Giáo án Tin học 3 Sách Kết nối tri thức - Chương trình cả năm
Bài 1
THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH (2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA BÀI HỌC
1. Kiến thức, kĩ năng
- Trong bài học này học sinh được học về thông tin và quyết định, ba dạng thông tin cơ bản: chữ, hình ảnh, âm thanh.
2. Phát triển năng lực, phẩm chất
2.1. Năng lực chung
- Hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động nhóm.
- Hình thành năng lực giải quyết vấn đề thông qua tình huống thực tiễn
2.2. Năng lực đặc thù
- Nêu được ví dụ đơn giản minh họa cho vai trò quan trọng của thông tin thu nhận hằng ngày đối với việc đưa ra quyết định của con người.
- Nhận biết được thông tin và quyết định trong ví dụ cụ thể.
- Nhận biết được ba dạng thông tin thường gặp là chữ, âm thanh, hình ảnh.
2.3. Phẩm chất
- HS có ý thức ra quyết định cần dựa trên thông tin, từ đó hình thành đức tính cẩn trọng và tinh thần trách nhiệm trong việc ra quyết định trong hoạt động hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bài giảng điện tử,...
2. Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập.
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 3 Sách Kết nối tri thức - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tin học 3 Sách Kết nối tri thức - Chương trình cả năm
Bài 1 THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH (2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA BÀI HỌC 1. Kiến thức, kĩ năng Trong bài học này học sinh được học về thông tin và quyết định, ba dạng thông tin cơ bản: chữ, hình ảnh, âm thanh. 2. Phát triển năng lực, phẩm chất 2.1. Năng lực chung Hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động nhóm. Hình thành năng lực giải quyết vấn đề thông qua tình huống thực tiễn 2.2. Năng lực đặc thù Nêu được ví dụ đơn giản minh họa cho vai trò quan trọng của thông tin thu nhận hằng ngày đối với việc đưa ra quyết định của con người. Nhận biết được thông tin và quyết định trong ví dụ cụ thể. Nhận biết được ba dạng thông tin thường gặp là chữ, âm thanh, hình ảnh. 2.3. Phẩm chất HS có ý thức ra quyết định cần dựa trên thông tin, từ đó hình thành đức tính cẩn trọng và tinh thần trách nhiệm trong việc ra quyết định trong hoạt động hàng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bài giảng điện tử,... 2. Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt. Đặt HS vào ngữ cảnh nhận biết được thông tin trong hoạt động quen thuộc hàng ngày - Năng lực - Phẩm chất GV tổ chức hoạt động Hoạt động của học sinh Kết quả/sản phẩm học tập - GV đưa ra nội dung khi có tiếng chuông đồng hồ thì Minh sẽ quyết định thế nào? - Kết thúc thảo luận, GV cho các nhóm báo cáo kết quả và tổ chức nhận xét đánh giá. - GV chốt dẫn vào bài - Học sinh trình bày các nội dung GV đưa ra trước lớp - Học sinh báo cáo kết quả , nhận xét các nhóm khác. - Khi tiếng chuông đồng hồ reo lên, Minh sẽ quyết định thức dậy, rời khỏi giường để đi vệ sinh cá nhân, ăn sáng và đi học. Hoạt động 2: THÔNG TIN VÀ QUYẾT ĐỊNH Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt. Học sinh nhận biết được thông tin trong hoạt động quen thuộc hàng ngày, qua đó đưa ra quyết định hợp lý. - Năng lực Nhận biết được thông tin và quyết định trong ví dụ cụ thể. - Phẩm chất HS có ý thức ra quyết định cần dựa trên thông tin, từ đó hình thành đức tính cẩn trọng và tinh thần trách nhiệm trong việc ra quyết định trong hoạt động hàng ngày. GV tổ chức hoạt động Hoạt động của học sinh Kết quả/sản phẩm học tập - GV đưa ra nội dung khi có tiếng chuông đồng hồ thì Minh sẽ quyết định thế nào? - GV thu phiếu, cho một số nhóm báo cáo kết quả thảo luận, - GV chốt kiến thức (Phần chốt kiến thức giáo viên sẽ ghi bảng hoặc chiếu slide) - Câu hỏi củng cố: - HS hoạt động nhóm, thảo luận để trả lời hai câu hỏi và ghi kết quả vào phiếu - Học sinh trình bày các nội dung GV đưa ra trước lớp - HS nhóm khác nhận xét và nêu ý kiến - Học sinh báo cáo kết quả , nhận xét các nhóm khác. - HS ghi nhớ kiến thức trong logo hộp kiến thức Tiếng chuông báo thức mỗi sáng nhắc bạn Minh sắp đến giờ đi học. Đó là thông tin giúp bạn Minh đưa ra các quyết định thức dậy, rời khỏi giường, vệ sinh cá nhân, ăn sáng và đi học. Trả lời câu hỏi SGK (trang 6) 1. A. Minh thấy An cởi mở, dễ nói chuyện. => Thông tin B. Minh muốn kết bạn với An => Quyết định 2. Điều Khoa biết như “mẹ chuẩn bị đi làm”, “trời đang mưa” là thông tin. Khoa “đưa áo mưa cho mẹ” là một quyết định dựa trên thông tin có được. Hoạt động 3: VAI TRÒ CỦA THÔNG TIN TRONG QUYẾT ĐỊNH Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt. Học sinh nhận biết được thông tin trong hoạt động quen thuộc hàng ngày có vai trò như thế nào, qua đó đưa ra quyết định hợp lý. - Năng lực Nêu được ví dụ đơn giản minh họa cho vai trò quan trọng của thông tin thu nhận hằng ngày đối với việc đưa ra quyết định của con người. - Phẩm chất HS có ý thức ra quyết định cần dựa trên thông tin, từ đó hình thành đức tính cẩn trọng và tinh thần trách nhiệm trong việc ra quyết định trong hoạt động hàng ngày. GV tổ chức hoạt động Hoạt động của học sinh Kết quả/sản phẩm học tập - GV đưa ra nội dung khi tiết giáo dục thể chất thì Minh sẽ quyết định thế nào? - GV thu phiếu, cho một số nhóm báo cáo kết quả thảo luận, - GV chốt kiến thức (Phần chốt kiến thức giáo viên sẽ ghi bảng hoặc chiếu slide) - GV nêu câu hỏi củng cố, chỉ định HS trả lời và tổ chức đánh giá. - HS hoạt động nhóm, thảo luận để trả lời hai câu hỏi và ghi kết quả vào phiếu - Học sinh trình bày các nội dung GV đưa ra trước lớp - HS nhóm khác nhận xét và nêu ý kiến - Học sinh báo cáo kết quả , nhận xét các nhóm khác. - HS ghi nhớ kiến thức trong logo hộp kiến thức - HS trình bày câu trả lời. - Thông tin "hôm nay có tiết Giáo dục thể chất" đã đưa tới quyết định của Minh "đi học bằng đôi giày thể thao". Thông tin giúp Minh ra quyết định. - Trả lời câu hỏi SGK (trang 7) Minh có hai quyết định dựa trên hai nguồn thông tin. Ban đầu, Minh ra quyết định “mở truyện ra đọc”. Sau khi nghe mẹ nhắc nhở, Minh có quyết định thứ hai: “Minh nằm và nhắm mắt lại”. Quyết định đầu tiên dựa trên thông tin về sự xuất hiện cuốn truyên mà Minh yêu thích. Quyết định thứ hai có được nhờ lời nhắc nhở của mẹ: “Hãy ngủ đi một lát”. Quyết định thứ hai đúng hơn vì có thông tin bổ sung. Đó là thông tin tốt vì đ...,... 2. Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt. Nhận biết được thông tin thu nhận và được xử lí, kết quả của sử lí là hành động hay ý nghĩa gì? - Năng lực - Phẩm chất GV tổ chức hoạt động Hoạt động của học sinh Kết quả/sản phẩm học tập - GV đưa ra yêu cầu: Con hãy hình dung một người hát theo video 1. Tai và mắt của người đó làm nhiệm vụ gì trong lúc hát? 2. Bộ não của người đó làm nhiệm vụ gì trong lúc hát - Kết thúc thảo luận, GV cho các nhóm báo cáo kết quả và tổ chức nhận xét đánh giá. - GV chốt dẫn vào bài - Học sinh lắng nghe, quan sát. - Học sinh trình bày các nội dung GV đưa ra trước lớp - Học sinh báo cáo kết quả , nhận xét các nhóm khác. - HS sẽ hình dung ra được tai, mắt, bộ não của người đó có nhiệm vụ gì khi hát theo video. Hoạt động 2: CON NGƯỜI XỬ LÍ THÔNG TIN Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt. Học sinh biết được bộ não của con người xử lý thông tin như thế nào. - Năng lực Nhận biết được thông tin thu nhận và được xử lí, kết quả của sử lí là hành động hay ý nghĩa gì? Nêu được ví dụ minh họa cho thấy bộ não của con người là bộ phận xử lí thông tin. - Phẩm chất Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân và của nhóm khi tham gia hoạt động học. Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm. GV tổ chức hoạt động Hoạt động của học sinh Kết quả/sản phẩm học tập - GV đưa ra nội dung khi tiếp nhận thông tin thì bộ não xử lý như thế nào. Thông qua việc quan sát hình 4 SGK Tr 9+10. - GV thu phiếu, cho một số nhóm báo cáo kết quả thảo luận, - GV chốt kiến thức (Phần chốt kiến thức giáo viên sẽ ghi bảng hoặc chiếu slide) - Câu hỏi củng cố: - Đọc yêu cầu - Các nhóm nhận nhiệm vụ - HS hoạt động nhóm, thảo luận để trả lời hai câu hỏi và ghi kết quả vào phiếu - Học sinh trình bày các nội dung GV đưa ra trước lớp - HS nhóm khác nhận xét và nêu ý kiến - Học sinh báo cáo kết quả , nhận xét các nhóm khác. - HS ghi nhớ kiến thức trong logo hộp kiến thức - Bộ não là nơi xử lí thông tin, tạo ra quyết định, điều khiển các suy nghĩ và hành động của con người. - HS làm bài tập củng cố SGK Tr10. C. Bộ não 1. Bộ phận nào của con người làm nhiệm vụ xử lý thông tin? 1 à b 2 à a 2. Quan sát một người đang thả diều. Người đó đang cố gắng làm cho cánh diều bay cao. Hoạt động 3: MÁY XỬ LÍ THÔNG TIN Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt. Học sinh biết được máy xử lí thông tin như thế nào? - Năng lực Nêu được ví dụ cho thấy máy móc cũng tiếp nhận thông tin và quyết định hành động. Nhận biết được máy móc đã xử lý thông tin gì và kết quả xử lý ra sao. - Phẩm chất Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân và của nhóm khi tham gia hoạt động học. Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm. GV tổ chức hoạt động Hoạt động của học sinh Kết quả/sản phẩm học tập - GV đưa ra nội dung kể tên một số thiết bị điện trong gia đình có thể điều khiển được và thiết bị đó được điều khiển như thế nào. Thông qua việc quan sát hình 5 SGK Tr 11. - GV thu phiếu, cho một số nhóm báo cáo kết quả thảo luận, - GV chốt kiến thức (Phần chốt kiến thức giáo viên sẽ ghi bảng hoặc chiếu slide) - Câu hỏi củng cố: - Đọc yêu cầu - Các nhóm nhận nhiệm vụ - HS hoạt động nhóm, thảo luận để trả lời hai câu hỏi và ghi kết quả vào phiếu - Học sinh trình bày các nội dung GV đưa ra trước lớp - HS nhóm khác nhận xét và nêu ý kiến - Học sinh báo cáo kết quả , nhận xét các nhóm khác. - HS ghi nhớ kiến thức trong logo hộp kiến thức - Có nhiều thiết bị điện điều khiển được như ti vi, máy giặt, điều hoà nhiệt độ,... Con người điều khiển một thiết bị bằng cách cung cấp thông tin cho nó. Từ thông tin nhận được thiết bị sẽ xử và thực hiện yêu cầu của người điều khiển. - Có nhiều thiết bị tiếp nhận thông tin để quyết định hành động. Hoạt động 4: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt. Khái quát lại các kiến thức đã học thông qua các bài luyện tập, qua đó vận dụng vào thực tiễn. - Năng lực - Phẩm chất Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân . Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm. GV tổ chức hoạt động Hoạt động của học sinh Kết quả/sản phẩm học tập - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. - Kết thúc thảo luận, GV cho các nhóm báo cáo kết quả và tổ chức nhận xét đánh giá - GV chốt kiến thức (Phần chốt kiến thức giáo viên sẽ ghi bảng hoặc chiếu slide) - HS hoạt động nhóm, thảo luận để trả lời hai câu hỏi và ghi kết quả vào phiếu - Học sinh trình bày các nội dung GV đưa ra trước lớp - HS nhóm... củng cố SGK Tr14 1. Các bộ phận cơ bản của máy tính để bàn là: B. Màn hình, bàn phím, thân máy, chuột 2. Bộ phận nào sau đây của máy tính dùng để nhập thông tin? B. Bàn phím Hoạt động 3: MỘT SỐ LOẠI MÁY TÍNH THÔNG DỤNG KHÁC Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt. Học sinh nhận biết được một số loại máy tính thông dụng khác. - Năng lực Nhận biết được màn hình cảm ứng của máy tính bảng, điện thoại thông minh....cũng là thiết bị tiếp nhận thông tin vào. - Phẩm chất Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân và của nhóm khi tham gia hoạt động học. Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm. GV tổ chức hoạt động Hoạt động của học sinh Kết quả/sản phẩm học tập - GV đưa ra nội dung nhận biết các bộ phận của máy tính xách tay. Thông qua việc quan sát hình 12 SGK Tr 15. - GV đưa ra đặc điểm một số loại máy tính thông dụng khác. Thông qua việc quan sát hình 15, hình 16 SGK Tr 15 - GV thu phiếu, cho một số nhóm báo cáo kết quả thảo luận, - GV chốt kiến thức (Phần chốt kiến thức giáo viên sẽ ghi bảng hoặc chiếu slide) - Câu hỏi củng cố: - Đọc yêu cầu - Các nhóm nhận nhiệm vụ - HS hoạt động nhóm, thảo luận để trả lời hai câu hỏi và ghi kết quả vào phiếu - Học sinh trình bày các nội dung GV đưa ra trước lớp - HS nhóm khác nhận xét và nêu ý kiến - Học sinh báo cáo kết quả , nhận xét các nhóm khác. - HS ghi nhớ kiến thức trong logo hộp kiến thức - Máy tính xách tay, máy tínhbảng và điện thoại thông minh cũng có các bộ phận cơ bản như máy tính để bàn. Màn hình cảm ứng của điện thoại thông minh, máy tính bảng còn được sử dụng để đưa thông tin vào. - HS làm bài tập củng cố SGK Tr15. Bộ phận màn hình cảm ứng của điện thoại thông minh thực hiện chức năng của chuột và bàn phím. Hoạt động 4: AN TOÀN VỀ ĐIỆN KHI SỬ DỤNG MÁY TÍNH Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt. Học sinh biết được các quy tắc an toàn về điện khi sử dụng máy tính. - Năng lực Biết được quy tắc an toàn về điện, có ý thức đề phòng tai nạn về điện khi sử dụng máy tính. - Phẩm chất Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm. GV tổ chức hoạt động Hoạt động của học sinh Kết quả/sản phẩm học tập - GV đưa ra nội dung an toàn về điện thông qua việc quan sát hình 17 SGK Tr 16 - GV đưa ra những việc nên hay không nên khi sử dụng máy tính. - GV thu phiếu, cho một số nhóm báo cáo kết quả thảo luận, - GV chốt kiến thức (Phần chốt kiến thức giáo viên sẽ ghi bảng hoặc chiếu slide) - Câu hỏi củng cố: - Đọc yêu cầu - Các nhóm nhận nhiệm vụ - HS hoạt động nhóm, thảo luận để trả lời hai câu hỏi và ghi kết quả vào phiếu - Học sinh trình bày các nội dung GV đưa ra trước lớp - HS nhóm khác nhận xét và nêu ý kiến - Học sinh báo cáo kết quả , nhận xét các nhóm khác. - HS ghi nhớ kiến thức trong logo hộp kiến thức -Bảo đảm an toàn về điện khi sử dụng máy tính. - HS làm bài tập củng cố SGK Tr17 1. Trong phòng thực hành, khi phát hiện dây của chuột máy tính không được cắm vào máy tính, em sẽ làm gì? B. Thông báo với thầy cô. 2. Để vệ sinh bàn phím máy tính, em nên sử dụng công cụ nào? C. Chổi phủi bụi.. Hoạt động 5: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt. Khái quát lại các kiến thức đã học thông qua các bài luyện tập, qua đó vận dụng vào thực tiễn. - Năng lực - Phẩm chất Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân . Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm. GV tổ chức hoạt động Hoạt động của học sinh Kết quả/sản phẩm học tập - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. - GV thu phiếu 1 số nhóm, chiếu lên máy chiếu vật thể - Kết thúc thảo luận, GV cho các nhóm báo cáo kết quả và tổ chức nhận xét đánh giá - GV chốt kiến thức (Phần chốt kiến thức giáo viên sẽ ghi bảng hoặc chiếu slide) - HS hoạt động nhóm, thảo luận để trả lời hai câu hỏi và ghi kết quả vào phiếu - Học sinh trình bày các nội dung GV đưa ra trước lớp - HS nhóm khác nhận xét và nêu ý kiến - Học sinh báo cáo kết quả , nhận xét các nhóm khác. - HS ghi nhớ kiến thức trong logo hộp kiến thức 1. Em hãy ghép mỗi mục ở cột A với một mục thích hợp ở cột B. 1 à c 2 à d 3 à b 4 à a 2. Trong máy tính bảng và điện thoại thông minh, bộ phận nào tiếp nhận thông tin vào? C. Màn hình cảm ứng 3. Minh đang sử dụng máy tính trong phòng thì phát hiện có mùi khét từ dây điện, theo em Minh nên làm gì? C. Chạy ra ngoài bảo với người lớn. Hoạt động 6: VẬN DỤNG a. Mục tiêu - Học sinh được phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Yêu cầu: + Minh không nghe được âm thanh. Để nghe được âm thanh, máy tính nhà Minh cần lắp thêm thiết bị nào?. b. Sản phẩm - Câu trả lời được ghi trê...g của nhóm, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm. GV tổ chức hoạt động Hoạt động của học sinh Kết quả/sản phẩm học tập - GV đưa ra nội dung và thực hành theo hướng dẫn để giúp hs tìm hiểu về chuột máy tính có cấu tạo như thế nào, các thao tác cơ bản với chuột máy tính, thông qua nội dung và hình 20, 21, 22, 23 SGK Tr 19+ 20. - GV thu phiếu, cho một số nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - GV chốt kiến thức (Phần chốt kiến thức giáo viên sẽ ghi bảng hoặc chiếu slide) - Câu hỏi củng cố: - Đọc yêu cầu - Các nhóm nhận nhiệm vụ - HS hoạt động nhóm, thảo luận để trả lời hai câu hỏi và ghi kết quả vào phiếu - Học sinh trình bày các nội dung GV đưa ra trước lớp - HS nhóm khác nhận xét và nêu ý kiến - Học sinh báo cáo kết quả , nhận xét các nhóm khác. - HS ghi nhớ kiến thức trong logo hộp kiến thức -Cách cầm chuột: Cầm chuột bằng tay phải, ngón trỏ đặt vào nút trải chuột, ngón giữa đặt vào nút phải chuột, ngón cái và các ngón còn lại giữ hai bên thân chuột. -Chuột máy tính thường có: nút trái, nút phải, nút cuốn. Các thao tác với chuột gồm: Di chuyển chuột, nháy huột, nháy nút phải chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột. HS làm bài tập củng cố SGK Tr 20 1. Khi điều khiển chuột cũng là điều khiển con trỏ chuột trên màn hình? A. Đúng Hoạt động 4: THỰC HÀNH LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt. Học sinh đươc thực hành thao tác cơ bản với máy tính. - Năng lực Khởi động được máy tính. Kích hoạt được một phần mềm ứng dụng. Ra khỏi hệ thống đang chạy theo đúng cách. Nêu được ví dụ cụ thể về những thao tác không đúng cách sẽ gây tổn hại cho thiết bị khi sử dụng. - Phẩm chất Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân và của nhóm khi tham gia hoạt động học. Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm. GV tổ chức hoạt động Hoạt động của học sinh Kết quả/sản phẩm học tập - GV thực hành các nội dung theo hướng dẫn để thực hiện các nhiệm vụ sau: + Nhiệm vụ 1: Ngồi đúng tư thế khi sử dụng máy tính và cầm chuột đúng cách. Thông qua việc mô tả hình 19, hình 20 SGK. + Nhiệm vụ 2: Bật máy tính, quan sát sự thay đổi trên màn hình. Thông qua nội dung và hình 24, 25 SGK Tr 21. + Nhiệm vụ 3: Thực hiện các thao tác với chuột trên màn hình nền: di chuyển chuột, nháy chuột để chọn biểu tượng, kéo thả chuột để di chuyển một biểu tượng đến vị trí khác, nháy đúp chuột để khởi động phần mềm, nhảy chuột để thoát khỏi phần mềm. Thông qua nội dung và hình 26, 27, 28 SGK Tr 22 + 23. + Nhiệm vụ 4: Tắt máy tính đúng cách và một số thao tác cần lưu ý khi làm việc với máy tính. Thông qua nội dung và hình 29 SGK Tr 23. - HS lắng nghe và quan sát. - HS thực hành theo các hướng dẫn và quan sát kết quả. - Học sinh báo cáo kết quả , nhận xét các nhóm khác. -Học sinh sẽ thực hiện được các thao tác cơ bản với máy tính như: + Ngồi đúng tư thế khi sử dụng máy tính và cầm chuột đúng cách + Bật máy tính, quan sát sự thay đổi trên màn hình. + Thực hiện các thao tác với chuột trên màn hình nền + Tắt máy tính đúng cách và một số thao tác cần lưu ý khi làm việc với máy tính. Hoạt động 5: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt. Khái quát lại các kiến thức đã học thông qua các bài luyện tập, qua đó vận dụng vào thực tiễn. - Năng lực - Phẩm chất Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân . Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm. GV tổ chức hoạt động Hoạt động của học sinh Kết quả/sản phẩm học tập - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. - GV thu phiếu 1 số nhóm, chiếu lên máy chiếu vật thể - Kết thúc thảo luận, GV cho các nhóm báo cáo kết quả và tổ chức nhận xét đánh giá - GV chốt kiến thức (Phần chốt kiến thức giáo viên sẽ ghi bảng hoặc chiếu slide) - HS hoạt động nhóm, thảo luận để trả lời hai câu hỏi và ghi kết quả vào phiếu - Học sinh trình bày các nội dung GV đưa ra trước lớp - HS nhóm khác nhận xét và nêu ý kiến - Học sinh báo cáo kết quả , nhận xét các nhóm khác. - HS ghi nhớ kiến thức trong logo hộp kiến thức 1. Thao tác nào đúng khi tắt máy tính? C. Đóng các phần mềm đang mở và chọn Start\ Power\ Shut down. 2. Em sử dụng thao tác nào để di chuyển biểu tượng từ vị trí này sang vị trí khác trên màn hình? C. Kéo thả chuột Hoạt động 6: VẬN DỤNG a. Mục tiêu - Học sinh được phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Yêu cầu: + Hãy nháy nút phải chuột vào biểu tượng This PC trên màn hình nền, xem bảng chọn được mở ra, nháy chuột ra màn hình nền để đóng bảng chọn. Em hãy luyện tập tư thế ngồi và cầm chuột đúng cách khi sử dụng máy tính. b. Sản phẩm - Câu trả lời được ghi trên phiếu học tập. c. Tổ chức hoạt động - Giao nhiệm ... và quan sát. - HS thực hành theo các hướng dẫn và quan sát kết quả. - Học sinh báo cáo kết quả , nhận xét các nhóm khác. -Học sinh sẽ thực hiện được các nội dung: + Đặt tay đúng cách trên bàn phím + Tập gõ 10 ngón với phần mềm Kirans Typing Tutor Hoạt động 4: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt. Khái quát lại các kiến thức đã học thông qua các bài luyện tập, qua đó vận dụng vào thực tiễn. - Năng lực - Phẩm chất Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân . Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm. GV tổ chức hoạt động Hoạt động của học sinh Kết quả/sản phẩm học tập - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. - GV thu phiếu 1 số nhóm, chiếu lên máy chiếu vật thể - Kết thúc thảo luận, GV cho các nhóm báo cáo kết quả và tổ chức nhận xét đánh giá - GV chốt kiến thức (Phần chốt kiến thức giáo viên sẽ ghi bảng hoặc chiếu slide) - HS hoạt động nhóm, thảo luận để trả lời hai câu hỏi và ghi kết quả vào phiếu - Học sinh trình bày các nội dung GV đưa ra trước lớp - HS nhóm khác nhận xét và nêu ý kiến - Học sinh báo cáo kết quả , nhận xét các nhóm khác. - HS ghi nhớ kiến thức trong logo hộp kiến thức 1. Trong hình sau, ngón tay nào đã đặt sai vị trí xuất phát trên hàng phím cơ sở? - Ngón trỏ bên phải. 2. Em hãy mở phần mềm Kiran's Typing Tutor và đặt tay ở vị trí xuất phát trên hàng phím cơ sở. Lần lượt luyện tập hai lần với các hàng phím: hàng phím cơ sở, hàng phím trên, hàng phím dưới. Sau đó, em hãy so sánh kết quả về độ chính xác, số từ gõ được sau mỗi lượt luyện tập. Hoạt động 5: VẬN DỤNG a. Mục tiêu - Học sinh được phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Yêu cầu: + luyện tập thêm cách gõ phím bằng phần mềm Kiran's Typing Tutor. b. Sản phẩm - Câu trả lời được ghi trên phiếu học tập. c. Tổ chức hoạt động - Giao nhiệm vụ: Học sinh thực hiện hoạt động vào ngoài giờ lên lớp: Em hãy luyện tập thêm cách gõ phím bằng phần mềm Kiran's Typing Tutor. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 1. Những điều GV đã thực hiện chưa thành công: – – 2. Những điều GV muốn thay đổi: – – BÀI 6: KHÁM PHÁ THÔNG TIN TRÊN INTERNET (2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA BÀI HỌC 1. Kiến thức, kĩ năng Trong bài học này học sinh sẽ được học về khám phá thông tin trên internet. 2. Phát triển năng lực, phẩm chất 2.1. Năng lực chung Hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động nhóm. Hình thành năng lực giải quyết vấn đề thông qua tình huống thực tiễn. 2.2. Năng lực đặc thù Nêu được ví dụ về tin tức và chương trình giải trí có thể xem được khi truy cập internet. Nêu được ví dụ về thông tin không có sẵn trong máy tính đang sử dụng nhưng có thể tìm thấy trên internet Biết được không phải thông tin nào trên internet cũng phù hợp với lứa tuổi. 2.3. Phẩm chất Bài học góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất sau: Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân và của nhóm khi tham học. Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bài giảng điện tử,... 2. Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt. Học sinh liệt kê những điều biết về internet và sử dụng internet để làm gì? - Năng lực - Phẩm chất GV tổ chức hoạt động Hoạt động của học sinh Kết quả/sản phẩm học tập - GV yêu cầu học sinh liệt kê những điều biết về internet và sử dụng internet để làm gì? - Kết thúc thảo luận, GV cho các nhóm báo cáo kết quả và tổ chức nhận xét đánh giá. - GV chốt dẫn vào bài - Học sinh lắng nghe, quan sát. - Học sinh trình bày các nội dung GV đưa ra trước lớp - Học sinh báo cáo kết quả , nhận xét các nhóm khác. - Internet là một mạng máy tính toàn cầu. - Sử dụng internet để giải trí, liên lạc, tìm kiếm thông tin... Hoạt động 2: THÔNG TIN TRÊN INTERNET Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt. Học sinh nêu được ví dụ khi truy cập internet. - Năng lực Nêu được ví dụ về tin tức và chương trình giải trí có thể xem được khi truy cập internet. - Phẩm chất Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân và của nhóm khi tham gia hoạt động học. Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm GV tổ chức hoạt động Hoạt động của học sinh Kết quả/sản phẩm học tập - GV đưa ra nội dung cuộc thảo luận giữa Khoa và các thành viên trong gia đình, thông qua hình ảnh SGK Tr 30 + 31. - GV tổ chức hoạt động nhóm. - Tuyên duyên, khen ngợi - GV chốt kiến thức (Phần chốt kiến thức giáo viên sẽ ghi bảng hoặc chiếu slide) - Câu hỏi củng cố: - Đọc...hầy cô giáo để vào Internet xem các chương trình phù hợp mà em yêu thích. b. Sản phẩm - Câu trả lời được ghi trên phiếu học tập. c. Tổ chức hoạt động - Giao nhiệm vụ: Học sinh thực hiện hoạt động vào ngoài giờ lên lớp. 1. Trước khi đi mua một món đồ nào đó, chị của Khoa thường vào Internet để tìm hiểu trước. Tại sao chị của Khoa lại làm như vậy? 2. Em hãy nhờ sự trợ giúp của người thân hoặc thầy cô giáo để vào Internet xem các chương trình phù hợp mà em yêu thích. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 1. Những điều GV đã thực hiện chưa thành công: – – 2. Những điều GV muốn thay đổi: – – BÀI 7: SẮP XẾP ĐỂ DỄ TÌM KIẾM (2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA BÀI HỌC 1. Kiến thức, kĩ năng Trong bài học này học sinh sẽ được học về cách sắp xếp một cách hợp lý để dễ tìm kiếm. 2. Phát triển năng lực, phẩm chất 2.1. Năng lực chung Hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động nhóm. Hình thành năng lực giải quyết vấn đề thông qua tình huống thực tiễn. 2.2. Năng lực đặc thù Giải thích được nếu sắp xếp những gì ta có một cách hợp lý thì khi cần sẽ tìm được nhanh hơn. Sắp xếp được đồ vật hay dữ liệu hợp lí theo một số yêu cầu cụ thể. Nêu được cách tìm đúng và nhanh đối tượng cần tìm dựa trên sự sắp xếp. 2.3. Phẩm chất Bài học góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất sau: Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân và của nhóm khi tham học. Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bài giảng điện tử,... 2. Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt. Học sinh trả lời được câu hỏi chủ cửa hàng đã làm gì để khách hàng có thể tìm kiếm mặt hàng nhanh hơn. - Năng lực - Phẩm chất GV tổ chức hoạt động Hoạt động của học sinh Kết quả/sản phẩm học tập - GV yêu cầu học sinh trả lời được câu hỏi chủ cửa hàng đã làm gì để khách hàng có thể tìm kiếm mặt hàng nhanh hơn. Thông qua việc quan sát hình 40 SGK Tr 34. - Kết thúc thảo luận, GV cho các nhóm báo cáo kết quả và tổ chức nhận xét đánh giá. - GV chốt dẫn vào bài - Học sinh lắng nghe, quan sát. - Học sinh trình bày các nội dung GV đưa ra trước lớp - Học sinh báo cáo kết quả , nhận xét các nhóm khác. -Học sinh có thể biết ông chủ cửa hàng làm gì để sắp xếp hàng hóa hợp lý để khách hàng có thể tìm kiếm một cách dễ dàng. Hoạt động 2: SẮP XẾP HỢP LÝ Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt. Học sinh sắp xếp được đồ vật hay dữ liệu hợp lý theo yêu cầu. - Năng lực Giải thích được nếu sắp xếp những gì ta có một cách hợp lý thì khi cần sẽ tìm được nhanh hơn. Sắp xếp được đồ vật hay dữ liệu hợp lí theo một số yêu cầu cụ thể. - Phẩm chất Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân và của nhóm khi tham gia hoạt động học. Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm GV tổ chức hoạt động Hoạt động của học sinh Kết quả/sản phẩm học tập - GV đưa ra nội dung chúng ta nên sắp xếp đồ vật như thế nào để tìm kiếm nhanh hơn, thông qua hình 41, 42, 43 SGK Tr 34 + 35. - GV tổ chức hoạt động nhóm. - Tuyên duyên, khen ngợi - GV chốt kiến thức (Phần chốt kiến thức giáo viên sẽ ghi bảng hoặc chiếu slide) - Câu hỏi củng cố: - Đọc yêu cầu - Các nhóm nhận nhiệm vụ - HS hoạt động nhóm, thảo luận để trả lời hai câu hỏi và ghi kết quả vào phiếu - Học sinh trình bày các nội dung GV đưa ra trước lớp - HS nhóm khác nhận xét và nêu ý kiến - Học sinh báo cáo kết quả , nhận xét các nhóm khác. - HS ghi nhớ kiến thức trong logo hộp kiến thức - Sắp xếp các đồ vật hợp lí sẽ giúp em tìm kiếm được nhanh hơn nhờ vào việc tìm kiếm theo quy tắc sắp xếp. - Hs làm bài tập SKG Tr 35 1. Sắp xếp đồ vật hợp lí sẽ giúp chúng ta: D. Cả A và C đều đúng. 2. Gồm có 2 nhóm thiết bị: - Nhóm thiết bị dành cho máy tính: Màn hình, chuột, bàn phím, thân máy. - Nhóm thiết bị điện tử điện lạnh: Nồi cơm điện, máy sấy tóc, tủ lạnh, quạt điện. Hoạt động 3: SẮP XẾP THEO YÊU CẦU Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt. Học sinh biết được cách sắp xếp theo yêu cầu phù hợp với từng nhóm, chủ đề. - Năng lực HS biết được cách sắp xếp theo yêu cầu phù hợp với từng nhóm tên đồ vật, vật dụng, thiết bị theo tên. - Phẩm chất Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm. GV tổ chức hoạt động Hoạt động của học sinh Kết quả/sản phẩm học tập - GV đưa ra yêu cầu học sinh thông qua nội dung SGK Tr 36. - GV thu phiếu, cho một số nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - GV chốt kiến thức (Phần chốt kiến thức giáo viên sẽ ghi bảng hoặc chiếu slide) - Câu hỏi củng cố: - Đọc ...ng của nhóm, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm GV tổ chức hoạt động Hoạt động của học sinh Kết quả/sản phẩm học tập - GV tổ chức trò chơi dán sở thích, thông qua nội dung hình 46, 47 SGK Tr 38 + 39. - GV tổ chức hoạt động nhóm. - Tuyên duyên, khen ngợi - GV chốt kiến thức (Phần chốt kiến thức giáo viên sẽ ghi bảng hoặc chiếu slide) - Câu hỏi củng cố: - Đọc yêu cầu - Các nhóm nhận nhiệm vụ - HS hoạt động nhóm, thảo luận để trả lời hai câu hỏi và ghi kết quả vào phiếu - Học sinh trình bày các nội dung GV đưa ra trước lớp - HS nhóm khác nhận xét và nêu ý kiến - Học sinh báo cáo kết quả , nhận xét các nhóm khác. - HS ghi nhớ kiến thức trong logo hộp kiến thức -Sơ đồ hình cây là một loại sơ đồ đơn giản, dễ sử dụng. Sơ đồ hình cây bắt đầu với một “gốc”, phân thành các nhánh. Mỗi nhánh lại phân thành các nhánh con hoặc lá... - Có thể biểu diễn một cách sắp xếp, phân loại cụ thể bằng sơ đồ hình cây. 1. Em hãy biểu diễn cách sắp xếp giá sách thành sơ đồ hình cây theo thông tin gợi ý trong bảng sau: Hoạt động 3: TỆP, THƯ MỤC, Ổ ĐĨA TRONG MÁY TÍNH Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt. Học sinh biết được hình dạng của tệp, thư mục, ổ đĩa trong máy tính. - Năng lực Nhận biết được tệp, thư mục và ổ đĩa trong máy tính. Mô tả được sơ lược vai trò của cấu trúc cây thư mục trong việc lưu trữ các tệp và các thư mục - Phẩm chất Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm. GV tổ chức hoạt động Hoạt động của học sinh Kết quả/sản phẩm học tập - GV đưa ra nội dung nhận biết biểu tượng thông qua hình 48, 49, 50 SGT Tr 39 + 40. - GV thu phiếu, cho một số nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - GV chốt kiến thức (Phần chốt kiến thức giáo viên sẽ ghi bảng hoặc chiếu slide) - Câu hỏi củng cố: - Đọc yêu cầu - Các nhóm nhận nhiệm vụ - HS hoạt động nhóm, thảo luận để trả lời hai câu hỏi và ghi kết quả vào phiếu - Học sinh trình bày các nội dung GV đưa ra trước lớp - HS nhóm khác nhận xét và nêu ý kiến - Học sinh báo cáo kết quả , nhận xét các nhóm khác. - HS ghi nhớ kiến thức trong logo hộp kiến thức -Tệp: Thông tin trong máy tính được lưu trữ thành các tệp (tệp văn bản, tập hình ảnh, tệp video,...). Mỗi tệp đều có tên và biểu tượng. -Thư mục: Các tệp được sắp xếp trong các thư mục để dễ quản lí và tìm kiếm, giống như việc chúng ta sắp xếp các cuốn sách vào các ngăn. - Học sinh làm bài tập SGK Tr 40. 1. Câu nào sau đây là sai? C. Thư mục có thể chứa nhiều thư mục con cùng tên. 2. Trong Hình 50, ổ đĩa tên là gì? Thư mục Truyen tranh chứa tệp và thư mục nào? - Thư mục truyện tranh chứa thư mục: do-re-mon, co-nan, trang quynh. Hoạt động 4: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt. Khái quát lại các kiến thức đã học thông qua các bài luyện tập, qua đó vận dụng vào thực tiễn. - Năng lực - Phẩm chất Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân . Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm. GV tổ chức hoạt động Hoạt động của học sinh Kết quả/sản phẩm học tập - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. - Kết thúc thảo luận, GV cho các nhóm báo cáo kết quả và tổ chức nhận xét đánh giá - GV chốt kiến thức (Phần chốt kiến thức giáo viên sẽ ghi bảng hoặc chiếu slide) - HS hoạt động nhóm, thảo luận để trả lời hai câu hỏi và ghi kết quả vào phiếu - Học sinh trình bày các nội dung GV đưa ra trước lớp - HS nhóm khác nhận xét và nêu ý kiến - Học sinh báo cáo kết quả , nhận xét các nhóm khác. - HS ghi nhớ kiến thức trong logo hộp kiến thức Sơ đồ B Thư mục Co-nan nằm trong thư mục Truyen tranh Hoạt động 5: VẬN DỤNG a. Mục tiêu - Học sinh được phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Yêu cầu: + Hãy vẽ sơ đồ hình cây biểu diễn sở thích của các thành viên trong gia đình em. + Gia đình em có nhiều tập ảnh chụp khi đi du lịch. Em hãy vẽ sơ đồ hình cây biểu diễn tên các thư mục để sắp xếp ảnh hợp lí. b. Sản phẩm - Câu trả lời được ghi trên phiếu học tập. c. Tổ chức hoạt động - Giao nhiệm vụ: Học sinh thực hiện hoạt động vào ngoài giờ lên lớp. 1. Hãy vẽ sơ đồ hình cây biểu diễn sở thích của các thành viên trong gia đình em. 2. Gia đình em có nhiều tập ảnh chụp khi đi du lịch. Em hãy vẽ sơ đồ hình cây biểu diễn tên các thư mục để sắp xếp ảnh hợp lí. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 1. Những điều GV đã thực hiện chưa thành công: – – 2. Những điều GV muốn thay đổi: – – Tiết 20 + 21 BÀI 9: THỰC HÀNH VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC TRONG MÁY TÍNH Môn học : Tin học 3 Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Sau bài học này học sinh sẽ được học về thao tác thực hành với tệp và thư mục trong máy tính. 2. Năng lực Tìm hiểu được cấu trúc cây của một thư mục để biết nó chứa những thư m...ướng dẫn cụ thể của thầy, cô giáo. 3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Khái quát lại các thao tác thực hành đã học trong bài. b. Nội dung: - HS đọc nội dung và yêu cầu SKG Tr 45 c) Sản phẩm học tập: Kết quả thực hành trên máy tính. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động học tập của GV và HS Dự kiến sản phẩm của HS - GV thực hành tạo thư mục theo sơ đồ hình cây, thực hành thao tác đổi tên và xóa thư mục theo yêu cầu. - HS lắng nghe và quan sát. - HS thực hành theo mẫu và quan sát kết quả. - GV quan sát, hướng dẫn, nhận xét. - Kết quả thực hành trên máy tính. ---------------Hết----------------- BÀI 10: BẢO VỆ THÔNG TIN KHI DÙNG MÁY TÍNH (2 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA BÀI HỌC 1. Kiến thức, kĩ năng Trong bài học này học sinh sẽ được học về cách bảo vệ thông tin khi dùng máy tính. 2. Phát triển năng lực, phẩm chất 2.1. Năng lực chung Hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động nhóm. Hình thành năng lực giải quyết vấn đề thông qua tình huống thực tiễn. 2.2. Năng lực đặc thù Biết được thông tin cá nhân và gia đình có thể được lưu trữ và trao đổi nhờ máy tính. Có ý thức bảo vệ thông tin cá nhân và gia đình khi giao tiếp qua máy tính, biết được việc người xấu có thể lợi dụng những thông tin gây hại cho em và gia đình. 2.3. Phẩm chất Bài học góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất sau: Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân và của nhóm khi tham học. Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm. Đồng thời phải có trách nhiệm với sự an toàn thông tin trong máy tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bài giảng điện tử,... 2. Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt. Học sinh nhận biết được thông tin trong máy tính có thể bị đột nhập bất cứ lúc nào và chúng ta cần bảo vệ thông tin của mình và gia đình. - Năng lực - Phẩm chất GV tổ chức hoạt động Hoạt động của học sinh Kết quả/sản phẩm học tập - GV đưa ra nội dung cuộc thảo luận giữa An và Minh, từ đó HS có ý kiến nhận xét. - Kết thúc thảo luận, GV cho các nhóm báo cáo kết quả và tổ chức nhận xét đánh giá. - GV chốt dẫn vào bài - Học sinh lắng nghe, quan sát. - Học sinh trình bày các nội dung GV đưa ra trước lớp - Học sinh báo cáo kết quả , nhận xét các nhóm khác. - Thông qua cuộc thảo luận giữa hai ban An và Minh, HS sẽ dần hình thành ý thức bảo vệ thông tin khi dùng máy tính. Hoạt động 2: LƯU TRỮ, TRAO ĐỔI THÔNG TIN NHỜ MÁY TÍNH. Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt. Học sinh biết được thông tin cá nhân và gia đình có thể được lưu trữ và trao đổi nhờ máy tính. - Năng lực Biết được thông tin cá nhân và gia đình có thể được lưu trữ và trao đổi nhờ máy tính. - Phẩm chất Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân và của nhóm khi tham gia hoạt động học. Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm. Đồng thời phải có trách nhiệm với sự an toàn thông tin trong máy tính. GV tổ chức hoạt động Hoạt động của học sinh Kết quả/sản phẩm học tập - GV đưa ra nội dung thông tin có thể được lưu trữ trong máy tính thông qua hình ảnh hình 59 SGK Tr 47. - GV đưa ra nội dung các cách trao đổi thông tin trong máy tính thông qua các hình ảnh hình 60 SGK Tr 47. - GV tổ chức hoạt động nhóm. - Tuyên duyên, khen ngợi - GV chốt kiến thức (Phần chốt kiến thức giáo viên sẽ ghi bảng hoặc chiếu slide) - Câu hỏi củng cố: - Đọc yêu cầu - Các nhóm nhận nhiệm vụ - HS hoạt động nhóm, thảo luận để trả lời hai câu hỏi và ghi kết quả vào phiếu - Học sinh trình bày các nội dung GV đưa ra trước lớp - HS nhóm khác nhận xét và nêu ý kiến - Học sinh báo cáo kết quả , nhận xét các nhóm khác. - HS ghi nhớ kiến thức trong logo hộp kiến thức - Thông tin của em và gia đình có thể được lưu trữ trong máy tính. -Thông tin trong máy tính có thể được trao đổi nhờ thiết bị nhớ hoặc qua Internet. - HS làm bài tập củng cố SGK Tr 47 + 48 1. Mỗi phát biểu dưới đây là Đúng hay Sai? a) ĐÚNG b) SAI c) ĐÚNG d) ĐÚNG 2. Em muốn gửi ảnh đã lưu trong máy tính cho bạn. Em có thể sử dụng cách nào sau đây? C. Cả A và B. Hoạt động 3: BẢO VỆ THÔNG TIN KHI GIAO TIẾP QUA MÁY TÍNH. Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt. Học sinh biết được cách bảo vệ thông tin khi giao tiếp với máy tính. - Năng lực Có ý thức bảo vệ thông tin cá nhân và gia đình khi giao tiếp qua máy tính, biết được việc người xấu có thể lợi dụng những thông tin gây hại cho em và gia đình. - Phẩm chất Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm. Đồng thời phải có trách nhiệm với sự ...GV đưa ra trước lớp - Học sinh báo cáo kết quả , nhận xét các nhóm khác. - Các thầy cô giáo sử dụng phần mềm gì để chiếu các hình ảnh, video, nội dung bài học trong các giờ học. . Hoạt động 2: NHIỆM VỤ 1: Nhận biết biểu tượng của phần mêm trình chiếu, khởi động phần mềm trình chiếu và quan sát các thành phần của màn hình làm việc. Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt. Học sinh biết được cách khởi động phần mềm trình chiếu và biết các thành phần của màn hình làm việc. - Năng lực Nhận biết biểu tượng của phần mêm trình chiếu, khởi động phần mềm trình chiếu và quan sát các thành phần của màn hình làm việc. - Phẩm chất Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân và của nhóm khi tham gia hoạt động học. GV tổ chức hoạt động Hoạt động của học sinh Kết quả/sản phẩm học tập - GV thực hành các bước mở biểu tượng phần mềm trình chiếu, giới các thành phần của màn hình việc - GV quan sát, hướng dẫn, nhận xét. - HS lắng nghe và quan sát. - HS thực hành theo mẫu và nhận biết các thành phần của màn hình chính. - Học sinh báo cáo kết quả , nhận xét các nhóm khác. -Học sinh biết được cách khởi động phần mềm và nhân biết được các thành phần của màn hình làm việc: dải lệnh, trang chiếu thu nhỏ, vùng soạn thảo, các khung văn bản để chứa nội dung. Hoạt động 3: NHIỆM VỤ 2: Nhập văn bản, tạo trang mới và thêm hình ảnh vào trang chiếu về chủ đề các loài hoa. Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt. Học sinh làm được việc tạo tệp trình chiếu, nhập văn bản, thêm chủ đề các loài hoa. - Năng lực Tạo được tệp trình chiếu, thêm trang chiếu mới, gõ được một vài dòng văn bản vào một trang chiếu. Nhập văn bản, tạo trang mới và thêm hình ảnh vào trang chiếu về chủ đề các loài hoa. - Phẩm chất Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân và của nhóm khi tham gia hoạt động học. Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm. GV tổ chức hoạt động Hoạt động của học sinh Kết quả/sản phẩm học tập - GV thực hành lần lượt các thao tác nhập văn bản vào trang chiếu, tạo một trang chiếu mới, thêm hình ảnh minh hoạ, điều chỉnh kích thước trang chiếu trong máy tính thông qua các hình 63, 64, 65, 66, 67 SGK Tr 51 + 52 + 53. - GV quan sát, hướng dẫn, nhận xét. - HS lắng nghe và quan sát. - HS thực hành theo mẫu và quan sát kết quả. - Học sinh báo cáo kết quả , nhận xét các nhóm khác. -Học sinh nhập được văn bản vào trang chiếu, tạo trang chiếu mới, chèn hình ảnh về chủ đề các loài hoa. Bên cạnh đó biết cách điều chỉnh kích thước, vị trí của hình ảnh trong bài trình chiếu. Hoạt động 4: NHIỆM VỤ 3: Lưu bài trình chiếu. Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt. Học sinh lưu được bài trình chiếu của mình. - Năng lực Lưu và đặt được tên cho tệp trình chiếu. - Phẩm chất Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm. Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân và của nhóm khi tham gia hoạt động học. GV tổ chức hoạt động Hoạt động của học sinh Kết quả/sản phẩm học tập - GV thực hành mở bảng chọn File chọn lệnh Save thông qua các bước hình 68 SGK Tr 54. - GV quan sát, hướng dẫn, nhận xét. - HS lắng nghe và quan sát. - HS thực hành theo mẫu và quan sát kết quả. - Học sinh báo cáo kết quả , nhận xét các nhóm khác. -Học sinh biết cách lưu và đặt tên cho bài trình chiếu của mình vào thư mục cụ thể. Hoạt động 5: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt. Khái quát lại các kiến thức đã học thông qua các bài luyện tập, qua đó vận dụng vào thực tiễn. - Năng lực - Phẩm chất Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân . Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm. GV tổ chức hoạt động Hoạt động của học sinh Kết quả/sản phẩm học tập - GV thực hành tạo bài trình chiếu cả 2 đến 3 trang để giới thiệu về trường em HS lắng nghe và quan sát. - GV quan sát, hướng dẫn, nhận xét. - HS lắng nghe và quan sát. - HS thực hành theo mẫu và quan sát kết quả. - Học sinh báo cáo kết quả , nhận xét các nhóm khác. -Học sinh tạo được một bài trình chiếu có 3 trang giới thiệu về trường của em. Trang chiếu có tên trường, có hình ảnh trường. Lưu và đặt tên cho bài trình chiếu của mình. Hoạt động 6: VẬN DỤNG a. Mục tiêu - Học sinh được phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Yêu cầu: + Em hãy tạo bài trình chiếu về sở thích của mình và chia sẻ với các bạn. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY b. Sản phẩm - Kết quả thực hành trên máy tính. c. Tổ chức hoạt động - Giao nhiệm vụ: Em hãy tạo bài trình chiếu về sở thích của mình và chia sẻ với các bạn. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 1. Những điều GV đã...Học sinh kể lại những gì quan sát được qua phần mềm tìm hiểu về hệ mặt trời, phầm mềm khám phá vòng đời của động vật. Hoạt động 4: LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Mục tiêu - Khái quát lại các kiến thức đã học thông qua các bài luyện tập, qua đó vận dụng vào thực tiễn - Học sinh được phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo b. Sản phẩm - Kết quả thực hành trên máy tính. c. Tổ chức hoạt động - Giao nhiệm vụ: Học sinh thực hiện hoạt động vào ngoài giờ lên lớp 1. Em hãy sử dụng phần mềm để quan sát các hành tinh trong Hệ Mặt Trời: Sao Thuỷ, Trái Đất, Sao Hoả, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương. 2. Em hãy sử dụng phần mềm để quan sát vòng đời của các loài động vật như gà, cá, rùa, bọ rùa ếch. 3. Em hãy khám phá tiếp các nội dung trong phần mềm để hiểu thêm về thế giới tự nhiên. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 1. Những điều GV đã thực hiện chưa thành công: – – 2. Những điều GV muốn thay đổi: – – BÀI 13: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG CHUỘT (1 tiết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA BÀI HỌC 1. Kiến thức, kĩ năng Trong bài học này học sinh được học về cầm chuột đúng cách, thực hiện được các thao tác với chuột máy tính. 2. Phát triển năng lực, phẩm chất 2.1. Năng lực chung Hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động nhóm. Hình thành năng lực giải quyết vấn đề thông qua tình huống thực tiễn. 2.2. Năng lực đặc thù Cầm chuột đúng cách. Thực hiện được các thao tác với chuột: di chuyển chuột, nháy chuột, kéo thả chuột, nháy nút phải chuột, nháy đúp chuột, sử dụng nút cuộn của chuột. Nhận thấy phần mềm đã hướng dẫn thao tác đúng với chuột máy tính. 2.3. Phẩm chất Bài học góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất sau: Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân. Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bài giảng điện tử,... 2. Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt. Học sinh cần cầm chuột đúng cách. - Năng lực - Phẩm chất GV tổ chức hoạt động Hoạt động của học sinh Kết quả/sản phẩm học tập - Giới thiệu phần khởi động - GV đưa ra yêu cầu hóc sinh quan sát hình, sau đó thực hiện thật chính xác và nhanh chóng. - Kết thúc thảo luận, GV cho các nhóm báo cáo kết quả và tổ chức nhận xét đánh giá. - GV chốt dẫn vào bài - Học sinh lắng nghe. - Học sinh trình bày các nội dung GV đưa ra trước lớp - Học sinh báo cáo kết quả , nhận xét các nhóm khác. - Học sinh sẽ cầm chuột đúng cách. Hoạt động 2: NHIỆM VỤ 1: Thực hành đúng thao tác di chuyển chuột, kéo thả chuột, nháy chuột, nháy nút phải chuột, nháy đúp chuột. Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt. Học sinh thực hành đúng các thao tác với chuột máy tính. - Năng lực Thực hiện được các thao tác với chuột: di chuyển chuột, nháy chuột, kéo thả chuột, nháy nút phải chuột, nháy đúp chuột, sử dụng nút cuộn của chuột. - Phẩm chất Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân và của nhóm khi tham gia hoạt động học. GV tổ chức hoạt động Hoạt động của học sinh Kết quả/sản phẩm học tập - GV thực hành đúng thao tác di chuyển chuột, kéo thả chuột, nháy chuột, nháy nút phải chuột, nháy đúp chuột. Theo hướng dẫn nội dung và hình 77, 78, 79 SGK Tr 59 + 60 + 61. - GV quan sát, hướng dẫn, nhận xét. - HS lắng nghe và quan sát. - HS thực hành theo mẫu và tự tìm hiểu cấu trúc của một thư mục. - Học sinh báo cáo kết quả , nhận xét các nhóm khác. -Học sinh thực hiện được các thao tác với chuột máy tính: di chuyển chuột, kéo thả chuột, nháy chuột, nháy nút phải chuột, nháy đúp chuột. Hoạt động 3: NHIỆM VỤ 2: Sử dụng nút cuộn chuột để chuyển giữa các trang chiếu của bài trình chiếu. Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt. Học sinh sử dụng nút cuộn đúng cách. - Năng lực Nhận thấy phần mềm đã hướng dẫn thao tác đúng với chuột máy tính, sử dụng nút cuộn chuột để chuyển giữa các trang chiếu của bài trình chiếu. - Phẩm chất Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân và của nhóm khi tham gia hoạt động học. Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm. GV tổ chức hoạt động Hoạt động của học sinh Kết quả/sản phẩm học tập - GV thực hành sử dụng nút cuộn chuột để chuyển giữa các trang chiếu của bài trình chiếu. Theo hướng dẫn nôi dung SGK Tr 61 + 62. - GV quan sát, hướng dẫn, nhận xét. - HS lắng nghe và quan sát. - HS thực hành theo mẫu và quan sát kết quả. - Học sinh báo cáo kết quả , nhận xét các nhóm khác. -Học sinh sử dụng nút cuộn chuột để chuyển giữa các trang chiếu của bài trình chiếu. Hoạt động 4: LUYỆN TẬP Mục tiêu: - Yêu cầu cần đạt. Khái quát lại các kiến thức đã học thông qua các bài lu
File đính kèm:
- giao_an_tin_hoc_3_sach_ket_noi_tri_thuc_chuong_trinh_ca_nam.docx
- Bài 1. Thông tin và quyết định.docx
- Bài 2. Xử lý thông tin.docx
- Bài 3. Máy tính và em.docx
- Bài 4. Làm việc với máy tính.docx
- Bài 5. Sử dụng bàn phím.docx
- Bài 6. Khám phá thông tin trên Internet.docx
- Bài 7. Sắp xếp để dễ tìm kiếm.docx
- Bài 8. Sơ đồ hình cây. Tổ chức thông tin trong máy tính.docx
- Bài 9. Thực hành với tệp và thư mục trong máy tính.docx
- Bài 10. Bảo vệ thông tin khi dùng máy tính.docx
- Bài 11. Bài trình chiếu của em.docx
- Bài 12. Tìm hiểu về giới tự nhiên.docx
- Bài 13. Luyện tập sử dụng chuột.docx
- Bài 14. Em thực hiện công việc như thế nào.docx
- Bài 15. Công việc được thực hiện theo điều kiện.docx
- Bài 16. Công việc của em và sự trợ giúp của máy tính.docx