Giáo án Vật lí 10 Sách Kết nối tri thức - Chương 1 đến Chương 4 - Trường THPT Đoàn Kết

BÀI 1: LÀM QUEN VỚI VẬT LÍ Môn: Vật lí; lớp 10 Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU 1. Về năng lực a) Năng lực chung  Góp phần phát triển NL giao tiếp và hợp tác: Tự tin, chủ động trong báo cáo, trình bày ý kiến trước lớp; Xác định trách nhiệm và thực hiện được nhiệm vụ của bản thân, phối hợp với các thành viên trong nhóm khi có hoạt động thảo luận nhóm.
b) Năng lực đặc thù  Nhận thức Vật lí:
+ Nêu được đối tượng nghiên cứu của Vật lí học và mục tiêu của môn Vật lí. + Nêu được ví dụ chứng tỏ kiến thức, kĩ năng vật lí được sử dụng trong một số lĩnh vực khác nhau. + Nêu được một số ví dụ về phương pháp nghiên cứu vật lí (phương pháp thực nghiệm và phương pháp lí thuyết). + Mô tả được các bước trong tiến trình tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí.  Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ Vật lí:
Thảo luận để nêu được: + Một số loại sai số đơn giản hay gặp khi đo các đại lượng vật lí và cách khắc
phục chúng; + Các quy tắc an toàn trong nghiên cứu và học tập môn Vật lí.  Vận dụng kiến thức , kĩ năng đã học:
+ Phân tích được một số ảnh hưởng của vật lí đối với cuộc sống, đối với sự phát triển của khoa học, công nghệ và kĩ thuật. 2. Về phẩm chất  Góp phần phát triển PC chăm chỉ: Kiên trì, tỉ mỉ, cẩn thận trong quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU  Máy chiếu, bài giảng powerpoint kèm các hình ảnh và video liên quan đến nội dung bài học
 Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị.  Phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
pdf 317 trang Cô Liên 23/10/2024 140
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí 10 Sách Kết nối tri thức - Chương 1 đến Chương 4 - Trường THPT Đoàn Kết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí 10 Sách Kết nối tri thức - Chương 1 đến Chương 4 - Trường THPT Đoàn Kết

Giáo án Vật lí 10 Sách Kết nối tri thức - Chương 1 đến Chương 4 - Trường THPT Đoàn Kết
Ngày soạn:  
Ngày dạy: .. 
BÀI 1: LÀM QUEN VỚI VẬT LÍ 
Môn: Vật lí; lớp 10 
Thời gian thực hiện: 2 tiết 
I. MỤC TIÊU 
1. Về năng lực 
a) Năng lực chung 
 Góp phần phát triển NL giao tiếp và hợp tác: Tự tin, chủ động trong báo cáo, trình 
bày ý kiến trước lớp; Xác định trách nhiệm và thực hiện được nhiệm vụ của bản thân, 
phối hợp với các thành viên trong nhóm khi có hoạt động thảo luận nhóm. 
b) Năng lực đặc thù 
 Nhận thức Vật lí: 
+ Nêu được đối tượng nghiên cứu của Vật lí học và mục tiêu của môn Vật lí. 
+ Nêu được ví dụ chứng tỏ kiến thức, kĩ năng vật lí được sử dụng trong một số 
lĩnh vực khác nhau. 
+ Nêu được một số ví dụ về phương pháp nghiên cứu vật lí (phương pháp thực 
nghiệm và phương pháp lí thuyết). 
+ Mô tả được các bước trong tiến trình tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ 
vật lí. 
 Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ Vật lí: 
 Thảo luận để nêu được: 
+ Một số loại sai số đơn giản hay gặp khi đo các đại lượng vật lí và cách khắc 
phục chúng; 
+ Các quy tắc an toàn trong nghiên cứu và học tập môn Vật lí. 
 Vận dụng kiến thức , kĩ năng đã học: 
 + Phân tích được một số ảnh hưởng của vật lí đối với cuộc sống, đối với sự 
phát triển của khoa học, công nghệ và kĩ thuật. 
2. Về phẩm chất 
 Góp phần phát triển PC chăm chỉ: Kiên trì, tỉ mỉ, cẩn thận trong quá trình thực hiện 
nhiệm vụ học tập. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
 Máy chiếu, bài giảng powerpoint kèm các hình ảnh và video liên quan đến nội dung 
bài học 
 Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị. 
 Phiếu học tập 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động 
(thời gian) 
Mục tiêu 
Phương pháp, kỹ 
thuật, cách thức tổ 
chức 
Phương án 
đánh giá 
(Công cụ/ kiểu 
đánh giá) 
Hoạt động [1]. Mở 
đầu 
- Thông qua phiếu học tập số 1 học 
sinh biết cách sử dụng sách. 
- Thông qua phiếu học tập số 2 học 
sinh đặt ra được câu hỏi: Vật lí 
nghiên cứu gì? Nghiên cứu vật lí để 
làm gì? Nghiên cứu vật lí bằng 
cách nào? 
HS thực hiện theo 
nhóm (mối bàn học 
sinh là một nhóm) 
Sản phẩm học 
tập 
Hoạt động [2]. Hình Thông qua phiếu học tập số 3, 4, 5, Làm việc nhóm Sản phẩm học 
1
thành kiến thức mới 6 học sinh nêu được 
- Nêu được đối tượng nghiên cứu 
của Vật lí học và mục tiêu của môn 
Vật lí. 
- Nêu được ví dụ chứng tỏ kiến 
thức, kĩ năng vật lí được sử dụng 
trong một số lĩnh vực khác nhau. 
- Nêu được một số ví dụ về phương 
pháp nghiên cứu vật lí (phương 
pháp thực nghiệm và phương pháp 
lí thuyết). 
- Mô tả được các bước trong tiến 
trình tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới 
góc độ vật lí 
- Thảo luận để nêu được: 
+ Một số loại sai số đơn giản hay 
gặp khi đo các đại lượng vật lí và 
cách khắc phục chúng; 
+ Các quy tắc an toàn trong nghiên 
cứu và học 
tập môn Vật lí. 
tập 
Hoạt động [ 3]. 
Luyện tập 
Hs trả lời câu hỏi và bài tập đơn 
giản có liên quan chủ đề. 
Làm việc cá nhân 
Hoạt động [4]. Vận 
dụng 
- Học sinh phân tích được một số 
ảnh hưởng của vật lí đối với cuộc 
sống, đối với sự phát triển của khoa 
học, công nghệ và kĩ thuật thông 
qua phiếu học tập số 7 
Làm việc cá nhân 
Hoạt động 1: Mở đầu 
a. Mục tiêu: 
 Thông qua phiếu học tập số 1 học sinh biết cách sử dụng sách. 
 Thông qua phiếu học tập số 2 học sinh đặt ra được câu hỏi: Vật lí nghiên cứu gì? Nghiên cứu 
vật lí để làm gì? Nghiên cứu vật lí bằng cách nào? 
b. Nội dung: 
 Học sinh được yêu cầu làm việc theo nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 1, 2. 
c. Sản phẩm: 
 Nội dung câu trả lới phiếu học tập số 1, 2 
d. Tổ chức thực hiện: 
Bước thực 
hiện 
Nội dung các bước 
Bước 1: 
Giao nhiệm 
vụ 
- Giáo viên nêu vấn đề: Khoa học công nghệ ngày nay có sự phát triển vượt bậc, đó 
là nhờ sự góp mặt không nhỏ của bộ môn khoa học Vật lí. Trước khi tìm hiểu từng 
nội dung cụ thể của môn học, ta sẽ tìm hiểu về cách sử dụng sách và đơn vị đo 
lường hệ SI nhé! 
- Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Hãy đọc sách giáo khoa trang 2 và trang 5 hoàn 
thành phiếu học tập số 1. (Có thể cho các nhóm thi đua xem nhóm nào nhanh hơn) 
Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 1 
2
Thực hiện 
nhiệm vụ 
Bước 3: 
Báo cáo, 
thảo luận 
Báo cáo kết quả và thảo luận 
- Các nhóm đưa kết quả lên bảng. 
- Học sinh các nhóm xem kết quả của các nhóm khác, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi 
về câu trả lời của các nhóm khác 
Bước 4: 
Kết luận, 
nhận định 
Giáo viên tổng kết đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. 
Bước thực 
hiện 
Nội dung các bước 
Bước 1: 
Giao nhiệm 
vụ 
- Giáo viên chiếu hình ảnh ba nhà vật lí tiêu biểu và đặt câu hỏi: Các em biết gì về 
các nhà khoa học này? 
Bước 2: 
Thực hiện 
nhiệm vụ 
Cá nhân học sinh viết ra nháp hiểu biết của mình về các nhà khoa học trên. 
Bước 3: 
Báo cáo, 
thảo luận 
Giáo viên gọi học sinh xung phong trả lời. 
Bước 4: 
Kết luận, 
nhận định 
Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và nêu thêm một số thông tin về ba nhà 
khoa học. 
Giáo viên đặt vấn đề: Từ cấp THCS các em đã được tìm hiểu về ánh sáng...ương pháp nghiên cứu vật lí 
1. Phương pháp thực nghiệm 
- Vật lí có quan hệ với mọi ngành khoa học và thường được coi là cơ cở của khoa 
học tự nhiên. 
- Vật lí là cơ sở của công nghệ. 
- Thành tựu của Vật lí là tiền đề cho các cuộc cách mạng công nghiệp. 
- Vật lí có ảnh hưởng mạnh mẽ và tác động to lớn đến mọi lĩnh vực hoạt động của 
con người 
Hoạt động 3: Luyện tập 
a. Mục tiêu: 
- HS hệ thống hóa kiến thức và vận dụng giải bài tập liên quan đến nội dung của bài 
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa trên gợi ý của giáo 
viên 
c. Sản phẩm: Kiến thức được hệ thống và hiểu sâu hơn các định nghĩa. 
d. Tổ chức thực hiện: 
Bước thực hiện Nội dung các bước 
Bước 1 Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số 4. 
(Tạo trò chơi thi đua giữa các nhóm) 
Bước 2 Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm 
Bước 3 Báo cáo kết quả và thảo luận 
- Đại diện 1 nhóm trình bày. 
- Học sinh các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về câu trả 
lời của nhóm đại diện. 
Bước 4 Giáo viên tổng kết đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh 
Hoạt động 4: Vận dụng 
a. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài học và tương tác với cộng đồng. 
Tùy theo năng lực mà các em sẽ thực hiện ở các mức độ khác nhau. 
5
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ ở nhà theo nhóm hoặc cá nhân 
c. Sản phẩm: Bài tự làm vào vở ghi của HS. 
d. Tổ chức thực hiện: 
Nội dung 1: 
Ôn tập 
Về nhà ôn lại những nội dung chính của bài 
Nội dung 2: 
Mở rộng 
1. Hãy sưu tầm tài liệu trên internet và các phương tiện truyền thông khác về 
thành phố thông minh (thành phố số) để trình bày thảo luận trên lớp về chủ đề 
“Thế nào là thành phố thông minh?” 
2. Hãy nêu mối liên quan giữa các lĩnh vực của vật lí đối với một số dụng cụ 
gia đình mà em thường sử dụng. 
3. Hãy nói về ảnh hưởng của vật lí đối với một số lĩnh vực như: giao thông 
vận tải, thông tin liên lạc, năng lượng, du hành vũ trụ... Sưu tầm hình ảnh để 
minh họa 
4. Hãy nêu ví dụ về ô nhiễm môi trường và hủy hoại hệ sinh thái mà em biết ở 
địa phương mình. 
5. Nêu một số ví dụ về phương pháp thực nghiệm mà em đã được học trong 
môn khoa học tự nhiên. 
6. Dự đoán về sự phụ thuộc tốc độ bay hơi của nước vào nhiệt độ nước và gió 
thổi trên mặt nước, rồi lập phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán. 
Nội dung 3: 
Chuẩn bị bài mới 
Xem trước bài 2: Các quy tắc an toàn trong phòng thực hành vật lí. 
V. ĐIỀU CHỈNH, THAY ĐỔI, BỔ SUNG (NẾU CÓ) 
 ................................................................................................................................................................... 
 ................................................................................................................................................................... 
 ................................................................................................................................................................... 
 ................................................................................................................................................................... 
 ................................................................................................................................................................... 
 ................................................................................................................................................................... 
 ................................................................................................................................................................... 
 ................................................................................................................................................................... 
6
Giáo viên giảng dạy: Lớp dạy: 
Ngày soạn: Ngày dạy: 
BÀI 2: CÁC QUI TẮC AN TOÀN TRONG PHÒNG THỰC HÀNH VẬT LÝ 
I. MỤC TIÊU 
1. Về năng lực 
a) Năng lực chung 
 Góp phần phát triển NL giao tiếp và hợp tác: Tự tin, chủ động trong báo cáo, 
trình bày ý kiến trước lớp; Xác định trách nhiệm và thực hiện được nhiệm vụ 
của bản thân, phối hợp với các thành viên trong nhóm khi có hoạt động thảo 
luận nhóm. 
b) Năng lực đặc thù 
 Nhận thức Vật lí: 
+ Nêu được các quy tắc an toàn khi sử dụng thiết bị thí nghiệm điện, 
thiết bị thí nghiệm nhiệt, thiết bị thí nghiệm quang. 
 Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ Vật lí: 
 + Thảo luận để nêu được: Các quy tắc an toàn trong nghiên cứu và học 
tập môn Vật lí. 
 Vận dụng kiến thức , kĩ năng đã học: 
 + Phân tích được một số nguy cơ mất an toàn khi sử dụng các thiết bị 
thí nghiệm, nguy cơ gây nguy hiểm cho người sử dụng, nguy cơ hỏng 
các thiết bị đo. 
2. Về phẩm chất 
 Góp phần phát triển PC chăm chỉ: Kiên trì, tỉ mỉ, cẩn thận trong quá trình thực 
hiện nhiệm vụ học tập. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
 Máy chiếu, bài giảng powerpoi...các thiết bị thí nghiệm vật lí 
- Biết được những nguy cơ hỏng các thiết bị do điện 
- Biết được những nguy cơ cháy nổ trong phòng thực hành 
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa trên gợi ý của 
giáo viên 
c. Sản phẩm: 
- Đáp án phiếu học tập 4,5,6 
d. Tổ chức thực hiện 
Bước 
thực hiện 
Nội dung các bước 
Bước 1 GV yêu cầu HS làm việc nhóm hoàn thành phiếu học tập số 4 
Bước 2 - HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm. 
- GV quan sát và lựa chọn hai nhóm: chính xác nhất, sai sót nhiều nhất, để 
trình bày trước lớp. 
- HS các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về câu trả lời của 
nhóm đại diện. 
Bước 3 - GV tổng kết đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh và 
nhấn mạnh nội dung cần ghi nhớ: 
♦Việc thực hiện sai thao tác các thiết bị có thể gây nguy hiểm cho người sử 
dụng. Vì vậy khi tiến hành thí nghiệm cần tuân thủ nghiêm ngặt các qui định 
trong phòng thực hành và hướng dẫn của giáo viên 
 GV yêu cầu HS làm việc nhóm hoàn thành phiếu học tập số 5 
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm 
GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó 
khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp 
cần lưu ý (nếu cần). 
Báo cáo kết quả và thảo luận 
- Đại diện mỗi nhóm trình bày 
- Học sinh các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về câu trả lời của 
nhóm đại diện 
 - GV tổng kết đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh và 
nhấn mạnh nội dung cần ghi nhớ: 
♦ Khi sử dụng các thiết bị điện cần chọn đúng thang đo, không nhầm lẫn khi 
9
thao tác để đảm bảo an toàn cho thiết bị đo 
 GV yêu cầu HS làm việc nhóm hoàn thành phiếu học tập số 6 
- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm. 
- GV quan sát và lựa chọn hai nhóm: chính xác nhất, sai sót nhiều nhất, để 
trình bày trước lớp. 
- HS các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về câu trả lời của 
nhóm đại diện. 
 - GV tổng kết đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh và 
nhấn mạnh nội dung cần ghi nhớ 
- GV lưu ý cho HS: 
♦Khi phòng thực hành có đám cháy, cần ngắt điện, tổ chức thoát nạn, cứu 
người, cứu tài sản, chống cháy lan, dập tắt đám cháy. Cần lưu ý: 
+ Ngắt toàn bộ hệ thống điện 
+ Đưa toàn bộ hóa chất, chất dễ cháy ra khu vực an toàn 
+ Không sử dụng nước dập tắt đám cháy nơi có các thiết bị điện, đám cháy 
hyđrocacbon hoặc các chất lỏng nhẹ hơn nước như dầu, cồn, 
+ Không sử dụng CO2 để dập tắt các đám cháy trên người hoặc cháy kim loại 
kiềm, 
 GV yêu cầu HS làm việc nhóm hoàn thành phiếu học tập số 7 
- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm. 
- GV quan sát và lựa chọn hai nhóm: chính xác nhất, sai sót nhiều nhất, để 
trình bày trước lớp. 
- HS các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về câu trả lời của 
nhóm đại diện. 
 - GV tổng kết đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh và 
nhấn mạnh nội dung cần ghi nhớ: 
♦ Khi tiến hành thí nghiệm với các thiết bị điện và những hóa chất, chất dễ 
cháy nổ trong phòng thực hành cần tuân thủ qui tắc an toàn , nhất là những qui 
tắc an toàn về phòng cháy chữa cháy và an toàn khi sử dụng các hóa chất dễ 
cháy nổ 
Hoạt động 2.3. Tìm hiểu các qui tắc an toàn trong phòng thực hành 
a. Mục tiêu: 
- Tìm hiểu những qui tắc an toàn trong phòng thực hành 
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa trên gợi ý của 
giáo viên 
c. Sản phẩm: 
Những qui tắc an toàn trong phòng thực hành: 
- Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng thiết bị và quan sát các chỉ dẫn, các kí hiệu trên các thiết bị thí 
nghiệm. 
- Kiểm tra cẩn thận thiết bị, phương tiện, dụng cụ thí nghiệm trước khi sử dụng. 
- Chỉ tiến hành thí nghiệm khi được sự cho phép của giáo viên hướng dẫn thí nghiệm. 
- Tắt công tắc nguồn thiết bị điện trước khi cắm hoặc tháo thiết bị điện. 
- Chỉ cắm phích/giắc cắm của thiết bị điện vào ổ cắm khi hiệu điện thế của nguồn điện tương 
ứng với hiệu điện thế định mức của dụng cụ. 
- Phải bố trí dây điện gọn gàng, không bị vướng khi qua lại 
- Không tiếp xúc trực tiếp với các vật và các thiết bị thí nghiệm có nhiệt độ cao khi không có 
dụng cụ bảo hộ. 
- Không để nước cũng như các dung dịch dẫn điện, dung dịch dễ cháy gần thiết bị điện. 
- Giữ khoảng cách an toàn khi tiến hành thí nghiệm nung nóng các vật, thí nghiệm có các vật 
bắn ra, tia laser. 
- Phải vệ sinh, sắp xếp gọn gàng, các thiết bị và dụng cụ thí nghiệm, bỏ chất thải thí nghiệm 
vào đúng nơi quy định sau khi tiến hành thí nghiệm. 
10
d. Tổ chức hoạt động 
Bước 
thực hiện 
Nội dung các bước 
Bước 1 GV yêu cầu HS làm việc nhóm thảo luận đưa ra các qui tắc an toàn trong 
phòng thực hành 
Bước 2 - HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm. 
- GV quan sát và lựa chọn hai nhóm: chính xác nhất, sai sót nhiều nhất, để 
trình bày trước lớp. 
- HS các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về câu trả lời của 
nhóm đại diện. 
Bước 3 - GV tổng kết đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh...động [ 3]. 
Luyện tập 
Hs trả lời câu hỏi và bài tập đơn 
giản có liên quan chủ đề. 
Thực hiện theo 
nhóm theo hình 
thức thi đua. 
Đánh giá kết 
quả. 
Hoạt động [4]. Vận 
dụng 
- HS làm việc nhóm báo cáo các 
ứng dụng. 
- HS vận dụng kiến thức bài học 
vào các tình huống thực tế. 
Làm việc theo 
nhóm 
Đánh giá qua 
bài báo cáo 
thuyết trình. 
13
Hoạt động 1: Mở đầu: Ôn lại bài cũ, tạo tình huống và phát biểu vấn đề để tìm hiểu về sai số của 
phép đo các đại lượng vật lí 
a. Mục tiêu: 
 Ôn tập kiến thức bài cũ. 
 Kích thích sự tò mò, hứng thú tìm hiểu nội dung kiến thức mới. 
b. Nội dung: Học sinh tiếp nhận vấn đề từ giáo viên 
c. Sản phẩm: Sự tò mò, hứng thú tìm hiểu nội dung kiến thức mới của học sinh và kết quả trả lời 
phiếu học tập số 1: 
d. Tổ chức thực hiện: 
Bước thực 
hiện 
Nội dung các bước 
Bước 1 - Giáo viên kiểm tra bài cũ thông của trò chơi liên quan đến phiếu học tập số 1. 
- Giáo viên đặt vấn đề 
 Không có phép đo nào có thể cho ta kết quả thực của đại lượng cần đo mà luôn 
có sai số. Ta có thể gặp phải những loại sai số nào và cách hạn chế chúng ra sao? 
Ta sẽ tìm hiểu điều đó qua bài hôm nay. 
Bước 2 Học sinh tiếp nhận vấn đề 
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp. 
a. Mục tiêu: 
 Phát biểu được định nghĩa về phép đo các đại lượng vật lí, phép đo trực tiếp và phép đo gián 
tiếp. 
 Phân biệt phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp. 
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa trên gợi ý của giáo 
viên 
c. Sản phẩm: 
A. PHÉP ĐO TRỰC TIẾP VÀ PHÉP ĐO GIÁN TIẾP 
 Phép đo các đại lượng vật lý là phép so sánh chúng với đại lượng cùng loại được quy ước làm 
đơn vị 
 Phép đo trực tiếp: giá trị của đại lượng cần đo được đọc trực tiếp trên dụng cụ đo (ví dụ như đo 
khối lượng bằng cân, đo thể tích bằng bình chia độ) 
 Phép đo gián tiếp: giá trị của đại lượng cần đo được xác định thông qua các đại lượng được đo 
trực tiếp (ví dụ như đo khối lượng riêng) 
d. Tổ chức thực hiện: 
Bước thực 
hiện 
Nội dung các bước 
Bước 1 Giáo viên chiếu video minh họa về phép đo: Dùng một cái bình chia độ để đo thể 
tích của một vật, dùng một cái cân để đo khối lượng của một vật, thông báo cho 
HS đâu là dụng cụ đo, đâu là phép đo. 
Từ đó, GV chuyển giao nhiệm vụ. Yêu cầu HS đọc mục I. trang 17 SGK trả lời 
các câu hỏi trong phiếu học tập số 2. 
Bước 2 Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm 
Bước 3 Báo cáo kết quả và thảo luận 
- Đại diện 1 nhóm trình bày. 
- Học sinh các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về câu trả lời của 
nhóm đại diện. 
Bước 4 Giáo viên tổng kết hoạt động 2.1. 
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về sai số trong phép đo và cách hạn chế 
a. Mục tiêu: 
 Nêu được các khái niệm về sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên, khái niệm tuyệt đối và sai 
số tương đối. 
 Hiểu và nhận dạng được các chữ số có nghĩa trong cách ghi kết quả phép đo có sai số. 
 Biết cách xác định sai số hệ thống, sai số ngẫu nhiên và phân biệt được hai loại sai số này. 
14
 Biết tính sai số tuyệt đối, sai số tương đối. 
 Viết đúng kết quả phép đo, với số các chữ số có nghĩa cần thiết. 
 Biết sử dụng 1 số dụng cụ thí nghiệm để đo độ dài, lực, thời gian, nhiệt độ, khối lượng 
 Biết các xác định sai số trong phép đo gián tiếp. 
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa trên gợi ý của giáo 
viên 
c. Sản phẩm: 
 Đáp án phiếu học tập số 3, 4 
d. Tổ chức thực hiện: 
Bước thực hiện Nội dung các bước 
Bước 1  GV chuyển giao nhiệm vụ. Yêu cầu HS đọc mục II.1 trang 17 SGK trả lời 
các câu hỏi trong phiếu học tập số 3. 
Bước 2 Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm 
Bước 3 Báo cáo kết quả và thảo luận 
- Đại diện 1 nhóm trình bày. 
Bước 4 - Giáo viên nhận xét câu trả lời, nhấn mạnh lại những nội dung cần nắm. 
- Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS đọc mục II.2, II.3, II.4 SGK 
trang 18 và trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập số 4. 
Bước 5 Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm 
Bước 6 Báo cáo kết quả và thảo luận 
- Đại diện 1 nhóm trình bày. 
- Học sinh các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về câu trả 
lời của nhóm đại diện. 
Bước 7 Giáo viên tổng kết hoạt động 2.2 
Hoạt động 3: Luyện tập 
a. Mục tiêu: 
 HS hệ thống hóa kiến thức và vận dụng giải bài tập liên quan đến nội dung của bài 
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa trên gợi ý của giáo 
viên 
c. Sản phẩm: Kiến thức được hệ thống và hiểu sâu hơn các định nghĩa. 
d. Tổ chức thực hiện: 
Bước thực hiện Nội dung các bước 
Bước 1 Giáo viên hệ thống lại nội dung cần nắm và hướng dẫn thêm các bước làm bài 
toán tính sai số: 
Bước 2 Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm 
Bước 3 Báo cáo kết quả và thảo luận 
- Đại diện 1 nhóm trình bày. 
Bước 4 Giáo viên tổng kết đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. 
+ Ưu điểm:  
+ Nhược điểm cần khắc phục:  
Hoạt động 4: Vận dụng 
a. Mục ti...ó 
gắn vật vào trục tọa độ Ox hoặc hệ tọa độ Oxy. Các giá trị trên các trục 
tọa độ được xác định theo một tỉ lệ xác định 
+ Trong thực tế, người ta thường 
chọn hệ tọa độ trùng với hệ tọa độ 
địa lý, có gốc là vị trí của vật mốc, 
trục hoành là đường nối hai hướng 
địa lý Tây – Đông, trục tung là đường nối hai 
hướng địa lý Bắc - Nam 
Bước 2 - GV yêu cầu các nhóm HS dùng bản đồ Việt Nam và hệ tọa độ địa lý, 
xác định vị trí của thành phố Hải Phòng so với vị trí của thủ đô Hà Nội 
- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm. 
- GV quan sát và lựa chọn hai nhóm: chính xác nhất, sai sót nhiều nhất, 
để trình bày trước lớp. 
- HS các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về câu trả 
lời của nhóm đại diện: 
Vị trí của thành phố Hải Phòng so với vị trí của thủ đô Hà Nội 
+ Tọa độ địa lí: 
+ Thành phố Hải Phòng nằm ở phía Đông so với thành phố Hà Nội và 
cách khoảng 106 km. 
- GV tổng kết đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học 
sinh 
Bước 3 - GV: Để xác định được thời điểm các em tới trường, em phải chọn 
gốc thời gian, ví dụ t0 = 6h và thời gian chuyển động là Δ=1h thì thời 
18
điểm khi các em tới trường là 7h. Như vậy để xác đinh thời điểm, 
người ta phải chọn một gốc thời gian, đo thời gian từ thời điểm gốc 
đến thời điểm cần xác định 
- GV đưa ra định nghĩa hệ qui chiếu: Hệ tọa độ kết hợp với mốc thời 
gian và đồng hồ đo thời gian gọi là hệ qui chiếu 
Bước 4 GV yêu cầu HS thảo luận hoàn thành phiếu học tập 2 
- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm. 
- GV quan sát và lựa chọn hai nhóm: chính xác nhất, sai sót nhiều nhất, 
để trình bày trước lớp. 
- HS các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về câu trả 
lời của nhóm đại diện. 
GV tổng kết đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh 
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về độ dịch chuyển trong chuyển động 
a. Mục tiêu: 
- Từ hình ảnh hoặc ví dụ thực tiễn, định nghĩa được độ dịch chuyển 
- Xác định được độ dịch chuyển của một chuyển động 
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa trên gợi ý 
của giáo viên 
c. Sản phẩm: Đáp án phiếu học tập 3 
d. Tổ chức thực hiện 
Bước 
thực hiện 
Nội dung các bước 
Bước 1 GV đặt vấn đề: Trong bài toán phần mở bài, biết quãng đường đi được 
ta có thể xác định được khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của 
nhưng chưa đủ để xác định được vị trí của vật. 
GV: Muốn xác định được vị trí của vật ta phải biết thêm thông tin gì? 
HS: Ta phải biết thêm hướng chuyển động 
GV: Giả sử hướng chuyển động của ô tô là hướng Bắc, em hãy xác định 
ví trí của ô tô trên bản đồ? 
HS: Vị trí của ô tô là điểm B trên bản đồ 
Bước 2 GV đưa ra cho HS khái niệm độ dịch chuyển: Đại lượng vừa cho biết độ 
dài, vừa cho biết hướng của sự thay đổi vị trí của vật gọi là độ dịch 
chuyển 
GV: Độ dịch chuyển là một đại lượng vô hướng hay véc tơ? 
HS: Độ dịch chuyển vừa cho biết độ lớn, vừa cho biết hướng của sự 
thay đổi vị trí, do đó độ dịch chuyển là một đại lượng véc tơ 
GV: Độ dịch chuyển được biểu diễn bằng một mũi tên nối vị trí đầu và 
ví trí cuối của chuyển động, có độ dài tỉ lệ với độ lớn của độ dịch 
chuyển (hình vẽ). Kí hiệu là d
r
19
- GV yêu cầu HS vẽ véc tơ độ dịch chuyển của ô tô trong bài toán nêu ở 
đầu bài 
- HS: 
Bước 4 GV giao nhiệm vụ cho HS: Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số 3 
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm 
GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện 
khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những 
trường hợp cần lưu ý (nếu cần). 
Báo cáo kết quả và thảo luận 
- Đại diện mỗi nhóm trình bày 
- Học sinh các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về câu trả 
lời của nhóm đại diện 
- GV tổng kết đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh 
Hoạt động 2.3: Phân biệt độ dịch chuyển và quãng đường đi được 
a. Mục tiêu: 
- Phân biệt được độ dịch chuyển và quãng đường đi được 
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa trên gợi ý 
của giáo viên 
c. Sản phẩm: Đáp án phiếu học tập 4,5 
d. Tổ chức thực hiện 
Bước 
thực hiện 
Nội dung các bước 
Bước 1 - GV yêu cầu HS làm việc nhóm hoàn thành phiếu học tập số 4 
- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm. 
- GV quan sát và lựa chọn hai nhóm: chính xác nhất, sai sót nhiều nhất, 
để trình bày trước lớp. 
- HS các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về câu trả 
lời của nhóm đại diện. 
- GV tổng kết đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS 
Bước 2 - GV yêu cầu HS làm việc nhóm hoàn thành phiếu học tập số 5 
- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm. 
- GV quan sát và lựa chọn hai nhóm: chính xác nhất, sai sót nhiều nhất, 
để trình bày trước lớp. 
- HS các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về câu trả 
lời của nhóm đại diện. 
- GV tổng kết đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS 
Hoạt động 2.4: Tìm hiểu phương pháp tổng hợp độ dịch chuyển 
a. Mục tiêu: 
- Tổng hợp được độ dịch chuyển của vật 
20
b. Nội dung...n chủ đề. 
Thuyết giảng - hỏi 
trả lời. 
Đánh giá kết 
quả. 
Hoạt động [4]. Vận 
dụng 
- HS làm việc nhóm báo cáo các 
ứng dụng  
- HS vận dụng kiến thức bài học 
Làm việc nhóm Đánh giá qua 
bài báo cáo 
thuyết trình. 
23
vào các tình huống thực tế. 
Hoạt động 1: Mở đầu: Tạo tình huống học tập 
a. Mục tiêu: 
 Ôn tập kiến thức về độ dịch chuyển, quãng đường thông qua mục kiểm tra bài cũ. 
 Từ những chuyển động thường gặp hàng ngày, kích thích học sinh tìm hiểu thêm những kiến 
thức mới liên quan đến tốc độ và vận tốc. 
b. Nội dung: Học sinh tiếp nhận vấn đề từ giáo viên 
c. Sản phẩm: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và ghi chép của học sinh. 
Đáp án câu hỏi kiểm tra bài cũ 
d. Tổ chức thực hiện: 
Bước thực 
hiện 
Nội dung các bước 
Bước 1 - Giáo viên hỏi bài cũ học sinh thông qua trò chơi giải ô chữ để từ đó đặt vấn đề 
vào bài mới 
- Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ 
Cho học sinh quan sát các video về chuyển động như các vận động viên điền kinh 
đang thi chạy trên đường đuaDựa vào những yếu tố nào ta có thể nhận biết vận 
động viên đó chạy nhanh hay chậm? 
Trong đời sống tốc độ và vận tốc là hai đại lượng đều dùng để mô tả sự nhanh hay 
chậm của chuyển động. Vậy chúng ta sử dụng hai đại lượng này trong những 
trường hợp cụ thể như thế nào? 
Bước 2 Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm 
Bước 3 Báo cáo kết quả và thảo luận 
- Đại diện 1 nhóm trình bày. 
- Học sinh các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về câu trả lời của 
nhóm đại diện. 
Bước 4 Giáo viên tổng kết đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh 
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về tốc độ trung bình 
a. Mục tiêu: 
 Tìm hiểu khái niệm về tốc độ trung bình 
 Lập luận để rút ra được công thức tính tốc độ trung bình. 
 Vận dụng được công thức tính tốc độ. 
 Em có thể tự xác định được tốc độ chuyển động của mình trong một số trường hợp đơn giản 
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa trên gợi ý của giáo 
viên 
c. Sản phẩm: 
I. TỐC ĐỘ 
1. Tốc độ trung bình 
Người ta thường dùng quãng đường đi được trông cùng một đơn vị thời gian để xác định độ nhanh, 
chậm của chuyển động. Đại lượng này gọi là tốc độ trung bình của chuyển động. 
Tốc độ trung bình = Quãng đường đi được/ Thời gian 
  =


Nếu gọi quãng đường đi được tại thời điểm t1 là s1 và thời điểm t2 là s2 thì 
Thời gian đi là:  =  −  
Quãng đường đi được trong thời gian  là:  =  −  
24
Tốc độ trung bình của chuyển động là:  =


d. Tổ chức thực hiện: 
Bước thực 
hiện 
Nội dung các bước 
Bước 1 - Nhiệm vụ 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ 
Người ta dùng hai cách sau đây để xác định độ nhanh hay chậm của chuyển động 
- So sánh quãng đường đi được trong cùng một thời gian 
- So sánh thời gian để đi cùng quãng đường 
Trình chiếu cho học sinh xem Bảng 5.1, chia nhóm và yêu cầu HS thảo luận câu 
hỏi: 
Một vận động viên người Nam Phi đã lập kỉ lục 
thế giới về chạy ba cự li: 100 m, 200 m và 400 
m (Bảng 5.1). Hãy dùng hai cách trên để xác 
định vận động viên này chạy nhanh nhất ở cự li 
nào? 
Nhiệm vụ 2: Sau khi đã thảo luận và thực hiện 
xong nhiệm vụ 1. Giáo viên phát cho học sinh 
phiếu học tập số 1. Yêu cầu HS thảo luận và 
trình bày trước lớp. 
Bước 2 Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm 
Bước 3 Báo cáo kết quả và thảo luận 
- Đại diện 1 nhóm trình bày. 
- Học sinh hoàn thành nội dung của phiếu học tập 1 
- Học sinh các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về câu trả lời của 
nhóm đại diện. 
Bước 4 Giáo viên tổng kết đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh 
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về tốc độ tức thời 
a. Mục tiêu: 
 Tìm hiểu khái niệm tốc độ tức thời 
 Trình bày được các khái niệm: tốc độ tức thời 
 Lập luận để rút ra được công thức tính tốc độ tức thời 
 Vận dụng được công thức tính tốc độ tức thời 
 Em có thể tự xác định được tốc độ chuyển động của mình trong một số trường hợp đơn giản 
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa trên gợi ý của giáo 
viên 
c. Sản phẩm: Đáp án phiếu học tập số 2 
d. Tổ chức thực hiện: 
Bước thực 
hiện 
Nội dung các bước 
Bước 1 Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: 
Phát phiếu học tập số 2, yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và trình bày trước lớp 
Bước 2 Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm 
Bước 3 Báo cáo kết quả và thảo luận 
- Đại diện 1 nhóm trình bày. 
Trả lời nội dung của phiếu học tập số 2 
- Học sinh các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về câu trả lời của 
nhóm đại diện. 
Bước 4 Giáo viên tổng kết đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh 
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về vận tốc 
a. Mục tiêu: 
 Tìm hiểu khái niệm vận tốc trung bình và vận tốc tức thời 
 Lập luận để rút ra được công thức tính tốc độ trung bình, định nghĩa được tốc độ theo một 
phương. 
 Dựa vào định nghĩa tốc độ theo một phương rút ra được công thức tính và định nghĩa được 
vận tốc 
25
 Phân b...g, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài học và tương tác với cộng 
đồng. Tùy theo năng lực mà các em sẽ thực hiện ở các mức độ khác nhau. 
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ ở nhà theo nhóm hoặc cá nhân 
c. Sản phẩm: Bài tự làm vào vở ghi của HS. 
d. Tổ chức thực hiện: 
Nội dung 1: 
Ôn tập 
Học bài và làm các bài tập giáo viên giao 
Nội dung 2: 
Mở rộng 
- Tìm hiểu thêm tốc độ chuyển động của một số động vật hoặc phương tiện 
giao thông trong thực tế. 
- Tìm hiều về tốc độ giới hạn của các phương tiện khi tham gia giao thông. 
- HS vận dụng những kiến thức đã được học ở trên lớp để xem có thể làm 
được những gì vào trong thực tiễn. 
V. ĐIỀU CHỈNH, THAY ĐỔI, BỔ SUNG (NẾU CÓ) 
 .................................................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................................................... 
28
Giáo viên giảng dạy: Lớp dạy: 
Ngày soạn: Ngày dạy: 
BÀI 6: THỰC HÀNH: ĐO TỐC ĐỘ CỦA VẬT CHUYỂN ĐỘNG 
Thời gian thực hiện: 2 tiết 
I.MỤC TIÊU 
1. Về năng lực 
a) Năng lực chung 
 Góp phần phát triển NL giao tiếp và hợp tác: Tự tin, chủ động trong báo cáo, trình bày ý kiến 
trước lớp; Xác định trách nhiệm và thực hiện được nhiệm vụ của bản thân, phối hợp với các 
thành viên trong nhóm khi có hoạt động thảo luận nhóm. 
b) Năng lực đặc thù 
 Nhận thức Vật lí: 
+ Mô tả được một vài phương pháp đo tốc độ, nêu ưu nhược điểm của từng phương pháp 
 Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ Vật lí: 
+ Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án và thực hiện phương án 
 Vận dụng kiến thức , kĩ năng đã học: 
+ Đo được tốc độ bằng dụng cụ thực hành 
2. Về phẩm chất 
 Góp phần phát triển PC chăm chỉ: Kiên trì, tỉ mỉ, cẩn thận trong quá trình thực hiện nhiệm vụ 
học tập. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên 
- Bộ dụng cụ thí nghiệm (1 bộ/ 1 nhóm) đo tốc độ gồm: 
 Đồng hồ đo thời gian hiện số (1) 
 Cổng quang điện có vai trò như công tắc kép điều khiển đóng/mở đồng hồ đo (2) 
 Nam châm điện và công tắc sử dụng để giữ/thả viên bi thép (3) 
 Máng có giá đỡ bằng hợp kim nhôm, có gắn thước đo góc và dây dọi (4). 
 Viên bi thép (5). 
 Giá đỡ 3 chân, có vít chỉnh cân bằng, trụ thép (6). 
 Thước cặp để đo đường kính viên bi thép (7) 
- Mẫu báo cáo thực hành: 
2. Học sinh 
- Ôn lại những vấn đề đã được học về tốc độ, một số cách đo tốc độ và nguyên lí, cách sử dụng 
đồng hồ đo thời gian hiện số, cổng quang điện cuối bài thực hành trong SGK. 
- SGK, bút, thước. 
- Điện thoại thông minh (1 điện thoại/ 1 nhóm) 
- Máy tính xách tay (Huy động HS nếu có) 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động 
(thời gian) 
Nội dung 
(Nội dung của hoạt động) 
Phương pháp, kỹ 
thuật dạy học chủ 
đạo 
Phương án 
đánh giá 
29
Hoạt động [1]. 
 Xác định vấn 
đề/nhiệm vụ học tập 
Tạo tình huống thảo luận về 
phương án thí nghiệm 
Phương pháp thực 
nghiệm. 
Kĩ thuật đặt câu hỏi 
Đánh giá báo 
cáo của từng 
học sinh. 
Hoạt động [2]. 
Hình thành kiến thức 
mới/giải quyết vấn 
đề/thực thi nhiệm vụ 
- Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm. 
- Thiết kế phương án thí nghiệm 
Phương pháp dạy 
học nhóm. 
Phương pháp đặt và 
giải quyết vấn đề 
- Đánh giá trình 
bày của nhóm. 
Hoạt động [ 3]. 
Luyện tập 
- Tiến hành thí nghiệm đo tốc 
độ trung bình và tốc độ tức thời. 
Phương pháp hoạt 
động nhóm, thực 
nghiệm. 
Đánh giá kết 
quả. 
Hoạt động [4]. Vận 
dụng 
- HS làm việc nhóm báo cáo kết 
quả thu được. 
- HS vận dụng kiến thức tính 
toán xử lí số liệu, nhận xét và 
báo cáo. 
Phương pháp hoạt 
động nhóm 
Kĩ thuật động não 
không công khai 
Đánh giá qua 
bài báo cáo 
thuyết trình. 
Hoạt động 1: Mở đầu (Tạo tình huống học tập) 
a. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh 
đi vào tìm hiểu bài mới. 
b. Nội dung: ... kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Và lưu ý lại 
các bước làm thí nghiệm một lần nữa: 
Thí nghiệm 1: Đo tốc độ trung bình 
Chú ý: Khi cắm cổng quang điện vào ổ cắm A, B cần chú ý xoay đúng khe định 
vị, cắm thẳng giắc cắm, không rung, lắc chân cắm. 
Thí nghiệm 2: Đo tốc độ tức thời 
Lưu ý: kết thúc thí nghiệm cần tắt nguồn điện đồng hồ đo thời gian tháo các dụng 
cụ thí nghiệm và sắp xếp ngăn nắp 
Hoạt động 3: Tiến hành thí nghiệm 
a. Mục tiêu: HS biết cách thao tác thực hiện thí nghiệm, ghi kết quả. 
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu của thí nghiệm, ghi kết 
quả, xử lí số liệu, đánh giá kết quả thu được dựa trên gợi ý của GV. 
c. Sản phẩm: 
C. Tiến hành thí nghiệm 
d. Tổ chức thực hiện: 
Bước thực hiện Nội dung các bước 
Bước 1 Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ 
+ HS thực hiện thí nghiệm theo nhóm đã phân công. 
+ Ghi số liệu thu được từ thí nghiệm. 
+ Nhận xét, đánh giá kết quả thí nghiệm theo gợi ý của GV. 
Bước 2 Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm làm thí nghiệm thực hành và điền 
kết quả vào bảng. 
Bước 3 Báo cáo kết quả và thảo luận 
- GV lựa chọn 1 nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm 
- Học sinh các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về câu trả 
lời của nhóm đại diện. 
Bước 4 Giáo viên tổng kết đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh 
Hoạt động 4: Vận dụng 
a. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài học và tương tác với cộng 
đồng. Tùy theo năng lực mà các em sẽ thực hiện ở các mức độ khác nhau. 
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ ở nhà theo nhóm hoặc cá nhân 
c. Sản phẩm: Bài tự làm vào vở ghi của HS. 
d. Tổ chức thực hiện: 
Nội dung 1: Tìm hiểu thêm: 
+ Sử dụng cảm biến chuyển động để đo tôc độ của xe. 
+ Sử dụng ảnh hoạt nghiệm hoặc camera quay chuyển động của xe dùng 
phần mềm phân tích video trên máy tính Vẽ đồ thị s – t và xác định tốc độ 
của xe 
Nội dung 2: - Xem trước bài đồ thị độ dịch chuyển – thời gian 
V. ĐIỀU CHỈNH, THAY ĐỔI, BỔ SUNG (NẾU CÓ) 
 .................................................................................................................................................................... 
32
 .................................................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................................................... 
33
 Giáo viên: Lớp dạy: 
Ngày soạn: Ngày dạy: 
BÀI 7: ĐỒ THỊ ĐỘ DỊCH CHUYỂN – THỜI GIAN 
Thời gian thực hiện: 2 tiết 
I.MỤC TIÊU 
1. Về năng lực 
a) Năng lực chung 
 Góp phần phát triển NL giao tiếp và hợp tác: Tự tin, chủ động trong báo cáo, trình bày ý 
kiến trước lớp; Xác định trách nhiệm và thực hiện được nhiệm vụ của bản thân, phối hợp với 
các thành viên trong nhóm khi có hoạt động thảo luận nhóm. 
b) Năng lực đặc thù 
 Nhận thức Vật lí: 
+ Mô tả được chuyển động từ đồ thị của chuyển động. 
 Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ Vật lí: 
+ Vẽ được đồ thị của chuyển động từ các số liệu đặc trưng cho chuyển động. 
 Vận dụng kiến thức , kĩ năng đã học: 
+ Từ đồ thị phân tích, suy luận được các số liệu đặc trưng cho chuyển động và mô tả được 
chuyển động. 
+ Từ các số liệu đặc trưng cho chuyển động biết xử lí số liệu và vẽ được đồ thị mô tả chuyển 
động. 
2. Về phẩm chất 
 Góp phần phát triển PC chăm chỉ: Kiên trì, tỉ mỉ, cẩn thận trong quá trình thực hiện nhiệm 
vụ học tập. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên 
- Bài powerpoint có kèm đồ thị và các hình ảnh liên quan đến chuyển động. 
- Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị. 
2. Học sinh 
 Ôn lại những vấn đề đã được học về độ dịch chuyển, quãng đường đi được, tốc độ, vận tốc 
 SGK, vở ghi bài, giấy nháp. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động 
(thời gian) 
Nội dung 
(Nội dung của hoạt động) 
Phương pháp, kỹ 
thuật dạy h...viên chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số 4. 
Bước 2 Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm 
Bước 3 Báo cáo kết quả và thảo luận 
- Đại diện 1 nhóm trình bày. 
- Học sinh các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về câu trả lời của 
nhóm đại diện. 
Bước 4 - Giáo viên tổng kết đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. 
- GV lưu ý lại cho HS mối liên hệ giữa hệ số góc và vận tốc. 
- GV yêu cầu HS tự tìm hiểu phần Em có biết?. 
d 
d 
36
Hoạt động 3: Luyện tập 
a. Mục tiêu: 
- HS hệ thống hóa kiến thức và vận dụng giải bài tập về đọc đồ thị và vẽ đồ thị của chuyển động 
thẳng. 
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa trên gợi ý của giáo 
viên. 
c. Sản phẩm: Kiến thức được hệ thống và hiểu sâu hơn các định nghĩa. 
d. Tổ chức thực hiện: 
Bước thực 
hiện 
Nội dung các bước 
Bước 1 Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Hoàn thành phiếu học tập số 5. 
Bước 2 Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm 
Bước 3 Báo cáo kết quả và thảo luận 
- Đại diện 1 nhóm trình bày. 
- Học sinh các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về câu trả lời của 
nhóm đại diện. 
Bước 4 Giáo viên tổng kết đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh 
Hoạt động 4: Vận dụng 
a. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài học và tương tác với cộng 
đồng. Tùy theo năng lực mà các em sẽ thực hiện ở các mức độ khác nhau. 
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ ở nhà theo nhóm hoặc cá nhân: 
c. Sản phẩm: Bài tự làm vào vở ghi của HS. 
d. Tổ chức thực hiện: 
Nội dung 1: 
Ôn tập 
+ HS học bài và làm bài tập trang 36 SGK. 
Nội dung 2: 
Mở rộng 
+ Tìm hiểu thêm về đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động có bảng số 
liệu sau: 
Vận tốc (m/s) 0 5 10 15 20 25 
Thời gian (s) 0 1 2 3 4 5 
 Dựa vào bảng này để: 
a. Vẽ đồ thị độ vận tốc – thời gian của chuyển động. 
b. Mô tả chuyển động của xe (nhanh dần/chậm dần; đều/không đều). 
c. So sánh sự biến đổi vận tốc của chuyển động trong các khoảng thời gian: 
trong 1 giây bất kì, trong 3 giây đầu, trong 5 giây. 
Nội dung 3: 
Chuẩn bị bài mới 
Xem trước bài 8: Chuyển động biến đổi. 
IV. ĐIỀU CHỈNH, THAY ĐỔI, BỔ SUNG (NẾU CÓ) 
 .................................................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................................................... 
37
 Giáo viên: Lớp dạy: 
Ngày soạn: Ngày dạy: 
BÀI 8. CHUYỂN ĐỘNG BIẾN ĐỔI - GIA TỐC 
Thời gian thực hiện: 2 tiết 
I. MỤC TIÊU 
1. Về năng lực 
a) Năng lực chung 
 Góp phần phát triển NL giao tiếp và hợp tác: Tự tin, chủ động trong báo cáo, trình bày ý 
kiến trước lớp; Xác định trách nhiệm và thực hiện được nhiệm vụ của bản thân, phối hợp với 
các thành viên trong nhóm khi có hoạt động thảo luận nhóm. 
b) Năng lực đặc thù 
 Nhận thức Vật lí: 
+ Phát biểu được định nghĩa gia tốc, viết được công thức tính gia tốc, đơn vị của gia tốc 
+ Phân biệt được chuyển động nhanh dần và chậm dần dựa vào gia tốc 
 Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ Vật lí: 
+ Tìm được ví dụ về chuyển động biến đổi 
 Vận dụng kiến thức , kĩ năng đã học: 
+ Suy luận rút ra được công thức tính gia tốc 
2. Về phẩm chất 
 Góp phần phát triển PC chăm chỉ: Kiên trì, tỉ mỉ, cẩn thận trong quá trình thực hiện nhiệm 
vụ học tập. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên 
 Hộp bốc thăm, gồm thăm câu hỏi và thăm may mắn, phần thưởng. 
 Hình ảnh gia tốc tốc kế trên xe ô tô, máy bay. 
 Bảng kiểm đánh giá quá trình thảo luận chung cho nhóm: 
Điểm số cho từng nội dung: 2 – rất tốt; 1 – tốt; 0 – chưa tốt 
 Phiếu học tập: 
2. Học sinh 
 Ôn lại tốc độ, vận tốc, độ dịch chuyển. 
 SGK, vở ghi bài, giấy nháp, máy tính, thước kẻ, bút. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động 
(thời gian) 
Nội dung 
(Nội dung...ủa học sinh: 
Bước 4 - GV giao nhiệm vụ cho HS: yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số 2 
Bước 5 - Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm 
GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn 
của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý 
(nếu cần). 
Báo cáo kết quả và thảo luận 
- Đại diện mỗi nhóm trình bày 
- Học sinh các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về câu trả lời của 
nhóm đại diện 
Bước 6 - GV tổng kết đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh: 
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật 
+ Giả sử vật chuyển động theo chiều dương nên v > 0 
+ Khi vật chuyển động nhanh dần thì vận tốc của vật cũng tăng dần, nên theo biểu 
thức tính gia tốc: a = Δv/Δt, Δv > 0 Þ a.v > 0 
+ Khi vật chuyển động chậm dần thì vận tốc giảm dần, Δv < 0 Þ a.v < 
Hoạt động 2.3: Giải một số bài tập về gia tốc 
a. Mục tiêu: Giải được một số bài tập đơn giản về gia tốc 
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa trên gợi ý của giáo 
viên 
c. Sản phẩm: Đáp án phiếu học tập và ghi nhận kiến thức của HS 
d. Tổ chức thực hiện 
Bước 
thực hiện 
Nội dung các bước 
Bước 1 GV yêu cầu HS làm việc nhóm hoàn thành phiếu học tập số 3 
Bước 2 - HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm. 
- GV quan sát và lựa chọn hai nhóm: chính xác nhất, sai sót nhiều nhất, để trình 
bày trước lớp. 
- HS các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về câu trả lời của 
nhóm đại diện. 
Bước 3 - GV tổng kết đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh: 
Bước 4 GV giao nhiệm vụ cho HS yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số 4 
Bước 5 - Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm 
GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó 
khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần 
lưu ý (nếu cần). 
Báo cáo kết quả và thảo luận 
- Đại diện mỗi nhóm trình bày 
- Học sinh các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về câu trả lời của 
nhóm đại diện 
- GV tổng kết đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh : 
Bước 6 GV giao nhiệm vụ cho HS yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số 5 
Bước 7 - Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm 
41
GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó 
khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần 
lưu ý (nếu cần). 
Báo cáo kết quả và thảo luận 
- Đại diện mỗi nhóm trình bày 
- Học sinh các nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về câu trả lời của 
nhóm đại diện 
- GV tổng kết đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh : 
Hoạt động 3: Luyện tập 
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học để trả lời các câu hỏi liên quan 
b. Nội dung: Học sinh chơi trò chơi 
c. Sản phẩm: 
d. Tổ chức thực hiện: 
Bước 
thực hiện 
Nội dung các bước 
Bước 1 GV yêu cầu HS làm việc nhóm hoàn thành phiếu học tập số 6 
Bước 2 - HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm. 
- GV quan sát và lựa chọn hai nhóm: chính xác nhất, sai sót nhiều nhất, để trình 
bày trước lớp. 
- HS các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung và sữa lỗi về câu trả lời của 
nhóm đại diện. 
Bước 3 - GV tổng kết đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh 
Hoạt động 4: Vận dụng 
a. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài học và tương tác với cộng 
đồng. Tùy theo năng lực mà các em sẽ thực hiện ở các mức độ khác nhau. 
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ ở nhà theo nhóm hoặc cá nhân 
c. Sản phẩm: Bài tự làm vào vở ghi của HS. 
d. Tổ chức thực hiện: 
Nội dung 1: 
Vận dụng kiến 
thức 
- Dùng khái niệm về gia tốc để giải thích một số hiện tượng dưới tác dụng 
của lực 
Nội dung 2: 
Chuẩn bị cho 
tiết sau 
- Ôn lại kiến thức về gia tốc, vận tốc chuẩn bị cho tiết tiếp theo 
IV. ĐIỀU CHỈNH, THAY ĐỔI, BỔ SUNG (NẾU CÓ) 
 .................................................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................................................... 
 .................................................................................................................................................................... 
42
Giáo viên: Lớp dạy: 
Ngày soạn: Ngày dạy: 
BÀI 9: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU 
Thời gian thực hiện: 2 tiết 
I. MỤC TIÊU 
1. Về năng lực 
a) Năng lực chung 
 Góp phần phát triển NL giao tiếp và hợp tác: Tự tin, chủ động trong báo cáo,

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_vat_li_10_sach_ket_noi_tri_thuc_chuong_1_den_chuong.pdf