Giáo án Ngữ văn 10 Sách Chân trời sáng tạo - Học kì 1
Tuần 01 – tiết: Ngày soạn: …/…/…
Bài 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
…………………………………………………..
Môn: Ngữ văn 10 - Lớp: ……..
Số tiết: ... tiết
MỤC TIÊU CHUNG BÀI 1
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện thần thoại như: không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật.
- Biết nhận xét nội dung bao quát của văn bản truyện kể; biết phân tích các chi tiết tiêu biểu, nhân vật và mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm; biết liên hệ để thấy được một số điểm gần gũi về nội dung giữa các tác phẩm truyện kể thuộc hai nề văn hóa khác nhau.
- Nhận biết và chỉnh sửa được các lỗi về mạch lạc, liên kết trong đoạn văn.
- Viết được văn bản nghị luận đúng quy trình; phân tích, đánh giá chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của một truyện kể.
- Biết giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một truyện kể; nghe và nắm bắt được ý kiến, quan điểm của người nói; biết nhận xét, đánh giá về ý kiến, quan điểm đó.
- Trân trọng trí tưởng tượng và di sản nghệ thuật của người xưa.
ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
TIẾT…: VĂN BẢN 1. THẦN TRỤ TRỜI
(Thần thoại Việt Nam)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện thần thoại như không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật.
- Biết nhận xét nội dung bao quát của VB Thần trụ trời; biết phân tích các chi tiết tiêu biểu, nhân vật và mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua hoạt động đọc.
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Thần trụ trời;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Thần trụ trời;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các văn bản khác có cùng chủ đề.
3. Phẩm chất:
- Trân trọng trí tưởng tượng và di sản nghệ thuật của người xưa.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực hiện nhiệm vụ học tập học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học Thần Trụ Trời.
b. Nội dung: GV đặt những câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS chia sẻ những truyện thần thoại đã biết.
c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS về những truyện thần thoại đã biết.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi cho cả lớp: Em biết những truyện thần thoại nào? Hãy chia sẻ cho cả lớp cùng nghe về những truyện thần thoại ấy.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe GV đặt câu hỏi và nêu yêu cầu, suy nghĩ về những truyện thần thoại mà bản thân mình biết, chuẩn bị kể trước lớp.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS chia sẻ trước lớp.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Chúng ta vừa được các bạn chia sẻ về những truyện thần thoại. Tiết học hôm nay, cô và cả lớp sẽ cùng tìm hiểu một truyện thần thoại của dân tộc ta, đó là Thần Trụ Trời.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Ngữ văn 10 Sách Chân trời sáng tạo - Học kì 1
Tuần 01 – tiết: Ngày soạn: // Bài 1. TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI) .. Môn: Ngữ văn 10 - Lớp: .. Số tiết: ... tiết MỤC TIÊU CHUNG BÀI 1 - Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện thần thoại như: không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật. - Biết nhận xét nội dung bao quát của văn bản truyện kể; biết phân tích các chi tiết tiêu biểu, nhân vật và mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm; biết liên hệ để thấy được một số điểm gần gũi về nội dung giữa các tác phẩm truyện kể thuộc hai nề văn hóa khác nhau. - Nhận biết và chỉnh sửa được các lỗi về mạch lạc, liên kết trong đoạn văn. - Viết được văn bản nghị luận đúng quy trình; phân tích, đánh giá chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của một truyện kể. - Biết giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một truyện kể; nghe và nắm bắt được ý kiến, quan điểm của người nói; biết nhận xét, đánh giá về ý kiến, quan điểm đó. - Trân trọng trí tưởng tượng và di sản nghệ thuật của người xưa. ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TIẾT: VĂN BẢN 1. THẦN TRỤ TRỜI (Thần thoại Việt Nam) I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện thần thoại như không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật. - Biết nhận xét nội dung bao quát của VB Thần trụ trời; biết phân tích các chi tiết tiêu biểu, nhân vật và mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua hoạt động đọc. b. Năng lực riêng biệt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Thần trụ trời; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Thần trụ trời; - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản; - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các văn bản khác có cùng chủ đề. 3. Phẩm chất: - Trân trọng trí tưởng tượng và di sản nghệ thuật của người xưa. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà; 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực hiện nhiệm vụ học tập học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học Thần Trụ Trời. b. Nội dung: GV đặt những câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS chia sẻ những truyện thần thoại đã biết. c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS về những truyện thần thoại đã biết. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi cho cả lớp: Em biết những truyện thần thoại nào? Hãy chia sẻ cho cả lớp cùng nghe về những truyện thần thoại ấy. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe GV đặt câu hỏi và nêu yêu cầu, suy nghĩ về những truyện thần thoại mà bản thân mình biết, chuẩn bị kể trước lớp. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 2 – 3 HS chia sẻ trước lớp. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, khen ngợi HS. - Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Chúng ta vừa được các bạn chia sẻ về những truyện thần thoại. Tiết học hôm nay, cô và cả lớp sẽ cùng tìm hiểu một truyện thần thoại của dân tộc ta, đó là Thần Trụ Trời. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn a. Mục tiêu: Nắm được nội dung chủ đề Tạo lập thế giới. Nắm được các khái niệm về một số yếu tố của truyện thần thoại như: không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài Tạo lập thế giới. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức chung về nội dung bài Tạo lập thế giới. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV mời 1 HS đọc chủ đề của Bài học số 1 (Tạo lập thế giới) trước lớp. - GV đặt câu hỏi cho HS: Theo các em, nội dung của chủ đề Bài 1. Tạo lập thế giới là gì?. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe, suy nghĩ để trả lời câu hỏi. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 1 – 2 HS trả lời trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: Trong bài học này, qua việc đọc các truyện thần thoại, em sẽ hiểu người xưa nhận thức như thế nào về quá trình tạo lập thế giới. 1. Giới thiệu bài học - Chủ đề Tạo lập thế giới bao gồm các văn bản thần thoại, cho thấy nhận thức của người xưa về quá trình tạo lập thế giới. - Tên và thể loại của các VB đọc chính và VB đọc kết nối chủ đề: Tên văn bản Thể loại Thần Trụ Trời Thần thoại Prô-mê-tê và loài người (Thần thoại Hy Lạp) Thần thoại Đi san mặt đất Truyện Cuộc tu bổ lại các giống vật Thần thoại Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn a. Mục... - HS lắng yêu cầu của GV, sau đó thảo luận theo cặp để tóm tắt. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 1 – 2 HS trình bày phần tóm tắt trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. Nhiệm vụ 3: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK: 1. Chỉ ra các chi tiết về không gian, thời gian của câu chuyện. 2. Những dấu hiệu nào giúp bạn nhận ra Thần Trụ Trời là một truyện thần thoại. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận theo cặp để trả lời câu 1 và 2. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 2 – 3 HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. Nhiệm vụ 4: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi cho HS: Em có nhận xét gì về không gian và thời gian trong thần thoại? Rõ ràng, đây là tưởng tượng của người xưa và không đúng khoa học. Vậy giá trị không gian, thời gian ở đây là gì? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe GV đặt câu hỏi, suy nghĩ để trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 1 – 2 HS trả lời trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. Nhiệm vụ: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận theo cặp: Nhân vật thần thoại trong VB này là ai? Nhân vật đó được miêu tả như thế nào? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe, thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 2 – 3 HS trình bày trước lớp yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. Nhiệm vụ: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn, thống nhất về nội dung bao quát của truyện Thần Trụ Trời, Thông điệp của tác phẩm và nhận xét về cốt truyện. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe GV yêu cầu, thảo luận để thống nhất về nội dung, thông điệp và nhận xét về cốt truyện của Thần Trụ Trời. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 2 – 3 HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. 3. Đọc, kể, tóm tắt - Tóm tắt quá trình tạo lập nên trời và đất của nhân vật thần Trụ Trời: + Quá trình tạo lập nên trời đất: Thần ở trong đám hỗn độn, mờ mịt, và bỗng có một lúc thần đứng dậy, ngẩng đầu đội trời lên, rồi tự mình đào đất, đập đá, đắp thành một cái cột vừa cao, vừa to để chống trời, đẩy vòm trời lên mãi phía mây xanh mù mịt. Từ đó, trời đất phân đôi. Đất phẳng như cái mâm vuông, trời trùm lên như cái bát úp. Khi trời đã cao và đã khô, thần lại phá cột đi, lấy đất đá ném tung đi khắp nơi. Mỗi hòn đá văng đi, biến thành một hòn núi hay một hòn đảo; đất tung tóe ra mọi nơi thành gò, thành đống, thành những dải đồi cao. Vì thế cho nên mặt đất ngày nay không bằng phẳng, mà có chỗ lồi, chỗ lõm. Chỗ thần đào đất, đào đá mà đắp cột ngày nay thành biển rộng. II. Tìm hiểu chi tiết 1. Không gian, thời gian trong thần thoại - Không gian: vũ trụ đang trong quá trình tạp lập: Trời đất chỉ là một vùng hỗn độn, tối tăm, lạnh lẽo. - Thời gian: cổ sơ, không xác định và mang tính vĩnh hằng: Thuở ấy, chưa có thế gian, cũng như có muôn vật và loài người. 🡪 Các hình ảnh đất phẳng như cái mâm vuông, trời trùm lên như cái bát úp, chỗ trời đất giáp nhau gọi là chân trời,... khá quen thuộc trong các thần thoại giải thích về nguồn gốc thế giới. Dù cách miêu tả không gian trời đất như thế trong thần thoại không còn phù hợp với nhận thức thế giới của độc giả ngày nay nhưng nó vẫn có sức hấp dẫn riêng vì nó cho chúng ta hiểu người xưa, trong thế giới hoang sơ thuở ban đầu, đã hình dung về vũ trụ, thế giới như thế nào. 2. Nhân vật thần thoại - Nhân vật: là một vị thần có hình dáng khổng lồ, sức mạnh phi thường để thực hiện công việc sáng tạo thế giới. - Thần Trụ Trời được phác họa bằng những nét đơn giản: Chân thần dài không thể tả xiết nên bước một bước là có thể từ vùng này đến vùng nọ, hay từ đỉnh núi này sang đỉnh núi khác; thần đứng dậy, ngẩng đầu là có thể đội trời lên. 🡪 Phác họa những nét riêng của một vị thần Trụ Trời, có thể đội trời, đắp cột chống trời nên cũng khó lẫn với nhân vật khác. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Cốt truyện: đơn giản, ngắn gọn, xoay quanh việc vị thần đắp cột chống trời, tạo lập thế giới. 2. Nội dung – Ý nghĩa - Qua truyện Thần Trụ Trời, ta thấy người thời cổ nhận thức và lí giải về nguồn gốc của thế giới rất thô sơ. - Thế giới là do một vị thần đắp cột chống trời mà tạo ra. Các chi tiết miêu tả trời và đất ban đầu dính vào nhau, sau nhờ vị thần khổng lồ “đội trời”, đắp cột chống trời mà trời đất phân chia, và các chi tiết giải thí...Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 2 – 3 HS chia sẻ trước lớp. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, khen ngợi HS. - Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Chúng ta vừa được các bạn chia sẻ về thần thoại Hy Lạp và câu chuyện Prô-mê-tê và loài người. Để hiểu rõ hơn về câu chuyện Prô-mê-tê và loài người, chúng ta cùng đi vào bài học hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc văn bản a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin cơ bản về thần thoại Hy Lạp và câu chuyện Prô-mê-tê và loài người. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi về những thông tin cơ bản về thần thoại Hy Lạp và câu chuyện Prô-mê-tê và loài người. c. Sản phẩm học tập: Những thông tin cơ bản về thần thoại Hy Lạp và câu chuyện Prô-mê-tê và loài người mà HS tiếp thu được. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn, đọc thông tin trong SGK kết hợp với hiểu biết cá nhân để trình bày về thần thoại Hy Lạp và câu chuyện Prô-mê-tê và loài người. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe yêu cầu của GV, thảo luận theo bàn để thực hiện nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV mời 2 – 3 HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. I. Tìm hiểu chung 1. Thần thoại Hy Lạp - Là tập hợp những câu chuyện của người Hy Lạp cổ đại về các vị thần, các anh hùng nhằm giải thích nguồn gốc của thế giới và ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo. - Bắt đầu hình thành từ khoảng 2000 – 1100 năm TCN. - Đã trải qua nhiều biến đổi, pha trộn rất phức tạp 🡪 Những gì còn lưu được hiện nay về thần thoại Hy Lạp không phải ở dạng nguyên sơ nhất. - Giá trị, sức sống bền bỉ của thần thoại Hy Lạp: được nhiều lĩnh vực như triết học, hội họa, điện ảnh, kiến trúc, văn học, khai thác các đề tài, cốt truyện, nhân vật, sự việc, 2. Prô-mê-tê và loài người - Là một câu chuyện trong thần thoại Hy Lạp. Hoạt động 4: Khám phá văn bản a. Mục tiêu: Nắm được đặc điểm không gian, thời gian, nhân vật trong truyện Prô-mê-tê và loài người. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi về VB Prô-mê-tê và loài người. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến bài học Prô-mê-tê và loài người. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV mời 2 HS đọc VB trước lớp, yêu cầu cả lớp đọc thầm theo; đến chỗ có câu hỏi trong các box, GV cho HS trả lời nhanh rồi lại tiếp tục đọc VB. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc VB và đọc câu hỏi trong các box. Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ và thảo luận - HS trả lời nhanh câu hỏi trong các box. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét phần đọc và trả lời của HS. Nhiệm vụ 2: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn để tóm tắt quá trình tạo nên con người và thế giới muôn loài trong VB Prô-mê-tê và loài người. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận theo bàn, tóm tắt. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. Nhiệm vụ 3: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS tìm trong VB những chi tiết thể hiện không gian và thời gian, từ đó nhận xét về không gian và thời gian đó. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe yêu cầu của GV, tìm những chi tiết về không gian, thời gian và suy nghĩ để nhận xét. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 2 – 3 HS phát biểu trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. Nhiệm vụ 4: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi, cho HS thời gian suy nghĩ để trả lời: + Em từng hình dung thế nào về một vị thần? Nhân vật Prô-mê-tê và Ê-pi-mê-tê trong Prô-mê-tê và loài người có làm cho hình dung đó của em thay đổi không? Vì sao? + Em có nhận xét gì về tính cách của Prô-mê-tê và Ê-pi-mê-tê? Hãy chứng minh bằng các chi tiết trong VB. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe yêu cầu của GV, sau đó suy nghĩ và chuẩn bị phát biểu trước lớp. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 2 – 3 HS phát biểu trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. Nhiệm vụ 5: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi cho HS: So với nhân vật thần thoại trong VB Thần Trụ Trời, nhân vật thần thoại trong VB Prô-mê-tê và loài người có gì giống và khác biệt?. Bước 2: HS thực h...HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe yêu cầu của GV, tìm thêm các thần thoại khác. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 1 – 2 HS chia sẻ, kể cho cả lớp nghe thần thoại mà mình tìm được. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, khen ngợi HS, đánh giá tiết học. - GV gợi ý HS một số thần thoại: Then Luông của người Thái, Ông Đùng bà Đùng của người Mường, hay thần thoại Nữ thần Mặt Trời và Mặt Trăng: NỮ THẦN MẶT TRỜI VÀ MẶT TRĂNG (Thần thoại Việt Nam) Hai chị em Mặt Trời và Mặt Trăng hình như là con gái của Ngọc Hoàng. Nhiệm vụ của hai cô hàng ngày phải đi xem xét dân sự một vòng, luân phiên nhau. Cô chị Mặt Trời được ngồi kiệu có bốn người khiêng đi. Trong số những người khiêng kiệu đó có hai bọn: một bọn già và một bọn trẻ thay đổi nhau. Bản tính bọn trẻ hay la cà dọc đường cho nên những khi đến lượt bọn họ khiêng kiệu, cô Mặt Trời thường về chậm, ngày ở dưới hạ giới hoá dài ra. Trái lại, đến lượt các cụ già khiêng kiệu thì lo làm tròn phận sự mà không nghĩ gì đến những điều khác nên nữ thần đi được nhanh chóng, ngày ngắn lại. Cô Mặt Trăng nguyên xưa kia nghe nói tính tình nóng nảy có phần hơn cả cô chị. Cô không biết rằng nhân dân ở mặt đất khổ sở về tính tình gay gắt của cô. Việc ấy về sau đến tai Ngọc Hoàng. Bà mẹ phải trát cho nữ thần một lần tro vào mặt. Từ đó tính tình của cô trở nên dịu dàng, hiền lành, ở hạ giới ai cũng ưa thích. Người ta nói mỗi lần cô ngoảnh mặt nhìn xuống nhân gian thì lúc đó là trăng rằm; cô ngoảnh lưng lại tức là ba mươi, mồng một; cô ngoảnh sang phải, sang trái tức là thời kì trăng thượng huyền hay hạ huyền. Những lúc trăng có quầng là lúc tro trát mặt ngày trước hiện bụi ra. Về chuyện cô Mặt Trăng, có thuyết kể lại hơi khác. Như ta đã biết, cô Mặt Trăng nóng ghê gớm đã làm hại người cũng như muôn vật rất nhiều. Nhưng cô vẫn chủ quan, thích sà xuống nhân gian để xem dân sự làm ăn. Cô có biết đâu mỗi lần mình sà xuống gần chừng nào thì dân sự kinh hãi chừng nấy. Họ của cô không ngớt, chỉ mong làm sao cô che mặt lại và đi xa ra cho họ đỡ khốn khổ. Bấy giờ trong nhân dân có chàng Quải, thân thể to lớn, sức khỏe tuyệt trần. Anh ta quyết tâm trị cho cô Mặt Trăng một mẻ. Anh ta bèn trèo lên một ngọn núi cao, đứng chực tại đó. Hôm ấy, cô Mặt Trăng cứ quen thói cũ sà xuống nhìn muôn vật. Chàng Quải chờ lúc cô đến gần nắm cát vụt túi bụi vào mặt cô. Anh ta ném mãi đến hồi trời đang nóng gay gắt bỗng tự nhiên dịu lại. Nhân dân ỏ dưới núi hò reo vui mừng khôn xiết, về phần cô Mặt Trăng bất ngờ bị ném tối tăm cả mặt mũi, vội lảng xa ra và từ đấy cô không dám sà xuống gần hạ giới nữa. Mặt cô từ đó bị cát giắt vào nên cũng không còn sáng như trước... (Lược bớt đoạn cuối kể về chồng của hai nữ thần (là một con Gấu) và giải thích hiện tượng nhật thực và nguyệt thực). (Theo Nguyễn Đổng Chi, Lược khảo về thần thoại Việt Nam, Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2003) * Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS: + Ôn tập bài Prô-mê-tê và loài người. + Soạn bài: Đọc kết nối với chủ điểm. Đi san mặt đất. Ngày soạn: // Ngày dạy: // TIẾT: ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM. ĐI SAN MẶT ĐẤT (Truyện của người Lô Lô, trích Mẹ Trời, Mẹ Đất) I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Biết nhận xét nội dung bao quát của VB Đi san mặt đất; biết phân tích các chi tiết tiêu biểu, nhân vật và mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua hoạt động đọc. b. Năng lực riêng biệt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Đi san mặt đất; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Đi san mặt đất; - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản; - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản khác có cùng chủ đề. 3. Phẩm chất: - Trân trọng trí tưởng tượng và di sản nghệ thuật của người xưa. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà; 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực hiện nhiệm vụ học tập học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học Đi san mặt đất. b. Nội dung: GV đặt những câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS chia sẻ về chủ đề tạo lập thế giới. c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS về chủ đề tạo lập thế giới. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi: Em biết những câu chuyện nào nói về việc tạo lập thế giới?. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe câu hỏi của GV, suy nghĩ để chuẩn bị chia sẻ. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 2 HS chia sẻ trước lớp, yêu cầ...LỖI VỀ MẠCH LẠC, LIÊN KẾT TRONG ĐOẠN VĂN I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Nhận biết và chỉnh sửa được các lỗi về mạch lạc, liên kết trong đoạn văn. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực riêng biệt - Năng lực nhận diện và sửa lỗi về mạch lạc, liên kết trong đoạn văn. 3. Phẩm chất: - Có ý thức vận dụng kiến thức về các lỗi mạch lạc, liên kết trong đoạn văn vào giao tiếp và tạo lập văn bản. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà; 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực hiện nhiệm vụ học tập học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học Lỗi về mạch lạc, liên kết trong đoạn văn. b. Nội dung: GV đặt những câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS nhận diện về lỗi mạch lạc, liên kết trong đoạn văn. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS liên quan đến lỗi mạch lạc, liên kết trong đoạn văn. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS quan sát câu văn và tìm lỗi sai của câu văn: Bạn Lan đã rất chăm chỉ học hành, nhưng bạn ấy được giải Nhất học sinh giỏi cấp Thành phố. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS quan sát câu văn để tìm lỗi sai. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 1 – 2 HS phát biểu trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, chốt: Câu văn trên đã mắc lỗi về mạch lạc, liên kết trong câu. - GV dẫn vào bài học mới: Cũng là lỗi mạch lạc và liên kết, ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng học về lỗi mạch lạc và liên kết trong đoạn văn để hiểu thêm về các lỗi này và giúp ích cho việc viết đúng đoạn văn. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức về lỗi mạch lạc, liên kết trong đoạn văn a. Mục tiêu: Nắm được kiến thức về lỗi mạch lạc, liên kết trong đoạn văn. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến lỗi mạch lạc, liên kết trong đoạn văn. c. Sản phẩm học tập: Kiến thức về lỗi mạch lạc, liên kết trong đoạn văn mà HS nắm được. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV mời 1 HS đọc về lỗi thiếu mạch lạc thứ nhất (bao gồm đoạn văn được lấy ví dụ), 1 HS đọc cách sửa đoạn văn trong mục Tri thức ngữ văn trước lớp, yêu cầu cả lớp theo dõi. - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận theo cặp: + Đoạn văn được lấy ví dụ đã không tập trung vào một chủ đề như thế nào? + Các tác giả trong SGK đã sửa đoạn văn mắc lỗi bằng cách nào? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin trong SGK theo yêu cầu của GV; sau đó thảo luận theo cặp, suy nghĩ để trả lời câu hỏi. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 2 – 3 HS phát biểu trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt: + Đoạn văn được lấy ví dụ cho lỗi thiếu mạch lạc đã mắc lỗi ở chỗ: câu thứ nhất nói về “mọi tác phẩm nghệ thuật” và nói đến cội nguồn của “mọi tác phẩm nghệ thuật”, trong khi câu thứ hai lại nói về “thơ” – vốn chỉ là một loại hình nghệ thuật, đồng thời lại nói đến ngôn ngữ thơ. 🡪 Các câu trong đoạn không tập trung vào một chủ đề. + Các tác giả biên soạn SGK đã sửa lại đoạn văn bằng cách để các câu trong đoạn tập trung vào một chủ đề, cụ thể là thêm vào câu 1, ngay sau “mọi tác phẩm nghệ thuật” cụm từ “trong đó có thơ,”. - GV chốt kiến thức. Nhiệm vụ 2: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV mời 1 HS đọc tiếp lỗi thiếu mạch lạc thứ hai trong mục Tri thức ngữ văn (Các câu trong đoạn không được sắp xếp theo một trình tự hợp lí), 1 HS đọc đoạn văn ví dụ và cách chỉnh sửa. - GV đặt câu hỏi: + Có thể đặt câu 5 sau câu 3 được không? Vì sao? + Có thể đặt câu 5 trước câu 1 được không? Vì sao? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin trong SGK theo yêu cầu của GV sau đó lắng nghe câu hỏi của GV và suy nghĩ để trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 2 – 3 HS trả lời trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án: + Không thể đặt câu 5 sau câu 3. Vì câu 5 nói về chân của một vị thần, câu 3 nói về việc vị thần đó có những bước chân rất dài. Về mặt logic, câu 5 phải xuất hiện trước câu 3, thông báo cho người đọc về độ dài của chân vị thần, làm lí do và tiền đề lí giải cho những bước chân rất dài. + Không thể đặt câu 5 trước câu 1. Vì câu 1 thông báo sự xuất hiện của vị thần, nghĩa là trước câu 1 thì vị thần chưa xuất hiện. Câu 5 không thể nào đứng được trước câu 1. - GV chốt kiến thức. Nhiệm vụ 3: Bướ...vụ học tập - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp để hoàn thành BT: Chỉ ra và nêu cách sửa lỗi liên kết trong những trường hợp dưới đây. a. Trong cuộc hành trình vĩ đại và gian truân của nhân loại, có biết bao điều được và mất diễn ra hằng ngày, hằng giờ. Môi trường đang bị phá hủy, nhiều loại dịch bệnh mới đang hoành hành trên khắp thế giới. Có một cái mất vô cùng to lớn, một “căn bệnh” trầm kha mà nhân loại chưa quan tâm đúng mức, đó chính là hội chứng vô cảm. b. Bất kì ai trên thế gian này đều có điểm giống nhau – chúng ta hết thảy đều muốn được hạnh phúc. Và hầu hết chúng ta không biết làm sao để có được hạnh phúc. Phải chăng hạnh phúc chính là tình yêu thương mà con người dành cho nhau? c. Nam Cao đã thành công rực rỡ trong việc khắc họa những hình tượng điển hình của người trí thức nghèo, có phẩm chất tốt đẹp, bị đẩy vào hoàn cảnh cùng cực vẫn tiếp tục vươn lên để chiến thắng hoàn cảnh; những người nông dân bần cùng, nghèo khó nhưng vẫn lấp lánh ánh sáng của lương tri. Những sáng tác của Nam Cao vừa là bức tranh chân thực về xã hội đương thời vừa tràn đầy tinh thần nhân đạo cao cả. Tuy nhiên, những sáng tác này cũng khiến cho độc giả phải tự suy ngẫm về bản thân để biết cảm thông và gắn bó với con người hơn. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe GV yêu cầu, sau đó thảo luận theo cặp để hoàn thành nhiệm vụ. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 3 – 4 HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án: + a. Đoạn văn mắc lỗi thiếu phương tiện liên kết. Cách sửa: Trong cuộc hành trình vĩ đại và gian truân của nhân loại, có biết bao điều được và mất diễn ra hằng ngày, hằng giờ. Chẳng hạn như môi trường sống đang bị phá hủy, nhiều loại dịch bệnh mới đang hoành hành trên khắp thế giới. Tuy nhiên, có một cái mất vô cùng to lớn, một “căn bệnh” trầm kha mà nhân loại chưa quan tâm đúng mức, đó chính là hội chứng vô cảm. + b. Đoạn văn mắc lỗi dùng phương tiện liên kết chưa phù hợp. Cách sửa: Bất kì ai trên thế gian này đều có điểm giống nhau – chúng ta hết thảy đều muốn được hạnh phúc. Nhưng hầu hết chúng ta không biết làm sao để có được hạnh phúc. Phải chăng hạnh phúc chính là tình yêu thương mà con người dành cho nhau? + c. Đoạn văn mắc lỗi sử dụng phương tiện liên kết chưa phù hợp. Cách sửa: Nam Cao đã thành công rực rỡ trong việc khắc họa những hình tượng điển hình của người trí thức nghèo, có phẩm chất tốt đẹp, bị đẩy vào hoàn cảnh cùng cực vẫn tiếp tục vươn lên để chiến thắng hoàn cảnh; những người nông dân bần cùng, nghèo khó nhưng vẫn lấp lánh ánh sáng của lương tri. Những sáng tác của Nam Cao vừa là bức tranh chân thực về xã hội đương thời vừa tràn đầy tinh thần nhân đạo cả cả. Những tác phẩm của ông cũng khiến cho độc giả phải tự suy ngẫm về bản thân để biết cảm thông và gắn bó với con người hơn. * Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS: + Ôn tập bài Thực hành tiếng Việt: Lỗi về mạch lạc, liên kết trong đoạn văn. + Soạn bài: Cuộc tu bổ lại các giống vật. Ngày soạn: // Ngày dạy: // TIẾT: ĐỌC MỞ RỘNG THEO THỂ LOẠI. CUỘC TU BỔ LẠI CÁC GIỐNG VẬT (Thần thoại Việt Nam) I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Biết nhận xét nội dung bao quát của VB Cuộc tu bổ lại các giống vật; biết phân tích các chi tiết tiêu biểu, nhân vật và mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực riêng biệt - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Cuộc tu bổ lại các giống vật; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Cuộc tu bổ lại các giống vật; - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản; - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản khác có cùng thể loại. 3. Phẩm chất: - Trân trọng trí tưởng tượng và di sản nghệ thuật của người xưa. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà; 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực hiện nhiệm vụ học tập học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học Cuộc tu bổ lại các giống vật. b. Nội dung: GV đặt những câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS chia sẻ về thần thoại giải thích nguồn gốc các loài vật. c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS về thần thoại giải thích nguồn gốc muôn loài. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi gợi dẫn cho HS: Em biết những thần thoại nào giải thích nguồn gốc các loài vật? Hãy chia sẻ cho cả lớp cùng nghe. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe yêu cầu từ GV, suy nghĩ đ... b. Nội dung: GV chiếu câu hỏi trắc nghiệm, HS suy nghĩ, trả lời. c. Sản phẩm học tập: HS đưa ra được các phương án đúng theo nội dung đã học của văn bản Cuộc tu bổ lại các giống vật. d. Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm bằng cách lần lượt nêu các câu hỏi, sau đó chốt đáp án: Câu 1. Vì sao Ngọc Hoàng phái các vị Thiên thần mang nguyên liệu xuống núi? A. Vì các vị Thiên thần đã làm việc tắc trách khiến cho một số động vật có cấu tạo chưa đầy đủ. B. Vì một số động vật trong quá trình sinh sống đã bị gãy mất chân. C. Vì một số động vật có con thiếu cánh, có con thiếu chân. D. Vì lúc sơ khởi, một phần do thiếu nguyên liệu, một phần vì vội vàng muốn có một thế giới ngay trong một sớm một chiều nên có một số động vật có thể cấu tạo chưa được đầy đủ. Câu 2. Khi đã phân phát hết nguyên liệu cho các giống vật, có những con vật nào đến xin Thiên thần những chiếc chân? A. Con vịt và con chó B. Chiền chiện, đỏ nách và ốc cau C. Con vịt, con chó, chiền chiện, đỏ nách và ốc cau D. Con vịt, con chó, chim sẻ, đỏ nách và ốc cau Câu 3. Các dòng dõi loài chim giữ thói quen chơi với mấy lần để thử đặt chân trước khi đậu? A. Một lần B. Hai lần C. Ba lần D. Bốn lần Câu 4. Vịt và chó, mỗi con đến xin các Thiên thần mấy chân? A. Một chân B. Hai chân C. Ba chân D. Bốn chân Câu 5. Theo văn bản Cuộc tu bổ lại các giống vật, vì sao khi ngủ vịt và chó đều giơ một cẳng lên trên không? A. Vì đó là tập tính của loài vịt và chó B. Vì đó là do chúng mãi mới xin được một chân từ các Thiên thần, sợ bị chân gãy mất C. Vì chân đó được các Thiên thần bẻ tạm chân ghế chắp vào cho, nên sợ dây phải bùn nước lâu ngày mục đi D. Cả B và C đều đúng. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc câu hỏi trắc nghiệm về bài học Cuộc tu bổ lại các giống vật, suy nghĩ nhanh để trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời HS giơ tay nhanh nhất cho mỗi câu để trả lời, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án: 1 2 3 4 5 D C C A C D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về VB Cuộc tu bổ lại các giống vật để viết đoạn văn. Vận dụng kiến thức đã học về lỗi về mạch lạc, liên kết trong đoạn văn để chỉnh sửa đoạn văn đã viết. b. Nội dung: GV chiếu câu hỏi trắc nghiệm, HS suy nghĩ, trả lời. c. Sản phẩm học tập: Đoạn văn HS viết được. d. Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ 1: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS viết một đoạn văn nêu cảm nhận về VB Cuộc tu bổ lại các giống vật. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe yêu cầu của GV, sau đó viết đoạn văn. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 1 – 2 HS đọc đoạn văn trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, chú ý lỗi về mạch lạc, liên kết trong đoạn văn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. Ngày soạn: // Ngày dạy: // TIẾT ...: VIẾT. VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT TRUYỆN KỂ I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Viết được văn bản nghị luận đúng quy trình; phân tích, đánh giá chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của một truyện kể. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân; - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận; - Năng lực viết, tạo lập văn bản. 3. Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - Giáo án; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức về kiểu văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một truyện kể. b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Ở chủ điểm Tạo lập thế giới, chúng ta đã được học những truyện kể nào? Em có nhận xét gì về những truyện kể đó?. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe câu hỏi của GV, suy nghĩ để trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 1 – 2 HS chia sẻ trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá. - GV dẫn vào bài học: Những nhận xét của các em về những truyện kể đã được học khi trình bày dưới dạng bài viết sẽ như thế nào? Chúng ta cùng đi vào bài học hôm nay: Viết văn bản ...ắc họa tính cách nhân vật thông qua đối thoại. 6. Những lưu ý khi viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện kể rút ra từ ngữ liệu trên: - Lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, thể hiện được những suy nghĩ, cảm nhận của người viết về truyện kể. - Sử dụng các câu chuyển tiếp, các từ ngữ liên kết hợp lí để giúp người đọc nhận ra mạch lập luận. - Có các phần mở bài, thân bài, kết bài theo quy cách. Hoạt động 3: Tạo lập văn bản a. Mục tiêu: HS viết được bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một truyện kể theo quy trình. b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi GV đặt ra và thực hành viết theo quy trình. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và bài văn HS viết được. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận, đọc quy trình viết bài trong SGK và thể hiện lại bằng sơ đồ tư duy. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe yêu cầu của GV, thảo luận nhóm để thể hiện lại quy trình viết bài văn bằng sơ đồ tư duy. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. Nhiệm vụ 2: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao đề bài cho HS bằng cách đọc to yêu cầu và ghi lên bảng: Hãy viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề và một số nét đặc sắc về nghệ thuật của một truyện kể (thần thoại, truyền thuyết, truyện ngụ ngôn, truyện cười, truyện cổ tích) mà bạn yêu thích. - GV yêu cầu HS lập dàn ý trước khi viết, tập viết mở bài, kết bài. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc đề bài và lập dàn ý và tập viết mở bài, kết bài. Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV mời 1 – 2 HS đọc mở bài và kết bài của bản thân, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá. III. Tạo lập văn bản Bước 1: Chuẩn bị viết Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý Bước 3: Viết bài Bước 4: Xem lại và chỉnh sửa C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: HS hoàn thành bài viết nghị luận phân tích, đánh giá một truyện kể. b. Nội dung: HS tiếp tục viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một truyện kể. c. Sản phẩm học tập: Bài văn HS viết được. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS tiếp tục hoàn thành bài viết. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS tiếp tục hoàn thành bài viết. GV đi quanh lớp để hỗ trợ HS. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 1 – 2 HS đọc một số đoạn văn phần thân bài trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Lập dàn ý cho bài viết nghị luận phân tích, đánh giá một truyện kể khác. b. Nội dung: HS lập dàn ý cho bài viết nghị luận phân tích, đánh giá một truyện kể. c. Sản phẩm học tập: Dàn ý HS lập được. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS chọn một truyện kể khác, lập dàn ý nghị luận phân tích, đánh giá một truyện kể. - GV mời 1 – 2 HS lên bảng lập dàn ý. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe yêu cầu của GV, lập dàn ý. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV một số HS nhận xét bài của các bạn trên bảng. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá. * Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS: + Ôn lại bài Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một truyện kể. + Soạn trước bài Nói và nghe. Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một truyện kể. Ngày soạn: // Ngày dạy: // TIẾT ...: NÓI VÀ NGHE. GIỚI THIỆU, ĐÁNH GIÁ VỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA MỘT TRUYỆN KỂ I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Biết giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một truyện kể; nghe và nắm bắt được ý kiến, quan điểm của người nói; biết nhận xét, đánh giá về ý kiến, quan điểm đó. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng biệt: - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân. - Năng lực giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một truyện kể. - Năng lực nghe và nắm bắt ý kiến, quan điểm của người nói; nhận xét, đánh giá về ý kiến, quan điểm đó. 3. Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV - Giáo án; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình... dung, hình thức bài nói giới thiệu một truyện kể. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 2: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS giữ nguyên nhóm, thảo luận để tóm tắt các bước nghe và nhận xét, đánh giá nội dung, hình thức bài nói giới thiệu một truyện kể. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Các nhóm nghe yêu cầu của GV, sau đó đọc thông tin trong SGK và tóm tắt. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. II. Xác định các bước nghe và nhận xét, đánh giá nội dung, hình thức bài nói giới thiệu một truyện kể Bước 1: Chuẩn bị nghe - Tìm đọc truyện kể mà người nói sẽ giới thiệu, đánh giá. - Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của truyện kể, dự kiến những điều cần trao đổi với người trình bày. - Chuẩn bị bút, giấy để ghi chép. Bước 2: Lắng nghe và ghi chép - Lắng nghe để nắm bắt ý kiến đánh giá của người nói về nội dung và nghệ thuật của một truyện kể (bối cảnh, nhân vật, cốt truyện,...). - Sắp xếp các thông tin thu nhận được trong khi nghe và ghi chép những đánh giá của người nói về nội dung và nghệ thuật của truyện kể. - Ghi những câu hỏi, ý kiến muốn trao đổi với người nói về nội dung và nghệ thuật của truyện kể. Bước 3: Trao đổi, nhận xét, đánh giá - Khẳng định sự đồng tình với những ý kiến trong bài nói. - Trao đổi những điều chưa rõ hoặc chưa thống nhất với ý kiến, quan điểm của người nói. - Dùng giọng điệu nhẹ nhàng để nhận xét bài nói của bạn và đưa ra những góp ý cụ thể để bài nói tốt hơn. Hoạt động 3: Thực hành nói và nghe a. Mục tiêu: HS thực hành được bài Nói và nghe: Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một truyện kể. b. Nội dung: HS giới thiệu, đánh giá trước lớp về nội dung và nghệ thuật của một truyện kể; nghe và nhận xét, đánh giá được nội dung, hình thức bài nói giới thiệu một truyện kể. c. Sản phẩm học tập: Phần giới thiệu và đánh giá của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS thời gian chuẩn bị bài nói. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS chuẩn bị bài nói. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời một HS lên bảng để nói, yêu cầu cả lớp nghe, ghi chép và trao đổi. - GV cho cả lớp nhận xét, đánh giá về kĩ năng trình bày của người nói và kĩ năng nghe của người nghe bằng bảng kiểm. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS. III. Thực hành nói và nghe C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố kĩ năng nói và nghe giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một truyện kể. b. Nội dung: HS luyện tập việc nói và nghe trước lớp. c. Sản phẩm học tập: Phần trình bày của HS, bảng kiểm. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS làm việc theo cặp, luyện tập nói và nghe. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc theo cặp, luyện tập nói và nghe. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 1 – 2 HS lên bảng nói trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe. - GV cho cả lớp tiến hành đánh giá bằng bảng kiểm (đối với người nói và đối với người nghe). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học và kĩ năng nói, nghe để giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một truyện kể với người thân. b. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học và kĩ năng nói, nghe để nói với người thân. c. Sản phẩm học tập: Phần giới thiệu của HS với người thân. d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS về nhà thực hành nói và nghe với người thân. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe, về nhà thực hiện. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV cho HS nêu những câu hỏi còn thắc mắc. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá buổi học. * Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS: + Ôn tập lại các văn bản và kiến thức đã học ở Bài 1. Tạo lập thế giới. + Soạn trước bài Ôn tập. IV. HỒ SƠ DẠY HỌC - Bảng kiểm kĩ năng giới thiệu, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một truyện kể Nội dung kiểm tra Đạt Chưa đạt Mở đầu Lời chào ban đầu và tự giới thiệu. Giới thiệu truyện kể: tên tác phẩm, thể loại, tác giả (nếu có). Nêu khái quát nội dung bài nói (có thể điểm qua các phần/ ý chính). Nội dung chính Trình bày ý kiến đánh giá về nội dung của truyện kể. Trình bày ý kiến đánh giá về nghệ thuật của truyện kể. Phân tích tác dụng của một số yếu tố hình thức nghệ thuật trong việc thể hiện chủ đề, cảm hứng chủ đạo của truyện kể. Thể hiện những suy nghĩ, cảm nhận của người nói về truyện kể. Có lí lẽ xác đáng, bằng chứng tin cậy lấy từ truyện kể. Kết thúc Tóm tắt được nội dung trình bày về truyện kể. Nêu vấn đề thảo luận hoặc mời...hiệm vụ học tập - HS đọc BT 1, nghe yêu cầu và hướng dẫn của GV, sau đó kẻ phiếu học tập và hoàn thành BT. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 2 – 3 HS trình bày bài làm trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án. Nhiệm vụ 2: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV mời 1 HS đọc yêu cầu của BT 2: Không gian, thời gian, nhân vật và cốt truyện trong thần thoại có những điểm nào khác so với các thể loại truyện dân gian mà bạn đã học?. - GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn để so sánh đặc điểm của thần thoại với đặc điểm của một thể loại truyện dân gian khác đã học. GV gợi ý HS so sánh với truyện cổ tích. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc yêu cầu của BT 2, nghe GV yêu cầu và hướng dẫn, sau đó thực hiện so sánh đặc điểm của thể loại với một truyện dân gian khác đã học. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện 1 – 2 nhóm HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. Nhiệm vụ 3: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV mời 1 HS đọc yêu cầu của BT 3 trước lớp: Hãy kể lại một trong những truyện thần thoại mà bạn đã học và nhận xét về cách xây dựng nhân vật trong truyện đó. - GV yêu cầu HS chọn một truyện thần thoại đã học, nhớ và đọc lại văn bản, vạch ý nhận xét về cách xây dựng nhân vật trong truyện đó. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc yêu cầu của BT 3, nhớ lại một văn bản truyện thần thoại đã học, vạch ý nhận xét về cách xây dựng nhân vật trong truyện đó. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 1 – 2 HS trình bày trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, góp ý. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. Nhiệm vụ 4: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS thực hiện yêu cầu của BT 4: Kẻ vào vở sơ đồ theo mẫu và điền những đặc điểm của kiểu văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một truyện kể. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe yêu cầu, kẻ vào vở sơ đồ theo mẫu và điền những đặc điểm của kiểu văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một truyện kể. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 1 – 2 HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. Nhiệm vụ 5: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV mời 1 HS đọc yêu cầu của BT 5: a. Qua bài học này, bạn rút ra kinh nghiệm gì khi giới thiệu, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một truyện kể? b. Khi nghe và nhận xét, đánh giá nội dung, hình thức của bài nói giới thiệu một truyện kể, bạn cần lưu ý những điều gì? - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp để hoàn thành BT. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc yêu cầu của BT 5 và thảo luận theo cặp để hoàn thành bài tập. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời 2 – 3 HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. BT 1. Bảng so sánh và nhận xét các văn bản truyện thần thoại Thần Trụ Trời, Prô-mê-tê và loài người, Cuộc tu bổ lại các giống vật (đính kèm bên dưới hoạt động). BT 2. So sánh đặc điểm của thần thoại và truyện cổ tích: * Đặc điểm của thần thoại: - Không gian: không gian vũ trụ đang trong quá trình tạo lập, không xác định nơi chốn cụ thể. - Thời gian: thời gian cổ sơ, không xác định và mang tính vĩnh hằng. - Nhân vật: thường là thần, có sức mạnh phi thường để thực hiện công việc sáng tạo thế giới và sáng tạo văn hóa. - Cốt truyện: thường là chuỗi sự kiện xoay quanh quá trình sáng tạo nên thế giới, con người và văn hóa của các nhân vật siêu nhiên. * Đặc điểm của truyện cổ tích: - Không gian: bao gồm không gian hiện thực (làng quê, gia đình, cung đình, núi rừng, biển đảo,...) và không gian huyền ảo (cõi tiên, cõi trời, thủy phủ, âm phủ,...). - Thời gian: phiếm định (ngày xửa, ngày xưa). - Nhân vật: kiểu nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật thông minh,... - Cốt truyện: thường có yếu tố hoang đường, kì ảo, mở bằng đầu bằng Ngày xửa ngày xưa và kết thúc có hậu. BT 3. - Thần Trụ Trời: + Tóm tắt: Thần ở trong đám hỗn độn, mờ mịt, và bỗng có một lúc thần đứng dậy, ngẩng đầu đội trời lên, rồi tự mình đào đất, đập đá, đắp thành một cái cột vừa cao, vừa to để chống trời, đẩy vòm trời lên mãi phía mây xanh mù mịt. Từ đó, trời đất phân đôi. Đất phẳng như cái mâm vuông, trời trùm lên như cái bát úp. Khi trời đã cao và đã khô, thần lại phá cột đi, lấy đất đá ném tung đi khắp nơi. Mỗi hòn đá văng đi, biến thành một hòn núi hay một hòn đảo; đất tung tóe ra mọi nơi thành gò, thành đống, thành những dải đồi cao. Vì thế cho nên mặt đất ngày nay không bằng phẳng, mà có chỗ lồi, chỗ lõm. Chỗ thần đào đất, đào đá mà đắp cột ngày nay thành biển rộng. +
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_10_sach_chan_troi_sang_tao_hoc_ki_1.doc