Giáo án Công nghệ 7 (Theo CV3280) - Năm học 2015-2016

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nêu được vai trò quan trọng của trồng trọt đối với đời sống con người, với việc phát triển ngành chăn nuôi, ngành công nghiệp chế biến, ngành thương mại. Lấy được VD minh họa.

- Trình bày được các nhiệm vụ cơ bản của ngành trồng trọt trong giai đoạn hiện nay.

- Nêu và giải thích được những biện pháp để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt.

- Nêu được khái niệm đất trồng , vai trò và các thành phần của đất đối với cây trồng

2. Kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn.

- Rèn luyện được khả năng quan sát, phân tích đất qua từng thao tác.

3. Thái độ:

- Coi trọng việc sản xuất trồng trọt.

- Có trách nhiệm áp dụng các biện pháp kỹ thuật để tăng sản lượng và chất lượng sản phẩm trồng trọt. Có ý thức giữ gìn bảo vệ tài nguyên môi trường đất .

4. Năng lực:

- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.

II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Kế hoạch bài học.

- Học liệu: phiếu học tập, tư liệu về nhiệm vụ của nông nghiệp trong giai đoạn tới, hình 1, 2 sgk

2. Chuẩn bị của học sinh:

Sgk, vở ghi, xem trước bài 1, 2 sgk.

doc 306 trang Cô Giang 13/11/2024 320
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ 7 (Theo CV3280) - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Công nghệ 7 (Theo CV3280) - Năm học 2015-2016

Giáo án Công nghệ 7 (Theo CV3280) - Năm học 2015-2016
 PHẦN 1: TRỒNG TRỌT.
CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT
Tiết 1: VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT.
 KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Nêu được vai trò quan trọng của trồng trọt đối với đời sống con người, với việc phát triển ngành chăn nuôi, ngành công nghiệp chế biến, ngành thương mại. Lấy được VD minh họa.
 - Trình bày được các nhiệm vụ cơ bản của ngành trồng trọt trong giai đoạn hiện nay.
 - Nêu và giải thích được những biện pháp để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt.
 - Nêu được khái niệm đất trồng , vai trò và các thành phần của đất đối với cây trồng 
2. Kỹ năng: 
 - Vận dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn.
 - Rèn luyện được khả năng quan sát, phân tích đất qua từng thao tác. 
3. Thái độ:
 - Coi trọng việc sản xuất trồng trọt.
 - Có trách nhiệm áp dụng các biện pháp kỹ thuật để tăng sản lượng và chất lượng sản phẩm trồng trọt. Có ý thức giữ gìn bảo vệ tài nguyên môi trường đất .
4. Năng lực:
 - Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch bài học.
- Học liệu: phiếu học tập, tư liệu về nhiệm vụ của nông nghiệp trong giai đoạn tới, hình 1, 2 sgk
2. Chuẩn bị của học sinh:
 Sgk, vở ghi, xem trước bài 1, 2 sgk. 
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Hoạt động khởi động: 5’
1. Mục tiêu: Huy động kiến thức, tạo hứng thú cho hs, kích thích học sinh tìm hiểu các vấn đề trong bài học.
2. Phương thức thực hiện: Hđ nhóm
3. Sản phẩm hoạt động: Trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Hs đánh giá
5. Tiến trình hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu: Hãy vận dụng những kinh nghiệm, hiểu biết của bản thân về trồng trọt để trả lời câu hỏi sau: 
1. Trong nông nghiệp có những loại cây trồng nào? Kể tên những sản phẩm cây trồng nông nghiệp chủ yếu ở địa phương em và nước ta.
2. Trồng trọt có vai trò như thế nào?
3. Làm thế nào để trồng trọt đạt kết quả?
4. Đất trồng là gì ? Kể tên các loại đất trồng mà em biết ?
5. Đất trồng có vai trò như thế nào đối với cây trồng ?
- HS tiếp nhận
*Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ thảo luận trả lời
- GV quan sát giúp đỡ hs gặp khó khăn
- Dự kiến sản phẩm: 
Hs trình bày theo ý hiểu của mình.
* Báo cáo kết quả
- Đại diện nhóm trình bày
* Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Trồng trọt là lĩnh vực sản xuất quan trọng của nền nông nghiệp ở nước ta. Vậy trồng trọt có vai trò và nhiệm vụ như thế nào? Các thành phần và tính chất của đất trồng ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 1 và bài 2 để hiểu rõ vấn đề này .
-> Giáo viên nêu mục tiêu bài học. 
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của ngành trồng trọt trong nền kinh tế. 7’
1. Mục tiêu: Nêu được vai trò quan trọng của trồng trọt đối với đời sống con người, với việc phát triển ngành Chăn nuôi, ngành Công nghiệp chế biến, ngành Thương mại. Lấy được VD minh họa.
2. Phương thức thực hiện: Hđ nhóm
3. Sản phẩm hoạt động: Trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Hs đánh giá lẫn nhau
- Gv đánh giá
5. Tiến trình hoạt động: 
*Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Giới thiệu hình 1 SGK cho học sinh.
GV yêu cầu: Quan sát Hình 1- SGK trang 5 em và các bạn trong nhóm hãy thảo luận: Trồng trọt có vai trò gì trong nền kinh tế? Cho ví dụ về cây lương thực, cây thực phẩm, cây công nghiệp? Liên hệ với nông nghiệp địa phương?
- Hs tiếp nhận
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ thảo luận trả lời câu hỏi
- GV quan sát giúp đỡ hs gặp khó khăn
- Dự kiến trả lời: 
- Vai trò: ->
- VD: 
 Cây lương thực: Lúa, ngô, khoai, sắn...
 Cây thực phẩm: Bắp cải, su hào, cà rốt...
 Cây công nghiệp: Bạch đàn, keo, cà phê, cao su....
*Báo cáo kết quả:
- Hs trình bày nhanh
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV: chốt kiến thức, ghi bảng.
Tích hợp: Trồng trọt có vai trò rất lớn trong điều hòa không khí và cải tạo môi trường.
HĐ2. Tìm hiểu nhiệm vụ của trồng trọt: 8’
1. Mục tiêu: Trình bày được các nhiệm vụ cơ bản của ngành Trồng trọt trong giai đoạn hiện nay.
2. Phương thức thực hiện: Hđ cặp đôi
3. Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Hs đánh giá
- Gv đánh giá
5. Tiến trình hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc bài tập trang 6 sgk, thảo luận và hoàn thành bài tập 
- HS tiếp nhận
*Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận làm bài tập
- GV: Quan sát, hỗ trợ các nhóm 
- Dự kiến sản phẩm: 1,2,4,6
* Báo cáo kết quả
- Đại diện cặp đôi trình bày kết quả thảo luận.
* Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
? Tại sao nhiệm vụ 3, 5 ko phải là nhiệm vụ của trồng trọt ( đó...c.
2. Phương thức thực hiện: Hđ cá nhân.
3. Sản phẩm hoạt động : Câu trả lời của học sinh.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Hs đánh giá lẫn nhau.
- Gv đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động.
*Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu Hs trả lời câu hỏi
Câu 1: Hãy cho biết trồng trọt có vai trò gì trong đời sống nhân dân và nền kinh tế ở địa phương em?
Câu 2: Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống cây trồng?
Câu 3: Đất trồng gồm những thành phần nào? Vai trò của từng thành phần đó đối với cây trồng?
- Hs tiếp nhận.
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- GV theo dõi
- Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của hs
*Báo cáo kết quả:
Hs trả lời nhanh.
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
GV: chiếu kết quả.
D. Hoạt động vận dụng: 3’
1. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
2. Phương thức thực hiện: Hđ cá nhân, trao đổi với người thân.
3. Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập của nhóm.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Hs đánh giá lẫn nhau
- Gv đánh giá
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu : 
- Hãy chia sẻ với cha mẹ và mọi người trong gia đình những hiểu biết của em về vai trò của đất trồng, thành phần của đất trồng.
- Tìm hiểu xem ở địa phương em trồng trọt có vai trò, nhiệm vụ quan trọng như thế nào ?
- Hs tiếp nhận.
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc yêu cầu, về nhà thực hiện
*Báo cáo kết quả:
Hs báo cáo kết quả vào tiết học sau
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV: chiếu kết quả
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng: 1’
1. Mục tiêu: Tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức.
2. Phương thức thực hiện: Hđ nhóm.
3. Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời của HS vào vở.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau, người thân đánh giá.
- Gv đánh giá vào tiết học sau.
5. Tiến trình hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv yêu cầu về nhà :
 Tìm hiểu và tự thảo luận với các bạn về các vấn đề sau : Làm thí nghiệm thế nào để chứng minh được: Đất có nước ? Đất có không khí ? Đất có chất rắn ?
- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ. 
* Thực hiện nhiệm vụ.
+ Đọc yêu cầu.
+ Về nhà làm thí nghiệm chứng minh.
	- Đọc và xem trước bài 3/sgk/9: Một số tính chất chính của đất trồng. 
- Tìm sự khác nhau giữa thành phần cơ giới và thành phần của đất. 
* Rút kinh nghiệm:
Tuần 2 
Ngày soạn : 28/ 08/ .


Ngày dạy : 7A: /9/; 7B: /9/; 7C: /9/
 Tiết 2. Bài 3: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG. 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trình bày được thành phần cơ giới của đất trồng.
- Nêu được các trị số PH của đất chua, đất kiềm và đất trung tính.
- Trình bày được khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất trồng . So sánh khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng của đất cát, đất thịt, đất sét.
- Trình bày được khái niệm độ phì nhiêu của đất, nêu được vai trò độ phì nhiêu của đất đối với năng suất cây trồng.
2. Kỹ năng:
- Có khả năng phân biệt được các loại đất.
- Có các biện pháp canh tác thích hợp.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích và hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
-	Có ý thức bảo vệ, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất.
 4. Năng lực:
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật. 
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch bài học
 - Đất sét được nghiền nhỏ, đất thịt, đất cát, cốc nhựa, cốc thủy tinh, nước cất, giấy quỳ tím, thang màu pH chuẩn.
 - Phiếu học tập dủ phát cho học sinh.
2. Chuẩn bị của học sinh:
 Sgk, vở ghi, xem trước bài 3 SGK, sưu tầm các loại đất ở địa phương.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Hoạt động khởi động: 3’
1. Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ, huy động kiến thức mới, tạo hứng thú cho hs, kích thích học sinh tìm hiểu các vấn đề trong bài học.
2. Phương thức thực hiện: Hđ cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động: trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Hs đánh giá
5. Tiến trình hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu: 
- Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống cây trồng?
- Đất trồng có những tính chất chính nào?
- HS tiếp nhận.
*Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ trả lời.
- GV quan sát giúp đỡ hs gặp khó khăn.
- Dự kiến sản phẩm: - Đất trồng là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, ôxi cho cây và giữ cho cây đứng vững
- Một số tính chất chính của đất trồng......
* Báo cáo kết quả
- Hs trình bày
* Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Đất trồng là môi trường sống của cây. Do đó ta cần biết đất có những tính chất chính nào để từ đó ta có biện pháp sử dụng và cải tạo hợp lí. Đó là nội dung của bài học hôm nay.
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học 
B. Ho...ớc của đất sét tốt nhất, đất thịt trung bình, đất cát kém.
IV. Độ phì nhiêu của đất là gì?
 Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đủ nước, oxi, chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng đồng thời không chứa các chất có hại cho cây.
 Các yếu tố khác như: Thời tiết thuận lợi, giống tốt và chăm sóc tốt. 
C. Hoạt động luyện tập: 5’
1. Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học.
2. Phương thức thực hiện: Hđ cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động : Câu trả lời của học sinh
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Hs đánh giá lẫn nhau
- Gv đánh giá
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu Hs trả lời câu hỏi
Câu 1: Thành phần cơ giới của đất là gì?
Câu 2: Thế nào là đất chua, đất kiềm, đất trung tính?
Câu 3: Vì sao đất giữ đc nước và chất dinh dưỡng?
- Hs tiếp nhận
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- GV theo dõi
- Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của hs
*Báo cáo kết quả:
Hs trả lời nhanh
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV: chiếu kết quả
D. Hoạt động vận dụng: 3’
1. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
2. Phương thức thực hiện: Hđ cá nhân, trao đổi với người thân
3. Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập của nhóm
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Hs đánh giá lẫn nhau
- Gv đánh giá
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu: 
- Hãy chia sẻ với cha mẹ và mọi người trong gia đình những hiểu biết của em về thành phần của đất trồng
- Tìm hiểu xem ở địa phương em đất trồng có những loại đất nào, đất trồng có vai trò quan trọng như thế nào  đối với người dân ở địa phương ?
- Hs tiếp nhận
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc yêu cầu, về nhà thực hiện
*Báo cáo kết quả:
Hs báo cáo kết quả vào tiết học sau
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV: chiếu kết quả
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng: 2’
1. Mục tiêu: Tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức
2. Phương thức thực hiện: Hđ nhóm
3. Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời của Hs vào vở
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
- Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau, người thân đánh giá
- Gv đánh giá vào tiết học sau
5. Tiến trình hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv yêu cầu về nhà 
 Tìm hiểu và dự thảo với các bạn về các vấn đề sau: Thế nào là đất tốt ? Điều gì sẽ xẩy ra khi một số cây trồng bị ngập nước ?
- Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ 
* Thực hiện nhiệm vụ
+ Đọc yêu cầu
+ Về nhà làm thí nghiệm chứng minh
	- Đọc và xem trước bài 3/sgk/9: Một số tính chất chính của đất trồng 
- Tìm sự khác nhau giữa thành phần cơ giới và thành phần của đất 
Tuần 3 
Ngày soạn : 05/ 09/ .


Ngày dạy : 7A: /9/; 7B: /9/; 7C: /9/
Tiêt 3: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất.
I/Muc tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần: 
1.Kiến thức:
- Hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng đất hợp lý. 
- Biết các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
2.Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
3.Thái độ: 
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trường đất.
4. Năng lực, phẩm chất : 
- Năng lực: Phát triển năng lực tự học; Năng lực hợp tác; Năng lực khái quát hóa; Năng lực phân tích, tổng hợp thông tin, năng lực giao tiếp.
- Phẩm chất: Trung thực, tự tin.
II.Chuẩn bị :
- GV: Bảng phụ, tranh: ruộng bậc thang, trồng xen cây...
- HS: Đọc SGK, tìm hiểu biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất ở địa phương.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 
 A. Hoạt động khởi động: 5’
1.Mục tiêu : Huy động kiến thức,tạo hứng thú cho HS. Rèn khả năng hợp tác cho hs.
2.Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân
3.Sản phẩm : Đáp án trả lời của HS
4.Kiểm tra, đánh giá:
Hs đánh giá
Gv đánh giá
5.Tiến trình
*Chuyển giao nhiệm vụ 
- Gv : Dựa vào kiến thức thực tế các em hãy HĐ cá nhân trả lời câu hỏi :
Câu hỏi 1: Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?
Câu hỏi 2: Độ phì nhiêu của đất là gì?
Câu hỏi 3: Vì sao khi trồng cây ở vùng đất đồng bằng cây phát triển tốt hơn ở vùng đất đồi núi?
- Hs: tiếp nhận
*Thực hiện nhiệm vụ
- HS: suy nghĩ trả lời.
- GV : quan sát
- Dự kiến sản phẩm:
C1: Đất giữ được nước và chất dinh dưỡng là nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn. 
C2: Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đủ nước, oxi và chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng đảm bảo năng suất cao, đồng thời không chứa các chất gây hại cho cây.
C3: Vì đất đồi núi dễ bị rửa trôi xói mòn và thoái hóa nhanh hơn đất đồng bằng.
*Báo cáo kết quả
 HS: Trả lời đáp án của mình
*Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV dẫn dắt vào bài
Có những biện pháp nào sử dụng hợp lí tài nguyên đất. Chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay.
 B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Tìm hiểu vì sao phải sử dụng đất hợp lí?( 15’)
1.Mục tiêu: Hiểu được vì sao phải sử dụng đất hợp lý. Phân tích được mục đích của từng biện pháp sử dụng đất.
2.Phương thức: Hoạt động nhóm.
3.Sản phẩm : Câu trả lời của học ...nhau
Gv đánh giá
5.Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
- GV: 
? Ở địa phương em cải tạo đất bằng phương pháp nào?
? Con người có thể biến đổi đất chua tốt thành đất tốt được không? Bằng biện pháp nào 
- Hs tiếp nhận
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc yêu cầu, liên hệ thực tế trả lời câu hỏi.
- GV theo dõi
- Dự kiến sản phẩm: - Dùng biện pháp thủy lợi ,bón phân hợp lí, các biện pháp canh tác 
*Báo cáo kết quả:
HS báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV: chiếu kết quả.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng: 2’
1.Mục tiêu: Tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức
2.Phương thức: Hđ cá nhân, trao đổi với người thân
3.Sản phẩm: Câu trả lời của Hs vào vở
4. Kiểm tra, đánh giá:
Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau, người thân đánh giá
Gv đánh giá vào tiết học sau
5. Tiến trình hoạt động
* GV giao nhiệm vụ về nhà cho hs
 	- Chuẩn bị mẫu vật tiết sau thực hành: Lấy 3 mẫu đất khác nhau ( bằng nắm tay) đất phải khô(hơi ẩm) sạch cỏ, đá...đựng trong túi nilon. Ghi rõ mẫu đất số...ngày lấy, nơi lấy, người lấy mẫu.
* Rút kinh nghiệm:
Tuần 4 
Ngày soạn : 11/ 09/ .


Ngày dạy : 7A: /9/; 7B: /9/; 7C: /9/
Tiết 4: Bài 4 + Bài 5 : Thực hành
	XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT 
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN
XÁC ĐỊNH ĐỘ pH ĐẤT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO MÀU.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Biết cách xác định được thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản
- Biết cách xác định được độ pH của đất bằng phương pháp đơn giản ( so màu ) 
2. Kĩ năng:	
- Xác định được thành phần cơ giới và độ pH của đất bằng phương pháp đơn giản 
- Rèn luyện ý thức, cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động.
3.Thái độ:
 - Có ý thức nghiêm túc trong khi thực hành, vận dụng được kiến thức vào thực tế. 
4. Năng lực : 
 - Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, năng lực thực hành 
II.CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của GV: 
- Kế hoạch bài học, phiếu học tập: Bản mô tả qui trình thực hành. 
- Chất chỉ thị màu tổng hợp, thang màu pH chuẩn, thìa nhỏ.
- Tranh vẽ qui trình xử lý hạt giống bằng nước nóng (sgk/42).
2. Chuẩn bị của HS:
 - Chuẩn bị các mẫu đất
- Kẻ sẵn mẫu báo cáo thực hành 
 III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Hoạt động khởi động: 5’
1. Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ, huy động kiến thức, tạo hứng thú cho hs, kích thích học sinh tìm hiểu về phương pháp xác định thành phần cơ giới của đất. 
2. Phương thức: Hđ cá nhân, HĐ cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động: trình bày miệng
4. Kiểm tra, đánh giá:
Hs đánh giá
Gv đánh giá
5. Tiến trình hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu: Dựa vào những kiến thức đã học, kiến thức thực tế suy nghĩ trả lời câu hỏi
? Vì sao phải sử dụng đất hợp lí? Nêu biện pháp cải tạo và bảo vệ đất? 
- HS Tiếp nhận
*Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- GV quan sát giúp đỡ hs gặp khó khăn
Dự kiến sản phẩm:
- Sử dụng đất hợp lý để tăng năng suất cây trồng và duy trì độ phì nhiêu của đất
- Các biện pháp sử dụng đất gồm:
 +Thâm canh tăng vụ
+ Không bỏ đất hoang
+ Chọn cây trồng phù hợp với từng loại đất
+ Vừa sử dụng, vừa cải tạo đất
* Báo cáo kết quả
 Hs trả lời
* Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: GV: Để giúp các em có được kỹ năng xác định thành phần cơ giới của đất chúng ta cùng làm bài TH
 ->Giáo viên nêu mục tiêu bài học, nội quy thực hành và phân công các nhóm làm thực hành, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh...
B. Hoạt động hình thành kĩ năng, luyện tập.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ1. Tìm hiểu vật liệu và dụng cụ cần thiết. (5’)
1. Mục tiêu: Chuẩn bị được đầy đủ dụng cụ cần thiết cho bài TH.
2. Phương thức: Hđ cá nhân, HĐ cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động: trình bày miệng
4. Kiểm tra, đánh giá:
Hs đánh giá
Gv đánh giá
5. Tiến trình hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu: tìm hiểu nội dung phần I (sgk/10) và cho biết để xác định thành phần cơ giới của đất các em cần chuẩn bị ntn về vật liệu và dụng cụ?
- HS tiếp nhận
*Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ trả lời
- GV theo dõi
- Dự kiến sản phẩm: nội dung phần I – sgk/10
* Báo cáo kết quả
1 HS trả lời
* Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
G: Chốt kiến thức và ghi bảng( chiếu kết quả)
HĐ2. Tìm hiểu quy trình thực hành: 7’
1. Mục tiêu: Biết cách xác định thành phần cơ giới của đất
2. Phương thức: Hđ cá nhân, HĐ nhóm
3. Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập
4. Kiểm tra, đánh giá:
Hs đánh giá
Gv đánh giá
5. Tiến trình hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu: GV chiếu các bước thực hành 
Câu 1: Nêu qui trình xác định thành phần cơ giới của đất? Mô tả các bước trong qui trình đó
Câu 2: Nêu qui trình xác định độ pH của đất bằng phương pháp so màu?
- HS tiếp nhận
*Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Làm việc cá nhân sau đó thảo luận thống nhất câu trả lời trong nhóm
- GV: Quan sát, hỗ trợ các nhóm làm việc tích cực.
- Dự kiến sản phẩ...nhì phân, tam cần, tứ giống”. Câu tục ngữ này phần nào nói lên tầm quan trọng của phân bón trong trồng trọt. Em hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ trên.
HS trả lời.
GV nhận xét và dẫn dắt vào bài: Để kiểm chứng câu tục ngữ trên có đúng hoàn toàn không chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay.
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
HĐ1. Tìm hiểu phân bón là gì? 10’
1.Mục tiêu : Hiểu được phân bón là gì và biết được các loại phân bón thông thường.
2.Phương thức: hoạt động nhóm.
3.Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
4. Kiểm tra, đánh giá:
Hs đánh giá lẫn nhau
Gv đánh giá
5.Tiến trình. 
*Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin SGK, quan sát sơ đồ 2, HĐN trả lời các câu hỏi sau:
1. Phân bón là gì? Phân bón gồm những loại nào?
2. Kể tên một số loại phân hữu cơ, vô cơ,vi sinh mà em biết?
- Hs tiếp nhận nhiệm vụ
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ làm việc việc cá nhân trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời.
- GV theo dõi
- Dự kiến trả lời: 
1. Phân bón là “thức ăn” do con người bổ sung cho cây trồng.
2. + Phân hữu cơ:
- Phân xanh, phân chuồng, phân rác, than bùn, khô dầu ...
+ Phân hoá học:
- Phân NPK, phân vi lượng...
+ Phân vi sinh:
- Phân có chứa vi sinh vật chuyển hoá đạm, vi sinh vật chuyển hoá lân...
*Báo cáo kết quả:
- Đại diện nhóm trình bày
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV: chốt kiến thức, ghi bảng.
HĐ2.Tìm hiểu tác dụng của phân bón: 20’
1.Mục tiêu: Biết được tác dụng của phân bón đối với đất, cây trồng.
 2.Phương thức: Hoạt động nhóm.
3.Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
4.Kiểm tra, đánh giá:
Hs đánh giá lẫn nhau
Gv đánh giá
5.Tiến trình 
*Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 6 SGK thảo luận trả lời câu hỏi.
? Phân bón có ảnh hưởng như thế nào tới đất, năng suất cây trồng và chất lượng nông sản?
- Hs tiếp nhận nhiệm vụ.
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ làm việc việc cá nhân trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời.
- GV theo dõi.
- Dự kiến trả lời: 
Nhờ có phân bón, đất phì nhiêu hơn, có nhiều chất dinh dưỡng, cây trồng phát triển, sinh trưởng tốt cho năng suất cao, chất lượng tốt.
*Báo cáo kết quả:
- Đại diện nhóm trình bày.
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV: chốt kiến thức, ghi bảng.
GV: Giảng giải cho học sinh thấy nếu bón quá nhiều, sai chủng loại, năng suất không tăng- mà giảm. Giới thiệu những sản phẩm nông nghiệp sử dụng phân bón hữu cơ 
GV lấy VD: Cam bón ít phân thì quả nhỏ ít nước ,ăn nhạt.
1.Phân bón là gì?
- Phân bón là “thức ăn” do con người bổ sung cho cây trồng.
- Gồm 3 nhóm chính: phân hữu cơ, phân hoá học và phân vi sinh.
+ Phân hữu cơ:
- Phân xanh, phân chuồng, phân rác, than bùn, khô dầu ...
+ Phân hoá học:
- Phân NPK, phân vi lượng...
+ Phân vi sinh:
- Phân có chứa vi sinh vật chuyển hoá đạm, vi sinh vật chuyển hoá lân...
II. Tác dụng của phân bón.
- Nhờ có phân bón, đất phì nhiêu hơn, có nhiều chất dinh dưỡng, cây trồng phát triển, sinh trưởng tốt cho năng suất cao, chất lượng tốt.
 C. Hoạt động luyện tập: 5’
1.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập, trả lời câu hỏi..
2.Phương thức: Hđ cá nhân.
3.Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
4.Kiểm tra, đánh giá:
Hs đánh giá lẫn nhau.
Gv đánh giá.
5.Tiến trình hoạt động.
*Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu : 
1. Dựa vào sơ đồ 2 SGK, em hãy sắp xếp các loại phân bón dưới đây vào các nhóm thích hợp: 
Phân chuồng; phân trâu, bò; phân ure; phân lợn; phân lân; phân đạm; phân NPK; phân xanh; khô dầu dừa; phân bón có chứa vi sinh vật chuyển hóa lân; Phân bắc; Khô dầu đậu tương; Nitragin ( chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm).
Phân hữu cơ
Phân hóa học
Phân vi sinh

2. Giải thích mối liên quan giữa phân bón, năng suất, chất lượng nông sản, độ phì nhiêu của đất.
- Hs tiếp nhận
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc yêu cầu làm bài
- GV theo dõi
- Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của hs
*Báo cáo kết quả:
Hs trả lời nhanh
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
D. Hoạt động vận dụng: 3’
1.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
2.Phương thức: Hđ cá nhân
3.Sản phẩm: Câu trả lời của hs
4.Kiểm tra, đánh giá:
Hs đánh giá lẫn nhau
Gv đánh giá
5.Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
- GV: 
1. Vì sao không bón phân chuồng tươi mà phải ủ cho hoai mục? 
2. Theo em mỗi gia đình làm nông nghiệp có thể sản xuất ra loại phân bón gì? 
3. Cây rất cần đạm trong nước tiểu có nhiều đạm tại sao tưới nước tiểu vào cây thì cây lại chết? 
- Hs tiếp nhận.
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc yêu cầu, liên hệ thực tế trả lời câu hỏi.
- GV theo dõi
- Dự kiến sản phẩm: 
 1. Vì khi bón tươi cây trồng k hấp thu được làm ô nhiễm môi trường nước không khí
2. Có thể sản xuất ra các loại phân như phân hữu cơ như phân chuồng phân xanh, có thể sản xuất phân từ rác thải của gia đình
3. Bón quà nhiều cây không hút được gâ...hường: 10’
1.Mục tiêu: Nêu được cách bảo quản các loại phân bón thông thường 
2.Phương thức: HĐ cá nhân
3.Sản phẩm: trình bày miệng 
4.Kiểm tra, đánh giá:
Hs đánh giá lẫn nhau
Gv đánh giá
5.Tiến trình 
*Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi.
? Em hãy nêu các cách bảo quản các loại phân bón thông thường 
GV: Vì sao không để lẫn lộn các loại phân với nhau?
Vì sao phải dùng bùn ao để phủ kín đống phân ủ?
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- GV theo dõi
- Dự kiến trả lời: 
+ Đối với phân hóa học: Đựng trong chum vại đậy kín hoặc gói trong bao nilong, đế nơi cao ráo thoáng mát, không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau
+ Đối với phân chuồng có thể bảo quản tại chuồng nuôi hoặc lấy ra ủ thành đống dùng bùn ao trát kín bên ngoài
+ Vì khi để lẫn các loại phân với nhau dễ xảy ra các phản ứng hóa học 
*Báo cáo kết quả:
- Hs trình bày 
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV: chốt kiến thức, ghi bảng.
I.Cách bón phân: 
- Căn cứ vào thời kì bón:
+ Bón lót: Là bón phân vào đất trước khi gieo trồng, nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi mới mọc, mới bén rễ.
+ Bón thúc: Là bón phân trong thời gian sinh trưởng, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển tốt.
*Căn cứ vào cách bón có:
- Bón theo hốc, theo hàng: 
+ Ưu điểm: Cây dễ sử dụng, cần dụng cụ đơn giản.
+ Nhược điểm: Phân bón ít bị chuyển thành chất khó tan do hạn chế tiếp xúc với đất.
- Bón vãi: 
+ Ưu điểm: dễ thực hiện, cần dụng cụ đơn giản.
+ Nhược điểm: Phân bón ít bị chuyển thành chất khó tan do hạn chế tiếp xúc với đất.
- Phun trên lá: 
+ ưu điểm: Cây dễ sử dụng, Phân bón không bị chuyển thành chất khó tan do không tiếp xúc với đất. tiết kiệm phân bón
+ Nhược điểm: Có dụng cụ máy móc phức tạp.
II.Cách sử dụng các loại phân bón thông thường.
- Phân hữu cơ thường dùng để bón lót.
- Phân đạm, kali, hỗn hợp, thương dùng để bón thúc, nếu bón lót thì chỉ bón lượng nhỏ
- Phân lân thường dùng để bón lót
III.Bảo quản các loại phân bón thông thường
+ Đối với phân hóa học : Đựng trong chum vại đậy kín hoặc gói trong bao nilong, đế nơi cao ráo thoáng mát, không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau
+ Đối với phân chuồng có thể bảo quản tại chuồng nuôi hoặc lấy ra ủ thành đống dùng bùn ao trát kín bên ngoài
 C. Hoạt động luyện tập: 5’
1.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
2.Phương thức: Hđ cá nhân
3.Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
4.Kiểm tra, đánh giá:
Hs đánh giá lẫn nhau
Gv đánh giá
5.Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
GV nêu câu hỏi
Câu 1: Thế nào là bón lót và bón thúc?
Câu 2: Phân hữu cơ, phân lân dùng đề bón lót hay bón thúc vì sao?
Câu 3: Phân đạm ,phân kali dùng để bón lót hay bón thúc ? Vì sao?
- Hs tiếp nhận
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc yêu cầu làm bài
- GV theo dõi
- Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của hs
*Báo cáo kết quả:
Hs trả lời nhanh
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
 D. Hoạt động vận dụng : 3’
1.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
2.Phương thức: Hđ nhóm
3.Sản phẩm: phiếu học tập của nhóm
4.Kiểm tra, đánh giá:
Hs đánh giá lẫn nhau
Gv đánh giá
5.Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
GV y/c HS làm bài tập sau
Hãy xác định cách sử dụng của từng loại phân bón cho phù hợp với từng loại cây và ghi vào bảng sau cho phù hợp
Loại phân
Loại cây
Lân
Đạm
Kali
Phân chuồng
Lúa nước




Khoai lang




Cam




 Câu 2: Tìm loại phân bón hay cây trồng thích hợp điền vào chỗ chấm
Phân .........................Cần bón 1 lượng rất nhỏ( vi lượng)
Phân........................ có thể bón lót và bón thúc cho lúa (phân chuồng)
Phân ......................cần trộn lẫn với phân hữu cơ để bón lót cho ngô(phân lân)
Các loại cây ..............cần dùng phân đạm để tưới cho cây thường xuyên(rau)
C3: Ở các hộ chăn nuôi theo mô hình trang trại lượng phân thải của vật nuôi rất nhiều em có biện pháp nào để cải thiện tình hình ô nhiễm ở các khu trang trại 
- Hs tiếp nhận
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc yêu cầu, thảo luận làm bài
- GV theo dõi
- Dự kiến sản phẩm: 
C1: Lúa nước dùng được tất cả các loại phân nhưng lưu ý la mỗi loại dùng ở các giai đoạn khác nhau
+ Khoai lang là loại lấy củ nên dùng lân ,kali,phân chuồng
*Báo cáo kết quả:
Đại diện nhóm báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV: chiếu kết quả
 E. Hoạt động tìm tòi mở rộng : 2’
1.Mục tiêu: Tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức
2.Phương thức: Hđ cá nhân, trao đổi với người thân
3.Sản phẩm : Câu trả lời của Hs vào vở
4. Kiểm tra, đánh giá:
Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau, người thân đánh giá
Gv đánh giá vào tiết học sau
5. Tiến trình hoạt động
* GV giao nhiệm vụ về nhà cho hs
C1?em tìm hiểu về sẩn phẩm orangnic. ở địa phương em đã áp dụng cách làm này chưa? Em hãy kể tên những sản phẩm được trồng và chăn nuôi theo mô hình này 
Học sinh tiếp nhận nh...c sinh vận dụng kiến thức vừa học để trả lời câu hỏi.
Nhiệm vụ : Thực hiện yêu cầu các câu hỏi GV giao cho.
Phương thức hoạt động : HĐ nhóm
Sản phẩm : Câu trả lời được ghi trên phiếu học tập.
Gợi ý tiến trình hoạt động
GV nhận xét và đánh giá (cho điểm) kết quả thực hành của một số em theo mục tiêu bài học,thu dọn vật liệu và vệ sinh lớp học,
- Yêu cầu HS sưu tầm, hướng dẫn mọi người trong nhà cách phân biệt một số loại phân bón.
- GV yêu cầu HS thu dọn vật liệu và vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân.
- HS về nhà làm việc cá nhân.
- HS thực hiện vệ sinh lớp và vệ sinh cá nhân.

* Rút kinh nghiệm
Tuần 8 
Ngày soạn : 10/ 10/ .


Ngày dạy : 7A: 17 / 10/; 7B: 19 /10/; 7C: 15/10/

 TIẾT 8: VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
 CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 -Sau khi học xong học sinh cần hiểu được vai trò của giống cây trồng và các phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích.
 3. Thái độ:
 - Có ý thức quý trọng, bảo vệ các gống cây trồng quý hiếm trong sản xuất ở địa phương..
4. Năng lực : 
- Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề 
II.Chuẩn bị :
 1.GV: Soạn giáo án	
 Tranh vẽ minh hoạ: Vai trò của giống cây trồng, phương pháp lai, phương pháp chọn lọc, phương pháp nuôi cấy mô.
 Bảng phụ
 2.HS:
 Tìm hiểu vai trò giống cây trồng trong sản xuất nông nghiệp. 
III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.
 A. Hoạt động khởi động: 5’ 
1. Mục tiêu: Huy động kiến thức, tạo hứng thú cho hs, kích thích học sinh tìm hiểu các biện pháp chăm sóc cây trồng.
2. Phương thức: Hđ cá nhân, HĐ cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động: trình bày miệng
4. Kiểm tra, đánh giá:
Hs đánh giá
5. Tiến trình hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ
- GV nêu vấn đề:
Kinh nghiệm sản xuất của nhân dân ta đẫ phản ánh trong câu ca dao
 Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”
? Em hãy giải thích ý nghĩa của câu ca dao trên
- HS: Tiếp nhận
*Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ trả lời
- GV quan sát giúp đỡ hs gặp khó khăn
- Dự kiến sản phẩm: 
Hs trình bày theo ý hiểu của mình:
* Báo cáo kết quả
- Hs trả lời
* Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
 Trong hệ thống các biện pháp kĩ thuật trồng trọt, giống cây trồng chiếm vị trí hàng đầu. Phân bón, thuốc trừ sâulà những thứ cần thiết nhưng không phải là yếu tố trước tiêncủa hoạt động trồng trọt. Không có giống cây trồng là không có hoạt động trồng trọt. Bài này giúp chúng ta hiểu rõ vai trò của giống cây trồng trong trồng trọt. 
 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung

1.Mục tiêu: Hiểu được vai trò của giống cây trồng lấy ví dụ minh hoạ.
2.Phương thức: Hđ cá nhân
3.Sản phẩm: Trình bày miệng 
4.Kiểm tra, đánh giá:
Hs đánh giá lẫn nhau
Gv đánh giá
5.Tiến trình 
*Chuyển giao nhiệm vụ
Treo tranh.yêu cầu học sinh quan sát hình 11: Vai trò của giống cây trồng, sau đó trả lời các câu hỏi sau
?Thay giống cũ bằng giống mới năng suất cao có tác dụng gì?
? Sử dụng giống mới ngắn ngày có tác dụng gì đến các vụ gieo trồng trong năm?
? Sử dụng giống mới ngắn ngày có ảnh hưởng như thế nào đến cơ cấu cây trồng?
- Hs tiếp nhận
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- GV theo dõi
- Dự kiến trả lời: 
+ Tăng năng suất
+ Tăng vụ 
+ Tăng chất lượng nông sản 
*Báo cáo kết quả:
- Hs trình bày nhanh
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV: Theo em giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt?
HS trả lời
GV: chốt kiến thức, ghi bảng.
1.Mục tiêu : Nắm được các tiêu chí của giống cây trồng 
2.Phương thức: Hđ cá nhân
3.Sản phẩm : Trình bày miệng 
4.Kiểm tra, đánh giá:
Hs đánh giá lẫn nhau
Gv đánh giá
5.Tiến trình 
*Chuyển giao nhiệm vụ
Theo em một giống tốt cần đạt tiêu chí nào sau đây?
(Gv treo bảng phụ lên bảng để cho HS lựa chọn các tiêu chí đúng)
- Hs tiếp nhận
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- GV theo dõi
- Dự kiến trả lời: 
+ Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương.
+Có chất lượng tốt
+ Có năng suất cao và ổn định.
+ Chống chịu được sâu bệnh.
*Báo cáo kết quả:
- Hs trình bày nhanh
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV: Giảng giải giống có năng suất cao, năng suất ổn địn:năng suất cao được duy trì qua các vụ
 +Giống có chất lượng tốt là đáp ứng nhu cầu kinh tế và những đặc điểm chất lượng đó ở địa phương chưa có hoặc có ở mức thấp .
*Báo cáo kết quả:
- Hs trình bày nhanh
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
1.Mục tiêu: Biết được các phương pháp chọn tạo giống cây trồng
2.Phương thức: Hđ nhóm
3.Sản phẩm: Trình bày phiếu học tập
4.Kiểm tra, đánh giá:
Hs đánh giá lẫn nhau
Gv đánh giá
5.Tiến trình 
*Chuyển giao nhiệm vụ
GV y/c nghiên cứu nội dụng mục 123 SGK hoàn thành các câu hỏi sau vào phiếu học tập
?Thế nào là phương pháp chọn lọc, phương pháp lai...Thái độ:
- Có ý thức quý trọng, bảo vệ các gống cây trồng quý hiếm trong sản xuất ở địa phương
4. Năng lực : 
- Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề 
II.Chuẩn bị :
- GV:
 Nghiên cứu SGK,soạn giáo án 
 Bảng phụ: sơ đồ sản xuất giống cây trồng bằng hạt
- HS:
 Tìm hiểu qui trình sản xuất giống cây trồng, cách bảo quản giống cây trồng.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động học.
A. Hoạt động khởi động: 5’
1. Mục tiêu: Huy động kiến thức, tạo hứng thú cho hs, kích thích học sinh tìm hiểu cách sản xuất và bảo quản giống cây trồng
2. Phương thức: Hđ nhóm, HĐ cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động: trình bày vào phiếu học tập 
4. Kiểm tra, đánh giá:
Hs đánh giá
5. Tiến trình hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ
Câu hỏi 1: Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt? Có những tiêu chí nào để đánh giá giống cây trồng tốt?
Câu hỏi 2:Nêu các phương pháp chọn tạo giống cây trồng?
HS tiếp nhận nhiệm vụ 
*Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ trả lời
- GV quan sát giúp đỡ hs gặp khó khăn
- Dự kiến sản phẩm: 
Câu 1 :Giống tốt làm tăng năng suất, chất lượng nông sản, tăng vụ,thay đổi cơ cấu cây trồng.
Tiêu chí :
+ Sinh trưởng trong khí hậu đất đai và trình độ canh tác của địa phương
+ Có năng suất cao và ổn định
+ Có chất lượng tốt
 + Chịu được sâu bệnh 
Câu 2:Có những phương pháp chọn tạo giống cây trồng :
- Phương pháp chọn lọc
- Phương pháp lai
- Phương pháp gây đột biến
* Báo cáo kết quả
- Hs trả lời
* Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
 *Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết giống cây trồng là yếu tố quan trọng quyết định năng suất chất lượng nông sản. Muốn có nhiều hạt giống cây trồng tốt phục vụ sản xuất đại trà, chúng ta phải biết qui trình sản xuất giốngvà làm tốt công tác bảo quản giống cây trồng.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt đông của GV và HS
Nội dung
Hđ 1: Tìm hiểu về quy trình sản xuất giống cây trồng: 15’
1.Mục tiêu: Biết được quy trình sản xuất giống cây trồng
2.Phương thức: HĐ cá nhân, Hđ nhóm
3.Sản phẩm: Phiếu học tập
4.Kiểm tra, đánh giá:
Hs đánh giá lẫn nhau
Gv đánh giá
5.Tiến trình 
*Chuyển giao nhiệm vụ
? Sản xuất giống cây trồng khác chọn tạo giống như thế nào?
GV: Treo tranh, hướng dẫn học sinh quan sát sơ đồ sản xuất giống bằng hạt và đặt câu hỏi theo nhóm.
? Quy trình sản xuất giống cây trồng bằng hạt được tiến hành trong mấy năm? 
? Công việc năm thứ nhất, năm thứ hailà gì?
? Các ô màu vàng từ số 1- 5 diễn tả điều gì? 
GV: Đến các nhóm hướng dẫn thêm
GV: Vẽ lại sơ đồ để khắc sâu kiến thức.
GV: Giải thích hạt giống siêu nguyên chủng, nguyên chủng.
? Em hãy cho biết hạt giống nguyên chủng và hạt giống sản xuất đại trà khác nhau thế nào ?
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- GV theo dõi
- Dự kiến trả lời: 
+ Chọn tạo giống là tạo ra giống mới còn sản xuất là tăng số lượng của giống và duy trì chất lượng
+ Thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi của GV.
+ Ô trồng các cá thể con được chọn từ giống đã phục tráng
+ Tiêu chuẩn chất lượng hạt giống nguyên chủng cao hơn hạt giống sản xuất đại trà nhưng chất lượng hạn chế 
*Chuyển giao nhiệm vụ:
GV: Cho học sinh quan sát Sơ đồ nhân giống vô tính ở cây trồng.
GV: Yêu cầu hs qs hình vẽ và ghi vào vở bài tập đặc điểm của các phương pháp giâm cành, chiết cành, ghép mắt.
? Tại sao khi chiết cành phải dùng nilon bó kín bầu? 
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- GV theo dõi
- Dự kiến trả lời: 
+ giữ ẩm cho đất bó bầu, hạn chế được sâu bệnh. 
GV: lấy thêm ví dụ nuôi cấy mô: tách lấy mô hoặc tế bào sống của cây, nuôi cấy trong môi trường đặc biệt sau một thời gian hình thành cây mới.
*Báo cáo kết quả:
- Hs trình bày lên bảng
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV: chốt kiến thức, ghi bảng.
Hđ 2: Tìm hiểu về Bảo quản hạt giống cây trồng: 15’
1.Mục tiêu: Nêu được cách bảo quản hạt giống 
2.Phương thức: HĐ cá nhân
3.Sản phẩm: trình bày miệng 
4.Kiểm tra, đánh giá:
Hs đánh giá lẫn nhau
Gv đánh giá
5.Tiến trình 
*Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Giảng giải cho học sinh hiểu nguyên nhân gây ra hao hụt về số lượng, chất lượng hạt giống trong quá trình bảo quản. Do hô hấp của hạt, sâu, mọt, bị chuột ăn sau đó đưa câu hỏi để học sinh trả lời.
? Muốn bảo quản hạt giống tốt phải đảm bảo các điều kiện nào? 
? Tại sao hạt giống đem bảo quản phải khô?
? Tại sao hạt giống đem bảo quản phải sạch, không lẫn tạp chất
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- GV theo dõi
- Dự kiến trả lời:
+ Hạt giống phải đạt chuẩn
+ Nơi cất giữ phải đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm
+ Thường xuyên phải kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm
*Báo cáo kết quả:
- Hs trình bày lên bảng
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV: chốt kiến thức, ghi bảng.
I. Sản xuất giống cây trồng: 
1.Sản xuất giống cây bằng hạt.
- Năm thứ nhất: Gieo hạt giống đã phục tráng, chọn cây tốt.
- Năm thứ hai: hạt cây tốt gieo thành dòng, lấy hạt của ... tập
4.Kiểm tra, đánh giá:
Hs đánh giá lẫn nhau
Gv đánh giá
5.Tiến trình 
*Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Yêu cầu học sinh đọc TT SGK.
GV: Cho HS quan sát hình vẽ
+Lúa bị vàng lá 
+Ngô bị châu chấu ăn 
+Sâu ăn lá 
? Quan sát các hình bị sâu bệnh em hãy cho biết sâu bệnh đã gây hại ntn cho cây trồng?
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- GV theo dõi
- Dự kiến trả lời: 
+ Ảnh hưởng xấu đến đời sống của cây,giảm năng suất và chất lượng nông sản 
*Báo cáo kết quả:
- Hs trình bày lên bảng
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV: chốt kiến thức, ghi bảng.
Hđ 2: Tìm hiểu về Khái niệm về côn trùng và bệnh cây: 20’
1.Mục tiêu: Nêu được khái niệm về côn trùng và bệnh cây
- Nhận biết được dấu hiệu của cây khi bị sâu, bệnh phá hại
2.Phương thức: HĐ cá nhân, nhóm.
3.Sản phẩm: trình bày miệng 
4.Kiểm tra, đánh giá:
Hs đánh giá lẫn nhau
Gv đánh giá
5.Tiến trình 
*Chuyển giao nhiệm vụ
Gv: Đưa vd như châu chấu,ruồi.Những con vật này người ta gọi là côn trùng 
GV:Cho HS quan sát vật mô phỏng con châu chấu 
? Qua quan sát ta thấy có mấy bộ phận.
?Vậy thì thế nào là côn trùng ?
? Sinh trưởng và phát dục của sâu hại diễn ra ntn?
GV :Quá trình như vậy người ta gọi là vòng đời của côn trùng ?Vậy theo em thế nào là vòng đời của côn trùng 
GV:Giới thiệu :Trong vòng đời của côn trùng trải qua nhiều giai đoạn str và ptr khác nhau có cấu tạo hình thái khac nhau và sự thay đổi cấu tạo và hình thái trong vòng đời người ta gọi là biến thái 
? Qua quan sát thế nào là biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn 
Gv cho hs hoạt động nhóm trả lời câu hỏi sau:
? Em hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn ?
GV:Em hãy kể tên một số côn trùng là sâu hại và một số côn trùng không là sâu hại (thiên địch )
? Trong các giai đoạn str và ptr của sâu hại ,gđ nào sâu hại phá hoại mạnh nhất?
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- GV theo dõi
- Dự kiến trả lời:
+ 3phần :Đầu ngực và bụng ,nhực mang 3 đôi chân,2đôi cánh 
,đầu có một đôi râu
+ Khoảng thời gian từ gđ trứng đến côn trùng trưởng thành và lại đẻ trứng được gọi là vòng đời
+ Côn trùng có hại: Châu chấu ,bọ xít,sâu bướm. Côn trùng không hại: Ong vàng ,họ bọ rùa ,bọ ngựa 
+ Sâu non
*Chuyển giao nhiệm vụ
GV:Y/C hs quan sát 1 số loại cây trồng bị bệnh 
?Thế nào là bệnh cây
?Những nguyên nhân nào gây nên.
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- GV theo dõi
- Dự kiến trả lời:
- Bệnh của cây là trạng 
thái không bình thường về chưc năng, sinh lí, cấu tạo... của cây dưới tác động của vi sinh vật gây bệnh và điều kiện sống không thuận lợi.
*Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 20 thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
? Em hãy cho biết hình nào bị sâu phá hại hình nào bị bệnh ?Nguyên nhân gây bệnh ?
?Cây bị sâu khác cây bị bệnh ntn?
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- GV theo dõi
- Dự kiến trả lời:
+ Sâu phá từng bộ phận ,bệnh rối loạn chức năng sinh lí của cây
*Báo cáo kết quả:
- Hs trình bày lên bảng
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV: chốt kiến thức, ghi bảng.
I.Tác hại của sâu bệnh.
- Sâu bệnh có ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng, phát triển của cây,chậm phát triển, năng suất cây trồng giảm, chất lượng nông sản thấp.
II. Khái niệm về côn trùng và bệnh cây.
1.Khái niệm về côn trùng.
- Côn trùng (sâu bọ) là lớp động vật chân khớp, cơ thể chia làm 3 phần: đầu, ngực, bụng.Ngực mang 3đôi chân và thường có 2 đôi cánh ,đầu có 1 đôi râu
-Khoảng thời gian từ gđ trứng đến côn trùng trưởng thành và lại đẻ trứng được gọi là vòng đời
-Trong vòng đời của côn trùng trải qua nhiều giai đoạn str và ptr khác nhau có cấu tạo hình thái khác nhau.Sự thay đổi hình thái cấu tạo của côn trùng trong vòng đời gọi là biến thái gồm 2 kiểu biến thái ,biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn
*Chú ý :
-côn trùng có thể có lợi hoặc có hại 
+Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn ở giai đoạn sâu non phá hại mạnh nhất 
+Côn trùng gây hại có kiểu biến thái không hoàn toàn ở giai đoạn sâu trưởng thành chúng phá hoại mạnh nhất
2.Khái niệm về bệnh cây.
- Bệnh của cây là trạng thái không bình thường về chưc năng, sinh lí, cấu tạo... của cây dưới tác động của vi sinh vật gây bệnh và điều kiện sống không thuận lợi.
3.Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu bệnh phá hại.
- Khi bị sâu bệnh phá hại cây trồng thường thay đổi.
+ Cấu tạo, hình thái: Biến dạng lá, quả, gãy cành, thối củ, thân cành sần sùi...
+ Màu sắc: Trên lá, quả, có đốm đen, nâu vàng...
+Trạng thái: Cây bị héo rũ...

 C. Hoạt động luyện tập: 5’
1.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
2.Phương thức: Hđ cá nhân
3.Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
4.Kiểm tra, đánh giá:
Hs đánh giá lẫn nhau
Gv đánh giá
5.Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
GV nêu câu hỏi
 + Sâu bệnh có tác hại như thế nào đối với cây trồng?
 + ...ánh giá
5. Tiến trình hoạt động
* Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận lựa chọn nội dung đúng về các biện pháp phòng trừ sâu bẹnh hại
Yêu cầu hs thảo luận nhóm, ghi vào vở bài tập tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại của biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh theo bảng(sgk)
- HS tiếp nhận
*Thực hiện nhiệm vụ
- HS: Làm việc cá nhân sau đó thảo luận thống nhất câu trả lời trong nhóm
- GV: Quan sát, hỗ trợ các nhóm làm việc tích cực.
- Dự kiến sản phẩm: - Vi sinh – Làm đất- Trừ mầm mống sâu bệnh nơi ẩn nấp.
- Gieo trồng- tránh thời kỳ sâu bệnh phát sinh.
- Luân phiên- thay đổi thức ăn điều kiện sống của sâu.
- Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện. 
- Nhược điểm: Tốn công.
- Ưu điểm: diệt sâu bệnh nhanh
- Nhược điểm: Dễ gây ngộ độc cho người, cây trồng, vật nuôi... ô nhiễm môi trường, giết chết các sinh vật khác.
 - Sử dụng một số sinh vật để diệt sâu hại.
- Kiểm tra, xử lí nông sản khi xuất, nhập khẩu từ vùng này sang vùng khác, ngăn chặn sự lây lan của sâu bệnh hại nguy hiểm.
* Báo cáo kết quả
- Đại diện nhóm hs trình bày kết quả thảo luận nhóm.
* Đánh giá kết quả
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
G: Chốt kiến thức và ghi bảng( chiếu kết quả)
I.Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại.
- Phòng là chính
- Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phònh trừ.
II. Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại.
1.Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại.
- Vi sinh – Làm đất- Trừ mầm mống sâu bệnh nơi ẩn nấp.
- Gieo trồng- tránh thời kỳ sâu bệnh phát sinh.
- Luân phiên- thay đổi thức ăn điều kiện sống của sâu.
2.Biện pháp thủ công.
- Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện. 
- Nhược điểm: Tốn công.
3.Biện pháp hoá học.
- Ưu điểm: diệt sâu bệnh nhanh
- Nhược điểm: Dễ gây ngộ độc cho người, cây trồng, vật nuôi... ô nhiễm môi trường, giết chết các sinh vật khác.
4. Biện pháp sinh học:
 - Sử dụng một số sinh vật để diệt sâu hại.
5.Biện pháp kiểm dịch thực vật.
- Kiểm tra, xử lí nông sản khi xuất, nhập khẩu từ vùng này sang vùng khác, ngăn chặn sự lây lan của sâu bệnh hại nguy hiểm.
C. Hoạt động luyện tập: 5‘
1.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
2.Phương thức: Hđ cá nhân
3.Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
4.Kiểm tra, đánh giá:
Hs đánh giá lẫn nhau
Gv đánh giá
5.Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu : 
GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
- Hệ thống lại các nội dung bài học về cách phòng trừ sâu bệnh hại và nêu câu hỏi
Câu 1: Em hãy nêu những nguyên tắc trong phòng trừ sâu bệnh hại 
Câu 2: Hãy nêu các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại .Ưu nhược điểm của từng biện pháp
Câu 3: Ở địa phương em đã thực hiện biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại bằng biện pháp nào?
- Hs tiếp nhận
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc yêu cầu làm bài
- GV theo dõi
- Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của hs
*Báo cáo kết quả:
Hs trả lời nhanh
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV: chiếu kết quả
D. Hoạt động vận dụng: 3’
1.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
2.Phương thức: Hđ cá nhân.
3.Sản phẩm: phiếu học tập.
4.Kiểm tra, đánh giá:
Hs đánh giá lẫn nhau
Gv đánh giá
5.Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu : 
Câu1: Vì sao sử dụng biện pháp canh tác lại được coi là biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại 
Câu 2: Vì sao dùng biện pháp sinh học lại có hiệu quả cao và không ô nhiễm môi trường
- Hs tiếp nhận
*Thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc yêu cầu làm bài
- GV theo dõi
- Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của hs
*Báo cáo kết quả:
Hs trả lời nhanh
*Đánh giá kết quả:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
GV: chiếu kết quả
Đại diện nhóm báo cáo kết quả
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng: 2’
1.Mục tiêu: Tìm hiểu thêm để mở rộng kiến thức
2.Phương thức: Hđ cá nhân, trao đổi với người thân
3.Sản phẩm: Câu trả lời của Hs vào vở
4. Kiểm tra, đánh giá:
Hs tự đánh giá, hs đánh giá lẫn nhau, người thân đánh giá
Gv đánh giá vào tiết học sau
5. Tiến trình hoạt động
* GV giao nhiệm vụ về nhà cho hs
 	Sưu tầm một số nhãn hiệu thuốc trừ sâu bệnh hại cây trồng thường dùng hiện nay. Hỏi cha mẹ hoặc người xung quanh về các kí hiệu trên nhãn thuốc
 Học sinh tiếp nhận nhiệm vụ 
* thực hiện nhiệm vụ
+ Đọc yêu cầu
+ Về nhà suy nghĩ trả lời
	- Đọc và xem trước bài: Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản
 - Tìm hiểu cách thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản ở địa phương 
* Rút kinh nghiệm 
Tuần 12 
Ngày soạn : 6/ 11/ .


Ngày dạy : 7A: 14 / 11/; 7B: 16 /11/; 7C: 12/11/
Thực hành
 NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU 
 CỦA THUỐC TRỪ SÂU, BỆNHHẠI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Củng cố kiến thức sử dụng thuốc hoá học để phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng .
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được độ độc của thuốc qua kí hiệu, biểu thị trên nhãn hiệu thuốc trên bao bì.
- Nhận biết được tên thuốc, hàm lượng chất độc và dạng thuốc qua kí hiệu ghi ở nhãn trên bao b

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_7_theo_cv3280_nam_hoc_2015_2016.doc