Giáo án Toán 8 (Đại số) - Năm học 2019-2020

TIẾT 1 §1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC.

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:- HS nêu lên được các qui tắc về nhân đơn thức với đa thức theo công thức:

A(B C) = AB AC. Trong đó A, B, C là đơn thức.

2. Kỹ năng: - HS thực hiện đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không quá 3 hạng tử & không quá 2 biến.

3. Thái độ - Rèn luyện khả năng suy luận, linh hoạt và sáng tạo.- Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi giải toán

4. Phát triển năng lực: - Năng lực tính toán

II. CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ ghi các bài tập ? , máy tính bỏ túi; . . .

- HS: Ôn tập kiến thức về đơn thức, quy tắc nhân hai đơn thức, máy tính bỏ túi; . . .

- Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

B1. Ổn định lớp: KTSS (1 phút)

B2. Kiểm tra bài cũ: không.

B3. Bài mới:

doc 186 trang Cô Giang 13/11/2024 470
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán 8 (Đại số) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán 8 (Đại số) - Năm học 2019-2020

Giáo án Toán 8 (Đại số) - Năm học 2019-2020
Ngày soạn : 18/8/2019
Ngày dạy: 20/8
Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC.
TIẾT 1 §1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC.
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:- HS nêu lên được các qui tắc về nhân đơn thức với đa thức theo công thức: 
A(B C) = AB AC. Trong đó A, B, C là đơn thức.
2. Kỹ năng: - HS thực hiện đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không quá 3 hạng tử & không quá 2 biến.
3. Thái độ - Rèn luyện khả năng suy luận, linh hoạt và sáng tạo.- Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi giải toán 
4. Phát triển năng lực: - Năng lực tính toán
II. CHUẨN BỊ 
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập ? , máy tính bỏ túi; . . . 
- HS: Ôn tập kiến thức về đơn thức, quy tắc nhân hai đơn thức, máy tính bỏ túi; . . .
- Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
	B1. Ổn định lớp: KTSS (1 phút)
	B2. Kiểm tra bài cũ: không.
	B3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
1.KHỞI ĐỘNG:
 GV: Y/c HS thực hiện hoạt động khởi động
Phương thức hoạt động: Cá nhân
Nhiệm vụ của HS: 
+ Nhớ lại công thức tính diện tích hình chữ nhật.
+ Thực hiện ba hoạt động theo shd/5
GV: Quan sát hs hoạt động, kiểm tra đánh giá hoạt động của HS. 
GV hỗ trợ
? Dựa vào kết quả câu c có nhận xét gì diện tích của hcn ABCD so với diện tích của hcn AMND và BCNM.
? Vậy để tính diện tích của hcn ABCD em làm như thế nào?
GV: Nếu thay k là một đơn thức và (a + b) là một đa thức thì nhân đơn thức với đa thức có giống như cách tính trên hay không?

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Hình thành quy tắc. (14 phút).
-Hãy cho một ví dụ về đơn thức?
-Hãy cho một ví dụ về đa thức?
-Hãy nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức và cộng các tích tìm được.
Ta nói đa thức 6x3-6x2+15x là tích của đơn thức 3x và đa thức 2x2-2x+5
-Qua bài toán trên, theo các em muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta thực hiện như thế nào?
-Treo bảng phụ nội dung quy tắc.
Hoạt động 2: Vận dụng quy tắc vào giải bài tập. (20 phút).
-Treo bảng phụ ví dụ SGK.
-Cho học sinh làm ví dụ SGK.
-Nhân đa thức với đơn thức ta thực hiện như thế nào?
-Hãy vận dụng vào giải bài tập ?2
 = ?
-Tiếp tục ta làm gì?
-Treo bảng phụ ?3
-Hãy nêu công thức tính diện tích hình thang khi biết đáy lớn, đáy nhỏ và chiều cao?
-Hãy vận dụng công thức này vào thực hiện bài toán.
-Khi thực hiện cần thu gọn biểu thức tìm được (nếu có thể).
-Hãy tính diện tích của mảnh vường khi x=3 mét; y=2 mét.
-Sửa hoàn chỉnh lời giải bài toán.
Chẳng hạn:
-Đơn thức 3x
-Đa thức 2x2-2x+5
3x(2x2-2x+5)
= 3x. 2x2+3x.( -2x)+3x.5
= 6x3-6x2+15x
-Lắng nghe.
-Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
-Đọc lại quy tắc và ghi bài.
-Đọc yêu cầu ví dụ
-Giải ví dụ dựa vào quy tắc vừa học.
-Ta thực hiện tương tự như nhân đơn thức với đa thức nhờ vào tính chất giao hoán của phép nhân.
-Thực hiện lời giải ?2 theo gợi ý của giáo viên.
-Vận dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
-Đọc yêu cầu bài toán ?3
-Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
-Lắng nghe và vận dụng.
-Thay x=3 mét; y=2 mét vào biểu thức và tính ra kết quả cuối cùng.
-Lắng nghe và ghi bài.

1. Quy tắc.
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
2. Áp dụng.
Làm tính nhân
Giải 
Ta có 
?2
?3
Diện tích mảnh vườn khi x=3 mét; y=2 mét là:
S=(8.3+2+3).2 = 58 (m2).

3. LUYỆN TẬP
Bài tập 1/6 - SHD
Phương thức hoạt động: Cá nhân
Nhiệm vụ của HS: 
+ Áp dụng quy tắc thực hiện phép nhân - trình bầy lời giải bài tập 1.
+ Đại diện HS nhắc lại cách làm.
GV: chốt lại cách nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
Bài tập 2/6 - SHD
Phương thức hoạt động: Cặp đôi
Nhiệm vụ của HS: 
+ Phân tích đầu bài.
+ Thảo luận cách làm thống nhất lời giải.
+ Hoat động cá nhân trình bày lời giải câu a
+ So sánh kết quả.
GV kiểm tra chốt cách thực hiện,
GV Lưu ý HS: 
- Khi thực hiện phép tính kết quả luôn để dưới dạng đa thức đã thu gọn. 
- Thay giá trị x và y cho trước vào biểu thức đã thu gọn rồi tính giá trị BT.
Bài tập 3/6 - SHD
Phương thức hoạt động: Nhóm 2 bàn 
Nhiệm vụ cho HS:
+ Phân tích đầu bài
+Thảo luận cách tìm x
+ Trình bày lời giải bài toán 
GV hỗ trợ HS nêu cách giải:
? Muốn tìm x ta làm như thế nào?
GV chốt lại PP giải.

-Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
-Lắng nghe và vận dụng.

Bài tập 1/6 – SHD: Thực hiện phép nhân: 
a) x3.(3x2 - x - ) = 3x5 - x4 - x3
b) 
Bài tập 2/6 - SHD
Thực hiện phép tính, rút gọn rồi tính giá trị biểu thức:
a) x(x + y) + y (x - y) tại x = -8; y = 7
Ta có: 
 x(x + y) + y (x - y) = x2 + xy + xy - y2 
 = x2 +2xy - y2 
Thay x = -8 ; y = 7 vào đa thức x2 +2xy - y2 
ta được: (-8)2 + 2.(-8).7 - 72 
 = 64 – 112 - 49 = -97
Bài tập 3/6 – SHD: Tìm x, biết:
a/ 2x(12x - 5) - 8x(3x - 1) = 30
 24x2 - 10x - 24x2 + 8x = 30
 -2x = 30 x = -15
4. VẬN DỤNG
GV giao học sinh về nhà thực hiện 
* Học thuộc quy tắc nhân dơn thức với đa thức và vận dụng làm bài tập.
* Làm bài tập phần vậ...với từng số hạng của đa thức thứ 2 (không cần các phép tính trung gian)
+ Ta có thể đổi chỗ (giao hoán) 2 đa thức trong tích & thực hiện phép nhân.
Bài tập 3/10 – SHD
Phương thức hoạt động: Nhóm
GV Quan sát, hs hoạt động, kiểm tra đánh 
giá hoạt động của HS. 
? Để điền được kết quả giá trị của biểu thức em làm như thế nào?
GV chốt cách làm bài tập
Bài tập 4/10 – SHD
Phương thức hoạt động: Cá nhân
GV hỗ trợ
? Để chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến, ta làm như thế nào?
GV: Chốt cách giải dạng bài tập chứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến
Bài tập 5/10 – SHD
Phương thức hoạt động: Cặp đôi
- GV hỗ trợ cách tìm x
? Nêu cách tìm x?
GV chốt cách làm 

Nhiệm vụ của HS: 
+ Tìm hiểu yêu cầu của bài
+ Trình bày lời giải.
Nhiệm vụ của HS: 
+ Tìm hiểu yêu cầu của bài
+ Trình bày cách tính giá trị của biểu thức
+ Tính giá trị của biểu thức, điền kết quả
+ Tìm cách tính nhanh
Nhiệm vụ của HS: 
+ Tìm hiểu yêu cầu của bài
+ Trình bày cách tính chứng giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến..
+ Trình bày lời giải.
Nhiệm vụ của HS: 
+ Đọc đề bài
+ Nêu cách làm
+ Trình bày lời giải.

Bài tập 2/10 - SHD
a) (x2y2 - xy + 3y ) (x - 3y)
 = x3y2 - 3x2y3 -x2y + xy2 + 3xy - 9y2
b) (x2 - xy + y2 )(x - y)
= (x - y) (x2 - xy + y2 )
= x3- x2y + x2y - xy2 + xy2 - y3 
= x3 - y3
Bài tập 3/10 – SHD
Bài tập 4/10 – SHD
Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x.
(x - 5)(3x + 3) - 3x(x - 3) + 3x + 7
= 3x2 + 3x - 15x - 15 - 3x2 + 9x + 3x + 7 = - 8
Vậy: Biểu thức không phụ thuộc vào biến x
Bài tập 5/10 – SHD: Tìm x:
(x + 2)(x +1) - (x – 3)(x + 5) = 0
 x2 + x + 2x + 2 - x2 – 5x + 3x + 15 = 0
 x + 17 = 0
 x = -17

4. VẬN DỤNG
GV giao học sinh về nhà thực hiện 
* Học thuộc quy tắc nhân đa thức với đa thức và vận dụng làm bài tập.
* Làm thêm bài tập phần vận dụng và phần tìm tòi mở rộng.
GV gợi ý: 
Bài 2: 
- Viết dạng tổng quát của 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp.
- Biểu thị mối liên hệ giữa tích 2 số đầu và tích 2 số sau.
- Vận dụng cách làm bài 5/10 để tìm các số đó.
Bài 3: Biến đổi đa thức đó về dạng tích trong đó có một thừa số chia hết cho 6
* Đọc trước bài những hàng đẳng thức đáng nhớ.
* Học thuộc quy tắc nhân dơn thức với đa thức và vận dụng làm bài tập.
* Làm bài tập phần vận dụng 
Bài 2: 
Gọi ba số chẵn liên tiếp là x; x + 2; x + 4
theo bài ra ta có: 
(x + 2)(x + 4) – x(x + 2) = 192
giải ra ta được số thứ nhất là 46
số thứ hai là 48 số thứ ba là 50
Bài 3: 
n(n + 5) – (n – 3)(n + 2) = 6n + 6 chia hết cho 6
5. MỞ RỘNG
-Hãy nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức.
-Hãy trình bày lại trình tự giải các bài tập vận dụng.

Làm bài tập phần mở rộng

4. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (3 phút)
-Học thuộc quy tắc nhân đa thức với đa thức.
-Vận dụng vào giải các bài tập 7b, 8, 9 trang 8 SGK; bài tập 10, 11, 12, 13 trang 8, 9 SGK.
-Ôn tập quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
-Tiết sau luyện tập (mang theo máy tính bỏ túi).
 Ngày dạy :
TIẾT 3	 	LUYỆN TẬP.
I . MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố kiến thức về quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
Kĩ năng: Có kĩ năng thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức qua các bài tập cụ thể.
Thái độ : Giáo dục cẩn thận, lòng yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập 10, 11, 12, 13 trang 8, 9 SGK, phấn màu; máy tính bỏ túi; . . . 
- HS: Ôn tập quy tắc nhân đơn thức với đa thức, quy tắc nhân đa thức với đa thức, máy tính bỏ túi; . . .
- Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh, thảo luận nhóm.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
	1. Ổn định lớp: KTSS (1 phút)
	2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút).
	HS1: Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức. Áp dụng: Làm tính nhân (x3-2x2+x-1)(5-x)
	HS2: Tính giá trị của biểu thức (x-y)(x2+xy+y2) khi x = -1 và y = 0
3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài tập 10 trang 8 SGK. (8 phút).
-Treo bảng phụ nội dung.
-Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta làm như thế nào?
-Hãy vận dụng công thức vào giải bài tập này.
-Nếu đa thức tìm được mà có các hạng tử đồng dạng thì ta phải làm gì?
-Sửa hoàn chỉnh lời giải bài toán.
Hoạt động 2: Bài tập 11 trang 8 SGK. (5 phút).
-Treo bảng phụ nội dung.
-Hướng dẫn cho học sinh thực hiện các tích trong biểu thức, rồi rút gọn.
-Khi thực hiện nhân hai đơn thức ta cần chú ý gì?
-Kết quả cuối cùng sau khi thu gọn là một hằng số, điều đó cho thấy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.
-Sửa hoàn chỉnh lời giải bài toán.
Hoạt động 3: Bài tập 13 trang 9 SGK. (9 phút).
-Treo bảng phụ nội dung.
-Với bài toán này, trước tiên ta phải làm gì?
-Nhận xét định hướng giải của học sinh và sau đó gọi lên bảng thực hiện.
-Sửa hoàn chỉnh lời giải bài toán.
Hoạt động 4: Bài tập 14 trang 9 SGK. (9 phút).
-Treo bảng phụ nội dung.
-Ba số tự nhiên chẵn liên tiếp có dạng như thế nào?
-Tích của hai số cuối lớn hơn t...+b)=a2+2ab+b2
 -Ta có: (a+b)2 = a2+2ab+b2
-Với A, B là các biểu thức tùy ý thì (A+B)2=A2+2AB+B2
-Đứng tại chỗ trả lời ?2 theo yêu cầu.
-Đọc yêu cầu và vận dụng công thức vừa học vào giải.
-Xác định theo yêu cầu của giáo viên trong các câu của bài tập.
3012=(300+1)2
-Đọc yêu cầu bài toán ?3
-Ta có:
[a+(-b)]2=a2+2a.(-b)+b2
=a2-2ab+b2
(a-b)2= a2-2ab+b2
-Với A, B là các biểu thức tùy ý thì (A-B)2=A2-2AB+B2
-Đứng tại chỗ trả lời ?4 theo yêu cầu.
-Đọc yêu cầu và vận dụng công thức vừa học vào giải.
-Lắng nghe, thực hiện.
-Lắng nghe, thực hiện.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Lắng nghe, ghi bài.
-Đọc yêu cầu bài toán ?5
-Nhắc lại quy tắc và thực hiện lời giải bài toán.
-Đứng tại chỗ trả lời ?6 theo yêu cầu.
-Đọc yêu cầu bài toán.
-Ta vận dụng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương để giải bài toán này.
-Riêng câu c) ta cần viết 56.64 =(60-4)(60+4) sau đó mới vận dụng công thức vào giải.
-Đứng tại chỗ trả lời ?7 theo yêu cầu: Ta rút ra được hằng đẳng thức là (A-B)2=(B-A)2
1. Bình phương của một tổng.
?1 (a+b)(a+b)=a2+ab+ab+b2=
=a2+2ab+b2
Vậy (a+b)2 = a2+2ab+b2
Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có:
(A+B)2=A2+2AB+B2 (1)
Áp dụng.
a) (a+1)2=a2+2a+1
b) x2+4x+4=(x+2)2
c) 512=(50+1)2
=502+2.50.1+12 =2601
3012=(300+1)2
=3002+2.300.1+12
=90000+600+1 =90601
2. Bình phương của một hiệu.
?3 Giải 
[a+(-b)]2=a2+2a.(-b)+(-b)2
=a2-2ab+b2
(a-b)2= a2-2ab+b2
Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: 
 (A-B)2=A2-2AB+B2(2)
?4 : 
Áp dụng.
b) (2x-3y)2=(2x)2-2.2x.3y+(3y)2
=4x2-12xy+9y2
c) 992=(100-1)2=
=1002-2.100.1+12=9801.
3. Hiệu hai bình phương.
?5 Giải
(a+b)(a-b)=a2-ab+ab-a2=a2-b2
a2-b2=(a+b)(a-b)
Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có: 
 A2-B2=(A+B)(A-B) (3)
Áp dụng.
a) (x+1)(x-1)=x2-12=x2-1
b) (x-2y)(x+2y)=x2-(2y)2=
=x2-4y2
c) 56.64=(60-4)(60+4)=
=602-42=3584
?7 Giải 
Bạn sơn rút ra hằng đẳng 
thức : (A-B)2=(B-A)2
3. LUYỆN TẬP
Bài tập 2/14 - SHD
Phương thức hoạt động: Cá nhân
Nhiệm vụ của HS: 
+ Nêu cách tính.
+ Trình bày lời giải.
GV hỗ trợ.cách giải
Bài tập 3/14 - SHD
Phương thức hoạt động: Cặp đôi
Nhiệm vụ của HS: 
+ Phân tích đầu bài.
+ Thảo luận cách làm thống nhất lời giải.
+ Hoat động cá nhân trình bày lời giải.
+ So sánh kết quả.
GV hỗ trợ HS nêu cách giải:
? Nêu các kiến thức áp dụng vào giải bài tập?
GV chốt các kiến thức vận dụng. 
Bài tập 5/14 - SHD
Phương thức hoạt động: Cặp đôi 
Nhiệm vụ cho HS:
+ Nêu các hđt áp dụng vào giải bài tập. 
+ Nêu cách tách 
+ Trình bày lời giải bài toán 
GV hỗ trợ HS nêu cách giải:
? Nêu cách tính nhanh?
GV chốt lại PP giải.

-Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
-Lắng nghe và vận dụng.

Bài tập 2/14 - SHD: Tính
a) (3+xy2)2 = 9 + 6xy2 + x2y4
b) (10 – 2m2n)2 = 100 – 40m2n + 4m4n2
c) (a- b2)(a + b2) = a2 – b4
Bài tập 3/14 - SHD
a) 4x2 + 4xy + y2 = (2x + y)2
b) 9m2 + n2 - 6mn = (3m - n)2
c) 9m2 + n2 - 6mn = (3m - n)2 
d) x2 – x + = 
Bài tập 5/14 – SHD: Tính nhanh:
a) 3012 = (300 + 1)2 = 3002 + 600 +1 
 = 90601
b) 4992 = (500 – 1)2 = 5002 – 1000 + 1
 = 249001
c) 68. 72 = (70 – 2)(70 + 2) = 702 – 4
 = 4896
4. VẬN DỤNG
GV giao học sinh về nhà thực hiện 
Viết và phát biểu bằng lời các hằng đẳng thức đáng nhớ: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.
.
* Học thuộc quy tắc nhân dơn thức với đa thức và vận dụng làm bài tập.
* Làm bài tập phần vận dụng 


5. MỞ RỘNG
GV giao học sinh về nhà thực hiện 
GV gợi ý: Áp dụng công thức tính diện tích hcn tính – so sánh 
Bài 1: SABCD = b2 + 2b(a – b) + (a – b)2 = a2 
Bài 2: SABCDEF = a(a – b) + b(a – b) = a2 - b2 
 SHIJK = a(a – b) + b(a – b) = a2 - b2 = (a – b)(a + b)
Làm bài tập phần mở rộng


4. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút)
-Học thuộc các hằng đẳng thức đáng nhớ: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.
-Vận dụng vào giải tiếp các bài tập 17, 18, 20, 22, 23, 24a, 25a trang 11, 12 SGK.
TIẾT 5	LUYỆN TẬP.
I . MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức đáng nhớ: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.
Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức đáng nhớ: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương vào các bài tập có yêu cầu cụ thể trong SGK.
Thái độ:Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tính nhẩm.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập 17, 18, 20, 22, 23, 24a, 25a trang 11, 12 SGK ; phấn màu; máy tính bỏ túi; . . . 
- HS: Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương, máy tính bỏ túi; . . .
- Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, so sánh, thảo luận nhóm.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
	1. Ổn định lớp: KTSS (1 phút)
	2. Kiểm tra bài cũ: (8 phút).
	HS1: Tính:
a) (x+2y)2
b) (x-3y)2.
	HS2: Viết biểu thức x2+6x+9 dưới dạng bình phương của một tổng.
	3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài tập 20 trang 12 SGK. (6 phút).
-Treo bảng phụ n...c ( 5) bằng lời 
-Hướng dẫn cho HS cách phát biểu 
-Chốt lại và ghi nội dung lời giải ?4
Hoạt động 4: Áp dụng vào bài tập. (7 phút).
-Treo bảng phụ bài toán áp dụng.
-Ta vận dụng kiến thức nào để giải bài toán áp dụng?
-Gọi hai học sinh thực hiện trên bảng câu a, b.
-Sửa hoàn chỉnh lời giải của học sinh.
-Các khẳng định ở câu c) thì khẳng định nào đúng?
-Em có nhận xét gì về quan hệ của (A-B)2 với (B-A)2, của (A-B)3 với (B-A)3 ?

-Đọc yêu cầu bài toán ?1
-Ta triển khai (a+b)2=a2+2ab+b2 rồi sau đó thực hiện phép nhân hai đa thức, thu gọn tìm được kết quả.
-Từ kết quả của (a+b)(a+b)2 hãy rút ra kết quả:
 (a+b)3=a3+3a2b+3ab2+b3
-Với A, B là các biểu thức tùy ý ta sẽ có công thức
(A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3
-Đứng tại chỗ trả lời ?2 theo yêu cầu.
-Công thức tính lập phương của một tổng là:
(A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3
-Thực hiện lời giải trên bảng.
-Lắng nghe và ghi bài.
-Đọc yêu cầu bài toán ?3
-Vận dụng công thức tính lập phương của một tổng.
-Với A, B là các biểu thức tùy ý ta sẽ có công thức
(A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3
-Phát biểu bằng lời.
-Đọc yêu cầu bài toán.
-Ta vận dụng công thức hằng đẳng thức lập phương của một hiệu.
-Thực hiện trên bảng theo yêu cầu.
-Lắng nghe và ghi bài.
-Khẳng định đúng là 1, 3.
-Nhận xét: 
(A-B)2 = (B-A)2
(A-B)3 (B-A)3

4. Lập phương của một tổng.
?1
Ta có:
(a+b)(a+b)2=(a+b)( a2+2ab+b2)=
=a3+2a2b+2ab2+a2b+ab2+b3=
= a3+3a2b+3ab2+b3
Vậy (a+b)3=a3+3a2b+3ab2+b3
Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có:
(A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3 ( 4)
?2 Giải
Lập phương của một tổng bằng lập phương của biểu thức thứ nhất cộng 3 lần tích bình phương biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai tổng 3 lần tích biểu thức thứ nhất với bình phương biểu thức thứ hai tổng lập phương biểu thức thứ hai.
Áp dụng.
a) (x+1)3
Tacó: (x+1)3=x3+3.x2.1+3.x.12+13
=x3+3x2+3x+1
b) (2x+y)3
Ta có:
(2x+y)3=(2x)3+3.(2x)2.y+3.2x.y2+y3
=8x3+12x2y+6xy2+y3
5. Lập phương của một hiệu.
?3
[a+(-b)]3= a3-3a2b+3ab2-b3
Vậy (a-b)3= a3-3a2b+3ab2-b3
Với A, B là các biểu thức tùy ý, ta có:
(A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3 ( 5)
?4 Giải 
Lập phương của một hiệu bằng lập phương của biểu thức thứ nhất trừ 3 lần tích bình phương biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai cộng 3 lần tích biểu thức thứ nhất với bình phương biểu thức thứ hai trừ đi lập phương biểu thức thứ hai. 
Áp dụng.
b) x-2y)3=x3-6x2y+12xy2-8y3
c) Khẳng định đúng là:
1) (2x-1)2=(1-2x)2
2)(x+1)3=(1+x)3
3. LUYỆN TẬP
Bài tập 2/17 - SHD
Phương thức hoạt động: Nhóm hai bài
Nhiệm vụ của HS: 
+ Đọc kỹ - Suy nghĩ trả lời theo nhóm.
+ Đại diện lời giải.
GV hỗ trợ.
? Để biết khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai em làm như thế nào?
? Em có nhận xét gì về quan hệ giữa (A – B)2 với (B – A)2, của (A – B)3 với (B – A)3
GV chốt cách làm – Lưu ý (A – B)2 = (B – A)2
và (A – B)3 (B – A)3
Bài tập 3/17 - SHD
Phương thức hoạt động: Cá nhân
Nhiệm vụ của HS: 
+ Phân tích đầu bài.
+ Thảo luận cách làm thống nhất lời giải.
+ Trình bày lời giải.
+ Đai diện lên trình bày.
GV hỗ trợ HS nêu cách giải:
? Nêu các kiến thức áp dụng vào giải bài tập?
GV chốt các kiến thức vận dụng. 
Bài tập 5/14 - SHD
Phương thức hoạt động: Cặp đôi 
Nhiệm vụ cho HS:
+ Nêu các hđt áp dụng vào giải bài tập. 
+ Trình bày lời kết quả. 
GV chốt lại cách làm.

-Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
-Lắng nghe và vận dụng.

Bài tập 2/17 - SHD: Bài tập trắc nghiệm
(1) Đúng
(2) Sai vì: A3 = - (- A)3
(3) đúng
(4) Sai
Bài tập 3/17 – SHD: Tính
a) (2y – 1)3 = 8y3 - 12y2 + 6y - 1
b) (3x2 + 2y)3
= 27x6 + 36x4y + 54x2y2 + 8y3
c) (= x3 - x2 + 4x - 8
Bài tập 5/14 – SHD: 
a) -(x – 1)3 
b) (4 – x)3 
4. VẬN DỤNG
GV giao học sinh về nhà thực hiện 
* Học thuộc 5hđt đã học và vận dụng làm bài tập.
* Làm bài tập phần vận dụng và tìm tòi mở rộng
GV gợi ý:
Bài 1:
Viết các biểu thức đó dưới dạng lập phương của một tổng và lập phương của một hiệu rồi thay các giá trị đã cho vào tính cho nhanh.
* Đọc trước bài những hđt đáng nhớ tiếp theo.
* Học thuộc quy tắc nhân dơn thức với đa thức và vận dụng làm bài tập.
* Làm bài tập phần vận dụng 


5. MỞ RỘNG
- Làm bài 29/trang14 ( GV dùng bảng phụ)
+ Hãy điền vào bảng
 (x - 1)3
(x + 1)3
(y - 1)2
(x - 1)3
(x + 1)3
(1 - y)2

(x + 4)2

N
H
Â
N
H
Â

U
4. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút)
-Ôn tập năm hằng đẳng thức đáng nhớ đã học.
-Vận dụng vào giải các bài tập 26a, 27a, 28 trang 14 SGK.
-Xem trước bài 5: “Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)” (đọc kĩ mục 6, 7 của bài).
Ngày soạn: 	Tuần
Ngày dạy: 	PPCT
Bài 5: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (TIẾP)
A.Mục tiêu
 1. Kiến thức - Học sinh phát biểu được các HĐT : Tổng của 2 lập phương, hiệu của 2 lập phương, phân biệt được sự khác nhau giữa các khái niệm " Tổng 2 lập phương", " Hiệu 2 lập phương" với khái niệm " lập phương của 1 tổng" " lập phương của 1 hiệu".
 2. Kỹ năng: - Học sinh viết được các HĐT " Tổng 2 lập phương, hiệu 2 lập phương" và áp dụng vào giải BT
 -Rèn luyện khả năng suy luận, linh hoạt và sáng tạo.
 - Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi giải toán 
3. Thá...ình bày.
GV hỗ trợ HS nêu cách giải:
? Nêu cách chứng minh đẳng thức?
? Nêu cách kiến thức vận dụng vào giải bài tập?
GV chốt cách chứng minh đẳng thức và các kiến thức vận dụng. 
Bài tập 4/21 - SHD
Phương thức hoạt động: Cặp đôi 
Nhiệm vụ cho HS:
+ Thảo luận cách điền.
+ Trình bày lời giải.
+ Đai diện lên trình bày.
GV hỗ trợ HS nêu cách giải:
? Để điền được vào chỗ (...) em làm như thế nào?
GV chốt cách làm. 
Bài tập 5/21 – SHD
Phương thức hoạt động: Cá nhân
Nhiệm vụ của HS: 
+ Thảo luận cách làm. 
+ Trình bày lời giải.
+ Đai diện lên trình bày.
GV hỗ trợ HS nêu cách giải:
? Nêu các kiến thức áp dụng vào giải bài tập?
GV chốt các kiến thức vận dụng. 

-Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
-Lắng nghe và vận dụng.
Bài tập 2/20 - SHD: 
a) (x – 3)(x2 + 3x + 9) – (54 + x3)
 = x3 – 33 – 54 – x3
 = – 27 – 54 = – 81
b) (3x+y)(9x2–3xy+y2) – (2x–y)( 4x2+2xy+y2)
 = 
 = 27x3 + y3 – 27x3 + y3
 = 2y3
Bài tập 3/20 – SHD: 
Chứng minh rằng:
a) a3 + b3 =(a+b)3 – 3ab(a+b)
BĐVP: (a+b)3 – 3ab(a+b)
 = a3 + 3a2b+ 3ab2 +b3 – 3a2b – 3ab2
 = a3 + b3 = VT (đẳng thức được chứng minh)
b) a3 - b3 =(a - b)3 + 3ab(a-b)
BĐVP: (a-b)3 + 3ab(a- b)
 = a3 - 3a2b + 3ab2 - b3 + 3a2b – 3ab2
 = a3 - b3 = VT (đẳng thức được chứng minh)
Bài tập 4/21 - SHD
a) (x + 3y)(x2 – 3xy + 9y2) = x3 + 27y3
b) (2x – 3y)( 4x2 + 6xy + 9y2) = 8x3 – 27y3
Bài tập 4/21 - SHD
a) 532 + 472 + 47. 106
= 532 + 472 + 2. 47. 53
= (53 + 47)2 = 1002 = 10000	
b) 54 . 34 – (152 – 1)(152 + 1)
 = 154 – (154 – 1) = 1
c) C = 502 – 492 + 482 – 472 +... + 22 – 12 
= (50 – 49 )(50 +49) +(48 – 47 )(48 + 47) +... +(2 – 1 )(2 + 1) 
= 99 + 95 + 91 + ... + 3
Số số hạng là (99 – 3) : 4 + 1 = 25
V = (99 + 3) .12 + 51 = 1275 
4. VẬN DỤNG
GV giao học sinh về nhà thực hiện 
* Học thuộc 7hđt đã học và vận dụng làm bài tập.
* Làm bài tập phần vận dụng và tìm tòi mở rộng
GV gợi ý:
Bài 1:
a) Viết A = 2015.2017 = (2016 – 1)(2016 + 1) = 20162 – 1 rồi so sánh với B
b) Viết C = (22 – 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)
 = (24 – 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1) = (28 – 1)(28 + 1)(216 + 1) = (216 – 1)(216 + 1) = 232 – 1 rồi so sánh với D
Bài 2:
 M = x3 – 3xy(x – y) – y3 – x2 + 2xy – y2 = (x3 – 3x2y + 3xy2 – y3) – (x2 – 2xy + y2 )
 = (x– y)3 – (x – y)2 thay x – y = 11 vào tính giá trị biểu thức.
Bài 3:
a) – 9 x2 + 12x – 17 = – (9 x2 – 12x + 4) –13 Luôn nhận giá trị âm với mọi x
b) – 11 – ( x – 1)(x + 2) = – 11 – ( x2 + x – 2) Luôn nhận giá trị âm với mọi x
* Đọc trước bài phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung.
5. MỞ RỘNG
- Viết công thức nhiều lần. Đọc diễn tả bằng lời.

Làm bài tập phần mở rộng

4. Hướng dẫn học ở nhà, dặn dò: (2 phút)
-Học thuộc công thức và phát biểu được bằng lời bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
-Vận dụng vào giải các bài tập 30a, 31a, 33, 34, 35a, 36a trang 16, 17 SGK.
-Tiết sau luyện tập + kiểm tra 15 phút (mang theo máy tính bỏ túi).
LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu
 1. Kiến thức - Học sinh trình bày được và ghi nhớ một cách có hệ thống các Hằng Đẳng Thức đã học 
 2. Kỹ năng: - Học sinh thu thập vận dụng các Hằng đẵng thức vào chữa bài tập.
 - Rèn luyện khả năng suy luận, linh hoạt và sáng tạo.
 - Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác khi giải toán 
3. Thái độ: Hợp tác và chấp hành nghiêm túc các phương pháp cũng như nội dung học tập
4. Phát triển năng lực: - Năng lực sủ dụng hằng đẳng thức trong tính toán
 - Năng lực phát triển tư duy bài toán tính nhanh , tính nhẩm
B. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Bảng phụ.. Bài tập in sẵn
 2. Học sinh: Bài tập về nhà. Thuộc các hằng đẳng thức đã học
c Tiến trình bài dạy:
1.Tổ chức lớp: Kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ HS1: Rút gọn các biểu thức sau:
 a). ( x + 3)(x2 - 3x + 9) - ( 54 + x3)
 b). (2x - y)(4x2 + 2xy + y2) - (2x + y)(4x2 - 2xy + y2)
+ HS2: CMR: a3 + b3 = (a + b)3 - 3ab (a + b)
 áp dụng: Tính a3 + b3 biết ab = 6 và a + b = -5
+ HS3: Viết CT và phát biểu thành lời các HĐTĐN:- Tổng, hiệu của 2 lập phương
III. TIẾN TRÌNH DAỴ HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra 15 phút
-Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài 
Câu 1
1) (A+B)2=A2+2AB+B2
2) (A-B)2=A2-2AB+B2
3) A2-B2=(A+B)(A-B)
4) (A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3
5) (A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3
6) A3+B3=(A+B)(A2-AB+B2)
7) A3-B3=(A-B)(A2+AB+B2)
( Mỗi hằng đẳng thức đáng nhớ đúng 0,5điểm )
Câu 2:
a)( x – y )2 = x2 – 2.xy +y2 ( 1 đ) 
 = x2 – 2xy +y2 ( 1 đ )
b) ( 2x + y)3 = (2x)3 +3 . (2x)2.y + 3.2x.y2 +y3 (1 đ)
= 8x3+3.4x2 .y +6xy2 +y3.( 1 đ)
=8x3 + 12x2y + 6xy2+y3 ( 1 đ )
c) ( x + 3 ) ( x2 – 3x +9) 
 = x3 + 33 ( 1 đ)
 = x3 + 27 ( 0,5 đ)
Câu 1 : ( 3,5 điểm )Hãy viết công thức bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
Câu 2: (6,5 điểm ) Tính 
a) ( x – y )2
b) ( 2x + y)3.
c) ( x + 3 ) ( x2 – 3x +9)
Hoạt động 2: Luyện tập (25 phút)
Hoạt động 1: Bài tập 33 trang 16 SGK. (9 phút).
-Treo bảng phụ nội dung yêu cầu bài toán.
-Gợi ý: Hãy vận dụng công thức của bảy hằng đẳng thức đáng nhớ để thực hiện.
-Sửa hoàn chỉnh lời giải bài toán.
Hoạt động 2: Bài tập 34 trang 17 ...ó cần biến đổi thế nào?
-Gọi học sinh hoàn thành lời giải
-Thông báo chú ý SGK
-Treo bảng phụ nội dung ?2
-Ta đã học khi a.b=0 thì a=? hoặc b=?
-Trước tiên ta phân tích đa thức đề bài cho thành nhân tử rồi vận dụng tính chất trên vào giải.
-Phân tích đa thức 3x2 - 6x thành nhân tử, ta được gì?
3x2 - 6x=0 tức là 3x(x-2) = ?
-Do đó 3x=? 
 x-2 = ? 
-Vậy ta có mấy giá trị của x?

-Đọc yêu cầu ví dụ 1
2x2 – 4x = 2x.x - 2x.2 
-Hai hạng tử của đa thức có chung thừa số là 2x
= 2x(x-2)
-Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.
-Đọc yêu cầu ví dụ 2
ƯCLN(15, 5, 10) = 5
-Nhân tử chung của các biến là x
-Nhân tử chung của các hạng tử trong đa thức là 5x
15x3 - 5x2 + 10x =5x(3x2-x+2)
-Đọc yêu cầu ?1
-Nhân tử chung là x
-Nhân tử chung là5x(x-2y)
-Biến đổi y-x= - (x-y)
-Thực hiện
-Đọc lại chú ý từ bảng phụ
-Đọc yêu cầu ?2
-Khi a.b=0 thì a=0 hoặc b=0
Học sinh nhận xét.
3x2 - 6x=3x(x-2)
3x(x-2)=0
3x=0 
x-2 = 0 
-Ta có hai giá trị của x
x =0 hoặc x-2 =0 khi x = 2
1/ Ví dụ.
 Ví dụ 1: (SGK)
Giải 
 2x2 – 4x=2x.x - 2x.2=2x(x-2)
Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) là biến đổi đa thức đó thành một tích của những đa thức.
Ví dụ 2: (SGK)
Giải 
15x3 - 5x2 + 10x =5x(3x2-x+2)
2/ Áp dụng.
?1
a) x2 - x = x(x - 1)
b) 5x2 (x - 2y) - 15x(x - 2y)
= 5x(x-2y)(x-3)
c) 3(x - y) - 5x(y - x)
=3(x - y) + 5x(x - y)
=(x - y)(3 + 5x)
Chú ý :Nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử (lưu ý tới tính chất A= - (- A) ).
 ?2
3x2 - 6x=0 
3x(x - 2) =0
3x=0 
hoặc x-2 = 0 
Vậy x=0 ; x=2
3. LUYỆN TẬP
GV yêu cầu HS bài tập 1/23 – SHD 
Phương thức hoạt động: Cá nhân
Nhiệm vụ của HS: 
+ Với mỗi phần hãy cho biết các phương pháp phân tích được áp dụng.
+ Lần lượt lên bảng trình bày lời giải 
GV: theo dõi uốn nắn, bổ sung – Lưu ý các trình tự phân tích.
Bài tập 2/24 - SHD
Phương thức hoạt động: Cá nhân
Nhiệm vụ của HS: 
+ Thảo luận cách làm. 
+ Trình bày lời giải.
+ Đai diện lên trình bày.
GV hỗ trợ HS nêu cách giải:
? Tìm x làm như thế nào?
? Viết các đa thức đó thành tích bằng phương pháp nào?
GV chốt cách tìm x. 
Bài tập 3 /24 - SHD
Phương thức hoạt động: Nhóm hai bàn 
Nhiệm vụ cho HS:
+ Thảo luận cách tính nhanh.
+ Trình bày lời giải.
+ Đai diện lên trình bày.
GV hỗ trợ HS nêu cách giải:
? Nêu cách tính nhanh?
? Nêu cách kiến thức vận dụng vào giải bài tập?
GV chốt cách tính nhanh và các kiến thức vận dụng. 

-Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
-Lắng nghe và vận dụng.
Bài tập 1/23 - SHD: Phân tích đa thức thành nhân tử
c) 14x2y – 21xy2 + 28x2y2 = 7xy(2x – 3y + 4xy)
d) x(3y – 1) –y(3y – 1) = (3y – 1)(x – y) 
f) (x + y)2 – 4x2 = (x + y – 2x)(x + y + 2x) 
 = (y – x )(y + 3x) 
g) 8x3+ = (2x)3 += (2x + )(4x2 – x + )
h) (x + y)3 – (x – y)3 
= (x +y –x + y)[(x +y)2 +(x + y) (x – y)+(x– y)2] 
= 2y(3x2 + y2) 
Bài tập 2/24 - SHD: Tìm x, biết:
a) x2(x +1) + 2x(x + 1) = 0
Û x(x + 1)(x + 2) = 0
Û
b) x(3x – 2) – 5(2 – 3x) = 0
Û x(3x – 2) + 5(3x – 2) = 0
Û (3x – 2)(x + 5) = 0
Û
c) – 25x2 = 0
hoặc 
 hoặc 
d) x2 – x + = 0
Bài tập 3/24 – SHD: Tính nhanh:
a) 17.91,5 + 170.0,85 = 17.91,5 + 17.10.0,85
 = 17.91,5 + 17. 8,5
 = 17.(91,5 + 8,5) 
 = 17.100 = 1700
b) 20162 – 162 = (2016 – 16 )(2016 + 16)
 = 2000.2032 = 4064000
c) x(x – 1) – y (1 – x) = x(x – 1) + y (x – 1) 
 = (x – 1) (x + y) (*)
Thay x = 2001 và y = 2999 vào biểu thức (*) ta được : (2001 – 1) (2001 + 2999) 
 = 2000. 5000 = 10000 
4. VẬN DỤNG
GV giao học sinh về nhà thực hiện :
* Học lý thuyết
? Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử 
? Có mấy phương phấp phân tích đa thức thành nhân tử
? Nêu cách tìm nhân tử chung của các đa thức có hệ số nguyên
? Khi phân tích đa thức thành nhân tử bằng PP dùng hđt cần lưu ý điều gì.
* Làm bài tập phần vận dụng và tìm tòi mở rộng
GV gợi ý:
Bài 1: Áp dụng hđt để biến đổi biểu thức đã cho không còn chứa x
Bài 3:
- Biến đổi phân tích một vế của đẳng thành tích của hai thừa số, vế còn lại là một số nguyên n. 
- Phân tích số nguyên n thành tích hai thừa số bằng tất cả các cách, từ đó tìm ra các số nguyên x, y.
ta có x + 3y = xy + 3 (x – 3)(1 - y) = 0 x =3 thì y bất kỳ hoặc y = 1 thì x bất kỳ.
* Đọc trước bài phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung.
5. MỞ RỘNG
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 3x – 6y (nhiều khi nhân tử chung chỉ là hệ số)
b) + 5+ (nhiều khi nhân tử chung chỉ có ở biến)
d) 
e) 10x(x - y) -8y(y -x)
 = 10x( x - y) + 8y(x -y)
 = (x -y)(10x + 8y)
 = 2(x- y)(5x + 4y)

Làm bài tập phần mở rộng

4. Hướng dẫn học sinh tự học
+ Nắm vững khái niệm PT đa thức thành nhân tử
+ Biết phân tích triệt để 1 đa thức 
+ BTVN: 39c,40,41,42(SGK –tr19)
+ Đọc trước bài phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
TIẾT 10	§7. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
 BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC.
A.Mục tiêu
1. Kiến thức - Học sinh nêu được các Phân tích da thức thành nhân tử bằng p2 dùng hằng đẳn...hạng tử có nhân tử chung một cách thành thạo.
B. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập mẫu và những điều lưu ý khi phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử.
2. Học sinh: Học và làm bài đầy đủ ở nhà
c. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức lớp: Kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ: 
Phân tích thành nhân tử:
Hs1: 
Hs2: 
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
1.KHỞI ĐỘNG
? Tính nhanh: 872 + 732 – 272 – 132 
GV kiểm tra nhận xét – ĐVĐ vào bài mới.
GV Yêu cầu HS thực hiện hoạt động
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Ví dụ (20 phút)
-Xét đa thức: x2 - 3x + xy - 3y.
-Các hạng tử của đa thức có nhân tử chung không? 
-Đa thức này có rơi vào một vế của hằng đẳng thức nào không?
-Làm thế nào để xuất hiện nhân tử chung?
-Nếu đặt nhân tử chung cho từng nhóm: x2 - 3x và xy - 3y thì các em có nhận xét gì?
-Hãy thực hiện tiếp tục cho hoàn chỉnh lời giải
-Treo bảng phụ ví dụ 2
-Vận dụng cách phân tích của ví dụ 1 thực hiện ví dụ 2
-Nêu cách nhóm số hạng khác như SGK
-Chốt lại: Cách phân tích ở hai ví dụ trên gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử.

-Các hạng tử của đa thức không có nhân tử chung 
-Không
-Nhóm hạng tử
-Xuất hiện nhân tử (x – 3) chung cho cả hai nhóm.
-Thực hiện
-Đọc yêu cầu ví dụ 2
-Thực hiện
2xy + 3z + 6y + xz
= (2xy + 6y) + (3z + xz)
= 2y(x + 3) + z(3 + x)
= (x + 3)(2y + z).

1/ Ví dụ.
Ví dụ1: (SGK)
Giải:
x2 - 3x + xy - 3y
(x2 - 3x)+( xy - 3y)
= x(x - 3) + y(x - 3)
= (x - 3)(x + y). 
Ví dụ2: (SGK)
Giải 
 2xy + 3z + 6y + xz
= (2xy + 6y) + (3z + xz)
= 2y(x + 3) + z(3 + x)
= (x + 3)(2y + z).
 Các ví dụ trên được gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử 
3. LUYỆN TẬP
-Treo bảng phụ nội dung ?1
15.64+25.100+36.15+60.100 ta cần thực hiện như thế nào?
-Tiếp theo vận dụng kiến thức nào để thực hiện tiếp?
-Hãy hoàn thành lời giải
-Sửa hoàn chỉnh
-Treo bảng phụ nội dung ?2
-Hãy nêu ý kiến về cach giải bài toán.
Đọc yêu cầu ?1
-Nhóm 15.64 và 36.15 ; 25.100 và 60.100
-Vận dụng phương pháp đặt nhân tử chung
-Ghi vào tập
-Đọc yêu cầu ?2
Bạn Thái và Hà chưa đi đến kết quả cuối cùng. Bạn An đã giải đến kết quả cuối cùng
?1
15.64+25.100+36.15+60.100
=(15.64+36.15)+(25.100+
+60.100)
=15.(64+36) + 100(25 + 60)
=100(15 + 85)
=100.100
=10 000
?2
Bạn Thái và Hà chưa đi đến kết quả cuối cùng. Bạn An đã giải đến kết quả cuối cùng
4. VẬN DỤNG
Hãy nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học.
Bài tập 47a,b / 22 SGK.

HS : đứng tại chổ trả lời
2 HS lên bảng
Cả lớp thực hiện vào vở

5. MỞ RỘNG
-Xem lại các ví dụ và bài tập đã giải (nội dung, phương pháp)
-Vận dụng vào giải bài tập 48, 49, 50 trang 22, 23 SGK.
Bài tập 50: Phân tích vế trái thành nhân tử rồi áp dụng A.B = 0
HS :Nghe và ghi vào vở
BTVN : Bài 48, 49, 50 trang 22, 23 SGK.
4. Hướng dẫn học sinh tự học
- Khi phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử cần nhóm thích hợp.
- Ôn tập 3 phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học.
- Làm bài 47, 48a, 49a, 50b tr 23 SGK
TIẾT 12	LUYỆN TẬP 
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Củng cố cho HS các cách phân tích đa thức thành nhân tử.
2. Kỹ năng : Có kỹ năng biết cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng ba phương pháp đã học.
3.Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ hưởng ứng phong trào học tập
4. Phát triển năng lực : Phát hiện ra các hạng tử sau khi nhóm ta có thể phân tích thành nhân tử chung. Nhận biết được các hạng tử có nhân tử chung một cách thành thạo.
B. Chuẩn bị: 
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập.
2. Học sinh: Học và làm bài đầy đủ ở nhà.
c Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức lớp: Kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ: kết luyện tập
3. Dạy bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài tập 48 trang 22 SGK. (15 phút)
 -Treo bảng phụ nội dung
-Câu a) có nhân tử chung không?
-Vậy ta áp dụng phương pháp nào để phân tích?
-Ta cần nhóm các số hạng nào vào cùng một nhóm?
-Đến đây ta vận dụng phương pháp nào?
-Câu b) 3x2 + 6xy + 3y2 – 3z2 , đa thức này có nhân tử chung là gì?
-Nếu đặt 3 làm nhân tử chung thì thu được đa thức nào?
(x2 + 2xy + y2) có dạng hằng đẳng thức nào?
-Hãy thực hiện tương tự câu a)
c) x2 – 2xy + y2 – z2 + 2zt – t2 
-Ba số hạng cuối rơi vào hằng đẳng thức nào?
-Hãy thực hiện tương tự câu a,b
-Sửa hoàn chỉnh bài toán
Hoạt động 2: Bài tập 49 trang 22 SGK. (7 phút)
-Treo bảng phụ nội dung
-Hãy vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào tính nhanh các bài tập
-Ta nhóm các hạng tử nào? 
-Dùng phương pháp nào để tính ?
-Yêu cầu HS lên bảng tính 
 -Sửa hoàn chỉnh lời giải
Hoạt động 3: Bài tập 50 trang 23 SGK. ( 8 phút)
 -Treo bảng phụ nội dung
-Nếu A.B = 0 thì một trong hai thừa số phải như thế nào?
-Với bài tập này ta phải biến đổi vế trái thành tích của những đa thức rồi áp dụng kiến thức vừa nêu
-Nêu phương pháp phân tích ở từng câu
a) x(x – 2) + x – 2 = 0
b) 5x(x – 3) – x + 3 = 0
-Hãy g...n dụng hằng đẳng thức
-Phương pháp nhóm hạng tử
-Phương pháp dùng hằng đẳng thức và đặt nhân tử chung
-Phương pháp đặt nhân tử chung
-Đọc yêu cầu bài toán
-Dùng phưong pháp đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức
-Thực hiện
-Lắng nghe và ghi bài
1. Ví dụ.
Ví dụ 1: (SGK)
Giải
5x3 + 10 x2y + 5 xy2
= 5x(x2 + 2xy + y2)
= 5x(x + y)2
Ví dụ 2: (SGK)
Giải
 x2 - 2xy + y2 - 9 
= (x2 - 2xy + y2 ) - 9
= (x - y)2 - 32
=(x - y + 3)(x - y - 3).
?1
 2x3y - 2xy3 - 4xy2 - 2xy
= 2xy(x2 - y2 - 2y - 1).
= 2xy[ x2 - (y + 1)2]
= 2xy(x + y + 1)(x - y - 1)
2/ Áp dụng.
?2
a)
 x2 + 2x + 1 - y2
= (x2 + 2x + 1) - y2
= (x2 + 1)2 - y2
= (x + 1 + y)(x + 1 - y)
Thay x = 94.5 và y=4.5 ta có
(94,5+1+4,5)(94,5+1- 4,5)
=100.91 =9100
b) 
bạn Việt đã sử dụng:
-Phương pháp nhóm hạng tử
-Phương pháp dùng hằng đẳng thức và đặt nhân tử chung
-Phương pháp đặt nhân tử chung
Bài tập 51a,b trang 24 SGK
a) x3 – 2x2 + x
=x(x2 – 2x + 1)
=x(x-1)2
b) 2x2 + 4x + 2 – 2y2
=2(x2 + 2x + 1 – y2)
=2[(x+1)2 – y2]
=2(x+1+y)(x+1-y)
3. LUYỆN TẬP
GV yêu cầu HS bài tập 1/27 – SHD 
Phương thức hoạt động: Cá nhân
Nhiệm vụ của HS: 
+ Lần lượt lên bảng trình bày lời giải 
Gv hỗ trợ:
? Với mỗi phần hãy cho biết các phương pháp phân tích đã áp dụng.
GV: theo dõi uốn nắn, bổ sung – Lưu ý các trình tự phân tích.
Bài tập 2/27 - SHD
Phương thức hoạt động: Cá nhân
Nhiệm vụ của HS: 
+ Thảo luận cách tính nhanh.
+ Trình bày lời giải.
+ Đai diện lên trình bày.
GV hỗ trợ HS nêu cách giải:
? Tính nhanh làm như thế nào? Phân tích các đa thức đó bằng phương pháp nào?
GV chốt cách tính nhanh 
Bài tập 3 /24 - SHD
Phương thức hoạt động: Cặp đôi 
Nhiệm vụ cho HS:
+ Thảo luận cách làm.
+ Trình bày lời giải.
+ Đai diện lên trình bày.
GV hỗ trợ HS nêu cách giải:
? Nêu cách tìm x? Viết các vế trái thành tích bằng phương pháp phân tích nào?
GV chốt cách tìm x và các kiến thức vận dụng. 
Bài tập 4/28 – SHD
Phương thức hoạt động: Nhóm hai bàn 
Nhiệm vụ cho HS:
+ Thảo luận cách làm.
+ Trình bày lời giải.
+ Đai diện lên trình bày.
GV hỗ trợ HS nêu cách giải:
? Nêu cách phân tích các đa thức đó thành nhân tử? 
GV chốt cách làm

-Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
-Lắng nghe và vận dụng.
1. Phân tích đa thức thanh nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử.
VDụ:Phân tích đa thức sau thành nhân tử
 x2 - 2x + xy - 2y 
* Cách làm: SHD - 26
* Chú ý :SHD-26
* Áp dụng:
 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
 x3 – 2x2 – x + 2 = (x3 – 2x2) – (x – 2)
 = x2 (x – 2) – (x – 2)
 = (x – 2) (x2 – 1)
 = (x – 2)(x – 1)(x + 1)
 x2 + 6x – y2 + 9 = (x2 +6x + 9) – y2
 = (x + 3)2 – y2
 = (x + 3 – y )(x + 3 + y)
 C1: x4 – 6x3 + x2 – 6x = x (x3 – 6x2 + x – 6)
 = x [(x3 + x) – (6x2 + 6)]
 = x [x(x2 + 1) – 6(x2 + 1)]
 = x (x2 + 1)(x – 6)
 C2: x4 – 6x3 + x2 – 6x = (x4 – 6x3) + (x2 – 6x)
 = x3(x – 6) + x(x – 6)
 = (x – 6)(x3 + x)
 = (x – 6) x (x2 + 1)
2. Phân tích đa thức thanh nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
VD1: SHD - 26
.
VD 2: P.tích đa thức sau thành nhân tử 
 x2 – 2x – 3 
Cách 1: x2 – 2x – 3 = x2 – 2x – 2 – 1 
 = (x2 – 1) – (2x + 2 )
 = (x – 1 )(x + 1) – 2 (x + 1) 
 = (x + 1)(x – 1 – 2 )
 = (x + 1)(x – 3)
Cách 2: Cách 1: x2 – 2x – 3 = x2 – 2x + 1 – 3 – 1 
 = (x2 – 2x + 1 ) – 4 
 = (x – 1 )2 – 4 
 = (x – 1 + 2)(x – 1 – 2 )
 = (x + 1)(x – 3)
* Trình tự làm: SHD - 27
* Áp dụng: Phân tích đa thức thành nhân tử 
2x3y – 2xy3 – 4xy2 – 2xy
= 2xy(x2 – y2 – 2y – 1)
= 2xy[x2 – (y2 + 2y + 1)]
= 2xy[x2 – (y + 1)2]
= 2xy(x + y + 1)(x – y – 1).
4.5 VẬN DỤNG- MỞ RỘNG
GV giao học sinh về nhà thực hiện :
* Học lý thuyết
- Ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
- Nắm chắc trình tự khi phân tích 1 đa thức thành nhân tử.
- Xem lại các bài tập đã làm ở trên lớp; 
* Làm bài tập phần vận dụng 
GV gợi ý:
Bài 1: Phân tích (3n + 4)2 – 16 = (3n + 4 – 4 )(3n + 4 + 4) = 3n.(3n + 8) 3. 
Bài 2:Phân tích đa thức M = a3 – a2b – ab2  + b3  = (a – b)2(a + b) 
 Thay giá trị a; b vào ta được M = 22,5
Bài 3:- Chuyển các hạng tử vế phải sang vế trái.
 - Phân tích vế trái thành nhân tử
 - Tìm x
 x2 + x = 6 (x – 2)(x + 3) = 0 x = -3 hoặc x = 2
* Đọc cách phân đa thức bậc hai bằng tách các hạng tử ở phần tìm tòi mở rộng.
* Đọc trước bài đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đa thức

4. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
-Ôn tập các phương phương pháp phân tích đathức thành nhân tử đã học.
-Làm các bài tập 52, 54, 55, 56 trang 24, 25 SGK
-Tiết sau luyện tập.
 Ngày dạy:
TIẾT 14	 LUYỆN TẬP.
I . Mục tiêu:
Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp đã học.
Kĩ năng: Có kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử bằng nhiều phương pháp; . . .
Thái độ:Giáo dục ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập 52, 54, 55, 56 trang 24, 25 SGK, phấn màu; . . . 
- HS:Thước thẳng. Ôn tập các phương phương pháp phân tích đathức thành nhân tử đã học; máy tính bỏ túi; . . .
- Phương pháp cơ bản: Nêu và giải quyết vấ...ợp đơn giản nhât của phép chia hai đa thức là phép chia đơn thức cho đơn thức.
-Đa thức A gọi là đa thức bị chia, đa thức B gọi là đa thức chia, đa thức Q gọi là đa thức thương.
Mở đầu:
A. gọi là đa thức bị chia.
B gọi là đa thức chia.
Q gọi là đa thức thương.

-Ở lớp 7 ta đã biết: Với mọi x0; m,n, ta có:
-Nếu m>n thì xm : xn = ?
-Nếu m=n thì xm : xn = ?
-Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào?
-Treo bảng phụ ?1
-Ở câu b), c) ta làm như thế nào?
-Gọi ba học sinh thực hiện trên bảng.
-Chốt: Nếu hệ số chia cho hệ số không hết thì ta phải viết dưới dạng phân số tối giản
-Gọi hai học sinh thực hiện ?2 (đề bài trên bảng phụ)
-Qua hai bài tập thì đơn thức A gọi là chia hết cho đơn thức B khi nào?
-Vậy muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như thế nào?
-Treo bảng phụ quy tắc, cho học sinh đọc lại và ghi vào tập
xm : xn = xm-n , nếu m>n
xm : xn=1 , nếu m=n.
-Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của lũy thừa bị chia trừ đi số mũ của lũy thừa chia.
-Đọc yêu cầu ?1
-Ta lấy hệ số chia cho hệ số, phần biến chia cho phần biến
-Thực hiện
-Lắng nghe và ghi bài
-Đọc yêu cầu và thực hiện
-Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.
-HS.Nêu qui tắc như SGK
HS:đọc quy tắc
1/ Quy tắc.
?1
a) x3 : x2 = x
b) 15x7 :3x2 = 5x5
c) 20x5 : 12x = 
?2
a) 15x2y2 : 5xy2 = 3x
b) 
Nhận xét: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.
Quy tắc: (SGK)




3. LUYỆN TẬP
- Phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.
-Làm bài tập 59 trang 26 SGK.
-Treo bảng phụ nội dung
-Vận dụng kiến thức nào trong bài học để giải bài tập này?
-Gọi ba học sinh thực hiện
-HS đứng tại chổ trả lời.
-Đọc yêu cầu bài toán
-Vận dụng quy tắc chia đơn thức cho đơn thức để thực hiện lời giải.
-Thực hiện
Bài tập 59 trang 26 SGK.
a) 53 : (-5)2 = 53 : 52 = 5
b) 
c) 
4. VẬN DỤNG
-Treo bảng phụ ?3
-Câu a) Muốn tìm được thương ta làm như thế nào?
-Câu b) Muốn tính được giá trị của biểu thức P theo giá trị của x, y trước tiên ta phải làm như thế nào?

-Đọc yêu cầu ?3
-Lấy đơn thức bị chia (15x3y5z) chia cho đơn thức chia (5x2y3)
-Thực hiện phép chiahai đơn thức trước rồi sau đó thay giá trị của x, y vào và tính P.
?3
a) 15x3y5z : 5x2y3= 3 xy2z.
b) 12x4y2 : (- 9xy2)= 
Với x = -3 ; y = 1,005, ta có:

5. MỞ RỘNG
- Vận dụng được quy tắc chia đơn (đa) thức cho đơn thức.

Làm bài tập phần mở rộng

4. Hướng dẫn học sinh tự học
- Nắm vững khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B, khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B và quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.
- Làm bài tập 59 SGK-tr26 ,39, 40, 41 tr 7 SBT.
- Đọc bài chia đa thức cho đa thứ
	TIẾT 16	 §11. CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC.
A Mục tiêu:
1.Kiến thức:: HS chỉ ra được 1 đa thức A chia hết cho đơn thức B khi tất cả các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho B.
 -HS phát biểu được quy tắc chia đa thức cho đơn thức.
2. Kĩ năng: Thực hiện đúng phép chia đa thức cho đơn thức (chủ yếu trong trường hợp chia hết).Biết trình bày lời giải ngắn gọn (chia nhẩm từng đơn thức rồi cộng KQ lại với nhau).
3. Thái độ: Hưởng ứng tích cực và Rèn tính cẩn thận, tư duy lô gíc.
4. Phát triển năng lực : Biết cách sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng dần số mũ của biến.
 - Biết thực hiện phép chia lần lượt từng hạng tử và chú ý dấu của hạng tử 
B. Chuẩn bị : 
1. Giáo viên: : Bảng phụ ghi bài tập.
2. Học sinh: Học và làm bài đầy đủ ở nhà
c. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức lớp: Kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ: (5p)
? Thực hiện các phép tính sau:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm mục 1và mục 2 theo shd/30
HS: Thực hiện nhiệm vụ trên bảng nhóm.
GV: Quan sát, HS hoạt động
HS: Lên bảng thực hiện .
HS: Nhận xét
GV: Bổ sung
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu quy tắc thực hiện. (16 phút)-Hãy phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức.
-Chốt lại các bước thực hiện của quy tắc lần nữa.
-Treo bảng phụ nội dung ?1
-Hãy viết một đa thức có các hạng tử đều chia hết cho 3xy2
-Chia các hạng tử của đa thức 15x2y5 + 12x3y2 – 10xy3 cho 3xy2
-Cộng các kết quả vừa tìm được với nhau
-Qua bài toán này, để chia một đa thức cho một đơn thức ta làm như thế nào?
-Treo bảng phụ nội dung quy tắc
-Treo bảng phụ yêu cầu ví dụ
-Hãy nêu cách thực hiện 
-Gọi học sinh thực hiện trên bảng
-Chú ý: Trong thực hành ta có thể tính nhẩm và bỏ bớt một số phép tính trung gian.
-Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau:
-Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.
-Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B.
-Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
-Đọc yêu cầu ?1
-Chẳng hạn:
15x2y5 + 12x3y2 – 10xy3
(15x2y5+12x3y2–10xy3):3xy2
=(15x2y5:3xy2)+(12x3y2:3xy2) +(–10xy3:3xy2)
-Nêu quy tắc rút ra từ bài toán
-Đọc lại và ghi vào tập
-Đọc yêu c...c hiện phép chia mà thương tìm được khác 0 thì ta gọi phép chia đó là phép chia có dư.
-Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia
-Bậc của đa thức dư nhỏ hơn bậc của đa thức chia
7 chia 2 dư 1, nên 7=2.3+1
(5x3 - 3x2 +7) =
= (x2 + 1)(5x-3)+(-5x+10)
-Lắng nghe
-Đọc lại và ghi vào tập
-Đọc yêu cầu đề bài
-Ta sắp xếp lại lũy thừa của biến theo thứ tự giảm dần, rồi thực hiện phép chia theo quy tắc.
-Thực hiện tương tự câu a)
1/ Phép chia hết.
Ví dụ: Chia đ thức 2x4-13x3+15x2+11x-3 cho đa thức x2-4x-3
Giải 
(2x4-13x3+15x2+11x-3) :(x2-4x-3)
=2x2 – 5x + 1
? .
(x2-4x-3)(2x2-5x+1)
=2x4-5x3+x2-8x3+20x2-4x-6x2+15x-3
=2x4-13x3+15x2+11x-3
2/ Phép chia có dư.
Ví dụ: 
 5x3 - 3x2 +7 x2 + 1
 5x3 + 5x 5x -3
 -3x2-5x + 7
 -3x2 - 3
 -5x + 10
Phép chia trong trường hợp này gọi là phép chia có dư
(5x3 - 3x2 +7) =
=(x2 + 1)(5x-3)+(-5x+10)
Chú ý:
Người ta chứng minh được rằng đối với hai đa thức tùy ý A và B của cùng một biến (B0), tồn tại duy nhất một cặp đa thức Q và R sao cho A=B.Q + R, trong đó R bằng 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B (R được gọi là dư trong phép chia A cho B).
Khi R = 0 phép chia A cho B là phép chia hết.
Bài tập 67 trang 31 SGK.
TIẾT 2
Hoạt động 1: Bài tập 70 trang 32 SGK. (7 phút)-Treo bảng phụ nội dung.
-Muốn chi một đa thức cho một đơn thức ta làm như thế nào?
xm : xn = ?
-Cho hai học sinh thực hiện trên bảng.

-Đọc yêu cầu đề bài toán.
-Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp cá hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.
xm : xn = xm-n
-Thực hiện. 
Bài tập 70 trang 32 SGK.
Hoạt động 2: Bài tập 71 trang 32 SGK. (4 phút)-Treo bảng phụ nội dung.
-Đề bài yêu cầu gì?
-Câu a) đa thức A chia hết cho đa thức B không? Vì sao?
-Câu b) muốn biết A có chia hết cho B hay không trước tiên ta phải làm gì?
-Nếu thực hiện đổi dấu thì 1 – x = ? (x - 1)
-Đọc yêu cầu đề bài toán.
-Không thực hiện phép chia, xét xem đa thức A có chia hết cho đa thức B hay không?
-Đa thức A chia hết cho đa thức B vì mỗi hạng tử của A đều chia hết ho B.
-Phân tích A thành nhân tử chung x2 – 2x + 1 = (x – 1)2
1 – x = - (x - 1)

Bài tập 71 trang 32 SGK.
Giải 
a) A chia hết cho B
b) A chia hết cho B

Hoạt động 3: Bài tập 72 trang 32 SGK. (12 phút)
-Treo bảng phụ nội dung.
-Đối với bài tập này để thực hiện chia dễ dàng thì ta cần làm gì?
-Để tìm được hạng tử thứ nhất của thương ta lấy hạng tử nào chia cho hạng tử nào?
2x4 : x2 =?
-Tiếp theo ta làm gì?
-Bước tiếp theo ta làm như thế nào?
-Gọi học sinh thực hiện
-Nhận xét, sửa sai.

-Đọc yêu cầu đề bài toán.
-Ta cần phải sắp xếp.
2x4 : x2
2x4 : x2 = 2x2
-Lấy đa thức bị chia trừ đi tích 2x2(x2 – x + 1)
-Lấy dư thứ nhất chia cho đa thức chia.
-Thực hiện
-Lắng nghe, ghi bài

Bài tập 72 trang 32 SGK.
 2x4+x3-3x2+5x-2 x2-x+1
 2x4-2x3+2x2
 3x3-5x2+5x-2 2x2+3x-2
 3x3-3x2+3x
 -2x2+2x-2
 -2x2+2x-2
 0
Vậy 
(2x4+x3-3x2+5x-2) :( x2-x+1)=
= 2x2+3x-2
4. VẬN DỤNG
Khi thực hiện chia đa thức cho đơn thức, đa thức cho đa thức thì ta cần phải cẩn thận về dấu của các hạng tử

* Học thuộc quy tắc nhân dơn thức với đa thức và vận dụng làm bài tập.
* Làm bài tập phần vận dụng 


5. MỞ RỘNG
HS hoạt động nhóm cùng tìm hiểu nội dung của định lý Bơdu. 
HS: Báo cáo kq
Làm bài tập phần mở rộng

4. Hướng dẫn học ở nhà: (5 phút)
-Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp)
-Ôn tập quy tắc nhân (chia) đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức
-Ôn tập bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
-Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử
-Trả lời trước câu hỏi ôn tập chương (câu 1, 2)
-Làm bài tập 75, 76, 77, 78 trang 33 SGK.
Ngày soạn: 	Tuần
Ngày dạy: 	PPCT
TIẾT 19,20 ÔN TẬP CHƯƠNG I.
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hệ thống lại toàn bộ kiến thức trong chương I: phép nhân và phân tích đa thức thành nhân tử
 - Các hằng đẳng thức đáng nhớ
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trong chương
 - rèn kĩ năng trình bày bài giải
3. Thái độ: tự giác, tích cực, làm việc hợp tác
4. Phát triển năng lực : phát triển khả nămg tính tóa, phân tích đa thức thành nhân tử,các hằng đẳng thức đáng nhớ.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:Bảng phụ ghi 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
2. Học sinh:: Ôn tập và trả lời 5 câu hỏi SGK -tr32
C. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức lớp: Kiểm diện.
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp ôn tập
3. Dạy bài mới:
1. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
	2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)
Tính nhanh:
HS1: (8x3 + 1) : (4x2 – 2x + 1) HS2: (x2 – 3x + xy – 3y) : (x + y)
	3. Bài mới: 
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết câu 1, 2. (10 phút)
-Treo bảng phụ hai câu hỏi lí thuyết.
-Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
-Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.
-Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
-Đọc lại câu hỏi trên bảng phụ
-HS:Phát biểu quy tắc như SGK.
-HS:Phát biểu quy tắc như SGK.
-Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.


Hoạt động 2: Luyện tập. (20 phút)
-Làm bài tập 75 trang 33 SGK.
-Treo bảng phụ nội dung.	
-Ta vận 

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_8_dai_so_nam_hoc_2019_2020.doc