Giáo án Hình học 7 (CV5512) - Học kì 2

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS

- HS nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.

2. Năng lực

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,

3. Phẩm chất

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, êke, bảng phụ.

2 - HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục đích: Kích thích hs suy đoán, hướng vào bài mới

b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

H: Hãy phát biểu ba trường hợp bằng nhau của tam giác? Nhận dạng tam giác ở mỗi hình?

Đáp án: DABC là tam giác nhọn; DEDF là tam giác vuông; DHIK là tam giác tù.

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.

“Để phân loại các tam giác trên, người ta đã dùng yếu tố về góc. Vậy có loại tam giác đặc biệt nào mà lại sử dụng yếu tố về cạnh để xây dựng khái niệm không? ® Vào bài mới”

docx 86 trang Cô Giang 13/11/2024 50
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 7 (CV5512) - Học kì 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học 7 (CV5512) - Học kì 2

Giáo án Hình học 7 (CV5512) - Học kì 2
PHẦN II: HÌNH HỌC
TIẾT 1 – BÀI 6 : TAM GIÁC CÂN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- HS nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
2. Năng lực 
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, êke, bảng phụ.
2 - HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục đích: Kích thích hs suy đoán, hướng vào bài mới
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
 * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
H: Hãy phát biểu ba trường hợp bằng nhau của tam giác? Nhận dạng tam giác ở mỗi hình?
Đáp án: DABC là tam giác nhọn; DEDF là tam giác vuông; DHIK là tam giác tù. 
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
“Để phân loại các tam giác trên, người ta đã dùng yếu tố về góc. Vậy có loại tam giác đặc biệt nào mà lại sử dụng yếu tố về cạnh để xây dựng khái niệm không? ® Vào bài mới”
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Định nghĩa và tính chất của tám giác cân
a) Mục đích: 
+ HS biết được thế nào là tam giác cân. Phát hiện ra cách vẽ, dấu hiệu nhận biết tam giác cân.
+ HS Biết được thế nào là tam giác đều. Phát hiện ra cách vẽ, tính chất, dấu hiệu nhận biết tam giác đều
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Tìm hiểu về các đặc điểm của tam giác cân
- Làm ?1 
- Làm ?2 
- Làm ?3 	
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS Hoạt động cá nhân, gọi học sinh lần lượt trả lời
+ GV: quan sát, nhận xét
 * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. 
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. 
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức 
1. Định nghĩa: 
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau
Â: góc đỉnh; là các góc ở đáy. 
AB, AC cạnh bên, BC cạnh đáy.
?1 
Tam giác cân
Cạnh bên
Cạnh đáy
Góc ở đáy
Góc ở đỉnh
DABC cân tại A
AB, AC

BC


BÂC
DADE cân tại A
AD,
AE

DE


DÂE
DACH cân tại A
AC, A

CH


CÂH

2. Tính chất: 
?2
Chứng minh 
Xét DABD và DACD, Có AB = AC (gt)
Â1 = Â2 (gt), AD chung 
Nên DABD = DACD (c.g.c)
Þ 
Định lý 1:
Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau
D ABC cân tại A
Þ 
Định lý 2: Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì đó là tam giác cân
Định nghĩa: Sgk/126
DABC vuông cân tại A 
Þ Â = 1v, AB = AC
 ?3 
 GT Â = 1V
 AB = AC
 KL 
Giải 
DABC có Â = 1v, 
Þ = 900
Mà DABC cân tại A 
Þ (tính chất D cân)
Þ = 450
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức tam giác đều 
a) Mục đích: Nắm được định nghĩa, hệ quả trong tam giác đều
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
Nếu cạnh đáy của D cân cũng bằng cạnh bên thì D đó có đặc điểm gì về 3 cạnh ?
GV: D có 3 cạnh bằng nhau thì gọi là D đều
GV hướng dẫn HS vẽ D đều bằng thước và compa
GV cho HS làm bài ?4 
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ 
+ HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập
+ GV: quan sát và trợ giúp nếu cần
 * Bước 3: Báo cáo, thảo luận
 + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
Hình thành kiến thức tam giác đều (10’)
3. Tam giác đều: 
Định nghĩa: 
Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau
DABC là D đều
?4 
a) Do AB = AC nên D ABC cân tại A Þ (1)
Do AB = AC nên D ABC
cân tại B Þ = Â 	(2)
b) Từ (1) và (2) ở câu a 
Þ Â = 
mà Â + = 1800 
Þ Â = = 600
 Hệ quả:
- Trong 1tam giác đều, mỗi góc bằng 600.
- Nếu 1 tam giác có 3 góc bằng nhau thì D đó là D đều
- Nếu 1 tam giác cân có 1 góc bằng 600 thì đó là D đều
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục đích: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập.
b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập 
Câu 1: Làm bài tập 47.Sgk/127 (MĐ1)
Câu 2: Làm bài tập trên phiếu học tập (MĐ2, 3)
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập
d) Tổ chức thực hiện: 
GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài.
HS: Hoạt động cá nhân và đại diện...c: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi đề bài tập, định lí Py-ta-go (thuận, đảo), bài giải một số bài tập. Hai tấm bìa màu hình vuông có cạnh bằng a + b và tám tờ giấy trắng hình tam giác vuông bằng nhau, có độ dài hai cạnh góc vuông là a và b.
2. Học sinh: Đọc bài đọc thêm giới thiệu định lí thuận, đảo. Thước thẳng, êke, compa, máy tính bỏ túi 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
- Mục đích: Kích thích hs suy đoán, hướng vào bài mới
- Dẫn dắt vào bài mới: Giới thiệu về nhà toán học Py-ta-go: Py-ta-go sinh trưởng trong một gia đình quí tộc ở đảo Xa-mốt, một đảo giàu có ở ven biển Ê-giê thuộc Địa trung HảI- Ông sống trong khoảng năm 570 đến năm 500 trước công nguyên. Từ nhỏ, Py-ta-go đã nổi tiếng về trí thông minh khác thường. Ông đã đi nhiều nơi trên thế giới và trở nên uyên bác trong hầu hết các lĩnh vực quan trọng: số học, hình học, thiên văn, địa lí, âm nhạc, yhọc, triết học.
Một trong những công trình nổi tiếng của ông là hệ thức giữa độ dài các cạnh của tam giác vuông, đó chính là định lí Py-ta-go mà hôm nay chúng ta học.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Định lí Pytago:
a) Mục đích: 
- Học sinh nắm được định lý py-ta-go
- HS nắm được định lý py-ta-go đảo. Nhận biết tam giác là tam giác vuông. 
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
Cho học sinh làm 
Cho học sinh làm 
Cho học sinh làm 
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS lên bảng vẽ hình, trả lời câu hỏi
+ GV: quan sát học sinh
 * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 +HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. 
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. 
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức 

1. Định lí Pytago:
?1 Vẽ tam giác vuông có các cạnh góc vuông là 3cm và 4 cm. Đo độ dài 
Cạnh huyền.
 B 
 A C 
?2 
a) Diện tích phần hình vuông bị gạch chéo là c2
b) Diện tích hai hình vuông bị gạch chéo là a2 + b2
c) c2 = a2 + b2 
*Định lý: (Sgk/130)
 ABC, Â = 900 
 => BC2 = AB2 + AC2
?3 a) DABC vuông tại B nên 
AB2 + BC2 = AC2 hay AB2 + 82 = 102 
Þ AB2 = 102 – 82 = 36 = 62 
Þ x = AB = 6 
b) DDEF vuông tại D nên ta có: 
DE2 + DF2 = EF2 hay 12 + 12 = EF2 
Þ EF2 = 1 + 1 = 2 Þ x = EF = .
Hoạt động 2: Định lí Py-ta-go đảo.
a) Mục đích: 
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
- Cho HSHS làm 
- Hãy dùng thước đo góc xác định số đo góc của góc BAC.
H: Có nhận xét gì về tam giác nếu bình phương độ dài một cạnh bằng tổng bình phương hai cạnh kia?
GV: Người ta đã chứng minh được định lí Pytago đảo.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 - HS làm 
- Cả lớp vẽ hình vào vở
- Một HS thực hiện trên bảng
+ GV: quan sát và trợ giúp nếu cần
 * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
2. Định lí Py-ta-go đảo
?4. Vẽ tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm.
Định lí đảo: (Sgk/130) 
GT
ABC: 
KL


C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục đích: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua một số bài tập.
b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập
Bài tập 53.Sgk/131 
a) 
b) Kết quả
c) Kết quả x = 20
d) Kết quả x =13
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập
Giải
a) Có 62 +82 = 100 = 102
Vậy tam giác có ba cạnh là 6cm, 8cm, 10cm là tam giác vuông.
b) 
 tam giác có ba cạnh là 4cm, 5cm, 6cm không phải là tam giác vuông.
d) Tổ chức thực hiện: 
GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài.
HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục đích: HS biết vận dụng định lý py-ta-go để giải bài tập đơn giản 
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
Câu 1: Phát biểu định lí Pytago thuận, đảo. So sánh hai định lí này. (MĐ1)
Câu 2: Cho HS làm bài tập và bài 53 Sgk. (MĐ2, 3)
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập 
d) Tổ chức thực hiện: 
GV yêu cầu HS nhắc lại định lý Py-ta-go (thuận và đảo)
HS phát biểu các định lý 
+ Làm bài tập vận dụng
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- BTVN: 55, 56, 57, 68/ 131, 132 Sgk; 82, 82, 86/ 108 SBT.
- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. 
- Chuẩn bị bài mới
TIẾT 4: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
Củng cố định lí Py-ta-go và định lí Py-ta-go đảo.
2. Năng lực 
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ...
Do đó BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm)
3) Bài tập 61/133 sgk:
Áp dụng định lí Pytago, với:
+ ADC vuông tại D, ta có 
AC2 = DC2 + DA2 = 42 + 32 
= 25 AC = 5
+AEB vuông tại E, ta có: 
AB2 = AE2 + BE2 = 22 + 12 
= 5 AB = 
+ BFC vuông tại F, ta có:
BC2 = CF2 + FB2 = 52 + 32 
= 34 BC = 
Vậy ABC có độ dài các cạch: AC = 5; BC = ; AB = 

4) Bài tập 62/133 sgk:
Ta có: OA2 = 42 + 32 = 25 
 OA = 5 < 9
OB2 = 62 + 42 = 52 
 O= 10 > 9
OD2 = 82 + 32 = 73 
 OD = < 9

Vậy con cún đến được vị trí A, B, D nhưng không đến được vị trí C.
d) Tổ chức thực hiện: 
GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài.
HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Kiểm tra 15p
a) Mục đích: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
_
x
_
4
_
3
_
C
_
B
_
A
Bài 1: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC có độ AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm. Tam giác ABC có phải là tam giác vuông không? Giải thích tại sao?
Bài 2: (3,0 điểm)
Tính độ dài x trên hình vẽ bên?
Bài 3: (4,0 điểm)
 Cho ∆ABC cân tại A, trên hai cạnh AB và AC 
lần lượt lấy hai điểm M và N sao cho AM = AN, 
kẻ AH BC (H BC).
a) Chứng minh ∆ABH = ∆ACH
 b) Chứng minh BN = CM
c) Gọi AH cắt MN tại I- Chứng minh IM = IN.
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập 
Bài
Câu
Đáp án
Điểm
Bài 1
(3,0 điểm)
 
 
Ta có: 102 = 100; 63 + 82 = 100
DABC, có BC2 = AB2 + AC2 
Do đó DABC vuông tại A (định lí py- ta- go đảo)
1,0
1,0
1,0

Bài 2
(3,0 điểm)

∆ABC vuông tại A. Theo định lí py-ta-go, ta có:
 BC2 = AB2 + AC2
Hay x2 = 32 + 42
 x2 = 25 x = 5 vì x > 0
0,5
1,0
1,0
0,5

Bài 4
(4,0 điểm)
Vẽ hình 

0,5

a
Xét ∆ABH và ∆ACH, có:
AB = AC(gt)
AH: cạnh chung
Do đó ∆ABH = ∆ACH (cạnh huyền-cgv)

1,0

b
Xét ∆ABN và ∆ACM, có:
AN = AM(gt)
: góc chung
AB = AC(gt)
Do đó ∆ABN = ∆ACM (c.g.c)
BN = CM (cạnh tương ứng)

1,0
0,5

c
Vì ∆ABH = ∆ACH Nên 
Xét ∆AIN và ∆AIM, có:
AN = AM (gt); (cmt); AI: cạnh chung
Do đó ∆AIN = ∆AIM (c.g.c) 
Nên IN = IM (cạnh tương ứng)

0,5
0,5
d) Tổ chức thực hiện: 
GV chiếu bài tập, chia lớp thành các nhóm
HS Làm bài tập vận dụng, đại diện lên bảng chữa
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại định lí Pytago, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
- Làm bài tập: 83; 84; 85; 87; 88; 89; 91/108 – 109 sbt.
- Xem trước bài mới “Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông” 
TIẾT 6: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
HS nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng định lý Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền cạnh góc vuông của 2 D vuông. Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của 2 D vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
2. Năng lực 
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ ghi sẵn bài tập và câu hỏi
2 – HS: Sgk, thước thẳng, êke, compa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục đích: Kích thích hs suy đoán, hướng vào bài mới
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
 * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 
HS1: Hãy nêu ra các trường hợp bằng nhau của D vuông được suy ra từ các trường
hợp bằng nhau của D ?
HS2: Trên mỗi hình em hãy bổ sung các điều kiện về cạnh góc để được các tam giác vuông bằng nhau theo từng trường hợp đã học?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
“Như vậy hai tam giác vuông bằng nhau khi chúng có những yếu tố nào bằng nhau? “
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông.
a) Mục đích: 
- Thông qua bài tập học sinh phát hiện ra trường hợp bằng nhau khác của hai tam giác vuông 
- Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
H: 2 D vuông bằng nhau khi chúng có những yếu tố nào bằng nhau?
GV treo bảng phụ bài ?1 
H 
Có các D vuông nào bằng nhau ? Vì sao ?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
+ HS: Phát biểu các trường hợp bằng nhau.
+ GV: quan sát và hướng dẫn
 * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính... Bài 101 tr110 SBT
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập
Bài 65 tr137 Sgk
 DABC (AB = AC) Â = 1v
GT BH AC (HÎAC)
 CK AB (K Î AB
 KL AH = AK ; AI p/giác Â
Chứng minh 
a) Xét DABH và DACK, có : (=1v)
 chung, AB = AC (gt)
Nên DABH = DACK (ch-gn)
Þ AH = AK
b) Xét DAKI và DAHI
(=1v); AK = AH (cmt)
AI (cạnh chung)
Þ DAKI = DAHI(ch-cgv)
Þ KÂI = HÂI 
Nên AI là phân giác của Â
2) Bài 98 tr110 SBT 
1
2
 DABC, MB = MC
GT Â1 = Â2
KL DABC cân
Chứng minh
Kẻ MK AB (K Î AB), MH AC (H Î AC). 
Xét DAKM và AHM, có:
 =1v; AM cạnh chung 
 Â1 = Â2 (gt)
Do đó D AKM = DAHM (ch - gn)
Þ KM = HM (cạnh t/ứng)
Xét DBKM và DCHM, có :
 =1v ; 
KM = HM (cmt) 
MB = MC (gt)
Nên DBKM = DCHM (ch-gn)
Þ Þ DABC cân
Chú ý : Một D có 1 đường trung tuyến đồng thời là phân giác thì đó là D cân tại đỉnh xuất phát đường trung tuyến
 D ABC; AB <AC
GT p/g của  cắt t trực
 BC tại IH AB ;
 IK AC
KL BH = CK
3) Bài 101 tr110 SBT 
Chứng minh
Gọi M là trung điểm BC
Xét DIMB và DIMC, có (=1v); IM chung, MB = MC (gt) 
Vậy DIMB = DIMC (c.g.c) 
Þ IB = IC (cạnh tương ứng)
Xét D IAH và D IAK, có:
(= 1 v). 
IK chung, Â1 = Â2 (gt)
Nên D IAH = DIAK (ch-gn)
Þ IH = IK (cạnh tương ứng)
Xét D HIB và DKIC, có:
 =1v ;
 IH = IK (cmt); BI = IC (cmt) 
Þ DHIB = DKIC (ch-cgv) 
Þ BH = CK (cạnh t/ứng)
d) Tổ chức thực hiện: 
GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài.
HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.
C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục đích: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
Bài 1: Cho tam giác ABC có AB < AC. Tia phân giác củagóc A cắt đường phân giác của BC tại I- Kẻ IH vuông góc với đường thẳng AC. Chứng minh rằng BH = CK.
Bài 2: Đố. Em hãy thảo luận với các bạn và tìm hiểu trên Internet: Muốn đo khoảng cách giữa hai vật mà không thể đến trực tiếp được (Hai vật cần đo khoảng cách nằm ở hai địa điểm cách xa nhau) thì có thể dùng tính chất của hai tam giác bằng nhau và các dụng cụ đo trong kĩ thuật, trong xây dựng để đo được không?
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập 
d) Tổ chức thực hiện: 
GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức
HS phát biểu, làm bài tập vận dụng
D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. 
- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. 
- Chuẩn bị bài mới
TIẾT 8: ÔN TẬP CHƯƠNG 2
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Ôn tập, hệ thống lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
2. Năng lực 
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: Bảng phụ, bảng tổng kết các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
2 – HS: Trả lời câu hỏi ôn tập chương II, bảng nhóm, dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục đích: Kích thích hs suy đoán, hướng vào bài mới
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
 * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
“Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ ôn tập chương II về tam giác nhằm hệ thống kiến thức cơ bản của chương”
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Lý thuyết
a) Mục đích: Hệ thống được các kiến thức đã học trong chương tam giác.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Treo bảng phụ ghi bảng tổng kết chương II, chuyển giao nhiệm vụ:
HS1: Viết công thức minh hoạ định lý tổng ba góc của tam giác và tính chất của góc ngoài của tam giác vào hình vẽ tương ứng, rồi phát biểu các tính chất đó.
HS2: Dùng kí hiệu để biểu diễn định nghĩa, tính chất về góc, cạnh của tam giác cân, tam giác đều, điền vào bảng, rồi phát biểu định nghĩa, tính chất đó và nêu các dấu hiệu nhận biết.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS: Dùng kí hiệu biểu diễn định nghĩa, tính chất về góc cạnh của tam giác vuông, tam giác vuông cân ghi vào bảng, rồi phát biểu định nghĩa, tính chất đó. Nêu dấu hiệu nhận biết, ... 
+ GV: quan sát và hướng dẫn
 * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 +HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. 
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. 
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức 
I. Lý thuyết
Bảng tổng kết chương II-Sgk
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục đích: HS vận...c ứng dụng CNTT, tự nghiên cứu, quan sát, tổng hợp, 
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
+ Gv phát phiếu tập cho học sinh: tìm hiểu thế nào là tam giác vàng, tỉ lệ vàng là gì? Có bao nhiêu tam giác vàng?
+ Các em hoàn thành nội dung trong phiếu học tập sau 1 tuần.
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập 
d) Tổ chức thực hiện: 
GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cũ
HS: Làm bài tập vận dụng
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. 
- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. 
- Chuẩn bị bài mới
TIẾT 10: KIỂM TRA 45 PHÚT (CHƯƠNG 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
Nhằm đánh giá khả năng vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vào việc giải toán. Chứng minh sự bằng nhau về góc, về đoạn thẳng; Nắm được nội dung định lý Pytago và biết vận dụng vào tính toán.
2. Năng lực 
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: Ra đề, đáp án, thang điểm.
2 – HS: Ôn tập các kiến thức chương II
III- MA TRẬN ĐỀ:
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Tổng ba góc trong tam giác
Tính được số đo của 1 góc trong tam giác




Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
1,5




1
1,5
15%

2. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Biết chứng minh hai tam giác bằng nhau
Vẽ hình, viết GT, KL. Từ hai tam giác bằng nhau rồi suy ra hai đoạn thẳng hoặc hai góc bằng nhau




Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
1,0

2
2,0
2
3,0
30%

3. Tam giác cân


Chứng minh tam giác cân
Biết áp dụng để c/m tam giác đều

Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %


1
1,0

1
1,0

2
2,0
20%

4. Định lý Py-ta-go
Sử dụng định lý Py ta go tính độ dài các cạnh
Sử dụng định lý Py ta go tính độ dài các cạnh
Sử dụng định lí Pytago đảo để chứng minh tam giác vuông


Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1
1,25

1
1,25

1
1,0


3
3,5
35%
Tổng số câu Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3
3,75
 37,5%
2
3,25
32,5%
3
3,0
 30%
8
10,0
100%

IV- ĐỀ BÀI
Bài 1: (1,5 điểm) 
_
9
cm
_
12
cm
_
20
cm
_
H
_
B
_
C
_
A
Cho tam giác DEK biết , .Tính số đo góc D?
Bài 2: (3,5 điểm)
Trên hình vẽ bên: Cho tam giác ABC có AH vuông góc BC,
biết AH = 12 cm, BH = 9 cm, AC = 20 cm.
Tính độ dài các đoạn thẳng AB, HC ? 
Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao? 
Bài 3: (5,0 điểm) 
 Cho tam giác ABC vuông tại A có góc C = 300. Tia phân giác của góc B cắt AC tại E. Kẻ EK vuông góc với BC ( K BC ) 
a) Chứng minh ABE = KBE.	
b) Chứng minh EB là tia phân giác của góc AEK. 
c) Chứng minh BEC cân.	
d) Kẻ CH vuông góc với đường thẳng BE tại H. Chứng minh KH = KC.	
V- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 
- Kiểm tra lại bài làm qua vở ghI-
- Xem trước bài ”Tổng ba góc của một tam giác”.
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM KIỂM 
Bài
Câu
Đáp án
Điểm
Bài 1
(1,5 điểm)


Xét DEK: (Định lí tổng 3 góc trong tam giác)

0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
Bài 2
 (3,5 điểm)
a)
Áp dụng định lí Pitago vào ABH vuông tại H:
AB2 = AH2 + BH2
AB = 15 cm
Áp dụng định lí Pitago vào ACH vuông tại H:
AC2 = AH2 + CH2
0,5
0,75
0,5
0,75 
b)
Ta có BC = BH + CH = 9 + 16 =25
 AB2 = 152 = 225
 AC2 = 202 = 400
 BC2 = 252 = 625
Vì BC2 = AB2 + AC2 (= 625)
Nên ABC vuông tại A (định lí pitago đảo)

0,5
0,5
Bài 3
 (5,0 điểm)
 

Hình vẽ câu a và ghi giả thiết, kết luận đúng

1,0
a)
Xét hai tam giác vuông ABE và KBE, có:
BE là cạnh chung
(BE là phân giác góc B)
NênABE = KBE (cạnh huyền – góc nhọn)
0,25
0,25
0,25
0,25
b)
Vì ABE = KBE (c/m câu a)
(hai góc tương ứng)
 EA là tia phân giác của góc AEK
0,25
0,25
0,5
c)
Vì ABC vuông tại A 
Vì BE là phân giác của góc B
Xét BEC có BEC cân tại E

0,25
0,25
0,5
d)
Ta có BHC vuông tại H 
Mà 
Xét 2 tam giác vuông EKC và EHC, có: 
EC cạnh chung; 
Do đó EKC = EHC (cạnh huyền – góc nhọn)
 CK = CH. Nên tam giác HCK cân
Mà HCK là tam giác đều

0,5
0,5

* Lưu ý: Học sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
IV. ĐỀ BÀI
Bài 1: (1,5 điểm) 
Phát biểu định lý tổng ba góc của một tam giác?
Áp dụng: Tìm số đo x trên hình vẽ bên?
_
16
cm
_
12
cm
_
15
cm
_
H
_
B
_
C
_
A
Bài 2: (3,5 điểm)
Cho ABC như hình vẽ bên, có: 
AB = 15cm, AH = 12cm và HC = 16cm. 
a) Tính các độ dài AC, BH.
b) Chứng minh ABC là tam giác vuông. 
Bài 3: (5,0 điểm) 
Cho tam giác ABC vuông tại A có góc C = 300. Tia phân giác của góc B cắt AC tại E. Kẻ EK vuông góc với BC (K BC) 
a) Chứng minh ABE = KBE.	
b) Chứng minh EB là tia phân giác của góc AEK. 
c) Chứng minh BEC cân.	
d) Kẻ CH vuông góc với đường thẳng BE tại H. Chứng minh HCK là tam giác đều.
V- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 
- Kiểm tra lại bài làm qua vở ghi
- Xem trước bài “Tổng ba góc của một tam giác”.
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM KIỂM 
Bài
Câu
Đáp án
Điểm
Bài 1
(1,5 điểm)

a)
Phát biểu đúng định lý tổng ba góc của một tam giác
1,0
b)
Áp dụng định lí tổng ba góc trong ta...uan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
HS: Làm ?3.
GV: Tại sao có thể kết luận được AC > AB ?
GV: Từ định lý 1 và 2 em có nhận xét gì?
GV: Trong tam giác vuông cạnh nào lớn nhất?
GV: Đó là nội dung của nhận xét.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập
+ GV: quan sát và trợ giúp nếu cần
 * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
2) Cạnh đối diện với góc lớn hơn:
?3: 
 AC > AB.
* Định lý 2: Sgk/55.
* Nhận xét:
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục đích: Củng cố cho HS kiến thức về mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập 1, bài tập 2
Bài 1: Cho tam giác MNP có MN = 8cm; MP = 10cm; NP = 12cm. Hãy so sánh các góc của tam giác MNP
H: Chỉ với thước thẳng ta có thể so sánh được các góc của một tam giác hay không? Làm bằng cách nào?
Bài 2: Cho ∆XYZ biết . Hãy so sánh các cạnh của ∆XYZ .
H: Chỉ với thước đo góc ta có thể so sánh được các cạnh của một tam giác hay không? Làm bằng cách nào?
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập
BT1: ∆MNP, có MN = 8cm; MP = 10cm; NP = 12cm
Þ MN < MP < NP
Þ (Đlý 1)
BT2: ∆XYZ, biết: 
Þ YZ < XZ < XY
HS thảo luận nhóm đôi
d) Tổ chức thực hiện: 
GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài.
HS: Hoạt động theo nhóm làm bài, 2 HS lên bảng chữa bài.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục đích: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
Các bài tập củng cố thể hiện trong "Hoạt động luyện tập, vận dụng" (MĐ 1, 3).
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập 
d) Tổ chức thực hiện: 
TIẾT 12: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
Củng cố các định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
2. Năng lực 
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: Bảng phụ ghi câu hỏi , bài tập, thước, compa, thước đo góc.
2 – HS: Bảng nhóm, thước thẳng, compa, thước đo góc
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục đích: Kích thích hs suy đoán, hướng vào bài mới
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
 * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 
1/ Phát biểu định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác? 
2/ Làm bài tập
a) So sánh các cạnh của tam giác ABC, biết: AB = 3cm, BC = 6cm, AC = 5cm.
b) So sánh các góc của tam giác ABC, biết: Â = 800,, .
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
Đáp án:
1/ Trong một tam giác cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn và ngược lại
2/ a) Ta có BC > AC > AB (vì 6 > 5 > 3) nên > > (Đlí liên hệ giữa cạnh và góc...) 
b) Tương tự: AC < AB < BC (Đlí liên hệ giữa cạnh và góc...) 
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
“Ở tiết học trước các em đã được biết quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. Tiết học hôm nay các em sẽ được củng cố các định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác”
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục đích: Biết vận dụng các mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác để ứng dụng vào bài cụ thể.
b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập Bài 3.Sgk/56, Bài tập 5.Sgk/56, Bài tập 7/24 SBT
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập
Bài 3.Sgk/56

a)Trong 
Hay 
Vậy cạnh BC đối diện với là cạnh lớn nhất.
b) Ta có 
 là tam giác cân
2) Bài tập 5.Sgk/56

Giải
- Xét DDBC, có: vì 
Þ DB > DC (1) ( Q.hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác. Có 
Þ (hai góc kề bù)
- Xét DDAB, có: Þ
Þ DA > DB (2) 
Từ (1) và (2) suy ra: 
DA > DB > DC.
Vậy Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất.
3) Bài tập 7/24 SBT: 
GT DABC: AB < AC; BM = MC.
Kl So sánh và ?

Giải:
Lấy D thuộc tia AM sao cho MD = MA.
Xét DAMB và DDMC, có:
MB = MC (gt)
 (đối đỉnh) 
MA = MD (cách vẽ)
Nên DAMB = DDMC (c.g.c)
 (hai góc tương ứng)
và AB = DC (2 cạnh t.ứng)
Xét DADC, có AC > AB(gt)
AB = DC (c/m trên) 
Þ AC > DC 
Mà (c/m trên) 
Hay > (đpcm)
d) Tổ chức thực hiện: 
GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài.
HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng ... minh: 
DAHB, có = 1v 
Þ AB là cạnh lớn nhất. 
Nên suy ra AB > AH
- Độ dài đường vuông góc AH gọi là khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d.
Hoạt động 3: Các đường xiên và hình chiếu của chúng
a) Mục đích: Học sinh nắm được quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu
b) Nội dung: HS đọc SGK và hoàn thành nhiệm vụ GV giao
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 	
Học sinh làm ?4 
Kết luận và rút ra định lý 2
Rút ra kết luận, đọc định lý
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
 + HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập
+ GV: quan sát và trợ giúp nếu cần
 * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
3. Các đường xiên và hình chiếu của chúng : 
A 
B 
C 
H 
d 
?4: 
Xét DAHB vuông tại H có:
AB2 = AH2 + HB2 (định lý Py-ta-go).
Xét DAHC vuông tại H có:
AC2 = AH2 + HC2 (định lý Py-ta-go)
a) Có HB > HC (gt) Þ HB2 > HC2 Þ AB2 > AC2 Þ AB > AC.
b) Có AB > AC (gt) Þ AB2 > AC2 Þ HB2 > HC2 HB > HC.
c) Có HB = HC (gt) Û HB2 = HC2 
Û AH2 + HB2 = AH2 + HC2 Û AB2 = AC2 
Û AB = AC.
* Định lý 2: SGK/59.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục đích: Củng cố cho học sinh kiến thức về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu, vận dụng giải được các bài tập
b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập 
Bài 1: Cho hình vẽ. Biết rằng AB < AC. Trong các kết luận sau sau, kết luận nào đúng? Tại sao?
 a) HB = HC
 b) HB > HC
 c) HB < HC
Bài 2: Cho hình chữ nhật ABCD các đường chéo AD và BC. 
So sánh: AB và BD; AD và AC.
Xác định khoảng cách từ điểm D đến đường thẳng BC.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập
HS thảo luận nhóm đôi
BT1: 
Đáp án: C
BT2: 
ABCD là hình chữ nhật nên AB ^ AD nên AB là đường vuông góc, BD là đường xiên kẻ từ điểm B đến đường thẳng AD
Þ AB < BD (Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên)
Tương tự: AD < AC	
- DC ^ BC tại C nên DC là khoảng
d) Tổ chức thực hiện: 
GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài.
HS: Hoạt động theo nhóm và đại diện HS lên bảng chữa bài.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục đích: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
Các bài tập củng cố thể hiện trong "Hoạt động luyện tập, vận dụng" (MĐ 1, 3).
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập 
d) Tổ chức thực hiện: 
GV yêu cầu HS nhắc lại 
HS phát biểu, làm bài tập vận dụng
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài nắm vững các định lý quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
- BTVN: 8, 9, 10, 11 (SGK) và 11, 12 (SBT). Chuẩn bị bài tiết sau luyện tập. 
TIẾT 15-3
QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC. BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
HS nắm vững quan hệ giữa độ dài 3 cạnh của tam giác, từ đó biết được 3 đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì không thể là 3 cạnh của một tam giác.
HS hiểu cách chứng minh định lí bất đẳng thức tam giác dựa trên quan hệ cạnh và góc trong một tam giác.
2. Năng lực 
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: Bảng phụ ghi định lí, nhận xét, bất đẳng thức về quan hệ 3 cạnh của tam giác và bài tập. Thước thẳng, êke, compa, phấn màu 
2 - HS: Ôn qui tắc chuyển vế trong bất đẳng thức. Thước thẳng, êke, compa, phấn màu
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục đích: Kích thích hs suy đoán, hướng vào bài mới
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
 * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
HS1: Vẽ tam giác ABC có AB = 4cm; AC = 5cm, BC = 6cm 
a) So sánh các góc tam giác ABC
Ta có: AB < AC < BC suy ra: 
b) Kẻ AH BC ( H BC). So sánh AB và BH , AC và HC.
Ta có: AB > BH ; AC > HC 

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
GV: Từ kết quả phần KTBC em có nhận xét gì về tổng độ dài 2 cạnh bất kì của tam giác ABC so với độ dài cạnh còn lại?
GV: Ta hãy xét xem nhận xét này có đúng với mọi tam giác hay không? Đó là nội dung bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về mối quan hệ giữa độ dài 3 cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Bất đẳng thức tam giác
a) Mục đích: HS nhận biết đ...ung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
 * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
HS1: Phát biểu nhận xét quan hệ ba cạnh của một tam giác. Minh hoạ bằng hình vẽ và ghi bất đẳng thức.
Trả lời: Trong một tam giác, độ dài một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng các độ dài của hai cạnh còn lại	
 BC –AC < AB < BC + AC	
 	 BC – AB < AC < BC + AB	
 AC – AB < BC < AB + AC	
HS2: Làm bài tập 16 Sgk/63.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
Đáp án: Có AC – BC < AB < AC + BC 
 Hay 7 – 1 < AB < 7 + 1
 6 < AB < 8 
Mà độ dài AB là một số nguyên AB = 7cm 
Do đó tam giác ABC cân tại A. 
GV nhận xét và cho điểm.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
Ở tiết học trước các em đã được biết quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Tiết học hôm nay các em sẽ được củng cố kiến thức về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác thông qua giải một số bài tập.
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục đích: : HS vận dụng quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác để giải bài toán liên quan đến tính thực tế
b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập Bài 18. Sgk/63, Bài 19. Sgk/63, Bài 21. Sgk/64, 
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập
1. Bài 18. Sgk/63
a) 2cm; 3cm; 4cm 
Vì 4cm < 2cm + 3cm 
=> Vẽ được tam giác với độ dài ba đoạn thẳng trên.
b) 1cm; 2cm; 3,5cm
 Ta có: 3,5cm > 1cm + 2cm 
=> Không vẽ được tam giác với độ dài ba đoạn thẳng là 1cm; 2cm; 3,5cm
c) 2,2cm; 2cm; 4,2cm 
Vì 4,2cm = 2cm + 2,2cm nên không vẽ được tam giác với độ dài ba đoạn 
thẳng là 2,2cm; 2cm; 4,2cm
2. Bài 19. Sgk/63:
Gọi độ dài cạnh thứ ba của tam giác cân là x (cm). 
Theo bất đẳng thức tam giác ta có:
 7,9 – 3,9 < x < 7,9 + 3,9.
 4 < x < 11,8
 x = 7,9 (cm)
Chu vi của tam giác cân là: 7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7 (cm)
3. Bài 21. Sgk/64:
Tam giác ABC, có: AC + CB > AB (bđt tam giác)
Nên AC + CB ngắn nhất khi AC + CB = AB
Hay điểm C nằm giữa hai điểm A và B
Khi đó 3 điểm A, B, C thẳng hàng
Phải dựng cột điện tại điểm C thuộc đường thẳng AB (bên bờ sông gần khu dân cư) để độ dài đường dây dẫn là ngắn nhất.
d) Tổ chức thực hiện: 
GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài.
HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục đích: Giúp HS tăng cường ý thức tự tìm hiểu, mở rộng kiến thức và sự hiểu biết của mình thông qua các câu hỏi thực tiễn.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. 
Bài tập (treo bảng phụ)
H: Bài tập 22 cho ta biết và yêu cầu chứng minh điều gì?
H: Muốn biết ba tỉnh có nhận được tín hiệu hay không thì ta cần chỉ ra khoảng cách giữa ba thành phố phải nhỏ hơn bán kính phát sóng.
Vậy có kết luận gì?
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập 
Bài tập 22. Sgk/64: 
DABC, có:
 90 – 30 < BC < 90 + 30
Hay 60 < BC < 120
a) Nếu đặt máy phát ở C với bán kính hoạt động là 60 km thì thành phố B không nhận được tín hiệu.
b) Nếu đặt máy phát ở C với bán kính hoạt động là 120 km thì thành phố B nhận được tín hiệu.
d) Tổ chức thực hiện: 
GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức
HS làm bài tập vận dụng
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. 
- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. 
- Chuẩn bị bài mới
TIẾT 17 - TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- HS nắm được khái niệm đường trung tuyến (xuất phát từ một đỉnh hoặc ứng với một cạnh) của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba đường trung tuyến.
2. Năng lực 
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
- GV: Bảng phụ ghi bài tập, định lý, phiếu học tập của học sinh. Một tam giác bằng giấy để gấp hình, một giấy kẻ ô vuông mỗi chiều 10 ô gắn trên bảng phụ (hình 22 Sgk/65), một tam giác bằng bìa, Thước thẳng, compa, thước đo góc.
- HS: Mỗi em có một tam giác bằng giấy kẻ ô vuông, mỗi chiều 10 ô. Bảng nhóm, thước thẳng, compa, thứơc đo góc. Ôn lại khái niệm trung điểm của đoạn thẳng và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng bằng thước thẳng hoặc gấp giấy.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục đích: Kích thích hs suy đoán, hướng vào bài mới
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. 
c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
 * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
H: Trung điểm của đoạn thẳng là gì? 
Nêu cách xác định trung điểm củ...án HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
 * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
H: Phát biểu định lý về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. 
Áp dụng: Vẽ tam giác ABC, trung tuyến AM, BN, CP. Gọi trọng tâm tam giác là G.
Hãy điền và ô trống 
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
Phát biểu đúng định lý. 
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
“Tiết học trước các em đã nắm được tính chất của ba đường trung tuyến trong tam giác, tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập để củng cố kiến thức cho bài học”
B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục đích: Củng cố định lý về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác
b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập Bài 25.Sgk/67, Bài 26.Sgk/67, Bài 29.Sgk/67, Bài 27.Sgk/67.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập
Bài 25.Sgk/67: 
Xét D vuông ABC, có:
BC2 = AB2 + AC2 (đ/lPytago) 
BC2 = 32 + 42 = 52 
Þ BC = 5(cm)
AM = =(cm) (t/cDvuông)
AG = (cm)
(t/c 3 đường trung tuyến của D)

Bài 26.Sgk/67

Xét DABE và DACF, có :
AB = AC (gt); Â chung
AE = EC = (gt)
AF = FB = (gt)
Þ AE = AF
Vậy DABE = DACF (c.g.c)
Þ BE = CF (cạnh tương ứng)
Bài 29.Sgk/67: 
Chứng minh
Áp dụng bài 26 ta có:
AD = BE = CF 
Theo định ba đường trung tuyến của D ta có:
GA = AD ; GB =BE
GC = CF
Þ GA = GB = GC
Bài 27.Sgk/67
GT	DABC; AF = FB
	AE = EC;BE = CF
KL	DABC cân

Chứng minh
Do BE, CF là hai đường trung tuyến nên ta có: 
AE = EC, AF = FB (1)
G là trọng tâm DABC nên 
BG = 2EG ; CG = 2FG (2)
Do BE = CF nên từ (2) ta có FG = EG, BG = CG
Þ DBFG = DCEG (c.g.c) 
Þ BF = CE	(3)
Từ (1) và (3) ta có AB = AC
Vậy DABC cân tại A

d) Tổ chức thực hiện: 
GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài.
HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục đích: Vận dụng tính chất vào giải các bài tập mang tính tư duy.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
BT1: Cho tam giác ABC, trung tuyến BM, CN cắt nhau tại G, cho biết BM = CN. Chứng minh BN = CM
c) Sản phẩm: HS làm các bài tập 
HS: Vì G là trọng tâm tam giác nên BG = (2/3)BM; CG = (2/3) CN
Mà BM = CN → BG = CG và NG = MG
Ta được ∆ BNG = ∆ CMG ( c.g.c )
→ BN = CM
d) Tổ chức thực hiện: 
GV yêu cầu HS suy nghĩ làm bài 
HS làm bài tập vận dụng
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. 
- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. 
- Chuẩn bị bài mới
TIẾT 19: TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Học sinh hiểu tính chất các điểm thuộc tia phân giác của một góc và định lý đảo của nó
2. Năng lực 
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ ghi sẵn bài tập và câu hỏi
2 – HS: Sgk, thước thẳng, êke, compa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục đích: Kích thích hs suy đoán, hướng vào bài mới
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
 * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Tia phân gíac của một góc là gì? Cho góc xOy, vẽ tia phân giác Oz của góc đó bằng thước và compa.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
“Lấy điểm M thuộc tia p/g của góc xOy, em có nhận xét vị trí điểm M với 2 cạnh của góc xOy? Ta sẽ nghiên cứu qua bài học hôm nay”
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác:
a) Mục đích: : Học sinh hiểu và nắm vững định lý về tính chất của các điểm thuộc tia phân giác của một góc và định lý đảo của nó.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 
HS chú ý SGK tìm hiểu về tính chất của các điểm thuộc tia phân giác
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS đọc nội dung thực hành trong SGK.
- GV: nêu định lí, yêu cầu HS đọc lại định lí
- GV chốt lại kiến thức
 * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: 
 + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. 
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. 
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức 
Định ...thì k /c từ M đến xx’ và yy’ bằng nhau (cùng = 0)
- Nếu M Î Ot thì M cách đều hai tia Ox và Oy, do đó M cách đều hai đường thẳng xx’ và yy’.
- Nếu M Î tia đối của tia Ot thì M cách đều hai tia Ox’ và Oy’, do đó M cách đều hai đường thẳng xx’ và yy’.
c) Nếu M cách đều xx’ và yy’ thì M cách đều Ox và Oy, do đó M Î Ot; hoặc M cách đều Ox, Oy’. Do đó M Î Ot’ hoặc M cách đều Ox’, Oy’. do đó M Î tia đối của tia Ot; hoặc M cách đều Ox’, Oy, do đó M Î tia đối của tia Ot’.
Vậy trong mọi trường hợp M luôn thuộc đường thẳng Ot hoặc Ot’.
d) Khi M º O Þ khoảng cách từ M đến xx’ và yy’ bằng 0.
e) Tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau xx’ và yy’ là hai đường phân giác Ot và Ot’ của hai cặp góc đối đỉnh được tạo thành từ xx’ và yy’.
2. Bài tập 34/71: 
Gt ; AÎOx; BÎOx; CÎOy; DÎOy.
 OA = OC; OB = OD;
 I = AD Ç BC.
Kl a) BC = AD.
 b) IA = IC; IB = ID.
 c) OI là tia phân giác của góc xOy.
Chứng minh:
a) Xét DAOD và DCOB có;
OA = OC (gt); chung. OD = OB (gt)
Do đó DAOD=DCOB (c.g.c)
Suy ra AD = BC (2 cạnh t/ứ).
b) Từ ý a) suy ra:
Mặt khác AB = OA – OB = OC – OD = CD
Vậy DAIB = DCID (g.c.g) 
Þ IA = IC; IB = ID.
c) DOAI = DOCI (c.c.c) 
Þ 
Suy ra OI là tia phân giác của góc xOy (đpcm).
d) Tổ chức thực hiện: 
GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài.
HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục đích: Vận dụng định lí vào giải các bài tập mang tính tư duy 
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
+ Chuyển giao nhiệm vụ:
Quan sát tìm hiểu về phản xạ ánh sáng: 
Ta có thí nghiệm sau: Dùng đèn pin chiếu một tia tới lên một gương phẳng. đặt vuông góc với mặt bàn (như hình minh hoạ sau). Tia này đi là là trên mặt bàn, khi gặp gương tia sáng bị hắt lại, cho một tia gọi là tia phản xạ. Hiện tượng này gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng.
- Định luật phản xạ ánh sáng: 
+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tớI-
+ Góc tới bằng góc phản xạ.
(Pháp tuyến của gương chính là đường thẳng vuông góc với mặt gương)
Khi đó pháp tuyến chính là tia phân giác của góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ.
c) Sản phẩm: GV mô tả thí nghiệm trên máy chiếu
HS quan sát lắng nghe.
d) Tổ chức thực hiện: 
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. 
- Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. 
- Chuẩn bị bài mới
TIẾT 21: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- HS hiểu khái niệm đường phân giác của tam giác và biết mỗi tam giác có ba đường phân giác. HS tự chứng minh được định lý: “Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy”.
2. Năng lực 
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1 - GV: Thước thẳng, êke, compa, bảng phụ ghi sẵn bài tập và câu hỏi
2 – HS: Sgk, thước thẳng, êke, compa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục đích: Kích thích hs suy đoán, hướng vào bài mới
b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện: 
 * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 
GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
HS1: Xét xem các mệnh đề sau đúng hay sai?
1) Bất kỳ điểm nào thuộc tia phân giác của một góc cũng cách đều hai cạnh của góc đó. (Đúng)
2) Bất kỳ điểm nào cách đều hai cạnh của một góc cũng nằm trên tia phân giác của góc đó.
(Sai, bổ sung nằm bên trong góc đó)
3) Hai đường phân giác hai góc ngoài của một tam giác và đường phân giác của góc thứ ba cùng đi qua một điểm. (Đúng)
4) Hai tia phân giác của hai góc bù nhau thì vuông góc với nhau.
Sai: (sửa lại) Hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau)
HS2: Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Vẽ đường phân giác của cắt BC tại M. 
Chứng minh MB = MC.
 	GT DABC
	 AB = AC; Â1 = Â2
 	KL MB = MC
Chứng minh:
Xét DAMB và D AMC,có: AB = AC (gt), Â1 = Â2; AM chung
Nên AMB = DAMC (c.g.c) Þ MB = MC
GV gọi HS nhận xét cho điểm.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
 * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
“Từ bài tập phần KTBC GV đặt vấn đề: Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đối diện với đáy có tính chất gì đặc biệt ta sẽ nghiên cứu qua bài học hôm nay.”
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Đường phân giác của tam giác
a) Mục đích: Học sinh biết được khái niệm đường phân giác của một tam giác và tính chất của đường phân giác trong tam giác cân.
b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến th

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_7_cv5512_hoc_ki_2.docx