Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Vật Lại

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

*Kiến thức.

-Nhận ra và nêu được một số đồ dùng vật liệu sử dụng trong mĩ thuật

* Năng lực mĩ thuât.

–Nhận biết được một số đồ dùng, vật liệu cần sử dụng trong học mĩ thuật; nhận biết tên gọi một số sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.

Nêu được tên một số đồ dùng, vật liệu; gọi được tên một số sản phẩm mĩ thuật trong bài học; chọn được hình thức thực hành để tạo sản phẩm theo ý thích.

– Bước đầu biết chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn và sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật giới thiệu trong bài học, biết được ứng dụng của sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật trong đời sống.

* Phẩm chất.

Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS lòng nhân ái, đức tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm thông qua một số biểu hiện như: Yêu thích, tôn trọng những sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật; Biết giữ gìn, bảo quản đồ dùng học tập và chuẩn bị để thực hành, sáng tạo …

II.ĐỒ DÙNG

1.Dồ dùng phương tiện

- Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở THMT1; đồ dùng cần thiết như gợi ý trong bài 1 SGK

- Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở THMT1; đồ dùng cần thiết như gợi ý trong SGK;

hình ảnh liên quan đến bài học…

docx 92 trang Cô Giang 13/11/2024 60
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Vật Lại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Vật Lại

Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Vật Lại
NỘI DUNG, THỜI LƯỢNG DẠY HỌC 
CÁC CHỦ ĐỀ, BÀI HỌC – HỌC KÌ 1 lớp1
TT tuần
Chủ đề
Bài học 
Số tiết
Trang
1
Chủ đề 1
Môn Mĩ thuật của em

 Bài 1: Môn Mĩ thuật của em

2

2
2
3

Chủ đề 2
Màu sắc và chấm

 Bài 2: Màu sắc quanh em

2

5
4
5

 Bài 3: Chơi với chấm

2

9
6
7

Chủ đề 3
Sự thú vị của nét

 Bài 4: Nét thẳng, nét cong

2

13
8
9

 Bài 5: Nét gấp khúc, nét xoắn ốc

2

17
10
11

Chủ đề 4
Sáng tạo với chấm, nét, màu sắc

 Bài 6: Bàn tay kì diệu

2

21
12
13

 Bài 7: Trang trí bằng chấm và nét

2

26
14
15

 Bài 8: Thiên nhiên quanh em

2

30
16
17

 Bài 9: Cùng nhau ôn tập học kì 1

2

37
18


Tổng

9 bài

18 tiết


TUẦN 1-2
 CHỦ ĐỀ 1, Bài 1: MÔN MĨ THUẬT CỦA EM (2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
*Kiến thức.
-Nhận ra và nêu được một số đồ dùng vật liệu sử dụng trong mĩ thuật
* Năng lực mĩ thuât.
– Nhận biết được một số đồ dùng, vật liệu cần sử dụng trong học mĩ thuật; nhận biết tên gọi một số sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
– Nêu được tên một số đồ dùng, vật liệu; gọi được tên một số sản phẩm mĩ thuật trong bài học; chọn được hình thức thực hành để tạo sản phẩm theo ý thích. 
– Bước đầu biết chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn và sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật giới thiệu trong bài học, biết được ứng dụng của sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật trong đời sống.
* Phẩm chất.
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS lòng nhân ái, đức tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm thông qua một số biểu hiện như: Yêu thích, tôn trọng những sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật; Biết giữ gìn, bảo quản đồ dùng học tập và chuẩn bị để thực hành, sáng tạo 
II.ĐỒ DÙNG 
1.Dồ dùng phương tiện 
- Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở THMT1; đồ dùng cần thiết như gợi ý trong bài 1 SGK 
- Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở THMT1; đồ dùng cần thiết như gợi ý trong SGK;
 hình ảnh liên quan đến bài học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phân bố nội dung chính ở mỗi tiết
Tiết 1
- Tìm hiểu về học mĩ thuật
Tiết 2
- Nhắc lại nội dung tiết 1
- Thực hành: Chọn hình thức thực hành và nội dung theo ý thích. 

Tiết 1
Hoạt động chủ yếu của GV
HĐ chủ yếu của HS
ĐDDH
1.KHỞI ĐỘNG: Ổn định lớp, giới thiệu bài học (khoảng 4’)
– Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị của HS 
– Tổ chức Hs hát bài hát: Chúng em là HS lớp 1
- Hát tập thể 

2. KHÁM PHÁ. Những điều mới mẻ (khoảng 26’)
. Tổ chức HS quan sát, nhận biết
– Hướng dẫn HS quan sát, nhận biết một số hình ảnh SGK (Tr.3) và trao đổi, giới thiệu một số hoạt động học mĩ thuật
– Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh trong SGK (Tr.4, 5) và trao đổi, giới thiệu tên một số đồ dùng, công cụ, vật liệu sử dụng trong học MT
– Hướng dẫn HS gọi tên một số sản phẩm, tác phẩm MT (Tr.6). 
– Giới thiệu thêm một số đồ dùng, công cụ, vật liệu khác và một số sản phẩm, tác phẩm MT 
– Tóm tắt nội dung 2.1; kết hợp trình chiếu hình ảnh và nêu câu hỏi, gợi mở giúp HS nắm rõ hơn các nội dung vừa tìm hiểu. 
– Quan sát và trả lời.
– HS phát biểu, bổ sung
– HS trả lời.
– HS nêu ý kiến hoặc trả lời.
– SGK, tr.3, 4, 5, 6
– Hình ảnh tr.3, sgk
– Một số đồ dùng học tập, sản phẩm, tác phẩm MT sưu tầm
3. Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ
a. Hướng dẫn HS tìm hiểu một số cách thực hành
– Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh (tr.6, sgk) và giao nhiệm vụ: 
+ Thảo luận
+ Nêu hình thức thực hành 
+ Giới thiệu chất liệu, vật liệu ở sản phẩm
– Yêu cầu HS nhận xét/bổ sung câu trả lời của bạn
– Tóm tắt ý kiến của HS và gợi nhắc: Tranh xé dán, tạo hình bằng đất nặn, vẽ tranh bằng bút chì màu, ghép hình bằng lá cây là những hình thức có thể lựa chọn để thực hành tạo sản phẩm theo ý thích.
– Quan sát
– Thảo luận nhóm 4
– Kể tên vật liệu, chất liệu và hình thức thực hành 
– Lắng nghe, nhận xét/bổ sung.
– Hình sản phẩm, tác phẩm MT SGK, Tr.6
b. Hướng dẫn HS gọi tên sản phẩm MT (tr.7):
– Hướng dẫn HS quan sát sản phẩm mĩ thuật và yêu cầu: Thảo luận, gọi tên mỗi sản phẩm 
– Gợi mở HS kể tên, giới thiệu vật liệu, chất liệu, hình thức thực hành, sáng tạo ở sản phẩm, tác phẩm 
– Giới thiệu thêm một số sản phẩm, tác phẩm MT, gợi mở HS trao đổi, gọi tên và nêu hình thức, chất liệu, vật liệu tạo hình theo cảm nhận. 
– Khích lệ HS kể tên một số sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật
=> Sản phẩm MT là bức tranh, bức tượng và đồ vật trang trí.
– Quan sát
– Thảo luận nhóm 6
– Thực hiện nhiệm vụ, trả lời theo cảm nhận 
– Có thể giới thiệu tên sản phẩm/tác phẩm MT 
– Hình sản phẩm, tác phẩm MT SGK, Tr.7
– Hình ảnh một số sản phẩm mĩ thuật của HS
4. Tổ chức HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ cảm nhận, vận dụng
– Gợi mở HS chia sẻ điều đã biết trong giờ học
– Tóm tắt ý kiến của HS 
– Nhận xét kết quả thực hành, thảo luận
– Trưng bày sản phẩm, quan sát, chia sẻ cảm nhận

. Tổng kết tiết học, gợi mở vận dụng và hướng dẫn HS chuẩn bị tiết 2(khoảng 5’)
– Củng cố nội dung tiết 1 
– Nhận xét giờ học, gợi mở tiết 2 và hướng dẫn HS chuẩn bị.
ng (tr.7) và gợi mở Hs: Chia sẻ theo cảm nhận về sử dụng sản phẩm, tác phẩm MT vào đời sống hoặc giới thiệu sản phẩm, tác phẩm MT sử dụng trong đời sống và gợi nhắc HS: Có thể sử dụng sản phẩm, tá...p theo.
- Quan sát
- Trao đổi, thảo luận , trả lời câu hỏi
Hình ảnh trong SGK trang 8

b. Sử dụng hình ảnh trong SGK (Tr.9) 
- Hướng dẫn HS quan sát, thảo luận và giới thiệu tên và màu sắc ở mỗi hình ảnh
 - Yêu cầu đại diện nhóm HS trả lời, nhận xét/bổ sung.
- Nhận xét, tổng hợp nội dung HS trả lời, nhận xét và gợi mở HS nhận ra: Màu sắc có trong tự nhiên; Màu sắc có trên các đồ vật, đồ dùng do con người tạo ra.
- Kích thích HS quan sát hình ảnh sưu tầm. 
- Quan sát
- Thảo luận tự trả lời câu hỏi

Hình ảnh trong SGK trang 8

c. Sử dụng hình ảnh sưu tầm 
- Tổ chức HS quan sát và nêu lần lượt các câu hỏi, kích thích HS trả lời nhanh: 
+ Đây là con gì? Bộ lông của con vật có những màu gì?
+ Đây là đồ vật gì? Trên đồ vật, có những màu gì?... 
- GV nhận xét, kết hợp chốt các mục a, b, c: Xung quanh ta có rất nhiều màu sắc, mỗi màu đều có tên gọi riêng.
- Kích thích HS tìm hiểu màu sắc ở sản phẩm, tác phẩm MT.
- Quan sát
- Trả lời câu hỏi
Hs tự trả lời 
- Hình ảnh sưu tầm
d. Sử dụng hình ảnh sản phẩm, tác phẩm MT trong SGK (tr.10) và sưu tầm
- Hướng dẫn HS quan sát lần lượt: Hai bức tranh trong SGK và sản phẩm, tác phẩm sưu tầm; gợi mở HS kể tên một số màu sắc quen thuộc trong mỗi sản phẩm, tác phẩm.
- Nhắc HS nhận xét, bổ sung ý kiến của bạn
- Nhận xét các ý kiến của HS
- Chốt HĐ 1: Mọi vật xung quanh chúng ta đều có màu sắc. Chúng ta có bắt gặp màu sắc trong thiên nhiên, trong cuộc sống và trong sản phẩm, tác phẩm MT. 

- Quan sát
- Kể tên một số màu sắc quen thuộc 

- Hình ảnh trong SGk, Tr.10
-Sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật sưu tầm
3: Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ (khoảng 14’)
a. Hướng dẫn HS sử dụng màu sáp, màu dạ 
- Hướng dẫn HS quan sát hình SGK (tr.10, 11); gợi mở HS chia sẻ cách sử dụng, bảo quản màu. 
- Yêu cầu Hs nhận xét, bổ sung
- Tóm tắt các ý kiến của HS, kết hợp hướng dẫn, thị phạm minh họa và giảng giải cách dùng, bảo quản màu sáp, màu dạ.
- Cho HS quan sát một số bức tranh vẽ bằng màu sáp, màu dạ.
- Quan sát
- Nêu cách sử dụng màu 
- Nhận xét/bổ sung 

-Hình SGK tr.10, 11
- Màu sáp, màu dạ, giấy A4

b. Tổ chức HS thực hành sử dung, bảo quản màu và tập trao đổi, chia sẻ
- Giới thiệu thời lượng dành cho bài học và nhiệm vụ thực hành ở tiết 1.
- Bố trí HS theo nhóm, giao nhiệm vụ cá nhân: 
+ Sử dụng bút màu sáp hoặc màu dạ để vẽ hình ảnh theo ý thích (nét, hình) trên giấy.
+ Cất màu sau khi vẽ. 
- Nhắc HS trong thực hành: Quan sát các bạn trong nhóm: chọn màu gì, vẽ màu như thế nào?... Trao đổi hoặc nhận xét, đặt câu hỏi với bạn về cách dùng màu, bảo quản màu
- Quan sát Hs thực hành và trao đổi, gợi mở hoặc hướng dẫn HS thực hiện tốt hơn. 

- Quy mô cá nhân
- Thực hành cá nhân
- Quan sát, trao đổi cùng bạn lắng ghe.
- Màu sáp, màu dạ.
- Vở thực hành/giấy A4
4: Tổ chức HS trưng bày, giới thiệu sản phẩm và chia sẻ cảm nhận (khoảng 5’)
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm 
- Gợi mở HS giới thiệu và chia sẻ cảm nhận:
+ Em sử dụng loại màu gì để thực hành?
+ Em vẽ hình ảnh gì hoặc các bạn trong nhóm vẽ những hình ảnh gì?
+ Sau khi dùng xong, em cất màu như thế nào?
- Tổng hợp ý kiến của HS, nhận xét kết quả thực hành, thảo luận; gợi nhắc HS cách bảo quản màu để màu.
- Trưng bày sản phẩm
- Giới thiệu loại màu, tên màu sử dụng để thực hành. 
- Lắng nghe
Sản phẩm thực hành
: Tổng kết tiết học, gợi mở vận dụng và hướng dẫn HS chuẩn bị học tiết 2 (3’)
- Nhắc lại nội dung chính của tiết học. Nhận xét giờ học
- Gợi mở HS liên hệ bài học: Quan sát xung quanh, tìm những đồ vật, đồ dùng quen thuộc có sử dụng màu sắc để trang trí và làm đẹp thêm cho cuộc sống.
- Nhắc HS chuẩn bị học tiết 2 của bài học
- Lắng nghe
- Có thể giới thiệu hình ảnh quen thuộc có sử dụng màu sắc
*Điều chỉnh sau bài học:
.........................................................................................................................................................................
......................................................................................
Tiết 2
Hoạt động chủ yếu của GV
HĐ chủ yếu của HS
ĐDDH
1.KHỞI ĐỘNG: giới thiệu bài
– GV gợi mở HS nhắc lại nội dung tiết 1 của bài học. 
– GV tóm tắt tiết 1, giới thiệu nội dung tiết học.
– Nhắc lại những điều đã biết ở tiết 1
2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách thực hành 
. Tìm hiểu cách thực hành
- Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh trong SGK, Tr.12 và giao nhiệm vụ:
+ Thảo luận cá nhân(4’). 
+ Trả lời câu hỏi: Có thể tạo sản phẩm bằng cách thực hành nào? 
- Giới thiệu HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- Nhận xét HS trả lời,
- Giới thiệu hai cách thực hành:
+ Sử dụng bút màu để vẽ hình ảnh yêu thích 
+ Sử dụng giấy màu để xé, dán tạo hình ảnh yêu thích 
- Gợi mở HS rõ hơn cách thực hiện, kết hợp hướng dẫn, thị phạm minh họa:
+ Xé, dán tạo sản phẩm: Chọn hình ảnh thể hiện (hoa hoặc lá, quả, đồ vật); chọn màu giấy yêu thích; dùng tay trái giữ tờ giấy, tay phải xé theo hình ảnh muốn thể hiện (có thể vẽ hình trước và xé theo nét vẽ); dùng keo/hồ dán hình vừa xé trên giấy A4. 
+ Vẽ bằng màu: Vẽ nét tạo h...thực hành, sáng tạo. 
- Quan sát 
- Nêu, nhận xét/ bổ sung ý kiến 
- Thảo luận cá nhân HS
- Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn trong vdeo
- Bức tranh của Đình Quang và họa sĩ Sơ-rát.
- Một số tranh sưu tầm 
3. Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và trao đổi, chia sẻ (khoảng 16’)
a. Hướng dẫn HS cách tạo chấm, sử dụng chấm tạo nét, tạo hình 
- Tổ chức HS quan sát hình tr.16 và trao đổi, trả lời câu hỏi SGK
- Giới thiệu đại diện nhóm HS trả lời, nhóm khác nhận xét.
- Nhận xét nội dung trả lời của HS. Thị phạm minh họa, hướng dẫn HS một số cách tạo chấm và sử dụng chấm tạo nét, tạo hình; kết hợp giải thích và tương tác với HS.
- Hướng dẫn HS quan sát thêm hình tr. 17 và gợi nhắc: Có thể
 tạo chấm bằng các cách khác nhau; có thể sắp xếp chấm tạo
 nét hoặc hình theo ý thích.
- Quan sát, suy nghĩ. Thảo luận cá nhân
- Trả lời câu hỏi
- Một số HS trải nghiệm cùng GV
- Hình ảnh tr.16, SGK
b. Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ
- Giới thiệu thời lượng của bài học và nhiệm vụ thực hành tiết 1
- Bố trí HS ngồi theo nhóm và giao nhiệm vụ cá nhân 
+ Tạo chấm bằng vật liệu hoặc màu sắc theo ý thích; sử dụng chấm tạo nét hoặc tạo hình theo ý thích.
+ Quan sát, tập chia sẻ với bạn về cách tạo chấm, sử dụng chấm để tạo nét/hình; có thể nêu câu hỏi/nhận xét sản phẩm của bạn....
- Lưu ý HS: Chọn màu vẽ hoặc giấy màu để thực hành; sử dụng
 chấm tạo nét hoặc hình; có thể tạo chấm có kích thước, màu sắc giống nhau/khác nhau theo ý thích. 
- Gợi mở HS chia sẻ lựa chọn chất liệu thực hành
- Quan sát, hướng dẫn và có thể hỗ trợ HS thực hành.
- Vị trí ngồi theo cá nhân
- Tạo sản phẩm cá nhân
- Tập đặt câu hỏi cho mình, trả lời, thảo luận, chia sẻ trong thực hành.cùng vdeo
- Có thể chia sẻ chọn chất liệu
- Vở Thực hành mĩ thuật/ Giấy A4
- Màu vẽ
- Giấy màu
- Keo dán/hồ dán
Hoạt động 3. Tổ chức HS trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận (khoảng 4’)
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm 
- Gợi mở HS giới thiệu và chia sẻ cảm nhận. 
- Tóm tắt nội dung giới thiệu, chia sẻ của HS. 
- Nhận xét kết quả thực hành, thảo luận. 
- Trưng bày sản phẩm theo cá nhân
- Giới thiệu, chia sẻ cảm nhận 
Sản phẩm thực hành
4.Tổng kết tiết học, gợi mở vận dụng và hướng dẫn HS chuẩn bị tiết 2 (2’)
- Nhận xét kết quả thực hành, ý thức học, chuẩn bị bài của HS,
 liên hệ bài học với thực tiễn.
- Gợi mở nội dung tiết 2 của bài học và hướng dẫn HS chuẩn bị. 
- Lắng nghe
- Có thể chia sẻ suy nghĩ. 

 
Tiết 2
 HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA GV
HĐ CHỦ YẾU CỦA HS
THIẾT BỊ, ĐDDH
1.Khởi động. và giới thiệu nội dung tiết học (khoảng 2’)
- Gợi mở HS giới thiệu nội dung tiết 1 của bài học.
- Giới thiệu nội dung tiết học. 
- Suy nghĩ, chia sẻ 
- Lắng nghe, nhận xét/bổ sung. 
2.Khám phá (khoảng 6’)
 Tổ chức HS quan sát, tìm hiểu một số sản phẩm được tạo nên từ chấm bằng các chất liệu, vật liệu khác nhau.
 Quan sát, suy nghĩ, chia sẻ.
Sản phẩm sưu tầm 
3. Thực hành, sáng tạo sản phẩm nhóm và tập trao đổi, chia sẻ (khoảng 18’)
- Tổ chức HS bốc thăm “phần quà” là nội dung thực hành:
+ Chuẩn bị: 5 hình ảnh vẽ bằng nét. Nội dung hình ảnh: cây, quả, con vật, mặt trời, hình tròn. 
+ Hướng dẫn đại diện HS bốc thăm một trong 5 hình ảnh. 
=> Giới thiệu nội dung thực hành của các nhóm; khích lệ HS sẵn sàng thực hành. 
- Tổ chức HS thực hành, tạo sản phẩm ; gợi nhắc HS: 
+ Chọn chất liệu, cách thực hành và sắp xếp chấm cho hình đã bốc thăm.
+ Có thể phân công cụ thể cho từng thành viên (tạo chấm, sắp xếp chấm....). Có thể sử dụng chấm kích thước, màu sắc giống nhau/khác nhau.
- Quan sát các HS thực hành và gợi mở nội dung trao đổi, chia sẻ; có thể hỗ trợ HS trong thực hành.
- hs theo dõi hình ảnh bốc thăm
- Giới thiệu nội dung hình ảnh đã bốc thăm.
- Thực hành cá nhân
- Chọn vật liệu, chất liệu để thực hành
- Tập đặt câu hỏi cho mình và trả lời câu hỏi của bạn trong vdeo 
- Hình ảnh nội dung thực hành
- Màu, giấy, kéo, hồ dán... 
* Tổ chức HS trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận (khoảng 6’)
- Tổ chức Hs trưng bày sản phẩm 
- Gợi ý nội dung HS thảo luận, nhận xét, chia sẻ cảm nhận: 
+ Tên sản phẩm của nhóm
+ Cách sử dụng vật liêu/chất liệu
+ Chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của nhóm bạn. 
- Trưng bày sản phẩm cá nhân
- Giới thiệu, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm cá nhân
Sản phẩm thực hành của các nhóm

4. Tổng kết bài học, gợi mở vận dụng, hướng dẫn HS chuẩn bị bài 4 (khoảng 3’)
- Tóm tắt nội dung chính của bài học
- Nhận xét kết quả học tập 
- Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh trang 17, SGK; Gợi mở HS có thể tạo sản phẩm khác từ chấm. 
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài 4. 
- Lắng nghe
- Quan sát hình ảnh tr.17 và nêu ý kiến theo cảm nhận. 
Hình ảnh mục Vận dụng (tr.17)
IV.ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DAY
.
TUẦN 7-8
CHỦ ĐỀ 3: SỰ THÚ VỊ CỦA NÉT (4 tiết)
Bài 4: NÉT THẰNG, NÉT CONG (2 tiết)
A.YÊU CẦU CẦN ĐAT
*Kiến thức
-Nhận ra và nêu được đặc điểm của các nét cơ bản của chúng.
* Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật, cụ thể như sau: 
- Nhận biết được nét thẳng, nét cong và sự khác n... hành
4. Tổng kết tiết học, gợi mở vận dụng và hướng dẫn chuẩn bị tiết 2 (khoảng 2’)
- Tóm tắt nội dung chính của tiết học
- Nhận xét kết quả học tập
- Kích thích HS tìm những hình ảnh có thể kết hợp vận dụng nét thẳng và nét cong để thể hiện. 
- Gợi mở HS nội dung tiết 2 và hướng dẫn chuẩn bị 
- Lắng nghe
- Có thể chia sẻ sự liên hệ vận dụng nét thẳng và nét cong để tạo sản phẩm

Tiết 2
Hoạt động chủ yếu của GV
HĐ của yếu của HS
ĐDDH
.1Khởi động: giới thiệu tiết học (Khoảng 2’)
- Gợi mở HS giới thiệu nội dung tiết 1 của bài học
- Giới thiệu nội dung tiết học.
- Nhắc lại nội dung tiết 1

2.Khám phá: Tổ chức HS quan sát, nhận biết (Khoảng 5’)
- Hướng dẫn HS quan sát, tìm hiểu một số sản phẩm được tạo nên từ nét thẳng, nét cong và giao nhiệm vụ: Trao đổi; Chỉ ra nét thẳng, nét cong ở chi tiết/hình ảnh trên sản phẩm 
- Tóm tắt trao đổi, chia sẻ của HS; gợi mở Hs: Có thể sử dụng nét thẳng và nét cong để vẽ bức tranh theo ý thích về: vườn hoa, mâm ngũ quả, vườn cây, con vật. 

- Quan sát, trao đổi
- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi

Hình một số sản phẩm mĩ thuật của thiếu nhi/Hs lớp khác 
3.Thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ (khoảng 17’)
- Tổ chức Hs thực hành tạo sản phẩm nhóm
- Gợi mở Hs thực hiện:
+ Thảo luận, thống nhất nội dung thể hiện: Vườn cây/hoa/quả, con vật 
+ Mỗi thành viên vẽ một hình
+ Có thể phân công thành viên vẽ hình, vẽ màu.
+ Quan sát các bạn trong nhóm,có thể học tập bạn hoặc phát hiện bạn vẽ hình ảnh chưa phù hợp với nội dung
- Quan sát các nhóm HS thực hành, trao đổi và gợi mở hoặc có thể hỗ trợ HS. 

- Tạo sản phẩm cá nhân- Thảo luận cùng bạn trong vdeo: chọn nội dung, và thực hành. 
- Giấy A3
- Màu vẽ
* Tổ chức trưng bày, trao đổi và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm (Khoảng 6’)
- Nhắc HS thu dọn đồ dùng học tập và trưng bày sản phẩm 
- Gợi mở HS giới thiệu sản phẩm và chia sẻ cảm nhận: Sản
 phẩm của nhóm thể hiện những hình ảnh gì, giới thiệu
 hình ảnh có kết hợp nét thẳng, nét cong 
- Tóm tắt nội dung giới thiệu của HS; nhận xét sản phẩm và kết quả thực hành, thảo luận; khích lệ, động viên HS. 
- Thu dọn đồ dùng, công cụ 
- Trưng bày sản
 phẩm 
- Trao đổi, giới thiệu sản phẩm
Sản phẩm thực hành của các nhóm
4.Tổng kết bài học, gợi mở vận dụng và hướng dẫn HS chuẩn bị bài 5 (3’)
- Tóm tắt nội dung chính của tiết học, bài học
- Nhận xét kết quả học tập
- Hướng dẫn Hs quan sát hình ảnh mục vận dụng và gợi mở HS chia sẻ thêm ý tưởng muốn thực hành
- Hướng dẫn chuẩn bị: Đọc bài 5, trang 23 và chuẩn bị theo hướng dẫn ở mục Chuẩn bị. 
- Lắng nghe
- Có thể chia sẻ mong muốn thực hành tạo sản phẩm khác. 

Hình ảnh mục Vận dụng, SGK
 TUẦN 9-10
Bài 5: NÉT GẤP KHÚC, NÉT XOẮN ỐC (2 tiết)
.I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
*Kiến thức:
-Nhận ra và nêu được đặc điểm các nét gấp khúc và nét xoắn ốc.
 *Năng lực mĩ thuật
- Nhận biết được nét gấp khúc, nét xoắn ốc; biết liên hệ một số hình ảnh trong tự nhiên, trong đời sống với nét gấp khúc, nét xoắn ốc. 
- Tạo được nét gấp khúc, nét xoắn ốc; biết vận dụng các nét để tạo sản phẩm theo ý thích và tập trao đổi, chia sẻ trong thực hành. 
- Bước đầu trưng bày, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. 
* Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS đức tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm thông qua một số biểu hiện như: Biết chuẩn bị đồ dùng học tập cần thiết để học và thực hành, sáng tạo; Tôn trọng sản phẩm do mình, bạn bè tạo ra và tác phẩm của họa sĩ; giữ vệ sinh trong thực hành, sáng tạo
II.ĐỒ DÙNG
1.Đồ dùng phương tiện
* Học sinh: Giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy chì, hồ dán, kéo, bìa giấy
* Giáo viên: Giấy màu, kéo, bút chì; hình ảnh minh họa liên quan nội dung bài học.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YÊU
Phân bố nội dung chính của mỗi tiết học
Tiết 1
- Tìm hiểu kiểu nét gấp khúc, xoắn ốc
- Thực hành tạo nét gấp khúc, xoắn ốc
Tiết 2
- Nhắc lại nội dung tiết 1
- Thực hành tạo sản phẩm theo ý thích bằng các nét gấp khúc, xoắn ốc hoặc kết hợp các nét thẳng, nét cong, gấp khúc nét xoắn ốc

Tiết 1
Hoạt động chủ yếu của GV
HĐ chủ yếu của HS
ĐDDH
1.Khởi động: giới thiệu bài (Khoảng 4’)
-- Tổ chức trò chơi: “Ai nhanh hơn”
+ Hình thức chơi: Tiếp sức
+ Nhiệm vụ: Mỗi đội chơi vẽ các nét thẳng, nét cong theo ý thích
+ Cách chơi: Lần lượt từng thành viên thực hiện vẽ 1 kiểu nét thẳng/ cong theo ý thích. 
+ Đánh giá: Trong thời gian 2 phút, nhóm nào vẽ được nhiều nét là chiến thắng. 
- Tổng kết trò chơi và gợi mở nội dung bài học.
- Hs theo dõi tham gia chơi
- Mỗi đội gồm 5 thành viên.(hs theo dõi tại nhà)
- Đánh giá kết quả chơi 
- Giấy A3
- Bút dạ/bút viết bảng
2.Khám phá. 
.Tổ chức HS quan sát, nhận biết (Khoảng 10’)
a. Tổ chức HS tìm hiểu đặc điểm nét gấp khúc, xoắn ốc
- Hướng dẫn HS quan sát hình minh họa trong SGK, tr.23 và giao nhiệm vụ; Thảo luận, gọi tên mỗi kiểu nét.
- Giới thiệu đại diện HS trả lời, nhận xét/bổ sung. 
- Nhận xét kết quả thảo luận; hướng dẫn HS dùng tay vẽ trên không hai kiểu nét này và gợi mở HS nêu sự khác nhau của hai kiểu nét.
- Tóm tắt chia sẻ của HS, gợi mở rõ hơn về đặc điểm hai kiểu... sưu tầm
3. Thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ (khoảng 20’)
- Tổ chức Hs thực hành tạo sản phẩm cá nhân
- Gợi mở Hs thực hiện:
+ Thảo luận, thống nhất: Chọn cách tạo nét, kiểu nét và nội dung thể hiện Gợi mở HS có thể sử dụng nét đã tạo ở tiết 1 để tạo sản phẩm nhóm.
+ Mỗi thành viên tạo một nét
+ Các thành viên cùng sắp xếp/kết hợp các nét để tạo sản phẩm theo ý thích. 
- Nhắc HS: Quan sát các bạn sử dụng giấy màu gì để có thể chọn màu giấy khác với bạn, tạo cho sản phẩm của nhóm có nhiều màu sắc hơn. 
- Quan sát các nhóm HS thực hiện, trao đổi, gợi mở và có thể hỗ trợ HS. 

- Tạo sản phẩm cá nhân- Thảo luận và thống nhất: kiểu nét, cách tạo sản phẩm, màu sắc của các nét và cùng tạo sản phẩm

- Giấy màu/giấy báo 
- Hồ dán, kéo
- Giấy A4
*. Tổ chức trưng bày, trao đổi và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm (Khoảng 6’)
- Nhắc HS thu dọn đồ dùng học tập và trưng bày sản phẩm 
- Gợi mở HS giới thiệu sản phẩm và chia sẻ cảm nhận: Sản phẩm được tạo từ nét gì, bằng cách nào. 
- Tóm tắt nội dung giới thiệu của HS; nhận xét kết quả thực hành, thảo luận; gợi mở HS liên hệ sử dụng sản phẩm vào cuộc sống. 
- Thu dọn đồ dùng, công cụ 
- Trưng bày, trao đổi, giới thiệu sản phẩm
Sản phẩm thực hành của các nhóm
4. Tổng kết bài học, gợi mở vận dụng và hướng dẫn chuẩn bị bài 6 (khoảng 3’)
- Tóm tắt nội dung chính của tiết học, bài học. Nhận xét kết quả học tập.
- Hướng dẫn Hs quan sát hình ảnh mục Vận dụng và gợi mở HS: có thể tạo thêm sản phảm nào khác từ nét gấp khúc, nét xoắn ốc?
- Sử dụng câu chốt cuối bài học để gợi nhắc HS. 
- Hướng dẫn chuẩn bị bài 6: Đọc bài 6, trang 28 và chuẩn bị theo hướng dẫn ở mục Chuẩn bị. 
- Lắng nghe
- Có thể chia sẻ mong muốn thực hành tạo sản phẩm khác. 

Hình ảnh mục Vận dụng, SGK
 TUẦN 11-12
CHỦ ĐỀ 4: SÁNG TẠO VỚI CHẤM, NÉT, MÀU SẮC (4 tiết)
Bài 6: BÀN TAY KÌ DIỆU (2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
*Kiến thức 
-Nhận ra và nêu được đặc điểm chung của bàn tay.
* Năng lực mĩ thuật
- Nhận biết được hình dáng, đặc điểm của bàn tay
- Biết vận dụng các thế dáng khác nhua của bàn tay để tạo sản phẩm theo ý thích; bước đầu biết thể hiện tính ứng dụng của sản phẩm như làm đồ chơi, đồ dùng.
- Bước đầu biết trưng bày, giới thiệu, chia sẻ cảm nhận vê sản phẩm của mình, của bạn. 
* Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS đức tính chăm chỉ, ý thức tôn trong, tinh thần trách nhiệm thông qua một số biểu hiên như: Biết chuẩn bị đồ dùng học tập cần thiết để thực hành, sáng tạo sản phẩm; Tôn trọng sản phẩm do mình, bạn bè tạo ra và tác phẩm của họa sĩ; giữ vệ sinh cá nhân và lớp học...b.
II.ĐỒ DÙNG
1.Đồ dùng phương tiện
 *Học sinh: SGK Mĩ thuật 1, Vở THMT1; Giấy màu, kéo, bút chì, tẩy chì, màu vẽ... 
* Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Vở THMT1; Giấy màu, kéo, bút chì, tẩy chì, màu vẽ...; hình ảnh liên quan đến nội dung bài học. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phân bố nội dung chính của mỗi tiết học
Tiết 1
- Tìm hiểu đặc điểm một số con vật được tạo từ thế dáng bàn tay. 
- Thực hành: Tạo hình con vật theo ý thích từ thế dáng bàn tay; có thể trang trí chấm, nét, màu sắc. 
Tiết 2
- Nhắc lại nội dung tiết 1
- Thực hành: Tạo sản phẩm có hình các con vật tạo từ thế dáng bàn tay và trang trí chấm, nét theo ý thích. 

Tiết 1
Hoạt động chủ yếu của GV
Hoạt động chủ yếu của HS
Thiết bị, ĐDDH
1.KhỞI ĐỘNG.Giới thiệu bài học (khoảng 3 phút)
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- Tổ chức HS nghe nhạc và hát phụ hoa theo cảm nhận: Bài hát “Múa cho mẹ xem” (nhạc và lời của Xuân Giao)
- Liên hệ nội dung lời bài hát với công việc hằng ngày cần dùng đến đôi tay và giới thiệu bài học. 

- Nghe nhạc, hát, phụ họa theo lời bài hát.
- Suy nghĩ, trả lời, câu hỏi của GV
- Lắng nghe.
-Máy chiếu
- Bài hát “Múa cho mẹ xem”

2.Khám phá .Tổ chức HS quan sát, nhận biết (khoảng 8’)

- Giới thiệu video nghệ thuật tạo bóng từ đôi bàn tay, yêu cầu HS: Quan sát; Nêu tên một số hình ảnh được tạo từ bóng bàn tay.
- Hướng dẫn HS thực hiện một số thế dáng bàn tay, kết hợp minh họa, gợi mở Hs tưởng tượng hình ảnh phù hợp với mỗi thế dáng, như: bàn tay nằm ngang, thẳng đứng, nghiêng, chụm, xòe, xoay chuyển và chuyển động bàn
 tay, các ngón tay. 
- Gợi nhắc HS: Từ hình ảnh đôi bàn tay, chúng ta có thể tưởng tượng được rất nhiều hình ảnh thú vị như con vật, bông hoa, cây
- Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh trong SGK/tr 28, 29, yêu cầu thảo luận: 
+ Kể tên con vật (rùa, vịt, chó, thỏ)
+ Nêu thế dáng bàn tay tương ứng với mỗi con vật.
+ Nêu cách tạo hình con vật (rùa, vịt, chó, thỏ) từ các thế dáng bàn tay. 
KL: Có thể tạo hình ảnh yêu thích theo tưởng tượng từ các thế dáng khác nhau của bàn tay. 
- Quan sát 
- Suy nghĩ, nêu hình ảnh được tạo từ bóng của bàn tay 
- Tạo thế dáng khác nhau của bàn tay.
- Nêu hình ảnh theo tưởng tượng từ bàn tay 
- Lắng nghe 
- Thảo luận: Cá nhân
- Máy chiếu
- Video
- SGK/máy chiếu 
3.Thực hành, sáng tạo và tạp trao đổi, chia sẻ (khoảng 17’)
a. Hướng dẫn HS cách tạo hình con vật từ thế dáng bàn tay
- Hướng dẫn Hs quan sát hình minh họa trong SGK/Tr29; 30 và giao nhiệm...vẽ màu cho bức tranh 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận nhanh và chia sẻ ý tưởng ban đầu về thực hành. 

- Quan sát Gv hướng dẫn, thị phạm
- Có thể nêu ý kiến
- Thảo luận, chia sẻ ý tưởng thực hành

- Hình minh họa
- Giấy, màu, bút chì 
- Hồ dán, kéo 
b. Tổ chức HS thực hành, sáng tạo sản phẩm nhóm và tập trao đổi, chia sẻ
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm HS:
+ Thảo luận: Lựa chọn chủ đề, chọn cách thực hành
+ Thực hành: Tạo sản phẩm nhóm theo chủ đề và cách thực hành đã chọn.
+ Trao đổi, chia sẻ trong thực hành: Tên chủ đề/tên sản phẩm của nhóm? Kể tên một số màu sắc ở sản phẩm?... 
- Quan sát các nhóm HS thực hành, thảo luận và gợi mở;
 có thể hỗ trợ, hướng dẫn tại mỗi nhóm
- Thực hành, thảo luận cá nhân HS 
- Tập trao đổi trong thực hành theo gợi mở của GV 
- Giấy A3, giấy mầu, màu vẽ
- Sản phẩm tiêt 1, kéo, hồ dán

* Tổ chức HS trưng bày sản phẩm và chia sẻ, cảm nhận (khoảng 5’)
- Tổ chức HS trưng bày sản phẩm, quan sát; chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của nhóm. 
- Gợi mở nội dung các nhóm trao đổi; khích lệ HS giới thiệu cách tạo sản phẩm nhóm và nhận xét, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của nhóm bạn. 
- Nhận xét kết quả thực hành, thảo luận. 
- Trưng bày, quan sát, chia sẻ cảm nhận. 
Sản phẩm nhóm

4. Củng cố, tổng kết bài học, gợi mở vận dụng và hướng dẫn chuẩn bị bài 7 (3’)
- Tóm tắt nội dung chính của bài học. 
- Nhận xét kết quả học tập; Tuyên dương, khích lệ HS (cá nhân/nhóm) trong các hoạt động học tập.
- Nhắc HS vệ sinh lớp học, cách lưu giữ sản phẩm 
- Gợi mở HS vận dụng, mở rộng: Có thể sử dụng sản phẩm để trang trí lớp học hoặc ở nhà, góc học tập và có thể tạo thêm sản phẩm khác từ hình bàn tay.
- Lắng nghe
- Chia sẻ ý tưởng sử dụng sản phẩm vào đời sống
- Có thể chia sẻ mong muốn tạo thêm sản phẩm.
Hình ảnh mục Vận dụng, sgk 
 TUẦN 13-14
Bài 7: TRANG TRÍ BẰNG CHẤM VÀ NÉT (2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
*Kiến thức
-Nhận ra và nêu được một số sản phẩm được trang trí bằng nét và chấm.gọi tên các sản phẩm vừa được trang trí.
* Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật, cụ thể như sau: 
	- Nhận biết và nếu được một số hình thức trang trí bằng chấm, nét.
	- Tạo được hình sản phẩm và sử dụng chấm, nét để trang trí theo ý thích; bước đầu biết thể hiện tính ứng dụng của sản phẩm như làm đồ chơi, đồ dùng...
	- Biết trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
* Phẩm chất
	Bài học góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, tôn trọng sản phẩm mĩ thuật ở HS,...thông qua một số biểu hiện và hoạt động cụ thể sau: Chuẩn bị đồ dùng, vật liệu học tập; biết nhặt giấy vụn vào thùng rác, không để hồ dán dính trên bàn, ghế; tôn trọng sự lựa chọn cách trang trí và tạo hình sản phẩm của bạn; biết bảo quản sản phẩm của mình..
II.ĐỒ DÙNG
1.Đồ dùng phương tiện
*Học sinh: SGK Mĩ thuật 1; vở vẽ A4, Giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy, hồ dán, kéo. Sưu tầm đồ dùng, vật liệu sẵn có ở địa phương theo GV đã hướng dẫn.
*Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1, Giấy màu, kéo, bút chì, hình ảnh minh họa nội dung bài học. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Phân bố nội dung chính của mỗi tiết học
Tiết 1
- Nhận biết một số vật liệu có thể sử dụng để tạo hình và trang trí bằng chấm, nét, màu sắc 
- Thực hành: Tạo sản phẩm từ vật liệu sẵn có và trang trí chấm, nét, màu sắc theo ý thích 
Tiết 2
- Nhắc lại nội dung tiết 1
- Thực hành: Sử dụng sản phtiết 1 ẩm tiết 1 và hoàn thành sản phẩm nhóm

Hoạt động chủ yếu của GV
 HĐ chủ yếu của HS
Thiết bị 
ĐD DH
 I.Khởi động.
Ổn định lớp, giới thiệu bài (khoảng 4’)

- Kiểm tra đdht và chuẩn bị bài học của HS
- Tổ chức các nhóm HS thực hiện hoạt động: “Vẽ theo nhạc” 
+ Nội dung: Nghe nhạc và vẽ chấm, nét theo ý thích. 
+ Kết quả: Bức tranh của mỗi nhóm gồm các chấm, nét
+ Sử dụng kết quả: Liên nội dung bài học.

- Thực hiện “Vẽ theo nhạc”
- Lắng nghe

2.Khám phá.
.Tổ chức HS quan sát, nhận biết (khoảng 6 phút)

a. Sử dụng hình ảnh giới thiệu trong SGK, Tr.34 và sản phẩm sưu tầm
SGK.TR34
- Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh một số đồ vật ở trang 34, SGK và giao nhiệm vụ: Thảo luận; Kể tên mỗi đồ vật, tên kiểu nét và màu sắc của chấm, nét trang trí trên đồ vật. 
- Giới thiệu nhóm HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
- Tóm tắt ý kiến của HS, giới thiệu rõ hơn về mỗi đồ vật: Con cá, ví, quả bóng, mặt nạ. 
- Giới thiệu một số sản phẩm sưu tầm có trang trí chấm, nét 
- Gợi mở HS tìm đồ vật ở xung quanh có trang trí chấm, nét.
- Gợi nhắc HS: Có thể trang trí, làm đẹp cho những đồ vật yêu
 thích bằng chấm, nét theo những cách khác nhau. 
- Quan sát hình: con cá, chiếc ví, quả bóng, mặt nạ (tr.34, sgk).
- Thảo luận: cá nhân HS
- Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung.
- Giới thiệu đồ vật có trang trí chấm, nét
ĐD DH
1số đồ vật trang trí bằng nét
b. Sử dụng hình ảnh vật liệu trong SGK, Tr.33 và vật liệu sưu tầm

- Hướng dẫn HS quan sát và giao nhiệm vụ:
+ Giới thiệu tên các vật liệu trong hình ảnh
+ Giới thiệu tên các vật liệu sưu tâm của cô, của em/nhóm em 
- Gợi mở HS chia sẻ ý tưởng l...ản phẩm trên bảng/bìa giấy
+ Thảo luận, thống nhất tạo thêm hình ảnh và trang trí để tạo sẩn phẩm của nhóm hấp dẫn hơn. 
+ Đặt tên cho sản phẩm
 - Yêu cầu các nhóm thảo luận nhanh và chia sẻ ý tưởng thực hành. 

- Lắng nghe Quan sát Gv hướng dẫn, thị phạm trên vdeo
- Có thể nêu ý kiến
- Thảo luận, chia sẻ ý tưởng thực hành

1 Số Đ D DH 
b. Tổ chức HS thực hành, sáng tạo sản phẩm nhóm và tập trao đổi, chia sẻ

- Giao nhiệm vụ cho các nhóm HS
+ Thảo luận: Chọn cách sắp xếp sản phẩm cá nhân và tạo thêm hình ảnh, trang trí cho các hình ảnh và sản phẩm. 
+ Thực hành: Tạo sản phẩm nhóm theo cách thực hiện đã thảo luận.
+ Trao đổi, chia sẻ trong thực hành: Tên chủ đề/tên sản phẩm? Màu sắc của các chấm, nét... 
- Quan sát các nhóm HS thực hành, thảo luận và gợi mở; có thể hỗ trợ, hướng dẫn tại mỗi nhóm
- Thực hành, thảo luận cá nhân HS 
- Tập trao đổi trong thực hành 
1 số hình ảnh sản phẩm mẫu hs năm trước.
.Trưng bày sản phẩm và chia sẻ, cảm nhận (khoảng 6’)

- Hướng dẫn Hs trưng bày tại nhóm và di chuyển đến các nhóm khác để quan sát, nhện xét, chia sẻ cảm nhận. 
- Nhận xét kết quả thực hành, thảo luận. 
- Trưng bày, quan sát, chia sẻ cảm nhận. 

4.Tổng kết bài học, gợi mở vận dụng và hướng dẫn HS chuẩn bị bài 8 (4’)

- Tóm tắt nội dung chính của bài học. Nhận xét kết quả học tập 
- Nhắc HS vệ sinh lớp học, cách lưu giữ sản phẩm 
- Gợi mở HS vận dụng, mở rộng: Có thể sử dụng sản phẩm để trang trí lớp học hoặc ở nhà, góc học tập và có thể trang trí trên các vật liệu khác như: cốc nhựa/giấy, chai nhựa, vỏ hộp sữa chua
- Lắng nghe
- Chia sẻ ý tưởng sử dụng sản phẩm vào đời sống. 
1 số sản phẩm mẫu sử dụng vào đời sống.
IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
..
TUẦN15-16
Bài 8: THIÊN NHIÊN QUANH EM (2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
*Kiến thức:Nhận biết được cách vẽ tranh phong cảnh bằng cảm thụ của mình.
* Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật, cụ thể như sau: 
– Nhận biết cách vẽ tranh chủ đề thiên nhiên bằng màu sắc và đường nét theo ý thích.
– Vẽ được bức tranh về hình ảnh thiên nhiên theo ý thích và tập trao đổi, chia sẻ trong thực hành. Bước đầu thấy được sự phong phú về màu sắc và hình ảnh trong thiên nhiên. 
– Biết trưng bày, giới thiệu, chia sẻ cảm nhận về hình ảnh chính trong bức tranh của mình, của bạn và tranh của họa sĩ giới thiệu trong bài học. 
* Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS một số phẩm chất chủ yếu như tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, lòng nhân ái, tinh thần trác nhiệm thông ua một số biểu hiện: biết chuẩn bị đồ dùng học tập theo yêu cầu của bài học; Có ý thức tìm hiểu vẻ đẹp của thiên nhiên; tôn trọng sản phẩm do mình, bạn bè tạo ra 
ĐỒ DÙNG
1.Đồ dùng dạy hoc.
*Học sinh:Giấy vẽ ,vở vẽ,hình sưu tầm về phong cảnh thiên nhiên.
* Giáo viên: sgk MT1, hình ảnh tranh vẽ sưu tầm về cảnh thiên nhiên của hs năm trước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phân bố nội dung chính của mỗi tiết học
Tiết 1
- Tìm hiểu vẻ đẹp của màu sắc và hình ảnh thiên nhiên ở xung quanh
- Thực hành: Vẽ bức tranh thiên nhiên bằng nét (bút chì hoặc bút màu).
Tiết 2
- Tìm hiểu màu sắc trong tranh vẽ chủ đề thiên nhiên
- Thực hành: Vẽ màu vào bức tranh đã vẽ nét ở tiết 1. Hoặc tạọ sản phẩm nhóm bằng cách vẽ, cắt, dán, nặn).

Tiết 1
Hoạt động chủ yếu của GV
HĐ chủ yếu của HS
Thiết bị
ĐDDH
1.Khởi động: Ổn định lớp, giới thiệu bài (khoảng 3’)

- Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị bài học của HS
- Giới thiệu một số hình ảnh thiên nhiên: Cây, bông hoa, con vật, mây, bầu trời, ngọn núi,...
+ Nêu vấn đề, gợi mở HS nhận ra hình ảnh thiên nhiên quen thuộc
+ GV gợi nhắc thiên nhiên có nhiều động thực vật khác nhau và liên hệ với bài học.
- Lớp trưởng/tổ trưởng báo cáo
- Quan sát, nêu hình ảnh thiên nhiên quen thuộc

2.KHÁM PHÁ. Tổ chức HS quan sát, nhận biết (khoảng 8’)

a. Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung hình ảnh minh họa trang 38 SGK

- Tổ chức HS quan sát, thảo luận và giao nhiệm vụ:
+ Bốn bạn nhỏ đang làm gì?
+ Kể tên một số loài thực vật, động vật quen thuộc.
- Giới thiệu đại diện nhóm HS trình bày, nhận xét/bổ sung. 
- GV giới thiệu thêm một số hình ảnh thực vật, động vật khác. Gợi mở HS nói tên màu sắc, mô tả biểu hiện của nét xuất hiện trong hình ảnh.
=> Gợi nhắc HS: Trong thiên nhiên có nhiều hình ảnh như: mây, trời, con vật, cây, đồi núi, sông biển... Các hình ảnh trong thiên nhiên có nhiều màu sắc khác nhau. 
- Quan sát
- Thảo luận nhóm: 3-4 HS
- Trả lời câu hỏi, gợi mở của GV
Đ D DH
b. Hướng dẫn Hs tìm hiểu tranh vẽ về thiên nhiên 

- Hướng dẫn Hs quan sát lần lượt các bức tranh giới thiệu trong SGK, tr.39 và giao nhiệm vụ: Thảo luận, trả lời các câu sau với mỗi bức tranh:
+ Nêu tên mỗi bức tranh
+ Giới thiệu các hình ảnh thiên nhiên có trong mỗi bức tranh, hình ảnh nào rõ nhất.
+ Đọc tên một số màu sắc có trong mỗi bức tranh.
- Giới thiệu đại diện nhóm HS trả lời, nhận xét/bổ sung 
- Nhận xét, tổng hợp ý kiến chia sẻ của HS; giới thiệu rõ hơn mỗi bức tranh: Đồi cọ; Nét đẹp biển khơi, Trong rừng; kết hợp nêu vấn đề, tạo tương tác với HS....sử dụng sản phẩm vào đời sống
- Nêu một số cách có thể vận dụng để sáng tạo sản phẩm về chủ đề thiên nhiên. 

 
 TUẦN 17-18
BÀI 9: CÙNG NHAU ÔN TẬP HỌC KÌ I (2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
-Kiến thức. Nhận biết được một số hình cơ bản trong đời sống và trong tự nhiên.biết sắp xếp các hình ảnh tạo thành bức tranh có ý nghĩa.
.*Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật, cụ thể như sau: 
- Nhận ra chấm, nét, màu sắc dễ tìm thấy trong tự nhiên, trong đời sống và có thể sử dụng để sáng tạo sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật. Nêu được chấm, nét, màu sắc thể hiện trên các sản phẩm đã thực hành trong học kì 1 và liên hệ với xung quanh. 
- Nhận ra một số đồ dùng, vật liệu, họa phẩm... là những thứ có thể tạo nên sản phẩm mĩ thuật trong thực hành, sáng tạo. Nêu được cách sử dụng một số đồ dùng trong thực hành, sáng tạo sản phẩm trong học kì 1.
- Biết cùng bạn trưng bày sản phẩm đã tạo được và trao đổi, chia sẻ cảm nhận. 
* Phẩm chất
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS một số phẩm chất chủ yếu như: Tôn trọng sản phẩm do mình, bạn bè tạo ra; biết bảo quản sản phẩm và đồ dùng học tập. 
II.ĐỒ DÙNG
1.đồ dùng dạy học
Học sinh: Sản phẩm thực hành học kì 1; Giấy/ bìa giấy, màu vẽ, bút chì, tẩy chì, hồ dán, kéo, vở Thực hành mĩ thuật
. Giáo viên: Hình ảnh minh họa nội dung bài học. Máy tính, máy chiếu hoặc ti vi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phân bố nội dung chính của mỗi tiết học
Tiết 1
- Giới thiệu những điều đã học trong học kì 1
- Trưng bày sản phẩm yêu thích và giới thiệu, chia sẻ cảm nhận.
Tiết 2
- Gợi nhắc lại nội dung đã học và những chủ đề đã thể hiện ở các sản phẩm.
- Thực hành: Lựa chọn hình thức thực hành, vận dụng nội dung đã học để sáng tạo sản phẩm nhóm. 

Tiết 1
Hoạt động chủ yếu của GV
HĐ chủ yếu của HS
Thiết bị
ĐDDH
1.KHỞI ĐỘNG. Ổn định lớp, giới thiệu bài học (5 phút)

- Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị bài của HS.
- Hướng dẫn HS xem lại các bài tập đã thực hiện trong vở Thực hành; gợi mở Hs giới thiệu tên các bài đã học; liên hệ giới thiệu nội dung bài học

- Giới thiệu một số sản phẩm và cách thực hành. 

2.KHÁM PHÁ. Tổ chức HS quan sát, nhận biết (khoảng 10 phút)

- Hướng dẫn HS quan sát trang 42, 43 và giao nhiệm vụ:
+ Thảo luận
+ Giới thiệu những điều đã biết về: Màu sắc, chấm, nét
- Giới thiệu lần lượt đại diện các nhóm trả lời. Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm.
- Tóm tắt rõ hơn từng nội dung đã học, kết hợp sử dụng hình ảnh và nếu vấn đề, tương tác với HS: 
+ Có nhiều loại nét, nhiều cách tạo chấm và tên gọi màu sắc khác nhau 
+ Chấm, nét, màu sắc dễ tìm thấy trong tự nhiên, trong đời sống và có thể sử dụng để sáng tạo nên các sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật. 
- Quan sát.
- Trả lời câu hỏi và gợi mở của GV 
- Hình ảnh liên quan đến nội dung đã học về màu sắc, chấm, nét. 
Sách giáo khoa
3. Tổ chức HS trưng bày, giới thiệu sản phẩm (Khoảng 13’)

- Yêu cầu HS xem lại các bài đã học
+ Lựa chọn một sản phẩm yêu thích nhất và trưng bày. 
+ Giới thiệu về sản phẩm: Nội dung, đọc tên màu sắc ở hình ảnh, chi tiết hoặc chấm, nét; kiểu nét; cách tạo sản phẩm (vẽ, cắt, xé, dán, gấp.).
- Tổ chức HS giới thiệu sản phẩm.
- Tổng hợp các các chia sẻ của HS, gợi nhắc, củng cố thêm những kiến thức đã học về: màu sắc, chấm, nét. 
Sản phẩm thưc hành trong học kì 1(trong vở thực hành hoặc sản phẩm 2D, 3D có sẵn trong lớp, HS lưu giữ)
Sản phẩm hs năm trước
* Tổ chức HS chia sẻ cảm nhận (khoảng 5’)

- Gợi mở HS chia sẻ về một bài học hoặc sản phẩm thích nhất trong học kì và giải thích vì sao thích.
- Gợi mở HS chia sẻ sử dụng sản phẩm để trang trí ở nhà/ trong lớp học?
- Nhận xét tiết học. 
- Chia sẻ cảm nhận; ý tưởng sử dụng sản phẩm vào đời sống. 
Bảng phụ treo tranh
4. Tổng kết tiết học, gợi mở thực hành và hướng dẫn HS chuẩn bị tiết 2 (2’)

- Nêu vấn đề, gợi mở HS chia sẻ mong muốn thực hành?
- Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết 2 
- Chia sẻ mong muốn thực hành


Tiết 2
Hoạt động chủ yếu của GV
HĐ chủ yếu của HS
Thiết bị
ĐDDH
Hoạt động 1. Ổn định lớp, giới thiệu tiết học (2 phút)

- Kiểm tra sĩ số và chuẩn bị bài của HS.
- Lắng nghe. 

Hoạt động 2. Tổ chức HS quan sát, nhận biết (khoảng 5 phút)

- Sử dụng hình ảnh sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật, gợi mở HS nhớ lại nội dung đã học, đã ôn tập ở tiết 1:
+ Sử dụng màu, chấm, nét thể hiện nhiều hình ảnh khác nhau về các chủ đề: Thiên nhiên, con vật, đồ dùng, đồ chơi
+ Sử dụng các vật liệu, chất liệu khác nhau để tạo sản phẩm: màu sáp, màu dạ, giấy màu, vật liệu sẵn có 
- Kích thích HS vận dụng những điều đã học để thực hành, tạo sản phẩm. 
- Quan sát.
- Lắng nghe
- Trả lời câu hỏi 
Tranh ảnh
Hoạt động 3. Tổ chức thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ (Khoảng 17’)

- Tổ chức HS làm việc nhóm, giao nhiệm vụ:
+ Mỗi nhóm tạo một sản phẩm mĩ thuật với khổ giấy bìa cho trước, có sẵn màu nền.
+ Lựa chọn nội dung thể hiện: hình ảnh thiên nhiên, con vật, đồ vật
+ Vận dụng vật liệu, họa phẩm sẵn có để tạo chấm, nét bằng cách cắt, xé, dán... hoặc vẽ... cách tạo các hình vuông, tròn, tam giác dựa trên các hình minh họa trong SGK; kết hợp phân tích và tương tác với HS.
- Minh họa và gợi mở HS có thể sắp xếp, dán các hình trên khổ giấy A3/A4 để tạo hình ảnh yêu thích như: ngôi nhà, cây, quả bóng, mặt trời, núi 
- Nhắc HS quan sát một số hình ở mục Vận dụng, gợi mở HS có thể tham khảo để thực hành.
- Kích thích HS hứng thú với thực hành 
- Quan sát
- Thảo luận HS
- Nêu cách tạo hình vuông, hình tròn, tam giác.
Đ D DH
Hình minh họa tham khảo
b. Tổ chức HS thực hành tạo hình cơ bản và tập trao đổi, chia sẻ

- Giới thiệu thời lượng của bài học và nhiệm vụ thực hành ở tiết 1
- Bố trí HS ngồi theo cá nhân và giao nhiệm vụ
+ Thực hành cá nhân: Vận dụng cách tạo các hình cơ bản ở trang 46, 
sgk để thực hành tạo các hình cơ bản 
+ Trao đổi cùng bạn trong nhóm: Quan sát các bạn trong nhóm, trao đổi, chia sẻ cùng bạn về: chọn màu giấy, cách gấp, cắt
- Quan sát HS thực hành, trao đổi, hướng dẫn và có thể hỗ trợ. 
- Gợi nhắc HS: Nếu còn thời gian, có thể cắt nhiều hình hơn và sắp xếp tạo hình ảnh yêu thích hoặc vẽ thêm nét, chấm cho các hình. 
- Ngồi theo HS
- Thực hành tạo các hình cơ bản.
- Quan sát bạn thực hành và ập trao đổi, chia sẻ
1 số bài vẽ của hs năm rước
4. chia sẻ cảm nhận và liên hệ vận dụng, trải nghiệm (khoảng 7’)

- Nhắc HS thu đồ dùng học tập
- Hướng dẫn HS dán các hình đã cắt trên khổ giấy A4 hoặc A3 và trưng bày, quan sát, chia sẻ theo cảm nhận.
- Gợi mở HS giới thiệu: Tên, màu sắc ở các hình đã tạo được; chia sẻ cảm nhận về các sản phẩm của các bạn trong nhóm, trọng lớp
- Tóm tắt chia sẻ của HS; nhận xét HS thực hiện nhiệm vụ thực hành, thảo luận và sản phẩm thực hành. 
 - Nêu vấn đề, gợi mở HS chia sẻ ý tưởng tạo thêm sản phẩm từ các hình cơ bản.
- Chia sẻ cảm nhận; ý tưởng sử dụng sản phẩm vào đời sống. 
Bảng phụ 
. Tổng kết tiết học và hướng dẫn HS chuẩn bị tiết 2 (khoảng 2’)

- Nêu nội dung chính của tiết học. Nhận xét kết quả học tập của HS
- Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết 2 
- Chia sẻ mong muốn thực hành


Tiết 2
Hoạt động chủ yếu của GV
HĐ chủ yếu của HS

1.Khởi động
 giới thiệu nội dung tiết học (2 phút)

- Gợi mở HS nhắc lại nội dung tiết 1. Giới thiệu nội dung tiết 2
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhắc nội dung tiết 1 
- Ngồi theo cá nhân HS

2.Khám phá
Tổ chức HS quan sát, nhận biết (khoảng 6’) 

- Hướng dẫn HS quan sát bức tranh vẽ, cắt xé dán trong SGK, tr.47 và giao nhiệm vụ thảo luận:
+ Giới thiệu hình ảnh được tạo từ các hình cơ bản
+ Giới thiệu các hình ảnh khác có trong bức tranh
+ Đọc tên các màu mà em biết
=> Tóm tắt các câu trả lời của HS, giới thiệu rõ hơn các hình ảnh có trong bức tranh và liên hệ với các hình cơ bản.
- Giới thiệu một số bức tranh sưu tầm, gợi mở HS nhận ra các hình ảnh có dạng hình cơ bản trong mỗi bức tranh. 
=> Tóm tắt nội dung HĐ2, kích thích HS sẵn sàng thực hành. 
- Quan sát 
- Thảo luận nhóm 3-4 HS
- Suy nghĩ, trả lời, chia sẻ
Đ D DH
3. thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ (khoảng 18’)

- Bố trí HS ngồi theo nhóm và giao nhiệm vụ: Mỗi nhóm cắt/xé tạo các hình ảnh có dạng hình cơ bản và dán trên khổ giấy A3. Hoặc vẽ trên khổ giấy A3.
- Gợi mở HS có thể vẽ/cắt/xé tạo các hình ảnh như: mặt trời, quả/trái cây, vườn cây, nhà, con vật, đồ vật
- Gợi mở HS thực hiện: 
+ Các thành viên thảo luận, thống nhất chọn hình ảnh để cắt/xé /vẽ
+ Phân công mỗi thành viên tạo một hình ảnh (ví dụ: mái nhà, thân nhà, cửa sổ, cửa ra vào, cây, mặt trời, mây, quả). 
+ sắp xếp các hình tạo được của cá nhân để tạo sản phẩm của nhóm. Có thể vẽ/cắt/xé dán thêm chi tiết, hình ảnh khác để bức tranh của nhóm hấp dẫn hơn. 
- Nhắc các nhóm HS: Có thể tham khảo cách tạo hình con mèo, chiếc đồng hồ ở mục Vận dụng để thực hành. 
- Quan sát các nhóm HS thực hành, thảo luận và gợi mở trao đổi, chia sẻ; có thể hỗ trợ HS. 
- Thực hành, thảo luận HS 
- Phối hợp cùng bạn tạo sản phẩm nhóm.
- Tập trao đổi về hình ảnh đang thực hành của mỗi thành viên trong đó

Hình minh họa
4.chia sẻ cảm nhận và liên hệ vận dụng, trải nghiệm (khoảng 7’)

- Hướng dẫn Hs trưng trên bảng và quan sát.
- Gợi mở HS giới thiệu, nhận xét, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mỗi nhóm.
- Nhận xét kết quả thực hành, thảo luận và động viên, khích lệ HS.
 - Hướng dẫn HS quan sát hình sản phẩm ở mục Vận dụng, gợi mở HS nhận ra: 
+ Có thể sử dụng que tính, ống hút để sắp xếp tạo hình cơ bản
+ Có thể tạo hình con vật, đồ dùng từ các hình cơ bản. 
- Trưng bày, quan sát, chia sẻ cảm nhận. 
- Nêu điều biết được qua quan sát mục vận dụng, tr.48, sgk

Bảng phụ
Tổng kết bài học và hướng dẫn HS chuẩn bị bài 11 (2’)

- Nhắc HS vệ sinh lớp học, cách lưu giữ sản phẩm
 - Tóm tắt nội dung chính của bài học, kết hợp sử dung câu chốt tr.48. Nhận xét kết quả học tập 
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài 11: Đọc, chuẩn bị đồ dùng học tập, có thể nhặt lá cây sẵn có và ép vào trang sách để sử dụng trong bài học.
- Lắng nghe
- Đọc câu chốt cuối bài tr.48, sgk.
*Điều chỉnh sau bài học:
.
 Bài 11: TẠO HÌNH VỚI LÁ CÂY (2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN Đ...ủa bài học và nhiệm vụ thực hành ở tiết 1
- Bố trí HS ngồi theo nhóm và giao nhiệm vụ: 
+ Thực hành cá nhân: Lựa chọn lá cây và liên tưởng với hình ảnh trong đời sống, hình ảnh theo ý thích; Vận dụng cách tạo hình con voi để thực hành.
+ Trao đổi cùng bạn trong nhóm: Quan sát các bạn trong nhóm thực hành, trao đổi, chia sẻ cùng bạn về: chọn lá cây, ý tưởng tạo hình ảnh yêu thích từ lá cây 
- Gợi nhắc HS: Tiết 1 tập trung vẽ hình lá trên giấy, các chi tiết khác sẽ vẽ ở tiết 2. Nếu có thể vẽ một số chi tiết hoặc vẽ thêm hình khác trên giấy.
- Quan sát HS thực hành, trao đổi, hướng dẫn Hs vị trí đặt hình lá cây trên trang giấy và có thể hỗ trợ. 
- Ngồi theo nhóm 6 HS
- Thực hành và tập trao đổi, chia sẻ
– Hình ảnh một số sản phẩm mĩ thuật của HS
c.Tổ chức HS chia sẻ cảm nhận và liên hệ vận dụng, trải nghiệm (khoảng 6’)

- Hướng dẫn HS trưng bày, quan sát, chia sẻ theo cảm nhận.
- Gợi mở HS giới thiệu: tên lá, ý tưởng tạo hình ảnh từ hình lá 
- Tóm tắt chia sẻ của HS; nhận xét HS thực hiện nhiệm vụ thực hành, thảo luận và sản phẩm. 
- Trưng bày, giới thiệu, chia sẻ 
– Hình ảnh 
mục Vận dụng, sgk 
trang 7

4.. Tổng kết tiết học và hướng dẫn HS chuẩn bị tiết 2 (1’)

- Nêu nội dung chính của tiết học. Nhận xét kết quả học tập của HS
- Nêu vấn đề, gợi mở HS chia sẻ ý tưởng vẽ thêm chi tiết ở hình lá - Nhắc HS bảo quản sản phẩm và hướng dẫn chuẩn bị tiết 2 
- Lắng nghe
- Chia sẻ ý tưởng


Tiết 2
Hoạt động chủ yếu của GV
HĐ chủ yếu của HS

1Khởi động:
*Giới thiệu nội dung tiết học (2 phút)

- Gợi mở HS nhắc lại nội dung tiết 1. Giới thiệu nội dung tiết 2
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhắc nội dung tiết 1 
- Ngồi theo nhóm: 6 HS

2Khám phá
.Tổ chức HS quan sát, nhận biết (khoảng 5’) 

- Hướng dẫn HS quan sát một số hình ảnh được tạo từ hình lá và gợi mở HS: Nêu tên hình ảnh (con vật, đồ vật, đồ dùng).
- Gợi nhắc HS: Quan sát hình lá đã vẽ ở tiết 1, liên tưởng với hình
 ảnh muốn thể hiện và chia sẻ
- Tóm tắt những chia sẻ của HS, kích thích HS tiếp tục thực hành trên sản phẩm đã vẽ ở tiết 1.
- Khích lệ HS: Nếu hoàn thành sản phẩm nhanh sẽ tiếp tục được tạo thêm hình ảnh từ lá cây hoặc xé, cắt tạo hình lá cây và sắp xếp tạo sản phẩm theo ý thích. Ví dụ các hình ở trang 52, 53 SGK. 
- Quan sát.
- Thảo luận nhóm 3-4 HS
- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi và gợi mở của GV 
Hình các hình thức thực hành trang 6, SGK
 Tổ chức HS thực hành, sáng tạo và tập trao đổi, chia sẻ (khoảng 18’)

- Tổ chức HS thực hành tạo sản phẩm nhóm. Giao nhiệm vụ: 
+ Thực hiện nhiệm vụ cá nhân: Vẽ tiếp các chi tiết theo tưởng tượng và ý thích để tạo hình ảnh từ hình lá cây đã vẽ ở tiết 1; Quan sát các bạn trong nhóm, có thể học hỏi bạn cách vẽ các chi tiết, cách vẽ màu hoặc trao đổi, chia sẻ với bạn về ý tưởng tạo hình ảnh của mình; cắt rời hình ảnh khỏi khổ giấy. 
+ Thực hiện nhiệm vụ nhóm: Cùng bạn sắp xếp các hình ảnh sản phẩm cá nhân và dán trên khổ giấy A3/A4 (hoặc trên bảng nhóm/bảng cá nhân) và đặt tên cho sản phẩm nhóm; thảo luận, bổ sung thêm chi tiết, hình ảnh ở sản phẩm. 
- Quan sát HS thực hành, thảo luận và gợi mở trao đổi, chia sẻ; có thể hỗ trợ HS. 
- Thực hành, thảo luận nhóm: 6 – 7 HS 
- Phối hợp cùng bạn tạo sản phẩm nhóm.
- Tập trao đổi về hình ảnh đang thực hành của mỗi thành viên trong nhóm

Hình các hình thức thực hành trang 6, SGK
3. Tổ chức HS chia sẻ cảm nhận và liên hệ vận dụng, trải nghiệm (khoảng 8’)

- Hướng dẫn các nhóm HS trưng bày sản phẩm, gợi mở nội dung nhận xét, chia sẻ:
+ Tên sản phẩm.
+ Tên mỗi hình ảnh trong sản phẩm 
+ Kể tên các hình ảnh nhóm bạn đã tạo được
+ Thích sản phẩm nào nhất? vì sao?
- Nhận xét kết quả thực hành, thảo luận; gợi mở HS có thể liên tưởng hình lá cây khác với hình ảnh yêu thích trong cuộc sống.
 - Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh mục Vận dụng, gợi mở HS nhận ra có thể cắt, cuộn/uốn lá cây để tạo hình theo ý thích 
- Tạo sản phẩm nhóm và trưng bày.
- Quan sát sản phẩm của các nhóm.
- Giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm
- Nêu một số cách có thể vận dụng để sáng tạo thêm sản phẩm có chủ đề thiên nhiên. 
Sản phẩm thực hành
4. Tổng kết bài học và hướng dẫn HS chuẩn bị bài 11 (2’)

- Nhắc HS vệ sinh lớp học. 
- Tóm tắt nội dung chính của bài học, kết hợp sử dung câu chốt tr.53. Nhận xét kết quả học tập 
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài 12: Đọc, chuẩn bị đồ dùng học tập. 
- Lắng nghe

Hình ảnh mục Vận dụng, SGK

IV. Điều chỉnh sau bài học:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................
CHỦ ĐỀ 6: NHỮNG HÌNH, KHỐI KHÁC NHAU (4 tiết)
Bài 12: TẠO KHỐI CÙNG ĐẤT NẶN (2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Kiến thức:Biết tự chuẩn bị đồ dùng, đất nặn để học tập.Hiểu được các khối cơ bản
* Năng lực mĩ thuật
– Nhận biết khối cơ bản.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mi_thuat_lop_1_sach_canh_dieu_nam_hoc_2022_2023_truo.docx
  • docxHọc kì 1.docx
  • docxHọc kì 2.docx