Giáo án TNXH Lớp 1 Sách CTST - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Vật Lại

Tiết 4: Bài 2: Ngôi nhà của em (Tiết 1)

I.Yêu cầu cần đạt:

- Nói được địa chỉ nhà ở của mình. Nêu được một số đặc điểm về nhà ở và quang cảnh xung quanh nhà ở. Liệt kê được 1 số đồ dùng trong gia đình.Nêu được sự cần thiết phải sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nắp.

- Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về nhà ở và đồ dùng trong gia đình.

- Tham gia việc phù hợp để giữ nhà cửa ngăn nắp.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Máy tính, SGK điện tử TNXH

- HS: Sách giáo khoa, VBT Tự nhiên và xã hội 1

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

docx 77 trang Cô Giang 13/11/2024 520
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án TNXH Lớp 1 Sách CTST - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Vật Lại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án TNXH Lớp 1 Sách CTST - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Vật Lại

Giáo án TNXH Lớp 1 Sách CTST - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Vật Lại
Tự nhiên và xã hội
 Tiết 1: Bài 1: Gia đình em (Tiết 1)
I.Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS đạt được:
- Giới thiệu được bản thân và các thành viên trong gia đình. Nêu được ví dụ về các thành viên trong gia đình dành thời gian nghỉ ngơi và vui chơi cùng nhau. Kể được công việc nhà của các thành viên trong gia đình. Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về các thành viên trong gia 
đình và công việc nhà của họ. 
 - Tham gia việc nhà phù hợp với lứa tuổi. 
 - HS biết yêu quý gia đình của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Máy tính, SGK điện tử TNXH
- HS: Sách giáo khoa, VBT Tự nhiên và xã hội 1
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Tiết 1
 * Thành viên và tình cảm giữa các thành viên trong gia đình
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Khởi động: 

- GV cho nghe nhạc và hát theo lời một bài hát về gỉa đình (ví dụ bài: Cả nhà thương nhau). 
- HS nghe hát.
- GV hỏi:
+ Bài hát nhắc dến những ai trong gia đình?
+ Từ nào nói về tình cảm của những người trong gia đình? ...

- HS trả lời.
- GV dẫn dẳt vào bài học: Bài hát nói đến ba thành víên trong gia dình: ba, mẹ, con và tình cảm cùa các thành viên trong gia đình. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm híểu gia đình bạn Hà. bạn An và cùng chia sẻ về gia đình mình. 
- Lắng nghe
2. Khám phá:
Hoạt động 1: Tìm hiểu gia đình bạn Hà và gia đình bạn An

- Yêu cầu học sinh quạn sát các hình ở trang 9 (SGK) để trả lời các câu hòi: 
+ Gia đình bạn Hà, bạn An có những ai? 
+ Họ đang làm gì và ở đâu?

- HS quan sát.- HS Trả lời:
+ Gia đình bạn Hà có bố, mẹ, anh trai và bạn Hà. Gia đình bạn Hà đang đi chơi ở công viên. 
+ Gia đình bạn An có ông. bà, bố, mẹ, bạn An và em gáỉ. Gia đình bạn An đang ở nhà cùng nhau.
- GV đưa 1 số câu hỏi để khai thác sự thể hiện tình cám giữa các thành viên trong gia đình. Ví dụ: 
+ Theo em, các thành viên trong gia đình bạn Hà, gia đình bạn An có vui vẻ, yêu thương nhau không? 
+ Hành động nào thế hỉện các thành viên yêu thương và quan tâm nhau? 

- HS trả lời 
Hoạt động 2: Giới thiệu về gia đình mình 
- GV Gợi ý như sau: 
+ Gia đình bạn có mấy người? Đó là những ai? 
+ Trong nhũng lủc nghỉ ngơi. gia đình bạn thường làm gì? Những lúc đó, bạn cảm thấy thế nào? 
- HS giới thiệu về bản thân: tên, tuổi, sở thích, năng khiếu (nếu có). 
- Một số HS khác giởi thiệu về gỉa đình mình theo gợi ý.
- Các HS còn lại sẽ đặt câu hỏi và nhận xét phần giới thiệu của các bạn
- HS làm câu 1, 2 của Bài l (VBT)
- Mỗi HS chia sẻ với các bạn tranh vẽ hoặc ảnh về gia đình mình trong lúc nghỉ ngơi và vui chơi cùng nhau để thấy sự gắn kết yêu thương giữa các thành viên trong gia đình.
Tiết 2
 Công việc nhà và chia sẻ công việc nhà 
Hoạt động 3: Tìm hiểu công việc nhà của từng thành viên trong gia đình bạn Hà
- Yêu cầu HS quan sát các hình ở trang 10 (SGK) để trả lời các câu hỏi: 
+ Hinh vẽ những thành viên nào trong gia đình bạn Hà? 
+ Từng thành viên đó đang làm gì?
- GV đưa một số câu hỏi để khai thác cảm nhận của các thành viên khi tham gia làm việc nhà. Vi dụ: Em thấy bạn Hà có vui vẻ khi tham gia làm việc nhà không? Tại sao em lại cho là như vậy? 
Hoạt động 4: Giới thiệu công việc nhà của từng thành viên trong gia đình em
 - GV cho HS đặt câu hỏi và trả lời :
- GV hỏi: Vì sao các thành viên trong gia đình cần cùng nhau chia sẻ việc nhà? GV hướng HS đến thông điệp: “Cùng chia sẻ việc nhà là thể hiện sự quan tâm giữa các thành viên trong gia đình ”. 
- Gv nhận xét.

- HS Trả lời:
+ Hinh về bố, mẹ, Hà và anh trai.
 + Bố đang cắm cơm, mẹ đi chợ về, Hà lau bàn, anh trai lau nhà.
- HS trả lời.
- Một HS đặt câu hỏi, 1HS trả lời :
 + Trong gia đình bạn, ai thường tham gia làm việc nhà?
 + Hãy kể về công việc nhà của từng thành viên (bố / mẹ / anh / chị...)
- HS trả lời 
Tiết 3
Em tham gia làm công việc nhà
Hoạt động 5: Tìm hiểu công việc nhà của bạn An 
- Yêu cầu HS quan sát các hình ở trang 11 trong SGK để trả lời các câu hỏi: 
+ Khi ở nhà, bạn An làm những công việc gì?
+ Bạn An có vui vẻ khi tham gia làm việc nhà không? 
- GV gọi HS trả lời câu hỏi trước lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời. GV có thể gợi ý để HS nói được: 

- HS trả lời câu hỏi trước lớp.
+ Khi ở nhà, bạn An làm những việc như: lau bàn, tưới cây, gấp quần áo, chơi với em, đun nước cho bố
+ Nhin nét mặt cho thấy bạn An rất vui vẻ khi tham gia việc nhà. 
 + Khi ở nhà, bạn An làm những việc như: lau bàn, tưới cây, gấp quần áo, chơi với em, đun nước cho bố
+ Nhin nét mặt cho thấy bạn An rất vui vẻ khi tham gia việc nhà. 
3. Luyện tập - Thực hành:
Hoạt động 6: Giới thiệu công việc nhà của em

- GV gọi 1HS đặt câu hỏi, 1 HS kia trả lời .
- HS trả lời câu hỏi của GV: Vì sao các em cần tham gia làm việc nhà? 
- GV hưởng HS đến thông điệp: “Chúng ta hãy làm việc nhà mỗi ngày nhé ! " 
- HS làm câu 6 của Bài 1 (VBT) 
4.Vận dụng - Trải nghiệm :
- Gv nhận xét.
- GV nêu lại nội dung bài học, dặn dò HS học bài và làm bài tập.
 
- 1HS đặt câu hỏi, 1 HS trả lời 
'+ Ở nhà, bạn có thể làm những công việc gì? 
+ Bạn cảm thấy thế nào khi làm... vở, đồ dùng học tập,...
- GV mời HS chia sẻ trước lớp
- HS trình bày trước lớp
- GV mời HS nhận xét
- GV nhận xét 
- HS nhận xét đánh giá bạn
3. Luyện tập:

Hoạt động 7. Tìm hiểu việc làm để giữ nhà ở gọn gàng, ngăn nắp.

- GV hướng dẫn HS liệt kê ra những việc làm để giữ nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp.
- GVquan sát, hỗ trợ HS
- HS liệt kê các công việc làm để giữ nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp.
+ Quét nhà
+ Gấp quần áo
+ Dọn đồ chơi
+ Lau bàn, ghế,........
- GV mời HS chia sẻ trước lớp
- 1 số HS trình bày trước lớp
- GV mời HS nhận xét
- GV nhận xét và đưa ra thôi thông điệp: Chúng ta hãy nhớ giữ nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp.
- HS nhận xét đánh giá bạn
4. Vận dụng:
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- Về nhà cùng người thân làm công việc nhà.

- Lắng nghe
IV. Những điều chỉnh sau bài dạy:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tự nhiên và xã hội
Tiết 7: Bài 3: An toàn khi ở nhà (Tiết 1)
I.Yêu cầu cần đạt: 
-Xác định được một số nguyên nhân có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà. Chỉ ra được tên đồ dùng trong nhà nếu sử dụng không cẩn thận , không đúng cách có thể làm bản thân hoặc người khác gặp nguy hiểm. Nêu được những lưu ý khi sử dụng một số đồ dùng trong nhà để đảm bảo an toàn. Đặt được câu hỏi để tìm hiểu về nguyên nhân có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà .
 - Biết cách quan sát , trình bày ý kiến của mình về nguyên nhân , cách xử lý trong một số tình huống có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà . 
-Lựa chọn được cách xử lý tình huống khi bản thân hoặc người nhà có nguy cơ bị thương hoặc đã bị thương do sử dụng một số đồ dùng không cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Máy tính, SGK điện tử TNXH
- HS: Sách giáo khoa, VBT Tự nhiên và xã hội 1
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TIẾT 1
Một số nguyên nhân có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động :

- Ổn định: GV cho HS hát bài hát
- Hát
- Giới thiệu bài

+ Giáo viên viết lên bảng lớp tên bài và giới thiệu: Một số đồ dùng trong gia đình như các em đã liệt kế khi sử dụng không cẩn thận , không đúng cách có thể gây đứt tay , chân ; bỏng và điện giật . Bài học hôm nay chúng mình sẽ cùng tìm hiểu thêm về điều đó để đảm bảo an toàn khi ở nhà .
- Lắng nghe
2. Khám phá:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu nguyên nhân có thể dẫn đến bị thương khi ở nhà 
 Bước 1 : Làm việc theo nhóm 4 
- HS quan sát các hình ở trang 20 – 22 (SGK) để trả lời các câu hỏi : + Mọi người trong mỗi hình đang làm gì ? 
+ Việc làm nào có thể gây đứt tay , chân ; bỏng , điện giật ? 
+ Nếu là bạn Hà , bạn An , em sẽ nói gì và làm gì ?

- HS quan sát.
-HS trả lời câu hỏi
Bước 2. Làm việc cả lớp

- GV cho từng nhóm báo cáo kết quả làm việc của mình.
- GV cùng HS nhận xét 
- Đại diện một số cặp lên trình bày kết quả trước lớp.
- HS nhận xét nhóm bạn
* GV kết luận hoàn thiện các câu trả lời.

3. Luyện tập - Thực hành:
Hoạt động 2. Xử lí tình huống khi bản thân và người khác bị thương

- Bước 1 : Làm việc theo cặp
 - HS làm cầu 2 của Bài 3 (VBT) . 
- Một HS đặt câu hỏi , HS kia trả lời 
- GV hướng dẫn HS đặt được câu hỏi) , gợi ý như sau : 
+ Bạn hoặc người thân trong gia đình đã từng bị thương (đứt tay , chân ; bỏng , điện giật) chưa ? 
+ Theo bạn , tại sao lại xảy ra như vậy ?
Y/C các thành viên nói cho nhau nghe

- HS giới thiệu với bạn về nhà ở và quang cảnh xung quanh nhà ở của mình.
- Theo dõi hướng dẫn.
+ HS thay nhau hỏi và trả lời
+ HS thay nhau hỏi và trả lời.
Bước 2: Làm việc theo nhóm 6

- GV yêu cầu Thảo luận cả nhóm để đưa ra cách xử lý khi em hoặc người nhà bị thương (đứt tay , chân ; bóng , điện giật - GV theo dõi giúp đỡ học sinh.
-HS thảo luận theo nhóm

Bước 3: Làm việc cả lớp

- GV cho HS lên trình bày kết quả làm việc ở bước 1, 2.
-GV cùng HS nhận xét , hoàn thiện cách xử lí của từng nhóm 
-GV:“ Nếu bạn hoặc người khác bị thương , hãy báo ngay cho người lớn hoặc gọi điện thoại tới số 115 khi thật cần thiết ” .
- 1 số HS lên trình bày trước lớp:
TIẾT 2
Những lưu ý khi sử dụng một số đồ dùng trong nhà để đảm bảo an toàn
Hoạt động 3. Xác định cách sử dụng an toàn một số đồ dùng trong nhà
Bước 1:

HS quan sát các hình ở trang 23 (SGK) để trả lời : 
+ Chi vào hình thể hiện cách sử dụng an toàn một số đồ dùng trong nhà .
 + Giải thích tại sao em lại chọn như vậy . 

- HS quan sát.
-HS thực hiện

Bước 2. Làm việc cả lớp

- GV cho đại diện các nhóm lên chia sẻ kết quả làm việc
- GV cùng HS theo dõi, bổ sung
- Lần lượt đại diện các nhóm trình bày
- HS nhận xét nhóm bạn
Hoạt động 4. Thảo luận nhóm về những lưu ý khi sử dụng một số độ trong nhà để đảm bảo an toàn an toàn

Bước 1 : Làm việc theo nhóm (c... học của em.

- Lắng nghe
IV. Những điều chỉnh sau bài dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tự nhiên và xã hội 
 Tiết 11: Bài 4: Lớp học của em (tiết 1)
 I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học HS đạt được:
 - Nói được tên lớp học và một số đồ dùng có trong lớp học. Xác định được các thành viên trong lớp học và nhiệm vụ của họ. Kể được tên các hoạt động chính trong lớp học ; nêu được cảm nhận của bản thân khi tham gia các hoạt động đó .
 - Đặt được câu hỏi để tìm hiểu về lớp học , các thành viên và hoạt động trong lớp học. Biết cách quan sát , trình bày ý kiến của mình về lớp học , hoạt động ở lớp học .
 - Làm được những việc phù hợp để giữ lớp học sạch , đẹp. Thực hiện được việc giữ gìn và sử dụng cẩn thận , đúng cách đồ dùng học tập trong lớp
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Máy tính, SGK điện tử TNXH.
- VBT Tự nhiên và Xã hội 1, SGK, bút màu 
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiết 1
Giới thiệu lớp học của em
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:

- Ổn định: GV cho HS nghe và hát theo lời bài hát : Lớp chúng mình
 ? Bài hát nói với em điều gì về lớp học
- Hát
- Giới thiệu bài:

+ Bài hát nói đến tình cảm và sự đoàn kết giữa các thành viên trong lớp . Hôm nay , chúng ta sẽ tìm hiểu và chia sẻ về lớp học của mình . 
- Lắng nghe
2. Khám phá:

Hoạt động 1.Tìm hiểu lớp học của bạn An
Bước 1 : Làm việc theo cặp
 - HS quan sát các hình ở trang 28 , 29 trong SGK 
GV hỏi: 
+ Lớp bạn An có những ai ? Họ đang làm gì ? 
+ Trong lớp có những đồ dùng gì ? Chúng được sắp đặt như thế nào ? 
Bước 2 : Làm việc cả lớp
GV yêu cầu đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc trước lớp . 
HS khác nhận xét , bổ sung câu trả lời . 
-HS quan sát
-HS tìm hiểu và làm việc theo cặp
-Đại diện trình bày kết quả
+ Lớp bạn An có thầy / cô giáo và các bạn HS . Thầy / cô giáo hướng dẫn HS học tập , HS hát , vẽ , ...
 + Trong lớp bạn An có nhiều đồ dùng như : bảng , bàn ghế GV và HS , quạt trần , tủ đồ dùng , ... 
* GV kết luận hoàn thiện các câu trả lời.

Hoạt động 2 : Giới thiệu về lớp học của mình
Bước 1 : Làm việc theo cặp
 - Yêu cầu HS giới thiêu về lớp học HS đặt câu hỏi , HS kia trả lời . GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi:
+ Nêu tên lớp học của chúng mình .
+ Lớp học có những đồ dùng gì ? Chúng được sắp đặt như thế nào ? 
+ Nói về các thành viên trong lớp học (tên và nhiệm vụ chính của họ) . 

HS giới thiệu với bạn về lớp học của mình.
+ HS thay nhau hỏi và trả lời
-Hai thành viên chính trong lớp học là GV và HS , Nhiệm vụ chính của GV là dạy học , nhiệm vụ chính của HS là học tập.
Bước 2 : Làm việc cả lớp
 -GV yêu cầu đại diện một số cặp lên hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp. 
- GV hỏi cả lớp : Các em đã làm gì để giữ gìn đồ dùng trong lớp học ?
 - Một số HS trả lời , HS khác bổ sung 
 -GV gợi ý và hoàn thiện câu trả lời . 
- HS làm yêu cầu 1 , 2 của Bài 4 (VBT) . 

HS thay nhau hỏi và trả lời
 HS khác nhận xét , bổ sung .
-Đế giữ đồ dùng trong lớp học , HS sắp xếp đồ dùng đúng chỗ ; lau chùi và bảo quản đồ dùng , không viết , vẽ bậy lên đồ dùng , sử dụng đồ dùng đúng cách ; ... 
-HS làm Bài tập
- GV kết hợp với HS nhận xét phần giới thiệu

TIẾT 2
Một số hoạt động chính ở lớp học
Hoạt động 3 : Tìm hiểu hoạt động học tập trong giờ học.
Bước 1 :Làm việc theo nhóm 6 
+ GV yêu cầu HS quan sát các hình ở trang 30 trong SGK , kể tên một số hoạt động ở lớp bạn An . Các bạn trong hình đã sử dụng những đồ dùng học tập nào ? 
+ Trong giờ học , em đã tham gia những hoạt động nào ? Với mỗi hoạt động đó thường sử dụng đồ dùng học tập nào ? 
+ Cùng thực hành sử dụng một số đồ dùng học tập. 

- HS quan sát.
-Các thành viên quan sát chia sẻ thống nhất trong nhóm.
Bước 2. Làm việc cả lớp
- . GV cho đại diện các nhóm lên chia sẻ kết quả thảo luận.
- GV bình luận và hoàn thiện các câu trả lời và phần thực hành của các nhóm.
- GV cùng HS theo dõi, bổ sung.
Hoạt động 4: Thi kể về đồ dùng trong lớp học.
* Mục tiêu: Kể được tên một số đồ dùng trong lớp học.
* Cách tiến hành:
Bước 1:Làm việc theo nhóm.
- Chia lớp thành 6 nhóm.
- Mỗi nhóm liệt kê tên các đồ dùng trong lớp học.
Bước 2:Làm việc cả lớp.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Ghi nhanh tên các đồ dùng lên bảng.
- Nhóm nào dừng cuộc chơi cuối cùng là nhóm thắng cuộc.

Lần lượt đại diện các nhóm lên chia sẻ kết quả thảo luận của nhóm.
- HS nhận xét nhóm bạn
- HS trả lời theo cảm nhận của các em .
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả TL.
TIẾT 3.
Giữ gìn lớp học sạch , đẹp:
Hoạt động 5 : Thảo luận về lớp học sạch , đẹp
Bước 1 : Làm việc theo cặp
-GV yêu cầu HS quan sát các hình ở trang 32 trong SGK , trả ...o ?
 + Ở trường , em nên chơi những trò chơi nào để đảm bảo an toàn ? Vì sao ?
Bước 2. Làm việc cả lớp
 - Yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc trước lớp . 
- GV cùng HS theo dõi, bổ sung
- Yêu cầu HS làm cầu 3 của Bài 5 (VBT) 
- GV hướng HS đến thông điệp:Đến trường thật vui và học thêm nhiều điều thú vị. 

-HS thảo luận theo nhóm 4
-Các thành viên quan sát chia sẻ thống nhất trong nhóm.
- Lần lượt đại diện các nhóm lên chia sẻ kết quả thảo luận của nhóm.
- HS nhận xét nhóm bạn
-HS làm BT 
TIẾT 3
Các thành viên trong nhà trường:
Hoạt động 5 : Thảo luận về các thành viên trong nhà trường
Bước 1 : Làm việc theo nhóm 6
-GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
 + Kể tên các thành viên trong nhà trường . 
+ Nói về công việc của một số thành viên trong nhà trường .
 + Em làm gì để thể hiện sự kính trọng và biết ơn các thầy giáo , cô giáo , các cô , bác nhân viên trong nhà trường ? 
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Yêu cầu HS trình bày kết quả
- GV cùng HS nhận xét hoàn thiện câu TL 
- HS quan sát các hình ở trang 38 , 39 trong SGK và thực tế trường mình trả lời các câu hỏi
-Các thành viên quan sát chia sẻ thống nhất trong nhóm.
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp . 

3.Luyện tập - Thực hành:
Hoạt động 6 : Chơi trò chơi “ Ai có thể giúp tôi ? ”
Bước 1 : Hướng dẫn cách chơi
GV hướng dẫn cách chơi,
Bước 2 : Tổ chức chơi trò chơi
- GV gọi một số cặp HS lên chơi.
Bước 3 Nhận xét và đánh giá
Cặp HS nào đoán đúng và trong thời gian ít nhất được khen thưởng.

-HS lắng nghe
- HS hỏi đáp theo cặp
-HS tham gia nhận xét.
Hoạt động 7 : Xử lí tình huống viên khác trong nhà trường .
 Bước 1 : Làm việc theo nhóm 4 
-GV nêu tình huống ở phiếu
- GVyêu cầu nhóm thảo luận tìm cách xử lý tình huống.
Btrớc 2 : Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS trình bày.
- GV cùng HS nhận xét.
4. Vận dụng - Trải nghiệm: 
- GVnhận xét,đánh giá tiết học,khen ngợi, biểu dương HS.
-Lựa chọn và chơi những trò chơi an toàn khi ở trường . Thể hiện được tình cảm và cách ứng xử phù hợp với bạn bè , GV và các thành viên khác trong nhà trường 

-HS thảo luận nhóm 
-Các thành viên chia sẻ thống nhất trong nhóm.
-Đại diện nhóm lên bảng đóng vai thể hiện cách xử lý tình huống 
- Lắng nghe 
IV. Những điều chỉnh sau bài dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tự nhiên và xã hội
 Tiết 17: Ôn tập và đánh giá chủ đề: Trường học(Tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học HS đạt được:
- Hệ thống được nội dung đã học về chủ đề trường học: Lớp học và các hoạt động diễn ra trong lớp học; trường học và các hoạt động diễn ra trong trường học.
- Củng cố kĩ năng quan sát, đặt câu hỏi, trình bày và bảo vệ ý kiến của mình.
- Thực hành sử dụng đồ dùng của lớp học, trường học..
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình ở bài Ôn tập và đánh giá chủ đề Trường học trong SGK; Phiếu tự đánh giá các nhân .
- VBT Tự nhiên và Xã hội 1, SGK, bút màu 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiết 1: 
 Em đã học được gì về chủ đề Trường học?
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:

- Ổn định: GV cho HS hát bài hát
- Hát
- Giới thiệu bài
- Lắng nghe
2. Luyện tập - Thực hành:
Hoạt động 1 : Giới thiệu về trường học của mình. 
 Bước 1 : Làm việc nhóm 4 
- Cho HS tập làm hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về trường học của mình: Tên, địa chỉ trường, các khu vực và các phòng,các hoạt động diễn ra, các thành viên của nhà trường,...
- Nhóm trưởng điều hành để từng HS được tập làm hướng dẫn viên du lịch..
Bước 2. Làm việc cả lớp

- GV cho từng nhóm báo cáo kết quả làm việc của mình. - - GV cùng HS nhận xét 
- Đại diện một số cặp lên trình bày 
- HS nhận xét nhóm bạn
* GV kết luận hoàn thiện lời giới thiệu.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
– Chuẩn bị : Tiết 2.

- Lắng nghe.
 Tiết 2
Sử dụng đồ dùng của lớp học, trường học.
Hoạt động 2. Thực hành sử dụng một số đồ dùng ở trường.
- Bước 1 : Làm việc cả lớp. 
- GV hướng dẫn HS cách sử dụng cẩn thận và đúng cách một số đồ dùng.
 Ví dụ: bàn ghế, quạt trần, vòi nước.
 - Quan sát, chú ý lắng nghe.

Bước 2: Làm việc theo nhóm.

- Chia lớp thành 3 nhóm.
- Cho học sinh thực hành sử dụng 3 đồ dùng và nêu rõ cách sử dụng 3 đồ dùng như ở trang 41 SGK.
- Vòng 1:
+ Nhóm 1: Sử dụng bàn, ghế.
+ Nhóm 2: Sử dụng quạt trần.
+ Nhóm 3: Sử dụng vòi nước. .
- Tiếp tục vòng 2, vòng 3.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Gọi đại diện một số nhóm thực hành sử dụng các đồ dùng.
GV nhận xét, hoàn thiện cách sử dụng cẩn thận và đúng cách một số đồ dùng.
Hoạt động 3: Tô màu.
 - Câu 3 (VBT trang 22) 

- HS thực hành theo nhóm. 
- Các nhóm lần lượt thực hành sử dụng các đồ dùng.
- Vòng 1: nhóm 1 sử dụng bàn, ghế, nhóm 2 sử dụng quạt t... quả làm việc trước lớp . 
HS đọc 
3 . Luyện tập – Thực hành
Hoạt động 6 : Việc em có thể làm để đóng góp cho nơi sống của mình
Bước 1 : Làm việc theo cặp
 GV yêu cầu HS quan sát hình trang 49 và trả lời câu hỏi trong SGK.
-GV theo dõi HD HS 
Bước 2 : Làm việc cả lớp
 - GV yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc trước lớp .
 - GV cùng HS khác nhận xét , bổ sung câu trả lời . 
Bước 3 : Làm việc cá nhân . 
- GV yêu cầu HS nghĩ ra ba việc em có thể làm để đóng góp cho nơi sống của mình và viết vào “ Bản cam kết ”.
-GV cùng HS tham gia nhận xét

- HS từng cặp 2 em thảo luận chia sẻ, thống nhất
HS trình bày
HS tham gia nhận xét 
- HS thực hiện, HS sử dụng bút màu để trang trí bản cam kết của mình 
- HS đem trưng bày bản cam kết của mình trước lớp . 
 4. Vận dụng - Trải nghiệm: 
- GVnhận xét,đánh giá tiết học,khen ngợi, biểu dương HS.
- Về nhà tự giới thiệu quang cảnh nơi em sống cho người thân nghe .
- Lắng nghe 
IV. Những điều chỉnh sau bài dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ***********************************************
Tự nhiên và Xã hội
Tiết 22: Bài 7. Thực hành: Quan sát cuộc sống xung quang trường (Tiết 1)
 I. Yêu cầu cần đạt: 
 - Nhận ra được những địa điểm quen thuộc và các loại toà nhà , đường phố , ... xung quanh trường học . 
 + Giới thiệu được về hoạt động sinh sống và đi lại của người dân ở quanh trường bằng những hình thức khác nhau (vẽ , viết , đóng vai , ...) .
 + Nêu được những chuẩn bị cần thiết khi đi quan sát . 
-Biết cách quan sát , ghi chép và trình bày kết quả quan sát , 
 - Định vị được mình đang đứng ở chỗ nào hoặc đang đi đến đâu ở cộng đồng xung quanh trường học .
 II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Máy tính, SGK điện tử TNXH.
- VBT Tự nhiên và Xã hội 1, SGK, bút màu 
 III. Các hoạt động dạy – học:
 Tiết 1
Chuẩn bị khi đi quan sát
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:

- Ổn định: 
- Giới thiệu bài
- Hát
- Lắng nghe
2. Khám phá:

Hoạt động 1 : Tìm hiểu về những việc cần làm trước khi đi quan sát. 
Bước 1 : Làm việc theo cặp
- Yêu cầu HS quan sát hình trang 50 và trả lời câu hỏi trong SGK : 
+ Khi đi quan sát , các bạn trong hình mang theo những gì và trang phục như thế nào ? 
Bước 2 : Làm việc cả lớp
 - Yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc trước lớp .- GV cùng HS khác nhận xét , bổ sung câu trả lời 
. Bước 3 : Làm việc theo nhóm nhỏ (3 – 4 HS)
 - GV HD HS .
- GV nhắc nhở HS không được ai tách khỏi nhóm 

-HS quan sát
- HS chia sẻ thống nhất ý kiến, trả lời câu hỏi
-Đại diện trình bày kết quả
- HS nhận xét
-HS đọc phiếu quan sát , trao đổi về cách đánh dấu vào phiếu 
-Nhóm trưởng phân công 
trong quá trình tham quan.
nhiệm vụ cụ thể cho từng người 

Tiết 2.
Quan sát cuộc sống xung quanh trường
3. Luyện tập - thực hành:
Hoạt động 2 : Thực hiện quan sát cuộc sống xung quanh trường
* Cách tiến hành 
- GV HD HS đi theo nhóm và thực hiện nhiệm vụ quan sát hiện trường theo sự phân công của nhóm . 
- Hết thời gian , GV tập hợp HS và dẫn các em trở lại trường 
- GV nhận xét quá trình tham quan

HS đi tham quan theo sự hướng dẫn của GV.
- Trong quá trình đi tham quan HS cần tập trung theo sự HD của GV

Tiết 3
Trình bày kết quả quan sát
Hoạt động 3 : Xử lí kết quả “ Quan sát cuộc sống xung quanh trường ” 
- GV phát giấy khổ to (A0) để trình bày lại kết quả quan sát theo đúng mẫu phiếu trong SGK .Vẽ hình (hoặc dùng giấy màu cắt , dán) 
- HS sử dụng bút màu để trình bày và trang trí .-Các thành viên quan sát chia sẻ thống nhất trong nhóm.
- Yêu cầu từng nhóm báo cáo kết quả các em đã quan sát và ghi chép của mình với nhóm.
- HS thay nhau tập trình bày kết quả quan sát được .
Hoạt động 4: Tổ chức triễn lãm
 - GV yêu cầu các nhóm trưng bày “ triển -HS thảo luận theo nhóm 4
lãm tranh ảnh” .
 - Các nhóm nhận xét , góp ý lẫn nhau .
 - GV nhận xét , đánh giá và khen thưởng động viên các nhóm làm tốt . . 
-Các thành viên quan sát chia sẻ thống nhất trong nhóm.
4. Vận dụng – trải nghiệm:
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
-Dặn HS giữ lại các sản phẩm để dùng trong bài ôn =) về chủ đề Cộng đồng địa phương . 

- Lắng nghe 
IV. Những điều chỉnh sau bài dạy:
 **********************************************
Tự nhiên và xã hội 
 Tiết 25: Bài 8: Tết Nguyên Đán (Tiết 1)
 I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học HS đạt được:
 - Giới thiệu được tên , thời gian diễn ra tết Nguyên đán .- Kể được một số công việc của các thành viên trong gia đình và người dân trong dịp tết Nguyên đán . 
 -Tìm tòi , khám phá các hoạt động đón Tết của người dân trong cộng đồng . 
 -Thể hiện được tình cảm của em với người thân và những người x...1 : Làm việc theo nhóm 4
- Yêu cầu HS nêu lưu ý khi đi trên đường để đảm bảo an toàn 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và tổng hợp các ý kiến của các thành viên . 
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc trước lớp .
- GV cùng HS khác nhận xét , bổ sung câu trả lời . GV bình luận , hoàn thiện các câu trả lời .

-HS làm việc thao nhóm: Mỗi bạn nêu ít nhất một lưu ý
-HS tổng hợp ý kiến
-Đại diện nhóm trình bày kết quả làm được
- NHận xét
Tiết 2
Một số biển báo và đèn tín hiệu giao thông
Hoạt động 3 : Tìm hiểu biển báo và đèn tín hiệu giao thông

Bước 1 : Làm việc theo nhóm 6
- GV yêu cầu HS quan sát các hình ở trang 60 , 61 trong SGK để trả lời các câu hỏi :
 + Có những biển báo và đèn tín hiệu giao thông nào ? 
+ Khi gặp những biển báo và đèn tín hiệu giao thông đó , em phải làm gì ? 
+ Ngoài những biến báo đó , khi đi trên đường em nhìn thấy những biển báo nào ? Chúng cho em biết điều gì ? 
- GV theo dõi HD HS làm việc
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- GV yêu cầu một số nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp (mỗi nhóm trình bày một câu) . 
- GV bình luận và hoàn thiện các trả lời . 

-Các thành viên quan sát chia sẻ thống nhất trong nhóm.
-Đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc trước lớp 
- HS khác nhận xét , bổ sung câu trả lời 
3. Luyện tập - Thực hành:

Hoạt động 4 : Chơi trò chơi “ Đố bạn biết : Đèn tín hiệu giao thông “ nói ” gì ? ” 
Bước 1 : Hướng dẫn cách chơi
 – GV HD cách chơi: Mỗi HS nắm hai tay và khoanh tay trước ngực .
 - Khi GV nói đèn xanh,hai nắm tay của HS chuyển động trước ngực , khi GV nói đèn đỏ,hai năm tay HS phải dừng lại. 
- GV cho HS làm mẫu
-GV nhận xét
Bước 2 : Tổ chức chơi trò chơi
GV tổ chức cho HS chơi
Bước 3 : Nhận xét và đánh giá
– Dãy bàn nào có ít số HS làm sai nhất – được khen thưởng .
- Yêu cầu HS làm yêu cầu 3 của Bài 9 (VB)
- GV theo dõi HD
- HS tham gia nhận xét 
- HS lắng nghe
làm vào vở BT
Tiết 3
Đi bộ qua đường
Hoạt động 5 : Tìm hiểu các yêu cầu đi bộ qua đường
 Bước 1 : Làm việc theo nhóm
- GV chia lớp thành nhóm chẵn , nhóm lẻ. Yêu cầu:
 + Nhóm chẵn : quan sát các hình ở trang 62 trong SGK để nêu yêu cầu đi bộ đường ở đoạn đường có đèn tín hiệu giao thông dành cho người đi bộ .
 + Nhóm lẻ : quan sát các hình ở trang 62 trong SGK để nêu yêu cầu đi bộ | đường ở đoạn đường không có đèn tín hiệu giao thông dành cho người đi bộ . 
GV theo dõi gợi ý HS nêu
Bước 2 : Làm việc cả lớp
 - Yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc trước lớp .
 - GV cùng HS khác nhận xét , bổ sung câu trả lời . 
 - GV :“ Chúng ta cần phải thực hiện những quy định về trật tự an toàn giao thông để đảm bảo an toàn cho bản thân và người khác ” 

- HS quan sát các hình ở trang 62 trong SGK 
+ Nhóm chẵn:nêu yêu cầu đi bộ đường ở đoạn đường có đèn tín hiệu giao thông dành cho người đi bộ .
 +Nhóm lẻ: nêu yêu cầu đi bộ | đường ở đoạn đường không có đèn tín hiệu giao thông dành cho người đi bộ . 
-Các thành viên quan sát chia sẻ thống nhất trong nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
-Nhận xét bổ sung bạn
-HS lắng nghe

Hoạt động 6 : Tập đi bộ qua đường an toàn
Bước 1 : Chuẩn bị thực hành
- GV nêu yêu cầu chuẩn bị 
- GV và HS làm một số tấm bìa có hình tròn (màu xanh và màu đỏ)hình xe ô tô , xe máy , xe đạp .
- GV vẽ trước ở sân trường đoạn đường có vạch kẻ và đoạn đường không có vạch kẻ((số lượng đoạn đường theo số nhóm)
Bước 2 : Thực hành đi bộ qua đường trong nhóm
 - GV hướng dẫn HS phân vai một người đóng vai đèn hiệu , một số người đi bộ một người đóng ô tô / xe máy / xe đạp) 
- Yêu cầu các nhóm thực hành đi bộ qua cả hai loại đoạn đường 
- GV theo dõi Hướng dẫn HS thực hiện
Bước 3 : Thực hành đi bộ qua đường trước lớp
- GV yêu cầu đại diện một số nhóm thực hành đi bộ qua đường trước lớp .
- GV cùng HS nhận xét , hoàn thiện cách đi bộ qua đường của các bạn (theo đúng yêu cầu đi bộ qua đường) . 

- HS thực hiện cùng GV.
- HS Thực hiện 
- HS trong nhóm đổi vai cho nhau thực hành
- Đại diện nhóm thực hành
- HS tham gia nhận xét
4. Vận dụng - Trải nghiệm: 
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.
- Thực hiện tốt những điều đã học

- Lắng nghe 
IV. Những điều chỉnh sau bài dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tự nhiên và xã hội
Tiết 30: Ôn tập và đánh giá chủ đề:Cộng đồng địa phương (Tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học HS đạt được:
- Hệ thống được nội dung đã học về chủ đề: Cộng đồng địa phương.
- Củng cố kĩ năng sưu tầm,xử lí thông tin.
- Thực hiện được việc em có thể làm để đón góp cho cộng đồng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình ở bài Ôn tập và đánh giá chủ đề Cộng đồng địa phương trong SGK.
- Ch...t câu hỏi về đặc điểm của cây và nhận xét.
Hoạt động 2 : Thi gọi tên một số cây
Bước 1 : Chia nhóm
-GV chia lớp thành nhóm , mỗi nhóm 5 – 6 HS . Chia bộ ảnh hoặc các cây mà HS và GV đã chuẩn bị cho các nhóm .
Bước 2 : Hoạt động nhóm 
-GV hướng dẫn từng thành viên trong nhóm thi gọi tên một số loài cây bằng tranh ảnh hoặc vật thật theo các nhóm.
Bước 3 : Hoạt động cả lớp 
- GV chọn hai nhóm một trình bày trước lớp.
- GV cho HS thi tìm các bài hát,câu thơ có nhắc đến tên các loài cây 
Bước 4 : Củng cố 
- GV: Sau phần học này , em rút ra được điều gì ?
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục tìm hiểu các cây có xung quanh nhà , khu vực nơi em sống .
-HS nhận việc
-HS nói nhanh
-HS tham gia nhận xét bạn
-HS trình bày
-HS nhận xét ,đánh giả
-HS thi tìm nhanh
- HS trả lời: Trong tự nhiên , có rất nhiều cây xung quanh ta , có nhiều loại cây , có những cây rất to , có những cây rất nhỏ , ... 

Tiết 2
 Một số bộ phận bên ngoài của cây 
Hoạt động 3 : Nhận biết một số bộ phận của cây
Bước 1 : Tổ chức làm việc theo cặp , hướng dẫn HS quan sát và đặt câu hỏi
- Yêu cầu HS quan sát hình trang 70 (SGK) và chỉ ra được các bộ phận của cây có trong hình .
- Cho HS quan sát một số cây có đủ thân , rễ , lá và có thể có cây có hoa , quả . Trả lời câu hỏi
- Yêu cầu HS vẽ một cây mà mình thích và viết tên các bộ phận của cây ,
Bước 2 : Tổ chức làm việc nhóm
- Yêu cầu HS chia sẻ với các bạn trong nhóm sản phẩm của mình vừa hoàn thành .
Bước 3 : Tổ chức làm việc cả lớp
 -Cho một số HS giới thiệu về sản phẩm của nhóm về các bộ phận của cây trước lớp 

- HS quan sát.
-Từng cặp hỏi và trả lời câu hỏi
- Hầu hết các cây đều có : thân , rễ , lá , hoa , quả 
- Hoa và quà ở cây xanh không phải lúc nào cũng có 
-HS chia sẻ SP cùng các bạn
-HS nhận xét
-HS giới thiệu sản phẩm 
-HS tham gia nhận xét
Hoạt động 4 : Trò chơi “ Tìm hiểu về các bộ phận của cây ” 
 Bước 1 : Chia nhóm 
GV chia lớp thành nhóm , mỗi nhóm 5 HS . Chia bộ ảnh hoặc các cây mà HS và GV đã chuẩn bị cho các nhóm
Bước 2 : Hoạt động nhóm 
GV yêu cầu từng thành viên trong nhóm thi gọi tên các bộ phận của cây dựa vào tranh ảnh hoặc vật thật mà GV và HS đã chuẩn bị 
Bước 3 : Hoạt động cả lớp 
- GV chọn hai nhóm một trình bày trước lớp , các nhóm khác nhận xét , đánh giá , 
Bước 4 : Củng cố
 - GV: Sau phần học này , em rút ra được điều gì ? 

- HS trình bày 

Tiết 3.
Lợi ích của cây
Hoạt động 5: Tìm hiểu lợi ích của cây đổi với con người và động vật
Bước 1 : Tổ chức làm việc theo cặp: 
- Yêu cầu HS quan sát hình trang 71 (SGK) 
-GV hướng dẫn từng cặp HS giới thiệu cho nhau nghe về lợi ích của cây đối với đời sống con người và động vật qua các hình trong SGK . 
Bước 2 : Tổ chức làm việc nhóm
- Yêu cầu HS chia sẻ SP đã hoàn thành ở buoc 1
Bước 3 : Tổ chức làm việc cả lớp
- GV chọn đại diện của nhóm lên giới thiệu sản phẩm của nhóm về lợi ích của cây .

- HS quan sát các hình ở trang 71 trong SGK và trả lời các câu hỏi
-- HS tóm tắt lợi ích của cây vào bảng . 
-Từng cặp chia sẻ với các bạn trong nhóm sản phẩm của cặp mình . 
-HS nhận xét bổ sung
- HS trình bày sản phẩm của nhóm
- HS nhận xét

Hoạt động 6 : Trò chơi “ Tìm hiểu về lợi ích của cây ” 
Bước 1 : Chia nhóm 
- GV chia lớp thành nhóm , mỗi nhóm 5 - 6 HS . 
- Chia bộ ảnh hoặc các cây mà HS và GV đã chuẩn bị cho các nhóm . 
Bước 2 : Hoạt động nhóm 
- GV yêu cầu từng thành viên trong nhóm thi gọi tên một số cây cỏ trong tranh ảnh hoặc vật thật .
Bước 3 : Hoạt động cả lớp
 -GV lần lượt cho hai nhóm thi.
 -GV cho HS thi tìm các bài hát , câu thơ,câu chuyện về lợi ích và các bộ phận bên ngoài của cây . 
Bước 4 : Củng cố 
- GV : Sau phần học này , em đã học được gì ? 

- HS nhận nhiệm vụ
- HS thi 
- HS nhận xét
- Lần lượt các nhóm thi với nhau
-HS các nhóm tham gia nhận xét 
-HS tìm và trình bày
- Cây xanh có ích đối với đời sống con người và động vật ...
Hoạt động 7 : Phân biệt cây rau , cây hoa , cây ăn quả và cây bóng mát 
Bước 1 : Hướng dẫn HS quan sát hình
 -GV Tổ chức cho HS quan sát hình trang 72 , 73 (SGK) . 
Bước 2 : Tổ chức làm việc theo cặp 
- GV hướng dẫn từng cặp HS giới thiệu cho nhau cây nào là cây rau , cây cho bóng mát , cây cho hoa và cây cho quả .
Bước 3 : Tổ chức làm việc nhóm
- Từng cặp chia sẻ với các bạn trong nhóm sản phẩm của cặp mình .
Bước 4 : Tổ chức làm việc cả lớp
 Cử đại diện của nhóm giới thiệu sản phẩm của nhóm về các loại cây.

- HS quan sát
-HS từng cặp giới thiệu , chia sẻ với nhau
- HD HS ghi vào bảng phụ hoặc giấy A2 về các nhóm cây vừa học . 
 -Các nhóm HS treo sản phẩm trên bảng và chia sẻ trước lớp 
- Đại diện nhóm giới thiệu SP của nhóm mình.
3. Luyện tập - Thực hành: 

Hoạt động 8 : Tìm hiểu về một số loại Trò chơi “ Tôi là cây gì ? ”
cây cho : rau , hoa , quả , bóng mát ; 

Bước 1 : Chia nhóm
- GV chia lớp thành nhóm , mỗi nhóm có nhiều cặp HS .
 Bước 2 : Hoạt động cặp 
- Yêu cầu HS lần lượt từng cặp một đóng vai như vi dụ đã mô tả trong SGK trang 73. 
 Bước 3 : Hoạt động cả lớp
- GV chọn mỗi nhóm một cặp điển hình ,... tìm nhanh
- HS trả lời.

Tiết 2
Một số bộ phận bên ngoài của con vật
Hoạt động 3 : Nhận biết một số bộ phận bên ngoài của các con vật
 Bước 1 : Hướng dẫn HS quan sát hình và đặt câu hỏi
- Yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK trang 76,77 hỏi HS:Các con vật thường có những bộ phận bên ngoài nào
Bước 2 : Tổ chức làm việc theo cặp
- Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình trong SGK trang 76 , 77 và chi ra được các bộ phận bên ngoài của các con vật có trong hình . 
- GV hướng dẫn từng cặp HS giới thiệu cho nhau nghe về các bộ phận bên ngoài của các con vật trong SGK và hình HS đã chuẩn bị mang tới lớp . 
 -Yêu cầu HS vẽ một con vật có đầy đủ bộ phận mà HS yêu thích vào giấy A2 . 
Bước 3 : Tổ chức làm việc nhóm 
- Mỗi HS chia sẻ với các bạn trong nhóm sản phẩm của nhóm mình vừa hoàn thành
 - Các nhóm HS treo sản phẩm trên bảng và chia sẻ trước lớp

- HS quan sát, trả lời câu hỏi
-HS quan sát
-Từng cặp giới thiệu cho nhau nghe
- Một HS đặt câu hỏi , HS kia trả lời.
- HS vẽ vào giấy con vật mà em yêu thích
- HS chia sẻ sản phẩm 
- Nhận xét đánh giá
Hoạt động 4 : Trò chơi “ Cách di chuyển của các con vật ”
 Bước 1 : Chia nhóm 
- GV chia lớp thành nhóm , mỗi nhóm 5 HS . Chia bộ ảnh mà HS và GV đã chuẩn bị cho các nhóm 
Bước 2 : Hoạt động nhóm 
-GV HD HS thực hiện : Nhóm trưởng hô tên từng con vật từng thành viên trong nhóm thể hiện theo cách di chuyển của con vật đó. 
Bước 3 : Hoạt động cả lớp 
- GV cho các nhóm bốc thăm các con vật và thi xem nhóm nào thể hiện tốt và sáng tạo nhất
 - GV: Sau phần học này,em rút ra được điều gì 
-Yêu cầu HS tiếp tục tìm hiểu về các bộ phận của các con vật khác có ở xung quanh.

-HS nhận việc
-HS thực hiện
-Các thành viên trong nhóm nhận xét , bổ sung .
- HS trình bày 
-HS nhận xét
-Các con vật đều có ba bộ phận chính là đầu , mình và cơ quan di chuyển 
Tiết 3
Lợi ích và tác hại của con vật đối với con người
Hoạt động 5 : Tìm hiểu lợi ích của một số con vật đối với con người và động vật 
Bước 1 : Tổ chức làm việc theo cặp 
 - Yêu cầu HS quan sát các hình trang 78 , 79 (SGK) .
 - HS quan sát các hình ở trang 78, 79 trong SGK
 - GV hướng dẫn từng cặp HS giới thiệu cho nhau nghe về lợi ích hoặc tác hại của các con vật đối với đời sống con người có trong các hình ở SGK .
 - Từng cặp giởi thiệu
- GV tổ chức chia nhóm , một nhóm tóm tắt vào bảng hoặc giấy A2 về lợi ích (tác hại) của các con vật bằng sơ đồ hoặc vẽ hình .

Bước 2 : Tổ chức làm việc nhóm 
- Yêu cầu từng cặp chia sẻ với các bạn trong nhóm sản phẩm của cặp mình .
 Bước 3 : Tổ chức làm việc cả lớp
 - Cử đại diện HS giới thiệu về sản phẩm của nhóm về lợi ích hoặc tác hại của các con vật đối với con người . 

-Từng cặp chia sẻ sản phẩm của cặp mình trong nhóm\
- Đại diện nhóm trình bày 
- HS tham gia nhận xét
3. Luyện tập - Thực hành: 
Hoạt động 6 : Trò chơi “ Đó là con gì ? ”
Bước 1 : Chia nhóm 
- GVchia lớp thành nhóm,mỗi nhóm6HS - Yêu cầu một bạn được chọn đặt câu hỏi về đặc điểm của con vật để nhận ra đó là con vật nào.
Các bạn trong nhóm dựa vào hình đang có để trả lời .
Bước 2 : Hoạt động cả lớp 
- GV chọn mỗi nhóm một cặp điển hình , có nhiều ý tưởng sáng tạo lên trình bày trước lớp.
Bước 4 : Củng cố 
- Sau phần học này , em đã học được gì ? 

- HS lần lượt thực hiện trong nhóm
- HS nhận xét 
- HS trình bày
- HS nhận xét
- HS Trả lời.
4.Vận dụng - Trải nghiệm :
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- Lắng nghe 
 IV. Những điều chỉnh sau bài dạy:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
................................................................................................................................
 ********************************************
Tự nhiên và Xã hội
Tiết 42: Bài 13: Thực hành: Quan sát cây xanh và các con vật (Tiết 1) 
 I.Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS đạt được:
 - Kết nối được các kiến thức đã học về thực vật, động vật trong bài học và ngoài thiên nhiên.Biết sử dụng những đồ dùng cần thiết khi đi tham quan thiên nhiên.
- Quan sát, đặt được câu hỏi và trả lời câu hỏi về những cây và con vật nơi tham quan.Bước đầu làm quen cách quan sát, ghi chép, trình bày kết quả khi đi tham quan.
- Có ý thức giữ an toàn khi tiếp xúc với một số cây và các con vật.Có ý thức bảo vệ môi trường sống của động vật và thực vật.
 II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Máy tính, SGK điện tử TNXH.
- VBT Tự nhiên và Xã hội 1, SGK, bút màu 
 III. Các hoạt động dạy – học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1.Khởi động:
+ GV cho HS lần lượt quan sát các tranh về cây cối và các con vật. Yêu cầu HS nêu đúng tên.
- Giới thiệu bài: Bài 13: Thực hành: Quan sát cây xanh và các con vật
2.Khám phá:

- HS nêu.
+ Lắng nghe
* HĐ 1: Chuẩn bị khi đi tham quan thiên nhiên
Bước 1: Hướng dẫn H...việc theo yêu cầu.
- Một số nhóm lên trình bày.

Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 4: Tự đánh giá: Em đã làm gì để chăm sóc và bảo vệ cây?
- Mỗi học sinh được phát một phiếu đánh giá
Phiếu 1: 
STT
Những việc em đã làm
Em tự đánh giá
1
Em cùng bố mẹ trồng cây ở nhà

2
Hằng ngày em chăm sóc và tưới cây

3
Em cùng bố mẹ xới đất, nhổ cỏ cho cây.

4
Cắt tỉa cây trong chậu vườn

5
Em không ngắt hoa bẻ cành nơi công cộng

6
Em không giẫm lên cỏ, cây xanh nơi công cộng.


-Gv phát cho mỗi em một phiếu để tự đánh giá.
-Hs viết hoặc vẽ những việc đã làm để chăm sóc và bảo vệ cây xanh của mình bằng cách:
+ Vẽ mặt cười nếu em tự đánh giá là mình làm tốt
+ Vẽ mặt thường nếu em tự đánh giá là mình làm khá tốt.
+ Vẽ mặt mếu nếu em tự đánh giá mình chưa làm tốt.
Hoạt động 5: Tự đánh giá: Em đã làm gì để chăm sóc và bảo vệ các con vật?
- Mỗi học sinh được phát một phiếu đánh giá:
STT
Những việc em đã làm
 Em tự đánh giá
1
Em không đánh đập vật nuôi

2
Hằng ngày em cho vật nuôi của em ăn và chăm sóc chúng

3
Em cùng bố mẹ cho vật nuôi đi tiêm phòng.

4
Em cùng bố mẹ che ấm cho vật nuôi vào mùa đông và tắm mát cho chúng vào mùa
 hè.

5
Em cùng gia đình và khuyên mọi người thả động vật hoang dã về nơi sống của chúng, không ăn thịt chúng.


Mỗi học sinh được phát một phiếu đánh giá 
Hs viết hoặc vẽ những việc mình đã làm để chăm sóc và bảo vệ các con vật bằng cách.
+ Vẽ mặt cười nếu em tự đánh giá là mình làm tốt
+ Vẽ mặt thường nếu em tự đánh giá là mình làm khá tốt.
+ Vẽ mặt mếu nếu em tự đánh giá mình chưa làm tốt.
Hoạt động 6: Tự đánh giá: Em đã làm gì để giữ gìn an toàn cho bản thân khi tiếp xúc với một số cây và con vật.
- Mỗi Hs được phát 1 phiếu đánh gía.
Phiếu 3: Tự đánh giá việc em đã làm để giữ an toàn cho bản thân khi tiếp xúc với cây và các con vật.
STT
Những việc em đã làm
Em tự đánh giá
1
Em không đánh đập kéo đuôi vật nuôi

2
Em không đùa nghịch trước các con vật to lớn như Trâu , Bò,.

3
Em không chọc tổ ong, kiến.

4
Em không ngắt hoa bẻ cành cây.

5
Em không tự ăn lá, quả chín mọc bên đường hay trong rừng.


GV phát mỗi Hs được phát 1 phiếu đánh gía.
4.Vận dụng – trải nghiệm:
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Khen ngợi, biểu dương HS học tập tốt.
HS viết hoặc vẽ những việc mình đã làm để thực hiện việc giữ an toàn cho bản thân khi tiếp xúc với một số cây và con vật bằng cách:
+ Vẽ mặt cười nếu em tự đánh giá là mình làm tốt
+ Vẽ mặt thường nếu em tự đánh giá là mình làm khá tốt.
+ Vẽ mặt mếu nếu em tự đánh giá mình chưa làm tốt.
IV. Những điều chỉnh sau bài dạy:
.
*********************************************
Tự nhiên và Xã hội
Tiết 47: Cơ thể em (Tiết 1) 
I. Yêu cầu cần đạt: Sau bài học HS đạt được:
- Xác định được tên, hoạt động của các bộ phận bên ngoài cơ thể. Nhận biết được bộ phận riêng tư của cơ thể. Nêu được những việc cần làm để giữ vệ sinh cơ thể và lợi ích của việc làm đó.Phân biệt được con trai và con gái.Tự đánh giá được việc giữ vệ sinh cơ thể.Có ý thức giúp đỡ người có tay, chân không cử động được.Có ý thức thực hiện giữ vệ sinh cơ thể hằng ngày
- Nêu được việc làm để giữ vệ sinh cơ thể. Sử dụng lời nói phù hợp với các thành viên trong lớp học khi thảo luận hoặc trình bày ý kiến.Nhân ái: yêu thương , tôn trọng bạn bè, thầy cô. Xác định được tên, hoạt động của các bộ phận bên ngoài cơ thể; phân biệt được con trai và con gái.Tự đánh giá được việc thực hiện giữ vệ sinh cơ thể.Thực hiện đúng các quy tắc giữ vệ sinh cơ thể
-Có ý thức bảo vệ cơ thể của mình. Chăm chỉ: Có thói quen cho bản thân
II. Đồ dùng dạy học:
1.GV: Các hình trong SGK, video clip bài hát “Ô sao bé không lắc”, hình vẽ cơ thể con trai và con gái với đầy đủ các bộ phận bên ngoài của cơ thể (bao gồm cả cơ quan sinh dục ngoài của con trai và con gái)
2.HS: Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
- Ổn định
- Kiểm tra bài cũ
+ Gọi HS nêu tên một số loài thực vật và động vật mà em biết
-Giới thiệu bài: Cho HS nghe, hát và múa theo bài hát “Ồ sao bé không lắc” và dẫn dắt vào bài học.
2. Khám phá:
*HĐ 1: Quan sát hình vẽ và nố tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
Bước 1: Làm việc theo cặp
-Học sinh quan sát các hình trong SGK trang 95, một HS chỉ vào từng bộ phận trên hình vẽ để hỏi và HS kia trả lời. Sau đó đổi lại cho nhau.
- GV hỗ trợ HS để các em xác định được tên một số bộ phận cơ thể tương đối có hệ thống. 
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV cho HS quan sát hình vẽ cơ thể em trai và em gái với đầy đủ các bộ phận bên ngoài của cơ thể để trả lời câu hỏi:
+ Cơ thể con trai và con gái khác nhau ở bộ phận nào?
-GV giúp đỡ HS nhận biết và phân biệt được điểm giống và khác nhau giữa cơ thể con trai và con gái
-GV cho HS đọc lời con ong trong SGK trang 95
-Yêu cầu HS chỉ vùng riêng tư của cơ thể con trai và con gái trên hình vẽ.

-Quan sát tranh và làm việc theo cặp theo yêu cầu của GV.
-Nêu tên các bộ phận của cơ thể con người. Ví dụ: ở đầu có tóc, tai, mắt, mũi, miệng, má...
- HSQuan s...ang 102 (SGK) để khắc sâu vai trò của năm giác quan

HS quan sát hình và đọc thông tin trong các khung trong hình trang 102 (SGK) để làm bài tập: “Hãy nói tên các bộ phận của cơ thể phù hợp với những thông tin trong hình dưới đây.”
HS trình bày kết quả làm việc trước lớp:
HS đọc kiến thức trang 102 về vai trò của năm giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh.
Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Nếu . Thì”
Bước 1: HS chơi theo nhóm lớn (8-9 HS)
Mỗi nhóm cần 1 quả bóng và đứng thành vòng tròn.
Lưu ý: Ai không bắt được bóng là bị thua; ai bắt được bóng nhưng nói câu “thì” chậm, tất cả cùng đếm 1,2,3 mà không trả lời được cũng bị thua.
Bước 2: Làm việc cả lớp(Sau trò chơi)
- GV cho HS thảo luận: Qua trò chơi, các em rút ra được điều gì?
- HS chơi trò chơi.
- HS 1 cầm bóng sẽ vừa ném bóng cho bạn khác vừa nói câu đầu có chữ “Nếu.”. Ví dụ: “Nếu là mũi”.
- HS 2 bắt được bóng phải nói ngay: “ thì tôi sẽ ngửi được các mùi khác nhau”. Tiếp theo HS 2 vừa ném bóng cho HS 3 vủa nói một câu có chữ “Nếu”. Ví dụ: “Nếu là tai”.
- HS 3 bắt được bóng nói ngay: “ thì tôi sẽ nghe được các âm thanh khác nhau”. Trò chơi cứ tiếp tục như vậy sau khi HS đã nói đủ tên mắt, tai, da, mũi, lưỡi.
-HS trả lời: Trò chơi giúp em nói nhanh được tên các bộ phận cơ thể thực hiện chức năng của các giác quan tương ứng với nó.
Hoạt động 4: Xử lí tình huống khi gặp người có khó khăn về nhìn hoặc nghe.
GV nêu câu hỏi: Em có thể hỗ trợ người thân, bạn bè hoặc những người tình cờ gặp trên đường gặp khó khăn về nhìn (nhìn không rõ hoặc không nhìn thấy gì) hoặc nghe (nghe không rõ hoặc không nghe được) như thế nào?
- Bài học hôm nay em biết thêm được điều gì?
- Mời HS đọc lời con ong (SGK).
Chia lớp là 4 nhóm thảo luận và đóng vai trong 5 phút.
Các nhóm lên trình bày.
- HS TL.
- HS đọc. 
Tiết 2
Hoạt động 5: Thảo luận về các việc nên và không nên làm để bảo vệ mắt
- GV mời nhóm trưởng lên điều khiển hoạt động nhóm
- GV có thể ghi nhanh ý kiến của các nhóm về những việc nên và không nên làm để chăm sóc và bảo vệ mắt lên bảng.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trả lời các câu hỏi sau: 
1) Hãy nói về các việc nên và không nên làm để chăm sóc, bảo vệ mắt. 
 2) Bạn cần thay đổi thói quen nào để chăm sóc, bảo vệ mắt, đặc biệt để phòng trảnh cận thị? Vì sao?
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác sẽ nhận xét và bổ sung.

Hoạt động 6: Thảo luận về các việc nên và không nên làm để bảo vệ tai
- GV mời nhóm trưởng lên điều khiển hoạt động nhóm
- GV có thể ghi nhanh ý kiến của các nhóm về những việc nên và không nên làm để chăm sóc và bảo vệ tại lên bảng.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trả lời các câu hỏi sau: 
1) Hãy nói về các việc nên và không nên làm để chăm sóc, bảo vệ tại. 
2) Bạn cần thay đổi thói quen nào để chăm sóc, bảo vệ tai? Vì sao?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác sẽ nhận xét và bổ sung.
Tiết 3
Hoạt động 7: Đóng vai xử lý tình huống để bảo vệ mắt và tai
GV chia lớp thành 2 nhóm thảo luận trong vòng 5 phút, mời các nhóm trưởng lên bốc thăm
GV mời HS nhận xét và kết luận
Kết luận: Chúng ta không nên chơi những trò chơi nguy hiểm có hại cho mắt và tai. . 
- Đại diện các nhóm bốc thăm để nhận một trong hai tình huống dưới đây. 
Tình huống 1: Một bạn đang ngồi đọc truyện thì một bạn khác đến hét to vào tai. Nếu em có mặt ở đấy, em sẽ nói gì với bạn? 
Tình huống 2:Giờ ra chơi các bạn rủ em chơi đánh trận gia và dùng que để đánh nhau. Em sẽ nói gì với bạn?
 Các nhóm lên thể hiện cách ứng xử và góp ý lẫn nhau,
- Cả lớp thảo luận về bài học rút ra qua cách xử lý tình huống của các nhóm. 
Hoạt động 8: Chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
GV cho HS quan sát hình
- GV nêu cách chơi:
 - HS 1 cầm bóng, vừa ném bóng cho bạn khác vừa nêu câu hỏi. Ví dụ: “Việc nào nên làm để bảo vệ da?” 
- HS 2 bắt được bóng phải trả lời câu hỏi của HS 1. 
 - HS 3 bắt được bóng phải trả lời câu hỏi vừa nêu của HS 2. Trò chơi cứ tiếp tục như vậy cho đến khi hết thời gian quy định. 
- Sau trò chơi, HS thua ở các nhóm lên múa hoặc hát một bài.
 - GV mời HS nhắc lại những việc nên làm và không nên làm.
- YC HS chia sẻ với các bạn trong lớp về “Em cần thay đổi thói quen nào để chăm sóc bảo vệ mũi, lưỡi và da? Vì sao?”. 
4.Vận dụng – trải nghiệm:
- Bài học hôm nay em biết thêm được điều gì?
- HS đọc các nội dung ghi trong phần kiến thức (SGK).
 - Nhận xét giờ học
- Về nhà các em ôn lại bài học và chuẩn bị trước cho bài học sau.
- HS quan sát các hình trang 106, 107 (SGK), để tìm xem những việc nào nên hoặc không nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi, da và suy nghĩ để tìm thêm trong thực tế cuộc sống còn việc nào nên, không nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da Mỗi nhỏm cầm 1 quả bóng và đứng thành vòng tròn. 
- HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?" theo nhóm lớn (8 – 9 HS).
- Một số HS xung phong lần lượt nhắc lại những việc nên và không nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da. 
- HS chia sẻ
- HS TL.
- HS đọc. 
IV. Những điều chỉnh sau bài dạy:
.....
 ************************************************
Tự nhiên và X

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tnxh_lop_1_sach_ctst_nam_hoc_2022_2023_truong_tieu_h.docx