Giáo án Tiếng Việt 4 (Chính tả) - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Vật Lại
CHÍNH TẢ
Tiết 2: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nghe -viết đúng bài CT; trình bày đúng các hình thức đoạn văn
- Làm đúng BT2 phân biệt s/x, ăn/ăng, giải được câu đố BT 3a
- Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bài giảng điện tử
- SGK...
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 4 (Chính tả) - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Vật Lại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Tiếng Việt 4 (Chính tả) - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Vật Lại
CHÍNH TẢ TIẾT 1 : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả theo hình thức đoạn văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập chính tả 2a phân biệt l/n. BT 3a giải câu đố - Rèn kỹ năng viết đẹp và đúng. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: GA ĐT, SGK, Wcamb, máy tính - HS: SGK, vở, Thiết bị học TT C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - GV giới thiệu dẫn vào bài. Hs lắng nghe – ghi vở 2. Chuẩn bị viết chính tả: a. Trao đổi về nội dung đoạn viết - Gọi HS đọc bài viết. + Đoạn văn kể về điều gì? - Yêu cầu phát hiện những chữ dễ viết sai? - GV đọc từ khó + Lưu ý gì khi trình bày đoạn văn? - 2 học sinh đọc. + Đoạn viết cho biết hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò, hình dáng yếu ớt, đáng thương của Nhà Trò. - cỏ xước, tỉ tê, tảng đá, bự, chùn chùn,... - Hs viết bảng con từ khó. - 1 hs đọc lại bài viết. Cả lớp đọc 1 lần + Chữ đầu tiên lùi 1 ô và viết hoa 3. Viết bài chính tả: - GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết - GV đọc bài cho HS viết, lưu ý HS đọc nhẩm các cụm từ để viết cho chính xác - GV giúp đỡ các HS M1, M2 - HS nghe - viết bài vào vở 4. Đánh giá và nhận xét bài: - Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo. - GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài - Nhận xét nhanh về bài viết của HS - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực - Lắng nghe. 5. Làm bài tập chính tả: Bài 2a: Điền vào chỗ trống l/n - Gọi hs đọc đoạn văn đã điền hoàn chỉnh. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3a: Viết lời giải đố 5. Hoạt động ứng dụng 6. Hoạt động sáng tạo - Làm bài cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Lớp Đáp án : lẫn- nở-nang-lẳn-nịch-lông-lòa-làm - 1 hs đọc to đoạn văn đã điền hoàn chỉnh. - Lời giải: la bàn - Viết 5 tiếng, từ chứa l/n - Chép lại đoạn văn ở BT 2 vào vở Tự học cho đẹp ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG .......................................................................................................................................................................................................................................................................... CHÍNH TẢ Tiết 2: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe -viết đúng bài CT; trình bày đúng các hình thức đoạn văn - Làm đúng BT2 phân biệt s/x, ăn/ăng, giải được câu đố BT 3a - Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bài giảng điện tử - SGK... C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - GV dẫn vào bài mới - TBVN điều hành HS cùng hát kết hợp với vận động tại chỗ 2. Khám phá a. Trao đổi về nội dung đoạn cần viết - Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK. + Đoạn văn viết về ai? + Câu chuyện có điều gì cảm động? - Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu từ khó, sau đó GV đọc cho HS luyện viết. - Lưu ý viết hoa các tên riêng có trong bài - 1 HS đọc- HS lớp đọc thầm + Đoạn văn viết về bạn Đoàn Trường Sinh 10 năm cõng bạn đi học + Trong suốt 10 năm, bạn Đoàn Trường Sinh không ngại đường qua đèo, suối, khúc khuỷu, gập ghềnh, ngày nào cũng cõng bạn Hanh tới trường. - HS nêu từ khó viết: khúc khuỷu, gập ghềnh, không quản khó khăn, đội tuyển,... - Viết từ khó vào vở nháp 3. Thực hành – luyện tập *Viết bài chính tả - Nhắc nhở cách cầm bút và tư thế ngồi viết. - HS về nhà viết bài vào vở * Làm bài tập chính tả Bài 2: Chọn cách viết đúng trong ngoặc đơn + Câu chuyện có gì đáng cười? Bài 3: 4.. Vận dụng - sáng tạo Lời giải: sau, rằng, chăng, xin, băn khoăn, xem - 1 hs đọc to đoạn văn đã điền hoàn chỉnh. + Đáng cười ở sự đãng trí của vị khách, bà ta hỏi không phải để xin lỗi mà hỏi để xem mình đã tìm đúng ghế ngồi chưa - Lời giải: sáo – sao - Viết 5 tiếng, từ chứa s/x - Tìm các câu đố chữ tương tự và giải các câu đố đó. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. CHÍNH TẢ ( Nghe – viết) Tiết 3: CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ. TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH. YÊU CẦU CẦN ĐẠT. Biết cách trình bày một đoạn văn. Nghe - viết đúng chính tả bài thơ : Cháu nghe câu chuyện của bà và trình bày bài chính tả sạch sẽ. Biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ. Biết phân biệt và viết đúng một số âm và thanh dễ lẫn: ch/ tr; hỏi/ ngã. - Yêu thích HS viết đúng chính tả. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bài giảng điện tử, máy tính, điện thoại C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động. - Gọi 3 HS lên bảng viết một số từ sau: chăng, rằng, xin, sao, - Nhận xét HS viết bảng. - Giới thiệu bài: 2.Thực hành ...ữ viết - Tính trung thực trong học tập qua bài tập chính tả 2a 4. Góp phần phát triển năng lực: - NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Giấy khổ to+ bút dạ. Bài tập 2a viết sẵn. Bảng nhóm cho hs làm bài tập. - HS: Vở, bút,... 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (2p) * Cách tiến hành: Cả lớp cùng đứng dậy vừa hát kết hợp với vận động bài hát Một sợi rơm vàng - GV dẫn vào bài. - HS cùng hát kết hợp với vận động. 2. Chuẩn bị viết chính tả: (6p) * Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài CT, viết được các từ khó, dễ lẫn và các hiện tượng chính tả, biết cách trình bày đoạn văn. * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm – Lớp a. Trao đổi về nội dung đoạn cần viết - Gọi HS đọc đoan cần viết - Yêu cầu thảo luận nhóm 2: +Nhà vua chọn người ntn để nối ngôi? +Vì sao người trung thực là người đáng quý? + Từ nào mà các em thường hay viết sai? + Khi trình bày đoạn văn cần lưu ý gì - 1 học sinh đọc. - HS thảo luận (2p) và báo cáo trước lớp + Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi. + Vì người trung thực dám nói lên sự thực... + đầy ắp, trung thực, truyền ngôi, ôn tồn. + Đầu đoạn viết hoa, lùi 1 ô. - Hs viết bảng con từ khó. - HS đọc từ viết khó - 1 hs đọc lại bài viết. Cả lớp đọc 1 lần 3. Viết bài chính tả: (20p) * Mục tiêu: Hs viết tốt đoạn chính tả do GV đọc. Trình bày sạch, đẹp, đúng hình thức đoạn văn * Cách tiến hành: - GV đọc bài - GV giúp đỡ các HS M1, M2 - Lưu ý tư thế ngồi, cách để vở. - HS viết bài vào vở 4. Đánh giá và nhận xét bài: (5p) * Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá được bài viết của mình và của bạn. Nhận ra các lỗi sai và sửa sai * Cách tiến hành: Cá nhân- Cặp đôi - Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo. - GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài - Nhận xét nhanh về bài viết của HS - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau - Lắng nghe. 5. Làm bài tập chính tả: (5p) * Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được "l/n * Cách tiến hành: Cá nhân-Cặp đôi- Chia sẻ trước lớp Bài 2a: Điền vào chỗ trống r / d / gi . - Gọi hs đọc câu văn đã điền hoàn chỉnh. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3a 6. Hoạt động ứng dụng (1p) 7. Hoạt động sáng tạo (1p) - Làm bài cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Lớp Đáp án : lời giải – nộp bài –lần này , có thể làm, lâu nay, lòng thanh thản, làm bài - 1 hs đọc to đoạn văn đã điền hoàn chỉnh. - Nhận xét về tính trung thực của nhân vật Hưng trong đoạn văn - HS giải đố cá nhân- Chia sẻ trước lớp Đáp án: nòng nọc. - Viết 5 tiếng, từ chứa l/n - Tìm các câu đố nói về loài hoa hoặc một số đồ vật khác có chứa âm l/n ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG .......................................................................................................................................................................................................................................................................... CHÍNH TẢ NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nghe - viết đúng đúng và trình bày đúng bài chính tả sạch sẽ, biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật; không mắc quá năm lỗi trong bài. - Hiểu nội dung đoạn cần viết - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tiếng có phụ âm đầu s/x, các tiếng có thanh hỏi, thanh ngã. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng viết đẹp, viết đúng chính tả. 3. Phẩm chất: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết - Tính trung thực. 4. Góp phần phát triển năng lực: - NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ, phiếu học tập. - HS: Vở, bút,... 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (2p) * Cách tiến hành: Cả lớp cùng đvận dậy vừa hát kết hợp với vận động bài hát Baby Sharp. - GV dẫn vào bài. - HS cùng hát kết hợp với vận động dưới sự điều hành của TBVN 2. Chuẩn bị viết chính tả: (6p) * Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài CT, viết được các từ khó, dễ lẫn và các hiện tượng chính tả, biết cách trình bày đoạn văn. * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm – Lớp a. Trao đổi về nội dung đoạn cần viết - Gọi HS đọc đoan cần viết - Yêu cầu thảo luận nhóm 2: + Nhà văn Ban- dắc có tài gì? + Trong cuộc sống, ông là người như thế nào? - Giáo dục HS tính trung thực - 1 học sinh đọc. - HS thảo luận (2p) và báo cáo trước lớp + Ông có tài tưởng tượng khi viết truyện ngắn, truyện dài. + Ông là người rất thật thà, nói dối là thẹn đỏ mặt. - Hs viết nháp từ khó: Pháp, Ban-dắc, thẹn, ấp úng - HS đọc...t động vận dụng (1p) 6. Hoạt động sáng tạo (1p) Cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Lớp Đáp án : trí tuệ - phẩm chất - trong lòng đất- chế ngự- chinh phục- vũ trụ - chủ nhân. - 1 hs đọc to đoạn văn đã điền hoàn chỉnh. Cá nhân- Lớp Đáp án: a. ý chí b. trí tuệ - Viết 5 tiếng, từ chứa ch/tr - Phân biệt chuyện/truyện ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... CHÍNH TẢ TRUNG THU ĐỘC LẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - HS nghe - viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ từ "Ngày mai các em có quyền ....nông trường to lớn, vui tươi" . Hiểu nội dung đoạn viết. - Làm đúng BT(2) a, (3)a phân biệt r/d/gi 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả. 3. Phẩm chất: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết 4. Góp phần phát triển năng lực: - NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * GD BVMT: -Tình cảm yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ, phiếu học tập. - HS: Vở, bút,... 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (2p) - GV dẫn vào bài mới - TBVN điều hành HS cùng hát kết hợp với vận động tại chỗ 2. HĐ luyện tập: Chuẩn bị viết chính tả: (6p) * Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài CT,viết được các từ khó, dễ lẫn và các hiện tượng chính tả, cách viết đoạn văn xuôi * Cách tiến hành: a. Trao đổi về nội dung đoạn nhơ-viết - Gọi HS bài viết. - Yêu cầu thảo luận nhóm 2: + Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ ước tươi đẹp như thế nào? - Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu từ khó, từ cần viết hoa sau đó GV đọc cho HS luyện viết. - GDMT: Đất nước ta nơi nào cũng đẹp. Cần yêu quý, trân trọng và bảo tồn những vẻ đẹp ấy - 2 HS đọc- HS lớp đọc thầm + Anh mơ đến đất nước tươi đẹp với dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện. Ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng bay phấp phới trên những con tàu lớn, những nhà máy chi chít, cao thẳm, những cánh đồng lúa bát ngát, những nông trường to lớn, vui tươi. -1 HS lên bảng, lớp viết nháp quyền mơ tưởng, mươi mười lăm, thác nước, phấp phới, bát ngát, nông trường, to lớn, - Lắng nghe, liên hệ 3. Viết bài chính tả: (15p) * Mục tiêu: Hs nghe-viết tốt bài chính tả theo hình thức đoạn văn * Cách tiến hành: - GV đọc cho HS viết bài. - GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt. - HS nghe - viết bài vào vở 4. Đánh giá và nhận xét bài: (5p) * Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá được bài viết của mình và của bạn. Nhận ra các lỗi sai và sửa sai * Cách tiến hành: Cá nhân- Cặp đôi - Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo. - GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài - Nhận xét nhanh về bài viết của HS - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau - Lắng nghe. 5. Làm bài tập chính tả: (5p) * Mục tiêu: Giúp HS tìm được các tiếng bắt đầu bằng "r/d/gi. Phân biệt được r/d/gi * Cách tiến hành: Cá nhân-Cặp đôi- Chia sẻ trước lớp Bài 2a: Điền vào chỗ trống những chữ bắt đầu bằng tr/ch + Câu chuyện hài hước ở điểm nào? Bài 3a 5. Hoạt động vận dụng (1p) 6. Hoạt động sáng tạo (1p) Cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Lớp Đáp án : giắt bên hông - rơi xuống nước - đánh dấu – kiếm rơi – làm gì – đánh dấu . - 1 hs đọc to đoạn văn đã điền hoàn chỉnh. + Hành động đánh dấu lên mạn thuyền vì thuyền di chuyển nên việc đánh dấu của anh ngốc không có ý nghĩa gì (đáng lẽ cần đánh dấu ở đoạn sông rơi kiếm) Cá nhân- Lớp Đáp án: a. rẻ b. danh nhân c. giường - Viết 5 tiếng, từ chứa r/d/gi - Sưu tầm các câu đố về vật có chứa r/d/gi ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... CHÍNH TẢ THỢ RÈN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chữ. Hiểu nội dung đoạn viết. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a phân biệt l/n 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả. 3. Phẩm chất: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết 4. Góp phần phát triển năng lực: - NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dù...iết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau - Lắng nghe. 5. Làm bài tập chính tả: (5p) * Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được s/x * Cách tiến hành: Cá nhân-Cặp đôi- Chia sẻ trước lớp Bài 2a: s/x? - Lưu ý giúp HSNK cảm nhận vẻ đẹp của các loại quả thông qua biện pháp nghệ thuật nhân hoá và liên tưởng của tác giả. Bài 3: Viết lại các câu cho đúng chính tả - GV giới thiệu thêm cho HS hiểu nghĩa của từng câu. + Tốt gỗ hơn tốt nước sơn: Nước sơn là vẻ ngoài Nước sơn đẹp mà gỗ xấu thì đồ vật chóng hỏng. Con người tâm tính tốt còn hơn chỉ đẹp mã vẻ ngoài. + Xấu người đẹp nết: Người vẻ ngoài xấu nhưng tính nết tốt. + Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể: Mùa hè ăn cá sống ở sông thì ngon. Mùa đông ăn cá sống ở biển thì ngon. + Trăng mờ còn tỏ hơn sao Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi Trăng dù mờ vẫn sáng hơn sao. Núi có lở vẫn cao hơn đồi. Người ở địa vị cao, giỏi giang hay giàu có dù sa sút thế nào cũng còn hơn những người khác (Quan niệm không hoàn toàn đúng đắn). 6. Hoạt động vận dụng (1p) 7. Hoạt động sáng tạo (1p) Cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Lớp Lối sang- nhỏ xíu- sức nóng – sức sống- thắp sáng - 1 hs đọc to đoạn thơ đã điền hoàn chỉnh. Đ/á: a/. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. b/. Xấu người đẹp nết. c/. Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể. d/. Trăng mờ còn tỏ hơn sao Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi. - Lắng nghe - Viết 5 tiếng, từ chứa s/x - Tìm các từ láy chứa s/x ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... CHÍNH TẢ NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nghe -viết đúng bài CT; trình bày đúng các hình thức đoạn văn - Làm đúng BT2a phân biệt ch/tr. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả. 3. Phẩm chất: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết - Giáo dục đức tính kiên trì qua hình ảnh nhân vật Ngu Công * GDQPAN: Ca ngợi tinh thần vượt mọi khó khăn, gian khổ, hi sinh để hoàn thành nhiệm vụ của các chú bộ đội và công an 4. Góp phần phát triển năng lực: - NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ, phiếu học tập. - HS: Vở, bút,... 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (2p) - GV dẫn vào bài mới - TBVN điều hành HS cùng hát kết hợp với vận động tại chỗ 2. Khám phá: Chuẩn bị viết chính tả: (6p) * Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài CT, viết được các từ khó, dễ lẫn và các hiện tượng chính tả, cách viết đoạn văn. * Cách tiến hành: a. Trao đổi về nội dung đoạn cần viết - Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK. + Đoạn văn viết về ai? + Câu chuyện có điều gì cảm động? - Liên hệ giáo dục QPAN: Hoạ sĩ Lê Duy Vận cũng giống như những người chiến sĩ khác không quản, khó khăn, gian khổ, hi sinh để hoàn thành n/v. Chúng ta cần trân trọng và biết ơn những con người như thế. - Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu từ khó, sau đó GV đọc cho HS luyện viết. - Lưu ý các từ ngữ: tháng 4 năm 1975, 30 triển lãm, 5 giải thưởng viết bằng số và các từ Sài Gòn, Lê Duy Vận, Bác Hồ là danh từ riêng cần phải viết hoa - 1 HS đọc- HS lớp đọc thầm + Đoạn văn viết về hoạ sĩ Lê Duy Vận. + Viết về Lê Duy Vận đã vẽ bức chân dung Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt bị thương của anh. - HS lắng nghe - HS nêu từ khó viết: chiến đấu, quệt máu chảy, chân dung, triển lãm, trân trọng - Viết từ khó vào vở nháp Viết bài chính tả: (15p) * Mục tiêu: Hs nghe -viết tốt bài chính tả theo cách viết đoạn văn. * Cách tiến hành: - GV đọc bài cho HS viết - GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt. - Nhắc nhở cách cầm bút và tư thế ngồi viết. - HS nghe - viết bài vào vở Đánh giá và nhận xét bài: (5p) * Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá được bài viết của mình và của bạn. Nhận ra các lỗi sai và sửa sai * Cách tiến hành: Cá nhân- Cặp đôi - Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo. - GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài - Nhận xét nhanh về bài viết của HS - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau - Lắng nghe. 3. Luyện tập: (5p) * Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được ch/tr * Cách tiến hành: Cá nhân-Cặp đôi- Chia sẻ trước lớp Bài 2a: ch/tr? - Giáo dục HS nghị lực và kiên trì như nhân vật Ngu Công trong câu chuyện 4. Hoạt động vận dụng (1p) 5. Hoạt động sáng tạo (1p) Cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Lớp Lời giải: Trung Quốc, chín mươi t...BVN điều hành HS cùng hát kết hợp với vận động tại chỗ 2. Khám phá: Chuẩn bị viết chính tả: (6p) * Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài CT, viết được các từ khó, dễ lẫn và các hiện tượng chính tả, cách viết đoạn văn. * Cách tiến hành: a. Trao đổi về nội dung đoạn cần viết - Gọi HS đọc đoạn văn cần viết + Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc áo đẹp như thế nào? - Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu từ khó, sau đó GV đọc cho HS luyện viết. - 1 HS đọc- HS lớp đọc thầm + Bạn nhỏ khâu cho búp bê một chiếc áo rất đẹp, cổ cao, tà loe, mép áo viền vải xanh, khuy bấm như hạt cườm. - HS nêu từ khó viết: phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc, nẹp áo - Viết từ khó vào vở nháp Viết bài chính tả: (15p) * Mục tiêu: Hs nghe -viết tốt bài chính tả theo hình thức đoạn văn. * Cách tiến hành: - GV đọc bài cho HS viết - GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt. - Nhắc nhở cách cầm bút và tư thế ngồi viết. - HS nghe - viết bài vào vở Đánh giá và nhận xét bài: (5p) * Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá được bài viết của mình và của bạn. Nhận ra các lỗi sai và sửa sai * Cách tiến hành: Cá nhân- Cặp đôi - Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo. - GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài - Nhận xét nhanh về bài viết của HS - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau - Lắng nghe. 3. Luyện tập: (5p) * Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được s/x * Cách tiến hành: Cá nhân-Cặp đôi- Chia sẻ trước lớp Bài 2a: Điền vào ô trống Bài 3a - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức giữa 3 tổ 4. Hoạt động ứng dụng (1p) 5. Hoạt động sáng tạo (1p) - HS làm cá nhân – chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lóp Đáp án: xinh, xóm, xít, xanh, sao, súng, sờ, sướng, sợ - Tham gia chơi dưới sự điều hành của GV Đáp án: + Các tính từ chứa x: xấu xí, xấu xa, xanh, xa, xúm xít, xinh xinh,.... + Các tính từ chứa s: sắc, san sát, sáng suốt, sáng sủa, .... - Viết lại 5 lần các từ viết sai trong bài chính tả - Đặt câu với 1 tinh từ em tìm được ở bài 3a. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... CHÍNH TẢ Tiết 15: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức đoạn văn - Làm đúng BT2a phân biệt ch/tr. Miêu tả được một trong các đồ chơi hoặc trò chơi có tiếng chứa âm tr/ch - Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết * GD BVMT:Ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kĩ niệm đẹp của tuổi thơ. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: GA ĐT, SGK, máy tính - HS: SGK, vở, Thiết bị học TT C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - HS chơi trò chơi:Ai nhanh, ai đúng: - Nhận xét, khen/ động viên, chuyển tiếp vào bài mới. - HS tham gia trò chơi dưới sự điều hành của GV 2. Chuẩn bị viết chính tả: a. Trao đổi về nội dung đoạn cần viết - Gọi HS đọc đoạn văn cần viết + Cánh diều đẹp như thế nào? - Liên hệ giáo dục BVMT để gìn giữ những nét đẹp của thiên nhiên và gìn giữ những kỉ niệm tuổi thơ. - 1 HS đọc- HS lớp đọc thầm + Cánh diều mềm mại như cánh bướm. - HS liên hệ 3. Viết bài chính tả: Học sinh viết bài ở nhà. 4. Làm bài tập chính tả: Bài 2a: Tìm tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr Bài 3a - Miêu tả 1 trong các đồ chơi hoặc trò chơi nói trên Bài 2a( tuần 16) Tìm và viết các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi - Giới thiệu thêm về môn nghệ thuật múa rối để HS thấy sự tài hoa của những người nghệ sĩ 6. Hoạt động ứng dụng 7. Hoạt động sáng tạo - HS chơi trò chơi Tiếp sức Ch + Đồ chơi: chong chóng, chó bông, chó đi xe đạp, que chuyền + Trò chơi: chọi dế, chọi cá, chọi gà, thả chim, chơi chuyền Tr + Đồ chơi: trống ếch, trống cơm, cầu trượt, .. + Trò chơi: đánh trống, trốn tìm, trồng nụ trồng hoa, cắm trại, bơi trải, cầu trượt, - HS nối tiếp miêu tả. VD: + Tả trò chơi: Tôi sẽ tả chơi trò nhảy ngựa cho các bạn nghe. Để chơi, phải có ít nhất sáu người mới vui: Ba người bám vào bụng nối làm ngựa, ba người làm kị sĩ. Người làm đầu phải bám chắc vào một gốc cây hay một bức tường Đáp án: a/ nhảy dây b/ múa rối c/ giao bóng - Viết lại 5 lần các từ viết sai trong bài chính tả - Hướng dẫn các bạn chơi 1 trò chơi vừa miêu tả ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ................................................................................................................................. CHÍNH TẢ KÉO CO I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nghe – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn (từ Hội làng Hữu Trấp ...đến chuyển bại thành thắng) trong bài Kéo co; bài viết không...bài chính tả theo hình thức đoạn văn. * Cách tiến hành: - GV đọc bài cho HS viết - GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt. - Nhắc nhở cách cầm bút và tư thế ngồi viết. - HS nghe - viết bài vào vở 4. Đánh giá và nhận xét bài: (5p) * Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá được bài viết của mình và của bạn. Nhận ra các lỗi sai và sửa sai * Cách tiến hành: Cá nhân- Cặp đôi - Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo. - GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài - Nhận xét nhanh về bài viết của HS - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau - Lắng nghe. 5. Làm bài tập chính tả: (5p) * Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được l/n * Cách tiến hành: Cá nhân-Cặp đôi- Chia sẻ trước lớp Bài 2a: Tìm và viết các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n Bài 3: 6. Hoạt động ứng dụng (1p) 7. Hoạt động sáng tạo (1p) Đáp án: a) loại nhạc ngủ, lễ hội, nổi tiếng Đáp án: giấc mộng, làm người, xuất hiện, nửa mặt, lấc láo, cất tiếng, lên tiếng, nhấc, đất, lảo đảo, thật dài, nắm tay. - Viết lại 5 lần các từ viết sai trong bài chính tả - Lấy VD để phân biệt các tiếng âc/ ât ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... CHÍNH TẢ TIẾT 19: KIM TỰ THÁP AI CẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nghe – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn, bài viết không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm đúng BT2a phân biệt s/x - Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết - NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. *BVMT: HS thấy được vẽ đẹp kì vĩ của cảnh vật nước bạn, có ý thức bảo vệ những danh lam thắng cảnh của đất nước và thế giới. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử. - HS: Vở, bút,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - GV dẫn vào bài mới - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. Khám phá * Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài CT, viết được các từ khó, dễ lẫn và các hiện tượng chính tả, cách viết đoạn văn. * Cách tiến hành: *. Trao đổi về nội dung đoạn cần viết - Gọi HS đọc đoạn văn cần viết + Đoạn văn nói về điều gì? + Kim tự tháp tráng lệ và kì vĩ như thế nào? + GDBVMT:Giáo viên giới thiệu thêm đôi nét về kim tự tháp, liên hệ: Trên thế giới, mỗi đất nước đều có những kì quan riêng cần trân trọng và bảo vệ. Vậy với những kì quan của đất nước mình, chúng ta cần làm gì để gìn giữ những kì quan đó - Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu từ khó, sau đó GV đọc cho HS luyện viết. - 1 HS đọc- HS lớp đọc thầm + Ca ngợi kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại. + làm toàn bằng đá tảng rất to và đường đi nhằng nhịt như mê cung,... - Lắng nghe - HS liên hệ - HS nêu từ khó viết: công trình, kiến trúc, hành lang, ngạc nhiên, nhằng nhịt... - Viết từ khó vào vở nháp 3. Viết bài chính tả: * Mục tiêu: Hs nghe - viết tốt bài chính tả theo hình thức đoạn văn. * Cách tiến hành: - GV đọc bài cho HS viết - GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt. - Nhắc nhở cách cầm bút và tư thế ngồi viết. - HS nghe - viết bài vào vở 4. Đánh giá và nhận xét bài: * Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá được bài viết của mình và của bạn. Nhận ra các lỗi sai và sửa sai * Cách tiến hành: Cá nhân- Cặp đôi - Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo. - GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài - Nhận xét nhanh về bài viết của HS - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau - Lắng nghe. 5. Làm bài tập chính tả: * Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được l/n * Cách tiến hành: Cá nhân - Cặp đôi - Chia sẻ trước lớp Bài 2a: Tìm và viết các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x Bài 3a: 6. Vận dụng-Trải nghiệm Đáp án: a) Đáp án: sinh, biết, biết, sáng, tuyệt, xứng. Đáp án: Từ ngữ viết đúng chính tả Từ ngữ viết sai chính tả sáng sủa sản sinh sinh động sắp sếp tinh sảo bổ xung - Viết lại 5 lần các từ viết sai trong bài chính tả - Lấy VD để phân biệt các sinh/ xinh CHÍNH TẢ CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nghe – viết lại đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn, bài viết không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm đúng BT2a, BT 3a phân biệt ch/tr 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả. 3. Phẩm chất: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết 4. Góp phần phát triển năng lực: - NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ, phiếu học tập. - HS: Vở, bút,... 2. Phương pháp, kĩ thuật - Phư...ập những nét hay, nét đẹp trong bài văn miêu tả cây mai để vận dụng trong viết văn miêu tả 6. Hoạt động ứng dụng (1p) 7. Hoạt động sáng tạo (1p) Đ/a: Mưa giăng trên đồng Uốn mềm ngọn lúa Hoa xoan theo gió Rải tím mặt đường Đ/a: Những tiếng thích hợp trong ngoặc đơn cần chọn là: dáng – dần – điểm – rắn – thẫm – dài – rỗ – mẫn. - Viết lại 5 lần các từ viết sai trong bài chính tả - Lấy VD để phân biệt ra/da/gia ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... CHÍNH TẢ TIẾT 22: SẦU RIÊNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi - Làm đúng BT2a, BT 3 phân biệt l/n. uc/ut - Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết - NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử. - HS: Vở, bút,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - GV dẫn vào bài mới - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. Khám phá: chuẩn bị viết chính tả: * Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài CT, tìm được các từ khó viết * Cách tiến hành: * Trao đổi về nội dung đoạn cần viết - Gọi HS đọc đoạn văn cần viết + Bài văn nói về điều gì? - Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu từ khó, sau đó GV đọc cho HS luyện viết. - 1 HS đọc- HS lớp đọc thầm +Vẻ đẹp của hoa sầu riêng, trái sầu riêng - HS nêu từ khó viết: trổ, toả, vảy cá, nhuỵ, rộ,.. - Viết từ khó vào vở nháp 3. Viết bài chính tả: * Mục tiêu: Hs nghe - viết tốt bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi * Cách tiến hành: - GV đọc cho HS viết - GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt. - Nhắc nhở cách cầm bút và tư thế ngồi viết. - HS nghe - viết bài vào vở 4. Đánh giá và nhận xét bài: * Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá được bài viết của mình và của bạn. Nhận ra các lỗi sai và sửa sai * Cách tiến hành: Cá nhân- Cặp đôi - Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo. - GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài - Nhận xét nhanh về bài viết của HS - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau - Lắng nghe. 5. Làm bài tập chính tả: * Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được l/n, uc/ut * Cách tiến hành: Cá nhân - Cặp đôi - Chia sẻ trước lớp Bài 2a: Điền vào chỗ trống l/n + Em bé trong bài thơ có gì đáng yêu? Bài 3: 6. Vận dụng, trải nghiệm. Đ/a: Nên bé nào thấy đau ......... Bé oà lên nức nở - Đọc lại đoạn thơ sau khi điền hoàn chỉnh + Em bé làm nũng mẹ để được mẹ yêu Đ/a: Những tiếng thích hợp trong ngoặc đơn cần chọn là: nắng-trúc-cúc-lóng lánh-nên-vút-náo nức - HS đọc lại đoạn văn sau khi điền hoàn chỉnh - Viết lại 5 lần các từ viết sai trong bài chính tả - Lấy VD để phân biệt uc/ut ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... CHÍNH TẢ TIẾT 23: CHỢ TẾT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các câu thơ 8 chữ - Làm đúng BT2 phân biệt âm đầu s/x và vần ưc/ưt - Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết - NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử. - HS: Vở, bút,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - GV dẫn vào bài mới - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. Khám phá: Chuẩn bị viết chính tả: * Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài CT, tìm được các từ khó viết * Cách tiến hành: * Trao đổi về nội dung đoạn cần viết - Gọi HS đọc đoạn văn cần viết + Nêu nội dung đoạn viết? - Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu từ khó, sau đó GV đọc cho HS luyện viết. - 1 HS đọc- HS lớp đọc thầm + Đoạn chính tả nói về vẻ đẹp của quang cảnh chung ngày chợ tết ở một vùng trung du và niềm vui của mọi người khi đi chợ tết. - HS nêu từ khó viết: ôm ấp, viền, mép, lon xon, lom khom, yếm thắm, nép đầu, ngộ nghĩnh. - Viết từ khó vào vở nháp Viết bài chính tả: * Mục tiêu: Hs nhớ - viết tốt bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 8 chữ. * Cách tiến hành: - GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt. - Nhắc nhở cách cầm bút và tư thế ngồi viết. - HS nhớ - viết bài vào vở Đánh giá và nhận xét bài: *...dung đoạn viết? - Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu từ khó, sau đó GV đọc cho HS luyện viết. - 1 HS đọc - HS lớp đọc thầm + Bác sĩ Ly đã khuất phục được tên cướp biển hung ác - HS nêu từ khó viết: đứng phắt dậy, rút soạt dao ra, chực đâm, nghiêm nghị,... - Viết từ khó vào vở nháp 3. Viết bài chính tả: * Mục tiêu: Hs nghe - viết tốt bài chính tả, trình bày đúng bài viết theo hình thức văn xuôi. * Cách tiến hành: - GV đọc bài cho HS viết - GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt. - Nhắc nhở cách cầm bút và tư thế ngồi viết. - HS nghe - viết bài vào vở Đánh giá và nhận xét bài: * Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá được bài viết của mình và của bạn. Nhận ra các lỗi sai và sửa sai * Cách tiến hành: Cá nhân- Cặp đôi - Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo. - GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài - Nhận xét nhanh về bài viết của HS - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau - Lắng nghe. 3. Luyện tập: * Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được tr/ch * Cách tiến hành: Cá nhân - Cặp đôi - Chia sẻ trước lớp Bài 2a: Điền tiếng bắt đầu bằng r/d/gi 4. Vận dụng,trải nghiệm Đ/a: Thứ tự từ cần điền: kể chuyện – truyện – không gian – bao giờ – dãi dầu – đứng gió, rõ ràng, khu rừng - Đọc lại đoạn văn sau khi đã điền hoàn chỉnh - Viết lại 5 lần các từ viết sai trong bài chính tả - Lấy VD để phân biệt r/d/gi ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... CHÍNH TẢ Tiết 23+ 24: CHỢ TẾT A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các câu thơ 8 chữ - Làm đúng BT2 phân biệt âm đầu s/x và vần ưc/ưt - Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: BGĐT - HS: Vở, bút,... C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - GV dẫn vào bài mới - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. Chuẩn bị viết chính tả: * Trao đổi về nội dung đoạn cần viết - Gọi HS đọc đoạn văn cần viết + Nêu nội dung đoạn viết? - Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu từ khó, sau đó GV đọc cho HS luyện viết. - 1 HS đọc- HS lớp đọc thầm + Đoạn chính tả nói về vẻ đẹp của quang cảnh chung ngày chợ tết ở một vùng trung du và niềm vui của mọi người khi đi chợ tết. - HS nêu từ khó viết: ôm ấp, viền, mép, lon xon, lom khom, yếm thắm, nép đầu, ngộ nghĩnh. - Viết từ khó vào vở nháp 3. Viết bài chính tả: - GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt. - Nhắc nhở cách cầm bút và tư thế ngồi viết. - HS nhớ - viết bài vào vở 4. Đánh giá và nhận xét bài: - Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo. - GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài - Nhận xét nhanh về bài viết của HS - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau - Lắng nghe. 5. Làm bài tập chính tả: Bài 2: Điền vào chỗ trống tiếng chứa âm đầu s/x hoặc vần ưc/ưt + Câu chuyện vui muốn khuyên chúng ta điều gì? Bài 2a(T24) Điền truyện/chuyện Bài 3: (T 24) 6. Vận dụng sáng tạo: Đ/a: Thứ tự từ cần điền: hoạ sĩ, nước Đức, sung sướng, không hiểu sao, bức tranh, bức tranh - Đọc lại câu chuyện sau khi đã điền hoàn chỉnh + Làm việc gì cũng cần cẩn thận và kien trì Đ/a: Thứ tự từ cần điền: kể chuyện – truyện – câu chuyện – truyện – kể chuyện – đọc truyện. - Đọc lại đoạn văn sau khi đã điền hoàn chỉnh Đ/a: a) nho/nhỏ/nhọ b) chi/chì/chỉ/chị - Viết lại 5 lần các từ viết sai trong bài chính tả - Lấy VD để phân biệt ưc/ưt ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. CHÍNH TẢ (nghe- viết) TIẾT 24: HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài dưới dạng văn xuôi - Làm đúng BT2a phân biệt âm đầu tr/ch ; giải được câu đố về các chữ bài 3 - Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết - NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử. - HS: Vở, bút,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - GV dẫn vào bài mới - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. Chuẩn bị viết chính tả: * Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài CT, tìm được các từ khó viết * Cách tiến hành: * Trao đổi về nội dung đoạn cần viết - Gọi HS đọc đoạn v...ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * GD BVMT: Lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử. - HS: Vở, bút,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - GV dẫn vào bài mới - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. Chuẩn bị viết chính tả: * Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài CT, tìm được các từ khó viết * Cách tiến hành: * Trao đổi về nội dung đoạn cần viết - Gọi HS đọc đoạn văn cần viết. + Nêu nội dung đoạn viết? * GDBVMT: Các thanh niên xung kích trong bài viết đã dũng cảm, đoàn kết chống lại cơn bão biển để bảo vệ cuộc sống bình yên của bao người. Điều đó đáng để chúng ta học tập - Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu từ khó, sau đó GV đọc cho HS luyện viết. - 1 HS đọc - HS lớp đọc thầm + Sự đe doạ của cơn bão biển với con đê. - HS lắng nghe - HS nêu từ khó viết: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng, - Viết từ khó vào vở nháp 3. Viết bài chính tả: * Mục tiêu: Hs nghe - viết tốt bài chính tả, trình bày đúng bài viết theo hình thức văn xuôi. * Cách tiến hành: - GV đọc bài cho HS viết - GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt. - Nhắc nhở cách cầm bút và tư thế ngồi viết. - HS nghe - viết bài vào vở 4. Đánh giá và nhận xét bài: * Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá được bài viết của mình và của bạn. Nhận ra các lỗi sai và sửa sai * Cách tiến hành: Cá nhân- Cặp đôi - Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo. - GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài - Nhận xét nhanh về bài viết của HS - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau - Lắng nghe. 5. Làm bài tập chính tả: * Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được tr/ch * Cách tiến hành: Cá nhân - Cặp đôi - Chia sẻ trước lớp Bài 2a: Điền l/n 6. Vận dụng, trải nghiệm. Đ/a: Thứ tự từ cần điền: lại – lồ - lửa – nõn – nến – lóng lánh – lung linh – nắng – lũ lũ – lên – lượn - Đọc lại đoạn văn sau khi đã điền hoàn chỉnh - Viết lại 5 lần các từ viết sai trong bài chính tả - Lấy VD để phân biệt l/n ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... CHÍNH TẢ (nhớ - viết) TIẾT 27: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ với thể thơ tự do - Làm đúng BT2a, BT 3 a phân biệt âm đầu s/x - Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết - NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử. - HS: Vở, bút,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - GV dẫn vào bài mới - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. Chuẩn bị viết chính tả: * Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài CT, tìm được các từ khó viết * Cách tiến hành: * Trao đổi về nội dung đoạn cần viết - Gọi HS đọc đoạn văn cần viết. + Nêu nội dung đoạn viết? - Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu từ khó, sau đó GV đọc cho HS luyện viết. - 1 HS đọc - HS lớp đọc thầm + Ca ngợi tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe. - HS nêu từ khó viết: xoa, sao trời, mưa xối, nuốt. - Viết từ khó vào vở nháp 3. Viết bài chính tả: * Mục tiêu: Hs nhớ - viết tốt bài chính tả, trình bày đúng bải thơ theo thể thơ tự do * Cách tiến hành: - GV lưu ý HS các câu thơ cách lề 1 ô vuông - GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt. - Nhắc nhở cách cầm bút và tư thế ngồi viết. - HS nhớ - viết bài vào vở 4. Đánh giá và nhận xét bài: * Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá được bài viết của mình và của bạn. Nhận ra các lỗi sai và sửa sai * Cách tiến hành: Cá nhân- Cặp đôi - Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo. - GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài - Nhận xét nhanh về bài viết của HS - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau - Lắng nghe. 5. Làm bài tập chính tả: * Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được s/x * Cách tiến hành: Cá nhân - Cặp đôi - Chia sẻ trước lớp Bài 2a: Tìm các trường hợp chỉ viết với s hoặc x Bài 3a 6. Vận dụng, trải nghiệm. Đáp án: +Với trường hợp chỉ viết với s: sai, sải, sàn, sản, sạn, sợ, sợi, +Trường hợp chỉ viết với x: xua, xuân, xúm, xuôi, xuống, xuyến, + sa (sa mạc) xen (xen kẽ) - Đọc lại đoạn văn sau khi đã điền hoàn chỉnh. Nêu cảm nhận về vẻ đẹp của sa mạc. - Viết lại 5 lần các từ viết sai trong bài chính tả - Lấy VD để phân biệt s/x ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ...................................................đoạn văn xuôi * Cách tiến hành: Cá nhân - GV yêu cầu HS viết bài - GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt. - Nhắc nhở cách cầm bút và tư thế ngồi viết. - HS nhớ - viết bài vào vở 4. Đánh giá và nhận xét bài * Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá được bài viết của mình và của bạn. Nhận ra các lỗi sai và sửa sai * Cách tiến hành: Cá nhân- Cặp đôi - Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo. - GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài - Nhận xét nhanh về bài viết của HS - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau - Lắng nghe. 5. Làm bài tập chính tả: * Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được r/d/gi * Cách tiến hành: Bài 2a Nhóm 2 – Chia sẻ lớp Đáp án: a ong ông ưa r ra, ra lệnh, ra vào, rà soát rong chơi, rong biển, bán hàng rong nhà rông, rồng, rỗng, rộng rửa, rữa, rựa d da, da thịt, da trời, giả da cây dong, dòng nước, dong dỏng cơn dông (cơn giông) dưa, dừa, dứa gi gia đình, tham gia, giá đỡ, giã giò giong buồm, giọng nói, trống giong cờ mở giống, nòi giống ở giữa, giữa chừng Bài 3a - Giới thiệu thêm một số kỉ lục thế giới của VN cho HS biết 6. Vận dụng, trải nghiệm. Cá nhân – Lớp Đáp án: giới – rộng – giới – giới - dài - Viết lại các từ viết sai - Lấy VD phân biệt một số trường hợp dễ lẫn âm đầu r/d/gi ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG .................................................................................................................................................................................................................................................................. CHÍNH TẢ Tiết 31: NGHE LỜI CHIM NÓI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thể thơ 5 chữ - Làm đúng BT 2a, BT 3a phân biệt âm đầu l/n - Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết - NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. *GD BVMT: Ý thức yêu quý, BVMT thiên nhiên và cuộc sống con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: giấy khổ to ghi nội dung BT 2a, BT 3a - HS: Vở, bút,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - GV dẫn vào bài mới - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 2: Khám phá 1* Trao đổi về nội dung đoạn cần viết - Cho HS đọc bài chính tả + Tác giả đã nghe thấy lời chim nói những gì? + Nêu nội dung bài viết * GDBVMT: Bài thơ gợi lên những cảnh đẹp và sự đổi thay ở mọi miền Tổ quốc. Sự đổi thay đấy nhắc chúng ta phải biết trân trọng, yêu quý và bảo vệ môi trường, bảo vệ cuộc sống để có thể nghe thấy những thanh âm trong trẻo như tiếng chim hót - Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu từ khó, sau đó GV đọc cho HS luyện viết. - 1 HS đọc , cả lớp theo dõi trong SGK. + Về cánh đồng quê, về thành phố, về rừng sâu, về những điều mới lai, về ước mơ,... + Thông qua lời chim, tác giả muốn nói về cảnh đẹp, về sự đổi thay của đất nước. - HS nêu từ khó viết: bận rộn, bạt núi, tràn, thanh khiết, ngỡ ngàng, thiết tha, - Viết từ khó vào vở nháp a- Viết bài chính tả: - GV đọc cho HS viết bài - GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt. - Nhắc nhở cách cầm bút và tư thế ngồi viết. - HS nghe - viết bài vào vở b Đánh giá và nhận xét bài: - Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo. - GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài - Nhận xét nhanh về bài viết của HS - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau - Lắng nghe. c. Làm bài tập chính tả: Bài 2a: Trò chơi "Tiếp sức" - GV tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc Bài 3a Bài 2a: ( Tuần 32 ) 3. Vận dụng - Trải nghiệm - Luyện phát ân l/n + Lúa nếp là lúa nếp làng Lúa lên lớp lớp lòng nàng nâng nâng. + Lan lên núi lấy lá làm nón.... Nhóm 6 – Lớp + Các trường hợp chỉ viết với l không viết với n: làm, lãm, lảng, lãng, lập, lất, lật, lợi lụa, luốc, lụt + Các trường hợp chỉ viết với n không viết với l: này, nằm, nấu, nêm, nến, nĩa, noãn, nơm - Thứ tự cần điền: núi – lớn – Nam – năm – này. - Thứ tự cần điền: sao – sau – xứ – sức – xin – sự - Đọc lại đoạn văn sau khi điền đầy đủ - Viết lại các từ viết sai - Hs viết - Luyện phát âm chuẩn s/x: Ngôi sao ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY .................................................................................................................................................................................................................................................................. CHÍNH TẢ VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi - Làm đúng BT 2a phân biệt âm đầu s/x 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả. 3. Phẩm chất: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết 4. Góp phần phát triển năng lực: - NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng - GV: giấy kh
File đính kèm:
- giao_an_tieng_viet_4_chinh_ta_nam_hoc_2022_2023_truong_tieu.docx