Giáo án Ngữ văn Lớp 12 - Học kỳ 1 - Năm học 2023-2024 - Trường THPT Lý Tự Trọng
- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Kiến thức
- Những đặc điểm cơ bản, những thành tựu lớn của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến năm 1975.
- Những đổi mới bước đầu của văn học Việt Namtừ năm 1975 đến hết thếkỉ XX
- Năng lực
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến giai đoạn văn học từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX..
- Năng lực đọc – hiểu các tác tác phẩm văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về giai đoạn văn học.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ bản, giá trị của những tác phẩm văn học của giai đoạn này
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX so với các giai đoạn khác.
- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.
- Phẩm chất
- Cảm nhận được ý nghĩa của văn họcđối với đời sống.
- Biết yêu quí, trân trọng, giữ gìn,phát huy nền văn học dân tộc.
- CHUẨN BỊ GV và HS
- Thầy: - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo .
- Sưu tầmtranh, ảnh về các tác giả, tác phẩm tiêu biểu văn học VN từ CMT8 đến hết thế kỉ XX.
Trò: Chuẩn bị các câu hỏi, bài tập, sản phẩm...
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 12 - Học kỳ 1 - Năm học 2023-2024 - Trường THPT Lý Tự Trọng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn Lớp 12 - Học kỳ 1 - Năm học 2023-2024 - Trường THPT Lý Tự Trọng
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 HỌC KỲ I (NĂM HỌC 2023-2024) Giáo viên : Phạm Thị Hợp Tuần : 1 Ngày soạn : 4/9/2023 Tiết :1-2 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức Những đặc điểm cơ bản, những thành tựu lớn của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến năm 1975. Những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX Năng lực Năng lực thu thập thông tin liên quan đến giai đoạn văn học từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX.. Năng lực đọc – hiểu các tác tác phẩm văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX. Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về giai đoạn văn học. Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ bản, giá trị của những tác phẩm văn học của giai đoạn này Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX so với các giai đoạn khác. Năng lực tạo lập văn bản nghị luận. Phẩm chất Cảm nhận được ý nghĩa của văn học đối với đời sống. Biết yêu quí, trân trọng, giữ gìn, phát huy nền văn học dân tộc. CHUẨN BỊ GV và HS Thầy: - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo . - Sưu tầm tranh, ảnh về các tác giả, tác phẩm tiêu biểu văn học VN từ CMT8 đến hết thế kỉ XX. Trò: Chuẩn bị các câu hỏi, bài tập, sản phẩm... III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động khởi động (phút) - Phương pháp: nêu vấn đề.. - Kĩ thuật kĩ thuật động não HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ,yêu cầu cần đạt GV giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu về văn học văn học hiện đại Việt Nam từ năm 1945 đến hết thế kỉ XX bằng câu hỏi trắc nghiệm sau: Ai là tác giả của bài thơ Đồng chí: a/ Xuân Diệu b/ Tố Hữu c/ Chính Hữu d/ Phạm Tiến Duật 2/ Nguyễn Duy là tác giả của bài thơ nào sau đây: a/ Mùa xuân nho nhỏ b/ Ánh trăngc/ Đoàn thuyền đánh cá d/ Viếng Lăng Bác HS thực hiện nhiệm vụ: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: 1d;2b - GV nhận xét và dẫn vào bài mới: trong chương trình Ngữ văn 9, các em đã học một số nhà thơ, nhà văn tiêu biểu trong văn học Việt Nam qua các thời kì kháng chiến chống Pháp (như Chính Hữu), chống Mĩ và sau 1975 (như bài Ánh trăng của Nguyễn Duy). Như vậy, văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỉ XX có gì nổi bật? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (phút) Phương pháp : PP nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận, nghiên cứu tình huống Kĩ thuật dạy học : Chia nhóm (nhóm ngẫu nhiên, nhóm hỗ trợ), trình bày 1 phút, đặt câu hỏi, đọc hợp tác, kĩ thuật động não Nhiệm vụ 1 : Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945- 1975 HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ,yêu cầu cần đạt Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945- 1975: - Cho HS tìm hiểu (qua trao đổi nhóm, hoặc cá nhân: HS thảo luận theo nhóm, chia thành 4 nhóm :(5-7 phút) Nhóm 1: VHVN 1945 – 1975 tồn tại và phát triển trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào? Trong hoàn cảnh LS ấy vấn đề đặt lên hàng đầu và chi phối mọi lĩnh vực đời sống là gì?Theo em nhiệm vụ hàng đầu của văn học trong giai đoạn này là gì?Văn học giai đoạn 1945 đến 1975 phát triển qua mấy chặng? GV chốt lại: + Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lịch sử; thể hiện hình ảnh con người Việt Nam trong chiến đấu và lao động. + Tiếp nối và phát huy những truyền thống tư tưởng lớn của dân tộc: truyền thống yêu nước, truyền thống nhân đạo và chủ nghĩa anh hùng. + Những thành tựu nghệ thuật lớn về thể loại, về khuynh hướng thẩm mĩ, về đội ngũ sáng tác, đặc biệt là sự xuất hiện những tác phẩm lớn mang tầm thời đại. + Tuy vậy, văn học thời kì này vẫn có những hạn chế nhất định: giản đơn, phiến diện, công thức GV nói thêm về văn học vùng địch chiếm Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả, các nhóm còn lại đối chiếu nội dung và tham gia thảo luận bổ sung) Nhóm 1: Hoàn cảnh lịch sử : Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc vô cùng ác liệt & kéo dài suốt 30 năm. Điều kiện giao lưu văn hoá không tránh khỏi hạn chế. Sự tiếp xúc với văn hóa nước ngoài chủ yếu là Liên Xô (cũ) và Trung Quốc. Các chặng đường VH: +Chặng đường từ năm 1945-1954: +Chặng đường từ 1955- 1964: +Chặng đường từ 1965- 1975: Nhóm 2: a. Một nền VH chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước. Văn học được xem là một vũ khí phục vụ đắc lực cho sự nghiệp cách mạng, nhà văn là chiến sĩ trên mặt trận văn hoá. Văn học tập trung vào 2 đề tài lớn đó là Tổ quốc và Chủ nghĩa xã hội (thường gắn bó, hoà quyện trong mỗi tác phẩm)=> Tạo nên diện mạo riêng cho nền Vh giai đoạn này. I/ Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945- 1975: 1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá: Văn học vận động và phát triển dưới sự lãnh đạo sáng suốt và đúng đắn của Đảng Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc vô cùng ác liệt kéo dào suốt 30 năm. Điều kiện giao lưu văn hoá với nước ngoài bị hạn chế, nền kinh tế nghèo nàn chậm phát triển . 2.Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu: a. Chặng đư... học VN từ sau 1975- hết thế kỉ XX Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ,yêu cầu cần đạt -Theo em hoàn cảnh LS của đất nước giai đoạn này có gì khác trước? Hoàn cảnh đó đã chi phối đến quá trình phát triển của VH như thế nào? Những chuyển biến của văn học diễn ra cụ thể ra sao? Ý thức về quan niệm nghệ thuật được biểu hiện như thế nào? HS dựa vào SGK và phần bài soạn, làm việc cá nhân trả lời. Tập thể lớp nhận xét bổ sung Đại thắng mùa xuân năm 1975 mở ra một thời kì mới-thời kì độc lập tự do thống nhất đất đất nước-mở ra vận hội mới cho đất nước Từ năm 1975-1985 đất nước trải qua những khó khăn thử thách sau chiến tranh. Từ 1986 Đất nước bước vào công cuộc đổi mới toàn diện, nền kinh tế từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường, văn hoá có điều kiện tiếp xúc với nhiều nước trên thế giới, văn học dịch, báo chí và các phương tiện truyền thông phát triển mạnh mẽ... => Những điều kiện đó đã thúc đẩy nền văn học đổi mới cho phù hợp với nguyện vọng của nhà văn, người đọc cũng như phù hợp quy luật phát triển khách quan của nền văn học. HS theo dõi SGK trình bày gọn những ý chính.Nêu D/C . Từ sau 1975, thơ chưa tạo được sự lôi cuốn hấp dẫn như các giai đoạn trước. Tuy nhiên vẫn có một số tác phẩm ít nhiều gây chú ý cho người đọc (Trong đó có cả nhưng cây bút thuộc thế hệ chống Mĩ và những cây bút thuộc thế hệ nhà thơ sau 1975). II/ Văn học VN từ sau 1975- hết thế kỉ XX . 1/ Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá VN từ sau 1975: 2/Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu của văn học sau 1975 đến hết thế kỉ XX: Theo em vì sao VH phải đổi mới? Thành tựu chủ yếu của quá trình đổi mới là gì? (Câu hỏi 4 SGK) Trong quan niệm về con người trong VH sau 1975 có gì khác trước? Hãy chứng minh qua một số tác phẩm mà em đã đọc? -HS lập bảng so sánh VH giai đoạn này có hạn chế gì ? Vì sao? Từ sau 1975 văn xuôi có nhiều thành tựu hơn so với thơ ca. Nhất là từ đầu những năm 80. Xu thế đổi mới trong cách viết cách tiếp cận hiện thực ngày càng rõ nét với nhiều tác phẩm của Nguyễn Mạnh Tuấn, Ma văn Kháng, Nguyễn Khải. Từ năm 1986 văn học chính thức bước vào thời kì đổi mới : Gắn bó với đời sống, cập nhật những vấn đề của đời sống hàng ngày. Các thể loại phóng sự, truyện ngắn, bút kí, hồi kí... đều có những thành tựu tiêu biểu. Thể loại kịch từ sau 1975 phát triển mạnh mẽ (Lưu Quang Vũ, Xuân Trình...) -HS lập bảng so sánh Đổi mới trong quan niệm về con người: So sánh: Trước 1975: Sau 1975 Con người - Con người cá nhân lịch sử. trong quan hệ đời thường. (Mùa lá rụng trong vườn- Ma Văn Kháng, Thời xa vắng- Nhấn mạnh Lê Lựu, Tướng về hưu ở tính giai – Nguyễn Huy Thiệp...) cấp. - Nhấn Mạnh ở tính nhân loại. (Cha và con và...- Nguyễn Khải, Nỗi Chỉ được buồn chiến tranh – Bảo khắc hoạ ở Ninh...) phẩm chất - Còn được khắc hoạ ở chính trị, phương diện tự nhiên, tinh thần bản năng... cách mạng - Con người được thể Tình cảm hiện ở đời sống tâm được nói đến linh. (Mảnh đất lắm là t/c đồng người nhiều ma của bào, đồng Nguyễn Khắc Trường, chí, t/c con Thanh minh trời trong người mới sáng của Ma Văn Được mô tả Kháng...) đời sống ý thức =>Nhìn chung về văn học sau 1975 Văn học đã từng bước chuyển sang giai đoạn đổi mới và vận động theo hướng dân chủ hoá,mang tính nhân bản và nhân văn sâu sắc. Vh cũng phát triển đa dạng hơn về đề tài, phong phú, mới mẻ hơn về bút pháp,cá tính sáng tạo của nhà văn được phát huy . Nét mới của VH giai đoạn này là tính hướng nội, đi vào hành trình tìm kiếm bên trong, quan tâm nhiều hơn đến số phận con người trong những hoàn cảnh phức tạp của đời sống. Tuy nhiên VH giai đoạn này cũng có những hạn chế: đó là những biểu hiện quá đà, thiếu lành mạnh hoặc nảy sinh khuynh hướng tiêu cực, nói nhiều tới các mặt trái của xã hội... Nhiệm vụ 3: Kết luận HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ,yêu cầu cần đạt Hướng dẫn HS tổng kết bài học ... HS: Trả lời. III/ Kết luận: (Ghi nhớ- SGK) - VHVN từ CM tháng Tám 1945- 1975 hình thành và phát triển * Tổng kết bài học theo những câu hỏi của GV. trong một hoàn cảnh đặc biệt, trải qua 3 chặng, mỗi chặng có những thành tựu riêng, có 3 đăc điểm cơ bản... - Từ sau 1975, nhất là từ năm 1986, VHVN bước vào thời kì đổi mới, vận động theo hướng dân chủ hoá,mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc; có tính chất hướng nội, quan tâm đến số phận cá nhân trong hoàn cảnh phức tạp của cuộc sống đời thường, có nhiều tìm tòi đổi mới về nghệ thuật. Phương pháp: nêu vấn đề.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động 3 : Luyện tập HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ,yêu cầu cần đạt GV giao nhiệm vụ: Trong bài Nhận đường, Nguyễn Đình Thi viết: “Văn nghệ phụng sự kháng chiến, nhưng chính kháng chiến đem đến cho văn nghệ một sức sống mới. Sắt lửa mặt trận đang đúc nên văn nghệ mới của chúng ta.” Hãy bày tỏ suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến trên. HS trả lời NĐT đề cập đến mối quan hệ giữa văn nghệ và kháng chiến: . Một mặt: Văn nghệ phụng sự kháng chiến. Đó là mục đích của nền văn nghệ mới trong hoàn cảnh đất nước có chiến tranh – Nhà văn là chiến ...ng pháp : PP nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận, nghiên cứu tình huống Kĩ thuật dạy học : Chia nhóm (nhóm ngẫu nhiên, nhóm hỗ trợ), trình bày 1 phút, đặt câu hỏi, kĩ thuật động não Nhiệm vụ 1 : Đề tài nghị luận về tư tưởng, đạo lí: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ,yêu cầu cần đạt * Thao tác 1 : -Hướng dẫn HS luyện tập để biết cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí. - GV dựa vào đề bài trong SGK và những câu hỏi gợi ý, hướng dẫn HS thảo luận hình thành lí thuyết. -GV gọi đại diện các nhóm trình bày, ghi bảng tổng hợp, nhận xét... HS làm việc theo nhóm 4 : Đọc kĩ đề bài và câu hỏi, trao đổi thảo luận, ghi kết quả vào phiếu học tập (ý khái quát, ngắn gọn) và đại diện nhóm trình bày (3-5 phút) -Cần tập trung thảo luận và nêu được thế nào là “sống đẹp”(Gợi ý: Sống đẹp là sống có lí tưởng mục đích, có tình cảm nhân hậu, lành mạnh, có trí tuệ sáng suốt, hiểu biết rộng, có hành động tích cực=> có ích cho cộng đồng xã hội...); ngược lại là lối sống: ích kỉ, nhỏ nhen, hẹp hòi, vô trách nhiệm, thiếu ý chí nghị lực. HS dựa vào phần tìm hiểu đề để lập dàn ý: A. Mở bài: Giới thiệu về cách sống của thanh niên hiện nay. Dẫn câu thơ của Tố Hữu. B. Thân bài: - Giải thích thế nào là sống đẹp? I. Đề tài nghị luận về tư tưởng, đạo lí: vô cùng phong phú, bao gồm các vấn đề: Về nhận thức (lí tưởng, mục đích sống). Về tâm hồn, tính cách (lòng yêu nước, lòng nhân ái, vị tha, bao dung, độ lượng; tính trung thực, dũng cảm, chăm chỉ, cần cù, thái độ hoà nhã, khiêm tốn; thói ích kỉ, ba hoa, vụ lợi,). Về các quan hệ gia đình (tình mẫu tử, tình anh em,); về quan hệ xã hội (tình đồng bào, tình thây trò, tình bạn,). Về cách ứng xử, những hành động của mỗi người trong cuộc sống, Tìm hiểu đề và lập dàn ý: Đề bài: Em hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu: Ôi, Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn ? a. Tìm hiểu đề: Câu thơ viết dưới dạng câu hỏi, nêu lên vấn đề “sống đẹp” trong đời sống của mỗi người muốn xứng đáng là “con người” cần nhận thức đúng và rèn luyện tích cực. Để sống đẹp, mỗi người cần xác định: lí tưởng (mục đích sống) đúng đắn, cao đẹp; tâm hồn, tình cảm lành mạnh, nhân hậu; trí tuệ (kiến thức) mỗi ngày thêm mở rộng, sáng suốt; hành động tích cực, lương thiệnVới thanh niên, HS, muốn trở thành người sống đẹp, cần thường xuyên học tập và rèn luyện để từng bước hoàn thiện nhân cách. Như vậy, bài làm có thể hình thành 4 nội dung để trả lời câu hỏi cả Tố Hữu: lí tưởng đúng đắn; tâm hồn lành mạnh; trí tuệ sáng suốt; hành động tích cực. Với đề văn này, có thể sử dụng các thao tác lập luận như: giải thích (sống đẹp); phân tích (các khía cạnh biểu hiện của sống đẹp); chứng minh, bình luận (nêu những tấm gương người tốt, bàn cách thức rèn luyện để sống đẹp,; - Các biểu hiện của sống đẹp: + lí tưởng (mục đích sống) đúng đắn, cao đẹp. + tâm hồn, tình cảm lành mạnh, nhân hậu. + trí tuệ (kiến thức) mỗi ngày thêm mở rộng, sáng suốt. + hành động tích cực, lương thiện Với thanh niên, HS, muốn trở thành người sống đẹp, cần thường xuyên học tập và rèn luyện để từng bước hoàn thiện nhân cách. C. Kết bài: Khẳng định ý nghĩa của sống đẹp. phê phán lối sống ích kỉ, vô trách nhiệm, thiếu ý chí, nghị lực,). - Dẫn chứng chủ yếu dùng tư liệu thực tế, có thể lấy dẫn chứng trong thơ văn nhưng không cần nhiều. b. Lập dàn ý: * Nhiệm vụ 2 : Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ,yêu cầu cần đạt Hướng dẫn HS sơ kết, nêu hiểu biết về cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. Hướng dẫn HS củng cố kiến thức qua phần ghi nhớ trong SGK. -Hs nêu phương pháp làm bài qua phần luyện tập . - Nắm kĩ lí thuyết trong phần Ghi nhớ SGK (Học thuộc) Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí: Ghi nhớ: (SGK). Mở bài: Giới thiệu tư tưởng, đạo lí cần bàn luận, trích dẫn (nếu đề đưa ý kiến, nhận định). Thân bài: a. Giải thích, nêu nội dung vấn đề cần bàn luận. Trong trường hợp cần thiết, người viết chú ý giải thích các khái niệm, các vế và rút ra ý khái quát của vấn đề. * Lưu ý: Cần giới thiệu vấn đề một cách ngắn gọn, rõ ràng, tránh trình bày chung chung. Khâu này rất quan trọng, có ý nghĩa định hướng cho toàn bài. Phân tích vấn đề trên nhiều khía cạnh, chỉ ra biểu hiện cụ thể. Chứng minh: Dùng dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề. Bàn bạc vấn đề trên các phương diện, khía cạnh: đúng- sai, tốt- xấu, tích cực- tiêu cực, đóng góp- hạn chế, * Lưu ý: Sự bàn bạc cần khách quan, toàn diện, khoa học, cụ thể, chân thực, sáng tạo của người viết. e. Khẳng định ý nghĩa của vấn đề trong lí luận và thực tiễn đời sống. 3. Kết bài: Liên hệ, rút ra bài học nhận thức và hoạt động về tư tưởng đạo lí (trong gia đình, nhà trường, ngoài xã hội) Hoạt động 3 : Luyện tập (.phút) Phương pháp: nêu vấn đề.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ,yêu cầu cần đạt * Thao tác 1 : Hướng dẫn HS luyện tập củng cố kiến thức -Yêu cầu HS đọc kĩ 2 bài tập trong SGK và thực hành theo các câu hỏi. Bài tập 1: H...giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ,yêu cầu cần đạt - GV giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài học bằng câu hỏi sau: Những văn bản nào sau đây thuộc văn nghị luận mà em đã được học ở Ngữ văn 10 và 11: a/ Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Thân nhân Trung) b/ Tựa Trích diễm thi tập (Hoàng Đức Lương) c/Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh) d/Tôi yêu em (Puskin) HS thực hiện nhiệm vụ: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: Gợi ý trả lời: a-b-c - GV nhận xét và dẫn vào bài mới: Bên cạnh những tác phẩm văn học nghệ thuật, trong chương trình ngữ văn chúng ta còn được tiếp xúc không ít những văn bản nghị luận được các tác giả trình bày bằng hệ thống lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, luận cứ xác thực, mang tính truyền cảm và tính chiến đấu cao. Một trong những áng văn nghị luận giàu giá trị tư tưởng và nghệt huật là Tuyên ngôn Độc lập của HCM. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (phút) Phương pháp : PP nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận, nghiên cứu tình huống Kĩ thuật dạy học : Chia nhóm (nhóm ngẫu nhiên, nhóm hỗ trợ), trình bày 1 phút, đặt câu hỏi, đọc hợp tác, kĩ thuật động não Nhiệm vụ 1 : TÌM HIỂU Tiểu sử- Quan điểm sáng tác Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ,yêu cầu cần đạt Hướng dẫn HS tóm tắt những nét cơ bản nhất về tiểu sử. -HS đã đọc kĩ SGK và đã soạn bài dựa theo câu hỏi của phần Hướng dẫn học bài. HS Tái hiện kiến thức và trình bày. a. Thời kì từ năm 1911-1941: Hoạt động cách mạng ở nước I. Vài nét về tiểu sử: (SGK) Quê hương, gia đình, thời niên thiếu. Quá trình hoạt động CM: -HS theo dõi SGK trả lời ngắn gọn (chú ý những điểm mốc lớn) - Những nét chính trong cuộc đời Hồ Chí Minh? HS tóm tắt và tự ghi nhớ Hướng dẫn HS tìm hiểu quan điểm sáng tác nghệ thuật của HCM HS trao đổi nhóm và trả lời dựa theo mục a,b,c (SGK) Lớp trao đổi, bổ sung . Ghi 3 ý ngắn gọn, nắm kĩ kiến thức ngoài: tìm đường cứu nước, thành lập Đảng CSVN, chuẩn bị cho CMT8 năm 1945. b. Từ năm 1941-1969 lãnh đạo nhân dân làm nên cuộc CMT8 thắng lợi- khai sinh ra Nước VN Dân chủ Cộng hòa. Lãnh đạo 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mĩ và công cuộc xây dựng XHCN ở miền Bắc với tư cách Chủ tịch Nước VN Dân chủ Cộng hòa. Nhóm 1: Hồ Chí Minh coi văn học là vũ khí chiến đấu lợi hại, phụng sự đắc lực cho sự nghiệp cách mạng. Nhà văn cũng phải có tinh thần xung phong như người chiến sĩ ngoài mặt trận. Nhóm 2: Hồ Chí Minh luôn chú trọng tính chân thật và tính dân tộc của văn học. Nhà văn cần tránh lối viết cầu kì xa lạ, chú ý phát huy cốt cách dân tộc, ngôn từ phải chọn lọc. Nhóm 3: - Khi cầm bút, Người bao giờ cũng xuất phát từ đối tượng (Viết cho ai?) và mục đích tiếp nhận (Viết để làm gì? ) để quyết định nội dung (Viết cái gì? ) và hình thức (Viết thế nào? ) của tác phẩm. * Hồ Chí Minh là nhà yêu nước, nhà CM vĩ đại, là anh hùng giải phóng dân tộc của nhân dân VN và là nhà hoạt động lỗi lạc của phong trào Quốc tế cộng sản, là danh nhân văn hóa thế giới. II. Quan điểm sáng tác nghệ thuật Hồ Chí Minh coi văn học là vũ khí chiến đấu lợi hại, phụng sự đắc lực cho sự nghiệp cách mạng. Hồ Chí Minh luôn chú trọng tính chân thật và tính dân tộc của văn học. - Khi cầm bút, Người bao giờ cũng xuất phát từ đối tượng và mục đích tiếp nhận để quyết định nội dung, hình thức của tác phẩm. * Nhiệm vụ 2: Di sản văn học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ,yêu cầu cần đạt Hướng dẫn tìm hiểu sự nghiệp văn học của HCM -Hs theo dõi SGK và dựa vào phần soạn bài trả lời ngắn gọn khái quát- chú ý làm rõ tính đa dạng phong phú trong sáng tác của Người. - NAQ – HCM thường sáng tác theo những thể * HS trả lời cá nhân 1. Văn chính luận: Tác phẩm: Bản án chế độ thực dân Pháp (1925 ); Tuyên ngôn độc lập (1945);Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946 ) Mục đích: đấu tranh chính trị nhằm tấn công trực diện kẻ thù , thể hiện những nhiệm vụ CM qua những chặng đường lịch sử . Nghệ thuật: Lí lẽ vững vàng xác đáng đầy sức thuyết phục, ngôn từ giản dị 2. Truyện và kí - Nội dung : Vạch trần bản chất của bọn III. Di sản văn học: Sự nghiệp chính là sự nghiệp CM nhưng Người đã để lại một sự nghiệp vh to lớn. 1. Văn chính luận: Tác phẩm: Mục đích: Nghệ thuật: 2. Truyện và kí - Nội dung : -Nghệ thuật : loại nào? Những tác phẩm tiêu biểu? Mục đích viết văn chính luận để làm gì? Dựa vào SGK hãy kể tên một số truyện và kí tiêu biểu của HCM? Tài năng nghệ thuật của HCM đối với thể loại này? Em hiểu biết gì về tập thơ NKTT cuả HCM? Nêu những nội dung chính của tập thơ? Em có nhận xét gì về thơ HCM trước và sau CMT8? thực dân cướp nước và bọn tay sai bán bước, ca ngợi những người chiến sĩ CM kiên cường đấu tranh vì độc lập tự do của dân tộc . - Nghệ thuật : Lối viết cô đọng, cột truyện sáng tạo, kết cấu độc đáo, mang màu sắc hiện đại nhẹ nhàng trào lộng của văn thông tấn, vừa sâu sắc đầy tính chiến đấu vừa tươi tắn hóm hỉnh 3. Thơ ca: Được in trong các tập : Tập thơ NKTT bằng chữ Hán sáng tác từ tháng 1942 đến tháng 1943 xuất bản năm 1960 ...ân dịp kỉ niệm 100 năm ngày sinh của Người. Câu hỏi 4: Ở Việt Nam, cũng như Hồ Chí Minh, ai là người đã được UNESCO công nhận “danh nhân văn hóa thế giới”? Trần Quốc Tuấn. Nguyễn Trãi. Nguyễn Du. Võ Nguyên Giáp. Hoạt động 4: Vận dụng (.phút) -Phương pháp: hoạt động nhóm - Kĩ thuật: viết sáng tạo Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Những bài học thấm thía và sâu sắc mà anh (chị) tiếp thu được khi học và đọc những bài thơ trong tập “Nhật kí trong tù” cùa HCM? HS thực hiện nhiệm vụ - Tình thương yêu con người là lớn lao và cao cả, lòng nhân đạo là đức tính cao đẹp nhất của Bác Hồ. Tình cảm này vừa cụ thể vừa bao la vừa ở nhận thức, vừa ở hành động. -Thơ Bác là sự kết hợp hài hoà giữa hai yếu tố: cổ điển và hiện đại -Một tâm hồn nhạy cảm và dễ rung động trước tạo vật và lòng người. Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng (.phút) -Phương pháp hoạt động nhóm, - Kĩ thuật : phiếu học tập, sơ đồ tư duy Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ,yêu cầu cần đạt GV giao nhiệm vụ: Giáo viên chia các nhóm và giao bài tập về nhà theo các câu hỏi sau: Thu thập tư liệu từ báo chí, phỏng vấn người thân, trải nghiệm thực tế để viết bài thuyết minh về Hồ Chí Minh Viết cảm nhận về ca từ một bài hát ca ngợi HCM Viết bài văn ngắn để làm sáng tỏ câu nói của HCM: “Không có gì quý hơn độc lập tự do”. HS thực hiện nhiệm vụ: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: Hoàn thành bài thuyết trình Từ một bài hát ca ngợi HCM, viết một bài văn ngắn cảm nhận về ca từ trong bài hát đó Tổng kết và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà Nhắc lại những quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh? Quan điểm ấy được Bác vận dụng như thế nào trong quá trình sáng tác? Bác sáng tác chủ yếu ở những thể loại nào? Những tác phẩm thơ văn của Người có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp cách mạng? - Chuẩn bị bài: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP – Phần tác phẩm . Rút kinh nghiệm : (Chỉ ghi khi cần thiết ) Tuần : 2 Ngày soạn : .../ /2023 Tiết 5,6 Mục tiêu cần đạt: Kiến thức TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (PHÂN II – TÁC PHAM) Hiểu được những nét khái quát về sự nghiệp, văn học, quan điểm sáng tác và những đặc điểm cơ bản của phong cách nghệ thuật HCM. Năng lực -Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản -Năng lực hợp tác để cùng thực hiện nhiệm vụ học tập -Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản -Năng lực đọc - hiểu các tác phẩm Văn nghị luận hiện đại Việt Nam và nước ngoài -Năng lực sử dụng ngôn ngữ, trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về các vấn đề xã hội được rút ra từ văn bản nghị luận. - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận. Phẩm chất -Lòng yêu mến, kính phục vị “anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa thế giới”.- Hiểu vẻ đẹp của tư tưởng và tâm hồn HCM qua TNĐL. Chuẩn bị của GV và HS 1/Chuẩn bị của giáo viên -Giáo án -Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi -Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp -Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà -Sưu tầm bức ảnh hoặc tốt nhất là đoạn băng quay cảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, ảnh ngôi nhà (và căn gác) số 48, phố Hàng Ngang, quân Hoàn Kiếm, Hà Nội, nơi Bác Hồ viết bản Tuyên ngôn Độc lập; bài hát Nắng Ba Đình (Bùi Công Kì), đoạn thơ của Tố Hữu trong Theo chân Bác (1970)... một số bài viết về Tuyên ngôn Độc lập. 2/Chuẩn bị của học sinh -Đọc trước văn bản các tác phẩm để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài -Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước) -Đồ dùng học tập Tiến trình dạy học: Hoạt động khởi động (phút) - Phương pháp: nêu vấn đề.. - Kĩ thuật kĩ thuật động não Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ,yêu cầu cần đạt - GV giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài học bằng câu hỏi sau: Những văn bản nào sau đây thuộc văn nghị luận mà em đã được học ở Ngữ văn 10 và 11: a/ Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Thân nhân Trung) b/ Tựa Trích diễm thi HS thực hiện nhiệm vụ: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: - GV nhận xét và dẫn vào bài mới: Bên cạnh những tác phẩm văn học nghệ thuật, trong chương trình ngữ văn chúng ta còn được tiếp xúc không ít những văn bản nghị luận được các tác giả trình bày bằng hệ thống lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, luận cứ xác thực, mang tính truyền cảm và tính chiến đấu cao. Một trong những áng văn nghị luận giàu giá tập (Hoàng Đức Lương) c/Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh) d/Tôi yêu em (Puskin) Gợi ý trả lời: a-b-c trị tư tưởng và nghệt huật là Tuyên ngôn Độc lập của HCM. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (phút) Phương pháp : PP nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận, nghiên cứu tình huống Kĩ thuật dạy học : Chia nhóm (nhóm ngẫu nhiên, nhóm hỗ trợ), trình bày 1 phút, đặt câu hỏi, đọc hợp tác, kĩ thuật động não Nhiệm vụ 1 : TÌM HIỂU CHUNG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ,yêu cầu cần đạt * Thao tác 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về tác giả và tác phẩm Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về bản tuyên ngôn. Ghi ý chính vào vở sau khi GV nhận xét củng cố. Bản tuyên...óp quan trọng nhất trong tư tưởng giải phóng dân tộc của Bác, là phát súng lệnh cho bão táp cách mạng ở các nước thuộc địa. Hồ Chí Minh mở đầu bản tuyên ngôn thật súc tích, ngắn gọn, lập luận chặt chẽ, cách trích dẫn sáng tạo để đi đến một bình luận khéo léo, kien quyết: “Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được”. Nhiệm vụ 3: ĐỌC HIỂU phần 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ,yêu cầu cần đạt Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cơ sở thực tế của bản tuyên ngôn. - Câu văn chuyển tiếp mở đầu đoạn 2 có tác dụng gì? Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Nhóm 1: - Khi Pháp có luận điệu về công “khai hóa” nhân dân các nước thuộc địa, tác giả đã vạch rõ những tội ác nào mà thực dân Pháp đã gieo rắc trên đất nước ta suốt hơn 80 năm qua?- Nhà văn đã dùng những nghệ thuật nào để làm nổi bật những tội ác đó và để tăng cường sức mạnh tố cáo? * HS trả lời cá nhân Câu chuyển tiếp, tương phản với các lí lẽ của đoạn 1: thực dân Pháp đã phản bội lại tuyên ngôn thiêng liêng của tổ tiên chúng, phản bội lại tinh thần nhân đạo của nhân loại. * Nhóm 1 - Pháp kể công “khai hóa”, Bác đã kể tội chúng trên mọi phương diện: + Về chính trị: không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào, thi hành luật pháp dã man, chia rẽ dân tộc, tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu + Về kinh tế: Cướp không ruộng đất, hầm mỏ; độc quyền in giấy bạc, xuất cảng, nhập cảng; đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lí Đọc–hiểu: 2. Cơ sở thực tế của bản tuyên ngôn độc lập: a. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp: Câu mở đầu đoạn 2: “Thế mà hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta.” Pháp kể công “khai hóa”, Bác đã kể tội chúng trên mọi phương diện: + Về chính trị: + Về kinh tế: + Văn hóa – xã hội – giáo dục: à Biệp pháp nghệ thuật: Nhóm 2: - Khi Pháp kể công “bảo hộ”, bản tuyên ngôn lên án chúng điều gì? Những hành động này của Pháp đã gây nên hậu quả gì trên nhân dân ta? Còn ta, ta đối xử với người Pháp như thế nào? Nhóm 3: - Khi Pháp muốn nhân danh Đồng minh để vào chiếm lại Đông Dương, Bác đã vạch trần những tội trạng gì của chúng? Trong phần này, Bác còn nêu rõ quá trình nổi dậy giành chính quyền thắng lợi của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Mặt trận Việt Minh như thế nào? + Văn hóa – xã hội – giáo dục: lập ra nhà tù nhiều hơn trường học, thi hành chính sách ngu dân, đầu độc dân ta bằng rượu cồn , thuốc phiện à Biệp pháp liệt kê + điệp từ chúng + lặp cú pháp + ngôn ngữ giàu hình ảnh + giọng văn hùng hồn đanh thép à nổi bật những tội ác điển hình, toàn diện, thâm độc, tiếp nối, chồng chất, khó rửa hết của thực dân Pháp. * Nhóm 2: - Pháp kể công “bảo hộ”, bản tuyên ngôn lên án chúng: + “Mùa thu năm 1940, phát xít Nhật đến xâm lăng Đông Dương để mở thêm căn cứ đánh Đồng Minh, thì bọn thực dân Pháp quỳ gối đầu hàng, mở cửa nước ta rước Nhật.” + “Ngày 9 tháng 3 năm nay, Nhật tước khí giới của quân đội Pháp. Bọn thực dân Pháp hoặc là bỏ chạy, hoặc là đầu hàng.” + Vậy là trong 5 năm, chúng bán nước ta hai lần cho Nhật. + Hậu quả: làm cho “hơn hai triệu đồng bào của ta bị chết đói” + Ngược lại, Việt Minh đã cứu giúp nhiều người Pháp, bảo vệ tính mạng và tài sản cho họ * Nhóm 3: Pháp nhân danh Đồng minh tuyên bố Đồng minh đã thắng Nhật, chúng có quyền lấy lại Đông Dương, tuyên ngôn chỉ rõ: + Chính pháp là kẻ phản bội lại Đồng minh, hai lần dâng Đông Dương cho Nhật. + Không hợp tác với Việt Minh chống Nhật mà trước khi thua chạy, Pháp còn “nhẫn tâm giết nốt số đông tù chính trị ở Yên Bái và Cao Bằng.” + “Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật, chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa.” + Nêu rõ thắng lợi của cách Pháp kể công “bảo hộ”, bản tuyên ngôn lên án chúng: Pháp nhân danh Đồng minh tuyên bố Đồng minh đã thắng Nhật, chúng có quyền lấy lại Đông Dương, tuyên ngôn chỉ rõ: Từ những chứng cứ lịch sử hiển nhiên trên, bản tuyên ngôn nhấn mạnh các thông điệp quan trọng. Trong ba câu văn ngắn gọn này, Bác muốn khẳng định điều gì? Trong đoạn văn này, Bác đã tuyên bố điều gì? GV: Đây là lời tuyên bố vô cùng tinh tế, sâu sắc và chặt chẽ: Chỉ xóa bỏ các quan hệ thực dân với Pháp chứ không xóa bỏ những quan hệ tốt đẹp, hữu nghị. Chỉ xóa bỏ những hiệp ước mà Pháp đã kí về đất nước Việt Nam, không phải là kí với đất nước Việt Nam. Kí về là kí áp đặt, ép buộc, kí với là kí trên tinh thần bình đẳng, hợp tác. Các từ phủ định tuyệt đối: thể hiện lập trường kiên định, thái độ dứt khoát, không khoan nhượng. - Căn cứ vào những điều khoản quy định về nguyên tắc dân tộc bình đẳng ở hai hội nghị Tê – hê – răng và Cựu Kim Sơn, chủ tịch Hồ Chí Minh đã kêu gọi điều gì? mạng Việt Nam: “Khi Nhật hàng Đồng minh thì nhân dân cả nước ta đã nổi dậy giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.” “Sự thật là dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Pháp.” à Bác bỏ luận điệu xảo trá, lên án tội ác dã man của Pháp, khẳng định vai trò của CM vô sản Việt Nam và lập trường chính nghĩa của dân tộc... Quân trung từ mệnh tập –Nguyễn Trãi Cả A, B và C. Câu hỏi 2: Dòng nào chưa nói đúng về bối cảnh lịch sử khi Hồ Chí Minh viết “Tuyên ngôn Độc lập”? Cả nước đang tổng khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân Thực dân Pháp đang rình rập muốn cướp nước ta một lần nữa. Phát xít Nhật đang thỏa thuận với thực dân Pháp để được trở lại thống trị Đông Dương. Các đế quốc Anh, Mĩ, Tàu Tưởng đều đang có ý định can thiệp vào Việt Nam Câu hỏi 3: Hoàn cảnh ra đời cụ thể của “Tuyên ngôn Độc lập” là như thế nào? Ngày 19-8-1945, khi chính quyền Hà Nội về tay nhân dân, Hồ Chí Minh viết bản “Tuyên ngôn Độc lập”? Ngày 25-8-1945, Hồ Chí Minh từ chiền khu Việt Bắc về tới Hà Nội, Hồ Chí Minh đã viết bản”Tuyên ngôn Độc lập”. Ngày 26-8-1945, Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc về tới Hà Nội và tại căn nhà số 48 Hàng Ngang, Người đã soạn thảo bản “Tuyên ngôn Độc lập “. Ngày 02-9-1945, Hồ Chí Minh đã viết và cùng ngay ngày đó Người đọc bản”Tuyên ngôn Độc lập” tại Quảng trường Ba Đình trước hàng chục vạn đồng bào. Câu hỏi 4: Đối tượng mà bản “Tuyên ngôn Độc lập” hướng tới là ai? a. Toàn thể nhân dân Việt Nam. Nhân dân thế giới. Các đế quốc thực dân đang âm mưa xâm lược nước ta. Cả A ,B và C. -Phương pháp: hoạt động nhóm - Kĩ thuật: viết sáng tạo Hoạt động 4: Vận dụng (.phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ,yêu cầu cần đạt GV giao nhiệm vụ: Lí giải vì sao bản Tuyên ngôn Độc lập từ khi ra đời cho đến nay là một áng văn chính luận có sức lay động sâu sắc hàng chục triệu trái tim con người? HS thực hiện nhiệm vụ: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: Vì ngoài giá trị lịch sử lớn lao, bản TNĐL còn chứa đựng một tình cảm yêu nước thương dân nồng nàn của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tình cảm đó được bộc lộ qua các phương diện: Về lập luận: Mọi cố gắng trong lập luận của tác giả đều chủ yếu dựa trên lập trườngquyền lợi tối cao của các dân tộc nói chung của dân tộc ta nói riêng. Về lí lẽ: Sức mạnh của lí lẽ trong bản TN xuất phát từ tình yêu công lí, thái độ tôn trọng sự thật, và trên hết là dựa vào lẽ phải và chính nghĩa của dân tộc ta. Về bằng chứng:Những bằng chứng xác thực hùng hồn không thể chối cãi được cho thấy một sự quan tâm sâu sắc của Người đến vận mệnh dân tộc, hạnh phúc của nhân dân. Về ngôn ngữ: Cách sử dụng từ ngữ chan chứa tình cảm yêu thương đối với nhân dân đất nước: ngay từ câu đầu tiên “Hỡi đồng bào cả nước!”; nhiều từ ngữ xưng hô gần gũi thân thiết “đất nước ta”, “nhân dân ta”, “nước nhà của ta”, “Những người yêu nước thương nòi của ta”... -Phương pháp hoạt động nhóm, - Kĩ thuật : phiếu học tập, Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng (.phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ,yêu cầu cần đạt GV giao nhiệm vụ: So sánh điểm giống nhau và khác nhau về phần tuyên bố độc lập chủ quyền dân tộc giữa bài thơ Nam quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt), Bình Ngô Đại cáo (Nguyễn Trãi) và TNĐL (HCM); Sưu tầm đoạn Video clip HCM đọc TNĐL, viết bài văn ngắn trình bày cảm nghĩ cá nhân sau khi xem đọc video clip đó. HS thực hiện nhiệm vụ: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: Sử dụng thao tác lập luận so sánh để trình bày Cảm nghĩ cần chân thành, xúc động. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà 1. Củng cố: - Mục đích, đối tượng của bản TNĐL. - Cơ sở pháp lí của bản TN 2. Hướng dẫn tự học: - Nắm được nội dung bài học: + Mục đích, đối tượng của bản TNĐL. + Cơ sở pháp lí của bản TN 3. Dặn dò : HS tự đọc các bài : NĐC ngôi sao sáng; Mấy ý nghĩ về thơ; Thông điệp ngày TG Chuẩn bị bài: GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT Tuần : 3 Ngày soạn : .../. /2023 Tiết 7 Mục tiêu cần đạt: Kiến thức GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT (Cả 2 bài ) - Kiến thức: Nhận thức được sự trong sáng của tiếng Việt biểu hiện ở một phương diện cơ bản và là một yêu cầu đối với việc sử dụng tiếng Việt. Năng lực Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản -Năng lực hợp tác để cùng thực hiện nhiệm vụ học tập -Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong giao tiếp tiếng Việt -Năng lực đọc - hiểu các văn bản liên quan đền nội dung giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt -Năng lực sử dụng ngôn ngữ, trình bày suy nghĩ của cá nhân trong giao tiếp tiếng Việt Phẩm chất Có ý thức, thói quen giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt khi sử dụng; luôn nâng cao hiểu biết về tiếng Việt và rèn luyện các kĩ năng sử dụng tiếng Việt Chuẩn bị của GV và HS 1/Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án -Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi -Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp -Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà 2/Chuẩn bị của học sinh -Đọc trước ngữ liệu trong SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài -Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước) -Đồ dùng học tập Tiến trình dạy học: Hoạt động khởi động (phút) Phương pháp: nêu vấn đề.. - Kĩ thuật kĩ thuật động não Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ,yêu cầu cần đạt - GV giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu về bài học bằng cách đưa ra các v...g giáo Các từ ngữ: trong sáng, rõ ràng, nhã nhặn, lịch sự HS: Nêu thêm ví dụ: Trong các trường hợp khác nhau, dùng từ chết có thể thay thế bằng: khuất núi, quy tiên, từ trần, về cõi vĩnh hằng... Hoặc dùng các nói giảm: Có lẽ chị không còn trẻ lắm. Tôi hỏi thật không phải, chị đã có gia đình chưa? Bạn đừng giận thì mình mới nói. Mình hỏi câu này bạn đừng giận mình đấy... 2.Biểu hiện của sự trong sáng của TV: Thể hiện ở chuẩn mực và việc tuân thủ đúng chuẩn mực của tiếng Việt + Phát âm theo chuẩn của một phương ngữ nhất định, chú ý cách phát âm ở phụ âm đầu, phụ âm cuối, thanh điệu. + Tuân theo quy tắc chính tả, viết đúng phụ âm đầu, cuối, thanh điệu các từ khó. + Khi nói viết phải dùng từ đúng nghĩa và đầy đủ các thành phần câu + Những sự chuyển đổi, sáng tạo vẫn đảm bảo sự trong sáng khi tuân thủ theo những quy tắc chung của tiếng Việt. Tiếng Việt không cho phép pha tạp, lai căng, sử dụng tuỳ tiện, không cần thiết những yếu tố của ngôn ngữ khác. Tính văn hóa, lịch sự của lời nói Nhiệm vụ 2: TÌM HIỂU Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ,yêu cầu cần đạt * Thao tác 1 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu trách nhiệm của mình trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Muốn giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, chúng ta phải có thái độ và tình cảm như thế nào đối với tiếng Việt? Để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, mỗi người cần có hiểu biết về tiếng Việt hay không? Và là thế nào để có những hiểu biết về tiếng Việt? - Về mặt hành động, để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, mọi người cần sử dụng tiếng Việt như thế nào? Học sinh thảo luận và nói lên ý kiến của mình -Cần có ý thức tôn trọng và yêu quý tiếng Việt, xem đó là ”thứ của cải vô cùng lâu đời và quí báu của dân tộc” Để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, mỗi người cần có những hiểu biết về tiếng Việt (Cần có những hiểu biết cần thiết về các chuẩn mực của tiếng Việt: ngữ âm, chữ viết, từ ngữ, ngữ pháp) Hiểu biết đó không chỉ qua học tập ở trường, mà còn bằng tự học hỏi. Sử dụng tiếng Việt theo chuẩn mực và quy tắc, trong đó có các quy tắc chuyển hoá, biến đổi. Không lạm dụng tiếng nước ngoài làm vẩn đục tiếng Việt. Tránh những lối nói thô tục, thiếu văn hoá. II. Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt: Về thái độ, tình cảm: Về nhận thức: Về hành động: Nhiệm vụ 3: Hướng dẫn luyện tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ,yêu cầu cần đạt * Thao tác 1 : Hướng dẫn HS luyện tập. Thao tác 2: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Nhóm 1: Bài tập 1- trang 33 - Yêu cầu HS tìm những từ ngữ tiêu biểu mà tác giả dùng để miêu tả diện mạo hoặc tính cách nhân vật trong Truyện Kiều? HS thảo luận, đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác theo dõi, góp ý. Nhóm 1 Các từ ngữ Nguyễn Du và Hoài Thanh nói về các nhân vật rất chuẩn xác vì miêu tả đúng diện mạo hoặc lột tả được tính cách nhân vật. Kim Trọng: rất mực chung tình Thuý Vân: cô em gái ngoan Hoạn Thư: người đàn bà bản lĩnh khác thường, biết điều mà cay nghiệt Thúc Sinh: sợ vợ Từ Hải: chợt hiện ra, chợt biến đi như một vì sao lạ Tú Bà: màu da “nhờn nhợt” Mã Giám Sinh: “mày râu nhẵn nhụi” Sở Khanh: chải chuốt dịu III. Luyện tập Bài tập 1- trang 33 Nhóm 2: Bài tập 2-trang 34 Yêu cầu học sinh điền vào đoạn văn các dấu câu thích hợp để đoạn văn được trong sáng. Nhóm 3: Bài tập 1. trang 44 - Yêu cầu học sinh phân tích từng câu văn để tìm ra những câu văn “trong sáng” và những câu “không trong sáng”? HS: Lần lượt phân tích các câu văn Nhóm 4: Bài tập 2. trang 45 - Yêu cầu học sinh phân tích để tìm ra những từ nước ngoài nào không nên sử dụng và thay thế bằng từ khác để đảm bảo sự trong sáng của tiếng Việt. Thao tác 3: Hướng dẫn HS tổng kết bài học dàng - Bạc Bà, Bạc Hạnh: miệng thề “xoen xoét” Nhóm 2: Bài tập 2-trang 34 “ Tôi có lấy ví dụ về một dòng sông. Dòng sông vừa trôi chảy, vừa phải tiếp nhận – dọc đường đi của mình – những dòng nước khác . Dòng ngôn ngữ cũng vậy: một mặt nó phải giữ bản sắc cố hữu của dân tộc, nhưng nó không được phép gạt bỏ, từ chối những gì thời đại đem lại .” (Chế Lan Viên) Nhóm 3: Bài tập 1. trang 44 Câu a không trong sáng (có sự lẫn lộn giữa trạng ngữ muốn xóa bỏ sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn và chủ ngữ ) vì dùng thừa từ đòi hỏi. Các câu b, c, d viết đúng chuẩn ngữ pháp nên là những câu trong sáng. * Nhóm 4:Bài tập 2. trang 45 Dùng từ Tình nhân thì thiên về việc nói đến con người hơn là ngày lễ Dùng từ Valentine là từ vay mượn nên không cần thiết. à Dùng từ (ngày) Tình yêu là đủ diễn đạt nội dung và sắc thái tình cảm. Không nhất thiết dùng từ nước ngoài. * Tổng kết bài học theo những câu hỏi của GV. Bài tập 2. trang 34 Bài tập 1. trang 44 Bài tập 2. trang 45 Phương pháp: nêu vấn đề.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động 3 : Luyện tập (.phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ,yêu cầu cần đạt - GV giao nhiệm vụ: Trình bày trách nhiệm của tuổi trẻ trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Vi...c làm của anh Nguyễn Hữu Ân - vì tình thương “dành hết chiếc bánh thời gian của mình” chăm sóc cho hai người mẹ bị bệnh hiểm nghèo. Luận điểm: + Việc làm của Nguyễn Hữu Ân: đã nêu một tấm gương về lòng hiếu thảo, vị tha, đức hi sinh của thanh niên. + Hiện tượng Nguyễn Hữu Ân là một hiện tượng sống đẹp, thế hệ ngày nay cần có nhiều tấm gương như Nguyễn Hữu Ân. + Bên cạnh đó, còn một số người có lối sống ích kỉ, vô tâm, đáng phê phán, “lãng phí chiếc bánh thời gian vào những việc vô bổ”. + Bài học: Tuổi trẻ cần dành thời gian tu dưỡng, lập nghiệp, sống vị tha để cuộc đời ngày một đẹp hơn. Dẫn chứng: + Một số việc làm có ý nghĩa của thanh niên ngày nay tương tự như Nguyễn Hữu Ân: dạy học ở các lớp tình thương, giúp đỡ người tàn tật có hoàn cảnh neo đơn, tham gia phong trào tình nguyện + Một số việc làm đáng phê phán của thanh niên học sinh: bỏ học ra ngoài chơi điện tử, đánh bi a, tham gia đua xe Thao tác nghị luận: phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ. Đại diện nhóm trình bày: * Nhóm 1 Cách làm một bài nghị luận về một hiện tượng đạo lí: Tìm hiểu đề: Đề bài yêu cầu : Luận điểm: Dẫn chứng: - SGK đã gợi ý, dẫn dắt cụ thể. Sử dụng các câu hỏi của SGK và dựa vào kết quả tìm hiểu đề ở trên, GV yêu cầu HS thảo luận để lập dàn ý. Nhóm 1: Phần mở bài cần nêu lên những gì? Giới thiệu về hiện tượng như thế nào? Nhóm 2: Phần thân bài có những ý chính nào? Tại sao? Nhóm 3: Hiện tượng Nguyễn Hữu Ân có ý nghĩa gì, tiêu biểu cho phẩm chất nào của thanh niên ngày nay? Nhóm 4: Em hãy đánh giá chung về những hiện tượng tương tự như hiện tượng Nguyễn Hữu Ân? - Những hiện tượng nào cần phê phán a. Mở bài: Giới thiệu hiện tượng Nguyễn Hữu Ân Trích dẫn đề văn, nêu vấn đề “chia chiếc bánh mì của mình cho ai?” * Nhóm 2 b. Thân bài: Tóm tắt hiện tượng: Phân tích hiện tượng: Bình luận: - Phê phán: Kêu gọi: * Nhóm 3 Hiện tượng Nguyễn Hữu Ân có ý nghĩa giáo dục rất lớn đối với thanh niên, học sinh ngày nay: + Hiện tượng này chứng tỏ thanh niên Việt Nam đã và đang phát huy truyền thống Lá lành đùm lá rách, tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn nhau của cha ông xưa. + Hiện tượng Nguyễn Hữu Ân tiêu biểu cho lối sống đẹp, tình yêu thương con người của thanh niên ngày nay. + Một số tấm gương tương tự. * Nhóm 4 + Đánh giá chung về hiện tượng: Đa số thanh niên Việt Nam có ý thức tốt với việc làm của mình, có hành vi ứng xử đúng đắn, có tấm lòng nhân đạo, bao dung. Không chỉ vì một số ít thanh niên có thái độ và việc làm không hợp lí mà đánh giá sai toàn bộ thanh niên. + Phê phán: Một vài hiện tượng tiêu cực “lãng phí chiếc bánh thời gian” vào những việc vô bổ, không làm được gì cho bản thân, gia đình, bạn bè, những người cần được quan tâm, chia sẻ. + Kêu gọi: Thanh niên, học sinh ngày nay hãy noi gương Nguyễn Hữu Ân để thời gian của mình không trôi đi vô ích. - Thao tác nghị luận: phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ. Lập dàn ý: Mở bài: Thân bài: Tóm tắt hiện tượng: Nguyễn Hữu Ân đã dành hết thời gian của mình cho những người ung thư giai đoạn cuối. Phân tích hiện tượng: Hiện tượng Nguyễn Hữu Ân có ý nghĩa giáo dục rất lớn đối với thanh niên, học sinh ngày nay: Bình luận: + Đánh giá chung về hiện tượng: + Phê phán: + Kêu gọi: Thanh niên, học sinh ngày nay hãy noi gương Nguyễn Hữu Ân để thời gian của mình không trôi đi vô ích. c. Kết bài: Bày tỏ suy nghĩ riêng của người viết đối với hiên tượng. Nhiệm vụ 2: Cách làm bài nghị luận về hiện tượng đời sống Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ,yêu cầu cần đạt * Thao tác 1 : Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 2 và ghi nhớ nội dung bài học qua phần Ghi nhớ trong SGK. GV nhấn mạnh 2 nội dung cơ bản. - Nghị luận đời sống là gì? - Cần đạt được những yêu cầu nào khi làm bài một bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống? HS trả lời cá nhân: Nghị luận đời sống: là bàn về một hiện tượng có ý nghĩa trong xã hội. Bài nghị luận cần: + Nêu rõ hiện tượng + Phân tích các mặt đúng – sai, lợi – hại + Chỉ ra nguyên nhân + Bày tỏ ý kiến, thái độ của người viết Ngoài việc vận dung các thao tác lập luận như phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luận, cần: diễn đạt sáng sủa, ngắn gọn, giản dị, nhất là phần nêu cảm nghĩ của riêng mình. 3. Cách làm bài nghị luận về hiện tượng đời sống: Nghị luận đời sống: Bài nghị luận cần: Ngoài việc vận dung các thao tác lập luận như phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luận, cần: diễn đạt sáng sủa, ngắn gọn, giản dị, nhất là phần nêu cảm nghĩ của riêng mình. Hoạt động 3 : Luyện tập (.phút) Phương pháp: trắc nghiệm khách quan - Kĩ thuật đặt câu hỏi Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ,yêu cầu cần đạt GV giao nhiệm vụ: đưa ra 5 bài tập trắc nghiệm Chọn phương án đúng TRẢ LỜI 1d,2a,3D,4B GV giao nhiệm vụ: Đọc đọan văn sau : Thanh niên ta ai cũng biết là hiện nay có hơn hai nghìn thanh niên Trung Quốc trên đất pháp và độ hơn năm vạn ở Châu Âu và Châu Mĩ. Hầu hết những thanh niên ấy đều đã tốt nghiệp Hán văn và tất cả đang là sinh viên-công nh...g tình huống đặt ra trong các văn bản -Năng lực đọc - hiểu các văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học ; -Năng lực sử dụng ngôn ngữ, trình bày các văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học Phẩm chất -Sử dụng ngôn ngữ khoa học trong các trường hợp cần thiết. Chuẩn bị của GV và HS 1/Thầy -Giáo án -Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi -Hình ảnh, phim ảnh về những nội dung liên quan đến khoa học -Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp -Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà 2/Trò -Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước) -Đồ dùng học tập Tiến trình dạy học: Hoạt động khởi động (phút) - Phương pháp: nêu vấn đề.. - Kĩ thuật kĩ thuật động não Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ,yêu cầu cần đạt - GV giao nhiệm vụ: Giải thích và sắp xếp các từ sau thuộc môn học nào trong chương trình phổ thông? a.Badơ: b.Ẩn dụ: c.Phân số thập phân: d.Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác. HS thực hiện nhiệm vụ: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: a.Badơ: hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hi-đrô-xít. (Dùng trong văn bản khoa học hoá học). b.Ân dụ: gọi tên sự vật, hiên tượng này bằng tên sự vật, hiên tượng khác có nét tương đồng với nó. (Dùng trong văn bản khoa học Ngữ văn). c.Phân số thập phân: phân số mà mẫu là luỹ thừa của Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Trong cuộc sống thường ngày, ta được tiếp xúc và sử dụng nhiều phong cách ngôn ngữ khác nhau. Trong số đó có phong cách ngôn ngữ khoa học. Vậy phong cách ngôn ngữ khoa học là loại ngôn ngữ như thế nào? Nó có những đặc trưng gì? Tất cả sẽ được giải đáp trong bài học hôm nay. 10. (Dùng trong văn bản khoa học toán học). Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (phút) Phương pháp : PP nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận, nghiên cứu tình huống Kĩ thuật dạy học : Chia nhóm (nhóm ngẫu nhiên, nhóm hỗ trợ), trình bày 1 phút, đặt câu hỏi, kĩ thuật động não Nhiệm vụ 1 : TÌM HIỂU Văn bản khoa học và ngôn ngữ khoa học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ,yêu cầu cần đạt Tìm hiểu Văn bản khoa học và ngôn ngữ khoa học. Yêu cầu 3 học sinh lần lượt đọc 3 đoạn trích từ 3 văn bản khoa học. Ba đoạn trích trên đều nói về những vấn đề khoa học. Nhưng khác nhau về mức độ và phạm vi sử dụng như thế nào? Như vậy, các văn bản trên là thuộc những loại văn bản khoa học nào? Qua các ngữ liệu đã phân tích, em hiểu thế nào là ngôn ngữ khoa học? Ngôn ngữ khoa học tồn tại dưới những dạng nào? Nêu ví dụ một số loại văn bản khoa học của từng dạng? - HS thực hiện, trả lời theo đúng khái niệm ngôn ngữ khoa học đã nêu trong SGK * HS trả lời cá nhân 1. Tìm hiểu ngữ liệu: - Về mức độ: + Văn bản a: chuyên sâu + Văn bản b: phù hợp với học sinh THPT + Văn bản c: phổ cập Về phạm vi sử dụng: + Văn bản a: những người có trình độ chuyên môn sâu + Văn bản b: trong nhà trường + Văn bản c: mọi người Các loại văn bản khoa học: + Văn bản a: VBKH chuyên sâu + Văn bản b: VBKH giáo khoa + Văn bản c: VBKH phổ cập Ngôn ngữ khoa học: Là ngôn ngữ dùng trong các văn bản khoa học, trong phạm vi giao tiếp về những vấn đề khoa học. Các dạng: + Dạng viết: báo cáo khoa học, luận văn, luận án, SGK, sách phổ biến khoa học + Dạng nói: giảng bài, nói chuyện khoa học, thảo luận – tranh luận khoa học... Văn bản khoa học và ngôn ngữ khoa học: Tìm hiểu ngữ liệu: Về mức độ: Về phạm vi sử dụng: Các loại văn bản khoa học: 2. Ngôn ngữ khoa học: Ngôn ngữ khoa học: Các dạng: + Dạng viết: + Dạng nói: Nhiệm vụ 2: Đặc trưng của ngôn ngữ khoa học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ,yêu cầu cần đạt Tìm hiểu đặc trưng của ngôn ngữ khoa học: - Học sinh trao đổi nhóm, đại diện trả lời, lớp nhận xét, đối chiếu với phần trình bày ở bảng phụ của GV hoàn thiện kiến thức. Nhóm 1: Dựa vào những tư * Đại diện HS trả lời * Nhóm 1 Tính khái quát, trừu tượng Đặc trưng này biểu hiên rõ nhất ở các phương tiên ngôn ngữ, trước hết là các thuật ngữ khoa học. II. Đặc trưng của ngôn ngữ khoa học: 1. Tính khái quát, trừu tượng : - Ngôn ngữ khoa học dùng nhiều thuật ngữ khoa học: từ chuyên môn dùng trong từng ngành khoa học và chỉ dùng để biểu hiện khái niệm khoa học. liệu thực tế và nhận định trong SGK, cho biết tính khái quát trừu tượng của ngôn ngữ khoa học thể hiện qua các phương tiện ngôn ngữ như thế nào? GV cho ví dụ: Thạch nhũ: sản phẩm hình thành trong các hang động do sự nhỏ giọt của các dung dịch đá vôi hoà tan trong nước có chứa a-xít các-bô-níc. (Dùng trong văn bản khoa học địa lí). Ẩn dụ: gọi tên sự vật, hiên tượng này bằng tên sự vật, hiên tượng khác có nét tương đồng với nó. (Dùng trong văn bản khoa học Ngữ văn). Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác. (Vật lí) Nhóm 2: Qua tư liệu thực tế và nhận định trong SGK, em hiểu tính lí trí, logic của ngôn ngữ khoa học thể hiện qua các phương tiện ngôn ngữ như thế nào? Nhóm 3: Qua tư liệu thực tế và nhận định trong SGK, em hiểu tính khách quan, phi cá th
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_12_hoc_ky_1_nam_hoc_2023_2024_truong_thp.docx