Giáo án Lịch sử 10 Sách Cánh diều - Học kì 1

CHỦ ĐỀ 1: LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC

Bài 1: HIỆN THỰC LỊCH SỬ VÀ NHẬN THỨC LỊCH SỬ (T1)

I. MỤC TIÊU

- Giúp HS làm quen với lịch sử với tư cách là một môn khoa học thực sự, rất cần thiết và hữu ích cho cuộc sống con người. Là một khoa học, sử học có đối tượng nghiên cứu, nguyên tắc, phương pháp nghiên cứu riêng và có chức năng nhiệm vụ quan trọng trong đời sống con người.

- HS khắc phục những sai lầm, nhất là cách tư duy một chiều về lịch sử, coi lịch sử là môn học thuộc lòng những kiến thức có sẵn, không cần khám phá gì thêm và cũng không vận dụng được gì trong cuộc sống. Qua đó giúp HS phát triển toàn diện ba nhóm năng lực cơ bản của môn học, bao gồm năng lực tìm hiểu, năng lực nhận thức, tư duy lịch sử và năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trên cơ sở những kiến thức cơ bản, gần gũi hữu ích.

- Giúp HS phát triển những phẩm chất cốt lõi như: trung thực, khách quan, trách nhiệm, chăm chỉ và sáng tạo trong cuộc sống.

1. Về kiến thức:

- Trình bày được khái niệm lịch sử; phân biệt được hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử thông qua ví dụ cụ thể.

- Giải thích được khái niệm Sử học.

- Nêu được chức năng nhiệm vụ và một số nguyên tắc cơ bản của Sử học

- Nêu được một số phương pháp cơ bản của Sử học thông qua các bài tập cụ thể (ở mức độ đơn giản)

Phân biệt được các nguồn sử liệu, biết cách sưu tầm, thu thập, xử lí thông tin, sử liệu để học tập, khám phá lịch sử.

2. Về năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

- Năng lực riêng:

+ Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sưu tầm, khai thác và sử dụng sử liệu trong học tập lịch sử , trình bày, giải thích, phân tích...sự kiện, quá trình lịch sử liên quan đến bài học, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để giải quyết những tình huống/bài tập nhận thức mới.

+ Trên cơ sở đó góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Tìm hiểu lịch sử, nhận thức lịch sử, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học.

3. Về phẩm chất:

- Bồi dưỡng các phẩm chất như: Trung thực, sáng tạo, chăm chỉ, trách nhiệm, có ý thức tìm tòi khám phá lịch sử

II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

  1. Giáo viên:
  • Giáo án (kế hoạch dạy học): Dựa vào nội dung của Chương trình môn học SGK để chuẩn bị theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của HS.
  • Một số tranh ảnh, hiện vật lịch sử, một số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung bài học.
  • Tập bản đồ và tư liệu Lịch sử 10.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có) .
  1. Học sinh:
  • Sách giáo khoa
  • Tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu và sự hướng dẫn của GV

III. TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC:

1 .HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Khơi gợi sự chú ý của HS, giúp HS nhận thức được đây là một sự kiện lịch sử. Tạo tâm thế cho HS đi vào tìm hiểu bài học mới

b. Nội dung : Học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên sẽ trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên

c. Sản phẩm: Đây là sự kiện Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.

- Giáo viên cho HS xem một đoạn video về sự kiện Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản và yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

? Xem video và cho biết sự kiện lịch sử nào đang được nhắc tới trong video?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.

- HS trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động

- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thưc

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung mới.

doc 109 trang Cô Liên 28/10/2024 160
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử 10 Sách Cánh diều - Học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lịch sử 10 Sách Cánh diều - Học kì 1

Giáo án Lịch sử 10 Sách Cánh diều - Học kì 1
Ngày soạn..
Ngày giảng
CHỦ ĐỀ 1: LỊCH SỬ VÀ SỬ HỌC
Bài 1: HIỆN THỰC LỊCH SỬ VÀ NHẬN THỨC LỊCH SỬ (T1)
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS làm quen với lịch sử với tư cách là một môn khoa học thực sự, rất cần thiết và hữu ích cho cuộc sống con người. Là một khoa học, sử học có đối tượng nghiên cứu, nguyên tắc, phương pháp nghiên cứu riêng và có chức năng nhiệm vụ quan trọng trong đời sống con người.
- HS khắc phục những sai lầm, nhất là cách tư duy một chiều về lịch sử, coi lịch sử là môn học thuộc lòng những kiến thức có sẵn, không cần khám phá gì thêm và cũng không vận dụng được gì trong cuộc sống. Qua đó giúp HS phát triển toàn diện ba nhóm năng lực cơ bản của môn học, bao gồm năng lực tìm hiểu, năng lực nhận thức, tư duy lịch sử và năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trên cơ sở những kiến thức cơ bản, gần gũi hữu ích.
- Giúp HS phát triển những phẩm chất cốt lõi như: trung thực, khách quan, trách nhiệm, chăm chỉ và sáng tạo trong cuộc sống.
1. Về kiến thức: 
- Trình bày được khái niệm lịch sử; phân biệt được hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử thông qua ví dụ cụ thể.
- Giải thích được khái niệm Sử học.
- Nêu được chức năng nhiệm vụ và một số nguyên tắc cơ bản của Sử học
- Nêu được một số phương pháp cơ bản của Sử học thông qua các bài tập cụ thể (ở mức độ đơn giản)
Phân biệt được các nguồn sử liệu, biết cách sưu tầm, thu thập, xử lí thông tin, sử liệu để học tập, khám phá lịch sử.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực riêng: 
+ Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sưu tầm, khai thác và sử dụng sử liệu trong học tập lịch sử , trình bày, giải thích, phân tích...sự kiện, quá trình lịch sử liên quan đến bài học, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để giải quyết những tình huống/bài tập nhận thức mới.
+ Trên cơ sở đó góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Tìm hiểu lịch sử, nhận thức lịch sử, vận dụng kiến thức kĩ năng đã học.
3. Về phẩm chất: 
- Bồi dưỡng các phẩm chất như: Trung thực, sáng tạo, chăm chỉ, trách nhiệm, có ý thức tìm tòi khám phá lịch sử
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Giáo viên: 
Giáo án (kế hoạch dạy học): Dựa vào nội dung của Chương trình môn học SGK để chuẩn bị theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của HS.
Một số tranh ảnh, hiện vật lịch sử, một số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung bài học.
Tập bản đồ và tư liệu Lịch sử 10.
Máy tính, máy chiếu (nếu có) .
Học sinh:
Sách giáo khoa
Tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu và sự hướng dẫn của GV
III. TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC:
1 .HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 
a. Mục tiêu: Khơi gợi sự chú ý của HS, giúp HS nhận thức được đây là một sự kiện lịch sử. Tạo tâm thế cho HS đi vào tìm hiểu bài học mới
b. Nội dung : Học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên sẽ trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên
c. Sản phẩm: Đây là sự kiện Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản
d. Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- Giáo viên cho HS xem một đoạn video về sự kiện Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 
? Xem video và cho biết sự kiện lịch sử nào đang được nhắc tới trong video?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.	
Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thưc
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung mới.
Lịch sử là một dòng chảy liên tục theo thời gian từ quá khứ đến hiện tại, diễn ra một lần và không lặp lại. Lịch sử được hậu thế nhận thức dựa vào những mảnh vỡ của sự kiện (Tức sử liệu) và bị chi phối bởi quan điểm chủ quan của con người. Vậy làm thế nào để tiếp cận lịch sử một cách khách quan, trung thực gần với sự thật nhất? Để trả lời cho câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu vào bài học hôm nay.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
Hoạt động 1. Lịch sử, hiện thức lịch sử và nhận thức lịch sử
a. Mục tiêu: Học sinh trình bày được khái niệm lịch sử; phân biệt được hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử thông qua ví dụ cụ thể
- Góp phần hình thành năng lực tìm hiểu lịch sử, năng lực nhận thức và tư duy lịch sử cho HS.
b. Nội dung : Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi của giáo viên
c. Sản phẩm: Khái niệm lịch sử, hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Nhiệm vụ 1: Thảo luận cặp đôi
GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi và trả lời các câu hỏi sau:
? Lịch sử là gì?
? Hiện thực lịch sử là gì?
? Nhận thức lịch sử là gì?
Nhiệm vụ 2: Làm bài tập
- GV lấy ví dụ cho HS về hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử
+ Sự kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập ngày 2-9-1945 là Hiện thực lịch sử
+ Câu chuyện Con ngựa thành Tơ-roa là Nhận thức lịch sử
- Bài tập 1: xác định hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử:
GV đưa ra 1 số bài tập về hiện thực lịch sử và ...tắc cơ bản của Sử học
+ Khách quan: Là nguyên tắc quan trọng nhất. Tái hiện hiện thực lịch sử. Dựa trên các nguồn sử liệu, nhà sử học khôi phục lại hiện thực lịch sử một cách khách qua, không nhìn nhận phiến diện, một chiều
+ Trung thực: Tôn trọng sự thật lịch sử và tái hiện nó một cách chân thực vừa trên những sử liệu đáng tin cậy, không xuyên tạc sự thật lịch sử
+ Tiến bộ: Từ thấu hiểu quá khứ, sử học hướng đến phục vụ cuộc sống con người, góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ
3. HOẠT ĐỘNG LUYÊN TẬP 
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời các câu hỏi thông qua trò chơi “Tây Du Kí”. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS:
 - Giáo viên mời HS tham gia trò chơi “Tây Du Kí” và phổ biến luật chơi cho HS: Trong rừng có rất nhiều yêu quái xuất hiện để cản đường thầy trò Đường Tăng đi lấy kinh, em hãy giúp thầy trò Đường Tăng bằng cách vượt qua các câu hỏi của yêu quái.
Câu hỏi 1: : Hiện thực lịch sử là gì?
A. Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ
B. Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ của loài người
C. Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ mà con người nhận thức được. 
D Là khoa học tìm hiểu về quá khứ
Câu hỏi 2: Nhận thức lịch sử là gì?
Là những mô tả của con người về quá khứ đã qua
 Là những công trình nghiên cứu lịch sử
 Là những hiểu biết của con người về quá khứ, được tái hiện hoặc trình bày theo những cách khác nhau
Là những lễ hội lịch sử văn hóa được phục dựng
Câu hỏi 3: Ý nào sau đây KHÔNG phản ánh đúng nguyên tắc cơ bản trong nghiên cứu lịch sử?
A. Tiến bộ
B. Vì người lao động
C. Trung thực
D. Khách quan
Câu hỏi 4: Câu 4. Ý nào sau đây KHÔNG phải là đối tượng nghiên cứu của Sử học
A. Quá khứ của toàn thể nhân loại
B. Quá khứ của một quốc gia hoặc khu vực trên thế giới
C. Quá khứ của một cá nhân hoặc một nhóm, một cộng đồng người
D. Những hiện tượng tự nhiên xảy ra trong quá khứ
Câu hỏi 5: So với hiện thức lịch sử, nhận thức lịch sử có đặc điểm gì?
A. Nhận thức lịch sử luôn phản ánh đúng hiện thực lịch sử
B . Nhận thức lịch sử không thể tái hiện đầy đủ hiện thực lịch sử
C. Nhận thức lịch sử thường lạc hậu hơn hiện thực lịch sử
D. Nhận thức lịch sử độc lập, khách quan với hiện thực lịch sử
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:	
HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo thảo luận
Hs trả lời câu hỏi
Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức
Sản phẩm dự kiến
Câu hỏi
1
2
3
4
5
Đáp án
A
C
B
D
B

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
 a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã có để thực hiện nhiệm vụ được giao. Thông qua đó HS rèn luyện khả năng tìm kiếm, tiếp cận và xử lí thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, góp phần hình thành và phát triển năng lwujc tự tìm hiểu lịch sử, tự học lịch sử.
b. Nội dung: GV giao cho HS thực hiện ngoài giờ học trên lớp.
c. Sản phẩm: Bài trả lời theo câu hỏi của giáo viên
d. Tổ chức thực hiện: 
Bước 1: GV giao nhiêm vụ 1 cho HS: 
Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS : Tìm kiếm thông tin để tái hiện và khôi phục lại sự kiên chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 bằng 1 đoạn văn ngắn từ 7-10 dòng.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
Bước 3: HS trình bày
Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
- Học bài, hoàn thành các bài tập và câu hỏi trong sách giáo khoa.
******************************
Ngày soạn...................
Ngày dạy...................
Bài 1: HIỆN THỰC LỊCH SỬ VÀ NHẬN THỨC LỊCH SỬ (T2)
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS làm quen với lịch sử với tư cách là một môn khoa học thực sự, rất cần thiết và hữu ích cho cuộc sống con người. Là một khoa học, sử học có đối tượng nghiên cứu, nguyên tắc, phương pháp nghiên cứu riêng và có chức năng nhiệm vụ quan trọng trong đời sống con người.
- HS khắc phục những sai lầm, nhất là cách tư duy một chiều về lịch sử, coi lịch sử là môn học thuộc lòng những kiến thức có sẵn, không cần khám phá gì thêm và cũng không vận dụng được gì trong cuộc sống. Qua đó giúp HS phát triển toàn diện ba nhóm năng lực cơ bản của môn học, bao gồm năng lực tìm hiểu, năng lực nhận thức, tư duy lịch sử và năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trên cơ sở những kiến thức cơ bản, gần gũi hữu ích.
- Giúp HS phát triển những phẩm chất cốt lõi như: trung thực, khách quan, trách nhiệm, chăm chỉ và sáng tạo trong cuộc sống.
1. Về kiến thức: 
- Trình bày được khái niệm lịch sử; phân biệt được hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử thông qua ví dụ cụ thể.
- Giải thích được khái niệm Sử học.
- Nêu được chức năng nhiệm vụ và một số nguyên tắc cơ bản của Sử học
- Nêu được một số phương pháp cơ bản của Sử học thông qua các bài tập cụ thể (ở mức độ đơn giản)
Phân biệt được các nguồn sử liệu, biết cách sưu tầm, thu thập, xử lí thông tin, sử liệu để học tập, khám phá lịch sử.
2. Về năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự ...kiến thức.
Dự kiến sản phẩm
Câu hỏi
1
2
3
4
Đáp án
A
B
A
D
4. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng
b. Nội dung:
+  Phát vấn
+  Hoạt động cá nhân/ cả lớp
c. Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ của GV giao
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS: Hãy liệt kê nơi em sinh sống có những tư liệu lịch sử cụ thể nào giúp em tìm hiểu về những gì xảy ra trong quá khứ?
.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
Bước 3: HS trình bày
Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
- Học bài, hoàn thành các bài tập và câu hỏi trong sách giáo khoa.
******************************
Ngày soạn...................
Ngày dạy...................
BÀI 2. TRI THỨC LỊCH SỬ VÀ CUỘC SỐNG (T1)
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức
- Nêu được vai trò và ý nghĩa của tri thức lịch sử đối với đời sống của cá nhân và xã hội hiện đại thông qua ví dụ cụ thể
- Gi ải thích được sự cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: 
+ Tái hiện kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, liên hệ thực tế
+ Rèn luyện kỹ năng: Sưu tầm và sử dụng tư liệu trong học tập lịch sử, kĩ năng giải thích phân tích sự kiện vấn đề lịch sử
+ Biết phân tích so sánh các sự kiện, liên hệ kiến thức đang học với thực tế cuộc sống
3. Thái độ
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, có ý thức trân trọng lịch ử - văn hóa dân tộc và thế giới, chăm chỉ tìm tòi khám phá lịch sử.
- Đề cao khả năng lao động sáng tạo, nhân dân thực sự trở thành chủ nhân của những thành tựu to lớn về kỹ thuật sản xuất của nhân loại.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. GV
- Thiết kế giáo án theo định hướng phát triển năng lực, slide bài giảng điện tử, bảng thông minh.
2. HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV
III. Tiến trình lên lớp
1. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu nội dung bài mới. 
b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS lắng nghe ghi nhớ
b. Tổ chức hoạt động: 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- GV tổ chức trò chơi Hộp quà bí mật. HS sẽ nhận được 1 phần quà khi trả lời đúng câu hỏi
Câu 1: Nơi diễn ra ba trận thuỷ chiến quan trọng thời: Ngô, Tiền Lê, Trần (12 ô chữ).
Câu 2: Tên hai trận quyết chiến lược trong khởi nghĩa Lam Sơn? (17 ô chữ).
Câu 3: Tuyến phòng thủ quan trọng của nhà Lý trong trận chiến chống quân Tống xâm lược? (13 ô chữ).
Câu 4: Nguyễn Huệ đánh tan quân Xiêm trong trận đánh lịch sử nào? (14 ô chữ).
Câu 5: Chiến thắng lịch sử của Việt Nam buộc Pháp ký hiệp định Giơnevơ (11 ô chữ).
? Theo các em cuộc sống của chúng ta sẽ ra sao nếu như chúng ta không có chút hiểu biết gì về việc trong quá khứ ông bà, tổ tiên, đã sinh sống, lao động như thế nào để xây dựng nên gia đình, dòng tộc, quốc gia dân tộc như ngày nay?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động.	
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.	
Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thưc
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung mới.
Sản phẩm dự kiến
Câu 1: Sông bạch Đằng
Câu 2: Chi lăng Xương Giang
Câu 3: Sông Như nguyệt
Câu 4: Rạch Gầm Xoài Mút
Câu 5: Điện Biên Phủ
Lịch sử và cuộc sống là một quá trình phát triển mà hiện tại bắt đầu từ sự kế thừa, phát triển quá khứ và chuẩn bị cho tương lại. Lịch sử giữ vai trò quan trọng trong đời sống xã hội . Nhưng làm thế nào để khám phá lịch sử và tại sao phải học lịch sử suốt đời? Để trả lời cho câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu vào bài học hôm nay.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1. Vai trò và ý nghĩa của tri thức lịch sử
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
Nhiệm vụ 1: Vai trò
HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
? Quan sát các tư liệu dưới đây và cho biết vai trò của tri thức lịch sử?
? Theo em quá khứ có mối quan hệ như thế nào với hiện tại và tương lai? Những bài học kinh nghiệm trong lịch sử có giá trị như thế nào?
Nhiệm vụ 2: Ý nghĩa
HS đọc SGK thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi
? Em có suy nghĩ gì về các câu nói sau: Một dân tộc mà không có kiến thức về lịch sử, nguồn gốc và văn hóa về dân tộc mình thì cũng giống như cây không có gốc” (Mác-cớt Ga-vây)
? Theo em, tri thức lịch sử có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi cá nhân và xã hội?
? Theo em, chủ tịch Hồ Chí Minh đã dự đoán như thế nào về cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước trong di chúc của mình?
Cuộc kháng chiến chống Mỹ có thể còn kéo dài. Đồng bào ta có thể phải hy sinh nhiều của, nhiều người. Dù sao, chúng ta phải quyết tâm đánh giặc Mỹ đến thắng lợi hoàn toàn. “Còn non, còn nước, còn người
 Thắng giặc Mỹ, ta sẽ xây dựng hơn mười ngày nay”
Dù khó khǎn gian khổ đến mấy, nhân dân ta nhất định sẽ hoàn toàn thắng lợi. Đế qu...I. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. GV
- Thiết kế giáo án theo định hướng phát triern năng lực, slide bài giảng điện tử, bảng thông minh.
2. HS: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV
III. Tiến trình lên lớp
1. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu nội dung bài mới. 
b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS lắng nghe ghi nhớ
b. Tổ chức hoạt động: 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
GV cho HS nghe bài hát: Nhớ về cội nguồn (Hồ Tuấn) hỏi HS:
? Bài hát đề cập đến vấn đề gì? Em hiểu thế nào là cội nguồn?
? Vì sao con người có nhu cầu tìm hiểu về bản thân và xã hội?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động.	
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.	
Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thưc
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung mới.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1. Học tập và tìm hiểu lịch sử suốt đời
 Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
Nhiệm vụ 1: Sự cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời
 Đọc thông tin và quan sát Bảng 2., hình 2.3 hãy giải thích vì sao phải học tập lịch sử suốt đời? Cho ví dụ.
? Quan sát các tư liệu dưới đây và cho biết vai trò của tri thức lịch sử?
? Theo em quá khứ có mối quan hệ như thế nào với hiện tại và tương lai? Những bài học kinh nghiệm trong lịch sử có giá trị như thế nào?
Nhiệm vụ 2: Thu thập, xử lý thông tin và sử liệu để làm giàu tri thức lịch sử.
HS đọc SGK thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi
? Trình bày khái niệm thu thập dữ liệu; xử lý thông tin và sử liệu? Cho ví dụ?
Nhiệm vụ 3: Kết nối tri thức, bài học lịch sử vào cuộc sống
HS thảo luận cặp đôi hoàn thành phiếu học tập
Hãy kể một số tri thức lịch sử, bài học lịch sử em tiếp nhận trong quá trình học tập môn Lịch sử đã được em vận dụng vào thực tiễn
Bài
Tri thức, bài học lịch sử
Nội dung vận dụng vào thực tiễn
1
Bài học về lòng yêu nước và đại đoàn kết toàn dân tộc
Trong đại dịch covit vừa qua cả nước đã cùng đồng lòng thực hiện những biện pháp do Đảng và nhà nước đề ra đề đẩy lùi đại dịch.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:	
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
2. Học tập và khám phá lịch sử suốt đời
a. Sự cần thiết phải học tập lịch sử suốt đời
- Tri thức lịch sử rất rộng lớn và đa dạng
- Tri thức về lịch sử biến đổi không ngừng và phát triển 
 - Việc học tập lịch sử suốt đời giúp mỗi người mở rộng và cập nhật vốn kiến thức
b. Thu thập, xử lý thông tin và sử liệu để làm giàu tri thức lịch sử.
- Thu thập dữ liệu là quá trình khảo sát, tìm kiếm, sưu tầm và tập hợp những thông tin liên quan đến đối tượng học tập và nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử.
- Xử lý thông tin và sử liệu: Là quá trình phân loại, đánh giá, thẩm định nguồn sử liệu đã thu thập được.
c. Kết nối tri thức, bài học lịch sử vào cuộc sống
- Sử dụng tri thực lịch sử, thông qua tri thức lịch sử giúp con người giải thích, hiểu rõ hơn những vấn đề thời sự trong nước và quốc tế, những vấn đề thực tiễn cuộc sống hiện nay
3. Hoạt động luyện tập 
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vào làm một số bài học cụ thể để củng cố, khắc sâu kiến thức vừa học.
b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS lắng nghe ghi nhớ
d. Tổ chức hoạt động: 	
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS 
GV tổ chức trò chơi Plants vs Zombies
Để diệt zombies các em sẽ phải vượt qua những câu hỏi sau
Câu 1: Ý nào sau đây KHÔNG phản ánh đúng lí do cần phải học tập lịch sử suốt đời?
A . Lịch sử là môn khó, cần phải học suốt đời để hiểu được lịch sử
B. Tri thức và kinh nghiệm từ quá khứ rất cần cho hiện tại và định hướng cho tương lai
C. Nhiều sự kiện, quá trình lịch sử vẫn chứa đựng nhiều điều bí ẩn cần phải tiếp tục tìm tòi khám phá 
D. Học tập và tìm tòi lịch sử giúp đưa lại nhưng cơ hội nghề nghiệp thú vị
 Câu 2: Hình thức nào KHÔNG phù hợp với môn lịch sử
A. Học trên lớp 
B. Xem phim tài liệu lịch sử
C. Tham quan, điền dã
D. Học trong phòng thí nghiệm
Câu 3 Bước đầu tiên trong quy trình thu thập, xử lý thông tin và sử liệu là: 
A. lập thư mục và danh mục các sử liệu cần thu thập
B. Sưu tầm, đọc và chép thông tin sử liệu
C. Chọn lọc và phân loại sử liệu
D. Xác minh, đánh giá về nguồn gốc sử liệu
Câu 4: Sử liệu đóng vai trò là cầu nối giữa:
A. Khảo sát và tìm kiếm 
B. Hiện thức lịch sử và tri thức lịch sử
C. Giữa phân loại và đánh giá
D. Quá khứ và thực tại
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:	
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời H... bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức
- GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức.
2. Mối liên hệ giữa Sử học với các nghành khoa học xã hội và nhân văn 
a. Sử học với các nghành khoa học xã hội và nhân văn 
- Lịch sử đời sống xã hội là chất liệu và nguồn cam hứng đưa đến sự ra đời của các tác phẩm văn học, nghệ thuật đồng thời cũng là đối tượng nghiên cứu của môt số ngành khoa học xã hội và nhân văn khác
b. Các nghành khoa học xã hội và nhân văn với Sử học 
- Những thông tin của các nghành khoa học xã hội và nhân văn hỗ trợ Sử học tìm hiểu và nghiên cứu lịch sử một cách toàn diện hơn, cụ thể và chính xác hơn.
- Mối liên hệ giữa sử học với các nghành khoa học xã hội và nhân văn là mối liên hệ gắn bó, tương hỗ
3. Hoạt động luyện tập 
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vào làm một số bài học cụ thể để củng cố, khắc sâu kiến thức vừa học.
b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS lắng nghe ghi nhớ
d. Tổ chức hoạt động: 	
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS
 Tổ chức trò chơi Đá bóng Thông qua việc trả lời các câu hỏi trắc nghiệm để đưa bóng vào gôn. 
Câu 1: Sử học là môn khoa học có tính chất liên nghành vì: 
A. Đối tượng nghiên cứu đa dạng và toàn diện
B. Phạm vi nghiên cứu nhỏ hẹp và phức tạp
C. Lĩnh vực nghiên cứu đơn giản
D. Đối tượng nghiên cứu hẹp và sâu
Câu 2: Việc sử dụng tri thức từ nghành khoa học khác nhau để nghiên cứu giúp Sử học giải quyết vấn đề một cách: 
A. Cụ thể và đơn giản
B. Toàn diện và chính xác tuyệt đối
C. Toàn diện, cụ thể và chính xác
D. Đơn giản và hiệu quả
Câu 3: Với các nghành khoa học xã hội và nhân văn khác, Sử học KHÔNG có khả năng nào sau đây?
A. Xử lí dữ liệu, hỗ trợ kĩ thuật và công nghệ tiên tiến, hiện đại
B. Cung cấp thông tin về bối cảnh hình thành và phát triển
C. Xác định rõ nhân tố tác động đến quá trình hình thành, phát triển
D. Dự báo xu hướng vận động phát triển trong tương lai
Câu 4: Với các nghành khoa học xã hội và nhân văn, Sử học có khả năng
A. Hợp nhất
B. Nghiên cứu độc lập
C. Hợp nhất từng nghành
D. Liên kết
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:	
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
Sản phẩm dự kiến
Câu hỏi
1
2
3
4
Đáp án
A
C
A
D
4. Hoạt động vận dụng	
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng
b. Nội dung:
+  Phát vấn
+  Hoạt động cá nhân/ cả lớp
c. Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ của GV giao
d.Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS: Hãy xây dựng 1 bài giới thiệu về trường học/gia đình của em,trong những năm gần đây (lưu ý: bài viết thể hiện việc vận dụng những thông tin, kiến thức, kí năng, phương pháp liên nghành).
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
Bước 3: HS trình bày	
Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
******************************
Ngày soạn..............................
Ngày dạy..............................
Bài 3: SỬ HỌC VỚI CÁC LĨNH VỰC KHOA HỌC KHÁC (T2)
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức:
- Giải thích được Sử học là một môn khoa học có tính liên ngành.
- Phân tích được mối liên hệ giữa Sử học với các ngành khoa học xã hội và nhân văn khác.
- Nêu được vai trò của các môn khoa học tự nhiên và công nghệ đối với nghiên cứu lịch sử
- Giải thích được sự hỗ trợ của Sử học đối với các ngành khoa học tự nhiên và công nhiên.
2. Năng lực
- Năng lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: 
+ Tái hiện kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, liên hệ thực tế
+ Rèn luyện kỹ năng: Sưu tầm và sử dụng tư liệu trong học tập lịch sử, kĩ năng giải thích phân tích sự kiện vấn đề lịch sử
+ Biết phân tích so sánh các sự kiện, liên hệ kiến thức đang học với thực tế cuộc sống
3. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng các phẩm chất như: Trung thực, sáng tạo, chăm chỉ, trách nhiệm, có ý thức tìm tòi khám phá lịch sử
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
Giáo viên: 
- Thiết kế KHBD, slide bài giảng điện tử, bảng thông minh.
- Một số tư liệu có liên quan
2. Học sinh: 
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của GV
III. Tiến trình lên lớp
1. Hoạt động khởi động
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu nội dung bài mới. 
b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS lắng nghe ghi nhớ
b. Tổ chức hoạt động: 
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- HS xem 1 đoạn video về Lịch sử và sự hình thành máy tính, HS suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi:
+ Nêu cảm nhận của em về đoan video trên
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động.	
- GV mời đại diện HS trả lờ...hông qua ví dụ cụ thể
- Phân tích được tác động của du lịch đối với công tác bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
+ Biết vận động mọi người xung quanh tham gia bảo vệ các di sản văn hóa, di sản thiên nhiên ở địa phương
3. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, có ý thức trân trọng và bảo vệ những di tích lịch sử - văn hóa, chăm chỉ tìm tòi, khám phá lịch sử.
II . THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Chuẩn bị của giáo viên:
Phương tiện làm việc nhóm
Phiếu học tập
Chuẩn bị của học sinh:
Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Hoạt động khởi động: 
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu nội dung bài mới.
b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV
c. Sản phẩm: Nội dung trả lời của học sinh
d.Tổ chức thực hiện
Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
Xem video và cho biết đây là di sản văn hóa nào đang được nhắc tới trong video?
Quan họ
Chèo
Nhã nhạc cung đình Huế
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động.	
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.	
Sản phẩm dự kiến
- Tư sản giàu có, áp bức bóc lột giai cấp công nhân; Giai cấp công nhân phải làm thuê cho tư sản và bị bóc lột nặng nề
Bước 4: Nhận xét, đánh giá: Giáo viên nhận xét phần trả lời của học sinh và dẫn vào bài mới
Qua hàng nghìn năm lịch sử, Việt Nam đã tạo dựng được nhiều di sản có giá trị to lớn, nhiều di sản và di tích đã được phân loại, xếp hạng, nhiều di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh được UNESSCO ghi danh là di sản thế giới. Điều đó đặt ra nhiệm vụ gì cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản? Sử học đóng góp gì cho công tác này cũng như cho công nghiệp văn hóa và du lịch ngày này. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1. Sử học với sự phát triển ngành Công nghiệp hóa
a. Mục tiêu: Phân tích được mối quan hệ giữa Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên.
- Phân tích được vai trò của Sử học đối với một số ngành, nghề trong lĩnh vực công nghiệp văn hóa.
b. Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c. Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ 
GV chia HS thành 4 nhóm thực hiện nhiệm vụ
+ Nhóm 1: Di sản văn hóa là gì? Sử học có vai trò như thế nào đối với công tác bào tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa, di sản thiên nhiên? 
+ Nhóm 2: Hình 1, 2, 3 trong SGK trang 27 có phải là di sản văn hóa hay không? Vì sao chúng được bảo tồn đến nay? 
+ Nhóm 3: Quan sát hình 1, 2 và giải thích vì sao phải có ý thức bảo tồn các di tich? Vì sao chúng ta cần phải ngăn chặn việc phá hủy các di tích lịch sử, văn hóa?
+ Nhóm 4: Việc bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa không đúng cách sẽ gây ra tác hại gì? Hãy nêu một số biện pháp để bảo tồn các di sản văn hóa, di sản thiên nhiên.
Trò chơi âm nhạc: GV tổ chức trò chơi âm nhạc cho HS. Cả lớp sẽ xem qua 1 lượt đoạn nhạc về 1 điệu hát quan họ. Sau khi nghe xong mỗi tổ sẽ cử 1 đại diện hát. Nếu trong trường hợp tổ không cử được ai hát thì cả tổ sẽ hát. Tổ nào hát hay nhất sẽ có 1 phần quà.
Làm việc cá nhân: Sau khi thảo luận nhóm HS sẽ đọc SGK làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi
? Vì sao chúng ta cần phải ngăn chặn việc phá hủy các di tích lịch sử, văn hóa?
? Việc bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa không đúng cách sẽ gây ra tác hại gì?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ 
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. 
 GV khuyến khích học sinh hợp tác. 
Bước 3. Báo cáo, thảo luận.
HS trả lời, nhóm khác nhận xét
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV đánh giá kết quả của học sinh, chốt nội dung.
1. Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên.
- Di sản văn hóa và di sản thiên nhiên là một bộ phận của lịch sử, được lựu giữ trong hiện tại.
- Sử học và di sản văn hóa, di sản thiên nhiên có mối quan hệ gắn bó, mật thiết.
3. Hoạt động luyện tập 
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vào làm một số bài học cụ thể để củng cố, khắc sâu kiến thức vừa học.
b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS lắng nghe ghi nhớ
d. Tổ chức hoạt động: 	
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS 
GV tổ chức trò chơi “Diệt virut corona ”. Trò chơi gồm 4 câu hỏi trắc nghiệm
Ở mỗi câu hỏi, các em sẽ có thời gian 20 giây để đưa ra đáp án.Mỗi một câu trả lời đúng sẽ tiêu diệt được virut
Câu 1. Sử học có mối quan hệ như thế nào với di sản văn hóa?
 A. Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản
 B. Bảo tồn và khôi phục các di sản
 ... trả lời, nhóm khác nhận xét
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV đánh giá kết quả của học sinh, chốt nội dung.
2. Sử học với sự phát triển ngành Công nghiệp hóa.
a. Sử học với sự phát triển ngành Công nghiệp hóa.
- Cung cấp những tri thức liên quan đến ngành.
b. Ngành Công nghiệp hóa đối với Sử học
- Cung cấp thông tin, nguồn tri thức của ngành cho việc nghiên cứu lịch sử 
- Thúc đẩy Sử học phát triển.
- Góp phần lưu giữ và phát huy các giá trị lịch sử, văn hóa trong cộng đồng
Hoạt động 2: Lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển du lịch
a. Mục tiêu: Trình bày được tác động của sự phát triển của các ngành nghề thuộc lĩnh vực công nghiệp văn hóa đối với việc quảng bá cho truyền thống lịch sử và giá trị văn hóa của dân tộc, tri thức lịch ử và văn hóa nhân loại.
b. Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.
c. Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ 
HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
? Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương- di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại có những giá trị lịch sử và văn hóa như thế nào?
? Lễ hội nghinh Ông là nét văn hóa của cư dân vùng nào ở nước ta? Lễ hội này có ý nghĩa như thế nào về mặt lịch sử.
Dựa vào sơ đồ 4.2 em hãy phân tích những tác động của du lịch đối với công tác bảo tồn di tích lịch sử và văn hóa? Lấy ví dụ cụ thể và phân tích
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ 
HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. 
GV khuyến khích học sinh hợp tác. 
Bước 3. Báo cáo, thảo luận.
HS trả lời, nhóm khác nhận xét
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV đánh giá kết quả của học sinh, chốt nội dung.
3. Lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển du lịch 
- Mang lại nguồn lực hỗ trợ cho việc bảo tồn di tích lịch sử văn hóa
- Cung cấp thông tin của ngành Sử học nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững
- Quảng bá lịch sử văn hóa cộng đồng ra bên ngài, kết nối và nâng cao vj thế của các ngành du lịch, sử học. 
3. Hoạt động luyện tập 
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vào làm một số bài học cụ thể để củng cố, khắc sâu kiến thức vừa học.
b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS lắng nghe ghi nhớ
d. Tổ chức hoạt động: 	
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS 
GV tổ chức trò chơi” Chiếc vòng đa sắc”. Trò chơi gồm 4 câu hỏi trắc nghiệm
Ở mỗi câu hỏi, các em sẽ có thời gian 10 giây để đưa ra đáp án.Để trả lời, em sẽ giơ thẻ màu tương ứng với màu đáp án: 
Câu 1. Lĩnh vực/loại hình nào sau đây không thuộc công nghiệp văn hóa?
 A. Du lịch khám phá
 B. Điện ảnh
 C. Thời trang
 D. Xuất bản
 Câu 2. Công nghiệp hóa có vai trò nào dưới đây đối với sự phát triển của Sử học?
A. Cung cấp những tri thức liên quan đến khoa học lịch sử
B. Phát huy, quảng bá các giá trị của lịch sử, văn hóa dân tộc
C. Nghiên cứu, đề xuất các chiến lược phát triển bền vững
D. Cơ sở hình thành ý tưởng và nguồn cảm hứng hoạt động
 Câu 3. Lĩnh vực nào sau đây thuộc công nghiệp văn hóa
A. Du lịch mạo hiểm
B. Nghành du lịch nói chung
C. Du lịch văn hóa
D. Du lịch khám phá
 Câu 4. Hình ảnh từ bộ phim lịch sử nổi tiếng Thủ lĩnh nô lệ của điện ảnh Mỹ thuộc lĩnh vực nào?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:	
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
4. Hoạt động vận dụng	
a. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng
b. Nội dung:
+  Phát vấn
+  Hoạt động cá nhân/ cả lớp
c. Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ của GV giao
d.Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS: Hoàn thành bảng sau
Giả sử em có định hướng nghề nghiệp là một hoặc một số lĩnh vực nêu trên của công nghiệp văn hóa. Hãy đề xuất một sô ý tưởng trong học tập lịch sử để trang bị cho mình những hiểu biết, tri thức môn học nhằm phục vụ cho nghề nghiệp tương lai.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
Bước 3: HS trình bày	
Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
******************************
Ngày soạn..............................
Ngày dạy..............................
Bài 5: KHÁI NIỆM VĂN MINH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được:
- Giải thích và phân biệt được khái niệm văn hóa và văn minh
- Trình bày được sự phát triển của các nền văn minh thế giới trên trục thời gian
- Giải thích, phân tích được cơ sở hình thành của các nền văn minh phương Đông
- Nêu được ý nghĩa của những thành tựu tiêu biểu của văn minh Ai Cập cổ đại, văn minh Trung Hoa và văn minh Ấn Độ thời kì cổ - trung đại.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 
- Năng lực chuyên biệt
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
 3. Phẩm chất: Bồi dưỡng cho HS	
 - Biết trân trọng giá trị, có n...p tục phát triển.
- Dù xuất hiện muộn hơn nhưng nền văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại phát triển rực rỡ và trở thành cơ sở của nền văn minh phương Tây sau này.
3. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức 
b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi.
d.Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS: Tham gia trò chơi Cướp biển
- GV phổ biến luật chơi: Một nhóm hải tặc đã lấy trộm đi kho báu. Để lấy lại kho báu HS sẽ phải vượt qua những câu hỏi sau:
Câu 1: Cư dân sống trong thành thị chủ yếu là:
A. Nông dân
B. Công nhân
C. Địa chủ
D. Thương nhân và thợ thủ công
Câu 2: Những hội chợ bắt đầu xuất hiện vào thế kỉ mấy?
A.X
B.XI
C.XII
D.XIII
Câu 3: Vai trò của thành thị về mặt kinh tế là:
A. Trở thành công cụ tuyên truyền cho lãnh chúa
B. Văn hóa bị kìm hãm sơ với trước đó
C. Nhiều sách được xuất bản
D. Mở mang tri thức
Câu 4: Thế kỉ XI, kinh tế lãnh địa phát triển dẫn đến nhu cầu gì?
A. Trao đổi sản phẩm
B. Nhu câu đất đai
C. Nhu cầu mở nhiều chợ
D. Nhu cầu ăn uống tăng
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:	
Bước 3: HS trình bày	
Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
Câu hỏi
1
2
3
4
ĐA
D
B
A
D
4. Hoạt động vận dụng
Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng
b.Nội dung:
+  Phát vấn
+  Hoạt động cá nhân/ cả lớp
c. Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành nhiệm vụ của GV giao
d.Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS: Văn minh Văn Lang-Âu Lạc, văn minh Đại Việt ở Việt nam thuộc giai đoạn nào của lịch sử văn minh thế giới? Vì sao?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
Bước 3: HS trình bày	
Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
- Học bài, hoàn thành các bài tập và câu hỏi trong sách giáo khoa.
******************************
Ngày soạn...................
Ngày dạy...................
Bài 6: MỘT SỐ NỀN VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG (T1)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - Giải thích được cơ sở hình thành văn minh Ai Cập cổ đại
- Nêu được ý nghĩa của những thành tựu chính của văn minh Ai Cập cổ đại.
- Đánh giá được vai trò vị trí và cống hiến của văn minh Ai Cập cổ đại trong lịch sử văn minh thế giới
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. 
- Năng lực chuyên biệt:
+ Biết cách sưu tầm khai thác và sử dụng tư liệu quy ước, tư liệu hiện vật, tranh ảnh, sơ đồ... để tìm hiểu nền văn minh Ai Cập cổ đại.
3. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm, góp phần bảo tồn những thành tựu văn minh thế giới
- Nhân ái: Trân quý những cống hiên mang tính tiên phong và bảo vệ nhưng giá trị văn hóa của nhân loại.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án theo định hướng phát triển năng lực HS
- Tập bản đồ và tư liệu Lịch sử 10
- Bảng phụ, máy trình chiếu, 
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Chuẩn bị bài học mới theo sự hướng dẫn của GV ở tiết trước. 
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động khởi động.
a. Mục tiêu: Khơi gợi sự chú ý của HS. Tạo tâm thế cho HS đi vào tìm hiểu bài học mới
b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- HS suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi:
+ Những hình ảnh này giúp em nghĩ tới đất nước nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.	
Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thưc
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung mới.
Người Ai Cập cổ đại gọi quê hương của mình là Kê – mét nghĩa là Đất đen, dải đất hai bên bờ xông Nin. Nơi đó trong hơn ba thiên niên kỉ tồn tại, họ đã ghi tên mình vào lịch sử nhân loại với tư các là chủ nhân một trong những nên văn minh cổ xưa và rực rỡ nhất của nhân loại. Bài học sẽ lí giải cơ sở hình thành, nêu được thành tựu và ý nghĩa của nền văn minh Ai Cập cổ đại. 
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Văn minh Ai Cập cổ đại
a. Mục tiêu: Biết được cơ sở hình thành văn minh Ai Cập cổ đại Biết được cuộc đấu tranh trên mặt trận tư tưởng ở Pháp diễn ra như thế nào 
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin SGK
c. Sản phẩm: HS xem SGK và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
Nhiệm vụ 1: Cơ sở hình thành
GV chia HS làm 4 nhóm thực hiện nhiệm vụ
+ Nhóm 1: Dựa vào lược đồ 6.1 em hãy giải thích về nhận định của sử gia Hy Lạp cổ đại Hê-rê-đốt “ Ai Cập là tặng phẩm của sông Nin”
+ Nhóm 2: Điều kiện địa lí tự nhiên tác động như thế nào đến sự phát triển kinh tế Ai Cập? 
+ Nhóm 3: Trình bày sự ra đời và ý nghĩa của sự ra đời Nhà nước ở Ai Cập. 
+ Nhóm 4: Xác định thành phần, vị trí các tầng lớp trong ...GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- HS suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi:
+ Nhìn những hình ảnh trên em liên tưởng đến đất nước nào? Em biết gì về đất nước này?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.	
Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thưc
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung mới.
Văn minh Trung hoa cổ - trung đại là một trong những nền văn minh phát triển rực rỡ ở phương Đông. Khám phá bài học sẽ giúp em hiểu một nền văn minh hình thành cách ngày nay khoảng 5000 năm lại có thể đạt được nhiều thành quan trọng có gía trị và đóng góp to lớn đối với lịch sử văn minh thế giới. 
 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Văn minh Trung Hoa thời cổ - trung đại 
a. Mục tiêu: Phân tích được cơ sở hình thành văn minh Trung Hoa thời cổ - trung đại. Nêu được ý nghĩa của những thành tựu cơ bản của nền văn minh này.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thông tin SGK
c. Sản phẩm: HS xem SGK và tiếp thu kiến thức
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập 
Nhiệm vụ 1: Cơ sở hình thành
HS thảo luận cặp đôi thực hiện nhiệm vụ
? Đọc thông tin và quan sát sơ đồ 6.2, lược đồ 6.2 và hình 6.7, hãy giải thích những cơ sở hình thành nền văn minh Trung Hoa thời cổ trung đại?
? Em hãy cho biết Hoàng Hà và Trường Giang có tác động như thế nào đến cuộc sống của cư dân Trung Quốc thời cổ đại?
Nhiệm vụ 2: Những thành tựu cơ bản
HS thảo luận cặp đôi thực hiện nhiệm vụ
Lĩnh vực
Thành tựu
Chữ viết
Tìm hiểu nguyên nhân ra đời ý nghĩa và giá trị của thành tựu chữ viết? Vì sao nói chữ viết là thành tựu văn minh có ý nghĩa hết sức quan trọng của người Trung Quốc?
Tư tưởng tôn giáo
Nêu những thành tựu cơ bản về tư tưởng và tôn giáo của văn minh Trung Hoa ? Theo em học thuyết của Khổng Tử đến nay còn giá trị không? Em chú ý đến nội dung nào trong học thuyết này?
Sử học và văn học
Trình bày những thành tựu tiêu biểu ý nghĩa và giá trị của văn học và sử học Trung Quốc? Thơ đường ảnh hưởng đến thơ ca Việt Nam thời kỳ trung đại như thế nào?
Kiến trúc điêu khắc
Nêu những công trình kiến trúc điêu khắc của nền văn minh Trung Hoa?
Khoa học kỹ thuật
Trình bày những thành tựu khoa học kĩ thuật tiêu biểu của văn minh Trung Hoa? Thế giới đã thừa kế những phát minh kĩ thuật nào của người Trung Quốc thời kỳ cổ-trung đại?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập. 
- GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc 
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày và các HS khác bổ sung.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
1. Văn minh Trung Hoa thời cổ - trung đại
a. Cơ sở hình thành
- Văn minh Trung Hoa thời cổ - trung đại: Nền văn minh ở khu vực Đông Nam Á hình thành ở lưu vực Hoàng Hà và Trường Giang
- Nền tảng kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiejp.
- Văn minh Trung Hoa thời cổ - trung đại là một tỏng những nền văn minh có ảnh hưởng rộng lớn và lâu dài nhất trên thế giới.
b. Những thành tựu cơ bản
Lĩnh vực
Thành tựu
Chữ viết
- Cư dân Trung Hoa cổ đại đã sáng tạo ra chữ viết của mình từ thời nhà Thương.
Tư tưởng tôn giáo
- Nho giáo giữ vai trò quan trọng. Đạo giáo chính thức ra đời vào cuối thế kỷ II. Phật giáo cũng rất phát triển.
Sử học và văn học
- Sử học đạt được nhiều thành tựu to lớn. Văn học đa dạng nhiều thể loại. 
Kiến trúc điêu khắc
- Có nhiều công trình kiến trúc điêu khắc đặc sắc tiêu biểu là Vạn Lý Trường Thành, Tử Cấm Thành
Khoa học kỹ thuật
- Có bốn phát minh quan trọng là kĩ thuật in, kĩ thuật làm giấy, thuốc súng và la bàn có vai trò to lớn trong lĩnh vực văn học và phổ biến tri thức Phục hưng và phát triển văn hóa.

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức vừa tìm hiểu.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS 
GV tổ chức trò chơi kéo co: Các em học sinh sẽ trả lời câu hỏi để giúp đội mình kéo thắng đội bạn. Mỗi câu trả lời đúng trong thời gian quy định sẽ giúp đội mình thắng 1 hiệp. Trường hợp cả hai đội không trả lời đúng sẽ coi như hòa. Hiệp đó không tính vào số hiệp thắng. Kết thúc trò chơi đội nào có số hiệp thắng nhiều hơn (tương đương với trả lời đúng nhiều câu hỏi hơn) sẽ là đội chiến thắng.
Câu 1: Chủ nhân đầu tiên của nền văn minh Trung Hoa là dân tộc nào?
Người Hoa Hạ
 Nguời Choang.
Người Mãn
Người Mông Cổ
Câu 2: Loại chữ cổ nhất ...ổ đại? Vì sao?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập. 
- GV đến các nhóm theo dõi, hỗ trợ HS làm việc 
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày và các HS khác bổ sung.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
1. Văn minh Ấn Độ thời cổ - trung đại 
a. Cơ sở hình thành
- Văn minh Ấn Độ thời cổ - trung đại Nền văn minh ở khu vực Đông Nam Á hình thành trên lưu vực sông Ấn và sông Hằng với nền kinh tế nông nghiệp và các hoạt động sản xuất thủ công nghiệp, thương nghiệp.
Ấn Độ là một trong những nền văn minh lớn, lâu đời và có ảnh hưởng sâu rộng tới nhiều quốc gia khu vực trên thế giới.
b. Những thành tựu cơ bản
Lĩnh vực
Thành tựu
Tôn giáo
- Ấn Độ là quê hương của nhiều tôn giáo lớn như Hin-du giáo, Phật giáo
- Các tôn giáo lớn ở Ấn Độ có ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của cư dân Ấn Độ và ảnh hưởng mạnh mẽ ra bên ngoài
Chữ viết văn học
- Cư dân Ấn Độ sớm tạo ra chữ viết điển hình như chữ Bra-mi, chữ San-krit (Phạn)
- Văn học Ấn Độ thời cổ - trung đạt được nhiều thành tựu lớn tiêu biểu là kinh Vê – đa, sử thi
Toán học
- Người Ấn Độ đã sáng tạo ra hệ thống số tự nhiên, họ đã tính được căn bậc hai căn bậc ba, có hiểu biết về các cấp số, đã biết quan hệ giữa ba cạnh trong một tam giác
Kiến trúc điêu khắc
Nhiều công trình kiến trúc, điêu khắc nổi tiếng như đền, chùa, tháp, tượng Phật

GV bổ sung
Ấn Độ giáo
Xuất xứ: Ấn Độ
Thời gian ra đời: Thế kỷ 6 trước Công Nguyên
Người sáng lập: Đức Phật Thích Ca lịch sử (xuất thân từ Thái tử Tất-Đạt-Đa Cồ-Đàm (Siddhattha Gotama) của vương quốc dòng họ Thích Ca (Sakya).
Chủ thuyết: Tránh làm những điều ác,  Làm  những điều thiện, Tu dưỡng Tâm trong  sạch  (kinh Pháp Cú).
Loại tôn giáo: Phổ biến, mở rộng, được truyền bá qua nhiều nước trên thế giới; thuộc về vô-thần, không chủ trương hữu thần, không công nhận có đấng sáng tạo hay thượng đế quyết định số mạng con người; chủ trương về lý nhân-quả.
Những nhánh phái chính: Phật giáo Nguyên thủy (Theravada) và Đại Thừa (Mahayana).
Kinh Vệ-Đà
Kinh Vệ-đà, hay Phệ-đà (tiếng Phạn: वेद; tiếng Anh: Veda) xem như là cỗi gốc của giới Bà La Môn và là suối nguồn của nền văn minh Ấn Độ. Véda có nghĩa là "tri thức". Trong kinh có những bản tụng ca để ca ngợi các vị thần, như thần lửa, thần núi, thần sông... Phần lớn ca tụng những vẻ đẹp huy hoàng, tưng bừng và mầu nhiệm của cuộc sống trong vũ trụ.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức vừa tìm hiểu.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS 
GV tổ chức trò chơi giải ô chữ 
Câu 1: Đất nước được xem là tặng phẩm của sông Nin? (5 chữ cái)
Câu 2: Con sông linh thiêng của người Ấn Độ? (8 chữ cái)
Câu 3: Dãy núi chia đội Ấn Độ thành hai miền Nam Bắc? (7 chữ cái)
Câu 4: Di sản văn hóa thế giới cổ đại duy nhất còn nguyên vẹn đến ngày nay? (9 chữ cái)
Câu 5: Chế độ xã hội cổ truyền khắc nghiệt của Ấn Độ gắn với Bà La Môn giáo? (7 chữ cái)
Câu 6: Dòng sông là trái tim của Ai Cập? (4 chữ cái)
Câu 7: Tôn giáo cổ xưa nhất của Ấn Độ ra đời từ thiên niên ki I TCN? (7 chữ cái) 
Câu 8: Chữ số đặc biệt nhất trong dãy số tự nhiên của Ấn Độ? (7 chữ cái)
 Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:	
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
Câu 1: Ai Cập
Câu 2: Sông Hằng
Câu 3: Vindhya
Câu 4: Kim tự tháp
Câu 5: Đẳng cấp
Câu 6: Nile
Câu 7: Balamon
Câu 8: Số không
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn.
b. Nội dung: học sinh có thể làm bài tập ở nhà bằng phiếu học tập
c. Sản phẩm học tập: Bài làm của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS: Thực hiện dự án” Hành trình kết nối di sản”. Em hãy lựa chọn một di sản văn hóa của Việt Nam chịu ảnh hưởng từ nền văn minh Ấn Độ và trình bày những giá trị đặc sắc của di sản đó.
 Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
Bước 3: HS trình bày	
Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
- Học bài, hoàn thành các bài tập và câu hỏi trong sách giáo khoa.
******************************
Ngày soạn...................
Ngày dạy...................
Bài 7: MỘT SỐ NỀN VĂN MINH PHƯƠNG TÂY (T1,2)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
- Trình bày được sự phát triển của các nền văn minh phương Tây thời kì cổ - trung đại
- Giải thích, phân tích được

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_10_sach_canh_dieu_hoc_ki_1.doc