Giáo án Sinh học 10 (Soạn theo CV5512)

PHẦN MỘT

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG

Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS

- Học sinh phải giải thích được nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống và có cái nhìn bao quát về thế giới sống.

- Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sống.

- Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống.

2. Năng lực

a/ Năng lực kiến thức:

- HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì

- Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá.

- HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập

b/ Năng lực sống:

- Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.

- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm.

- Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin.

- Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô…

- Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề...

- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập...

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Tranh vẽ Hình 1- SGK và những hình ảnh liên quan đến bài học mà HS và GV sưu tầm: Tế bào, cấu tạo lông ruột, cấu tạo tim, hệ sinh thái...

- Phiếu học tập số 1: Đặc điểm các cấp tổ chức sống

- Phiếu học tập số 2 : Bảng ghép các cấp tổ chức sống với đặc điểm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12. Vật chất sống bắt đầu từ các phân tử, trong đó đặc biệt quan trọng là axit nucleic, axit amin,…nhưng sự sống của cơ thể chỉ bắt đầu từ khi có tế bào, do đó thế giới sống được tổ chức theo các cấp từ đơn giản đến phức tạp…

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống

a) Mục tiêu:

- Học sinh phải giải thích được nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống và có cái nhìn bao quát về thế giới sống.

- Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sống.

- Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức

docx 175 trang Cô Liên 23/10/2024 850
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học 10 (Soạn theo CV5512)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Sinh học 10 (Soạn theo CV5512)

Giáo án Sinh học 10 (Soạn theo CV5512)
PHẦN MỘT
	GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG
	 Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Học sinh phải giải thích được nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống và có cái nhìn bao quát về thế giới sống.
- Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sống.
- Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống.
2. Năng lực 
a/ Năng lực kiến thức: 
- HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì
- Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá.
- HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập
b/ Năng lực sống: 
- Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm.
- Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô
- Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề...
- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập...
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
- Tranh vẽ Hình 1- SGK và những hình ảnh liên quan đến bài học mà HS và GV sưu tầm: Tế bào, cấu tạo lông ruột, cấu tạo tim, hệ sinh thái...
- Phiếu học tập số 1: Đặc điểm các cấp tổ chức sống
- Phiếu học tập số 2 : Bảng ghép các cấp tổ chức sống với đặc điểm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu sơ lược chương trình sinh 12. Vật chất sống bắt đầu từ các phân tử, trong đó đặc biệt quan trọng là axit nucleic, axit amin,nhưng sự sống của cơ thể chỉ bắt đầu từ khi có tế bào, do đó thế giới sống được tổ chức theo các cấp từ đơn giản đến phức tạp
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống
a) Mục tiêu: 
- Học sinh phải giải thích được nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống và có cái nhìn bao quát về thế giới sống.
- Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sống.
- Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia nhóm HS, yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhanh trả lời.
Câu hỏi: Quan sát hình 1, cho biết thế giới sống được tổ chức theo những cấp tổ chức cơ bản nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tách nhóm theo yêu cầu của GV, nghe câu hỏi và tiến hành thảo luận theo sự phân công của GV.
Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận.
Các thành viên còn lại nhận xét, bổ sung.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá, kết luận
I. Các cấp tổ chức của thế giới sống:
Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc rất chặc chẽ gồm các cấp tổ chức cơ bản: tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái. 
 Trong đó, tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật.

Hoạt động 2: Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống
a) Mục tiêu: Tìm hiểu đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi được phân công.
+ Nhóm 1 và nhóm 2:
Câu hỏi: Cho ví dụ về tổ chức thứ bậc và đặc tính nổi trội của các cấp tổ chức sống.
 GV nhận xét, kết luận.
+ Nhóm 3 và nhóm 4:
Câu hỏi: Thế nào là hệ thống mở và tự điều chỉnh? Cho ví dụ.
GV yêu cầu nhóm 5, 6 trình bày kết quả.
+ Nhóm 5 và 6:
Câu hỏi: Cho ví dụ chứng minh thế giới sống đa dạng nhưng thống nhất. 
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: 
GV tổng hợp, kết luận.
II. Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống:
1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc:
 Nguyên tắc thứ bậc: Tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng xây dựng nên tổ chức sống cấp trên.
Ngoài đặc điểm của tổ sống cấp ... nhiệm vụ: Gv đặt câu hỏi GV: VD: Một cây đậu, một con bò, một con trùng đế giày, một con chó, rêu, vi khuẩn, nấm đảm, nấm nhầy.. Các loại này thuộc này thuộc giới sinh vật nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: HS : trả lời-> GV dẫn dắt vào bài mới
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Giới và hệ thống phân loại 5 giới
a) Mục tiêu: 
- Học sinh phải nêu được khái niệm giới.
- Trình bày được hệ thống phân loại sinh giới (hệ thống 5 giới).
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời.
? Giới là gì?
GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận nhanh trả lời.
? Sinh giới được chia thành mấy giới? Do ai đề nghị
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới:
1. Khái niệm giới:
 Giới là đơn vị phân loại lớn nhất, gồm các ngành sinh vật có đặc điểm chung.
2. Hệ thống phân loại 5 giới:
 Oaitâykơ và Magulis chia thế giới sinh vật thành 5 giới: Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật và Động vật
Hoạt động 2: Đặc điểm chính của mỗi giới
a) Mục tiêu: Nêu được đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật (giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật).
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
 GV yêu cầu HS tách nhóm, nêu câu hỏi, phân công HS thảo luận theo nhóm.
+ Nhóm 1:
Câu hỏi : Trình bày đặc điểm của các sinh vật thuộc giới Khởi sinh.
GV nhận xét, kết luận
+ Nhóm 2:
Câu hỏi : Trình bày đặc điểm của các sinh vật thuộc giới Nguyên sinh và giới Nấm.
+ Nhóm 3:
Câu hỏi : Trình bày đặc điểm của các sinh vật thuộc giới Thực vật?
+ Nhóm 4:
Câu hỏi : Trình bày đặc điểm của các sinh vật thuộc giới Động vật?
 GV yêu cầu nhóm 4 trình bày kết quả.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận xét, kết luận.

II. Đặc điểm chính của mỗi giới:
1. Giới Khởi sinh: (Monera)
- Tế bào nhân sơ, kích thước rất nhỏ (1-5µm)
- Hình thức sống: tự dưỡng, dị dưỡng hoại sinh, kí sinh.
2. Giới Nguyên sinh: (Protista)
- Gồm: nhóm Tảo, nhóm Nấm nhầy, nhóm Động vật nguyên sinh.
 - Hình thức sống: tự dưỡng, dị dưỡng hoại sinh.
3. Giới Nấm: (Fungi)
- Tế bào nhân thực, đơn bào và đa bào sợi, thành tế bào có chứa kitin,
- Hình thức sống: hoại sinh, kí sinh, cộng sinh.
4. Giới Thực vật: (Plantae) 
- Cơ thể đa bào, nhân thực, tế bào có thành Xenlulôzơ.
- Là sinh vật tự dưỡng sống cố định, phản ứng chậm .
- Vai trò : cung cấp nguồn thực phẩm, dược liệu, nguyên liệu, điều hòa khí hậu, giữ nguồn nước ngầm, cho con người.
5. Giới Động vật: (Amialia)
- Cơ thể đa bào, nhân thực.
 - Sống dị dưỡng, có khả năng di chuyển, phản ứng nhanh.
- Vai trò góp phần làm cân bằng hệ sinh thái, cung cấp nguyên liệu và thức ăn cho con người. 

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi
Câu 1: Trong hệ thống phân loại 5 giới, vi khuẩn thuộc
A. giới Khởi sinh.   B. giới Nấm.
C. giới Nguyên sinh.   D. giới Động vật.
Đáp án: A
Câu 2: Các nghành chính trong giới thực vật là
A. Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín.
B. Rêu, Hạt trần, Hạt kín.
C. Tảo lục đa bào, Quyết, Hạt trần, Hạt kín.
D. Quyết, Hạt trần, Hạt kín.
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Câu 3: Cho các ý sau:
(1) Hầu hết đơn bào.
(2) Sinh trưởng, sinh sản nhanh.
(3) Phân bố rộng.
(4) Thích ứng cao với điều kiện sống.
(5) Có khả năng chịu nhiệt và chịu lạnh tốt.
(6) Quan sát được bằng mắt thường.
Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của vi sinh vật nói chung?
A. 2    B. 4    C. 3    D. 5.
Đáp án: B
Câu 4: Trong một cánh rừng gồm các cấp tổ chức sống cơ bản là
A. Cá thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.
B. Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã.
C. Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái, sinh quyển.
D. Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái.
Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Câu 5: Thế giới sinh vật được phân thành các nhóm theo trình tự là
A. Loài → chi → họ →bộ→lớp→ngành → giới.
B. chi → họ → bộ→lớp→ngành → giới→ loài
C. Loài → chi → bộ → họ →lớp→ngành → giới.
D. Loài → chi →lớp → họ →bộ →ngành → giới.
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập
d) Tổ chức thực hiện: 
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
b) Nội dung: HS ...cấu tạo mạch thẳng. Tinh bột, Glicôgen có cấu tạo mạch phân nhánh.
2. Chức năng :
 + Đường đơn : cung cấp năng lượng trực tiếp cho tế bào và cơ thể.
 + Đường đôi : là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể.
 + Đường đa : dự trữ năng 
lượng, tham gia cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể sinh vật.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: 
- Luyện tập để HS củng cố những gì đã biết .
- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi
Câu 1: Người ta dựa vào đặc điểm nào sau đây để chia saccarit ra thành ba loại là đường đơn, đường đôi và đường đa?
A. khối lượng của phân tử
B. độ tan trong nước
C. số loại đơn phân có trong phân tử
D. số lượng đơn phân có trong phân tử
Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Câu 2: Loại đường cấu tọa nên vỏ tôm, cua được gọi là gì?
A. Glucozo    B. kitin    C. Saccarozo    D. Fructozo
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Câu 3: Cơ thể người không tiêu hóa được loại đường nào?
A. Lactozo    B. Mantozo    C. Xenlulozo    D. Saccarozo
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Câu 4: Cho các ý sau:
(1) Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
(2) Khi bị thủy phân thu được glucozo
(3) Có thành phần nguyên tố gồm: C, H , O
(4) Có công thức tổng quát: (C6H10O6)n
(5) Tan trong nước
Trong các ý trên có mấy ý là đặc điểm chung của polisaccarit?
A. 2.    B. 3   C. 4.   D. 5
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập
d) Tổ chức thực hiện: 
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: 
- Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới, nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống.
- Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
1/ Tại sao người già lại không nên ăn nhiều mỡ? (Vì sẽ dẫn đến xơ vữa động mạch)
2/ Tại sao trẻ em ăn bánh kẹo vặt sẽ dẫn đến suy dinh dưỡng?
 ( Vì làm cho trẻ biếng ăn dẫn đến không hấp thụ được các chất dinh dưỡng khác ).
3/ Tại sao người không tiêu hoá được xenlulôzơ nhưng vẫn phải ăn nhiều rau xanh hằng ngày?
(Các chất xơ giúp cho quá trình tiêu hoá diễn ra dễ dàng hơn, tránh bị bệnh táo bón)
4/ Tại sao chúng ta cần ăn prôtêin từ các nguồn thực phẩm khác nhau? 
(Sẽ đủ các loại axit amin để tổng hợp các loại prrôtêin cần thiết của cơ thể )
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập 
d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài trong SGK.
- Đọc trước bài mới. 
- Đọc mục: “ Em có biết ” 
- Ôn tập kiến thức ADN ở lớp 
..........................................................................................................................................................
Bài 5: PROTEIN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
HS phân biệt được các mức độ cấu trúc của prôtein và chức năng của các loại prôtein.
2. Năng lực 
a/ Năng lực kiến thức: 
- HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì
- Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá.
- HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập
b/ Năng lực sống: 
- Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm.
- Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô
- Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề...
- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập...
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
 1. Giáo viên: 
- Phương tiện: Giáo án, SGK, Hình 4.1,5.1 SGK.
- Phương pháp: nhóm, vấn đáp, trực quan
 2. Học sinh: SGK, đọc trước bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: 
- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới
- Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh.
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi: Cấu trúc và chức năng của các loại Cacbohiđrat?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ 
Trả lời
- Cấu trúc: Cacbôhiđrat là hợp chất hữu cơ có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm 3 nguyên tố: C, H, O.
Cacbôhiđrat có 3 loại : đường đơn, đường đôi , đường đa
- Chức năng
+ Đường đơn: cung cấp năng lượng trực tiếp cho tế bào và cơ thể.
+ Đường đôi: là nguồn dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể.
+ Đường đa: dự trữ năng lượng, tham gia cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể sinh vật.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết l...prôtein ?
c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
Trả lời: Chức năng
 - Prôtein dự trữ: dự trữ các axit amin.
VD: Prôtein trong sữa, trong các hạt cây
- Prôtein bảo vệ: bảo vệ cơ thể chống bệnh tật.
VD: kháng thể.
- Prôtein thụ thể: Thu nhận thông tin và trả lời thông tin.
- Prôtein xúc tác cho các phản ứng sinh hoá (Các loại enzim).
d) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Đặt câu hỏi: 
1/ Dựa vào kĩ thuật nào mà gia đình có thể xác định đúng con ruột của mình?
2/ ADN là gì? Tại sao từ ADN có thể xác định được chính xác bố mẹ, anh, chị em mình?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Cấu trúc và chức năng của ADN 
a) Mục tiêu: 
- Nêu được thành phần hoá học của một nuclêôtit.
- Mô tả được cấu trúc của phân tử ADN và phân tử ARN.
- Trình bày được các chức năng của ADN và ARN.
- So sánh được cấu trúc và chức năng của ADN và ARN.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- Sử dụng tranh hình6.1 và nêu câu hỏi:
+ Trình bày cấu trúc của phân tử ADN?
- Nhận xét và đánh giá hoặc bổ sung kiến thức. Đồng thời khái quát hoá kiến thức.
GV khái quát kiến thức
- Nêu câu hỏi:
+ ADN có chức năng gì?
- Nhận xét, bổ sung và yêu cầu HS khái quát kiến thức.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ 
Quan sảt tranh hình và N/c thông tin sgk.
- Thảo luận nhóm để chỉ 
- Đại diện nhóm sử dụng tranh hình 6.1,6.2 để trình bày.
- Các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: - Gv liên hệ trong thực tế: Ngày nay khoa học phát triển, đặc biệt là di truyền học, người ta đã dựa trên chức năng lưu giữ truyền đạt thông tin của AND để xác định cha con- mẹ con hay truy tìm thủ phạm trong các vụ án.
III.Axit nuclêic(ADN):
1. Cấu trúc của ADN
- Axit nuclêic (bao gồm ADN và ARN): 
+ ADN : 
 - Cấu trúc : Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các nuclêôtit (gồm 4 loại A, T, G, X), mỗi nuclêôtit gồm 3 thành phần (đường pentozơ, nhóm phốt phat và bazơ nitơ). Các nuclêôtit liên kết với nhau bằng các liên kết photphođieste tạo thành chuỗi polinuclêôtit.
Chức năng: ADN có chức năng là mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
Hoạt động 2: Cấu trúc và chức năng của ARN
a) Mục tiêu: - Nêu được thành phần hoá học của một nuclêôtit.
- Mô tả được cấu trúc của phân tử ADN và phân tử ARN.
- Trình bày được các chức năng của ADN và ARN.
- So sánh được cấu trúc và chức năng của ADN và ARN.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV hỏi:
+ Có bao nhiêu loại phân tử ARN và người ta phân loại chúng dựa vào những tiêu trí nào?
+ ARN có cấu trúc như thế nào?
+ ARN khác với AND ở đặc điểm cấu tạo nào?
+ ARN có những chức năng nao?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: Bổ sung: ARN thực chất là phiên bản được đúc trên một mạch khuôn của AND, sau khi thực hiện xong chức năng của mình, các phân tử ARN thường bị các enzim của tế bào phân huỷ.
Cấu trúc và chức năn của ARN
- ARN: Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà mỗi đơn phân là 1 nuclêôtit. Có 4 loại nuclêôtit là A, U, G và X.
Có 3 loại ARN là mARN, tARN và rARN thực hiện các chức năng khác nhau.
+ mARN cấu tạo từ một chuỗi polinuclêôtit dưới dạng mạch thẳng.
mARN có chức năng truyền đạt thông tin di truyền.
+ tARN có cấu trúc với 3 thuỳ, trong đó có một thuỳ mang bộ ba đối mã. vận chuyển axit amin tới ribôxôm để tổng hợp nên prôtêin.
+ rARN có cấu trúc mạch đơn nhưng nhiều vùng các nuclêôtit liên kết bổ sung với nhau tạo các vùng xoắn kép cục bộ.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: 
- Luyện tập để HS củng cố những gì đã biết .
- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi
Câu 1: Các nucleic trên một mạch đơn của phần tử ADN liên kết với nhau bằng:
A. Liên kết phốtphodieste
B. Liên kết hidro
C. Liên kết glicozo
D. Liên kết peptit
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Câu 2: Các nguyên tố nào sau đây cấu tạo nên axit nucleic?
A. C, H, O, N, P   B. C, H, O, P, K
C. C, H, O, S   D. C, H, O, P
Hiển thị đáp án
Đáp án: A
Câu 3: Liên kết phôtphodieste là liên kết giữa
A. Các axit phôtphoric của các nucleotit trên một mạch đơn của phân tử...: Kết luận, nhận định:
I/ CÔNG THỨC: ( 10 phút)
1.ADN :
 - Mỗi chu kỳ xoắn của ADN có 10 cặp nuclêôtit à kích thước của 1nuclêôtit
 là 3,4Ao.
- Theo NTBS: Aliên kết với T,G liên kết với X à A =T ; G =X 
 à N = 2A + 2G
 à N/2 = A + G.
- % của 2 loại nuclêôtit không bổ sung:
 % A + % G = 50 %.
- Chiều dài của phân tử ADN hay gen :
 L = N/2 x 3,4 Ao.
- Khối lượng của ADN = 300 x N
- Số liên kết hiđrô của ADN H =2A + 3G 
- Số vòng xoắn C = N x 20
2. ARN
- Số ribônu của phân tử ARN :
 rN = rA + rU + rG + rX = 
 rA = T gốc ; rU = A gốc ; rG = X gốc ; rX = Ggốc 
A = T = rA + rU 	G = X = rR + rX
% A = %T = 
%G = % X = 
 LADN = LARN = rN . 3,4A0 = . 3,4 A0
 MARN = rN . 300đvc = . 300 đvc
HT ARN = rN – 1 + rN = 2 .rN - 1 

Hoạt động 2: Bài tập
a) Mục tiêu: Luyện các dạng bài tập liên quan
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
1/Một đoạn ADN có 2400nuclêôtit,trong đó có 900A.
a.Xác định chiều dài của đoạn ADN bằng nm.
b.Số nuclêôtit từng loại của đoạn ADN là bao nhiêu?
c. Xác định số lkết hiđrô trong đoạn ADN đó?
2/ Một gen có 1800nu và có A = 360 .
a.Tính số nuclêôtit lọai G của gen .
b.Tính chiều dài của gen bằng micrômet 
3/ Một gen có chiều dài 0,51 micrômet và có G = 900 nuclêôtit .
a.Tính số nuclêôtit mỗi loại của gen.
b.Tính số liên kết hiđrô của gen .
c.Tính số vòng xoắn của gen .
d.Tính khối lượng của gen.
4/ Một đoạn ADN có 2400 nuclêôtit ,có hiệu của A với loại nuclêôtit khác là 30% số nuclêôtit của gen .
a.Xác định số nuclêôtit từng loại của đoạn ADN.
b. Xác định số liên kết hiđrô trong đoạn ADN đó.
5/ Gen B có 3000 nuclêôtit ,có A+ T = 60% số nuclêôtit của gen .
a.Xác định chiều dài của gen B.
b.Số nuclêôtit từng loại của gen B là bao nhiêu?
6/ Chiều dài của đoạn ADN là 510nm .Mạch 1 của nó có 400A, 500T và 400G.
a.Số nuclêôtit của đoạn ADN ?
b.Số nuclêôtit từng loại trên mạch 2 của đoạn ADN là bao nhiêu?
c.Đoạn mARN vừa được tổng hợp trên mạch 2 của đoạn ADN có số nuclêôtit từng loại là bao nhiêu ?
7/ Một phân tử ARN có số riboNu từng loại như sau. U = 150, G = 360, X = 165, A = 75.
a.Tìm tỷ lệ % từng loại riboNu của ARN?
b.Số liên kết hoá trị Đ – P của ARN ?
c.Số lượng và tỷ lệ % từng loại Nu của gen đã tổng hợp nên ARN đó?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
I/ CÔNG THỨC: ( 10 phút)
1.ADN :
 - Mỗi chu kỳ xoắn của ADN có 10 cặp nuclêôtit à kích thước của 1nuclêôtit
 là 3,4Ao.
- Theo NTBS: Aliên kết với T,G liên kết với X à A =T ; G =X 
 à N = 2A + 2G
 à N/2 = A + G.
- % của 2 loại nuclêôtit không bổ sung:
 % A + % G = 50 %.
- Chiều dài của phân tử ADN hay gen :
 L = N/2 x 3,4 Ao.
- Khối lượng của ADN = 300 x N
- Số liên kết hiđrô của ADN H =2A + 3G 
- Số vòng xoắn C = N x 20
2. ARN
- Số ribônu của phân tử ARN :
 rN = rA + rU + rG + rX = 
 rA = T gốc ; rU = A gốc ; rG = X gốc ; rX = Ggốc 
A = T = rA + rU 	G = X = rR + rX
% A = %T = 
%G = % X = 
 LADN = LARN = rN . 3,4A0 = . 3,4 A0
 MARN = rN . 300đvc = . 300 đvc
HT ARN = rN – 1 + rN = 2 .rN - 1 
 II/BÀI TÂP: ( 28 phút)
1/ 
a.Chiều dài của đoạn ADN.
 (2400 : 2 )x 0,34 = 4080A0 = 408nm.
b.Số nuclêôtit từng loại của đoạn ADN là :
 G =X = (2400 : 2) – 900 = 300 nuclêôtit
G =X = (2400 : 2) – 900 = 300 nuclêôtit
c .Số liên kết hiđrô trong đoạn ADN :
(900 x 2 ) + (300 x 3) = 2700.
2/ a. A = T = 360 ; G = X = 540
 b. L = 0,306 
3/ a. N = 3000 
A +T = N/2 = 3000/ 2 = 1500.
à A = 600.
b. H = 2.600 + 3.900 = 3900
c.Số vòng xoắn = 3000/ 20 = 150 vòng.
d.Khối lượng gen = 3000x 300= 900000(đvc)
4/ a.% A +%G = 50%
% A - %G = 30%
à A = 40% = 40% x 2400
 = 960 nuclêôtit 
 G =10% = 10% x2400
 = 240 nuclêôtit 
b.H = 2.960 + 3.240 = 2640 lk
5/ a.Chiều dài gen = 3000/2 x 3,4 = 5100Ao = 0,51mm 
b.A + T = 60% 
à A =30% vì A=T.
à A = 30% x 3000 = 900 nuclêôtit 
 G = 20% x 3000 = 600nu 
6/ a.Số nuclêôtit của đoạn ADN 
 ( 5100 : 0,34 ) x 2 = 3000nuclêôtit
b.Số nuclêôtit từng loại trên mạch 2 của đoạn ADN là : 
 T= 400 ; A = 500 ; X = 400 và G = 200.
c.Đoạn mARN vừa được tổng hợp trên mạch 2 của đoạn ADN có số ribônuclêôtit
 rA = 400 (ribônu)
 rU = 500 (ribônu)
 rG = 400 (ribônu)
 rX = 200 (ribônu
7/ rN = 750
a.U = 10% ; G = 24%
 X = 11% ; A = 5%
b. HT = 2999
c.A = T = 15% = 225
 G = X = 35% = 525

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
GV nhận xét đánh giá giờ học.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: 
- Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới, nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống.
- Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
1/Một phân tử protein có 298 a.a ? Gen tổng hợp phân tử trên có bao nhiêu Nu?
2/Một gen có 2400 Nu điều khiển tổng hợp ... khuẩn.
b. Màng sinh chất:
 - Cấu tạo: gồm 1 lớp prôtêin và 2 lớp photpholipit.
 - Chức năng: 
+ Bảo vệ khối sinh chất bên trong tế bào. 
+ Trao đổi chất.
2. Tế bào chất:
 - Vị trí: Tế bào chất nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân.
 - Cấu tạo: 
* Bào tương(dạng keo bán lỏng).
+ Không có hệ thống nội màng.
3. Vùng nhân:
- Không có màng bao bọc.
- Chỉ chứa 1 phân tử ADN dạng vòng.
- là vật chất di truyền của tế bào. 

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: 
- Luyện tập để HS củng cố những gì đã biết .
- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi1.Những nhận định nào dưới đây là đúng với tế bào vi khuẩn?
A. Nhân được phân cách với phần còn lại bởi màng nhân.
B. Vật chất di truyền là ADN kết hợp với prôtêin histôn.
C. Vật chất di truyền là ADN không kết hợp với prôtêin histôn.
 D. Cả A và B.
2.Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của tế bào vi khuẩn ( nhân sơ ) ?
A. Có cấu trúc rất đơn giản, có kích thước rất nhỏ bé.
B. Không có màng nhân, có ribôxôm, không có các bào quan có màng bao bọc.
C. Vùng nhân chỉ có một phân tử ADN dạng vòng.
D. Cả A, B và C.
Đáp án:	1. C.	2 D.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập
d) Tổ chức thực hiện: 
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: 
- Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới, nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống.
- Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích.
b) Nội dung: 
- Lợi dụng vi khuẩn có kích thước nhỏ cấu tạo đơn giản, có tốc độ sinh sản nhanh con người coóthể chuỷên các gen quy định các prôtêin của tế bào nhân thực ( Người ) vào tế bào vi khuẩn để nhờ vi khuẩn tổng hợp ra với số lượng lớn và trong thời gian tương đối ngắn.
- Sử dụng kháng sinh đặc hiệu ngăn cản quá trình tổng hợp thành tế bào vi khuẩn để diệt vi khuẩn gây bệnh ở người mà không làm tổn thương các tế bào người
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập 
d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Đọc mục: “ Em có biết ”
- Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài trong SGK.
- Đọc trước bài mới: Tìm hiểu về đặc điểm cấu tạo của tế bào nhân thực có gì khác biệt so với tế bào nhân sơ.
..........................................................................................................................................................
Bài 8: TẾ BÀO NHÂN THỰC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Trình bày được các đặc điểm chung của tế bào nhân thực.
- Mô tả được cấu trúc và chức năng của nhân tế bào.
- Mô tả được cấu trúc và nêu được chức năng của hệ thống lưới nội chất, ribôxôm và bộ máy Gôngi.
2. Năng lực 
a/ Năng lực kiến thức: 
- HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì
- Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá.
- HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập
b/ Năng lực sống: 
- Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm.
- Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô
- Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề...
- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập...
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Tranh vẽ phóng to Hình 8.2, 8.3/ SGK.
- Tranh tế bào nhân sơ, một số bào quan : nhân tế bào, lưới nội chất, bộ máy goongi, riboxom, ti thể
- Phiếu học tập.
- Máy chiếu, máy tính 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: 
- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới
- Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh.
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV yêu cầu học sinh quan sát hình 
Kích thước và cấu tạo tế bào thực và động vật so với tế bào vi khuẩn như thế nào?
Sự phức tạp về cấu tạo có lợi ích gì trong việc thực hiện các chức năng sống?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh tập trung chú ý;
Suy nghĩ về vấn đề được đặt ra;
Tham gia hoạt động đọc hiểu để tìm câu trả lời của tình huống khởi động,
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Nhân tế bào
a) Mục tiêu: 
- Trình bày được các đặc điểm chung của tế bào nhân thực.
- Mô tả được cấu trúc và chức năng của nhân tế bào.
- Mô tả được cấu trúc và nêu được chức năng của hệ thống lưới nội chất, ribô......................................
Bài 9, 10: TẾ BÀO NHÂN THỰC (Tiếp)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Mô tả được cấu trúc và trình bày được chức năng của ti thể.
- Mô tả được cấu trúc và trình bày được chức năng của lục lạp.
- Trình bày được chức năng của không bào và lizôxôm.
- Trình bày cấu tạo và chức năng khung xương tế bào, màng sinh chất và thành tế bào.
2. Năng lực 
a/ Năng lực kiến thức: 
- HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì
- Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá.
- HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập
b/ Năng lực sống: 
- Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm.
- Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô
- Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề...
- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập...
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
- Tranh vẽ cấu trúc ti thể, lục lạp, bộ khung tế bào, cấu trúc màng sinh chất theo mô hình khảm động H 10.1, H 10.2, H 9.1, H 9.2, H 8.1b.
- Phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: 
- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới
- Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh.
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV hỏi: Trình bày cấu trúc và chức năng của ti thể ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ 
Trả lời
Ti thể có 2 lớp màng bao bọc:
- Màng ngoài trơn không gấp khúc.
- Màng tronggấp nếp tạo thành các mào ăn sâu vào chất nền, trên đó có các enzim hô hấp.
- Bên trong chất nền có chứa AND và ribôxôm.
CN:Cung cấp năng lượng chủ yếu của tế bào dưới dạng ATP.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Màng sinh chất
a) Mục tiêu: 
- Mô tả được cấu trúc và trình bày được chức năng của ti thể.
- Mô tả được cấu trúc và trình bày được chức năng của lục lạp.
- Trình bày được chức năng của không bào và lizôxôm.
- Trình bày cấu tạo và chức năng khung xương tế bào, màng sinh chất và thành tế bào.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
Hoạt động 1:
 GV nêu câu hỏi, giao công việc cho HS, quan sát HS thực hiện.
Câu hỏi: Mô tả cấu tạo và nêu chức năng của màng sinh chất?
GV gọi các nhóm cử đại diện nhận xét
GV đánh giá, tổng kết.
?Mô hình khảm động của màng sinh chất do ai đề nghị ?
GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lời.
? chức năng của thành tế bào?
? chức năng của chất nền ngoại bào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
IX. Màng sinh chất:
1. Cấu trúc của màng sinh chất:
- Cấu tạo: Gồm 2 thành phần chính là prôtêin và phôtpholipit.
2. Chức năng của màng sinh chất:
- TĐC với môi trường một cách có chọn lọc.
- Thu nhận thông tin.
- Nhận biết tế bào cùng loại hoặc tế bào là nhờ các glicôprôtêin.
X. Các cấu trúc bên ngoài màng sinh chất:
1. Thành tế bào:
- Chức năng: quy định hình dạng và bảo vệ tế bào.
2. Chất nền ngoại bào:
- Chức năng: giúp tế bào thu nhận thông tin.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: 
- Luyện tập để HS củng cố những gì đã biết .
- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi
Câu 1: Cho các ý sau:
(1) Không có thành tế bào bao bọ bên ngoài
(2) Có màng nhân bao bọc vật chất di truyền
(3) Trong tế bào chất có hệ thống các bào quan
(4) Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành các xoang nhỏ
(5) Nhân chứa các nhiễm sắc thể (NST), NST lại gồm ADN và protein
Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của tế bào nhân thực?
A. 2    B. 4    C. 3    D. 5
Hiển thị đáp án
Đáp án: B
Câu 2: Đặc điểm không có ở tế bào nhân thực là
A. Có màng nhân, có hệ thống các bào quan
B. Tế bào chất được chia thành nhiều xoang riêng biệt
C. Có thành tế bào bằng peptidoglican
D. Các bào quan có màng bao bọc
Hiển thị đáp án
Đáp án: C
Câu 3: Nhân của tế bào nhân thực không có đặc điểm nào sau đây?
A. Nhân được bao bọc bở...thực hiện nhiệm vụ 
+ Chức năng:
- TĐC với môi trường có tính chọn lọc nên màng có tính bán thấm.
- Thu nhận thông tin lí hoá học từ bên ngoài(nhờ các thụ thể) và đưa ra đáp ứng kịp thời.
- Nhờ glicôprôtein để tế bào nhận biết tế bào lạ. 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Vận chuyển thụ động
a) Mục tiêu: - Trình bày được cấu trúc và chức năng của màng sinh chất;
- Nêu được các kiểu vận chuyển các chất qua màng;
- Phân biệt được khuếch tán nói chung, khuếch tán qua kênh và thẩm thấu;
- Giải thích được các dung dịch nhược trương, ưu trương và đẳng trương;
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV treo hình, nêu câu hỏi, yêu cầu HS quan sát hình nghiên cứu SGK trả lời.
? Vận chuyển thụ động là gì?
GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS quan sát hình vẽ, trả lời.
? Nguyên lí của phương thức vận chuyển thụ động là gì ?
GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS tham khảo SGK trả lời.
? Nêu các kiểu vận chuyển thụ động 
? Tốc độ khuếch tán của các chất phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ
HS nghe câu hỏi, quan sát hình vẽ, tham khảo SGK trả lời.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
I. Vận chuyển thụ động:
- Khái niệm: là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất mà không tiêu tốn năng lượng.
 - Các kiểu vận chuyển :
+ Khuếch tán trực tiếp qua lớp lipit kép.
+ Khuếch tán qua kênh prôtêin xuyên màng.
 - Tốc độ khuếch tán của các chất phụ thuộc vào sự chênh lệch nồng độ giữa trong và ngoài màng.
+ Môi trường ngoài ưu trương : 
+ Môi trường ngoài đẳng trương 
+ Môi trường ngoài nhược trương
Hoạt động 2: Vận chuyển chủ động
a) Mục tiêu: Giải thích được thế nào là vận chuyển chủ động.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV chia nhóm HS, nêu yêu cầu công việc đối với HS, quan sát HS thực hiện
Câu hỏi : Trình bày khái niệm và cơ chế của phương thức vận chuyển chủ động?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tách nhóm theo yêu cầu của GV, tiến hành thảo luận, ghi nhận kết quả và cử đại diện lên trình bày.
Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
II. Vận chuyển chủ động:
 - Khái niệm: Là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao và cần tiêu tốn năng lượng.
 - Cơ chế: ATP + Prôtêin đặc chủng → prôtêin biến đổi, đưa các chất từ ngoài vào trong hoặc đẩy ra khỏi tế bào.
Hoạt động 3: Nhập bào và xuất bào
a) Mục tiêu: 
- Mô tả được các hiện tượng thực bào, ẩm bào và xuất bào.
- Biết cách điều khiển sự đóng mở của các tế bào khí khổng thông qua điều khiển mức độ thẩm thấu ra vào tế bào.
- Giải thích được các hiện tượng thực tiễn có liên quan và thiết lập được các thí nghiệm co và phản co nguyên sinh như sản xuất các loại mứt, ngâm xi rô hoa quả (giải thích cơ chế)
b) Nội dung: HS đọc SGK và hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV nêu câu hỏi và yêu cầu công việc đối với HS.
Câu hỏi: Trình bày khái niệm và cơ chế của nhập bào và xuất bào ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS nghe câu hỏi, tiến hành thảo luận theo yêu cầu, cử đại diện lên trình bày.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, kết luận
III. Nhập bào và xuất bào :
 - Nhập bào: Là phương thức đưa các chất vào tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất. 
 - Cơ chế: gồm các bước
+ Màng tế bào lõm vào, bao lấy “mồi”.
+ Nuốt “mồi” vào bên trong.
+ Kết hợp với lizôxôm để tiêu hóa “mồi”.
 - Xuất bào: Là phương thức đưa các chất ra khỏi tế bào theo cách ngược lại với quá trình nhập bào.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: 
- Luyện tập để HS củng cố những gì đã biết .
- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi
Câu 1: Các chất được vận chuyển qua màng tế bào thường ở dạng
A. hòa tan trong dung môi   B. thể rắn
C. thể nguyên tư   D. thể khí
Đáp án: A
Câu 2: Nước được vận chuyển qua màng tế bào nhờ
A. Sự biến dạng của màng tế bào
B. Bơm protein và tiêu tốn ATP
C. Sự khuếch tán của các ion qua màng
D. Kênh protein đặc biệt là “aquaporin”
Hiển thị đáp án
Đáp án: D
Câu 3: C...hác nhau.
- Tự mình thực hiện được thí nghiệm theo qui trình trong SGK.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV hướng dẫn HS cách tiến hành như hướng dẫn SGK 
- Giải thích thí nghiệm: 
- Chia nhóm khoảng 10HS/nhóm
- Lưu ý thắc mắc của HS và giảng giải.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu SGK trang 51 trình bày thí nghiệm.
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm.làm giống như hướng dẫn của SGK + làm mẫu của giáo viên
+ Dựa vào kiến thức đã học, HS giải thích thí nghiệm.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: Thu hoạch
- Đành giá kết quả của các nhóm và nhắc nhở cả lớp để nguyên thí nghiệm để theo dõi tiếp.
- kiểm tra các mẫu TH của nhóm, nếu nhóm nào làm sai yêu cầu làm lại , nhóm làm đúng yêu cầu làm bài thu hoạch theo mẫu trong sách
1. Quan sát hiện tương co và phản co nguyên sinh ở tế bào biểu bì lá cây.
+ Hiện tương co nguyên sinh là do dung dịch KNO3 đậm đặc hơn dịch tế bào nên nước chui ra ngoài tế bào qua lớp màng nguyên sinh chất. Hiện tượng phản co nguyên sinh là do nồng độ dịch bào đậm đặc đã hút nước từ ngoài vào làm nguyên sinh chất trương phồng trở lại như lúc đầu.
2. Thí nghiệm co nguyên sinh với việc đóng mở khí khổng.
- Kết luận: Co nguyên sinh là một hiện tượng quan trọng. Dựa vào đó ta có thể biết tế bào còn sống hay đã chết.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: 
- Luyện tập để HS củng cố những gì đã biết .
- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS.
b) Nội dung: 
- GV nhận xét đánh giá giờ học.
- GV yêu cầu HS viết báo cáo thu hoạch như hướng dẫn theo bản:
Các bước thí nghiệm
Dự đoán kết quả
Hiện tượng
Giải thích
Ghi chi tiết
Mô tả hoặc vẽ



- Nhắc HS vệ sinh dụng cụ và lớp học.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập
d) Tổ chức thực hiện: 
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: 
- Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới, nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống.
- Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích.
b) Nội dung: 
Làm một số mẫu để giúp các em so sánh vì một nhóm làm mẫu không tốt .
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập 
d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài và trả lời câu lệnh trong SGK
- Đọc trước bài mới
..........................................................................................................................................................
KIỂM TRA MỘT TIẾT HKI
NĂM HỌC 2018 - 2019
MÔN SINH HOC 10
Thời gian làm bài : 45 Phút
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Kiểm tra các kiến thức đã học trong chương I, II cho HS khối 10 toàn trường
 - Qua kiểm tra đánh giá kết quả tiếp thu kiến thức và vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống và sinh hoạt.
- Qua kiểm tra rút kinh nghiệm cho việc dạy và học.
2. Năng lực 
a/ Năng lực kiến thức: 
- HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là gì
- Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy phân tích, khái quát hoá.
- HS đặt ra được nhiều câu hỏi về chủ đề học tập
b/ Năng lực sống: 
- Năng lực thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Năng lực trình bày suy nghĩ/ý tưởng; hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm, trong hoạt động nhóm.
- Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân: tác động đến quá trình học tập như bạn bè phương tiện học tập, thầy cô
- Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề...
- Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập...
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hình thức kiểm tra: Tự luận và trắc nghiệm
2. Thiết lập ma trận
Chủ đề
Nhận biết

Thng hiểu
Vận dụng ở cấp độ thấp
Vận dụng cao
CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO
A/ Protein
B/ Axit Nu
Nhận biết các thành phần hoá học của các đại phân tử hữu cơ

- Vận dụng kiến thức ADN, ARN để 
ính số rN,N: A, T, G, X; H, L, C
Tính rX theo rN
Tính A, T, G, X theo rA, rU, rG, rX 
50% = 5đ
10% = 1 đ

30% = 3,0đ
10% = 1 đ
CHƯƠNG II: CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO
A/ Tế bào nhân sơ
B/ Tế bào nhân thực

- Nhận dạng bào quan và chức năng ( hoặc kiểu vận chuyển và nội dung)
- Chỉ ra lục lạp, 
- Cấu tạo thành TB thực vật
- Chức năng lizoxom, TB chứa nhiều lizoxom
- Cấu tạo lưới nội chất hạt
- Cấu trúc dịch nhân
Phân biệt ADN và ARN


50% = 5đ
35% = 3,5 đ
15% = 1,5


10đ
45% = 4,5đ
15% = 1,5 đ
30% = 3đ
10%= 1đ
3. Lập đề
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM 4đ ( gồm 16 câu, mỗi câu 0,25 điểm)
Câu 1: Sắc tố diệp lục có chứa trong bào quan nào?
A. Lục lạp
 B. Ti thể
 C. Bộ máy Gôngi
 D. Trung thể
Câu 2: Trong cơ thể người, tế ...ẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
- Tranh vẽ hình 13.1 và 13.2 SGK.
- Tranh minh hoạ cho thế năng và động năng (bắn cung).
- Phiếu học tập để thảo luận nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: 
- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới
- Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh.
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- Điều gì xảy ra khi cho tế bào vào dung dịch ưu trương và nhược trương? Giải thích.
- Nước và các chất hòa tan qua màng sinh chất theo cơ chế nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ 
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động mới: Hoạt động hình thành kiến thức.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào
a) Mục tiêu: - Học sinh phải phân biệt được thế năng và động năng, đồng thời đưa ra được các ví dụ minh hoạ.
- Mô tả được cấu trúc và nêu được chức năng của ATP.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời.
? Năng lượng là gì?
GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời.
? Trong tế bào, năng lượng được tồn tại ở những dạng nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát thí nghiệm, thảo luận nhanh, trả lời.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
I. Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào:
1. Khái niệm năng lượng:
 - Khái niệm: Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công.
 - Trong tế bào, năng lượng tồn tại dưới các dạng : hóa năng, điện năng, nhiệt năng,
2. ATP – đồng tiền năng lượng của tế bào:
 - Thành phần hóa học: 
+ 1 phân tử Bazơ nitơ Ađênin.
+ 1 phân tử đường Ribôzơ.
+ 3 nhóm phôtphat.
 - Vai trò của ATP trong tế bào: 
+ Tổng hợp nên các chất cần thiết cho tế bào.
+ Vận chuyển các chất qua màng.
+ Sinh công cơ học.
Hoạt động 2: Chuyển hóa vật chất
a) Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm chuyển hoá vật chất.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia nhóm HS, nêu yêu cầu công việc đối với HS, quan sát HS thực hiện
Câu hỏi: Trình bày thành phần hóa học và chức năng của phân tử ATP ?
GV yêu cầu HS quan sát hình, nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi.
Chuyển hóa vật chất là gì ? Chuyển hoá vật chất bao gồm những quá trình nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tách nhóm theo yêu cầu của GV, tiến hành thảo luận, ghi nhận kết quả và cử đại diện lên trình bày.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
II. Chuyển hóa vật chất:
 - Khái niệm: Chuyển hóa vật chất là tập hợp các phản ứng sinh hóa xảy ra bên trong tế bào, luôn kèm theo chuyển hóa năng lượng.
 Chuyển hóa vật chất gồm hai quá trình:
+ Đồng hóa: là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản.
+ Dị hóa: là quá trình phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: 
- Luyện tập để HS củng cố những gì đã biết .
- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề cho HS.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập
d) Tổ chức thực hiện: 
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: - Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống, bối cảnh mới, nhất là vận dụng vào thực tế cuộc sống.
- Rèn luyện năng lực tư duy, phân tích.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
Nêu ví dụ về dạng năng lượng trong tế bào
Lời giải:
Năng lượng trong tế bào tồn tại ở nhiều dạng: hóa năng (năng lượng tiềm ẩn trong các liên kết hóa học), điện năng (điện thế chênh lệch ở 2 phía của màng), nhiệt năng,Trong đó hóa năng là năng lượng chủ yếu của tế bào.
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập 
d) Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Xem trước bài mới, tại sao khi ta cho cơm vào miệng nhai một lúc thì có vị ngọt? Giải thích hiện tượng trên.
..........................................................................................................................................................
Bài 14: ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM
TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi h

File đính kèm:

  • docxgiao_an_sinh_hoc_10_soan_theo_cv5512.docx