Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2022-2023

Chủ đề 1: MĨ THUẬT TRONG NHÀ TRƯỜNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, khả năng quan sát.

- Biết chăm sóc và bảo vệ môi trường xung quanh.

- Nhận biết được đặc điểm hình dạng cấu trúc của những hình ảnh, màu sắc trong Mĩ thuật trong nhà trư

- Biết sử dụng những màu sắc trong Mĩ thuật để tạo hình ảnh và trang trí.

- Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn.

- Biết vận dụng sự hiểu biết về những màu sắc trong Mĩ thuật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên:

- Chuẩn bị một số hình ảnh, clip liên quan đến chủ đề trình chiếu trên PoWerpoint để HS quan sát:

- Một số sản phẩm Mĩ thuật, đồ dùng học tập, hình ảnh liên quan đến hoạt động học tập môn Mĩ thuật giúp HS quan sát trực tiếp.

2. Học sinh:

- Chuẩn bị vở thực hành Mĩ thuật, dụng cụ học tập của HS có liên quan đến môn học.

docx 60 trang Cô Giang 13/11/2024 390
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2022-2023

Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2022-2023
 Tuần: 1 Ngày dạy 6/9./2022 
Chủ đề 1: MĨ THUẬT TRONG NHÀ TRƯỜNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, khả năng quan sát.	
 - Biết chăm sóc và bảo vệ môi trường xung quanh.
 - Nhận biết được đặc điểm hình dạng cấu trúc của những hình ảnh, màu sắc trong Mĩ thuật trong nhà trư
 - Biết sử dụng những màu sắc trong Mĩ thuật để tạo hình ảnh và trang trí.
 - Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn.
 - Biết vận dụng sự hiểu biết về những màu sắc trong Mĩ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1. Giáo viên:
 - Chuẩn bị một số hình ảnh, clip liên quan đến chủ đề trình chiếu trên PoWerpoint để HS quan sát:
- Một số sản phẩm Mĩ thuật, đồ dùng học tập, hình ảnh liên quan đến hoạt động học tập môn Mĩ thuật giúp HS quan sát trực tiếp.
 2. Học sinh:
 - Chuẩn bị vở thực hành Mĩ thuật, dụng cụ học tập của HS có liên quan đến môn học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Khởi động.
- Cho HS chơi trò chơi, bịt mắt chọn màu (Đố vui, đúng hay sai) trả lời.?
- Hướng dẫn HS chuẩn bị đồ dùng .
- HS cùng chơi tự trả lời.?

2. Khám phá
* NỘI DUNG 1: Sản phẩm mĩ thuật
- Mĩ thuật tạo hình
-Cho HS xem một số sản phẩm Mĩ thuật tạo hình (Tranh vẽ, tranh đắp nổi, hình đất nặn,) và một số sản phẩm Mĩ thuật ứng dụng (Lọ hoa, ống đựng bút, con rối, đồ chơi,) 
- GV yêu cầu HS mở SGK Mĩ thuật 1, trang 6 – 7, quan sát hình minh họa và cho biết đó và những sản phẩm gì?
- HS xem tự trình bày hiểu biết của mình về những sản phẩm Mĩ thuật có trong sách.
- GV tóm tắt.
- Mĩ thuật ứng dụng
- GV giải thích cho HS hiểu rõ thêm thế nào là sản phẩm Mĩ thuật tạo hình. (Sản phẩm được tạo nên từ những yếu tố, nguyên lí nghệ thuật) thế nào là sản phẩm ứng dụng (Vận dụng những yếu tố tạo hình đề trang trí một sản phẩm). 
- GV giải thích ngay trên “vật thật”, nói ngắn gọn để HS dễ hình dung. 
-GV yêu cầu HS kể tên một số sản phẩm Mĩ thuật trong nhà trường.

- Hs quan sát.
- HS tự quan sát các hình minh họa trang 6 – 7.
- HS tự trả lời:
- Em học về. (Tranh sáp màu) của bạn: Trịnh Minh Thu. 
- Tranh Voi. (Tạo dáng đất nặn) của bạn Nguyễn Anh Duy.
- Tranh Cá. (Đắp nổi đất nặn) Trần Minh Hằng.
- Tranh Bánh Kẹp. (Cát dán giấy)
của bạn: Mai Ngọc Diệp.
- Tranh Lọ Hoa. (Vật liệu tái sử dụng) của bạn: Lê Thu Nga.
- Tranh Con Gà. (Đa chất liệu) của bạn: Đặng Tiến Linh.
- Tranh Con Chó. (Vật liệu tái sử dụng) của bạn: Vũ Minh Quang.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS tự kể tên các sản phẩm theo hình ảnh các vật xung quanh chúng.
*NỘI DUNG 2: Mĩ thuật do ai tạo nên
- GV cho HS xem một số hình ảnh để minh họa cho các nhân vật xuất hiện trong bài, mở rộng them các nhân vật ngoài SGK.
- GV YC HS xem hình minh họa SGK trang 8 – 9 và đặt câu hỏi ? Những ai có thể sáng tạo ra các sản phẩm Mĩ thuật ?
- YC HS tự kể tên các đối tượng có thể sáng tạo được sản phẩm Mĩ thuật.
- Ví dụ: Họa sĩ. Nhà điêu khắc. Nhà nhiếp ảnh
- GV tiếp tục nêu câu hỏi ? Những lứa
tuổi nào có thể thực hiện được các sản phẩm Mĩ thuật ?
- GV chốt lại :những người hoạt động Nghê Thuật chuyên nghiệp: Họa sĩ. Nhà điêu khắc. Nhà nhiếp ảnh, Nhà thiết kế.
(Về lứa tuổi: Người lớn tuổi, các em nhỏ)
-HS tự trả lời.
- HS tự trả lời: 
 - Nhà điêu khắc. Điềm Phùng Thị.
- HS tự trả lời:
- HS lắng nghe, cảm nhận.
* NỘI DUNG 3: Đồ dùng trong môn học.
- Một số vật dụng, đồ dung học tập sử dụng trong môn học Mĩ thuật
- GV yêu cầu HS mở SGK Mĩ thuật 1. trang 10 – 11 và cho biết để học tập môn Mĩ thuật, cần những đồ dùng gì ? và cách sử dụng ra sao ?
- Tô màu bằng dụng cụ nào ?
- Hồ dán dùng để làm gì ? 
- Có được vẽ và tô màu ra bàn, tường không ? Vì sao ?

- HS tự trình bày những hiểu biết của mình về những dụng cụ học tập sử dụng trong môn học Mĩ thuật.
Xem hiểu được, Nếu vẽ, tô màu ra bàn tường sẽ làm xấu lớp học.
3. Thực hành.
- GV YC HS dùng chất liệu, dụng cụ học tập làm sản phẩm theo ý thích.
- HS thực hành tại nhà theo hướng dẫn của GV
 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC 
Ngày dạy : Tuần 2 : 13/9/2022 
 Tuần 3 : 20/9/2022 
 Tuần 4 : 27/9/2022 
 Tuần 5 : 4/10/2022 
 Tuần: 2 
 Chủ đề 2: SÁNG TẠO TỪ NHỮNG CHẤM MÀU
 (Thời lượng 4 tiết)
TIẾT 1
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 - Biết sử dụng chấm màu để tạo nét, tạo hình và trang trí sản phẩm:
 - Góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, khả năng quan sát.
 - Biết chia sẻ ý kiến cá nhân về sản phẩm của mình và các bạn.
 - Biết chăm sóc và bảo vệ môi trường xung quanh.
 - Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau:
 - HS nhận biết được đặc điểm các chấm màu trong Mĩ thuật.
 - Biết sử dụng những chấm màu để tạo hình ảnh và trang trí.
 - Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn.
 - Chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập. Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sản phẩm.
 - Biết vận dụng sự hiểu biết về những chấm màu để tạo ra các hình ảnh trong Mĩ thuật.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1. Giáo viên: 
 - Một số sản phẩm Mĩ thuật có sử dụng hình thức chấm màu như t...ể tạo nét, tạo hình và trang trí sản phẩm:
 - Góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, khả năng quan sát.
 - Biết chia sẻ ý kiến cá nhân về sản phẩm của mình và các bạn.
 - Biết chăm sóc và bảo vệ môi trường xung quanh.
 - Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau:
 - HS nhận biết được đặc điểm các chấm màu trong Mĩ thuật.
 - Biết sử dụng những chấm màu để tạo hình ảnh và trang trí.
 - Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn.
 - Chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập. Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sản phẩm.
 - Biết vận dụng sự hiểu biết về những chấm màu để tạo ra các hình ảnh trong Mĩ thuật.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1. Giáo viên: 
 - Một số sản phẩm Mĩ thuật có sử dụng hình thức chấm màu như tranh vẽ, sản phẩm được trang trí từ những chấm màu;
 - Một số dụng cụ học tập trong môn học như sáp màu dầu, màu a- cờ-ry-lic (hoặc mài Oát, màu bột đã pha sẵn), giấy trắng, tăm bong, que gỗ tròn nhỏ.
 - Một số loại hạt phổ biến, thông dụng, một số tờ bìa cứng, (khổ 15x10cm), keo sữa cho phần thực hành gắn hạt tạo hình sản phẩm Mĩ thuật.
2. Học sinh:
 - Chuẩn bị vở thực hành Mĩ thuật, dụng cụ học tập của HS có liên quan đến môn học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Khởi động. 
-Cho HS xem video chơi trò chơi.
- HS xem video cùng chơi.
2.Thực hành.
- Thực hiện các bước để làm sản phẩm.
- Em đã dung hình thức nào để sắp xếp chấm màu ?
- GV yêu cầu HS xem video và mở SGK Mĩ thuật 1, trang 15, quan sát hình minh họa về các hình thức sắp xếp màu theo các câu hỏi trong SGK. 
YC HS thực hành 
 3. Vận dụng,sáng tạo.
 - HS sử dụng những kiến thức, kĩ năng trong bài học để giải quyết những vấn đề của cuộc sống liên quan đến môn học.
 -Trang trí những đồ vật mà e thích trưng bày góc học tập hoặc phòng khách,lớp học.
Hoàn thành bài 
GV nhận xét đánh giá 
- Chuẩn bị tiết sau.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS tự trả lời: 
-HS thực hành 
- HS thực hiện theo yêu cầu.
HS lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC
Tuần 5 Mĩ Thuật 
 Chủ đề 2: SÁNG TẠO TỪ NHỮNG CHẤM MÀU
 TIẾT 4
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 - Biết sử dụng chấm màu để tạo nét, tạo hình và trang trí sản phẩm:
 - Góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, khả năng quan sát.
 - Biết chia sẻ ý kiến cá nhân về sản phẩm của mình và các bạn.
 - Biết chăm sóc và bảo vệ môi trường xung quanh.
 - Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau:
 - HS nhận biết được đặc điểm các chấm màu trong Mĩ thuật.
 - Biết sử dụng những chấm màu để tạo hình ảnh và trang trí.
 - Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn.
 - Chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập. Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sản phẩm.
 - Biết vận dụng sự hiểu biết về những chấm màu để tạo ra các hình ảnh trong Mĩ thuật.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1. Giáo viên: 
 - Một số sản phẩm Mĩ thuật có sử dụng hình thức chấm màu như tranh vẽ, sản phẩm được trang trí từ những chấm màu;
 - Một số dụng cụ học tập trong môn học như sáp màu dầu, màu a- cờ-ry-lic (hoặc mài Oát, màu bột đã pha sẵn), giấy trắng, tăm bong, que gỗ tròn nhỏ.
 - Một số loại hạt phổ biến, thông dụng, một số tờ bìa cứng, (khổ 15x10cm), keo sữa cho phần thực hành gắn hạt tạo hình sản phẩm Mĩ thuật.
2. Học sinh:
 - Chuẩn bị vở thực hành Mĩ thuật, dụng cụ học tập của HS có liên quan đến môn học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Khởi động. 
- GV: Cho HS hát bài hát đầu giờ.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
 2. Thực hành
- GV YC HS mở SGK Mĩ thuật 1, trang 15, phần tham khảo: Trang trí một số đồ vật bằng hình thức chấm màu: 
-YC HS quan sát các bước sử dụng chấm màu để trang trí một chiếc lọ thủy tinh. 
- GV YC HS quan sát hình minh họa một số đồ dung, sản phẩm Mĩ thuật được trang trí bằng hình thức chấm màu trong vở Mĩ thuật 1, trang 8.
- GV YC HS tự giới thiệu về bài thực hành của mình theo các gợi ý sau:
+ Em sử dụng cách nào để tạo chấm màu ?
+ Em sắp xếp chấm màu theo hình thức nào ?
- GV YC HS trang trí trên những chiếc cốc giấy, đĩa giấy hoặc cho HS sử dụng hình thức gắn hạt để tạo hình một sản phẩm Mĩ thuật đơn giản.

- HS hát đều và đúng nhịp.
-- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS quan sát
- HS tự giới thiệu bài:
- HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
 
3. Vận dụng,sáng tạo.
 - HS sử dụng những kiến thức, kĩ năng trong bài học để giải quyết những vấn đề của cuộc sống liên quan đến môn học.
 -Trang trí những đồ vật mà e thích trưng bày góc học tập hoặc phòng khách,lớp học.
Hoàn thành bài cho GV nhận xét đánh giá 
- Xem trước chủ đề 3 để chuẩn bị bài sau.
- HS chú ý lắng nghe và thực hiện.
 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC 
Ngày dạy: Tuần 6 : 11/10/2022 
 Tuần 7 : 18/10/2022 
 Tuần 8 : 25/10/2022 
 Chủ đề 3: NÉT VẼ CỦA EM
 (Thời lượng 3 tiết)
 (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
 - Mô phỏng, thể hiện được yếu tố nét có kích thước khác nhau;
 - Sử dụng nét để vẽ và dùng nét...của mình và của bạn.
 - Chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập. Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sản phẩm.
 - Biết vận dụng sự hiểu biết về những chấm màu để tạo ra các hình ảnh trong Mĩ thuật.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 1. Giáo viên: 
 - Chuẩn bị một số hình ảnh, clip liên quan đến chủ đề trình chiếu PoWerpoint để HS quan sát;
- Mọt số hình minh họa về nét và đồ vật có sử dụng nét trong trang trí.
 2. Học sinh:
 - Chuẩn bị vở thực hành Mĩ thuật, dụng cụ học tập của HS có liên quan đến môn học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Khởi động. 
- Cho HS xem video chơi trò chơi.
- HS xem video và cùng chơi.
2. Khám phá.
- GV giới thiệu về những loại nét được sử dụng trong vẽ, trang trí qua video
 - GV hướng dẫn HS mở SGK Mĩ thuật 1, trang 19, quan sát hình minh họa và chỉ vào từng loại nét, yêu cầu HS nói tên cách loại nét theo hình thức tự hỏi và tự trả lời.
- HS xem video lắng nghe, ghi nhớ.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
3. Thực hành.
- GV hướng dẫn HS mở SGK Mĩ thuật 1, trang 20 - 21 phần tham khảo: Dùng nét để vẽ và trang trí một bức tranh;
- Cho HS quan sát video các bước sử dụng nét để vẽ và trang trí một bức tranh con voi, đồng thời quan sát một số sản phẩm được trang trí bằng nét.
 - GV hướng dẫn HS mở SGK Mĩ thuật 1, trang 11 - 12 quan sát cách sử dụng nét để tạo nên hình vẽ một con vật và cách sử dụng nét trong trang trí các bức tranh.
- GV yêu cầu HS sử dụng nét để trang trí một đồ vật, hoặc con vật mà mình yêu thích vào phần khung tương ứng ở trang 13.
- Chú ý: GV nhắc nhở HS vẽ hình to, rõ rang, sử dụng bút màu để vẽ các nét trang trí (không tô màu)
 4. Vận dụng sáng tạo 
Hoàn thành bài chụp hoặc quay video gửi bài cho GV nhận xét đánh giá 
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS thực hiện.
- HS quan sát và trang trí.
- HS quan sát, tạo hình.
- HS thực hành tại nhà theo sự hướng dẫn của GV
-Thực hiện theo yêu cầu.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
 IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC 
 Ngày dạy : Tuần 9 : 01/11/2021(Gửi video) 
 Tuần 10 : 09/11/2021(Gửi video) 
 Tuần 11 : 16/11/2021(Gửi video) 
 Tuần 12 : 23/11/2021(Gửi video) 
 Chủ đề 4: SÁNG TẠO TỪ NHỮNG HÌNH CƠ BẢN
 (Thời lượng 4 tiết)
 TIẾT 1
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 - Biết mô tả hình dạng của các hình cơ bản;
 - Bước đầu hình thành khả năng quan sát, liên tưởng từ hình cơ bản đến một số đồ vật xung quanh;
 - Vẽ được đồ vật có dạng hình cơ bản;
 - Biết sử dụng hình cơ bản trong trang trí đồ vật đơn giản;
 - Sử dụng được vật liệu sẵn có để thực hành, sáng tạo;
 - Sắp xếp được các sản phẩm cá nhân tạo thành sản phẩm nhóm;
 - Trưng bày và nêu được tên sản phẩm, biết chia sẻ cảm nhận về sản phẩm cá nhân, của bạn bè.
 - Góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, khả năng quan sát.
 - Biết chia sẻ ý kiến cá nhân về sản phẩm của mình và các bạn.
 - Biết chăm sóc và bảo vệ môi trường xung quanh.
 - Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau:
 - HS nhận biết được đặc điểm, hình dáng các hình cơ bản.
 - Biết sử dụng hình cơ bản trong trang trí đồ vật đơn giản;
 - Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn.
 - Biết vận dụng sự hiểu biết về những chấm màu để tạo ra các hình ảnh trong Mĩ thuật.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1. Giáo viên: 
 - Chuẩn bị một số hình ảnh, clip liên quan đến chủ đề trình chiếu PoWerpoint để HS quan sát;
 - Mô hình ba hình cơ bản bằng bìa cứng hoặc dây thép uốn và một số hình minh hoạ các đồ vật có dạng hình cơ bản.
2. Học sinh:
 - Chuẩn bị vở thực hành Mĩ thuật, dụng cụ học tập của HS có liên quan đến môn học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Khởi động. 
- Cho HS xem video chơi trò chơi.
- HS xem video và cùng chơi.
2. Khám phá.
- Biết mô tả hình dạng của các hình cơ bản;
- Bước đầu hình thành khả năng quan sát, liên tưởng từ hình cơ bản đến một số đồ vật xung quanh;
* Một số hình cơ bản.
- GV cho HS quan sát một số hình cơ bản bằng mô hình.
* Hình cơ bản trong tranh vẽ.
- GV yêu cầu HS quan sát bức tranh “Những Ngôi Nhà” trong SGK Mĩ thuật 1, , trang 22 và gọi tên những hình cơ bản có trong bức tranh.
* Quan sát vật có dạng hình tam giác.
 GV giới thiệu về hình tam giác và những đặc điểm nhận dạng của hình tam giác.
- GV hướng dẫn HS mở SGK Mĩ thuật 1, trang 23, quan sát ảnh minh họa một số vật có dạng hình tam giác và yêu cầu HS 
Phát hiện xung quanh mình xem còn có những vật nào cũng có dạng hình tam giác.
3. Thực hành
YC HS vẽ hình cơ bản hình tam giác và vẽ thêm 1 vài hình khác dạng hình tam giác 
4. Vận dụng sáng tạo
Hoàn thành bài GV nhận xét đánh giá 
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS xem video lắng nghe, ghi nhớ.
- HS quan sát.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS chú ý nhìn quan sát hình.
- HS quan sát ảnh minh họa.
HS thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên
- HS thực hiện theo yêu cầu.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC 
 Tuần 10 Mĩ Thuật 
 Chủ đề 4: SÁNG TẠO TỪ NHỮNG HÌNH CƠ BẢN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 - Biết mô tả hình dạng của các hình cơ bản;...N
 (TIẾT 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 - Biết mô tả hình dạng của các hình cơ bản;
 - Bước đầu hình thành khả năng quan sát, liên tưởng từ hình cơ bản đến một số đồ vật xung quanh;
 - Vẽ được đồ vật có dạng hình cơ bản;
 - Biết sử dụng hình cơ bản trong trang trí đồ vật đơn giản;
 - Sử dụng được vật liệu sẵn có để thực hành, sáng tạo;
 - Sắp xếp được các sản phẩm cá nhân tạo thành sản phẩm nhóm;
 - Trưng bày và nêu được tên sản phẩm, biết chia sẻ cảm nhận về sản phẩm cá nhân, của bạn bè.
 - Góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, khả năng quan sát.
 - Biết chia sẻ ý kiến cá nhân về sản phẩm của mình và các bạn.
 - Biết chăm sóc và bảo vệ môi trường xung quanh.
 - Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau:
 - HS nhận biết được đặc điểm, hình dáng các hình cơ bản.
 - Biết sử dụng hình cơ bản trong trang trí đồ vật đơn giản;
 - Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn.
 - Biết vận dụng sự hiểu biết về những chấm màu để tạo ra các hình ảnh trong Mĩ thuật.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1. Giáo viên: 
 - Chuẩn bị một số hình ảnh, clip liên quan đến chủ đề trình chiếu PoWerpoint để HS quan sát;
 - Mô hình ba hình cơ bản bằng bìa cứng hoặc dây thép uốn và một số hình minh hoạ các đồ vật có dạng hình cơ bản.
2. Học sinh:
 - Chuẩn bị vở thực hành Mĩ thuật, dụng cụ học tập của HS có liên quan đến môn học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Khởi động. 
- GV: Cho HS hát bài hát đầu giờ.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- HS hát đều và đúng nhịp.
- HS cùng chơi.
2 .Thực hành.
 - GV yêu cầu HS sử dụng các hình cơ bản đã học để trang trí một đồ vật mà em yêu thích. Đối với HS lựa chọn trang trí đồ vật được làm từ vật liệu tái sử dụng, 
- GV yêu cầu HS sử dụng vỏ hộp giấy (đã chuẩn bị ở nhà) để tạo hình một đồ vật mà mình yêu thích. 
- GV hướng dẫn HS thực hiện.
- GV dành ít phút giới thiệu phần thực hành của mình theo các gợi ý:
- GV đặt câu hỏi: 
+ Sản phẩm Mĩ thuật đực tạo ra cái gì?
+Em đã sử dụng hình ảnh cơ bản để trang trí như thế nào?
3. Vận dụng sáng tạo
- Hoàn thành bài GV nhận xét đánh giá 
- Chuẩn bị tiết sau.

Hs làm theo sự hướng dẫn của giáo viên
- HS sử dụng các dạng hình cơ bản đã học để trang trí đồ vật.
- HS vẽ ý tưởng tạo hình và trang trí của mình vào vở Mĩ thuật 1, trang 21.
- HS trả lời (Các đồ vật)
- Các đồ vật trang trí đơn giản.
- HS chú ý lắng nghe.
 IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC .
 Ngày dạy : Tuần 13 : 30/11/2021 Gửi Video
 Tuần 14 : 07/12/2021 Gửi Video
 Tuần 15 : 14/12/2021 Gửi Video
 Tuần 16 : 21/12/2021 Gửi Video
 Chủ đề 5: MÀU CƠ BẢN TRONG MĨ THUẬT
 (4 tiết ) 
 TIẾT 1
 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
 - Góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, khả năng quan sát.
 - Biết chia sẻ ý kiến cá nhân về sản phẩm của mình và các bạn.
 - Biết chăm sóc và bảo vệ môi trường xung quanh.
 - Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau:
 - HS nhận biết được đặc điểm một số màu cơ bản trên đồ vật.
 - Biết sử dụng màu cơ bản trong thực hành, sáng tạo.
 - Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn.
 - Chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập. Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sản phẩm.
 - Biết vận dụng sự hiểu biết về những màu cơ bản để tạo ra các hình ảnh trong Mĩ thuật.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1. Giáo viên: 
 - Một số hình ảnh, clip liên quan đến chủ đề trình chiếu PoWerpoint để HS quan sát; 
 - Mô hình khối cơ bản bằng bìa hoặc thạch cao, đất nặn và một số đồ vật có dạng khối cơ bản để minh họa trực quan cho HS.
 * Học sinh:
 - Chuẩn bị vở thực hành Mĩ thuật, dụng cụ học tập của HS có liên quan đến môn học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Khởi động. 
- Cho HS xem video chơi trò chơi.
HD HS chuẩn bị đồ dùng .
- HS xem video và cùng chơi.
2. Khám phá.
- Hoạt động này giúp HS có nhận thức ban đầu về nội dung chủ đề:
- Nhận biết và đọc được tên một số màu cơ bản trên đồ vật, sự vật;
- GV giới thiệu qua video ba màu cơ bản.
- GV yêu cầu HS mở SGK Mĩ thuật 1, trang 32, quan sát hình tròn màu và cho biết ba màu trong hình tròn là những màu nào?
- GV chỉ vào hình tròn màu và gọi tên ba màu cơ bản: Đỏ, Vàng, Xanh lam.
- GV yêu cầu HS mở hộp bút màu và chọn các bút màu cơ bản.
+ Màu cơ bản trong tranh vẽ:
- GV yêu cầu HS quan sát bức tranh đĩa quả trong SGK Mĩ thuật 1, trang 32 và gọi tên ba màu cơ bản có trong bức tranh.
- GV giải thích cho HS hiểu rõ thêm về khái niệm màu cơ bản: Là màu gốc để tạo nên những màu khác. Khi giải thích về từng màu.
- GV 
chứng minh sự kết hợp của hai màu cơ bản tạo ra màu khác để HS dễ hình dung qua video.
- GV dùng màu đỏ kết hợp với màu vàng để tạo ra màu cam. 
+ Màu cơ bản trong cuộc sống:
- GV yêu cầu HS mở SGK Mĩ thuật 1, trang 33 - 34 - 35, quan sát hình minh họa để nhận biết các vật có ba màu cơ bản: Đỏ, Vàng, Xanh lam.
- GV yêu cầu HS quan sát xung quanh nhà mình và nói tên những vật cũng có màu cơ bản, ... clip liên quan đến chủ đề trình chiếu PoWerpoint để HS quan sát; 
 - Mô hình khối cơ bản bằng bìa hoặc thạch cao, đất nặn và một số đồ vật có dạng khối cơ bản để minh họa trực quan cho HS.
 * Học sinh:
 - Chuẩn bị vở thực hành Mĩ thuật, dụng cụ học tập của HS có liên quan đến môn học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Khởi động. 
- Cho HS xem video chơi trò chơi.
- HS xem và cùng chơi.
2.Thực hành
GV YC HS hoàn thiện nốt bài tại nhà.
3.Vận dụng sáng tạo. 
- Hoàn thành bài GV nhận xét đánh giá 
- Chuẩn bị tiết sau.
HS hoàn thiết bài .
- HS chú ý lắng nghe.
 IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC 
 Ngày dạy: Tuần 17 : 27/12/2022 
 Tuần 18 : 03/01/2023 
ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ 1 -TRƯNG BÀY SẢN PHẨM
------------------------*-------------------------
 (2 tiết)
 * Sau chủ đề 5, GV dành một tiết để tổ chức cho HS thực hành một bài đánh giá định kì có tính chất tổng hợp kiến thức, kỉ năng của 5 chủ đề đã học.
 * Tiêu chí của bài đánh giá này là:
 - HS có nhận biết được các yếu tố tạo hình đã học không? (chấm màu, nét, hình cơ bản, màu cơ bản)
 - HS có sử dụng được một cách chủ động các yếu tố tạo hình đã học trong phần thực hành không?
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- GV tổ chức cho HS thực hành chọn một chủ đề tự mà em yêu thích trong 5 chủ đề đã được học ,sau đó tự quay video tại nhà nói về chủ đề yêu thích đó gửi cho GV.
* Tiêu chí của bài đánh giá này là:
- GV đánh giá định kì có tính chất tổng hợp kiến thức, kỉ năng của 5 chủ đề đã học.
-GV tạo video lựa chọn những bài vẽ đẹp của tất cả các lớp nhận xét đánh giá tuyên dương,khen thưởng.gửi video cho HS xem thao khảo và lấy đọng lực phấn đấu ở những bài học sau.

- HS có nhận biết được các yếu tố tạo hình đã học không? (chấm màu, nét, hình cơ bản, màu cơ bản)
 - HS xem video và làm theo hướng dẫn
HS xem video tham khảo 
IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC 
..
 Ngày dạy:Tuần 19 : 16/01/2023 
 Tuần 20 : 30/01/2023 
 Tuần 21 : 6/02/2023 
 Tuần 22 : 13/02/2023
Chủ đề 6: SÁNG TẠO TỪ NHỮNG KHỐI CƠ BẢN
 (4 tiết)
 (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 - Tạo hình được một số khối cơ bản từ đất nặn;
 - Tạo hình được một vật có dạng khối cơ bản;
 - Bước đầu biết cách trang trí đồ vật có sử dụng những dạng khối cơ bản;
 - Biết cách sử dụng công cụ phù hợp với chất liệu và an toàn trong thực hành ,sáng tạo.
 - Góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, khả năng quan sát.
 - Biết chia sẻ ý kiến cá nhân về sản phẩm của mình và các bạn.
 - Biết chăm sóc và bảo vệ môi trường xung quanh.
 - Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau:
 - HS nhận biết được đặc điểm của một số vật có dạng khối cơ bản, và khối cơ bản từ đất nặn.
 - Biết sử dụng các khối cơ bản để trang trí thực hành Mĩ thuật.
 - Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn.
 - Chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập. Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sản phẩm.
 - Biết vận dụng sự hiểu biết về những chấm màu để tạo ra các hình ảnh trong Mĩ thuật.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 * Giáo viên: 
 - Một số hình ảnh, clip liên quan đến chủ đề trình chiếu PoWerpoint để HS quan sát; 
 - Mô hình khối cơ bản bằng bìa hoặc thạch cao, đất nặn và một số đồ vật có dạng khối cơ bản để minh họa trực quan cho HS.
 * Học sinh:
 - Chuẩn bị vở thực hành Mĩ thuật, dụng cụ học tập của HS có liên quan đến môn học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Khởi động. 
- GVcho HS xem video chơi trò chơi.
- HS xem và cùng chơi.
2. Khám phá.
* Một số dạng khối cơ bản.
- Thông qua mô hình các khối cơ bản, GV giới thiệu yếu tố nhận diện:
+ Khối cầu: Là khối có đường cong bao quanh, không có đường gấp khúc.
+ Khối chóp nón: Là khối có đỉnh nhọn và đáy mở rộng có hình tròn. 
+ Khối trụ: Là khối có đỉnh và đáy là hình tròn.
+ Khối hộp vuông: Là khối có các diện là hình vuông.
+ Khối chóp tam giác: Là khối chóp có các diện là hình tam giác.
- Khi giới thiệu, GV chỉ vào khối để HS nhận biết về diện, đáy của khối.
*Quan sát vật có dạng khối cơ bản.
- Căn cứ vào năm khối cơ bản đã giới thiệu, GV hướng dẫn HS quan sát hình minh họa trong SGK Mĩ thuật 1, trang 41 – 42 – 43 – 44 để nhận biết những vật có dạng khối cơ bản: khối cầu, khối chóp nón, khối trụ, khối hộp vuông, khối chóp tam giác.
- GV yêu cầu HS quan sát xung quanh nhà và nói tên những vật cũng có dạng khối cơ bản, đồng thời nhớ lại và nói tên những vật có dạng khối cơ bản mà HS đã biết. 
3. Vận dụng sáng tạo
- Chuẩn bị bài sau.

- HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ.
- HS chú ý theo dõi 
- HS quan sát hình.
- HS quan sát xung quanh nhà và tự nêu dc các đồ vật có dạng hình khối cơ bản.
- HS xem và lắng nghe, ghi nhớ.
IV.ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT HỌC .
Chủ đề 6: SÁNG TẠO TỪ NHỮNG KHỐI CƠ BẢN
 (TIẾT 2)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 - Tạo hình được một số khối cơ bản từ đất nặn;
 - Tạo hình được một vật có dạng khối cơ bản;
 - Bước đầu biết cách trang trí đồ vật có sử dụng những dạng khối cơ bản;
 - Biết cách sử dụng c...đồ dùng
- Cho HS xem video chơi trò chơi.
- HS chuẩn bị đồ dùng.
- HS xem và cùng chơi.
2. Thực hành.
- GV cho HS hướng dẫn quan sát SGK Mĩ thuật 1, trang 47, phần tham khảo: Tạo dáng một cây nấm có sử dụng một số khối cơ bản; cho HS quan sát các bước tạo dáng một cây nấm có sử dụng một số khối cơ bản như:
+ Mũ nấm có dạng hình chóp nón;
+ Thân nấm cs dạng hình trụ.
+ Các chấm trang trí trên mũ nấm có dạng hình cầu.
- Trên cơ sở đó GV cho HS nặn một đồ vật có sử dụng những khối cơ bản đã học.
- HS liên tưởng đến đồ vật nào thì phân tích các khối kết hợp và thực hiện phần thực hành.
3. Vận dụng sáng tạo
- Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát các bước.
- HS liên tưởng, thực hành.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
IV.ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT HỌC (NẾU CÓ)
.
 Ngày dạy: Tuần 23 : 02/02/2023
 Tuần 24 : 27/02/2023
 Tuần 25 : 6/03/2023
 Tuần 26 : 13/03/2023
Chủ đề 7: HOA QUẢ (4 tiết)
TIẾT 1
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 - Sử dụng được các yếu tố tạo hình đã học để thể hiện một số loại hoa, quả quen thuộc;
 - Biết cách gọi tên các yếu tố tạo hình được thể hiện trong sản phẩm Mĩ thuật;
 - Biết sử dụng hình ảnh, sắp xếp được vị trí trước, sau để thực hành, sáng tạo trong phần thực hành vẽ theo chủ đề;
 - Thực hiện được theo thứ tự các bước bày mâm quả;
 - Sử dụng được vật liệu sẵn có, công cụ an toàn, phù hợp với vật liệu để thực hành, sáng tạo.
- Trưng bày, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm của cá nhân, nhóm.
 - Góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, khả năng quan sát.
 - Biết chia sẻ ý kiến cá nhân về sản phẩm của mình và các bạn.
 - Biết chăm sóc và bảo vệ môi trường xung quanh.
 - Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau:
 - Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn.
 - Chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập. Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sản phẩm.
 - Biết vận dụng sự hiểu biết về những chấm màu để tạo ra các hình ảnh trong Mĩ thuật.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 * Giáo viên: 
 - Một số mô hình hoa, quả hoặc hoa, quả thật để HS quan sát.
 - Một số sản phẩm Mĩ thuật theo chủ đề Hoa, quả như tranh vẽ, tranh xé dán, tranh đất nặn đắp nổi, tạo dáng đất nặn;
 - Một số tranh ảnh, clip liên quan đến mâm quả trình chiếu PoWerpoint để HS quan sát.
 * Học sinh:
 - Chuẩn bị vở thực hành Mĩ thuật, dụng cụ học tập của HS có liên quan đến môn học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Khởi động. 
- GV HD HS
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- HS hát đều và đúng nhịp.
- HS cùng chơi.
2. Khám phá.
* Quan sát một số loại hoa, quả.
- GV yêu cầu HS mở SGK Mĩ thuật 1, trang 48 – 49 – 50 – 51; quan sát hình ảnh minh họa theo thứ tự từ trái sang phải,từ trên xuống dưới và trả lời câu hỏi?
+ Những hình bông hoa trong sách có màu sắc gì?
+ Nêu những đặc điểm, hình dáng khác nhau ở một số loại quả.
- GV tóm tắt ý kiến của HS lên bảng (không đánh giá)
- GV yêu cầu HS kể tên một loại hoa, quả khác mà em biết, miêu tả hình dáng và màu sắc của những loại hoa, quả đó.
- GV tóm tắt ý kiến của HS lên bảng (không đánh giá)
- Căn cứ vào những ý kiến của HS.
* GV chốt ý: 
- Hoa, quả có nhiều hình dáng và màu sắc khác nhau.
* Hoa, quả trong một số sản phẩm Mĩ thuật.
- GV yêu cầu HS mở SGK Mĩ thuật 1, trang 52 – 53; quan sát các hình minh họa và trao đổi những câu hỏi sau:
+ Bạn đã dùng hình vẽ nào để thể hiện về chủ đề “Hoa, quả”?
+ Bạn đã dùng màu sắc gì để diễn tả về chủ đề này?
+ Ngoài hoa, quả, một số bạn còn vẽ, nặn thêm cái gì để cho sản phẩm của mình được sinh động?
- Căn cứ vào những ý kiến của HS phát biểu.
* GV chốt ý:
- Có nhiều cách để thể hiện về chủ đề Hoa, quả.
3. Thực hành 
Cho HS lựa chọn chất liệu để làm theo ý thích như vẽ, xé dán, nặn.
4. Vận dụng sáng tạo
- Chuẩn bị bài sau như giấy màu, đất nặn vận dụng tái chế như các loại hạt,vỏ

- HS quan sát, trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS kể tên một loại hoa, quả khác mà em biết.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS quan sát các hình trong SGK.
Mĩ thuật 1, trang 52 – 53.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
-HS làm việc theo sự hướng dẫn của giáo viên.
-HS làm bài.
-HS lắng nghe, ghi nhớ.
IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC .
Chủ đề 7: HOA QUẢ 
(TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 - Góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, khả năng quan sát.
 - Biết chia sẻ ý kiến cá nhân về sản phẩm của mình và các bạn.
 - Biết chăm sóc và bảo vệ môi trường xung quanh.
 - Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau:
 - Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn.
 - Chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập. Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sản phẩm.
 - Biết vận dụng sự hiểu biết về những chấm màu để tạo ra các hình ảnh trong Mĩ thuật.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 * Giáo viên: 
 - Một số mô hình hoa, quả hoặc hoa, quả thật để HS quan sát.
 - Một số sản phẩm Mĩ thuật theo chủ đề Hoa, quả như tranh vẽ, tranh xé dán, tranh đất nặn đắp nổi..., không nhất thiết phải giống như hình và màu của quả thật.
- Đối với những HS lựa chọn xé, dán: quan sát mẫu và vẽ từng quả vào mặt sau của giấy màu, sau đó xé từng quả và sắp xếp chúng vào trong khuôn khổ của giấy vẽ sao cho cân đối rồi mới dán.
- Viêc thực hành không nhất thiết phải giống với hình và màu của quả thật.
4. Vận dụng sáng tạo
- Chuẩn bị bài sau quan sát người than trong gia đình như ông bà, bố mẹ, anh chị em để thể hiện .
- HS mở SGK Mĩ thuật 1, trang 55, tham khảo, quan sát hình để tự trả lời tại nhà. 
- HS chú ý, ghi nhớ.
- HS chú ý lắng nghe
- HS thực hành xé.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
 IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC 
Ngày dạy: Tuần 27 : 02/03/2023
 Tuần 28 : 27/03/2023
 Tuần 29 :3/4/2023
 Tuần 30 : 10/4/2023 
 Mĩ thuật
 Chủ đề 8: NGƯỜI THÂN CỦA EM (4 TIẾT)
 (TIẾT 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 - Biết tìm ý tưởng thể hiện chủ đề: Người thân của em qua quan sát hình ảnh từ cuộc sống xung quanh và sản phẩm Mĩ thuật thể hiện của chủ đề;
 - Biết sử dụng hình ảnh, sắp xếp được vị trí trước, sau để thực hành, sáng tạo trong phần thực hành vẽ theo chủ đề Người thân của em;
 - Biết vận dụng kĩ năng đã học và sử dụng vật liệu sẵn có để trang trí một tấm bưu thiếp;
 - Biết cách sử dụng công cụ phù hợp với chất liệu, an toàn để thực hành, sáng tạo;
 - Biết chia sẻ ý kiến cá nhân về sản phẩm của mình và các bạn.
 - Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau:
 - HS nhận biết được đặc điểm dụng hình ảnh, sắp xếp được vị trí trước, sau để thực hành, sáng tạo trong phần thực hành vẽ theo chủ đề;
 - Biết sử dụng công cụ phù hợp với chất liệu, an toàn để thực hành, sáng tạo;
 - Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn.
 - Chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập. Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sản phẩm.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 * Giáo viên: 
 - Một số ảnh chụp, bức tranh, bài hát, bài thơ ngắn về chủ đề gia đình, người thân;
 - Một số mẫu thiếp chúc mừng.
 * Học sinh:
 - Chuẩn bị vở thực hành Mĩ thuật, dụng cụ học tập của HS có liên quan đến môn học.
III. CÁCHOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Khởi động. 
- HD HS chuẩn bị đồ dùng.
- Cho HS chơi trò chơi
- HS chuẩn bị đồ dùng.
- HS cùng chơi
2. Khám phá
- GV yêu cầu HS tự kể lại một vài kỉ niệm
đáng nhớ của mình với những người thân và HS kể tên những hoạt động của người thân mà mình ấn tượng nhất.
- GV ghi lại một số ý kiến phát biểu của HS lên bảng (không đánh giá).
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh, ảnh minh họa đã chuẩn bị sẵn, nếu không có thì sử dụng hình ảnh minh họa trong SGK Mĩ thuật 1, trang 56 – 57 – 58. Và vở Mĩ thuật 1, tran 38 – 39 – 40. và trả lời các câu hỏi sau:
+ Em thấy những hình vẽ nào trong các bức tranh?
+ Màu sắc nào đã được sử dụng trong những bức tranh?
+ Em đã dùng hình vẽ và màu sắc gì để thể hiện về những người thân của em? 
- GV ghi lại một số ý kiến phát biểu của HS lên bảng (không đánh giá).
- Căn cứ vào ý kiến phát biểu của HS.
* GV chốt ý: 
- Có rất nhiều cách để thể hiện về chủ đề Người thân của em: diễn tả lại một hoạt động mà em ấn tượng, Một kỉ niệm đáng nhowscuar em đối với người than như: Ông, bà, mẹ, anh, chị, em, bạn bè 
* Chú ý: Khi quan sát hình ảnh về người thân qua một số bức tranh trong SGK, trang 58, 
3. THỰC HÀNH
- GV cho HS làm bài vào vở.
 - HS thể hiện ở khuôn mặt: như đôi mắt, đôi tai, hoa tai, má hồng: cũng như yếu tố xen kẽ, nhắc lại ở các họa tiết trên tran phục. 
3: VẬN DỤNG SÁNG TẠO.
- Căn cứ vào những nội dung đã thể hiện, - GV yêu cầu HS thiết kế và trang trí một tấm thiếp để tặng người thân.
- GV đặt câu hỏi và gợi ý HS quy trình làm thiếp theo các bước:
+ Em làm bưu thiếp này để tặng ai? 
+Em lựa chọn chất liệu gì để thực hiện?(từ chất liệu sẽ ra cách làm).
- GV giới thiệu các bước thiết kế và trang trí thiếp:
+ Tạo dáng thiếp;
+ Trang trí thiếp;
+ Hoàn thiện tấm thiếp.
- Cho HS quan sát một số tấm thiếp mẫu cũng như cách làm một tấm thiếp chúc mừng ngày phụ nữ ta. Ngoài ra.
- GV có thể cho HS trực tiếp thị phạm cách làm một tấm thiếp chúc mừng với những vật liệu sẵn có để các em thuận tiện theo dõi.
- Trước khi thực hành:
- GV yêu cầu HS vẽ ý tưởng tạo dáng và trang trí tấm thiếp vào vở Mĩ thuật 1, trang 43.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS tự kể lại tại nhà một vài kỉ niệm đáng nhớ.
- HS kể tên những hoạt động của người thân.
- HS quan sát tranh, ảnh minh họa.
- HS trả lời các câu hỏi.
- HS lắng nghe, cảm nhận.
HS làm bài theo sự hướng dẫn của giáo viên
HS làm bài
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS chú ý, ghi nhớ.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS quan sát một số tấm thiếp mẫu.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện vẽ ý tưởng tạo dáng và trang trí.

 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC 
 Tuần 28
 Chủ đề 8: NGƯỜI THÂN CỦA EM
 (TIẾT 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 - Biết tìm ý tưởng thể hiện chủ đề: Người thân của em qua quan sát hình ảnh từ cuộc sống xung quanh và sản phẩm Mĩ thuật thể hiện của chủ đề;
 - Biết sử dụng hình ảnh, sắp xếp được vị trí ...iếp vào vở Mĩ thuật 1, trang 43.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện tại lớp.
- HS chú ý, ghi nhớ.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS quan sát một số tấm thiếp mẫu.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện vẽ ý tưởng tạo dáng và trang trí.

 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC (NẾU CÓ) ..Tuần 30 
 Chủ đề 8: NGƯỜI THÂN CỦA EM
 (TIẾT 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 - Biết tìm ý tưởng thể hiện chủ đề: Người thân của em qua quan sát hình ảnh từ cuộc sống xung quanh và sản phẩm Mĩ thuật thể hiện của chủ đề;
 - Biết sử dụng hình ảnh, sắp xếp được vị trí trước, sau để thực hành, sáng tạo trong phần thực hành vẽ theo chủ đề Người thân của em;
 - Biết vận dụng kĩ năng đã học và sử dụng vật liệu sẵn có để trang trí một tấm bưu thiếp;
 - Biết cách sử dụng công cụ phù hợp với chất liệu, an toàn để thực hành, sáng tạo;
 - Biết chia sẻ ý kiến cá nhân về sản phẩm của mình và các bạn.
 - Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau:
 - HS nhận biết được đặc điểm dụng hình ảnh, sắp xếp được vị trí trước, sau để thực hành, sáng tạo trong phần thực hành vẽ theo chủ đề;
 - Biết sử dụng công cụ phù hợp với chất liệu, an toàn để thực hành, sáng tạo;
 - Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn.
 - Chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập. Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sản phẩm.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 * Giáo viên: 
 - Một số ảnh chụp, bức tranh, bài hát, bài thơ ngắn về chủ đề gia đình, người thân;
 - Một số mẫu thiếp chúc mừng.
 * Học sinh:
 - Chuẩn bị vở thực hành Mĩ thuật, dụng cụ học tập của HS có liên quan đến môn học.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Khởi động. 
- GV: Cho HS hát bài hát đầu giờ.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- Căn cứ vào những bài thực hành của HS ở mục 2, GV cho HS thực hiện phần ở mục 3 theo hình thức cá nhân.
 2. Thảo luận nhận xét.
- GV là người hướng dẫn các cá nhân thực hiện theo các câu hỏi sau:
+ Hình vẽ trong sản phẩm Mĩ thuật của bạn giúp em liên tưởng đến điều gì?
+ Bạn đã dùng những màu sắc nào để thực hiện sản phẩm Mĩ thuật của mình?
+ Em thích sản phẩm Mĩ thuật nào nhất?
+ Em dự định sẽ trưng bày sản phẩm Mĩ thuật của mình ở nhà như thế nào?
- GV lưu ý: Việc trao đổi giữa thành viên trong nhóm (hoặc bạn cùng bàn) chỉ xoay quanh nội dung của bài vẽ.

- HS chuẩn bị đồ dùng.
- HS cùng chơi
- HS thực hiện .
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.

3: Vận dụng sáng tạo.
- Căn cứ vào những nội dung đã thể hiện, - GV yêu cầu HS thiết kế và trang trí một tấm thiếp để tặng người thân.
- GV đặt câu hỏi và gợi ý HS quy trình làm thiếp theo các bước:
+ Em làm bưu thiếp này để tặng ai? 
+Em lựa chọn chất liệu gì để thực hiện?(từ chất liệu sẽ ra cách làm).
- GV giới thiệu các bước thiết kế và trang trí thiếp:
+ Tạo dáng thiếp;
+ Trang trí thiếp;
+ Hoàn thiện tấm thiếp.
- GV hướng dẫn HS mở SGK Mĩ thuật 1, trang 61 – 62 – 63, phần tham khảo: Thiếp chúc mừng; 
- Cho HS quan sát một số tấm thiếp mẫu cũng như cách làm một tấm thiếp chúc mừng ngày phụ nữ ta. Ngoài ra.
- GV có thể cho HS trực tiếp thị phạm cách làm một tấm thiếp chúc mừng với những vật liệu sẵn có để các em thuận tiện theo dõi.
- Trước khi thực hành:
- GV yêu cầu HS vẽ ý tưởng tạo dáng và trang trí tấm thiếp vào vở Mĩ thuật 1, trang 43.
- GV dành ít thời gian còn lại cho HS giới thiệu sản phẩm của mình theo các gợi ý:
+ Tấm thiếp này em làm để tặng ai?
+ Sản phẩm Mĩ thuật này được tạo nên qua những bước nào?
- Chuẩn bị bài sau.

- HS chú ý, ghi nhớ.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS tham khảo SGK Mĩ thuật 1.
- HS quan sát một số tấm thiếp mẫu.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện vẽ ý tưởng tạo dáng và trang trí.
- HS giới thiệu sản phẩm.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC 
 Ngày dạy :Tuần 31 : 17/4/2023
 Tuần 32 : 24/4/2023
 Tuần 33 : 01/5/2023
 Tuần 34 : 8/5/2022
 Chủ đề 9: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT
 (4 TIẾT ) 
TIẾT 1
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 - Sử dụng được các yếu tố tạo hình đã học để thể hiện một số cảnh, vật xung quanh HS;
 - Biết cách gọi tên các yếu tố tạo hình được thể hiện trong sản phẩm Mĩ thuật;
 - Sử dụng được màu sắc, hình vẽ và chất liệu sẵn có để thực hành, sáng tạo trong phần Mĩ thuật ứng dụng.
 - Sử dụng được công cụ phù hợp với vật liệu và an để thực hành, sáng tạo;
 - Trưng bày, chia sẽ được cảm nhận về sản phẩm của cá nhân nhóm. 
 - Góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, khả năng quan sát.
 - Biết chia sẻ ý kiến cá nhân về sản phẩm của mình và các bạn.
 - Biết chăm sóc và bảo vệ môi trường xung quanh.
 - Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau
 - HS nhận biết được đặc điểm, và biết Sử dụng được màu sắc, hình vẽ và chất liệu sẵn có để thực hành, sáng tạo trong phần Mĩ thuật ứng dụng.
 - Biết sử dụng được công cụ phù hợp với vật liệu và an để thực hành, sáng tạo;
 - Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của nhóm bạn.
 - Chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập. B...g nghe, ghi nhớ.
 IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC 
.
 Chủ đề 9: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT
 TIẾT 3
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 - Sử dụng được các yếu tố tạo hình đã học để thể hiện một số cảnh, vật xung quanh HS;
 - Biết cách gọi tên các yếu tố tạo hình được thể hiện trong sản phẩm Mĩ thuật;
 - Sử dụng được màu sắc, hình vẽ và chất liệu sẵn có để thực hành, sáng tạo trong phần Mĩ thuật ứng dụng.
 - Sử dụng được công cụ phù hợp với vật liệu và an để thực hành, sáng tạo;
 - Trưng bày, chia sẽ được cảm nhận về sản phẩm của cá nhân nhóm. 
 - Góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, khả năng quan sát.
 - Biết chia sẻ ý kiến cá nhân về sản phẩm của mình và các bạn.
 - Biết chăm sóc và bảo vệ môi trường xung quanh.
 - Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau
 - HS nhận biết được đặc điểm, và biết Sử dụng được màu sắc, hình vẽ và chất liệu sẵn có để thực hành, sáng tạo trong phần Mĩ thuật ứng dụng.
 - Biết sử dụng được công cụ phù hợp với vật liệu và an để thực hành, sáng tạo;
 - Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của nhóm bạn.
 - Chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập. Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sản phẩm.
 - Biết vận dụng sự hiểu biết về những chấm màu để tạo ra các hình ảnh trong Mĩ thuật.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 1 . Giáo viên: 
 - Một số hình ảnh, clip liên qua đến chủ đề trình chiếu trên PoWerpoint để HS quan sát; 
 - Một số sản phẩm Mĩ thuật ứng dụng như: Qùa lưu niệm từ giấy, bìa, vật liệu tái chế, phế liệu sạch. 
 2 . Học sinh:
 - Chuẩn bị vở thực hành Mĩ thuật, dụng cụ học tập của HS có liên quan đến môn học
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1 Khởi động. 
- GV: Cho HS hát bài hát đầu giờ.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- HS hát đều và đúng nhịp.
- HS cùng chơi.
2 . Thảo luận.
- Thông qua hoạt động này, HS củng cố lại nội dung, mục tiêu cần đạt được của bài học.
- GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm từ 5 đến 6 HS, 
- Căn cứ vào những bài thực hành của HS ở mục 2, GV hướng dẫn các nhóm HS thực hiện phần thảo luận ở mục 3 theo các câu hỏi sau:
+ Những cảnh vật nào được thể hiện nhiều nhất?
+ Ai được vẽ nhiều nhất?
+ Em thích sản phẩm Mĩ thuật nào nhất?
- Qua những nội dung đã được thảo luận.
- GV giới thiệu thêm cho HS một số nội dung và cách để thể hiện về chủ đề này.
3. Vận dụng sáng tạo
- Siêu tầm những vật tái chế như chai nhựa, bìa hộp. len, sợi để sáng tạo ra những sản phẩm từ những vật tái chế.
- Chuẩn bị bài và giữ san phẩm cho tiết 4
- HS thực hiện chia nhóm.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC 
 Chủ đề 9: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT
 TIẾT 4
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 - Sử dụng được các yếu tố tạo hình đã học để thể hiện một số cảnh, vật xung quanh HS;
 - Biết cách gọi tên các yếu tố tạo hình được thể hiện trong sản phẩm Mĩ thuật;
 - Sử dụng được màu sắc, hình vẽ và chất liệu sẵn có để thực hành, sáng tạo trong phần Mĩ thuật ứng dụng.
 - Sử dụng được công cụ phù hợp với vật liệu và an để thực hành, sáng tạo;
 - Trưng bày, chia sẽ được cảm nhận về sản phẩm của cá nhân nhóm. 
 - Góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, khả năng quan sát.
 - Biết chia sẻ ý kiến cá nhân về sản phẩm của mình và các bạn.
 - Biết chăm sóc và bảo vệ môi trường xung quanh.
 - Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau
 - HS nhận biết được đặc điểm, và biết Sử dụng được màu sắc, hình vẽ và chất liệu sẵn có để thực hành, sáng tạo trong phần Mĩ thuật ứng dụng.
 - Biết sử dụng được công cụ phù hợp với vật liệu và an để thực hành, sáng tạo;
 - Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của nhóm bạn.
 - Chuẩn bị đồ dùng học tập, vật liệu học tập. Biết trao đổi, thảo luận trong quá trình học tập và nhận xét sản phẩm.
 - Biết vận dụng sự hiểu biết về những chấm màu để tạo ra các hình ảnh trong Mĩ thuật.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 1 . Giáo viên: 
 - Một số hình ảnh, clip liên qua đến chủ đề trình chiếu trên PoWerpoint để HS quan sát; 
 - Một số sản phẩm Mĩ thuật ứng dụng như: Qùa lưu niệm từ giấy, bìa, vật liệu tái chế, phế liệu sạch. 
 2 . Học sinh:
 - Chuẩn bị vở thực hành Mĩ thuật, dụng cụ học tập của HS có liên quan đến môn học.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1 . Khởi động. 
- GV: Cho HS hát bài hát đầu giờ.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- HS hát đều và đúng nhịp.
- HS cùng chơi.
2 .Vận dụng sáng tạo
 - HS sử dụng những kiến thức, kĩ năng trong bài học để giải quyết những vấn đề của cuộc sống liên quan đến môn học.
- Căn cứ vào những nội dung đã thể hiện.
- GV yêu cầu HS trang trí một số đồ vật mà em thường sử dụng khi đi học.
* GV đặt câu hỏi?
+Đồ dùng nào em hay sử dụng khi đi học?
+ Em định thực hiện trang trí đồ vật này bằng hình thức vẽ, xé dán, tạo hình đất nặn hay là mô hình rồi trang trí. 
- Trước khi thực hiện, GV yêu cầu HS vẽ ý tưởng trang trí vào vở Mĩ thuật 1, trang 47.
- GV cho HS quan sát và phân tích các bước t

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mi_thuat_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_nam_hoc_2022_20.docx
  • docHọc kì 1.doc
  • docHọc kì 2.doc