Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 Sách Chân trời sáng tạo - Chương trình cả năm

I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ:

* Yêu cầu cần đạt.

- Hiểu được vẻ đẹp của hoa lá ngoài thiên nhiên và hiểu được tính tượng trưng, biểu tượng của một số loài hoa.

- Biết chép và chuyển thể hoa lá thành họa tiết cách điệu mang tính trang trí.

- Biết sử dụng họa tiết hoa lá cách điệu để trang trí sản phẩm mĩ thuật.

- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường xanh, xạch, đẹp.

1. Về phẩm chất.

- Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu nước và nhân ái ở HS.

- Phát triển tình yêu môi trường, thiên nhiên, Đất nước và có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống.

- Phân tích được vẻ đẹp của thiên nhiên đưa vào SPMT và biết ứng dụng vào thực tế cuộc sống hằng ngày; trân trọng, gìn giữ, bảo vệ thiên nhiên môi trường sống xung qualnh.

- Biết cách sử dụng, bảo quản các vật liệu đồ dùng; chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy,…trong thực hành, sáng tạo.

- Xây dựng tình yêu thương, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm.

- Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.

- Chuẩn bị đầy đủ các đồ dung, vật liệu để thực hành sáng tạo với thiên nhiên.

2. Về năng lực.

- Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau:

2.1. Năng lực đặc thù môn học.

- Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: Biết quan sát và cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, giá trị của hoa lá trong tự nhiên với đời sống và trong các SPMT, nắm được những hình dáng mang nét đặc trưng của hoa lá; ghi nhớ, cảm thụ vẻ đẹp từ hình ảnh; màu sắc, sự chuyển động của hoa lá rong tự nhiên.

- Sáng tạo vào ứng dụng thẩm mĩ: Thực hiện được bài thực hành từ hoa lá, cách điệu hoa lá và ứng dụng vào trang trí một SPMT, nhận được sự khác biệt giữa hình ảnh thực của hoa lá tự nhiên với hình được thể hiện trong SPMT.

- Phân tích đánh giá thẩm mĩ: Biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá vẻ đẹp của thiên nhiên. Nêu được ứng dụng trong đời sống hằng ngày. Biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.

2.2. Năng lực chung.

- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập và hoàn thiện bài thực hành.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập, thực hành, trưng bày, chia sẻ, cảm nhận sản phẩm.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết dùng vật liệu và công cụ để thực hành sáng tạo sản phẩm mĩ thuật.

2.3. Năng lực đặc thù của học sinh.

- Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét sản phẩm,…

- Năng lực tính toán: Vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian hai chiều, ba chiều để áp dụng vào bài tập sáng tạo.

II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC.

- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, trực quan, thực hành sáng tạo, thảo luận nhóm, luyện tập đánh giá.

- Hình thức tổ chức: Hướng dẫn thực hành hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

docx 179 trang Cô Giang 13/11/2024 40
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 Sách Chân trời sáng tạo - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 Sách Chân trời sáng tạo - Chương trình cả năm

Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 Sách Chân trời sáng tạo - Chương trình cả năm
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MĨ THUẬT LỚP 8
(Chân trời sáng tạo – Bản 2)
CHỦ ĐỀ
NỘI DUNG
TIẾT
Chủ đề 1:
SÁNG TẠO TỪ THIÊN NHIÊN
Bài 1: Vẽ và cách điệu hoa lá
Bài 2: Trang trí khăn
2
2
Chủ đề 2:
HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG SÁNG TẠO MĨ THUẬT

Bài 3: Vẽ dáng người
Bài 4: Dáng người trong tranh 
(Kiểm tra định kỳ ( Ktra giữa HKI))

2
 2
Chủ đề 3:
TRANH TRUYỆN
Bài 5: Thiết kế bìa tranh truyện
Bài 6: Tạo hình nhân vật minh họa truyện cổ tích
2
 2
Chủ đề 4:
NGHỆ THUẬT HIỆN ĐẠI PHƯƠNG TÂY
Bài 7: Trường phái ấn tượng
Bài 8: Trường phái Biểu hiện và Lập thể
(Kiểm tra định kỳ ( Ktra cuối HKI))
2
2
Chủ đề 5:
DI SẢN VĂN HÓA PHI LẬP THỂ
Bài 9: Giá trị thẩm mĩ của di sản văn hóa
(Trưng bày cuối HK I)
Bài 10: Tạo dáng và trang trí hiện vật
2
2
Chủ đề 6:
THIẾT KẾ
THỜI TRANG
Bài 11: Trang trí mẫu vải
Bài 12: Thiết kế thời trang trong hoa văn dân tộc
(Kiểm tra định kỳ ( Ktra giữa HKII))
2
2
1
Chủ đề 7:
MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
Bài 13: Mĩ thuật tạo hình hiện đại Việt Nam
Bài 14: Mĩ thuật ứng dụng hiện đại Việt Nam 
 2
2
Chủ đề 8:
HƯỚNG NGHIỆP
Bài 15: Mĩ thuật tạo hình – ngành đặc thù
Kiểm tra định kỳ ( Thi HKII)
Bài 16: Đặc trưng của một số ngành nghề liên quan đến mĩ thuật tạo hình
2
1
2
Bài tổng kết
Trưng bày cuối HK II
1
Tổng cộng

35

 GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 8 (Chân Trời Sáng Tạo – Bản 2)
 Khối lớp 8. GVBM: ........
Thứngày...tháng..năm 20..
 Ngày soạn://./20 (Tuần: )
 Ngày giảng//./20 
Chủ đề 1: SÁNG TẠO TỪ THIÊN NHIÊN
Bài 1: VẼ VÀ CÁCH ĐIỆU HOA LÁ
(Thời lượng 2 tiết – Học tiết 1)
I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: 
 * Yêu cầu cần đạt.
 - Hiểu được vẻ đẹp của hoa lá ngoài thiên nhiên và hiểu được tính tượng trưng, biểu tượng của một số loài hoa.
 - Biết chép và chuyển thể hoa lá thành họa tiết cách điệu mang tính trang trí. 
 - Biết sử dụng họa tiết hoa lá cách điệu để trang trí sản phẩm mĩ thuật.
 - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường xanh, xạch, đẹp.
1. Về phẩm chất.
 - Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu nước và nhân ái ở HS.
 - Phát triển tình yêu môi trường, thiên nhiên, Đất nước và có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống.
 - Phân tích được vẻ đẹp của thiên nhiên đưa vào SPMT và biết ứng dụng vào thực tế cuộc sống hằng ngày; trân trọng, gìn giữ, bảo vệ thiên nhiên môi trường sống xung qualnh.
 - Biết cách sử dụng, bảo quản các vật liệu đồ dùng; chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy,trong thực hành, sáng tạo.
 - Xây dựng tình yêu thương, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm.
 - Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.
 - Chuẩn bị đầy đủ các đồ dung, vật liệu để thực hành sáng tạo với thiên nhiên.
2. Về năng lực.
 - Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau:
2.1. Năng lực đặc thù môn học.
 - Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: Biết quan sát và cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, giá trị của hoa lá trong tự nhiên với đời sống và trong các SPMT, nắm được những hình dáng mang nét đặc trưng của hoa lá; ghi nhớ, cảm thụ vẻ đẹp từ hình ảnh; màu sắc, sự chuyển động của hoa lá rong tự nhiên.
 - Sáng tạo vào ứng dụng thẩm mĩ: Thực hiện được bài thực hành từ hoa lá, cách điệu hoa lá và ứng dụng vào trang trí một SPMT, nhận được sự khác biệt giữa hình ảnh thực của hoa lá tự nhiên với hình được thể hiện trong SPMT.
 - Phân tích đánh giá thẩm mĩ: Biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá vẻ đẹp của thiên nhiên. Nêu được ứng dụng trong đời sống hằng ngày. Biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.
2.2. Năng lực chung.
 - Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập và hoàn thiện bài thực hành.
 - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập, thực hành, trưng bày, chia sẻ, cảm nhận sản phẩm.
 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết dùng vật liệu và công cụ để thực hành sáng tạo sản phẩm mĩ thuật.
2.3. Năng lực đặc thù của học sinh.
 - Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét sản phẩm,
 - Năng lực tính toán: Vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian hai chiều, ba chiều để áp dụng vào bài tập sáng tạo.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC.
 - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, trực quan, thực hành sáng tạo, thảo luận nhóm, luyện tập đánh giá.
 - Hình thức tổ chức: Hướng dẫn thực hành hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Giáo viên.
 - Giáo án, Kế hoạch dạy học, máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có).
 - SGK, SGV, KHBD 
 - Một số sản phẩm về chữ và hình có sử dụng trang trí.
 - Một số sản phẩm mĩ thuật của HS với chủ đề sáng tạo cùng hình và chữ
 2. Học sinh.
 - SGK. VBT
 - Bút chì, màu vẽ (bút chì màu, màu sáp màu,), bút vẽ các cỡ, giấy trắng, giấy màu, keo dán, tẩy/ gôm,
 - Sưu tầm tranh, ảnh liên quan đến bài học.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
 Kế hoạch học tập.
Tiết
Bài
Nội dung
Hoạt động

1

Bài 1: Vẽ và cách điệu hoa lá.

- Tìm hiểu tính tượng trưng, biểu tượng của một số loài hoa lá và các ...G TẠO TỪ THIÊN NHIÊN
Bài 1: VẼ VÀ CÁCH ĐIỆU HOA LÁ
(Thời lượng 2 tiết – Học tiết 2)
I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: 
 * Yêu cầu cần đạt.
 - Hiểu được vẻ đẹp của hoa lá ngoài thiên nhiên và hiểu được tính tượng trưng, biểu tượng của một số loài hoa.
 - Biết chép và chuyển thể hoa lá thành họa tiết cách điệu mang tính trang trí. 
 - Biết sử dụng họa tiết hoa lá cách điệu để trang trí sản phẩm mĩ thuật.
 - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường xanh, xạch, đẹp.
1. Về phẩm chất.
 - Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu nước và nhân ái ở HS.
 - Phát triển tình yêu môi trường, thiên nhiên, Đất nước và có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống.
 - Phân tích được vẻ đẹp của thiên nhiên đưa vào SPMT và biết ứng dụng vào thực tế cuộc sống hằng ngày; trân trọng, gìn giữ, bảo vệ thiên nhiên môi trường sống xung qualnh.
 - Biết cách sử dụng, bảo quản các vật liệu đồ dùng; chất liệu thông dụng như màu vẽ, giấy,trong thực hành, sáng tạo.
 - Xây dựng tình yêu thương, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm.
 - Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.
 - Chuẩn bị đầy đủ các đồ dung, vật liệu để thực hành sáng tạo với thiên nhiên.
2. Về năng lực.
 - Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau:
2.1. Năng lực đặc thù môn học.
 - Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: Biết quan sát và cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, giá trị của hoa lá trong tự nhiên với đời sống và trong các SPMT, nắm được những hình dáng mang nét đặc trưng của hoa lá; ghi nhớ, cảm thụ vẻ đẹp từ hình ảnh; màu sắc, sự chuyển động của hoa lá rong tự nhiên.
 - Sáng tạo vào ứng dụng thẩm mĩ: Thực hiện được bài thực hành từ hoa lá, cách điệu hoa lá và ứng dụng vào trang trí một SPMT, nhận được sự khác biệt giữa hình ảnh thực của hoa lá tự nhiên với hình được thể hiện trong SPMT.
 - Phân tích đánh giá thẩm mĩ: Biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá vẻ đẹp của thiên nhiên. Nêu được ứng dụng trong đời sống hằng ngày. Biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.
2.2. Năng lực chung.
 - Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập và hoàn thiện bài thực hành.
 - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập, thực hành, trưng bày, chia sẻ, cảm nhận sản phẩm.
 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết dùng vật liệu và công cụ để thực hành sáng tạo sản phẩm mĩ thuật.
2.3. Năng lực đặc thù của học sinh.
 - Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét sản phẩm,
 - Năng lực tính toán: Vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian hai chiều, ba chiều để áp dụng vào bài tập sáng tạo.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC.
 - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, trực quan, thực hành sáng tạo, thảo luận nhóm, luyện tập đánh giá.
 - Hình thức tổ chức: Hướng dẫn thực hành hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Giáo viên.
 - Giáo án, Kế hoạch dạy học, máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có).
 - SGK, SGV, KHBD 
 - Một số sản phẩm về chữ và hình có sử dụng trang trí.
 - Một số sản phẩm mĩ thuật của HS với chủ đề sáng tạo cùng hình và chữ
 2. Học sinh.
 - SGK. VBT
 - Bút chì, màu vẽ (bút chì màu, màu sáp màu,), bút vẽ các cỡ, giấy trắng, giấy màu, keo dán, tẩy/ gôm,
 - Sưu tầm tranh, ảnh liên quan đến bài học.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
 Kế hoạch học tập.
Tiết
Bài
Nội dung
Hoạt động

1

Bài 1: Vẽ và cách điệu hoa lá.

- Tìm hiểu tính tượng trưng, biểu tượng của một số loài hoa lá và các bước thực hiện bài vẽ và cách điệu hoa lá.
- Quan sát và nhận thức.
- Thực hành và sáng tạo.
- Phân tích và đánh giá.
- Vận dụng.

2
Bài 1: Vẽ và cách điệu hoa lá.
(Tiếp theo)
- Hoàn thiện sản phẩm, trình bày, phân tích, đánh giá và vận dụng vào thực tế.

3

Bài 2 : Trang trí khăn.
- Tìm hiểu về hình dạng và cách thức trang trí trên một số loại khăn; biết vận dụng nguyên tắc sắp xếp họa tiết có nhịp điệu, và trọng tâm để thiết kế sản phẩm khăn.

- Quan sát và nhận thức.
- Thực hành và sáng tạo.
- Phân tích và đánh giá.
- Vận dụng.

4
Bài 2: Trang trí khăn.
(Tiếp theo)

- Hoàn thiện sản phẩm, trình bày, phân tích, đánh giá và vận dụng vào thực tế.
 - Tùy theo điều kiện cơ sở vật chất tại cơ sở, năng lực tiếp nhận kiến thức của HS, GV có thể chủ động điều chỉnh nội dung, linh hoạt bố trí thời gian thực hiện hoạt động ở mỗi tiết cho phù hợp nhưng phải đảm bảo HS thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ trong chủ đề. 
C. PHÂN TÍCH - ĐÁNH GIÁ.
* HOẠT ĐỘNG 3: Là hoạt động củng cố nội dung, mục tiêu của bài học thông qua việc trưng bày sản phẩm để cùng nhau thảo luận, phân tích và đáng giá.
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
* Mục tiêu. 
- HS biết trưng bày, phân tích và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn.
* Nội dung hoạt động.
- GV hướng dẫn HS trưng bày, giới thiệu và chia sẻ bài vẽ của mình trước lớp.
* Sản phẩm học tập.
- HS cảm nhận và phân tích được SPMT.
* Tổ chức hoạt độn...ấn đề và sáng tạo: Biết dùng vật liệu và công cụ để thực hành sáng tạo sản phẩm mĩ thuật.
2.3. Năng lực đặc thù của học sinh.
 - Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét sản phẩm,
 - Năng lực tính toán: Vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian hai chiều, ba chiều để áp dụng vào bài tập sáng tạo.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC.
 - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, trực quan, thực hành sáng tạo, thảo luận nhóm, luyện tập đánh giá.
 - Hình thức tổ chức: Hướng dẫn thực hành hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Giáo viên.
 - Giáo án, Kế hoạch dạy học, máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có).
 - SGK, SGV, KHBD 
 - Một số sản phẩm về chữ và hình có sử dụng trang trí.
 - Một số sản phẩm mĩ thuật của HS với chủ đề sáng tạo cùng hình và chữ
 2. Học sinh.
 - SGK. VBT
 - Bút chì, màu vẽ (bút chì màu, màu sáp màu,), bút vẽ các cỡ, giấy trắng, giấy màu, keo dán, tẩy/ gôm,
 - Sưu tầm tranh, ảnh liên quan đến bài học.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
 Kế hoạch học tập.
Tiết
Bài
Nội dung
Hoạt động

1

Bài 1: Vẽ và cách điệu hoa lá.

- Tìm hiểu tính tượng trưng, biểu tượng của một số loài hoa lá và các bước thực hiện bài vẽ và cách điệu hoa lá.
- Quan sát và nhận thức.
- Thực hành và sáng tạo.
- Phân tích và đánh giá.
- Vận dụng.

2
Bài 1: Vẽ và cách điệu hoa lá.
(Tiếp theo)
- Hoàn thiện sản phẩm, trình bày, phân tích, đánh giá và vận dụng vào thực tế.

3

Bài 2 : Trang trí khăn.
- Tìm hiểu về hình dạng và cách thức trang trí trên một số loại khăn; biết vận dụng nguyên tắc sắp xếp họa tiết có nhịp điệu, và trọng tâm để thiết kế sản phẩm khăn.

- Quan sát và nhận thức.
- Thực hành và sáng tạo.
- Phân tích và đánh giá.
- Vận dụng.

4
Bài 2: Trang trí khăn.
(Tiếp theo)

- Hoàn thiện sản phẩm, trình bày, phân tích, đánh giá và vận dụng vào thực tế.
 - Tùy theo điều kiện cơ sở vật chất tại cơ sở, năng lực tiếp nhận kiến thức của HS, GV có thể chủ động điều chỉnh nội dung, linh hoạt bố trí thời gian thực hiện hoạt động ở mỗi tiết cho phù hợp nhưng phải đảm bảo HS thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ trong chủ đề. 
A. QUAN SÁT - NHẬN THỨC.
* HOẠT ĐỘNG 1: Là hoạt động quan sát thực tế, tranh, ảnh sản phẩm mĩ thuật thông qua các hoạt động trải nghiệm nhằm khám phá nhận thức thẩm mĩ.
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
* Khởi động.
- GV cho HS sinh hoạt đầu giờ.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
* Mục tiêu. 
- HS cảm nhận được vẻ đẹp và công dụng của mẫu khăn trong đời sống hằng ngày.
* Nội dung hoạt động. 
- GV tạo cơ hội cho HS quan sát thực tế hoặc ảnh chụp một số mẫu khăn với hình dáng khác nhau để giúp HS cảm nhận vể đẹp về chất liệu, hình dáng, hoa văn đặc trưng trong trang trí mẫu khăn.
* Sản phẩm học tập.
- HS nắm được sự đa dạng về hình dáng, họa tiết, màu sắc, chất liệu trong trang trí khăn.
* Tổ chức hoạt động.
- GV giới thiệu một số hình ảnh trong SGK trang 10, 11 và hình ảnh do GV sưu tầm, đặt câu hỏi để HS thảo luận về chất liệu, hình dáng, của sản phẩm, hoa văn trang trí và tính ứng dụng của sản phẩm trong đời sống hằng ngày.
- GV xây dựng trò chơi hoặc tổ chức các hoạt động nhóm cho HS thảo luận.
- GV mở rộng kiến thức giúp HS biết thêm về nét đặc trưng và sự khác nhau của hình dáng, hoa văn, chất liệu vải,trong nghệ thuật trang trí khăn qua một số gợi ý;
+ Màu sắc và hình họa tiết trang trí.
+ Cách sắp xếp họa tiết trang trí trên mỗi loại hình dáng khăn.
+ Nguyên lí trọng tâm và nhip điệu của họa tiết trang trí. 
* GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết cách 
quan sát thực tế hoặc ảnh chụp một số mẫu khăn với hình dáng khác nhau để cảm nhận vể đẹp về chất liệu, hình dáng, hoa văn đặc trưng trong trang trí mẫu khăn ở hoạt động 1.

- HS sinh hoạt.
- HS cảm nhận, ghi nhớ và phát huy lĩnh hội.
- HS quan sát thực tế hoặc ảnh chụp một số mẫu khăn với hình dáng khác nhau.
- HS nắm được sự đa dạng về hình dáng, họa tiết, màu sắc, chất liệu trong trang trí
- HS thảo luận, tìm hiểu chất liệu, hình dáng, của sản phẩm, hoa văn trang trí và tính ứng dụng của sản phẩm trong đời sống.
- HS thảo luận, chơi trò chơi.
- HS biết thêm về nét đặc trưng và sự khác nhau của hình dáng, hoa văn, chất liệu vải,trong nghệ thuật trang trí.
+ HS ghi nhớ.
+ HS ghi nhớ.
+ HS ghi nhớ.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
B. LUYỆN TẬP - SÁNG TẠO.
* HOẠT ĐỘNG 2: Là hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành các bài tập mĩ thuật theo chương trình, giúp học sinh có thể sáng tạo sản phẩm mĩ thuật ở mỗi chủ đề, bài học.
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
* Khởi động.
- GV cho HS sinh hoạt đầu giờ.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
* Mục tiêu.
- HS nắm được quy trình tạo SPMT và trang trí khăn theo ý thích.
* Nội dung hoạt động. 
- GV hướng dẫn HS các bước vẽ trang trí khăn.
* Sản phẩm học tập.
- HS tạo được sản phẩm vẽ trang trí khăn với hình dạng, họa tiết, màu sắc, mình yêu thích.
* Tổ chức hoạt động. 
- GV hướng dẫn HS quan sát trong SGK Mĩ thuật 8, trang 12 và ghi nhớ cách tạo sả...NG DẠY VÀ HỌC.
 Kế hoạch học tập.
Tiết
Bài
Nội dung
Hoạt động

1

Bài 1: Vẽ và cách điệu hoa lá.

- Tìm hiểu tính tượng trưng, biểu tượng của một số loài hoa lá và các bước thực hiện bài vẽ và cách điệu hoa lá.
- Quan sát và nhận thức.
- Thực hành và sáng tạo.
- Phân tích và đánh giá.
- Vận dụng.

2
Bài 1: Vẽ và cách điệu hoa lá.
(Tiếp theo)
- Hoàn thiện sản phẩm, trình bày, phân tích, đánh giá và vận dụng vào thực tế.

3

Bài 2 : Trang trí khăn.
- Tìm hiểu về hình dạng và cách thức trang trí trên một số loại khăn; biết vận dụng nguyên tắc sắp xếp họa tiết có nhịp điệu, và trọng tâm để thiết kế sản phẩm khăn.

- Quan sát và nhận thức.
- Thực hành và sáng tạo.
- Phân tích và đánh giá.
- Vận dụng.

4
Bài 2: Trang trí khăn.
(Tiếp theo)

- Hoàn thiện sản phẩm, trình bày, phân tích, đánh giá và vận dụng vào thực tế.
 - Tùy theo điều kiện cơ sở vật chất tại cơ sở, năng lực tiếp nhận kiến thức của HS, GV có thể chủ động điều chỉnh nội dung, linh hoạt bố trí thời gian thực hiện hoạt động ở mỗi tiết cho phù hợp nhưng phải đảm bảo HS thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ trong chủ đề. 
C. PHÂN TÍCH - ĐÁNH GIÁ.
* HOẠT ĐỘNG 3: Là hoạt động củng cố nội dung, mục tiêu của bài học thông qua việc trưng bày sản phẩm để cùng nhau thảo luận, phân tích và đáng giá.
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
* Mục tiêu. 
- HS biết cách trưng bày, phân tích và chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm của mình của bạn. 
* Nội dung hoạt động.
- GV hướng dẫn HS trưng bày và giới thiệu, chia sẻ sản phẩm của mình trước lớp. 
* Sản phẩm học tập.
- HS cảm nhận và phân tích được SPMT.
- HS chia sẻ được quy trình thực hiện tạo sản phẩm.
* Tổ chức hoạt động.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm của cá nhân hoặc nhóm và trình bày cảm nhận của mình về SPMT.
- Căn cứ thực tế sản phảm thực hiện, gv mở rộng các gợi ý gắn với mục tiêu chủ đề;
+ Đặc điểm về màu sắc và hình thức trang trí.
+ Yếu tố chính – phụ, đậm – nhạt và nhịp điệu của họa tiết trang trí.
+ Sự khác nhau trong cách sắp xếp họa tiết ở mỗi hình dáng khăn.
- GV nhận xét đánh giá.
+ GV chốt. Vậy là chúng ta biết cách trưng bày và giới thiệu, chia sẻ sản phẩm của mình trước lớp ở hoạt động 4.

- HS cảm nhận và ghi nhớ.
- HS nêu cảm nhận của mình về hình dạng khăn, hoa văn, màu sắc, chất liệu quy trình tạo sản phẩm.
- HS cảm nhận và phân tích chia sẻ được quy trình thực hiện tạo sản phẩm.
- HS trưng bày sản phẩm của cá nhân hoặc nhóm và trình bày cảm nhận của mình về SPMT.
+ HS ghi nhớ, và phát huy lĩnh hội.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
D. VẬN DỤNG.
* HOẠT ĐỘNG 4: Là hoạt động sử dụng kiến thức, kĩ năng và bài học để kết nối và giải quyết những vấn đề trong cuộc sống có liên quan đến mĩ thuật. 
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
* Mục tiêu.
- HS hiểu được các nguyên tắc sắp xếp họa tiết trong trang trí hình vuông, hình tròn,để ứng dụng vào trang trí khăn.
* Nội dung hoạt động.
- HS tìm hiểu các bước sắp xếp bố cục họa tiết theo nguyên tắc cân đối trong trang trí hình vuông.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách sắp xếp theo gợi ý sau.
* Sản phẩm học tập.
- HS biết được nguyên tắc sắp xếp họa tiết trong trang trí hình vuông, hình tròn.
* Tổ chức hoạt động.
- GV cho HS nhận xét về các bước sắp xếp bố cục họa tiết theo nguyên tắc cân đối trong trang trí hình vuông.
- GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu cách sắp xếp theo gợi ý sau:
+ Điển nhấn ở tâm nhìn.
+ Mảng họa tiết chính.
+ Mảng họa tiết phụ.
+ Mảng họa tiết liên kết (nền).
+ GV chốt. Vậy là chúng ta biết cách tìm hiểu các bước sắp xếp bố cục họa tiết theo nguyên tắc cân đối trong trang trí hình vuông ở hoạt động 4. 
* Củng cố dặn dò.
- Chuẩn bị tiết sau.

- HS cảm nhận, ghi nhớ.
- HS tìm hiểu các bước sắp xếp bố cục họa tiết theo nguyên tắc cân đối.
- HS tìm hiểu cách sắp xếp theo gợi ý.
- HS biết được nguyên tắc sắp xếp họa tiết trong trang trí hình.
- HS nhận xét về các bước sắp xếp bố cục họa tiết theo nguyên tắc cân đối trong trang trí.
- HS tìm hiểu và lưu ý cách sắp xếp.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS ghi nhớ.
 Bổ sung: 
 GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 8 (Chân Trời Sáng Tạo – Bản 2)
 Khối lớp 8. GVBM: ........
Thứngày...tháng..năm 20..
 Ngày soạn://./20 (Tuần: )
 Ngày giảng//./20 
Chủ đề 2: HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG SÁNG TẠO MĨ THUẬT
Bài 3: VẼ DÁNG NGƯỜI
(Thời lượng 2 tiết – Học tiết 1)
I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: 
 * Yêu cầu cần đạt.
- Hiểu được cấu trúc, tỉ lệ và vai trò của dáng người trong sáng tạo mĩ thuật.
- Biết cách khai thác hình dáng và vẽ được sáng người theo mẫu (tư thế và tỉ lệ).
- Biết lựa chọn và ứng dụng dáng người vào thực hành sáng tạo trong mĩ thuật.
- Tôn trọng sự khác biệt về hình thể, biết phân tích vẻ đẹp.
1. Về phẩm chất.
 - Chủ đề góp phần bồi dưỡng tinh thần yêu nước và nhân ái, tính chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm ở HS, cụ thể qua một số biểu hiện:
 - Phát triển tình yêu thương con người, thiên nhiên, cuộc sống và ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống.
 - Cảm nhận được vẻ đẹp của SPMT và biết ứng dụng vào thực tế cuộc sống hằng ng...ng phú trong tạo hình và cách thể hiện về dáng người.
- GV gợi ý HS hình thành ý tưởng thể hiện SPMT về dáng người.
* Tổ chức hoạt động. 
- GV yêu cầu HS (cá nhân/ nhóm) quan sát các hình ảnh trong SGK Mĩ thuật 8. Trang 14 – 15 hoặc ảnh đã sưu tầm, gợi ý cho HS tìm hiểu về hình dáng, đặc điểm, màu sắc của nhân vật; 
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 8. có thể gợi mở để HS nắm bắt được nội dung câu hỏi liên quan đến đặc điểm, cấu trúc, tỉ lệ người.
- GV tiếp tục triển khai hoạt động quan sát và tiềm hiểu nội dung về dáng người; tỉ lệ, dáng người trong ảnh so với tỉ lệ, dáng người vẽ trên giấy.
* GV nhắc lại ghi nhớ.
- Để vẽ được dáng người, cần quan sát hình dáng, tư thế, động tác và tỉ lệ nhân vật.
- Vẽ phác bộ phận xương bằng nét để tạo hình dáng và chiều hướng, sau đó vẽ phác chu vi hình thể và vẽ các chi tiết.
* GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết cách vẽ được vẻ đẹp dáng người trong cuộc sống và trong các tác phẩm mĩ thuật qua quan sát một số hình ảnh minh họa ở hoạt động 1.

- HS sinh hoạt.
- HS cảm nhận, ghi nhớ và phát huy lĩnh hội.
- HS quan sát các hình ảnh minh họa về dáng người trong SGK Mĩ thuật 8,
- HS tìm hiểu qua các gợi ý:
+ HS tìm hiểu và phát huy lĩnh hội.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- HS nhận thức được sự phong phú trong tạo hình.
- HS hình thành ý tưởng thể hiện SPMT về dáng người.
- HS quan sát các hình ảnh trong SGK Mĩ thuật 8. Trang 14 – 15 tìm hiểu về hình dáng, đặc điểm, màu sắc.
- HS trả lời các câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 8.
- HS chú ý.
- HS ghi nhớ.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
B. LUYỆN TẬP - SÁNG TẠO.
* HOẠT ĐỘNG 2: Là hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành các bài tập mĩ thuật theo chương trình, giúp học sinh có thể sáng tạo sản phẩm mĩ thuật ở mỗi chủ đề, bài học.
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
* Khởi động.
- GV cho HS sinh hoạt đầu giờ.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
* Mục tiêu.
- HS hiểu được cách thể hiện dáng vẽ người qua SPMT.
- HS biết cách thể hiện một SPMT vẽ dáng người.
* Nội dung hoạt động. 
- GV hướng dẫn HS quan sát vẽ người qua SPMT vẽ dáng trong SGK Mĩ thuật 8, trang 16.
* Gợi ý các bước.
+ Bước 1: Vẽ dáng tổng quát (tạo ra đường hướng xương).
+ Bước 2: Phác mảng lớn của dáng.
+ Bước 3: Vẽ hình chi tiết.
+ Bước 4: Hoàn thiện.
* Sản phẩm học tập.
- GV nêu 
* Tổ chức hoạt động. 
- GV hướng dấn HS thực hiện SPMT vẽ từ 1 đến 3 dáng người theo chủ đề mình yêu thích.
- GV tổ chức cho HS thực hiện một SPMT về chủ đề Hình tượng con người trong SPMT theo hình thức tự chọn.
- GV yêu cầu HS mở SGK Mĩ thuật 8, trang 16 – 17, quan sát và đặt câu hỏi về các bước thực hiện một SPMT vẽ dáng người
- GV giúp HS lựa chọn dáng người để thực hiện bài.
- GV tổ chức cho HS thực hành theo hình thức cá nhân, chất liệu màu tự chọn do HS chuẩn bị. 
+ Bài tập thực hành. 
- Hãy vẽ từ 1 đến 3 dáng người theo chủ đề mà em yêu thích.
- GV giới thiệu thêm một số bài vẽ dáng người của HS. 
* GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết cách 
tìm hiểu được cách thể hiện dáng vẽ người qua SPMT và thể hiện một SPMT vẽ dáng người ở hoạt động 2.

- HS sinh hoạt.
- HS cảm nhận, ghi nhớ và phát huy lĩnh hội.
- HS thực hiện SPMT vẽ dáng người.
- HS thực hiện các bước vẽ. (1,2,3,4).
- HS thực hiện SPMT theo sự hướng dãn của GV.
- HS quan sát thực hiện các bước tạo SPMT.
- HS chú ý.
- HS thực hành làm sản phẩm theo hình thức cá nhân.
- HS thực hiện SPMT
- HS chú ý, ghi nhớ.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
 Bổ sung: 
 GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 8 (Chân Trời Sáng Tạo – Bản 2)
 Khối lớp 8. GVBM: ........
Thứngày...tháng..năm 20..
 Ngày soạn://./20 (Tuần: )
 Ngày giảng//./20 
Chủ đề 2: HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG SÁNG TẠO MĨ THUẬT
Bài 3: VẼ DÁNG NGƯỜI
(Thời lượng 2 tiết – Học tiết 2)
I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: 
 * Yêu cầu cần đạt.
 - Hiểu được cấu trúc, tỉ lệ và vai trò của dáng người trong sáng tạo mĩ thuật.
 - Biết cách khai thác hình dáng và vẽ được sáng người theo mẫu (tư thế và tỉ lệ).
 - Biết lựa chọn và ứng dụng dáng người vào thực hành sáng tạo trong mĩ thuật.
 - Tôn trọng sự khác biệt về hình thể, biết phân tích vẻ đẹp.
1. Về phẩm chất.
 - Chủ đề góp phần bồi dưỡng tinh thần yêu nước và nhân ái, tính chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm ở HS, cụ thể qua một số biểu hiện:
 - Phát triển tình yêu thương con người, thiên nhiên, cuộc sống và ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống.
 - Cảm nhận được vẻ đẹp của SPMT và biết ứng dụng vào thực tế cuộc sống hằng ngày
 - Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu thông dụng như: màu vẽ, giấy màu, giấy bìa,trong thực hành, sáng tạo; tích cực tự giác và nỗ lực học tập. 
 - Xây dựng tình yêu thương, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm.
 - Cảm nhận được cái đẹp, thể hiện tình yêu, trách nhiệm của mình với cộng đồng, với nhóm.
 - Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.
2. Về năng lực.
 - Chủ đề, góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau:
2.1. Năng lực đặc thù môn học.
...
- GV hướng dẫn cho HS sưu tầm qua sách báo, intenet,và lựa chọn chủ đề, tìm vẽ dáng người và xây dựng bố cục tranh. 
* Sản phẩm học tập.
- HS tìm dáng người được bố cục tranh theo chủ đề mình yêu thích.
* Tổ chức hoạt động.
- GV gợi ý cho HS hướng sưu tầm qua sách báo, intenet,để lựa chọn chủ đề, tìm vẽ dáng người và xây dựng bố cục tranh.
- GV hướng dẫn cho HS dựa vào gợi ý, 
+ GV chốt. Vậy là chúng ta biết cách biết cách lựa chọn chủ đề, tìm vẽ dáng người và xây dựng bố cục tranh ở hoạt động 4. 
* Củng cố dặn dò.
- Chuẩn bị tiết sau.

- HS cảm nhận, ghi nhớ.
- HS sưu tầm qua sách báo, intenet,và lựa chọn chủ đề, tìm vẽ dáng người.
- HS tìm dáng người và thực hiện.
- HS sưu tầm.
- HS lựa chọn và gợi ý.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS ghi nhớ.
 Bổ sung: 
 GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 8 (Chân Trời Sáng Tạo – Bản 2)
 Khối lớp 8. GVBM: ........
Thứngày...tháng..năm 20..
 Ngày soạn://./20 (Tuần: )
 Ngày giảng//./20 
Chủ đề 2: HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG SÁNG TẠO MĨ THUẬT
Bài 4: DÁNG NGƯỜI TRONG TRANH
(Thời lượng 2 tiết – Học tiết 1)
I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: 
 * Yêu cầu cần đạt.
 - Hiểu được vẻ đẹp và sự phù hợp của dáng người trong tác phẩm mĩ thuật.
 - Biết vận dụng yếu tố chính, phụ, trung gian và sự chuyển động của các yếu tố tạo hình để thể hiện được một sản phẩm mĩ thuật theo chủ đề.
 - Trình bày được quan điểm cá nhân về sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
 - Biết tôn trọng vẻ đẹp của mỗi người, có ý thức lưu giữ sáng tạo hình ảnh người thân bằng sản phẩm mĩ thuật.
1. Về phẩm chất.
 - Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu nước và nhân ái ở HS.
 - Phân tích được vẻ đẹp của sản phẩm mĩ thuật được sáng tạo..qua đó biết trân trọng, giữ gìn và hình thành ý thức của..
 - Chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng, vật liệu để thực hành sáng tạo trang trí các loại...
 - Biết cách sử dụng, bảo quản các vật liệu đồ dùng: tự giác và nỗ lực học tập. 
 - Xây dựng tình yêu thương, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm.
2. Về năng lực.
2.1. Năng lực đặc thù môn học.
 - Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: Biết quan sát và cảm nhận được vẻ đẹp, tính ứng dụng của chữ vào cuộc sống hàng ngày.
 - Sáng tạo vào ứng dụng thẩm mĩ: Thực hiện được bài thực hành sáng tạo...
qua cảm nhận của cá nhân bằng các yếu tố tạo hình như nét, chấm, mảng màu.
 - Phân tích đánh giá thẩm mĩ: Biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá vẻ đẹp của.. Nêu được ứng dụng trong đời sống hằng ngày. Biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.
2.2. Năng lực chung.
 - Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập và hoàn thiện bài thực hành.
 - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập, thực hành, trưng bày, chia sẻ, cảm nhận sản phẩm.
 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết dùng vật liệu và công cụ để thực hành sáng tạo sản phẩm mĩ thuật.
2.3. Năng lực đặc thù của học sinh.
 - Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét sản phẩm,
 - Năng lực tính toán: Vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian hai chiều, ba chiều để áp dụng vào việc sắp xếp khoảng cách, vị trí, bố cục các yếu tố trang trí.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC.
 - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, trực quan, thực hành sáng tạo, thảo luận nhóm, luyện tập đánh giá.
 - Hình thức tổ chức: Hướng dẫn thực hành hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Giáo viên.
 - Giáo án, Kế hoạch dạy học, máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có).
 - SGK, SGV, KHBD 
 - Một số sản phẩm về chữ và hình có sử dụng trang trí.
 - Một số sản phẩm mĩ thuật của HS với chủ đề sáng tạo cùng hình và chữ
 2. Học sinh.
 - SGK. VBT
 - Bút chì, màu vẽ (bút chì màu, màu sáp màu,), bút vẽ các cỡ, giấy trắng, giấy màu, keo dán, tẩy/ gôm,
 - Sưu tầm tranh, ảnh liên quan đến bài học.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Kế hoạch học tập.
Tiết
Bài
Nội dung
Hoạt động

1

Bài 3: Vẽ dáng người.
- Giới thiệu về hình ảnh và tác phẩm theo chủ đề, hướng dẫn HS cách vẽ thực hành vẽ dáng người.
- Quan sát và nhận thức.
- Thực hành và sáng tạo.
- Phân tích và đánh giá.
- Vận dụng.

2
Bài 3: Vẽ dáng người.
(Tiếp theo)
- Hoàn thiện sản phẩm, trình bày, phân tích đánh giá và vận dụng vào thực tế. 

3

Bài 4: Dáng người trong tranh.
- Tìm hiểu dáng người trong tranh. Hiểu được vẻ đẹp và sự phù hợp của dáng người trong tác phẩm mĩ thuật. Vận dụng yếu tố chính, phụ, trung gian và sự chuyển động của các yếu tố tạo hình để thể hiện một SPMT theo chủ đề.

- Quan sát và nhận thức.
- Thực hành và sáng tạo.
- Phân tích và đánh giá.
- Vận dụng.

4
Bài 4: Dáng người trong tranh.
(Tiếp theo)
- Hoàn thiện sản phẩm, trình bày, phân tích đánh giá và vận dụng vào thực tế.
 - Tùy theo điều kiện cơ sở vật chất tại cơ sở, năng lực tiếp nhận kiến thức của HS, GV có thể chủ động điều chỉnh nội dung, linh hoạt bố trí thời gian thực hiện hoạt động ở mỗi tiết cho phù hợp nhưng phải đảm bảo HS thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ t...ười thân bằng sản phẩm mĩ thuật.
1. Về phẩm chất.
 - Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu nước và nhân ái ở HS.
 - Phân tích được vẻ đẹp của sản phẩm mĩ thuật được sáng tạo..qua đó biết trân trọng, giữ gìn và hình thành ý thức của..
 - Chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng, vật liệu để thực hành sáng tạo trang trí các loại...
 - Biết cách sử dụng, bảo quản các vật liệu đồ dùng: tự giác và nỗ lực học tập. 
 - Xây dựng tình yêu thương, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm.
2. Về năng lực.
2.1. Năng lực đặc thù môn học.
 - Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: Biết quan sát và cảm nhận được vẻ đẹp, tính ứng dụng của chữ vào cuộc sống hàng ngày.
 - Sáng tạo vào ứng dụng thẩm mĩ: Thực hiện được bài thực hành sáng tạo...
qua cảm nhận của cá nhân bằng các yếu tố tạo hình như nét, chấm, mảng màu.
 - Phân tích đánh giá thẩm mĩ: Biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá vẻ đẹp của.. Nêu được ứng dụng trong đời sống hằng ngày. Biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.
2.2. Năng lực chung.
 - Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập và hoàn thiện bài thực hành.
 - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập, thực hành, trưng bày, chia sẻ, cảm nhận sản phẩm.
 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết dùng vật liệu và công cụ để thực hành sáng tạo sản phẩm mĩ thuật.
2.3. Năng lực đặc thù của học sinh.
 - Năng lực ngôn ngữ: Vận dụng kĩ năng nói trong trao đổi, giới thiệu, nhận xét sản phẩm,
 - Năng lực tính toán: Vận dụng sự hiểu biết về hình trong không gian hai chiều, ba chiều để áp dụng vào việc sắp xếp khoảng cách, vị trí, bố cục các yếu tố trang trí.
II. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC.
 - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, trực quan, thực hành sáng tạo, thảo luận nhóm, luyện tập đánh giá.
 - Hình thức tổ chức: Hướng dẫn thực hành hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Giáo viên.
 - Giáo án, Kế hoạch dạy học, máy tính trình chiếu PowerPoint (nếu có).
 - SGK, SGV, KHBD 
 - Một số sản phẩm về chữ và hình có sử dụng trang trí.
 - Một số sản phẩm mĩ thuật của HS với chủ đề sáng tạo cùng hình và chữ
 2. Học sinh.
 - SGK. VBT
 - Bút chì, màu vẽ (bút chì màu, màu sáp màu,), bút vẽ các cỡ, giấy trắng, giấy màu, keo dán, tẩy/ gôm,
 - Sưu tầm tranh, ảnh liên quan đến bài học.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Kế hoạch học tập.
Tiết
Bài
Nội dung
Hoạt động

1

Bài 3: Vẽ dáng người.
- Giới thiệu về hình ảnh và tác phẩm theo chủ đề, hướng dẫn HS cách vẽ thực hành vẽ dáng người.
- Quan sát và nhận thức.
- Thực hành và sáng tạo.
- Phân tích và đánh giá.
- Vận dụng.

2
Bài 3: Vẽ dáng người.
(Tiếp theo)
- Hoàn thiện sản phẩm, trình bày, phân tích đánh giá và vận dụng vào thực tế. 

3

Bài 4: Dáng người trong tranh.
- Tìm hiểu dáng người trong tranh. Hiểu được vẻ đẹp và sự phù hợp của dáng người trong tác phẩm mĩ thuật. Vận dụng yếu tố chính, phụ, trung gian và sự chuyển động của các yếu tố tạo hình để thể hiện một SPMT theo chủ đề.

- Quan sát và nhận thức.
- Thực hành và sáng tạo.
- Phân tích và đánh giá.
- Vận dụng.

4
Bài 4: Dáng người trong tranh.
(Tiếp theo)
- Hoàn thiện sản phẩm, trình bày, phân tích đánh giá và vận dụng vào thực tế.
 - Tùy theo điều kiện cơ sở vật chất tại cơ sở, năng lực tiếp nhận kiến thức của HS, GV có thể chủ động điều chỉnh nội dung, linh hoạt bố trí thời gian thực hiện hoạt động ở mỗi tiết cho phù hợp nhưng phải đảm bảo HS thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ trong chủ đề. 
C. PHÂN TÍCH - ĐÁNH GIÁ.
* HOẠT ĐỘNG 3: Là hoạt động củng cố nội dung, mục tiêu của bài học thông qua việc trưng bày sản phẩm để cùng nhau thảo luận, phân tích và đáng giá.
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
* Mục tiêu. 
- HS nhận xét, đánh giá được sản phẩm của mình, của bạn.
- HS trình bày những cảm nhận về sản phẩm trước lớp.
* Nội dung hoạt động.
- GV hướng dẫn HS quan sát SPMT cá nhân/ nhóm. 
* Sản phẩm học tập.
- GV gợi ý phân tích được SPMT của mình và của bạn cho HS cảm nhận.
* Tổ chức hoạt động.
- GV lựa chọn SPMT của HS đã thực hiện để trung bày.
- GV đề nghị HS mở SGK, trang 21, yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình về sản phẩm của bạn theo gợi ý:
+ Nội dung thể hiện, cách lựa chọn và sắp xếp dáng người.
+ Màu sắc, đậm – nhạt thể hiện trong sản phẩm.
+ Yếu tố chính, phụ, trung gian và sự chuyển động của các ngôn ngữ tạo hình.
+ Đánh giá chất lượng Mĩ thuật và đưa ra quan điểm cá nhân đẻ rút kinh nghiệm cho bài học mói.
+ GV chốt. Vậy là chúng ta biết cách nhận xét, đánh giá được sản phẩm của mình, của bạn, trình bày những cảm nhận về sản phẩm trước lớp ở hoạt động 3.

- HS cảm nhận và ghi nhớ.
- HS thảo luận theo gợi ý trong SGK trang 21.
- HS cảm nhận, phân tích được SPMT của mình và của bạn.
- HS thực hiện để trung bày SPMT.
- HS mở SGK, trang 21, nêu cảm nhận của mình về sản phẩm của bạn.
+ HS thể hiện theo sự hướng dẫn của GV.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
D. VẬN DỤNG.
* HOẠT ĐỘNG 4: L...K, SGV, KHBD 
 - Một số sản phẩm về chữ và hình có sử dụng trang trí.
 - Một số sản phẩm mĩ thuật của HS với chủ đề sáng tạo cùng hình và chữ
 2. Học sinh.
 - SGK. VBT
 - Bút chì, màu vẽ (bút chì màu, màu sáp màu,), bút vẽ các cỡ, giấy trắng, giấy màu, keo dán, tẩy/ gôm,
 - Sưu tầm tranh, ảnh liên quan đến bài học.
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Kế hoạch học tập.
Tiết
Bài
Nội dung
Hoạt động

1

Bài 5: Thiết kế bìa tranh truyện.

- Tìm hiểu về bìa tranh truyện, cách thiết kế bìa tranh truyện theo ý thích.
- Quan sát và nhận thức.
- Thực hành và sáng tạo.
- Phân tích và đánh giá.
- Vận dụng.

2
Bài 5: Thiết kế bìa tranh truyện.
(Tiếp theo)
- Hoàn thiện sản phẩm, trình bày, phân tích đánh giá và vận dụng vào thực tế.

3
Bài 6: Tạo hình nhân vật minh họa truyện cổ tích.
- Tìm hiểu cách tạo hình nhân vật minh họa truyện cổ tích, thực hành tạo nhân vật cho nội dung truyện mình yêu thích.
- Quan sát và nhận thức.
- Thực hành và sáng tạo.
- Phân tích và đánh giá.
- Vận dụng.

4
Bài 6: Tạo hình nhân vật minh họa truyện cổ tích.
(Tiếp theo)
- Hoàn thiện sản phẩm, trình bày, phân tích đánh giá và vận dụng vào thực tế.
 - Tùy theo điều kiện cơ sở vật chất tại cơ sở, năng lực tiếp nhận kiến thức của HS, GV có thể chủ động điều chỉnh nội dung, linh hoạt bố trí thời gian thực hiện hoạt động ở mỗi tiết cho phù hợp nhưng phải đảm bảo HS thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ trong chủ đề. 
A. QUAN SÁT - NHẬN THỨC.
* HOẠT ĐỘNG 1: Là hoạt động quan sát thực tế, tranh, ảnh sản phẩm mĩ thuật thông qua các hoạt động trải nghiệm nhằm khám phá nhận thức thẩm mĩ.
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
* Khởi động.
- GV cho HS sinh hoạt đầu giờ.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
* Mục tiêu. 
- HS nhận biết được vẻ đẹp, giá trị của truyện tranh trong đời sống.
* Nội dung hoạt động. 
- GV hướng dẫn HS quan sát, và định hướng cho HS thông qua các câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 8, trang 22, 23.
* Sản phẩm học tập.
- HS hình thành được ý tưởng thể hiện truyện tranh.
* Tổ chức hoạt động. 
- GV giới thiệu một số bìa truyện tranh trong SGK Mĩ thuật 8, trang 22, 23. 
- GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận về đặc điểm các thành phần cấu tạo chính trên bìa tranh truyện. 
- GV có thể lồng ghép thêm một số trò chơi, sắm vai đóng kịch cho tiết học thêm sinh động.
- GV căn cứ tình hình thực tế của lớp, có thể tổ chức hoạt động nhóm để thảo luận.
- GV đưa ra những câu hỏi, thảo luận yêu cầu để thảo luận tìm hiểu về các yếu tố mĩ thuật trên bìa tranh truyện như;
+ Kể tên các thể loại truyện tranh mà HS biết.
+ Nêu các yếu tố phân biệt thể loại tranh truyện.
+ Đặc điểm, nội dung hình minh họa thể hiện điều gì?
+ Đây là hình ảnh thông tin trọng tâm?
+ Vị trí các thành phần trên bìa chính, bìa phụ, gáy truyện.
+ Kiểu chữ, và hình chữ kết hợp với nhau như thế nào?
+ Cách phối màu và diễn tả của hòa sắc trên bìa tranh truyện.
+ Em hãy nêu cảm xúc của mình khi xem tranh truyện.
+ Tác dụng của bìa đối với cuốn truyện tranh.
+ Nêu giá trị của tranh truyện trong đời sống hằng ngày.
* GV lưu ý: Bìa tranh truyện cần đầy đủ các thông tin như; tên truyện, tên tác giả, hình minh họa, tên NXB,để trinh phục được thị giác của độc giả, chữ và hình minh họa trên bìa cần cô đọng, điển hình; màu sắc, ấn tượng, tạo được sự hấp dẫn. 
* GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết cách 
quan sát, và định hướng cho HS thông qua các câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 8, trang 22, 23 ở hoạt động 1.

- HS sinh hoạt.
- HS cảm nhận, ghi nhớ và phát huy lĩnh hội.
- HS quan sát các ảnh chụp bìa truyện tranh trong SGK Mĩ thuật 8, trang 22 hoặc hình ảnh do GV sưu tầm, qua đó cảm nhận được vẻ đẹp của truyện tranh và xây dựng được ý tưởng thể hiện sản phẩm của mình.
- HS giới thiệu một số bìa truyện tranh trong SGK Mĩ thuật 8, trang 22, 23.
- HS thảo luận.
- HS tổ chức trò chơi,cho tiết học thêm sinh động.
- HS tổ chức hoạt động nhóm để thảo luận.
- HS trả lời câu hỏi.
+ HS kể tên.
+ HS nêu các yếu tố.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS diễn tả, cách phối màu.
+ HS nêu cảm xúc.
+ HS nêu tác dụng.
+ HS nêu giá trị của tranh truyện.
- HS lưu ý.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
B. LUYỆN TẬP - SÁNG TẠO.
* HOẠT ĐỘNG 2: Là hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành các bài tập mĩ thuật theo chương trình, giúp học sinh có thể sáng tạo sản phẩm mĩ thuật ở mỗi chủ đề, bài học.
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
* Khởi động.
- GV cho HS sinh hoạt đầu giờ.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
* Mục tiêu.
- HS nắm được các bước các bước và thiết kế được bìa tranh truyện phản ánh nội dung cốt truyện mình yêu thích bằng ngôn ngữ hội họa.
* Nội dung hoạt động. 
- GV hướng dẫn HS các bước thực hiện thiết kế được bìa tranh truyện.
* Sản phẩm học tập.
- HS thiết kế được bìa tranh truyện.
* Tổ chức hoạt động. 
- GV hướng dẫn HS cách thiết kế bìa tranh truyện một cách hài hòa, hợp lí, sáng tạo, hấp dẫn, thu hút người đọc.
- GV truyền đạt kiến thức; Cấu trúc của một bìa tranh truyện thường có bìa chính, bìa phụ, gáy s...ích, thực hành tạo nhân vật cho nội dung truyện mình yêu thích.
- Quan sát và nhận thức.
- Thực hành và sáng tạo.
- Phân tích và đánh giá.
- Vận dụng.

4
Bài 6: Tạo hình nhân vật minh họa truyện cổ tích.
(Tiếp theo)
- Hoàn thiện sản phẩm, trình bày, phân tích đánh giá và vận dụng vào thực tế.
 - Tùy theo điều kiện cơ sở vật chất tại cơ sở, năng lực tiếp nhận kiến thức của HS, GV có thể chủ động điều chỉnh nội dung, linh hoạt bố trí thời gian thực hiện hoạt động ở mỗi tiết cho phù hợp nhưng phải đảm bảo HS thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ trong chủ đề. 
C. PHÂN TÍCH - ĐÁNH GIÁ.
* HOẠT ĐỘNG 3: Là hoạt động củng cố nội dung, mục tiêu của bài học thông qua việc trưng bày sản phẩm để cùng nhau thảo luận, phân tích và đáng giá.
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
* Mục tiêu. 
- HS biết trưng bày, phân tích và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn.
* Nội dung hoạt động.
- GV hướng dẫn HS trưng bày và giới thiệu bìa tranh truyện của mình trước lớp.
* Sản phẩm học tập.
- HS cảm nhận và phân tích được SPMT.
* Tổ chức hoạt động.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm của cá nhân hoặc nhóm và trình bày cảm nhận của mình về sản phẩm bìa tranh truyện của mình và của bạn.
- GV mở rộng các gợi ý gắn với mục tiêu chủ đề;
+ Lựa chọn những sản phẩm em yêu thích. 
+ Nêu cảm nhận của em về sản phẩm của bạn.
+ Nội dung, hình thức, quy cách, chất liệu thể hiện sản phẩm.
+ Ngôn ngữ thiết kế (màu săc, hình và chữ, bố cục).
+ Ý tưởng mới để giúp cho sản phẩm sau được tốt hơn.
+ Đánh giá chất lượng thẩm mĩ và tinh thần ứng dụng của sản phẩm.
+ GV chốt. Vậy là chúng ta biết cách trưng bày và giới thiệu bìa tranh truyện của mình trước lớp ở hoạt động 3.

- HS cảm nhận và ghi nhớ.
- HS nêu cảm nhận của mình về nội dung, hình minh họa, bố cục, màu sắc trong bài thực hành; phân tích, đánh giá SPMT của mình và của bạn.
- HS trưng bày sản phẩm của cá nhân hoặc nhóm và trình bày cảm nhận của mình về sản phẩm bìa tranh truyện của mình và của bạn.
- HS ghi nhớ và phát huy lĩnh hội.
+ HS lựa chọn sản phẩm.
+ HS nêu cảm nhận.
+ HS nêu nội dung, hình thức, quy cách.
+ HS ghi nhớ và phát huy lĩnh hội.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
D. VẬN DỤNG.
* HOẠT ĐỘNG 4: Là hoạt động sử dụng kiến thức, kĩ năng và bài học để kết nối và giải quyết những vấn đề trong cuộc sống có liên quan đến mĩ thuật. 
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
* Mục tiêu.
- HS biết được cảm nhận về bìa một cuốn sách yêu thích.
* Nội dung hoạt động.
- GV cho HS viết cảm nhận về bìa một cuốn sách mà HS yêu thích theo gợi ý.
+ Thể loahi truyện là gì? Nội dung truyện thể loại trên bìa như thế nào?
+ Bố cục hình ảnh, kiểu chữ,có gì đặc biệt.
* Sản phẩm học tập.
- HS biết được cảm nhận về một bìa sách yêu thích.
- GV khuyến khích HS viết cảm nhận và sáng tạo về những ý tưởng thiết kế một bìa sách mà mình yêu thích dựa trên gợi ý.
+ Thể loại truyện gì? Nội dung truyện thể hiện trên bìa như thế nào?
+ Bố cục, hình ảnh, kiểu chữ,có gì đặc biệt?
+ Nêu tác dụng của truyện tranh trong đời sống hằng ngày?
* Tổ chức hoạt động.
- GV gợi ý cho HS đưa ra những ý tưởng 
* GV lưu ý: Khi thiết kế bìa sách, chúng ta cần tìm hiểu về nội dung cuốn sách, đối tượng bạn đọc. Xây dựng ý tưởng thiết kế bìa sách; lựa chọn kiểu chữ, hình minh họa, màu sắc, quy cách (kích thước, thông tin,) phù hợp. 
- GV nhận xét tổng kết hoạt động.
+ GV chốt. Vậy là chúng ta biết cách viết cảm nhận về bìa một cuốn sách mà HS yêu thích theo gợi ý ở hoạt động 4. 
* Củng cố dặn dò.
- Chuẩn bị tiết sau.

- HS cảm nhận, ghi nhớ.
- HS viết cảm nhận về bìa một cuốn sách mà HS yêu thích theo gợi ý.
- HS biết được cảm nhận.
- HS viết cảm nhận và sáng tạo về những ý tưởng thiết kế một bìa sách mà mình yêu thích.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
- HS phát huy lĩnh hội.
- HS lưu ý.
- HS ghi nhớ.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS ghi nhớ.
 Bổ sung: 
 GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 8 (Chân Trời Sáng Tạo – Bản 2)
 Khối lớp 8. GVBM: ........
Thứngày...tháng..năm 20..
 Ngày soạn://./20 (Tuần: )
 Ngày giảng//./20 
Chủ đề 3: TRANH TRUYỆN
Bài 6: TẠO HÌNH NHÂN VẬT MINH HỌA TRUYỆN CỔ TÍCH
(Thời lượng 2 tiết – Học tiết 1)
I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: 
 * Yêu cầu cần đạt.
 - Hiểu được đặc điểm, tính cách nhân vật trong truyện cổ tích Việt Nam.
 - Sử dụng ngôn ngữ và hình thức tạo hình để xây dựng nhân vật có đặc điểm phù hợp với truyện cổ tich.
 - Biết phân tích, đánh giá đặc điểm nhân vật đã thể hiện để vận dụng vào minh họa truyện tranh.
 - Có ý thức kế thừa, sáng tạo và phát huy giá trị truyền thống trong kho tàng văn hóa dân tộc.
1. Về phẩm chất.
 - Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu nước và nhân ái ở HS.
 - Phát triển khả năng tưởng tượng, bồi dưỡng tình cảm, trân trọng, yêu quý sách và có ý thức đọc, giữ gìn sách.
 - Biết cách sử dụng, bảo quản các vật liệu đồ dùng: chất liệu thông dụng như màu vẽ trong thực hành, sáng tạo; tích cực tự giác và nỗ lực học tập. 
 - Xây dựng tình yêu thương, đoàn kết, trách nhiệm...ách nhân vật.
* GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết cách 
tìm hiểu,quan sát một số tranh minh họa truyện cổ tích trong SGK trang 26, 27 và tài liệu do GV sưu tầm ở hoạt động 1.

- HS sinh hoạt.
- HS cảm nhận, ghi nhớ và phát huy lĩnh hội.
- HS tìm hiểu,quan sát một số tranh minh họa truyện cổ tích trong SGK trang 26, 27.
- HS nắm được cách tạo hình nhân vật minh họa truyện cổ tích và lựa chọn được nội dung cốt truyện, nhân vật.
- HS xem tranh ảnh ở SGK Mĩ thuật 4, trang 26, 27.
- HS thảo luận về nội dung, hình thức trình bày sản phẩm và ứng dụng của sản phẩm trong đời sống hằng ngày.
- HS tìm hiểu và trả lời câu hỏi.
+ HS trả lời câu hỏi.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
- HS lưu ý.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
B. LUYỆN TẬP - SÁNG TẠO.
* HOẠT ĐỘNG 2: Là hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành các bài tập mĩ thuật theo chương trình, giúp học sinh có thể sáng tạo sản phẩm mĩ thuật ở mỗi chủ đề, bài học.
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
* Khởi động.
- GV cho HS sinh hoạt đầu giờ.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
* Mục tiêu.
- HS nắm được quy trình tạo SPMT và tạo được nhân vật trong truyện cổ tích mà em yêu thích.
* Nội dung hoạt động. 
- GV hướng dẫn các bước tạo nhân vật truyện cổ tích.
* Sản phẩm học tập.
- HS tạo được nhân vật trong truyện cổ tích có đặc điểm phù hợp với nội dung cốt truyện.
* Tổ chức hoạt động. 
- GV hướng dẫn HS quan sát trong SGK Mĩ thuật 4, trang 20, yêu cầu HS lựa chọn câu chuyện và nhân vật nhắc lại các bước làm sản phẩm.
- Gợi ý các bước.
1. Phác hình tạo dáng nhân vật.
2. Vẽ nét tạo đặc điểm nhân vật. 
3. Vẽ màu phù hợp
4. Hoàn thiện sản phẩm.
- GV có thể lồng ghép và đặt câu hỏi để HS thảo luận.
+ Bài tập thực hành: 
- Hãy sử dụng hình thức vẽ hoặc xé, dán giấy để tạo hình nhân vật trong truyện cổ tích em yêu thích.
- GV cho HS tham khảo một số SPMT tạo hình nhân vật truyện cổ tích của HS hoặc các sản phẩm khác với nhiều chất liệu khác nhau để mở rộng hoạt động quan sát.
* GV chốt: Vậy là chúng ta đã biết cách 
sử dụng các bước tạo nhân vật truyện cổ tích ở hoạt động 2.
* Củng cố dặn dò.
- Chuẩn bị tiết sau.

- HS sinh hoạt.
- HS thực hành tạo nhân vật trong truyện cổ tích mà em yêu thích.
- HS tạo được nhân vật trong truyện cổ tích.
- HS quan sát trong SGK Mĩ thuật 4, trang 20.
- HS thực hiện các bước vẽ nhân vật (Bước 1,2,3,4).
- HS thảo luận.
- HS thực hành.
- HS tham khảo một số SPMT tạo hình nhân vật truyện cổ tích.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS ghi nhớ.
 Bổ sung: 
 GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 8 (Chân Trời Sáng Tạo – Bản 2)
 Khối lớp 8. GVBM: ........
Thứngày...tháng..năm 20..
 Ngày soạn://./20 (Tuần: )
 Ngày giảng//./20 
Chủ đề 3: TRANH TRUYỆN
Bài 6: TẠO HÌNH NHÂN VẬT MINH HỌA TRUYỆN CỔ TÍCH
(Thời lượng 2 tiết – Học tiết 2)
I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: 
 * Yêu cầu cần đạt.
 - Hiểu được đặc điểm, tính cách nhân vật trong truyện cổ tích Việt Nam.
 - Sử dụng ngôn ngữ và hình thức tạo hình để xây dựng nhân vật có đặc điểm phù hợp với truyện cổ tich.
 - Biết phân tích, đánh giá đặc điểm nhân vật đã thể hiện để vận dụng vào minh họa truyện tranh.
 - Có ý thức kế thừa, sáng tạo và phát huy giá trị truyền thống trong kho tàng văn hóa dân tộc.
1. Về phẩm chất.
 - Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu nước và nhân ái ở HS.
 - Phát triển khả năng tưởng tượng, bồi dưỡng tình cảm, trân trọng, yêu quý sách và có ý thức đọc, giữ gìn sách.
 - Biết cách sử dụng, bảo quản các vật liệu đồ dùng: chất liệu thông dụng như màu vẽ trong thực hành, sáng tạo; tích cực tự giác và nỗ lực học tập. 
 - Xây dựng tình yêu thương, đoàn kết, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm.
 - Cảm nhận được cái đẹp, thể hiện được tình yêu, trách nhiệm của mình với cộng đồng, với nhóm.
 - Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.
 - Biết chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng, vật liệu để thực hành sáng tạo.
 - Biết chia sẻ thẳng thắn, chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét sản phẩm.
2. Về năng lực.
2.1. Năng lực đặc thù môn học.
 - Quan sát và nhận thức thẩm mĩ: Biết quan sát và cảm nhận được vẻ đẹp của tranh minh họa truyện cổ tích trong đời sống hằng ngày; nắm được những hình ảnh mang tính đặc trưng, điểm hình, chắt lọc làm nổi bật nội dung cốt truyện.
 - Sáng tạo vào ứng dụng thẩm mĩ: Thiết kế được bìa tranh truyền và tạo hình nhân vật minh họa truyện cổ tích qua cảm nhận của cá nhân các yếu tố nghệ thuật nét, mảng, khối, màu,biết cách sắp xếp bố cục hợp lí giữa phần chữ và hình minh họa.
 - Phân tích đánh giá thẩm mĩ: Biết trưng bày, phân tích, nhận xét, đánh giá vẻ đẹp của tranh truyện và nêu được ứng dụng trong đời sống hằng ngày. Biết phân tích những giá trị thẩm mĩ trên sản phẩm của cá nhân và nhóm.
2.2. Năng lực chung.
 - Năng lực tự chủ và tự học: Biết chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập và hoàn thiện bài thực hành.
 - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập, thực hành, trưng bày, chia sẻ, cảm nhận sản phẩm.
 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mi_thuat_lop_8_sach_chan_troi_sang_tao_chuong_trinh.docx