Giáo án Toán 4 - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Vật Lại

Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000

A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc, viết được các số đến 100 000.Biết phân tích cấu tạo số .

- Rèn cho học sinh kĩ năng đọc, viết số, phân tích cấu tạo số, nâng cao năng lực tự học,năng lực tư duy – lập luận logic.

- HS có tích cực học tập,cẩn thận.

- Góp phần phát triển năng lực:Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV : Bài giảng điện tử

- HS: sách, vở.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;

docx 364 trang Cô Giang 13/11/2024 80
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán 4 - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Vật Lại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Toán 4 - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Vật Lại

Giáo án Toán 4 - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Vật Lại
Thứ Ba ngày 6 tháng 9 năm 2022
TOÁN
Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc, viết được các số đến 100 000.Biết phân tích cấu tạo số .
- Rèn cho học sinh kĩ năng đọc, viết số, phân tích cấu tạo số, nâng cao năng lực tự học,năng lực tư duy – lập luận logic.
- HS có tích cực học tập,cẩn thận.
- Góp phần phát triển năng lực:Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : Bài giảng điện tử
 - HS: sách, vở.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
- Tổng kết trò chơi
- Dẫn vào bài mới
- Chơi trò chơi "Chuyền điện"
+ Cách chơi: đọc nối tiếp ngược các số tròn chục từ 90 đến 10.

2. Luyện tập -Thực hành:
Bài 1: 
-Gọi Hs nêu yêu cầu.
a, Hướng dẫn Hs tìm quy luật. 
b, Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Gv trình chiếu slide bài 2
- Chốt cách viết số, đọc số và phân tích cấu tạo số 
Bài 3:
a, Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu)
M : 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3
- Chữa bài, nhận xét. 
b, Viết theo mẫu:
M : 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232 
Bài 4 : Tính chu vi các hình sau
+ Muốn tính chu vi một hình ta làm thế nào?
- Chữa bài, nhận xét, chốt cách tính chu vi
3. Vận dụng - Trải nghiệm:
- Tính chu vi của quyển vở ô li?
- Nhận xét tiết học và dặn hs tính chu vi của bàn học và chuẩn bị bài sau.

Cá nhân– Lớp
- HS nêu yêu cầu của bài
+ Vận với mỗi vạch là các số tròn nghìn.
- HS tự làm bài vào vở 
- HS tự tìm quy luật và viết tiếp. 
* Đáp án: 
36 000; 37 000; 38 000; 39 000; 40 000; 41 000
Cá nhân – Lớp
- 2 HS phân tích mẫu.
- HS làm bài cá nhân – Chia sẻ lớp
Cá nhân – Lớp
- HS phân tích mẫu.
- HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp
a) 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1(....)
b) 7000 + 300 + 50 + 1= 7351 (...) 
Cá nhân – Lớp
+ Ta tính độ dài các cạnh của hình đó.
- HS làm bài – Chia sẻ kết quả:
Chu vi hình tứ giác ABCD là:
 6 + 4 + 3 + 4 = 17 (cm)
Chu vi hình chữ nhật MNPQ là:
 (4 + 8) 2 = 24 (cm)
 Chu vi hình vuông GHIK là:
 5 4 = 20 (cm)
- Hs trả lời và ghi nhớ nội dung bài học
- VN luyện tập tính chu vi và diện tích của các hình phức hợp

ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Thứ Tư ngày 7 tháng 9 năm 2022
TOÁN
Tiết 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo)
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số. Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000.
- Củng cố kĩ năng tính toán, so sánh và sắp thứ tự các số tự nhiên.Hs cónăng lực tự học, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát,...
- Tích cực, tự giác học bài.
- Góp phần phát triển năng lực:Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bài giảng điện tử.
- HS: VBT, PBT, bảng con. 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động 
- Trò chơi: Sắp thứ tự các số theo thứ tự
- HS chơi trò chơi

2. Hoạt động thực hành 
* Mục tiêu: 
- Thực hiện được phép cộng ,phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số .
- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000.
* Cách tiến hành

Bài 1: Viết số. Cá nhân-Lớp
-Gọi hs đọc yêu cầu
-Tổ chức trò chơi 
- Tổng kết trò chơi, chốt cách tính nhẩm
Bài 2a:
Cá nhân- Lớp
-Gọi hs đọc yêu cầu
-Yêu cầu hs làm bài vào vở và chụp bài
- GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS
- GV chốt cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia
Bài 3 (dòng 1, 2) 
 Cá nhân- Cả lớp
- Chữa bài, nhận xét, chốt cách so sánh các số nhiều chữ số
Bài 4a
Cá nhân – Lớp
-Chiếu bài làm của hs để nhận xét
- GV chốt cách so sánh và sắp thứ tự
 Bài 5 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm): 
- GV kiểm tra riêng từng HS
3. Vận dụng - Trải nghiệm:
- Trò chơi “Hái táo”
- Nhận xét tiết học và dặn hs chuẩn bị bài sau.
-Hs đọc yêu cầu
- HS chơi trò chơi 
* Đáp án:
7000 + 2000 = 9000 ;
9000 – 3000 = 6000 ; 8000 : 2 = 4000
 8000 x 3 =24000 ; 16000:2 = 8000
11000 x 3 = 33000 ; 49000 :7 = 7000
-Hs đọc
- HS làm bài cá nhân vào vở và chụp bài
- Chia sẻ kết quả
*Đáp án: 
 4637 7036
+ 8245- 2316 (...)
 13882 4720
- Hs đọc đề bài.
- HS làm cá nhân – Chia sẻ kết quả
VD: 4327 > 3742 vì hai số cùng có 4 chữ số, hàng nghìn 4 > 3 nên 4327 > 3742
- HS nêu yêu cầu
- HS làm cá nhân 
 Thống nhất đáp án:
a) 56731<65371 < 67351 < 75631
b) 92678 >8269...làm cá nhân – chụp bài - Thống nhất kết quả
* Đáp án:
a) a = 7 thì 6 x a = 6 x 7 = 42
b) b = 2 thì 18 : b = 18 : 2 = 9
c) a = 50 thì a + 56 = 50 + 56 = 106
d) b = 18 thì 97 – b = 97 – 18 = 79
Cá nhân – Lớp
- HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp
* Đáp án:
a) Với n = 7 thì 35 + 3 x n = 35 + 3 x 7 = 35 + 21 = 46
b) Với x = 34 thì 237 – (66 + x) = 237 – (66 + 34) = 237 - 100 = 137
- Hs trả lời:
 P = a x 4
- HS tính và chia sẻ: 
Với a = 4cm thì P = 3 x 4 = 12 cm
-Hs chơi

ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN TOÁN
TIẾT 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 (Tiết 1-Tuần 1)
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS ôn tập về 4 phép tính đã học trong phạm vi 100.000; luyện tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính; củng cố bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- HS rèn kĩ năng làm tính và giải toán về các số trong phạm vi 100.000.
- Giáo dục HS tính chính xác khi học toán.
- Góp phần phát triển năng lực:Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Vở luyện Toán 4.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
1. Khởi động:
- Hát.
- Kiểm tra vở bài tập và đồ dùng học tập của HS
2. Luyện tập – Thực hành:
+ Bài 1: Tính nhẩm:

- Nêu yêu cầu bài tập.
GV yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào vở.
- Tự làm bài sau đó đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra bài.
+ Bài 2: Đặt tính rồi tính:

GV cho HS tự thực hiện phép tính
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 2 phép tính.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Nêu cách đặt tính, thực hiện tính của từng phép tính ( + ), ( - ), ( x ), ( : ).
+ Bài 3: Điền dấu >; =; < thích hợp vào chỗ chấm. 
- Gọi HS nêu cách làm rồi làm bài.
- GV bao quát, uốn nắn.
- Nhận xét và chốt đáp án đúng.
- 4 HS nêu lại yêu cầu của bài.
- 4 HS làm vở rồi lên bảng chữa bài.
- Lớp chốt đáp án đúng.
+ Bài 4: a) Gạch dưới số lớn nhất trong các số sau: 53271; 46852; 75435; 69754; 75425.
 b) Khoanh vào số bé nhất trong các số sau: 69783; 59425; 71354; 59420; 86513.
- HS nêu yêu cầu của bài , nêu cách làm, tự làm bài.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- GV gọi HS nhận xét .
- Lớp nghe.
- Lớp thống nhất và chốt đáp án đúng.
+ Bài 5: Tính và ghi số tiền thích hợp vào ô trống trong bảng sau.
(GV treo bảng phụ cho HS quan sát)
- HS đọc đầu bài trên bảng phụ.
 - Gọi HS nêu cách làm.
- HS trả lời.
 - GV bao quát, uốn nắn.
 - GV cùng lớp nhận xét, chốt đáp án.
- HS làm nháp rồi điền kết quả vào vở. 
- HS chữa bài trên bảng phụ.
3. Vận dụng – Trải nghiệm:
	- Về nhà tìm làm các bài tập tương tự.
	- Nhắc nhở HS về nhà ôn bài và chuẩn bị bài: Ôn tập ( tiếp theo ).
TUẦN 2
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2022
TOÁN
TIẾT 6: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
A. Yêu cầu cần đạt:
 - Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề: 10 đơn vị = 1 chục, 10 chục = 1 trăm, 10 trăm = 1 nghìn, 10 nghìn = 1chục nghìn, 10 chục nghìn = 1trăm nghìn 
 - Biết đọc và viết các số có đến 6 chữ số.
 - Bồi dưỡng lòng say mê học toán.
 - Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy - lập luận toán học....
 B. Đồ dùng dạy - học:
 - Bài giảng điện tử - SGK...
C. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Khởi động:
- Tính giá trị của biểu thức 
II. Khám phá:
Ôn tập về các hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn: 
 + Mấy đơn vị bằng 1 chục? 
 + Mấy chục bằng 1 trăm? 
+ Mấy trăm bằng 1 nghìn? 
+ Mấy nghìn bằng 1 chục nghìn? 
+ Mấy chục nghìn bằng 1 trăm nghìn?
- Hãy viết số 1 trăm nghìn.
- Số 100000 có mấy chữ số, đó là những chữ số nào?
 * Giới thiệu số có sáu chữ số: 
 - GV treo bảng các hàng của số có sáu chữ số như phần đồ dùng dạy – học đã nêu.
 * Giới thiệu số 432516
 - GV giới thiệu: Coi mỗi thẻ ghi số 100000 là một trăm nghìn.
 - Có mấy trăm nghìn?
 - Có mấy chục nghìn?
 - Có mấy nghìn?
 - Có mấy trăm?
 - Có mấy chục?
 - Có mấy đơn vị?
 - GV gọi HS báo cáo viết số trăm nghìn, số chục nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số đơn vị vào bảng số.
 * Giới thiệu cách viết số 432 516
 - GV nhận xét đúng / sai và hỏi: Số 432 516 có mấy chữ số?
 * Giới thiệu cách đọc số 432 516
 - GV: Gọi HS đọc được số 432 516?
- GV hỏi: Số 432 516 và số 32 516 có gì giống và khác nhau.
III. Thực hành:
 Bài 1: Viết theo mẫu.
GV hướng dẫn bài 1a.
Bài 1b, GV gọi 1 HS báo cáo viết, HS khác đọc số.
Bài 2: Viết theo mẫu.
 - GV gọi 2 HS báo cáo, 1 HS đọc các số trong bài cho HS kia viết số.
Bài 3: Đọc số.
 - GV viết các số trong bài tập (hoặc các số có sáu...ữ số của số 321 vào các cột ghi hàng.
 - GV làm tương tự với các số: 654000, 654321.
III. Thực hành:
Bài 1: Viết theo mẫu: 
Bài 2: Làm 3 trong 5 số
a. Đọc các số: 46307; 56032; 123517
 + Trong số 46307, chữ số 3 ở hàng nào, lớp nào?
 + Trong số 56032, chữ số 3 ở hàng nào, lớp nào?
 + Trong số 123517 chữ số 3 ở hàng nào, lớp nào?
Bài 2b: Ghi giá trị của chữ số 7.
 - GV yêu cầu HS đọc bảng thống kê trong bài tập 2b và hỏi: Dòng thứ nhất cho biết gì? Dòng thứ hai cho biết gì?
- GV nhận xét.
Bài 3: Viết các số sau thành tổng (theo mẫu)
GV hướng dẫn bài tập mẫu.
- GV nhận xét.
IV. Vận dụng - Trải nghiệm 
- Thi đua viết số có sáu chữ số, xác định hàng & lớp của các chữ số đó.
- GV nhận xét giờ học.
- HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài “ So sánh”

- HS đọc các số 
 + Nhận xét bài làm của bạn.
- HS ghi vở
- Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
- Gồm ba hàng là hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm.
- Gồm ba hàng đó là hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
- Ba trăm hai mươi mốt.
- HS viết số 1 vào cột đơn vị, số 2 vào cột chục, số 3 vào cột trăm.
- HS báo cáo viết – HS khác nhận xét.
+ HS đọc yêu cầu của bài tập
+ HS đọc các số vừa viết ở bài tập.
- Nhận xét.
+ Trong số 46307 chữ số 3 ở hàng trăm, lớp đơn vị.
+ Trong số 56032 chữ số 3 ở hàng chục, lớp đơn vị.
+ Trong số 123517 chữ số 3 ở hàng nghìn, lớp nghìn.
- HS đọc yêu cầu – HS Làm 3 trong 5 số
- Dòng thứ nhất nêu các số, dòng thứ hai nêu giá trị của chữ số 7 trong từng số của dòng trên.
Số
83753
67021
79518
Giá...
700
7000
70000
- HS làm miệng.
+ Nhận xét bài của bạn.
- HS nhận xét
- HS chiều làm.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2022
TOÁN
TIẾT 9: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ 
A. Yêu cầu cần đạt:
 - Nhận biết các dấu hiệu và so sánh được các số có nhiều chữ số.
 - Củng cố cách tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhom các số.
 - Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.
 - GDHS ham học Toán.
 - Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy - lập luận toán học....
B. Đồ dùng dạy - học:
- Bài giảng điện tử
- SGK...
C. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 I. Khởi động:
- Đọc số sau: 39740, 370009,600308
- GV nhận xét HS.
- Giới thiệu bài.
II. Khám phá: 
HĐ1: So sánh các số có nhiều chữ số:
* So sánh các số 99587 và 100000
 99587 < 100000
- HS nêu cách so sánh.
* So sánh 
693251 và 693500
 Chốt: 
 Khi so sánh 2 số có cùng số chữ số thì so sánh các cặp chữ số cùng hàng với nhau từ trái sang phải 
III. Thực hành:
 Bài 1 : 
 - Yêu cầu HS giải thích tại sao chọn dấu đó 
Bài 2 : tự làm và chữa bài 
Bài 3: Sắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Để sắp xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?
- GV yêu cầu HS so sánh và tự sắp xếp các số.
+ Vì sao em lại xếp được các số theo thứ tự như trên.
- GV nhận xét.
IV. Vận dụng -Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài.
- GV dặn dò HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. 
 
- 2 em đọc và viết số 
- HS Ghi dấu và giải thích 
 99587 < 100000
+ Vì 99587 có 5 chữ số; 100000có 6 chữ số 
- Trong 2 số số nào có số chữ số ít hơn thì số đó bé hơn 
- Ghi dấu thích hợp 
- Giải thích các cặp chữ số ở hàng trăm nghìn hàng chục nghìn hàng nghìn bằng nhau, ở hàng trăm vì 2< 5 nên 69325 < 693500
- HS nêu nhận xét 
- Đọc yêu cầu bài 
- Tự làm bài 
- Chữa bài và giải thích 
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Sắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Phải so sánh các số với nhau.
- 1HS báo cáo ghi dãy số mình sắp xếp được, các HS khác viết vào vở.
Sắp xếp theo thứ tự: 
 2467, 28092, 932018, 943567.
+ So sánh các chữ số của các số với nhau thì ta có số 2467 có bốn chữ số
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2022
TOÁN
TIẾT 10: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU 
A. Yêu cầu cần đạt:
 - Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu. Nhận biết các số có nhiều chữ số đến lớp triệu.
 - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu. 
 - GDHS ham học Toán.
 - Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn...............................................................................................................................
Thứ Ba ngày 20 tháng 9 năm 2022
TOÁN
Tiết 12: LUYỆN TẬP
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc, viết được một số số đến lớp triệu
- Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số 
- Củng cố kĩ năng đọc, viết số đến lớp triệu
- HS tích cực, chăm chỉ, sáng tạo
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* BT cần làm: 1, 2, 3(a,b,c), 4(a,b).
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bài giảng điện tử
- HS: SGK + VBT
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Khởi động 
- GV chuyển ý vào bài mới
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
II. Luyện tập - Thực hành

Bài 1: 
- Gọi Hs nêu yêu cầu.
+ Nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ bé đến lớn?
- Gv nhận xét, chốt cách đọc số
Bài 2: Đọc các số sau.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi Truyền điện
- GV nhận xét, chốt lại cách đọc số
Bài 3a,b,c (HSNK làm cả bài): Viết các số sau.
- Cho HS làm cá nhân – Yêu cầu đổi chéo vở KT
- Gv nhận xét, chốt cách viết số
Bài 4: Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số
- Chữa bài, nhận xét.
+ Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc điều gì?
III. Vận dụng - Trải nghiệm
Cá nhân – Lớp
- 1 hs đọc đề bài
+ Đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn, triệu, chục triệu, trăm triệu.
- HS chia sẻ kết quả:
+ 403 210 715: bốn trăm linh ba triệu hai trăm mười nghìn bảy trăm mười lăm
+ 850 304 900
Cá nhân – Lớp
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs tham gia trò chơi
* Đáp án:
+ 32 640 507: Ba mươi hai triệu sáu trăm bốn mươi nghìn năm trăm linh bảy. 
+ 8 500 658: Tám triệu năm trăm nghìn sáu trăm năm mươi tám. 
+ 830 402 960: Tám trăm ba mươi triệu bốn trăm linh hai nghìn chín trăm sáu mươi. 
+ 85 000 120:Tám mươi lăm triệu không trăm linh không nghìn một trăm hai mươi. (Tám mươi lăm triệu không nghìn một trăm hai mươi)
+ 178 320 005: Một trăm bảy mươi tám triệu ba trăm hai mươi nghìn không trăm linh năm. 
+ 1 000 001: Một triệu không nghìn không trăm linh một. 
Cá nhân – Nhóm 2 - Lớp
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs viết vảo vở - Đổi vở KT chéo
a. 613 000 000 b. 131 405 000
c. 512 326 103 d. 86 004 702
e. 800 004 720
Cá nhân – Lớp
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài cá nhân – Chia sẻ lớp
a. Chữ số 5 thuộc hàng nghìn nên có giá trị là 500 000
b.Chữ số 5 thuộc hàng nghìn nên có giá trị là 5 000.
c.Chữ số 5 thuộc hàng trăm nên có giá trị là 500.
+ Phụ thuộc vào vị trí của chữ số trong số đó
- VN tiếp tục thực hành đọc, viết số đến lớp triệu
- Vn tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải

D. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ Tư ngày 21 tháng 9 năm 2022
TOÁN
Tiết 13: LUYỆN TẬP 
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu .
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
- Rèn kĩ năng đọc, viết số đến lớp triệu
- Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* BT cần làm: Bài 1: chỉ nêu giá trị chữ số 3 trong mỗi số, bài 2(a, b), bài 3 (a), bài 4
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Bài giảng điện tử
 - HS: SGk, bút
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Hoạt động khởi động 
- GV dẫn vào bài
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
II. Luyện tập - Thực hành
Bài 1 
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân, nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số (HS nào xong nêu cả giá trị của chữ số 5)
- GV chữa bài, chốt lại giá trị của chữ số 3 trong từng số
Bài 2a, b (HSNK làm cả bài): 
- Yêu cầu HS làm việc nhóm 2. 
- GV nhận xét và đánh giá, chốt cách viết số
 Bài 3a: (HSNK làm cả bài)
- Yêu cầu HS làm nhóm. 
+ Làm thế nào em trả lời được các câu hỏi?
Bài 4 (giới thiệu lớp tỉ)
- GV nêu vấn đề: Bạn nào có thể viết được số 1 nghìn triệu?
- GV thống nhất cách viết đúng là 
1 000 000 000 và giới thiệu: Một nghìn triệu được gọi là 1 tỉ. 
+ Số 1 tỉ có mấy chữ số, đó là những chữ số nào?
- Nhận xét, chốt cách đọc, viết số đến lớp tỉ
Bài 5 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
- GV kiểm tra từng HS
III. Vận dụng - Trải nghiệm
 Cá nhân – Nhóm 2 - Lớp.
- HS nêu yêu cầu bài toán.
- HS làm cá nhân
- HS đọc các số - Chia sẻ lớp
* Đáp án:
a. 35 627 449: Ba mươi lăm triệu sáu trăm hai mươi nghìn bốn trămbốn mươi chín; chữ số 3 thuộc hàng chục triệu, lớp triệu. 
b. 123 456 789: Một trăm hai mươi ba triệu bốn trăm năm mươi sáu nghìn bảy trăm tám chín; chữ số 3 thuộc hàng triệu lớp triệu. 
c. 82 175 263: Tám muơi hai triệu một trăm bảy mươi lăm nghìn hai trăm sáu mươi ba; chữ số 3 thuộc hàng đơn vị lớp đơn vị. 
d. 850 003 002: Tám trăm năm mươi triệu không trăm linh ba nghìn không trăm linh hai, chữ số 3 thuộc hàng nghìn, lớp nghì...g chỉ có thể viết được 1 chữ số.
+ 10 đơn vị bằng mấy chục?
+10 chục bằng mấy trăm?
+10 trăm bằng mấy nghìn?
+ Trong hệ thập phân cứ 10đv ở một hàng thì tạo thành mấy đv ở hàng trên liên tiếp nó? 
* Chính vì thế ta goi là hệ thập phân.
2. Cách viết số trong hệ thập phân:
+ Ta sử dụng những chữ số nào để viết được mọi số tự nhiên?
+ Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào đâu?
- Gv nêu VD: 999 nêu giá trị của mỗi chữ số 9 trong số trên?
* Như vậy với 10 chữ số chúng ta có thể viết được mọi STN. Viết số tự nhiên với các đặc điểm như trên được gọi là viết số tự nhiên trong hệ thập phân

+ 10 đơn vị bằng 1 chục
+ 10 chục bằng 1 trăm
+ 10 trăm bằng 1 nghìn
+ Trong.....cứ 10 đv ở một hàng tạo thành một đv ở hàng trên liên tiếp nó.
- HS nhắc lại
+ Sử dụng 10 chữ số: 0 , 1, 2, 3, 3, 5, 6, 7, 8, 9.
Hs nêu ví dụ: 789 ; 324 ; 1856 ; 27005.
+ Hs nêu giá trị của mỗi chữ số trong từng số.
+ Phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
+ 9 ; 90 ; 900
- HS nhắc lại

III. Luyện tập - Thực hành
Bài 1: Viết theo mẫu.
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân
- GV nhận xét, chốt cách đọc, viết số
Bài 2: Viết mỗi số sau thành tổng.
- Hs làm bài cá nhân
- Gv chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho hs làm bài vào phiếu học tập
- Gv nhận xét.
+ Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc điều gì?
IV. Vận dụng - Trải nghiệm
Cá nhân- Nhóm 2- Lớp
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm cá nhân – Đổi chéo KT bài
- Thống nhất kết quả.
Đọc số
Viết số
Số gồm có
...
...
...




Cá nhân – Lớp
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs viết vào vở - Chia sẻ kết quả:
387 = 300 + 80 + 7
873 = 800 + 70 + 3
4 738 = 4 000 + 700 +30 + 8
10 837 = 10 000 + 800 + 30 + 7
Cá nhân – Lớp
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài cá nhân – Chia sẻ lớp:
Số

57

5 824

5824769

Giá trị của chữ số 5
50

5 000

5000000

+ Phụ thuộc vào vị trí của chữ số trong số đó
- Ghi nhớ các đặc điểm của viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
- Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải
D. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
..................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 4
Thứ Hai ngày 26 tháng 9 năm 2022
TOÁN
TIẾT 16: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
A. Yêu cầu cần đạt:
 - Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban dầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.
 - GDHS yêu thích môn học.
 - Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy - lập luận toán học....
B. Đồ dùng dạy - học:
 - Phấn màu
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Khởi động:
- GV gọi HS lên bảng làm lại BT 2
- GV chữa bài, nhận xét .
- GV giới thiệu bài, ghi đề.
II. Khám phá:
a. So sánh các số tự nhiên: 
Hãy so sánh hai số TN sau và nêu nhận xét.
 99 và 100
- Số 99 có mấy chữ số?
- Số 100 có mấy chữ số?
- Số 99 và số 100 số nào có ít chữ số hơn, số nào có nhiều chữ số hơn?
- Vậy khi so sánh hai số tự nhiên với nhau, căn cứ vào số các chữ số của chúng ta có thể rút ra kết luận gì?
 29 869 và 30 005
- Có nhận xét gì về số các chữ số của số trên?
- Như vậy em đã tiến hành so sánh các số này với nhau như thế nào?
- GV kết luận. 
 * So sánh hai số trong dãy số tự nhiên và trên tia số: 
- GV: Hãy nêu dãy số tự nhiên.
- Hãy so sánh 6 và 7.
- Trong dãy số tự nhiên 6 đứng trước 7 hay 7 đứng trước 6?
** Trong dãy số tự nhiên, số đứng trước bé hơn số đứng sau và ngược lại.
- GV yêu cầu HS vẽ tia số biểu diễn các số tự nhiên.
- GV yêu cầu HS so sánh các số trên tia số.
 b. Xếp thứ tự các số tự nhiên: 
- GV nêu các số tự nhiên 7698, 7968, 7896, 7869 và yêu cầu: 
+ Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn.
+ Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé.
III. Luyện tập – Thực hành:
 Bài 1: , =?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
.
- GV nhận xét 
 Bài 2: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét – biểu dương.
 Bài 3: Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé: 
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét – biểu dương.
IV. Vận dụng - Trải nghiệm:
- Nêu cách so sánh hai số tự nhiên?
- Vận dụng về tìm làm các bài tập tương tự.
- HS về xem lại bài và Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét.
- HS ghi vở
 100 > 99 hay 99 < 100.
- Có 2 chữ số.
- Có 3 chữ số.
- Số 99 có ít chữ số hơn, số 100 có nhiều chữ số hơn.
- Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.
29 869 29 869
- Các số trong mỗi số có số chữ số bằng nhau.
- So sánh các chữ số ở cùng một hàng lần lượt từ trái sang phải, số nào có chữ số ở hàng tương ứng lớn hơn thì lớn hơn và ngược lại 
- HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 
 6 6
- 6 đứng trước 7 và 7 đứng sau 6.
- 1 HS lên bảng vẽ.
- HS so sánh và rút ra KL.
+ 7689,7869, 7896, 7968.
+ 7986, 7896, 7869, 7...: tấn, tạ, yến, kg.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Bảng đơn vị đo khối lượng.
- HS lên bảng làm bài,HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe giới thiệu – ghi vở
- Gam, ki- lô- gam.
- HS nghe giảng và nhắc lại.
- HS nghe và ghi nhớ: 10 yến = 1 tạ
- 1 tạ = 100kg
- 100 kg = 1 tạ.
- HS trả lời
 - 1 tấn = 100 yến.
- 1 tấn = 1000 kg.
- HS đọc: 
- HS tư làm vở nháp.
- Báo cáo kết quả
a) Con bò nặng 2 tạ.
b) Con gà nặng 2 kg.
c) Con voi nặng 2 tấn.
- Là 200 kg.
- 20 tạ.
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm theo nhóm.
- Báo cáo kết quả.(treo bảng nhóm lên bảng lớp)
 + HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng. Lớp làm vở.
 135 tạ x 4 = 540 tạ
 512 tấn: 8 = 64 tấn
- Nhận xét.
- HS nêu
- Lắng nghe, ghi nhớ nhiệm vụ.

Thứ Năm ngày 29 tháng 9 năm 2022
TOÁN
TIẾT 19: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG	
A. Yêu cầu cần đạt:
 - Nhận biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô-gam; quan hệ giữa đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam.
 - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng.
 - GDHS ham học Toán.
 - Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy - lập luận toán học....
B. Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn trên bảng phụ: 
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Khởi động:
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập số 3.
- GV chữa bài, nhận xét – biểu dương.
- GV ghi đề.
II. Khám phá:
 a. Giới thiệu đề - ca- gam, héc- tô- gam.
 Đề- ca- gam
- GV giới thiệu: để đo khối lượng các vật nặng hàng chục gam người ta còn dùng đơn vị đo là đề - ca- gam.
+ 1 đề - ca- gam cân nặng bằng 10 gam.
+ Đề - ca - gam viết tắt là dag.
- GV viết lên bảng 10 g = 1 dag.
 Héc- tô- gam
- Để đo khối lượng các vật nặng hàng trăm gam, người ta còn dùng đơn vị đo là hec- tô- gam.
- 1 hec - tô- gam cân nặng bằng 10 dag và bằng 100g.
- Hec- tô- gam viết tắt là hg.
- GV viết lên bảng 1 hg =10 dag =100g.
- GV hỏi: mỗi quả cân nặng 1 dag. Hỏi bao nhiêu quả cân cân nặng 1 hg?
 * Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng: 
- GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học.
- Nêu lại các đơn vị trên theo thứ tự từ bé đến lớn. Đồng thời ghi vào bảng đơn vị đo khối lượng.
- Bao nhiêu gam thì bằng 1 dag?
- Bao nhiêu đề- ca- gam thì bằng 1 hg?
- GV hỏi tương tự với các đơn vị khác để hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng như SGK.
- Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp mấy lần đơn vị nhỏ hơn và liền với nó?
- Mỗi đơn vị đo khối lượng kém mấy lần so với đơn vị lớn hơn và liền kề với nó?
- Cho HS nêu VD.
 III. Luyện tập – Thực hành:
 Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- GV ghi bảng 7 kg =  g 
- Yêu cầu HS cả lớp thực hiện đổi.
+ Mỗi chữ số trong số đo khối lượng đều ứng với 1 đơn vị đo.
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tính: 
- GV nhắc HS thực hiện phép tính bình thường, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả.
- GV nhận xét.
IV. Vận dụng - Trải nghiệm: 
- Yêu cầu HS thi đua đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng theo chiều từ lớn đến bé & ngược lại.
- Giao nhiệm vụ về nhà

- HS lên bảng làm bài.
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS ghi vở
- HS nghe giới thiệu.
- HS đọc: 10 gam bằng 1 đề - ca- gam.
- HS đọc.
- Cần 10 quả.
- 3 HS kể.
- HS nêu các đơn vị đo khối lượng theo đúng thứ tự.
- - 10 g = 1 dag.
- - 10 dag = 1 hg.
- Gấp 10 lần.
- Kém 10 lần.
- HS nêu VD.
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
+ HS tự đổi, nêu cách làm của mình
- Cả lớp theo dõi.
- HS nhận xét bài.
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng. Lớp làm vở.
 380 g + 195 g = 575 g
 928 g - 274 g = 654 g
 452 hg x 3 = 1356hg
 768 hg : 6 = 128 hg
- HS nhận xét.
- 3HS đọc
- Lắng nghe, ghi nhớ nhiệm vụ.

Thứ Sáu ngày 30 tháng 9 năm 2022
TOÁN
TIẾT 20: GIÂY, THẾ KỈ
A. Yêu cầu cần đạt:	
 - Biết đơn vị giây, thế kỉ.
 - Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm. Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ.
 - GDHS yêu thích môn học.
 - Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy - lập luận toán học....
B. Đồ dùng dạy - học:
 - Một chiếc đồng hồ thật
 - Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy – học:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Khởi động:
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm lại bài tập 3.
- GV nhận xét – biểu dương.
- Giới thiệu bài: - GV ghi bảng
II. Khám phá:
 a. Giới thiệu giây, thế kỉ: 
 * Giới thiệu giây: 
- GV cho HS quan sát đồng hồ thật, yêu cầu HS chỉ kim giờ và kim phút trên đồng hồ.
- Khoảng thời gian kim giờ đi từ một số nào đó (Ví dụ từ số 1 đến số 2) là bao nhiêu giờ?
- Khoảng thời gian kim phút đi từ 1 vạch đến vạch liền ngay sau đó là bao nhiêu phút?
- Một giờ bằng bao nhiêu phút?
- GV chỉ chiếc kim còn lại trên mặt đồng hồ và hỏi: Bạn nào biết kim thứ ba này là kim chỉ gì?
- Một vòng trên mặt đồng hồ là 60 vạch, vậy khi kim phút chạy được 1 phút thì kim giây chạy được 60 giây.
- GV viết lên bảng: 1 phút = 60 giây.
 * Giới thiệu thế kỉ: 
- G...ồ sau đó tự làm bài 
- Chữa bài :
+ Biểu đồ biểu diễn nội dung gì? 
+ Khối 4 có mấy lớp, đọc tên các lớp đó.
+ Cả 3 lớp tham gia mấy môn thể thao? Là những môn nào?
+ Môn bơi có mấy lớp tham gia? Là những môn nào?
+ Môn nào có ít lớp tham gia nhất?
+ Hai lớp 4B, 4C tham gia tất cả mấy môn? Cùng tham gia môn nào?
Bài 2: 
- Y/c HS đọc đề bài trong SGK
- Cho HS làm bài vào vở
- Khi HS làm bài, GV gợi ý các em tính số thóc của từng năm thì trả lời được các câu hỏi khác của bài 
- Gọi HS chữa bài
IV. Vận dụng - Trải nghiệm: 
- Người ta dùng biểu đồ để làm gì.
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Biểu đồ( t2).

- HS lên bảng làm bài, dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn
- HS quan sát và đọc trên biểu đồ
- Biểu đồ gồm 2 cột
- Cột bên trái nêu tên các gia đình 
- Cột bên phải cho biết con số mỗi con của gia đình là trai hay gái 
- Gia đình cô Mai, cô Lan, cô Hồng, cô Đào và gia đình cô Cúc
- Gia đình cô Mai có 2 con đều là gái.
- HS trả lời- nhận xét 
- 1 HS
- HS dựa vào biểu đồ và làm bài 
+ các môn thể thao khối 4 tham gia
+ Có 3 lớp: 4A, 4B, 4C
+ 4 môn : bơi, nhảy dây, cờ vua, đá cầu.
+ 2 lớp – 4A, 4C
+ cờ vua
+ 3 môn, cùng tham gia môn đá cầu
- 1 Hs đọc.
- HS dựa vào biểu đồ và làm bài vào vở
 Bài giải :
a) Số tấn thóc gia đình bác Hà thu được trong năm 2002 là : 
 10 X 5 = 50 (tạ)
b) Số tạ thóc năm 2000 gia đình bác Hà thu được là : 
 10 X 4 = 40 (tạ)
Năm 2002 gia đình bác Hà thu được nhiều hơn năm 2000 là : 
 50 – 40 = 10 (tạ)
c) Giảm tải
- HS phát biểu
- Lắng nghe, ghi nhớ nhiệm vụ.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.........................................................................................................................................
TUẦN 6
Thứ Hai ngày 10 tháng 10 năm 2022
TOÁN
TIẾT 26: LUYỆN TẬP
A. Yêu cầu cần đạt:
 - Đọc được một số thông tin trên biểu đồ. 
 - Thực hành lập biểu đồ.
 - GDHS yêu thích môn học.
 - Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy - lập luận toán học....
B. Đồ dùng dạy – học:
 - Các biểu đồ trong bài học. 
C. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Khởi động
- Gọi HS làm bài tập 2b của tiết học trước.
- Nhận xét, khen HS.
- Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được củng cố kĩ năng đọc các dạng biểu đồ đã học. GV ghi bảng
II. Luyện tập – Thực hành:
 Bài 1: Biểu đồ dưới đây nói về số vải hoa
+ Đây là biểu đồ biểu diễn gì?
- GV yêu cầu HS đọc kĩ biểu đồ và tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp. 
+ Tuần 1 cửa hàng bán được 2m vải hoa và 1m vải trắng, đúng hay sao? Vì sao?
+ Tuần 3 cửa hàng bán được 400m vải, đúng hay sai? Vì sao?
+ Tuần 3 cửa hàng bán được nhiều vải nhất, đúng hay sai? Vì sao?
- Số mét vải hoa tuần 2 cửa hàng bán nhiều hơn tuần 1 là bao nhiêu mét?
+ Vậy điền đúng hay sai vào ý thứ tư?
+ Nêu ý kiến của em về ý thứ năm?
Bài 2
- GV yêu cầu HS qua sát biểu đồ trong SGK và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì? 
+ Các tháng được biểu diễn là những tháng nào?
+ Tháng 7, 8, 9 có bao nhiêu ngày mưa?
+ Trung bình mỗi tháng có bao nhiêu ngày mưa?
- GV gọi HS đọc bài làm trước lớp, sau đó nhận xét – biểu dương.
III. Vận dụng - Trải nghiệm:
- So sánh ưu & khuyết điểm của hai loại biểu đồ?
- GV chốt lại: 
- GV nhận xét giờ học, dặn HS về xem bài và chuẩn bị bài sau. 
- 2 HS làm trên bảng, lớp làm vào nháp.
- Nhận xét bài cho bạn.
- HS nghe – ghi vở 
- HS đọc đề bài
+ Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9. 
- HS dùng bút chì làm vào SGK, sau đó báo cáo kết quả. 
+ Sai. Vì tuần 1 bán 200m vải hoa và 100m vải trắng. 
+ Đúng vì: 100m x 4 = 400m
+ Đúng, vì: tuần 1 bán được 300m, tuần 2 bán 300m, tuần 3 bán 400m, tuần 4 bán 200m. So sánh ta có: 400m > 300m > 200m. 
+ Tuần 2 bán được 100m x 3 = 300m vải hoa. Tuần 1 bán được 100m x 2 = 200m vải hoa, vậy tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 1 là 300m – 200m = 100m vải hoa. 
+ Điền đúng. 
+ Sai, vì tuần 4 bán được 100m vải hoa, vậy tuần 4 bán ít hơn tuần 2 là 300m – 100m = 200m vải hoa. 
- HS nêu yêu cầu của bài
+ Biểu diễn số ngày có mưa trong ba tháng của năm 2004. 
+ Tháng 7, 8, 9. 
+ Tháng 7 có 18 ngày mưa, tháng 8 có 15 ngày mưa, tháng 9 có 3 ngày mưa. 
+ Trung bình mỗi thàng có; (18+ 15+ 3): 3 = 12 ngày mưa. 
- HS theo dõi bài làm của bạn để nhận xét. 
Biểu đồ tranh: dễ nhìn, khó thực hiện (do phải vẽ hình), chỉ làm với số lượng nội dung ít
Biểu đồ cột: dễ thực hiện, chính xác, có thể làm với số lượng nội dung nhiều
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
........................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ Ba ngày 11 tháng 10 năm 2022
TOÁN
TIẾT 27: LUYỆN TẬP CHUNG
A. Yêu cầu cần đạt:
 - Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số. 
 - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. ..................................................................................................................................................................................
Thứ Năm ngày 13 tháng 10 năm 2022
TOÁN
TIẾT 29: PHÉP CỘNG
A. Yêu cầu cần đạt:
 - Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. 
 - Rèn cho kĩ năng làm tính cộng thành thạo. Làm bài 1, bài 2 (dòng 1, 3), bài 3.
 - HS yêu thích môn học.
 - Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy - lập luận toán học....
B. Đồ dùng dạy – học:
 - Hình vẽ như bài tập 4 – VBT, vẽ sẵn trên bảng phụ. 
C. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Khởi động
- Gọi HS làm bài tập 3 tiết “Luyện tập chung”.
- Nhận xét, khen.
- Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được củng cố về kĩ năng thực hiện phép cộng có nhớ và không nhớ trong phạm vi số tự nhiên đã học. 
 II. Luyện tập – Thực hành
 * Củng cố kĩ năng làm tính cộng
- GV viết lên bảng hai phép tính cộng 
 48352+ 21026 =?
 367859+ 541728 =?
- Hãy đặt tính rồi tính. 
- GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét.
+ Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình?
3. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính: 
- GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó chữa bài. 
- Nhận xét
Bài 2: Tính: 
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT, sau đó gọi 1 HS đọc kết quả bài làm trước lớp. 
 - GV theo dõi, giúp đỡ những HS kém trong lớp. 
Bài 3: 
- GV gọi 1 HS đọc đề bài. 
- GV đặt câu hỏi gợi mở. 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- GV nhận xét 
III. Vận dụng - Trải nghiệm 
- Em hãy nêu cách thực hiện phép cộng có nhớ và không nhớ. 
- Nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính cộng. 
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà xem lại bài 
- Chuẩn bị trước bài: “Phép trừ”. 

- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
- Nhận xét bài.
- HS nghe giới thiệu bài. 
- 2 HS lên bảng làm bài. 
- HS cả lớp làm bài vào giấy nháp
HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét. 
- Ta thực hiện đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái. 
+ HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS lên bảng. Lớp làm vở
- Nhận xét và bổ sung. 
- Trao đổi vở và sửa sai. 
- HS đọc đề toán. 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 
- 1 HS đọc đề bài.
- HS trả lời.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
 Tóm tắt
Cây lấy gỗ: 325164 cây
Cây ăn quả: 60830 cây
Tất cả:  cây?
 Bài giải
Số cây huyện đó trồng có tất cả là: 
325164+ 60830 = 385994 (cây)
 Đáp số: 385994 cây
- HS nhận xét và bổ sung.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
........................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ Sáu ngày 14 tháng 10 năm 2022
TOÁN
TIẾT 30: PHÉP TRỪ
A. Yêu cầu cần đạt:
 - Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. 
 - Rèn cho HS kĩ năng đặt tính. Làm bài 1, bài 2 (dòng 1), bài 3
 - GDHS yêu thích môn học
 - Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy - lập luận toán học....
B. Đồ dùng dạy – học:
 - Hình vẽ như bài tập 4 – VBT, vẽ sẵn trên bảng phụ. 
C. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Khởi động
- GV gọi HS lên bảng
 2653+ 3865 = 6518
 7658+ 7356 = 15014
- GV chữa bài, nhận xét và biểu dương.
II. Khám phá
- GV viết lên bảng hai phép tính trừ: 
 865279 – 450237 =?
 647253 – 285749 =?
+ Yêu cầu HS đặt tính rồi tính. 
- GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm. 
+ Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình?
III. Luyện tập – Thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính. 
- GV nhận xét . 
 Bài 2: Tính: 
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT, sau đó gọi 1 HS đọc kết quả làm bài trước lớp. 
- GV theo dõi, giúp đỡ những HS kém trong lớp. 
- Nhận xét, biểu dương. 
 Bài 3: 
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và nêu cách tìm quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh. 
- Chấm một số bài và nhận xét. 
IV. Vận dụng - Trải nghiệm:
- Em hãy nêu cách thực hiện phép trừ có nhớ và không nhớ. 
- Giáo viên treo bảng phụ có ghi những đề toán ngoài ( dạng phép trừ ) Cho các em xung phong giải trên bảng. 
- GV tổng kết giờ học. 
Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. 

- 2 HS lên bảng 
- Nhận xét, bổ sung. 
+ HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp. 
- HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính: 
- Ta thực hiện đặt tính sao cho các hàng cùng đơn vị thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái. 
+ HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 
 987 864 969 696
 783 251 656 565 
 204 613 313 131 
 ...
+ Nhận xét và bổ sung. 
+ HS đọc yê...ận xét bài làm của bạn. Giải
 Số LN có 5 chữ số là số: 99 999
 Số BN có năm chữ số là số: 10 000
 Hiệu của hai số là: 
 99 999 – 10 000 = 89 999
 Đáp số: 89 999
- 1 HS đọc thành tiếng, HS khác đọc thầm.
- Ta thực hiện phép tính cộng số con cá của anh câu được với số con cá của em câu được. 
- Hai anh em câu được 3 + 2 con cá. 
- HS nêu số con cá của hai anh em trong từng trường hợp. 
- Hai anh em câu được a + b con cá. 
- Nếu a = 3 và b = 2 thì 
a + b = 3 + 2 = 5. 
- HS tìm giá trị của biểu thức a + b trong từng trường hợp. 
- Ta thay các số vào chữ a và b rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức. 
- Ta tính được giá trị của biểu thức 
a + b
- HS đọc biểu thức trong bài, sau đó làm bài vào vở.
- HS lên bảng chữa.
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Tính giá trị của biểu thức 
+ HS lên bảng. Lớp làm vở 
a) Nếu c = 10 và d = 25 thì 
 c + d = 10 + 25 = 35
b) Nếu c = 15 cm và d = 45 cm 
 thì c + d = 15 cm + 45 cm = 60 cm
+ Nhận xét, bổ sung. 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp.
a. Nếu a = 32, b = 20 thì 
a + b = 32 + 20 = 52
b. Nếu a = 45, b = 36 thì 
a + b = 45 + 36 = 81
- HS nêu. 
- Phát biểu.
- HS lắng nghe, ghi nhớ nhiệm vụ.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
........................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ Tư ngày 19 tháng 10 năm 2022
TOÁN
TIẾT 33: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG
A. Yêu cầu cần đạt:
 - Biết tính chất giao hoán của phép cộng.
 - Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính.Làm bài 1, bài 2.
 - Hs yêu thích môn toán học.
 - Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy - lập luận toán học....
B. Đồ dùng dạy – học:
 - Bảng phụ .
C. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Khởi động	
- GV gọi HS lên bảng làm.
Tính giá trị của biểu thức 
 a + b và b + a. 
Biết a = 300, b = 500
- GV chữa bài, nhận xét 
+ GV yêu cầu HS so sánh kết quả của bài cũ để chuyển sang giới thiệu bài mới. 
II. Khám phá
* Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng: 
 - GV treo bảng số như đã nêu ở phần đồ dùng dạy – học. 
 - GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức a + b và b + a để điền vào bảng. 
+ Yêu cầu HS so sánh giá trị của BT 
a + b và b + a ở từng cột và rút ra công thức. Từ công thức HS rút ra kết luận
 - GV yêu cầu HS đọc lại kết luận trong SGK. 
III. Luyện tập – Thực hành
 Bài 1: Nêu kết quả tính: 
- GV gọi HS nêu kết quả và yêu cầu giải thích. 
- Làm sao em nêu được kết quả mà không cần tính? 
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ 
- GV viết lên bảng 48 + 12 = 12 + 
- GV hỏi: Em viết số hay chữ vào chỗ trống trên, vì sao?
- GV nhận xét. 
Bài 3: > < =
GVHDHS cách làm ( nếu hết thời gian thì để chiều làm)
IV. Vận dụng - Trải nghiệm
 - Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau “ Biểu thức có chứa 3 chữ”

+ HS lên bảng làm. 
+ Nhận xét và bổ sung. 
- HS đọc bảng số. 
- HS thực hiện tại chỗ, mỗi HS thực hiện tính ở một cột để hoàn thành bảng.
+ Ta thấy giá trị của a + b và b + a luôn bằng nhau. 
 a + b = b + a 
Qui tắc: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. 
+ HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS tự nêu kết quả và giải thích – HS làm vào vở.
 468 + 379 = 847 
 6509 + 2876 = 9385 
 379 + 468 = 847 
 2876 + 6509 = 9385
 4268 + 76 = 4344
 76 + 4268 = 4344
HS: Em dựa vào tính chất giao hoán. 
+ HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Viết số 48. Vì khi ta đổi chỗ các số hạng của tổng 48 + 12 thành 12 + 48 thì tổng không thay đổi. 
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 
 65 + 297 = 297 + 65 
 m + n = n + m
 177 + 89 = 89 + 177 
 84 + 0 = 0 + 84
 a + 0 = 0 + a
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vào nháp – Lên bảng làm
- HS nhậm xét – sửa sai.
- HS nêu lại tính chất giao hoán của phép cộng.
- Lắng nghe, ghi nhớ nhiệm vụ.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
........................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ Năm ngày 20 tháng 10 năm 2022
TOÁN
TIẾT 34: BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ
A. Yêu cầu cần đạt:
 - Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa ba chữ.
 - Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ.
 - GD học sinh yêu thích môn học.
 - Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy - lập luận toán học....
B. Đồ dùng dạy – học:
 - Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ hoặc trên băng giấy.
 - GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột).
C. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Khởi động
+ ... bảng. 
- Giá trị của hai biểu thức đều bằng 15 
- Giá trị 2 biểu thức đều bằng nhau.
- HS đọc. 
- HS nghe giảng. 
- Một vài HS đọc trước lớp. 
- HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. 
a. 4367 + 199 + 501 
 = 4367 + (199 + 501) 
 = 4367 +700 = 5067 
...
- Nhận xét, bổ sung. 
- HS đọc đề. 
- Chúng ta thực hiện tính tổng số tiền của cả ba ngày với nhau. 
- HS lên bảng làm bài, HS làm bài vào vở. 
+ Nhận xét, bổ sung. 
- HS đọc đề. HS làm nháp - Lên bảng làm
- HS giải thích bài làm của mình.
- HS khác nhận xét .
+ Vì khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi, và khi cộng bất kì số nào với 0 cũng cho kết quả là chính số đó...
+ Dựa vào tính chất kết hợp của phép cộng.
c. ( a + 28 ) + 2 =a + (28 + 2) 
= a + 28 + 2
- HS nhận xét.
- Nhắc lại.
- Lắng nghe, ghi nhớ nhiệm vụ.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
........................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 8
Thứ Hai ngày 24 tháng 10 năm 2022
TOÁN
TIẾT 36: LUYỆN TẬP
A. Yêu cầu cần đạt:
 - Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
 - Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, tính chu vi hình chữ nhât, giải bài toán có lời văn.
 - GDHS yêu thích môn học.
 - Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy - lập luận toán học....
B. Đồ dùng dạy – học:
 - Bảng phụ kẻ sẵn bảng số trong bài tập 4 – VBT.
C. Các hoạt động dạy – học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Khởi động:
- Gọi HS lên làm bài tập 3 tiết trước.
- GV chữa bài, nhận xét. 
 II. Luyện tập – Thực hành: 
Bài 1: Đặt tính rồi tính tổng (câu b)
 - GV nhận xét 
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất. 
- Nhận xét, chốt đáp án.
Bài 3: Tìm x
- Bài 3 yêu cầu gì?
- Gọi HS nhắc lại cách tìm các thành phần chưa biết.
- Nhận xét, chốt đáp án.
- GV củng cố lại cách tìm các thành phần chưa biết.
Bài 4: 
 - GV gọi 1 HS đọc đề bài. 
 - Bài toán cho biết gì? và yêu cầu tìm gì. 
- Nhận xét, chốt đáp án.
Bài 5: 
- Muốn tính chu vi của một HCN ta làm ntn?
+ Vậy nếu ta có chiều dài HCN là a, chiều rộng HCN là b thì chu vi của HCN là P, ta có:
 P = ( a + b) x 2
Đây chính là công thức tổng quát để tính chu vi của HCN.
- GVHDHS chiều làm
III. Vận dụng - Trải nghiệm:
- GV cho HS nhắc lại tính chất kết hợp và tính chất giao hoán của phép cộng.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. 

- HS lên bảng làm bài. 
- HS nhận xét bài của bạn. 
+ HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS lên bảng, lớp làm vào vở. 
 26 387 54 293
 + 14 075 + 61 934
 9 210 7 652 
 49 672 123 879
- Nhận xét, bổ sung.
+ HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS lên bảng, lớp làm vào vở. 
a. 96 + 78 + 4 
= ( 96 + 4) + 78 
= 100 + 78 
b. 789 + 285 + 15
 = 789 + ( 285 + 15)
 = 789 + 300 
 = 1 089
...
+ HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS nêu tìm thành phần chưa biết.
- HS làm nháp – HS lên bảng làm.
 x – 306 = 504
 x = 504 + 306
 x = 810
 x + 254 = 680
 x = 680 – 254
 x = 426
- HS đọc. 
- HS trả lời.
- HS cả lớp làm bài vào vở. 
 Bài giải
Số dân tăng thêm sau hai năm là: 
 79 + 71 = 150 (người)
Số dân của xã sau hai năm là: 
 5256 + 150 = 5406 (người)
 Đáp số: 150 người ; 5406 người
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 
- Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng được bao nhiêu nhân với 2.
- Chu vi của HCN là: ( a + b) x 2
- Vận dụng công thức để tính chu vi HCN khi biết các cạnh.
- HS chiều làm vào vở.
- HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại tính chất kết hợp và tính chất giao hoán của phép cộng.
- Lắng nghe, ghi nhớ nhiệm vụ.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
........................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ Ba ngày 25 tháng 10 năm 2022
TOÁN
TIẾT 37: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
A. Yêu cầu cần đạt:
 - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 - GDHS yêu thích môn học.
 - Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực tư duy - lập luận toán học....
B. Đồ dùng dạy – học:
 - SGK
C. Các hoạt động dạy – học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Khởi động:
- Hãy nêu công thức tính chu vi HCN.
- Tính chu vi HCN có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm.
- Nhận xét, kết luận.
 II. Khám phá: 
a. Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của đó: 
 * Giới thiệu bài toán 
- GV đọc VD và chép lên bảng. 
- Bài toán cho biết gì?
 - Bài toán hỏi gì?
* Vì bài toán cho biết tổng và cho biết hiệu của hai số, yêu cầu chúng ta tìm hai số nên dạng 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_toan_4_nam_hoc_2022_2023_truong_tieu_hoc_vat_lai.docx
  • docxTuần 1.docx
  • docTuần 2.doc
  • docTuần 3.doc
  • docTuần 4.doc
  • docxTuần 5.docx
  • docTuần 6.doc
  • docTuần 7.doc
  • docTuần 8.doc
  • docTuần 9.doc
  • docTuần 10.doc
  • docTuần 11.doc
  • docTuần 12.doc
  • docTuần 13.doc
  • docTuần 14.doc
  • docTuần 15.doc
  • docTuần 16.doc
  • docTuần 17.doc
  • docTuần 18.doc
  • docTuần 19.doc
  • docTuần 20.doc
  • docxTuần 21.docx
  • docxTuần 22.docx
  • docTuần 23.doc
  • docxTuần 24.docx
  • docxTuần 25.docx
  • docxTuần 26.docx
  • docTuần 27.doc
  • docTuần 28.doc
  • docTuần 29.doc
  • docTuần 30.doc
  • docTuần 31.doc
  • docTuần 32.doc
  • docTuần 33.doc
  • docTuần 34.doc
  • docTuần 35.doc