Giáo án Giáo dục thể chất 7 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Kim Đồng

I.Mục tiêu: Chạy cự li trung bình, nhảy xa kiểu ngồi.

1. Về kiến thức:

- Chạy cự li trung bình: phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng.

- Nhảy xa kiểu ngồi: kĩ thuật giậm nhảy và bước bộ.

- Trò chơi phát triển sức bền: chuyền bóng tiếp sức.

2. Về năng lực:

a. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học:

+ HS có ý thức tập luyện cá nhân, phát huy NL tự học khi hoạt động nhóm;

+ Biết quan sát động tác trong tranh ảnh, động tác mẫu của GV.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết phân công, hợp tác khi hoàn thành bài tập.

b. Năng lực đặc thù:

- Năng lực chăm sóc sức khỏe: chuẩn bị trang phục một cách phù hợp.

- Năng lực vận động cơ bản:

+ HS thực hiện được kĩ thuật phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng;

+ HS phối hợp thực hiện được kĩ thuật giậm nhảy và bước bộ;

+ Biết cách chơi và tham gia trò chơi.

3. Về phẩm chất:

- Bài học góp phần hình thành các PC: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực.

- HS nghiêm túc, tự giác, giúp đỡ bạn tập, tích cực tham gia hoạt động tập thể.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

Sân bãi đảm bảo an toàn, hố nhảy, đường chạy, 10 quả bóng, vôi, 2 còi, tranh kĩ thuật phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãngvà kĩ thuật giậm nhảy và bước bộ.

docx 114 trang Cô Giang 28/10/2024 780
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục thể chất 7 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Kim Đồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Giáo dục thể chất 7 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Kim Đồng

Giáo án Giáo dục thể chất 7 Sách Kết nối tri thức - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Kim Đồng
Tuần: 01	 
Tiết: 01,02	 
TÊN BÀI DẠY:
Chạy cự li trung bình: Phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng
Nhảy xa kiểu ngồi: Kĩ thuật giậm nhảy và bước bộ.
I.Mục tiêu: Chạy cự li trung bình, nhảy xa kiểu ngồi.
1. Về kiến thức: 
- Chạy cự li trung bình: phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng.
- Nhảy xa kiểu ngồi: kĩ thuật giậm nhảy và bước bộ.
- Trò chơi phát triển sức bền: chuyền bóng tiếp sức.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: 
+ HS có ý thức tập luyện cá nhân, phát huy NL tự học khi hoạt động nhóm;
+ Biết quan sát động tác trong tranh ảnh, động tác mẫu của GV.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết phân công, hợp tác khi hoàn thành bài tập.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực chăm sóc sức khỏe: chuẩn bị trang phục một cách phù hợp.
- Năng lực vận động cơ bản: 
+ HS thực hiện được kĩ thuật phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng;
+ HS phối hợp thực hiện được kĩ thuật giậm nhảy và bước bộ;
+ Biết cách chơi và tham gia trò chơi.
3. Về phẩm chất:
 - Bài học góp phần hình thành các PC: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực.
 - HS nghiêm túc, tự giác, giúp đỡ bạn tập, tích cực tham gia hoạt động tập thể.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
Sân bãi đảm bảo an toàn, hố nhảy, đường chạy, 10 quả bóng, vôi, 2 còi, tranh kĩ thuật phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãngvà kĩ thuật giậm nhảy và bước bộ.
III. Tiến trình dạy học:	
1.Hoạt động mở đầu: (12 phút)
Nội dung

Tổ chức hoạt động
- Nhận lớp
- Phổ biến nội dung buổi tập 
- Khởi động: các khớp
- Khởi động chuyên môn: chạy bước nhỏ; cao đùi; gót chạm mông, bật nhảy tại chổ
- Trò chơi:”lò cò tiếp sức”.
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ GV nhận lớp, phổ biến nội dung và mục tiêu bài học;
+GV hướng dẫn, cán bộ lớp điều hành phần khởi động.
- Thực hiện nhiệm vụ học:
+ HS quan sát, lắng nghe và nhận nhiệm vụ; 
+ HS tự giác, tích cực thực hiện các hoạt động khởi động (Xoay các khớp; ép dọc, ép ngang; chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi tại chỗ - 2 lần x 8 nhịp/động tác), tham gia tích cực trò chơi vận động. (PP lời nói, HTTC (hình thức tổ chức): đồng loạt, nhóm)
- Đánh giá kết quả thực hiện: CCĐG (công cụ đánh giá): Bảng ghi chép
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (8 phút)
Nội dung

Tổ chức hoạt động
Tiết 01: Chạy cự li trung bình: 
- Kĩ thuật phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng
Chạy CLTB diễn ra trên các cự li từ 500m-2000m với tốc độ tương đối cao, vì vậy khi phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng cần chú ý:
+ Duy trì ĐT chạy thoải mái, phối hợp có nhịp điệu giữa tần số bước chạy và độ sâu của nhịp thở.
+ Khi chạy trên đường thẳng vào đường vòng cần tăng dần độ nghiêng của thân trên sang bên trái, tay phải vung mạnh hơn, bàn chân phải hơi xoay vào trong.
+ Khi chạy từ đường vòng ra đường thẳng, ở đoạn cuối đường vòng cần dần dần giảm độ nghiêng vào trong của cơ thể để chuẩn bị ra đường thẳng.
+ Các hoạt động: Đột ngột thay đổi tốc độ, gò bó trong khi chạy đều ảnh hưởng đến thành tích chạy.
- Trò chơi phát triển sức bền:“Chuyền bóng tiếp sức”.
Tiết 02: Nhảy xa kiểu ngồi: 
- Kĩ thuật giậm nhảy và bước bộ (SGK trang 18)

- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV sử dụng hình ảnh trực quan kĩ thuật phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng.
- GV hướng dẫn HS thực hiện kĩ thuật giậm nhảy và bước bộ và hướng dẫn trò chơi phát triển sức bền: “Chuyền bóng tiếp sức”.
- Thực hiện nhiệm vụ học:
+ Các nhóm hoạt động và thực hiện động tác kĩ thuật;
+ Đại diện HS lên thực hiện; cả lớp chú ý quan sát, nhận xét;
+ Quan sát GV thị phạm và thực hiện bài tập.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
CCĐG: Quan sát, đặt câu hỏi.
3. Hoạt động tập luyện: (55 phút)
Nội dung

Tổ chức hoạt động
Tiết 01: Chạy cự li trung bình: 
- Kĩ thuật phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng.
- Trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức”.
Tiết 02:Nhảy xa kiểu ngồi: 
- Kĩ thuật giậm nhảy và bước bộ.
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV cho học sinh thực hiện Kĩ thuật phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng. Kĩ thuật giậm nhảy và bước bộ; GV sửa sai cho HS.
- Thực hiện nhiệm vụ học:
+ Giáo viên hướng dẫn cho học sinh luyện tập (PP: Làm mẫu, diễn giải, trực quan, trò chơi; hình thức tổ chức: Tập luyện đồng loạt, chia nhóm)
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Công cụ đánh giá: Quan sát, câu hỏi, sổ theo dõi.
- Giáo viên hướng dẫn, tổ chức cho học sinh chơi trò chơi.
- Đánh giá kết quả thực hiện: HS tham gia trò chơi vận động.
Nội dung

Tổ chức hoạt động
Vận dụng 

- Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV hướng dẫn HS vận dụng bài học.
- Thực hiện nhiệm vụ học: HS quan sát, lắng nghe và thực hiện (PP: lời nói, thực hành; HTTC: cá nhân, nhóm, đồng loạt.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: 
CCĐG:Tuyên dương và nghe phản hồi từ HS.
- GV đặt câu hỏi: Tại sao trong nhảy xa, giậm nhảy cần thực hiện với ván giậm nhảy?
4. Hoạt động vận dụng: (8 phút)
5. Hoạt động kết thúc: (7 phút)
Nội dung

Tổ chức hoạt động
- Hồi tĩnh: Thả lỏng cơ toàn thân,hoặc chơi trò chơi hồi tĩnh “Ch...iá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: CCĐG:Tuyên dương và nghe phản hồi từ HS.
- GV đặt câu hỏi: Trong luyện tâp chạy cự li trung bình, người tập phải thực hiện những yêu cầu gì để đảm bảo an toàn?
5. Hoạt động kết thúc: (7 phút)
Nội dung

Tổ chức hoạt động
- Hồi tĩnh: Thả lỏng cơ toàn thân,hoặc chơi trò chơi hồi tĩnh “Chim bay – cò bay”.
- Nhận xét bài học và giao nhiệm vụ về nhà:
+Phổ biến ATGT-PCĐN;
+ Nhận xét bài học: Ưu và hạn chế;
+ Giao nhiệm vụ học tập;
+ Xuống lớp.
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; nhận xét giờ học;
+ Hướng dẫn HS sử dụng SGK để tự tập luyện.
- Thực hiện nhiệm vụ học:
+ HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh;
+ HS chú ý lắng nghe, tự đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập.
+ HS tiếp nhận bài tập của GV: Tự luyện tập tại nhà.
Tuần: 03	
Tiết: 05, 06	
TÊN BÀI DẠY:
Chạy cự li trung bình: Phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc sau xuất phát.
Nhảy xa kiểu ngồi: Kĩ thuật giậm nhảy và bước bộ,
một số điều luật trong thi đấu điền kinh.
I.Mục tiêu: Chạy cự li trung bình,nhảy xa kiểu ngồi.
1. Về kiến thức: 
- Chạy cự li trung bình: phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc sau xuất phát.
- Trò chơi phát triển sức bền:chuyền bóng tiếp sức.
- Nhảy xa kiểu ngồi: ôn kĩ thuật giậm nhảy và bước bộ,một số điều luật trong thi đấu điền kinh.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: 
+ HS có ý thức tập luyện cá nhân, phát huy NL tự học khi hoạt động nhóm;
+ Biết quan sát động tác trong tranh ảnh, động tác mẫu của GV.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết phân công, hợp tác khi hoàn thành bài tập.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực chăm sóc sức khỏe: chuẩn bị trang phục một cách phù hợp.
- Năng lực vận động cơ bản: 
+ HS thực hiện được kĩ thuật phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng;
+ HS phối hợp thực hiện được tốt kĩ thuật giậm nhảy và bước bộ và biết một số điều luật trong thi đấu điền kinh.
+ Biết cách chơi và tham gia trò chơi.
3. Về phẩm chất:
 - Bài học góp phần hình thành các PC: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực.
 - HS nghiêm túc, tự giác, giúp đỡ bạn tập, tích cực tham gia hoạt động tập thể.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
Sân bãi đảm bảo an toàn, hố nhảy, đường chạy, 10 quả bóng, vôi, 2 còi, tranh kĩ thuật phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc sau xuất phát và kĩ thuật giậm nhảy và bước bộ.
III. Tiến trình dạy học:	
1.Hoạt động mở đầu: (12 phút)
Nội dung

Tổ chức hoạt động
- Nhận lớp
- Phổ biến nội dung buổi tập.
- Khởi động: các khớp.
- Khởi động chuyên môn: chạy bước nhỏ; cao đùi; gót chạm mông, bật nhảy tại chổ.
- Trò chơi: ”Lò cò tiếp sức”.
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ GV nhận lớp, phổ biến nội dung và mục tiêu bài học;
+GV hướng dẫn, cán bộ lớp điều hành phần khởi động.
- Thực hiện nhiệm vụ học:
+ HS quan sát, lắng nghe và nhận nhiệm vụ; 
+ HS tự giác, tích cực thực hiện các hoạt động khởi động (Xoay các khớp; ép dọc, ép ngang; chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi tại chỗ - 2 lần x 8 nhịp/động tác), tham gia tích cực trò chơi vận động. (PP lời nói, HTTC (hình thức tổ chức): đồng loạt, nhóm).
- Đánh giá kết quả thực hiện: CCĐG (công cụ đánh giá): Bảng ghi chép
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (8 phút)
Nội dung

Tổ chức hoạt động
Tiết 05: Chạy cự li trung bình: 
- Phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc sau xuất phát. (SGK trang 34)
- Trò chơi phát triển sức bền:“Chuyền bóng tiếp sức”.
Tiết 06: Nhảy xa kiểu ngồi: 
- Ôn kĩ thuật giậm nhảy và bước bộ. 
- Một số điều luật trong thi đấu điền kinh.
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV sử dụng hình ảnh trực quan kĩ thuật phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng.
- GV hướng dẫn HS thực hiện kĩ thuật giậm nhảy và bước bộ và hướng dẫn trò chơi phát triển sức bền: “Chuyền bóng tiếp sức”.
- Thực hiện nhiệm vụ học:
+ Các nhóm hoạt động và thực hiện động tác kĩ thuật;
+ Đại diện HS lên thực hiện; cả lớp chú ý quan sát, nhận xét;
+ Quan sát GV thị phạm và thực hiện bài tập.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
CCĐG: Quan sát, đặt câu hỏi.
3. Hoạt động tập luyện: (55 phút)
Nội dung

Tổ chức hoạt động
Tiết 05: Chạy cự li trung bình: 
- Phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc sau xuất phát.
- Trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức”.
Tiết 06:Nhảy xa kiểu ngồi: 
- Ôn kĩ thuật giậm nhảy và bước bộ.
-Một số điều luật trong thi đấu điền kinh (SGK trang 18).
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV cho học sinh thực hiện phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc sau xuất phát. Kĩ thuật giậm nhảy và bước bộ, một số điều luật trong thi đấu điền kinh; GV sửa sai cho HS.
- Thực hiện nhiệm vụ học:
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh luyện tập (PP: làm mẫu, diễn giải, trực quan, trò chơi; hình thức tổ chức: Tập luyện đồng loạt, chia nhóm).
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Công cụ đánh giá: Quan sát, câu hỏi, sổ theo dõi.
- Giáo viên hướng dẫn, tổ chức cho học sinh chơi trò chơi.
4. Hoạt động vận dụng: (8 phút)
Nội dung

Tổ chức ...nhảy bằng chân thuận?
5. Hoạt động kết thúc: (7 phút)
Nội dung

Tổ chức hoạt động
- Hồi tĩnh: Thả lỏng cơ toàn thân.
- Nhận xét bài học và giao nhiệm vụ về nhà: 
+ Phổ biến ATGT-PCĐN;
+ Nhận xét bài học: Ưu và hạn chế; 
+ Giao nhiệm vụ học tập;
+ Xuống lớp. 
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; nhận xét giờ học;
+ Hướng dẫn HS sử dụng SGK để tự tập luyện.
- Thực hiện nhiệm vụ học:
+ HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh;
+ HS chú ý lắng nghe, tự đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập.
+ HS tiếp nhận bài tập của GV: Tự luyện tập tại nhà.
Tuần: 05 
Tiết: 9, 10 
 CHỦ ĐỀ: CHẠY CỰ LI TRUNG BÌNH - NHẢY XA KIỂU NGỒI
Tên bài dạy: Phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc sau xp - 
Kĩ thuật chạy đà và giậm nhảy. 
 I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
 - Chạy cự li trung bình: Biết phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc sau xp 
 - Nhảy xa kiểu ngồi: Kĩ thuật chạy đà và giậm nhảy (cách đo đà và chạy đà).
2. Về năng lực
	a) Năng lực chung:
	- Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực tự học, tự rèn, biết sửa chữa những sai sót về tư thế; Biết quan sát kỹ thuật động tác qua tranh, động tác mẫu của GV.
	- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác khi tập luyện hoàn thành bài tập.
	b) Năng lực đặc thù:
	- Năng lực chăm sóc sức khỏe: Chuẩn bị trang phục một cách phù hợp
	- Năng lực vận động cơ bản:
+ Nhận biết được Phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc sau xuất phát.
	+ Thực hiện được kỹ thuật chạy đà và giậm nhảy.
 + Tích cực, chủ động trong luyện tập và giúp đỡ bạn.
	3. Về phẩm chất
	- Trách nhiệm: Thực hiện đúng yêu cầu của giáo viên trong tiết học và hoạt động nhóm
	- Nhân ái: Giúp đỡ bạn trong tập luyện.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Các thiết bị cần thiết phục vụ trong tiết dạy: SGK, SGV
- Tranh ảnh về kỹ thuật giai đoạn giậm nhảy và bước bộ, còi.
 III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động mở đầu: (12 phút)
Nội dung

Tổ chức hoạt động
- Nhận lớp
- Phổ biến nội dung buổi tập 
- Giới thiệu kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi
- Khởi động: Các khớp
- Khởi động chuyên môn: Chạy bước nhỏ; cao đùi; gót chạm mông, bật nhảy tại chổ
- Trò chơi: Lò cò tiếp sức.
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ GV nhận lớp, phổ biến nội dung và mục tiêu bài học
+ GV hướng dẫn, cán bộ lớp điều hành phần khởi động.
- Thực hiện nhiệm vụ học:
+ HS quan sát, lắng nghe và nhận nhiệm vụ; 
+ HS tự giác, tích cực thực hiện các hoạt động khởi động (Xoay các khớp; ép dọc, ép ngang; chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi tại chỗ - 2 lần x 8 nhịp/ động tác), tham gia tích cực trò chơi vận động. (PP lời nói, HTTC (hình thức tổ chức): đồng loạt, nhóm)
- Đánh giá kết quả thực hiện: CCĐG: Bảng ghi chép 
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (8 phút)
Nội dung

Tổ chức hoạt động
Tiết 9: Phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc sau xuất phát. Một số điều luật trong thi đấu điền kinh.
Tiết 10: Kĩ thuật chạy đà và giậm nhảy, cách đo đà và chạy đà. Trò chơi phát triển sức mạnh.

- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ GV hướng dẫn cách phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc sau xuất phát.
+ Cách đo đà và chạy đà, Trò chơi phát triển sức mạnh.
+ Sử dụng tranh ảnh, động tác mẫu giới thiệu cấu trúc, yêu cầu và cách thực hiện
- Hướng dẫn HS thực hiện động tác.
+ HS tự thực hiện kỹ thuật giậm nhảy và bước bộ.
- Thực hiện nhiệm vụ học:
+ Quan sát GV thị phạm và thực hiện bài tập.
+ Các nhóm hoạt động và thực hiện động tác kĩ thuật;
+ Đại diện HS lên thực hiện; cả lớp chú ý quan sát, nhận xét.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
CCĐG: Quan sát, đặt câu hỏi.
 3. Hoạt động tập luyện: (55 phút)
Nội dung

Tổ chức hoạt động
Tiết 9: Tập luyện giai đoạn xuất phát và tăng tốc sau xuất phát.
Tiết 10: Kĩ thuật chạy đà và giậm nhảy: Cách đo đà và chạy đà. 
- Trò chơi phát triển sức mạnh.

- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
 GV cho học sinh thực hiện Kĩ thuật giai đoạn xuất phát và tăng tốc sau xuất phát.; Kĩ thuật chạy đà và giậm nhảy; GV sửa sai cho HS. 
- Thực hiện nhiệm vụ học:
+ Giáo viên hướng dẫn cho học sinh luyện tập (PP: Làm mẫu, diễn giải, trực quan, trò chơi; hình thức tổ chức: Tập luyện đồng loạt, chia nhóm)
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Công cụ đánh giá: Quan sát, Câu hỏi, sổ theo dõi.
- Giáo viên hướng dẫn, tổ chức cho học sinh chơi trò chơi.
4. Hoạt động vận dụng: (8 phút)
Nội dung

Tổ chức hoạt động
Tiết 9: Phối hợp trong giai đoạn xuất phát và tăng tốc sau xuất phát ở địa phương.
Tiết 10: Kĩ thuật chạy đà và giậm nhảy: Cách đo đà và chạy đà (Gv hướng dẫn hs chơi và luyện tại nhà)
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV hướng dẫn HS vận dụng bài học.
- Thực hiện nhiệm vụ học: HS quan sát, lắng nghe và thực hiện (PP: lời nói, thực hành; HTTC: cá nhân, nhóm, đồng loạt.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: 
CCĐG: Tuyên dương và nghe phản hồi từ HS.
- GV đặt câu hỏi: Tại sao người tập luyện giậm nhảy bằng chân thuận?
5. Hoạt động kết thúc: (7 phút)
Nội dung

Tổ chức hoạt động
- Hồi tĩnh: ...ọc tập:
+ Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; nhận xét giờ học;
+ Hướng dẫn HS sử dụng SGK để tự tập luyện.
- Thực hiện nhiệm vụ học:
+ HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh;
+ HS chú ý lắng nghe, tự đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập.
+ HS tiếp nhận bài tập của GV: Tự luyện tập tại nhà.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY GDTC 7
Tuần: 07	 Tiết:13,14	
TÊN BÀI DẠY:
Chạy cự li trung bình: Phối hợp các giai đoạn trong chạy cự li trung bình
Nhảy xa kiểu ngồi: Kĩ thuật bay trên không và rơi xuống cát
I. Mục tiêu: Chạy cự li trung bình,nhảy xa kiểu ngồi.
1. Về kiến thức: 
- Chạy cự li trung bình:phối hợp các giai đoạn trong cự li chạy trung bình.
- Nhảy xa kiểu ngồi: kĩ thuật bay trên không và rơi xuống cát.
- Trò chơi phát triển sức bền: chuyền bóng tiếp sức.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: 
+ HS có ý thức tập luyện cá nhân, phát huy NL tự học khi hoạt động nhóm;
+ Biết quan sát động tác trong tranh ảnh, động tác mẫu của GV.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết phân công, hợp tác khi hoàn thành bài tập.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực chăm sóc sức khỏe: chuẩn bị trang phục một cách phù hợp.
- Năng lực vận động cơ bản: 
+ HS thực hiện được kĩ thuật phối hợp các giai đoạn trong chạy cự li trung bình;
+ HS phối hợp thực hiện được kĩ thuật bay trên không và rơi xuống cát.
+ Biết cách chơi và tham gia trò chơi.
3. Về phẩm chất:
 - Bài học góp phần hình thành các PC: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực.
 - HS nghiêm túc, tự giác, giúp đỡ bạn tập, tích cực tham gia hoạt động tập thể.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
Sân bãi đảm bảo an toàn, hố nhảy, đường chạy, 10 quả bóng, vôi, 2 còi, tranh kĩ thuật phối hợp các giai đoạn trong chạy cự li trung bình và kĩ thuật bay trên không và rơi xuống cát.
III. Tiến trình dạy học:	
1.Hoạt động mở đầu: (12 phút)
Nội dung

Tổ chức hoạt động
- Nhận lớp
- Phổ biến nội dung buổi tập 
- Khởi động: các khớp
- Khởi động chuyên môn: chạy bước nhỏ; cao đùi; gót chạm mông, bật nhảy tại chổ
- Trò chơi: ”lò cò tiếp sức”.
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ GV nhận lớp, phổ biến nội dung và mục tiêu bài học;
+ GV hướng dẫn, cán bộ lớp điều hành phần khởi động.
- Thực hiện nhiệm vụ học:
+ HS quan sát, lắng nghe và nhận nhiệm vụ; 
+ HS tự giác, tích cực thực hiện các hoạt động khởi động (Xoay các khớp; ép dọc, ép ngang; chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi tại chỗ - 2 lần x 8 nhịp/động tác), tham gia tích cực trò chơi vận động. (PP lời nói, HTTC (hình thức tổ chức): đồng loạt, nhóm)
- Đánh giá kết quả thực hiện: CCĐG (công cụ đánh giá): Bảng ghi chép 
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (8 phút)
Nội dung

Tổ chức hoạt động
Tiết 13: Chạy cự li trung bình: 
- Kĩ thuật phối các giai đoạn trong chạy cự li trung bình.
Chạy CLTB diễn ra trên các cự li từ 500m-2000m với tốc độ tương đối cao, vì vậy khi phối hợp trong giai đoạn chạy giữa quãng cần chú ý:
+ Duy trì ĐT chạy thoải mái, phối hợp có nhịp điệu giữa tần số bước chạy và độ sâu của nhịp thở.
+ Khi chạy trên đường thẳng vào đường vòng cần tăng dần độ nghiêng của thân trên sang bên trái, tay phải vung mạnh hơn, bàn chân phải hơi xoay vào trong.
+ Khi chạy từ đường vòng ra đường thẳng, ở đoạn cuối đường vòng cần dần dần giảm độ nghiêng vào trong của cơ thể để chuẩn bị ra đường thẳng.
+ Các hoạt động: Đột ngột thay đổi tốc độ, gò bó trong khi chạy đều ảnh hưởng đến thành tích chạy.
- Trò chơi phát triển sức bền: “Chuyền bóng tiếp sức”.
Tiết 14: Nhảy xa kiểu ngồi: 
- Kĩ thuật bay trên không và rơi xuống cát (SGK trang 24)

- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV sử dụng hình ảnh trực quanKĩ thuật phối hợp các giai đoạn trong chạy cự li trung bình
- GV hướng dẫn HS thực hiện Kĩ thuật bay trên không và rơi xuống cátvà hướng dẫn trò chơi phát triển sức bền: “Chuyền bóng tiếp sức”.
- Thực hiện nhiệm vụ học:
+ Các nhóm hoạt động và thực hiện động tác kĩ thuật;
+ Đại diện HS lên thực hiện; cả lớp chú ý quan sát, nhận xét;
+ Quan sát GV thị phạm và thực hiện bài tập.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
CCĐG: Quan sát, đặt câu hỏi.
3. Hoạt động tập luyện: (55 phút)
Nội dung

Tổ chức hoạt động
Tiết 13: Chạy cự li trung bình: 
- Kĩ thuật phối hợp các giai đoạn trong chạy cự li trung bình.
- Trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức”.
Tiết 14: Nhảy xa kiểu ngồi:
- Kĩ thuật bay trên không và rơi xuống.
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV cho học sinh thực hiện Kĩ thuật phối phối hợp các giai đoạn trong chạy cự li trung bình. Kĩ thuật bay trên không và rơi xuống cát; GV sửa sai cho HS.
- Thực hiện nhiệm vụ học:
+ Giáo viên hướng dẫn cho học sinh luyện tập (PP: Làm mẫu, diễn giải, trực quan, trò chơi; hình thức tổ chức: Tập luyện đồng loạt, chia nhóm)
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Công cụ đánh giá: Quan sát, câu hỏi, sổ theo dõi.
- Giáo viên hướng dẫn, tổ chức cho học sinh chơi trò chơi.
- Đánh giá kết quả thực hiện: HS tham gia trò chơi vận động.
Nội dung

Tổ chức hoạt động
Vận dụng 
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập...diễn giải, trực quan, trò chơi; hình thức tổ chức: Tập luyện đồng loạt, chia nhóm).
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Công cụ đánh giá: Quan sát, câu hỏi, sổ theo dõi.
- Giáo viên hướng dẫn, tổ chức cho học sinh chơi trò chơi.
4. Hoạt động vận dụng: (8 phút)
Nội dung

Tổ chức hoạt động
Vận dụng 

- Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV hướng dẫn HS vận dụng bài học.
- Thực hiện nhiệm vụ học: HS quan sát, lắng nghe và thực hiện (PP: lời nói, thực hành; HTTC: cá nhân, nhóm, đồng loạt.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: CCĐG: Tuyên dương và nghe phản hồi từ HS.
- GV đặt câu hỏi: Trong luyện tâp chạy cự li trung bình, người tập phải thực hiện những yêu cầu gì để đảm bảo an toàn?
5. Hoạt động kết thúc: (7 phút)
Nội dung

Tổ chức hoạt động
- Hồi tĩnh: Thả lỏng cơ toàn thân, hoặc chơi trò chơi hồi tĩnh “Chim bay – cò bay”.
- Nhận xét bài học và giao nhiệm vụ về nhà:
+ Phổ biến ATGT-PCĐN;
+ Nhận xét bài học: Ưu và hạn chế;
+ Giao nhiệm vụ học tập;
+ Xuống lớp.
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; nhận xét giờ học;
+ Hướng dẫn HS sử dụng SGK để tự tập luyện.
- Thực hiện nhiệm vụ học:
+ HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh;
+ HS chú ý lắng nghe, tự đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập.
+ HS tiếp nhận bài tập của GV: Tự luyện tập tại nhà.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY GDTC 7
Tuần: 09	 Tiết: 17, 18	 
TÊN BÀI DẠY:
Nhảy xa kiểu ngồi: Kĩ thuật bay trên không và rơi xuống cát. 
Chạy cự li trung bình: Phối hợp các giai đoạn trong chạy cự li trung bình.
I. Mục tiêu: Chạy cự li trung bình, nhảy xa kiểu ngồi.
1. Về kiến thức: 
- Chạy cự li trung bình: Ôn phối hợp các giai đoạn trong cự li chạy trung.
- Trò chơi phát triển sức bền: chuyền bóng tiếp sức.
- Nhảy xa kiểu ngồi: Ôn kĩ thuật bay trên không và rơi xuống cát.
- Trò chơi phát triển sức mạnh: thi ai bật nhảy xa hơn.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: 
+ HS có ý thức tập luyện cá nhân, phát huy NL tự học khi hoạt động nhóm;
+ Biết quan sát động tác trong tranh ảnh, động tác mẫu của GV.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác khi hoàn thành bài tập.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực chăm sóc sức khỏe: chuẩn bị trang phục một cách phù hợp.
- Năng lực vận động cơ bản: 
+ HS phối hợp được các giai đoạn trong chạy cự li trung bình.
+ HS phối hợp thực hiện được kĩ thuật bay trên không và rơi xuống cát;
+ Biết cách chơi và tham gia trò chơi.
3. Về phẩm chất:
 - Bài học góp phần hình thành các PC: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực.
 - HS nghiêm túc, tự giác, giúp đỡ bạn tập, tích cực tham gia hoạt động tập thể.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
Sân bãi đảm bảo an toàn, hố nhảy, đường chạy, 10 quả bóng, vôi, 2 còi, tranh kĩ thuật phối hợp các giai đoạn trong cự li chạy trung bình và kĩ thuật bay trên không và rơi xuống cát.
III. Tiến trình dạy học:	
1.Hoạt động mở đầu: (12 phút)
Nội dung

Tổ chức hoạt động
- Nhận lớp
- Phổ biến nội dung buổi tập. 
- Khởi động: các khớp.
- Khởi động chuyên môn: chạy bước nhỏ; cao đùi; gót chạm mông, bật nhảy tại chổ.
- Trò chơi: ”chạy nâng cao đùi theo vạch”.

- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ GV nhận lớp, phổ biến nội dung và mục tiêu bài học;
+ GV hướng dẫn, cán bộ lớp điều hành phần khởi động.
- Thực hiện nhiệm vụ học:
+ HS quan sát, lắng nghe và nhận nhiệm vụ; 
+ HS tự giác, tích cực thực hiện các hoạt động khởi động (Xoay các khớp; ép dọc, ép ngang; chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi tại chỗ - 2 lần x 8 nhịp/động tác), tham gia tích cực trò chơi vận động. (PP lời nói, HTTC (hình thức tổ chức): đồng loạt, nhóm).
- Đánh giá kết quả thực hiện: CCĐG (công cụ đánh giá): Bảng ghi chép 
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (8 phút)
Nội dung

Tổ chức hoạt động
Tiết 17: Nhảy xa kiểu ngồi: 
- Ôn kĩ thuật bay trên không và rơi xuống cát.
- Trò chơi phát triển sức mạnh: “thi ai bật nhảy xa hơn”.
Tiết 18: Chạy cự li trung bình: - Ôn kĩ thuật phối hợp các giai đoạn trong cự li chạy trung bình.
- Trò chơi phát triển sức bền: “chuyền bóng tiếp sức”.

- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV hướng dẫn HS thực hiện kĩ thuật bay trên không và rơi xuống cát và hướng dẫn trò chơi phát triển sức bền: “chuyền bóng tiếp sức” và trò chơi phát triển sức mạnh: “thi ai bật nhảy xa hơn”.
- Thực hiện nhiệm vụ học:
+ Các nhóm hoạt động và thực hiện động tác kĩ thuật;
+ Đại diện HS lên thực hiện; cả lớp chú ý quan sát, nhận xét;
+ Quan sát GV thị phạm và thực hiện bài tập.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
CCĐG: Quan sát, đặt câu hỏi.
3. Hoạt động tập luyện: (55 phút)
Nội dung

Tổ chức hoạt động
Tiết 17: Nhảy xa kiểu ngồi: 
- Ôn kĩ thuật bay trên không và rơi xuống cát.
- Trò chơi: “thi ai bật nhảy xa hơn”.
Tiết 18: 
Chạy cự li trung bình: 
- Ôn kĩ thuật phối hợp các giai đoạn trong cự li chạy trung bình..
- Trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức”.

- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
 GV cho học sinh thực hiện Ôn kĩ thuật phối hợp các giai đoạn trong ...uyển giao nhiệm vụ học tập: GV hướng dẫn HS vận dụng bài học.
- Thực hiện nhiệm vụ học: HS quan sát, lắng nghe và thực hiện (PP: lời nói, thực hành; HTTC: cá nhân, nhóm, đồng loạt.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: CCĐG: Tuyên dương và nghe phản hồi từ HS.
- GV đặt câu hỏi: Trong luyện tâp chạy cự li trung bình, người tập phải thực hiện những yêu cầu gì để đảm bảo an toàn?
5. Hoạt động kết thúc: (7 phút)
Nội dung

Tổ chức hoạt động
- Hồi tĩnh: Thả lỏng cơ toàn thân, hoặc chơi trò chơi hồi tĩnh “Chim bay – cò bay”.
- Nhận xét bài học và giao nhiệm vụ về nhà:
+ Phổ biến ATGT-PCĐN;
+ Nhận xét bài học: Ưu và hạn chế;
+ Giao nhiệm vụ học tập;
+ Xuống lớp.
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; nhận xét giờ học;
+ Hướng dẫn HS sử dụng SGK để tự tập luyện.
- Thực hiện nhiệm vụ học:
+ HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh;
+ HS chú ý lắng nghe, tự đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập.
+ HS tiếp nhận bài tập của GV: Tự luyện tập tại nhà.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY GDTC 7
Tuần: 11	 	Tiết: 21, 22	
TÊN BÀI DẠY:
Nhảy xa kiểu ngồi: Phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi,
Bài tập thể dục: Bài thể dục liên hoàn (từ nhịp 1 đến nhịp 10)
I. Mục tiêu: Nhảy xa kiểu ngồi, bài tập thể dục
1. Về kiến thức: 
- Nhảy xa kiểu ngồi: Ôn phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi
,- Trò chơi phát triển sức mạnh: thi ai bật nhảy xa hơn.
- Bài tập thể dục: Bài thể dục liên hoàn (từ nhịp 1 đến nhịp 10)
- Trò chơi phát triển khéo léo: Giữ bóng bằng lưng di chuyển ngang đến đích.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: 
+ HS có ý thức tập luyện cá nhân, phát huy NL tự học khi hoạt động nhóm;
+ Biết quan sát động tác trong tranh ảnh, động tác mẫu của GV.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác khi hoàn thành bài tập.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực chăm sóc sức khỏe: chuẩn bị trang phục một cách phù hợp.
- Năng lực vận động cơ bản: 
+ HS phối hợp thực hiện được kĩ thuật phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi;
+ HS phối hợp thực hiện được bài thể dục liên hoàn (từ nhịp 1 đến nhịp 10).
+ Biết cách chơi và tham gia trò chơi.
3. Về phẩm chất:
 - Bài học góp phần hình thành các PC: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực.
 - HS nghiêm túc, tự giác, giúp đỡ bạn tập, tích cực tham gia hoạt động tập thể.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
Sân bãi đảm bảo an toàn, hố nhảy, 10 quả bóng, vôi, 2 còi, tranh kĩ thuật phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi và tranh bài thể dục liên hoàn (từ nhịp 1 đến nhịp 10)..
III. Tiến trình dạy học:	
1.Hoạt động mở đầu: (12 phút)
Nội dung

Tổ chức hoạt động
- Nhận lớp
- Phổ biến nội dung buổi tập. 
- Khởi động: các khớp.
- Khởi động chuyên môn: chạy bước nhỏ; cao đùi; gót chạm mông, bật nhảy tại chổ.
- Trò chơi: ”chạy nâng cao đùi theo vạch”.

- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ GV nhận lớp, phổ biến nội dung và mục tiêu bài học;
+ GV hướng dẫn, cán bộ lớp điều hành phần khởi động.
- Thực hiện nhiệm vụ học:
+ HS quan sát, lắng nghe và nhận nhiệm vụ; 
+ HS tự giác, tích cực thực hiện các hoạt động khởi động (Xoay các khớp; ép dọc, ép ngang; chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi tại chỗ - 2 lần x 8 nhịp/động tác), tham gia tích cực trò chơi vận động. (PP lời nói, HTTC (hình thức tổ chức): đồng loạt, nhóm).
- Đánh giá kết quả thực hiện: CCĐG (công cụ đánh giá): Bảng ghi chép 
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (8 phút)
Nội dung

Tổ chức hoạt động
Tiết 21: Nhảy xa kiểu ngồi: 
- Ôn kĩ thuật phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi 
- Trò chơi phát triển sức mạnh: “thi ai bật nhảy xa hơn”.
Tiết 22: Bài tập thể dục: 
- Bài thể dục liên hoàn (từ nhịp 1 đến nhịp 10)
- Trò chơi phát triển khéo léo: Giữ bóng bằng lưng di chuyển ngang đến đích.
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV hướng dẫn HS thực hiện kĩ thuật phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi và hướng dẫn trò chơi phát triển sức bền: “chuyền bóng tiếp sức”. Kĩ thuật bài thể dục liên hoàn (từ nhịp 1 đến nhịp 10) và trò chơi phát triển khéo léo: Giữ bóng bằng lưng di chuyển ngang đến đích.
- Thực hiện nhiệm vụ học:
+ Các nhóm hoạt động và thực hiện động tác kĩ thuật;
+ Đại diện HS lên thực hiện; cả lớp chú ý quan sát, nhận xét;
+ Quan sát GV thị phạm và thực hiện bài tập.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
CCĐG: Quan sát, đặt câu hỏi.
3. Hoạt động tập luyện: (55 phút)
Nội dung

Tổ chức hoạt động
Tiết 21: Nhảy xa kiểu ngồi: 
- Ôn kĩ thuật bay trên không và rơi xuống cát.
- Trò chơi: “thi ai bật nhảy xa hơn”.
Tiết 22: Bài tập thể dục: 
- Bài thể dục liên hoàn (từ nhịp 1 đến nhịp 10)
- Trò chơi phát triển khéo léo: Giữ bóng bằng lưng di chuyển ngang đến đích.

- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
 GV cho học sinh thực hiện kĩ thuật phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi. Kĩ thuật bài thể dục liên hoàn (từ nhịp 1 đến nhịp 10); GV sửa sai cho HS.
- Thực hiện nhiệm vụ học:
- Giáo viên hướng dẫn cho ... Trò chơi phát triển khéo léo: Giữ bóng bằng lưng di chuyển ngang đến đích.

- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
 GV cho học sinh thực hiện kĩ thuật phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi. Kĩ thuật bài thể dục liên hoàn (từ nhịp 1 đến nhịp 10); GV sửa sai cho HS.
- Thực hiện nhiệm vụ học:
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh luyện tập (PP: Làm mẫu, diễn giải, trực quan, trò chơi; hình thức tổ chức: Tập luyện đồng loạt, chia nhóm).
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Công cụ đánh giá: Quan sát, câu hỏi, sổ theo dõi.
- Giáo viên hướng dẫn, tổ chức cho học sinh chơi trò chơi.
4. Hoạt động vận dụng: (8 phút)
Nội dung

Tổ chức hoạt động
Vận dụng 

- Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV hướng dẫn HS vận dụng bài học.
- Thực hiện nhiệm vụ học: HS quan sát, lắng nghe và thực hiện (PP: lời nói, thực hành; HTTC: cá nhân, nhóm, đồng loạt.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: CCĐG: Tuyên dương và nghe phản hồi từ HS.
- GV đặt câu hỏi: Trong thi đấu nhảy xa, vđv phạm lỗi trong những trường hợp nào?
5. Hoạt động kết thúc: (7 phút)
Nội dung

Tổ chức hoạt động
- Hồi tĩnh: Thả lỏng cơ toàn thân, hoặc chơi trò chơi hồi tĩnh “Chim bay – cò bay”.
- Nhận xét bài học và giao nhiệm vụ về nhà:
+ Phổ biến ATGT-PCĐN;
+ Nhận xét bài học: Ưu và hạn chế;
+ Giao nhiệm vụ học tập;
+ Xuống lớp.
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; nhận xét giờ học;
+ Hướng dẫn HS sử dụng SGK để tự tập luyện.
- Thực hiện nhiệm vụ học:
+ HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh;
+ HS chú ý lắng nghe, tự đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập.
+ HS tiếp nhận bài tập của GV: Tự luyện tập tại nhà.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY GDTC 7
Tuần: 13	 	Tiết: 25, 26	 
TÊN BÀI DẠY:
Nhảy xa kiểu ngồi: Phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi,
Bài tập thể dục: Bài thể dục liên hoàn (từ nhịp 11 đến nhịp 20)
I. Mục tiêu: Nhảy xa kiểu ngồi, bài tập thể dục
1. Về kiến thức: 
- Nhảy xa kiểu ngồi: Ôn phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi
- Trò chơi phát triển sức mạnh: thi ai bật nhảy xa hơn.
- Bài tập thể dục: Bài thể dục liên hoàn (từ nhịp 11 đến nhịp 20)
- Trò chơi phát triển khéo léo: Giữ bóng bằng lưng di chuyển ngang đến đích.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: 
+ HS có ý thức tập luyện cá nhân, phát huy NL tự học khi hoạt động nhóm;
+ Biết quan sát động tác trong tranh ảnh, động tác mẫu của GV.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác khi hoàn thành bài tập.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực chăm sóc sức khỏe: chuẩn bị trang phục một cách phù hợp.
- Năng lực vận động cơ bản: 
+ HS phối hợp thực hiện được kĩ thuật phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi;
+ HS phối hợp thực hiện được bài thể dục liên hoàn (từ nhịp 11 đến nhịp 20).
+ Biết cách chơi và tham gia trò chơi.
3. Về phẩm chất:
 - Bài học góp phần hình thành các PC: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực.
 - HS nghiêm túc, tự giác, giúp đỡ bạn tập, tích cực tham gia hoạt động tập thể.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
Sân bãi đảm bảo an toàn, hố nhảy, 10 quả bóng, vôi, 2 còi, tranh kĩ thuật phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi và tranh bài thể dục liên hoàn (từ nhịp 11 đến nhịp 20)..
III. Tiến trình dạy học:	
Hoạt động mở đầu: (12 phút)
Nội dung

Tổ chức hoạt động
- Nhận lớp
- Phổ biến nội dung buổi tập. 
- Khởi động: các khớp.
- Khởi động chuyên môn: chạy bước nhỏ; cao đùi; gót chạm mông, bật nhảy tại chổ.
- Trò chơi: ”chạy nâng cao đùi theo vạch”.

- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ GV nhận lớp, phổ biến nội dung và mục tiêu bài học;
+ GV hướng dẫn, cán bộ lớp điều hành phần khởi động.
- Thực hiện nhiệm vụ học:
+ HS quan sát, lắng nghe và nhận nhiệm vụ; 
+ HS tự giác, tích cực thực hiện các hoạt động khởi động (Xoay các khớp; ép dọc, ép ngang; chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi tại chỗ - 2 lần x 8 nhịp/động tác), tham gia tích cực trò chơi vận động. (PP lời nói, HTTC (hình thức tổ chức): đồng loạt, nhóm).
- Đánh giá kết quả thực hiện: CCĐG (công cụ đánh giá): Bảng ghi chép 
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (8 phút)
Nội dung

Tổ chức hoạt động
Tiết 25: Nhảy xa kiểu ngồi: 
- Ôn kĩ thuật phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi 
- Trò chơi phát triển sức mạnh: “thi ai bật nhảy xa hơn”.
Tiết 26: Bài tập thể dục: 
- Bài thể dục liên hoàn (từ nhịp 11 đến nhịp 20)
- Trò chơi phát triển khéo léo: Giữ bóng bằng lưng di chuyển ngang đến đích.
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV hướng dẫn HS thực hiện kĩ thuật phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi và hướng dẫn trò chơi phát triển sức bền: “chuyền bóng tiếp sức”. Kĩ thuật bài thể dục liên hoàn (từ nhịp 11 đến nhịp 20) và trò chơi phát triển khéo léo: Giữ bóng bằng lưng di chuyển ngang đến đích.
- Thực hiện nhiệm vụ học:
+ Các nhóm hoạt động và thực hiện động tác kĩ thuật;
+ Đại diện HS lên thực hiện; cả lớp chú ý quan sát, nhận xét;
+ Quan sát GV thị phạm và thực hiện bài tập.
- Đánh giá kết q...à trò chơi phát triển khéo léo: “đội nào nhanh hơn”.
- Thực hiện nhiệm vụ học:
+ Các nhóm hoạt động và thực hiện động tác kĩ thuật;
+ Đại diện HS lên thực hiện; cả lớp chú ý quan sát, nhận xét;
+ Quan sát GV thị phạm và thực hiện bài tập.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
CCĐG: Quan sát, đặt câu hỏi.
3. Hoạt động tập luyện: (55 phút)
Nội dung

Tổ chức hoạt động
Tiết 27: Nhảy xa kiểu ngồi: 
- Ôn phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi
- Một số điều luật trong thi đấu điền kinh
Tiết 28: Bài tập thể dục: 
- Bài thể dục liên hoàn (từ nhịp 11 đến nhịp 20)
- Trò chơi phát triển khéo léo: đội nào nhanh hơn.
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
 GV cho học sinh thực hiện kĩ thuật phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi. Kĩ thuật bài thể dục liên hoàn (từ nhịp 11 đến nhịp 20); GV sửa sai cho HS.
- Thực hiện nhiệm vụ học:
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh luyện tập (PP: Làm mẫu, diễn giải, trực quan, trò chơi; hình thức tổ chức: Tập luyện đồng loạt, chia nhóm).
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Công cụ đánh giá: Quan sát, câu hỏi, sổ theo dõi.
- Giáo viên hướng dẫn, tổ chức cho học sinh chơi trò chơi.
4. Hoạt động vận dụng: (8 phút)
Nội dung

Tổ chức hoạt động
Vận dụng 

- Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV hướng dẫn HS vận dụng bài học.
- Thực hiện nhiệm vụ học: HS quan sát, lắng nghe và thực hiện (PP: lời nói, thực hành; HTTC: cá nhân, nhóm, đồng loạt.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: CCĐG: Tuyên dương và nghe phản hồi từ HS.
- GV đặt câu hỏi: Trong thi đấu nhảy xa, vđv phạm lỗi trong những trường hợp nào?
5. Hoạt động kết thúc: (7 phút)
Nội dung

Tổ chức hoạt động
- Hồi tĩnh: Thả lỏng cơ toàn thân, hoặc chơi trò chơi hồi tĩnh “Chim bay – cò bay”.
- Nhận xét bài học và giao nhiệm vụ về nhà:
+ Phổ biến ATGT-PCĐN;
+ Nhận xét bài học: Ưu và hạn chế;
+ Giao nhiệm vụ học tập;
+ Xuống lớp.
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; nhận xét giờ học;
+ Hướng dẫn HS sử dụng SGK để tự tập luyện.
- Thực hiện nhiệm vụ học:
+ HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh;
+ HS chú ý lắng nghe, tự đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập.
+ HS tiếp nhận bài tập của GV: Tự luyện tập tại nhà.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY GDTC 7
Tuần: 15	 	Tiết: 29, 30	 
TÊN BÀI DẠY:
Thể thao tự chọn (Cầu lông): Kĩ thuật phát cầu thuận tay.
Bài tập thể dục: Bài thể dục liên hoàn (từ nhịp 21 đến nhịp 30)
I. Mục tiêu: Thể thao tự chọn (Cầu lông), bài tập thể dục
1. Về kiến thức: 
- TTTC (Cầu lông): Kĩ thuật phát cầu thuận tay.
- Bài tập thể dục: Bài thể dục liên hoàn (từ nhịp 21 đến nhịp 30)
- Trò chơi phát triển khéo léo: Lò cò tập thể.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: 
+ HS có ý thức tập luyện cá nhân, phát huy NL tự học khi hoạt động nhóm;
+ Biết quan sát động tác trong tranh ảnh, động tác mẫu của GV.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác khi hoàn thành bài tập.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực chăm sóc sức khỏe: chuẩn bị trang phục một cách phù hợp.
- Năng lực vận động cơ bản: 
+ HS phối hợp thực hiện được các bài tập bổ trợ và kĩ thuật phát cầu thuận tay. 
+ HS phối hợp thực hiện được bài thể dục liên hoàn (từ nhịp 11 đến nhịp 20).
+ Biết cách chơi và tham gia trò chơi.
3. Về phẩm chất:
 - Bài học góp phần hình thành các PC: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực.
 - HS nghiêm túc, tự giác, giúp đỡ bạn tập, tích cực tham gia hoạt động tập thể.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
Sân bãi đảm bảo an toàn, vợt cầu lông, cầu lông, lưới cầu lông, vôi, 2 còi và tranh bài thể dục liên hoàn (từ nhịp 21 đến nhịp 30).
III. Tiến trình dạy học:	
Hoạt động mở đầu: (12 phút)
Nội dung

Tổ chức hoạt động
- Nhận lớp
- Phổ biến nội dung buổi tập. 
- Khởi động: các khớp.
- Khởi động chuyên môn: chạy bước nhỏ; cao đùi; gót chạm mông, bật nhảy tại chổ.
- Trò chơi: ”chạy nâng cao đùi theo vạch”.

- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ GV nhận lớp, phổ biến nội dung và mục tiêu bài học;
+ GV hướng dẫn, cán bộ lớp điều hành phần khởi động.
- Thực hiện nhiệm vụ học:
+ HS quan sát, lắng nghe và nhận nhiệm vụ; 
+ HS tự giác, tích cực thực hiện các hoạt động khởi động (Xoay các khớp; ép dọc, ép ngang; chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi tại chỗ - 2 lần x 8 nhịp/động tác), tham gia tích cực trò chơi vận động. (PP lời nói, HTTC (hình thức tổ chức): đồng loạt, nhóm).
- Đánh giá kết quả thực hiện: CCĐG (công cụ đánh giá): Bảng ghi chép 
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (8 phút)
Nội dung

Tổ chức hoạt động
Tiết 29: TTTC (Cầu lông): 
- Ôn Các bài tập bổ trợ
- Kĩ thuật phát cầu thuận tay.
Tiết 30: Bài tập thể dục: 
- Bài thể dục liên hoàn (từ nhịp 21 đến nhịp 30)
- Trò chơi phát triển khéo léo: “lò cò tập thể”.
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV hướng dẫn HS thực hiện kĩ thuật phát cầu thuận tay. Kĩ thuật bài thể dục liên hoàn (từ nhịp 21 đến nhịp 30) và trò chơi phát triển khéo léo: “đội nào nhanh hơn”.
- Thực hiện nhiệm vụ học:
+ Các nhóm h... phút)
Nội dung

Tổ chức hoạt động
Tiết 31: TTTC (Cầu lông): 
- Ôn Các bài tập bổ trợ
- Kĩ thuật phát cầu thuận tay.
Tiết 32: Bài tập thể dục: 
Kiểm tra: 
- Bài thể dục liên hoàn (từ nhịp 1 đến nhịp 30)
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
 GV cho học sinh thực kĩ thuật phát cầu thuận tay. Kĩ thuật bài thể dục liên hoàn (từ nhịp 1 đến nhịp 30); GV sửa sai cho HS.
- Thực hiện nhiệm vụ học:
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh luyện tập (PP: Làm mẫu, diễn giải, trực quan, trò chơi; hình thức tổ chức: Tập luyện đồng loạt, chia nhóm).
- HS tập trung thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- Điểm: 0-4 không thuộc bài (Chưa đạt)
- Điểm: 5-7 thuộc bài nhưng không có tính nhịp điệu (Đạt)
- Điểm: 8-10 thuộc bài bài có tính nhịp điệu (Đạt)
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Công cụ đánh giá: Quan sát, câu hỏi, sổ theo dõi.
- Giáo viên hướng dẫn, tổ chức cho học sinh chơi trò chơi.
4. Hoạt ộng vận dụng: (8 phút)
Nội dung

Tổ chức hoạt động
Vận dụng 

- Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV hướng dẫn HS vận dụng bài học.
- Thực hiện nhiệm vụ học: HS quan sát, lắng nghe và thực hiện (PP: lời nói, thực hành; HTTC: cá nhân, nhóm, đồng loạt.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: CCĐG: Tuyên dương và nghe phản hồi từ HS.
- GV đặt câu hỏi: Khi luyện tập KT phát cầu thuận tay em cần chú ý những điểm gì?
5. Hoạt động kết thúc: (7 phút)
Nội dung

Tổ chức hoạt động
- Hồi tĩnh: Thả lỏng cơ toàn thân, hoặc chơi trò chơi hồi tĩnh “Chim bay – cò bay”.
- Nhận xét bài học và giao nhiệm vụ về nhà:
+ Phổ biến ATGT-PCĐN;
+ Nhận xét bài học: Ưu và hạn chế;
+ Giao nhiệm vụ học tập;
+ Xuống lớp.
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; nhận xét giờ học;
+ Hướng dẫn HS sử dụng SGK để tự tập luyện.
- Thực hiện nhiệm vụ học:
+ HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh;
+ HS chú ý lắng nghe, tự đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập.
+ HS tiếp nhận bài tập của GV: Tự luyện tập tại nhà.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY GDTC 7
Tuần: 17	 	Tiết: 33, 34	 
TÊN BÀI DẠY:
Thể thao tự chọn (Cầu lông): Kĩ thuật phát cầu thuận tay.
Bài tập thể dục: Bài thể dục liên hoàn (từ nhịp 21 đến nhịp 30)
I. Mục tiêu: Thể thao tự chọn (Cầu lông), bài tập thể dục
1. Về kiến thức: 
- TTTC (Cầu lông): Kĩ thuật phát cầu thuận tay.
- Bài tập thể dục: Bài thể dục liên hoàn (từ nhịp 21 đến nhịp 30)
- Trò chơi phát triển khéo léo: Lò cò tập thể.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: 
+ HS có ý thức tập luyện cá nhân, phát huy NL tự học khi hoạt động nhóm;
+ Biết quan sát động tác trong tranh ảnh, động tác mẫu của GV.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác khi hoàn thành bài tập.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực chăm sóc sức khỏe: chuẩn bị trang phục một cách phù hợp.
- Năng lực vận động cơ bản: 
+ HS phối hợp thực hiện được các bài tập bổ trợ và kĩ thuật phát cầu thuận tay. 
+ HS phối hợp thực hiện được bài thể dục liên hoàn (từ nhịp 11 đến nhịp 20).
+ Biết cách chơi và tham gia trò chơi.
3. Về phẩm chất:
 - Bài học góp phần hình thành các PC: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực.
 - HS nghiêm túc, tự giác, giúp đỡ bạn tập, tích cực tham gia hoạt động tập thể.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
Sân bãi đảm bảo an toàn, vợt cầu lông, cầu lông, lưới cầu lông, vôi, 2 còi và tranh bài thể dục liên hoàn (từ nhịp 21 đến nhịp 30).
III. Tiến trình dạy học:	
Hoạt động mở đầu: (12 phút)
Nội dung

Tổ chức hoạt động
- Nhận lớp
- Phổ biến nội dung buổi tập. 
- Khởi động: các khớp.
- Khởi động chuyên môn: chạy bước nhỏ; cao đùi; gót chạm mông, bật nhảy tại chổ.
- Trò chơi: ”chạy nâng cao đùi theo vạch”.

- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ GV nhận lớp, phổ biến nội dung và mục tiêu bài học;
+ GV hướng dẫn, cán bộ lớp điều hành phần khởi động.
- Thực hiện nhiệm vụ học:
+ HS quan sát, lắng nghe và nhận nhiệm vụ; 
+ HS tự giác, tích cực thực hiện các hoạt động khởi động (Xoay các khớp; ép dọc, ép ngang; chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi tại chỗ - 2 lần x 8 nhịp/động tác), tham gia tích cực trò chơi vận động. (PP lời nói, HTTC (hình thức tổ chức): đồng loạt, nhóm).
- Đánh giá kết quả thực hiện: CCĐG (công cụ đánh giá): Bảng ghi chép 
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (8 phút)
Nội dung

Tổ chức hoạt động
Tiết 33: TTTC (Cầu lông): 
- Ôn Các bài tập bổ trợ
- Kĩ thuật phát cầu thuận tay.
Tiết 34: Bài tập thể dục: 
- Bài thể dục liên hoàn (từ nhịp 21 đến nhịp 30)
- Trò chơi phát triển khéo léo: “lò cò tập thể”.
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV hướng dẫn HS thực hiện kĩ thuật phát cầu thuận tay. Kĩ thuật bài thể dục liên hoàn (từ nhịp 21 đến nhịp 30) và trò chơi phát triển khéo léo: “lò cò tập thể”.
- Thực hiện nhiệm vụ học:
+ Các nhóm hoạt động và thực hiện động tác kĩ thuật;
+ Đại diện HS lên thực hiện; cả lớp chú ý quan sát, nhận xét;
+ Quan sát GV thị phạm và thực hiện bài tập.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
CCĐG: Quan sát, đặt câu hỏi.
3. Hoạt động tập luyện: (55 phút)
Nội dung

Tổ chức hoạ... đến nhịp 30)
- Trò chơi phát triển khéo léo: lò cò tập thể.

- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
 GV cho học sinh thực hiện kĩ thuật phối hợp các giai đoạn kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi. Kĩ thuật bài thể dục liên hoàn (từ nhịp 1 đến nhịp 30); GV sửa sai cho HS.
- Thực hiện nhiệm vụ học:
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh luyện tập (PP: Làm mẫu, diễn giải, trực quan, trò chơi; hình thức tổ chức: Tập luyện đồng loạt, chia nhóm).
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: Công cụ đánh giá: Quan sát, câu hỏi, sổ theo dõi.
- Giáo viên hướng dẫn, tổ chức cho học sinh chơi trò chơi.
4. Hoạt ộng vận dụng: (8 phút)
Nội dung

Tổ chức hoạt động
Vận dụng 

- Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV hướng dẫn HS vận dụng bài học.
- Thực hiện nhiệm vụ học: HS quan sát, lắng nghe và thực hiện (PP: lời nói, thực hành; HTTC: cá nhân, nhóm, đồng loạt.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: CCĐG: Tuyên dương và nghe phản hồi từ HS.
- GV đặt câu hỏi: Khi luyện tập KT phát cầu thuận tay em cần chú ý những điểm gì?
5. Hoạt động kết thúc: (7 phút)
Nội dung

Tổ chức hoạt động
- Hồi tĩnh: Thả lỏng cơ toàn thân, hoặc chơi trò chơi hồi tĩnh “Chim bay – cò bay”.
- Nhận xét bài học và giao nhiệm vụ về nhà:
+ Phổ biến ATGT-PCĐN;
+ Nhận xét bài học: Ưu và hạn chế;
+ Giao nhiệm vụ học tập;
+ Xuống lớp.
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ Hướng dẫn HS thực hiện thả lỏng; nhận xét giờ học;
+ Hướng dẫn HS sử dụng SGK để tự tập luyện.
- Thực hiện nhiệm vụ học:
+ HS thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh;
+ HS chú ý lắng nghe, tự đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập.
+ HS tiếp nhận bài tập của GV: Tự luyện tập tại nhà.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY GDTC 7
Tuần: 19	 Ngày soan: 13/01/2024
Tiết: 37, 38	 Ngày dạy: 17/01/2024
TÊN BÀI DẠY:
Thể thao tự chọn (Cầu lông): Kĩ thuật phát cầu thuận tay.
Chạy cự ly ngắn: Phối hợp trong giai đoạn xuất phát cao và chạy lao sau xuất phát
I. Mục tiêu: Thể thao tự chọn (Cầu lông), Chạy cự ly ngắn
1. Về kiến thức: 
- TTTC (Cầu lông): Kĩ thuật phát cầu thuận tay.
- Chạy cụ ly ngắn: Phối hợp trong giai đoạn xuất phát cao và chạy lao sau xuất phát
- Trò chơi vận động: Đuổi bắt theo hiệu lệnh.
2. Về năng lực:
a. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: 
+ HS có ý thức tập luyện cá nhân, phát huy NL tự học khi hoạt động nhóm;
+ Biết quan sát động tác trong tranh ảnh, động tác mẫu của GV.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác khi hoàn thành bài tập.
b. Năng lực đặc thù:
- Năng lực chăm sóc sức khỏe: chuẩn bị trang phục một cách phù hợp.
- Năng lực vận động cơ bản: 
+ HS phối hợp thực hiện được các bài tập bổ trợ và kĩ thuật phát cầu thuận tay. 
+ HS thực hiện được phối hợp trong giai đoạn xuất phát cao và chạy lao sau xuất phát.
+ Biết cách chơi và tham gia trò chơi.
3. Về phẩm chất:
 - Bài học góp phần hình thành các PC: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực.
 - HS nghiêm túc, tự giác, giúp đỡ bạn tập, tích cực tham gia hoạt động tập thể.
II. Thiết bị dạy học và học liệu:
Sân bãi đảm bảo an toàn, vợt cầu lông, cầu lông, lưới cầu lông, vôi, 2 còi và tranh KT phối hợp trong giai đoạn xuất phát cao và chạy lao sau xuất phát.
III. Tiến trình dạy học:	
Hoạt động mở đầu: (12 phút)
Nội dung

Tổ chức hoạt động
- Nhận lớp
- Phổ biến nội dung buổi tập. 
- Khởi động: các khớp.
- Khởi động chuyên môn: chạy bước nhỏ; cao đùi; gót chạm mông, bật nhảy tại chổ.
- Trò chơi: ”chạy nâng cao đùi theo vạch”.

- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ GV nhận lớp, phổ biến nội dung và mục tiêu bài học;
+ GV hướng dẫn, cán bộ lớp điều hành phần khởi động.
- Thực hiện nhiệm vụ học:
+ HS quan sát, lắng nghe và nhận nhiệm vụ; 
+ HS tự giác, tích cực thực hiện các hoạt động khởi động (Xoay các khớp; ép dọc, ép ngang; chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi tại chỗ - 2 lần x 8 nhịp/động tác), tham gia tích cực trò chơi vận động. (PP lời nói, HTTC (hình thức tổ chức): đồng loạt, nhóm).
- Đánh giá kết quả thực hiện: CCĐG (công cụ đánh giá): Bảng ghi chép 
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (8 phút)
Nội dung

Tổ chức hoạt động
Tiết 37: TTTC (Cầu lông): 
- Ôn Các bài tập bổ trợ
- Kĩ thuật phát cầu thuận tay.
Tiết 38: Chạy cụ ly ngắn: 
- Phối hợp trong giai đoạn xuất phát cao và chạy lao sau xuất phát 
- Trò chơi vận đông: “Đuổi bắt theo hiệu lệnh”.
- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV hướng dẫn HS thực hiện kĩ thuật phát cầu thuận tay. Kĩ thuật phối hợp trong giai đoạn xuất phát cao và chạy lao sau xuất phát và trò chơi vận đông: “Đuổi bắt theo hiệu lệnh”.
- Thực hiện nhiệm vụ học:
+ Các nhóm hoạt động và thực hiện động tác kĩ thuật;
+ Đại diện HS lên thực hiện; cả lớp chú ý quan sát, nhận xét;
+ Quan sát GV thị phạm và thực hiện bài tập.
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
CCĐG: Quan sát, đặt câu hỏi.
3. Hoạt động tập luyện: (55 phút)
Nội dung

Tổ chức hoạt động
Tiết 37: TTTC (Cầu lông): 
- Ôn Các bài tập bổ trợ
- Kĩ thuật phát cầu thuận tay.
Tiết 38: Chạy cụ ly ngắn: 	
- Phối hợp trong giai đoạn xuất phát cao và chạy l

File đính kèm:

  • docxgiao_an_giao_duc_the_chat_7_sach_ket_noi_tri_thuc_nam_hoc_20.docx
  • docxTuần 1.docx
  • docxTuần 2.docx
  • docxTuần 3.docx
  • docTuần 4.doc
  • docTuần 5.doc
  • docTuần 6.doc
  • docxTuần 7.docx
  • docxTuần 8.docx
  • docxTuần 9.docx
  • docxTuần 10.docx
  • docxTuần 11.docx
  • docxTuần 12.docx
  • docxTuần 13.docx
  • docxTuần 14.docx
  • docxTuần 15.docx
  • docxTuần 16.docx
  • docxTuần 17.docx
  • docxTuần 18.docx
  • docxTuần 19.docx
  • docxTuần 20.docx
  • docxTuần 21.docx
  • docxTuần 22.docx
  • docxTuần 23.docx
  • docxTuần 24.docx
  • docxTuần 25.docx
  • docxTuần 26.docx
  • docxTuần 27.docx
  • docxTuần 28.docx
  • docxTuần 29.docx
  • docxTuần 30.docx
  • docxTuần 31.docx
  • docxTuần 32.docx
  • docxTuần 33.docx
  • docTuần 34.doc