Giáo án Toán Lớp 4 Sách KNTT (CV2345) - Năm học 2023-2024
1. Năng lực đặc thù:
- Đọc, viết, xếp được thứ tự các số đến 100 000 (ôn tập).
- Nhận biết được cấu tạo và phân tích số của số có ba chữ số, viết số thành tổng các trăm, chục và đơn vị (ôn tập).
- Nhận biết được ba số tự nhiên liên tiếp (bổ sung)
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán Lớp 4 Sách KNTT (CV2345) - Năm học 2023-2024
TUẦN 1: TOÁN CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG Tiết 1 Bài 01: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (T1) – Trang 6 LUYỆN TẬP -T1 Trang 6 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Đọc, viết, xếp được thứ tự các số đến 100 000 (ôn tập). - Nhận biết được cấu tạo và phân tích số của số có ba chữ số, viết số thành tổng các trăm, chục và đơn vị (ôn tập). - Nhận biết được ba số tự nhiên liên tiếp (bổ sung) - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. + Câu 1:Đọc số sau; 324567,345678 + Câu 2: Cho biết chữ số 3 thuộc hàng nào, nêu giá trị của chữ số 3 trong số đó - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS tham gia trò chơi + Trả lời: Ba trăm hai mươi tư nghìn năm trăm sáu mươi bảy Ba trăm bốn mươi lăm ngìn sáu trăm bảy mươi tám. + Trả lời Chữ số 3 thuộc hàng trăm nghìn, có giá trị là 300 000 - HS lắng nghe. 2. Luyện tập: - Mục tiêu: + Ôn tập, củng cố về kiến thức đọc, viết, xếp thứ tự, so sánh các số đến 100 000. + Ôn tập, củng cố về kiến thức về cấu tạo phân tích số có năm chữ số, viết số có năm chữ số các: trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị (và ngược lại). + Bổ sung kiến thức mới về ba số liên tiếp (dựa vào số liên trước, số liền sau trên tia số đã học). - Cách tiến hành: Bài 1.Số? (Làm việc cá nhân) Nêu số và cách đọc số. - GV hướng dẫn cho HS nhận biết câu 1. - Câu 2, 3, 4 học sinh làm bảng con. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: (Làm việc nhóm 2) Viết và đọc số? - GV cho học sinh nêu nội dung tranh bạn Mai làm gì? Gv chia nhóm 2, các nhóm làm việc vào vở. - Đổi vở soát theo nhóm bàn trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. - GV Nhận xét, tuyên dương. Bài 3a: (Làm việc cá nhân) Số? - GV cho HS làm bài tập vào vở. - Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn nhau. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 4. (Làm việc cá nhân) Số? - Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn nhau. - GV nhận xét tuyên dương. Bài 5. (Làm việc nhóm 4) theo pp khăn trải bàn .Số? - GV cho HS nêu giá trị các số liền trước, liền sau - GV chia nhóm 2, các nhóm làm việc vào phiếu học tập nhóm. - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. Số liền trước Số đã cho Số liền sau 8 289 8290 8291 ? 42 135 ? ? 80 000 ? ? 99 999 ? - GV Nhận xét, tuyên dương. - Yêu cầu HS nêu cách tìm số liền trước và liền sau của số cho trước Số 8289 là số liền trước của 8290 (bằng 8290-1) số 8291 là số liền sau của 8290( bằng 8290+1) * 8289.8290,8291 là 3 số liên tiếp. + Số liền trước của 42 135 là? + Số liền sau của 42 135 là? ... tương tự với các số còn lại - GV nhận xét tuyên dương. - 1 HS nêu cách viết ,đọc số (36 515) đọc số (Ba mươi sáu nghìn năm trăm mười lăm). - HS lần lượt làm bảng con viết số: + Viết số: 61 034; + Viết số: 7 941 + Viết số: 20 809 - HS làm vở đổi vở soát theo nhóm bàn . a. Viết số:42530: đọc là: Bốn mươi hai nghìn năm trăm ba mươi. b. Viết số: 8 888 đọc là Tám nghìn tám trăm tám mươi tám. c. viết số 50 714 đọc là Năm mươi nghìn bảy trăm mười bốn. D,Viết số: 94 005 đọc là Chín mươi tư nghìn không trăm linh năm. - HS làm vào vở đổi vở soát nhận xét a. 6 825= 6000+800+20+5. b.33471=30000+3000+400+70+1 c, 75 850 = 70 000+5000 + 800 + 50 d, 86 209= 80 000+6 000+200+9 - 1 HS nối tiếp nêu số cần điền vào ô chấm ? a, điền tiếp là ...17 598,..17 600, 17 601.. b.điền tiếp là...50 000,..70 000.80 000...100 000. - HS đọc lại tia số. - Giá trị các số liền trước, liền sau hơn, kém nhau 1 đợn vị. - HS làm việc theo nhóm. Số liền trước Số đã cho Số liền sau 8 289 8290 8291 43 134 42 135 42 136 79 999 80 000 80 001 99998 99 999 100 000 - HS quan sát. - HS nêu làm vở: + Số liền trước của 8290 là 8289 + Số liền sau của 8290 là8291 - HS nhận xét lẫn nhau. 3. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò chơi, hái hoa,...sau bài học để học sinh nhận biết số liền trước, số liều sau, đọc số, viết số... + Bài toán: Tìm số ở ô có dấu “?” để được ba số ...ững kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò chơi, hái hoa,...sau bài học để học sinh nhận biết số theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé, đọc số, viết số... + Bài toán:.... - Nhận xét, tuyên dương - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + HS trả lời:..... IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG Bài 02: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 (T1) – Trang 9 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Tính nhẩm, đặt tính rồi tính được các phép cộng,trừ có nhớ trong phạm vi 100 000 (ôn tập). - Biết đặt tính rồi tính các phép tính các phép tính dạng 100 000 trừ đi một số hoặc có tổng là 100 000. Tính giá trị của biểu thức. - Thông qua hoạt động luyện tập thực hành, vận dụng giải bài toán thực tế. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. + Câu 1: + Câu 2: - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS tham gia trò chơi + Trả lời: + Trả lời - HS lắng nghe. 2. Luyện tập: - Mục tiêu: + Ôn tập, củng cố về tính nhẩm đặt tính rồi tính phép cộng và phép trừ. + Được làm quen dạng tính có tổng là 100 000 và dạng tính 100 000 trừ đi một số (Kiến thức bổ sung ). + Vận dụng vào giải bài toán thực tế. - Cách tiến hành: Bài 1. (Làm việc cá nhân) Tính nhẩm - GV hướng dẫn cho HS nhận biết được phép cộng, trừ với số tròn chục, tròn trăm. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: (Làm việc nhóm 2) Đặt tính rồi tính: 8 254 + 6 392 58 623 + 25 047 36 073 - 847 74 528 – 16 240 - GV yêu cầu học sinh tính được phép cộng, trừ vào bảng con - GV cho 2học sinh làm bảng lớp hay phiếu lớn - GV Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: (Làm việc cá nhân) Tính giá trị biểu thức? 57 670 – (29 653 - 2 653) 16 000 + 8 140 + 2760 - GV cho HS làm bài tập vào vở. - Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn nhau. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 4: (Làm việc cá nhân) Bài toán: Giá một hộp bút là 16 500 đồng, giá một ba lô học sinh nhiều hơn giá một hộp bút là 62 500 đồng ,Mẹ mua cho An một hộp bút và một ba lô học sinh,Hỏi mẹ của An phải trả người bán bao nhiêu tiền? -GV hướng dẫn học sinh phân tích bài toán: (Bài toán cho biết gì? hỏi gì) nêu cách giải. - GV nhận xét tuyên dương. - 1 HS nêu cách nhẩm số - Chẳng hạn: 8 000 + 7 000 Nhẩm: 8 nghìn cộng 7 nghìn = 15 nghìn 8 000 + 7 000 = 15 000 16 000 – 9 000 Nhẩm: 16 nghìn trừ 9 nghìn = 7 nghìn 16 000 – 9 000 = 7 000 - HS lần lượt nêu miệng nối tiếp - HS làm bảng con. - các nhóm nêu kết quả. 8 254 + 6 329 14 583 58 623 + 25 047 83 670 36 073 - 847 35 226 74 528 - 16 240 58 288 - HS làm vào vở.2 Hs làm phiếu nhóm nêu giải thích cách làm ,lớp nhận xét 57 670 – (29 653 - 2 653) = 57 670 -27 000 =30 670 16 000 + 8 140 + 2760 = 24 140 + 2 760 =26 900 - HS khác nhận xét bài làm của bạn - HS đọc bài toán có lời văn, phân tich bài toán, nêu cách trình bày bài giải. Bài giải: Giá chiếc ba lo học sinh là: 16 500 + 62 500 = 79 000 (đồng) Mẹ An phải trả tổng số tiền là: 16 500 – 79 000 = 95 500 (đồng) Đáp số:95 500 đồng 3. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò chơi, hái hoa,...sau bài học để học sinh nhận biết cách cộng, trừ các số trong phạm vi 100 000, đọc số, viết số... + Bài toán:.... - Nhận xét, tuyên dương - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + HS tr...................................................................................................... TOÁN CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG Bài 02: ÔN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 (T3) LUYỆN TẬP – Trang 11 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Củng cố ,vận dụng tính cộng trừ nhân chia các số trọng phạm vi 100 000 -Vận dụng giải được các bài tập, bài toán có liên quan - Thông qua các hoạt động giải các bài tập, bài toán thực tế liên quan đến tìm phép cộng, phép trừ, nhân chia. - Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp giải quyết vấn đề. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. + Câu 1: + Câu 2: - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS tham gia trò chơi + Trả lời: + Trả lời - HS lắng nghe. 2. Luyện tập: - Mục tiêu: + củng cố ,vận dụng tính cộng trừ nhân chia số trong phạm vi 100 000 + Vận dụng vào giải bài tập,bài toán thực tế có liên quan. - Cách tiến hành: - Bài 1. (Làm việc nhóm 2) Chọn câu trả lời đúng GV hướng dẫn cho HS làm vở phiếu nhóm - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: (Làm việc cá nhân) Ở một nhà máy sản xuất đồ chơi trẻ em, tháng Một sản xuất được 12 960 sản phẩm.Số sản phẩm sản xuất được trong tháng Hai giảm đi 2 lần so với tháng Một. Hỏi tháng Hai nhà máy đó sản xuất được bao nhiêu sản phẩm? Gv- hướng dẫn học sinh phân tích bài toán: (Bài toán cho biết gì? hỏi gì) nêu cách giải. - GV cho HS làm việc cá nhân. - GV cho HS trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. - GV Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: (Làm việc nhóm đôi). Tính giá trị của biểu thức: a.(54 000 - 6 000) : 8 b. 43 680 -7 120 x 5 -GV hướng dẫn học sinh nêu thứ tự thực hiện tính , làm vở và phiểu nhóm, đổi vở nhận xét -GV lưu ý cho học sinh tính biểu thức có dấu ngoặc và cộng trừ nhân chia - GV cho HS làm bài tập vào vở. - Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn nhau Bài 4: (Làm việc cá nhân). Bài toán: GV hướng dẫn học sinh phân tích bài toán: (Bài toán cho biết gì? hỏi gì) nêu cách giải.1 Học sinh làm bảng lớp, lớp làm vở Để phục vụ năm học mới, một cửa hàng nhập về 4 050 quyển sách tham khảo. Số sách giáo khoa nhập về gấp 5 lần số sách tham khảo .Hỏi cửa hàng đó nhập về tất cả bao nhiêu quyển sách giáo khoa và sách tham khảo? - GV chấm 1 số vở, nhận xét tuyên dương. - HS theo dõi GV hướng dẫn cách chọn và khoanh đáp số - HS làm việcvào vở và phiếu nhóm. - Các nhóm nêu kết quả. - HS viết kết quả của phép tính vào vở. a.Khoanh vào B b.Khoanh vào D c.Khoanh vào C d.Khoanh vào A - HS đọc bài toán có lời văn, phân tich bài toán, nêu cách trình bày bài giải, đổi vở soát, nhận xét Bài giải: Tháng Hai nhà máy sản xuất được số sản phẩm là: 12 960 : 2 = 6 480 (sản phẩm) Đáp số: 6 480 sản phẩm a.(54 000 - 6 000 ) : 8 = 48 000 :8 = 6 000 b.43 680 -7 120 x 5 = 43 680 – 35 600 = 8080 - HS đọc bài toán có lời văn, phân tich bài toán, nêu cách trình bày bài giải, đổi vở soát, nhận xét Bài giải: Cửa hàng nhập về số sách giáo khoa là: 4 050 x5 = 20 250 (quyển) Cửa hàng nhập về tổng số sách giáo khoa và sách tham khảo là: 4 050 + 20 250 =24 300 (quyển) Đáp số: 24 300 quyển 3. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò chơi, hái hoa,...sau bài học để học sinh nhận biết thứ tự thục hiện tính giá trị của biểu thứcvà gấp hay giảm đi một số lần + Bài toán:.... - Nhận xét, tuyên dương - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + HS trả lời:..... IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ TUẦN 2: CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG Bài 03: SỐ CHẴN, SỐ LẺ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù: - Hiểu thế... được tuyên dương. - Nhận xét, tuyên dương. - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. - 8 HS xung phong tham gia chơi. - HS lắng nghe để vận dụng vào thực tiễn. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ------------------------------------------------ TUẦN 2: CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG Bài 03: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù: - Củng cố cách nhận biết về nhận biết số chẵn, số lẻ và bổ sung cách nhận biết hai số chẵn liên tiếp, hai số lẻ liên tiếp. - Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học. - Vận dụng bài học vào thực tiễn. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự giác học tập, làm bài tập và các nhiệm vụ được giao. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tốt trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác học tập, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: * Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. * Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. + Câu 1: Nêu dấu hiệu nhận biết số chẵn? + Câu 2: Nêu dấu hiệu nhận biết số lẻ? + Câu 3: Số 538 là số chẵn hay số lẻ? + Câu 4: Số 245 là số chẵn hay số lẻ? - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS tham gia trò chơi + Trả lời: - Số chẵn là số có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8. - Số lẻ là số có chữ số tận cùng là 1; 3; 5; 7; 9. - Số 538 là số chẵn. + Số 245 là số lẻ. - HS lắng nghe. 2. Luyện tập: * Mục tiêu: + Củng cố kiến thức về nhận biết số chẵn, số lẻ. * Cách tiến hành: Bài 1. Con ong bay đến bông hoa màu nào nếu: a) Con ong bay theo đường ghi các số chẵn? b) Con ong bay theo đường ghi các số lẻ? (Làm việc cá nhân) - GV hướng dẫn học sinh làm miệng: - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: Nêu số nhà còn thiếu. (Làm việc nhóm 2) - GV cho HS làm bài theo nhóm 2, các nhóm làm bài vào vở. - GV mời các nhóm trình bày. - Đổi vở soát theo nhóm bàn trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. - GV Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: a) Số? (Làm việc nhóm đôi) - GV cho HS làm bài theo nhóm đôi. ? + Biết 116 và 118 là hai số chẵn liên tiếp. Hai số chẵn liên tiếp hơn kém nhau đơn vị. ? + Biết 117 và 119 là hai số lẻ liên tiếp. Hai số lẻ liên tiếp hơn kém nhau đơn vị. - GV mời các nhóm trình bày. - Mời các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương. b) – Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân vào vở. ? ? 78 Nêu tiếp các số chẵn để được ba số chẵn liên tiếp: 67 ? ? Nêu tiếp các số lẻ để được ba số lẻ liên tiếp: - Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét. - GV nhận xét tuyên dương. Bài 4. Từ hai trong ba thẻ số 7, 4, 5, hãy lập tất cả các số chẵn và các số lẻ có hai chữ số. (Làm việc nhóm hoặc thi ai nhanh ai đúng.) - GV cho HS nêu cách nhận biết số chẵn và số lẻ. - GV chia nhóm hoặc thi để hoàn thành bài tập - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét. GV nhận xét tuyên dương. - 1 HS đọc đề bài. - HS lần lượt trả lời, HS khác nhận xét. a) Con ong bay đến bông hoa màu xanh. Vì 6 408 là số chẵn (Chữ số tận cùng là 8) b) Con ong bay đến bông hoa màu vàng. Vì 1965 là số lẻ (Chữ số tận cùng là 5) - HS lắng nghe rút kinh nghiệm. - 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài. a. Bên dãy số chẵn: 116; 118; 120; 122; 124; 126. b. Bên dãy số lẻ: 117; 119; 121; 123; 125; 127. - Các nhóm trình bày. - HS đổi vở soát nhận xét. - HS lắng nghe rút kinh nghiệm. - 1 HS đọc đề bài. - Các nhóm làm bài. + Biết 116 và 118 là hai số chẵn liên tiếp. Hai số chẵn liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị. (Vì 118 – 116 = 2) + Biết 117 và 119 là hai số lẻ liên tiếp. Hai số lẻ liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị. (Vì 119 -117 = 2) - Các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - HS làm bài vào vở + Nêu tiếp các số chẵn để có ba số chẵn liên tiếp nhau: 78; 80; 82 + Nêu tiếp các số lẻ để có ba số lẻ liên tiếp nhau: 67; 69; 71 - HS nhận xét và đọc lại số. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - 1 HS đọc đề bài. - Dựa vào chữ số tận cùng. - HS làm việc theo yêu cầu. + Các số chẵn có hai chữ số là: 74; 54 + Các số lẻ có hai chữ số là: 47; 45; 57; 75. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. 3. Vận dụng trải nghiệm. * Mục ti... thức gì? - GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi. - GV mời các nhóm trình bày. - Mời các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương. Bài 3: Chọn giá trị của biểu thức 35 + 5 x a trong mỗi trường hợp sau. (Làm việc nhóm hoặc thi ai nhanh ai đúng.) - GV chia nhóm hoặc thi để hoàn thành bài tập. - Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét. GV nhận xét tuyên dương. - 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở. a) Nếu m = 5 thì 125 : m = 125 : 5 = 25. Nếu b = 27 thì (b + 4) x 3 = (27 + 4) x 3 = 31 x 3 = 93 - HS đổi vở soát, nhận xét. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. - 1 HS đọc đề bài. - Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy độ dài một cạnh nhân với 4. - a x 4 là biểu thức có chứa một chữ. - HS làm bài theo nhóm. Nếu a = 5 cm thì P = a x 4 = 5 x 4 = 20 (cm) Nếu a = 9 cm thì P = a x 4 = 9 x 4 = 36 (cm) - Các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - 1 HS đọc đề bài. - HS làm việc theo yêu cầu. + Giá trị của biểu thức 35 + 5 x a với a = 2 là 45 (Vì P = 35 + 5 x 2 = 35 + 10 = 45) + Giá trị của biểu thức 35 + 5 x a với a = 5 là 60 (Vì P = 35 + 5 x 5 = 35 + 25 = 60) + Giá trị của biểu thức 35 + 5 x a với a = 7 là 70 (Vì P = 35 + 5 x 7 = 35 + 35 = 70) + Giá trị của biểu thức 35 + 5 x a với a = 6 là 65 (Vì P = 35 + 5 x 6 = 35 + 30 = 65) - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. 4. Vận dụng trải nghiệm. * Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. * Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò chơi, hái hoa, ... sau bài học để học sinh nhận biết số số chẵn, số lẻ. - Ví dụ: GV viết lên bảng biểu thức có chứa một chữ: 25 + 5 x a. GV mời 5 HS lên bảng ứng với 5 giá trị của a. Ai tính đúng giá trị của biểu thức sẽ được tuyên dương. - Nhận xét, tuyên dương. - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. - 5 HS xung phong tham gia chơi. - HS lắng nghe để vận dụng vào thực tiễn. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ------------------------------------------------ TUẦN 2: CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG Bài 04: LUYỆN TẬP (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù: - Nhận biết được biểu thức chứa hai chữ và tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ. - Vận dụng giải bài toán tính chu vi hình chữ nhật và các bài toán liên quan khác. - Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học. - Vận dụng bài học vào thực tiễn. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự giác học tập, làm bài tập và các nhiệm vụ được giao. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tốt trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác học tập, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: * Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. * Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. Tính giá trị của các biểu thức sau: + Câu 1: 275 : a với a = 5 + Câu 2: 65 + b x 6 với b = 7 + Câu 3: 128 – m : 5 với m = 30 + Câu 4: n x 9 – 15 với n = 3 - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS tham gia trò chơi + Trả lời: - Với a = 5 thì 275 : a = 275 : 5 = 55 - Với b = 7 thì 65 + b x 6 = 65 + 7 x 6 = 65 + 42 = 107 - Với m = 30 thì 128 – m : 5 = 128 – 30 : 5 = 128 - 6 = 122 - Với n = 3 thì n x 9 – 15 = 3 x 9 – 15 = 27 - 15 = 12 - HS lắng nghe. 2. Luyện tập: * Mục tiêu: + Nhận biết được biểu thức chứa hai chữ và tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ. + Vận dụng giải bài toán tính chu vi hình chữ nhật và các bài toán liên quan khác. * Cách tiến hành: Bài 1. Số? (Làm việc cá nhân) - GV mời 1 HS đọc quy tắc tính chu vi hình chữ nhật. - GV: Chu vi hình chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b (cùng đơn vị đo) được tính theo công thức: P = (a + b) x 2. Hãy tính chu vi hình chữ nhật theo kích thước như bảng sau: - GV giới thiệu: (a + b) x 2 là biểu thức có chứa hai chữ. - GV hướng dẫn học sinh làm miệng: Chiều dài Chiều rộng Chu vi hình chữ nhật (cm) 10 7 34 25 16 ? 34 28 ? - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: a) Tính giá trị...ao. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tốt trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác học tập, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: * Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. * Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. Cho biểu thức: 16 : (4 – a). + Câu 1: Tính giá trị của biểu thức với a = 0 + Câu 2: Tính giá trị của biểu thức với a = 2 + Câu 3: Tính giá trị của biểu thức với a = 3 + Câu 4: Với giá trị nào của a để biểu thức có giá trị lớn nhất? - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS tham gia trò chơi + Trả lời: - Với a = 0 thì 16 : (4 – a) = 16 : (4 – 0) = 16 : 4 = 4 - Với a = 2 thì 16 : (4 – a) = 16 : (4 – 2) = 16 : 2 = 8 - Với a = 3 thì 16 : (4 – a) = 16 : (4 – 3) = 16 : 1 = 16 - Với a = 3 thì 16 : (4 – a) có giá trị lớn nhất là 16. - HS lắng nghe. 2. Luyện tập: * Mục tiêu: + Nhận biết được biểu thức chứa ba chữ. + Vận dụng thực hành tính giá trị của biểu thức chứa ba chữ vào các bài tập cơ bản. * Cách tiến hành: Bài 1. (Làm việc cá nhân) - GV mời 1 HS đọc quy tắc tính chu vi hình tam giác. - GV: Chu vi P của hình tam giác có độ dài ba cạnh lần lượt là a, b, c (cùng đơn vị đo) được tính theo công thức: P = a + b + c. Hãy tính chu vi hình hình tam giác biết: - GV giới thiệu: a + b + c là biểu thức có chứa ba chữ. - GV yêu cầu học sinh làm bài cá nhân vào vở. a) a = 62 cm, b = 75 cm, c = 81 cm. b) a = 40 dm, b = 61 dm, c = 72 dm. - Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét. - GV nhận xét tuyên dương. Bài 2: Với m = 9, n = 6, p = 4 hai biểu thức nào có giá trị bằng nhau?(Làm việc nhóm 2) - GV mời các nhóm trình bày. - Mời các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương. - 1 HS đọc đề bài. - Muốn tính chu vi hình tam giác ta tính tổng độ dài ba cạnh của hình tam giác đó (cùng đơn vị đo). - 1 HS nhắc lại. - HS làm bài vào vở. Bài giải: a) Chu vi hình tam giác là: 62 + 75 + 81 = 218 (cm) b) Chu vi hình tam giác là: 40 + 61 + 72 = 173 (dm) Đáp số: a) 218 cm; b) 173 dm. - HS theo dõi, nhận xét. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. - 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài theo nhóm 2. A) Với m = 9, n = 6, p = 4 thì m – (n – p) = 9 – (6 – 4) = 9 – 2 = 7. B) Với m = 9, n = 6, p = 4 thì m x (n – p) = 9 x (6 – 4) = 9 x 2 = 18. C) Với m = 9, n = 6, p = 4 thì m x n – m x p = 9 x 6 – 9 x 4 = 54 – 45 = 9. D) Với m = 9, n = 6, p = 4 thì m – n + p = 9 – 6 + 4 = 3 + 4 = 7. Vậy: m – (n – p) = m – n + p m x (n – p) = m x n – m x p - Các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. 3. Vận dụng trải nghiệm. * Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. * Cách tiến hành: GV tổ chức Trò chơi: Hái bưởi. - GV hướng dẫn luật chơi (cặp đôi) - Tổ chức cho HS thực hiện trò chơi. - Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. - HS lắng nghe để vận dụng vào thực tiễn. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ------------------------------------------------ TUẦN 3: CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG Bài 05: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG 3 BƯỚC TÍNH (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù: - Nhận biết và nắm được cách giải bài toán bằng bước tính (phân tích tóm tắt đề bài, tìm cách giải, trình bày bài giải.). - Vận dụng giải được các bài toán thực tế có 3 bước tính. - Thông qua hoạt động vận dụng, thực hành giải bài toán thực tế (liên quan đến ba bước tính) HS được phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học (Khả năng diễn đạt trình bày bài giải,). 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự giác học tập, làm bài tập và các nhiệm vụ được giao. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tốt trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm ch... vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. + Câu 1: Nêu giá trị của biểu thức sau: a x b với a = 28; b = 9 + Câu 2: Nêu giá trị của biểu thức sau: a +b với a = 249; b = 450 - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS tham gia trò chơi + Trả lời: Giá trị của biểu thức a x b là 252. + Giá trị của biểu thức là: 699 - HS lắng nghe. 2. Luyện tập: - Mục tiêu: - Nhận biết và nắm được cách giải bài toán bằng bước tính (phân tích tóm tắt đề bài, tìm cách giải, trình bày bài giải.). - Vận dụng giải được các bài toán thực tế có 3 bước tính. - Cách tiến hành: Bài 1. Đàn vịt nhà bác Đào có 1 200 con. Đàn vịt nhà bác Mận có ít hơn đàn vịt nhà bác Đào 300 con. Đàn vịt nhà bác Cúc có nhiều hơn đàn vịt nhà bác Đào 500 con. Hỏi số vịt của nhà bác Đào, bác Mận và bác Cúc có tất cả bao nhiêu con? (Làm việc cá nhân) đọc bài toán, phân tích tóm tắt đề bài. - GV hướng dẫn học sinh tóm tắt bài toán -Bài toán cho biết gì? - Bài toán cần tìm gì? - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: Một thùng nước mắm có 120l. Lần đầu bán được 25 / nước mắm, lần thứ hai bán được gấp đôi số lít nước mắm ở lần đầu, lần thứ ba bán được 35l nước mắm. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít nước mắm? (Làm việc nhóm 2) - GV gọi HS nêu bài toán cho biết gì? - Bài toán cần tìm gì? -Bài toán có mấy bước tính? - GV chia nhóm 2, các nhóm làm vào vở. - Đổi vở soát theo nhóm bàn trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. - GV Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: Đặt đề toán theo tóm tắt sau rồi giải. (Làm việc cá nhân) GV hướng dẫn học sinh khi giải bài toán dựa theo tóm tắt, trước hết cần đọc lại như đọc một bài toán thông thường nắm xem bài toán cho biết gì? bài toán cần tìm gì? Và đặt lời giải và giải bài toán. - GV hướng dẫn học sinh phân tích bài toán -Bài toán cho biết gì? - Bài toán cần tìm gì? - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 4: Một cửa hàng ngày thứ Sáu bán được 12 máy tính, ngày thứ Bảy bán được nhiều hơn ngày thứ Sáu 5 máy tính, ngày Chủ nhật bán được nhiều hơn ngày thứ Bảy 10 máy tính. Hỏi cả ba ngày, cửa hàng đó bán được bao nhiêu máy tính? (Làm việc nhóm 4 hoặc 5) - GV cho HS làm theo nhóm. - GV mời các nhóm trình bày. - Mời các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương. - 1 HS nêu cách giải bài toán. Bài giải Số vịt nhà bác Mận là: 1 200 - 300 = 900 (con) Số vịt nhà bác Cúc là: 1 200 + 500 = 1 700 (con) Số vịt nhà bác Đào, bác Mận và bác Cúc có tất cả là: 1 200 + 900 + 1 700 = 3 800 (con) Đáp số: 3 800 con - HS lắng nghe rút kinh nghiệm. - 1 HS đọc bài toán: -Phân tích đề bài, tìm cách giải và trình bày bài giải. Bài giải Số lít nước mắm bán lần thứ 2 là: 25 x 2 = 50 (l) Số lít nước mắm đã bán đi là: 25 + 50 + 35 = 110 (l) Vậy số lít nước mắm còn lại trong thùng là: 120 - 110 = 10 (l) Đáp số: 10 lit nước mắm - HS đổi vở soát nhận xét. - HS lắng nghe rút kinh nghiệm. - HS theo dõi GV hướng dẫn cách giải bài toán. Bài toán: Một cửa hàng bán được 12 quả sầu riêng, số bưởi bán được gấp đôi số sầu riêng. Số xoài bán được nhiều hơn bưởi 13 quả. Hỏi ngày hôm đó, của hàng bán được tất cả bao nhiêu quả? Bài giải Số quả bưởi bán được là: 12 x 2 = 24 (quả) Số quả xoài bán được là: 24 + 13 = 37 (quả) Ngày hôm đó cửa hàng bán được tất cả số quả là: 12 + 24 + 37 = 73 (quả) Đáp số: 73 quả - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - Các nhóm làm việc theo phân công. -Phân tích đề bài, tìm cách giải và trình bày bài giải. Bài giải Số máy tính bán được ngày thứ 7 là: 12 + 5 = 17 (máy tính) Số máy tính bán được ngày chủ nhật là: 17 + 10 = 27 (máy tính) Số máy tính cả 3 ngày cửa hàng đó bán được là: 17 + 27 = 44 (máy tính) Đáp số: 44 máy tính - Các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. 3. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò chơi, hái hoa,...sau bài học để học sinh nhận biết cách tính giá trị của biểu thức, nắm lại giải bài toán bằng 3 bước tính. Ai đúng sẽ được tuyên dương. - Nhận xét, tuyên dương. - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. - 4 HS xung phong tham gia chơi. - HS lắng nghe để vận dụng vào thực tiễn. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ----...0 +Nam:5 000 x 7 + 50 000 =85 000 +Việt: 50 000 +2 000 x 9 =68 000 Vậy Nam có nhiều tiền tiết kiệm nhất. -HS lưu ý cách tính giá trị của các biểu thức. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - Các nhóm làm việc theo phân công. -Phân tích đề bài, tìm cách giải và trình bày bài giải. Bài giải Số khán giả nam là: 37 636 – 9 273 = 28 363 (người) Số khán giả nam nhiều hơn số khán giả nữ là: 28 363 - 9 273 = 19 090 (người) Đáp số: 19 090 người - Các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. 3. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò chơi, hái hoa,...sau bài học để học sinh nhận biết cách tính giá trị của biểu thức, nắm lại giải bài toán bằng 3 bước tính. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. Ai đúng sẽ được tuyên dương. - Nhận xét, tuyên dương. - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. - 4 HS xung phong tham gia chơi. - HS lắng nghe để vận dụng vào thực tiễn. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ------------------------------------------------ BÀI 6: LUYỆN TẬP CHUNG (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù: - Xác định được số chẵn, số lẻ, số bé nhất, số lớn nhất trong 4 số có năm chữ số; viết được 4 số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Làm tròn được số có năm chữ số đến hàng chục, hàng chục nghìn. - Thực hiện được phép cộng, trừ, nhân, chia trong phạm vi 100 000. -Tính được giá trị của biểu thức liên quan đến phép cộng, trừ, nhân, chia có và không có dấu ngoặc. - Tính được giá trị của biếu thức có hai, ba chữ. - Giải được bài toán thực tế liên quan đến phép cộng, trừ, nhân. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự giác học tập, làm bài tập và các nhiệm vụ được giao. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tốt trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác học tập, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. + Câu 1: Tính nhanh: 349 + 602 + 651 + 398 + Câu 2:Tính: 3145 - 246 + 2347 - 145 + 4246 – 347 -GV cho HS đọc và tìm hiểu đề bài toán, cũng cố lại bài toán tính giá trị biểu thức.. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS tham gia trò chơi + Trả lời: Câu 1: 349 + 602 + 651 + 398 = (346 + 651 ) + (602 + 398) = 1000 + 1000 = 2000 + Trả lời: Câu 2: 3145 - 246 + 2347 - 145 + 4246 - 347 = (3145 - 145) + (4246 - 246) + (2347 - 347) = 3000 + 4000 + 2000 = 7000 + 2000 = 9000 - HS lắng nghe. 2. Luyện tập: - Mục tiêu: - Xác định được số chẵn, số lẻ, số bé nhất, số lớn nhất trong 4 số có năm chữ số; viết được 4 số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Làm tròn được số có năm chữ số đến hàng chục, hàng chục nghìn. - Thực hiện được phép cộng, trừ, nhân, chia trong phạm vi 100 000. -Tính được giá trị của biểu thức liên quan đến phép cộng, trừ, nhân, chia có và không có dấu ngoặc. - Tính được giá trị của biếu thức có hai, ba chữ. - Giải được bài toán thực tế liên quan đến phép cộng, trừ, nhân. - Cách tiến hành: Bài 1. Đặt tính rồi tính và thử lại (theo mẫu): (Làm việc cá nhân). - GV hướng dẫn học sinh cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân và chia. - Với phép nhân: Thực hiện nhân lần lượt từ phải sang trái - Với phép chia: Thực hiện chia lần lượt từ trái sang phải. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: Tính giá trị của biểu thức (Làm việc nhóm 2) a) a + b – 135 với a = 539 và b = 243. b) c + m x n với c = 2 370, m = 105 và n = 6. -GV lưu ý cho HS: Thay chữ bằng số vào biểu thức rồi tính giá trị biểu thức đó. - GV cũng cố cách tính giá trị của biểu thức. - GV lưu ý lại cho học sinh cách làm bài. - GV chia nhóm 2, các nhóm làm vào vở. - Đổi vở soát theo nhóm bàn trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. - GV Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: Mai mua 1 bút mực và 5 quyển vở. Một bút mực giá 8 500 đồng, mộ...ọc sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. + Câu 1: Tính: 19 × 82 + 18 × 19 + Câu 2: 35 × 18 - 9 × 70 + 100 -GV cho HS đọc và tìm hiểu đề bài toán, cũng cố lại bài toán tính giá trị biểu thức.. - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS tham gia trò chơi + Trả lời: Câu 1: 19 × 82 + 18 × 19 = 19 × ( 82 + 18) = 19 × 100 = 1900 + Trả lời: Câu 2: 35 × 18 - 9 × 70 + 100 = 35 × 2 × 9 - 9 × 70 + 100 = 70 × 9 - 9 × 70 + 100 = 0 + 100 = 100 - HS lắng nghe. 2. Luyện tập: - Mục tiêu: - Nhận biết được đơn vị đo góc: độ (0) - Sử dụng được thước đo góc để đo các góc: 600, 900, 1200, 1800, - Cách tiến hành: GV giới thiệu cho HS nhận biết góc, kí hiệu của góc, các loại góc. Giới thiệu về độ. -Cách đo góc bằng thước đo góc. Bài 1. Quan sát thước đo góc rồi nêu số đo của mỗi góc.(theo mẫu)(Làm việc cá nhân). - GV hướng dẫn học sinh cách đo góc và ghi tên độ của các góc. - GV cho HS đọc yêu cầu của bài rồi làm bài. - GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: Quan sát tranh rồi nêu số đo các góc sau: góc đỉnh N; cạnh NM, NH bằng ..... , góc đỉnh H; cạnh HM, HN bằng ...... góc đỉnh C; cạnh CA, CB bằng ...... , góc đỉnh D; cạnh DA, DB bằng ...... - GV cho HS đọc yêu cầu của bài rồi làm bài. - GV nhận xét, tuyên dương. -HS theo dõi -HS thực hành theo. - 1 HS đọc bài toán: Quan sát hình vẽ rồi nêu số đo của mỗi góc (theo mẫu). - HS theo dõi GV hướng dẫn cách làm bài toán. -HS làm bài - HS đổi vở soát nhận xét. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - Các nhóm làm việc theo phân công. -HS quan sát tranh rồi làm bài. góc đỉnh N; cạnh NM, NH bằng 60o, góc đỉnh H; cạnh HM, HN bằng 90o, góc đỉnh C; cạnh CA, CB bằng 35o, góc đỉnh D; cạnh DA, DB bằng 45o. - Các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. 3. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò chơi, hái hoa,...sau bài học để học sinh nhận biết cách tính giá trị của biểu thức, nắm lại giải bài toán bằng 3 bước tính. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. Ai đúng sẽ được tuyên dương. - Nhận xét, tuyên dương. - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. - 4 HS xung phong tham gia chơi. - HS lắng nghe để vận dụng vào thực tiễn. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ------------------------------------------------ TUẦN 4: CHỦ ĐỀ 2: GÓC VÀ ĐƠN VỊ ĐO GÓC Bài 07: ĐO GÓC, ĐƠN VỊ ĐO GÓC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù: - Nhận biết được đơn vị đo góc: độ (O) - Sử dụng được thước đo góc để đo các góc : 60 O ; 90 O ;120 O ; 180 O - Củng cố nhận biết, cách đọc, viết số đo của góc, bước đầu biết dùng thước đo góc để đo các góc cho trước (trường hợp các góc có số đo là: 60 O ; 90 O ;120 O ; 180 O ) - Phát triển năng lực tư duy và sử dụng công cụ học Toán - Vận dụng bài học vào thực tiễn. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự giác học tập, làm bài tập và các nhiệm vụ được giao. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tốt trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Phát triển năng lực giao tiếp trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất. - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức tự giác học tập, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Biết giữ trật tự, lắng nghe và học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước. - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. + Câu 1: Đơn vị do góc là gì? Kí hiệu như thế nào? + Câu 2: Nêu cách đo góc đỉnh E; cạnh EC, ED bằng thước đo góc + Câu 3: Quan sát hình sau rồi nêu số đo góc của góc đỉnh O; cạnh OE, OM + Câu 4: Đo góc rồi nêu số đo của các hình sau: - GV Nhận xét, tuyên dương. - GV dẫn dắt vào bài mới - HS tham gia trò chơi + Trả lời: Đơn vị do góc là độ. Kí hiệu là O Bước 1: Đặt thước đo của góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh E của góc; cạnh ED nằm trên đường kính của nửa hình tròn của thước. B...đỉnh góc cần đo và 1 cạnh góc vuông của thước trùng với 1 cạnh góc cần đo. Nếu: a) Nếu cạnh góc vuông của thước trùng với cạnh còn lại của góc cần đo thì đó là góc vuông. b) Nếu cạnh góc vuông của thước không trùng với cạnh còn lại của góc cần đo thì đó là góc không vuông. - Góc vuông là 90 O HS thực hành đo rồi trả lời - HS lắng nghe. 2. Khám phá: - Mục tiêu: - Làm quen và nhận biết được góc nhọn, góc tù và góc bẹt - Cách tiến hành: Giới thiệu tình huống: Bạn Rô bốt khép hoặc mở thước gấp để làm góc nhọn, góc tù và góc bẹt. - HD dẫn HS làm các thao tác đó trên những đồ dùng đã chuẩn bị trước - Cho học sinh thảo luận nhóm 2 tìm ra kiến thức bài học (gợi ý HS so sánh với góc vuông) - Qua HĐ vừa rồi, HS nhận biết được góc nhọn, góc tù và góc bẹt qua quan sát. * Với các góc gần bằng góc vuông hoặc gần bằng góc bẹt thì ta phải dụng eke để phân biệt GV cho HS sử dụng eke, HD HS cách nhận biết góc nhọn, góc tù, góc bẹt. Sau đó, GV cho HS nhận xét về số đo của góc nhọn, góc tù và góc bẹt với góc vuông qua việc sử dụng thước đo độ. -Giáo viên củng cố, nhận xét đưa ra kết luận về góc nhọn, góc tù, góc bẹt. Học sinh đọc đề bài HS làm trên quạt nan hoặc thước gấp Thảo luận nhóm và nêu ý kiến về góc tù, góc nhọn, góc bẹt Kết luận: + Góc nhọn: bé hơn góc vuông + Góc tù: lớn hơn góc vuông + Góc bẹt: bằng hai góc vuông HS thực hành : Đặt đỉnh góc vuông của thước trùng với đỉnh góc cần đo và 1 cạnh góc vuông của thước trùng với 1 cạnh góc cần đo. Nếu: Nếu cạnh còn lại của góc cần đo nằm ngoài hai cạnh góc vuông của thước thì đó là góc tù. Nếu cạnh còn lại của góc cần đo nằm giữa hai cạnh góc vuông của thước thì đó là góc nhọn. HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. 3. Luyện tập, thực hành. - Mục tiêu: Nhận biết được góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong các vật dụng thực tế. - Cách tiến hành: Bài 1. Tìm góc nhọn, góc tù và góc bẹt (Làm việc cá nhân) Nhận biết góc nhọn, góc tù và góc bẹt - GV yêu cầu HS gọi tên góc; nhận biết các góc nhọn, góc tù và góc bẹt và viết câu trả lời vào vở. - GV nhận xét, tuyên dương. GV củng cố lại cho HS cách nhận biết về góc nhọn, góc tù, góc bẹt. Bài 2: Xác định góc nhọn, góc tù được tạo bởi hai lưỡi kéo. (Làm việc nhóm 4) Nhận biết góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong các vật dụng thực tế. - GV yêu cầu HS dùng e ke dể nhận biết được hình nào có hai lưỡi kéo tạo thành góc nhọn, góc tù. GV tiếp tục cho HS tạo góc với các vật dụng thực tế (compa, mở quyển sách) - Nghe nhóm bạn trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. - GV Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: Nhận diện góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong tình huống thực tế. (Làm phiếu nhóm 2 và ghi kết quả vào phiếu) - GV cho HS làm theo nhóm. - GV nêu YC để HS thảo luận nhóm + Học sinh đọc đề bài và gọi tên các góc trên miếng bánh + HS nhận diện góc nhọn, góc tù, góc bẹt - Các nhóm trình bày, trao đổi và phản biện lẫn nhau - GV nhận xét tuyên dương. - 1 HS nêu miệng cách làm bài mẫu + Góc nhọn đỉnh O; cạnh OM, ON + Góc tù đỉnh B; cạnh BP, PQ + Góc vuông đỉnh C; cạnh CI, CK + Góc bẹt đỉnh C; cạnh CX, CY + Góc nhọn đỉnh D; cạnh DU,DV + Góc tù đỉnh A; cạnh AG, AH - HS lắng nghe rút kinh nghiệm. HSTL HS thực hành rồi báo cáo kết quả. - Các nhóm làm việc theo phân công. - Các nhóm trình bày. - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - Các nhóm làm việc theo phân công. + Miếng bánh 1 (góc số 1) là góc nhọn đỉnh O; cạnh OA,OC + Miếng bánh 2 (góc số 2) là góc tù đỉnh O; cạnh OA,OB + Miếng bánh 1 (góc số 1) là góc bẹt đỉnh O; cạnh OC,OB - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. 4. Vận dụng trải nghiệm. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò chơi, hái hoa,...sau bài học để học sinh nhận biết góc nhọn, góc tù, góc bẹt. - Nhận xét, tuyên dương. - HS tham gia để vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. - HS lắng nghe để vận dụng vào thực tiễn. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TUẦN 4: CHỦ ĐỀ 2: GÓC VÀ ĐƠN VỊ ĐO GÓC Bài 8: LUYỆN TẬP (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Năng lực đặc thù: - Củng cố nhận biết góc nhọn, góc tù và góc bẹt - Làm quen với các tình huống nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù và góc bẹt. - Phát triển năng lực tư duy và trí tưởng tượng không gian và năng lực thẩm mĩ. - Vận dụng bài học vào thực tiễn. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: Biết tự giác học tập, làm bài tập và các nhiệm vụ được giao. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tốt trò chơi, vận d
File đính kèm:
- giao_an_toan_lop_4_sach_kntt_cv2345_nam_hoc_2023_2024.docx
- Tuần 1.docx
- Tuần 2.docx
- Tuần 3.docx
- Tuần 4.docx
- Tuần 5.docx
- Tuần 6.docx
- Tuần 7.docx
- Tuần 8.docx
- Tuần 9.docx
- Tuần 10.docx
- Tuần 11.docx
- Tuần 12.docx
- Tuần 13.docx
- Tuần 14.docx
- Tuần 15.docx
- Tuần 16.docx
- Tuần 17.docx
- Tuần 18.docx
- Tuần 19.docx
- Tuần 20.docx
- Tuần 21.docx
- Tuần 22.docx
- Tuần 23.docx
- Tuần 24.docx
- Tuần 25.docx
- Tuần 26.docx
- Tuần 27.docx
- Tuần 28.docx
- Tuần 29.docx
- Tuần 30.docx
- Tuần 31.docx
- Tuần 32.docx
- Tuần 33.docx
- Tuần 34.docx
- Tuần 35.docx