Giáo án Kỹ năng sống Khối 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2023-2024
Hoạt động: Khi được bạn bè chia sẻ chúng ta nên
GV hỏi
Câu hỏi: Con cảm thấy sao khi con nói cho bạn điều bí mật chuyện riêng tư của con, nhưng bạn lại nói bí mật đó tới nhiều người khác?
GV mời hs trả lời.
Khi được bạn tin tưởng chia sẻ, chúng ta cần có thái độ, nét mặt, cử chỉ… như thế nào cho đúng?
GV kết luận: Chúng ta cần là 1 người biết lắng nghe tốt, nếu bạn chia sẻ điều bí mật với mình thì cần phải giữ bí mật khi cần thiết. Biết khen ngợi, chúc mừng, hoặc động viên, an ủi bạn…. trong các hoàn cảnh khác nhau. Bạn bè cần giúp nhau cùng vượt qua khó khăn và giúp nhau cùng tiến bộ.
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Kỹ năng sống Khối 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Kỹ năng sống Khối 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2023-2024

BÀI 1: LÀM QUEN KỸ NĂNG SỐNG (Kỹ năng nhận thức) TỔNG QUAN BÀI HỌC: - HS biết cách lắng nghe hiệu quả - Học biết tầm quan trọng của môn học Kỹ năng sống - Học sinh nắm rõ các nội quy, quy tắc của lớp học TT Tên mục Giáo viên Học sinh hoạt động 1 Khởi động Trò chơi: Chim sổ lồng - Mục đích: Tạo không khí lớp học Học sinh vui vẻ tích cực tham thoải mái vui vẻ. Gợi mở bài học gia trò chơi mới. - Hình thức: Trò chơi vận động * Cách tiến hành - CÁCH CHƠI: Có 2 cách chơi + Cách 1: • Chia học sinh thành các nhóm (mỗi nhóm từ 13 – 15 học sinh). Mỗi học sinh đứng thành một vòng tròn (lồng) (số vòng ít hơn số số học sinh là 1). • Học sinh đứng ngoài chờ tín hiệu “đổi lồng” và chạy đi tìm lồng cho mình. Tất cả học sinh trong lồng phải chạy đổi lồng cho nhau. Học sinh nào không tìm được lồng phải đứng ngoài chờ tín hiệu tiếp theo. + Cách 2: • Hai học sinh đứng đối diện nhau cầm 2 tay nhau giơ cao lên làm lồng. Mỗi lồng có một học sinh làm chim. (Số lồng ít hơn số chim là 1). Học sinh chưa có lồng đứng ngoài chờ tín hiệu. - Phân tích: + Giáo viên hỏi: Theo các bạn làm thế nào để chúng ta chơi tốt trò chơi này hơn? => Vui, thoải mái, quan sát, lắng nghe, chơi trò chơi sẽ tốt hơn, khi chúng ta học tập, hay vui chơi thì luôn tạo cho mình cảm giác vui vẻ, thoải mái. - Bài học: Để chơi tốt trò chơi chúng ta phải lắng nghe, quan sát, tập trung, tự tin. 2 Ôn bài học 0 0 cũ 3 Giới thiệu Tên bài học: Nội quy lớp học HS đọc to tên bài học bài học mới - Lớp học kỹ năng sống Ghi chép nội dung bài học - Nội quy lớp học của em 4 Câu chuyện GV bật câu chuyện tình huống, yêu HS trả lời câu hỏi trắc tình huống cầu học sinh theo dõi và trả lời nghiệm câu hỏi trắc nghiệm 5 Trắc GV đưa ra câu hỏi trắc nghiệm HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm tình nghiệm huống 6 Nội dung 1 Hoạt động 2: Làm quen với kỹ - 2 bạn học sinh quay vào năng sống nhau để thảo luận và trả lời TRƯỚC KHI VÀO BÀI HỌC, CÔ MỜI CÁC BẠN CÙNG THEO DÕI CÂU CHUYỆN SAU ĐÂY “LỚP HỌC KỸ NĂNG SỐNG” GV đặt câu hỏi 1. Kỹ năng là gì? 2. Kỹ năng sống là gì? 3. Học kỹ năng sống để làm gì? Cho các từng bạn trả lời, và thảo luận nhóm. Sau 3 phút Cho các bạn lên trả lời ý kiến của nhóm mình. Phân tích: Giáo viên trả lời Kỹ năng là: năng làm kỹ (Một việc được làm lặp lại nhiều lần sẽ thành kỹ năng). - Vậy kỹ năng sống là gì? GV: Sống có kỹ năng- là tất cả - Hs trả lời những kĩ năng cần có giúp cá - Mọi lúc nhân học tập, làm việc có hiệu - Mọi nơi. quả và sống tốt hơn. - Suốt cuộc đời - Cho mọi người. - Trong cuộc sống chúng ta theo - Cho chính mình. các bạn ăn có cần đến kỹ năng (Hs hô to các khẩu hiệu GV không? Ngủ, học, tập xe, làm việc đề ra) nhà, chơi, họcđều cần có kỹ năng. Đó là cuộc sống của chúng ta. - Học kỹ năng sống để là gì? GV: Học kỹ năng sống để chúng ta sống tốt hơn và sống tự tin hơn. - Kỹ năng sống dùng khi nào? GV cho học sinh hô to: “Sử dụng kỹ năng sống:” - Mọi lúc - Mọi nơi. - Suốt cuộc đời - Cho mọi người. - Cho chính mình. Và chúng ta sẽ cùng tìm hiểu và thực hành những kỹ năng trong cuộc sống 7 Thực hành GV cho HS thực hành theo nhóm - HS thảo luận theo nhóm 1 - Yêu cầu các nhóm thảo luận những cùng bạn kỹ năng nào cần thiết trong cuộc - Các nhóm lên trình bày và sống hàng ngày của mình. chia sẻ ý kiến của nhóm - Mình đã làm gì để đạt được những mình. kỹ năng đó. - Các nhóm sẽ viết ý kiến của mình theo sơ đồ vào tờ giấy A3. 8 Nội dung 2 Hoạt động 3. Nội quy lớp học GV cho học sinh trải nghiệm 2 Học sinh lên thực hành. - Cô mời 2 học sinh có giọng nói to lên bảng. - Cô chuẩn bị 2 tờ giấy nội dung khác nhau (đoạn văn, đoạn thơ, ) - Thảo luận: Các bạn có nghe rõ 2 bạn đấy đọc nội dung gì không? Tại sao? HS Trả lời - Giáo viên cho học sinh thảo luận và đưa ra các nội quy chung. Tổng kết: Khi có người nói thì cần phải có người lắng nghe, có như vậy mới nắm bắt được nội dung, thông tin mà người khác nói. - Áp dụng trong cuộc sống chúng ta cũng vậy. Người nói phải có người nghe - Áp dụng trong lớp học giáo viên nói thì học sinh lắng nghe. Khi học sinh nói thì giáo viên lắng nghe. - Không chen ngang, không chê bai và không chỉ trích nhau. - Giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ, ngăn nắp. - Tắt điện trước khi ra về. Để học tập hiệu quả hơn ta phải. (GV cho hs nói to) 1. Tham gia tích cực nhiệt tình. 2. Tích cực phát biểu ý kiến. 3. Lắng nghe thầy cô và bạn bè. 4. Hỏi ngay những gì chưa rõ. 9 Thực hành GV cho cả lớp đứng lên thực HS đứng lên thực hành. hành - Yêu cầu cả lớp dọn dẹp vệ sinh lớp học: kê lại bàn ghế, nhặt giấy, rác cho vào thùng 10 Nội dung 3 0 0 11 Thực hành 0 0 3 12 Trắc GV đưa ra câu hỏi trắc nghiệm HS giơ tay phát biểu, trả lời Nghiệm bài bài học, yêu cầu HS trả lời câu câu hỏi trắc nghiệm học hỏi trắc nghiệm 13 Kết luận Bài học chung: HS ghi lại bài học chung GV chung Giáo viên đưa ra kết luận chung: tổng kết vào vở. Lớp học kỹ năng sống cung cấp cho các em những kỹ năng cơ bản trong cuộc sống, những kỹ năng như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thoát hiểm, kỹ năng bảo vệ bản thân Kỹ năng sống giúp cho cuộc sống tốt hơn. 14 Ứng dụng - Giáo viên gợi ý một số hoạt Học sinh ứng dụng bài học thực tế động cho học sinh áp dụng kiến vào cuộc sống hàng ngày. thức bài học vào thực tế. - Hãy tuân thủ các nội quy, quy định ở những nơi khác nhau. - Tự xây dựng các quy định cho riêng mình. 15 Tổng kết Hoạt động 4 : Tổng kết Nhắc lại nội dung chính bài học - Giáo viên cùng học sinh nhắc lại tên trong buổi học cam kết bài học và nội dung chính của bài: thực hiện nội quy của lớp Nội quy lớp học. học kỹ năng sống. - GV củng cố lại nội dung chính bài học. Dặn dò học sinh trước khi kết thúc buổi học: + Nội dung: Lớp học kỹ năng sống. + Nội quy lớp học của em. + Bài học chung: Rèn luyện kỹ năng sống cơ bản. Tuân thủ đúng nội quy của lớp học. + Thông điệp bài học: Học sinh nghiêm túc – Chấp hành nội quy. BÀI 2: GIỚI THIỆU BẢN THÂN TỔNG QUAN BÀI HỌC: Sau bài học, học sinh biết cách giới thiệu bản thân vời những thông tin cơ bản, biết kèm theo hành động phi ngôn từ khi giới thiệu. Tự tin khi giới thiệu bản thân trước mọi người. CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG Câu hỏi khái quát - Giới thiệu bản thân như thế nào? • Vì sao chúng ta cần giới thiệu bản thân? Các câu hỏi bài học • 7 câu nói kỳ diệu là gì? • Kỹ năng giới thiệu bản thân như thế nào? Giáo cụ trực quan: Đồng xu; hình chú bướm, chim, chuồn chuồn, chum chìa khóa STT Tên mục hoạt Giáo viên Học sinh động 1 Khởi động Khởi động: Mưa rơi - Khởi động, tạo không khí Giáo viên giơ tay lên cao và nói vui vẻ. “Mưa rơi mưa rơi” - HS cùng khởi động. - Giáo viên đưa tay càng cao thì học sinh vỗ tay càng lớn - Giáo viên đưa tay thấp xuống thì học sinh vỗ tay càng nhỏ. - Giáo viên đưa tay lên xuống liên tục. 2 Ôn bài cũ Ôn bài theo lớp: Giáo viên ôn bài - Thảo luận - Hỏi đáp cùng với học sinh + HS ôn bài học theo nhóm. - Mục đích: HS nhớ lại tên và nội + Trả lời câu hỏi của GV. dung bài cũ. Giáo viên cho HS trao đổi về bài học trước hoặc đặt câu hỏi để học sinh trả lời. + Bài học trước tên là gì? + Có những nội dung gì? Con đã được tham gia những hoạt động gì? + Con đã áp dụng vào những hoạt động thường ngày như thế nào? Các nội dung: - Tên bài học: Nội quy lớp học + Lớp học kỹ năng sống. + Nội quy lớp học của em Bài học chung: Trong lớp lắng nghe cô giáo giảng bài, có ý thức giữ gìn của công; thường xuyên rèn luyện kỹ năng sống cơ bản. 3 Giới thiệu bài Giới thiệu bài học mới Mời các con cùng đến với buổi học hôm nay, một bài học rất quan trọng và thú vị để chúng ta hiểu nhau hơn. -Trong lớp chúng ta có bao nhiêu bạn? Cô chỉ vào từng bạn và cả lớp cùng đếm Gây hứng thú, dẫn dắt học - Trong lớp chúng ta có bạn, sinh vào bài nhưng các con đã quen hết nhau, đã biết những thông tin về nhau chưa? Vậy chúng ta cần làm gì để các bạn có thể biết về mình? (Giới thiệu bản thân) - Buổi học ngày hôm nay, chúng ta sẽ học bài: Giới thiệu bản thân. 4 Câu chuyện Gv cho HS theo dõi câu chuyện Hs theo dõi câu chuyện tình tình huống tình huống, yêu cầu HS trả lời câu huống hỏi trắc nghiệm 5 Trắc nghiệm GV đưa ra câu hỏi trắc nghiệm tình Hs trả lời câu hỏi trắc tình huống huống, yêu cầu HS trả lời. nghiệm tình huống 6 Nội dung 1 Giới thiệu bản thân như thế nào? Học sinh được trải nghiệm Bài tập 1: Tác phong, cử chỉ để rút ra bài học Mời 1 bạn học sinh, lên trước lớp, mắt nhìn lên trần nhà và đưa yêu cầu trống không với các bạn trong lớp: “Lấy cho cốc nước” - Khi bạn yêu cầu, không ai giúp, vì sao? (nói trống không, mắt không nhìn vào người yêu cầu) -Vậy khi nói với mọi người chúng ta cần chú ý điều gì? - >Nói đủ câu, mắt nhìn vào người nghe (Vẽ biểu tượng mắt) Học sinh thực hành: Quay sang nhìn vào mắt bạn bên cạnh - Cô đóng tình huống giới thiệu mặt buồn để học sinh rút ra điều không hợp lý. -> Mặt vui vẻ (Biểu tượng mặt cười) Học sinh thực hành quay sang nhìn nhau -Tư thế đứng? theo con đứng thế nào? Vừa đứng vừa ngúng nguẩy, đút tay túi quần? hay đứng nghiêm trang giống kiểu chào của quân đội? -> Đứng thắng lưng, chân hình chữ V(Biểu tượng 2 bàn chân đứng chữ V) Thực hành: Học sinh đứng thẳng, chân hình chữ V - Đôi tay đặt lịch sự trước ngực, minh họa cho lời nói Các câu hỏi tương tác: Câu 1: Khi giới thiệu bản thân với mọi người, đôi mắt của chúng ta nên: Câu 2: Chúng ta nên đứng như thế nào thì lịch sự khi giới thiệu bản thân? Câu 3: Khuôn mặt chúng ta nên như thế nào khi giới thiệu bản thân. Câu 4: Đôi tay của chúng ta thể hiện như thế nào để lịch sự? Bài tập 2: Kể chuyện: Bướm con Giáo viên kể câu chuyện con bướm cho cả lớp cùng nghe Vào một buổi sáng chủ nhật đẹp trời, bướm con xin phép mẹ ra vườn hoa dạo chơi, thời tiết hôm nay thật tuyệt, những bông hoa đua nhau khoe sắc, bướm con mải mê hít hà và ngắm nhìn những bông hoa trong vườn, này là hoa hồng, hoa cúc, hoa ly,hoa nào cũng đẹp và toả hương thơm ngát. Đang mải mê ngắm hoa, thì ôi thôi, chẳng may bướm làm rơi mất chùm chìa khoá nhà xuống bùn rồi, 1 mình bướm không thể lấy lên được, bướm cần 1 người nữa làm cùng, làm thế nào bây giờ? - Theo con, bạn bướm nên làm gì bây giờ? (Bạn gọi người cứu giúp) Khi thấy có bạn chim đi qua, bướm con vội vàng gào thật to: “Chim ơi ơi”, mới gọi được có thế, bạn chim giật nảy mình, sợ quá và vỗ cánh bay đi mất. Lo lắng, bướm buồn rầu thì thấy bạn chuồn chuồn đi qua, bướm sợ gọi to sẽ làm bạn giật mình mà lại bay đi mất, nên bạn gọi thật nhỏ nhẹ “chuồn chuồn ơi”, nhưng vì gọi nhỏ quá, nên chuồn chuồn chẳng nghe thấy, bạn vẫn tiếp tục bay. Lúc này thì bướm con lo lắng thật sự, vì không lấy được chìa khóa, đồng nghĩa với việc bướm sẽ không thể vào được nhà, đôi cánh rực rỡ của cậu đang run, và trán của cậu đang toát mồ hôi, theo các con bướm phải làm gọi như thế nào bây giờ? (gọi đủ nghe) ->Khi nói hay giới thiệu, giọng nói to, rõ, phải đủ nghe (Biếu tượng cái loa) Câu hỏi tương tác: Câu 1: Bạn Bướm nói nhờ bạn chim như thế nào? Câu 2: Bạn Bướm đã nhờ bạn Chuồn Chuồn ra sao? Câu 3: Khi nói, chúng ta nói như thế nào? Kết luận: Chúng ta vừa cùng nhau rút ra, những điều cần chú ý khi giới thiệu bản thân, bạn nào nhắc lại cho cô? (Cô vẽ những nguyên tắc khi giới thiệu tên bằng biểu tượng) Khi giới thiệu chúng ta có 2 cách: 1 là dùng lời nói, 2 là dùng lời nói và cử chỉ, chúng ta cùng thử nhé! GV đóng kịch tình huống -Lần 1: Đứng thẳng người, giới thiệu bản thân 1 mạch. -Lần 2: Vừa nói vừa dung ngôn ngữ cơ thể - Các bạn thích cách giới thiệu nào? Vậy chúng ta cùng nhau thực hành nhé! 7 Thực hành 1 Gv cho HS thực hành những cử chỉ HS lên thực hành theo cá khi đứng trước lớp giới thiệu về nhân bản thân. 8 Nội dung 2 Cấu trúc bài giới thiệu - HS trả lười câu hỏi của GV - GV hỏi: Vậy khi giới thiệu bản - Nhắc lại cấu trúc của bài thân mình trước mọi người chúng giới thiệu ta nên nói những điều gì? => Cấu trúc bài giới thiệu sẽ là: 1. Lời chào: “Xin chào tất cả các bạn” 2. Tên 3. Tuổi 4. Học lớp nào, đến từ trường nào 5. Quê quán 6. Sở thích 7. Sở ghét 8.Ước mơ 9. Lời chào tạm biệt: “Rất vui được làm quen với các bạn” 9 Thực hành 2 Bài tập 3: Cuộc thi: ai giới thiệu - Giúp học sinh thêm hứng hay thú với bài học và thêm tự - Học sinh chuẩn bị bài nói của tin khi giới thiệu về mình. mình, thực hành với bạn cùng bàn. - HS đứng lên thực hành giới - Cô mời các bạn xung phong lên thiệu về bản thân mình giới thiệu về bản thân mình thực hành các kỹ năng cả lớp vừa rút ra. Ai có phần giới thiệu hay sẽ được cô tặng vương miện hoàng đế tự tin Bài tập 4: Bài hát: Làm quen Học sinh cùng nghe và tập hát: Bạn từ xa tới đây cho chúng ta làm
File đính kèm:
giao_an_ky_nang_song_khoi_4_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2023.doc