Giáo án Đạo đức 4 - Chương trình cả năm - Trường Tiểu học Vật Lại

A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.. Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.

- Đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.

- Có phẩm chất trung thực trong học tập.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL giao tiếp, hợp tác

* GDKNS: KN tự nhận thức về sự trung thực của bản thân trong học tập

KN bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập

KN làm chủ bản thân trong học tập

*TT HCM: Khiêm tốn học hỏi

* GT: Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ Phẩm chất của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bài giảng điện tử

- HS: Vở BT Đạo đức, thẻ bày tỏ ý kiến

docx 66 trang Cô Giang 13/11/2024 80
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đạo đức 4 - Chương trình cả năm - Trường Tiểu học Vật Lại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đạo đức 4 - Chương trình cả năm - Trường Tiểu học Vật Lại

Giáo án Đạo đức 4 - Chương trình cả năm - Trường Tiểu học Vật Lại
ĐẠO ĐỨC
Tiết 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 1)
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:	
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.. Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh. 
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
- Có phẩm chất trung thực trong học tập.
- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL giao tiếp, hợp tác
* GDKNS: KN tự nhận thức về sự trung thực của bản thân trong học tập
 KN bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập
 KN làm chủ bản thân trong học tập
*TT HCM: Khiêm tốn học hỏi
* GT: Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ Phẩm chất của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bài giảng điện tử
- HS: Vở BT Đạo đức, thẻ bày tỏ ý kiến
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: 
- GV giới thiệu môn học, giới thiệu bài

- Lớp vận động tại chỗ
2. Hoạt động thực hành: 
* Mục tiêu: 
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.. Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh. 
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
* Cách tiến hành: Cá nhân-Lớp

HĐ 1: Xử lí tình huống 
Bước 1: HS xem tranh, nêu cách giải quyết
Bước 2: Gọi HS đặt tình huống là Long để đưa ra ý kiến
+ Tại sao cần trung thực trong học tập?
+ Hãy nêu một vài biểu hiện khác của trung thực trong học tập
- GV kết luận, tổng kết bài học, giáo dục tư tưởng HCM: Trung thực trong học tập chính là thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy.
Hoạt động 2: Chọn lựa hành vi đúng
Bước 1: HS nêu yêu cầu bài tập, tự làm vào VBT. GV bao quát chung
Bước 2: HS báo cáo kết quả đã lựa chọn. 
- GV KL và kết thúc hoạt động.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
Bước 1: HS nêu yêu cầu bài tập, tự làm vào VBT. GV bao quát chung, lưu ý HS chỉ chọn tán thành hoặc không tán thành
Bước 2: HS báo cáo kết quả đã lựa chọn. 
- GV tổng kết, chốt các hành vi đúng cần bày tỏ sự tán thành.
3. Vận dụng - Trải nghiệm:
- Em đã làm những việc nào thể hiện sự trung thực trong học tập?
- Nhận xét tiết học và dặn hs chuẩn bị bài sau.

Cá nhân
- HS cùng xem tranh và đọc nd tình huống và đưa ra ý kiến – Chia sẻ lớp về cách giải quyết
+ Trung thực giúp em mau tiến bộ, được bạn bè quý mến,....
+ HS nối tiếp nêu.
- HS đọc nội dung bài học
- HS nêu lại 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
Cá nhân – Lớp
- Hs nêu
- HS và lựa chọn ý đúng nhất – Chia sẻ trước lớp và giải thích lí do
Cá nhân – Lớp
- HS nêu, tự làm 
- HS bày tỏ ý kiến cá nhân bằng cách giơ thẻ tán thành hoặc không tán thành và giải thích tại sao
-Hs lắng nghe.
- HS trả lời.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
 TIẾT 2: BÀI 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiết 2)
A. Mục tiêu:
 - Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập. 
 - Biết quí trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập. 
 - KNS: GD HS có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Bài giảng điện tử
- SGK...
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Khởi động:
+ Em hãy kể một vài việc làm trong học tập thể hiện tính trung thực?
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài. 
II. Luyện tập:
*HĐ 1: (Bài tập 3 - SGK): 
 - GV cho HS làm bài vào vở: 
 òHS 1: Em sẽ làm gì nếu không làm được bài kiểm tra?
 òHS 2: Em sẽ làm gì nếu bị điểm kém mà cô giáo ghi nhằm là điểm giỏi?
 òHS 3: Em làm gì nếu trong giờ kiểm tra bạn bên cạnh không làm được bài và cầu cứu em?
 - GV kết luận về cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống: 
*HĐ 2: (BT 4 - SGK) 
 - GV yêu cầu một vài HS sưu tầm được mẫu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập lên trình bày.
- GV kết luận: 
 Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập. Chúng ta cần học tập các bạn đó.
III. Vận dụng - Trải nghiệm:
- GV củng cố nội dung bài học.
- Liện hệ giáo dục HS: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Thực hiện trung thực trong học tập và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
- GV nhận xét giờ học.
 - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.

+ Không chép bài của bạn trong giờ KT, không mượn vở của bạn để chép bài ở nhà, ..
+ HS nêu bài học.
- Nhận xét bài của bạn.
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS làm bài.
- HS trình bày.
- Cả lớp góp ý trao đổi.
a/. Chịu nhận điểm kém, rồi quyết tâm học để gỡ lại.
b/. Báo cho cô biết để sữa chữa điểm lại...g bài tập 2- SGK.
+ HS nêu cách giải quyết.
- GV giảng giải những ý kiến mà HS thắc mắc.
- GV kết luận.
HĐ 2: Làm việc nhóm đôi (BT 3- SGK): 
- GV giải thích yêu cầu bài tập.
- GV cho HS trình bày trước lớp.
- GV kết luận và khen thưởng những HS đã biết vượt qua khó khăn học tập.
HĐ 3: Làm việc cá nhân (BT 4- SGK):
- GV nêu và giải thích yêu cầu bài tập: 
+ Nêu một số khó khăn mà em có thể gặp phải trong học tập và những biện pháp để khắc phục những khó khăn đó theo mẫu- GV giơ bảng phụ có kẻ sẵn như SGK.
- GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng.
- GV kết luận, khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục những khó khăn đã đề ra để học tốt.
III. Vận dụng - Trải nghiệm:
- GV củng cố ND bài.
- Thực hiện những biện pháp đã đề ra để vượt khó khăn trong học tập; động viên, giúp đỡ các bạn gặp khó khăn trong học tập.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài “Biết bày”
+ Ở lớp Thảo tập trung nghe cô giáo giảng bài,
- HS ghi vở
- Các nhóm thảo luận (4 nhóm)
- HS đọc.
- Một số HS trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS nêu 1 số khó khăn và những biện pháp khắc phục.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét.
- HS nêu lại ghi nhớ ở SGK trang 6
- HS nêu
- Lắng nghe, ghi nhớ nhiệm vụ.

ĐẠO ĐỨC
Tiết 5 - Bài 3: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN
A. Yêu cầu cần đạt: 
 - Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những v/đ có liên quan đến trẻ em. 
 - Biết bày tỏ ý kiến và tôn trọng ý kiến của người khác .
 - HS rèn tính mạnh dạn, tự tin.
 - KNS: HS có kĩ năng bày tỏ các ý kiến của mình 1 cách rõ ràng, thuyết phục.
 - MT: HS bết bày tỏ ý kiến của mình về MT, thuyết phục mọi người biết bảo vệ MT.
 - GDANQP: Biết nhận khuyết điểm, biết phê bình cái xấu là tốt.
 - Góp phần phát truển NL: NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo
B. Đồ dùng dạy – học
 - GV: Bài giảng điện tử.
- HS: Mỗi HS 2 tấm bìa nhỏ màu đỏ , xanh . SGK đạo đức 4.
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Khởi động: 
- Kể lại câu chuyện vượt khó trong học tập.
II. Khám phá:
* HĐ1: Giải quyết tình huống
- Gọi Hs đọc yêu cầu
- Hs suy nghĩ và nêu cách xử lý, bày tỏ đối với các tình huống dưới đây.
 1. Em sẽ làm gì khi em được phân công làm một công việc không phù hợp với khả năng ?
 2. Em sẽ làm gì khi em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình ?
 3. Em sẽ làm gì chủ nhật này bố mẹ dự định cho em đi chơi công viên,nhưng em lại muốn đi xem xiếc ?
 4. Em sẽ làm gì nếu em muốn tham gia vào một HĐ nào đó của lớp ,của trường nhưng chưa được phân công ?
- Điều gì sẽ xảy ra khi em không được bày tỏ ý kiến của mình về những việc có liên quan đến bản thân em đến lớp ?
* HĐ2:
- GV nêu yêu cầu của bài tập 1
- Hs suy nghĩ về việc làm của các bạn trong câu chuyện và làm động tác tay biểu quyết bạn nào có hành vi đúng, sai. 
- Hỏi: Vì sao em cho rằng việc làm của Dung đúng, của Hồng và Khánh là sai
- Gọi Hs nhận xét
- Gv kết luận : Việc làm của Dung là đúng .
- Việc làm của Hồng và Khánh là không đúng .
* HĐ3: Bày tỏ ý kiến 
- GV phổ biến cách bày tỏ ý kiến bằng cách giơ tay hoặc không giơ ttay
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập .
- Hỏi Vì sao con thấy ý kiến a đúng, đ sai?
- GV kết luận: Ý kiến : - a, b, c , d là đúng . 
 - đ là sai 
- Gv khen ngợi
- GV kết luận: Trong cuộc sống chúng ta cần mạnh dạn nhận khuyết điểm và biết phê bình cái xấu như vậy mới là tốt.
III. Vận dụng - Trải nghiệm:	
 - Học sinh nhắc lại ghi nhớ.
 - Liên hệ GD MT.
 - NX chung giờ học .
- Thực hiện y/c bài 4 SGK (T10).Tập tiểu phẩm. Một buổi tối trong GĐ bạn.
- 1 HS kể lại ngắn gọn.
+ Mở SGK, 2 HS đọc bài.
- Báo cáo kết quả 
- Em sẽ có ý kiến với người phân công ...
- Em sẽ bày tỏ ý kiến để cô hiểu về em 
- Em có ý kiến xin mẹ cho đi xem xiếc 
- Em có ý kiến xung phong tham gia vào hoạt động đó .
- Nếu em không được bày tỏ ý kién của mình về những công việc liên quan sẽ ảnh hưởng tới bản thân em và lớp em .
- Hs nghe
- Cả lớp thực hieebj theo yêu cầu
- Hs nêu, giải thích
- Hs nhận xét
- Nghe 
- Đúng thì Hs giơ tay, sai thì ngược lại
- Hs giải thích
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- Liên hệ bản thân
- Lắng nghe, ghi nhớ nhiệm vụ.
 
 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 6: BÀI 3: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (TIẾT 2)
A. Yêu cầu cần đạt:
 - Biết được trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. 
 - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. 
 - Biết: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến t...ghiệm 
+ GV củng cố bài học. 
- KNS: Hàng ngày các em đã có những việc làm gì thể hiện việc tiết kiệm tiền của?
 - Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của (Bài tập 6 - SGK/13)
 - Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của của bản thân (Bài tập 7 – SGK/13). Chuẩn bị bài tiết sau. 

- HS nêu ghi nhớ. 
+ Mọi người xung sẽ không biết đến
- HS thảo luận theo nhóm: 
+ Qua xem tranh và các thông tin trên theo em cần phải tiết kiệm những gì?
+ Theo em có phải do nghèo nên cần phải tiết kiệm của công?
- Đại diện từng nhóm trình bày. 
+ HS cả lớp thảo luận, trao đổi. 
- HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu theo quy ước 
- Cả lớp trao đổi, thảo luận. 
+ HS đọc bài học. 
- HS trả lời.
- Lắng nghe, ghi nhớ nhiệm vụ.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
........................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 8 : BÀI 4: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (tiết 2)
A. Yêu cầu cần đạt:
 - Nêu được ví dụ về tết kiệm tiền của.
 - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
 - Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.
 - BVMT: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày.
 - Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi tiết kiệm, khồng đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.
 - Góp phần phát triển các năng lực: Giao tiếp, hợp tác, ứng xử tình huống, vận dụng kiến thức vào thực tiễn......
B. Đồ dùng dạy – học:
 - Đồ dùng để chơi đóng vai
 - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
C. Các hoạt động dạy – học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Khởi động:
- GV gọi HS đọc nội dung ghi nhớ tiết trước. 
- Nhận xét. 
- Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm, không được sử dụng tiền của lãng phí? Bài học hôm nay sẽ giúp các con hiểu điều đó.
- GV ghi đề. 
II. Luyện tập – Thực hành: 
HĐ1: Làm việc cá nhân. 
Bài 4 - SGK/13: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và làm bài.
- GV mời 1 số HS chữa bài tập và giải thích. 
- GV kết luận: Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của. Các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của. 
- GV nhận xét, khen thưởng HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khác thực hiện tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hằng ngày chính là bảo vệ môi trường sống xung quanh ta. 
HĐ2: Xử lí tình huống: 
(Bài tập 5- SGK/13):
 - GV chia 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống trong bài tập 5. 
 ò Nhóm 1: Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải thích thế nào?
 òNhóm 2: Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới trong khi đã có quá nhiều đồ chơi. Tâm sẽ nói gì với em?
 òNhóm 3: Cường nhìn thấy bạn Hà lấy vở mới ra dùng trong khi vở đang dùng vẫn còn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà?
 - GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. 
 - GV kết luận chung: 
 Tiền bạc, của cải là mồ hôi, công sức của bao người lao động. Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm, không được sử dụng tiền của lãng phí. 
 - GV cho HS đọc ghi nhớ. 
III. Vận dụng - Trải nghiệm:
- Em đã biết tiết kiệm tiền của chưa? Em dự định sẽ tiết kiệm sách vở, đồ dùng học tập trong năm học này như thế nào?
- GV hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét tiết học. Giao nhiệm vụ về nhà.

- HS lên bảng. 
- Nhận xét, bổ sung. 
- HS ghi vở
- HS đọc yêu cầu bài tập 4. 
- Thảo luận nhóm.
- Cả lớp trao đổi và nhận xét. 
- HS nhận xét, bổ sung. 
- Cả lớp thảo luận: 
+ Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao?
+ Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?
- HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày. 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- HS đọc to phần ghi nhớ - SGK/12
- Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước, và các năng lượng khác  trong cuộc sống hằng ngày. 
- Lắng nghe, ghi nhớ nhiệm vụ.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
........................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 9 - BÀI 5: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT 1)
A. Yêu cầu cần đạt: 
 - HS nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ .Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ 
 - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt..hằng ngày một cách hợp lí .
 - Giáo dục HS biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
 - KNS: GD HS kĩ năng nhận định, xắp xếp các hoạt động học tập, vui chơi hợp lí để tiết kiệm thời gian.
- Góp phần phát triển các năng lực: Giao tiếp, hợp tác, ứng xử tình huống, vận dụng kiến thức vào thực tiễn......
B. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh vẽ minh hoạ SGK - Bảng phụ ghi các câu hỏi (HĐ2 ), ( HĐ 3 ) - Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.- Mỗi HS có 2 tấm bìa màu: xanh, đỏ 
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt ...ó kĩ năng sống tốt hơn. 
 - HS biết vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn, thêm yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy - học: 
 - SGK
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Khởi động:
 - Nêu phần ghi nhớ của bài “Tiết kiệm thời giờ”. 
 - Hãy trình bày thời gian biểu hằng ngày của bản thân. 
 - GV nhận xét. 
II. Khám phá:
1. Giới thiệu bài: 
Biết lắng nghe và bày tỏ ý kiến với người thân, thầy cô các việc xảy ra đối với mình là điều rất cần thiết đối với chúng ta trong giao tiếp hằng ngày với bạn bè, thầy cô. Chúng ta tìm hiểu bài học: “Thực hành. . . ”. GV ghi đề. 
2. Hướng dẫn ôn tập: 
- Hãy nêu một số việc làm thể hiện tính trung thực trong học tập mà chính bản thân em đã thực hành?
- Trong học tập và cuộc sống em đã gặp những khó khăn gì và đã vươn lên như thế nào. Hãy kể cho cả lớp cùng nghe. 
- Để tiết kiệm tiền của em cần làm gì? Vì sao?
- Tai sao em và mọi người cần phải tiết kiệm thời giờ?
- Trong cuộc sống khi gặp những việc có liên quan đến mình mà không giải quyết được , em cần làm gì để mọi người giúp đỡ?
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, trả lới các câu hỏi sau. 
- Em hãy kể lại một mẫu chuyện hoặc tấm gương về trung thực trong học tập mà em biết?
- Hãy kể lại một tấm gương vượt khó trong học tập mà em cảm phục?
- Em hãy kể về một tấm gương biết vươn lên vì hoàn cảnh gia đình nghèo mà vẫn học giỏi (trên báo, sách, ti vi) mà em đã được đọc, xem? 
- GV nhận xét và khen. 
- Hãy trình bày thời gian biểu của em trước lớp và trao đổi với các bạn trong lớp mình về thời gian biểu của em?
- GV nhận xét và khen. 
IV. Củng cố - Dặn dò:
- GV củng cố bài học và nhắc nhở học sinh biết thực hành tiết kiệm tiền của và thời giờ, trung thực trong học tập, dù gặp khó khăn cũng cố gằng vươn lên để vượt qua. 
- Nhận xét tiết học.
- HS học bài và chuẩn bị bài “Hiếu thảo với ...”. 

- Một số HS thực hiện. 
- HS nhận xét
- HS ghi vở.
- Khi kiểm tra không nhìn bài của bạn, không nhìn SGK,. . . 
- Trong học tập: Gặp một số bài toán khó, hay bài văn khó em không làm được nhưng em đã cố gắng tự nỗ lực mình khắc phục những khó khăn,. 
- Em cần giữ gìn sách vở sạch sẽ, tiết kiệm và giữ gìn dụng cụ học tập, không xé vở, . . . . 
- Thời giờ là thứ quý nhất, vì khi nó dã trôi qua thì không bào giờ. . . 
- Em cần biết bày tỏ để mọi người biết và giúp đỡ em. 
- HS làm theo nhóm. 
- Báo cáo kết quả. 
- Nhận xét, bổ sung. 
- HS có thể tự liên hệ trong và ngoài lớp 9 hoặc trong trường mà mình biết). 
- Câu chuyện kể về chú bé Nguyễn Hiền “ Ông trạng thả diều”
- Câu chuyện “ Có ngày hôm nay” . kể về bạn Trần Quang Thái ở Phan Thiết. . . . 
- HS trình bày. 
- Cả lớp cùng thảo luận. 
- Nhận xét, bổ sung. 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, ghi nhớ nhiệm vụ.

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
Tiết 12: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (tiết 1)
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:	
- Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
- Giáo dục lòng hiếu thảo
- NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo
 *KNS: -Xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu
 -Lắng nghe lời dạy của ông bà cha mẹ
 -Thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV:+ Thẻ chữ A, B, C, D.
 + Thẻ mặt cười, mặt mếu.
 - HS: SGK, thẻ bày tỏ ý kiến
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Khởi động: 

- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
- Chiếu cho HS xem clip bài hát: Cho con (Phạm Trọng Cầu).
+ Nội dung của bài hát là gì?
- GV dẫn dắt.
+ Vậy theo các em, chúng ta cần thể hiện hành động như thế nào với ông bà, cha mẹ?
- GV dẫn dắt vào bài.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: Phần thưởng.
- Gv chiếu tranh, hỏi: Em nhìn thấy những gì trong tranh?
- GV kể chuyện 
- Tổ chức cho HS hỏi – đáp.
- GV kết luận.
+ Em biết những bài ca dao nào khuyên răn chúng ta phải biết yêu thương, kính trọng với ông bà, cha mẹ?
+ Em hiểu nghĩa bài thơ như thế nào?
- GV nhận xét, kết luận phần bài học.
- Cho HS tìm thêm một số câu ca dao, tục ngữ khuyên răn con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
 Cá nhân – Lớp 
- Theo dõi
- Trả lời theo ý hiểu. Ví dụ:
+ Cha mẹ rất yêu thương con.
+ Cha mẹ là người luôn gần gũi, chăm sóc con.
+ Cha mẹ luôn che chở cho con.
- Lắng nghe
+ Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- HS đọc tên bài
+ Quan sát, trả lời: Một người bà, một người cháu đang trò chuyện rất thân mật. Phía trên tường có treo một bàn thờ,....
- HS lắng nghe, quan sát.
- HS lắng nghe, 
- HS làm việc theo nhóm 4: kể lại câu chuyện (có thể minh hoạ.)
- 1...ng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử, HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu. 
- GV kết luận: 
 Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau. 
HĐ2: Thảo luận theo nhóm đôi: (BT4- T/20)
- GV nêu yêu cầu bài tập 4. 
- Hãy trao đổi với các bạn trong nhóm về những việc đã làm và sẽ làm để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. 
- GV mời 1 số HS trình bày. 
- GV khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các HS khác học tập các bạn. 
HĐ3: Trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được: 
(Bài tập 5 và 6 - T/20)
- GV mời HS trình bày trước lớp. 
- GV kết luận chung: 
- Ông bà, cha mẹ đã có công sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người. 
 - Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. 
 III. Vận dụng - Trải nghiệm 
- Gọi HS đọc ghi nhớ bài học. 
- Thực hiện những việc cụ thể hằng ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ. 
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau. 
- Bạn Hưng là một người cháu hiếu thảo,. . . 
- HS đọc bài học. 
- Nhận xét, bổ sung. 
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai. 
- Các nhóm lên đóng vai. 
- Thảo luận và nhận xét về cách ứng xử (Cả lớp). 
- HS tham gia đóng vai trả lời câu hỏi. 
- Lớp nhận xét về cách ứng xử. 
- HS thảo luận theo nhóm đôi. 
- HS trình bày, cả lớp trao đổi. 
- HS trình bày. 
- Lớp nhận xét. 
- 3 HS đọc. 
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG
........................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 15 : BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (TIẾT 2)
I. Yêu cầu cần đạt
 - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
 - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. Góp phần phát triển các năng lực: Giao tiếp, hợp tác, ứng xử tình huống, vận dụng kiến thức vào thực tiễn......
 - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
 - GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cô.
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV: SGK.
 - HS: SGK, SBT.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
 - Vì sao cần kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo? 
- Cần thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo như thế nào?
- GV nhận xét, tuyên dương.
 2. Luyện tập – Thực hành
 * Hoạt động 1: Báo cáo kết quả sưu tầm. 
- Y/c HS trình bày sáng tác, hoặc tư liệu sưu tầm được (các câu chuyện có nội dung thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo).
- GV nhận xét.
 Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ. 
- Nêu yêu cầu.
- Cho HS tự làm bưu thiếp và viết lời chúc của mình. 
- Nhắc nhở HS nhớ gửi tặng các thầy giáo, cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm. 
=> Kết luận: 
- Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
- Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn.
- Chúng ta cần phải làm gì đối với thầy giáo, cô giáo đã và đang dạy mình?
GDKNS: Đối với thầy cô giáo cũ hay thầy cô giáo mới thì các em luôn phải biết yêu quý, kính trọng và biết ơn thầy cô. 
3. Vận dụng - Trải nghiệm
- Yêu cầu HS nêu lại ND ghi nhớ.
- Em cần làm gì để thể hiện lòng biết ơn thầy, cô giáo?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS thực hiện các nội dung thực hành trong SGK.

- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trình bày cá nhân
- HS nhận xét 
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày, giới thiệu.
- Lớp nhận xét, bình luận.
- Chúng ta phải kính trọng, biết ơn và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.
- HS nêu lại ghi nhớ.
- Vận dụng liên hệ
- Lắng nghe, ghi nhớ nhiệm vụ.

IV. Điều chỉnh - bổ sung
........................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 16: BÀI 8: YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt
 - Nêu được ích lợi của lao động.
 - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động. Góp phần phát triển các năng lực: Giao tiếp, hợp tác, ứng xử tình huống, vận dụng kiến thức vào thực tiễn......
 - GDKNS: HS Biết được ý nghĩa của lao động, yêu lao động và biết quí trọng người lao động.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bài giảng điện tử
- Một số câu chuyện về tấm gương lao động, giấy, bút...
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ.
+ Vì sao chúng ta phải kính trọng và biết ơn thầy, cô giáo?
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Khám phá
* Hoạt động 1: Phân tích truyện: “Một ngày của "Pê - chi - a”.
- GV đọc lần 1 câu chuyện.
- Cho HS đọc lại câu chuyện
- Chia lớp thành 4 nhóm, y/c các nhóm thảo luận và trình bày kết quả...
+ Hãy so sánh một ngày của Pê - chi - a với những n...thực tiễn......
 - Tích cực tham gia cac công việc ở trường, ở lớp ở nhà phù hợp với khả năng của mình.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Kế hoạch bài học – SGK.
 - HS: Bài cũ – bài mới.
III. Các hoạt động dạy - học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Khởi động
+ Hằng ngày em đã làm những công việc gì để tự phục vụ cho bản thân?
- Nhận xét.
- Những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống chúng ta sẽ thể hiện hôm nay qua bài: “Ôn tập thực hành và thực hành kĩ năng cuối học kì 1”. GV ghi đề.
2. Luyện tập – Thực hành
HĐ1: Cá nhân: 
+ Em hãy nêu một số việc làm cụ thể hằng ngày thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
+ Nêu một số việc làm thể hiện lòng biết ơn đối với thầy cô giáo?
+ Nêu một số biểu hiện thể hiện về yêu lao động?
HĐ2: Nhóm: 
Nhóm 1, 2: Hãy kể một câu chuyện về lòng hiểu thảo với ông bà, cha mẹ mà em biết?
Nhóm 3, 4: Em hãy kể một tấm gương về yêu lao động?
- Nhận xét khen.
3. Vận dụng - Trải nghiệm
- GV củng cố bài học .
- HS học bài và Chuẩn bị bài: Kính trọng và...
- Nhận xét tiết học

+ Giặt quần áo, ăn cơm xong em tự rủa chén bát, ...
- Nhận xét, bổ sung.
+ Việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ: Vâng lới ông bà, cha mẹ; bón cơm hay cháo cho ông bà khi ông bà ốm đau...
+ Chăm chỉ học tập, tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài, tích cực tham gia các hoạt động trong lớp...
+ Biểu hiện về yêu lao động: Tham gia các công việc lao động của lớp, của trường; Tham gia dọn đường làng ngõ xóm cùng bà con cô bác...
+ HS thảo luận theo nhóm.
- Báo cáo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.

ĐẠO ĐỨC
TIẾT 19: KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
I. Yêu cầu cần đạt
 - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
 - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
 - Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.
 - KNS: GDHS kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng điều chỉnh hành vi, thái độ của mình với người lao động.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bài giảng điện tử
- SGK, VBT Đạo đức 4.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
- Kiểm tra sách vở của HS.
2. Luyện tập – Thực hành
HĐ1: Thảo luận nhóm 2
- GV đọc truyện (hoặc kể chuyện) “Buổi học đầu tiên”
- GV cho HS thảo luận theo 2 câu hỏi (SGK/28)
+ Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe ban Hà giới thiệu về nghề nghiệp bố mẹ mình?
+ Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao?
- GV kết luận:
 Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất.
HĐ2: Thảo luận theo nhóm đôi
- GV nêu yêu cầu bài tập 1
- GV kết luận: Nông dân, bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ti, nhà khoa học, người đạp xích lô, giáo viên, Kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là những người lao động (Trí óc hoặc chân tay).
+ Những người ăn xin, kẻ trộm, kẻ buôn bán ma túy, kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội.
HĐ3: Thảo luận nhóm 
- GV chia 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về 1 tranh.
 Những người lao động trong tranh làm nghề gì và công việc đó có ích cho xã hội như thế nào?
 + Nhóm 1:Tranh 1,2
 + Nhóm 2: Tranh 3,4
 + Nhóm 3: Tranh 5,6
- GV ghi lại trên bảng theo 3 cột
STT
Nghề nghiệp
Ích lợi mang 
lại cho xã hội
- GV kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
HĐ4: Làm việc cá nhân 
- GV nêu yêu cầu bài tập 3
- GV kết luận:
+ Các việc làm a, c, d, đ, e, g là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động.
+ Các việc làm b, h là thiếu kính trọng người lao động.
3. Vận dụng - Trải nghiệm
- KNS: Các con cần có thái độ và hành vi như thế nào đối với người lao động?
- Cho HS đọc ghi nhớ.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết sau.
- 1 HS đọc lại truyện “Buổi học đầu tiên”
- HS thảo luận theo cặp.
- Đại diện HS trình bày kết quả.
+ Vì một số bạn cho rằng nghề của bố mẹ bạn Hà là tầm thường...
+ Em không nên cười khi bạn giới thiệu về nghề nghiệp của bố....
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu và ND bài tập 1.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
H1: Khám,chữa bệnh cho mọi người...
H2: Xây những công trình và những ngôi nhà...
H3: Công nhân làm...
H4: Đánh bắt cá...
H5: Đồ hoạ bìa sách giáo khoa...
H6: Cấy lúa...
- Cả lớp trao đổi, nhận xét
+ HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài tập
- HS trình bày ý kiến cả lớp trao đổi và bổ sung.
- HS trả lời.
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
 TIẾT 20 : BÀI 10: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜ...Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người. Về nhà chuẩn bị bài tiết sau.

- Một số HS thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm HS làm việc.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Các hành vi, việc làm b, d là đúng.
+ Các hành vi, việc làm c, đ là sai.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Phát biểu
- Lắng nghe, ghi nhớ nhiệm vụ.

IV. Điều chỉnh - Bổ sung
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 22: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt
 - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
 - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
 - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
 - GDKNS: GD HS có kĩ năng tự tôn trọng và tôn trọng người khác, kĩ năng kiểm soát cảm xúc, lựa chọn hành vi và ứng xử lịch sự với mọi người. 
II. Đồ dùng dạy học
 - SGK đạo đức 4
 - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
 - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
+ Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà qua câu chuyện “Chuyện ở tiệm may”?
+ Nêu một số hành vi, cử chỉ thể hiện sự tôn trọng và lịch sự với mọi người?
- Nhận xét.
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Luyện tập – Thực hành
HĐ1: Bày tỏ ý kiến ( Bài tập 2 - SGK/33 )
- GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 2.
+ Trong những ý kiến sau, em đồng ý với ý kiến nào?
- GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
- GV kết luận: 
+ Các ý kiến c, d là đúng.
+ Các ý kiến a, b, đ là sai.
Hoạt động 2: Đóng vai (Bài tập 4- SGK/33)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai tình huống bài tập 4.
- GV nhận xét chung.
- GV đọc câu ca dao sau và giải thích ý nghĩa: 
Lời nói không mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
GD KNS 
+ Vì sao các con phải lịch sự với mọi người? 
+ Các con đã làm gì để thể hiện mình là người lịch sự?
- Nhận xét, đánh giá, kết luận.
3. Vận dụng - Trải nghiệm
- Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
- Về xem lại bài và áp dụng những gì đã học vào thực tế.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
+ Bạn Trang là người lịch sự vì đã biết cư xử  Còn bạn Hà chưa biết tôn trong và loch xự với người khác.
+ Nói năng trong giao tiếp nhã nhặn, không nên cười đùa nơi cộng cộng (rạp chiếu phim)
+ HS thảo luận theo nhóm
- Báo cáo kết quả.
- HS đại diện giải thích sự lựa chọn của nhóm
- HS đọc tình huống trước khi đóng vai.
- Các nhóm HS thảo luận chuẩn bị cho đóng vai.
- Hai nhóm HS lên đóng vai; Các nhóm khác có thể lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác.
- Lớp nhận xét, đánh giá các cách giải quyết.
- HS trả lời theo ý cá nhân.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, ghi nhớ nhiệm vụ.
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
........................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 23: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt
 - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
 - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
 - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
 - GDKNS: GD HS các kĩ năng xác định giá trị của các công trình công cộng, thu thập thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
 - MT: GDHS ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường ở các công trình công cộng.
II. Đồ dùng dạy học
 - Phiếu điều tra (theo bài tập 4), HS 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng.
III. Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
+ Nêu phần ghi nhớ của bài: “Lịch sự với mọi người”
- Nhận xét.
- Vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng? Cần làm để bảo vệ các công trình công cộng? Chúng ta cùng tìm hiểu bài:
 “Giữ gìn các công trình công cộng”. Gv ghi đề.
2. Khám phá
 *HĐ1: Thảo luận nhóm (tính huống ở SGK/34)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS.
 - GV kết luận: Nhà văn hóa xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hóa chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Tuấn nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó.
3. Luyện tập
HĐ2: Làm việc theo nhóm đôi (BT 1- SGK/35) 
- GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 1.
...iết lịch sự trong lời ăn, tiếng nói?
+ Hãy kể các mẫu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng
- Nhận xét, củng cố kiến thức, luên hệ vận dụng
3. Vận dụng - Trải nghiệm
- Gv củng cố bài học.
- Nhận xét tiết hoc.
- Hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Hát
- HS thảo luận theo nhóm. Báo cáo kết quả.
+ Hành động và việc làm thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động:
- Chào hỏi lễ phép.
- Giữ gìn sách vở, đồ dung và đồ chơi.
- Học tập gương những người lao động.
- Quý trọng sản phẩm lao động
+ Một số biểu hiện lịch sự khi nói năng và cháo hỏi:
- Nói năng nhỏ nhẹ, nhã nhặn,
- Biết lắng nghe khi người khác đạng nói.
- Chào hỏi khi gặp gỡ.
- Cám ơn khi được giúp đỡ.
- Xin lỗi khi làm phiền người khác.
- Biết dùng những lời yêu cầu và đề nghị khi muốn nhờ người khác giúp đỡ.
+ Nhận xét, bổ sung.
+ Một số câu ca dao, tục ngữ:
- Ăn vóc, học hay.
- Nói lời hay, làm việc tốt
+ HS kể chuyện.
Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS đọc lại bài học.
- Lắng nghe, ghi nhớ nhiệm vụ.

IV. Điều chỉnh - Bổ sung
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
 TIẾT 26: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (Tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt
 - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.
 - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.
 - KNS: GD HS kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo.
II. Đồ dùng dạy - học
- SGK Đạo đức 4.
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
- Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5)
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của HS.
2. Khám phá
 HĐ1: Thảo luận nhóm (thông tin- SGK/37- 38)
+ Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải chịu đựng do thiên tai, chiến tranh gây ra?
+ Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?
- GV kết luận:
 Trẻ em và nhân dân các vùng bị thiên tai, lũ lụt và chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông, chia sẽ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo.
HĐ2: Làm việc theo nhóm đôi:(BT1- SGK/38) 
- GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 1.
- GV kết luận:
+ Việc làm trong các tình huống a, c là đúng.
+ Việc làm trong tình huống b là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.
HĐ 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3- SGK/39)
- GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3.
 - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
- GV kết luận:
 Ý kiến a :đúng
 Ý kiến b :sai
 Ý kiến c :sai
 Ý kiến d :đúng
3. Vận dụng - Trải nghiệm
- KNS: Tổ chức cho HS tham gia một hoạt động nhân đạo nào đó, ví dụ như: quyên góp tiền giúp đỡ bạn HS trong lớp, trong trường bị tàn tật (nếu có) hoặc có hoàn cảnh khó khăn; Quyên góp giúp đỡ theo địa chỉ từ thiện đăng trên báo chí 
- HS sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ  về các hoạt động nhân đạo.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp trao đổi, tranh luận.
+ Khó khăn và thiệt thòi trong cuộc sống như ăn, ở, đi lại, học tập và làm việc,
+ Cảm thông, chia sẻ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ,
- HS lắng nghe.
+ HS đọc các tình huống trong bài tập 1.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp.
+ Việc làm trong các tình huống a, c là đúng.
+ Việc làm trong tình huống b là sai
 - Cả lớp nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS biểu lộ thái độ theo quy ước ở hoạt động 3, tiết 1- bài 3.
- HS giải thích lựa chọn của mình.
- HS thực hiện.
- Lắng nghe, ghi nhớ nhiệm vụ.

IV. Điều chỉnh - Bổ sung
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 27: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (Tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt
 - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
 - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.
 - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.
II. Đồ dùng dạy và học
 - SGK Đạo đức 4.
 - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
 - Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5)
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt... yếu là do con người (lái nhanh, vượt ẩu, không làm chủ phương tiện, không chấp hành đúng Luật giao thông)
+ Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành Luật giao thông.
- Các nhóm khác bổ sung và chất vấn.
- Từng nhóm HS xem xét tranh để tìm hiểu: Bức tranh định nói về điều gì? Những việc làm đó đã theo đúng Luật giao thông chưa? Nên làm thế nào thì đúng Luật giao thông?
- HS trình bày kết quả.
- Các nhóm khác chất vấn và bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS các nhóm thảo luận.
- HS dự đoán kết quả của từng tình huống.
- Tính huống a, b, c, d, đ, e, g sẽ gay tai nạn
- Các nhóm khác bổ sung và chất vấn.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe, ghi nhớ nhiệm vụ.
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 29: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG 
(TIẾT 2)
I. Yêu cầu cần đạt
 - Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông (những qui định có liên quan tới học sinh).
 - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông, nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, áp dụng thực tiễn vào cuộc sống, xử lí tình huống...
 - Có ý thức thực hiện và nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông.
II. Đồ dùng dạy và học
- SGK Đạo đức 4.
- Một số biển báo giao thông.
- Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
+ Nêu những hậu quả tai nạn giao thông để lại?
+ Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ tiết trước
2. Luyện tập
HĐ1:Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông.
- GV chia HS làm 3 nhóm và phổ biến cách chơi. HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông (khi GV giơ lên) và nói ý nghĩa của biển báo. Mỗi nhận xét đúng sẽ được 1 điểm. Nếu 3 nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm nhất là nhóm đó thắng.
- GV hoặc 1 HS điều khiển cuộc chơi.
- GV cùng HS đánh giá kết quả.
HĐ2: Thảo luận nhóm (Bài tập 3- SGK/42)
- GV chia HS làm 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm nhận một tình huống
- GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận:
a/ Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật giao thông cần được thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc.
b/ Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm.
c/ Can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng.
d/ Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn.
đ/ Khuyên các bạn nên ra về, không nên làm cản trở giao thông.
e/ Khuyên các bạn không được đi dưới lòng đường, vì rất nguy hiểm.
- GV kết luận: Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật giao thông ở mọi lúc, mọi nơi.
HĐ3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn
(Bài tập 4- SGK/42)
- GV mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả điều tra.
- GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS.
ï Kết luận chung:
 Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông.
3. Vận dụng - Trải nghiệm
- Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
- Tổ chức diễn đàn: “Học sinh với Luật giao thông” (nếu có điều kiện).
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.

+ Nhiều người bị chết, bị thương, kinh tế bị thiệt hại..
+ HS đọc bài học.
- HS tham gia trò chơi.
- HS thảo luận, tìm cách giải quyết.
- Từng nhóm báo cáo kết quả (có thể bằng đóng vai) 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- HS lắng nghe.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung, chất vấn.
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp thực hiện.

IV. Điều chỉnh - Bổ sung
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 30: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt
 - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường.
 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, áp dụng thực tiễn vào cuộc sống, xử lí tình huống...
 - Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
 - KNS: HS có kĩ năng thực hiện các hành vi nhằm bảo vệ môi trường.
 - GDMT: HS có ý thức tích cực tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi cộng cộng bằng những việc làm phù hợp với khă năng.
II. Đồ dùng dạy – học
 - SGK Đạo đức 4. Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. Phiếu giao việc.
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
...Các loại cá tôm bị tuyệt diệt, ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng và thu nhập của con người sau này.
b/ Thực phẩm không an toàn, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và làm ô nhiễm đất và nguồn nước.
c/ Gây ra hạn hán, lũ lụt, hỏa hoạn, xói mòn đất, sạt núi, giảm lượng nước ngầm dự trữ 
d/ Làm ô nhiễm nguồn nước, động vật dưới nước bị chết.
đ/ Làm ô nhiễm không khí (bụi, tiếng ồn)
e/ Làm ô nhiễm nguồn nước, không khí.
- Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến.
- HS làm việc theo từng đôi.
- HS thảo luận ý kiến.
a/ Không tán thành
b/ Không tán thành c/ Tán thành
d/ Tán thành đ/ Tán thành
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Từng nhóm nhận một nhiệm vụ, thảo luận và tìm cách xử lí.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận (có thể bằng đóng vai)
- Từng nhóm HS thảo luận.
- Từng nhóm HS trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- HS đọc bài học.
- HS phát biểu.
- Lắng nghe, ghi nhớ nhiệm vụ.

IV. Điều chỉnh - Bổ sung
..................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 32: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
I. Yêu cầu cần đạt
 - Giúp học sinh hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
 - Học sinh biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, áp dụng thực tiễn vào cuộc sống, xử lí tình huống...
 - Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên. HS biết giá trị của tài nguyên thiên nhiên và có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.	
II. Đồ dùng dạy - học
- Bài giảng điện tử 
- Một số tranh, ảnh về thiên nhiên (rừng, thú rừng, sông, biển)
HS: Bài cũ – bài mới
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
+ GV gọi học sinh lên bảng đọc ghi nhớ bài: “ Bảo vệ môi trường”.
+ Nhận xét.
2. Luyện tập
HĐ1: Nhóm
+ Gv phát tranh ảnh và thông tin yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi.
+ Em hãy kể tên các tài nguyền thiên nhiên mà em biết?
+ Tài nguyên thiên nhiên mang lại ích lợi gì cho con người?
+ Em cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như thế nào?
GV củng cố 3 câu hỏi trên và kết luận
HĐ2: Cá nhân
+ Em đã làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
3. Vận dụng - Trải nghiệm
- GV hệ thống lại nội dung bài.
- Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam hoặc của địa phương.
- Nhận xét tiết học. 

+ Học sinh lên bảng đọc ghi nhớ bài học trước 
+ HS xem ảnh, đọc thông tin.
+ Từng nhóm thảo luận câu hỏi.
+ Từng nhóm lên trình bày.
+ Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
+ Mỏ than, khoáng sản, mỏ dầu, mở quặng kim loại,
+ Mang lại lợi ích cho cuộc sống con người (khai thác dầu mỏ, than đá,Phục vụ công nghiệp, đời sống con người, dùng sức nước chạy máy phát điện; sử dụng ánh nắng môi trường để cung cấp năng lượng trong sinh hoạt,)
+ Hiện nay tài nguyên TN đang bị cạn kiệt .. để bảo vệ tài nguyên TN chúng ta cần phải sử dụng một cách hợp lí và tiết kiệm.
+ HS tự nêu những việc mình làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Lắng nghe, ghi nhớ nhiệm vụ.

IV. Điều chỉnh - Bổ sung
..................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 33: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG 
I. Yêu cầu cần đạt
 - Giúp học sinh nắm được một số điều trong luật giao thông.
 - Giữ gìn an toàn cho mình khi tham gia giao thông. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, áp dụng thực tiễn vào cuộc sống, xử lí tình huống...
 - HS có ý thức khi tham gia giao thông.
B. Đồ dùng dạy – học:
 GV:Tài liệu về giao thông - giáo án
 HS: bài cũ – bài mới.
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
 - Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của HS.
2. Khám phá:
HĐ1: Nhóm:
GV cho HS hoạt động theo nhóm.
+ Khi đi đến ngã ba, ngã tư gặp đèn tín hiệu giao thông, em hãy nêu tín hiệu của từng loại đèn ?
+ Khi đi trên đường phố, muốn sang đường, em phải làm gì?
+ Khi đi xe đạp, người điều khiển được phép chở mấy người trên xe?
GV nhận xét, khen.
HĐ2: Cả lớp: 
+ Nêu những nguyên nhân gây tai nạn giao thông đường bộ?
+ GV chốt ý, nhắc nhở HS những điều cần lưu ý khi các em tham gia giao thông.
3. Vận dụng - Trải nghiệm
- GV củng cố nội dung bài học.
- HS học bài và Chuẩn bị bài “Dành cho địa phương”
- Nhận xét tiết học.

- HS làm việv theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm trả lời câu hỏi.
+ Đèn đỏ dừng lại, đèn xanh được đi, đèn vàng chuẩn bị.
+ Khi trên đường phố, muốn sang đường phải đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ.
+ Khi đi xe đạp, người điều khiển được phép chở một người trên xe.
- Báo cáo 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dao_duc_4_chuong_trinh_ca_nam_truong_tieu_hoc_vat_la.docx
  • docxTuần 1.docx
  • docTuần 2.doc
  • docTuần 3.doc
  • docTuần 4.doc
  • docxTuần 5.docx
  • docTuần 6.doc
  • docTuần 7.doc
  • docTuần 8.doc
  • docTuần 9.doc
  • docxTuần 10.docx
  • docTuần 11.doc
  • docTuần 12.doc
  • docTuần 13.doc
  • docTuần 14.doc
  • docTuần 15.doc
  • docTuần 16.doc
  • docTuần 17.doc
  • docTuần 18.doc
  • docTuần 19.doc
  • docTuần 20.doc
  • docxTuần 21.docx
  • docxTuần 22.docx
  • docTuần 23.doc
  • docxTuần 24.docx
  • docxTuần 25.docx
  • docxTuần 26.docx
  • docTuần 27.doc
  • docTuần 28.doc
  • docTuần 29.doc
  • docTuần 30.doc
  • docTuần 31.doc
  • docTuần 32.doc
  • docTuần 33.doc