Giáo án Đại số 7 (CV5512) - Học kì 2
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Học sinh làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ ''số các giá trị của dấu hiệu'' và ''số các giá trị của dấu hiệu'' làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.
2. Năng lực
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. GV: Bảng phụ ghi nội dung bảng 1 và 2.SGK, thước thẳng.
2. HS: đồ dùng học tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
Dẫn dắt: Để làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ ''số các giá trị của dấu hiệu'' và ''số các giá trị của dấu hiệu'' làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược về khoa học thống kê.
a) Mục đích: Hiểu sơ lược về khoa học thống kê.
b) Nội dung: GV giới thiệu về khoa học thống kê và ứng dụng của nó trong đời sống xã hội
c) Sản phẩm: HS nắm được những thông tin cơ bản về khoa học thống kê
d) Tổ chức thực hiện
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
Hoạt động 2: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu
a) Mục đích: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.
b) Nội dung: Hs lập bảng điều tra số con trong mỗi gia đình trong tổ dân phố của mình đang sinh sống.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Đại số 7 (CV5512) - Học kì 2
PHẦN I: ĐẠI SỐ Chương III: THỐNG KÊ Tiết 41: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ - TẦN SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Học sinh làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ ''số các giá trị của dấu hiệu'' và ''số các giá trị của dấu hiệu'' làm quen với khái niệm tần số của một giá trị. 2. Năng lực - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: Bảng phụ ghi nội dung bảng 1 và 2.SGK, thước thẳng. 2. HS: đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) Dẫn dắt: Để làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ ''số các giá trị của dấu hiệu'' và ''số các giá trị của dấu hiệu'' làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược về khoa học thống kê. a) Mục đích: Hiểu sơ lược về khoa học thống kê. b) Nội dung: GV giới thiệu về khoa học thống kê và ứng dụng của nó trong đời sống xã hội c) Sản phẩm: HS nắm được những thông tin cơ bản về khoa học thống kê d) Tổ chức thực hiện * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi: * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. Hoạt động 2: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu a) Mục đích: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. b) Nội dung: Hs lập bảng điều tra số con trong mỗi gia đình trong tổ dân phố của mình đang sinh sống. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv treo bảng 1 lên bảng. - Giới thiệu cách lập bảng. - HS làm bài tập?1. - Gv treo bảng 2 lên bảng. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS hoạt động cá nhân, quan sát bảng + GV: quan sát và giúp đỡ học sinh * Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS lên bảng làm + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa I. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu: Khi điều tra về một vấn đề nào đó người ta thường lập thành một bảng (như bảng 1n) và việc làm như vậy được gọi là thu thập số liệu, và bảng đó gọi là bảng số liệu điều tra ban đầu. VD: xem bảng 1, bảng 2 trong SGK. Hoạt động 3: Dấu hiệu a) Mục đích: HS biết thế nào là dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Gv giới thiệu thế nào là dấu hiệu? Chiếu bảng 1, đặt câu hỏi, HS làm việc cá nhân. Gv giới thiệu dãy giá trị của dấu hiệu. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Dầu hiệu ở bảng 1 là gì? Dấu hiệu ở bảng 2 là gì? Gv giới thiệu thế nào là đơn vị điều tra. Mỗi lớp trong bảng 1 là một đơn vị điều tra. Mỗi địa phương trong bảng 2 là một đơn vị điều tra. Số các đơn vị điều tra được ký hiệu là N. Gv giới thiệu giá trị của dấu hiệu. Tìm giá trị của dấu hiệu mang số thứ tự là 12 trong bảng 1? HS đọc SGK và hoàn thành nhiệm vụ GV giao + HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập + GV: quan sát và trợ giúp nếu cần * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. II/ Dấu hiệu: 1/ Dấu hiệu, đơn vị điều tra: a/ Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu. KH: X, Y.. VD: Dấu hiệu X ở bảng 1 là số cõy trồng được của mỗi lớp. b/ Mỗi lớp, mỗi người- được điều tra gọi là một đơn vị điều tra. Tổng số các đơn vị điều tra được ký hiệu là N. VD: ở bảng 1 có 20 đơn vị điều tra, vậy N = 20. 2/ Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu: ứng với mỗi đơn vị điều tra có một số liệu, số liệu đó gọi là một giá trị của dấu hiệu. Giá trị của dấu hiệu ký hiệu là x. VD: Trong bảng 1, ứng với lớp 6D là giá trị 30. Các giá trị ở cột thứ ba của bảng 1 gọi là dãy giá trị của dấu hiệu. Hoạt động 4: Tần số của mỗi giá trị a) Mục đích: Biết được khái niệm tần số, ký hiệu tần số. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Nắm được khái niệm tần số mỗi giá trị d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt... phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Thế nào là bảng số liệu thống kê ban đầu? Giá trị của dấu hiệu? Tần số? Quan sỏt bảng 5, dấu hiệu cần tìm hiểu là gì? Số các giá trị của dấu hiệu? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Hs nêu khái niệm về bảng số liệu thống kê ban đầu. Thế nào là giá trị của dấu hiệu, thế nào là tần số. Dấu hiệu cần tìm hiểu ở bảng 5 là thời gian chạy 50 một của Hs nữ lớp 7. Số các giá trị của dấu hiệu:20 Số các giá trị khác nhau là 5. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức I/ Chữa bài tập Hoạt động 2: Luyện tập a) Mục đích: HS vận dụng được các kiến thức vào giải bài toán cơ bản b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Làm bt3, bt4 SGK * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập + GV: quan sát và trợ giúp nếu cần * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. II/ Luyện tập: Bài 3 (SGK) a/ Dấu hiệu cần tìm hiểu: Dấu hiệu cần tìm hiểu ở bảng 5D, 6 là thời gian chạy 50 một của Hs lớp 7. b/ Số các giá trị của dấu hiệu và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu: Số các giá trị của dấu hiệu trong bảng 5, 6 đều là 20. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu trong bảng 5 là 5. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu trong bảng 6 là 4. c/ Các giá trị khác nhau của giá trị cùng tần số của chúng: Xét bảng 5: Giá trị (x) 8.3 8.4 8.5 8.7 8.8 Tần số (n) 2 3 8 5 2 Xét bảng 6: Giá trị (x) 8.7 9.0 9.2 9.3 Tần số (n) 3 5 7 5 Bài 4 ( SGK) a/ Dấu hiệu cần tìm hiểuvà số các giá trị của dấu hiệu đó: Dấu hiệu cần tìm hiểu là khối lượng chè trong mỗi hộp. Số các giá trị của dấu hiệu là 30. b/ Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 5. c/ Các giá trị khác nhau cùng tần số của chúng là: Giá trị (x) 98 99 100 101 102 Tần số (n) 3 4 16 4 3 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích: Học sinh củng cố lại kiến thức trọng tâm b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS : + Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục đích : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. - Làm lại các bài toán trên, làm các bài còn lại trong sách bài tập. c) Sản phẩm : HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới Tiết 43: BẢNG ''TẦN SỐ'' CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Học sinh xác định được bảng ''Tần số'' là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn. 2. Năng lực - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Bảng phụ ghi nội dung kiểm tra bài cũ, bảng phụ ghi nội dung bài tập 5, 6 tr11 SGK) - HS: thước thẳng. Bảng phụ 1: Nhiệt độ trung bình của huyện Bình Giang (đơn vị tính là 0C) Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 Nhiệt độ trung bình hàng năm 21 22 21 23 22 21 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu. b) Tìm tần số của các giá trị khác nhau. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục đích: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Giáo viên treo bảng phụ 1, học sinh lên bảng làm. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. Đáp án: Dấu hiệu ở đây là nhiệt độ trung bình hàng năm của huyện Cẩm Giàng Số các giá trị 6, Số các giá trị khác nhau là 3 21 có tần số là 3; 22 có tần số là 2; 23 có tần số là 1 * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. Dẫn dắt: Để xác đị...t số chú ý khi lập bảng tần số HS phát biểu cách xác định bảng tần số, làm bài tập 5 (tr11-SGK); * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc nội dung ghi nhớ sgk - Học theo SGK, chú ý cách lập bảng tần số. - Làm bài tập 7, 8, 9 tr11-12 SGK - Làm bài tập 5, 6, 7 tr4 SBT ................................................................................................................................................................................ TIẾT 44: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh được củng cố cách lập bảng tần số các giá trị của dấu hiệu từ đó rut ra một số nhận xét cơ bản. 2. Năng lực - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Bảng phụ ghi bài 8, 9, bài tập 6, 7 tr4 SBT, thước thẳng. 2 - HS: SBT, thước thẳng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục đích: Kích thích hs suy đoán, hướng vào bài mới b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. HS1: Nêu cấu tạo và ý nghĩa bảng tần số các giá trị của dấu hiệu? có những cách nào để lập bảng tần số ? HS2: Chữa bài 7/11sgk . GV yêu cầu hs dưới lớp làm bài 8sgk ra nháp GV gọi hs ở dưới nhận xét bài trên bảng, GV chữa chung và học sinh Bài 7: sgk/11 a. Dấu hiệu ở đây là tuổi nghề của mỗi công nhân trong một phân xưởng b. Bảng tần số giá trị(x) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 tần số(n) 1 3 1 6 3 1 5 2 1 2 N= 25 Nhận xét: - Đa số các công nhân có 4; 7 năm tuổi nghề - Có 2 công nhân tuổi nghề cao nhất là 10 năm * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. Dẫn dắt: Để củng cố cách lập bảng tần số các giá trị của dấu hiệu từ đó rut ra một số nhận xét cơ bản. Học sinh lập thành thạo bảng tàn số, nhận xét sự phân bố các giá trị đó. Biết trình bày lời giải bài toán. Từ bảng tần số biết viết lại bảng số liệu thống kê ban đầu. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích: Học sinh lập thành thạo bảng tàn số, nhận xét sự phân bố các giá trị đó. Biết trình bày lời giải bài toán. Từ bảng tần số biết viết lại bảng số liệu thống kê ban đầu. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi Bài 6 (SGK), Bài 7(SGK), Bài 8(SGK, Bài 9 (SGK) c) Sản phẩm: HS làm các bài tập Đáp án: Bài 6 (SGK) a/ Dấu hiệu là điều tra số con trong một thụn. Bảng tần số: Giá trị (x) Tần số (n) 0 2 1 4 2 17 3 5 4 2 N = 30 b/ Nhận xét: Số gia đình trong thụn chủ yếu từ 1 đến 2 con. Số gia đình đông con chỉ chiếm tỷ lệ 23,3%.: Bài 7(SGK): a/ Dấu hiệu là tuổi nghề của công nhân trong một phân xưởng. Số các giá trị là 25. b/ Lập bảng tần số Giá trị (x) Tần số (n) 1 1 2 3 3 1 4 6 5 3 6 1 7 5 8 2 9 1 10 2 N = 25 Nhận xét: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 10 chạy từ 1 đến 10 năm.Giá trị có tần số lớn nhất là 4 và giá trị có tần số nhỏ nhất là 1; 3; 6; và 9. Bài 8(SGK) a/ Dấu hiệu là số điểm đạt được của một xạ thủ. Xạ thủ đó đó bắn 30 phát. b/ Bảng tần số: Giá trị (x) 7 8 9 10 Tần số (n) 3 9 10 8 Bài 9 (SGK) a/ Dấu hiệu là thời gian giải một bài toán của 35 học sinh. Số các giá trị là 35. b/ Bảng tần số: Giá trị (x) Tần số (n) 3 1 4 3 5 3 6 4 7 5 8 11 9 3 10 5 N = 35 Thời gian giải nhanh nhất là 3 phút. Chậm nhất là 10 phút. d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục đích : HS vận dụng được các kiến thức vào giải bài toán cơ bản b) Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. ? Dựa vào đâu ta lập được bảng tần số, bảng này có ý nghĩa gì? GV củng cố lại cách làm bài, trình bày bài làm, cách lập bảng số liệu thống kê ban đầu từ bảng tần số. - Học sinh nhắc lại cách lập bảng tần số, cách nhận xét. c) Sản phẩm : HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm chắc các kiến thức về bảng tần số. - Xem kỹ các bài tập đã chữa lưu ý cách trình bày - Làm lại bài tập 8,9 (tr12-SGK) - Làm các bài tập 4; 5; 6 (tr4-SBT) - Đọc trước bài 3: Biểu đồ ... Tiết 45. BIỂU ĐỒ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. 2. Năng lực - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung ...nghìn ha. HS hoạt động nhóm làm BT - Các nhóm HS nhận xét chéo bài cho nhau Nêu nhận xét : Diện tích rừng trồng của tỉnh Quảng Ninh tăng dần từ năm này qua năm khác.Từ 7,3 nghìn ha năm 2000 lên tới 16,6 nghìn ha năm 2008, tăng nhiều nhất từ năm 2005 sang năm 2006 những 4,5 nghìn ha... Bài tập 11 / SBT trang10 ? Để tính số trung bình cộng ta cần làm gì? Tính số TB cộng theo công thức nào? ? Mốt của dấu hiệu là gì? Mốt của dãy giá trị trong BT là bao nhiêu ? Giải : HS: Công thức tính TB cộng của dấu hiệu Giá trị (x) Tần số (n) Các tích (x.n) TB cộng 17 3 51 = 22,2 18 5 90 19 4 7 20 2 40 21 3 63 22 2 44 24 3 72 26 3 78 28 1 28 31 2 62 32 1 32 30 1 30 N=30 Tổng: 666 Giải: = HS: Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số, M0=18 c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS : Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục đích: HS vận dụng được các kiến thức vào giải Bài tập 10 (tr14-SGK) b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập - Dấu hiệu: điểm kiểm tra toán (HKI) của học sinh lớp 7C, số các giá trị: 50 - Biểu đồ đoạn thẳng: H1 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 12 10 8 7 6 4 2 1 n 0 x d) Tổ chức thực hiện: + Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới TIẾT 46: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS Học sinh được củng cố cách lập bảng tần số cách lập biểu đồ đoạn thẳng để biểu thị tần số và giá trị của dấu hiệu. 2. Năng lực - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Bảng phụ ghi nội dung bài 12, 13 - tr14, 15 - SGK, bài tập 8-SBT; thước thẳng, phấn màu 2 - HS: thước thẳng, bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục đích: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 1/Bảng dưới đây cho ta biết số sách của một thư viện trường học mà 100 học sinh đã mượn. Số cuốn sách 1 2 3 4 5 6 số học sinh 15 x 28 20 y 15 N=100 Điền vào ô trống trong các mệnh đề dưới đây. a. Nếu số học sinh mượn nhiều hơn 3 cuốn sách là 43 em thì x = .. y = .. b. Số phần trăm những học sinh mượn ít hơn 3 cuốn sách là: .. 2/Dưới đây là bảng liệt kê số ngày vắng mặt của 30 học sinh trong một học kỳ: 1 0 2 1 2 3 4 2 5 0 0 1 2 1 0 1 2 3 2 4 2 1 0 2 1 2 2 3 1 2 a. Hãy lập bảng tần số. b. Điền vào chỗ (.) ở phát biểu sau: - Số học sinh chỉ vắng mặt một ngày là:. - Số học sinh vắng mặt hai ngày là:.. - Tần số cao nhất của những ngày vắng mặt là:. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. Đáp án và biểu điểm: 1/ a. x = 14 (0.5đ) y = 8 (0.5đ) b. 29%(0.5đ) 2/ a. Bảng tần số(7đ) Số ngày vắng mặt x 0 1 2 3 4 5 Số học sinh 5 8 11 3 2 1 N=30 b. Số học sinh chỉ vắng mặt 1 ngàylà:8(0.5đ) - Số học sinh vắng mặt hai ngày là: 11(0.5đ) - Tần số cao nhất của những ngày vắng mặt là 2 (0.5đ) * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích: Học sinh củng cố lại quy tắc chuyển vế thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi Bài 11, bài 12, bài 13 SGK, bài 9 SBT c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Đáp án: Bài 11: (SGK) H2 4 3 2 1 17 5 4 2 n 0 1 x Bài 12(SGK) a/ Bảng tần số: Giá trị (x) Tần số (n) 7 1 18 3 20 1 25 1 28 2 30 1 31 2 32 1 N = 12 b/ Lập biểu đồ đoạn thẳng: n 3 2 1 0 17 18 20 25 28 30 31 x Bài 13 (SGK) a/ Năm 1921, số dân của nước ta là 16 triệu ngườI- b/ Từ năm 1921 đến năm 1999 dân số nước ta tăng từ 16 đến76 triệu người, nghĩa là trong 78 năm dân số nước ta tăng thêm 60 triệu ngườI- c/ Từ năm 1980 đến 1999, dân số nước ta tăng thêm 25 triệu ngườI- Bài 9(SBT) a/ Lập bảng tần số: Giá trị Tần số 40 1 50 1 80 2 100 1 120 1 150 1 N = 7 b/ Vẽ biểu đồ: n 2 1 d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục đích: HS vận dụng được các kiến thức vào giải bài toán cơ bản b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời c...eo bảng 22 lên bảng. Nhìn bảng cho biết, cỡ dộp nào bỏn được nhiều nhất? Gv giới thiệu khỏi niệm mốt * Bước 3: Báo cáo, thảo luận + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. III/ Mốt của dấu hiệu: Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số. KH: M0 VD: Trong bảng 22, giá trị 39 với tần số lớn nhất 184 được gọi là mốt. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích: Nhắc lại công thức tính trung bình cộng qua việc làm một số bài tập b) Nội dung: Cho HS hoàn thành các bài tập bài Bài 15 SGK trang 20, Bài tập 18/T21/SGK, Bài tập 13/SBT trang 10, bài tập củng cố c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV : Gọi HS lên bảng làm bài. HS : + Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. Bài 15 SGK trang 20: Giải: Dấu hiệu: Tuổi thọ của mỗi bóng đèn. Số trung bình cộng là: = = 1172,8 (giờ). Mốt của dấu hiệu: M0 = 1180 Bài tập 18/T21/SGK Giải: Chiều cao X n x.n 105 110-120 121-131 132-142 143-153 155 105 115 126 137 148 155 1 7 35 45 11 1 105 805 4410 6165 1628 155 Bài tập 13/SBT trang 10: Giải: a) Tính được: đối với xạ thủ A:=9,2 đối với xạ thủ B :=9,2 b) Nhận xét: Tuy điểm trung bình bằng nhau song xạ thủ A bắn chuẩn hơn xạ thủ B. Bài tập mở rộng: - Giáo viên đưa bài tập lên bảng phụ bài tập sau: Điểm thi học kỡ mụn toán của HS lớp 7A được ghi trong bảng sau: 6 3 8 5 5 5 8 7 5 5 4 2 7 5 8 7 4 7 9 8 7 6 4 8 5 6 8 10 9 9 8 2 8 7 7 5 6 7 9 5 8 3 3 9 5 a) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ? b) Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng của dấu hiệu. c) Tìm mốt của dấu hiệu. - GV: Yêu cầu HS thảo luận và làm BT vào bảng nhóm . D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục đích : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ kiến thứuc HS phát biểu các tính chất và quy tắc chuyển vế. + Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học theo SGKs - Làm các bài tập 14; 16; 17 (tr20-SGK) - Làm bài tập 11; 12; 13 (tr6-SBT) TIẾT 48: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS - Hướng dẫn lại cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng (các bước và ý nghĩa của các kí hiệu) 2. Năng lực - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: bảng phụ ghi nội dung bài tập 18; 19 (tr21; 22-SGK) 2 - HS: bảng nhóm, máy tính, thước thẳng III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục đích: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Học sinh 1: Nêu các bước tính số trung bình cộng của dấu hiệu? Viết công thức và giải thích các kí hiệu; làm bài tập 17a (ĐS: =7,68) Học sinh 2: Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng? Thế nào là mốt của dấu hiệu. (ĐS: = 8) * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. Rèn kĩ năng lập bảng, tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích: Học sinh củng cố lại quy tắc chuyển vế thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi Bài 15, bài 16, bài 17, bài 18 SGK, bài 12 SBT c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Bài 15 (SGK) a/ Dấu hiệu cần tìm hiểu là tuổi thọ của một loại búng đèn. Số các giá trị là 50. b/ Trung bình cộng: `X=(5.1150+8.1160+ 12.1170 +18.1180 +7.1190): 50. `X = 1182,8. c/ M0 = 1180. Bài 16(SGK): Xét bảng 24: Giá trị 2 3 4 90 100 Tần số 3 2 2 2 1 N= 10 Ta thấy sự chênh lệch giữa các giá trị là lớn, do đó không nên lấy số trung bình cộng làm đại diện. Bài 17 (SGK) a/ Tính số trung bình cộng: Ta có: x.n = 384. `X = (phút) b/ Tìm mốt của dấu hiệu: Mo = 8 Bài 18 (SGK) a/ Đây là bảng phân phối ghép lớp, bảng này gồm một nhóm các số gần nhau được ghép vào thành một giá trị của dấu hiệu. b/ Tính số trung bình cộng: Số trung bình của mỗi lớp: (110 + 120) : 2 = 115. (121 + 131) : 2 = 126 (132 + 142) : 2 = 137 (143 + 153) : 2 = 148 T...ộng cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục đích: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. GV nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản chương III ? Thế nào là tần số ? Nêu công thức tính số trung bình cộng. ? Thế nào là mốt của dấu hiệu b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế. HS phát biểu các tính chất và quy tắc chuyển vế. + Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn tập lí thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chương và các câu hỏi ôn tập tr22 - SGK - Làm lại các dạng bài tập của chương. - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45' ..................................................................................................................................................................................... Tiết 50. KIỂM TRA CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Xác dịnh được khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua việc giải bài tập. 2. Năng lực - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, 3. Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đề bài vừa sức học sinh. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 7 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1.Thu thập số liệu thống kê;bảng tần số Học sinh phát biểu khái niệm tần số biết được cách lập bảng tần số để vận dụng làm được bài tập Số câu Số điểm Tỷ lệ % 2 2,5 25% 2 2,5 25% 2.Biểu đồ Học sinh biết đọc được biểu đồ Vận dụng để vẽ được các loại biểu đồ Số câu Số điểm Tỷ lệ % 4 2 20% 1 2 20% 5 4 40% 3.Số trung bình cộng,mốt của dấu hiệu Biết nhận biết được mốt Vận dụng được kiến thức để tính được số trung bình cộng và qua bảng tần số và số trung bình cộng rút ra đượcnhận xét Số câu Số điểm Tỷ lệ % 1 0,5 5% 1 2 20% 1 1 10% 3 3,5 35% Tổng Số câu Số điểm Tỷ lệ % 5 2,5 25% 3 4,5 45% 2 3 30% 10 10 100% III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. ĐỀ BÀI 650 Phần I: Trắc nghiệm (2,5 điểm) 450 150 200 420 1998 1999 2000 2001 2002 Thu nhập bình quân mỗi năm của người dân Việt Nam được thể hiện ở biểu đồ sau:(tính bằng đô la) Giả thiết ở biểu đồ trên được dùng cho các câu hỏi từ 1-5 Câu 1: Năm 2000 thu nhập hằng năm của người dân Việt Nam tính bằng đô la là: A. 150 B.200 C.420 D.650 Câu 2: Từ năm 1998 đến năm 2002, năm nào người dân Việt Nam có thu nhập cao nhất? A.2002 B.2001 C.2000 D.1999 Câu 3: Thu nhập bình quân hằng năm của dân Việt Nam từ năm 1998 đến năm 2002 được tính bằng số trung bình cộng là: A.350 đôla B.374 đôla C.380 đôla D.365 đôla Câu 4: Sau bao nhiêu năm, thu nhập bình quân hằng năm của dân Việt Nam tăng thêm 300 đôla? A.1 năm B. 2 năm C.3 năm D.4 năm Câu5: Từ năm 1998 đến năm 2002 thu nhập bình quân hằng năm của dân Việt Nam tăng thêm được bao nhiêu A.300 đôla B. 400 đôla C. 500 đôla D.200 đôla Phần II: Tự luận (7,5 điểm) Câu 1:(6.5đ) Thời gian giải một bài toán của 40 học sinh lớp 7a được thầy giáo ghi lại bảng dưới đây: 10 9 8 4 6 7 6 5 8 4 3 7 7 8 7 8 10 7 5 7 5 7 8 7 5 9 6 10 4 3 6 8 5 9 3 7 7 5 8 10 a) Dấu hiệu thống kê là gì ? b) Lập bảng ''tần số'' và nhận xét. c) Tính số trung bình cộng(làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) và tìm mốt của dấu hiệu. d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Câu2: Theo dõi khách lên xuống trên một chuyến xe buýt ta có bảng thống kê dưới đây. Hỏi khi xe chạy trung bình xe có bao nhiêu khách? Điểm đỗ (bến xe) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Khách lên 30 4 6 2 0 1 6 3 2 5 0 3 4 3 Khách xuống 0 0 0 1 1 5 1 4 6 0 7 1 0 0 B. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Phần I: Trắc nghiệm: Mỗi câu 0,5 điểm Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 C A B C C Phần II: Tự luận (7,5 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 (6,5 đ) a)Dấu hiệu là thời gian giải một bài toán của mỗi học sinh (1đ) b. Bảng tần số: Thời gian(x) 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số(n) 3 3 6 4 10 7 3 4 N=40 Các tích(x.n) 9 2 30 24 70 56 27 40 tổng=268 1,5đ 1đ Nhận xét: - Thời gian giải một bài toán nhanh nhất là 3 phút - Thời gian giải một bài toán chậm nhất là 10 phút - Có ba bạn giải nhanh nhất - Có 4 bạn giải chậm nhất - Đa số giải một bài toán trong 7 hoặc 8 phút - trung bình giải một bài toán trong 6.7 phút 0,5đ M0=7 d)Vẽ biểu đồ đoạn thẳng 0,5đ 2đ 2(1đ) Khi xe chuyển bánh thì số khách trên xe lần lượt là:30; 34;40; 41;40;36; 41; 40; 36; 41; 34; 36; 40; 43 Điểm(x) 30 34 36 40 41 43 Tần số(n) 1 2 3 4 3 1 N=1 Các tích(x.n) 30 68 108 16 123 43 tổng=532 0,5đ 0,5đ III. NHẬN XÉT + THU BÀI: Nhận xét quá trình làm bài của học sinh+ thu bài IV. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC. - Làm bài kiểm tra vào vở + ôn lại các kiến thức đã học. - Xem trước " Khái niệm biểu thức" ................................................................................................................................................................................N DỤNG a) Mục đích: Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập Bài tập Tính giá trị của biểu thức sau tại m =-1 và n = 2 a, -13m – 2n b, 7m + 12n – 6 GV: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính Gv chuẩn hóa, cho điểm c) Sản phẩm : HS làm bài tập Đáp án: a) Thay m = -1 và n = 2 vào biểu thức, ta được -13.(-1) - 2.2 = 13 - 4 = 9 b) 7.(-1) + 12.2 - 6 = -7 + 24 -6 = 11 d) Tổ chức thực hiện: * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới Tiết 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS - Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số. 2. Năng lực - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, 3. Phẩm chất - Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Bảng phụ ghi bài 6-tr28 SGK, thước thẳng, phấn màu 2 - HS: Thước thẳng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỎI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục đích: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi: * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. - Học sinh 1: làm bài tập 4 - Học sinh 2: làm bài tập 2 Nếu a = 500 000 đ; m = 100 000; n = 50 000 Em hãy tính số tiền công nhận được của người đó. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. Để biết cách tính giá trị của một biểu thức, Tính được giá trị một biểu thức đại số, rèn kỹ năng tính toán, trình bày lời giải một bài toán. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Giá trị của một BTĐS a) Mục đích: Tính được giá trị một biểu thức đại số, rèn kỹ năng tính toán, trình bày lời giải một bài toán. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - BTĐS biểu thị diện tích Hình vuông có độ dài bằng a (cm) (1) - Tích của x và y (2) - Giả sử cạnh Hình vuông có độ dài bằng 2cm thì diện tích bằng bao nhiờu? Vì sao? - Với biểu thức xy có giá trị bao nhiêu khi x = 3; y = 7? - Kết quả của các biểu thức trên còn được gọi là các giá trị của các biểu thức 4 (cm2 ) là giá trị của biểu thức a2 tại a = 2cm 21 là giá trị của biểu thức xy tại x = 3; y = 7 - Xét VD: Bài này cho ta mấy giá trị? Vì sao? - Gv yêu cầu HS nhận xét - Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước ta phải làm gì? * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS đọc, lên bảng giải Có 2 giá trị vì biểu thức có giá trị tại x = 1 và x = 1/3 - Phải thay các giá trị cho trước vào biểu thức rồi thực hiện phép tính. - GV nhận xét * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức 1. Giá trị của một BTĐS VD: 1. Cho biểu thức a2 thay a = 2 => 22 = 4 2. Cho biểu thức xy và x = 3; y = 7. Ta có 3.7 = 21 VD: a./ 2x2 3x + 5 x = 1ta có: 2.12 3.1 + 5 = 4 Vậy giá trị của biểu thức 2x2 3x + 5 tại x = 1 là 4 x = 1/3 ta có: 2.(1/3)2 3.1/3 + 5 = 38/9 Vậy giá trị của biểu thức 2x2 3x + 5 tại x = 1/3 là 38/9 Hoạt động 2: Áp dụng a) Mục đích: Tính được giá trị một biểu thức đại số, rèn kỹ năng tính toán, trình bày lời giải một bài toán. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Gọi HS đọc?1 - 2 HS lên bảng giải - GV quan sỏt lớp làm bài, theo dõi, hướng dẫn, sửa chữa cho hs. - Gọi HS đọc?2 - Gọi HS trả lời tại chỗ - Cho 4 bài tập: Tính giá trị của biểu thức sau: a./ 7m + 2n 6 với m = -1; n = 2 b./ 3m 2n với m = 5; n = 7 c./ 3x2y + xy2 với x = -1; y = -2 d./ x2y3 + xy với x = 1; y = ẵ - GV nhận xét, đánh giá kết quả của bài giảI- - ? Để tính giá trị của BTĐS tại những giá trị cho trước ta phải làm gì? GV đặt câu hỏi HS trả lời * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS Hoạt động cá nhân hoàn thành các bài tập + GV: quan sát và trợ giúp nếu cần * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét,... quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: Hiểu được khái niệm định nghĩa đơn thức, lấy ví dụ về đơn thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nhiệm vụ 1: thực hiện ?1 GV treo bảng phụ có nội dung: Cho các biểu thức đại số: Nhiệm vụ 2: thực hiện ?2. - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, viết vào vở 2 ví dụ về đơn thức. Nhiệm vụ 3: Thực hiện phiếu học tập số 1. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: * Nhiệm vụ 1: - HS hoạt động cá nhân, đọc ?1 trong sgk hoặc trong bảng phụ của GV, thực hiện yêu cầu của nhóm mình vào vở. * Nhiệm vụ 2: - HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV- - HS để vở ra đầu mỗi bàn để GV kiểm tra. - Hoạt động cá nhân làm bài tập củng cố 1 sau đó trao đổi kết quả theo cặp. Giải thích được kết quả của mình. * Nhiệm vụ 3: - HS được gọi tên đọc kết quả. HS còn lại theo dõi kết quả của bạn. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức * Định nghĩa: Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. *Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức không. Đáp án bài tập củng cố 1: Hoạt động 2: Đơn thức thu gọn a) Mục đích: Nắm được khái niệm về đơn thức thu gọn, cách viết đơn thức thu gọn b) Nội dung: Tìm hiểu về đơn thức qua các nhiệm vụ giáo viên đưa ra c) Sản phẩm: Lấy ví dụ về đơn thức thu gọn d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân rồi trao đổi kết quả theo cặp, thực hiện yêu cầu sau: Tìm điểm khác nhau của 2 đơn thức: và . - Dẫn dắt: Đơn thức là một ví dụ về đơn thức thu gọn. - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp: tìm hiểu định nghĩa đơn thức thu gọn, phần hệ số, phần biến của đơn thức thu gọn. - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, thực hiện bài tập củng cố 2, sau đó trao đổi kết quả theo cặp. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Nhiệm vụ 1: - HS hoạt động cá nhân thực hiện yêu cầu của giáo viên. - Trao đổi kết quả theo cặp, giải thích được câu trả lời của mình. - 2 HS được gọi tên trả lời câu hỏi - Lắng nghe, ghi nhớ. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Một HS lên bảng chữa, các học sinh khác làm vào vở * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. * Định nghĩa: Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đó được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương. - Đơn thức có phần hệ số là ; phần biến là . * Chú ý: + Ta còn coi một số là đơn thức thu gọn. + Trong đơn thức thu gọn, mỗi biến chỉ được viết một lần. Thông thường, khi viết đơn thức thu gọn ta viết hệ số trước, phần biến sau và các biến được viết theo thứ tự bảng chữ cái + Từ nay, khi nói đến đơn thức, nếu không nói gì thờm, ta hiểu đó là đơn thức thu gọn. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích: Rèn luyện, khắc sâu các bài toán nhận dạng đơn thức, đơn thức thu gọn, xác định phần hệ số và phần biến của đơn thức thu gọn. b) Nội dung: - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, làm bài tập luyện tập trực tiếp vào phiếu học tập. - Hoạt động cùng với cả lớp sửa bài tập luyện tập. GV cùng với HS phân tích tính đúng sai của mỗi ý nhỏ của bài 1 và bài 3, c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. Đáp án bài tập luyện tập: Bài 1: d Bài 2: Đơn thức Phần hệ số Phần biến Bài 3: c D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục đích : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung : Học thuộc khái niệm đơn thức, đơn thức thu gọn c) Sản phẩm : HS làm các bài tập d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm đơn thức, đơn thức thu gọn HS phát biểu khái niệm đơn thức, đơn thức thu gọn + Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới Tiết 54: ĐƠN THỨC (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS - Biết được cách tìm bậc của một đơn thức. - Biết cách nhân hai đơn thức. 2. Năng lực - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: Phấn, bảng phụ, phiếu học tập, thước thẳng, SGK, SBT, giáo án. Nội dung bảng phụ: Cho các biểu thức đại số sau: . Viết các đơn thức có trong các biểu thức trên. Viết các đơn thức thu gọn có trong các biểu thức trên và tìm hệ số, phần biến của chúng. Kết quả: + có hệ số là , phần biến là . có hệ số là , phần biến là . Phiếu học tập: * Bài tập củng cố 1: Xác định b... Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS lên bảng chữa bài HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục đích : Học sinh được củng cố lại kiến thức thông qua bài tập ứng dụng. b) Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. - Làm ?3 HS cả lớp cùng làm, 1HS lên bảng tính. GV nhận xét, đánh giá - Làm bài 12 sgk (nếu còn thời gian) Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu a 2 HS lên bảng tính câu b GV nhận xét, đánh giá. c) Sản phẩm : HS làm các bài tập Bài tập 12/32SGK : a) Đơn thức 2,5x2y có hệ số là 2,5, phần biến là x2y ; đơn thức 0,25x2y2 có hệ số là 0,25, phần biến là x2y2. b) Giá trị của đơn thức 2,5x2y tại x = 1, y =-1 là -2,5 Giá trị của đơn thức 0,25x2y2 tại x = 1, y =-1 là 0,25 d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức HS phát biểu định nghĩa đơn thức và đơn thức rút gọn + Làm bài tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK. - Hoàn thành câu hỏi phần vận dụng. - Chuẩn bị bài mới Tiết 55: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS - Hiểu được thế nào là 2 đơn thức đồng dạng. - Hiểu và vận dụng được quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. 2. Năng lực - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 . GV: Phấn, bảng phụ, phiếu học tập, thước thẳng, SGK, SBT, giáo án. Nội dung bảng phụ 1: Bài 1: Nêu cách xác định bậc của một đơn thức, quy tắc nhân hai đơn thức. Bài 2: Tìm tích của hai đơn thức và rồi xác định bậc của đơn thức thu được. Nội dung bảng phụ 2: ?1 Cho đơn thức . a) Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đó cho. b) Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác với phần biến của đơn thức đó cho. Nội dung bảng phụ 3: ?2 Ai đúng? Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói: “ và là hai đơn thức đồng dạng”. Bạn Phúc nói: “Hai đơn thức trên không đồng dạng”. í kiến của em? ?3 Hãy tìm tổng của ba đơn thức; . Phiếu học tập: 2. HS: Bảng nhóm, các dựng học tập khác, đọc trước bài III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục đích: Kiểm tra bài cũ, khắc sâu kiến thức về đơn thức. b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV treo bảng phụ 1 - Gọi 1 HS lên bảng kiểm tra kiểm tra bài cũ. Các HS còn lại làm bài 2 vào vở. - Gọi 1 HS nhận xét. - Nhận xét, chính xác hóa câu trả lời và cho điểm miệng. Dẫn dắt: Ở tiết trước chúng ta đó tìm hiểu về đơn thức và đơn thức thu gọn. Hôm nay chúng ta tìm hiểu về đơn thức thu gọn và các phép tính của đơn thức thu gọn. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Đơn thức đồng dạng a) Mục đích: Hình thành định nghĩa đơn thức đồng dạng, nhận biết được các đơn thức đồng dạng, cho được ví dụ các đơn thức đồng dạng. b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Nhiệm vụ 1: Thực hiện ?1 + Tổ chức trò chơi: + Treo bảng phụ . Chia lớp thành 4 nhóm (mỗi nhóm 1 tổ). Yêu cầu mỗi nhóm chọn ra 6 HS, lần lượt lên bảng viết 6 đơn thức theo yêu cầu của ?1. Nhóm nào viết xong nhanh nhất và đúng nhất thì nhóm đó thắng. - Nhiệm vụ 2: + GV hoạt động cùng cả lớp. + Hỏi: Để biết hai đơn thức có đồng dạng hay không, ta nhận biết qua điều gì? - Nhiệm vụ 3: Thực hiện ?2 + GV treo bảng phụ 2. + Yêu cầu HS hoạt động theo cặp. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS Hoạt động theo nhóm đôi, quan sát hình vẽ + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: +HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức 1.Đơn thức đồng dạng Thực hiện ?1 Cho đơn thức . a) Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đó cho. b) Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác với phần biến của đơn thức đó cho. * Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến * Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng ?2 Ai đúng? Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói: “ và là hai đơn thức đồng dạng”. Bạn Phúc nói: “Hai đơn thức trên không đồng dạng”. Ý kiến của em? Hoạt động 2: Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng a) Mục đích: Học sinh nắm được cách cộng và trừ các đơn thức đông dạng b) N.... 0 C D. Bài 7: Tổng của 3 đơn thức: là A. B. C. D. Bài 8: Tổng của 3 đơn thức: là A. B. C. D. Bài 9: Tính . Chọn khẳng định đúng A. B. C. D. Bài 10: Giá trị của biểu thức tạivà là A. B. C. D. 1 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bàI- III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục đích: Nhớ lại khái niệm đơn thức đồng dạng, các phép toán của đơn thức b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? - Cho ví dụ 3 đơn thức đồng dạng có bậc là 3 và có hai biến số x y. Kiểm tra kết quả và cách làm của 5 học sinh nhanh nhất. - Xác nhận học sinh làm đúng, hoặc chỉ ra lỗi sai, hướng dẫn học sinh làm chưa đúng. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục đích: Luyện tập tính giá trị của biểu thức. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài 19 trang 36, Bài 23 trang 36, Bài 22 trang 36. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập Bài 19 trang 36 Thay vào biểu thức ta được: Bài 23 trang 36. Bài 22 trang 36. Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức nhận được: và b) và d) Tổ chức thực hiện: GV: Gọi HS nêu các kiến thức trọng tâm trong bài. HS: Hoạt động cá nhân và đại diện HS lên bảng chữa bài. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục đích : Rèn luyện kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức. b) Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi. - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, làm bài tập luyện tập trực tiếp vào phiếu học tập. - Lấy điểm cộng cho 5 HS hoàn thành đúng và nhanh nhất. - Nhận xét bài làm của 5 HS nhanh nhất. Cho điểm cộng HS làm đúng. - Hoạt động cùng với cả lớp sửa bài tập luyện tập. c) Sản phẩm : HS làm các bài tập Tiết 56: ĐA THỨC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS - Học sinh nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể. 2. Năng lực - Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác, 3. Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. GV: Bảng phụ ghi nội dung các bài tập, phấn màu . 2. HS: thước thẳng. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục đích: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi. Để GV: Các ví dụ hs1 lấy nếu đặt phép cộng giữc các đơn thức ta được một đa thức.Vậy thế nào là đa thức? Bậc của đa thức là gì? Thu gọn đa thức ntn ta xét bài hôm nay c) Sản phẩm: Từ bài toán HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra. d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giới thiệu bài toán yêu cầu HS trả lời câu hỏi: * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Đa thức a) Mục đích: Biết thế nào là đa thức, lấy ví dụ về đa thức b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Sau khi 2 học sinh làm bài xong, giáo viên đưa ra đó là các đa thức. - Học sinh chú ý theo dõi ? Lấy ví dụ về đa thức. ? Thế nào là đa thức. * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh làm bài xong, giáo viên đưa ra đó là các đa thức. - Học sinh chú ý theo dõi + HS Hoạt động theo nhóm đôi, quan sát hình vẽ + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: +HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức 1. Đa thức: a.Ví dụ là các đa thức. b.Khái niệm: sgk/37 c. Ký hiệu:- Ta có thể kí hiệu các đa thức bằng các chữ cái in hoa. Ví dụ: P = ?1 d. Chú ý : Chú ý: SGK Hoạt động 2: Thu gọn đa thức a) Mục đích: Biết thế nào là đa thức thu gọn, lấy ví dụ về đa thức thu gọn b) Nội dung: HS đọc SGK và hoàn thành nhiệm vụ GV giao c) Sản phẩm: HS hoàn
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_7_cv5512_hoc_ki_2.docx