Giáo án Giáo dục địa phương Lớp 7 (Hà Nội) - Năm học 2022-2023
1. Kiến thức:
- Biết: khái quát về địa lý của Thăng Long trong buổi đầu khi trở thành kinh đô của Đại Việt.
- Hiểu thêm về quy hoạch Thăng Long. Tên gọi Thăng Long qua các thời kì.
- Hiểu biết thêm về tình hình kinh tế, quân sự, văn hoá Thăng Long thời Lý, Trần, Hồ
2. Kĩ năng
- Bồi dưỡng kĩ năng quan sát, nhận xét về một sự kiện lịch sử.
- Đánh giá nhân vật sự kiện lịch sử.
- Bước đầu biết quan sát, tìm hiểu trên lược đồ
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu mến, tự hào về Thăng Long Hà Nội.
- Trân trọng, biết ơn các thế hệ cha ông - những người có công đóng góp mồ hôi xương máu, công sức và của cải làm nên trang sử vẻ vang của Hà Nội.
- Có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử của Hà Nội.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực học sinh
- Năng lực tự học
- Năng lực thực hành bộ môn: quan sát, trình bày trên sơ đồ, lược đồ
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. GV: - Sơ đồ Thăng Long thế kỉ X đến XV
- Máy chiếu: chiếu các tranh ảnh về Long thành, các tư lịêu về Thành Hà Nội.
2. HS: Tìm hiểu về Thăng Long thời Lý , Trần, Hồ (Ảnh tư liệu về các công trình văn hóa, đặc biệt là Văn Miếu – Quốc Tử Giám)
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
Hoạt động 1. Mở đầu
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh:
2. Bài mới: (35’)
Gv cho HS quan sát các tranh ảnh về Văn Miếu – Quốc Tử Giám, chùa Một cột…
Nhìn vào hình em hãy cho hình ảnh trên thuộc thành phố nào của nước ta? ( Hà Nội)
GV dẫn dắt HS đi vào bài học: Hà Nội thân yêu của chúng ta đã hơn một nghìn năm tuổi. Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội đã trở thành những tên gọi đầy tự hào trong trái tim của mọi người dân Việt Nam nói chung. Và với chúng ta – Những người được sinh ra và lớn lên trên mảnh đất này – Hà Nội càng trở lên thiêng liêng và gần gũi. Hôm nay, cô trò chúng ta cùng ngược dòng lịch sử về với Hà Nội xưa, Hà Nội buổi đầu với tên gọi Thăng Long.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Giáo dục địa phương Lớp 7 (Hà Nội) - Năm học 2022-2023
Ngày soạn: 30/ 08 /2022 Ngày giảng: 06/ 09/2022 Tiết 1 CHỦ ĐỀ 1: LỊCH SỬ HÀ NỘI TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Biết: khái quát về địa lý của Thăng Long trong buổi đầu khi trở thành kinh đô của Đại Việt. - Hiểu thêm về quy hoạch Thăng Long. Tên gọi Thăng Long qua các thời kì. - Hiểu biết thêm về tình hình kinh tế, quân sự, văn hoá Thăng Long thời Lý, Trần, Hồ 2. Kĩ năng - Bồi dưỡng kĩ năng quan sát, nhận xét về một sự kiện lịch sử. - Đánh giá nhân vật sự kiện lịch sử. - Bước đầu biết quan sát, tìm hiểu trên lược đồ 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu mến, tự hào về Thăng Long Hà Nội. - Trân trọng, biết ơn các thế hệ cha ông - những người có công đóng góp mồ hôi xương máu, công sức và của cải làm nên trang sử vẻ vang của Hà Nội. - Có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử của Hà Nội. 4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực học sinh - Năng lực tự học - Năng lực thực hành bộ môn: quan sát, trình bày trên sơ đồ, lược đồ B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. GV: - Sơ đồ Thăng Long thế kỉ X đến XV - Máy chiếu: chiếu các tranh ảnh về Long thành, các tư lịêu về Thành Hà Nội. 2. HS: Tìm hiểu về Thăng Long thời Lý , Trần, Hồ (Ảnh tư liệu về các công trình văn hóa, đặc biệt là Văn Miếu – Quốc Tử Giám) C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1. Mở đầu 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh: 2. Bài mới: (35’) Gv cho HS quan sát các tranh ảnh về Văn Miếu – Quốc Tử Giám, chùa Một cột Nhìn vào hình em hãy cho hình ảnh trên thuộc thành phố nào của nước ta? ( Hà Nội) GV dẫn dắt HS đi vào bài học: Hà Nội thân yêu của chúng ta đã hơn một nghìn năm tuổi. Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội đã trở thành những tên gọi đầy tự hào trong trái tim của mọi người dân Việt Nam nói chung. Và với chúng ta – Những người được sinh ra và lớn lên trên mảnh đất này – Hà Nội càng trở lên thiêng liêng và gần gũi. Hôm nay, cô trò chúng ta cùng ngược dòng lịch sử về với Hà Nội xưa, Hà Nội buổi đầu với tên gọi Thăng Long. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: ? Em cho biết trước khi dời đô về Đại La thì kinh đô của Đại Việt ở đâu? (Hoa Lư) Cho HS xem tranh ảnh về Hoa Lư - Ninh Bình và quan sát lược đồ Đại Việt thời Lý – Trần ? Tại sao Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La? Lý Công Uẩn dời đô về Đại La khi nào? ? Đóng đô ở vị trí như vậy có thuận lợi gì để phát triển kinh đô? Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập. GV gợi ý bằng cách cho HS xem lược đồ vị trí Hoa Lư và Đại La. Đại La có vị trí như thế nào?(Đại La nằm ở vị trí trung tâm đất nước, địa thế cao, rộng, bằng phẳng, thoáng) Gv cho HS nhìn lược đồ Thăng Long thời Lý – Trần chỉ vị trí thành Đại La với dòng chảy của 3 con sông: Nhị Hà, Tô Lịch, Kim Ngưu ðThuận lợi cho giao thông. Có sông Hồng, núi Tản tạo thế núi sông sau trước Phòng thủ Theo em vì sao Lý Công Uẩn đổi tên Đại la thành Thăng Long?(Tương truyền, khi rời đô Hoa Lư tiến về Đại La, từ xa Lý Thái Tổ nhìn về phía kinh đô tương lai, chợt thấy một đám mây nơi chân thành hình dáng một con rồng vàng bay lên. Vua hết sức vui mừng, cho là điềm lành, liền đặt kinh đô mới là Thăng Long (rồng bay lên). Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động - HS lần lượt trả lời các câu hỏi Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. Em có đánh giá gì về việc địa thế của Thăng Long và việc dời đô của Lý Công Uẩn? (Địa thế: cao, rộng, thoáng Việc dời đô là hoàn toàn đúng đắn) GV kết luận: Như vậy, nhà Lý dời đô về Đại La là một quyết định sáng suốt – Là một mốc son lịch sử cho Hà Nội của chúng ta nói riêng và cả nước nói chung. Từ một làng nhỏ ven sông Tô Lịch, trải qua thời gian đến thế kỉ XI trở thành kinh đô của nước Việt – trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn nhất của cả nước. Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập Quan sát lược đồ Thăng Long thời Lý kết hợp với đọc thông tin sgk và cho biết ? Lý Thái Tổ đóng kinh đô, dựng chính điện ở vị trí nào? ? Giới hạn của thành Thăng Long? ? Quy hoạch gồm mấy khu, đó là những khu nào? (HS chỉ trên lược đồ) Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động - HS lần lượt trả lời các câu hỏi Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. GV: Trên cơ sở thành Đại La, Lý Thái Tổ cho xây dựng kinh thành mới. GV cho HS quan sát lược đồ, chỉ giới hạ... Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác nhóm đôi với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập. Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động - HS lần lượt trả lời các câu hỏi Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. Gv cho HS đọc phần chữ nhỏ SGK trang 14 và giới thiệu về hai nhân vật tiêu biểu: Lý thường Kiệt, Nguyên phi Ỷ Lan ?Trong những năm gần đây, em có biết những hoạt động nào nhằm tôn vinh giáo dục của thủ đô diễn ra tại đây? (Lễ tuyên dương thủ khoa xuất sắc. Cuộc thi trạng nguyên nhỏ tuổi) GV cho HS xem 1 số hình ảnh. Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV cho Hs quan sát lược đồ : Thăng Long thời Lý – Trần. ? Thăng Long thời Lý được quy hoạch như thế nào ? Gọi Hs đọc : « Các cửa thành.và Văn Hội Môn ». và đọc phần in nghiêng SGK tr 19 ? Sự thay đổi của Thăng Long thời Trần ? Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập. GV gợi ý bằng các câu gợi mở ? Nhìn lược đồ, em thấy qui mô, cấu trúc Thăng Long thời Trần có thay đổi gì so với thời Lý ? (Không thay đổi mấy, bởi nhà Trần không xây dựng mới mà chỉ tu bổ mở mang thêm). ? Nhà Trần đã tu bổ mở mang thêm như thế nào ? ? Sự biến đổi của Thăng Long thời Trần chủ yếu ở khu vực nào ? (Khu thị) 3. Quân sự, giáo dục, văn hoá Thăng Long thời Lý: a. Quân sự: Nhân dân Thăng Long góp phần cùng cả nước đánh tan quân xâm lược Tống (1075 – 1077) Tiêu biểu: Lý Công Uẩn, Lý Thường Kiệt, nguyên phi Ỷ Lan. b. Giáo dục: - 1070, nhà Lý dựng Văn Miếu - 1076, xây Quốc Tử Giám c. Văn hoá: Nhà Lý cho xây dựng nhiều công trình kiến trúc tôn giáo: - Chùa Một cột Đền Hai Bà Trưng Đền Bạch mã Đền Linh lang Đền Đồng Cổ Tháp Báo Thiên 4. Kinh thành Thăng Long dưới thời Trần. * Quy hoạch: Gồm 2 khu: - Khu thành: khu hành chính. - Khu thị: khu dân cư * Những thay đổi: - Khu thành: + 1243, đắp lại Hoàng thành, đổi gọi là Long Phượng. + Các cung điện được mở rộng thêm: cung Quan Triều, cung Thánh Từ, điện Thiên An, điện Diên Hồng, điện Thọ Quang... + Xây dựng kiên cố, đẹp, tinh tế. Hoạt động 3: luyện tập Những công trình văn hóa thời Lý? Thăng Long thời Lý có những nhân vật lịch sử tiêu biểu nào đã góp sức chống ngoại xâm? Văn học, giáo dục thời Lý có gì nổi bật? Hoạt động 4: Vận dụng: Nhìn lược đồ, em thấy qui mô, cấu trúc Thăng Long thời Trần có thay đổi gì so với thời Lý ? (Không thay đổi mấy, bởi nhà Trần không xây dựng mới mà chỉ tu bổ mở mang thêm). * Hướng dẫn học bài ở nhà : (2’) - GV chốt toàn bài - Chuẩn bị nội dung tiếp theo: Kinh thành Thăng Long thời Trần và ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông Nguyên .. Ngày soạn: 10/9 /2022 Ngày giảng: 20/9/2022 Tiết 3 CHỦ ĐỀ 1: LỊCH SỬ HÀ NỘI TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV (tiếp theo) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Biết: khái quát về địa lý của Thăng Long trong buổi đầu khi trở thành kinh đô của Đại Việt. - Hiểu thêm về quy hoạch Thăng Long. Tên gọi Thăng Long qua các thời kì. - Hiểu biết thêm về tình hình kinh tế, quân sự, văn hoá Thăng Long thời Lý, Trần, Hồ 2. Kĩ năng - Bồi dưỡng kĩ năng quan sát, nhận xét về một sự kiện lịch sử. - Đánh giá nhân vật sự kiện lịch sử. - Bước đầu biết quan sát, tìm hiểu trên lược đồ 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu mến, tự hào về Thăng Long Hà Nội. - Trân trọng, biết ơn các thế hệ cha ông - những người có công đóng góp mồ hôi xương máu, công sức và của cải làm nên trang sử vẻ vang của Hà Nội. - Có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử của Hà Nội. 4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực học sinh - Năng lực tự học - Năng lực thực hành bộ môn: quan sát, trình bày trên sơ đồ, lược đồ B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. GV: - Sơ đồ Thăng Long thế kỉ X đến XV - Máy chiếu: chiếu các tranh ảnh về Long thành, các tư lịêu về Thành Hà Nội. 2. HS: Tìm hiểu về Thăng Long thời Lý , Trần, Hồ (Ảnh tư liệu về các công trình văn hóa, đặc biệt là Văn Miếu – Quốc Tử Giám) C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1. Mở đầu 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh: 2. Bài mới: (35’) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của thây và trò Dự kiến sản phẩm Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động - HS lần lượt trả lời các câu hỏi Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. GV chốt lại nội dung kiến thức mục 1 GV : Thăng Long thời Trần quy hoạch thành hai khu: Khu thành kiến thiết đô thị khá tinh tế. Khu thị chặt chẽ với 61 phường thủ công buôn bán chuyên môn hóa. Trong 175 năm tồn tại nhà Trần không xây dựng mới ...trình bày trên sơ đồ, lược đồ B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. GV: - Sơ đồ Thăng Long thế kỉ X đến XV - Máy chiếu: chiếu các tranh ảnh về Long thành, các tư lịêu về Thành Hà Nội. 2. HS: Tìm hiểu về Thăng Long thời Lý , Trần, Hồ (Ảnh tư liệu về các công trình văn hóa, đặc biệt là Văn Miếu – Quốc Tử Giám) C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1. Mở đầu 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh: 2. Bài mới: (35’) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của thây và trò Dự kiến sản phẩm Thăng Long không chỉ chiến đấu giỏi mà Thăng Long còn là một trung tâm kinh tế, văn hoá, giáo dục của cả nước Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập Hs đọc thông tin SGKthảo luận nhóm Nhóm 1,2: Tình hình giáo dục thời Trần, Hồ Nhóm 3,4: Tình hình văn hoá thời Trần., Hồ Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập. GV gợi ý bằng các câu gợi mở ? Giáo dục, thi cử của Thăng Long thời Trần được tổ chức như thế nào? ? Kể tên một số danh nhân thời Trần mà em biết ? HS đọc « Vua Trần Anh Tông ... về cung » ? Trong thị dân thời Trần xuất hiện lối sống gì khác thời Lý ? (Buôn bán, vui chơi hấp dẫn cả tầng lớp vua quan) Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động Đại diện nhóm trình bày, Nhomphân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm bạn Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh. GV : Các khoa thi ở Thăng Long được tổ chức đều đặn hơn, tầng lớp nho sinh được trọng dụng. Nhà Trần định rõ 7 năm một khoa, đặt ra Tam Khôi, điều lệ mỗi ngày một nghiêm ngặt, ân điển mỗi ngày một long trọng, công danh do đó mà ra, nhân tài đầy rẫy, so với nhà Lý thịnh trị hơn nhiều... Thăng Long là nơi hội tụ của nhiều nhà văn hóa lớn của đất nước. ? Vì sao Thăng Long là nơi hội tụ của các danh nhân ? (Có viện Quốc học – Nơi các nho sĩ giảng học ngũ kinh) GV : Nhân dân Thăng Long rất ưu thích dời sống sinh hoạt văn hóa như ca hát, nhảy múa, chèo, tuồng, múa rối... Như vậy đời sống sinh hoạt văn hóa Thăng Long rất phong phú, nhộn nhịp tập trung và những ngày lễ hội mùa xuân, lễ hội đền Đồng Cổ... và là nơi tụ hội của các danh nhân. 6. Giáo dục, văn hoá thời Trần – Hồ. - Giáo dục : + Quy củ, chặt chẽ. + Hội tụ nhiều nhà văn hoá (Chu Văn An, Trần Quốc Tuấn...) + Đề cao văn hóa dân tộc, chữ Nôm phát triển. + Cải cách văn hóa của Hồ Qúy Ly không hợp lòng dân - Sinh hoạt văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc Hoạt động 3: luyện tập - Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức mới - Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, hoàn thành phiếu học tập số 1. Trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo. PHIẾU HỌC TẬP 1 Em hãy tóm tắtnhững nét chính cơ bản về 3 cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên của nhân dân Thăng Long Cuộc kháng chiến Thời gian Kế sách Các trận đánh Kết quả Lần thứ nhất Lần thứ hai Lần thứ ba - Dự kiến sản phẩm: Cuộc kháng chiến Thời gian Kế sách Các trận đánh Kết quả Lần thứ nhất 1/1258 Vườn không nhà trống Đông Bộ Đầu (29/1/1258) Kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến lần thứ nhất Lần thứ hai 1285 Vườn không nhà trống Giang Khẩu (Hàng Buồm) Địch phải bỏ thành tháo chạy. Lần thứ ba 1287-1288 Vườn không nhà trống Nam Thăng Long Thoát Hoan phải bỏ Thăng Long Hoạt động 4: Vận dụng: - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại các kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng - Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS về nhà làm vào phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP 2 1. So sánh khu thị Thăng Long thời Trần với khu thị Thăng Long thời Lý và nêu nhận xét Thời Nhận xét Thời Lý Thời Trần 2. Dựa vào SGK em hãy điền tên một số phường nghề vào bảng sau đây và nhận xét : Phường Nghề * Hướng dẫn học bài ở nhà : (2’) - GV chốt toàn bài - Chuẩn bị chủ đề 2: Sự phát triển văn hóa của Hà Nội thế kỉ X - XV .. Ngày soạn: 30/ 9 /2022 Ngày giảng: 03 /10/2022 Tiết 5 Chủ đề 2: SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CỦA HÀ NỘI TỪ THẾ KỶ X – XV I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Biết được trong những thế kỷ độc lập, mặc dù trải qua nhiều biến động, nhân dân ta vẫn nổ lực xây dựng cho mình một nền văn hóa dân tộc tiến lên. - Hiểu được trải qua các triều đại Đinh, Tiền Lê, Lý Trần, Hồ, Lê sơ ở các thế kỷ X – XV, công cuộc xây dựng văn hóa được tiến hành đều đặn nhất quán. Đây cũng là giai đoạn hình thành của nền văn hóa Đại Việt (còn gọi là văn hóa Thăng Long). - Hiểu được nền văn hóa Thăng Long phản ánh đậm đà tư tưởng yêu nước, tự hào và độc lập dân tộc. 2. Kỹ năng: Quan sát, phát hiện di sản văn hóa. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng niềm tự hào về nền văn hóa đa dạng của dân tộc. - Bồi dưỡng ý thức bảo vệ các di sản văn hóa tốt đẹp của dân tộc. - Ý thức, phát huy năng lực sáng tạo trong văn hóa. II. T...ạt để HS nắm được cả 10 thế kỷ Bắc thuộc nền giáo dục bị kìm hãm. Trong khi đó ở Trung Quốc giáo dục đã được coi trọng từ thời Xuân Thu (thời Khổng Tử - Khổng Tử được coi là ông tổ của nghề dạy học của Trung Quốc). - Bước vào thế kỷ độc lập, nhà nước phong kiến đã quan tâm ngay đến giáo dục: GV nêu việc làm của vua Lý Thánh Tông và hỏi: Việc làm của vua Lý Thánh Tông có ý nghĩa gì? - HS trả lời. - GV bổ sung, kết luận: Thể hiện sự quan tâm của nhà nước phong kiến đến giáo dục, tôn vinh nghề dạy học. - GV hỏi: Việc dựng bia Tiến sĩ có tác dụng gì? - HS quan sát hình 38 – Bia Tiến sĩ ở Văn Miếu (Hà Nội) trả lời. - GV nhận xét, kết luận: Việc làm này có tác dụng khuyến khích học tập, đề cao những người tài giỏi của đất nước. - GV hỏi: Qua sự phát triển của giáo dục trong các thế kỷ XI – XV em thấy giáo dục thời kỳ này có tác dụng gì? - HS trả lời. GV nhận xét, kết luận. - GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được sự phát triển của văn học qua các thời kỳ; lý giải tại sao văn học thế kỷ X – XV phát triển? - HS phát biểu. - GV nhận xét, bổ sung, kết luận về sự phát triển của văn học. - GV nêu câu hỏi: Đặc điểm của văn học trong các thế kỷ XI – XV? - HS trả lời. - GV kết luận. I. Tư tưởng tôn giáo. II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật. 1. Giáo dục: - Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu. Năm 1075, tổ chức khoa thi quốc gia đầu tiên. - Thời Lê sơ, quy chế thi cử được ban hành rõ ràng. Năm 1484, dựng bia Tiến sĩ. - Từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV, giáo dục từng bước được hoàn thiện, phát triển, đào tạo người làm quan, người tài cho đất nước. 2. Phát triển văn học. - Phát triển mạnh từ thời Trần, nhất là văn học chữ Hán. Tác phẩm tiêu biểu: Hịch tướng sĩ, Bạch Đằng Giang phú.. - Từ thế kỷ XV, văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. - Đặc điểm: + Thể hiện tinh thần dân tộc, yêu nước, tự hào dân tộc. + Ca ngợi những chiến công oai hùng, cảnh đẹp của quê hương đất nước. Hoạt động 3: luyện tập Việc làm của vua Lý Thánh Tông có ý nghĩa gì? Qua sự phát triển của giáo dục trong các thế kỷ XI – XV em thấy giáo dục thời kỳ này có tác dụng gì? Hoạt động 4: Vận dụng: Trình bày sự phát triển của văn học qua các thời kỳ; lý giải tại sao văn học thế kỷ X – XV phát triển? * Hướng dẫn học bài ở nhà : (2’) - GV chốt toàn bài - Học bài cũ, đọc trước bài mới. - Chuẩn bị nội dung mục 3, 4 phần II văn học và nghệ thuật Ngày soạn: 13/ 10 /2022 Ngày giảng: 17 /10/2022 Tiết 7 Chủ đề 2: SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CỦA HÀ NỘI TỪ THẾ KỶ X – XV I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Biết được trong những thế kỷ độc lập, mặc dù trải qua nhiều biến động, nhân dân ta vẫn nổ lực xây dựng cho mình một nền văn hóa dân tộc tiến lên. - Hiểu được trải qua các triều đại Đinh, Tiền Lê, Lý Trần, Hồ, Lê sơ ở các thế kỷ X – XV, công cuộc xây dựng văn hóa được tiến hành đều đặn nhất quán. Đây cũng là giai đoạn hình thành của nền văn hóa Đại Việt (còn gọi là văn hóa Thăng Long). - Hiểu được nền văn hóa Thăng Long phản ánh đậm đà tư tưởng yêu nước, tự hào và độc lập dân tộc. 2. Kỹ năng: Quan sát, phát hiện di sản văn hóa. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng niềm tự hào về nền văn hóa đa dạng của dân tộc. - Bồi dưỡng ý thức bảo vệ các di sản văn hóa tốt đẹp của dân tộc. - Ý thức, phát huy năng lực sáng tạo trong văn hóa. II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC: - Một số tranh ảnh nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc thế kỷ X – XV. - Một số bài thơ, phú của các nhà văn học lớn. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1. Mở đầu 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: Từ sau ngày giành độc lập trải qua gần 6 thế kỷ, nhân dân Việt Nam đã xây dựng cho mình một nền văn hóa đa dạng, phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc. Từ thế kỉ XI, Hà Nội được chọn là kinh đô của nước Việt và cũng là trung tâm văn hóa của đất nước. Trải qua các triều đại phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, nhân dân ta đã xây dựng được một nền văn hóa rực rỡ với trung tâm là kinh thành Thăng Long. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản - GV: giảng giải về lĩnh vực nghệ thuật gốm, kiến trúc, điêu khắc, sân khấu, âm nhạc. - GV chia HS làm 3 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm theo dõi SGK, tìm hiểu một số lĩnh vực cụ thể: + Nhóm 1: Kiến trúc. + Nhóm 2: Điêu khắc. + Nhóm 3: Sân khấu, ca nhạc. - GV đặt câu hỏi cho mỗi nhóm: + Nhóm 1: Kể tên những kiến trúc tiêu biểu thế kỷ X – XV, phân biệt đâu là kiến trúc ảnh hưởng đến đạo Phật, đâu là kiến trúc ảnh hưởng của Nho giáo? Nói lên hiểu biết về những công trình kiến trúc đó. + Nhóm 2: Phân loại những công trình điêu khắc Phật giáo, Nho giáo? Nét độc đáo trong nghệ thuật điêu khắc. + Nhóm 3: Sự phát triển của nghệ thuật sân khấu, ca múa nhạc, đặc điểm? - HS thảo luận, cử đại diện trả lời. - GV hỏi: Em có nhận xét gì về đời sống văn hóa của nhân dân thời Lý, Trần, Hồ? - HS trả lời. - GV bổ sung, kết luận. - GV yêu cầu HS nêu những thành tựu về lịch sử, địa lý, quân sự, chính trị, toán học, kỹ thuật. - HS trả lời. - GV nhận xét, chốt ý. I. Tư tưởng tôn giáo. II.... tâm chính trị, văn hóa lớn nhất cả nước + Triều đại nhà Lý tồn tại được lâu bền với trên 200 năm (215 năm) - Đánh giá: Đây là việc làm hoàn toàn đúng đắn Câu 2: - Khu thành: + Năm 1243, đắp lại Hoàng thành, đổi gọi là Long Phượng. + Các cung điện được mở rộng thêm: cung Quan Triều, cung Thánh Từ, điện Thiên An, điện Diên Hồng, điện Thọ Quang... - Khu thị: + Bố trí thành các phường tập trung theo ngành nghề sản xuất (có 61 phường) + Hệ thống giao thông nội thành được xây dựng với cảnh quan khá đẹp Câu 3: - HS cần nêu được các ý cơ bản sau: + Chăm chỉ, siêng năng học tập tốt để luôn trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ + Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng + Luôn tỏ lòng biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô và những người đã giúp đỡ mình + Luôn có tác phong ăn mặc, nói năng lễ độ lịch sự văn hóa + Tích cực trau dồi kiến thức về lịch sử để hiểu rõ quá trình dựng nước và giữ nước của cha ông ta trước đây Hoạt động 3: luyện tập Kể tên những kiến trúc tiêu biểu thế kỷ X – XV, phân biệt đâu là kiến trúc ảnh hưởng đến đạo Phật, đâu là kiến trúc ảnh hưởng của Nho giáo? Hoạt động 4: Vận dụng: - Vị trí Phật giáo ở các thế kỷ X – XV. - Đặc điểm thơ văn của các thế kỷ XI – XV. - Nét độc đáo, tính dân tộc và dân gian trong lĩnh vực nghệ thuật ở các thế kỷ X – XV. * Hướng dẫn học bài ở nhà : (2’) - Học bài cũ, đọc trước bài mới. - Lập bảng thống kê các thành tựu văn hóa thế kỷ X – XV. . Ngày soạn: 28/ 10 /2022 Ngày giảng: 31 /10/2022 Tiết 9 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Đề chung toàn khối) Ngày soạn: 04/ 11 /2022 Ngày giảng: 07 /11/2022 Tiết 10 Chủ đề 3: HỌC SINH HÀ NỘI TỰ HÀO LÀ NGƯỜI THỦ ĐÔ TÍCH CỰC THAM GIA HỌC TẬP RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Biết được trong những thế kỷ của chế độ phong kiến độc lập, mặc dù trải qua nhiều biến động, nhân dân ta vẫn nổ lực xây dựng cho mình một nền văn hóa dân tộc tiến lên. - Hiểu được vị thế của Hà Nội trải qua từ thế kỷ X – XV với sự phát triển của các ngành nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp từ đó thấy được sự phân hóa xã hội và các cuộc đấu tranh của nông dân - Hiểu được trách nhiệm và hành động của HS trong công cuộc xây dựng và bảo về đất nước 2. Kỹ năng: - Quan sát, tìm hiểu và phát huy tính tích cực của bản thân. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng niềm tự hào vì là người thủ đô. - Bồi dưỡng ý thức xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước. - Ý thức, phát huy năng lực sáng tạo trong họa tập và lao động. II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC: - Một số tranh ảnh nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc thế kỷ X – XV. - Một số bài thơ, phú của các nhà văn học lớn. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1. Mở đầu 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản - Thế kỷ X - XV là thời kỳ của triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ. ? Vậy trong bối cảnh lịch sử thế kỷ X – XV đã có những thuận lợi gì cho gcpk ? ? Do đâu mà diện tích đất ngày càng mở rộng ? ? Nhà vua có những chính sách gì cho việc mở rộng diện tích? - Nhân dân tích cực khai hoang vùng châu thổ sông lớn và ven biển. - Nhà Lý đã cho xây đắp những con đê đầu tiên. - 1248 Nhà Trần cho đắp đê quai vạc dọc các sông lớn từ đầu nguồn đến cửa biển. Đặt cơ quan: Hà đê sứ trông nom đê điều: - Các nhà nước Lý - Trần - Lê đều quan tâm bảo vệ sức kéo, phát triển của giống cây nông nghiệp. - Nhà nước cùng nhân dân góp sức phát triển nông nghiệp. ? Từ đó em thấy tình hình đời sống của nhân dân như thế nào ? Thủ công nghiệp trong nhân dân tập trung chủ yếu ở các ngành nghề nào + Do truyền thống nghề nghiệp vốn có, trong bối cảnh đất nước có điều kiện phát triển mạnh. + Do nhu cầu xây dựng cung điện, đền chùa nên nghề sản xuất gạch, chạm khắc đá đều phát triển. ? Thủ công nghiệp trong nhà nước tập trung chủ yếu ở các ngành nghề nào - Sản xuất được một số sản phẩm kỹ thuật cao như: Đại bác, thuyền chiến có lầu. * Nhận xét: Các ngành nghề thủ công phong phú. Bên cạnh các nghề thủ công cổ truyền đã phát triển những nghề mới yêu cầu kỹ thuật cao: dúc súng, đóng thuyền. Thạp gốm hoa nâu lớn trang trí văn hoa sen, thời Trần, cao 65cm Thuyền Cổ Lâu là loại thuyền chiến lớn, đóng đinh sắt, có hai tầng và hàng chục tay chèo, hai người chèo một mái và được xem là đã tạo ra một tốc độ lớn khi có thủy chiến. I, Vị thế của Hà Nội từ thế kỉ X – XV 1. Mở rộng, phát triển nông nghiệp * Bối cảnh lịch sử thế kỷ X - XV - Đây là giai đoạn đầu của thế kỷ phong kiến độc lập, đồng thời cũng là thời kỳ đất nước thống nhất. - Bối cảnh này rất thuận lợi tạo điều kiện để phát triển kinh tế. * Diện tích đất ngày càng mở rộng: - Nhân dân tích cực khai hoang - Nhà vua cấp ruộng đất cho quý tộc, quan lại đặt phép quân điền. - Thủy lợi được nhà nước quan tâm mở mang. - Chính sách của nhà nước đã thúc đẩy nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no hạnh phúc, trật tự xã hội ổn định, độc lập được củng cố. 2. Phát triển thủ công nghiệp * Thủ c...g và bảo vệ quê hương, đất nước. - Ý thức, phát huy năng lực sáng tạo trong họa tập và lao động. II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC: - Một số tranh ảnh nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc thế kỷ X – XV. - Một số bài thơ, phú của các nhà văn học lớn. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1. Mở đầu 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản ? Học sinh có trách nhiệm như thế nào đối với đất nước - Học tập để mai sau xây dựng đất nước, hiểu học tập tốt là yêu nước. - Trong bất kì thời đại hòa bình hay chiến tranh thì chúng ta luôn phải xây dựng, ý thức củng cố, vững mạnh hơn nữa về Đoàn kết dân tộc, về kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm để bảo vệ chủ quyền, nền độc lập, không chịu làm nô lệ. Ngày nay khi đất nước đã hòa bình lặp lại, chúng ta được sống trong môi trường tốt hơn, mọi thứ đầy đủ và sung túc. ? Trách nhiệm của học sinh trong việc xây dựng đất nước ? – Tích cực tham gia góp phần xây dựng quê hương bằng những việc làm thiết thực, phù hợp khả năng như: tham gia bảo vệ môi trường, phòng chống tệ nạn xã hội, xoá đói giảm nghèo, chống tiêu cực, tham nhũng, tham gia những hoạt động mang tính xã hội như hiến máu tình nguyện, làm tình nguyện viên – Trung thành với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa, Cảnh giác trước âm mưu chia rẽ, xuyên tạc của các thế lực thù địch; phê phán, đấu tranh với những thái độ, việc làm gây tổn hại đến an ninh quốc gia, xâm phạm chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. II, Trách nhiệm và hành động của học sinh trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc 1, Trách nhiệm của học sinh đối với đất nước – Chăm chỉ, sáng tạo, học tập, lao động; có mục đích, động cơ học tập đúng đắn, – Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; lối sống trong sáng, lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội - Thực hiện tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước – Tích cực tham gia góp phần xây dựng quê hương bằng những việc làm thiết thực – Biết phê phán, đấu tranh với những hành vi đi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc. 2, Trách nhiệm của học sinh trong việc xây dựng đất nước - Trung thành với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa - Sẵn sàng lên đường làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc khi đủ tuổi. - Tích cực tham gia các hoạt động an ninh, quốc phòng ở địa phương; tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa Hoạt động 3: luyện tập Trách nhiệm của bản thân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay là như thế nào? Hoạt động 4: Vận dụng: - Hãy kể những việc làm cụ thể của bản thân em trong việc xây dựng quê hương đất nước ? * Hướng dẫn học bài ở nhà : (2’) - Học bài cũ, đọc trước bài mới. - Chuẩn bị nội dung tiếp theo Ngày soạn: 28/ 11 /2022 Ngày giảng: 01 /12/2022 Tiết 13 Chủ đề 3: HỌC SINH HÀ NỘI TỰ HÀO LÀ NGƯỜI THỦ ĐÔ TÍCH CỰC THAM GIA HỌC TẬP RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC (tiếp) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Biết được trong những thế kỷ của chế độ phong kiến độc lập, mặc dù trải qua nhiều biến động, nhân dân ta vẫn nổ lực xây dựng cho mình một nền văn hóa dân tộc tiến lên. - Hiểu được vị thế của Hà Nội trải qua từ thế kỷ X – XV với sự phát triển của các ngành nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp từ đó thấy được sự phân hóa xã hội và các cuộc đấu tranh của nông dân - Hiểu được trách nhiệm và hành động của HS trong công cuộc xây dựng và bảo về đất nước 2. Kỹ năng: - Quan sát, tìm hiểu và phát huy tính tích cực của bản thân. 3. Thái độ: - Bồi dưỡng niềm tự hào vì là người thủ đô. - Bồi dưỡng ý thức xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước. - Ý thức, phát huy năng lực sáng tạo trong họa tập và lao động. II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC: - Một số tranh ảnh nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc thế kỷ X – XV. - Một số bài thơ, phú của các nhà văn học lớn. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1. Mở đầu 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản ? Trách nhiệm của học sinh trong việc xây dựng đất nước ? - HS thảo luận và trả lời - Bên cạnh đó, mỗi chúng ta cần phải yêu thương, giúp đỡ đồng bào, đoàn kết với mọi người vì điều đó không chỉ giúp cho chúng ta được yêu thương, trân trọng mà còn thể hiện sức mạnh đại đoàn kết dân tộc. ? Em hãy kể một số sự việc nói về việc con người hướng về cội nguồn khi xa quê hương - Là một học sinh trước hết chúng ta cần học tập thật tốt, nghe lời ông bà cha mẹ, lễ phép với thầy cô. Có nhận thức đúng đắn về việc giữ gìn và bảo vệ tổ quốc. Luôn biết yêu thương và giúp đỡ những người xung quanh, Tuy nhiên vẫn còn có nhiều bạn chưa có nhận thức đúng đắn về trách nhiệm của mình đối với quê hương, đất nước, chỉ biết đến bản thân mình, coi việc chung là việc của người khác, những người này đáng bị xã hội thẳng thắn lên án. Mỗi chúng ta cần phải cố gắng không chỉ vì tương lai của mình mà còn để xây dựng đất nước giàu đẹp xứng đáng với những gì được hưởng II, Trách nhiệm và hành động của học sinh trong công cuộc xây ...ược từ thế kỉ x – xv 1, Về nông nghiệp - Nhà Lý đã cho xây đắp những con đê đầu tiên. - 1248 Nhà Trần cho đắp đê quai vạc dọc các sông lớn từ đầu nguồn đến cửa biển. Đặt cơ quan: Hà đê sứ trông nom đê điều 2, Về thủ công nghiệp - Các ngành nghề thủ công phong phú. Bên cạnh các nghề thủ công cổ truyền đã phát triển những nghề mới yêu cầu kỹ thuật cao: dúc súng, đóng thuyền. - Phục vụ được nhu cầu trong nước. Chất lượng sản phẩm tốt. 3, Về thương nghiệp - Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc lên ở khắp nơi - Thăng Long trở thành đô thị lớn (36 phố phường), là trung tâm buôn bán và làm nghề thủ công. - Thời Lý – Trần buôn bán với nước ngoài khá phát triển Hoạt động 3: luyện tập Nêu những nét tiêu biểu về vị thế của Hà Nội từ thế kỉ X - XV? Kinh tế Hà Nội có vai trò như thế nào đối với sự phát triển kinh tế đất nước? Hoạt động 4: Vận dụng: - Viết bài văn giới thiệu về vẻ đẹp của Hà Nội * Hướng dẫn học bài ở nhà: (2’) - Học bài cũ, đọc trước bài mới. - Chuẩn bị nội dung tiếp theo Ngày soạn: 16/ 12 /2022 Ngày giảng: 20 /12/2022 Tiết 16 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức qua 2 chủ đề đã học. - Hiểu được Lịch sử Hà Nội trải qua các triều đại Lý, Trần, Hồ, Lê sơ ở các thế kỷ X – XV, công cuộc xây dựng văn hóa được tiến hành đều đặn nhất quán. Đây cũng là giai đoạn hình thành của nền văn hóa Đại Việt (còn gọi là văn hóa Thăng Long). - Hiểu được nền văn hóa Thăng Long phản ánh đậm đà tư tưởng yêu nước, tự hào và độc lập dân tộc. 2. Kỹ năng: - Quan sát, phát hiện di sản văn hóa. - Nhận biết những nét tiêu biểu của lịch sử Hà Nội và các tên gọi khác nhau của Thăng Long qua các triều đại 3. Thái độ: - Bồi dưỡng niềm tự hào về nền văn hóa đa dạng của dân tộc mà tiêu biểu là Hà Nội. - Ý thức, phát huy năng lực sáng tạo trong văn hóa. II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC: - Một số tranh ảnh nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc thế kỷ X – XV. - Một số bài thơ, phú của các nhà văn học lớn. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1. Mở đầu 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Phần I. Trắc nghiệm Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Trong bối cảnh lịch sử thế kỉ X – XV đã có những thuận lợi gì cho giai cấp phong kiến ? A. là giai đoạn đầu của thế kỉ phong kiến độc lập B. là giai đoạn phong kiến khủng hoảng về kinh tế C. là giai đoạn không thuận lợi cho giai cấp phong kiến D. xã hội nổi loạn khắp nơi Câu 2: Do đâu mà diện tích đất nông nghiệp ngày càng được mở rộng ? A. Do nhân dân đi xâm chiếm B. Do nhân dân tích cực khai hoang C. Do nhà nước chiếm đoạt ruộng đất D. Do địa chủ tự khai hoang Câu 3: Thủ công nghiệp trong nhân dân ở thế kỉ X – XV tập trung chủ yếu ở các ngành nghề nào ? A. Chế tác đá, làm gốm, sản xuất nhựa B. Khai thác than, mỏ quặng sắt C. Đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, dệt D. Khai thác đá, sản xuất xi măng Câu 4: Thủ công nghiệp trong nhà nước ở thế kỉ X – XV tập trung chủ yếu ở các ngành nghề nào ? A. Công nghệ thông tin B. Khoa học công nghệ cao C. Khai thác than D. Sản xuất tiền, vũ khí, thuyền chiến. Câu 5: Thế kỉ X – XV nơi trao đổi buôn bán các loại sản phẩm của nhân dân diễn ra ở đâu ? A. Trên vỉa hè và lòng đường B. Các chợ làng, chợ huyện C. Trong sân nhà văn hóa nơi cư trú D. Các đình làng Câu 6: Các sản phẩm được nhân dân trao đổi trong thời kì lịch sử này là: A. sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp B. sản phẩm công nghệ thông tin C. sản phẩm chế tạo máy D. sản phẩm thương nghệp Câu 7: Về ngoại thương, nhà nước Lý - Trần cho xây dựng nhiều bến cảng để A. làm nơi vui chơi B. thuận tiện buôn bán với nước ngoài C. cho du khách dứng ngắm cảnh D. tạo cảnh quan đẹp Câu 8: Nguyên nhân của sự phát triển thương nghiệp là do A. đời sống nhân khó khăn B. nhân dân biết buôn bán C. thống nhất được tiền tệ D. nhà nước đầu tư hàng hóa Câu 9: Học sinh có trách nhiệm như thế nào đối với đất nước ? A. Chăm chỉ, sáng tạo, học tập, lao động; có mục đích, động cơ học tập đúng đắn B. Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; lối sống trong sáng, lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội C. Thực hiện tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước D. Tất cả các ý trên Câu 10: Học sinh có trách nhiệm như thế nào đối với việc xây dựng đất nước ? A. Tích cực tham gia các hoạt động an ninh, quốc phòng ở địa phương; tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa B. Học sinh không cần phải tham gia các hoạt động gì cả C. Học sinh chỉ cần học tập là đủ rồi D. Chỉ cần tham gia ở trường là được Câu 11: Học sinh có trách nhiệm như thế nào đối với việc xây dựng đất nước ? A. Tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước B. Luôn hướng về cội nguồn, ông bà, cha mẹ, tổ tiên của mình C. Có tình yêu thương đồng bào, dân tộc, giống nòi D. Cả A, B, C đều đúng Câu 12: Về quy mô tăng trưởng kinh tế của Hà Nội như thế nào ? A. Tăng trưởng chậm không phát triển B. Liên tục đạt mức tăng trưởng kém và không ổn định C. Liên tục đạt mức tăng trưởng khá và t...hề thủ công ra đời như Thổ Hà, Bát Tràng. * Thủ công nghiệp nhà nước - Nhà nước được thành lập các quan xưởng và tập trung thợ giỏi trong nước sản xuất: tiền, vũ khí, áo mũ cho vua quan, thuyền chiến. * Mục đích: phục vụ nhu cầu trong nước là chính. Chất lượng sản phẩm tốt. - Các chợ làng, chợ huyện, chợ chùa mọc lên ở khắp nơi, là nơi nhân dân trao đổi sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp. - Kinh đô Thăng Long trở thành đô thị lớn (36 phố phường), trung tâm buôn bán và làm nghề thủ công. II. Thái độ, trách nhiệm của HS thủ đô đối với sự phát triển của dất nước - Học tập để mai sau xây dựng đất nước, hiểu học tập tốt là yêu nước. - Trong bất kì thời đại hòa bình hay chiến tranh thì chúng ta luôn phải xây dựng, ý thức củng cố, vững mạnh hơn nữa về Đoàn kết dân tộc, về kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm để bảo vệ chủ quyền, nền độc lập, không chịu làm nô lệ. Ngày nay khi đất nước đã hòa bình lặp lại, chúng ta được sống trong môi trường tốt hơn, mọi thứ đầy đủ và sung túc. Hoạt động 3: luyện tập ? Vậy trong bối cảnh lịch sử thế kỷ X – XV đã có những thuận lợi gì cho gcpk ? Hoạt động 4: Vận dụng: - Viết bài văn giới thiệu về vẻ đẹp của Hà Nội * Hướng dẫn học bài ở nhà : - Học bài cũ, đọc trước bài mới. - Chuẩn bị nội dung tiếp theo HỌC KÌ II Ngày soạn: 24/ 01 /2023 Ngày giảng: 27/ 01/2023 Tiết 19 CHỦ ĐỀ 5: TÊN GỌI, VỊ THẾ CỦA HÀ NỘI TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XIX I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Hiểu biết khái quát về các tên gọi và ý nghĩa tên gọi của Hà Nội qua các giai đoạn lịch sử từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XIX. - Hiểu thêm về sự thay đổi vị thế của Hà Nội qua các thời kì trong giai đoạn này. 2. Năng lực - Bồi dưỡng kĩ năng quan sát, nhận xét về một sự kiện lịch sử. - Đánh giá nhân vật sự kiện lịch sử. 3. Phẩm chất: - Trân trọng, biết ơn các thế hệ cha ông - những người có công đóng góp mồ hôi xương máu, công sức và của cải làm nên trang sử vẻ vang của Hà Nội. - Có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử của Hà Nội. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. GV: - Giáo án, tư liệu về Hà Nội từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XIX 2. HS: Tìm hiểu tư liệu về Hà Nội từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XIX III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1. Mở đầu 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh: 2. Bài mới: (35’) GV dẫn dắt HS đi vào bài học: Hà Nội thân yêu của chúng ta đã hơn một nghìn năm tuổi. Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội đã trở thành những tên gọi đầy tự hào trong trái tim của mọi người dân Việt Nam nói chung. Và với chúng ta – Những người được sinh ra và lớn lên trên mảnh đất này – Hà Nội càng trở lên thiêng liêng và gần gũi. Hôm nay, thầy trò chúng ta cùng ngược dòng lịch sử về với Hà Nội xưa, Hà Nội buổi đầu với những tên gọi khác nhau từ thời Thăng Long đến nay. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? Em hãy kể các tên gọi khác nhau của Hà Nội mà em biết Tên Đông Quan là do Nhà Minh đặt ra với hàm nghĩa kỳ thị Kinh đô của Việt Nam, chỉ được ví là "cửa quan phía Đông" của Nhà nước phong kiến Trung Hoa - Vua lên ngôi ở Đông Kinh, tức là thành Thăng Long. Vì Thanh Hoá có Tây Đô, cho nên gọi thành Thăng Long là Đông Kinh" - “Đời Tây Sơn (Nguyễn Huệ-Quang Trung 1787-1802) vì kinh đô đóng ở Phú Xuân (Huế) nên gọi Thăng Long là Bắc thành Hà Nội: Sách Lịch sử Hà Nội viết: "Năm 1831, vua Minh Mạng đem kinh thành Thăng Long cũ hợp với mấy phủ huyện xung quanh như huyện Từ Liêm, phủ Ứng Hòa, phủ Lý Nhân và phủ Thường Tín lập thành tỉnh Hà Nội, lấy khu vực kinh thành Thăng Long cũ làm tỉnh lỵ của Hà Nội" Long Biên: Vốn là nơi quan lại nhà Hán, Nguỵ, Tấn, Nam Bắc triều (thế kỷ III, IV, V và VI) ở Giao Châu (tên nước Việt Nam thời đó) đóng trị sở. Sau đó, đôi khi cũng được dùng trong thơ văn để chỉ Thăng Long-Hà Nội. ? Em hãy cho biết các tên gọi đó có ý nghĩa như thế nào Tên gọi Hà Nội bắt đầu có từ năm 1831. Như vậy, tỉnh Hà Nội so với nay gồm thành phố Hà Nội, nửa phía đông tỉnh Hà Tây . Cũng từ đó, thành Hà Nội cũng được coi là thành tỉnh, và con đường đi từ Hàng Bông qua Mang Cá (công trình phòng thủ hình tam giác xây trước cửa thành) đi vào Cửa Đông của toà thành được gọi là phố "Cửa Đông Cổng tỉnh" nay là phố Đường Thành. I, Tên gọi và ý nghĩa tên gọi của Hà Nội từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XIX 1, Tên gọi - Đông đô do Hồ Quý Ly đặt tên - Đông Quan do nhà Minh đô hộ và đặt tên - Đông Kinh do vua Lê Thái Tổ (Lê Lợi) đặt tên - Bắc Thành do vua Quang Trung đặt tên * Các tên gọi khác trong văn học - Trường An (Tràng An) do các nhà Nho Việt Nam đặt tên - Phượng Thành (Phụng Thành) - Long Biên - Lonh Thành là tên viết tắt của kinh thành Thăng Long - Hà Thành là tên viết tắt của thành phố Hà Nội 2, Ý nghĩa của các tên gọi - Các tên gọi đều có ý nghĩa lịch sử qua các giai đoạn và nét đẹp văn hóa truyền thống của Hà Nội Hoạt động 3: Luyện tập Em nhận xét gì về các tên gọi đó của Hà Nội? Hoạt động 4: Vận dụng Sưu tầm các bài văn, cao dao nói về các tên gọi của Hà Nội * Hư... kháng chiến chống quân Thanh của vua Quang Trung năm 1789 Hoạt động 3: Luyện tập Câu 1. Thời Tiền Lê, nước ta đương đầu với cuộc chiến tranh xâm lược Tống. B. Nguyên. C. Minh. D. Tùy. Câu 2. Người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077) là ai? A.Lê Hoàn. C. Lý Thường Kiệt. B.Trần Hưng Đạo. D. Lý Công Uẩn. Câu 3. Nước Đại Việt dưới thời nào đã phải đương đầu với cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông –Nguyên? A.Nhà Tiền Lê. B.Nhà Lý. C.Nhà Trần. D.Nhà Hồ. Câu 4. Đến thế kỷ XV, nước ta rơi vào ách đô hộ của quân xâm lược A.Tống. B.Mông –Nguyên. C.Minh. D.Thanh. Hoạt động 4: Vận dụng Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm giai đoạn này * Hướng dẫn học bài ở nhà : (2’) - GV chốt toàn bài - Chuẩn bị nội dung: Thái độ, hành động của nhân dân trước nạn ngoại xâm từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XIX. Ngày soạn: 10/ 02 /2023 Ngày giảng: 14/ 02/2023 Tiết 22 CHỦ ĐỀ 6: NHÂN DÂN HÀ NỘI CÙNG NHÂN DÂN CẢ NƯỚC ĐÁNH GIẶC NGOẠI XÂM BẢO VỆ TỔ QUỐC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XIX I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nhận biết và kể tên được những lần giặc ngoại xâm đến Hà Nội từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XIX. - Trình bày được thái độ, hành động của nhân dân trước nạn ngoại xâm từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XIX. 2. Năng lực - Bồi dưỡng kĩ năng quan sát, nhận xét về một sự kiện lịch sử. - Đánh giá được tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm của nhân dân. 3. Phẩm chất: - Có ý thức giữ gìn bảo vệ và phát huy truyền thống dựng nước và giữ nước của cha ông ta. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. GV: - Giáo án, tư liệu lịch sử về Hà Nội từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XIX 2. HS: Tìm hiểu tư liệu lịch sử về Hà Nội từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XIX III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1. Mở đầu 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu tên gọi và ý nghĩa tên gọi của Hà Nội từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XIX ? 2. Bài mới: (35’) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? Cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Tiền Lê diễn ra ntn? - Năm 980 nhân lúc triều đình nhà Đinh gặp khó khăn, vua Tống cử quân sang xâm lược nước ta. - Trước tình hình đó Thái hậu Dương Vân Nga và triều đình nhà Đinh đã tôn Lê Hoàn lên làm vua lãnh đạo kháng chiến. ? Khi nhà Tống suy yếu gặp nhiều khó khăn. Âm mưu xâm lược Đại Việt với mục đích “ Nếu thắng vị thế của Tống tăng, các nước Liêu- Hạ sẽ phải kiêng nể”. Nhà Lý đã đối phó ntn? - Vì vậy Tống tập trung quân chuẩn bị xâm lược Đại Việt. - Thế kỉ XIII, các bộ tộc du mục Mông Cổ đã hình thành một quốc gia rộng lớn từ Á sang Âu. -Nhà Mông- Nguyên đã 3 lần tấn công nước ta. - Các vua Trần và Trần Hưng Đạo đã tổ chức nhân dân kháng chiến chống giặc. ? Nhà Trần đã đấu tranh chống lại quân xâm lược ntn ? - Lần1: Năm 1258 trận Đông Bộ Đầu đã đánh bại quân Mông. - Lần2: Năm 1285 trận Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương, Thăng Long, Vạn Kiếp đã đánh bại quân Nguyên. - Lần3: Năm 1287- 1288 trận Bạch Đằng buộc địch phải từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt 2, Thái độ, hành động của nhân dân trước nạn ngoại xâm từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XIX. a, Cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Tiền Lê (981) - Đầu năm 981 quân Tống Xuân lược nước ta theo hai đường thủy, bộ - Lê Hoàn cho quân đóng cọc ở trên sông Bạch Đằng và chặn đánh quân bộ quyết liệt buộc giặc phải rút quân về nước b, Cuộc kháng chiến chống Tống của nhà nhà Lý - Năm 1075 Lý Thường Kiệt chủ động tấn công sang đất Tống đánh bại âm mưu xâm lược của nhà Tống - Năm 1077 đánh tan quân xâm lược Tống trên bờ sông Như Nguyệt c, Cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên của nhà Trần - Tinh thần đoàn kết của nhân dân và sự lãnh đạo sáng suốt, tài giỏi của Trần Quốc Tuấn đã đánh bại quân xâm lược - Kế hoạch đánh giặc của nhà Trần là khi giặc mạnh thì lui, giặc yếu thì đánh với phương châm “Vườn không nhà trống” Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1. Lê Hoàn được suy tôn lên làm vua trong hoàn cảnh: Nhà Đinh bị sụp đề. Triêu đình nhà Đinh gặp khó khăn, vua Tống cử quân sang xâm lược nước ta. Triều đình nhà Đinh không đủ sức chống giặc ngoại xâm. Tất cả đều đúng. Hoạt động 4: Vận dụng Ai là người đề ra chủ trương “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc” em hãy giới thiệu vài nét về nhân vật đó? * Hướng dẫn học bài ở nhà : (2’) - GV chốt toàn bài - Chuẩn bị nội dung: Thái độ, hành động của nhân dân trước nạn ngoại xâm từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XIX.(tiếp) Ngày soạn: 18/ 02 /2023 Ngày giảng: 21/ 02/2023 Tiết 23 CHỦ ĐỀ 6: NHÂN DÂN HÀ NỘI CÙNG NHÂN DÂN CẢ NƯỚC ĐÁNH GIẶC NGOẠI XÂM BẢO VỆ TỔ QUỐC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XIX I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nhận biết và kể tên được những lần giặc ngoại xâm đến Hà Nội từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XIX. - Trình bày được thái độ, hành động của nhân dân trước nạn ngoại xâm từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XIX. 2. Năng lực - Bồi dưỡng kĩ năng quan sát, nhận xét về một sự kiện lịch sử. - Đánh giá được tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm của nhân dân. 3. Phẩm chất: - Có ý thức g...ại nhiều bài học quý báu về đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - Khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân. Hoạt động 3: Luyện tập ? Nêu nguyên nhân và ý thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm Hoạt động 4: Vận dụng Tìm hiểu và nêu tóm tắt diễn biến các cuộc khởi nghĩa trên Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm giai đoạn này * Hướng dẫn học bài ở nhà : (2’) - GV chốt toàn bài - Chuẩn bị nội dung: Ôn tập Ngày soạn: 03/ 3/2023 Ngày giảng: 07/3/2023 Tiết 25 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức qua 2 chủ đề đã học. - Hiểu được các tên gọi và ý nghĩa tên gọi của Hà Nội qua các giai đoạn lịch sử từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XIX. - Hiểu thêm về sự thay đổi vị thế của Hà Nội qua các thời kì trong giai đoạn này. - Nhận biết được những lần giặc ngoại xâm đến Hà Nội từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XIX. Hiểu được thái độ, hành động của nhân dân trước nạn ngoại xâm từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XIX. 2. Năng lực: - Quan sát, phát hiện di sản văn hóa. - Nhận biết những nét tiêu biểu của lịch sử Hà Nội và các tên gọi khác nhau của Thăng Long qua các triều đại 3. Thái độ: - Có ý thức giữ gìn và phát huy được truyền thống dựng nước và giữ nước của ông cha ta. II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC: - GV: Giáo án và nội dung ôn tập - HS: Xem lại các bài đã học. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1. Mở đầu 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: Hoạt động 2: Câu hỏi ôn tập Câu 1. Em hãy kể các tên gọi của Hà Nội từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XIX? - Đông đô do Hồ Quý Ly đặt tên - Đông Quan do nhà Minh đô hộ và đặt tên - Đông Kinh do vua Lê Thái Tổ (Lê Lợi) đặt tên - Bắc Thành do vua Quang Trung đặt tên * Các tên gọi khác trong văn học - Trường An (Tràng An) - Phượng Thành (Phụng Thành); - Long Biên - Lonh Thành là tên viết tắt của kinh thành Thăng Long - Hà Thành là tên viết tắt của thành phố Hà Nội Câu 2. Trình bày vị thế của Hà Nội trong giai đoạn từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XIX? - Về vị thế địa lí tự nhiên - Vị thế chính trị: Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa lớn nhất cả nước - Vị thế trung tâm giao thông: Hà Nội là đầu mối giao thông của cả nước - Vị thế kinh tế Câu 3. Dựa vào kiến thức đã học ở tiểu học em hãy kể tên những giặc ngoại xâm vào nước ta từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XIX ? - Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống - Ba lần kháng chiến quân xâm lược Mông Nguyên của nhà Trần - Cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược - Cuộc kháng chiến chống quân Xiêm của Nguyễn Huệ năm 1785 - Cuộc kháng chiến chống quân Thanh của vua Quang Trung năm 1789 Câu 4. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược của nhà Tiền Lê và nhà Lý diễn ra như thế nào ? a, Cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Tiền Lê (981) - Đầu năm 981 quân Tống Xuân lược nước ta theo hai đường thủy, bộ - Lê Hoàn cho quân đóng cọc ở trên sông Bạch Đằng và chặn đánh quân bộ quyết liệt buộc giặc phải rút quân về nước b, Cuộc kháng chiến chống Tống của nhà nhà Lý - Năm 1075 Lý Thường Kiệt chủ động tấn công sang đất Tống đánh bại âm mưu xâm lược của nhà Tống - Năm 1077 đánh tan quân xâm lược Tống trên bờ sông Như Nguyệt Câu 5. Trình bày nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm ? a, Nguyên nhân thắng lợi: - Tinh thần đkết các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc - Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. - Có sự lãnh đạo của các vua với chiến lược, chiến thuật đúng đắn và sáng tạo - Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội. b, Ý nghĩa: - Góp phần xây đắp nên truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ chống lại những kẻ thù mạnh hơn nhiều lần đến xâm lược. - Để lại nhiều bài học quý báu về đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc - Khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng cho dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân. Câu 6. Là học sinh, em cần phải làm gì để giữ gìn và phát huy được truyền thống dựng nước và giữ nước của ông cha ta? - Luôn chăm ngoan, học giỏi, nghe lời ông bà cha mẹ. Phấn đấu học tập tốt để có thể cùng nhau đưa đất nước ta trở thành một cường quốc về tri thức. - Thường xuyên trau dồi kiến thức mới, khoa học công nghệ để có thể theo kịp thời đại, tránh để đất nước bị tụt lại phía sau - Am hiểm tốt lịch sử, hiểu được truyền thống để có thể hiểu rõ được trước đây ông cha ta đã dành độc lập như thế nào và sau này chúng ta cần giữ gìn ra sao. - Tiếp thu và phát huy truyền thống cách mạng của Đảng, của dân tộc, xây dựng lòng yêu nước nồng nàn, ý thức trách nhiệm công dân, phát huy tinh thần sáng tạo, vượt khó khăn, ý chí tự lực, tự cường dân tộc, phấn đấu vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Hoạt động 3: Vận dụng Tìm hiểu và nêu tóm tắt diễn biến các cuộc khởi nghĩa trên Lập bảng thống kê c
File đính kèm:
- giao_an_giao_duc_dia_phuong_lop_7_ha_noi_nam_hoc_2022_2023.docx
- Học kì 1.docx
- Học kì 2.docx