
3,0
Tổng
100
10
6(3)
4(7)
10
	3. Đề kiểm tra
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm): 
Chọn phương án trả lời cho các câu sau
Câu 1. Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi
	A. vật đó không chuyển động.
	B. vật đó không dịch chuyển the..., tạo sự tò mò cần thiết của tiết học.
Tổ chức tình huống học tập.
2. Phương pháp thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, chung cả lớp:
3. Sản phẩm hoạt động:
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ 
-> Xuất phát từ tình huống có vấn đề:
- Giáo viên yêu cầu:
+ Tại sao máy kéo lại chạy được trên đất mềm còn ôtô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này ?
- Học sinh tiếp nhận:
*Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Trả lời theo yêu cầu.
- Giáo viên: 
- Dự kiến sản phẩm: vì bánh xe của máy kéo khác ô tô. Vì máy kéo nhẹ hơn ô tô...
*Báo cáo kết quả: HS đứng tại chỗ trả lời.
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá: 
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học:
Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên nền đất mềm. Còn ôtô nhẹ hơn lại có thể bị lún bánh? để hiểu rõ, ta vào bài mới.
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: 

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động 1: Áp lực là gì? (10 phút)
1. Mục tiêu: 
Học sinh hiểu được áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: Nghiên cứu tài liệu, quan sát thực nghiệm.
- Hoạt động chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: 
- Phiếu học tập của nhóm: Trả lời: C1.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu: 
+ Cho HS nghiên cứu SGK.
+ Người đứng, bàn, tủ đặt trên nền nhà đều tác dụng lên nền nhà một lực, lực đó ta gọi là áp lực lên nền nhà?
+ Vậy áp lực là gì? Em hãy lấy một ví dụ về áp lực.
+ Hãy quan sát hình 7.3 a,b thì lực nào là áp lực?
- Học sinh tiếp nhận: Đọc SGK Trả lời C1, tự tìm ví dụ.
*Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Đọc sgk, trao đổi nhóm tìm câu trả lời C1 
- Giáo viên: uốn nắn sửa chữa kịp thời sai xót của HS.
- Dự kiến sản phẩm: (bên cột nội dung)
*Báo cáo kết quả: (bên cột nội dung)
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng: GV hướng dẫn HS thảo luận cả lớp đi đến kết quả chung.

I/ Áp lực là gì?
Là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
C1: a. Lực máy kéo tác dụng lên mặt đường
 b. Cả hai lực
Hoạt động 2: Tìm hiểu Áp suất: (15 phút)
1. Mục tiêu: HS nắm được tác dụng của áp lực càng lớn khi diện tích bị ép càng nhỏ. Biết được khái niệm áp suất.
2. Phương thức thực hiện: 
- Hoạt động cá nhân, nhóm: thực nghiệm, nghiên cứu tài liệu.
- Hoạt động chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: 
- Phiếu học tập của nhóm: trả lời các câu C2,3.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu: 
+ LàmTN như hình 7.4 SGK 
+ Quan sát hãy cho biết các hình (1), (2), (3) thì ở hình nào khối kim loại lún sâu nhất?
+ Thảo luận trả lời C2, C3? Dựa vào TN đó và hãy điền dấu >, =, < vào bảng?
- Học sinh tiếp nhận: 
*Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Đọc, nghe, theo dõi TN SGK để trả lời câu hỏi C2,3.
- Giáo viên: 
Theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn khi HS gặp vướng mắc.
+ Tác dụng của áp lực lên diện tích bị ép thì tỉ số đó gọi là áp suất. Vậy áp suất là gì?
+ Công thức tính áp suất là gì?
+ Đơn vị áp suất là gì?
- Dự kiến sản phẩm: Cột nội dung.
*Báo cáo kết quả: Cột nội dung.
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá. 
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng: 
II/ Áp suất:
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào:
C2: 
F2> F1 
S2 = S1 
h2 > h1
F3 = F1 
S3 < S1 
h3> h1
 *Kết luận:
C3: (1) Càng mạnh
 (2) Càng nhỏ
2. Công thức tính áp suất:
Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
p = F/S
Trong đó : 
p là áp suất (N/m2)
F: áp lực (N)
S: Diện tích (m2)
1Pa =1N/m2
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (12 phút)
1. Mục tiêu: Hệ thống hóa KT và làm một số BT giải thích hiện tượng thực tế liên quan đến áp suất.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu: C4, C5/SGK.
- Hoạt động chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: Trả lời C4, C5/SGK và các yêu cầu của GV.
- Phiếu học tập của nhóm: 
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động: 
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu:
+ GV gọi 2 HS đọc ghi nhớ.
+ Dựa vào nguyên tắc nào để làm tăng hoặc giảm áp suất? C4.
+ Cho hs đọc C5 SGK và thảo luận 2 phút.
 Tóm tắt bài này, Lên bảng thực hiện.
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung bài học để trả lời.
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu C4, C5 và ND bài học để trả lời.
- Giáo v...sản phẩm: 
+ Nêu công thức tính áp suất chất rắn đã học.
+ Nghĩa là áp lực do người đó tác dụng lên 1 đơn vị diện tích (1m2) là 1,7.104 N.
+ Vì dưới đáy biển không có ô xi, áp suất lớn.
*Báo cáo kết quả: HS đứng tại chỗ trả lời.
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá: 
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học:
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: Để hiểu lý do người thợ lặn phải mặc bộ áo bảo hộ, chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay.

GV ghi bảng động.
p = F/S.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng? (15 phút)
1. Mục tiêu: Làm được thí nghiệm về sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: Nghiên cứu tài liệu, quan sát thực nghiệm.
- Hoạt động chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: 
- Phiếu học tập của nhóm: Trả lời: C1-C3.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu: 
+ Cho HS nghiên cứu SGK.
+ Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm 1,2.
+ Nêu cách tiến hành, dự đoán kết quả TN.
- Học sinh tiếp nhận: Đọc SGK, làm TN và Trả lời C1, C2, C3.
*Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Đọc thông tin trong SGK, nhận dụng cụ và nêu các tiến hành, dự đoán kết quả TN.
- Giáo viên: uốn nắn sửa chữa kịp thời sai sót của HS. 
+ Các màng cao su có biến dạng không?
+ Các màng cao su biến dạng chứng tỏ điều gì? Chỉ ra các phương mà chất lỏng tác dụng?
+ Chất lỏng gây áp suất lên đáy bình và thành bình. Vậy chất lỏng có gây áp suất lên bề mặt các vật nhúng trong nó không?
+ Giải thích vì sao đĩa D không bị rời khỏi đáy ống trụ mặc dù đĩa D có trọng lực tác dụng.
+ Quay ống trụ theo các hớng khác nhau, đĩa D vẫn không rời ra chứng tỏ áp suất chất lỏng tác dụng theo phương nào?
- Dự kiến sản phẩm: (bên cột nội dung)
*Báo cáo kết quả: (bên cột nội dung)
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng:
 GDBVMT: nhiều ngư dân sử dụng chất nổ để đánh bắt cá mà không quan tâm đến việc nó sẽ gây ra áp suất rất lớn truyền theo mọi phương, gây tác động lớn lên các sinh vật khác cá cũng sống trong nước, làm chúng bị chết, từ đó gây ra huỷ diệt sinh vật, ô nhiễm môi trường sinh thái.
Cần: - Tuyên truyền để ngư dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá.
- Đề nghị, kiến nghị các cấp chính quyền can thiệp để ngăn chặn hành vi này.
I: Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
1. Thí nghiệm 1:
C1: Các màng cao su biến dạng chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất lên đáy và thành bình.
C2: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương.
2.Thí nghiệm 2 :
C3: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên các vật trong lòng nó.
3. Kết luận: chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình mà lên cả thành bình và các vật trong lòng chất lỏng.
C
. . .
A
B
Hoạt động 2: Xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng (7 phút)
1. Mục tiêu: Viết được công thức tính áp suất trong chất lỏng, nêu tên và đơn vị các đại lượng trong công thức.
2. Phương thức thực hiện: 
- Hoạt động cá nhân, nhóm: nghiên cứu tài liệu.
- Hoạt động chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: 
- Phiếu học tập của nhóm:
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu: 
+ Nêu công thức tính áp suất chất rắn.
+ Trong trường hợp cột chất lỏng tác dụng áp lực xuống diện tích bị ép là vị trí A ở độ sâu nào đó trong bình chất lỏng thì áp lực là lực nào?
+ Biến đổi công thức tính p từ F = P, S = V/h
- Học sinh tiếp nhận: 
*Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Trả lời tái hiện kiến thức cũ.
- Giáo viên: 
Theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn khi HS gặp vướng mắc.
- Dự kiến sản phẩm: Cột nội dung.
*Báo cáo kết quả: Cột nội dung.
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá. 
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng: 
Cho HS đọc lưu ý trong SGK.
- So sánh pA , pB , pC 
- Quan sát hình vẽ và nhận xét.
Gợi ý: Chất lỏng đứng yên, tại các điểm có cùng độ sâu thì áp suất chất lỏng như nhau không?
II. Công thức tính áp suất chất lỏng :
p = F/S = P/S 
mà P = 10.m ; S = V/h
=> p = 10.m/V/h = 10m.h/V
mà 10.m/V = d trọng lượng riêng của chất.
= > p = d.h.
Trong đó : d là trọng lượng riêng của c.lỏng (N/m3)
h là độ sâu của cột chất lỏng (m)
p là áp suất chất lỏng (Pa)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (13 phút)
1. Mục tiêu: Hệ thống hóa KT và làm một số BT giải thích hiện tượng thực tế. Vận dụng linh hoạt công thức tính áp suất chất lỏng đề giải các bài tập đơn giản.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu: C7/SGK.
- Hoạt động chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: Trả lời C6,7/...lỏng.
- Học sinh tiếp nhận:
*Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Trả lời theo yêu cầu.
- Giáo viên: theo dõi, uốn nắn khi cần.
- Dự kiến sản phẩm: 
*Báo cáo kết quả: HS lên bảng trả lời.
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá: 
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học:
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: 

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tắc bình thông nhau. (15 phút)
1. Mục tiêu: Hiểu được nguyên tác của bình thông nhau.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: Nghiên cứu tài liệu, quan sát thực nghiệm.
- Hoạt động chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: 
- Phiếu học tập của nhóm: Trả lời: C5.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá./ - Học sinh đánh giá lẫn nhau./ - Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu: 
+ Cho HS nghiên cứu SGK.
+ Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm 3.
+ Nêu cách tiến hành, dự đoán kết quả TN.
- Học sinh tiếp nhận: Đọc SGK, làm TN và Trả lời C5.
*Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Đọc thông tin trong SGK, nhận dụng cụ và nêu các tiến hành, dự đoán kết quả TN.
- Giáo viên: uốn nắn sửa chữa kịp thời sai sót của HS. 
+ Xét hai điểm A và B ở trong chất lỏng. 
So sánh pA và pB
+ Tính pA và pB theo độ cao cột nước.
+ Vì pA = pB Þ mối liên hệ giữa hA và hB
- Dự kiến sản phẩm: (bên cột nội dung)
*Báo cáo kết quả: (bên cột nội dung)
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng:
I: Bình thông nhau.
C5:
+ pA = pB
+ pA = d.hA; pB = d.hB
+ pA = pB Û d.hA = d.hB 
Þ hA = hB
Kết luận: trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về máy nén thủy lực (7 phút)
1. Mục tiêu: Hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, công thức của máy nén thủy lực.
2. Phương thức thực hiện: 
- Hoạt động cá nhân, nhóm: nghiên cứu tài liệu.
- Hoạt động chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: Công thức máy nén thủy lực, cấu tạo, nguyên lý hoạt động của nó.
- Phiếu học tập của nhóm:
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu: 
+ Nêu nội dung đinh luật Paxcan trong SGK.
+ Nêu cấu tạo của máy nén thủy lực.
+ Nêu nguyên lý hoạt động của máy nén thủy lực.
+ Công thức của máy nén thủy lực là gì?
- Học sinh tiếp nhận: 
*Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Trả lời tái hiện kiến thức cũ.
- Giáo viên: 
Theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn khi HS gặp vướng mắc.
- Dự kiến sản phẩm: Cột nội dung.
*Báo cáo kết quả: Cột nội dung.
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá. 
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng: 
II. Máy nén thủy lực :
1. Định luật Paxcan:
Áp suất tác dụng lên mặt chất lỏng đuợc chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi huớng.
2. Máy nén thủy lực:
- Cấu tạo (SGK)
- Nguyên lý hoạt động:
Khi ta tác dụng một lực f lên pit-tông nhỏ diện tích s lực này gây ra áp suất là 
 p = 
Áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn tới pit-tông lớn có diện tích S và gây ra lực nâng F lên pit- tông này:
F = p.S = 
suy ra (công thức máy nén thủy lực)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (13 phút)
1. Mục tiêu: Hệ thống hóa KT và làm một số BT giải thích hiện tượng thực tế. Vận dụng linh hoạt các công thức đề giải các bài tập đơn giản.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu.
- Hoạt động chung cả lớp.
3. Sản phẩm hoạt động:
- Phiếu học tập cá nhân: Trả lời các yêu cầu của GV.
- Phiếu học tập của nhóm: 
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá./ - Học sinh đánh giá lẫn nhau./ - Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động: 
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu:
+ GV gọi 2 HS đọc ghi nhớ.
+ Tóm tắt bài tập, Lên bảng thực hiện.
Một người dùng máy nén thủy lực như hình vẽ (có thể em chưa biết): 
Biết trọng lượng của ôtô là 20.000N diện tích của pit-tông lớn là 250cm2 diện tích của pit-tông nhỏ là 5cm2 người này cần dựng một lực ít nhất là bao nhiêu để có thể nâng được chiếc ôtô lên?
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung bài học để trả lời.
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu bài tập và ND bài học để trả lời.
- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi.
- Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung)
*Báo cáo kết quả: (Cột nội dung)
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng: 
III/Vận dụng:
*Ghi nhớ/SGK.
Bài tập:
P = F = 20 000N ; S = 250 cm2 s = 5 cm2 
f = ? 
Bài làm:
Từ công thức: 
suy ra f = 
Người này cần dùng một lực ít nhất là:
f = = 400(N) 
Đáp số: 400N

D-E. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TÒI,

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_8_cv5512_chuong_trinh_ca_nam.doc