Giáo án Kỹ năng sống Khối 1 - Chương trình cả năm - Năm học 2023-2024
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS biết cách lắng nghe hiệu quả.
- Học biết tầm quan trọng của môn học Kỹ năng sống.
- Học sinh nắm rõ các nội quy, quy tắc của lớp học.
2. Kỹ năng
- Kỹ năng lắng nghe, kỹ năng giao tiếp.
3. Thái độ
- Thái độ tích cực vui vẻ khi tham gia học kỹ năng.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Thảo luận nhóm.
- Động não.
- Thuyết trình.
- Hỏi - đáp.
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Kỹ năng sống Khối 1 - Chương trình cả năm - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Kỹ năng sống Khối 1 - Chương trình cả năm - Năm học 2023-2024

BÀI 1: NỘI QUY LỚP HỌC (Kỹ năng nhận thức) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS biết cách lắng nghe hiệu quả. - Học biết tầm quan trọng của môn học Kỹ năng sống. - Học sinh nắm rõ các nội quy, quy tắc của lớp học. 2. Kỹ năng - Kỹ năng lắng nghe, kỹ năng giao tiếp. 3. Thái độ - Thái độ tích cực vui vẻ khi tham gia học kỹ năng. II. PHƯƠNG PHÁP: - Thảo luận nhóm. - Động não. - Thuyết trình. - Hỏi - đáp. III. Chuẩn bị: - Trò chơi, hoạt động. IV. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN STT TIÊU ĐỀ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 Khởi động * Mục đích: Học sinh vui - Tạo không khí lớp học thoải mái vui vẻ. vẻ, tích cực - Gợi mở bài học mới. tham gia trò - Giáo viên làm quen và giao lưu với học chơi sinh. Giáo viên làm quen và giao lưu với học sinh. * Chơi trò chơi: Chim sổ lồng - Hình thức: Trò chơi vận động - Chuẩn bị: + Sân bãi bằng phẳng, rộng rãi. + Phấn vẽ các vòng tròn làm lồng chim. * Cách tiến hành: - CÁCH CHƠI: Có 2 cách chơi - Cách 1: + Chia học sinh thành các nhóm (mỗi nhóm từ 13 – 15 học sinh). Mỗi học sinh đứng thành một vòng tròn (lồng) (số vòng ít hơn số số học sinh là 1). + Học sinh đứng ngoài chờ tín hiệu “đổi lồng” và chạy đi tìm lồng cho mình. Tất cả học sinh trong lồng phải chạy đổi lồng cho nhau. Học sinh nào không tìm được lồng phải 1 đứng ngoài chờ tín hiệu tiếp theo. - Cách 2: + Hai học sinh đứng đối diện nhau cầm 2 tay nhau giơ cao lên làm lồng. Mỗi lồng có một học sinh làm chim. (Số lồng ít hơn số chim là 1). Học sinh chưa có lồng đứng ngoài chờ tín hiệu. + Khi có tín hiệu “đổi chim”, tất cả chim trong lồng phải chạy và tìm lồng khác. Khi nghe tín hiệu “đổi lồng”, tất cả chim đứng yên, hai học sinh làm lồng phải chạy đi tìm chim khác cho lồng của mình. Học sinh nào không tìm được lồng phải làm người cho tín hiệu. * Phân tích: - Giáo viên hỏi: Theo các con làm thế nào để chúng ta chơi tốt trò chơi này hơn? - Để chơi tốt trò chơi chúng ta phải lắng nghe, quan sát, tập trung, tự tin. - Vui, thoải mái, quan sát, lắng nghe, chơi trò chơi sẽ tốt hơn, khi chúng ta học tập, hay vui chơi thì luôn tạo cho mình cảm giác vui vẻ, thoải mái. 2 Ôn bài cũ 0 0 3 Giới thiệu - Tên bài học: Nội quy lớp học. HS ghi chép bài mới + lớp học kỹ năng sống. nội dung bài + Nội quy lớp học kỹ năng sống học vào vở 4 Câu chuyện Video câu chuyện: “Lớp học kỹ năng sống”. HS theo dõi tình huống video. 5 Trắc nghiệm Trắc nghiệm câu chuyện - tương tác với học Trả lời câu câu chuyện sinh. hỏi. 6 Nội dung 1 1. Lớp học kỹ năng sống - HS thảo - Mục đích: Học biết tầm quan trọng của môn luận trả lời học Kỹ năng sống. câu hỏi của - Hình thức: Thảo luận - Hỏi đáp GV. * Cách tiến hành: - Giáo viên đặt câu hỏi: + Kỹ năng là gì? + Kỹ năng sống là gì? + Học kỹ năng sống để làm gì? - HS ghi chép - Cho các bạn trả lời, và thảo luận nhóm. Sau bài vào vở 3 phút mời học sinh lên trả lời ý kiến của đầy đủ. 2 nhóm mình. 2. Bài học - Kỹ năng là: Làm một việc được làm lặp lại nhiều lần sẽ thành kỹ năng. - Kỹ năng sống là: Tất cả những kĩ năng cần có giúp cá nhân học tập, làm việc có hiệu quả và sống tốt hơn. - Trong cuộc sống chúng ta theo các bạn ăn có cần đến kỹ năng không? Ngủ, học, tập xe, làm việc nhà, chơi, họcđều cần có kỹ năng. Đó là cuộc sống của chúng ta. - Học kỹ năng sống để chúng ta sống tốt hơn và sống tự tin hơn. - Kỹ năng sống dùng khi: “Sử dụng kỹ năng sống” - HS hô to + Mọi lúc. khẩu hiệu GV + Mọi nơi. yêu cầu. + Suốt cuộc đời + Cho mọi người. + Cho chính mình. (Giáo viên cho học sinh hô to khẩu hiệu). - Và chúng ta sẽ cùng tìm hiểu và thực hành những kỹ năng trong cuộc sống. 7 Thực hành 1 Hoạt động: Nói lời cảm ơn, xin lỗi HS thực hành - Mục đích: Học sinh làm quen với các kỹ theo yêu cầu năng giao tiếp đơn giản của GV - Hình thức: Trải nghiệm - Cách tiến hành: Giáo viên đưa ra các tình huống cho học sinh lên thực hành một số những kỹ năng cơ bản trong cuộc sống: Ví dụ kỹ năng cảm ơn, kỹ năng nói lời xin lỗi - Phân tích: + Khi nào thì chúng ta nói lời cảm ơn, xin lỗi? + Lời cảm ơn, xin lỗi giúp ích được gì cho chúng ta? - Bài học: Khi người khác giúp mình thì ta nói lời cảm ơn đến với họ, khi mình làm phiền đến người khác thì chúng ta nói lời xin lỗi. Biết cảm ơn, xin lỗi người khác là hành động lịch sự. 8 Nội dung 2 1. Hoạt động: Trải nghiệm - HS thảo - Mục đích: Học sinh nắm rõ các nội quy, quy luận, ghi chép 3 tắc của lớp học. lại những yêu - Hình thức: Trải nghiệm cầu của GV. - Cách tiến hành: + Giáo viên cho học sinh trải nghiệm. + Giáo viên chuẩn bị 2 tờ giấy nội dung khác nhau (đoạn văn, đoạn thơ) và đọc to cho cả lớp nghe. + Cho học sinh thảo luận: Các bạn có nghe rõ cô đọc nội dung gì không? Tại sao? - HS ghi chép + Giáo viên cho học sinh thảo luận và đưa ra lại kiến thức các nội quy chung. vào vở. 2. Bài học chung: - Khi có người nói thì cần phải có người lắng nghe, có như vậy mới nắm bắt được nội dung, thông tin mà người khác nói. - Không chen ngang, không chê bai và không chỉ trích nhau. - Để học tập hiệu quả hơn ta phải. + Tham gia tích cực nhiệt tình. + Tích cực phát biểu ý kiến. + Lắng nghe thầy cô và bạn bè. + Hỏi ngay những gì chưa rõ. 9 Thực hành 2 5 điều bác Hồ dạy HS tham gia - Mục đích: Học sinh ghi nhớ 5 điều bác Hồ thực hành, dạy thực hiện yêu - Hình thức: Bài giảng cầu của GV. - Cách tiến hành: + Giáo viên cho học sinh học thuộc lời 5 điều bác Hồ dạy. + Yêu cầu một bạn lên đọc lại cho cả lớp. 10 Nội dung 3 0 0 11 Thực hành 3 0 0 12 Trắc nghiệm Câu hỏi trắc nghiệm – tương tác với học sinh. HS trả lời câu bài học hỏi trắc nghiệm. 13 Kết luận - Cách tiến hành: - HS ghi chép chung + Giáo viên đưa ra kết luận chung lại những + Kỹ năng sống là tất cả những kĩ năng cần kiến thức giáo có giúp cá nhân học tập, làm việc có hiệu quả viên đã chốt. và sống tốt hơn. - Nội quy lớp học: + Cần phải biết lắng nghe, không chen ngang. + Để học tập hiệu quả hơn ta phải: 4 •Tham gia tích cực nhiệt tình. •Tích cực phát biểu ý kiến. •Lắng nghe thầy cô và bạn bè. •Hỏi ngay những gì chưa rõ. 14 Ứng dụng - Cách tiến hành: Giáo viên gợi ý cho học HS ứng dụng thực tế sinh áp dụng kiến thức bài học vào thực tế vào thực tế - Gợi ý: theo yêu cầu + Trong cuộc sống, ở nhà khi thấy bố mẹ của GV đang nói chuyện không được chen ngang, hướng dẫn trong lớp học không gây mất trật tự. + Xây dựng nội quy học tập cho riêng mình. 15 Tổng kết - Cách tiến hành: Giáo viên cùng học sinh - HS đọc to nhắc lại tên bài học và nội dung chính của tên bài học. bài: Nội quy lớp học - Nhắc lại * Bài học chung: kiến thức cần - Kỹ năng sống là tất cả những kĩ năng cần có nhớ. giúp cá nhân học tập, làm việc có hiệu quả và sống tốt hơn. - Nội quy lớp học: + Cần phải biết lắng nghe, không chen ngang. + Để học tập hiệu quả hơn ta phải: • Tham gia tích cực nhiệt tình. • Tích cực phát biểu ý kiến. • Lắng nghe thầy cô và bạn bè. • Hỏi ngay những gì chưa rõ. 5 BÀI 2: GIỚI THIỆU BẢN THÂN TỔNG QUAN BÀI HỌC: Sau bài học, học sinh biết cách giới thiệu bản thân vời những thông tin cơ bản, biết kèm theo hành động phi ngôn từ khi giới thiệu. Tự tin khi giới thiệu bản thân trước mọi người. CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG Câu hỏi khái quát - Giới thiệu bản thân như thế nào? • Vì sao chúng ta cần giới thiệu bản thân? Các câu hỏi bài học • 7 câu nói kỳ diệu là gì? • Kỹ năng giới thiệu bản thân như thế nào? STT TIÊU ĐỀ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 Khởi động Trò chơi: Mưa rơi - HS tham gia hoạt - Quản trò giơ tay lên cao thì nói “Mưa động cùng với giáo rơi mưa rơi”. viên. – Quản trò đưa tay càng cao thì người chơi vỗ tay càng lớn. – Quản trò đưa tay thấp xuống thì người chơi vỗ tay càng nhỏ. - Quản trò phải nhanh nhẹn đưa tay lên xuống liên tục - HS tham gia hoạt động cùng giáo viên 2 Ôn tập bài - Mục đích: học sinh nhớ lại tên và bài - HS nhắc lại kiến cũ học cũ thức cũ cùng GV. - Hình thức: thảo luận/ hỏi đáp - Ôn bài học cũ - Cách tiến hành: theo bàn. + Giáo viên cho học sinh trao đổi đôi về bài học trước hoặc đặt câu hỏi để học sinh trả lời. + Bài học trước tên là gì? + Có những nội dung gì? Con đã được tham gia những hoạt động gì? + Con đã áp dụng vào những hoạt động thường ngày như thế nào? - Ôn tập bài học hôm trước theo bàn. - Các nội dung: + Tên bài học: Nội quy lớp học. - Lớp học kỹ năng sống: + Kỹ năng sống là: tất cả những kĩ năng cần có giúp cá nhân học tập, làm việc có hiệu quả và sống tốt hơn. 6 + Nội quy lớp học: • Tuân thủ đúng nội quy lớp học: lắng nghe cô giáo giảng bài. • Để học tập hiệu quả hơn ta phải: Tham gia tích cực nhiệt tình, tích cực phát biểu ý kiến, lắng nghe thầy cô và bạn bè, hỏi ngay những gì chưa rõ. 3 Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu tên bài học hôm - HS ghi chép nội bài mới nay. dung bài học mới. - Tên bài học: Giới thiệu bản thân. + Kỹ năng giới thiệu bản thân. + Hiệu quả của việc giới thiệu bản thân. 4 Câu Video: “Bé giới thiệu bản thân”. HS theo dõi video. chuyện 5 Trắc Trắc nghiệm tình huống - tương tác với HS trả lời câu hỏi nghiệm học sinh. tình huống GV đưa tình huống ra qua phần mềm. 6 Nội dung 1 1. Kỹ năng giới thiệu bản thân - HS thảo luận theo - Giáo viên đặt câu hỏi? yêu cầu học yêu cầu của GV sinh thảo luận nhóm. đưa ra. - Khi giới thiệu về bản thân, tư thế và giọng nói của chúng ta cần phải như thế nào để gây được ấn tượng với mọi người? mọi người có thể nhớ đến chúng ta. - Cử chỉ của mắt phải nhìn như thế nào? - Ghi chép lại nội - Cử chỉ của tay phải như thế nào? dung vào vở. - Cử chỉ của chân phải đứng như thế nào? - Giọng nói giới thiệu cần chú ý điều gì? 2. Bài học chung: - Khi ra giới thiệu điều đầu tiên: Chào mọi người. - Khi giới thiệu bản thân, chúng ta cần để ý đến ánh mắt, nhìn mọi người xung quanh, không nên nhìn lên trần nhà, nhìn xuống đất. - Tay phải để trước ngực, có thể linh hoạt theo từng lời mình nói. - Chân đứng nghiêm chỉnh, hình chữ V. - Giọng nói, cần nói to và rõ ràng, không nên nói quá nhỏ cũng không nên hét quá 7 to. - Khuôn mặt vui vẻ, không được buồn rầu. 7 Thực hành - Giáo viên cho học sinh thực hành bài - HS thực hành 1 tập tác phong và cử chỉ. theo yêu cầu của - Mời 1 bạn học sinh, lên trước lớp, mắt GV. nhìn lên trần nhà và đưa yêu cầu trống - Thực hành theo không với các bạn trong lớp: “Lấy cho từng bàn. cốc nước”. - Học sinh thực hành: Quay sang nhìn vào mắt bạn bên cạnh. - Cô đóng tình huống giới thiệu mặt buồn để học sinh rút ra điều không hợp lý. 8 Nội dung 2 1. Hiệu quả của việc giới thiệu bản - HS thảo luận, suy thân nghĩ và trả lời câu - Giáo viên đưa ra câu hỏi đối với học hỏi của GV đưa ra. sinh. - HS ghi chép lại - Tại sao chúng ta cần giới thiệu đến với nội dung kiến thức mọi người. GV vừa cung cấp - Việc giới thiệu bản thân mình đến với vào vở. mọi người đem lại điều gì đến với chúng ta? 2. Bài học chung: Việc giới thiệu bản thân mình đến với mọi người, sẽ giúp mọi người hiểu mình thêm. Từ đó, mối quan hệ sẽ trở nên thân mật hơn. 9 Thực hành Hình thức: Thuyết trình - HS thực hành 2 -Cách tiến hành: theo yêu cầu GV. + Giáo viên cho từng học sinh lên thực - Sau đó, GV sẽ hành giới thiệu về bản thân mình với các mời các HS lên để bạn trong lớp. giới thiệu. + Học sinh nhận xét, bạn nào làm tốt bạn nào làm chưa đạt, cần phải sửa điều gì. + Giáo viên nhận xét và khen ngợi. 10 Nội dung 3 0 0 11 Thực hành 0 0 3 12 Trắc Câu hỏi trắc nghiệm – tương tác với học HS trả lời nghiệm bài sinh. học 13 Kết luận - Giới thiệu bản thân là kỹ năng quan HS ghi chép lại 8 chung trọng. giúp chúng ta trở nên tự tin hơn. kiến thức vào vở - Khi giới thiệu bản thân cần chú ý đến: + Khuôn mặt luôn tươi cười. + Giọng nói to, rõ ràng, không nói nhỏ, không hét quá to. + Ánh mắt nhìn mọi người xung quanh. + Chân đứng hình chữ V. + Tay để nghiêm chỉnh, có thể cử chi tay sao cho linh hoạt. 14 Ứng dụng - Cách tiến hành: Giáo viên gợi ý cho HS ghi nhớ lại điều thực tế học sinh áp dụng kiến thức bài học vào GV, ứng dụng vào thực tế các cuộc thi, vào - Gợi ý: cuộc sống. + Yêu cầu học sinh về nhà tự tập giới thiệu bản thân mình. + Giới thiệu bản thân tốt gây được thiện cảm cho người nghe, dễ dàng xây dựng những mối quan hệ mới, tự tin khi thuyết trình hay nói chuyện trước đám đông. 15 Tổng kết - Cách tiến hành: - HS đọc to lại tên + Giáo viên cùng học sinh nhắc lại tên bài học cùng GV. bài học và nội dung chính của bài: Giới - Nhớ lại vấn đề thiệu bản thân GV tổng kết. -Các nội dung: + Tên bài học: Giới thiệu bản thân. + Kỹ năng giới thiệu bản thân. + Hiệu quả giới thiệu bản thân. 9 BÀI 3: KỸ NĂNG NÓI LỜI CẢM ƠN TỔNG QUAN BÀI HỌC Học sinh được tìm hiểu và thực hành về ý nghĩa, tác dụng khi nói lời cảm ơn trong cuộc sống. CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG Câu hỏi khái quát - Vì sao ta nên nói lời cảm ơn? • Cảm ơn thường được dùng khi nào? Các câu hỏi bài học • Thái độ khi nói lời cảm ơn? • Con rút ra được điều gì qua buổi học hôm nay? STT TIÊU ĐỀ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 Khởi động Trò chơi: Đoàn kết HS Tham gia - Cách chơi: phần khởi động + Học sinh sẽ hô: Kết mấy, kết mấy. cùng GV + Giáo viên hô: Kết 5 (Năm người tụm lại thành một nhóm) - Tương tự như vậy kết 4, kết 3, kết 2 - Những học sinh không tìm được nhóm là thua cuộc sẽ bị phạt vui. Hình phạt do giáo viên đưa ra như hát, múa, diễn trò 2 Ôn bài cũ Hình thức: Thảo luận - Hỏi đáp - HS thảo luận - Cách tiến hành: nhóm. + Giáo viên cho học sinh trao đổi đôi về bài - Ôn tập và nhắc học trước hoặc đặt câu hỏi để học sinh trả lời. lại kiến thức cũ. +Bài học trước tên là gì? +Có những nội dung gì? Con đã được tham gia những hoạt động gì? +Con đã áp dụng vào những hoạt động thường ngày như thế nào? - Các nội dung: - Tên bài: Giới thiệu bản thân + Kỹ năng giới thiệu bản thân: Ánh mắt, giọng nói, cử chỉ khi giới thiệu + Hiệu quả của việc giới thiệu bản thân: Giúp mình tự tin hơn. 3 Giới thiệu - Tên bài: Lời cảm ơn. - HS ghi chép bài mới - Kỹ năng nói lời cảm ơn. bài mới vào vở. - Ý nghĩa của lời cảm ơn. - Video: Lời cảm ơn. 4 Câu chuyện Mở video: Lời cảm ơn. HS theo dõi 10
File đính kèm:
giao_an_ky_nang_song_khoi_1_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2023.doc