Giáo án Hình học 8 (CV5512) - Học kì 2

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nhớ các khái niệm tỉ số của hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ, định lý Ta-let trong tam giác.

2. Năng lực

- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: vận dụng định lý Ta-lét vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ

IV. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1. Giáo viên: Thước thẳng, êke, các bảng phụ, vẽ hình 3 SGK Phiếu học tập ghi ?3

2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập, bảng nhóm.

V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

3.1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU

a) Mục tiêu: Nhận biết nội dung bài học

b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK.

c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

docx 147 trang Cô Giang 13/11/2024 440
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 8 (CV5512) - Học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học 8 (CV5512) - Học kì 2

Giáo án Hình học 8 (CV5512) - Học kì 2
PHẦN 2 : HÌNH HỌC
TIẾT Chương III : TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
§1. ĐỊNH LÝ TA-LET TRONG TAM GIÁC
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhớ các khái niệm tỉ số của hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ, định lý Ta-let trong tam giác.
2. Năng lực 
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: vận dụng định lý Ta-lét vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
IV. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên: Thước thẳng, êke, các bảng phụ, vẽ hình 3 SGK Phiếu học tập ghi ?3
2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập, bảng nhóm.
V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
3.1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu: Nhận biết nội dung bài học
b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK.
c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV: Cho hình vẽ:
Dựa vào các kiến thức đã học, em có thể tính x hay không?
GV: Để tính x trên hình, ta có thể sử dụng kiến thức của định lý Ta-lét.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.

Không thể tính x
3.2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
HOẠT ĐỘNG 1: Tỉ số của hai đoạn thẳng 
a) Mục tiêu: Nêu khái niệm và tìm tỉ số của hai đoạn thẳng
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV: Yêu cầu HS thực hiện 
HS đứng tại chỗ trả lời
GV: giới thiệu định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng, gọi 1 HS đọc định nghĩa SGK. 
HS: Phát biểu định nghĩa 
GV: Nêu ví dụ về tỉ số của hai đoạn thẳng,
GV: Có thể có đơn vị đo khác để tính tỷ số của hai đoạn thẳng AB và CD không? Hãy rút ra kết luận.?
HS: Có thể có đơn vị đo khác để tính tỷ số của hai đoạn thẳng AB và CD. Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo.
GV: Nêu chú ý SGK
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- Học sinh thực hiện ?1
- HS theo dõi ghi vở
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 +HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. 
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. 
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại khái niệm và tìm tỉ số của hai đoạn thẳng
1) Tỉ số của hai đoạn thẳng:
 AB = 3 cm, CD = 5 cm 
EF = 4dm, MN = 7dm 
*Định nghĩa: Tỉ số của 2 đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo.
Ví dụ: AB = 300 m, CD = 500 m 
*Chú ý: Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo.
HOẠT ĐỘNG 2: Đoạn thẳng tỉ lệ  
a) Mục tiêu: Nhận biết định nghĩa hai đoạn thẳng tỉ lệ
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV treo bảng phụ ?2 và hình vẽ 2.
Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi:
+ So sánh các tỉ số và ?
+ Khi nào hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’?
GV: Giới thiệu AB, CD tỉ lệ với A'B', C'D'. Vậy AB và CD tỉ lệ với A'B' và C'D' khi nào?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- Làm ?2
- Trả lời câu hỏi mà gv đưa ra
- Phát biểu định nghĩa SGK
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- Làm ?3
- Trả lời các câu hỏi mà GV đưa viên
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
- Lăng nghe câu trả lời, sau đó nhận xét, bổ sung
- Ghi kiến thức vào vở
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại định nghĩa hai đoạn thẳng tỉ lệ
2) Đoạn thẳng tỉ lệ:
= ; = = 
 Vậy = 
*Định nghĩa: SGK/57
AB và CD tỉ lệ với A'B' và C'D' nếu 
= hay .

HOẠT ĐỘNG 4: Định lý Ta-lét  
a) Mục tiêu: Phát biểu định lý Ta-lét trong tam giác
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV: Treo bảng phụ ghi đề lên bảng, yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
GV: gợi ý HS làm việc theo nhóm:
+ Các đoạn thẳng chắn trên AB, AC là các đoạn thẳng như thế nào?
+ Tính và; và ;
 và 
GV nhận xét câu trả lời của học sinh
? Nhận xét vị trí của đường thẳng a với 3 cạnh của tam giác?
HS: a song song với 1 cạnh và cắt 2 cạnh còn lại của tam giác.
GV: Rút ra kết luận gì từ ?
HS: Phát biểu định lý Talet 
GV: Gọi 1 HS lên bảng ghi GT, KL của định lý, các HS còn lại ghi vào vở
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- Làm ?3
- Trả lời các câu hỏi mà GV đưa viên
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
- Học sinh làm việc theo nhóm, đối chiếu câu trả lời
- HS lên bảng ghi GT, KL của định lý, các HS còn lại ghi vào vở
- Bước 4: Kết luận, nhận địn...ó 2 cặp cạnh đối song song
c)Ta có 
Mà BF = DE suy ra 
 Các cặp cạnh tương ứng của ADE và ABC tương ứng tỉ lệ
HOẠT ĐỘNG 2: Hệ quả của định lý Ta-lét  
a) Mục tiêu: Phát biểu hệ quả của định lý Ta-lét
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV: Giới thiệu hệ quả của định lý Talet
GV: Vẽ hình, HS ghi GT, KL của hệ quả
1HS lên bảng thực hiện, các HS khác làm vào vở
GV: hướng dẫn HS cách c/m định lý
HS theo dõi kết hợp xem SGK
GV: Treo bảng phụ vẽ hình 11, giới thiệu phần chú ý SGK
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- Đọc hệ quả định lý Ta lét đảo
- Làm theo yêu cầu giáo viên
- Theo dõi sgk
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- 1HS lên bảng thực hiện, các HS khác làm vào vở
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại hệ quả của định lý Talet
2) Hệ quả của định lý Talet:
*Hệ quả : SGK/60
GT ABC ; B'C' // BC
 ( B' AB ; C' AC
 KL 
Chứng minh: SGK/61
*Chú ý: SGK/61
3.3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Viết tỉ số các đoạn thẳng, tính độ dài đoạn thẳng, tìm các đường thẳng song song
b) Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập
c) Sản phẩm: HS hiểu cách làm và làm đúng các bài tập
d) Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV: Treo bảng phụ vẽ hình 12 SGK, chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu HS hoạt động theo nhóm thực hiện , mỗi nhóm làm 1 câu
GV: Treo bảng phụ vẽ hình 13 SGK, chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS hoạt động theo nhóm thực hiện bài 6 SGK, mỗi nhóm làm 1 câu
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS: hoạt động nhóm, cử đại diện lên bảng trình bày
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

a) Vì DE //BC nên theo hệ quả của định lý Talet :
b) Vì MN//PQ nên theo hệ quả của định lý Talet :
c) Vì EB//CF nên theo hệ quả của định lý Talet :
BT6/62 SGK:
a) Ta có : 
 DE//BC 
(định lý Talet đảo)
b) Ta có : 
 A’B’//AB 
(định lý Talet đảo)
Ta có: 
Mà 2 góc ở vị trí so le trong nên 
3.4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
A) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập có liên quan
d) Tổ chức thực hiện: 
Câu 1: Phát biểu định lý Talet đảo? (M1)
Câu 2: Phát biểu hệ quả của định lý Talet? (M1)
Câu 3: BT6/62 SGK: (M3)
Câu 4: ?3 (M4)
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. 
 - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. 
 - Chuẩn bị bài mới
TUẦN
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức về định lý Ta-lét, định lý Ta-lét đảo và hệ quả của nó. 
2. Năng lực 
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh các hệ thức.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên: SGK, giáo án, thước kẻ, bảng phụ.
2. Học sinh: SGK, thước kẻ, bài tập phần luyện tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
3.1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK.
c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
Câu hỏi
Đáp án
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
Giáo viên đưa ra câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời:
HS1: Nêu định lý Ta-lét đảo, hệ quả của định lý Ta-lét? Vẽ hình, ghi GT, KL?
HS2: Cho hình vẽ. Chứng minh DE// BC. Tính DE?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài luyện tập
HS1: Định lý Ta-lét đảo, hệ quả của định lý Ta-lét. Vẽ hình, ghi GT, KL (SGK/60, 61) (10đ)
HS2: ; 
DE//BC (Định lý Ta-lét đảo)
 (hệ quả định lý Talét) (10đ)
3.2. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 1: Bài tập tính độ dài đoạn thẳng 
a) Mục tiêu: Luyện tập cho HS cách tính độ dài đường thẳng bằng cách sử dụng định lý Ta-lét, hệ quả của định lý Ta-lét.
b) Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập
c) Sản phẩm: HS hiểu cách làm và làm đúng các bài tập
d) Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV treo bảng phụ vẽ hình 14, yêu cầu HS sửa BT 7 SGK
GV: Ở hình a, áp dụng kiến thức nào để tính x?
GV: Ở hình a, áp dụng kiến thức nào để tính x, y?
GV: gọi 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 câu
GV kiểm tra vở BT của HS.
HS nhận xét, GV nhận xét.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- Trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa ra
- Làm bài tập
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + Một HS lên bảng chữa, các học si... học mới.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
HOẠT ĐỘNG 2: Định lý 
a) Mục tiêu: HS phát biểu được định lý tính chất đường phân giác của tam giác.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV : Ghi đề SGK, yêu cầu HS hoạt động theo nhóm:
- Vẽ tam giác ABC, biết:
AB = 3 cm ; AC = 6 cm; = 1000
+ Dựng đường phân giác AD
+ Đo DB; DC rồi so sánh và 
- Cử đại diện lên bảng vẽ hình, so sánh tỉ số 
các HS khác theo dõi, so sánh với kết quả của mình
GV: chỉ ra đoạn BD kề với đoạn AB, đoạn CD kề với đoạn AC. Từ kết quả , em có nhận xét gì nếu phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng?
GV: Vẽ hình, gọi 1 HS lên bảng ghi GT, KL của định lý
1 HS lên bảng thực hiện, các HS còn lại làm bài vào vở
GV: dựa vào kiến thức đã học về đoạn thẳng tỷ lệ, chứng minh tỷ số trên ta phải dựa vào định lý nào?
- GV: Vậy ta cần vẽ thêm đường thẳng nào để sử dụng được định lý?
Qua B kẻ đường thẳng song song với AC
GV: Khi đó ta có tỉ số nào?
= 
GV: Vậy muốn chứng minh = , ta cân chứng minh thêm điều gì?
BE = AB hay ABE cân tại B
GV: Chứng minh ABE cân tại B như thế nào?
GV hệ thống ghi bảng.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- Làm ?1 theo nhóm
- Đại diện lên bảng vẽ hình, so sánh tỉ số 
các HS khác theo dõi, so sánh với kết quả của mình
Trả lời câu hỏi
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
- HS lắng nghe sau đó theo dõi ghi vở
- Làm bài tập, đưa ra nhận xét và so sánh kết quả của mình với người khác
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại định lý tính chất đường phân giác của tam giác.
1) Định lý:
Ta có: = ; 
 = 
*Định lý : SGK/65
 ABC, AD là tia phân giác
 GT của ( D BC )
 KL = 
Chứng minh: 
Qua B kẻ đường thẳng song song với AC cắt AD tại E
Áp dụng hệ quả của định lý Talet vào DAC
 ta được: = (1) (vì BE // AC)
Ta có:(gt)
Vì BE // AC nên (so le trong)
 ABE cân tại B 
BE = AB (2)
Từ (1) và (2) ta có = .
HOẠT ĐỘNG 3: Chú ý  
a) Mục tiêu: Giúp HS áp dụng định lý góc ngoài của tam giác, tính được độ dài đoạn thẳng
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: - Học sinh tính được độ dài đoạn thẳng dựa vào định lý.
d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV: Đưa ra khẳng định định lý vẫn đúng trong trường hợp tia phân giác của góc ngoài của tam giác
- GV: Yêu cầu HS về nhà chứng minh 
- GV: Treo bảng phụ vẽ hình 23 SGK, yêu cầu HS thực hiện , 
- GV: Nhìn vào hình vẽ a, ta áp dụng định lý trên như thế nào?
- GV: Nhìn vào hình vẽ b, áp dụng định lý trên như thế nào để tính x?
- GV: Gọi 2 HS lên bảng trình bày, mỗi HS làm 1 câu, các HS khác làm bài vào vở
- GV nhận xét
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS theo dõi ghi vở
- Thực hiện ?2 ?3
 - 2 HS lên bảng trình bày
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 +HS: Lắng nghe, ghi chú, lên bảng trình bày
+ Các học sinh nhận xét, bổ sung 
 - Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GVđảm bảo rằng học sinh áp dụng được lý thuyết đã học vào các bài tập
2) Chú ý:
=
 ( AB AC )
a) Do AD là phân giác của nên 
 Nếu y = 5 thì x = 5.7 : 15 = 
Do DH là phân giác của nên
 
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG 4: Bài tập 
a) Mục tiêu: Luyện tập cho HS cách tính độ dài đường thẳng bằng cách sử dụng tính chất đường phân giác của tam giác
b) Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập
c) Sản phẩm: - Sản phẩm: Lời giải bài 15 sgk
d) Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV gọi HS đọc bài 15 SGK, áp dụng tính chất, giải bài toán
- Gv yêu cầu1 HS lên bảng giải, HS dưới lớp làm vào vở, nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài tập: Cô Hồng và cô Hoa rủ nhau tận dụng mảnh đất thừa gần nhà để trồng rau sạch. Hai cô phân công nhau: cô Hồng rào cạnh giáp con đường nhỏ dài 12 m, cô Hoa rào cạnh giáp con đường lớn dài 15 m. Hai cô thống nhất chia diện tích của mảnh đất tỉ lệ với chiều dài của hàng rào. Em hãy giúp các cô chia theo đúng sự thống nhất đó (kích thước trên hình vẽ)
- GV nhận xét, đánh giá.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- Làm bài 15 sgk
- Trả lời câu hỏi của giáo viên
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở
- Bước 4: Kết luận, nhận định: 
GV nhận xét, đánh giá kết quả bài làm, qua đó lưu ý một số lỗi sai hay mắc phải
BT 15 a SGK/ 67: (M3)
Vì AD là tia phân giác của góc A nên ta có:
Bài tập: 
Vẽ đường phân giác AD của góc A. 
Vì AD là phân giác của góc A nên ta có: Tỉ số diện tích của hai tam giác bằng tỉ số của hai đoạn DB và DC.
3.3. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập có liên quan
d) Tổ chức thực hiện: 
* CÂU HỎI/ BÀI ... dạng của tam giác vuông
- Luyện tập
B. Tiến trình dạy học
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS nhớ định nghĩa về hai tam giác đồng dạng và các trường hợp đồng dạng của tam giác
2. Năng lực 
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỷ lệ của hai tam giác đồng dạng; chứng minh hai tam giác đồng dạng.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ vẽ hình 28 sgk.
2. Học sinh: Thước kẻ, compa, thước đo góc.
yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 1- 1: §4. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu: Học sinh chỉ ra đặc điểm giống nhau của các hình đồng dạng, tam giác đồng dạng.
b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK.
c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Treo hình 28/69 sgk lên bảng và cho HS nhận xét về hình dạng, kích thước của các hình trong mỗi nhóm ?
- GV giới thiệu : Những hình có hình dạng giống nhau, nhưng kích thước có thể khác nhau gọi là những hình đồng dạng. Ở đây ta chỉ xét các tam giác đồng dạng
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi của giáo viên : Các hình trong mỗi nhóm có hình dạng giống nhau, nhưng kích thước có thể khác nhau
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1: Tam giác đồng dạng 
a) Mục tiêu: Giới thiệu cho học sinh định nghĩa, tính chất của hai tam giác đồng dạng,
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV: Treo bảng phụ vẽ hình 28 SGK. Nhận xét hình dạng, kích thước của các cặp hình vẽ?
GV: Giới thiệu hình đồng dạng
GV: treo bảng phụ vẽ hình 29 SGK, yêu cầu HS thực hiện 
GV: hãy nêu các cặp góc bằng nhau?
- GV: Nhận xét gì về các tỉ số?
-GV: Giới thiệu định nghĩa hai tam giác đồng dạng, yêu cầu HS đọc định nghĩa SGK
- GV: Giới thiệu kí hiệu đồng dạng, tỉ số đồng dạng, lưu ý HS viết kí hiệu theo thứ tự các cặp đỉnh tương ứng.
- GV: Ở , ABC A'B'C’ theo tỉ số đồng dạng là bao nhiêu?
- GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện 
- GV: Từ , hãy phát biểu tính chất của hai tam giác đồng dạng?
* Củng cố: Làm bài 23 sgk
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- Thực hiện ?1 ?2, làm bài 23 SGK
- Trả lời các câu hỏi, hoạt động nhóm
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. 
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. 
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại định nghĩa, tính chất của hai tam giác đồng dạng,
1) Tam giác đồng dạng :
a) Định nghĩa :
 ; 
*Định nghĩa: SGK/70
ABC A'B'C'nếu
= k: tỉ số đồng dạng
b) Tính chất:
 1) Nếu A'B'C' =ABC thì A'B'C' ABC, tỉ số đồng dạng là 1
2) Nếu ABC A'B'C' theo tỉ số k thì A'B'C'ABC theo tỉ số 
*Tính chất: SGK/70
BT 23/71 SGK: 
a) Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau Đúng
b) Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau Sai vì chỉ đúng khi tỉ số đồng dạng là 1
HOẠT ĐỘNG 2: Định lý  
a) Mục tiêu: Giới thiệu cho học sinh biết định lý về hai tam giác đồng dạng.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV: yêu cầu HS thực hiện . AMN và ABC có các cạnh, các góc như thế nào? 
GV:Vậy hai tam giác đó có đồng dạng với nhau?
GV: Hãy phát biểu thành định lý?
GV: Gọi 1 HS lên bảng ghi GT, KL của định lý, các HS còn lại làm vào vở
GV: Muốn chứng minhAMN ABC, ta cần chứng minh điều gì?
GV: Vì sao các góc tương ứng bằng nhau?
GV: Vì sao các cạnh tương ứng tỉ lệ?
GV hệ thống ghi bảng, HS theo dõi ghi vở
GV: nêu chú ý SGK, HS theo dõi
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- Thực hiện ?3
- Trả lời các câu hỏi
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. 
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. 
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại định lý về hai tam giác đồng dạng.
2. Định lí: (SGK/71)
GT ABC có MN//BC
 () 
KL AMN ABC
Chứng minh:
Xét AMN và ABC có:
 là góc chung
(góc đồng vị)
(góc đồng vị)
Vì MN // BC nên ta có: ( hệ quả của định lý Talet).
Vậy AMN ABC.
*Chú ý: SGK/71

c. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: vận dụng làm được các bài tập.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: - BTVN: 25, 26/72 SGK
d) Tổ chức thực hiện 
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài cũ, trả lời câu h...n gì?
GV: Vậy không cần đo góc, ta có thể nhận biết được hai tam giác đồng dạng với nhau không ?
Bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi vủa giáo viên: Ba cặp góc bằng nhau, ba cặp cạnh tỉ lệ với nhau
Dự đoán câu trả lời.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
HOẠT ĐỘNG 1: Định lý 
a) Mục tiêu: Học sinh nêu được định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV treo lên bảng, gọi 1 HS đọc đề bài, yêu cầu HS hoạt động nhóm
GV nhận xét, sửa sai
GV: Qua , em có nhận xét gì về điều kiện để hai tam giác đồng dạng?
GV: Nêu định lý SGK, gọi 1 HS đọc định lý
GV: Treo hình vẽ 33 SGK lên bảng, yêu cầu HS nêu GT, KL của định lý?
? Ở, ta làm thế nào để chứng minh ?
GV: Vậy để áp dụng chứng minh định lý, bước đầu tiên ta nên làm thế nào?
GV: Vẽ hình lên bảng cho HS quan sát
GV: Khi đó DAMN có quan hệ gì với DABC ? Suy ra được các tỉ số nào?
GV: Để chứng minh ta cần chứng minh thêm điều gì?
GV: Để ΔAΜΝ = ΔA’B’C’, cần thêm điều gì?
GV: Từ 2 dãy tỉ số bằng nhau
,
làm sao để chứng minh AN = A’C’ ; MN = B’C’?
GV: Nhắc lại các bước chứng minh định lý?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS hoạt động nhóm, cử đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- Học sinh trả lời các câu hỏi
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + HS: Lắng nghe, ghi chú lại những kiến thức trọng tâm
+ Các nhóm còn lại nhận xét, đưa ra ý kiến bổ sung 
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: 
GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức đã học

1) Định lý:
*Định lý: SGK/73
GT

KL
 

Chứng minh: SGK/73
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Giúp HS biết cách vận dụng định lý để chứng minh hai tam giác đồng dạng.
b) Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập
c) Sản phẩm: HS hiểu cách làm và làm đúng các bài tập
d) Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV: Đưa nội dung lên bảng, yêu cầu HS hoạt động nhóm, thảo luận trong 1 phút thực hiện 
Nhóm 1: Xét ABC và DEF
Nhóm 2: Xét ABC và IHK
HS: Hoạt động theo nhóm, cử đại diện nhóm lên bảng trình bày
GV lưu ý HS chú ý cách ghi hai tam giác đồng dạng đúng thứ tự các đỉnh, các cạnh tương ứng.
GV: Dựa vào kết quả trên, DEF và IHK có đồng dạng không? Vì sao?
* Làm bài 29 sgk
- Hãy nêu cách tính chu vi của các tam giác
- Thực hiện bài toán
GV nhận xét, đánh giá
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- Làm ?2
- Làm bài 29 SGK
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Học sinh làm theo cá nhân,hoạt động nhóm để trao đổi ý kiến
- Học sinh lên bảng làm bài, các học sinh khác làm vào vỏe
- Học sinh lắng nghe, nhận xét ý kiến và bổ sung, đối chiếu kết quả.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: 
GV nhận xét bài làm, củng cố lại kiến thức vừa học
2) Áp dụng:
*Xét ABC và DEF:
DEF ACB
*Xét ABC và IHK:
 ABC không đồng dạng vớiIHK
*Vì DEF ACB mà ABC không đồng dạng vớiIHK nên DEF không đồng dạng vớiIHK
BT 29/74 SGK: 
a) DABC và DA’B’C’ có :
Vậy DABC DA’B’C’.
b) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác ABC và A’B’C
Vậy =
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập có liên quan
d) Tổ chức thực hiện: 
* CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: 
Câu 1: Nêu trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác? (M1)
Câu 2: Nêu sự giống và khác nhau giữa trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác với trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác? (M2)

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. 
 - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. 
 - Chuẩn bị bài mới
TIẾT 4: §5. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu về trường hợp đồng dạng thứ hai.
b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK.
c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV yêu cầu HS phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác.
- Cho hình vẽ .có đồng dạng với không? Vì sao? 
? Để nhận biết hai tam giác đồng dạng, ít nhất cần phải xác định mấy tỉ số về cạnh của hai tam giác?
GV: Vậy nếu chỉ có hai tỉ số về cạnh của hai tam giác, ta có thể xác định hai tam giác đó đồng dạng hay không, có cần thêm yếu tố nào không ?
Chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi của giáo viên
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS... HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV treo bảng phụ vẽ hình 40 lên bảng, gọi 1 HS đọc đề bài, yêu cầu HS vẽ hình vào vở.
GV: Theo cách chứng minh định lý ở trường hợp đồng dạng thứ hai, ta nên dựng thêm đường phụ nào?
GV: Theo cách dựng ta có hai tam giác nào đồng dạng với nhau? Vì sao?
GV: Vậy để chứng minh A’B’C’ ABC, ta cần chứng minh điều gì?
GV: Vì sao AMN = A’B’C’?
GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày, các HS khác làm bài vào vở
HS nhận xét, GV nhận xét
GV: Qua bài toán này em rút ra kết luận gì về điều kiện để hai tam giác đồng dạng? 
GV: Giới thiệu định lý SGK
GV: gọi 1 HS đọc định lý
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- Trả lời các câu hỏi của giáo viên
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, HS lên bảng trình bày , các học sinh khác làm bài vào vở
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. 
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: 
GV yêu cầu một học sinh nhắc lại định lý về trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác.
1) Định lý:
*Bài toán:
Giải:
- Trên tia AB, đặt đoạn thẳng AM = A’B’.
Vẽ đường thẳng MN // BC, N AC. Ta có
AMN ABC (1).
Xét AMN và A’B’C’ có:
 ( )
AM = A’B’
 AMN = A’B’C’(g-c-g) (2)
Từ (1) và (2) suy ra A’B’C’ ABC.
* Định lý: SGK/78

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Giúp HS biết cách vận dụng định lý để chứng minh hai tam giác đồng dạng.
b) Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập
c) Sản phẩm: HS hiểu cách làm và làm đúng các bài tập
d) Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Treo bảng phụ vẽ hình 41 lên bảng, yêu cầu HS hoạt động cặp đôi thực hiện 
GV: Gọi 2 HS đại diện các cặp đôi lên bảng trình bày, 1 HS trình bày ABC PMN, 1 HS trình bày A’B’C’D’E’F
HS nhận xét, GV nhận xét, chốt kiến thức
- GV: Treo bảng phụ vẽ hình 42, yêu cầu HS thực hiện 
- Tìm cặp tam giác đồng dạng trên hình?
? Từ đó, em tính AD, DC như thế nào?
- GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày, các HS khác làm bài vào vở
? BD là tia phân giác của góc D thì ta có tỉ lệ thức nào? Tính BC, BD ra sao?
- GV nhận xét, chốt kiến thức
* Làm bài 36 SGK
- Gọi HS đọc bài toán
- GV hướng dẫn vẽ hình
- Thảo luận theo cặp thực hiện
1 HS lên bảng trình bày
GV nhận xét, đánh giá
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- Trả lời các câu hỏi của giáo viên
- Làm ?1 và bài 36 SGK
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, HS lên bảng trình bày , các học sinh khác làm bài vào vở
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. 
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức..
2. Áp dụng:
+ABC cân ở A có Â = 400
Xét ABC và PMN có:
.Vậy ABCPMN (g-g)
+ A'B'C' có
Xét A’B’C’và D’E’F’ có:
Vậy A’B’C’D’E’F’(g-g)
a)Hình vẽ có 3 tam giác 
DABD DACB (g-g)
b) DABC DADB 
 (cm)
y = 4,5 - 2 = 2,5(cm)
c, BD là phân giác góc B
 (cm)
DBDC cân tại DBD = CD =2,5
BT 36/79 SGK:
Xét ABD và BDC có:
(gt)
 (so le trong)
Do đó, ABD BDC (g-g)
.
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập có liên quan
d) Tổ chức thực hiện: 
* CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: 
Câu 1: Nêu trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác? (M1)
Câu 2: Nêu sự giống và khác nhau giữa trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác với trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác? (M2)


* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. 
 - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. 
 - Chuẩn bị bài mới
Chủ đề: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
TIẾT 6: LUYỆN TẬP
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK.
c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS1: Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác?
Sửa BT 36/79 SGK
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 10 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động 1: Bài tập
a) Mục tiêu: Giúp HS biết cách chứng minh hai tam giác đồng dạng, chứng minh hệ thức, tính độ dài các cạnh.
b) Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập
c) Sản phẩm: HS hiểu cách làm và làm đúng các bài tập
d) Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
* Làm BT 38 SGK
GV: Vẽ hình 45 SGK lên bảng
? Hai tam giác nào đồng dạng với nhau? Vì sao?
? Tính x, y như thế nào?
- GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày, các HS khác làm bài vào vở 
GV nhận xét , đánh giá.
GV: Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi làm BT40 SGK bằng cách trả lời các...biểu nội dung định lý 1 SGK
GV: Khẳng định lại định lý, yêu cầu HS đọc lại định lý
GV: vẽ hình 48, yêu cầu HS viết GT, KL của định lý
1HS lên bảng thực hiện, các HS khác làm vào vở
GV: Hướng dẫn HS chứng minh định lý
GV: Trở lại , áp dụng định lý có thể chứng minh A’B’C’ ABC như thế nào?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS trả lời câu hỏi của giáo viên
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại kiến thức 
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: 
GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng.

2) Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng:
+ Xét và có :
 (c-g-c)
+ Áp dụng định lý Pytago đối với A’B’C’ vuông tại A’ và ABC vuông tại A, ta có:
A’C’2 = B’C’2 – A’B’2 = 132 – 52 = 144
 A’C’= 12
AC2 = BC2 – AB2 = 262 – 102 = 576 AC= 24
 Và 
Vậy: A’B’C’ ABC (c-g-c)
* Định lý 1 : SGK/82
GT
và ,
	 (1)
KL
0
	A’B’C’ ABC
Chứng minh: SGK /82
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 
a) Mục tiêu: Củng cố các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
b) Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập
c) Sản phẩm: HS hiểu cách làm và làm đúng các bài tập
d) Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
Làm bài 46 sgk
GV vẽ hình 50 lên bảng
- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp tìm các tam giác đồng dạng
- Giáo viên yêu cầu 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở
GV nhận xét, đánh giá
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- Làm bài 46kg
 + HS Hoạt động theo cặp hoàn thành các bài tập
+ GV: quan sát và trợ giúp nếu cần
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
BT 46/84 SGK:
Có 4 tam giác vuông là DABE, DADC, DFDE, DFBC.
DFDE DFBC ( đối đỉnh)
DFDE DABE (Góc E chung)
DFDE DADC (góc C chung)
DFBC DABE (cùng đồng dạng với DFDE)
DABE DADC (cùng đồng dạng với DFDE)
DFBC DADC (cùng đồng dạng với DFDE)
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 
HOẠT ĐỘNG 5: Tỉ số đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng: 
a) Mục tiêu: Giúp HS biết mối liên hệ giữa tỉ số đường cao, tỉ số diện tích với tỉ số đồng dạng của hai tam giác.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập có liên quan
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Nêu định lý 2 
GV: Hướng dẫn HS chứng minh định lý
DA'B'H' và DABH có quan hệ gì? Giải thích?
GV: Từ đó suy ra tỉ lệ ?
GV: Giới thiệu định lý 3 SGK
HS: Đọc lại định lý
GV: Yêu cầu HS về nhà tự chứng minh định lý
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
-Làm theo yêu cầu của giáo viên
- Đọc định lý
3)Tỉ số đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng:
*Định lý 2: SGK/83
 theo tỉ số k k.
*Chứng minh: SGK/83
*Định lý 3: SGK/83
 theo tỉ số k 
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. 
 - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. 
 - Chuẩn bị bài mới
Chủ đề: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG 
Tiết 8: LUYỆN TẬP
A. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 1: Tính độ dài cạnh của hai tam giác đồng dạng
a) Mục tiêu: Giúp HS biết tính độ dài các đoạn thẳng của tam giác đồng dạng.
b) Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập
c) Sản phẩm: HS hiểu cách làm và làm đúng các bài tập
d) Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS làm BT47 SGK
GV: A’B’C’ DABC, ta suy ra được điều gì về cạnh của hai tam giác?
GV: Quan hệ giữa tỉ số diện tích của hai tam giác với tỉ số đồng dạng?
GV: gọi 1 HS lên bảng trình bày , các HS khác theo dõi so sánh với bài giải trong vở của mình
GV: kiểm tra vở bài tập của HS
HS nhận xét, GV nhận xét, chốt kiến thức.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- Làm bài 47 Skg
 + HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập
+ GV: quan sát và trợ giúp nếu cần
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: 
GV nhận xét, đánh giá về cách trình bày bài làm của học sinh, qua đó lưu ý một số các lỗi thường gặp
BT 47/84 SGK: 
Giả sử AB = 3cm, AC= 4 cm, BC = 5cm
Ta có nên ABC vuông tại A
A’B’C’ DABC 
Và 
Vậy A’B’= 3.AB = 3.3 = 9 cm
 A’C’= 3.AC = 3.4 = 12 cm
 B’C’= 3.BC = 3.5 = 15 cm
c. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG 2: Chứng minh hai tam giác đồng dạng, giải bài toán thực tế, tính chu vi, diện tích tam giác
a) Mục tiêu: Giúp HS biết chứng minh các tam giác đồng dạng, tính độ dài các đoạn thẳng, chu vi, diện tích tam giác, biết ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập có liên quan
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi làm BT 49a SGK
GV: ABC là tam giác vuông nên làm thế nào để tính BC?
GV: Để tính AH, BH, HC ta nên xét cặp tam giác đồng dạng nào ?
GV: Từ AB... theo yêu cầu giáo viên
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
- HS hoạt động nhóm, đại diện lên bảng trình bày
- Các nhóm khác chú ý lắng nghe, bổ sung ý kiến nếu cần thiết
- Bước 4: Kết luận, nhận định: 
GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại cách đo gián tiếp chiều cao của vật.

1) Đo gián tiếp chiều cao của vật:
Gọi chiều cao cần đo là A’C’.
a. Tiến hành đo đạc : 
- Đặt cọc AC thẳng đứng, trên đó có gắn thước ngắm quay được quanh một cái chốt của cọc.
- Điều khiển thước ngắm sao cho hướng thước đi qua đỉnh C’ của cây (hoặc tháp), sau đó xác định giao điểm B của đường thẳng CC’ với AA’.
- Đo khoảng cách BA và BA’.
b. Tính chiều cao của cây (hoặc tháp) : 
Ta có ΔΑ’ΒC’ ΔΑΒC 
* Áp dụng bằng số :
Giả sử AC = 1,5m ; AB = 1,25m ; A’B = 4,2m. Ta có :
=
Vậy chiều cao cần đo là 5,04(m)
HOẠT ĐỘNG 3: Đo gián tiếp khoảng cách giữa hai điểm
a) Mục tiêu: Giúp HS biết cách đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một địa điểm không tới được .
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV vẽ hình 55 SGK lên bảng và nêu bài toán.
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, nghiên cứu SGK để tìm ra cách giải bài toán. 
- Sau thời gian khoảng 5 phút, GV yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày cách làm.
- GV: Trên thực tế, ta đo độ dài BC bằng dụng cụ gì ? Đo độ lớn các góc B và góc C bằng dụng cụ gì ?
GV: Nhận xét quan hệ của ΔΑ’Β’C’ và ΔΑΒC ?
GV: Giả sử BC = a = 50 m, B'C' = a' = 5 cm, A'B' = 4,2 cm.Hãy tính AB ?
GV đưa hình 56 SGK lên bảng, giới thiệu với HS hai loại giác kế (giác kế ngang và giác kế đứng), nhắc lại cách dùng giác kế ngang để đo góc ABC trên mặt đất. 
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- Hs thực hành bài 55, 56 sách giáo khoa
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
- HS hoạt động nhóm, đại diện lên bảng trình bày
- Các nhóm khác chú ý lắng nghe, bổ sung ý kiến nếu cần thiết
- Bước 4: Kết luận, nhận định: 
GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại cách đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một địa điểm không tới được 
2) Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể tới được:
Giả sử phải đo khoảng cách AB trong đó địa điểm A có ao hồ bao bọc không thể tới được. 
a. Tiến hành đo đạc: 
- Chọn một khoảng đất
 bằng phẳng rồi vạch một 
đoạn BC và đo độ dài của nó
 (giả sử BC = a).
- Dùng thước đo góc (giác kế) đo các góc .
b. Tính khoảng cách AB:
- Vẽ trên giấy ΔA’B’C’với B’C’ = a’, . Khi đó : ΔΑ’Β’C’ ΔΑΒC 
Þ Þ AB = 
* Áp dụng bằng số :
Giả sử a = 100m, a’ = 4cm. Ta có 
Đo được A’B’ = 4,3cm. 
(cm)
*Ghi chú: SGK/86, 87
3.3. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập có liên quan
d) Tổ chức thực hiện: 
* CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: 
Câu 1: Nhắc lại cách đo chiều cao của cây ; cách đo khoảng cách AB trong đó địa điểm A có ao hồ bao bọc không thể tới được (M1)
Câu 2: Giải thích cách tính (M3) 
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. 
 - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. 
 - Chuẩn bị bài mới
TUẦN
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Chương IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG - HÌNH CHÓP ĐỀU
A - HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
§1. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nhận biết được (trực quan) các yếu tố của hình hộp chữ nhật.
II. 2. Năng lực 
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên: Mô hình hình hộp chữ nhật, tranh vẽ một số vật thể trong không gian, thước kẻ, phấn màu.
2. Học sinh: SGK, các vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
3.1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu: Giúp HS biết được nội dung của chương IV
b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK.
c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đưa ra mô hình hình chữ nhật, tranh vẽ một số vật thể trong không gian, thước kẻ, phấn màu, bảng có kẻ ô vuông, giới thiệu một số hình không gian ta thường gặp trong cuộc sống hàng ngày. Đó là những hình mà các điểm của chúng có thể không cùng nằm trong một mặt phẳng. Sau đó GV giới thiệu nội dung cơ bản của chương.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát các mô hình, tranh vẽ, nghe GV giới thiệu
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
3.2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
HOẠT ĐỘNG 1: Hình hộp chữ nhật 
a) Mục tiêu: Giúp HS biết đượ...ữ nhật, thước kẻ, phấn màu, 
2. Học sinh: SGK, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ 
Câu hỏi
Đáp án
 - Vẽ hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D'? 
- Nêu tên các đỉnh, các cạnh, các mặt ?
Vẽ đúng hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D': 6đ
Nêu đúng tên các đỉnh, các cạnh, các mặt: 4đ
3. Bài mới
3.1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a) Mục tiêu: Giúp HS biết được nội dung của bài học
b) Nội dung: HS quan sát bảng phụ, sử dụng SGK.
c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên đưa ra câu hỏi và yêu cầu học sinh trả lời: 
- Hãy nêu vị trí tương đối giữa hai đường thẳng trong mặt phẳng.
- Tương tự hai đường thẳng trong không gian cũng có các vị trí tương đối như thế. Vậy đó là các vị trí nào ?
GV: Cách xác định hai đường thẳng song song trong không gian có gì giống và khác trong hình học phẳng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện trả lời câu hỏi: 
- Hai đường thẳng song song
- Hai đường thẳng trùng nhau
- Hai đường thẳng cắt nhau
- Dự đoán câu trả lời
 - Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
3.2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
HOẠT ĐỘNG 1: Hai đường thẳng song song trong không gian 
a) Mục tiêu: Giúp HS biết được khái niệm về hai đường thẳng song song trong không gian.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV sử dụng hình vẽ ở bài cũ, yêu cầu HS thực hiện 
GV: Treo bảng phụ vẽ hình 76, giới thiệu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song trong không gian.
GV: Tìm thêm những đường thẳng song song khác trên hình?
GV: Hai đường thẳng D'C' và CC' là hai đường thẳng thế nào ? Hai đường thẳng đó cùng thuộc mặt phẳng nào ?
? Hai đường thẳng AD và D'C' có điểm chung không? có song song không? 
GV: giới thiệu AD và D'C' là hai đường thẳng chéo nhau.
GV: Vậy với hai đường thẳng a, b phân biệt trong không gian có thể xảy ra những vị trí tương đối nào ?
-GV: Giới thiệu a // b ; b // c a // c
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS làm ?1
- Trả lời câu hỏi mà GV đưa ra
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
- HS lắng nghe ý kiến và nhận xét, bổ sung nếu cần thiết
- Ghi chép lại kiến thức quan trọng
- Bước 4: Kết luận, nhận định: 
GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại được khái niệm về hai đường thẳng song song trong không gian.
1)Hai đường thẳng song song trong không gian:
C’
B
A’
B’
D
C
A
D’
- Hai đường thẳng song song trong không gian là hai đường thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng và không có điểm chung.
Ví dụ: AB // CD ; BC // AD ;AA' // DD' ....
- Với 2 đường thẳng a, b phân biệt trong không gian, chúng có thể: 
+ a // b 
+ a cắt b (D'C' cắt CC’)
+ a và b chéo nhau (AD và D’C’ chéo nhau)
- Nếu a // b , b // c thì a // c.
HOẠT ĐỘNG 2: Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song 
a) Mục tiêu: Giúp HS biết xác định đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
d) Tổ chức thực hiện: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV: Treo bảng phụ vẽ hình 77, yêu cầu HS thực hiện 
GV: Giới thiệu dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng
GV: Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm
GV: lưu ý HS: Nếu một đường thẳng song song với một mặt phẳng thì chúng không có điểm chung.
GV: giới thiệu dấu hiệu nhận biết hai mặt phẳng song song
GV: Hãy chỉ ra hai mặt phẳng song song khác của hình hộp chữ nhật. Giải thích?
GV: yêu cầu HS lấy ví dụ về hai mặt phẳng song song trong thực tế.
GV: Treo bảng phụ vẽ hình 79 giới thiệu nhận xét SGK
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS làm ?2, thảo luận nhóm
- Trả lời câu hỏi mà GV đưa ra
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
- HS lắng nghe ý kiến và nhận xét, bổ sung nếu cần thiết
- Ghi chép lại kiến thức quan trọng
- Bước 4: Kết luận, nhận định: 
GV đảm bảo học sinh biết xác định đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song.
2) Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song:
- AB //A’B’ vì cùng nằm trong mp( ABB’A’) và không có điểm chung.
- AB không nằm trong mp(A’B’C’D’)
*Đường thẳng song song với mặt phẳng:
 AB, BC, CD, DA là các đường thẳng song song với mp (A'B'C'D').
*Hai mặt phẳng song song:
*Nhận xét: SGK/99
3.3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Củng cố các yếu tố của hình hộp chữ nhật.
b) Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập
c) Sản phẩm: HS hiểu cách làm và làm đúng các bài tập
d) Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- Yêu cầu học sinh làm bài 5 /100sgk
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện;
- GV nhận xét, đá...ệu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
GV: Hình lập phương là gì ?
GV: Vậy công thức tính thể tích hình lập phương?
GV: Đọc ví dụ SGK?
GV: Muốn tính thể tích hình lập phương, ta cần biết gì?
GV: Diện tích toàn phần là diện tích bao nhiêu mặt?
GV: Tính diện tích 1 mặt?
GV: Tính độ dài cạnh?
GV nhận xét, chốt kiến thức
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- Trả lời các câu hỏi mà giáo viên đưa ra
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
- 1 HS lên bảng trình bày, các HS khác làm bài vào vở
- HS nhận xét bài làm của bạn và đối chiếu kết quả
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV yêu cầu một học sinh nhắc lại công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật
2) Thể tích hình hộp chữ nhật:
V = abc
(a, b, c là ba kích thước của hình hộp chữ nhật)
Thể tích của hình lập phương: 
V = a3
* Ví dụ:
Diện tích mỗi mặt là: 216 : 6 = 36 (cm2)
Độ dài cạnh hình lập phương:
a = = 6(cm2)
Thể tích hình lập phương:
V = a3 = 63 = 216(cm3)

3.3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a)Mục tiêu: Chỉ ra các đường thẳng, mặt phẳng vuông góc với nhau.
b) Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập
c) Sản phẩm: HS hiểu cách làm và làm đúng các bài tập
d) Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- Hoạt động nhóm làm bài 10 sgk
- Yêu cầu 2 hs lên bảng ghi kết quả
- GV nhận xét, đánh giá
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS thảo luận làm bài
- HS làm bài 10/100 sgk
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + Hai HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở
- Học sinh khác nhận xét, đối chiếu kết quả
 - Bước 4: Kết luận, nhận định: 
- GV nhận xét, đánh giá bài tập của học sinh, từ đó lưu ý các lỗi mà HS hay mắc phải
BT 10/103 SGK:
a) *BF EF và BF FG ( tính chất HCN). 
 BF (EFGH)
* 
 BF (ABCD)
b) Do BF (EFGH) mà BF (ABFE) 
 (ABFE) (EFGH)
* Do BF (EFGH) mà BF (BCGF) 
 (BCGF) (EFGH)
3.4.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập có liên quan
d) Tổ chức thực hiện: 
Câu 1: Nêu dấu hiệu nhận biết đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, dấu hiệu nhận biết mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng, công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương, (M1)
Câu 2: ?2 (M2)
Câu 3: ?3, Bài 10 sgk (M3)

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. 
 - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. 
 - Chuẩn bị bài mới
TUẦN
Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố cách nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc, công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
II. 2. Năng lực 
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: tính thể tích hình hộp chữ nhật, chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên: SGK, giáo án, thước kẻ.
2. Học sinh: SGK, thước kẻ, bài tập phần luyện tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi
Đáp án
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’B’.
a) Đường thẳng AB vuông góc với những mặt phẳng nào? 
B
A’
B’
D
C
C’
A
D’
b) có vuông góc với mp(ABB’A’) không ? Giải thích?
a) 
 (5đ)
b) 
vì , BC (5đ)

3.3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Giúp HS nhận dạng được đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc, tính được thể tích hình hộp chữ nhật.
b) Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập
c) Sản phẩm: HS hiểu cách làm và làm đúng các bài tập
d) Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV : Treo bảng phụ ghi đề bài 13, yêu cầu HS sửa BT
GV: gọi 2 HS lên bảng trình bày, mỗi HS làm 1 câu
GV kiểm tra vở BT của HS.
GV: Yêu cầu HS làm BT 14 SGK
GV: 1 lít = ? dm3 
GV: 120 thùng nước = ? m3 
HS: 2,4m3
GV: V của bể với mực nước 0,8 m ?
HS: V = 2,4m3
GV: Suy ra diện tích đáy bể, chiều rộng của bể ? 
GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày, các HS khác làm bài vào vở 
GV: Gọi 1 HS lên bảng thực hiện tương tự để giải câu b?
, GV nhận xét
GV: Treo bảng phụ vẽ hình 90 SGK, yêu cầu HS làm BT 16 SGK
GV: Đường thẳng song song với mặt phẳng khi nào?
GV: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng khi nào?
GV: Hai mặt phẳng vuông góc khi nào?
GV: Chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu HS giải BT theo nhóm, mỗi nhóm trả lời 1 câu
GV nhận xét
- GV: Treo bảng phụ vẽ hình 91 SGK, yêu cầu HS làm BT 17 SGK
GV: Chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu HS giải BT theo nhóm, mỗi nhóm trả lời 1 câu
GV nhận xét, chốt kiến thức.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS làm bài tập 13, 14, 16, 17/SGK
- Trả lời tất cả các câu hỏi mà GV đưa ra
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
- HS hoạt động cá nhân, theo nhóm

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_8_cv5512_hoc_ki_2.docx