Giáo án Tin học 3 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2022-2023
TIẾT 1: BÀI 1: THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nêu được ví dụ đơn giản minh hoạ cho vai trò quan trọng của thông tin thu nhận hằng ngày đối với việc ra quyết định của con người.
- Nhận biết được thông tin và quyết định trong ví dụ cụ thể.
- Nhận biết được ba dạng thông tin thường gặp là chữ, âm thanh, hình ảnh.
- HS làm việc nhóm, thảo luận trao đổi với nhau để đưa ra câu trả lời của giáo viên.
- HS sử dụng kĩ năng, tư duy logic để giải quyết những vấn đề mà giáo viên đưa ra.
- Hình thành ý thức trách nhiệm đối với các quyết định của bản thân.
II. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- Giáo viên chuẩn bị: Giáo án PowerPoint, máy tính, máy chiếu, máy đa vật thể,trò chơi học tập website: blooket.com, phiếu học tập.
- Học sinh chuẩn bị: Sách giáo khoa, vở ghi bài, bút, nháp
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tin học 3 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2022-2023
TUẦN 1 Ngày soạn: 05/9/2022 Ngày dạy Sáng Chiều Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Thứ 5, ngày 08/09/2022 3A3 3A4 Thứ 6, ngày 09/09/2022 3A2 3A1 Chủ đề 1: MÁY TÍNH VÀ EM TIẾT 1: BÀI 1: THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu được ví dụ đơn giản minh hoạ cho vai trò quan trọng của thông tin thu nhận hằng ngày đối với việc ra quyết định của con người. - Nhận biết được thông tin và quyết định trong ví dụ cụ thể. - Nhận biết được ba dạng thông tin thường gặp là chữ, âm thanh, hình ảnh. - HS làm việc nhóm, thảo luận trao đổi với nhau để đưa ra câu trả lời của giáo viên. - HS sử dụng kĩ năng, tư duy logic để giải quyết những vấn đề mà giáo viên đưa ra. - Hình thành ý thức trách nhiệm đối với các quyết định của bản thân. II. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Giáo viên chuẩn bị: Giáo án PowerPoint, máy tính, máy chiếu, máy đa vật thể,trò chơi học tập website: blooket.com, phiếu học tập. - Học sinh chuẩn bị: Sách giáo khoa, vở ghi bài, bút, nháp III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu: khởi động, kết nối. - Ổn định lớp. - GV ổn định vị trí ngồi cho học sinh - GV nhận xét. Bài mới: 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: (Khởi động). - GV giới thiệu phần khởi động hoặc cho học sinh đọc thông tin sgk. - GV dẫn dắt học sinh cùng qua thông tin này tìm hiều nội dung chính của thông tin và quyết định 2.1. Hoạt động 1 : Thông tin và quyết định: 1. Tìm hiểu thông tin và quyết định: - GV yêu cầu học sinh qua nội dung kể về minh buổi sáng trên. - GV yêu cầu học sinh trả lời thông tin hoặc phát phiểu học tập cho học sinh. ? Trong Hoạt động khởi động, tiếng chuông cho bạn Minh biết điều gì? Từ những điều đó, bạn Minh đã ra những quyết định gì? ? Em hãy kể một vài quyết định của em trong cuộc sống? - GV nhận xét chung - GV nêu thêm hai ví dụ nữa về thông tin giúp học sinh phần biệt được thông tin và quyết định thông tin - GV nhận xét kết luận - GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung tiếp nói về bạn minh lựa chọn trang phục phù hợp. + GV phát phiểu bảng bài tập thông tin và quyết định cho học sinh làm. - GV yêu cầu học sinh làm vào phiếu học tập - GV hướng dẫn uốn nắn học sinh còn lúng túng - GV yêu cầu học sinh báo kết quả làm được - GV nhận xét kết luận * GV rút ra kết luận chung: Những điều em biết là thông tin. Từ thông tin thu được, sau khi suy nghĩ, em sẽ đưa ra quyết định của mình. - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập củng cố bài tập 1,2 sgk. ? Trong lớp, Minh thấy An vui vẻ, hoà đồng, dễ nói chuyện, Minh muốn kết bạn với An. Em hãy cho biết câu nào sau đây là thông tin, câu nào là quyết định. - GV nhận xét kết luận 2.1. Hoạt động 1 : Vai trò của thông tin trong quyết định: 1. Vai trò của thông tin: - GV giới thiệu nội dung thông tin trong sgk cho học sinh tìm hiểu: ? Bạn minh quyết định điều gì? ? Minh muốn kết bạn với ai? - GV nhận xét chung. * GV rút ra kết luận: Cần phải có thông tin để ra quyết định. - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập củng cố bài tập 1,2 sgk. - GV nhận xét kết luận 3. Hoạt động 3: Luyện tập: - GV giới thiệu nội dung bài tập 1 sgk 8. - Y/c học sinh thảo luận trả lời câu hỏi - GV nhận xét kết luận - GV nêu thêm một 1, 2 ví dụ tiếp theo để cho học sinh thảo luận. - Y/c học sinh trả lời - GV nhận xét kết luận 4. Hoạt động 4: Vận dụng : - GV giới thiệu nội dung bài tập 1 sgk 8. - Y/c học sinh thảo luận trả lời câu hỏi - GV nhận xét kết luận - GV nêu thêm một 1, 2 ví dụ tiếp theo để cho học sinh thảo luận. - Y/c học sinh thảo luận trả lời. - GV nhận xét kết luận. - HS báo cáo sĩ số lớp - HS nghiêm túc - HS lắng nghe - HS lắng nghe câu hỏi trả lời + HS điền vào phiếu học tập + HS báo kết quả làm được - HS khác nhận xét - HS lắng nghe và trả lời câu hỏi của giáo viên - HS khác nhận xét - HS lắng nghe ghi nhớ kiến thức - HS thảo luận nhóm đôi trả lời - HS khác nhận xét - HS lắng nghe và trả lời câu hỏi của giáo viên - HS khác nhận xét - HS lắng nghe và trả lời câu hỏi của giáo viên - HS khác nhận xét - HS lắng nghe và trả lời câu hỏi của giáo viên - HS khác nhận xét IV: ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 2 Ngày soạn: 12/9/2022 Ngày dạy Sáng Chiều Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Thứ 5, ngày 15/09/2022 3A3 3A4 Thứ 6, ngày 16/09/2022 3A2 3A1 Chủ đề 1: MÁY TÍNH VÀ EM TIẾT 2: BÀI 1: THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu được ví dụ đơn giản minh hoạ cho vai trò quan trọng của thông tin thu nhận hằng ngày đối với việc ra quyết định của con người. - Nhận biết được thông tin và quyết định trong ví dụ cụ thể. - Nhận biết được ba dạng thông tin thường gặp là chữ, âm thanh, hình ảnh. - HS làm việc nhóm, thảo luận trao đổi với nhau để đưa ra câu trả lời của giáo viên. - HS sử dụng kĩ năng, tư duy logic để giải quyết những vấn đề mà giáo viên đưa ra. - Hình thành ý thức trách nhiệm đối với các quyết định của bản thân. II. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC: - G...– a 2 – b - HS lấy vị dụ về thông tin - HS khác nhận xét IV: ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 4 Ngày soạn: 26/09/2022 Ngày dạy Sáng Chiều Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Thứ 5, ngày 29/09/2022 3A3 3A4 Thứ 6, ngày 30/09/2022 3A2 3A1 TIẾT 4: BÀI 2: SỬ LÝ THÔNG TIN (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết được thông tin thu nhận và được xử lí, kết quả của xử lí là hành động hay ý nghĩ gì. - Nêu được ví dụ minh hoạ cho thấy bộ não của con người là một bộ phận xử lí thông tin. - Nhận biết được máy móc đã xử lí thông tin gì và kết quả xử lí ra sao. - HS làm việc nhóm, thảo luận trao đổi với nhau để đưa ra câu trả lời của giáo viên. - HS sử dụng kĩ năng, tư duy logic để giải quyết những vấn đề mà giáo viên đưa ra. - Hình thành ý thức trách nhiệm đối với các quyết định của bản thân. II. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Giáo viên chuẩn bị: Giáo án PowerPoint, máy tính, máy chiếu, máy đa vật thể,trò chơi học tập website: blooket.com, Quizizz.com, phiếu học tập. - Học sinh chuẩn bị: Sách giáo khoa, vở ghi bài, bút, nháp III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu: khởi động, kết nối. - Ổn định lớp. Yêu cầu: Thực hiện trò chơi “Ai nhanh hơn”. Luật chơi: Trả lời nhanh và đúng các câu hỏi trắc nghiệm đã cho. - GV nhận xét Bài mới: 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: (Khởi động) 2.1. Hoạt động 1 : Máy xử lý thông tin: - GV giới thiệu nội dung bài tập cho học sinh thảo luận nhóm ? Hãy kể tên một số thiết bị điện trong gia đình có thể điều khiển được. Em hãy cho biết những thiết bị đó được điều khiển như thế nào? - GV yêu cầu các nhóm trả lời - GV nhận xét tuyên dương các nhóm làm được - GV nhấn mạnh đoạn nội dung nói về các thiết bị điều khiển trong sgk ? E hãy nêu một vài ví dụ về cách điều khiển các thiết bị khác mà e biết. - GV nhận xét tuyên dương học sinh trả lời được - GV nhận xét chốt kiến thức: Có nhiếu thiết bị tiếp nhận thông tin để quyết định hành động. - GV hướng dẫn học sinh cùng tìm hiểu tiếp bài tập 1,2 trong sgk - Yêu cầu học sinh trả lời - GV nhận xét tuyên dương học sinh làm được 3. Hoạt động 3: Luyện tập: - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 ? Khi nhấn vào nút dấu cộng (+) của bếp từ, bếp đã tiếp nhận được thông tin gì và đã quyết định hành động như thế nào? - Y/C học sinh trả lời - GV nhận xét tuyên dương học sinh làm được 4. Hoạt động 4: Vận dụng: - GV giới thiệu nội dung bài tập 2 sgk 8. - Y/c học sinh thảo luận trả lời câu hỏi - GV nhận xét kết luận - HS báo cáo sĩ số lớp - HS trả lời câu hỏi - HS chú ý lắng nghe - HS thảo luận nhóm làm bài tập vào phiếu bài tập Trả lời: Ti vi, điều hoà, quạt, loa - HS nêu 1 vài ví dụ - HS khác nhận xét - HS nghe hướng dẫn của giáo viên làm bài tập - HS trả lời - HS khác nhận xét - HS trả lời cầu hỏi - HS khác nhận xét IV: ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 5 Ngày soạn: 05 / 10 /2022 Ngày dạy Sáng Chiều Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Thứ 5, ngày 08/10/2022 3A3 3A4 Thứ 6, ngày 09/10/2022 3A2 3A1 TIẾT 5: BÀI 3: MÁY TÍNH VÀ EM (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận diện và phân biệt được hình dạng thường gặp của những máy tính thông dụng cùng các bộ phận cơ bản (màn hình, thân máy, bàn phím, chuột). - Nêu được sơ lược về chức năng của thân máy, bàn phím, chuột, màn hình và loa. Nhận biết được màn hình cảm ứng của máy tính bảng, điện thoại thòng minh,... cũng là thiết bị tiếp nhận thông tin vào. - Biết thực hiện quy tắc an toàn về điện, có ý thức đề phòng tai nạn về điện khi sử dụng máy tính. - Nhận diện, phân biệt được hình dạng và chức năng của các thiết bị kĩ thuật số thông dụng. Bước đầu hình thành và phát triển năng lực ứng xử trong môi trường số. - HS làm việc nhóm, thảo luận trao đổi với nhau để đưa ra câu trả lời của giáo viên. - HS sử dụng kĩ năng, tư duy logic để giải quyết những vấn đề mà giáo viên đưa ra. - Hình thành ý thức trách nhiệm đối với các quyết định của bản thân. II. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Giáo viên chuẩn bị: Giáo án PowerPoint, máy tính, máy chiếu, máy đa vật thể,trò chơi học tập website: blooket.com, Quizizz.com, phiếu học tập. - Học sinh chuẩn bị: Sách giáo khoa, vở ghi bài, bút, nháp III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu: khởi động, kết nối. - Ổn định lớp. Yêu cầu: Thực hiện trò chơi “Ai nhanh hơn”. Luật chơi: Trả lời nhanh và đúng các câu hỏi trắc nghiệm đã cho. - GV nhận xét Bài mới: 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: (Khởi động) . - GV cho học sinh chơi trò chơi Ai nhanh – Ai đúng ?Em hãy kể tên các bộ phận của máy tính để bàn mà em biết? - GV nhận xét kết luận 2.1. Hoạt động 1 : Các bộ phận cơ bản của máy tính để bàn: - GV yêu cầu học sinh quan sát trên bảng hình ảnh các bộ phận của máy tính để bàn gọi tên các bộ phận được đánh dấu theo thứ tự sẵn. - GV nhận xét kết luận. ? Em hãy cho biết chức năng của từng bộ phận máy tính để bàn -...điện trong sgk cho học sinh lắng nghe - Cho học sinh thảo luận nhóm: ? Hãy nếu ít nhất 5 ví dụ về việc không nên làm khi sử dụng máy tính với nguồn điện và an toàn về điện - GV nhận xét kết luận tuyên dương học sinh làm được - Cho học sinh đọc nội dung nên và không nên làm an toàn về điện. - GV chốt kiến thức: Bảo đảm an toàn về điện khi sử dụng máy tính. - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 1, 2 sgk Câu 1: Trong phòng thực hành, khi phát hiện dây của chuột máy tính không được cắm vào máy tính, em sẽ làm gì? Câu 2: Để vệ sinh bàn phím máy tính, em nên sử dụng công cụ nào? - GV nhận xét tuyên dương học sinh. 3. Hoạt động 3: Luyện tập: - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2,3 trong sgk - Y/c học sinh báo kết quả làm được - GV nhận xét kết luận 4. Hoạt động 4: Vận dụng: Câu 1: E hãy cho biết khi làm việc với máy tính đề bàn và máy tính xách tay có nên để cốc nước gần máy tính hay không gần nguồn giống nhau và khác nhau như thế nào Câu 2: Em hãy cho biết khi làm việc trên máy tính sử dụng máy tính để bàn thích hớp hơn hay sử dụng điện thoại thông minh thích hợp hơn - GV nhận xét tuyên dương học sinh làm được - HS báo cáo sĩ số lớp - HS trả lời câu hỏi - HS chú ý lắng nghe - HS trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét - HS lắng nghe - HS lấy ví dụ an toàn về điện - HS khác nhận xét - HS đọc thông tin việc nên làm hay không nên làm an toàn về điện - HS làm bài tập giáo viên giao Câu 1: + Đáp án: B Câu 2: + Đáp án: C - HS làm bài tập giáo viên giao Câu 2: + Đáp án: C Câu 3: + Đáp án: C - HS trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét IV: ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 7 Ngày soạn: 17 / 10 /2022 Ngày dạy Sáng Chiều Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Thứ 5, ngày 20/10/2022 3A3 3A4 Thứ 6, ngày 21/10/2022 3A2 3A1 TIẾT 7: BÀI 4: LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết và ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính, biết vị trí phù hợp của màn hình. Nêu được tác hại của việc ngồi sai tư thê hoặc sử dụng máy tính quá thời gian quy định cho lứa tuổi. - Biết cầm chuột đúng cách và thực hiện được các thao tác cơ bản: di chuyển chuột, nháy chuột, nháy nút phải chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột. - Khởi động được máy tính. Kích hoạt được một phần mềm ứng dụng. Ra khỏi hệ thống đang chạy theo đúng cách. - Nêu được ví dụ cụ thể về những thao tác không đúng cách sẽ gây tổn hại cho thiết bị khi sử dụng. - Học sinh nhận diện, phân biệt được hình dạng và chức năng của các thiết bị kĩ thuật số thông dụng, thực hiện được một số thao tác cơ bản với phần mềm. - Biết bảo vệ sức khoẻ khi sử dụng thiết bị kĩ thuật số (thao tác đúng cách, bố trí thời gian vận động và nghĩ xen kẽ trong khi làm việc. - HS làm việc nhóm, thảo luận trao đổi với nhau để đưa ra câu trả lời của giáo viên. - HS sử dụng kĩ năng, tư duy logic để giải quyết những vấn đề mà giáo viên đưa ra. - Hình thành ý thức trách nhiệm đối với các quyết định của bản thân. II. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Giáo viên chuẩn bị: Giáo án PowerPoint, máy tính, máy chiếu, máy đa vật thể,trò chơi học tập website: blooket.com, Quizizz.com, phiếu học tập. - Học sinh chuẩn bị: Sách giáo khoa, vở ghi bài, bút, nháp III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu: khởi động, kết nối. - Ổn định lớp. Yêu cầu: Thực hiện trò chơi “Ai nhanh hơn”. Luật chơi: Trả lời nhanh và đúng các câu hỏi trắc nghiệm đã cho. - GV nhận xét Bài mới: 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: (Khởi động) - GV giới thiệu thông tin bài học về máy tính trong sách giáo khoa. 2.1. Hoạt động 1 : Tư thế ngồi khi sử dụng với máy tính: - GV chiếu hình ảnh tư thế ngồi làm việc với máy tính lên bảng. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập vào bảng phiếu hoặc ghi câu trả lời vào vở. Tư thế ngồi khi sử dụng máy tính của bạn nào sau đây chưa đúng? Vì sao? Em hãy cho biết tư thế ngồi một số bạn trong lớp bạn nào ngồi đúng, bạn nào ngồi sai và cho biết vì sao bạn này lại ngồi sai? Nếu ngồi sai thường xuyên có ảnh hưởng đến sức khoẻ không? - GV cho học sinh trả lời theo ý hiểu của học sinh - GV nhận xét kết luận - GV cho học sinh đọc phần thông tin trong sgk. - Yêu cầu học sinh lưu ý tư thế ngôi với máy tính một số đặc điểm sau: + Khoảng cách từ mắt đến màn hình: 50 – 80 cm + Lưng thẳng, vai thả lỏng + Tay, để ngang với bàn phím + Hai bàn chân chạm đất - GV tổ chức cho hs tự điều chỉnh tư thế ngồi của bản thân theo đúng hướng dẫn như ngồi trước máy tính - GV cho học sinh thảo luận thêm về vị trí trong phòng như đèn học, ánh sáng chiếu vào đã hợp lý chưa, thời gian làm việc sau khoảng 30 phút. - GV nhận xét kết luận - GV chốt kiến thức: Khi sử dụng máy tính cần ngồi đúng tư thê và giữ đúng khoảng cách để bảo vệ sức khoẻ. - GV cho học sinh thảo luận làm câu hỏi củng cố: Câu 1: Tư thế ngồi khi sử dụng máy tính đúng sẽ giúp em tránh nguy cơ mắc những bệnh nào sau đây? A. Vẹo cột sống. B. Đau tai. c. Cận thị. D. Đau chân. Câu 2: Tư thế nào sau đ...iện xong thao tác cần nhắc lại được thao tác vừa thực hiện - GV quan sát uốn nắn học sinh - GV nhận xét kết luận 2.4. Hoạt động 4: Tắt máy tính đúng cách và một số thao tác cần lưu ý khi làm việc với máy tính. - GV hướng dẫn các bước thực hiện - Cho học sinh thực hành các bước tắt máy tính - GV quan sát uốn nắn học sinh còn lúng túng. - Cho học sinh nhắc lại phần lưu ý trong sgk - GV chốt kiến thức phần lưu ý trong sgk 3. Hoạt động 3: Luyện tập: - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 1. Thao tác nào đúng khi tắt máy tính? A. Rút phích cắm điện. B. Nhấn nút công tắc trên thân máy tính. C. Đóng các phần mềm đang mở và chọn start\ Power\ Shut down. - GV nhận xét kết luận 4. Hoạt động 4: Vận dụng: - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập - Cho học sinh luyện tập với tư thế ngồi và cách cầm chuột đúng cách khi làm việc với máy tính. - GV hướng dẫn thêm cho học sinh khi sử dụng với các thiết bị khác như: Máy tính xách tay, máy tỉnh bảng, điện thoại thông minh. - HS báo cáo sĩ số lớp - HS hát một bài hát - HS thực hiện nghiêm túc theo hướng dẫn của giáo viên - HS thực hành thao tác bật máy tính theo hướng dẫn - HS lắng nghe - HS thực hiện thao tác theo hướng dẫn của giáo viên - HS lắng nghe và thực hiện theo các bước của giáo viên - Câu 1: + Đáp án: C - HS lắng nghe luyện tập theo hướng dẫn của giáo viên - HS lắng nghe IV: ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 9 Ngày soạn: / 10 /2022 Ngày dạy Sáng Chiều Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Thứ 5, ngày 27/10/2022 3A3 3A4 Thứ 6, ngày 28/10/2022 3A2 3A1 TIẾT 9: BÀI 5: SỬ DỤNG BÀN PHÍM (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Chỉ ra được khu vực chính của bàn phím và gọi được tên các hàng phím. - Biết vị trí đặt các ngón tay trên hàng phím cơ sở và thực hiện được thao tác gõ các phím ở hàng phím cơ sở, hàng phím trên, hàng phím dưới đúng quy định. - Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông - Nhận diện, phàn biệt được hình dạng và chức năng của các khu vực trên bàn phím; thực hiện được thao tác cơ bản với phần mềm hỗ trợ học tập gõ 10 ngón. - HS làm việc nhóm, thảo luận trao đổi với nhau để đưa ra câu trả lời của giáo viên. - HS sử dụng kĩ năng, tư duy logic để giải quyết những vấn đề mà giáo viên đưa ra. - Hình thành ý thức trách nhiệm đối với các quyết định của bản thân. II. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Giáo viên chuẩn bị: Giáo án PowerPoint, máy tính, máy chiếu, máy đa vật thể,trò chơi học tập website: blooket.com, Quizizz.com, phiếu học tập. - Học sinh chuẩn bị: Sách giáo khoa, vở ghi bài, bút, nháp III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu: khởi động, kết nối. - Ổn định lớp. Yêu cầu: Thực hiện trò chơi “Ai nhanh hơn”. Luật chơi: Trả lời nhanh và đúng các câu hỏi trắc nghiệm đã cho. - GV nhận xét Bài mới: 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: (Khởi động). - GV giới thiệu khởi động cho học sinh cùng lắng nghe. 2.1. Hoạt động 1 : 1. Bàn phím máy tính: - GV cho học sinh quan hình vẽ bàn phím trên bảng trả lời câu hỏi. Quan sát bàn phím và các khu vực của bàn phim ở Hình 31, em hãy chì ra khu vực nào có nhiều phím nhất? - GV nhận xét kết luận - GV giới thiệu khu vực chính của bàn phím ở hình 32 sgk. Em hãy cho biết khu vực chính của bàn phím gồm có mấy hàng phím? - GV nhận xét kết luận. - GV giới thiệu cách đặt tay trên bàn phím cho học sinh quan sát hình 33 sgk hướng dẫn học sinh cách đặt tay trên bàn phím. - GV quan sát uốn nắn học sinh còn lúng túng - GV nhận xét kết luận tuyên dương những em đặt tay đúng. - GV cho học sinh đọc thông tin trong sgk. - GV nhận xét chốt kiến thức: Khu vực chính gồm: hàng phím số, hàng phím trên, hàng phím cơ sở, hàng phím dưới và hàng phím chứa phím dấu cách. Mỗi ngón tay gõ đúng các phím phụ trách. Khi gõ xong, đưa ngón tay về vị trí xuất phát trên hàng phím cơ sở. - GV cho học sinh làm bài tập củng cố: Câu 1: Các phím F, J thuộc hàng phím nào? A Hàng phím trên. B. Hàng phím cơ sở. C. Hàng phím dưới. Câu 2: Khi gõ xong, các ngón tay của em phải đặt ở hàng phím nào? A Hàng phím trên. B. Hàng phím cơ sở. C . Hàng phím dưới. 3. Hoạt động 3: Luyện tập: - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 sgk. Trong hình sau, ngón tay nào đã đặt sai vị tri xuất phát trên hàng phím cơ sở? - GV nhận xét kết luận 4. Hoạt động 4: Vận dụng: - GV cho học sinh tập gõ một vài từ trong các hàng phím ở khu vực chính của bàn phím - GV quan sát uốn nắn học sinh còn lúng túng - GV nhận xét cách gõ phím của ngón tay với các phím tương ứng - GV kết luận tuyên dương những em gõ đúng các hàng phím. - HS báo cáo sĩ số lớp - HS trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét - HS quan sát hình bàn phím trên bảng trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét - HS quan sát trả lời Trả lời: Gồm 5 hàng phím - HS thực hiện đặt tay lên bàn phím theo hướng dẫn của giáo viên. - HS đọc thông tin trong sgk - HS lắng nghe - HS làm bài tập 1,2 - HS trả lời: Câu 1: + Đáp án: B Câu 2: Đáp án: B - ...của giáo viên. - HS sử dụng kĩ năng, tư duy logic để giải quyết những vấn đề mà giáo viên đưa ra. - Hình thành ý thức trách nhiệm đối với các quyết định của bản thân. II. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Giáo viên chuẩn bị: Giáo án PowerPoint, máy tính, máy chiếu, máy đa vật thể,trò chơi học tập website: blooket.com, Quizizz.com, phiếu học tập. - Học sinh chuẩn bị: Sách giáo khoa, vở ghi bài, bút, nháp III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu: khởi động, kết nối. - Ổn định lớp. Yêu cầu: Thực hiện trò chơi “Ai nhanh hơn”. Luật chơi: Trả lời nhanh và đúng các câu hỏi trắc nghiệm đã cho. - GV nhận xét Bài mới: 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: (Khởi động). 2.1. Hoạt động 1 : Giới thiệu lại cách đặt trên bàn phím và thao tác khởi động phần mềm Kiran’s Typing Tutor. - GV giới thiệu cách đặt tay trên bàn phím + Hai bàn tay đặt lên hàng phím cơ sơ + Thực hiện mở phần mềm và cách đăng nhập tên vào luyện gõ. 3. Hoạt động 3: Luyện tập: - GV phân công các học sinh ở vị trí để luyện tập gõ phím trên phần mềm. - GV yêu cầu học sinh mở phần mềm và luyện tập với nội dung sau: Em hãy mở phần mềm Kiran’s Typing Tutor và đặt tay ở vị trí xuất phát trên hàng phím cơ sở. Lần lượt luyện tập hai lần với các hàng phím: hàng phím cơ sở, hàng phím trên, hàng phím dưới. Sau đó, em hãy so sánh kết quả luyện tập như độ chính xác, số từ gõ được trong một phút sau mỗi lượt. - GV quan sát uốn nắn học sinh còn lúng túng - GV yêu cầu học sinh báo kết quả mình gõ được. + Yêu cầu so sách được kết quả mình gõ trên phần mềm. + Số từ gõ trong một phút sau mỗi lượt - GV nhận xét: + Thái độ nghiêm túc thức hành + Cách đặt tay đúng khi gõ phím + Kết quả gõ được trên phần mềm - GV nhận xét kết luận tuyên dương những em nghiêm túc thức hành, kết quả đạt được cao và thành thào thao tác khi gõ phím. 4. Hoạt động 4: Vận dụng: - GV cho học sinh quan sát làm một số bài tập trắc nghiệm về một số biểu tượng công cụ trong phần mềm. - GV tóm tắt lại nội dung chính của bài. - GV nhận xét tuyên dương những em nghiêm túc thực hành và gõ phím đạt kết quả cao trước lớp - HS báo cáo sĩ số lớp - HS trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét - HS lắng nghe và thực hiện đặt tay lên bàn phím theo hướng dẫn - HS lắng nghe và thực hiện mở phần mềm thực hiện theo hướng dẫn - HS luyện tập thực hành theo yêu cầu của giáo viên - HS nhận xét kết quả mình gõ được trên phần mềm - HS lắng nghe IV: ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 12 Ngày soạn: 21/ 11 /2022 Ngày dạy Sáng Chiều Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Thứ 5, ngày 24/11/2022 3A3 3A4 Thứ 6, ngày 25/11/2022 3A2 3A1 TIẾT 12: BÀI 6: KHÁM PHÁ THÔNG TIN TRÊN INTERNET (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu được vi dụ về tin tức và chương trình giải trí có thể xem được khi truy cập Internet - Nêu được vi dụ về thông tin không có sẵn trong máy tính đang sừ dụng nhưng có thề tim thầy trên Internet - Biết được không phải thông tin nào trên Internet cũng phù hợp với lứa tuổi. - HS được hình thành và rèn luyện kỹ năng đọc hiểu, khám phá thông tin trên Internet và bước đầu biết coi Internet là một trong những nguồn thông tin có thể tham khảo, đọc tin tức và giải trí tuy nhiên, HS cũng biết được cần phải có sự cho phép và hướng dẫn của người lớn khi truy cập Internet - HS làm việc nhóm, thảo luận trao đổi với nhau để đưa ra câu trả lời của giáo viên. - HS sử dụng kĩ năng, tư duy logic để giải quyết những vấn đề mà giáo viên đưa ra. - Hình thành ý thức trách nhiệm đối với các quyết định của bản thân. II. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Giáo viên chuẩn bị: Giáo án PowerPoint, máy tính, máy chiếu, máy đa vật thể,trò chơi học tập website: blooket.com, Quizizz.com, phiếu học tập. - Học sinh chuẩn bị: Sách giáo khoa, vở ghi bài, bút, nháp III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu: khởi động, kết nối. - Ổn định lớp. Yêu cầu: Thực hiện trò chơi “Ai nhanh hơn”. Luật chơi: Trả lời nhanh và đúng các câu hỏi trắc nghiệm đã cho. - GV nhận xét Bài mới: 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: (Khởi động). - GV cho học sinh thảo luận câu hỏi khởi động Hãy kể những điều em biết về Internet. Em thường sử dụng Internet để làm gì? - GV nhận xét kết luận 2.1. Hoạt động 1 : 1. Thông tin trên Internet: GV giới thiệu : Em hãy theo dõi câu chuyện của bạn Khoa và cho biết các thành viên trong gia đình Khoa nhận được những thông tin gì từ Internet? - GV cho HS quan sát hình ảnh và đọc thông tin về các thành viên trong gia đình khoa khi sử dụng thông tin trên internet. - Cho học sinh thảo luận nhóm đôi Ai sử dụng Internet vào việc gì? Thông tin mà người đó thu được từ Internet là gì? - GV nhận xét chung - GV chốt kiến thức: Khi truy cập Internet, em có thể xem tin tức và các chương trình giải trí như phim hoạt hình, phim truyện, ca nhạc,... - GV cho HS làm bài tập củng cố trong sgk. Em có thể xem những tin tức hay chương tr...p với các em? A. Trang thông tin về các trò chơi dân gian. B. Trang thông tin về lịch sử, địa lí. C. Trang thông tin có nội dung bạo lực. - GV nhận xét kết luận 3. Hoạt động 3: Luyện tập: - GV hướng dẫn học sinh nội dung bài tập 2 sgk. Câu 2: Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm của thông tin trên Internet? A. Đáng tin cậy, luôn chính xác. B. Được cập nhật thường xuyên. C. Đa dạng và phong phú. - GV nhận xét kết luận. 4. Hoạt động 4: Vận dụng: Câu 2: Em hãy nhờ sự trợ giúp của người thân hoặc thầy cô giáo để vào Internet xem các chương trình phù hợp mà em yêu thích. - GV nhận xét kết luận - HS báo cáo sĩ số lớp - HS trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét - HS lắng nghe - HS trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét - HS đọc thông tin trong sgk - HS trả lời: + Đáp án: C - HS thảo luận cá nhân làm bài tập - HS khác nhận xét - HS nêu ý kiến mở một trang web cụ thể nhờ sự trợ giúp của thầy để vào Internet - HS nêu kiến và quan sát trả lời thông tin em tìm được trên Internet IV: ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 14 Ngày soạn: 05/ 12 /2022 Ngày dạy Sáng Chiều Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Thứ 5, ngày 08/12/2022 3A3 3A4 Thứ 6, ngày 09/12/2022 3A2 3A1 CHỦ ĐỀ 3: TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN TIẾT 14: BÀI 7: SẮP XẾP DỄ TÌM ( Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Giải thích được nếu sắp xếp những gì ta có một cách hợp lí thì khi cần sẽ tìm được nhanh hơn. - Sắp xếp được một số đồ vật hay dữ liệu hợp lí theo một số yêu cầu cụ thề. - Nêu được cách tìm đúng và nhanh đối tượng cần tìm dựa trên sự sắp xếp. Rèn luyện cho HS một số kỹ năng sắp xếp được đồ vật hay dữ liệu hợp lí theo một số yêu cầu cụ thể. - Kiên định, cẩn thận trong công việc, có ý thức trong sẳp xếp đồ vật hay dữ liệu một cách khoa học - HS làm việc nhóm, thảo luận trao đổi với nhau để đưa ra câu trả lời của giáo viên. - HS sử dụng kĩ năng, tư duy logic để giải quyết những vấn đề mà giáo viên đưa ra. - Hình thành ý thức trách nhiệm đối với các quyết định của bản thân. II. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Giáo viên chuẩn bị: Giáo án PowerPoint, máy tính, máy chiếu, máy đa vật thể,trò chơi học tập website: blooket.com, Quizizz.com, phiếu học tập. - Học sinh chuẩn bị: Sách giáo khoa, vở ghi bài, bút, nháp III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu: khởi động, kết nối. - Ổn định lớp. Yêu cầu: Thực hiện trò chơi “Ai nhanh hơn”. Luật chơi: Trả lời nhanh và đúng các câu hỏi trắc nghiệm đã cho. - GV nhận xét Bài mới: 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: (Khởi động). - GV cho học sinh quan sát hình 40 sgk Trong cửa hàng có rất nhiều mặt hàng. Theo em, chủ cửa hàng đã làm gì để khách hàng có thể tìm kiếm mặt hàng nhanh hơn? - GV nhận xét kết luận Em hãy cho biết những đồ vật đã được sắp xếp gọn gàng rồi vậy ở nhà các em có những đồ vật gì đã được sắp xếp gọn gàng rồi? - GV nhận xét kết luận 2.1. Hoạt động 1 : Sắp xếp hợp lý: - GV cho học sinh quan sát hình 41, 42 sgk Theo em, khi An cần tìm cục tẩy thì cách để đồ ở hình nào dưới đây giúp An tìm nhanh hơn? - GV nhận xét kết Điểm quan trọng nhất giữa hai hình này là gì? Hình 41, 42 được sắp xếp theo nguyên tắc nào? - GV nhận xét kết tuyên dương học sinh trả lời đúng. - GV cho học sinh đọc thông tin trong sgk + Em hãy cho biết tại sao chúng ta cần sắp xếp đồ vật hợp lý? + EM hãy nêu ví dụ trong cuộc sống hàng ngày những đồ vật nào được sắp xếp khoa học? + Em hãy cho biết những đồ vật được sắp xếp trong tủ lạnh được sắp theo nguyên tắc nào? - GV nhận xét tuyên dương học sinh trả lời đúng. - GV chốt kiến thức: Sắp xếp các đổ vật hợp lí sẽ giúp em tìm kiếm được nhanh hơn nhờ vào việc tìm kiêm theo quy tắc sắp xếp - GV cho học sinh làm bài tập củng cố trong sgk: Bài tập 1: Sắp xếp đồ vật hợp lí sẽ giúp chúng ta: A. Quản lí đồ vật dễ dàng hơn. B. Quản lí đồ vật để người khác khó tìm thấy. C. Tìm kiếm đồ vật nhanh hơn. D. Cả A và c đều đúng. - GV nhận xét kết luận Bài tập 2: Em hãy sắp xếp các thiết bị sau vào hai nhóm: - GV nhận xét kết luận 3. Hoạt động 3: Luyện tập: Bài tập 1: Em hãy sắp xếp các loại rau của quả sau vào ba nhóm phù hợp. - GV cho học sinh quan sát hình trả lời câu hỏi - GV nhận xét tuyên dương học sinh trả lời đúng 4. Hoạt động 4: Vận dụng: Bài tập 1: Em hãy nêu một ví dụ ở trường hoặc ở gia đình mà em thấy nhờ sắp xếp hợp lí, việc tìm kiếm sẽ nhanh hơn. - GV cho học sinh trả lời câu hỏi có thể gởi mở cho học sinh trả lời. - GV nhận xét tuyên dương học sinh trả lời đúng. - HS báo cáo sĩ số lớp - HS trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét - HS quan sát hình trả lời - HS khác nhận xét - HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên - HS quan sát hình 41, 42 trên bảng trả lời câu hỏi + HS trả lời: Hình 42 - HS đọc thông tin trong sgk - HS lấy ví dụ - HS trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét - HS lắng nghe - HS quan sát trả lời bài tập + Trả lời: Đáp án D - HS trả lời câu hỏi Đáp án: + Củ: Khoai tây, su hào,... và các thư mục. - Có ý thức trong việc sắp xếp bằng sơ đồ hình cày và lưu các tệp, các thư mục một cách hợp lí. - HS làm việc nhóm, thảo luận trao đổi với nhau để đưa ra câu trả lời của giáo viên. - HS sử dụng kĩ năng, tư duy logic để giải quyết những vấn đề mà giáo viên đưa ra. - Hình thành ý thức trách nhiệm đối với các quyết định của bản thân. II. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Giáo viên chuẩn bị: Giáo án PowerPoint, máy tính, máy chiếu, máy đa vật thể,trò chơi học tập website: blooket.com, Quizizz.com, phiếu học tập. - Học sinh chuẩn bị: Sách giáo khoa, vở ghi bài, bút, nháp III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu: khởi động, kết nối. - Ổn định lớp. Yêu cầu: Thực hiện trò chơi “Ai nhanh hơn”. Luật chơi: Trả lời nhanh và đúng các câu hỏi trắc nghiệm đã cho. - GV nhận xét Bài mới: 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: (Khởi động). Em hãy cho biết các bộ phận chính của cây xanh là những bộ phận nào? - GV nhận xét giới thiệu phần khởi động cho học sinh lắng nghe dẫn dắt vào nội dung bài học. 2.1: Hoạt động 1: Sơ đồ hình cây: - GV cho học sinh cùng tìm hiểu trò chơi dán sở thích và yêu cầu quan sát hình 46 sgk - GV giới thiệu các bước thực hiện - Yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân làm vào vở hoặc vào phiếu học tập. - GV yêu cầu học sinh báo kết quả và gọi một học sinh mô tả sở thích bằng lời và cho một học sinh lên bảng tìm sở thích trên cây sở thích. - GV nhận xét tuyên dương những bạn làm bài được. - GV chốt nội dung vừa thực hiện cho học sinh quan sát hình 47 sơ đồ hình cây của cây sở thích: - GV nhận mạnh nội dung đã tìm hiểu chốt kiến thức cần ghi nhớ: - GV chốt kiến thức: Có thể biểu diễn một cách sắp xếp, phân loại cụ thể bằng sơ đồ hình cây: - GV cho học sinh làm bài tập củng cố sgk + Em hãy biểu diễn cách sắp xếp giá sách thành sơ đồ hình cây theo thông tin gợi ý trong sgk: - GV cho học sinh báo kết quả làm được - GV nhận xét kết luận 3. Hoạt động 3: Luyện tập: Bài tập 1: Sơ đồ nào sau đây không phải là sơ đồ hình cây? - GV cho học sinh trao đổi với bạn làm bài tập - GV yêu cầu học sinh trả lời: - GV nhận xét tuyên dương những bạn làm được 4. Hoạt động 4: Vận dụng: - GV giới thiệu nội dung bài tập yêu cầu học sinh làm bài tập. Bài tập 1: Hãy vẽ sơ đồ hình cây biểu diễn sở thích của các thành viên trong gia đình em. - Yêu cầu học sinh báo kết quả làm được - GV nhận xét tuyên dương học sinh làm được bài - HS báo cáo sĩ số lớp - HS trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - HS quan sát hình - HS trảo đổi làm vào vở hoặc phiếu học tập - HS báo kết quả làm được và lên bảng làm bài tập - HS lắng nghe ghi nhớ kiến thức - HS trao đổi làm bài tập củng cố - HS trả lời - HS khác nhận xét - HS quan sát trả lời - HS khác nhận xét - HS vẽ sơ đồ hình cây biểu diễn sở thích của các thành viên trong gia đình. - HS báo kết quả làm được - HS khác nhận xét IV: ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 17 Ngày soạn: 26 / 12 /2022 Ngày dạy Sáng Chiều Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Thứ 5, ngày 29/12/2022 3A3 3A4 Thứ 6, ngày 30/12/2022 3A2 3A1 TIẾT 17: ÔN TẬP HỌC KÌ I I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố khắc sâu kiến thức đã học trong chương trình học kì I. - Qua các phần ôn tập học sinh hiểu được và xử lí được một số kiến thức trong các chương đã học trong học kì I. Học sinh có kỹ năng tổng hợp kiến thức. - HS sẽ được tự rèn luyện kĩ năng làm việc độc lập và thao tác được kĩ năng giải quyết vấn đề phải làm cụ thể. - HS làm việc nhóm, thảo luận trao đổi với nhau để đưa ra câu trả lời của giáo viên. - HS sử dụng kĩ năng, tư duy logic để giải quyết những vấn đề mà giáo viên đưa ra. - Hình thành ý thức trách nhiệm đối với các quyết định của bản thân. II. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Giáo viên chuẩn bị: Giáo án PowerPoint, máy tính, máy chiếu, máy đa vật thể,trò chơi học tập website: blooket.com, Quizizz.com, phiếu học tập. - Học sinh chuẩn bị: Sách giáo khoa, vở ghi bài, bút, nháp III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu: khởi động, kết nối. - Ổn định lớp. - GV cho học sinh hát một bài hát Bài mới: 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: (Khởi động). 2.1: Nội dung câu hỏi ôn tập: Câu 1: Những hình vẽ nhỏ trên màn hình nền máy tính được gọi là gì? A. Con trỏ chuột B. Trò chơi C. Biểu tượng D. Bộ xử lý Câu 2: Hai phím có gai là hai phím nào? A. F và G B. F và J C. A và J D. G và H Câu 3: Nút chuột để thực hiện nháy chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột là? A. Nút phải B. Bánh lăn C. Nút trái D. Nút chuột Câu 4: Máy tính để bàn gồm có mấy bộ phận chính? A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 5: Kết quả hoạt động của máy tính hiện ra ở đâu? A. Thân máy B. Bàn phím C. Chuột D. Màn hình Câu 6 Bộ phận nào của máy tính làm nhiệm vụ xử lí tín hiệu và thông tin? A. bàn phím B. chuột C. thân máy D. màn hình Câu 7 Tư thế nào đúng khi làm việc với ...hông tin nào không phù hợp với các em? A. Trò chơi có tính bạo lực. B. Video các bài tập thể dục dành cho học sinh Tiểu học. C. Thông tin về ô nhiễm không khí ở khu vực quanh em. D. Thông tin về cuộc thi trực tuyến mà em đang quan tâm. Câu 7. Khi gõ xong, các ngón tay của em phải đặt ở hàng phím nào? A. Hàng phím trên. B. Hàng phím cơ sở. C. Hàng phím dưới. D. Hàng phím chứa dấu cách. Câu 8. Trong cuộc thi cuối học kì, khi giáo viên nhắc nhở sắp hết thời gian làm bài, Khoa quyết định ngừng bút kiểm tra lại thông tin rồi nộp bài. Hành động nào của Khoa là kết quả của việc xử lí thông tin? A. Nghe giáo viên nhắc nhở sắp hết thời gian làm bài. B. Khoa ngừng bút kiểm tra lại thông tin rồi nộp bài. C. Khoa nộp bài. D. Khoa thấy sắp hết thời gian làm bài. PHẦN II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 1. (3 điểm) Trước khi đi mua một món đồ nào đó, chị của Minh thường vào Internet để tìm hiểu trước. Tại sao chị của Minh lại làm như vậy? Câu 2. (2 điểm) Em hãy vẽ sơ đồ hình cây biểu diễn sở thích của các thành viên trong gia đình em. ĐÁP ÁN ĐỀ THI TIN HỌC LỚP 3 HỌC KÌ 1 I. Câu hỏi trắc nghiệm (4 điểm) Đáp án thang điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 1 TL 2TL Đáp án D C B D C A B B Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 3,0 2,0 II. Câu hỏi tự luận: Câu 2: (4 điểm) Trên Internet, có rất nhiều thông tin đa dạng và phong phú. Vì vậy, chị của Minh có thể tìm thấy thông tin về món đồ chị cần mua như: giá cả, hướng dẫn sử dụng, thành phần, trên Internet. Từ đó, chị của Minh sẽ quyết định mua hay không? Hay là mua ở đâu? Câu 3: (2 điểm) Học sinh tự vẽ. MA TRẬN ĐỀ THEO SỐ CÂU, SỐ ĐIỂM KHỐI 4 CUỐI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2022 – 2023 Mạch kiến thức, kĩ năng Số câu và số điểm Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng điểm và tỷ lệ % TN TL/ TH TN TL/ TH TN TL/ TH TN TL/ TH Tổng TL CĐ 1: Máy tính và em Số câu 2 2 1 5 Câu số 1,4 3,8 7 Số điểm 1,0 1,5 1,0 3,5 35% CĐ 2. Mạng máy tính và Internet Số câu 1 Câu số 6 1 Số điểm 0,5 0,5 10% CĐ 3. Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin Số câu 1 1 2 4 Câu số 5 2 1,2 Số điẻm 0,5 0,5 5 6,0 50% Tổng Số câu 3 4 1 2 10 Số điểm 1,5 2,5 1,0 5.0 10 100% Tỷ lệ % 1,5% 2,5% 10% 50% 100% Tỷ lệ theo mức 15% 25% 10% 50% 100% Số câu Điểm Tỷ lệ Lí thuyết (15') 8 5 50% Tự luận (20') 2 5 50% TUẦN 19 Ngày soạn: 09 / 01 /2023 Ngày dạy Sáng Chiều Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Thứ 5, ngày 12/01/2023 3A3 3A4 Thứ 6, ngày 13/01/2023 3A2 3A1 TIẾT 19: BÀI 8: SƠ ĐỒ HÌNH CÂY TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH ( Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết được có thể biểu diễn một cách sắp xếp, phân loại cụ thể bằng sơ đồ hình cây. - Nhận biết được tệp, thư mục và ổ đĩa trong máy tính. - Mô tả được sơ lược vai trò của cấu trúc cây thư mục trong việc lưu các tệp và các thư mục. - Có ý thức trong việc sắp xếp bằng sơ đồ hình cày và lưu các tệp, các thư mục một cách hợp lí. - HS làm việc nhóm, thảo luận trao đổi với nhau để đưa ra câu trả lời của giáo viên. - HS sử dụng kĩ năng, tư duy logic để giải quyết những vấn đề mà giáo viên đưa ra. II. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Giáo viên chuẩn bị: Giáo án PowerPoint, máy tính, máy chiếu, máy đa vật thể,trò chơi học tập website: blooket.com, Quizizz.com, phiếu học tập. - Học sinh chuẩn bị: Sách giáo khoa, vở ghi bài, bút, nháp III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu: khởi động, kết nối. - Ổn định lớp. Yêu cầu: Thực hiện trò chơi “Ai nhanh hơn”. Luật chơi: Trả lời nhanh và đúng các câu hỏi trắc nghiệm đã cho. - GV nhận xét Bài mới: 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: (Khởi động). - GV giới thiệu nội dung vào nội dung bài mới 2.1: Hoạt động 1: Tệp, thư mục, ổ đĩa trong máy tính: a. Nhận biết biểu tượng: - GV cho học sinh đọc thông tin về tệp thư mục, ổ đĩa trong sgk trg 40 + Em hãy quan sát hình 48 sgk cho biết biểu tượng nào là tệp, thư mục? - GV cho học sinh quan sát sơ đồ hình cây thư mục trong máy tính. + Ổ đĩa nào đang được mở và trong ổ đĩa em cho biết tên các thư mục và tệp. - GV nhận xét kết luận tuyên dương những em chú ý trả lời bài. - GV chốt kiến thức: Ổ đĩa, thư mục và tệp trong máy tính được tổ chức, sắp xép dưới dạng sơ đồ hình cây. - GV cho học sinh làm bài tập củng cố: Bài tập 1: Câu nào sau đây là sai? A. Một ổ đĩa có thể chứa nhiều thư mục. B. Một thư mục có thể chứa nhiều tệp và thư mục con. C. Thư mục có thể chứa nhiều thư mục con cùng tên. D. Có thể có hai tệp cùng tên nằm ở hai thư mục khác nhau. Bài tập 2: Trong Hình 50, ổ đĩa tên là gì? Thư mục Truyen tranh chứa tệp và thư mục nào? - GV nhận xét kết luận 3. Hoạt động 3: Luyện tập: - GV cho học sinh quan sát hình 50 sgk trao đổi trả lời. Bài tập 2: Trong Hình 50, thư mục Co-nan nằm trong thư mục nào? - GV nhận xét kết luận 4. Hoạt động 4: Vận dụng: - GV giới thiệu nội dung bài tập yêu cầu học sinh làm bài tập. Bài tập 2: Gia đình em có nhiều tệp ảnh chụp khi ... hình và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên - HS báo kết quả làm được - HS trao đổi với nhau làm bài tập 1 sgk - HS tạo thư mục theo sơ đồ hình cây trong sgk - HS báo kết quả làm được - HS khác nhận xét IV: ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 21 Ngày soạn: 06 / 02 /2023 Ngày dạy Sáng Chiều Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Thứ 5, ngày 09/02/2023 3A3 3A4 Thứ 6, ngày 10/02/2023 3A2 3A1 TIẾT 21: BÀI 9: THỰC HÀNH VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC TRONG MÁY TÍNH ( Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Tìm hiểu được cấu trúc cây của một thư mục để biết nó chứa những thư mục con nào, những tệp nào. - Thực hiện được việc tạo, xoá, đổi tên thư mục. - Tìm được tệp ở thư mục cho trước theo yêu cầu. - HS một số kĩ năng cơ bản trong sử dung máy tính, kĩ năng tổ chúc và lưu trữ thông tin trong máy tinh. - Kiên trì, cận thận trong công việc, có ý thức nề nếp trong sắp xếp tổ chức thông tin. - HS làm việc nhóm, thảo luận trao đổi với nhau để đưa ra câu trả lời của giáo viên. - HS sử dụng kĩ năng, tư duy logic để giải quyết những vấn đề mà giáo viên đưa ra. II. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Giáo viên chuẩn bị: Giáo án PowerPoint, máy tính, máy chiếu, máy đa vật thể,trò chơi học tập website: blooket.com, Quizizz.com, phiếu học tập. - Học sinh chuẩn bị: Sách giáo khoa, vở ghi bài, bút, nháp III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu: khởi động, kết nối. - Ổn định lớp. Yêu cầu: Thực hiện trò chơi “Ai nhanh hơn”. Luật chơi: Trả lời nhanh và đúng các câu hỏi trắc nghiệm đã cho. - GV nhận xét Bài mới: 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: (Khởi động). - Giáo viên giới thiệu câu truyện giữa An và khoa về các tạo thư mục và tìm tệp trong thư mục. - GV kết luận dẫn dắt sang nội dung tiếp theo 2.1: Hoạt động 1: Nhiệm vụ 3: Tìm tệp ở thư mục cho trước theo yêu cầu. - GV cho học sinh quan sát hình 58 sgk - GV hướng dẫn các bước thực hiện - Yêu cầu học sinh lắng nghe quan sát theo hướng dẫn Bước 1: sgk Bước 2: sgk - GV hướng dẫn trên máy chiếu thực hiện các bước thực hiện tìm ví dụ tìm tệp Anh.jpg trong thư mục truyện tranh theo bài 1, 2 Lưu ý: Mỗi máy tính sẽ có tên tệp và thư mục khác nhau, em hãy thực hiện theo hướng dẫn cụ thể của thầy, cô giáo. - GV cho một vài học sinh lên bảng thực hiện cách tìm tệp Anh.jpg trong thư mục truyện tranh - GV nhận xét kết luận 3. Hoạt động 3: Luyện tập: - GV yêu cầu học sinh trao đổi làm bài tập 2 sgk Em hãy tìm một tệp nằm trong một thư mục ở ổ dĩa C: hoặc ổ đĩa D: của máy tính em đang thực hành ? + GV có thể cho học sinh tìm tệp có sẵn trong máy tính và cho học sinh lên bảng tìm một tệp có sẵn trên bảng trong ổ đĩa D - GV quan sát và uốn nắn học sinh - GV nhận xét tuyên dương học sinh làm được 4. Hoạt động 4: Vận dụng: - GV cho học sinh làm bài tập vận dụng Em hãy tạo thư mục Anh chup và các thư mục con để lưu ảnh của mình một cách hợp lí? - GV quan sát uốn nắn học sinh còn lúng túng - GV nhận xét kết luận tuyên dương những bạn làm được bài. - HS báo cáo sĩ số lớp - HS trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét - HS lắng nghe - HS quan sát hình 58 sgk - Lắng nghe hướng dẫn của giáo viên - HS thực hiện luyện tập trên máy theo hướng dẫn của giáo viên - HS lên bảng làm bài tập của giáo viên cho - HS khác nhận xét - HS sinh trao đổi làm bài tập 2 thực hành hoặc làm theo hướng dẫn của giáo viên - HS khác nhận xét - HS làm bài tập cá nhân hoặc trao đổi với bạn làm bài tập - HS báo kết quả làm được IV: ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 22 Ngày soạn: 14/ 02 /2023 Ngày dạy Sáng Chiều Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Thứ 5, ngày 17/02/2023 3A3 3A4 Thứ 6, ngày 18/02/2023 3A2 3A1 CHỦ ĐỀ 4: ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HOÁ TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ TIẾT 22: BÀI 10: BẢO VỆ THÔNG TIN KHI DÙNG MÁY TÍNH ( Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết được thông tin cá nhân và gia đình có thể được lưu trữ và trao đồi nhờ máy tính. - Có ý thức bảo vệ thông tin cá nhân và gia đình khi giao tiếp qua máy tính; biết được việc người xấu có thể lợi dụng những thông tin này gây hại cho em và gia đình. - Bước đầu hình thành năng lực ứng xử phù hợp trong môi trường số - Có ý thức tôn trọng bản thân và những người xung quanh khi sử dụng máy tính. - Kiên trì, cận thận trong công việc, có ý thức nề nếp trong sắp xếp tổ chức thông tin. - HS làm việc nhóm, thảo luận trao đổi với nhau để đưa ra câu trả lời của giáo viên. - HS sử dụng kĩ năng, tư duy logic để giải quyết những vấn đề mà giáo viên đưa ra. II. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Giáo viên chuẩn bị: Giáo án PowerPoint, máy tính, máy chiếu, máy đa vật thể,trò chơi học tập website: blooket.com, Quizizz.com, phiếu học tập. - Học sinh chuẩn bị: Sách giáo khoa, vở ghi bài, bút, nháp III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu: khởi động, kết nối. - Ổn định lớp. Yêu cầu: Thực hiện trò chơi “Ai nhanh hơn”. Luật chơi: Trả lời nhanh và đúng các câu hỏi trắc ng... kết quả làm được - GV nhận xét kết quả của các nhóm - Từ kết quả hoạt động giáo viên dẫn dắt vào nội dung đọc + Trong quá trình trao đổi thông tin cá nhân có thể bị lộ vào tay kẻ xấu. + Cân có ý thức bảo vệ thông tin cá nhân và gia đinh bằng những việc làm cụ thể. - GV cho học sinh đọc thông tin sgk - GV chốt kiến thức: Bảo vệ thông tin cá nhân và gia đình: Không cung cấp tên và địa chỉ cho người lạ, không gửi và nhận tệp từ người không quen biết, bảo vệ mật khẩu khi dùng máy tính. - GV cho học sinh làm bài tập củng cố: Bài tập 1: Khi có thông tin cá nhân của em hoặc gia đình em thì người xấu có thể: a. Tìm đến em để thực hiện ý đồ xấu. b. Đăng tin nói xấu em hay gia đình em trên Internet. c. Mạo danh em hoặc các thành viên trong gia đình em để làm việc xấu. D. Tất cả các ý trên. Bài tập 2: Em không nên chia sẻ rộng rãi trên Internet những thông tin nào sau đây? a. Họ tên, địa chỉ của nhà em. b. Bài thơ em thích. c. Số điện thoại của bổ. d. Nơi làm việc của mẹ. 3. Hoạt động 3: Luyện tập: - GV cho học sinh thảo luận trả lời câu hỏi luyện tập. Bài tập 2: A B 1. Không tuỳ tiện cung cấp thông tin các nhân a. Giúp em có kĩ năng tự bảo vệ mình trên Internet. 2. Tìm hiểu các cách sử dụng Internet hợp lí b. Để người khác không thể tự ý sử dụng thông tin trong máy tính 3. Đặt mật khẩu cho máy tính c. Vì người xấu có thể lợi dụng thông tin cá nhân gây hại cho em và gia đình 4. Hoạt động 4: Vận dụng: Bài tập 2: Em hãy kể ví dụ về hậu quả của việc lộ thông tin cá nhân trên Internet mà em biết. - Cho học sinh làm bài cá nhân câu hỏi ghi vào vở - Yêu cầu học sinh báo kết quả làm được - GV nhận xét kết luận - HS báo cáo sĩ số lớp - HS trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm làm vào vở hoặc vào bảng bài tập - HS trả lời: 1. Không cung cấp tên và địa chỉ cho người lạ 2. Không cung cấp mật khẩu cho người khác. 3. Không gửi và nhận tệp từ người không quen biết. - HS lắng nghe - HS lắng nghe ghi nhớ kiến thức - HS trả lời: Bài tập 1: Đáp án: D Bài tập 2: Đáp án: a, c, d - HS thảo luận làm bài tập - HS báo kết quả làm được + Đáp án: 1 -c),2-a), 3-b). - HS làm bài cá nhân ghi vào vở - HS trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét bổ xung IV: ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 24 Ngày soạn: / 02 /2023 Ngày dạy Sáng Chiều Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Thứ 5, ngày 19/01/2023 3A3 3A4 Thứ 6, ngày 20/01/2023 3A2 3A1 CHỦ ĐỀ 5: ỨNG DỤNG TIN HỌC TIẾT 24: BÀI 11: BÀI TRÌNH CHIẾU CỦA EM ( Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hình thành kiến thức ban đầu về cấu trúc của một bài trình chiếu. - Nhận thấy nhờ sử dụng máy tính em có thể tạo ra các sản phẩm phục vụ học tập và giải trí. - Nhận biết được biểu tượng của phần mềm trinh chiếu và khởi động được phần mềm. - Tạo được tệp trinh chiếu, thêm trang chiếu mới, gõ được một vài dòng văn bản đơn giản không dấu. Đưa được hình ảnh vào một trang chiếu, lưu và đặt được tên cho tệp trình chiếu. Bước đầu có tư duy sử dụng máy tính để tạo ra các sản phẩm hỗ trợ học tập và giải trí. - HS làm việc nhóm, thảo luận trao đổi với nhau để đưa ra câu trả lời của giáo viên. - HS sử dụng kĩ năng, tư duy logic để giải quyết những vấn đề mà giáo viên đưa ra. II. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Giáo viên chuẩn bị: Giáo án PowerPoint, máy tính, máy chiếu, máy đa vật thể,trò chơi học tập website: blooket.com, Quizizz.com, phiếu học tập. - Học sinh chuẩn bị: Sách giáo khoa, vở ghi bài, bút, nháp III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu: khởi động, kết nối. - Ổn định lớp. Yêu cầu: Thực hiện trò chơi “Ai nhanh hơn”. Luật chơi: Trả lời nhanh và đúng các câu hỏi trắc nghiệm đã cho. - GV nhận xét Bài mới: 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: (Khởi động). - GV giới thiệu phần khởi động cho học sinh quan sát và dẫn dắt vào bài phần tiếp theo. 2.1. Hoạt động 1: Nhiệm vụ 1: Nhận biết biểu tượng của phần mềm trình chiếu, khởi động phần mềm trình chiếu và quan sát các thành phần của màn hình làm việc. - GV yêu cầu học sinh quan sát màn hình làm việc của phần mềm yêu cầu học sinh mở phần mềm ra và quan sát. - GV giới thiệu các thành phần của màn hình làm việc của phần mềm. 1. Giải lệnh 2. Trang chiếu thu nhỏ 3. Vùng soạn thảo 4. Các khung văn bản để chứa nội dung Như vậy các thành phần của màn hình làm việc gồm có mấy phần? - GV nhận xét kết luận 2.2. Hoạt động 2: Nhiệm vụ 2: Nhập văn bản, tạo trang mới và thêm hình ảnh vào trang trình chiếu về chủ đề các loài hoa. - GV hướng dẫn các bước yêu cầu học sinh quan sát và thực hiện theo. + Bước 1: Nhập văn bản vào trang trình chiếu + Bước 2: Thêm một trang chiếu + Bước 3: Thêm hình ảnh minh hoạ + Bước 4: Điều chỉnh kích thước và vị trí hình ảnh trên trang chiếu - GV yêu cầu học sinh báo kết quả làm được theo hướng dẫn - GV quan sát hướng dẫn học sinh * Lưu ý: - Nhấn phím F5 (hoặc nháy chuột vào nút Slide show để trình chiếu toàn màn hình. Nhấn phím mũi tên sáng trái để q
File đính kèm:
- giao_an_tin_hoc_3_sach_ket_noi_tri_thuc_nam_hoc_2022_2023_bu.docx