Giáo án Công nghệ 8 Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Mô tả được tiêu chuẩn về khổ giấy, tỉ lệ, đường nét và ghi kích thước của bản vẽ kỹ thuật.
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được tiêu chuẩn của bản vẽ kỹ thuật.
- Giao tiếp công nghệ: Đọc được một số thuật ngữ dùng trong bản vẽ kỹ thuật.
- Đánh giá công nghệ: Đưa ra đánh giá, nhận xét về bản vẽ kỹ thuật.
- Thiết kế kỹ thuật: Ghi kích thước của bản vẽ kỹ thuật.
2.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan đến tiêu chuẩn trình bày của bản vẽ kỹ thuật, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra có liên quan đến bản vẽ kỹ thuật.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức về tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật đã học vào thực tiễn cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giấy A4. Phiếu học tập. Ảnh, power point.
2. Chuẩn bị của HS
- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm
- Học bài cũ. Đọc trước bài mới.
pdf 228 trang Cô Giang 13/11/2024 50
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 8 Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Công nghệ 8 Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp

Giáo án Công nghệ 8 Sách KNTT - Năm học 2023-2024 - Trường TH&THCS Phước Hiệp
Giáo án Công nghệ 8 Năm học 2023 - 2024 
GV dạy: A Lăng Thị Tuyết Trường TH&THCS Phước Hiệp 
CHƯƠNG 1. VẼ KỸ THUẬT 
TUẦN 1-TIẾT 1. BÀI 1. MỘT SỐ TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT 
Ngày soạn: 2/9/2023; Ngày dạy: 8/9/2023 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 
1. Kiến thức 
 - Mô tả được tiêu chuẩn về khổ giấy, tỉ lệ, đường nét và ghi kích thước của 
bản vẽ kỹ thuật. 
2. Năng lực 
2.1. Năng lực công nghệ 
- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được tiêu chuẩn của bản vẽ kỹ thuật. 
- Giao tiếp công nghệ: Đọc được một số thuật ngữ dùng trong bản vẽ kỹ 
thuật. 
- Đánh giá công nghệ: Đưa ra đánh giá, nhận xét về bản vẽ kỹ thuật. 
- Thiết kế kỹ thuật: Ghi kích thước của bản vẽ kỹ thuật. 
2.2. Năng lực chung 
 - Năng lực tự chủ, tự học. 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận 
các vấn đề liên quan đến tiêu chuẩn trình bày của bản vẽ kỹ thuật, lắng nghe và phản 
hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm 
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra có liên 
quan đến bản vẽ kỹ thuật. 
3. Phẩm chất 
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức về tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ 
thuật đã học vào thực tiễn cuộc sống. 
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Chuẩn bị của giáo viên 
- Giấy A4. Phiếu học tập. Ảnh, power point. 
2. Chuẩn bị của HS 
- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm 
- Học bài cũ. Đọc trước bài mới. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động 1: Khởi động 
a.Mục tiêu: Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về tiêu chuẩn trình bày của bản vẽ kỹ thuật 
* GV chuẩn bị nội dung: 
Hình 1.1 a, b là hai hình biểu diễn cùng một vật thể, hình a được vẽ theo tiêu 
chuẩn, hình b vẽ không tiêu chuẩn. Hãy nhận xét về hai hình biểu diễn này. 
Giáo án Công nghệ 8 Năm học 2023 - 2024 
GV dạy: A Lăng Thị Tuyết Trường TH&THCS Phước Hiệp 
b. Tổ chức hoạt động 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi 
 trên trong thời gian 1 phút. 
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi. 
Báo cáo, thảo luận 
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. 
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét trình bày của HS. 
GV chốt lại kiến thức. 
GV vào bài mới: Trình bày bản vẽ kỹ thuật gồm những tiêu chuẩn gì? Để trả lời 
được các câu hỏi trên thì chúng ta vào bài hôm nay 
HS định hình nhiệm vụ học tập. 
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về bản vẽ kỹ thuật 
a.Mục tiêu: Nêu được khái niệm bản vẽ kỹ thuật 
* GV chuẩn bị hình ảnh sau 
Giáo án Công nghệ 8 Năm học 2023 - 2024 
GV dạy: A Lăng Thị Tuyết Trường TH&THCS Phước Hiệp 
b. Tổ chức hoạt động 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm 
cặp bàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 1 phút. 
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi. 
Báo cáo, thảo luận 
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận 
xét và bổ sung. 
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ 
sung. 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. 
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở. 
*Bản vẽ kỹ thuật 
- Bản vẽ kỹ thuật là tài 
liệu kỹ thuật được trình 
bày dưới dạng hình vẽ, 
hình dạng, kích thước 
và yêu cầu kỹ thuật của 
sản phẩm. 
- Bản vẽ kỹ thuật được 
lập theo các quy định 
thống nhất, được quy 
định trong các Tiêu 
chuẩn Việt 
Nam(TCVN) về bản vẽ 
kỹ thuật. 
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về khổ giấy 
a.Mục tiêu: Mô tả được về khổ giấy 
Giáo án Công nghệ 8 Năm học 2023 - 2024 
GV dạy: A Lăng Thị Tuyết Trường TH&THCS Phước Hiệp 
b. Tổ chức hoạt động 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần 
đạt 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, 
trả lời câu hỏi trên trong thời gian 1 phút. 
GV yêu cầu HS quan sát hình 1.2 và cho biết: 
Quan sát Hình 1.2 và nêu cách tạo ra các khổ giấy chính từ 
khổ giấy A0. 
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi. 
Báo cáo, thảo luận 
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. 
Báo cáo hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi 
Cách tạo ra các khổ giấy chính từ khổ giấy A0: 
- Khổ A1: Chia đôi chiều dài khổ giấy A0, ta được khổ giấy 
A1 
- Khổ A2: Chia đôi chiều dài khổ giấy A1, ta được khổ giấy 
A2 
- Khổ A3: Chia đôi chiều dài khổ giấy A2, ta được khổ giấy 
A3 
- Khổ A4: Chia đôi chiều dài khổ giấy A3, ta được khổ giấy 
A4 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. 
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở. 
GV yêu cầu HS đọc phần thông tin SGK/7 
1-2 HS đọc. HS khác nghe và ghi nhớ. 
I. Khổ giấy 
- Khổ giấy của 
các ...Dùng mm làm đơn vị đo kích thước 
dài. Dùng độ, phút, giây làm đơn vị 
góc. 
. 
Hoạt động 3: Luyện tập 
a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về tiêu chuẩn trình bày các bản vẽ kỹ thuật 
b. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
Giáo án Công nghệ 8 Năm học 2023 - 2024 
GV dạy: A Lăng Thị Tuyết Trường TH&THCS Phước Hiệp 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV đưa ra bài tập 
Bài 1. Người ta đã sử dụng các tiêu chuẩn 
nào để vẽ Hình 1.6? 
Bài 2. Hãy vẽ lại Hình 1.6 với tỉ lệ 1:1 trên 
giấy A4. 
GV yêu cầu HS thảo luận trao đổi nhóm cặp 
bàn, hoàn thành bài tập trong thời gian 4 
phút. 
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS quan sát và thảo luận nhóm cặp bàn và 
trả lời câu hỏi. 
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. 
Báo cáo, thảo luận 
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm 
khác nhận xét và bổ sung. 
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận 
xét và bổ sung. 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại 
kiến thức. 
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong 
vở 
Bài 1. Trên Hình 1.6, người ta sử 
dụng các tiêu chuẩn về: tỉ lệ, nét 
vẽ, ghi kích thước. 
2. HS tự vẽ lại Hình 1.6 theo tỉ lệ 
1:1 lên khổ giấy A4 và ghi kích 
thước cho hình vẽ. 
Hoạt động 4: Vận dụng 
a.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức tiêu chuẩn của các bản vẽ kỹ thuật vào thực tiễn 
b. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành 
nhiệm vụ: 
1.Kích thước khổ A0 là 1 189 x 841, 
khổ A4 là 297 x 210. Dễ thấy kích 
thước khổ A0 gấp 4 lần khổ A4, vậy để 
Giáo án Công nghệ 8 Năm học 2023 - 2024 
GV dạy: A Lăng Thị Tuyết Trường TH&THCS Phước Hiệp 
1.Các bài thực hành yêu cầu vẽ trên 
giấy khổ A4, nhưng em chỉ có tờ giấy 
vẽ khổ A0. Em hãy chia tờ giấy khổ 
A0 thành các tờ giấy khổ A4 để vẽ các 
bài thực hành. 
2. Hãy sưu tầm một bản vẽ kĩ thuật, 
nêu các thông tin và các tiêu chuẩn mà 
người thiết kế áp dụng để vẽ bản vẽ 
đó. 
3. Hãy chia khổ giấy A0 thành các khổ 
A1, A2, A3, A4 và trình bày khung 
bảng vẽ, khung tên trên một khổ giấy 
A4. 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà 
Báo cáo, thảo luận 
HS trình bày kết quả của mình, HS 
khác nhận xét và bổ sung. 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét, đánh giá trình bày của 
HS. 
GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS 
nghe và ghi nhớ. 
chia khổ A0 thành các khổ A4 thì làm 
chỉ cần lần lượt gập đôi tờ giấy 4 lần 
(gấp đôi lần 1 A0>A1, lần 2 A1>A2, 
lần 3 A2>A3, lần 4 A3>A4) và cắt, em 
sẽ được 16 tờ A4 từ 1 tờ A0. 
2.HS tự sưu tầm: Bản vẽ nhà, bản vẽ 
vòng đai. 
3. - Em có thể làm theo cách sau để chia 
khổ giấy A0 thành các khổ A1, A2, A3, 
A4: 
Từ khổ giấy A0 em gập đôi lại và cắt 
theo đường gập ta được 2 khổ giấy A1. 
Từ mỗi khổ giấy A1 em gập đôi lại và 
cắt theo đường gập ta được 2 khổ giấy 
A2. 
Từ mỗi khổ giấy A2 em gập đôi lại và 
cắt theo đường gập ta được 2 khổ giấy 
A3. 
Từ mỗi khổ giấy A3 em gập đôi lại và 
cắt theo đường gập ta được 2 khổ giấy 
A4. 
 DUYỆT CỦA TỔ CM 
Giáo án Công nghệ 8 Năm học 2023 - 2024 
GV dạy: A Lăng Thị Tuyết Trường TH&THCS Phước Hiệp 
TUÂN 1 - TIẾT 2. BÀI 2. HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC (TIÉT 1) 
Ngày soạn: 2/9/2023; Ngày dạy: 8/9/2023 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 
1. Kiến thức: Vẽ được hình chiếu vuông góc của một số khối đa diện thường gặp 
theo phương pháp chiếu thứ nhất. 
2. Năng lực 
2.1. Năng lực công nghệ 
- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được hình chiếu vật thể. Nhận biết được 
phương pháp chiếu thứ nhất. Nhận biết được khối đa diệncủa chúng. 
- Giao tiếp công nghệ: Sử dụng được một số thuật ngữ để trình bày được hình 
chiếu vuông góc. 
- Đánh giá công nghệ: Đưa ra đánh giá, nhận xét các bước của quy vẽ hình 
chiếu khối hình học đơn giản. 
- Thiết kế kỹ thuật: Vẽ được hình chiếu vuông góc khối đa diện thường gặp 
theo phương pháp chiếu thứ nhất. 
2.2. Năng lực chung 
 - Năng lực tự chủ, tự học. 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận 
các vấn đề liên quan đến hình chiếu vuông góc, lắng nghe và phản hồi tích cực trong 
quá trình hoạt động nhóm 
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra có liên 
quan đến hình chiếu vuông góc. 
3. Phẩm chất 
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức về hình chiếu vuông góc đã học vào 
thực tiễn cuộc sống. 
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Chuẩn bị của giáo viên 
- Giấy A4. Phiếu học tập. Ảnh, power point. 
2. Chuẩn bị của HS 
- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm 
- Học bài cũ. Đọc trước bài mới. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động 1: Khởi động 
a.Mục tiêu: Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về hình chiếu vuông góc 
b. Tổ chức thựcc hiện 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi 
 trên trong thời gian 1 phút. 
Hình ảnh của chiếc ghế trong Hình 2.1 sẽ như thế nào kh...và nhận định 
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. 
GV yêu cầu 1-2 HS kể tên các phép chiếu, ứng dụng các 
phép chiếu đó. 
1-2 HS hoàn thành yêu cầu, HS khác nhận xét và bổ 
sung. 
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở. 
Hoạt động 2.3. Tìm hiểu khối đa diện thường gặp 
a.Mục tiêu: Nêu được khái niệm khối đa diện. Nhận biết được khối đa diện thường 
gặp 
b. Tổ chức thực hiện 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV đưa ra câu hỏi 
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm 
cặp bàn, trả lời câu hỏi trong thời gian 2 phút. 
1. Hãy cho biết khối đa diện trong mỗi trường hợp ở 
hình dưới đây được bao bởi các hình gì? 
III.Hình chiếu vuông góc của 
khối đa diện 
1.Các khối đa diện thường 
gặp 
- Hình hộp chữ nhật được bao 
bởi hai mặt đáy là 2 hình chữ 
nhật bằng nhau và 4 hình mặt 
Giáo án Công nghệ 8 Năm học 2023 - 2024 
GV dạy: A Lăng Thị Tuyết Trường TH&THCS Phước Hiệp 
2. Căn cứ vào nội dung mô tả trên, hãy cho biết tên 
gọi của các Hình 2.6a, b, c 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi. 
Báo cáo, thảo luận 
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác 
nhận xét và bổ sung. 
1. 
a) Khối hình hộp chữ nhật được bao bởi các đa giác 
hình chữ nhật. 
b) Khối lăng trụ được bao bởi các đa giác hình chữ 
nhật và hình tam giác. 
c) Khối hình chóp được bao bởi các đa giác hình chữ 
nhật và hình tam giác. 
2. 
- Hình 2.6a: Hình chóp đều 
- Hình 2.6b: Hình lăng trụ đều 
- Hình 2.6c: hình hộp chữ nhật 
*GV hỏi: Nêu khái niệm khối đa diện, kể tên khối đa 
diện thường gặp. 
1-2HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến 
thức. 
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở. 
bên là các hình chữ nhật. 
- Hình lăng trụ đều được bao 
bởi hai mặt đáy là 2 đa giác 
đều bằng nhau và các mặt bên 
là các hình chữ nhật bằng 
nhau. 
- Hình chóp đều được bao bởi 
mặt đáy là một đa giác đều và 
các mặt bên là các tam giác 
cân bằng nhau có chung đỉnh. 
Hoạt động 2.4. Tìm hiểu vẽ hình chiếu vuông góc của khối đa diện 
a.Mục tiêu: Xác định được hình chiếu vuông góc khối đa diện 
b. Tổ chức thực hiện 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
Chuyển giao nhiệm vụ 2. Hình chiếu vuông góc của hình hộp 
Giáo án Công nghệ 8 Năm học 2023 - 2024 
GV dạy: A Lăng Thị Tuyết Trường TH&THCS Phước Hiệp 
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao 
đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi rong thời 
gian 2 phút. 
Vẽ hình chiếu vuông góc của khối đa diện 
1.Quan sát Hình 2.7 và cho biết: Các 
hướng chiếu 1, 2, 3 tương ứng với hướng 
chiếu nào trong các hướng chiếu từ trước, 
từ trên và từ trái? 
2. Quan sát Hình 2.8 và cho biết: Các 
hình chiếu vuông góc có hình dạng như 
thế nào? 
Chúng thể hiện những kích thước nào của 
hình lăng trụ tam giác đều? 
3. Quan sát Hình 2.9 và cho biết kích 
thước xác định và đặc điểm hình chiếu của 
khối hình chóp tứ giác đều. 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời 
chữ nhật 
- Hình chiếu đứng có hình dạng chữ 
nhật có chiều dài a, chiều rộng là h 
- Hình chiếu bằng có hình dạng chữ nhật 
với chiều dài là a, chiều rộng là b 
- Hình chiếu cạnh có chiều dài là h, 
chiều rộng là b 
3. Hình chiếu vuông góc của hình lăng 
trụ tam giác đều 
Hình chiếu đứng có dạng hình chữ nhật 
với chiều dài là h, chiều rộng là a. 
- Hình chiếu bằng có dạng hình tam 
giác đều với các cạnh bằng nhau và 
bằng a, chiều cao là h. 
- Hình chiếu cạnh có dạng hình chữ 
nhật với chiều dài là h, chiều rộng là b. 
4. Hình chiếu vuông góc của hình chóp 
tứ giác đều 
- Hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh là 
các tam giác cân cạnh a, chiều cao h 
- Hình chiếu bằng là hình vuông cạnh a 
Giáo án Công nghệ 8 Năm học 2023 - 2024 
GV dạy: A Lăng Thị Tuyết Trường TH&THCS Phước Hiệp 
câu hỏi. 
Báo cáo, thảo luận 
1. - Hướng chiếu 1: hướng từ trước vào 
- Hướng chiếu 2: hướng từ trên xuống 
- Hướng chiếu 3: hướng từ trái sang 
2. - Hình chiếu đứng có dạng hình chữ 
nhật với chiều dài là h, chiều rộng là a. 
- Hình chiếu bằng có dạng hình tam giác 
đều với các cạnh bằng nhau và bằng a, 
chiều cao là h. 
- Hình chiếu cạnh có dạng hình chữ nhật 
với chiều dài là h, chiều rộng là b. 
3. - Hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh 
là các tam giác cân cạnh a, chiều cao h 
- Hình chiếu bằng là hình vuông cạnh a 
GV: Nêu cách xác định hình chiếu khối đa 
diện 
1-2HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ 
sung 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại 
kiến thức. 
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào 
trong vở. 
Hoạt động 3: Luyện tập 
a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về hình chiếu vuông góc 
b. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV đưa ra bài tập 
Bài tập 1. Quan sát các vật thể trên Hình 2.10 và cho biết: 
Mỗi vật thể được ghép lại bởi những khối đa diện nào? 
Tìm các hình chiếu tương ứng của chúng trên...cặp 
bàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 2 phút. 
1.Hãy nhận xét hình dạng của hình phẳng (đường gạch 
chéo) ở mỗi trường hợp trong hình 2.12. 
2. Khi quay hình chữ nhật, hình tam giác vuông, nửa hình 
tròn quanh một trục cố định ta được các khối tròn xoay như 
thế nào ở hình 2.12? 
3. Căn cứ vào nội dung mô tả trên, hãy cho biết tên gọi của 
các Hình 2.12a, b, c 
III. Hình chiếu vuông 
góc của khối tròn xoay 
1. Các khối tròn xoay 
thường gặp 
- Khối tròn xoay 
thường gặp là hình trụ, 
hình nón, hình cầu. 
- Hình trụ được tạo 
thành khi quay một 
hình chữ nhật quanh 
một cạnh cố định 
- Hình nón được tọa 
Giáo án Công nghệ 8 Năm học 2023 - 2024 
GV dạy: A Lăng Thị Tuyết Trường TH&THCS Phước Hiệp 
4. Hãy kể tên một số vật dụng có dạng khối tròn xoay trong 
đời sống. 
1. Hình chữ nhật. 
b) Hình tam giác. 
c) Hình bán nguyệt. 
2. 
- Khi quay hình chữ nhật quanh một trục cố định ta được 
khối trụ. 
- Khi quay hình tam giác vuông quanh một trục cố định ta 
được khối nón. 
- Khi quay nửa hình tròn quanh một trục cố định ta được 
khối cầu. 
3. - Hình 2.12a: hình cầu 
- Hình 2.12b: hình nón 
- Hình 2.12c: hình trụ 
4. Quả bóng, Trái đất, nón lá, lon bia, quả bóng tenis, viên 
bi, hộp khoai tây ... 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi. 
Báo cáo, thảo luận 
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét 
và bổ sung. 
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. 
GV: Nêu khái niệm khối tròn xoay, kể tên khối tròn xoay 
thường gặp. 
1-2HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. 
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở. 
thành khi quay một 
hình tam giác vuông 
một vòng quanh một 
cạnh góc góc vuông 
- Hình cầu được tạo 
thành khi quay nửa 
hình tròn một vòng 
quanh đường của nửa 
đường tròn đó. 
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu vẽ hình chiếu vuông góc của khối tròn xoay 
a.Mục tiêu: Xác định được hình chiếu vuông góc khối tròn xoay 
b. Tổ chức hoạt động 
Giáo án Công nghệ 8 Năm học 2023 - 2024 
GV dạy: A Lăng Thị Tuyết Trường TH&THCS Phước Hiệp 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV đưa ra câu hỏi 
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao 
đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên 
trong thời gian 2 phút. 
* Nội dung: Vẽ hình chiếu vuông góc của 
khối tròn xoay 
1.Quan sát Hình 2.13 và cho biết: Các hình 
chiếu vuông góc của hình trụ là hình gì? 
Có kích thước bằng bao nhiêu? 
2. Quan sát Hình 2.14 và cho biết: Các 
hình chiếu của hình nón là hình gì? Có 
kích thước bằng bao nhiêu? 
3. Quan sát Hình 2.15 và nêu đặc điểm các 
hình chiếu của hình cầu 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời 
câu hỏi. 
Báo cáo, thảo luận 
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, 
nhóm khác nhận xét và bổ sung. 
GV: Nêu cách xác định hình chiếu khối 
2. Các hình chiếu vuông góc của hình 
trụ 
- Hình chiếu đứng là hình chữ nhật, 
kích thước các cạnh là h, d 
- Hình chiếu bằng là hình tròn, kích 
thước đường kính là d 
- Hình chiếu cạnh là hình chữ nhật, 
kích thước các cạnh là h, d 
3. Các hình chiếu vuông góc của hình 
nón 
- Hình chiếu đứng là tam giác cân, kích 
thước cạnh đáy là d, chiều cao h 
- Hình chiếu bằng là hình tròn, kích 
thước đường kính là d 
- Hình chiếu cạnh là tam giác cân, kích 
thước cạnh đáy là d, chiều cao h 
4. Các hình chiếu vuông góc của hình 
cầu 
Hình chiếu của hình cầu là các đường 
tròn giống nhau, có đường kính d. 
Giáo án Công nghệ 8 Năm học 2023 - 2024 
GV dạy: A Lăng Thị Tuyết Trường TH&THCS Phước Hiệp 
tròn xoay 
1-2HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ 
sung 
1. - Hình chiếu đứng là hình chữ nhật, 
kích thước các cạnh là h, d 
- Hình chiếu bằng là hình tròn, kích thước 
đường kính là d 
- Hình chiếu cạnh là hình chữ nhật, kích 
thước các cạnh là h, d 
2. - Hình chiếu đứng là tam giác cân, kích 
thước cạnh đáy là d, chiều cao h 
- Hình chiếu bằng là hình tròn, kích thước 
đường kính là d 
- Hình chiếu cạnh là tam giác cân, kích 
thước cạnh đáy là d, chiều cao h 
3. Hình chiếu của hình cầu là các đường 
tròn giống nhau, có đường kính d. 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại 
kiến thức. 
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào 
trong vở. 
Hoạt động 3: Luyện tập 
a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về hình chiếu vuông góc 
b. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV đưa ra bài tập 
Bài tập 1. Quan sát các vật thể trên Hình 2.17 và cho biết: 
Vật thể được ghép bởi những khối (hoặc một phần của 
khối) nào? Tìm các hình chiếu tương ứng của chúng trên 
Hình 2.18. 
Bài tập 1. 
- Vật thể hình a: ghép 
bởi khối trụ và 1 phần 
khối cầu, hình biểu 
diễn là hình số 3 
- Vật thể hình b: ghép 
bởi khối trụ và hình 
hộp chữ nhật, hình 
biểu diễn là hình số 1 
- Vật thể hình c: ghép 
bởi khối nón cụt và 
hình hộp chữ nhật, 
hình biểu diễ...c bộ phận của 
vật thể bằng nét liền 
mảnh 
Giáo án Công nghệ 8 Năm học 2023 - 2024 
GV dạy: A Lăng Thị Tuyết Trường TH&THCS Phước Hiệp 
Báo cáo, thảo luận 
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét 
và bổ sung. 
1. Đáp án. 
Bước 1. Phân tích vật thể thành các khối đơn giản 
Bước 2. Chọn các hướng chiếu 
Bước 3. Vẽ các hình chiếu các bộ phận của vật thể bằng 
nét liền mảnh 
Bước 4. Ghi kích thước 
2.Bước 2 quyết định tới các hình chiếu của vật thể 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. 
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở. 
Bước 4. Ghi kích thước 
Hoạt động 3: Luyện tập 
a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về hình chiếu vuông góc 
b. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV đưa ra bài tập 
Bài tập 1. Vẽ 3 hình chiếu vuông góc của vật thể trên Hình 
2.25 
GV yêu cầu HS thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, hoàn 
thành bài tập trong thời gian 4 phút. 
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS quan sát và thảo luận nhóm cặp bàn và trả lời câu hỏi. 
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. 
Báo cáo, thảo luận 
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét 
và bổ sung. 
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. 
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở. 
Bài 3. HS tự vẽ hình 
Hoạt động 4: Vận dụng 
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về hình chiếu vuông góc vào thực tiễn 
b. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV yêu cầu HS tiến hành hoàn thành nhiệm vụ sau 
Bản ghi trên giấy A4. 
Giáo án Công nghệ 8 Năm học 2023 - 2024 
GV dạy: A Lăng Thị Tuyết Trường TH&THCS Phước Hiệp 
1. Vẽ 3 hình chiếu vuông góc của một đồ vật đơn giản 
trong gia đình em.Ghi trên giấy A4. 
HS nhận nhiệm vụ 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS thực hiện nhiệm vụ của GV. 
Báo cáo, thảo luận 
HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ 
sung. 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. 
GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi nhớ. 
* Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ: 
Bước 1. Phân tích vật thể thành các khối đơn giản 
Gối đỡ được phân tích thành 2 khối đơn giản: khối hình hộp chữ nhật(1), khối trụ 
(2)(hình 2.20) 
Bước 2. Chọn các hướng chiếu 
Chọn các hướng chiếu như hình 2.21 
Bước 3. Vẽ hình các hình chiếu các bộ phận của vật thể bằng nét liền mảnh 
- Vẽ hình chiếu của khối hộp chữ nhật(1)(hình 2.22) 
- Vẽ các hình chiếu của khối trụ(2)(hình 2.23) 
Bước 4. Hoàn thiện các nét vẽ và ghi kích thước 
- Tô màu các nét thấy, tẩy các nét thừa. 
- Ghi kích thước(hình 2.24) 
 DUYỆT CỦA TỔ CM 
Giáo án Công nghệ 8 Năm học 2023 - 2024 
GV dạy: A Lăng Thị Tuyết Trường TH&THCS Phước Hiệp 
TUẦN 3 - TIẾT 5. BÀI 2. HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC (TIẾT 4) 
Ngày soạn: 16/9/2023; Ngày dạy:22 /9/2023 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 
1. Kiến thức 
- Vẽ và ghi được kích thước các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. 
2. Năng lực 
2.1. Năng lực công nghệ 
- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được vật thể của chúng. 
- Giao tiếp công nghệ: Sử dụng được một số thuật ngữ để trình bày được hình chiếu 
vuông góc. 
- Đánh giá công nghệ: Đưa ra đánh giá, nhận xét các bước của quy vẽ hình chiếu khối 
vật thể đơn giản. 
- Thiết kế kỹ thuật: Vẽ được hình chiếu vuông góc khối vật thể thường gặp theo 
phương pháp chiếu thứ nhất. 
2.2. Năng lực chung 
- Năng lực tự chủ, tự học. 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn 
đề liên quan đến hình chiếu vuông góc, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình 
hoạt động nhóm 
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra có liên quan đến 
hình chiếu vuông góc. 
3. Phẩm chất 
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức về hình chiếu vuông góc đã học vào thực 
tiễn cuộc sống. 
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Chuẩn bị của giáo viên 
- Giấy A4. Phiếu học tập. Ảnh, power point. 
2. Chuẩn bị của HS 
- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm 
- Học bài cũ. Đọc trước bài mới. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động 1: Khởi động 
a.Mục tiêu: Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về hình chiếu vuông góc 
b. Tổ chức hoạt động 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi 
 trên trong thời gian 1 phút. 
* Nội dung: HS trả lời được câu hỏi 
Quan sát vật thể dưới đây và cho biết 
Giáo án Công nghệ 8 Năm học 2023 - 2024 
GV dạy: A Lăng Thị Tuyết Trường TH&THCS Phước Hiệp 
Quan sát các cặp hình chiếu và cho biết tuuowng ứng với vật thể nào ở hình 2.17? 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi. 
Báo cáo, thảo luận 
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. 
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. 
Kết l...an đến bản vẽ chi tiết, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá 
trình hoạt động nhóm 
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra có liên 
quan đến bản vẽ chi tiết. 
3. Phẩm chất 
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức và kỹ năng về bản vẽ chi tiết đã học 
vào thực tiễn cuộc sống. 
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giấy A4. Phiếu học tập. Ảnh, power point. 
2. Chuẩn bị của HS 
- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm 
- Học bài cũ. Đọc trước bài mới. 
- Bản vẽ chi tiết. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động 1: Khởi động 
a.Mục tiêu: Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về bản vẽ chi tiết. 
b. Tổ chức hoạt động 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi 
 trên trong thời gian 1 phút. 
 Nội dung: Yêu cầu HS quan sát Hình 3.1 là một bản vẽ chi tiết, em hãy cho biết trên 
bản vẽ đó có những gì? 
Giáo án Công nghệ 8 Năm học 2023 - 2024 
GV dạy: A Lăng Thị Tuyết Trường TH&THCS Phước Hiệp 
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi. 
Báo cáo, thảo luận 
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. 
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. 
Nội dung báo cáo: 
- Các thông tin về bản vẽ: 
+ Yêu cầu: làm tù cạnh và mạ kẽm 
+ Đường kính vòng ngoài: 14 mm 
+ Đường kính vòng trong: 8 mm 
+ Ngày vẽ: 04/06, người vẽ Lê Thị A 
+ Ngày kiểm tra: 04/06, người kiểm tra Trần Văn B 
+ Vật liệu: thép 
+ Tờ số 3 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét trình bày của HS. 
GV chốt lại kiến thức. 
GV vào bài mới: Thế nào là bản vẽ chi tiết? Để đọc được các bản vẽ chi tiết đó cần 
theo quy trình nào? Để tìm hiểu nội dung trên thì chúng ta vào bài hôm nay. 
HS định hình nhiệm vụ học tập. 
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về nội dung bản vẽ chi tiết 
a.Mục tiêu: Nêu được khái niệm bản vẽ chi tiết. Trình bày được nội dung của bản vẽ 
chi tiết. 
d. Tổ chức hoạt động 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi 
I. Nội dung của bản vẽ chi tiết 
- Bản vẽ chi tiết là bản vẽ kỹ 
Giáo án Công nghệ 8 Năm học 2023 - 2024 
GV dạy: A Lăng Thị Tuyết Trường TH&THCS Phước Hiệp 
nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 2 
phút. 
* Nội dung: Quan sát Hình 3.3 và cho biết tên gọi 
của chi tiết được biểu diễn trong hình là gì; hãy mô 
tả hình dạng, kích thước và các yêu cầu kĩ thuật của 
chi tiết đó. 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi. 
Báo cáo, thảo luận 
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác 
nhận xét và bổ sung. 
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ 
sung. 
* Nội dung báo cáo 
- Tên gọi chi tiết: đầu côn 
- Hình dạng: nón cụt 
- Kích thước: 
+ Đường kính vòng ngoài: Ø30 mm 
+ Đường kính vòng trong: Ø20 mm 
+ Đường kính khoét: Ø10 mm 
+ Chiều cao: 40 mm 
+ Độ dày đáy: 10 mm 
- Yêu cầu kĩ thuật: làm tù cạnh, mạ kẽm. 
=> GV: Bản vẽ chi tiết là gì? Bản vẽ chi tiết có 
những nội dung nào? 
1-2HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến 
thức. 
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở. 
thuật thể hiện thông tin của một 
chi tiết, được sử dụng để chế 
tạo và kiểm tra 
- Bản vẽ chi tiết gồm các nội 
dung sau 
+ Hình biểu diễn: gồm hình 
chiếu, hình cắtdiễn tả hình 
dạng, cấu tạo của chi tiết 
+ Kích thước: kích thước xác 
định độ lớn của chi tiết 
+ Yêu cầu kỹ thuật: gồm chỉ 
dẫn về việc gia công, xử lý bề 
mặt. 
+ Khung tên: gồm thông tin về 
tên gọi chi tiết, vật liệu chế tạo, 
tỉ lệ vẽ, họ tên của những người 
có trách nhiệm đối với bản vẽ 
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về trình tự đọc bản vẽ chi tiết 
a.Mục tiêu: Trình bày được trình tự đọc bản vẽ chi tiết 
d. Tổ chức hoạt động 
Giáo án Công nghệ 8 Năm học 2023 - 2024 
GV dạy: A Lăng Thị Tuyết Trường TH&THCS Phước Hiệp 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi 
nhóm trả lời câu hỏi trên trong thời gian 3 phút. 
* Nội dung: Trình tự đọc bản vẽ chi tiết 
1.Quan sát bảng 3.1. Trình bày trình tự đọc bản vẽ 
chi tiết 
2. Quan sát Hình 3.5 và cho biết trình tự đọc bản vẽ 
ống lót theo trình tự bảng 3.1 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS quan sát, trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi. 
GV theo dõi, giúp đỡ nhóm HS gặp khó khăn 
Báo cáo, thảo luận 
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác 
nhận xét và bổ sung. 
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ 
sung. 
* Nội dung: Báo cáo hoạt động nhóm và trả lời câu 
hỏi 
1. - Bước 1. Khung tên: 
+ Tên gọi chi tiết 
+ Vật liệu 
+ Tỉ lệ 
- Bước 2: Hình biểu diễn: 
+ Tên gọi các hình chiếu 
+ Các hình biểu diễn khác (nếu có) 
- Bước 3: Kích thước: 
+ Kích thước chung của chi tiết 
+ Kích thước các t...lời, HS khác nhận xét, bổ sung. 
Đáp án: Bản vẽ lắp khác bản vẽ chi tiết ở các nội dung: 
+ Bản vẽ lắp có nhiều chi tiết và bảng liệt kê từng chi tiết, bản vẽ lắp không có yêu 
cầu kĩ thuật, bản vẽ lắp không ghi đầy đủ kích thước. 
+ Bản vẽ lắp của một sản phẩm là bản vẽ thể hiện hình dạng, cấu tạo của sản phẩm 
đó và vị trí tương quan giữa các chi tiết của sản phẩm. 
+ Bản vẽ lắp được dùng làm tài liệu cho quá trình thiết kế, lắp ráp 
Kết luận và nhận định 
- GV kết luận và dẫn dắt HS vào bài học mới: Bản vẽ lắp gồm có các hình chiếu, 
khung tên, kiểm tra và sử dụng sản phẩm, để hiểu rõ hơn về nội dung của bản vẽ lắp 
cũng như cách đọc bản vẽ lắp, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay - Bài 4. Bản 
vẽ lắp. 
Hoạt động 2. hình thành kiến thức mới 
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về nội dung của bản vẽ lắp 
a) Mục tiêu: Mô tả được nội dung của bản vẽ lắp. 
b) Tổ chức hoạt động: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT 
Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV yêu cầu HS đọc nội dung mục I SGK 
tr.24. 
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi, quan sát 
thông tin mục I SGK tr.24 và trả lời câu hỏi: 
+ Bản vẽ lắp là gì? 
+ Trình bày sơ đồ nội dung bản vẽ lắp. 
- GV yêu cầu HS đọc mục Thông tin bổ sung 
I. Nội dung bản vẽ lắp 
- Khái niệm: là bản vẽ kĩ thuật thể 
hiện một sản phẩm gồm nhiều chi 
tiết lắp ráp tạo thành. 
- Sơ đồ nội dung bản vẽ lắp: 
Giáo án Công nghệ 8 Năm học 2023 - 2024 
GV dạy: A Lăng Thị Tuyết Trường TH&THCS Phước Hiệp 
SGK tr.25 để biết về 2 loại mối ghép thông 
dụng để ghép các chi tiết với nhau tạo thành 
cụm chi tiết: ghép bằng đinh tán và ghép bằng 
bu lông, đai ốc. 
Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS quan sát hình, đọc thông tin SGK để trả 
lời câu hỏi. 
- HS đọc mục Thông tin bổ sung SGK tr.25. 
- GV hỗ trợ, quan sát. 
Báo cáo, thảo luận: 
- HS xung phong trình bày câu trả lời. 
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. 
Đánh giá và nhận định: 
- GV nêu nhận xét, tổng quát lại kiến thức. 
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về đọc bản vẽ lắp 
a) Mục tiêu: HS đọc được bản vẽ lắp đơn giản. 
b) Tổ chức hoạt động: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT 
Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, đọc nội 
dung mục II kết hợp quan sát Hình 4.6 SGK 
tr.25, 26 và trả lời câu hỏi: 
Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp. 
II. Đọc bản vẽ lắp 
- Trình tự đọc bản vẽ lắp là: 
khung tên, bảng kê, hình biểu 
diễn, kích thước, phân tích các chi 
tiết, tổng hợp. 
Giáo án Công nghệ 8 Năm học 2023 - 2024 
GV dạy: A Lăng Thị Tuyết Trường TH&THCS Phước Hiệp 
- GV khái quát các bước tiến hành khi đọc bản 
vẽ lắp thông qua ví dụ mẫu. 
- GV nhận xét câu trả lời, tuyên dương HS. 
Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh SGK, 
theo dõi GV chỉ dẫn. 
- GV hỗ trợ, quan sát. 
Báo cáo, thảo luận: 
- HS xung phong trình bày câu trả lời. 
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. 
Đánh giá và nhận định: 
- GV nêu nhận xét, khái quát lại kiến thức. 
Hoạt động 3: luyện tập 
a) Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học và vận dụng bản vẽ lắp. 
b) Tổ chức hoạt động: 
Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV cho HS chơi trò chơi trắc nghiệm: 
Câu 1: Trong bản vẽ lắp thể hiện mấy nội dung? 
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 
Câu 2: Trình tự đọc bản vẽ lắp là 
A. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp. 
B. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp. 
C. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê, phân tích chi tiết, kích thước, tổng hợp. 
D. Hình biểu diễn, khung tên, bảng kê, phân tích chi tiết, kích thước, tổng hợp. 
Câu 3: Mối ghép bằng ren là? 
A. Mối ghép tháo được, sử dụng để ghép hai hay nhiều chi tiết có chiều dày không 
lớn hơn nhau. 
B. Mối ghép được sắp xếp xen kẽ, chồng lên nhau thành 1 dải. 
Giáo án Công nghệ 8 Năm học 2023 - 2024 
GV dạy: A Lăng Thị Tuyết Trường TH&THCS Phước Hiệp 
C. Mối ghép không tháo được, sử dụng để ghép các chi tiết giống nhau, có kích thước 
bằng nhau. 
D. Đáp án khác. 
Câu 4: Tìm hiểu số lượng, vật liệu của một chi tiết trong bản vẽ lắp ở đâu? 
A. Khung tên. 
B. Bảng kê. 
C. Phân tích chi tiết. 
D. Tổng hợp. 
Câu 5: Đây là gì? 
A. Bản vẽ lắp cụm nối ống. 
B. Mối ghép bằng ren. 
C. Hình cắt toàn phần. 
D. Đáp án khác. 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK tr.27. 
Đọc bản vẽ lắp bộ giá đỡ (Hình 4.8) theo trình tự trên Bảng 4.1 (kẻ bảng theo mẫu 
Bảng 4.1 vào vở và ghi phần trả lời vào bảng). 
Thực hiện nhiệm vụ học tập: 
- HS thảo luận nhóm, hoàn thành các bài tập GV yêu cầu. 
- GV theo dõi và hướng dẫn cho đọc bản vẽ lắp bộ giá đỡ. 
Báo cáo, thảo luận: 
- HS trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm và hoàn thành đọc bản vẽ lắp bộ giá đỡ. 
Giáo án Công nghệ 8 Năm học 2023 - 2024 
GV dạy: A Lăng Thị Tuyết Trường TH&THCS Phước Hiệp 
Đánh giá kết quả thực hiện: 
- GV nhận xét và đánh giá bài của HS. 
Kết quả: 
Đáp án trắc nghiệm: 
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 
C A A B B 
Luyện tập: 
Trình tự đọc Nội dung đọc Kết quả đọc bản vẽ giá đỡ 
(Hình 4.8)...
Giáo án Công nghệ 8 Năm học 2023 - 2024 
GV dạy: A Lăng Thị Tuyết Trường TH&THCS Phước Hiệp 
* Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS quan sát hình, đọc thông tin SGK, hoàn 
thành hộp chức năng Khám phá. 
- HS theo dõi, lắng nghe GV khái quát lại nội 
dung SGK. 
- GV hỗ trợ, quan sát. 
* Báo cáo - thảo luận: 
- HS xung phong trình bày câu trả lời. 
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. 
* Kết luận – nhận định : 
 - GV nêu nhận xét, tổng quát lại kiến thức. 
+ Nội dung bản vẽ nhà 
- Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn (mặt bằng, 
mặt đứng, mặt cắt,...) và các số liệu xác định 
hình dạng, kích thước, cấu tạo của ngôi nhà. 
- Mặt bằng: Là hình chiếu vuông 
góc còn lại của ngôi nhà sau khi 
đã tưởng tượng cắt bỏ đi phần trên 
bằng một mặt phẳng nằm 
ngang,diễn tả vị trí, kích thước các 
tường, cửa đi, cửa sổ, cách bố trí 
các phòng... 
- Mặt cắt: là hình cắt có mặt 
phẳng cắt song song với mặt 
phẳng hình chiếu đứng hoặc mặt 
phẳng hình chiếu cạnh. Biểu diễn 
các bộ phận và kích thước của 
ngôi nhà theo chiều cao. 
II.Kí hiệu quy ước một số bộ phận 
của ngôi nhà 
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về kí hiệu quy ước một số bộ phận của ngôi nhà 
a) Mục tiêu: HS nhận biết được các kí hiệu quy ước một số bộ phận của ngôi nhà. 
b) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
* Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV yêu cầu HS đọc nội dung mục II SGK 
tr.29 và trả lời câu hỏi: 
+ Để vẽ các bộ phận của ngôi nhà, người ta 
dùng các kí hiệu nào? 
- GV trợ giúp HS ghi nhớ hình ảnh các kí hiệu 
thông qua các đặc trưng của hình vẽ như: kí 
hiệu cầu thang có các nhịp để bước, cửa đi mở 
ra như quay vòng tròn, cửa sổ có các ô,... 
* Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS đọc thông tin SGK, theo dõi GV chỉ dẫn. 
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi. 
II. Kí hiệu quy ước một số bộ phận 
của ngôi nhà (sgk/29, 30) 
Giáo án Công nghệ 8 Năm học 2023 - 2024 
GV dạy: A Lăng Thị Tuyết Trường TH&THCS Phước Hiệp 
- GV hỗ trợ, quan sát. 
* Báo cáo - thảo luận: 
- HS xung phong trình bày câu trả lời. 
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. 
* Kết luận – nhận định : 
- GV nêu nhận xét, khái quát lại kiến thức. 
Hoạt động 2.3. Tìm hiểu về trình tự đọc bản vẽ nhà 
a) Mục tiêu: HS đọc được bản vẽ nhà đơn giản. 
b) Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
* Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV yêu cầu HS đọc nội dung mục III SGK 
tr.29 và trả lời câu hỏi: 
+ Hãy kể tên trình tự đọc bản vẽ ngôi nhà. 
- GV đọc ví dụ bản vẽ nhà Hình 5.3 SGK tr.29. 
* Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS đọc thông tin SGK. 
- HS lắng nghe GV đọc bản vẽ nhà Hình 5.3. 
- GV hỗ trợ, quan sát. 
* Báo cáo - thảo luận: 
- HS xung phong trình bày câu trả lời. 
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. 
* Kết luận – nhận định : 
- GV nêu nhận xét, chốt kiến thức. 
III. Đọc bản vẽ nhà 
- Bước 1. Khung tên: 
+ Tên gọi ngôi nhà 
+ Tỉ lệ bản vẽ 
- Bước 2. Hình biểu diễn: Tên gọi 
các hình biểu diễn. 
- Bước 3. Kích thước: 
+ Kích thước chung của ngôi nhà 
+ Kích thước từng bộ phận 
- Bước 4. Các bộ phận 
+ Số phòng 
+ Số lượng cửa đi và cửa sổ. 
+ Các bộ phận khác 
Giáo án Công nghệ 8 Năm học 2023 - 2024 
GV dạy: A Lăng Thị Tuyết Trường TH&THCS Phước Hiệp 
+ Trình tự đọc bản vẽ nhà là: khung tên, hình 
biểu diễn, kích thước, các bộ phận. 
Hoạt động 3: Luyện tập 
a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về bản vẽ nhà 
b. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
* Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV cho HS chơi trò chơi trắc nghiệm (Phụ lục 1): 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK tr.31: 
Đọc bản vẽ nhà trên Hình 5.2 theo trình tự ở Bảng 5.2. (Phụ 
lục 2) 
* Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS thảo luận nhóm, hoàn thành các bài tập GV yêu cầu. 
- GV theo dõi và hướng dẫn cho HS đọc bản vẽ nhà trên. 
* Báo cáo - thảo luận: 
- HS trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm. 
- GV cho HS chấm điểm bài làm cho nhau. 
HS hoàn thành bài 
tập. 
Hoạt động 4: Vận dụng 
a.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về bản vẽ nhà vào thực tiễn 
b. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
* Chuyển giao nhiệm vụ: 
- GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành bài tập trong 
hộp chức năng Vận dụng SGK tr.31: Sưu tầm một số 
bản vẽ mặt bằng ngôi nhà hoặc căn hộ đơn giản và 
nêu nhận xét về cách bố trí phòng. 
* Thực hiện nhiệm vụ: 
- HS về nhà hoàn thành bài tập vận dụng. 
* Báo cáo - thảo luận: 
- Một số bản vẽ mặt bằng ngôi nhà hoặc căn hộ đơn 
giản. 
- Nhận xét về cách bố trí phòng. 
* Kết luận – nhận định : 
- GV nhận xét, tuyên dương. 
HS tự sưu tầm. 
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Ghi nhớ kiến thức trong bài. 
- Hoàn thành bài tập phần Vận dụng. 
- Đọc trước bài mới Bài 6 – Vật liệu cơ khí. 
Giáo án Công nghệ 8 Năm học 2023 - 2024 
GV dạy: A Lăng Thị Tuyết Trường TH&THCS Phước Hiệp 
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC 
Phụ lục 1: Câu hỏi trắc nghiệm phần luyện tập 
Câu 1: Tên gọi của kí hiệu dưới đây là gì? 
A. Cầu thang trên mặt bằng. 
B. Cửa đi đơn một cánh. 
C. Cửa sổ kép. 
D. Cầu sổ đơn. 
Câu 2: Mặt đứn...tiết của xe đạp trong Hình 6.2 
được làm từ những vật liệu gì? 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi. 
Báo cáo, thảo luận 
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và 
bổ sung. 
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. 
GV: Vật liệu cơ khí là gì? Vật liệu cơ khí có tính chất như 
thế nào? 
1-2 HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung. 
(Thép, nhôm, cao su, nhựa) 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức. 
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở. 
I. Khái quát về vật 
liệu cơ khí 
- Vật liệu cơ khí bao 
gồm các nguyên vật 
liệu dùng trong ngành 
cơ khí để tạo nên các 
sản phẩm. 
- Vật liệu cơ khí rất đa 
dạng và phong phú. 
- Vật liệu cơ khí có 
tính chất cơ bản như 
tính chất cơ học, tính 
chất vật lý, tính chất 
hóa học và tính chất 
công nghệ. 
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu vật liệu kim loại 
a.Mục tiêu: Nhận biết được một số kim loại 
* PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 
1.Quan sát Hình 6.3 và cho biết: Vật liệu kim loại được chia thành mấy loại, là những 
loại nào? Mỗi loại gồm những vật liệu (hợp kim) gì? 
2.Quan sát bảng 6.1. Trình bày đặc điểm và ứng dụng của thép, gang, đồng và hợp 
kim của đồng, nhôm và hợp kim của nhôm. 
3. Từ bảng 6.1 cho biết những sản phẩm sau đây: lưỡi kéo cắt giấy, đầu kìm điện, lõi 
dây điện, khung xe ô tô được làm từ vật liệu kim loại gì? 
* Dự kiến Nội dung báo cáo hoạt động nhóm của HS. 
1.Vật liệu kim loại được chia làm 2 loại: 
- Kim loại đen: 
+ Thép 
+ Gang 
- Kim loại màu: 
+ Đồng và hợp kim của đồng 
+ Nhôm và hợp kim của nhôm 
+ ... 
Giáo án Công nghệ 8 Năm học 2023 - 2024 
GV dạy: A Lăng Thị Tuyết Trường TH&THCS Phước Hiệp 
2. Đặc điểm và ứng dụng của thép, gang, đồng và hợp kim của đồng, nhôm và hợp 
kim của nhôm. 
Vật liệu Đặc điểm Ứng dụng 
Thép Thường có màu trắng, sáng, cứng, 
dẻo, dễ gia công, dễ bị ôxy hóa. 
Khi bị ôxy hóa chuyển sang màu 
nâu 
Làm chi tiết máy, máy công nghiệp, 
nông nghiệp, trong xây dựng, cầu 
đượngcác vật dụng trong gia 
đình như khóa cửa, đinh vít 
Gang Thường có màu xám, cứng, giòn, 
không thể dát mỏng, chịu mài mòn. 
Làm vỏ máy như vỏ động cơ, máy 
công nghiệp, các vật dụng gia 
đình như nồi cơm 
Đồng và 
hợp kim 
của đồng 
Có màu vàng hoặc đỏ, mềm, dễ 
kéo dài, dễ dát mỏng, có tính chống 
mài mòn cao, tính dẫn điện dẫn 
nhiệt tốt, ít bị oxy hóa trong môi 
trường 
Làm dây dẫn điện, chi tiết máy như 
bạc trượt, các chi tiết gia dụng như 
vòng đệm, vòi nước, các chi tiết 
tiếp xúc trong đồ điện 
Nhôm và 
hợp kim 
của nhôm 
Thường có màu trắng sáng, nhẹ, dễ 
kéo dài, tính dẫn điện dẫn nhiệt tốt, 
ít bị oxy trong môi trường 
Làm dây dẫn điện, chi tiết máy như 
vỏ máy công nghiệp, vật gia dụng 
như khung cửa, tủ 
3. 
- Lưỡi kéo cắt giấy: thép 
- Đầu kìm điện: thép 
- Lõi dây điện: đồng, nhôm. 
- Khung xe ô tô: thép. 
b. Tổ chức hoạt động 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV đưa ra phiếu học tập 1 
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi 
nhóm, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 4 phút. 
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi. 
Báo cáo, thảo luận 
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác 
nhận xét và bổ sung. 
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ 
sung. 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến 
thức. 
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở. 
II. Các loại vật liệu cơ khí 
thông dụng 
1.Vật liệu kim loại 
a. Kim loại đen 
- Kim loại đen có thành phần 
chủ yếu là sắt, carbon. 
- Dựa vào tỉ lệ carbon, chia kim 
loại đen thành 2 loại chính là 
gang và thép 
+ Thép có tỉ lệ carbon ≤2,14% 
+ Gang có tỉ lệ carbon ≥2,14% 
- Kim loại màu: kim loại màu 
được sử dụng chủ yếu dưới 
dạng hợp kim 
Giáo án Công nghệ 8 Năm học 2023 - 2024 
GV dạy: A Lăng Thị Tuyết Trường TH&THCS Phước Hiệp 
Hoạt động 2.3. Tìm hiểu vật liệu phi kim loại 
a.Mục tiêu: Nhận biết được một số vật liệu phi kim loại. Trình bày được đặc điểm, 
ứng dụng của một số vật liệu phi kim loại. 
b. Tổ chức hoạt động 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV đưa ra câu hỏi (PHT 2) 
1. Quan sát bảng 6.2. Trình bày đặc điểm và ứng 
dụng của một số vật liệu phi kim loại 
2. Từ bảng 6.2 cho biết những sản phẩm sau đây: 
áo mưa, vỏ ổ lấy điện, vỏ quạt bàn, túi ni lông được 
làm từ vật liệu gì? 
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi 
nhóm trả lời câu hỏi trên trong thời gian 2 phút. 
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi. 
Báo cáo, thảo luận 
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác 
nhận xét và bổ sung. 
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ 
sung. 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến 
thức. 
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở. 
2.Vật liệu phi kim ...t, cách điện và cách âm tốt. 
Làm săm, lốp, ống dẫn, đai truyền, 
vòng đệm.. 
Bài 4. 
Vật dụng Phi kim loại 
Chất dẻo nhiệt Chất dẻo nhiệt rắn Cao su 
Vỏ ổ cắm điện x 
Săm (ruột) xe đạp x 
Hoạt động 4. Vật dụng 
a.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về vật liệu cơ khí vào thực tiễn 
b. Tổ chức thực hiện: 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành nhiệm vụ: Kể 
tên một số đồ dùng trong nhà em được làm từ các 
loại vật liệu cơ khí kim loại mà em đã học. 
Ghi trên giấy A4. Giờ sau nộp gv. 
Thực hiện nhiệm vụ 
HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà 
Báo cáo, thảo luận 
HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét 
và bổ sung. 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS. 
GV khen bạn có kết quả tốt nhất. HS nghe và ghi 
nhớ. 
Vật liệu kim loại đen: Gang, thép 
có thể sử dụng để làm các đồ 
dùng như: nồi, chảo, dao, kéo, 
cày, cuốc, đường ray, các sản 
phẩm thép trong xây dựng nhà 
cửa, thân máy, nắp rắn chắc ... 
Vật liệu kim loại màu: 
- Đồng: trống, nồi, bộ lư, thau, 
mâm, cầu dao, bạc lót,.... 
- Nhôm: ấm, cửa, giá sách, 
chậu, xoong, chậu nhôm, thìa, 
đũa, mâm, vỏ máy bay, khung 
cửa.. 
Giáo án Công nghệ 8 Năm học 2023 - 2024 
GV dạy: A Lăng Thị Tuyết Trường TH&THCS Phước Hiệp 
 DUYỆT CỦA TỔ CM 
Giáo án Công nghệ 8 Năm học 2023 - 2024 
GV dạy: A Lăng Thị Tuyết Trường TH&THCS Phước Hiệp 
TUẦN 8- TIẾT 15 - ÔN TẬP 
Ngày soạn: 19/10/2023; Ngày dạy: 27/10/2023 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh cần đạt: 
1. Kiến thức 
- Hệ thống hóa kiến thức về vẽ kỹ thuật 
- Vận dụng kiến thức về vẽ kỹ thuật để giải quyết các câu hỏi xung quanh về vẽ kỹ 
thuật trong thực tế. 
2. Năng lực 
2.1. Năng lực công nghệ 
- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật, hình chiếu vuồng góc, 
vẽ kỹ thuật. 
- Giao tiếp công nghệ: Đọc được một số thuật ngữ dùng trong vẽ kỹ thuật. 
- Đánh giá công nghệ: Đưa ra đánh giá, nhận xét về quy trình đọc các vẽ kỹ thuật. 
- Thiết kế kỹ thuật: Ghi kích thước của vẽ kỹ thuật. 
2.2. Năng lực chung 
- Năng lực tự chủ, tự học. 
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn 
đề liên quan đến vẽ kỹ thuật, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động 
nhóm 
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra có liên quan đến 
vẽ kỹ thuật. 
3. Phẩm chất 
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức vẽ kỹ thuật đã học vào thực tiễn cuộc sống. 
- Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào vào các hoạt động. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 
1. Chuẩn bị của giáo viên 
- Giấy A0. 
2. Chuẩn bị của HS 
- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm 
- Học bài cũ. Đọc trước bài mới. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động 1: Khởi động 
a.Mục tiêu: Khơi gợi kiến thức ôn tập về vẽ kỹ thuật 
b. Tổ chức thực hiện: 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi trên trong 
thời gian 1 phút 
GV đưa ra tình huống: Nhà bà Hoa có muốn xây dựng một ngôi nhà để ở. Để thi công 
ngôi nhà, nhà bà Hoa cần bản vẽ nào? 
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. 
Thực hiện nhiệm vụ 
Giáo án Công nghệ 8 Năm học 2023 - 2024 
GV dạy: A Lăng Thị Tuyết Trường TH&THCS Phước Hiệp 
HS quan sát và thảo luận nhóm cặp bàn và trả lời câu hỏi. 
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh. 
Báo cáo, thảo luận 
HS Giải quyết tình huống. 
Nhà bà Hoa có muốn xây dựng một ngôi nhà để ở. Để thi công ngôi nhà, nhà bà Hoa 
cần bản vẽ nhà. 
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. 
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. 
Kết luận và nhận định 
GV nhận xét phần trình bày HS. 
GV chốt lại kiến thức. 
GV: Để ôn tập lại kiến thức về vẽ kỹ thuật thì chúng ta vào bài hôm nay. 
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở. 
Hoạt động 2: Hoạt động ôn tập 
a.Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức vẽ kỹ thuật 
b. Tổ chức thực hiện 
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 
Chuyển giao nhiệm vụ 
GV chia lớp làm 4 nhóm, các 
nhóm tiến hành thảo luận nội 
dung sau (thời gian 10phút) 
Nhóm 1 
1. Nêu nội dung của phương 
pháp hình chiếu vuông góc? 
2. Nêu đặc điểm các hình 
chiếu của: hình hộp chữ nhật, 
hình lăng trụ tam giác đều và 
hình chóp tứ giác đều. 
Nhóm 2: 
3. Đối với khối đa diện đều, 
cần bao nhiêu hình chiếu để 
đủ biểu diễn hình dạng và 
kích thước? 
4. Nêu đặc điểm các hình 
chiếu của: hình trụ, hình nón, 
hình cầu. 
5. Để biểu diễn một khối tròn 
xoay, cần bao nhiêu hình 
chiếu? 
 Nhóm 3: 
1. Nội dung của phương pháp hình chiếu vuông 
góc: 
Phương pháp hình chiếu vuông góc là phương 
pháp dùng các hình chiếu vuông góc để biểu diễn 
hình dạng và kích thước vật thể. 
Trong đó, bao gồm phép chiếu vuông góc và 
phương pháp chiếu góc thứ nhất 
2. 
- Hình hộp chữ nhật: được bao bởi 2 mặt đáy là 
hình chữ nhật bằng nhau và 4 mặt bên là các hình 
chữ nhật. 
- Hình lăng trụ tam giác đều: được bao bởi 2 m

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_cong_nghe_8_sach_kntt_nam_hoc_2023_2024_truong_ththc.pdf
  • pdfTiết 1.pdf
  • pdfTiết 2.pdf
  • pdfTiết 3.pdf
  • pdfTiết 4.pdf
  • pdfTiết 5.pdf
  • pdfTiết 6+7.pdf
  • pdfTiết 8+9.pdf
  • pdfTiết 10+11+12.pdf
  • pdfTiết 13+14.pdf
  • pdfTiết 15.pdf
  • pdfTiết 16.pdf
  • pdfTiết 17+18+19.pdf
  • pdfTiết 20+21.pdf
  • pdfTiết 22+23.pdf
  • pdfTiết 24+25.pdf
  • pdfTiết 26+27.pdf
  • pdfTiết 28.pdf
  • pdfTiết 29+30.pdf
  • pdfTiết 31+32.pdf
  • pdfTiết 33+36.pdf
  • pdfTiết 34.pdf
  • pdfTiết 35.pdf
  • pdfTiết 37.pdf
  • pdfTiết 38.pdf
  • pdfTiết 39.pdf
  • pdfTiết 40.pdf
  • pdfTiết 41+42.pdf
  • pdfTiết 43.pdf
  • pdfTiết 44.pdf
  • pdfTiết 45.pdf
  • pdfTiết 46.pdf
  • pdfTiết 47.pdf
  • pdfTiết 48+49+50.pdf
  • pdfTiết 51.pdf
  • pdfTiết 52.pdf