Giáo án Lịch sử và Địa lí Lớp 4 (Phần Địa lí) - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Vật Lại

Tiết 1: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ

A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS nắm được các yếu tố của bản đồ, biết cách sử dụng bản đồ, biết khai thác kiến thức từ bản đồ.

- HS thực hành trên lược đồ, bản đồ cụ thể, phát triển NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Hs tích cực học tập, có tính tự giác.

*GDQP-AN: Giới thiệu bản đồ hành chính VN và khẳng định 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bài giảng điện tử

- HS: SGK, ...

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

docx 69 trang Cô Giang 13/11/2024 440
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử và Địa lí Lớp 4 (Phần Địa lí) - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Vật Lại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử và Địa lí Lớp 4 (Phần Địa lí) - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Vật Lại

Giáo án Lịch sử và Địa lí Lớp 4 (Phần Địa lí) - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Vật Lại
ĐỊA LÍ
TIẾT 1: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS nắm được các yếu tố của bản đồ, biết cách sử dụng bản đồ, biết khai thác kiến thức từ bản đồ.
- HS thực hành trên lược đồ, bản đồ cụ thể, phát triển NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Hs tích cực học tập, có tính tự giác.
*GDQP-AN: Giới thiệu bản đồ hành chính VN và khẳng định 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bài giảng điện tử
- HS: SGK, ...
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
+ Nêu các yếu tố của bản đồ
+ Thực hành trên bản đồ
- GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới
- Hs trả lời
2. Khám phá: 
* Mục tiêu 
- HS nắm được các yếu tố của bản đồ, biết cách sử dụng bản đồ, biết khai thác kiến thức từ bản đồ.
- HS thực hành trên lược đồ, bản đồ cụ thể.
* Cách tiến hành:

HĐ1: Hướng dẫn sử dụng bản đồ:
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và nêu các bước sử dụng bản đồ
- GV nhận xét, chốt ý.
3: Thực hành:
- Yêu cầu quan sát lược đồ trang 8 (SGK).
- Yêu cầu HS chỉ các hướng
- Yêu cầu HS chỉ các đối tượng trên lược đồ.
- GV nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu quan sát lược đồ trang 9 (SGK).
- Yêu cầu HS nêu tên, tỉ lệ của bản đồ.
- Yêu cầu HS nêu các đối tượng địa lí được kí hiệu trên bản đồ.
- Yêu cầu HS chỉ và nêu tên một số con sông được thể hiện trên bản đồ.
- GV nhận xét, kết luận. 
- Đưa bản đồ hành chính VN, yêu cầu HS thực hành với bản đồ, chỉ vị trí quần đảo HS và TS trên bản đồ
* GV khẳng định chủ quyền với 2 quần đảo này.
4. Vận dụng - Trải nghiệm:
- Em hãy nêu cách giữ gìn, bảo vệ chủ quyền biển đảo của đất nước ta?
-Nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị bài sau.
 
- HS thực hiện
+ Bước 1: Nắm rõ tên bản đồ.
+ Bước 2: Xem chú giải để biết kí hiệu đối tượng lịch sử hoặc địa lí.
+ Bước 3: Tìm đối tượng trên bản đồ dựa vào kí hiệu.
Cá nhân – Lớp
- HS quan sát cá nhân.
- 3 HS dùng bút vẽ nối tiếp chỉ hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên lược đồ.
- 2 HS nối tiếp chỉ từng kí hiệu trên lược đồ và gọi tên đối tượng lịch sử 
- HS nhận xét, bổ sung
- HS quan sát, làm việc theo 3 bước 
- HS nêu tên, tỉ lệ.
- HS nêu các đối tượng địa lí.
- HS chỉ và nêu tên một số con sông
- HS nhận xét, bổ sung
- HS thực hành
-Hs lắng nghe
- HS nêu cách gìn giữ, bảo vệ chủ quyền biển đảo
- VN tiếp tục thực hành với các loại bản đồ, lược đồ.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
ĐỊA LÍ
TIẾT 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TIẾP)
A. Yêu cầu cần đạt:
 - Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tương lịch sử hay địa lí trên bản đồ.
 - Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển.
 - Phẩm chất: Yêu thích cảnh đẹp của quê hương đất nước và biết bảo vệ, giữ gìn cảnh quan môi trường. HS có ý thức học tập môn học.
 - ANQP: Giới thiệu bản đồ hành chính Việt Nam và khẳng định: Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam.
- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử...
B. Đồ dùng dạy - học:
 - Bài giảng điện tử
 - SGK...
C. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Khởi động: 
 - Bản đồ là gì? 
 - Kể 1 vài đối tượng địa lí được thể hiện trên bản đồ hình 3?
+ Nhận xét.
- Bản đồ giúp ta nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển. Hôm nay ta học tiếp bài: “LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TT)” 
II. Khám phá:
HĐ1: Cả lớp: 
+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
+ Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 (bài 2) để đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí?
+ Chỉ đường biên giới phần đất liền của VN với cá nước láng giềng trên hình 3 và giải thích vì sao lại biết đó là biên giới quốc gia?
*Muốn sử dụng được bản đồ ta phải làm theo các bước sau.
 - Đọc tên bản đồ để biết bản đồ 
 - Xem chú giải để biết kí hiệu đối tượng
 - Tìm đối tượng địa lí chủ giải hoặc địa lí trên bản đồ dựa vào kí hiệu.
III. Thực hành:
 GV yêu cầu HS làm các bài tập a, b trong SGK.
- GV nhận xét và khen.
- Giáo dục ANQP.
IV. Vận dụng - Trải nghiệm:
 - Đọc tên bản đồ, nêu 4 hướng.
 - HS về nhà xem lại bài.Chuẩn bị bà...uân, hội xuống đồng, ... 
+ Lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn được tổ chức vào mùa xuân. Trong các lễ hội có các hoạt động: thi hát, múa sạp, ném còn
+ Mỗi dân tộc thường có cách ăn mặc riêng, trang phục của họ mang nét riêng biệt của dân tộc mình
- HS trả lời
- VN tìm hiểu về các HĐSX của người dân ở HLS
 D. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
..................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỊA LÍ
TIẾT 4: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở HOÀNG LIÊN SƠN
A. Yêu cầu cần đạt:
 - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn:
 - Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi: đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa.
 - Biết người dân ở miền núi phải trồng trọt trên đất dốc và khai thác khoáng sản rất nhiều. Vì vậy để thích ghi với môi trường phải trồng nhiều cây cối để tránh sự sói mòn của đất.
 - GDHS ý thức bảo vệ thiên nhiên, con người.
- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lý, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lý...
B. Đồ dùng dạy - học:
 - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
C. Các hoạt động dạy – học:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Khởi động:
- Kể tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn?
+ GV nhận xét – biểu dương.
- GV giới thiệu. ghi đầu bài.
II. Khám phá:
Hoạt động1: Trồng trọt trên đất dốc.
- GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ ở mục 1, hãy cho biết người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng những cây gì? Ở đâu?
- GV yêu cầu HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
* HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi sau: 
+ Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu?
+ Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
+ Người dân Hoàng Liên Sơn trồng gì trên ruộng bậc thang?
* Liên hệ MT: Để chống sói mòn đất và cải tạo môi trường chúng ta phải làm gì?
- GV kết luận ghi bảng.
Hoạt động 2: Nghề thủ công truyền thống: 
+ Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
+ Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm. 
- GV kết luận ghi bảng.
Hoạt dộng 3: Khai thác khoáng sản: 
- GV cho HS quan sát hình 3 và đọc SGK mục 3 để trả lời các câu hỏi sau: 
+ Kể tên một số khoáng sản có ở Hoàng Liên Sơn.
+ Ở vùng núi Hoàng Liên Sơn , hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất?
+ Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí?
+ Ngoài khai thác khoáng sản , người dân miền núi còn khai thác gì?
 GVKL: HLS có khoáng sản như: A- pa- tít là khoáng sản được khai thác nhiều nhất..
III. Vận dụng - Trải nghiệm: 
 - Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì?
- Về nhà tìm đọc thêm các tài liệu, internet về Hoàng Liên Sơn
- GV nhận xét giờ học.
- Dăn HS chuẩn bị bài sau.

+ Dân tộc Mông, Thái, Dao.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS ghi vở.
+ Trồng ngô , khoai , sắn trên nương.
+ HS lên chỉ trên bản đồ.
- Ở các sườn núi.
- Giúp cho việc giữ nước, chống xói mòn.
- Ruộng bậc thang thường được trồng lúa, ngô, chè và được trồng ở sườn núi.
- Phải trồng cây để chắn cho đất không bị trôi và không khí trở nểntong lành.
- HS nhắc lại - ghi vở.
- HS đọc trong SGK trả lời - HS nhận xét bổ sung.
+ Hàng dệt, may, thêu, đan lát,rèn, đúc..
+ Màu sắc sặc sỡ, bền đẹp, có hoa văn độc đáo. 
- HS nhắc lại - ghi vở.
- HS cả lớp quan sát hình 3 và đọc mục 3 ở SGK rồi trả lời: 
+ A- pa- tít , đồng , chì , kẽm 
+ A- pa- tít.
+ Vì khoáng sản được dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.
+ Gỗ, mây, nứavà các lâm sản quý khác.
- HS khác nhận xét,bổ sung. 
- HS đọc - ghi vở.
- Làm nghề nông, thủ công, và khai thác các khoáng sản.
- Lắng nghe, ghi nhớ nhiệm vụ.

ĐỊA LÍ
Tiết 5: TRUNG DU BẮC BỘ
A. Yêu cầu cần đạt: 
 - Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ. Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ. 
 - Nêu được qui trình chế biến chè. Dựa vào tranh, bảng số liệu để tìm ra KT .
 - Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
 - Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lý, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lý...
B. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Bài giảng điện tử, SGK
- HS: SGK + Vở bài tập
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Khởi động: 
- Người dân ở HLS làm nghề gì? Nghề nào là chính? 
- Nhận xét, khen.
II. Khám phá:
HĐ1: Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải. (Làm việc cá nhân)
+ Cách tiến hành.
- Đọc SGK , TLCH
+ Nêu vị trí của vùng trung du Bắc Bộ ?
Tỉnh nào có vùng trung du? 
+ Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay vùng đồng bằng? 
+ Em có nhận xét gì về đỉnh đồi, sườn đồi, các đồi được sắp xếp như thế nào? 
+ Nêu những riêng biệt của trung du Bắc Bộ?
- GV trình chiếu bản đồ. 
HĐ2:...c tập. 
- HS các nhóm thảo luận. 
- Đại diện HS các nhóm trình bày kết quả. 
+ Mùa mưa là các tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10. Còn mùa khô vào các tháng 1, 2, 3, 4, 11, 12. 
+ Khí hậu ở Tây Nguyên có hai mùa là mùa mưa và mùa khô. 
+ Mùa mưa có những . 
- HS khác nhận xét. 
+ HS đọc bài học. 
- HS đọc bài trong SGK
- HS trả lời

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
........................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỊA LÍ
TIẾT 7: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
A. Yêu cầu cần đạt:
 - Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh,) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
 - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên:
Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.
 - Yêu quý các dân tộc ở tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc.
- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lý, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lý..
B. Đồ dùng dạy – học:
 - Tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên.
C. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Khởi động	
- Bài: “Tây Nguyên”. 
- Kể tên một số cao nguyên ở Tây Nguyên?
 - Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Nêu đặc điểm của từng mùa?
 - GV nhận xét 
II. Khám phá
HĐ1: Tây Nguyên- nơi có nhiều dân tộc sinh sống: 
 - GV yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK rồi trả lời các câu hỏi sau: 
+ Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên?
+ Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? Những dân tộc nào từ nơi khác đến?
+ Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt?
+ Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì?
* Kết luận: Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây lại là nơi thưa dân nhất nước ta. 
HĐ 2: Nhà rông ở Tây Nguyên 
Cho HS thảo luận theo các gợi ý sau: 
+ Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt?
+ Nhà rông được dùng để làm gì? Hãy mô tả về nhà rông?
+ Sự to, đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì?
 - GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày. 
HĐ3: Trang phục, lễ hội: 
 - GV cho các nhóm dựa vào mục 3 trong SGK và các hình 1, 2, 3, 5, 6 để thảo luận theo các gợi ý sau: 
+ Người dân Tây Nguyên nam, nữ thường ăn mặc như thế nào?
+ Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 1, 2, 3. 
+ Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào?
+ Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên?
 + Người dân ở Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội?
+ Ở Tây Nguyên, người dân thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào?
- GV kết luận.
III. Vận dụng - Trải nghiệm	
- GV củng cố bài học.
- GV cho HS đọc phần bài học trong SGK 
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên”. 
 
- 2 HS lên bảng trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung. 
+ Các dân tộc sống ở Tây Nguyên: Giarai, Ê- đê, Ba- na, Xơ- đăng, Tày, Nùng, Kinh, 
+ Trong các dân tộc trên, dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên là dân tộc Giarai, Ê- đê, Ba- na, Xơ- đăng. Còn các dân tộc từ nơi khác đến là Tày, Nùng, Kinh. 
+ Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm riêng biệt như tiếng nói, tập quán, một số nét văn hoá. 
+ Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang cùng chung sức xây dựng Tây Nguyên giàu đẹp hơn. 
+ HS thảo luận theo nhóm 
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả. 
+ Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có một ngôi nhà rông. 
+ Nhà rông là ngôi nhà chung nhất của buôn...
+ Nhà rông cáng to đẹp thì chứng tỏ buôn càng giàu có, thịnh vượng
- HS đọc SGK. 
+ HS thảo luận theo nhóm 
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả. 
+ Nam thường đóng khố, nữ thường mặc quần váy
+ Mỗi dân tộc đều có nét riêng biệt về trang phục truyền thống của họ. 
+ Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức vào mùa xuân hay sau vụ thu hoạch. 
+ Lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân, lễ hội đâm trâu, lễ ăn cơm mới, .. 
+ Múa hát, uống rượu cần
+ Đàn tơ- rưng, đàn krông- pút, cồng, chiêng, 
- HS đọc bài học. 
- Lắng nghe, ghi nhớ nhiệm vụ.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
........................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỊA LÍ
TIẾT 8: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở 
TÂY NGUYÊN
A. Yêu cầu cần đạt:
 - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:
 - Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên. Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột.
 - GDHS có ý thức lao động, tìm hiểu về mố... Những hoạt đông sản xuất của người dân ở Tây Nguyên ?
- Người dân cần phải làm gì để tận dụng lợi thế của mình?
III. Vận dụng - Trải nghiệm:
- Học sinh nêu ghi nhớ
- Nhận xét chung giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 1, 2 HS lên trình bày đặc điểm tiêu biểu trong hoạt động sản xuất của người dân Tây Nguyên
+ Cả lớp theo dõi và nhận xét
- Quan sát lược đồ hình 4(SGK)
- Mê Công, Ba, Đồng Nai, Xê Xan...
- Chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau.
- Chạy tua-bin sản xuất ra điện
- Giữ nước, hạn chế những cơn lũ bất thường
- Vài HS chỉ trên lược đồ hình 4
- Qsát hình 6,7 và đọc mục 4 SGK
- Rừng rậm nhiệt đới, rừng khộp
- Do mưa nhiều
- Hs đọc sách và mô tả 2 loại rừng
- Đọc mục 2, qsát hình 8,9,10
- Có nhiều sản vật, nhất là gỗ
- HS tự nêu
- Quan sát hình 8,9,10 và nêu
- Do việc khai thác rừng bừa bãi và do tập quán sống du canh du cư của người dân.
- Nêu ý kiến: 
- không khai thác bừa bãi, trồng rừng cây công nghiệp lâu năm.
- Thảo luận, nêu ý kiến
+ Trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc có sừng, khai thác sức nước, khai thác rừng.
- HS đọc phần ghi nhớ ở SGK và hoàn thành bài tập vào vở 
- Lắng nghe, ghi nhớ nhiệm vụ.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỊA LÍ
TIẾT 10: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
A. Yêu cầu cần đạt: 
 Học xong bài này, HS biết:
 - Vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ VN. Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt.
 - Dựa vào lược đồ (bản đồ) tranh, ảnh để tìm kiến thức. Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
 - Giáo dục học sinh ham hiểu biết, khám phá những vùng đất lạ.
 - Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lý, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lý...
B. Đồ dùng dạy học:
 - Bản đồ địa lí VN
 - Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt
C. Các hoat động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Khởi động: 
- 1 HS nêu các loại rừng và công nghiệp khai thác rừng ở Tây Nguyên ?
- GV đánh giá và nhận xét.
II. Khám phá:
a. Đà Lạt - thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước
- Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào
- Đà Lạt có độ cao khoảng bao nhiêu mét?
- Đà Lạt có khí hậu như thế nào?
- Quan sát hình 1, 2(94)
- Mô tả 1 cảnh đẹp ở Đà Lạt.
- Nhận xét, đánh giá.
* GV nói thêm: cây cối của Đà Lạt chủ yếu là các rừng thông. Có nhiều thác nước: Cam li, Pơ ren ...
b. Đà Lạt thành phố du lịch và nghỉ mát.
- Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát?
- Có những công trình nào phục vụ cho việc này?
- Kể tên 1 số khách sạn ở Đà Lạt?
- Nhận xét, giúp HS hoàn thiện các câu trả lời.
c. Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt
- Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh?
- Kể tên 1 số loài hoa, quả, rau xanh ở Đà Lạt?
- Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại như vậy?
- Hoa, rau ở Đà Lạt có giá trị như thế nào?
- Cho HS đọc ghi nhớ.
- GV kết luận.
III. Vận dụng - Trải nghiệm:
- Qua bài học, em biết thêm điều gì về Đà Lạt?
- GV hệ thống lại nội dung bài.
- NX chung giờ học.
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- 1,2 HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV về bài học trước.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét
- Dựa vào hình 1( bài 5)
- Cao nguyên Lâm viên
- Khoảng 1500 m
- Mát mẻ về mùa hè, lạnh về mùa đông nhưng không rét mướt.
- 1, 2 HS miêu tả cảnh đẹp của Đà Lạt, lên chỉ vị trí hồ Xuân Hương và thác nước Cam li.
- Làm việc theo nhóm
- Không khí trong lành, mát mẻ, thiên nhiên tươi đẹp. Có nhiều cảnh đẹp: rừng thông, thác nước...
- Khách sạn, sân gôn, biệt thự...
- Lam Sơn, Công Đoàn, Palace...
- Làm việc theo nhóm
- Quan sát hình 4(96)
- Đà Lạt có nhiều loại rau, quả
- Rau: bắp cải, súp lơ, cà chua...
 Quả: dâu tây, đào...
 Hoa: lan, hồng, cúc...
- Do địa hình cao, khí hậu mát mẻ, trong lành
- Tiêu thụ ở thành phố lớn và xuất khẩu ra nước ngoài.
- 1,2 HS đọc phần ghi nhớ ở SGK và tóm tắt nội dung chính giờ học.
- Hoàn thành bài tập vào vở và chuẩn bị cho giờ học sau.
- Phát biểu: VD: Đà Lạt là một thành phố nổi tiếng với rừng thông và thác nước, có nhiều nhà nghỉ, khách sạn, không khí trong lành, nhiều rau quả xứ lạnh
- Lắng nghe, ghi nhớ nhiệm vụ.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
........................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỊA LÍ
TIẾT 11: ÔN TẬP
	A. Mục tiêu:
 - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - Nêu một số đặc điểm tiêu biểu về ...ệu tìm vị trí ĐBBB trong lược đồ sgk.
- Y/c HS lên chỉ vị trí ĐBBB / BĐ.
- GV chỉ ĐBBB/ BĐ và nói: ĐBBB có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.
- Y/c HS dựa vào ảnh ĐBBB, kênh chữ trong mục 1, TLCH.
+ ĐBBB do phù sa của những sông nào bồi đắp nên ?
+ ĐBBB có diện tích lớn thứ mấy so với các đồng bằng của nước ta ?
+ Địa hình của ĐB có đặc điểm gì ?
- GV nhận xét, kết luận.
2) Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ: 
- Y/c hs quan sát hình 1.
+ Tìm sông Hồng, sông Thái Bình và một số sông khác của ĐBBB/ lược đồ ?
+ Tại sao sông lại có tên là sông Hồng ?
+ Khi mưa nhiều nước sông, hồ, ao thường ntn ?
+ Mùa mưa các sông ở đây ntn ?
- Y/c HS dựa vào vốn hiểu biết và sgk, thảo luận N2, TLCH:
+ Người dân ở ĐBBB có đắp đê để làm gì?
+ Hệ thống đê ở ĐBBB có đặc điểm gì ?
+ Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất ?
- Y/c đại diện nhóm TB kq thảo luận.
- GV nhận xét, KL ...
* Ghi nhớ: Sgk/99 
III.Vận dụng – Trải nghiệm
- Củng cố nội dung bài.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
- HS ghi đầu bài vào vở.
- HS quan sát.
- HS tìm vị trí của ĐBBB/ lược đồ.
- 2 HS lần lượt lên chỉ.
- HS đọc mục 1 sgk.
- Sông Hồng và sông Thái Bình.
- ... thứ hai, sau ĐBNB.
- ĐBBB có địa hình thấp, bằng phẳng, sông chảy ở ĐB thường uốn lượn, quanh co ...
- HS quan sát.
- HS thực hiện theo y/c.
- Vì có nhiều phù sa nên nước sông quanh năm có màu đỏ ...
- ... thường đục
- Dâng cao, gây lũ lụt.
- Chống lũ lụt.
- HSTL.
- Đại diện nhóm TB.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 3 HS lần lượt đọc.
- Lắng nghe.
- Ghi nhớ.
D. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỊA LÍ
TIẾT 13: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
A. Yêu cầu cần đạt:
 - Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh.
 - Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ:
 - GDHS tôn trọng các thành quả lao động của người dân và truyền thống văn hóa của dân tộc.
- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lý, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lý...
B. Đồ dùng dạy – học:
 - Tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐB Bắc Bộ (do HS và GV sưu tầm).
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Khởi động
 - ĐB Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp nên. 
- Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của ĐB Bắc Bộ?
- GV nhận xét- biểu dương 
II. Khám phá
Chủ nhân của đồng bằng:
GV cho HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi sau: 
- Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân?
- Người dân sống ở ĐB Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc gì?
- GV nhận xét, kết luận. 
- GV cho các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo các câu hỏi sau: 
- Làng của ngưòi Kinh ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì? (nhiều nhà hay ít nhà). 
- Nêu các đặc điểm về nhà ở của người Kinh? (nhà được làm bằng những vật liệu gì? Chắc chắn hay đơn sơ?). Vì sao nhà ở có những đặc điểm đó?
- Làng Việt cổ có đặc điểm gì?
- Ngày nay, nhà ở và làng xóm của người dân ĐB Bắc Bộ có thay đổi như thế nào?
 2. Trang phục và lễ hội: 
- GV cho HS dựa vào hình 2,3,4 và kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của mình thảo luận theo gợi ý sau: 
- Hãy mô tả về trang phục truyền thống của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ. 
- Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì?
- Trong lễ hội có những hoạt động gì? 
- Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân ĐB Bắc Bộ?
- GV kết luận.
III. Vận dụng – Trải nghiệm
- GV củng cố bài học
- GV cho HS đọc bài trong SGK. 
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐB Bắc Bộ”. 
- Do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. 
- Đồng bằng có địa hình thấp, bằng phẳng, sông chảy ở đồng bằng uốn lượn quanh co. 
- HS khác nhận xét. 
- Cả lớp lắng nghe. 
- ĐB Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất nước ta. 
 - Chủ yếu là người Kinh. 
- HS nhận xét. 
- HS các nhóm thảo luận. 
- Các nhóm đại diện trả lời. 
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- Làng với nhiều nhà quây quần bên nhau. 
- Nhà được xây chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao. . . . 
- Làng Việt cổ thường có luỹ tre bao bọc. Mỗi làng thường có. . . 
- Ngày nay, nhà ở và làng của của người dân Bắc Bộ có nhiều thay đổi. . . 
- HS các nhóm thảo luận. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của mình. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Nam mặc quần trắng, áo dài the, khăn xếp màu đen. Nữ mặc váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt ruột tượng (khăn lụa dài) chít khăn ...cầu các nhóm dựa vào tranh ảnh, thông tin SGK thảo luận.
- Em biết gì về nghề thủ công của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
- Khi nào một làng trở thành làng nghề? 
* Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân.
- Y/c HS quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng, nêu quy trình sản xuất đồ gốm của người dân ở Bát Tràng? 
GV nói thêm một công đoạn quan trọng trong quá trình sản xuất gốm là tráng men cho gốm. Tất cả các sản phẩm gốm có độ bóng đẹp là nhờ việc tráng men.
 b. Chợ Phiên
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp.
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (Hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hoá bán ở chợ).
- Mô tả về chợ theo tranh ảnh.
3. Vận dụng - Trải nghiệm
- Yêu cầu HS nêu ghi nhớ cuối bài. 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài: Thủ đô Hà Nội.

- 3 HS lên bảng trả lời.
- HS cả lớp theo dõi nhận xét. 
- HS các nhóm dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết thảo luận. 
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- HS quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng & trả lời câu hỏi
- Đào đất -> nhào đất cho gốm -> tạo dáng -> phơi gốm -> vẽ hoa văn 
-> nung gốm -> các sản phẩm gốm
- HS đọc thông tin SGK, quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Hoạt động mua bán diễn ra tấp nập, ngày họp chợ không trùng nhau, hàng hoá bán ở chợ là những sản phẩm sản xuất ở địa phương và một số hàng hoa mang từ nơi khác đến phục vu cho sản xuất.
- Chợ phiên có rất đông người, hoạt động mua bán tấp nập.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- Lắng nghe, ghi nhớ nhiệm vụ.

IV. Điều chỉnh - bổ sung
........................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỊA LÍ
TIẾT 16: THỦ ĐÔ HÀ NỘI
I. Yêu cầu cần đạt
 - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội. Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ (lược đồ).
 - Dựa vào các hình 3, 4 trong SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới (về nhà cửa, đường phố). Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lý, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lý...
 - Tự hào về thủ đô của đất nước.
II. Đồ dùng dạy - học
 - Bản đồ Hà Nội (nếu có).
 - Tranh, ảnh về Hà Nội (sưu tầm).
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
+ Em hãy mô tả quy trình làm ra một sản phẩm gốm?
2. Khám phá
* HĐ1: Hà Nội – Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ:
 - GV yêu cầu HS quan sát bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam treo tường kết hợp lược đồ trong SGK, sau đó yêu cầu HS chỉ vị trí thủ đô Hà Nội.
Ÿ Hà Nội giáp với những tỉnh nào?
Ÿ Từ Hà Nội có thể đi đến những tỉnh khác bằng các loại giao thông nào?
Ÿ Cho biết từ huyện em ở có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện giao thông nào?
 GV nhận xét, kết luận.
HĐ2: Thành phố cổ đang ngày càng phát triển:
- HS dựa vào tranh, ảnh và SGK thảo luận theo gợi ý:
+ Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác? Hà Nội được chọn làm kinh đô năm nào? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi?
+ Khu phố cổ có đặc điểm gì? (Ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?).
+ Khu phố mới có đặc điểm gì? (Nhà cửa, đường phố).
+ Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội.
- GV treo bản đồ và giới thiệu cho HS xem vị trí khu phố cổ, khu phố mới 
HĐ3. Hà Nội – Trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước:
 Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK thảo luận theo câu hỏi:
 - Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là:
+ Trung tâm chính trị.
+ Trung tâm kinh tế lớn.
+ Trung tâm văn hóa, khoa học.
- Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng  của Hà Nội.
- Nhận xét, giúp HS hoàn thiện các câu trả lời.
3. Vận dụng - Trải nghiệm
- GV củng cố bài học.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài Ôn tập 

+ Nhào đất và tạo dáng cho gốm
+ HS quan sát lược đồ SGK.
- HS lên chỉ vị trí của thủ đô Hà Nội.
+ Hà Tây, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên.
+ Đường sắt, đường ô tô
+ Đường ô tô
- HS nhận xét.
 - Các nhóm trao đổi thảo luận quan sát hình 2,3,4.
- HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
+ Thăng Long, Đông Kinh, Đông Quan, Đông Đô, Đại La, Tống Bình, Long Đỗ, Bắc Thành, Bắc Hà...
- Hà Nội được chọn làm kinh đô năm 1010 có tên là Thăng Long. Tới nay Hà Nội thiếu một năm nữa tròn 1000 năm. + Khu phố cổ chuyên làm nghề thủ công và buôn bán, gần hồ Hoàn Kiếm, tên phố gắn với hoạt động sản xuất buôn bán trước đây....
+ Nhà cửa cao tầng, đường phố rộng và sạch đẹp...
+ Hồ Hoàn Kiếm, Khu phố cổ...
- Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung.
- HS quan sát bản đồ, hình 5,6,7,8.
- HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
+ Là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước...
+ Tập trung nhiều viện nghiên cứu, trường đại học, viện bảo tàng...
+ Có nhiều...là một sông lớn của thế giới, đồng bằng Nam Bộ do sông Mê Công & một số sông khác như: sông Đồng Nai, sông La Ngà bồi đắp nên.
Nêu đặc điểm về độ lớn, địa hình của đồng bằng Nam Bộ.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 
Quan sát hình lược đồ đồng bằng Nam Bộ, hãy:
Cho biết đồng bằng có những loại đất nào? Ở đâu? Những loại đất nào chiếm diện tích nhiều hơn?...
GV mô tả thêm về các vùng trũng ở Đồng Tháp Mười, U Minh, Cà Mau.
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
Quan sát hình lược đồ đồng bằng Nam Bộ, hãy:
Tìm & kể tên các sông lớn của đồng bằng Nam Bộ.
Nêu nhận xét về mạng lưới sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ (nhiều hay ít sông)?
Vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long
GV chỉ lại vị trí sông Mê Công, sông Tiền, sông Hậu, Biển Hồ.
Ở Nam Bộ trong một năm có mấy mùa? Đặc điểm của mỗi mùa?
Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê?
Sông ngòi ở Nam Bộ có tác dụng gì?
GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ.
GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện phần trả lời.
3. Vận dụng - Trải nghiệm
So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai?
GV hệ thống nội dung bài.
Chuẩn bị bài: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ.

HS trả lời
HS nhận xét
HS quan sát hình & chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ.
HS nêu.
- Các nhóm trao đổi theo gợi ý của SGK
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- HS quan sát hình & trả lời câu hỏi
HS dựa vào SDK để nêu đặc điểm về sông Mê Công, giải thích: do hai nhánh sông Tiền Giang & Hậu Giang đổ ra biển bằng chín cửa nên có tên là Cửu Long.
HS trả lời các câu hỏi
HS so sánh.
- So sánh.
- Lắng nghe, ghi nhớ nhiệm vụ.
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỊA LÍ
TIẾT 20: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I. Yêu cầu cần đạt
 - Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa.
 - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí...
 - THMT: HS tự hào về thiên nhiên, con người ở ĐBNB, ý thức về những việc làm nhằm bảo vệ thiên nhiên, con người nơi đây.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam.
 - Tranh, ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐB Nam Bộ (nếu có)
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
+ ĐB Nam Bộ do phù sa sông nào bồi đắp nên?
+ Đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì?
2. Khám phá
* HĐ1: Tìm hiểu về nhà cửa của người dân: 
- GV cho HS dựa vào SGK, BĐ và cho biết: 
+ Người dân sống ở ĐB Nam Bộ thuộc những dân tộc nào?
 + Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao?
+ Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì?
- GV nhận xét, kết luận.
- Cho HS các nhóm quan sát hình 1 và nói về nhà ở của người dân ở đồng bằng Nam Bộ thường được phân bố ở đâu?
 GV nói về nhà ở của người dân ở ĐB Nam Bộ: Vì khí hậu nắng nóng quanh năm, ít có bão lớn nên người dân ở đây thường làm nhà rất đơn sơ. Nhà ở truyền thống của người dân Nam Bộ thường có vách và mái nhà làm bằng lá cây dừa nước. Trước đây, đường giao thông trên bộ chưa phát triển, xuồng ghe là phương tiện đi lại chủ yếu của người dân. Do đó người dân thường làm nhà ven sông để thuận tiện cho việc đi lại và sinh hoạt.
- Gv cho HS xem tranh, ảnh các ngôi nhà kiểu mới kiên cố, khang trang, được xây bằng gạch, xi măng, đổ mái bằng hoặc lợp ngói để thấy sự thay đổi trong việc xây dựng nhà ở của người dân nơi đây. Nếu không có tranh, ảnh GV mô tả thêm về sự thay đổi này: đường bộ được xây dựng,các ngôi nhà kiểu mới xuất hiệnngày càng nhiều, nhà ở có điện, nước sạch, ti vi 
HĐ2: Tìm hiểu về trang phục và lễ hội 
- GV cho các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý: 
+ Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt?
+ Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?
+ Trong lễ hội thường có những hoạt động nào?
+ Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ.
- GV nhận xét, kết luận.
3. Vận dụng - Trải nghiệm
- GV cho HS đọc bài học trong khung.
- Kể tên các dân tộc chủ yếu và một số lễ hội nổi tiếng ở ĐB Nam Bộ.
- Nhà ở của người dân Nam Bộ có đặc điểm gì?
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ”.
- Hát.
+ Do sông Cửa Long và sông Đồng Nai
+ Đồng bằng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt...
+ Kinh, Khơ- me, Chăm, Hoa.
 + Dọc theo các sông ngòi, kênh, rạch.Tiện cho việc đi lại.
 + Xuồng, ghe.
- Các nhóm quan sát và trả lời.
- Các nhóm khác nhậ...p phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí...
 - HS thấy được giá trị của lao động, biết chăm chỉ lao động
II. Đồ dùng dạy học
 - BĐ công ngiệp VN.
 - Tranh, ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông ở ĐB Nam Bộ (sưu tầm)
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
- Hãy nêu những thuận lợi để ĐB Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất nước ta?
- GV nhận xét
- Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ “Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ”.GV ghi tựa
2. Khám phá
 HĐ1: Làm việc theo nhóm 
- GV yêu cầu HS dựa vào SGK, BĐ công nghiệp VN, tranh, ảnh và vốn kiến thức của mình thảo luận theo gợi ý sau: 
+ Nguyên nhân nào làm cho ĐB Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh?
+ Nêu dẫn chứng thể hiện ĐB Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta?
+ Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của ĐB Nam Bộ?
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
 Hoạt động 2: (Nhóm)
 GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và chuẩn bị cho cuộc thi kể chuyện về chợ nổi trên sông ở ĐB Nam Bộ theo gợi ý: 
+ Mô tả về chợ nổi trên sông (chợ họp ở đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? Hàng hóa bán ở chợ gồm những gì? Loại hàng nào có nhiều hơn?
+ Kể tên các chợ nổi tiếng ở ĐB Nam Bộ. 
 - GV tổ chức cho HS thi kể chuyện (mô tả) về chợ nổi ở ĐB Nam Bộ.
- GV nhận xét phần thi kể chuyện của HS các nhóm.
3. Vận dụng - Trải nghiệm
 - Nêu dẫn chứng cho thấy ĐB NB có công nghiệp phát triển nhất nước ta?
- Mô tả chợ nổi trên sông ở ĐBNB.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiết sau: “Thành phố HCM”.
- Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động,..
- HS khác nhận xét, bổ sung.
Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta
- HS thảo luận theo nhóm. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
+ Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy.
 + Hằng năm, đồng bằng Nam Bộ tạo ra được hơn một nửa giá trị  cả nước. 
+ Khai thác dầu khí, SX điện, hóa chất, phân bón, cao su, chế biến lương thực thực phẩm, dệt, may mặc.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Chợ nổi trên sông
- HS chuẩn bị thi kể chuyện.
- Đại diện nhóm mô tả.
+ Chợ nổi trên sông họp ở trên sông, phương tiện đi lại của người dân chủ yếu là thuyền, ghe,..
+ Chợ Cái Phong Điền (Cần Thơ), Phụng Hiệp (Hậu Giang)
- Thi kể chuyện.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời
- HS đọc bài trong khung.
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỊA LÍ
TIẾT 23: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
I. Yêu cầu cần đạt
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh:
 - Chỉ được thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ (lược đồ). Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí...
- HS tự hào về sự giàu đẹp của đất nước.
II. Đồ dùng dạy học
- Các BĐ hành chính, giao thông VN.
- BĐ thành phố HCM (nếu có).
- Tranh, ảnh về thành phố HCM (sưu tầm)
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
- Kể tên các sản phẩm công nghiệp của ĐB NB?
- Mô tả chợ nổi trên sông ở ĐB Nam Bộ?
- Hôm nay chúng ta sẽ nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh. Qua bài: “Thành phố Hồ Chí Minh”
2. Khám phá
Hoạt động 1: Cả lớp
*Thành phố lớn nhất cả nước
 GV hoặc HS chỉ vị trí thành phố HCM trên BĐ VN 
Hoạt động 2: Nhóm
- Dựa vào tranh, ảnh, SGK, bản đồ. Hãy nói về thành phố HCM : 
+ Thành phố nằm trên sông nào ?
+ Thành phố đã có bao nhiêu tuổi ?
+ Thành phố được mang tên Bác vào năm nào ?
+ Thành phố HCM tiếp giáp với những tỉnh nào ?
+ Từ TP có thể đi đến tỉnh khác bằng những loại đường giao thông nào?
+ Dựa vào bảng số liệu hãy so sánh về diện tích và số dân của TP HCM với các TP khác.
 - GV theo dõi sự mô tả của các nhóm và nhận xét.
Hoạt động 3: Nhóm
*Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn 
- Cho HS dựa vào tranh, ảnh, BĐ và vốn hiểu biết 
+ Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố HCM?
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm kinh tế lớn của cả nước.
+ Nêu dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm văn hóa, khoa học lớn?
+ Kể tên một số trường Đại học, khu vui chơi giải trí lớn ở TP HCM?
- GV nhận xét và kết luận: Đây là TP công nghiệp lớn nhất; Nơi có hoạt động mua bán tấp nập nhất; Nơi thu hút được nhiều khách du lịch nhất; Là một trong những TP có nhiều trường đại học nhất 
3. Vận dụng – Trải nghiệm
- GV cho HS đọc phần bài học trong khung.
- GV treo BĐ TPHCM và cho HS tìm vị trí một số t................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỊA LÍ
TIẾT 25: ÔN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt
 - Nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ.
 - Chỉ hoặc điền được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam.
 - Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí...
 - HS có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy và học
 - GV: Kế hoạch bài học - SGK
 - BĐ Địa lí tự nhiên, BĐ hành chính VN.
 - HS: Bài cũ – bài mới
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
- Vì sao TP Cần Thơ lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của ĐBSCL?
- GV nhận xét
- Hôm nay chúng ta cùng nhau nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ qua bài: “Ôn tập”. GV ghi tựa
2. Luyện tập 
*Hoạt động 1: Cả lớp
- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh trên bản đồ.
- GV cho HS lên điền các địa danh: ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai vào lược đồ.
- GV cho HS trình bày kết quả trước lớp.
*Hoạt động 2: Nhóm
- Cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ vào PHT.
Đặc điểm thiên nhiên
Khác nhau

-Địa hình 
-Sông ngòi 
- Đất đai
- Khí hậu 
ĐB Bắc Bộ
- Bằng phẳng, 
- Nhiều sông ngòi, ven sông có đê
- Đất phù sa màu mỡ
- Mùa hạ mưa nhiều

ĐB Nam Bộ
- Có nhiều vùng trũng 
- Mạng lưới sông ngòi chằng chịt, không đắp đê ven sông
- Ngoài đất phù sa còn có đất phèn, đất mặn.
- Khí hậu nóng ẩm
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 3: Cá nhân
- GV cho HS đọc các câu hỏi sau và cho biết câu nào đúng, sai? Vì sao?
 a. ĐB Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất nước ta.
 b. ĐB Nam Bộ là nơi sx nhiều thủy sản nhất cả nước.
 c. Thành phố HN có diện tích lớn nhất và số dân đông nhất nước.
 d. TPHCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.
- GV nhận xét, kết luận.
3. Vận dụng – Trải nghiệm
- GV củng cố bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiết sau: “Dải ĐB duyên hải miền Trung”.
- Nhờ có vị trí thuận lợi, Cần Thơ đã trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học quan trọng.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS lên bảng chỉ.
- HS lên điền tên địa danh.
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung. 
- Các nhóm thảo luận và điền kết quả vào PHT.
- Đại điện các nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
\
- HS đọc và trả lời.
+ Sai.
+ Đúng.
 + Sai.
 + Đúng.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, ghi nhớ nhiệm vụ.

IV. Điều chỉnh - Bổ sung
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỊA LÍ
TIẾT 26: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I. Yêu cầu cần đạt
 - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung
 - Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí...
 - GD HS ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy - học
 - BĐ Địa lí tự nhiên VN, BĐ kinh tế chung VN.
 - Ảnh thiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng, bờ biển dốc, có nhiều khối đá nổi ven bờ; Cánh đồng trồng màu, đầm phá, rừng phi lao trên đồi cát.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của HS.
2. Khám phá
Hoạt động1: Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển: Cả lớp
 GV chỉ trên BĐ kinh tế chung VN tuyến đường sắt, đường bộ từ HN qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến TPHCM (hoặc ngược lại); xác định ĐB duyên hải miền trung 
- GV yêu cầu các nhóm HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK, trao đổi với nhau về tên, vị trí, độ lớn của các đồng bằng ở duyên hải miền Trung (so với ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ). 
- GV yêu cầu HS một số nhóm nhắc lại ngắn gọn đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền Trung.
- GV cho cả lớp quan sát một số ảnh về đầm phá, cồn cát được trồng phi lao ở duyên hải miền Trung và giới thiệu về những dạng địa hình phổ biến xen đồng bằng ở đây 
- GV giới thiệu kí hiệu núi lan ra biển để HS thấy rõ thêm lí do vì sao các đồng bằng miền Trung lại .........................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỊA LÍ
TIẾT 28 : NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở
ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (Tiếp theo)
I. Yêu cầu cần đạt
 - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung:
 - Giải thích vì sao có thể xây dựng nhà máy đường và nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền ở duyên hải miền Trung: trồng nhiều mía, nghề đánh cá trên biển. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí...
 - HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy và học
 - Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở ĐB duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp, lễ hội của người dân miền Trung (nếu có).
 - Mẫu vật: đường mía hoặc một số sản phẩm được làm từ đường mía và một thìa nhỏ (nếu có).
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động
- Vì sao dân cư tập trung khá đông đúc tại ĐB duyên hải miền Trung?
+ Nhận xét.
2. Khám phá
 Hoạt động1: Cả lớp:
+ Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp đó để làm gì? 
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn đầu của mục này: yêu cầu HS liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi của SGK.
+ Hãy kể tên một số bãi biển ở miền Trung mà em biết?
 GV nên dùng bản đồ VN gợi ý tên các thị xã ven biển để HS dựa vào đó trả lời.
- GV khẳng định điều kiện phát triển du lịch sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân ở vùng này (có thêm việc làm, thêm thu nhập) và vùng khác (đến nghỉ ngơi, tham quan cảnh đẹp sau thời gian lao động, học tập tích cực).
 Hoạt động 2: Nhóm
- GV yêu cầu HS quan sát hình 10 và liên hệ bài trước để giải thích lí do có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các TP, thị xã ven biển?
- GV khẳng định các tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn.
- GV có thể yêu cầu HS cho biết đường, kẹo mà các em hay ăn được làm từ cây gì để dẫn HS tìm hiểu quá trình sản xuất đường. GV cho nhóm HS quan sát hình 11 và nói cho nhau biết về các công việc của sản xuất đường: thu hoạch mía, vận chuyển mía, làm sạch, ép lấy nước, quay li tâm để bỏ bớt nước và làm trắng, đóng gói.
- GV yêu cầu HS liên hệ kiến thức bài trước: từ điều kiện tới hoạt động trồng mía của nhân dân trong vùng, các nhà máy sản xuất đường hiện đại như trong các ảnh của bài.
* Hoạt động 3: Cả lớp
- GV giới thiệu thông tin về một số lễ hội như:
+ Lễ hội cá Ông: gắn với truyền thuyết cá voi đã cứu người trên biển, hàng năm tại Khánh Hòa có tổ chức lễ hội cá Ông. Ở nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng cá Ông tại các đền thờ cá Ông ở ven biển.
- GV cho một HS đọc lại đoạn văn về lễ hội tại khu di tích Tháp Bà ở Nha Trang, sau đó yêu cầu HS quan sát hình 13 và mô tả Tháp Bà.
- GV nhận xét, kết luận.
3. Vận dụng - Trải nghiệm
- GV cho HS đọc bài trong khung.
- GV cho một số HS thi điền vào sơ đồ đơn giản do GV chuẩn bị sẵn để trình bày về hoạt động sản xuất của người dân miền Trung.
- HS hát.
- Do điều kiện tương đối thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất nên dân cư .
+ HS đọc bài học.
 3. Hoạt động du lịch
+ HS quan sát hình 9
+ Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp để phát triển du lịch
- Sầm Sơn (Thanh Hoá), Lăng Cô (Thừa Thiên - Huế), Mĩ Khê, Non Nước (Đà Nẵng), Nhà Trang (Khánh Hoà),
 4. Phát triển công nghiệp
+ HS quan sát hình 10.
- Do có tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách nên cần xưởng sửa chữa.
- HS quan sát và giải thích.
- HS lắng nghe và quan sát.
5. Lễ hội
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- HS mô tả Tháp Bà.
- 3 HS đọc.
- HS thi đua điền vào sơ đồ.
- Lắng nghe, ghi nhớ nhiệm vụ.
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỊA LÍ
TIẾT 29: THÀNH PHỐ HUẾ
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế:
 + Thành phố Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn.
 + Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách du lịch.
- Chỉ được thành phố Huế trên bản đồ (lược đồ). Quan sát lược đồ, tranh ảnh và trả lời được các câu hỏi của bài
- Yêu thích cảnh đẹp của quê hương đất nước và biết bảo vệ, giữ gìn cảnh quan môi trường.
- Góp phần phát triển các năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bản đồ hành chính VN.
- HS: Ảnh một số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
+ Vì sao ngày càng có nhiều khách du lịch đến tham quan miền Trung?
- GV giới thiệu bài mới
- TBVN điều hành lớp hát, vận động 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_va_dia_li_lop_4_phan_dia_li_nam_hoc_2022_202.docx
  • docxTuần 1.docx
  • docTuần 2.doc
  • docTuần 3.doc
  • docTuần 4.doc
  • docxTuần 5.docx
  • docTuần 6.doc
  • docTuần 7.doc
  • docTuần 8.doc
  • docTuần 9.doc
  • docTuần 10.doc
  • docTuần 11.doc
  • docTuần 12.doc
  • docTuần 13.doc
  • docTuần 14.doc
  • docTuần 15.doc
  • docTuần 16.doc
  • docTuần 17.doc
  • docTuần 18.doc
  • docTuần 19.doc
  • docTuần 20.doc
  • docxTuần 21.docx
  • docxTuần 22.docx
  • docTuần 23.doc
  • docxTuần 24.docx
  • docxTuần 25.docx
  • docxTuần 26.docx
  • docTuần 27.doc
  • docTuần 28.doc
  • docTuần 29.doc
  • docTuần 30.doc
  • docTuần 31.doc
  • docTuần 32.doc
  • docTuần 33.doc