Giáo án Hóa học 12 Sách Kết nối tri thức - Học kì 2 - Năm học 2023-2024 - Trường THPT Đoàn Kết

Tiết 37: HỢP KIM

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

HS Biết được:

- Khái niệm hợp kim, tính chất (dẫn nhiệt, dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy...), ứng dụng của một số hợp kim (thép không gỉ, đuyara).

- Sử dụng có hiệu quả một số đồ dùng bằng hợp kim dựa vào những đặc tính của chúng.

- Xác định % kim loại trong hợp kim.

- Khái niệm và ứng dụng của hợp kim

2. Năng lực

* Các năng lực chung

- Năng lực tự học

- Năng lực hợp tác

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

- Năng lực giao tiếp

* Các năng lực chuyên biệt

- Năng lực sử dung ngôn ngữ

- Năng lực thực hành hóa học

- Năng lực tính toán

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

3. Phẩm chất

Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên:

Sưu tầm một số hợp kim như gang, thép, đuyra cho HS quan sát.

2. Học sinh:

Đọc trước bài ở nhà

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (10 phút)

a) Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học bài mới.

b) Nội dung: Giáo viên kiểm tra bài cũ

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi

d. Tổ chức thực hiện:

Giáo viên gọi một số em học sinh kiểm tra bài cũ

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Khái niệm hợp kim

a) Mục tiêu: Học sinh hiểu được khái niệm, định nghĩa và các kiến thức liên quan

b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm.

c) Sản phẩm: Học sinh nắm chắc được kiến thức.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV yêu cầu HS đọc SGK về khái niệm và các thông tin liên quan

GV bổ sung thông tin

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

v HS nghiên cứu SGK để biết khái niệm về hợp kim.

Bước 3: Báo cáo thảo luận

HS trình bày kết quả

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV nhận xét, chốt kiến thức.

I – KHÁI NIỆM: Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một số kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác.

Thí dụ:

- Thép là hợp kim của Fe với C và một số nguyên tố khac.

- Đuyra là hợp kim của nhôm với đồng, mangan, magie, silic.

Hoạt động 2: Tính chất của hợp kim

a) Mục tiêu: Học sinh hiểu được khái niệm, định nghĩa và các kiến thức liên quan

b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm.

c) Sản phẩm: Học sinh nắm chắc được kiến thức.

docx 86 trang Cô Liên 28/10/2024 810
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học 12 Sách Kết nối tri thức - Học kì 2 - Năm học 2023-2024 - Trường THPT Đoàn Kết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hóa học 12 Sách Kết nối tri thức - Học kì 2 - Năm học 2023-2024 - Trường THPT Đoàn Kết

Giáo án Hóa học 12 Sách Kết nối tri thức - Học kì 2 - Năm học 2023-2024 - Trường THPT Đoàn Kết
Ngày soạn: 
Tiết 37: HỢP KIM 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
HS Biết được:
- Khái niệm hợp kim, tính chất (dẫn nhiệt, dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy...), ứng dụng của một số hợp kim (thép không gỉ, đuyara).
- Sử dụng có hiệu quả một số đồ dùng bằng hợp kim dựa vào những đặc tính của chúng.
- Xác định % kim loại trong hợp kim.
- Khái niệm và ứng dụng của hợp kim 
2. Năng lực 
* Các năng lực chung
- Năng lực tự học
- Năng lực hợp tác
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Năng lực giao tiếp
* Các năng lực chuyên biệt
- Năng lực sử dung ngôn ngữ 
- Năng lực thực hành hóa học 
- Năng lực tính toán 
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua hóa học 
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống 
3. Phẩm chất
Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên:
Sưu tầm một số hợp kim như gang, thép, đuyra cho HS quan sát.
2. Học sinh:
Đọc trước bài ở nhà
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (10 phút)
a) Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học bài mới. 
b) Nội dung: Giáo viên kiểm tra bài cũ
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi
d. Tổ chức thực hiện:
Giáo viên gọi một số em học sinh kiểm tra bài cũ
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Khái niệm hợp kim
a) Mục tiêu: Học sinh hiểu được khái niệm, định nghĩa và các kiến thức liên quan
b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: Học sinh nắm chắc được kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS đọc SGK về khái niệm và các thông tin liên quan
GV bổ sung thông tin
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
v HS nghiên cứu SGK để biết khái niệm về hợp kim.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
HS trình bày kết quả 
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, chốt kiến thức.
I – KHÁI NIỆM: Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một số kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác.
Thí dụ: 
- Thép là hợp kim của Fe với C và một số nguyên tố khac. 
- Đuyra là hợp kim của nhôm với đồng, mangan, magie, silic.
 Hoạt động 2: Tính chất của hợp kim
a) Mục tiêu: Học sinh hiểu được khái niệm, định nghĩa và các kiến thức liên quan
b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: Học sinh nắm chắc được kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS đọc SGK về khái niệm và các thông tin liên quan
GV bổ sung thông tin
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
v Hs trả lời các câu hỏi sau:
 - Vì sao hợp kim dẫn điện và nhiệt kém các kim loại thành phần?
 - Vì sao các hợp kim cứng hơn các kim loại thành phần?
 - Vì sao hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn các kim loại thành phần?
Bước 3: Báo cáo thảo luận
HS trình bày kết quả 
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, chốt kiến thức.
II – TÍNH CHẤT
Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần các đơn chất tham gia cấu tạo mạng tinh thể hợp kim.
v Tính chất hoá học: Tương tự tính chất của các đơn chất tham gia vào hợp kim. 
Thí dụ: Hợp kim Cu-Zn
 - Tác dụng với dung dịch NaOH: Chỉ có Zn phản ứng 
Zn + 2NaOH ® Na2ZnO2 + H2
 - Tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng: Cả 2 đều phản ứng 
Cu + 2H2SO4 ® CuSO4 + SO2 + 2H2O
Zn + 2H2SO4 ® ZnSO4 + SO2 + 2H2O
v Tính chất vật lí, tính chất cơ học: Khác nhiều so với tính chất của các đơn chất. 
Thí dụ:
 - Hợp kim không bị ăn mòn: Fe-Cr-Ni (thép inoc),
 - Hợp kim siêu cứng: W-Co, Co-Cr-W-Fe,
 - Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp: Sn-Pb (thiếc hàn, tnc = 2100C,
 - Hợp kim nhẹ, cứng và bền: Al-Si, Al-Cu-Mn-Mg.
Hoạt động 3: Ứng dụng hợp kim
a) Mục tiêu: Học sinh hiểu được khái niệm, định nghĩa và các kiến thức liên quan
b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: Học sinh nắm chắc được kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS đọc SGK về khái niệm và các thông tin liên quan
GV bổ sung thông tin
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
v HS nghiên cứu SGK và tìm những thí dụ thực tế về ứng dụng của hợp kim.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
HS trình bày kết quả 
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, chốt kiến thức.
III – ỨNG DỤNG
 - Những hợp kim nhẹ,bền chịu được nhiệt độ cao và áp suất cao dùng để chế tạo tên lửa, tàu vũ trụ, máy bay, ô tô,
 - Những hợp kim có tính bền hoá học và cơ học cao dùng để chế tạo các thiết bị trong ngành dầu mỏ và công nghiệp hoá chất.
 - Những hợp kim không gỉ dùng để chế tạo các dụng cụ y tế, dụng cụ làm bếp,
 - Hợp kim của vàng với Ag, Cu (vàng tây) đẹp và cứng dùng để chế tạo đồ trang sức và trước đây ở một số nước còn dùng để đúc tiền.
3. Hoạt động luyện tập 
Câu 1. Hợp kim nào sau đây là hợp kim của nhôm?
Đuy-ra	B. Gang C. Thép	D. Inox
Câu 2. Hợp kim được dùng trong công nghiệp chế tạo tàu ... dắt HS xét cơ chế của quá trình gỉ sắt trong không khí ẩm.
v GV?: Từ thí nghiệm về quá trình ăn mòn điện hoá học, em hãy cho biết các điều kiện để quá trình ăn mòn điện hoá xảy ra?
v GV lưu ý HS là quá trình ăn mòn điện hoá chỉ xảy ra khi thoã mãn đồng thời cả 3 điều kiện trên, nếu thiếu 1 trong 3 điều kiện trên thì quá trình ăn mòn điện hoá sẽ không xảy ra.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS lắng nghe và trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo thảo luận
HS trình bày kết quả 
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, chốt kiến thức.
2. Ăn mòn điện hoá
a) Khái niệm
v Thí nghiệm: (SGK)
v Hiện tượng: 
 - Kim điện kế quay ð chứng tỏ có dòng điện chạy qua.
 - Thanh Zn bị mòn dần.
 - Bọt khí H2 thoát ra cả ở thanh Cu.
v Giải thích:
 - Điện cực âm (anot); Zn bị ăn mòn theo phản ứng:
Zn → Zn2+ + 2e
Ion Zn2+ đi vào dung dịch, các electron theo dây dẫn sang điện cực Cu.
 - Điện cực dương (catot): ion H+ của dung dịch H2SO4 nhận electron biến thành nguyên tử H rồi thành phân tử H2 thoát ra.
2H+ + 2e → H2
ð Ăn mòn điện hoá là quá trình oxi hoá – khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.
b) Ăn mòn điện hoá học hợp kim sắt trong không khí ẩm
Thí dụ: Sự ăn mòn gang trong không khí ẩm.
 - Trong không khí ẩm, trên bề mặt của gang luôn có một lớp nước rất mỏng đã hoà tan O2 và khí CO2, tạo thành dung dịch chất điện li.
 - Gang có thành phần chính là Fe và C cùng tiếp xúc với dung dịch đó tạo nên vô số các pin nhỏ mà sắt là anot và cacbon là catot.
Tại anot: Fe → Fe2+ + 2e
Các electron được giải phóng chuyển dịch đến catot.
Tại catot: O2 + 2H2O + 4e → 4OH-
Ion Fe2+ tan vào dung dịch chất điện li có hoà tan khí O2, Tại đây, ion Fe2+ tiếp tục bị oxi hoá, dưới tác dụng của ion OH- 
tạo ra gỉ sắt có thành phần chủ yếu là Fe2O3.nH2O.
c) Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hoá học
v Các điện cực phải khác nhau về bản chất.
Cặp KL – KL; KL – PK; KL – Hợp chất hoá học 
v Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp qu dây dẫn.
v Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li.
Hoạt động 4: Phương pháp bảo về bề mặt
a) Mục tiêu: Học sinh hiểu được khái niệm, định nghĩa và các kiến thức liên quan
b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: Học sinh nắm chắc được kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
v GV giới thiệu nguyên tắc của phương pháp bảo vệ bề mặt.
GV bổ sung thông tin
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
v HS lấy thí dụ về các đồ dùng làm bằng kim loại được bảo vệ bằng phương pháp bề mặt.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
HS trình bày kết quả 
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, chốt kiến thức.
1. Phương pháp bảo vệ bề mặt
 Dùng những chất bền vững với môi trường để phủ mặt ngoài những đồ vật bằng kim loại như bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men,
Thí dụ: Sắt tây là sắt được tráng thiếc, tôn là sắt được tráng kẽm. Các đồ vật làm bằng sắt được mạ niken hay crom
Hoạt động 5: Phương pháp điện hóa
a) Mục tiêu: Học sinh hiểu được khái niệm, định nghĩa và các kiến thức liên quan
b) Nội dung: Làm việc với sách giáo khoa, thảo luận nhóm.
c) Sản phẩm: Học sinh nắm chắc được kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
v GV giới thiệu nguyên tắc của phương pháp điện hoá.
v GV?: Tính khoa học của phương pháp điện hoá là gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS lắng nghe và trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo thảo luận
HS trình bày kết quả 
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, chốt kiến thức.
2. Phương pháp điện hoá
Nối kim loại cần bảo vệ với một kim loại hoạt động hơn để tạo thành pin điện hoá và kim loại hoạt động hơn sẽ bị ăn mòn, kim loại kia được bảo vệ.
Thí dụ: Bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép bằng cách gán vào mặt ngoài của vỏ tàu (phần chìm dưới nước) những khối Zn, kết quả là Zn bị nước biển ăn mòn thay cho thép.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
1. Trong hai trường hợp sau đây, trường hợp nào vỏ tàu được bảo vệ? Giải thích.
 - Vỏ tàu thép được nối với thanh kẽm.
 - Vỏ tàu thép được nối với thanh đồng.
 2. Cho lá sắt vào
 a) dung dịch H2SO4 loãng.
 b) dung dịch H2SO4 loãng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích và viết PTHH của các phản ứng xảy ra trong mỗi trường hợp.
 3. Một dây phơi quần áo một một đoạn dây đồng nối với một đoạn dây thép. Hiện tượng nào sau đây xảy ra ở chổ nối 2 đoạn dây khi để lâu ngày?
A. Sắt bị ăn mòn.	B. Đồng bị ăn mòn
C. Sắt và đồng đều bị ăn mòn.	D. Sắt và đồng đều không bị ăn mòn.
 4. Sự ăn mòn kim loại không phải là
A. sự khử kim loại 	
B. sự oxi hoá kim loại.
C. sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường.
D. sự biến đơn chất kim loại thành hợp chất. 
.... 2K + CuCl2 → 2KCl + Cu
- Hs thảo luận, hoạt động nhóm, trả lời. 
- Giáo viên kiểm tra, đánh giá các hoạt động, câu trả lời của học sinh 
d. Sản phẩm: 
Câu 1: Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3 (nóng) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm:
A. Al2O3, Cu, MgO, Fe	B. Al, Fe, Cu, Mg
C. Al2O3 , Cu, Mg, Fe	D. Al2O3, Fe2O3, Cu, MgO.
Câu 2: Người ta điều chế kim loại đồng theo phương pháp thuỷ luyện. Phương trình nào sau đây đúng ?
A. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag	B. 2Na + CuCl2 → 2NaCl + Cu
C. Fe + CuO → Cu + FeO	D. 2K + CuCl2 → 2KCl + Cu

Tiết 42: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI (tiết 2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Hiểu được :
Nguyên tắc chung và các phương pháp điều chế kim loại (điện phân, nhiệt luyện, dùng kim loại mạnh khử ion kim loại yếu hơn).
2. Kĩ năng
- Lựa chọn được phương pháp điều chế kim loại cụ thể cho phù hợp.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ để rút ra nhận xét về phương pháp điều chế kim loại.
- Viết các phương trình hoá học điều chế kim loại cụ thể.
- Tính khối lượng nguyên liệu sản xuất được một lượng kim loại xác định theo hiệu suất hoặc ngược lại.
3. Phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân.
II. Thiết bị và học liệu
1. Giáo viên: mạt sắt, dung dịch đồng sunfat, cốc.
2. Học sinh: Ôn tập tính chất kim loại, học bài cũ
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động khởi động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bài
a. Mục tiêu: 
Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học chủ đề mới.
b. Nội dung:: Giáo viên kiểm tra bài cũ
c. Sản phẩm:: Học sinh lắng nghe , trả lời
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe.
-GV đặt vấn đề: Điều chế kim loại là gì? Có mấy phương pháp điều chế kim loại ?
-HS trả lời

 2. Hình thành kiến thức 
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học bài mới
b. Nội dung: Giáo viên dạy tiếp phần điều chế kim loại
c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe , trả lời
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS – PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV giao nhiệm vụ cho HS
Nhóm 1, 3: Tìm hiểu điện phân hợp chất nóng chảy
- Trình bày nguyên tắc, phạm vi áp dụng điện phân hợp chất nóng chảy
- Viết PTHH của phản ứng xảy ra ở các điện cực và PTHH chung của sự điện phân khi điện phân nóng chảy Al2O3, MgCl2.
Nhóm 2, 4: Tìm hiểu điện phân dung dịch
- Trình bày nguyên tắc, phạm vi áp dụng điện phân dung dịch
- Viết PTHH của phản ứng xảy ra ở các điện cực và PTHH chung của sự điện phân khi điện phân dung dịch CuCl2
GV yêu cầu các nhóm trình bày (do GV chỉ định), nhóm nào trình bày thì nhóm còn lại bổ sung, nhận xét
GV chốt lại kiến thức
Trong bình (bể) điện phân:
Catot (-): xảy ra sự khử (quá trình thu e)
Anot (+): xảy ra sự oxi hoá (qt nhường e). 
- GV giới thiệu với HS: các quá trình điện phân đang xét đều thực hiện với điện cực trơ. 
GV giới thiệu công thức Farađây dùng để tính lượng chất thu được ở các điện cực và giải thích các kí hiệu có trong công thức.
GV nêu cho học sinh một số chú ý khi giải toán điện phân
- Xác định đúng thứ tự nhường, nhận e ở các điện cực.
- Xác định được thời điểm dừng điện phân.
- Gv lấy ví dụ cụ thể để giải thích các đại lượng trong công thức.
GV yêu cầu học sinh viết công thức tính ne (số mol e trao đổi) và số mol chất bị điện phân trong thời gian t.

Hs thảo luận và trình bày
Hs khác bổ sung, nhận xét
Phát triển năng lực hợp tác, giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
3. Phương pháp điện phân 
a) Điện phân hợp chất nóng chảy 
vNguyên tắc: Khử các ion kim loại bằng dòng điện bằng cách điện phân nóng chảy hợp chất của kim loại.
vPhạm vi áp dụng: Điều chế các kim loại hoạt động hoá học mạnh như K, Na, Ca, Mg, Al.
Thí dụ 1: Điện phân Al2O3 nóng chảy để điều chế Al.
Thí dụ 2: Điện phân MgCl2 nóng chảy để điều chế Mg.
b) Điện phân dung dịch 
vNguyên tắc: Điện phân dung dịch muối của kim loại.
vPhạm vi áp dụng: Điều chế các kim loại có độ hoạt động hoá học trung bình hoặc yếu.
Thí dụ: Điện phân dung dịch CuCl2 để điều chế kim loại Cu. 
c) Tính lượng chất thu được ở các điện cực
Dựa vào công thức Farađây: m = , trong đó:
m: Khối lượng chất thu được ở điện cực (g).
A: Khối lượng mol nguyên tử của chất thu được ở điện cực.
n: Số electron mà nguyên tử hoặc ion đã cho hoặc nhận
I: Cường độ dòng điện (ampe). 
t: Thời gian điện phân (giây).
3.Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế trước khi bắt đầu làm bài
b. Nội dung: Giáo viên cho hs làm bài tập luyện tập.
c. Sản phẩm: Học sinh làm bài tập của giáo viên giao cho
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe, làm bài.
Câu 1. Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra ở điện cực, và phương trình hóa học chung của sự điện phân khi điện phân nóng chảy NaCl, điện phân dung dịch Pb(NO3)2, dung dịch CuSO4, và dd NaOH?
Câu 2.Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2 M với cường độ d... thức
Biết được:
	Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
- So sánh mức độ hoạt độ phản ứng của Al, Fe và Cu với ion H+ trong dung dịch HCl.
- Fe phản ứng với Cu2+ trong dung dịch CuSO4.
- Zn phản ứng với
a) dung dịch H2SO4;
b) dung dịch H2SO4 có thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
Dùng dung dịch KI kìm hãm phản ứng của đinh sắt với dung dịch H2SO4
2. Kĩ năng
- Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học. Rút ra nhận xét.
- Viết tường trình thí nghiệm.
 3. Về phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. Thiết bị và học liệu
1. Giáo viên: 
- Dụng cụ: Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn, kéo, dũa hoặc giấy giáp.
- Hoá chất: Kim loại: Na, Mg, Fe (đinh sắt nhỏ hoặc dây sắt); Dung dịch: HCl. H2SO4, CuSO4
2. Học sinh: Viết mẫu tường trình.
III. Tiến trình bài dạy
1.Hoạt động khởi động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bài
a. Mục tiêu: 
Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học bài học mới
b. Nội dung:: Giáo viên giới thiệu về bài học mới: thực hành tính chất sự ăn mòn kim loại và tính chất của kim loại.
c. Sản phẩm:: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe.
-GV đặt vấn đề: Nêu tính chất hoá học của kim loại? Ăn mòn kim loại là gì? Có mấy kiểu ăn mòn kim loại?
-HS trả lời

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới
a. Mục tiêu: 
Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học chủ đề mới.
b. Nội dung:: Giáo viên giới thiệu về bài học thực hành
c. Sản phẩm:: Học sinh lắng nghe và thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS – PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Công việc đầu buổi thực hành
 GV nêu:
- yêu cầu của buổi thí nghiệm
- Giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm, cách sử dụng các dụng cụ đó. 
- Giới thiệu tên các thí nghiệm.
HS lắng nghe.

Thảo luận và tiến hành thí nghiệm
GV chia lớp thành 3 nhóm
Các nhóm tiến hành thí nghiệm và thảo luận trả lời các câu hỏi, viết ptpư giải thích hiện tượng
Phát triển năng lực hợp tác, năng lực thực hành hóa học, năng lực sử dụng ngôn ngữ
Thí nghiệm
Cách tiến hành
Hiện tượng - Giải thích
Ghi chú
1.Dãy điện hoá của kim loại
-nhỏ HCl vào 3 ống nghiệm
-Lần lượt cho mẩu Al, Fe, Cu
hai ống nghiệm có bọt khí thoát ra và Al > Cu
- Lưu ý là đánh thật sạch gỉ sắt để phản ứng xảy ra nhanh và rõ hơn.
2. Điều chế kim loại bằng cách dùng kim loại mạnh khử ion kim loại trong dung dịch.
- Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4
- Đinh sắt có màu đỏ và dung dịch nhạt màu xanh
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu

3. Ăn mòn điện hoá

Ống 1: Zn + H2SO4
Ống 2. Zn + H2SO4 + CuSO4
Khí ở ống 2 thoát ra nhiều hơn và Zn bị ăn mòn nhanh hơn.

Công việc cuối buổi thực hành
GV:
- Nhận xét về buổi thí nghiệm ( ưu điểm, hạn chế) - Hướng dẫn viết tường trình thí nghiệm
- HS viết tường trình.
Phát triển năng lực tự học, năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh PTN.

3.Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: 
Tạo tâm thế trước khi bắt đầu làm bài tập
b. Nội dung:: Giáo viên cho học sinh làm bài tập
c. Sản phẩm:: Học sinh lắng nghe giáo viên nois
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức phát câu hỏi, học sinh lắng nghe và làm bài
Câu 1.Từ dung dịch CuSO4 để điều chế Cu, người ta dùng
	A. Na. B. Ag. C. Fe. 	D. Hg.
Câu 2.Một kim loại dùng để loại bỏ tạp chất Fe2(SO4)3 trong dung dịch FeSO4 là 
	A. Fe. 	B. Ag. C. Cu. 	D. Ba. 
Câu 3.Có một hỗn hợp gồm: Fe, Ag, Cu. Tách Ag ra khỏi hỗn hợp với khối lượng không đổi người ta dùng dung dịch
	A. AgNO3.	B. Cu(NO3)2. C. FeCl3..	D. FeCl2.
Câu 4. Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây thuộc phương pháp nhiệt luyện?
A. C + ZnO ® Zn + CO	B. Al2O3® 2Al + 3/2O2
C. MgCl2® Mg + Cl2	D. Zn + 2Ag(CN)2-® Zn(CN)42-+ 2Ag
Ngày soạn: 
CHƯƠNG 6. KIM LOẠI KIỀM, KIỀM LOẠI KIỀM THỔ THỔ, NHÔM
Tiết 45-BÀI 25. KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT
QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Biết được:
- Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm.
Hiểu được: 
- Tính chất vật lí (mềm, khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy thấp).
- Tính chất hoá học: Tính khử mạnh nhất trong số các kim loại (phản ứng với nước, axit, phi kim).
- Phương pháp điều chế kim loại kiềm (điện phân muối halogenua nóng chảy).
2. Kĩ năng
- Dự đoán tính chất hoá học, kiểm tra và kết luận về tính chất của đơn chất và một số hợp chất kim loại kiềm. 
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ rút ra được nhận xét về tính chất, phương pháp điều chế.
- Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của kim loại kiềm và một số hợp chất của chúng, viết sơ đồ điện phân điều chế kim loại kiềm.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng muối kim loại kiềm trong hỗn hợp phản ứng.
 3. Phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công, v...ất	D. Bán kính nguyên tử
Câu 4. Trong phòng thí nghiệm để bảo quản Na có thể ngâm Na trong:
	A. NH3 lỏng	B. C2H5OH	C. Dầu hoả.	D. H2O
Câu 5. Phản ứng hoá học đặc trưng của kim loại kiềm là phản ứng với:
	A. Muối	B. O2	C. Cl2	D. H2O
Câu 6. Dãy các ion sau cùng tồn tại trong một dung dịch là 
 A.NH4+, Ba2+, NO3-, PO43-	B.	Ca2+, K+, Cl-, CO32-
 C. Na+, Mg2+, CH3COO-, SO42-	D.	Ag+, Na+, NO3-, Br-
Câu 7. Na để lâu trong không khí có thể tạo thành hợp chất nào sau đây:
	A. Na2O 	B. NaOH	C. Na2CO3	D. Cả A,B, C.
Câu 8. Trường hợp nào sau đây Na+ bị khử:
	A. Điện phân nc NaCl	B. Điện phân d2 NaCl 	
C. Phân huỷ NaHCO3	D. Cả A,B, C.
Câu 9. Dãy dung dịch nào sau đây có pH > 7:
	A. NaOH, Na2CO3 , BaCl2	B. NaOH, NaCl, NaHCO3
	C. NaOH, Na2CO3 , NaHCO3	D. NaOH, NH3 , NaHSO4
Câu 10. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là
A. ns1	B. ns2	C. ns2np1	D. (n – 1)dxnsy
Tiết 46-47 BÀI 26. KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT
QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ (Tiết 1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
 Biết được :
- Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lí của kim loại kiềm thổ.
- Tính chất hoá học, ứng dụng của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.2H2O.
- Khái niệm về nước cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần), tác hại của nước cứng ; Cách làm mềm nước cứng.
	- Cách nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dung dịch.
Hiểu được : Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh (tác dụng với oxi, clo, axit).
2. Kĩ năng
- Dự đoán, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học chung của kim loại kiềm thổ, tính chất của Ca(OH)2.
- Viết các phương trình hoá học dạng phân tử và ion thu gọn minh hoạ tính chất hoá học.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng muối trong hỗn hợp phản ứng.
 3. Phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân.
II. Thiết bị và học liệu
1. Giáo viên: Bảng tuần hoàn, bảng hằng số vật lí của một số kim loại kiềm thổ.
+ Vụn Mg, bột Mg, Ca
+ Dung dịch: HCl, HNO3, CH3COOH, nước cất
Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn.... 
2. Học sinh: chuẩn bị bài trước.
III. Tiến trình bài dạy
1. Hoạt động khởi động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bài
a. Mục tiêu: 
Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học chủ đề mới.
b. Nội dung:: Giáo viên giới thiệu về bài học mới: kim loại kiềm thổ
c. Sản phẩm:: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe.
-GV đặt vấn đề: Kim loại kiềm thổ là gì? Tính chất ra sao? Thầy và trò chúng ta nghiên cứu bài học ngày hôm nay: kim loại kiềm thổ.
-HS chú ý lắng nghe

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới
a. Mục tiêu: 
Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học chủ đề mới.
b. Nội dung:: Giáo viên giới thiệu các nội dung trọng tâm của kim loại kiềm thổ.
c. Sản phẩm:: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS – PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV chia lớp thành 4 nhóm hoàn thành các nhiệm vụ sau:
NHÓM 1,2: Tìm hiểu vị trí, cấu hình electron nguyên tử, và tính chất vật lý của kim loại kiềm thổ
NHÓM 3,4: Tìm hiểu tính chất hóa học của KLKT
- Từ đặc điểm cấu tạo của kim loại kiềm, dự đoán tính chất hóa học chung?
- KLKT tác dụng được với những chất nào? Viết các phương trình phản ứng minh họa. Rút ra nhận xét về khả năng phản ứng?
- GV cho HS tiến hành TN kiểm chứng 
+ PƯ đốt cháy Mg trong không khí
+ Mg tác dụng với HCl
+Mg tác dụng với dd HNO3
GV tổ chức cho các nhóm thảo luận và trình bày (GV chỉ định HS)
Sau khi mỗi nhóm trình bày xong, yêu cầu nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm trình bày
GV nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức

- Hs thảo luận và trình bày
- HS đặt câu hỏi cho nhóm trình bày
Phát triển năng lực hợp tác, giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
 - Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn. 
- Cấu hình electron nguyên tử lớp ngoài cùng là ns2 (n là số thứ tự của lớp). 
Be: [He] 2s2	 Mg: [Ne] 3s2	
Ca:[Ar] 4s2 Sr [Kr] 5s2 Ba: [Xe] 6s2
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Các kim loại kiềm thổ có màu trắng bạc, có thể dát mỏng. 
- Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các kim loại kiềm thổ tuy cao hơn các kim loại kiềm nhưng vẫn tương đối thấp. 
- Khối lượng riêng tương đối nhỏ (nhẹ hơn nhôm trừ Bari). 
- Độ cứng hơi cao hơn các kim loại kiềm những vẫn tương đối mềm. 
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
- Các nguyên tử kim loại kiềm thổ có năng lượng ion hoá tương đối nhỏ, vì vậy kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh. Tính khử tăng dần từ Be đến Ba.
M ® M2+ + 2e
- Trong các hợp chất các kim loại kiềm thổ có số oxi hoá +2.
1. Tác dụng với phi kim

Mg + Cl2 MgCl2
2. Tác dụng với axit
a. Với dung dịch axit H2SO4 loãng, HCl
Kim loại kiềm thổ khử mạnh ion H+ trong các dung dịch H2SO4 loãng, ...có những phản ứng hoá học nào xảy ra ?
- Có thể dùng nước vôi trong vừa đủ để trung hoà muối axit tành muối trung hoà không tan , lọc bỏ chất không tan được nước mềm.
Khi cho dung dịch Na2CO3, Na3PO4 vào nước cứng tạm thời hoặc vĩnh cửu thì có hiện tượng gì xảy ra ? Viết pư dưới dạng ion.
Thông tin cho giáo viên	
Độ tan trong nước (mol/100g H2O)
MgCO3 Mg(OH)2	
1,3.10-4 0,2.10-4
Trên thực tế, người ta dùng đồng thời một số hoá chất, thí dụ Ca(OH)2 và Na2CO3.
- GV giới thiệu thêm cho HS biết: hiện nay phương pháp trao đổi ion không chỉ dùng để làm mềm nước mà còn để lọc nước (thí dụ: nước bị phèn có nhiều ion Fe3+). Nhiều nhà dân ở cac thành phố khi sử dụng nước giếng khoan (nước ngầm tự nhiên - chưa được xử lý ở các nhà máy nước) đã dùng nhựa trao đổi ion để lọc nước trước khi sử dụng. Hoặc chuyển nước biển mặn thành nước ngọt.

HS thảo luận và trả lời câu hỏi, viết các ptpư
Phát triển năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ các ion Ca2+, Mg2+ trong nước cứng. 
- Phương pháp làm mềm nước cứng là chuyển các cation Mg2+, Ca2+ tự do trong nước cứng vào hợp chất không tan (phương pháp kết tủa) hoặc thay thế các cation Ca2+, Mg2+ tự do này bằng các cation khác (pp trao đổi ion).
- Phương pháp kết tủa
- Đun sôi nước, có phản ứng phân huỷ Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 tạo ra muối cacbonat không tan. 
- Dùng Ca(OH)2 với một lượng vừa đủ để trung hoà muối axit, tạo ra kết tủa làm mất tính cứng tạm thời. 
Ca(HCO3)2+ Ca(OH)2® 2CaCO3¯ + 2H2O
- Dùng Na2CO3 (hoặc Na3PO4) để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu. 
Ca(HCO3)2+Na2CO3®CaCO3¯+ 2NaHCO3
CaSO4 + Na2CO3® CaCO3¯ + Na2SO4
- Phương pháp trao đổi ion 
- Dùng các vật liệu polime có khả năng trao đổi ion, gọi chung là nhựa cationit. Khi đi qua cột có chứa chất trao đổi ion, các ion Ca2+ và Mg2+ có trong nước cứng đi vào các lỗ trống trong cấu trúc polime, thế chỗ cho các ion Na+ hoặc H+ của cationit đã đi vào dung dịch.
- Các zeolit là các vật liệu trao đổi ion vô cơ cũng được dùng để làm mềm nước.
Hoạt động 4. 4. Nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dung dịch
 Trình bày cách nhận biết ion Ca2+, Mg2+ ?
GV bổ sung: 
+ Các muối MCO3, M3(PO4)2 (M là Ca2+, Ba2+ hoặc Mg2+), đều là chất rắn màu trắng, không tan trong nước, tan trong môi trường axit (H+) do đó để nhận biết sự có mặt của Ca2+ hoặc Mg2+ ta dùng dung dịch muối chứa hoặc đều được.
HS trình bày các phương pháp và viết ptpư hóa học
Phát triển năng lực tự học
năng lực sử dụng ngôn ngữ

vThuốc thử: dung dịch muối và khí CO2.
v Hiện tượng: Có kết tủa, sau đó kết tủa bị hoà tan trở lại.
v Phương trình phản ứng:
Ca2+ + ® CaCO3
Mg2+ + ® MgCO3

3. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: 
Tạo tâm thế trước khi bắt đầu luyện tập.
b. Nội dung:: Giáo viên cho học sinh làm bài tập luyện tập.
c. Sản phẩm:: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe.
1. Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, thì
A. bán kính nguyên tử giảm dần.	B. năng lượng ion hoá giảm dần.	
C. tính khử giảm dần.	D. khả năng tác dụng với nước giảm dần.
2. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ
A. Có kết tủa trắng.	B. có bọt khí thoát ra.	
C. có kết tủa trắng và bọt khí.	D. không có hiện tượng gì.
3. Cho 2,84g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 672 ml khí CO2 (đkc). Phần trăm khối lượng của 2 muối trong hỗn hợp lần lượt là
A. 35,2% & 64,8%	B. 70,4% & 26,9%	
C. 85,49% & 14,51%	D.17,6% & 82,4%
4. Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol Na+, 0,02 mol Ca2+, 0,01 mol Mg2+, 0,05 mol HCO3-, 0,02 mol Cl-. Nước trong cốc thuộc loại nào ?
A. Nước cứng có tính cứng tạm thời.	B. Nước cứng có tính cứng vĩnh cữu.
C. Nước cứng có tính cứng toàn phần.	D. Nước mềm.	
 5. Có thể dùng chất nào sau đây để làm mềm nước có tính cứng tạm thời ?
A. NaCl.	B. H2SO4.	C. Na2CO3.	D. KNO3.
6. Anion gốc axit nào sau đây có thể làm mềm nước cứng ?
A.	B.	C.	D.
Ngày soạn: 
TIẾT 48- 49: LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ
VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Ôn tập và củng cố các kiến thức về kim loại kiềm, kiềm thổ và hợp chất của chúng.
2. Kĩ năng
 - Rèn kĩ năng viết phương trình phản ứng và giải các bài tập có liên quan.
 3. Phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân.
II. Thiết bị và học liệu
1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
2. Học sinh: hoàn thành nhiệm vụ theo nhóm chuyên gia được phân công
Lập sơ đồ tư duy:
Nhóm 1: Tính chất, ứng dụng và điều chế kim loại kiềm
Nhóm 2: Tính chất, ứng dụng và điều chế kim loại kiềm thổ
Nhóm 1: Tính chất của các hợp của kim loại kiềm thổ	
Nhóm 1: Nước cứng
III. Tiến trình bài dạy
1. Hoạt động khởi động
Hoạt động của GV
H...on Na+ giống cấu hình e của ion hoặc nguyên tử nào trong đây sau đây:
	A. Mg2+, Al3+, Ne B. Mg2+, F –, Ar C. Ca2+, Al3+, Ne	 D. Mg2+, Al3+, Cl–
Câu 3. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của kim loại kiềm:
	A. Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử	B. Số oxy hóa nguyên tố trong hợp chất
	C. Cấu tạo mạng tinh thể của đơn chất	D. Bán kính nguyên tử
Câu 4. Trong phòng thí nghiệm để bảo quản Na có thể ngâm Na trong:
	A. NH3 lỏng	B. C2H5OH	C. Dầu hoả.	D. H2O
Câu 5. Phản ứng hoá học đặc trưng của kim loại kiềm là phản ứng với:
	A. Muối	B. O2	C. Cl2	D. H2O
TIẾT 50 - 51- BÀI 27. NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Biết được: Vị trí, cấu hình e lớp ngoài cùng, tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của nhôm.
Hiểu được: 
- Nhôm là kim loại có tính khử khá mạnh : Phản ứng với phi kim, dung dịch axit, nước, dung dịch kiềm, oxit kim loại.
- Nguyên tắc và sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân nhôm oxit nóng chảy.
- Tính chất vật lí và ứng dụng của một số hợp chất : Al2O3, Al(OH)3, muối nhôm.
- Tính chất lưỡng tính của Al2O3, Al(OH)3 : Vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazơ mạnh.
 - Cách nhận biết ion nhôm trong dung dịch. 
2. Kĩ năng
	- Quan sát mẫu vật, thí nghiệm, rút ra kết luận về tính chất hoá học và nhận biết ion nhôm.
- Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của nhôm.
- Sử dụng và bảo quản hợp lí các đồ dùng bằng nhôm.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng nhôm trong hỗn hợp kim loại đem phản ứng.
- Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học của nhôm, nhận biết ion nhôm 
 3. Phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân.
II. Thiết bị và học liệu
1. Giáo viên: 
* Hoá chất: - Chất rắn: bột Al
	 - Dung dịch: HCl, HNO3 loãng, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, NaOH.
	 - Lọ đựng đầy khí Cl2 hoặc O2 đã đậy nắp. 
* Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn....
2. Học sinh: Chuẩn bị trước bài mới.
III. Tiến trình bài dạy
1. Hoạt động khởi động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bài
a. Mục tiêu: 
Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học chủ đề mới.
b. Nội dung:: Giáo viên giới thiệu về bài học mới: Nhôm và hợp chất
c. Sản phẩm:: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe.
-GV đặt vấn đề: Al và hợp chất của Al có ứng dụng gì trong thực tế. Thầy trò ta cùng nghiên cứu bài học ngày hôm nay: Al và hợp chất của Al
-HS chú ý lắng nghe

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới
a. Mục tiêu: 
Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học chủ đề mới.
b. Nội dung:: Giáo viên giới thiệu các nội dung chính của bài Nhôm
c. Sản phẩm:: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS – PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
NỘI DUNG KIẾN THỨC

NHÔM
Hoạt động 1. I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH E NGUYÊN TỬ
Nêu vị trí, viết cấu hình e của Al? Xác định SOH?
HS trả lời
Phát triển năng lực tự học
- Nhôm (Al) ở ô số 13 thuộc nhóm IIIA, chu kỳ 3 của bảng tuần hoàn. 
- Cấu hình electron nguyên tử: 
1s22s22p63s23p1; viết gọn là: [Ne] 3s23p1
- Số oxi hoá: +3 trong các hợp chất.
Hoạt động 2. II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Dựa vào hiểu biết và sgk nêu tính chất vật lí của Al?
HS trả lời
Phát triển năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức vào cs
- Kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi, dễ dát mỏng
- Nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
Hoạt động 3. III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Nhận xét và giải thích tính chất hoá học của Al? So sánh với kim loại kiềm và kiềm thổ?
HS nhận xét
Nhôm là kim loại có tính khử mạnh, chỉ sau kim loại kiềm và kiềm thổ, nên dễ bị oxi hoá thành ion dương. 
	Al ® Al3+ + 3e
Gv chia lớp thành 4 nhóm:
Nhóm 1: Nhôm tác dụng với phi kim
- Viết các phương trình phản ứng khi cho Al tác dụng với Cl2, S, O2. Cho biết điều kiện phản ứng.
- Tiến hành thí nghiệm đốt bột nhôm trong không khí. Quan sát, nêu hiện tượng
Nhóm 2: Nhôm tác dụng với axit
- Viết các phương trình phản ứng khi cho Al tác dụng với H2SO4 loãng H2SO4 đặc nóng, HNO3 đặc nóng, HNO3 loãng. 
Nhóm 3: Nhôm tác dụng với oxit kim loại
Viết các phương trình phản ứng khi cho Al tác dụng với một số oxit kim loại
Nhóm 4: Nhôm tác dụng với nước, dung dịch kiềm
- Cho 1 miếng Al vào H2O. Nêu hiện tượng quan sát được và giải thích.
- Cho bột nhôm vào dung dịch NaOH. Quan sát hiện tượng và viết phương phản ứng xảy ra?
GV yêu cầu các nhóm trình bày
GV nhận xét và chốt kiến thức
- GV: + GV cho HS xem TN "Al mọc lông tơ"

HS thảo luận theo nhóm hoàn thành nhiệm vụ
- HS trình bày khi GV yêu cầu
Phát triển năng lực giao tiếp hợp tác, năng lực thực hành , năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực vận dụng kiến thức vào cs
1. Tác dụng với phi kim
a. Tác dụng với halogen:
Bột Al tự bốc cháy khi tiếp xúc với các halogen.
Thí dụ: 2Al + 3Cl2® 2AlCl3. 
b. Tác dụng v...rong nước và không tác dụng với nước, tnc> 20500C.
vTính chất hoá học: Là oxit lưỡng tính.
 * Tác dụng với dung dịch axit
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Al2O3 + 6H+ → 2Al3+ + 3H2O
 * Tác dụng với dung dịch kiềm
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
 natri aluminat
Al2O3 + 2OH- → 2AlO2- + H2O
2. Ứng dụng: Nhôm oxit tồn tại dưới dạng ngậm nước và dạng khan.
v Dạng ngậm nước là thành phần của yếu của quặng boxit (Al2O3.2H2O) dung để sản xuất nhôm.
v Dạng oxit khan, có cấu tạo tinh thể đá quý, hay gặp là:
 - Corinđon: Dạng tinh thể trong suốt, không màu, rất rắn, được dùng để chế tạo đá mài, giấy nhám,...
 - Trong tinh thể Al2O3, nếu một số ion Al3+ được thay bằng ion Cr3+ ta có hồng ngọc dùng làm đồ trang sức, chân kính đồng hồ, dùng trong kĩ thuật laze.
 - Tinh thể Al2O3 có lẫn tạp chất Fe2+, Fe3+ và Ti4+ ta có saphia dùng làm đồ trang sức.
 - Bột nhôm oxit dùng trong công nghiệp sản xuất chất xúc tác cho tổng hợp hữu cơ.
II. NHÔM HIĐROXIT
v Tính chất vật lí: Chất rắn, màu trắng, kết tủa ở dạng keo.
vTính chất hoá học: Là hiđroxit lưỡng tính.
* Tác dụng với dung dịch axit
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O
 * Tác dụng với dung dịch kiềm
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
 natri aluminat
Al(OH)3 + OH-→ AlO2- + 2H2O
III – NHÔM SUNFAT
 - Muối nhôm sunfat khan tan trong nước và làm dung dịch nóng lên do bị hiđrat hoá.
 - Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O được dùng trong ngành thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong công nghiệp nhuộm vải, chất làm trong nước,...
- Phèn nhôm: M2SO4.Al2(SO4)3.24H2O (M+ là Na+; Li+, NH4+)
IV – CÁCH NHẬN BIẾT ION Al3+ TRONG DUNG DỊCH
Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch thí nghiệm, nếu thấy kết tủa keo xuất hiện rồi tan trong NaOH dư chứng tỏ có ion Al3+.
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3¯
Al(OH)3 + OH- (dư) → AlO2- + 2H2O
3.Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: 
Tạo tâm thế trước khi bắt đầu làm bài tập luyện tập
b. Nội dung:: Giáo viên cho học sinh làm bài tập luyện tập
c. Sản phẩm:: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe làm bài.
Câu 1: Chọn phát biểu không đúng?
A. Nhôm oxit và nhôm hiđroxit là những chất lưỡng tính
B. Hợp chất K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O được gọi là phèn chua
C. Các hợp chất của nhôm đều có tính chất lưỡng tính
D. Nhôm có thể khử các oxit kim loại yếu hơn ở nhiệt độ cao
Câu 2: Nhôm hiđroxit không bị hòa tan trong dung dịch nào sau đây?
A. dung dịch HCl	B. dung dịch NaOH	C. dung dịch NaHSO4	 D. dung dịch NH3
Câu 3: Thí nghiệm nào sau đây khi kết thúc thu được kết tủa?
A. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch chứa AlCl3
B. Sục từ từ đến dư khí NH3 vào dung dịch chứa Al(NO3)3
C. Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch chứa Ba(OH)2
D. Thêm từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch chứa NaAlO2
Câu 4: Dung dịch X chứa: Cu2+, Fe2+, Al3+, NO3-, Cl-. Thêm từ từ đến dư dung dịch NaOH vào X, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc tách Y rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn G. Thành phần của G gôm?
A. Al2O3, Fe2O3, CuO	 B. CuO, FeO	C. Fe2O3, CuO	 D. Cu, Fe2O3
Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng sau: . X và Y lần lượt là:
A. AlCl3 và Al(OH)3	B. AlCl3 và Al2(CO3)3	
C. AlCl3 và Al2O3	D AlCl3 và NaAlO2
Câu 6: Để nhận biết các dung dịch không màu: AlCl3, Al2(SO4)3, (NH4)2CO3, HCl. Chỉ cần dùng 1 thuốc thử là:
A. dd NaOH	B. dd Na2CO3	C. dd Ba(OH)2	D. dd BaCl2
4. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: 
Tạo tâm thế trước khi bắt đầu làm bài tập vận dụng
b. Nội dung:: Giáo viên cho học sinh làm bài tập vận dụng
c. Sản phẩm:: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe.
Câu 1 (ĐH 2010-Khối B). Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là 
A. 1,2. 	B. 0,8. 	C. 0,9. 	D. 1,0.
Câu 2. Hòa tan hoàn toàn m gam Al2(SO4)3 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 500 ml dung dịch NaOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Mặt khác nếu cho 550 ml dung dịch NaOH 2M vào X thì thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là: 
 A. 51,30. 	B. 59,85. 	C. 34,20. 	D. 68,4.
Ngày soạn: 
Tiết 54 - 55. LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Củng cố hệ thống hoá kiến thức về nhôm và hợp chất của nhôm.
2. Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về nhôm và hợp chất của nhôm.
3.Phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân.
II.Thiết bị và học liệu
1. Giáo viên: phiếu học tập
2. Học sinh: Ôn tập về nhôm và hợp chất, làm các bài tập SGK
III. Tiến trình bài dạy
1. Hoạt động khởi động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bài
a. Mục tiêu: 
Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học chủ đề m...: Dung dịch X chứa: Cu2+, Fe2+, Al3+, NO3-, Cl-. Thêm từ từ đến dư dung dịch NaOH vào X, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc tách Y rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn G. Thành phần của G gôm?
A. Al2O3, Fe2O3, CuO	 B. CuO, FeO	C. Fe2O3, CuO	 D. Cu, Fe2O3
Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng sau: . X và Y lần lượt là:
A. AlCl3 và Al(OH)3	B. AlCl3 và Al2(CO3)3	
C. AlCl3 và Al2O3	D AlCl3 và NaAlO2
Tiết 56. THỰC HÀNH
TÍNH CHẤT CỦA NATRI, MAGIE, NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Biết được : 
Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm :
- So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg và Al với nước.
- Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm.
- Phản ứng của nhôm hiđroxit với dung dịch NaOH và với dung dịch H2SO4 loãng.
2. Kĩ năng
- Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát, nêu hiện tượng thí nghiệm, giải thích và viết các phương trình hoá học. Rút ra nhận xét.
- Viết tường trình thí nghiệm
3.Phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước; Nhân ái khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại; Nghĩa vụ công dân.
II. Thiết bị à học liệu
1. Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất để tiến hành thí nghiệm
 Dụng cụ: Ống ngiệm + giá để ống nghiệm + cốc thuỷ tinh + đèn cồn.
Hoá chất: Các kim loại: Na, Mg, Al; các dung dịch: NaOH, AlCl3, NH3, phenolphtalein. 
2. Học sinh: chuẩn bị bài trước.
III. Tiến trình bài dạy
1.Hoạt động khởi động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bài
a. Mục tiêu: 
Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học chủ đề mới.
b. Nội dung:: Giáo viên kiểm tra đồ dùng thí nghiệm
c. Sản phẩm:: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe.
-GV kiểm tra đồ dùng thí nghiệm cho buổi thực hành.
-HS chú ý lắng nghe

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
a. Mục tiêu: 
Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học chủ đề mới.
b. Nội dung:: Giáo viên giới thiệu về bài học mới: thực hành tính chất của Na, Mg, Al và hợp chất.
c. Sản phẩm:: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS – PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Công việc đầu bước thực hành.
- GV: Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết thực hành, những lưu ý cần thiết, thí dụ như phản ứng giữa Na với nước, không được dùng nhiều Na, dùng ống nghiệm chứa gần đầy nước.
- GV có thể tiến hành một số tính chất mẫu cho HS quan sát.
- HS lắng nghe và quan sát

Hoạt động 2 : Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm chuyên gia, phân công nhiệm vụ: mỗi nhóm tiến hành một thí nghiệm. Bàn giao hóa chất, dụng cụ cho các nhóm
Hoạt động 3: Nội dung thí nghiệm
Gv phát vấn học sinh về nội dung từng thí nghiệm, dự đoán hiện tượng, nhấn mạnh những nội dung, thao tác cần lưu ý
Hs trả lời
HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm phân công.
Phát triển năng lực thực hành thí nghiệm, năng lực quan sát cho học sinh, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
Thí nghiệm 1:So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg, Al với H2O.
- Rót nước vào ống nghiệm thứ nhất (khoảng ¾ ống), thêm vài giọt dd phenolphtalein, đặt vào giá ống nghiệm rồi bỏ vào đó một mẫu natri bằng hạt gạo.
- Rót vào ống nghiệm thứ hai và thứ ba khoảng 5 ml nước, thêm vài giọt dd phenolphtalein, sau đó đặt vào giá ống nghiệm, rồi bỏ vào ống nghiệm thứ 2 một mẫu kim loại Mg và mẫu thứ ba một mẫu kim loại Al vùa cạo bỏ lớp vỏ oxit. 
Hiện tượng xảy ra:
- Ống 1: dd chuyển sang màu hồng
2Na + 2H2O 2NaOH+H2
- Ống 2 : ở nhiệt độ thường dung dịch không đổi màu, khi đun nóng dung dịch chuyển sang màu hồng.
Mg + 2H2O Mg(OH)2 + H2
Ống 3 : không có màu hồng ngay khi đun nóng
Thí nghiệm 2: Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm.
- Rót 2 – 3 ml dung dịch NaOH loãng vào ống nghiệm và bỏ vào đó một mẫu Al. Đun nóng nhẹ để phản ứng xảy ra mạnh hơn.
* Hiện tương : 
- Lớp vỏ phủ bên ngoài tác dụng với NaOH trước.
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2+ H2O.
Sau đó: 
2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
Thí nghiệm 3: Tính chất lưỡng tính của Al(OH)3.
- Rót vào 2 ống nghiệm mỗi ống khoảng 3 ml dd AlCl3 rồi nhỏ dd NH3 dư vào sẽ thu được kết tủa 
Al(OH)3
Nhỏ dd H2SO4 loãng vào một ống, lắc nhẹ. Quan saùt hieän töôïng. 
Nhỏ dd NaOH vào ống kia, lắc nhẹ.
* Hiện tượng: 
Cả 2 ống nghiệm kết tủa đều tan. Chứng tỏ Al(OH)3 lưỡng tính.
Phương trình:
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
2Al(OH)3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3+ 6H2O
Hoạt động 3: đổi chỗ học sinh trong cá nhóm chuyên gia để thành nhóm mảnh ghép cùng về nhà hoàn thiện báo cáo thí nghiệm cho nhóm mình, những lưu ý gì khi tiến hành từng thí nghiệm.
Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh
3.Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: 
Tạo tâm thế trước khi bắt đầu làm bài tập luyện tập
b. Nội dung:: Giáo viên cho học sinh làm bài tập luyện tập
c. Sản phẩm:: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu.
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ...
Hoạt động : Chuẩn bị cho việc học tập theo góc. Chuẩn bị nghiên cứu hoạt động ở các góc. 
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đồ dùng, TBDH
5 phút
- Giới thiệu các góc và nhiệm vụ cụ thể ở mỗi góc (3 góc)
- Ngồi theo nhóm. 
- Quan sát và lắng nghe. 
- Nghiên cứu các nhiệm vụ cụ thể và lựa chọn góc theo tổ. 
Máy chiếu

Hoạt động của các góc
+ Góc phân tích
Mục tiêu: Từ việc nghiên cứu sách giáo khoa và kiến thức đã được học ở bài tính chất chung của kim loại, học sinh rút ra tính chất vật lí và tính chất hóa học của sắt. 
Nhiệm vụ:
Từ những vật dụng bằng kim loại sắt kết hợp sách giáo khoa. Học sinh suy ra tính chất vật lí, tính chất hóa học của sắt và so sánh với những kim loại khác. 
Thống nhất trong nhóm ghi nội dung vào phiếu học tập trên giấy A0, dán lên tường ở vị trí góc Phân tích
PHIẾU HỌC TẬP: GÓC “PHÂN TÍCH”
BÀI 31- SẮT 
Câu 1: 
+ Quan sát bảng tuần hoàn, nêu vị trí của sắt?
+ Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tử và ion sau Fe(Z = 26), Fe2+, Fe3+. Dự đoán tính chất hóa học của sắt?
Câu 2: Nêu một số tính chất vật lí của sắt?
Câu 3: Viết các phương trình phản ứng từ sắt chuyển thành sắt (II), sắt chuyển thành sắt (III)?
 Fe → Fe2+ Fe → Fe3+
Câu 4: Trình bày trạng thái tự nhiên của sắt?
	
+ Góc trải nghiệm
Mục tiêu:
Làm các thí nghiệm, HS kết luận được sắt có tính khử trung bình, yếu hơn các kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm. 
Nhiệm vụ:
- Với các dụng cụ hóa chất sẵn có HS tiến hành làm TN có hướng dẫn ở phiếu. 
- Ghi kết quả vào bẳng tường trình, phiếu hướng dẫn thí nghiệm. 
PHIẾU HỌC TẬP: GÓC “TRẢI NGHIỆM”
BÀI 31- SẮT 
Tiến hành các thí nghiệm
Thí nghiệm 1: Lấy một đinh sắt cho vào ống nghiệm, sau đó cho vào ống nghiệm này khoảng 1ml dd HCl 0,1 M. Cho tiếp vào dd thu được 1ml dd NaOH 0,1 M. 
Thí nghiệm 2: Cho vào ống nghiệm 1 đinh sắt, sau đó cho 2ml dd CuSO4 0,1M. 
Thí nghiệm 3: Cho vào ống nghiệm một đinh sắt, sau đó cho vào ống nghiệm dd axit nitric, dùng bông tẩm dd NaOH đậy kín miệng ống nghiệm. Dung dịch thu được trong ống nghiệm cho tác dụng vào dd NaOH. 
Ghi báo cáo theo mẫu : 
Tên nhóm.....
STT
Tên thí nghiệm
Hiện tượng- PTHH- giải thích
Vai trò của sắt
1
Thí nghiệm 1


2
Thí nghiệm 2


3
Thí nghiệm 3



 + GÓC QUAN SÁT
Mục tiêu
 Từ dự đoán về tính chất hóa học của sắt, các em xem các vi đeo thí nghiệm trên máy tính để kiểm chứng.
 Nhiệm vụ
+ Dự đoán các phản ứng minh họa cho tính chất hóa học của sắt.
+ Quan sát vi đeo thí nghiệm trên máy tính. Tiến hành ghi kết quả thí nghiệm, giải thích hiện tượng theo mẫu hướng dẫn.
+ Ghi kết quả vào phiếu học tập số trên giấy A0 rồi dán tên tường ở góc Quan sát.
PHIẾU HỌC TẬP: GÓC “QUAN SÁT”
BÀI 31- SẮT 
Câu hỏi 1. 
a) Nhận xét về tính chất hóa học của sắt? Dự đoán các phản ứng minh họa cho tính chất hóa học của sắt? ..................................................
b) Quan sát hình ảnh các thí nghiệm minh họa cho tính chất hóa học của sắt, điền vào bảng sau: 
Tính chất hoá học
Thí dụ và viết PTHH
Rút ra nhận xét
Tác dụng với phi kim (O2, S, Cl2)

Tác dụng với axit (H2SO4 loãng, H2SO4 đặc, HNO3 loãng, HNO3 đặc, nguội)


Tác dụng với dung dịch muối (dd CuSO4)


Kết luận


+ Góc áp dụng
Mục tiêu:
Sau khi nghiên cứu bài ở nhà kết hợp với phiếu hỗ trợ kiến thức của GV(nội dung tóm tắt kiến thức của bài học), HS có thể áp dụng để giải bài tập. 
Nhiệm vụ:
HS tự nghiên cứu vào trao đổi các kiến thức trong phiếu hỗ trợ. 
Hình thành các bài tập. 
PHIẾU HỌC TẬP: GÓC “ÁP DỤNG”
BÀI 31- SẮT 
Câu 1: Biết Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2. Xác định vị trí của nguyên tố Fe trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Số thứ tự
Chu kỳ
Nhóm
A.
26
4
VIIIB
B.
25
3
IIB
C.
26
4
IIA
D.
20
3
VIIIA

Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố sắt có Z=26. Cấu hình electron của sắt là :
A. 1s22s22p63s23p63d64s2. B. 1s22s22p63s23p63d8. 
C. 1s22s22p63s23p64s2 3d6 . D. 1s22s22p63s23p63d64s1. 
Câu 3: Tính chất vật lý nào dưới đây không phải là tính chất vật lý của Fe?
A. Kim loại nặng, khó nóng chảy
B. Màu vàng nâu, dẻo, dễ rèn
C. Dẫn điện và nhiệt tốt
D. Có tính nhiễm từ
Câu 4: Phản ứng nào sau đây đã được viết không đúng?
A. 3Fe + 2O2 Fe3O4
B. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
C. 2Fe + 3I2 2FeI3
D. Fe + S FeS
Câu 5: Để hoà tan cùng một lượng Fe, thì số mol HCl (1) và số mol H2SO4 (2) trong dung dịch loãng cần dùng là:
A. (1) bằng (2). B. (1) gấp đôi (2). C. (2) gấp đôi (1). D. (1) gấp ba (2).
Câu 6: Hòa tan hết cùng một Fe trong dung dịch H2SO4 loãng (1) và H2SO4 đặc nóng (2) thì thể tích khí sinh ra trong cùng điều kiện là:
A. (1) bằng (2) B. (1) gấp đôi (2) C. (2) gẩp rưỡi (1) D. (2) gấp ba (1)
Câu 7: Ở điều kiện thường Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây
A. MgCl2. 	B. ZnCl2. 	C. NaCl. 	D. FeCl3.
Câu 8: Cho 8 gam hỗn hợp Mg, Fe tác dụng dịch HCl dư thu được dung dịch X và V(lít ) khí (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 22,2 gam. Giá trị V (lít) là 
A. 4,48. 	B. 2,24. 	
C. 3,36. 	D. 1,12. 
Câu 9: Sau bài thực hành hóa học, một trong số chất thải ở dạng dung dịch có chứa các ion: Cu2+,

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_12_sach_ket_noi_tri_thuc_hoc_ki_2_nam_hoc_20.docx