Giáo án GDCD 8 (Theo CV3280) - Chương trình cả năm

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Về kiến thức:

- Hiểu được thế nào là lẽ phải, tôn trọng lẽ phải

- Nếu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phỉa

- Phân biệt được hành vi tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải.

- Hiểu được ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải.

2. Về kỹ năng:

- Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải

3. Về thái độ:

- Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải.

- Không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí của dân tộc.

4. Năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực tư duy, năng lực ngôn ngữ

II. Chuẩn bị.

1- Thầy: SGK, SGV, tư liệu tham khảo.

  • Phiếu học tập
doc 172 trang Cô Giang 13/11/2024 450
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án GDCD 8 (Theo CV3280) - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án GDCD 8 (Theo CV3280) - Chương trình cả năm

Giáo án GDCD 8 (Theo CV3280) - Chương trình cả năm
Ngày soạn: Ngày dạy: 
TIẾT 1 – BÀI 1: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI
I. Mục tiêu cần đạt: 
1. Về kiến thức:
- Hiểu được thế nào là lẽ phải, tôn trọng lẽ phải
- Nếu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phỉa
- Phân biệt được hành vi tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải.
- Hiểu được ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải.
2. Về kỹ năng:
- Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải
3. Về thái độ:
- Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải.
- Không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí của dân tộc.
4. Năng lực 
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực tư duy, năng lực ngôn ngữ
II. Chuẩn bị.
1- Thầy: SGK, SGV, tư liệu tham khảo.
Phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học.
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
A. Hoạt động khởi động
- Dạy học nêu vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi

B. Hoạt động hình thành kiến thức 
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
C. Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Dạy học theo nhóm cặp đôi
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
- Kĩ thuật động não
D. Hoạt động vận dụng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi
.

E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Dự án
- Kĩ thuật đặt câu hỏi

2. Tổ chức các hoạt động:
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động
1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học.	
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động chung
3. Sản phẩm hoạt động: trình bày miệng
4.Phương án kiểm tra đánh giá:
Học sinh tự đánh giá
Hs đánh giá lẫn nhau
GV đánh giá
5.Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ 
- GV viết lên bảng phụ câu tục ngữ: Nói phải củ cải cũng nghe
? Em hiểu câu tục ngữ trên như thế nào?
? Theo em câu tục ngữ trên khuyên nhủ chúng ta điều gì?
* Thực hiện nhiệm vụ
-Học sinh suy nghĩ
* Báo cáo kết quả
* Đánh giá kết quả
Gv nhận xét chốt: nói lẽ phải, những điều đúng đắn luôn được mọi người công nhận ửng hộ. Nếu trong cuộc sống hàng ngày, mọi người ai cũng biết cư sử đúng đắn, tôn trọng lẽ phải, thức hiện tốt những quy định chung của cộng đồng thì xã hội sẽ trở lên tốt đẹp và lành mạnh biết bao...
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục Đặt vấn đề
1. Mục tiêu: Hs biết phân biệt lẽ phải, làm theo lẽ phải phê phán cái sai trái trong truyện và trong tình huống
2.Phương thức thực hiện: Cá nhân nghiên cứu Sgk, giải quyết vấn đề, 
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra đánh giá
- Học sinh tự đánh giá
- HS đánh giá lẫn nhau
GV đánh giá
5. Tiến trình hoạt động
GV: Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Cho hs quan sát trên máy chiếu 3 mục 123
? Đọc câu chuyện và các tình huống trong mục ĐVĐ
 1. Nhận xét việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích?
 2. Theo em trong những trường hợp trên hành động như thế nào được coi là đúng đắn, phù hợp? Vì sao? 
Gv nhận xét: .Xung quanh chóng ta có nhiều hành vi tôn trọng lẽ phải song cũng có nhiểu hành vi không tôn trọng lẽ phải, chúng ta cần phê phán hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải, biết bày tỏ thái độ đồng tình, ủng hộ và bảo vệ chân lý, lẽ phải.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
1. Mục tiêu: Hs hiểu thế nào là lẽ phải, tôn trọng lẽ phải và ý nghĩa của việc tôn trọng lẽ phải
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động nhóm
3. Sản phẩm hoạt động 
-Phiếu học tập nhóm
4. Phương án kiểm tra đánh giá
- Học sinh tự đánh giá
- HS đánh giá lẫn nhau
GV đánh giá
5. Tiến trình hoạt động
 Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia lớp thành ba nhóm 
- Phát phiếu học tập ghi ba câu hỏi
1. Em hiểu thế nào là lẽ phải? Tôn trọng lẽ phải?
2. Tìm những biểu hiện của hành vi tôn trọng lẽ phải?
3. Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội?
 * Học sinh tiếp nhận
* Thực hiện nhiệm vụ
* Báo cáo kết quả
- Các nhóm báo cáo 
* Đánh giá kết quả
GV nhận xét chốt kiến thức và ghi bảng
Hoạt động 3: Luyện tập
1. Mục tiêu: giúp hs củng cố lại kiến thức đã học
2. Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá
5. Tiến trình hoạt động 
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu hs:
? làm bài tập a,b trong SGK vào phiếu học tập
- Học sinh tiếp nhận 
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý và gải quyết khó khăn đối với Hs yếu kém
- Dự kiến sản phẩm:
Bài a:
Bài b
Bài c
*Báo cáo kết quả: 
- Gv gọi mỗi bài 1 bạn học sinh làm chưa đc hoàn thiện lên bảng dán kết quả làm bài tập của mình.
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bản...hành vi thiếu tôn trọng người khác.
4. Năng lực 
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực tư duy, năng lực ngôn ngữ
II. Chuẩn bị.
1.GV: đọc tài liệu, soạn giáo án SGK, giáo án, bút da, giấy khổ lớn, phiếu học tập
2. HS: đọc trước bài ở nhà.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học.
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
A. Hoạt động khởi động
- Dạy học nêu vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi

B. Hoạt động hình thành kiến thức 
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
C. Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Dạy học theo nhóm 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
- Kĩ thuật động não
D. Hoạt động vận dụng
- Dạy học theo nhóm
- Đóng vai
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
.

E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Dự án
- Kĩ thuật đặt câu hỏi

2. Hoạt động 1: Hoạt động khởi động
1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học.
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động chung
3. Sản phẩm hoạt động: trình bày miệng
4.Phương án kiểm tra đánh giá:
Học sinh tự đánh giá
Hs đánh giá lẫn nhau
GV đánh giá
5.Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ 
- GV viết lên bảng phụ câu ca dao
Điền từ vào dấu . Hoàn thành câu ca dao sau 
 .. chẳng mất tiền mua
 mà nói cho vừa lòng nhau
? Cha ông ta muốn khuyên nhủ con cháu điều gì qua câu ca dao trên?
* Học sinh thực hiện nhiệm vụ
* Báo cáo kết quả
Cân nhắc, suy nghĩ kỹ trước khi nói năng sao cho phù hợp và vừa lòng, biết tôn trọng người khác
* Đánh giá kết quả
Gv: Lời nói là sản phẩm ngôn ngữ đánh dấu sự tiến hóa văn minh của con người. Cân nhắc, suy nghĩ trước khi nói sao cho phù hợp vừa lòng người nghe là thể hiện sự tôn trọng người khác. Trongcuộc sống sinh hoạt học tập lao động hàng ngày chúng ta có nhiều mối quan hệ với rất nhiều người xung quanh ta. Nếu chúng ta biết tôn trọng người khác thì cũng sẽ nhận lại được sự tôn trọng của người khác với mình Vậy thế nào là
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
 Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu mục Đặt vấn đề
1. Mục tiêu: Hs biết phân biệt nhận xét những hành vi tôn trọng và thiếu tôn trọng người khác, học tập và làm theo tấm gương tốt
2.Phương thức thực hiện: Cá nhân nghiên cứu Sgk, giải quyết vấn đề, 
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra đánh giá
- Học sinh tự đánh giá
- HS đánh giá lẫn nhau
GV đánh giá
5. Tiến trình hoạt động
GV: Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Cho hs quan sát trên máy chiếu 3 mục 123
? Đọc câu chuyện và cấc tình huống trong mục ĐVĐ
 1. Nhận xétcách xử sự, thái độ và việc làm của các bạn trong các trường hợp trên?
 2. Theo em trong những hành vi đó hành vi nào đáng để chúng ta học tập hành vi nào đáng để chúng ta phê phán? Vì sao?
* Học sinh tiếp nhận
* Thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm báo cáo 
* Đánh giá kết quả
Gv nhận xét kết luận: Chúng ta phải luôn biết lắng nghe ý kiến của người khác, kính trọng người trên, biết nhường nhịn, không chê bai chế diễu người khác. Khi họ khác mình về hình thức hoặc sở thích, phải biết cư xử có văn hóa đúng mực, tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình. Biết đấu tranh phê phán những việc làm sai trái.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
1. Mục tiêu: Hs hiểu thế nào là tôn trọng người khác, ý nghĩa và cách rèn luyện đức tính tôn trọng người khác, cách rèn luyện tính tôn trọng người khác
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động nhóm
3. Sản phẩm hoạt động 
-Phiếu học tập nhóm
4. Phương án kiểm tra đánh giá
- Học sinh tự đánh giá
- HS đánh giá lẫn nhau
GV đánh giá
5. Tiến trình hoạt động
 Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia lớp thành 4 nhóm 
- Phát phiếu học tập ghi 4câu hỏi
1. Em hiểu thế nào là tôn trọng người khác
2. Kể những biểu hiện tôn trọng người khác?
3. Tôn trọng người khác có ý nghĩa như thế nào?
4. Cách rèn luyện đức tính tôn trọng người khác?
 * Học sinh tiếp nhận
* Thực hiện nhiệm vụ
* Báo cáo kết quả
- Các nhóm báo cáo 
* Đánh giá kết quả
GV nhận xét chốt kiến thức và ghi bảng
Hoạt động 3: Luyện tập
1. Mục tiêu: giúp hs củng cố lại kiến thức đã học
2. Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá
5. Tiến trình hoạt động 
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu hs:
? làm bài tập a,b trong SGK vào phiếu học tập
- Học sinh tiếp nhận 
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý và gải quyết khó khăn đối với Hs yếu kém
- Dự kiến sản phẩm:
Bài a:
Bài b
Bài c
*Báo cáo kết quả: 
- Gv gọi mỗi bài 1 bạn học sinh làm chưa đc hoàn thiện lên bảng dán kết quả làm bài tập của mình.
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, ...hương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
b. HĐ hình thành kiến thức mới
* HĐ1: Tìm hiểu tình huống thể hiện sự liêm khiết
- Phương pháp: Thảo luận nhóm
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
* HĐ 2: liên hệ thực tế tìm biểu hiện của sự liêm khiết trong cuộc sống
- Phương pháp: thảo luận nhóm cặp đôi
- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi
* HĐ 3: Tìm hiểu nội dung bài học: khái niệm và ý nghĩa của liêm khiết
- Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm (nhóm lớn, cặp đôi), nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật khăn phủ bàn, chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi.
c. HĐ luyện tập:
- Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
d. HĐ vận dụng:
- Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
e. HĐ tìm tòi, sáng tạo:
- Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
A. Hoạt động Khởi động
 * Mục tiêu: 
- Kích thích HS tự tìm hiểu về các vấn đề về liêm khiết và tầm quan trọng của phẩm chất đạo đức này.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cộng đồng
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng 
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ 
- GV: Treo bảng phụ:
1.“Đói cho sạch, rách cho thơm”.
 2. “Bần tiện bất năng dâm 
 Phú quý bất năng di
 Uy vũ bất năng khuất »
.? HS đọc các câu nói.
? Ý nghĩa của các câu nói trên là gì?? Em rút ra được bài học gì từ câu nói đó?
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: Trao đổi 
- Giáo viên: quan sát
- Dự kiến sản phẩm: Giữ được phẩm chất trong sáng, không bị hoàn cảnh làm cho ảnh hưởng
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học  
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học
Từ xa đến nay ông cha ta luôn coi trọng và đề cao vấn để danh dự và nhân phẩm của con người. Dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng không thay đổi phải giữ cho được sự trong sạch và thanh thản của tâm hồn. 
B. Hình thành kiến thức
- Mục tiêu:
+ HS hiểu được những vấn đề xảy ra trong thực tế và nội dung bài học
+ NL: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác...
+ PPDH/ KTDH: Giải quyết vấn đề, thảo luận, giao tiếp và sáng tạo...
Cách tiến hành
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề
1. Mục tiêu: HS hiểu được những vấn đề về liêm khiết trong một số tình huống cụ thể.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn
- Hoạt động chung cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động
- Phiếu học tập cá nhân
- Phiếu học tập của nhóm
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Gọi học sinh có giọng đọc tốt đọc các mẩu chuyện phần đặt vấn đề.
GV: tổ chức HS thảo luận nhóm
Chia lớp thành 4 nhóm TL 4 câu hỏi sau:
Câu 1. Bà Mari Quy-ri đã có những việc làm gì? Hành động đó thể hiện đức tính gì?
Câu 2. Hãy nêu những hành động của Dương Chấn. Những hành động đó thể hiện đức tính gì?
Câu 3. Hành động của Bác Hồ được đánh giá như thế nào? 
Câu 4. Em có suy nghĩ gì về những cách xử sự trên? Theo em những cách xử sự trên có điểm gì giống nhau? Vì sao?
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc nhóm
- Giáo viên quan sát
- Dự kiến sản phẩm
+ Câu 1: Bà Mari Quy-ri và chồng đã có những đóng góp cho thế giới những sản phẩm có giá trị khoà học và kinh tế.
- Không giữ bản quyền sáng chế cho mình,sẵn sàng sống túng thiếu.
- Bà gửi biết tài sản cho trẻ mồ côi
- Không nhận món quà của tổng thông
- Bà không vụ lợi, tham lam sống có trách nhiệm với gia đình và xã hội.
+ Câu 2: 
- Từ chối vàng bạc Vương Mật mang đến biếu.
- Ông nói tiến cử người làm việc tốt chứ không cần vàng.
- Đức tính thanh cao, vô tư không vụ lợi.
+ Câu 3: 
- Cụ sống như những người Việt Nam bình thường
- Khước từ nhà cửa, quân phục,huân huy chương
- Cụ là người Việt Nam trong sạch và liêm khiết.
+Câu 4: 
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức 
GV nhận xét, bổ sung.
I. Đặt vấn đề. 
1- Nhận xét tình huống.
- Bà Mari Quy-ri không vụ lợi, tham lam sống có trách nhiệm với gia đình và xã hội.
- Hành động của Dương Chấn thể hiện đức tính thanh cao, vô tư không vụ lợi.
- Bác Hồ là người Việt Nam trong sạch và liêm khiết.
2- Bài học.
- Những cách xử sự đó là những tấm gương sáng để chúng ta học tập và noi theo.
- Những cách xử sự đó nói nên lối sống thanh cao, không vụ lợi, không hám danh, làm việc vô tư có trách nhiệm, không đòi hỏi vật chất.
Hoạt động 2: liên hệ thực tế tìm biểu hiện liêm khiết trong cuộc sống
1. Mục tiêu: HS biết liên hệ thực tế, tìm được những biểu hiện sự liêm khiết trong cs.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động nhóm cặp đôi
3. Sản phẩm hoạt động
- kết quả trên phiếu HT của HS
4. Phương án kiểm tra, đánh...p 8
- Giấy khổ rộng, bút dạ, 
- Trường hợp, tình huống liên quan đến nội dung bài học.
- Chuẩn bị của học sinh:
2. HS đọc, tìm hiểu trước bài học
III. Tổ chức dạy học 
1. Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học và kĩ thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động.
a. HĐ khởi động:	
- Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
b. HĐ hình thành kiến thức mới
* HĐ1: Tìm hiểu về Đặt vấn đề
- Phương pháp: Dự án.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
* HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài học
- Khái niệm, ý nghĩa và cách rèn luyện của việc giữ chữ tín
- Phương pháp: Đàm thoại, dạy học nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm.
c. HĐ luyện tập:
- Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
d. HĐ vận dụng:
- Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
e. HĐ tìm tòi, sáng tạo:
- Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
A. Khởi động
 1. Mục tiêu: 
- Kích thích HS tự tìm hiểu về các vấn đề liên quan đến việc giữ chữ tín
- Hình thành năng lực tư duy phê phán, xử lí tình huống thực tiễn, năng lực trách nhiệm công dân.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cộng đồng
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng 
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
A. Hoạt động khởi động:
*Chuyển giao nhiệm vụ 
GV: Nêu tình huống
Hùng là học sinh lớp 8A, đã nhiều lần Hùng được thầy giáo gọi lên bảng song Hùng đểu không thuộc bài. Cứ mỗi lần như vậy, Hùng đều hứa là lần sau không tái phạm nữa. Nhưng hôm nay Hùng vẫn không thuộc bài. Thầy giáo và cả lớp rất thất vọng về Hùng.
Em có nhận xét gì về hành vi của Hùng?
Hành vi của Hùng có tác hại gì? 
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học 
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học
B. HĐ hình thành kiến thức
- Mục tiêu:
+ HS hiểu được những vấn đề xảy ra trong thực tế và nội dung bài học
+ NL: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác...
+ PPDH/ KTDH: Giải quyết vấn đề, thảo luận, giao tiếp và sáng tạo...
Cách tiến hành
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
 Hoạt động 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề
1. Mục tiêu: HS hiểu được những vấn đề về việc biết giữ lời hứa, trách nhiệm với việc làm của mình-> Giữ chữ tín
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động nhóm
- Hoạt động chung cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động
- Phiếu học tập cá nhân
- Phiếu học tập của nhóm
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
GV: cho học sinh đọc kỹ mục đặt vấn đề trong SGK.
Tổ chức lớp thành 4 nhóm thảo luận các nội dung sau: 
Câu 1. Tìm hiểu những việc làm của Nhạc Chính Tử? Vì sao Nhạc Chính Tử làm như vây?
Câu 2. Một em bé đã nhờ Bác điều gì? Bác đã làm gì và vì sao Bác làm như vây? 
Câu 3. Người sản xuất, kinh doanh hàng hoá phải làm tốt việc gì đối với người tiêu dùng? Vì sao? 
Ký kết hợp đồng phải làm đúng điều gì? Vì sao không được làm tráI các quy định kí kết? 
Câu 4. Theo em trong công việc, những biểu hiện nào đợc mọi người tin cậy và tín nhiệm? 
- Học sinh tiếp nhận 
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh
- Giáo viên
- Dự kiến sản phẩm
Nhóm 1. 
- Nước Lỗ phải cống nạp cái đỉnh cho nước Tề. Vua Tề chỉ tin người mang đi là Nhạc Chính Tử. 
- Nhưng Nhạc Chính Tử không chiụ đưa sang vì đó là chiếc đỉnh giả.
- Nếu ông làm như vậy thì vua Tề sẽ mất lòng tin với ông.
Nhóm 2. 
- Em bé ở Pác Bó nhờ Bác mua cho một chiếc vòng bạc. Bác đã hứa và giữ lời hứa. 
- Bác làm như vậy vì Bác là người trọng chữ tín.
Nhóm 3. 
- Đảm bảo mẫu mã, chất lượng,giá thành sản phẩm, thái độ vì nếu không sẽ mất lòng tin với khách hàng 
- Phải thực hiện đúng cam kết nếu không sẽ ảnh hưởng đến kinh tế, thời gian, uy tín..đặc biệt là lòng tin
Nhóm 4.
- Làm việc cẩn thận, chu đáo, làm tròn trách nhiệm, trung thực. 
* Làm qua loa đại khái, gian dối sẽ không được tin cậy, tín nhiệm vì không biết tôn trọng nhau, không biết giữ chữ tín.
* Làm qua loa đại khái, gian dối sẽ không được tin cậy, tín nhiệm vì không biết tôn trọng nhau, không biết giữ chữ tín.
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
Hoạt động 2: tổ chức học sinh liên hệ, tìm hiểu những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín.
Câu 1. Muốn giữ được lòng tin của mọi người thì chúng ta cần làm gì? 
Câu 2. Có ý kiến cho rằng: giữ chữ tín chỉ là giữ lời hứa. Em cho biết ý kiến và giải thích vì sao? 
Câu 3. Tìm ví dụ thực tế không giữ lời hứa nhng cũng không phải là không giữ chữ tín. 
Câu 4. GV dùng bảng phụ: em hãy tìm những biểu hiện giữ chữ tín và không giữ chữ tín trong cuộc sống hàng ngày.
I. Đặt vấn đề.
* Bài học: Chúng ta phải biết ...nơi
- Biết nhắc nhở bạn bè và mọi người xung quanh thực hiện những quy định của pháp luật và kỉ luật
 3. Về thái độ: 
 - Tôn trọng pháp luật và kỉ luật
 - Đồng tình, ủng hộ những hành vi tuân thủ đúng PL và KL; phê phán những hành vi vi phạm PL và Kl 
 4. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực tư duy, năng lực ngôn ngữ
II. Chuẩn bị.
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch bài học
Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, 
2. Chuẩn bị của học sinh:
 - Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học.
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
A. HĐ khởi động
- Dạy học nêu vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
C. Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Dạy học theo nhóm cặp đôi
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
- Kĩ thuật động não
D. Hoạt động vận dụng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Dự án
- Kĩ thuật đặt câu hỏi

2. Tổ chức các họat động
A. HĐ khởi động
1. Mục tiêu: 
- HS sử dụng kiến thức của bản thân để trả lời câu hỏi có liên quan tới nội dung bài học.
- Hình thành năng lực tư duy phê phán, xử lí tình huống trong thực tiễn cuộc sống
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động chung
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng 
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ 
 ? Vào đầu năm học nhà trường tiến hành phổ biến nội quy trường học cho toàn HS trong nhà trường
 ? Những việc làm trên nhằm giáo dục HS chúng ta vấn đề gì?
- HS tiếp nhận và thực hiện yêu cầu
- HS trình bày
- Dự kiến sp: 
*Báo cáo kết quả: HS trình bày miệng
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học 
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học
B. Hoạt động hình thành kiến thức
HĐ 1: Tìm hiểu mục Đặt vấn đề
1. Mục tiêu: HS chỉ ra được những hành vi vi phạm pháp luật và hậu quả nghiêm trọng của nó
2. Phương thức thực hiện: Cá nhân nghiên cứu Sgk, giải quyết vấn đề 
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra đánh giá
- Học sinh tự đánh giá
- HS đánh giá lẫn nhau
- GV đánh giá	
5. Tiến trình hoạt động
* GV: Chuyển giao nhiệm vụ
GV tổ chức cho học sinh đọc.
 Các nhóm thảo luận (thảo luận theo bàn) các câu hỏi phần gợi ý sgk
? Theo em Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã có hành vi vi phạm pháp luật như thế nào? 
? Những hành vi vi phạm pháp luật của Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã gây ra những hậu quả gì? Chúng đã bị trừng phạt như thế nào? 
? Để chống lại tội phạm các đồng chí công an cần phải có phẩm chất gì? 
? Chúng ta rút ra bài học gì qua vụ án trên? 
* Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: Làm việc
- Giáo viên: quan sát, hỗ trợ
* Dự kiến sản phẩm:
Câu 1
- Vận chuyển, buôn bán ma tuý xuyên Thái Lan – Lào – Việt Nam 
- Lợi dụng PT cán bộ công an 
- Mua chuộc cán bộ nhà nước
Câu 2
- Tốn tiền của, gia đình tan nát
- Huỷ hoại nhân cách con người 
- Cán bộ thoái hoá, biến chất
- Cán bộ công an vi phạm 
* Chúng đã bị trừng phạt
- 22 bị cáo: 8 tử hình, 6 chung thân, 2 án 20 mươi năm, còn lại từ 1- 9 năm tù và phạt tiền.
Câu 3
- Dũng cảm, mưu trí vượt qua khó khăn, trở ngại.
- Vô tư, trong sạch, tôn trọng pháp luật, có tính KL
Câu 4:
- Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật 
- Tránh xa tệ nạn ma tuý
- Giúp đỡ các cơ quan......
- Có nếp sống lành mạnh...
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức
- Gv: Nhận xét - bổ sung => Kết luận
HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học
1. Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là pháp luật, kỉ luật và mối quan hệ của pháp luật và kỉ luật
2. Phương thức thực hiện:
- Trải nghiệm
- Hoạt động cặp đôi
- Hoạt động chung cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập 
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
GV cho HS thảo luận nhóm
Câu 1- nhóm1
 Điền ý thích hợp vào ô trống.
Pháp luật
Kỷ luật
..
..
..
.
Câu 2.
? Ý nghĩa của pháp luật và kỷ luật?
Câu 3.
 Người học sinh có cần tính kỷ luật và tôn trọng pháp luật không? Vì sao? Em hãy nêu ví dụ cụ thể? 
Câu 4.
 Học sinh chúng ta cần phải làm gì để thực hiện pháp luật và kỷ luật tốt?
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: Thảo luận
- Giáo viên: Quan sát, giúp đỡ
* Dự kiến sản phẩm
- Hộ kinh doanh phải nộp thuế, nếu có hành vi trốn thuế thì pháp luật sẽ xử phạt 
- HS thực hiện nội quy nhà trường.
VD: nghe hiệu lệnh của trống tất cả vào lớp ho...ẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học.
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
A. Hoạt động khởi động
- Dạy học nêu vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi

B. Hoạt động hình thành kiến thức 
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
C. Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Dạy học theo nhóm 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
- Kĩ thuật động não
D. Hoạt động vận dụng
- Dạy học theo nhóm
- Đóng vai
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Dự án
- Kĩ thuật đặt câu hỏi

2. Tổ chức các hoạt động:
 Hoạt động 1: Hoạt động khởi động
1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học.
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động chung
3. Sản phẩm hoạt động: trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra đánh giá:
Học sinh tự đánh giá
Hs đánh giá lẫn nhau
GV đánh giá
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ 
* HĐ khởi động: GV đọc cho học sinh nghe những câu ca dao nói về tình bạn.
 - Ra đi vừa gặp bạn hiền
 Cũng bằng ăn quả đào tiên trên trời
 - Bạn bè là nghĩa tương thân 
 Khó khăn thuận lợi ân cần có nhau 
 Bạn bè là nghĩa trước sau 
 Tuổi thơ cho đến bạc đầu không phai.
 ? Em hiểu gì về ý nghĩa của hai câu ca dao trên?
* Học sinh thực hiện nhiệm vụ
* Báo cáo kết quả
* Đánh giá kết quả
 GV: Để hiểu rõ hơn về tình cảm mà các câu ca dao đã đề cập đến, chúng ta học bài hôm nay
 HĐ 1: Tìm hiểu mục Đặt vấn đề
1. Mục tiêu: HS hiểu được tình bạn vĩ đại giữa Mác và Ăng-ghen, vai trò của tình bạn. 
2. Phương thức thực hiện: Cá nhân nghiên cứu Sgk, hoạt động nhóm 
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra đánh giá
- Học sinh tự đánh giá
- HS đánh giá lẫn nhau
- GV đánh giá	
5. Tiến trình hoạt động
* GV: Chuyển giao nhiệm vụ
 GV: Trong cuộc sống, ai cũng có tình bạn. Tuy nhiên tình bạn của mỗi người một vẻ, rất phong phú, đa dạng. Chúng ta cùng tìm hiểu tình bạn vĩ đại của Mác và Ăng ghen 
? Gọi HS đọc truyện SGK 
? Nêu những việc làm của Ăngghen đối với Mác?
? Nêu những nhận xét về tình bạn vĩ đại của Mác – Ăngghen?
? Tình bạn của Mác và Ănghen dựa trên cơ sở nào?
- Học sinh tiếp nhận 
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: làm nhiệm vụ
- Giáo viên quan sát
- Dự kiến sản phẩm
+ Là đồng chí trung kiên luôn sát cánh bên Mác.
+ Là người bạn thân thiết của gia đình Mác.
+ Ông luôn giúp đỡ Mác trong những lúc khó khăn
+ Ông làm kinh doanh lấy tiền giúp Mác.
- T.bạn của Mác- Ănghen thể hiện sự quan tâm, gđỡ
- Thông cảm sâu sắc
- Đó là tình bạn cảm động vĩ đại nhất.
- Tình bạn của Mác và Ăngghen dựa trên cơ sở: 
+ Đồng cảm sâu sắc.
+ Có chung xu hướng hoạt động 
+ Có chung lý tưởng
*Báo cáo kết quả
 GV bổ sung: Chính nhờ sự giúp đỡ về vât chất và tinh thần của Ăngghen mà Mác đã yên tâm hoàn thành bộ “Tư bản” nổi tiếng.
 Lê- nin nhận xét: “Những quan hệ cá nhân giữa người đó vượt qua xa mọi truyện cổ tích cảm động nhất nói về tình bạn của người xưa.
 Tình bạn cao cả giữa Mác- Ăng ghen còn dựa trên nền tảng là sự gặp gỡ trong tình cảm lớn đó là: yêu tổ quốc, yêu nhân dân, sẵn sàng chiến đấu hi sinh. Nó là sự gắn bó chặt chẽ về lợi ích chính trị cùng một thế giới quan và một ý thức đạo đức.
HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học 
1.Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là tình bạn, ý nghĩa của tình bạn và đặc điểm của tình bạn trong sáng làng mạnh.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cặp đôi
- Hoạt động chung cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động 
- TB miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
GV tổ chức cho học sinh thảo luận 
Câu 1? Em cho biết ý kiến về đặc điểm của tình bạn trong sáng và lành mạnh. Giải thích vì sao? 
Câu 2.? Em cho biết ý kiến và giải thích vì sao có người cho rằng: 
- Không có tình bạn trong sáng và lành mạnh giữa hai người khác giới 
- T.bạn trong sáng, lành mạnh chỉ cần đến từ 1 phía.
 * Có tình bạn của hai người khác giới vì tình bạn của họ được xây dựng dựa trên cơ sở đạo đức của tình bạn trong sáng và lành mạnh.
Câu 3.
 Cảm xúc của em khi:
- Cùng chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với bạn 
- Cùng bạn bè học tập, vui chơi, giải trí.
- Khi gia đình gặp khó khăn về kinh tế không đủ điều kiện đi học nhưng em được bạn bè giúp đỡ.
- Do đua đòi với bạn bè xấu em đã vi phạm pháp luật. Nhưng em đã được bạn bè giúp đỡ nhận ra sai lầm và sống tốt hơn.
- Học sinh tiếp nhận 
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: Thảo luận
- Giáo viên: Quan sát, giúp đỡ
- Dự kiến sản phẩm
*Báo cáo kết quả: TB miệng
*Đánh giá kết quả
- HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, bs, chốt kt
GV: Những cảm xúc, suy nghĩ của các em chính là ý nghĩa của tình bạn đối với mỗi người chúng ta.
C. HĐ luyện tập
1. Mục tiêu: - Luyện tập để HS củng cố những gì đã biế...ức xúc hiện nay là TTATGT và vấn đề vệ sinh môi trường. Với hai vấn đề này là học sinh chúng ta có thể làm gì để góp phần nhỏ bé của mình tham gia vào việc hạn chế và phòng ngừa..
HS đóng vai 1 tình huống tham gia bảo vệ môI trường,học sinh thể hiện cách ứng xử qua tình huống đó.Để hiểu rõ thêm về các hình thức tham gia,ý nghĩa của hoạt động trên ta nghiên cứu bài học hôm nay.
Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức trọng tâm
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặt vấn đề
1. Mục tiêu: HS chỉ ra được những hđ xã hội mà hs tham gia.
2. Phương thức thực hiện:	
- Hoạt động cá nhân. Cặp đôi
- Hoạt động chung cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động
- trình baỳ miệng
- Phiếu học tập của nhómcặp đôi
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
? Gv gọi hs đọc tình huống SGK?
? Em đồng ý với quan niệm nào? Tại sao?
? Hãy kể những hoạt động chính trị- xã hội mà em thường tham gia? Vì sao lại gọi đó là những hoạt động chính trị- xã hội?
? Hs tham gia các họat động chính trị- xã hội sẽ có lợi ích cụ thể gì cho cá nhân và xã hội?
* Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: Làm việc
- Giáo viên: quan sát, hỗ trợ
* Dự kiến sản phẩm:
-> Bên cạnh việc học tập và rèn luyện cần phải tích cực tham gia các hoạt động chính trị- xã hội vì như vậy sẽ có ích cho bản thân và xã hội.
-> Múa hát ở lớp, ở trường trong các dịp kỉ niệm, ngày lễ lớn, tham gia dọn vệ sinh xóm làng-> Đó là các hoạt động đoàn thể, các hoạt động bảo vệ môi trường
-> Bản thân sẽ năng động, mạnh dạn, có thêm những kĩ năng sống, có thêm nhiều niềm vui
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức
HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học
1. Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là hoạt động chính trị xã hội, ý nghĩa của hoạt động chnhs trị xã hội
2. Phương thức thực hiện:
- Trải nghiệm
- Hoạt động cặp đôi
- Hoạt động chung cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập 
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
? Em hiểu thế nào là các hoạt động chính trị- xã hội?
? Em hãy lấy một số ví dụ về những hoạt động này?
? Hs có thể tham gia vào những hoạt động chính trị- xã hội nào?
? Vì sao mỗi chúng ta cần tích cực tham gia vào các hoạt động chính trị- xã hội?
? Chúng ta cần làm gì để thể hiện mình luôn tích cực tham gia vào các hoạt động chính trị- xã hội?
? Kể những tấm gương tích cực tham gia các hoạt động chính trị- xã hội?
? Liên hệ vấn đề này ở bản thân em?
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: Thảo luận
- Giáo viên: Quan sát, giúp đỡ
* Dự kiến sản phẩm
1. Hoạt động chính trị xã hội.
-> Là những hoạt động có liên quan đến xây dựng, bảo vệ nhà nước, các hoạt động của các tổ chức chính trị, đoàn thể, hoạt động nhân đạo, bảo vệ môi trường
-> Bảo vệ nạn nhân chất độc da cam, xây nhà tình nghĩa, giúp đỡ người già neo đơn, không nơi nương tựa, giờ Trái Đất
-> Những hoạt động của đoàn, đội, những hoạt động ở địa phương
2. Ý nghĩa.
-> Là điều kiện để mỗi cá nhân thể hiện và phát triển năng lực các nhân, đóng góp công sức cho xã hội.
3. Liên hệ bản thân.
-> Tham gia tích cực ccacs hoạt động đoàn, đội, vận động các bạn cùng tham gia với tinh thần trách nhiệm cao
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
3. Luyện tập
1. Mục tiêu: giúp HS củng cố lại kiến thức đã học
2. Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá
5. Tiến trình hoạt động 
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên yêu cầu hs:
? làm bài tập1,2,3, trong SGK vào phiếu học tập
- Học sinh tiếp nhận 
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý và gải quyết khó khăn đối với Hs yếu kém
- Dự kiến sản phẩm:
Bài tập 1.
-> Các ý kiến đúng: c, d, đ, e, g, h, i, k, l, m, n.
Bài tập 2.
-> Tích cực: a, e, g, i, k, l.
- Không tích cực: b, c, d, đ.
Bài tập 3. 
-> Từ ý thức cần có trách nhiệm với bản thân và mọi người xung quanh, muốn đóng góp sức mình vào cuộc sống chung, muốn rèn luyện bản thân, muốn được tham gia tích cực với mọi người
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
I. Đặt vấn đề.
 Thảo luận tình huống.
-> Bên cạnh việc học tập và rèn luyện cần phải tích cực tham gia các hoạt động chính trị- xã hội vì như vậy sẽ có ích cho bản thân và xã hội.
-> Múa hát ở lớp, ở trường trong các dịp kỉ niệm, ngày lễ lớn, tham gia dọn vệ sinh xóm làng-> Đó là các hoạt động đoàn thể, các hoạt động bảo vệ môi trường
-> Bản thân sẽ năng động, ...ức.
 Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đặt vấn đề
1. Mục tiêu: Hs biết phân biệt nhận xét những hành vi tôn trọng và thiếu tôn trọng người khác, học tập và làm theo tấm gương tốt
2. Phương thức thực hiện: Cá nhân nghiên cứu Sgk, thảo luận nhóm 
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra đánh giá
- Học sinh tự đánh giá
- HS đánh giá lẫn nhau
- GV đánh giá	
5. Tiến trình hoạt động
GV: Chuyển giao nhiệm vụ
? Đọc 3 nội dung của phần đặt vấn đề?
? Vì sao Bác Hồ của chúng ta được coi là danh nhân văn hoá thế gíới? 
? Việt Nam đã có những đóng góp gì đáng tự hào vào nền văn hoá t/giới? Em hãy nêu thêm 1 vài ví dụ khác?
? Lý do nào khiến nền kinh tế Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ?
*Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận các vấn đề
- Học sinh: Làm việc
- Giáo viên: quan sát
- Dự kiến sản phẩm:
C1: - Bác Hồ suốt 30 năm bôn ba học hỏi kinh nghiệm đấu tranh tìm đường cứu nước.
- Bác là hiện tượng kiệt xuất về quyết tâm của toàn dtộc.
- Bác đã cống hiến đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc và hoà bình, tiến bộ thế giới.
Câu 2: - Việt Nam đã có những đóng góp: 
 Cố Đô Huế, Vịnh Hạ Long, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, Phong Nha Kẻ Bàng, Nhã nhạc cung đình Huế, văn hoá ẩm thực ba miền, áo dài Việt Nam 
C3: - Trung Quốc đã mở rộng quan hệ 
- Học tập kinh nghiệm các nước khác 
- Phát triển các ngành công nghiệp mới 
- Hợp tác TQ- VN phát triển tốt
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức	
? Nước ta có tiếp thu và sử dụng những thành tựu mọi mặt của thế giới không? Nêu ví dụ? 
- Việt Nam đi tắt đón đầu tích cực tiếp thu các thành tựu khoa học kỹ thuật của thế giới.
VD: Máy vi tính, điện tử viễn thông, ti vi màu, điện thoại di động........
? Qua phần đặt vđề trên chúng ta rút ra đựơc bài học gì? 
 * Bài học: 
- Phải biết tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. Học tập những giá trị văn hoá của các dân tộc khác trên thế giới để xây dựng, bảo vệ Tquốc 
GV chốt lại: Giữa các dân tộc có sự học tập hinh nghiệm lẫn nhau và sự đóng góp của mỗi dân tộc sẽ làm phong phú nền văn hoá nhân loại.
HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học 
1. Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác, ý nghĩa, cách rèn luyện
2. Phương thức thực hiện:
- Trải nghiệm
- Hoạt động cặp đôi
- Hoạt động chung cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập 
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh tự đánh giá.
- Học sinh đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
 GV tổ chức lớp thành 4 nhóm để thảo luận theo các câu hỏi sau: 
? Chúng ta có cần tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác không? Vì sao? 
? Chúng ta nên học tập và tiếp thu những gì ở các dân tộc khác? Nêu ví du? 
? Nên học tập các dân tộc khác như thế nào? Lấy ví về một số trường hợp nên hoặc không nên trọng việc học tập các dân tộc khác.
? Học sinh cần làm gì để thể hiện tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác?
- Học sinh tiếp nhận
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: Thảo luận
- Giáo viên: Quan sát, giúp đỡ
- Dự kiến sản phẩm
Câu 1: - Chúng ta cần tôn trọng chủ quyền, lợi ích, nền văn hóa các dân tộc.
- Có quan hệ hữu nghị không phân biệt 
- Cần khiêm tốn học hỏi bổ sung kinh nghiệm 
- Thể hiện lòng tự hào dân tộc 
* Vì: - Mỗi dân tộc có những giá trị văn hoá riêng mà chúng ta không có.
- Giá trị văn hoá, tinh thần, của dân tộc khác giúp ta phát triển kinh tế, văn hóa, KHKT.....
- Đất nước ta còn nghèo trải qua chiến tranh nên cần....
Câu 2: Chúng ta nên học tập:
+ Thành tựu KHKT
+ Trình độ quản lý
+ Văn học nghệ thuật
VD: Máy móc hiện đại, vũ khí tối tân, viễn thông, vi tính, đường xá, cầu cống, kiến trúc, âm nhạc.........
Câu 3: - Tôn trọng và học hỏi, giao lưu và hợp tác
- Học các nước phát triển, đang pt
- Tiếp thu có chọn lọc, tránh bắt chước rập khuôn
- Phải tự chủ, độc lập có lòng tin 
* Cái nên học: 
* Cái không nên học: 
- Văn hoá đồi truỵ độc hại, lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền, chạy theo mốt
 Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
 GV chốt lại: Cần tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác một cách chọn lọc vì điều đó giúp cho dân tộc ta phát triển và giữ được bản sắc dân tộc.
GV: Khái quát lại kiến thức vừa tìm hiểu:
? Em hiểu thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? 
? Ý nghĩa của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? 
? Chúng ta cần làm gì để học hỏi các dân tộc khác?
3. HĐ luyện tập
1. Mục tiêu: - Luyện tập để HS củng cố những gì đã biết về kiến thức bài học.
 - Hình thành năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, sáng tạo. 
2. Phương thức thực hiện: Cá nhân, nhóm
3. Sản phẩm hoạt động: vở HS
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: HS đánh giá, gv đánh giá
5. Tiến trình hoạt động 
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
GV gọi HS đọc yêu cầu từng bài tập.
Cho HS làm bài, sau đó nhận xét. Có thể cho điểm với một số bài l...o cáo vào tiết học sau
3. Dặn dò:
 - Học bài và làm các bài tập còn lại 
 - Đọc trước bài 9 
* Rút kinh nghiệm 
Ngày soạn: Ngày dạy: 
Tiết 9 – Bài 9:
 GÓP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ
I. Mục tiêu cần đạt 
 1. Kiến thức:
- HS hiểu được nội dung, ý nghĩa và những yêu cầu của việc góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
 2. Kĩ năng:
- Phân biệt được những biểu hiện đúng và không đúng theo yêu cầu của việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư; thường xuyên tham gia hoạt động xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư.
 3. Thái độ:
- Có tình cảm gắn bó với cộng đồng dân cư nơi ở, ham thích các hoạt động xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư
 4. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực tư duy, năng lực ngôn ngữ
II. Chuẩn bị.
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch bài học
Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, 
2. Chuẩn bị của học sinh:
 - Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học.	
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
A. HĐ khởi động
- Dạy học nêu vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
B. Hoạt động hình thành kiến thức 
- Dạy học theo nhóm
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
C. Hoạt động luyện tập
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Dạy học theo nhóm cặp đôi
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kĩ thuật học tập hợp tác
- Kĩ thuật động não
D. Hoạt động vận dụng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
.
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
- Dự án
- Kĩ thuật đặt câu hỏi

2. Tổ chức các hoạt động:
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động
1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học.
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động chung
3. Sản phẩm hoạt động: trình bày miệng
4.Phương án kiểm tra đánh giá:
Học sinh tự đánh giá
Hs đánh giá lẫn nhau
GV đánh giá
5.Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ:
GV đặt câu hỏi:
 ? Những người sống cùng theo khu vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính. 
	+ Nông thôn: Thôn, xóm, làng
	+ Thành thị: Thị trấn, khu tập thể, ngõ, phố
Cộng đồng đó được gọi là gì? Cộng đồng dân cư phải làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá? 
* Thực hiện nhiệm vụ
 Học sinh suy nghĩ
* Báo cáo kết quả
* Đánh giá kết quả
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
 Hoạt động 1: Tìm hiểu mục Đặt vấn đề
1. Mục tiêu: HS biết chỉ ra những hiện tượng tiêu cực trong đời sống dân cư và tác hại của nó
2. Phương thức thực hiện: Cá nhân nghiên cứu Sgk, giải quyết vấn đề, 
3. Sản phẩm hoạt động
- Trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra đánh giá
- Học sinh tự đánh giá
- HS đánh giá lẫn nhau
- GV đánh giá
5. Tiến trình hoạt động
GV: Chuyển giao nhiệm vụ
? HS đọc nội dung phần đặt vấn đề?
? Những biểu hiện tiêu cực ở mục 1 là gì?
? Những hiện tượng đó ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của người dân? 
- Học sinh tiếp nhận 
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: làm nhiệm vụ
- Giáo viên quan sát
- Dự kiến sản phẩm
 - Tảo hôn, gả chồng sớm để có người làm, mời thầy cúng về trừ ma khi có người hoặc gia súc chết
- Các em lấy chồng sớm phải xa gia đình, có em không được đi học, vợ chồng trẻ bỏ nhau, cuộc sống dang dở, sinh ra đói nghèo.
- Người bị coi là mà thì bị căm ghét, xua đuổi, những người này bị chết vì bị đối xử tồi tệ, c/s cô độc, khó khăn 
*Báo cáo kết quả
HS cả lớp nhận xét, bổ sung 
GV chốt lại 
? HS đọc nội dung phần 2 đặt vấn đề.
? Vì sao làng Hinh được công nhận là làng văn hoá?
? Những thay đổi ở làng Hinh có ảnh hưởng như thế nào với cuộc sống của người dân cộng đồng? 
- Học sinh tiếp nhận 
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh: làm nhiệm vụ
- Giáo viên quan sát
- Dự kiến sản phẩm
* Làng Hinh được công nhận là làng văn hoá vì:
- Vệ sinh sạch, dùng nước giếng sạch, không có bệnh dịch lây lan, ốm đau đễn trạm xá, trẻ em đủ tuổi được đi học, phổ cập giáo dục, xoá mù chữ, đoàn kết, nương tựa, giúp đỡ nhau, an ninh giữ vững, xoá bỏ tập tục lạc hậu
* Những thay đổi ở làng Hinh có ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân: 
- Mỗi người dân yên tâm sxuất, làm ăn kinh tế..
- Nâng cao đời sống v/chất, t/thần của người dân
 *Báo cáo kết quả
HS cả lớp nhận xét, bổ sung 
GV chốt lại 
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
1. Mục tiêu: Hs hiểu thế nào là cộng đồng dân cư, làm thế nào để xd nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư, ý nghĩa của xd nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư 
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động nhóm
3. Sản phẩm hoạt động 
- Phiếu học tập nhóm
4. Phương án kiểm tra đánh giá
- Học sinh tự đánh giá
- HS đánh giá lẫn nhau
- GV đánh giá
5. Tiến trình hoạt động
 Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia lớp thành 4 nhóm 
Câu 1: Nêu những biểu hiện của nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư? 
Câu 2: Nêu những biện pháp góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộ...Đ tìm tòi, mở rộng
1. Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học
2. Phương thức thực hiện: Cá nhân, cộng đồng
3. Sản phẩm hoạt động: vở HS
4. Phương án kiểm tra, đánh giá: HS đánh giá, gv đánh giá
5. Tiến trình hoạt động 
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
 ? Tìm hiểu gương người tốt ở địa phương tham gia xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư? 
 Phương thức thực hiện: GV giao cho HS về nhà
 - HS thực hiện và báo cáo vào tiết học sau
3. Dặn dò:	
- Làm bài tập còn lại SGK
- Chuẩn bị bài 10
* Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: Ngày dạy: 
Tiết 10: 
KIỂM TRA 45 PHÚT
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- HS nắm chắc các kiến thức đã học
- Hệ thống hoá kiến thức cho học sinh.
2. Kỹ năng:
- Trình bày nội dung kiến thức rõ ràng, khoa học, chữ viết sạch sẽ.
3. Thái độ:
- Rèn thói quen tự lập, trung thực trong giờ kiểm tra.
4. Năng lực: 
- Năng lực tự học, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
II. Chuẩn bị: 
 GV: - Đề kiểm tra và đáp án
 HS: - Học kĩ bài đã học.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Bài mới:
 A. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
 Mức độ
Chủ đề
Biết 
Hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
Thấp
Cao
Tôn trọng lẽ phải
Nhận diện được biểu hiện của tôn trọng lẽ phải. 






1
 0,25
2,5%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
 0,25
2,5%





Liêm khiết
Biết các hành vi của Liêm khiết

Biết các câu tục ngữ nói về liêm khiết.




2
 0,5
5%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
 0,25
2,5% 

1
 0,25
2,5% 



Tôn trọng người khác


phân biệt được sự tôn trọng người khác




1
 0,25
2,5%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:


1
 0,25
2,5% 



Giữ chữ tín
Nhận biết được các biểu hiện của giữ chữ tín 




-Vận dụng để lí giải tình huống.

3
 1,5
15%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
2
 0,5
5%




1
 1
10%
Pháp luật và kỉ luật

Hiểu được pháp luật là gì? kỉ luật là gì?Hiểu được ý nghĩa của pháp luật và kỉ luật.

Biết được các câu tục ngữ nói về đức tính này




2
 2,25
22,5%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:

1
 2
20%
1
 0,25
2,5% 



Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh
Nhận biết được các hành vi này.

Biết được các câu tục ngữ không nói về tình bạn
..
Vận dụng những kiến thức về tình bạn trong sáng,lành mạnh để có cách ứng xử phù hợp trong cáctình huống.


3
 2,5
25 %
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
 0,25
2,5%

1
 0,25
2,5 %

1
 2
20%

Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
Nhận biết các hành vi học hỏi... các dân tộc khác..
Hiểu được tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.
Biết phải làm gì để học hỏi các dt khác..
-Vì sao phải học hỏi và tôn trọng các dân tộc khác.



2
 2,5
25%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
 0,25
2,5% 
0,5
 1
10%
1
 0,25
2,5%
0,5
 1
10%


Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
Nắm được các biểu hiện của việc xây dựng nếp sống.






1
 0, 25
2,5%
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
 0,25
2,5%





Tổng số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:

7
 1,75
17,5%

1
 2
20%

5
 1,25
12,5%

0,5
 1
10%

1
 2
20%

1
 1
10%

16
 10
100%















A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3điểm)
* Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng.
Câu 1: Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải?
Lắng nghe ý kiến của mọi người, phân tích đúng sai và tiếp thu những điểm hợp lí.
 Gió chiều nào che chiều ấy, cố gắng không làm mất lòng ai.
Chỉ làm những việc mình thích.
Tránh tham gia vào những việc không liên quan đến mình.
Câu 2: Theo em, những hành vi nào sau đây thể hiện tính không liêm khiết:
A. Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn. 
B. Mong muốn làm giàu bằng tài năng và sức lực của mình.
C. Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích của mình.
D. Kiên trì phấn đấu vươn lên để đạt kết quả cao trong công việc.
Câu 3: Câu tục ngữ nào dưới đây không nói về tình bạn? 
 A. Học thầy không tày học bạn. B. Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn.
 C. Không thầy đố mày làm nên. D. Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn.
Câu 4: Hành vi nào sau đây không thể hiện sự tôn trọng học hỏi các dân tộc khác?
Tìm hiểu phong tục, tập quán của các nước trên thế giới.
Chỉ dùng hàng ngoại, chê hàng Việt Nam.
Học hỏi công nghệ sản xuất hiện đại để ứng dụng vào việt Nam.
Thích tìm hiểu nghệ thuật dân tộc của các nước khác.
Câu 5: Câu tục ngữ thể hiện tính liêm khiết là:
	A. Cây thẳng bóng ngay, cây cong bóng vẹo. 
 B. Ăn một miếng, tiếng cả đời.
 C. Của vào nhà quan như than vào lò. 
 D. Ăn nên ngập mặt ngập mũi.
Câu 6: Hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng người khác?
Làm theo sở thích của mình không cần biết đến mọi người xung quanh.
Nói chuyện riêng, làm việc riêng và đùa nghịch trong giờ học.
Đi nhẹ, nói khẽ khi vào bệnh viện.
Mở đài to khi đã quá khuya.
Câu 7: Câu ca dao: “ Nói chín thì nên làm mười
	 Nói mười làm chín kẻ cười người chê”
 Thể hiện đức tính nào?
Liêm khiết. B. Khiêm tốn. C. Giữ chữ tín. D. Giản dị.
Câu 8: Để tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác, chúng ta cần phải:
	A. tích cực đi ra nước ngoài.
	B. tìm hiểu các dân tộc khác về mọi mặt.
	C. làm việc với công ty nước ngoài.
	D. 

File đính kèm:

  • docgiao_an_gdcd_8_theo_cv3280_chuong_trinh_ca_nam.doc