Giáo án Tin Học Lớp 4 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2023-2024
Hoạt động 2: Mối quan hệ giữa phần cứng và phần mềm.
1. Mục tiêu:
- Nêu được sơ lược về vai trò của phần cứng, phần mềm và mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau.
2. Nội dung
- HS hoạt động nhóm, quan sát và thảo luận ghép mỗi lục ở cột A với cột B cho phù hợp.
- Đưa ra lí do nếu thiếu ống kính hay phần mềm chụp ảnh thì chiếc điện thoai có chụp ảnh được không?
3. Sản phẩm
- HS ghép mỗi lục ở cột A với cột B cho phù hợp.
- Nêu ra lí do nếu thiếu ống kính hay phần mềm chụp ảnh thì chiếc điện thoại có chụp ảnh được không?
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin Học Lớp 4 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tin Học Lớp 4 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2023-2024
Bài 1: Phần cứng và phần mềm máy tính (tiết 1) YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức Kể được tên một số thiết bị phần cứng và phần mềm đã biết. Nêu được sơ lược về vai trò của phần cứng, phần mềm và mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau. Năng lực Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động của lớp. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. Năng lực đặc thù: - Nhận thức khoa học: Nhận ra được một số thiết bị phần cứng, phần mềm và vai trò của cũng như mối quan hệ giữa chúng. Phẩm chất - Chăm chỉ: tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân - Trách nhiệm: tham gia tích cực vào hoạt động của lớp, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ được phân công. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, máy tính, máy chiếu, Học sinh: SGK, vở ghi, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Khởi động 1. Mục tiêu: - Tạo tâm thế, sự tò mò, hứng thú để học sinh bắt đầu bài học mới. 2. Nội dung: - HS cùng nhau tìm hiểu nội dung câu hỏi của bạn Minh. 3. Sản phẩm: - HS cùng bạn Minh đưa ra câu trả lời. 4. Tổ chức thực hiện: GV tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quả/sản phẩm học tập Gv đưa ra tình huống trong bài học: “ Minh mượn điện thoại của mẹ để dịch một bài hát từ tiếng Anh sang tiếng Việt. Nhưng trên điện thoại của mẹ không có từ điển như trên điện thoại của bố. Tại sao hai chiếc điện thoại giống nhau mà khi sử dụng lại khác nhau nhỉ? Em hãy cùng tìm hiểu với bạn Minh nhé!” Gv chốt dẫn vào bài HS thực hiện thảo luận nhóm để cùng nhau tìm hiểu tình huống mà giáo viên đưa ra. HS đưa ra được lí do tại sao hai chiếc điện thoại giống nhau mà khi sử dụng lại khác nhau. Vì điện thoại của mẹ chưa được cài phần mềm từ điển. Hoạt động 1: Phần cứng và phần mềm 1. Mục tiêu: HS nhận ra và kể tên được một số thiết bị phần cứng và phần mềm. 2. Nội dung HS hoạt động nhóm, quan sát và thảo luận để phân chia các thiết bị thành 2 nhóm và đưa lí do tại sao lại phân chia như vậy. 3. Sản phẩm HS phân chia được các thiết bị đã quan sát thành 2 nhóm và đưa ra lý do. 4. Tổ chức thực hiện GV tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quả/sản phẩm học tập Gv yêu cầu thảo luận nhóm: ? Quan sát các hình ảnh rồi phân chia thành 2 nhóm Gv cho một số nhóm báo cáo kết quả thảo luận Gv dẫn dắt: trong hoạt động khởi động bạn Minh cùng với các bạn trong lớp đã biết trên điện thoại của bố Minh đã cài đặt phần mềm từ điển còn điện thoại của mẹ Minh chưa cài đặt phần mềm từ điển nên không thể dịch được bài hát từ tiếng Anh sang tiếng Việt GV nhận xét, chốt kiến thức Câu hỏi củng cố: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK _ 6 HS hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi 2-> 3 nhóm HS trình bày các nội dung mà giáo viên đưa ra trước lớp 2-> 3 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác nhận xét - Các thiết bị như chuột, bàn phím, màn hình, máy in, loa... là những ví dụ về phần cứng, những ứng dụng về trò chơi, phần mềm trình chiếu...là những ví dụ về phần mềm. - Máy tính gồm phần cứng và phần mềm. - Màn hình, ống kính, loa..là phần cứng của điện thoại, còn từ điển, trò chơi, đồng hồ... là phần mềm của điện thoại. Câu 1: Đáp án C : Chương trình luyện tập gõ bàn phím là phần cứng. Câu 2: Hai phần mềm em đã sử dụng là phần mềm Logo, phần mềm soạn thảo. Hoạt động 2: Mối quan hệ giữa phần cứng và phần mềm. 1. Mục tiêu: Nêu được sơ lược về vai trò của phần cứng, phần mềm và mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau. 2. Nội dung HS hoạt động nhóm, quan sát và thảo luận ghép mỗi lục ở cột A với cột B cho phù hợp. Đưa ra lí do nếu thiếu ống kính hay phần mềm chụp ảnh thì chiếc điện thoai có chụp ảnh được không? 3. Sản phẩm HS ghép mỗi lục ở cột A với cột B cho phù hợp. Nêu ra lí do nếu thiếu ống kính hay phần mềm chụp ảnh thì chiếc điện thoại có chụp ảnh được không? 4. Tổ chức thực hiện GV tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quả/sản phẩm học tập Gv yêu cầu thảo luận nhóm: ? Ghép mỗi lục ở cột A với cột B cho phù hợp. ? Đưa ra lí do nếu thiếu ống kính hay phần mềm chụp ảnh thì chiếc điện thoai có chụp ảnh được không? Gv cho một số nhóm báo cáo kết quả thảo luận Gv dẫn dắt: Ống kính của điện thoại là phần cứng. Ứng dụng chụp trên điện thoại là phần mềm. Nếu không có ống kính, điện thoại sẽ không nhận ra hình ảnh. Nếu không có ứng dụng chụp ảnh, ống kính sẽ không được điểu khiển để thu nhận hình ảnh đó. GV nhận xét, chốt kiến thức Câu hỏi củng cố: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK _ 7 HS hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi 2-> 3 nhóm HS trình bày các nội dung mà giáo viên đưa ra trước lớp 2-> 3 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác nhận xét - Ống kính của điện thoại là phần cứng. Ứng dụng chụp trên điện thoại là phần mềm. Điện thoại hay máy tính không hoạt động được nếu không có phần mềm. - Phần mềm đượ...gón tay khi gõ hàng số và thực hiện được thao tác gõ đúng cách. Năng lực Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động của lớp. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. Năng lực đặc thù: - Nhận thức khoa học: Biết được lợi ích của việc gõ phím đúng cách . Phẩm chất - Chăm chỉ: tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân - Trách nhiệm: tham gia tích cực vào hoạt động của lớp, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ được phân công. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, máy tính, máy chiếu, Học sinh: SGK, vở ghi, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Khởi động 1. Mục tiêu: - Tạo tâm thế, sự tò mò, hứng thú để học sinh bắt đầu bài học mới. 2. Nội dung: - HS cùng nhau tìm hiểu nội dung cách đặt tay khi gõ bàn phím máy tính. 3. Sản phẩm: - HS nhắc lại được cách đặt tay khi gõ bàn phím máy tính. 4. Tổ chức thực hiện: GV tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quả/sản phẩm học tập Gv đưa ra tình huống trong bài học: ? Quan sát hình 3 SGK_10 sau đó đưa ra hình nào thể hiện đúng cách đặt tay trên bàn phím ở vị trí xuất phát. Gv chốt dẫn vào bài HS thực hiện thảo luận nhóm để cùng nhau tìm hiểu tình huống mà giáo viên đưa ra. - HS đưa ra được cách đặt tay khi gõ bàn phím máy tính. Hoạt động 1: Gõ bàn phím đúng cách 1. Mục tiêu: Giải thích được lợi ích của việc gõ phím đúng cách. Biết vị trí đặt các ngón tay khi gõ hàng số và thực hiện được thao tác gõ đúng cách. 2. Nội dung HS hoạt động nhóm, quan sát và thảo luận để đưa ra được cách gõ bàn phím đúng cách. 3. Sản phẩm HS đưa ra được cách gõ bàn phím đúng cách. 4. Tổ chức thực hiện GV tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quả/sản phẩm học tập Gv yêu cầu thảo luận nhóm: ? Quan sát các hình 4 SGK_10. Theo cách gõ của bạn Khoa thì sẽ gặp phải điều gì. Gv cho một số nhóm báo cáo kết quả thảo luận Gv dẫn dắt: Khi luyện tập gõ phím, Khoa chỉ dùng ngón tay trỏ của hai bàn tay để gõ các ký tự. Điều này sẽ làm cho Khoa gõ được ít ký tự, tốn nhiều thời gian gây ra mỏi mắt, mỏi cổ sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ của mình. GV nhận xét, chốt kiến thức Câu hỏi củng cố: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK _ 11 HS hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi 2-> 3 nhóm HS trình bày các nội dung mà giáo viên đưa ra trước lớp 2-> 3 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác nhận xét Lợi ích của gõ bàn phím đúng cách. Gõ bàn phím đúng cách sẽ giúp em gõ nhanh và chính xác hơn, tiết kiệm được thời gian và công sức Bảo vệ sức khoẻ. Cách gõ phím trên hàng phím số Khi gõ phím số các ngón tay của em từ vị trí xuất phát trên hàng phím cơ sở vươn đến gõ phím số. Câu 1: Đáp án A: Gõ nhanh, chính xác và không cần nhìn bàn phím. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 1. Những điều GV đã thực hiện chưa thành công: – 2. Những điều GV muốn thay đổi: – Bài 2: Gõ bàn phím đúng cách (tiết 2- thực hành) YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức Gõ được đúng cách một đoạn văn bản ngắn khoảng 50 từ. Năng lực Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động của lớp. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. Năng lực đặc thù: - Nhận thức khoa học: Thực hành gõ bàn phím đúng cách. Phẩm chất - Chăm chỉ: tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân - Trách nhiệm: tham gia tích cực vào hoạt động của lớp, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ được phân công. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, máy tính, máy chiếu, Học sinh: SGK, vở ghi, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 2: Thực hành gõ bàn phím đúng cách 1. Mục tiêu: Gõ được đúng cách một đoạn văn bản ngắn khoảng 50 từ. 2. Nội dung HS thực hành theo SGK_12 3. Sản phẩm HS gõ đúng được các nội dung SGK_12 4. Tổ chức thực hiện GV tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quả/sản phẩm học tập Gv đưa ra 2 nhiệm vụ yêu cầu HS thực hiện: Nhiệm vụ 1: Tập gõ đúng đoạn thơ sau đây. Em có thể gõ không dấu. Hướng dẫn: - Bước 1: Nháy đúp vào biểu tượng Notepad trên màn hình để khởi động phần mềm. - Bước 2: Đặt các ngón tay ở vị trí xuất phát và gõ đoạn thơ. Nhiệm vụ 2: Tập gõ đúng cách các đoạn văn bản sau. Em có thể gõ không dấu. Hướng dẫn: Thực hiện các bước 1, 2 tương tự nhiệm vụ 1. GV nhận xét, chốt kiến thức - HS lắng nghe và quan sát. - HS thực hành theo các hướng dẫn và quan sát kết quả. - Học sinh báo cáo kết quả, nhận xét các nhóm khác. Nhiệm vụ 1: Tập gõ đúng đoạn thơ sau đây. Em có thể gõ không dấu. LÀM ANH Mẹ cho quà bánh Ch...ác trang web có nội dung khác. GV nhận xét, chốt kiến thức Câu hỏi củng cố: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK _ 15 HS hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi 2-> 3 nhóm HS trình bày các nội dung mà giáo viên đưa ra trước lớp 2-> 3 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác nhận xét - Trên trang web thường có các loại thông tin: Văn bản, hình ảnh, âm thanh, video và siêu liên kết. - Trang web là siêu văn bản Câu 1: Đáp án D : Có các thông tin: Văn bản, hình ảnh, âm thanh, video và siêu liên kết. Câu 2: Đáp án A. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 1. Những điều GV đã thực hiện chưa thành công: – 2. Những điều GV muốn thay đổi: – Bài 3: Thông tin trên trang Web (tiết 2) YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức Giải thích được sơ lược tác hại khi trẻ em cố tình truy cập vào những trang web không phù hợp lứa tuổi và không nên xem. Năng lực Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động của lớp. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. Năng lực đặc thù: - Nhận thức khoa học: Nhận ra được một số trang web không phù hợp với lứa tuổi và không nên xem. Phẩm chất - Chăm chỉ: tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân - Trách nhiệm: tham gia tích cực vào hoạt động của lớp, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ được phân công. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, máy tính, máy chiếu, Học sinh: SGK, vở ghi, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 2: Tác hại khi truy cập vào trang web không phù hợp 1. Mục tiêu: Giải thích được sơ lược tác hại khi trẻ em cố tình truy cập vào những trang web không phù hợp lứa tuổi và không nên xem. 2. Nội dung HS hoạt động nhóm, thảo luận, quan sát hình 8 SGK_15 để trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm HS trả lời được câu hỏi SGK_15. 4. Tổ chức thực hiện GV tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quả/sản phẩm học tập Gv yêu cầu thảo luận nhóm: ? Quan sát các hình 8: Tình huống An gặp phải. ? Trong khi truy cập internet An vô tình vào một trang web trò chuyện không phù hợp? An đã gặp rắc rối gì? Gv cho một số nhóm báo cáo kết quả thảo luận Gv dẫn dắt: Thông tin trên internet không phải thông tin nào cũng phù hợp với các em, có những thông tin em chưa hiểu hết, có những thông tin độc hại như trò chơi bạo lực, phim ảnh có nội dung xấu... Gv nhận xét, chốt kiến thức Câu hỏi củng cố: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK _ 16 HS hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi 2-> 3 nhóm HS trình bày các nội dung mà giáo viên đưa ra trước lớp 2-> 3 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác nhận xét - Em không nên xem các trang web không phù hợp lứa tuổi vì có nguy cơ suy nghĩ lệch lạc, bị lừa đảo, dụ dỗ, bắt nạt và lãng phí thời gian. Câu hỏi: Đáp án A: Em có thể bị dụ dỗ, hướng dẫn làm theo những việc không đúng. Hoạt động 3: Luyện tập 1. Mục tiêu: Khái quát lại các kiến thức đã học thông qua các bài luyện tập, qua đó vận dụng vào thực tiễn. 2. Nội dung HS hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi 1, câu hỏi 2, câu hỏi 3 SGK_17 3. Sản phẩm HS trả lời được câu hỏi 1 và câu hỏi 2 SGK_9 4. Tổ chức thực hiện GV tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quả/sản phẩm học tập Gv yêu cầu thảo luận nhóm: ? Trả lời câu hỏi 1, câu hỏi 2, câu hỏi 3 SGK_17 HS hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi 2-> 3 nhóm HS trình bày các nội dung mà giáo viên đưa ra trước lớp 2-> 3 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác nhận xét Câu hỏi 1: Đáp án A và D Câu hỏi 2: Đáp án 1 – c 2 – d 3 – b 4 – a Câu hỏi 3: Các tác hại khi cố tình xem thông tin trên trang web không phù hợp với lứa tuổi. Có những suy nghĩ tiêu cực và lệch lạc. Bị lừa đảo, dụ dỗ, bắt nạt. Lãng phí thời gian. Hoạt động 4: Vận dụng 1. Mục tiêu: Học sinh được phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 2. Nội dung HS hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi SGK_17 3. Sản phẩm HS trả lời được câu hỏi SGK_17 4. Tổ chức thực hiện GV tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quả/sản phẩm học tập Gv yêu cầu thảo luận nhóm: ? Trả lời câu hỏi SGK_17 HS hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi 2-> 3 nhóm HS trình bày các nội dung mà giáo viên đưa ra trước lớp 2-> 3 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác nhận xét Khi truy cập internet, em cần sự đồng hành của người lớn. Khi có sự đồng hành, dám sát của người lớn, sẽ chỉ bảo, hướng dẫn các em truy cập vào những trang web phù hợp với lứa tuổi của mình. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 1. Những điều GV đã thực hiện chưa thành công: – 2. Những điều GV muốn thay đổi: – Bài 4: Tìm kiếm thông tin trên Internet (tiết 1- lý thuyết) YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức Xác định được chủ đề (từ khoá) của thông tin cần tìm. Biết cách dùng máy tìm kiếm để tìm thông tin theo từ khoá. Năng lực Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bà...nhóm khác. HS sẽ thu được kết quả như hình 13 SGK_20 và hình 14 SGK_21. Hoạt động 3: Luyện tập 1. Mục tiêu: Khái quát lại các kiến thức đã học thông qua các bài luyện tập, qua đó vận dụng vào thực tiễn. 2. Nội dung HS hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi 1 và câu hỏi 2 SGK_21 3. Sản phẩm HS trả lời được câu hỏi 1 và câu hỏi 2 SGK_21 4. Tổ chức thực hiện GV tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quả/sản phẩm học tập Gv yêu cầu thảo luận nhóm: ?Trả lời câu hỏi 1 SGK_21 và thực hành theo yêu cầu câu hỏi 2 SGK_21. HS hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi 2-> 3 nhóm HS trình bày các nội dung mà giáo viên đưa ra trước lớp 2-> 3 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác nhận xét Câu hỏi 1: Đáp án C: Vai trò của không khí đối với con người. Câu hỏi 2: Thực hành theo yêu cầu: -Xác định từ khoá: Văn Miếu – Quốc Tử Giám - Truy cập vào máy tìm kiếm và tìm kiếm thông tin. - Kết quả nhận được: Tìm hiểu về Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Hoạt động 4: Vận dụng 1. Mục tiêu: Học sinh được phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 2. Nội dung HS thực hành theo yêu cầu câu hỏi SGK_21. 3. Sản phẩm HS thực hành theo yêu cầu câu hỏi SGK_21. 4. Tổ chức thực hiện GV tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quả/sản phẩm học tập Gv yêu cầu thảo luận nhóm: ? Thực hành theo yêu cầu câu hỏi SGK_21. - HS lắng nghe và quan sát. - HS thực hành theo các hướng dẫn và quan sát kết quả. - Học sinh báo cáo kết quả, nhận xét các nhóm khác. Hương dẫn: Bước 1: Xác định từ khoá. Bước 2: Mở trình duyệt web và gõ địa chỉ vài máy tìm kiếm vào thanh địa chỉ. Bước 3: Gõ từ khoá vào ô tìm kiếm rồi nhấn Enter. Bước 4: Kết quả tìm kiếm là danh sách web có chứa từ khoá tìm kiếm. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 1. Những điều GV đã thực hiện chưa thành công: – 2. Những điều GV muốn thay đổi: – Bài 5: Thao tác với tệp và thư mục (tiết 1) YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức Thực hiện được các thao tác cơ bản với thư mục và tệp: tạo và xoá thư mục, xoá tệp, di chuyển một thư mục hay một tệp vào trong thư mục khác, sao chép thư mục và tệp, đổi tên tệp. Nêu được tác hại khi thao tác nhầm, từ đó có ý thức cẩn thận khi thực hiện các thao tác nêu trên. Năng lực Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động của lớp. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. Năng lực đặc thù: - Nhận thức khoa học: Thực hiện được các thao tác cơ bản với tệp và thư mục. Phẩm chất - Chăm chỉ: tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân - Trách nhiệm: tham gia tích cực vào hoạt động của lớp, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ được phân công. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, máy tính, máy chiếu, Học sinh: SGK, vở ghi, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Khởi động 1. Mục tiêu: - Tạo tâm thế, sự tò mò, hứng thú để học sinh bắt đầu bài học mới. 2. Nội dung: - HS cùng nhau quan sát hình 15 SGK_22 để trả lời câu hỏi SGK_22. 3. Sản phẩm: - HS trả lời được câu hỏi SGK_22. 4. Tổ chức thực hiện: GV tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quả/sản phẩm học tập Gv đưa ra tình huống trong bài học: ? Đầu năm học cô giáo đã thống nhất với cả lớp, bạn Thu An ở nhóm 1. Hôm nay bạn Thu AN chuyển từ nhóm 1 sang nhóm 2. Từ hình 15.a sang hình 15.b, theo em cần thực hiện thao tác nào? Chúng ta nên thực hiện thao tác di chuyển thư mục. Gv chốt dẫn vào bài HS thực hiện thảo luận nhóm để cùng nhau tìm hiểu tình huống mà giáo viên đưa ra. - Thực hiện thao tác di chuyển thư mục. Hoạt động 1: Các thao tác với tệp và thư mục 1. Mục tiêu: Thực hiện được các thao tác cơ bản với thư mục và tệp: tạo và xoá thư mục, xoá tệp, di chuyển một thư mục hay một tệp vào trong thư mục khác, sao chép thư mục và tệp, đổi tên tệp. 2. Nội dung HS hoạt động nhóm, quan sát hình 16 SGK_22 và hình 17 SGK_23. 3. Sản phẩm HS trả lời được câu hỏi SGK_22. 4. Tổ chức thực hiện GV tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quả/sản phẩm học tập Gv yêu cầu thảo luận nhóm: -Ngoài các thao tác đã học ở lớp 3 như tạp, đổi tên và xoá thư mục, em có thể di chuyển hoặc sao chép tệp hoặc thư mục vào thư mục khác. - Khi di chuyển một thư mục đến một thư mục khác thì tất cả tệp và thư mục con trong thư mục đó sẽ được di chuyển đến vị trí mới và không còn tồn tại ở vị trí cũ. Ví dụ hình 17.a SGK_23. - Khi sao chép một thư mục đến vị trí khác thì tất cả tệp và thư mục con trong thư mục đó sẽ tồn tại ở vị trí mới và vị trí cũ. Ví dụ hình 17.b SGK_23. GV nhận xét, chốt kiến thức Câu hỏi củng cố: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK _ 23. HS hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi 2-> 3 nhóm HS trình bày các nội dung mà giáo viên đưa ra trước lớp 2-> 3 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác nhận xét - - Khi di chuyển một thư mục đến ...26. HS hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi 2-> 3 nhóm HS trình bày các nội dung mà giáo viên đưa ra trước lớp 2-> 3 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác nhận xét Câu hỏi 1: Đáp án A: Sao chép. Câu hỏi 2: Tạo được cây thư mục như hình 22 SGK_26 và thực hiện các nội dung của câu hỏi. Hoạt động 4: Vận dụng 1. Mục tiêu: Học sinh được phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 2. Nội dung HS thực hành theo yêu cầu câu hỏi SGK_26. 3. Sản phẩm HS thực hành theo yêu cầu câu hỏi SGK_26. 4. Tổ chức thực hiện GV tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quả/sản phẩm học tập Gv yêu cầu thảo luận nhóm: ? Thực hành theo yêu cầu câu hỏi SGK_26. - HS lắng nghe và quan sát. - HS thực hành theo các hướng dẫn và quan sát kết quả. - Học sinh báo cáo kết quả, nhận xét các nhóm khác. -Có một cây thư mục chứa tệp hình ảnh và video về buổi thăm quan của lớp, em sẽ sao chép thư mục vào thiết bị lưu trữ ngoài usb để cóp vào máy tính của các bạn. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 1. Những điều GV đã thực hiện chưa thành công: – 2. Những điều GV muốn thay đổi: – Bài 6: Sử dụng phần mềm khi được phép YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức Nêu được một vài ví dụ cụ thể về phần mềm miễn phí và phần mềm không miễn phí. Biết rằng chỉ được sử dụng phần mềm khi được phép. Năng lực Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động của lớp. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. Năng lực đặc thù: - Nhận thức khoa học: Nhận biết một số phần miễn phí và không miễn phí. Phẩm chất - Chăm chỉ: tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân - Trách nhiệm: tham gia tích cực vào hoạt động của lớp, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ được phân công. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, máy tính, máy chiếu, Học sinh: SGK, vở ghi, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Khởi động 1. Mục tiêu: - Tạo tâm thế, sự tò mò, hứng thú để học sinh bắt đầu bài học mới. 2. Nội dung: - HS cùng nhau tìm hiểu nội dung SGK_27 để trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm: - HS trả lời được câu hỏi SGK_27. 4. Tổ chức thực hiện: GV tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quả/sản phẩm học tập Gv đưa ra tình huống trong bài học: - Ở lớp 3 em đã được làm quen với nhiều phần mềm như phần mềm trình chiếu, phần mềm luyện tập chuột, phần mềm luyện gõ phím, ... ? Phần mềm nào miễn phí, phần mềm nào không miễn phí? Gv chốt dẫn vào bài HS thực hiện thảo luận nhóm để cùng nhau tìm hiểu tình huống mà giáo viên đưa ra. - Phần mềm miễn phí: phần mềm luyện tập chuột, phần mềm luyện gõ phím... - Phần mềm không miễn phí: phần mềm trình chiếu. Hoạt động 1: Phần mềm miễn phí và phần mềm không miễn phí 1. Mục tiêu: Nêu được một vài ví dụ cụ thể về phần mềm miễn phí và phần mềm không miễn phí. 2. Nội dung HS hoạt động nhóm, quan sát hình 23 SGK_27. 3. Sản phẩm HS nhận biết được phần mềm miễn phí và không miễn phí. 4. Tổ chức thực hiện GV tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quả/sản phẩm học tập Gv yêu cầu thảo luận nhóm: ? Quan sát hình 23 SGK_27, đưa ra phần mềm miễn phí và không miễn phí. GV nhận xét, chốt kiến thức Câu hỏi củng cố: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK _ 28. HS hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi 2-> 3 nhóm HS trình bày các nội dung mà giáo viên đưa ra trước lớp 2-> 3 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác nhận xét -Có nhứng phần mềm được miễn phí sử dụng. Có những phần mềm không được miễn phí sử dụng. Câu hỏi 1: Đáp án A và D. Câu hỏi 2: Phần mềm miễn phí: phần mềm học gõ phím, phần mềm luyện tập chuột, phần mềm Uniky, ... Phần mềm không miễn phí: phần mềm Tux paint, phần mềm Fast Math for Kids, phần mềm trình chiếu... Hoạt động 2: Sử dụng phần mềm có bản quyền 1. Mục tiêu: Biết rằng chỉ được sử dụng phần mềm khi được phép. 2. Nội dung HS hoạt động nhóm, tìm hiểu cuộc hội thoại của 3 bạn: An, Minh, Khoa SGK_28 và trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm HS trả lời được câu hỏi SGK_28. 4. Tổ chức thực hiện GV tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quả/sản phẩm học tập Gv yêu cầu thảo luận nhóm: ?Tìm hiểu cuộc hội thoại của 3 bạn: An, Minh, Khoa SGK_28 và trả lời câu hỏi. GV nhận xét, chốt kiến thức Câu hỏi củng cố: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK _ 29. HS hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi 2-> 3 nhóm HS trình bày các nội dung mà giáo viên đưa ra trước lớp 2-> 3 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác nhận xét - Chỉ được sử dụng phần mềm có bản quyền. - Lý do khi chúng ta sử dụng phần mềm có bản quyền: + Giữ được an toàn thông tin trên máy tính. + Tránh nguy cơ vi phạm pháp luật. + Có thể được hỗ trợ từ nhà sản xuất khi phần mềm gặp sự cố hay trục trặc. + Bảo vệ quyền lợi của người làm ra sản phẩm có ích cho xã hội. Câu hỏi : Đáp án A, B, C Hoạt động 3: Luyện tập ...ược tệp vào đúng thư mục theo yêu cầu. Năng lực Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động của lớp. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. Năng lực đặc thù: - Nhận thức khoa học: Lưu được tệp và đúng thư mục theo yêu cầu và tạo được bài trình chiếu đơn giản. Phẩm chất - Chăm chỉ: tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân - Trách nhiệm: tham gia tích cực vào hoạt động của lớp, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ được phân công. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, máy tính, máy chiếu, Học sinh: SGK, vở ghi, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 2: Thực hành tạo văn bản trên trang chiếu 1. Mục tiêu: Tạo được tệp trình chiếu đơn giản bằng tiếng Việt có chữ hoa, chữ thường và có ảnh. 2. Nội dung HS thực hành theo SGK_32, 33 3. Sản phẩm HS thực hành được các nội dung SGK_32, 33. 4. Tổ chức thực hiện GV tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quả/sản phẩm học tập Gv đưa ra nhiệm vụ yêu cầu HS thực hiện: a)Tạo bài trình chiếu có chủ đề giới thiệu về cảnh đẹp ở địa phương em với gợi ý SGK_32. Hướng dẫn: - Bước 1: Khởi động phần mềm trình chiếu. - Bước 2: Tạo bốn trang chiếu, gõ nội dung và chèn hình ảnh theo hình 26 SGK_32. b) Lưu tệp trình chiếu vào thư mục và thoát khỏi phần mềm. Hướng dẫn: - Bước 1: Lưu tệp trình chiếu vào thư mục của em theo hình 27 SGK_33. Chọn lệnh Save trong bảng chọn File. - Bước 2: Nháy chuột vào biểu tượng X để thoát khỏi phần mềm. - HS lắng nghe và quan sát. - HS thực hành theo các hướng dẫn và quan sát kết quả. - Học sinh báo cáo kết quả, nhận xét các nhóm khác. HS sẽ thực hiện các kết quả được thể hiện như hình 26 SGK_32 và hình 27 SGK_33. Hoạt động 3: Luyện tập 1. Mục tiêu: Khái quát lại các kiến thức đã học thông qua các bài luyện tập, qua đó vận dụng vào thực tiễn. 2. Nội dung HS hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi 1 và câu hỏi 2 SGK_33. 3. Sản phẩm HS trả lời được câu hỏi 1 và câu hỏi 2 SGK_33. 4. Tổ chức thực hiện GV tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quả/sản phẩm học tập Gv yêu cầu thảo luận nhóm: ?Trả lời câu hỏi 1 SGK_33 và thực hành theo yêu cầu câu hỏi 2 SGK_33. HS hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi 2-> 3 nhóm HS trình bày các nội dung mà giáo viên đưa ra trước lớp 2-> 3 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác nhận xét Câu hỏi 1: Đáp án A. Câu hỏi 2: Tạo được bốn trang trình chiếu với chủ đề giới thiệu trường em và lưu tên tệp là Truong em. Hoạt động 4: Vận dụng 1. Mục tiêu: Học sinh được phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 2. Nội dung HS thực hành theo yêu cầu câu hỏi SGK_33. 3. Sản phẩm HS thực hành theo yêu cầu câu hỏi SGK_33. 4. Tổ chức thực hiện GV tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quả/sản phẩm học tập Gv yêu cầu thảo luận nhóm: ? Thực hành theo yêu cầu câu hỏi SGK_33. - HS lắng nghe và quan sát. - HS thực hành theo các hướng dẫn và quan sát kết quả. - Học sinh báo cáo kết quả, nhận xét các nhóm khác. Tạo được bài trình chiếu với chủ đề giới thiệu về môn thể thao mà em yêu thích và lưu bài với tên tệp là The thao. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 1. Những điều GV đã thực hiện chưa thành công: – 2. Những điều GV muốn thay đổi: – Bài 8: Định dạng văn bản trên trang chiếu (tiết 1) YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức Định dạng được các kiểu chữ, màu chữ, cỡ chữ cho văn bản trên trang chiếu. Tạo được tệp trình chiếu có sử dụng công cụ gạch đầu dòng. Năng lực Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động của lớp. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. Năng lực đặc thù: - Nhận thức khoa học: Thực hiện định dạng cỡ, kiểu và màu chữ trên trang chiếu. Phẩm chất - Chăm chỉ: tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân - Trách nhiệm: tham gia tích cực vào hoạt động của lớp, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ được phân công. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, máy tính, máy chiếu, Học sinh: SGK, vở ghi, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Khởi động 1. Mục tiêu: - Tạo tâm thế, sự tò mò, hứng thú để học sinh bắt đầu bài học mới. 2. Nội dung: - HS cùng nhau quan sát hình 28 SGK_34 để trả lời câu hỏi SGK_34. 3. Sản phẩm: - HS trả lời được câu hỏi SGK_34. 4. Tổ chức thực hiện: GV tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quả/sản phẩm học tập Gv đưa ra tình huống trong bài học: ? So sánh hai trang chiếu: hình 28.a và hình 28.b SGK_34. ? Quan sát hai trang chiếu có g...đã tạp ở phần mở rộng bài 7 và định dạng theo yêu cầu. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 1. Những điều GV đã thực hiện chưa thành công: – 2. Những điều GV muốn thay đổi: – Bài 9: Hiệu ứng chuyển trang (tiết 1) YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức Sử dụng được một vài hiệu ứng chuyển trang đơn giản. Năng lực Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động của lớp. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. Năng lực đặc thù: - Nhận thức khoa học: Nhận biết một số hiệu ứng chuyển trang đơn giản. Phẩm chất - Chăm chỉ: tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân - Trách nhiệm: tham gia tích cực vào hoạt động của lớp, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ được phân công. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, máy tính, máy chiếu, Học sinh: SGK, vở ghi, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Khởi động 1. Mục tiêu: - Tạo tâm thế, sự tò mò, hứng thú để học sinh bắt đầu bài học mới. 2. Nội dung: - HS cùng nhau tìm hiểu nội dung SGK_39 để trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm: - HS trả lời được câu hỏi SGK_39. 4. Tổ chức thực hiện: GV tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quả/sản phẩm học tập Gv đưa ra tình huống trong bài học: - Khi thầy cô giáo trình chiếu bài học, đôi khi em thấy các trang chiếu được xuất hiện một cách ấn tượng và đẹp mắt. Làm thế nào để làm được như vậy? Gv chốt dẫn vào bài HS thực hiện thảo luận nhóm để cùng nhau tìm hiểu tình huống mà giáo viên đưa ra. - Muốn các trang chiếu xuất hiện một cách đẹp mắt, hấp dẫn, ấn tượng. Chúng ta phải tạo hiệu ứng chuyển trang cho các trang chiếu. Hoạt động 1: Tạo hiệu ứng chuyển trang 1. Mục tiêu: Sử dụng được một vài hiệu ứng chuyển trang đơn giản. 2. Nội dung HS hoạt động nhóm, quan sát hình 35 SGK_39. 3. Sản phẩm HS sử dụng được một vài hiệu ứng chuyển động chuyển trang. 4. Tổ chức thực hiện GV tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quả/sản phẩm học tập Gv yêu cầu thảo luận nhóm: ? Quan sát hình 35 SGK_39, nhận xét các chuyển tiếp giữa các trang. Các bước để tạo hiệu ứng chuyển trang: + Bước 1: Chọn trang chiếu muốn tạo hiệu ứng. + Bước 2: Chọn hiệu ứng chuyển trang trên nhóm lệnh Transition to This Slide của dải lệnh Transitions. GV nhận xét, chốt kiến thức Câu hỏi củng cố: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK _ 40. HS hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi 2-> 3 nhóm HS trình bày các nội dung mà giáo viên đưa ra trước lớp 2-> 3 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác nhận xét - Em có thể thêm hiệu ứng chuyển trang để bài trình chiếu ấn tượng và hấp dẫn hơn. - Các bước để tạo hiệu ứng chuyển trang: + Bước 1: Chọn trang chiếu muốn tạo hiệu ứng. + Bước 2: Chọn hiệu ứng chuyển trang trên nhóm lệnh Transition to This Slide của dải lệnh Transitions. Câu hỏi 1: Đáp án A, B, C. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 1. Những điều GV đã thực hiện chưa thành công: – 2. Những điều GV muốn thay đổi: Bài 9: Hiệu ứng chuyển trang (tiết 2) YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức Thực hiện được một số hiệu ứng chuyển trang. Năng lực Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động của lớp. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. Năng lực đặc thù: - Nhận thức khoa học: Thực hiện được một số hiệu ứng chuyển trang. Phẩm chất - Chăm chỉ: tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân - Trách nhiệm: tham gia tích cực vào hoạt động của lớp, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ được phân công. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, máy tính, máy chiếu, Học sinh: SGK, vở ghi, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 2: Thực hành tạo hiệu ứng chuyển trang 1. Mục tiêu: Thực hành được một số hiệu ứng chuyển trang đơn giản. 2. Nội dung HS thực hành theo SGK_40, 41. 3. Sản phẩm HS thực hành được các nội dung SGK_40, 41 4. Tổ chức thực hiện GV tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quả/sản phẩm học tập Gv đưa ra nhiệm vụ yêu cầu HS thực hành: Hãy mở tệp Canh dep eo nhque huong đã lưu ở bài 8 và thêm các hiệu ứng chuyển trang theo yêu cầu. Hướng dẫn: + Bước 1: Khởi động phần mề trình chiếu. + Bước 2: Chọn lệnh Open trng File chọn Canh dep que huong + Bước 3: Chọn hiệu ứng chuyển trang như hình 37 SGK_41. - HS lắng nghe và quan sát. - HS thực hành theo các hướng dẫn và quan sát kết quả. - Học sinh báo cáo kết quả, nhận xét các nhóm khác. HS sẽ hoàn thiện bài thực hành theo yêu cầu của giáo viên. Hoạt động 3: Luyện tập 1. Mục tiêu: Khái quát lại các kiến thức ... câu hỏi SGK _ 45. HS hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi 2-> 3 nhóm HS trình bày các nội dung mà giáo viên đưa ra trước lớp 2-> 3 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác nhận xét - Em có thể xoá từng kí tự hoặc một phần văn bản bằng cách sử dụng phím Delete hoặc phím Backspace. + Phím Delete dùng để xoá kí tự bên phải con trỏ soạn thảo. + Phím Backspace dùng để xoá kí tự bên trái con trỏ soạn thảo. Câu hỏi : Đáp án A. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 1. Những điều GV đã thực hiện chưa thành công: – 2. Những điều GV muốn thay đổi: Bài 10: Phần mềm soạn thảo văn bản (tiết 2) YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức Thực hiện được một số hiệu ứng chuyển trang. Năng lực Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động của lớp. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. Năng lực đặc thù: - Nhận thức khoa học: Thực hiện được một số hiệu ứng chuyển trang. Phẩm chất - Chăm chỉ: tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân - Trách nhiệm: tham gia tích cực vào hoạt động của lớp, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ được phân công. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, máy tính, máy chiếu, Học sinh: SGK, vở ghi, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 3: Thực hành một số thao tác cơ bản 1. Mục tiêu: Gõ được một đoạn văn bản bằng tiếng Việt. Lưu được văn bản vào thư mục theo yêu cầu. 2. Nội dung HS thực hành theo SGK_45, 46. 3. Sản phẩm HS thực hành được các nội dung SGK_45, 46. 4. Tổ chức thực hiện GV tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quả/sản phẩm học tập Gv đưa ra nhiệm vụ yêu cầu HS thực hành: Nhiệm vụ 1: Khởi động phần mềm và soạn thảo đoạn văn bản tiếng Việt như hình 42 SGK_45. Hướng dẫn: + Bước 1: Quan sát trên hình nền để nhận biết được biểu tượng của phần mềm Word. + Bước 2: Nháy đúp chuột vào biểu tượng Word để khởi động phần mềm. + Bước 3: Nháy chuột vào vùng soạn thảo để chắc chắn con trỏ soạn thảo đang nhấp nháy. Gõ đoạn văn vào vùng soạn thảo như hình 42 SGK_45. + Bước 4: Xem lại đoạn văn đã gõ, nếu thấy có chữ sai, em hãy di chuyển con trỏ soạn thảo đến vị trí đó để xoá kí tự sai và gõ lại cho đúng. Nhiệm vụ 2: Lưu tệp văn bản vào thư mục của em với tên phù hợp. Hướng dẫn: + Bước 1: File/Save, em thực hiện các thao tác lưu tệp tương tự phần mềm trình chiếu. + Bước 2: Nháy vào nút X ở góc trên bên phải màn hình để đóng cửa sổ và thoát khỏi màn hình. - HS lắng nghe và quan sát. - HS thực hành theo các hướng dẫn và quan sát kết quả. - Học sinh báo cáo kết quả, nhận xét các nhóm khác. HS sẽ hoàn thiện bài thực hành theo yêu cầu của giáo viên. Hoạt động 4: Luyện tập 1. Mục tiêu: Khái quát lại các kiến thức đã học thông qua các bài luyện tập, qua đó vận dụng vào thực tiễn. 2. Nội dung HS hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi 1 và câu hỏi 2 SGK_46. 3. Sản phẩm HS trả lời được câu hỏi 1 và câu hỏi 2 SGK_46. 4. Tổ chức thực hiện GV tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quả/sản phẩm học tập Gv yêu cầu thảo luận nhóm: - Trả lời câu hỏi 1 SGK_46 và hoàn thiện bài thực hành câu hỏi 2 SGK_46. HS hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi 2-> 3 nhóm HS trình bày các nội dung mà giáo viên đưa ra trước lớp 2-> 3 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác nhận xét Câu hỏi 1: Đáp án B. Câu hỏi 2: Khởi động phần mềm Word và soạn thảo khổ thơ: Trăng ơi...từ đâu đến? (Theo Trần Đăng Khoa) Trăng ơi...từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng như quả chín Lửng lơ lên trước nhà. Hoạt động 5: Vận dụng 1. Mục tiêu: Học sinh được phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 2. Nội dung HS cùng nhau tìm hiểu câu hỏi SGK_46. 3. Sản phẩm HS trả lời được câu hỏi SGK_46. 4. Tổ chức thực hiện GV tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quả/sản phẩm học tập Gv yêu cầu thảo luận nhóm: ? Cùng nhau tìm hiểu yêu cầu bài thực hành SGK_46. - HS lắng nghe và quan sát. - HS thực hành theo các hướng dẫn và quan sát kết quả. - Học sinh báo cáo kết quả, nhận xét các nhóm khác. - Em hãy sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản để soạn thảo đoạn văn bản miêu tả một người, một loài cây hoặc con vật mà em yêu thích. Lưu văn bản vào thư mục của em với tên phù hợp. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 1. Những điều GV đã thực hiện chưa thành công: – 2. Những điều GV muốn thay đổi: – Bài 11: Chỉnh sửa văn bản (tiết 1) YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức Mở được tệp có sẵn, lưu được tệp với tên khác. Chỉnh sửa được văn bản với các thao tác sao chép, di chuyển một phần văn bản. Đưa được hình ảnh vào văn bản. Năng lực Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động của lớp. Có kh...à quan sát. - HS thực hành theo các hướng dẫn và quan sát kết quả. - Học sinh báo cáo kết quả, nhận xét các nhóm khác. HS sẽ hoàn thiện bài thực hành theo yêu cầu của giáo viên. Hoạt động 3: Luyện tập 1. Mục tiêu: Khái quát lại các kiến thức đã học thông qua các bài luyện tập, qua đó vận dụng vào thực tiễn. 2. Nội dung HS hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi 1, thực hành theo yêu cầu câu hỏi 2 và câu hỏi 3 SGK_51. 3. Sản phẩm HS trả lời được câu hỏi 1 và thực hành theo yêu cầu câu hỏi 2 và câu hỏi 3 SGK_51. 4. Tổ chức thực hiện GV tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quả/sản phẩm học tập Gv yêu cầu thảo luận nhóm: - Trả lời câu hỏi 1 SGK_51 và hoàn thiện bài thực hành câu hỏi 2 và câu hỏi 3 SGK_51. HS hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi 2-> 3 nhóm HS trình bày các nội dung mà giáo viên đưa ra trước lớp 2-> 3 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác nhận xét Câu hỏi 1: Đáp án: 1 – c 2 – b 3 – d 4 – a Học sinh thực hành theo các yêu cầu của câu hỏi 2 và câu hỏi 3. Hoạt động 5: Vận dụng 1. Mục tiêu: Học sinh được phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 2. Nội dung HS cùng nhau tìm hiểu câu hỏi SGK_51. 3. Sản phẩm HS trả lời được câu hỏi SGK_51. 4. Tổ chức thực hiện GV tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quả/sản phẩm học tập Gv yêu cầu thảo luận nhóm: ? Cùng nhau tìm hiểu yêu cầu bài thực hành SGK_51. - HS lắng nghe và quan sát. - HS thực hành theo các hướng dẫn và quan sát kết quả. - Học sinh báo cáo kết quả, nhận xét các nhóm khác. - Em hãy mở lại tệp đã lưu ở phần vận dụng Bài 10 và chèn thêm hình ảnh phù hợp. Lưu lại tệp văn bản với tên mới. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 1. Những điều GV đã thực hiện chưa thành công: – 2. Những điều GV muốn thay đổi: Bài 12A: Thực hành đa phương tiện YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức Nêu được ví dụ minh hoạ việc sử dụng phần mềm máy tính hoặc video giúp biết thêm những thông tin sinh động về lịch sử, văn hoá. Kể lại được điều quan sát và biết thêm qua sử dụng công cụ đa phương tiện. Năng lực Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động của lớp. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. Năng lực đặc thù: - Nhận thức khoa học: Quan sát và sử dụng được các công cụ đa phương tiện. Phẩm chất - Chăm chỉ: tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân - Trách nhiệm: tham gia tích cực vào hoạt động của lớp, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ được phân công. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, máy tính, máy chiếu, Học sinh: SGK, vở ghi, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Khởi động 1. Mục tiêu: - Tạo tâm thế, sự tò mò, hứng thú để học sinh bắt đầu bài học mới. 2. Nội dung: - HS cùng nhau tìm hiểu nội dung SGK_52 để trả lời câu hỏi. 3. Sản phẩm: - HS trả lời được câu hỏi SGK_52. 4. Tổ chức thực hiện: GV tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quả/sản phẩm học tập Gv đưa ra tình huống trong bài học: ? Quan sát cuộc thảo luận giữa 2 bạn An và Minh. Gv chốt dẫn vào bài. HS thực hiện thảo luận nhóm để cùng nhau tìm hiểu tình huống mà giáo viên đưa ra. - Chúng ta sử dụng công cụ đa phương tiện để có thể biết được những thông tin đầy đủ và nhanh nhất. Hoạt động 1: Thực hành 1. Mục tiêu: Nêu được ví dụ minh hoạ việc sử dụng phần mềm máy tính hoặc video giúp biết thêm những thông tin sinh động về lịch sử, văn hoá. Kể lại được điều quan sát và biết thêm qua sử dụng công cụ đa phương tiện. 2. Nội dung HS thực hành theo SGK_52, 53, 54. 3. Sản phẩm HS thực hành được các nội dung SGK_52, 53, 54. 4. Tổ chức thực hiện GV tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quả/sản phẩm học tập Gv đưa ra 2 nhiệm vụ yêu cầu HS thực hành: Nhiệm vụ 1: Em nhận được video do thầy cô giáo cung cấp về ngày tết Nguyên Đán. Em hãy xem video để biết ý nghĩa của tết Nguyên Đán. Hướng dẫn: + Bước 1: Kiểm tra đảm bảo trên máy tính đã có video về chủ đề Tết ba miền chưa. + Bước 2: Thực hiện thao tác hình 51 SGK. + Bước 3: Xem video trên Windowns Media Player + Bước 4: Kể lại những ấn tượng của em. Nhiệm vụ 2: Em nhận được video của các thầy cô kể về truyền thuyết về Vua Hùng. Em hãy xem video và kể lại những điều thú vị, mới mẻ trong video đó. Hướng dẫn: + Bước 1: Kiểm tra đảm bảo trên máy tính đã có video về chủ đề Vua Hùng chưa. Ví dụ như Sự tích dưa hấu. + Bước 2: Mở video Sự tích dưa hấu. + Bước 3: Xem video Sự tích dưa hấu. + Bước 4: Kể lại video Sự tích dưa hấu. - HS lắng nghe và quan sát. - HS thực hành theo các hướng dẫn và quan sát kết quả. - Học sinh báo cáo kết quả, nhận xét các nhóm khác. HS sẽ hoàn thiện bài thực hành theo yêu cầu của giáo viên. Hoạt động 2: Luyện tập 1. Mục tiêu: Khái quát lại các kiến thức đã học thông qua các bài luyện t...âu hỏi 1, câu hỏi 2 SGK_58. 3. Sản phẩm HS trả lời được câu hỏi 1, câu hỏi 2 SGK_58. 4. Tổ chức thực hiện GV tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quả/sản phẩm học tập Gv yêu cầu thảo luận nhóm: - Trả lời câu hỏi 1, câu hỏi 2 SGK_58. HS hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi 2-> 3 nhóm HS trình bày các nội dung mà giáo viên đưa ra trước lớp 2-> 3 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác nhận xét Câu hỏi 1: Đáp án B. Câu hỏi 2: Đáp án B. Hoạt động 3: Vận dụng 1. Mục tiêu: Học sinh được phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 2. Nội dung HS cùng nhau tìm hiểu câu hỏi SGK_58. 3. Sản phẩm HS trả lời được câu hỏi SGK_58. 4. Tổ chức thực hiện GV tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quả/sản phẩm học tập Gv yêu cầu thảo luận nhóm: ? Cùng nhau tìm hiểu yêu cầu bài thực hành SGK_58. - HS lắng nghe và quan sát. - HS thực hành theo các hướng dẫn và quan sát kết quả. - Học sinh báo cáo kết quả, nhận xét các nhóm khác. - Mở phần mềm mềm Kiran’s Typing Tutor và chọn bài luyện tập gõ hàng phím số. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 1. Những điều GV đã thực hiện chưa thành công: – 2. Những điều GV muốn thay đổi: Bài 13: Chơi với máy tính (tiết 1) YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức Nhận ra được chương trình máy tính qua các trò chơi. Năng lực Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động của lớp. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. Năng lực đặc thù: - Nhận thức khoa học: Nhận biết được chương trình trong máy tính. Phẩm chất - Chăm chỉ: tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân - Trách nhiệm: tham gia tích cực vào hoạt động của lớp, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ được phân công. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, máy tính, máy chiếu, Học sinh: SGK, vở ghi, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Khởi động 1. Mục tiêu: - Tạo tâm thế, sự tò mò, hứng thú để học sinh bắt đầu bài học mới. 2. Nội dung: - HS cùng nhau tìm hiểu nội dung và chơi trò chơi: Điều khiển rô-bốt 3. Sản phẩm: - HS hiểu được và chơi được trò chơi. 4. Tổ chức thực hiện: GV tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quả/sản phẩm học tập Gv yêu cầu 2 cặp học sinh lần lượt thực hiện trò chơi trò chơi : Điều khiển rô-bốt với những câu lệnh hướng dẫn tuỳ ý, phù hợp với khả năng của rô-bốt. Mỗi cặp thực hiện trong thời gian 2 phút, trong lúc chơi, 1 học sinh ghi lại các lệnh của mỗi cặp lên bảng. Kết thúc, GV tổ chức đánh giá để chọn ra cặp chơi thắng cuộc. HS thực hiện thảo luận nhóm để cùng nhau tìm hiểu tình huống mà giáo viên đưa ra. - HS hiểu được và chơi được trò chơi: Điều khiển rô-bốt. Hoạt động 1: Chương trình máy tính. 1. Mục tiêu: Nhận ra được chương trình máy tính qua các trò chơi. 2. Nội dung HS hoạt động nhóm, tìm hiểu nội dung SGK_60. 3. Sản phẩm HS tìm hiểu được nội dung SGK_60. 4. Tổ chức thực hiện GV tổ chức hoạt động Hoạt động của HS Kết quả/sản phẩm học tập Gv yêu cầu thảo luận nhóm: ? Nếu rô-bốt là một nhân vật trong máy tính thì em điều khiển nhân vật này bằng cách nào? -Nếu rô-bốt là một nhân vật trong máy tính, em cần sử dụng một ngôn ngữ lập trình riêng, phù hợp để chỉ dẫn nhân vật đó. Đó chính là ngôn ngữ lập trình. - Quan sát hình 62 SGK_60 tìm hiểu về câu lệnh của ngôn ngữ lập trình Scratch, GV nhận xét, chốt kiến thức Nếu điều kiện có máy chiếu,GV có thể mở tệp chương trình Robot và cho học sinh trực tiếp quan sát các câu lệnh Scratch của chương trình. Câu hỏi củng cố: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK _ 61. HS hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi 2-> 3 nhóm HS trình bày các nội dung mà giáo viên đưa ra trước lớp 2-> 3 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác nhận xét - Các trò chơi trên máy tính được tạo ra bằng cách viết chương trình trong một ngôn ngữ lập trình. - Chương trình gồm các câu lệnh được sắp xếp theo thứ tự xác định. Câu hỏi : Đáp án C. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 1. Những điều GV đã thực hiện chưa thành công: – 2. Những điều GV muốn thay đổi: Bài 13: Chơi cùng máy tính (tiết 2) YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức Nhận biết được các vùng cơ bản trong cửa sổ lập trình trực quan. Thực hiện được một số thao tác cơ bản: mở, chạy chương trình và đóng phần mềm. Năng lực Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để hoàn thành tốt nội dung tiết học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: có biểu hiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt động của lớp. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng. Năng lực đặc thù: - Nhận thức khoa học: Thực hiện được thao tác cơ bản: mở, chạy chương trình và đóng
File đính kèm:
- giao_an_tin_hoc_lop_4_sach_ket_noi_tri_thuc_nam_hoc_2023_202.docx
- Bài 1, Tiết 1.docx
- Bài 1, Tiết 2.docx
- Bài 2, Tiết 1.docx
- Bài 2, Tiết 2.docx
- Bài 3, Tiết 1.docx
- Bài 3, Tiết 2.docx
- Bài 4, Tiết 1.docx
- Bài 4, Tiết 2.docx
- Bài 5, Tiết 1.docx
- Bài 5, Tiết 2.docx
- Bài 6.docx
- Bài 7, Tiết 1.docx
- Bài 7, Tiết 2.docx
- Bài 8, Tiết 1.docx
- Bài 8, Tiết 2.docx
- Bài 9, Tiết 1.docx
- Bài 9, Tiết 2.docx
- Bài 10, Tiết 1.docx
- Bài 10, Tiết 2.docx
- Bài 11, Tiết 1.docx
- Bài 11, Tiết 2.docx
- Bài 12A.docx
- Bài 12B.docx
- Bài 13, Tiết 1.docx
- Bài 13, Tiết 2.docx
- Bài 14, Tiết 1.docx
- Bài 14, Tiết 2.docx
- Bài 15, Tiết 1.docx
- Bài 15, Tiết 2.docx
- Bài 16.docx