Giáo án Âm nhạc Lớp 3 Sách Kết nối tri thức (Soạn theo CV2345)

YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHUNG CẢ CHỦ ĐỀ

* Năng lực âm nhạc
– HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Múa lân, biết hát với nhạc đệm và vận động cơ thể.
– Đọc đúng cao độ, trường độ bài đọc nhạc số 1. Biết kết hợp kí hiệu bàn tay, gõ đệm và
vận động cơ thể.
– Biểu diễn bài hát đúng tính chất vui tươi, rộn ràng. Có ý tưởng sáng tạo của cá nhân, nhóm.
– Nhận biết được âm sắc của nhạc cụ đã học khi nghe hoặc xem biểu diễn.
* Năng lực chung
– Biết chia sẻ ý kiến cá nhân khi tham gia hoạt động tập thể.
– Tích cực tham gia các hoạt động âm nhạc ở lớp, ở trường.
* Phẩm chất
Biết yêu quý và gìn giữ nét đẹp văn hoá truyền thống

docx 143 trang Cô Giang 22/10/2024 960
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 3 Sách Kết nối tri thức (Soạn theo CV2345)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Âm nhạc Lớp 3 Sách Kết nối tri thức (Soạn theo CV2345)

Giáo án Âm nhạc Lớp 3 Sách Kết nối tri thức (Soạn theo CV2345)
CHỦ ĐỀ 1: LỄ HỘI ÂM THANH
YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHUNG CẢ CHỦ ĐỀ
* Năng lực âm nhạc
– HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Múa lân, biết hát với nhạc đệm và vận động cơ thể.
– Đọc đúng cao độ, trường độ bài đọc nhạc số 1. Biết kết hợp kí hiệu bàn tay, gõ đệm và
vận động cơ thể.
– Biểu diễn bài hát đúng tính chất vui tươi, rộn ràng. Có ý tưởng sáng tạo của cá nhân, nhóm.
– Nhận biết được âm sắc của nhạc cụ đã học khi nghe hoặc xem biểu diễn.
* Năng lực chung
– Biết chia sẻ ý kiến cá nhân khi tham gia hoạt động tập thể.
– Tích cực tham gia các hoạt động âm nhạc ở lớp, ở trường.
* Phẩm chất
Biết yêu quý và gìn giữ nét đẹp văn hoá truyền thống
TIẾT 1
HỌC HÁT BÀI: MÚA LÂN
 Nhạc và Lời: Y Vân- Phùng Sửu
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
– Nhớ được tên bài hát, tên tác giả.
– Hát được giai điệu và lời ca của bài hát Múa lân.
– Biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp.
2. Năng lực:
+ Năng lực đặc thù
- Bước đầu hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Múa Lân
- Hình thành cho các em một số kĩ năng hát (lấy hơi, rõ lời, đồng đều)
- Biết hát kết hợp hình thức vỗ tay theo nhịp, gõ đệm theo phách, vận động cơ thể theo ý thich
- Đọc chuẩn tiết tấu trong phần khởi động
+ Năng lực chung
- Có kỹ năng làm việc nhóm, tổ, cá nhân.
3. Phảm chất:
– Cảm nhận và thể hiện được bài hát với tính chất vui tươi, rộn ràng của bài Múa Lân
- Qua bài hát giáo dục học sinh nhân ái, chia sẻ, trách nhiệm, hỗ trợ, chủ động, tự tin, cùng tham gia tích cực vào các hoạt động chuẩn bị cho lễ hội trăng rằm (ở lớp, ở nhà, ở khu phố). Có ý thức dọn dẹp sạch sẽ, giữ gìn môi trường, quang cảnh sạch đẹp sau khi chơi tết trung thu song.
- Yêu thích môn âm nhạc
II. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh
- Giáo án word soạn rõ chi tiết
- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin)
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin)
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV 
Hoạt động học tập của HS
Hoạt động mở đầu(5’)
- Nhắc HS giữ trật tự khi học. Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
* Cùng đọc và vỗ tay theo tiết tấu
– GV và HS vận động theo nhịp điệu bài hát tạo không khí vui tươi. Khởi động đầu tiết học giúp. HS được rèn phản xạ với tiết tấu âm nhạc chủ đạo của bài hát Múa lân của tác giả Y Vân- Phùng Sửu sắp học, đồng thời tạo không khí vui tươi, phấn khởi với âm thanh của lễ hội trăng rằm.
– HS quan sát GV thực hiện 2 mẫu tiết tấu (SGK trang 5) và làm theo.

- Trật tự, chuẩn bị sách vở, lớp trưởng báo cáo
- Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện.
- Lắng nghe và thực hiện
Hoạt động hình thành kiến thức mới (10’)
- GV nêu câu hỏi sau đó giới thiệu vào bài Múa Lân:
+ Các em đã được tham gia đêm rằm Trung thu chưa? Theo em, quang cảnh đêm Trung thu
như thế nào? 
+ Trường, lớp đã tổ chức những hoạt động gì trong ngày Trung thu cho các em?
- Bài hát Múa Lân có sắc thái Vui tươi, rộn ràng nói về cảnh Múa Lân của rộn ràng vào ngày rằm tháng tám 
- Y Vân tên thật là Trần Tấn Hậu, sinh năm 1933 tại Hà Nội, các ca khúc của ông như 60 năm cuộc đời, thỏ và rùa...
- Hát mẫu song GV đặt câu hỏi sau khi HS nghe hát mẫu: Bài hát “Múa lân” thường được biểu diễn vào dịp nào trong năm? 
- Giới thiệu Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát: Bài hát có 6 câu hát có chung 1 âm hình tiết tấu
+ Câu hát 1: Còn gì vui  rằm tháng Tám.
+ Câu hát 2: Còn gì hay  múa lân.
+ Câu hát 3: Em đánh phèng  đánh trống.
+ Câu hát 4: Em ông Địa  múa lân.
+ Câu hát 5: Em rước đèn  múa rối.
+ Câu hát 6: Vui lên nào sáng trăng. 
+ Dạy từng câu nối tiếp
- Câu hát 1 GV đàn giai điệu hát mẫu : Còn gì
vui  rằm tháng Tám.
- Đàn bắt nhịp cả lớp hát lại câu 1
- Câu hát 2 GV đàn giai điệu song đàn lại 1 HS hát theo giai điệu: Còn gì hay  múa lân.
- Đàn bắt nhịp cả lớp hát lại câu 2
- Đàn câu 1+2 cả lớp hát nhẩm sau đó hát đồng thanh
- Tổ 1 hát lại câu 1+2
- Câu 3,4,5,6 dạy như câu 1, 2 khi hát nối câu 3+4 tổ 2 hát, câu 5+6 tổ 3 hát
- GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét gì về câu hát 3, 4 và câu hát 5, 6 trong bài hát? 
- GV cho HS hát nhiều lần cho các em thuộc bài hát. Sửa những lỗi sai cho HS.(chú ý dấu quay lại, khung thay đổi, những chỗ ngắt nghỉ, nhắc HS lấy hơi trước các câu, hát rõ lời).
- Lắng nghe, trả lời câu hỏi
+ 1 HS Trả lời: (ánh trăng, mâm cỗ Trung thu, các bạn nhỏ vui chơi rước đèn,)
- 1 HS trả lời theo kiến thức
- Theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ
- Theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe sau đó 1 HS trả lời (tết Trung thu)
- Đọc lời ca theo hướng dẫn, của GV, ghi nhớ .
-Lắng nghe.
- Lớp hát lại câu 1.
- Lớp lắng nghe, 1 HS hát mẫu.
- Lớp hát lại câu 2.
- Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện.
-Tổ 1 thực hiện
- Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện.
- 1 HS trả lời: (Về tiết
điệu: câu hát 3 giống câu hát 5, câu hát 4 giống câu hát 6.)
- Lắng nghe những chú ý hát thêm với các hình thức.
Hoạt độn...viên những HS có ý thức học tập tốt.
- Lắng nghe, thoi dõi và thực hiện.
- Lắng nghe, thoi dõi và thực hiện.

Hoạt động hình thành kiến thức mới (10’)
2. Đọc nhạc Bài số 1
- GV đặt câu hỏi: Ở lớp 2, em đã được biết tên các nốt nhạc nào?
– HS trả lời câu hỏi 1 (SGK trang 9) và quan sát kí hiệu bàn tay để nói tên các nốt nhạc
– HS nghe âm thanh đàn và đọc từng âm nốt.
- GV cho quan sát và giới thiệu về bài đọc nhạc Bài số 1. 
+ Nhịp 2
 4
+ Chia làm 2 câu
- Hỏi HS hình nốt nhạc, trong bài.
- Giới thiệu dấu lặng đen
- Đọc mẫu cả bài sau đó Yêu cầu HS nêu cảm nhận về bài đọc nhạc.
- Luyện cao độ: Đồ-rê-mi-pha-son-la
- Luyện tiết tấu 
- Đọc tên nốt nhạc chưa có cao độ theo tiết tấu
- GV dạy đọc nhạc từng câu có cao độ và bắt nhịp cho HS đọc theo
+ Câu 1: 
+ Câu 2:
- Cho HS đọc cả bài với nhiều hình thức khác nhau như cá nhân/ nhóm/ tổ/ cả lớp.
- GV mời HS nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương

- 1 HS trả lời: (Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La).
1 HS trả lời: (Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La).
- Thực hiện
- Quan sát, lắng nghe
- 1 HS trả lời hình nốt nhạc: Nốt đơn, đen
- Lắng nghe
- HS trả lời theo cảm nhận.
- Lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe, thực hiện
- HS lắng nghe, đọc theo
+ HS học đọc nhạc câu 1.
+ HS học đọc nhạc câu 2.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Hoạt động thực hành luyện tập(15’)
- GV mở file nhạc đệm đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc theo.
- GV yêu cầu HS thực hiện với nhiều hình thức khác nhau: Cá nhân/ nhóm/ tổ/ cả lớp.
- GV Cho HS kết hợp đọc nhạc theo nhịp điệu.
- HS đọc kết hợp vỗ tay theo phách.
- GV hướng dẫn HS chỗ bắt đầu và chỗ kết thúc để các em đọc khớp với nhạc đệm. Sửa sai và nhắc nhở HS lắng nghe để kết hợp nhịp nhàng với âm nhạc.
+ Tập đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay: .(Chú ý đọc tên nốt chưa có cao độ)
- GV cho HS quan sát kí hiệu bàn tay của Đô –và yêu cầu HS thể hiện lại thế tay của 6 nốt
- GV đọc mẫu theo kí hiệu bàn tay từng câu và hướng dẫn HS đọc theo. 
- GV cho HS đọc cả bài theo kí hiệu bàn tay bằng nhiều hình thức: cá nhân/ nhóm/ tổ/ cả lớp.
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV tổng kết – nhận xét.
- Hỏi tên các nốt nhạc đã học trong bài
- Nhận xét tiết học (khen + nhắc nhở)
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát, chuẩn bị bài mới. làm bài tập VBT.
- Đọc nhạc lại bài đọc nhạc để kết thúc tiết học.
- HS đọc nhạc với nhạc đệm.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS đọc theo yêu cầu.
- HS đọc theo yêu cầu.
- HS lưu ý những chỗ khó.
- Quan sát, làm chậm thế tay của 6 nốt nhạc
- Vừa đọc từng câu, vừa làm thế tay 6 nốt.
- Lớp thực hiện.
- Nhận xét chéo nhau.
- Lắng nghe
- 1 HS trả lời: (Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La).
- Hs ghi nhớ.
- HS ghi nhớ và thực hiện.
- Học sinh thực hiện.

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 3
ÔN ĐỌC NHẠC BÀI SỐ 1
THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC DÀN TRỐNG DÂN TỘC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Nhớ lại các nốt nhạc và thế tay bài đọc nhạc số 1
- Biết khái niệm về dàn trống dân tộc.
- Nhận biết được bức tranh bài Múa Lân
2. Năng lực:
+ Năng lực đặc thù
- HS đọc đúng cao độ, trường độ bài đọc nhạc số 1 theo kí hiệu bàn tay, biết kết hợp vỗ tay theo phách.
- Biết khái niệm về dàn trống dân tộc. Lắng nghe và chia sẻ cảm xúc sau khi nghe âm thanh của dàn trống dân tộc. 
+ Năng lực chung
- Có kỹ năng làm việc nhóm, tổ, cá nhân.
3. Phảm chất:
- Yêu thích môn âm nhạc.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của âm thanh dàn trống dân tộc
- Yêu thích nhạc cụ truyền thống
II. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh
- Giáo án word soạn rõ chi tiết
- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin)
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin)
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV
Hoạt động học tập của HS
Hoạt động mở đầu(5’)
Nhắc HS giữ trật tự khi học. Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
- Hỏi câu giai điệu sau là của bài đọc nhạc số mấy ?
- Nói tên chủ đề đang học.
- Đọc nhạc số 1 làm ký hiệu bàn tay
* Trò chơi: Xem tranh – đoán tên bài hát
– GV chuẩn bị 4 bức tranh minh hoạ cảnh thiếu nhi vui chơi. Trong đó có 1 bức tranh minh hoạ nội dung bài Múa lân và yêu cầu HS quan sát để tìm ra những tranh có liên quan đến nội dung bài hát mới học.
– Kết thúc trò chơi, GV mời 1 nhóm HS lên trước lớp biểu diễn bài hát Múa lân.
- Trật tự, chuẩn bị sách vở, lớp trưởng báo cáo
- Bài đọc nhạc số 1
- Chủ đề 1 Lễ hội âm t...hận.
- 2 nhóm thực hiện.
- Theo dõi làm mẫu, tập chậm từng động tác và thực hành vào bài
- 2,3 bạn đưa ra các động tác khác và thực hành vào bài.
- Lắng nghe, ghi nhớ, tuyên dương.
2. Đọc tên các nốt nhạc theo kí hiệu bàn tay với 2 hình tiết tấu
– GV cho HS gõ đệm theo 2 hình tiết tấu (SGK trang 12), sau đó hỏi HS:
+ Em thấy 2 hình tiết tấu có giống tiết tấu bài đọc nhạc số 1 không?
+ Hãy gõ theo 2 hình tiết tấu bằng nhạc cụ mà em yêu thích.
– HS quan sát kí hiệu bàn tay và nói tên nốt theo tiết tấu.
– HS nghe đàn, quan sát kí hiệu bàn tay và đọc cao độ theo gợi ý sau: lần 1 đọc tên nốt, lần 2 đọc với nguyên âm “A”, lần 3 đọc mô phỏng tiếng kêu của con vật (mèo hoặc gà trống gáy,).
– Cả lớp nhận xét xem ai đọc đúng nhất và ai thực hiện kí hiệu bàn tay chuẩn xác nhất.
– GV nhận xét, đánh giá
- Lắng nghe, 2 bạn trả lời
- 2 HS trả lời
- Thực hiện theo HD của GV
- Lắng nghe, ghi nhớ, khắc phục
- Lắng nghe, ghi nhớ, khắc phục
3. Biểu diễn bài hát Múa lân với hình thức tự chọn
– GV khuyến khích các tổ, nhóm sáng tạo các động tác vận động phù hợp với bài hát.
– HS biểu diễn bài hát với các hình thức tự chọn: đơn ca, song ca, tốp ca có kết hợp gõ đệm nhạc cụ và vận động phụ hoạ cho bài hát.
- Đánh giá và tổng kết chủ đề: HS tự đánh giá. GV khuyến khích HS tích cực tham gia các hoạt động tập thể ở lớp, ở trường, nơi cộng đồng.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát, chuẩn bị bài mới. làm bài tập VBT.
- Thực hiện
- Thực hiện
- Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện
- Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
CHỦ ĐỀ 2: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM
YÊU CẦU CẦN ĐẠT CẢ CHỦ ĐỀ
* Năng lực âm nhạc
– Biết hát bài Quốc ca Việt Nam đúng tính chất hành khúc, có cảm nhận tốt về nhịp và
tiết tấu.
– Biết kết hợp hát và gõ đệm với các nhạc cụ đã học.
– Biết lắng nghe và cảm nhận tính chất bài hát Ca ngợi Tổ quốc của nhạc sĩ Hoàng Vân.
– Phân biệt âm sắc của nhạc cụ ma-ra-cát.
– Có ý tưởng sáng tạo các hình thức vận động sau khi nghe nhạc.
* Năng lực chung
– Biết lắng nghe và phối hợp với bạn trong các hoạt động học tập.
– Biết chia sẻ ý kiến cá nhân, đánh giá và tự đánh giá kết quả học tập.
* Phẩm chất
Biết yêu quý và tự hào về quê hương, đất nước.
TIẾT 5
HỌC HÁT BÀI: QUỐC CA VIỆT NAM 
 Nhạc và lời: Văn Cao
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
1. Kiến thức:
– Biết được tên bài hát xuất xứ bài hát, tác giả bài hát Quốc ca của nhạc sĩ Văn Cao.
- Học sinh hát thuộc lời ca, biết bài hát là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Hà.
2. Năng lực:
+ Năng lực đặc thù
- Hát đúng giai điệu và lời ca của bài Quốc ca Việt Nam, biết hát với nhạc đệm và kết hợp vỗ tay theo phách.
- Biết hát theo nhịp hành khúc và vỗ tay theo phách. 
+ Năng lực chung
- Có kỹ năng làm việc nhóm, tổ, cá nhân.
3. Phẩm chất:
- Cảm nhận và thể hiện được bài hát với tính chất hào hùng, tự hào của bài Quốc Ca
- Qua bài hát giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước
- Yêu thích môn âm nhạc
II. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh
- Giáo án wort soạn rõ chi tiết
- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rin, thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin)
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rin, thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin)
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV 
Hoạt động học tập của HS
Hoạt động mở đầu (5’)
* Nghe và vận động theo nhịp hành khúc
- Nhắc HS giữ trật tự khi học. Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
- HS nghe mp3, quan sát GV và cùng vận động theo nhịp điệu hành khúc.
- Các tổ, nhóm nghe và thực hành vận động trước lớp. GV nhận xét 
- HS xem, nghe video “ý nghĩa lá cờ Việt Nam”
- Trật tự, chuẩn bị sách vở, lớp trưởng báo cáo
- Thực hiện
- Thực hiện
- Lắng nghe, ghi nhớ
Hoạt động hình thành kiến thức mới (10’)
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm : 
+ Nhạc sĩ Văn Cao tên thật là Nguyễn Văn Cao, ông sinh ngày 15/11/1923 ở Hải Phòng. Những bài hát của nhạc sĩ Văn Cao đã đi cùng những năm tháng quan trọng nhất của đất nước khi trải dài từ thời kỳ đầu của nền tân nhạc cho đến những bản tình ca ra đời trong khói lửa chiến tranh và cả những năm tháng hoà bình. viết về nhiều ca khúc mang âm hưởng hào hùng như Tiến quân ca, Trường ca Sông Lô, Tiến về Hà Nội
+ Bài hát Quốc ca hay còn gọi là Tiến Quân là một bài hát trong lễ chào cờ. Khi hát Quốc ca chúng ta phải đứng nghiêm trang và hướng nhìn lá Quốc kì
- Hát mẫu
- Giới thiệu Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát: Bài hát có 6 câu hát có chung 1 âm hình tiết tấu
Câu 1: Đoàn quân Việt N...ải đứng như thế nào?
- GV nhận xét và nhắc HS ghi nhớ khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam cần có thái
độ nghiêm túc.

- Thực hiện
- Theo dõi, thực hiện
- Thực hiện
- Thực hiện, ghi nhớ, khắc phục
- Thực hiện
- 3 HS trả lời
+ 1 HS trả lời nhạc sĩ Văn Cao
+ 1 HS trả lời khi thực hiện nghi lễ.
+ 2,3 HS trả lời đứng nghiêm trang
- Lắng nghe, ghi nhớ
Hoạt động hình thành kiến thức mới (10’)
Nghe nhạc Ca ngợi Tổ quốc
- GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả:
+ Hoàng Vân Ông sinh ngày 24/7/1930 tại Hà Nội trong gia đình Nho học ở phố Hàng Các ca khúc của ông Bảy sắc cầu vồng, Bốn mùa (tổ khúc), Ca ngợi Tổ quốc, con chim vành khuyên
+ Bài hát Ca ngợi Tổ quốc của nhạc sĩ Hoàng Vân được trích trong Đại hợp xướng Hồi tưởng. Bài Ca ngợi tổ quốc của nhạc sĩ Hoàng Vân nói về nội dung hân hoan chào các bạn học sinh với vẻ đẹp của thiên nhiên trời cao trong xanh, chim hót ca vang, bướm lượn tung tăng theo bước các em tới trường
- HS nghe bài hát từ 1 đến 2 lần (GV tự trình bày hoặc nghe qua mp3/ mp4).
- GV hướng dẫn cả lớp cùng đứng lên và vận động theo nhịp điệu của bài hát, cùng giao lưu để thể hiện biểu cảm qua động tác, nét mặt. Khuyến khích HS thể hiện cảm xúc theo mong muốn.
- GV đặt câu hỏi:
+ Hãy chia sẻ cảm nhận của em về bài hát. Bài hát nhanh hay chậm? Bài hát vui tươi, trong sáng hay êm dịu, nhẹ nhàng?
+ Em thích nhất những hình ảnh nào có trong bài hát?
- Đánh giá và tổng kết tiết học: HS tự đánh giá. GV khen ngợi và động viên HS tích cực học tập. Khuyến khích HS về nhà hát lại bài Quốc ca Việt Nam cho người thân nghe.
- Hỏi nội dung bài học
- Nhận xét tiết học (khen + nhắc nhở)
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát, chuẩn bị bài mới. làm bài tập VBT.
- Đọc nhạc lại bài đọc nhạc để kết thúc tiết học

- Theo dõi, Lắng nghe, ghi nhớ.
- Lắng nghe, cảm nhận.
- Thực hiện
- 2 HS trả lời theo cảm nhận
- Lắng nghe, ghi nhớ, khắc phục, tuyên dương
- 1 HS trả lời: ÔN BÀI HÁT QUỐC CA VIỆT NAM. NGHE NHẠC CA NGỢI TỔ QUỐC
- Hs ghi nhớ.
- HS ghi nhớ và thực hiện.
- Học sinh thực hiện.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 7
NHẠC CỤ MARACAT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
– HS biết được cấu tạo của nhạc cụ ma-ra-cát.
– Cảm nhận được âm sắc và biết thể hiện nhạc cụ ma-ra-cát. 
2. Năng lực:
+ Năng lực đặc thù
- Biết thể hiện gõ đệm theo phách bài hát Ca ngợi Tổ quốc.
- Biết kết hợp các nhạc cụ gõ đã học đệm theo hình tiết tấu và bài hát.
+ Năng lực chung
- Có kỹ năng làm việc nhóm, tổ, cá nhân.
3. Phẩm chất:
- Yêu thích môn âm nhạc.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của âm thanh nhạc cụ
II. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh
- Giáo án word soạn rõ chi tiết
- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin)
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin)
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV
Hoạt động học tập của HS
Hoạt động mở đầu (5’)
* Nghe âm sắc – đoán tên nhạc cụ
- Nhắc HS giữ trật tự khi học. Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
- GV chuẩn bị sẵn các nhạc cụ đã học (thanh phách, song loan, trống nhỏ) và gõ cho HS nghe từng loại, với điều kiện HS không nhìn thấy nhạc cụ, HS lắng nghe và đoán xem đó là âm sắc của nhạc cụ nào.
- Vẫn là những nhạc cụ đó, GV chỉ định 1 HS lên thực hiện trước lớp, nhưng thay đổi thứ tự các nhạc cụ.
– GV nhận xét và động viên HS. 
- Nói tên chủ đề đang học.

- Trật tự, chuẩn bị sách vở, lớp trưởng báo cáo
- Chơi với hình thức cá nhân
- 1HS thực hiện
- Lắng nghe, ghi nhớ, vỗ tay
- Chủ đề 2: Em yêu tổ quốc Việt Nam
Hoạt động hình thành kiến thức mới (10’)
* Nhạc cụ ma-ra-cát
- Gv trình chiếu, giới thiệu và hướng dẫn HS tập cầm, cách chơi, âm thanh nhạc cụ Maracat đúng tư thế và đúng cách: Ma-ra-cát là nhạc cụ gõ, cấu tạo gồm bầu rỗng có tay cầm, bên trong đựng những viên đá nhỏ hoặc những hạt đậu. Người ta thường chơi nhạc cụ này theo cặp đôi và lắc tay cầm để tạo ra âm thanh. Nhạc cụ ma-ra-cát đã được biết đến trong nhiều thế kỉ. Đây là nhạc cụ gõ truyền thống của người Ấn Độ, người bản địa của Antilles. Ngày nay, nhạc cụ này rất phổ biến ở Mỹ La tinh và trở thành một phần không thể thiếu trong âm nhạc địa phương.
- Gõ âm thanh cho HS nghe, HD HS gõ tự do Maracat để quen tay.
- Nêu cấu tạo của Maracat
* Gõ theo hình tiết tấu
– GV hướng dẫn HS sử dụng nhạc cụ ma-ra-cát (hoặc nhạc cụ gõ tự tạo) để gõ theo mẫu tiết tấu (SGK trang 17).
– Cho HS gõ nối tiếp theo tổ, nhóm. Để H...hát trong bài Ca ngợi Tổ quốc.
– GV chia lớp thành 2 nhóm: nhóm đọc lời ca; nhóm gõ đệm. Sau đó GV đổi lại. Có thể cho HS gõ đệm bằng các nhạc cụ gõ tự chế hoặc những vật dụng sẵn có như: bút chì, bút bi, thước kẻ, cốc nhựa,
– GV tổ chức cho các nhóm hoạt động:
+ Nhóm 1: gõ đệm theo hình tiết tấu.
+ Nhóm 2: đọc lời ca.
+ Nhóm 3: vận động cơ thể.
– GV động viên, khuyến khích HS tự sáng tạo những động tác vận động khác. Cho HS thoả sức sáng tạo lời ca mới để đọc theo hình tiết tấu trên.
- Thực hiện
- 2 nhóm Thực hiện
- 3 nhóm thực hiện
- HS sáng tạo theo yêu cầu GV
3. Giới thiệu bức tranh đã vẽ về chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam
– HS giới thiệu tranh vẽ của mình theo yêu cầu của GV ở tiết học trước.
– HS chia sẻ ý tưởng và nội dung tranh với các bạn trong nhóm.
– GV thiết kế vị trí cho HS treo tranh.
– HS quan sát và đưa ra nhận xét.
– GV trình chiếu các tranh vẽ có lồng ghép nhạc của bài hát Ca ngợi Tổ quốc hoặc Quốc ca Việt Nam nhằm khích lệ tinh thần học tập, sáng tạo của HS.
- Đánh giá và tổng kết chủ đề: HS tự đánh giá. GV khuyến khích HS tích cực tham gia các hoạt động tập thể ở lớp, ở trường, nơi cộng đồng.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát, chuẩn bị bài mới. làm bài tập VBT.
- 2,3 bạn Thực hiện
- 2,3 bạn Thực hiện
- Lớp thực hiện
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, cảm nhận
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
CHỦ ĐỀ 3: VUI ĐẾN TRƯỜNG
Tiết 9. Học bài hát Vui đến trường
Tiết 10. – Ôn bài hát Vui đến trường
 – Đọc nhạc Bài số 2
Tiết 11. – Ôn đọc nhạc Bài số 2
 – Nghe nhạc Đi học
Tiết 12. Tổ chức hoạt động Vận dụng – Sáng tạo
YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHUNG CẢ CHỦ ĐỀ
* Năng lực âm nhạc
– Hát đúng giai điệu và lời ca, thể hiện đúng tính chất vui tươi, rộn ràng của bài hát.
– Biểu diễn bài hát với hình thức phù hợp.
– Đọc đúng cao độ, trường độ. Biết gõ đệm hoặc vận động cơ thể theo bài đọc nhạc.
– Cảm nhận được giai điệu, lời ca và thể hiện được cảm xúc khi nghe bài hát.
* Năng lực chung
– Biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm. Có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.
– Biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn/ nhóm/ GV.
– Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp. Tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng.
* Phẩm chất
– Kính trọng thầy, cô giáo.
– Biết gắn kết tình cảm bạn bè. 
TIẾT 9
HỌC BÀI HÁT VUI ĐẾN TRƯỜNG 
 Nhạc và Lời: Lê Quốc Thắng
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
– Nhớ được tên bài hát, tên tác giả bài Vui đến trường.– HS cảm nhận được sắc thái vui tươi, rộn ràng của bài hát. 
2. Năng lực:
+ Năng lực đặc thù
– Bước đầu HS hát được giai điệu và lời ca kết hợp vỗ tay theo nhịp, gõ đệm theo phách, vận động theo nhịp điệu, hát nối tiếp hòa giọng bài Vui đến trường.
- Đọc chuẩn tiết tấu và thực hiện tốt các động tác trong phần khởi động
+ Năng lực chung
- Có kỹ năng làm việc nhóm, tổ, cá nhân.
3. Phảm chất:
– Cảm nhận và thể hiện được bài hát với tính chất vui tươi, rộn ràng của bài Vui đến trường
- Qua bài hát giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, tình bạn, quý trọng thầy cô giáo
- Yêu thích môn âm nhạc
II. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh
- Giáo án word soạn rõ chi tiết
- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin)
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin)
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV 
Hoạt động học tập của HS
Hoạt động mở đầu(5’)
- Nhắc HS giữ trật tự khi học. Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
* Cùng vận động cơ thể theo hình tiết tấu
– GV hướng dẫn HS quan sát hình tiết tấu (SGK trang 19) và thực hiện các động tác.
– GV dẫn dắt vào bài học.
- Trật tự, chuẩn bị sách vở, lớp trưởng báo cáo
- Theo dõi, Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện.
- Lắng nghe
Hoạt động hình thành kiến thức mới (10’)
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
+ Bài Vui đến trường nói về nội dung hân hoan chào các bạn học sinh với vẻ đẹp đa dạng của thiên nhiên. Lời ân của của thầy cô.
+ Lê Quốc Thắng sinh năm 1962 tại Sài Gòn. Tốt nghiệp Đại học Luật ngành Tư pháp; Đại học Âm nhạc ngành Sáng tác. Hiện tại ông là hội viên Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Hội Âm nhạc TP. Hồ Chí Minh, Hội Luật gia TP.HCM. Một số tác phẩm của ông : Búp bê bằng bông, Mái trường mến yêu
- Hát mẫu song GV đặt câu hỏi Nghe bài hát em thấy vui không? Bài hát nhanh hay chậm? 
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát: Bài hát có 6 câu hát có chung 1 âm hình tiết tấu
+ Câu hát 1:... Đọc tên nốt nhạc chưa có cao độ theo tiết tấu
- GV dạy đọc nhạc từng câu có cao độ và bắt nhịp cho HS đọc theo
+ Câu 1: 
+ Câu 2:
- Cho HS đọc cả bài với nhiều hình thức khác nhau như cá nhân/ nhóm/ tổ/ cả lớp.
- GV mời HS nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương

- 1 HS trả lời: nốt Si và nốt Đô2 
- Lắng nghe, theo dõi, thực hiện.
- Lắng nghe, thực hiện
- Thực hiện
- Quan sát, lắng nghe
- 1 HS trả lời hình nốt nhạc: Nốt đơn, đen, dấu lặng đen
- HS trả lời theo cảm nhận.
- Lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe, thực hiện
- HS lắng nghe, đọc theo
+ HS học đọc nhạc câu 1.
+ HS học đọc nhạc câu 2.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Hoạt động thực hành luyện tập(15’)
- GV mở file nhạc đệm đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc theo.
- GV yêu cầu HS thực hiện với nhiều hình thức khác nhau: Cá nhân/ nhóm/ tổ/ cả lớp. Đọc kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. GV chú ý gõ nhấn vào phách mạnh. HS thực hiện theo.
- GV Cho HS kết hợp đọc nhạc theo nhịp điệu.
- HS đọc kết hợp vỗ tay theo phách.
- GV hướng dẫn HS chỗ bắt đầu và chỗ kết thúc để các em đọc khớp với nhạc đệm. Sửa sai và nhắc nhở HS lắng nghe để kết hợp nhịp nhàng với âm nhạc.
- GV đọc mẫu theo kí hiệu bàn tay từng câu và hướng dẫn HS đọc theo. 
- GV cho HS đọc cả bài theo kí hiệu bàn tay bằng nhiều hình thức: cá nhân/ nhóm/ tổ/ cả lớp.
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV tổng kết – nhận xét.
- Hỏi tên các nốt nhạc mới đã học trong bài
- Nhận xét tiết học (khen + nhắc nhở)
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát, chuẩn bị bài mới. làm bài tập VBT.
- Đọc nhạc lại bài đọc nhạc để kết thúc tiết học.
- HS đọc nhạc với nhạc đệm.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS đọc theo yêu cầu.
- HS đọc theo yêu cầu.
- HS lưu ý những chỗ khó.
- Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện
- Lớp thực hiện.
- Nhận xét chéo nhau.
- Lắng nghe
- 1 HS trả lời: (Si, đô2).
- Hs ghi nhớ.
- HS ghi nhớ và thực hiện.
- Học sinh thực hiện.

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TRẢI NGHIỆM
2. Ôn bài hát Vui đến trường
– GV đàn hoặc sử dụng học liệu điện tử. HS hát và thể hiện cảm xúc theo nhịp điệu.
– GV giao nhiệm vụ, HS thảo luận theo cặp đôi, nhóm: HS hát kết hợp vỗ tay theo phách cùng bạn bên cạnh.
– GV giao nhiệm vụ, HS thảo luận theo nhóm: hát và vận động phụ hoạ theo ý tưởng cá nhân, nhóm. (GV quan sát và tương tác với các nhóm. Lưu ý thời gian thảo luận và bao quát lớp học, nhắc HS tránh gây ồn ào.)
– HS chia sẻ cảm nhận sau khi tham gia các hoạt động học tập.
- Đánh giá và tổng kết tiết học: GV khen ngợi và động viên HS cố gắng, tích cực học tập. Khuyến khích HS về nhà chia sẻ những cảm xúc sau tiết học Âm nhạc cho người thân nghe

- Ôn hát theo yêu cầu GV
- Cặp, nhóm thực hiện.
- Thực hiện
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Lắng nghe, ghi nhớ, khắc phục, tuyên dương.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 11
NGHE NHẠC ĐI HỌC
ÔN ĐỌC NHẠC BÀI SỐ 2
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
– Biết thể hiện cảm xúc và vận động theo nhịp điệu bài hát Đi học.
2. Năng lực:
+ Năng lực đặc thù
– Đọc được cao độ, trường độ bài đọc nhạc kết hợp thực hiện kí hiệu bàn tay. Biết vỗ tay, gõ đệm theo phách bài đọc nhạc số 2.
– Lắng nghe và phối hợp với bạn/ nhóm khi đọc nhạc và vận động theo bài hát. 
+ Năng lực chung
- Có kỹ năng làm việc nhóm, tổ, cá nhân.
3. Phẩm chất:
- Yêu thích môn âm nhạc.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của âm thanh
II. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh
- Giáo án word soạn rõ chi tiết
- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin)
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin)
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV
Hoạt động học tập của HS
Hoạt động mở đầu (5p)
* Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- GV cho HS quan sát một bức tranh về phong cảnh miền núi phía Bắc, hình ảnh các
bạn nhỏ đang đi học. GV đặt câu hỏi gợi mở: Trong bức tranh này, có những hình ảnh
nào? Em thử đoán xem bức tranh này mô tả điều gì?
- Trả lời theo cảm nhận
Hoạt động hình thành kiến thức mới (10’)
Nghe nhạc Ca ngợi Tổ quốc
- GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả:
+ Hoàng Vân Ông sinh ngày 24/7/1930 tại Hà Nội trong gia đình Nho học ở phố Hàng Các ca khúc của ông Bảy sắc cầu vồng, Bốn mùa (tổ khúc), Ca ngợi Tổ quốc, con chim vành khuyên Bà thương em, Bàn tay mẹ,...
+ Bài hát “Đi học” là một bài hát đã ghi lại cảm xúc hồi hộp lần đầu tiên đến trưởng, bài hát có âm hưởng dân ca ... HS tích cực tham gia các hoạt động tập thể ở lớp, ở trường, nơi cộng đồng.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát, chuẩn bị bài mới. làm bài tập VBT.
- Các nhóm tự luyện tập 
- Lần lượt các nhóm lên biểu diễn.
- HS chia sẻ về chủ đề đã học( Thích nội dung nào).
- HS tự đánh giá mức hoàn thành của mình trong CĐ. Nghe GV đánh giá.Ghi nhớ, thực hiện.
- Ghi nhớ, thực hiện.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
CHỦ ĐỀ 4: EM YÊU LÀN ĐIỆU DÂN CA
Tiết 13. Học bài hát Khúc nhạc trên nương xa
Tiết 14. – Ôn bài hát Khúc nhạc trên nương xa
 – Nhạc cụ Thể hiện các hình tiết tấu bằng nhạc cụ gõ
Tiết 15. – Nghe nhạc Suối đàn t’rưng
 – Thường thức âm nhạc Những khúc hát ru
Tiết 16. Tổ chức hoạt động Vận dụng – Sáng tạo 
YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHUNG CẢ CHỦ ĐỀ
* Năng lực âm nhạc
– Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca.
– Biết hát lĩnh xướng, hát hoà giọng và thể hiện đúng tính chất nhịp nhàng của bài hát.
– Vận dụng hình tiết tấu đã học gõ đệm cho bài hát theo cảm xúc cá nhân.
– Biết điều chỉnh giọng phù hợp khi tham gia cùng bạn, nhóm bạn.
– Biết ý nghĩa và tác dụng của hát ru.
* Năng lực chung
– Lắng nghe và chia sẻ ý kiến cùng nhóm bạn.
– Tự tin, có ý tưởng sáng tạo khi tham gia các hoạt động tập thể.
* Phẩm chất
Yêu quý và có ý thức giữ gìn nét đẹp của âm nhạc dân tộc. 
TIẾT 13
HỌC HÁT BÀI: KHÚC NHẠC TRÊN NƯƠNG XA
 Nhạc và Lời: Hoàng Lân
 (Dựa theo dân ca Gia- rai)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
– Nhớ được tên bài hát, tên tác giả, bài hát nói về vùng miền Tây Nguyên
– Cảm nhận được tính chất nhịp nhàng của bài hát. 
- Nhạc biết được tên các nhạc cụ phần mở đầu
2. Năng lực:
+ Năng lực đặc thù
– Hát được giai điệu và lời ca kết hợp vỗ tay theo phách, tiết tấu lời ca, vận động theo nhịp điệu
- Hình thành cho các em một số kĩ năng hát (lấy hơi, rõ lời, đồng đều)
+ Năng lực chung
- Có kỹ năng làm việc nhóm, tổ, cá nhân.
3. Phảm chất:
– Cảm nhận được bài hát với tính chất nhịp nhàng, vừa phải
- Qua bài hát giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, loài vật
- Yêu quý và có ý thức giữ gìn nét đẹp của âm nhạc, nhạc cụ dân tộc. 
- Yêu thích môn âm nhạc
II. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh
- Giáo án word soạn rõ chi tiết
- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin)
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin)
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV 
Hoạt động học tập của HS
Hoạt động mở đầu(5’)
- Nhắc HS giữ trật tự khi học. Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
* Quan sát tranh và nói tên các nhạc cụ mà em biết
– HS quan sát tranh và nêu tên các nhạc cụ gõ đã học (SGK trang 25).
– HS nghe và vận động theo nhịp điệu bài Bạn ơi lắng nghe (dân ca Ba-na).
– GV dẫn dắt HS vào bài học mới
- Trật tự, chuẩn bị sách vở, lớp trưởng báo cáo
- 2,3 HS trả lời: Song loan, trống nhỏ, Temporin, thanh phách, cồng, chiêng
- Thực hiện
- Lắng nghe, ghi nhớ
Hoạt động hình thành kiến thức mới (10’)
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
+ Hoàng Lân (sinh năm 1942) là nhạc sĩ người Việt Nam. Ông cùng người anh em sinh đôi Hoàng Long trở thành một cặp nhạc sĩ quen thuộc với người yêu nhạc Việt Nam.
+ Bài hát Khúc nhạc trên nương xa là bài hát có sắc thái nhịp nhàng, vừa phải nói về cảnh thiên nhiên hòa quyện với âm thanh của núi rừng và đàn Trưng tạo lên khúc nhạc đặc trưng của vùng núi Tây Nguyên
+ Người Gia Rai hay Jrai, là một dân tộc nói tiếng Gia Rai thuộc hệ ngôn ngữ Nam Đảo. Người Gia Rai còn có các tên gọi khác là người Giơ Rai, Chơ Rai, Tơ Buăn, Hơbau, Hdrung, Chor hay Gia Lai.
- Hát mẫu 
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu của bài Câu 1: Tiếng suối Hòa tiếng lá rừng núi non cao trập trùng
Câu 2: Âm vang nhạc rừng vang khắp Buôn Làng xôn xao bao lời ca.
Câu 3: Có tiếng đàn t’rưng reo kìa cánh chim bay ngập ngừng.
Câu 4: Trên nương chiều màu nắng đã phai dần mênh mang trong lòng ta
+ Dạy từng câu nối tiếp
- Câu hát 1 GV đàn giai điệu hát mẫu : Tiếng suối Hòa tiếng lá rừng núi non cao trập trùng
- Đàn bắt nhịp cả lớp hát lại câu 1
- Câu hát 2 GV đàn giai điệu song đàn lại 1 HS hát theo giai điệu: Âm vang nhạc rừng vang khắp Buôn Làng xôn xao bao lời ca.
- Đàn bắt nhịp cả lớp hát lại câu 2
- Đàn câu 1+2 cả lớp hát nhẩm sau đó hát đồng thanh
- Tổ 1 hát lại câu 1+2
- Câu 3,4 dạy như câu 1, 2 khi hát nối câu 3+4 tổ 2 hát.
- GV cho HS hát nhiều lần cho các em thuộc bài hát. Sửa những lỗi sai cho HS.(chú ý dấu quay lại, khung thay đổi, nhữn...g- trải nghiệm (10’)
* Hát theo nhóm kết hợp gõ đệm cho bài Khúc nhạc trên nương xa
- Gv làm mẫu hát kết hợp gõ trống con theo theo tiết tấu 1 (Nội dung Kết hợp nhạc cụ gõ theo hình tiết tấu ) vào bài Khúc nhạc trên nương xa ở 2 câu đầu. Tiết tấu 2 vào 2 câu cuối
– GV sử dụng kĩ thuật dạy học “Mảnh ghép” tổ chức hoạt động cho HS:
+ Nhóm có sở thích về hát sẽ trình bày bài hát với tính chất nhịp nhàng.
+ Nhóm có sở thích về nhạc cụ sẽ gõ đệm theo phách/ nhịp/ hình tiết tấu đệm cho nhóm hát.
+ Nhóm có sở thích về vận động cơ thể/ nhịp điệu sẽ cùng phụ hoạ với nhóm nhạc cụ và nhóm hát.
– GV lấy ngẫu nhiên mỗi nhóm từ 1 đến 2 HS cùng trình bày bài hát Khúc nhạc trên nương xa.
- Đánh giá và tổng kết tiết học: GV khen ngợi và động viên HS cố gắng, tích cực học tập.
Khuyến khích HS về nhà hát kết hợp gõ nhạc cụ đệm cho bài hát Khúc nhạc trên nương
xa để người thân nghe.
- Hỏi tên nội dung bài học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài mới. làm bài tập VBT.

- Theo dõi, lắng nghe, thực hiện.
- 3 nhóm nghe HD và thực hiện.
- Thực hiện.
- Tuyên dương, ghi nhớ, thực hiện.
- 1 HS trả lời
- HS ghi nhớ và thực hiện.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 15
NGHE NHẠC SUỐI ĐÀN T’RƯNG
 THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC NHỮNG KHÚC HÁT RU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
– Bước đầu biết tưởng tượng khi nghe nhạc. Nêu được tên bản nhạc.
– Biết hát ru trong câu chuyện là những câu hát dân ca, dùng để ru trẻ em ngủ.
Năng lực:
+ Năng lực đặc thù
- Kể được câu chuyện Những khúc hát ru đúng ngữ điệu
+ Năng lực chung
- Có kỹ năng làm việc nhóm, tổ, cá nhân.
3. Phảm chất:
- Yêu thích môn âm nhạc.
– Biết yêu quý và có ý thức giữ gìn, bảo tồn nét đẹp âm nhạc dân tộc. 
II. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh
- Giáo án word soạn rõ chi tiết
- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin)
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin)
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV
Hoạt động học tập của HS
Hoạt động mở đầu(5’)
Nhắc HS giữ trật tự khi học. Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
- Nói tên chủ đề đang học.
* Trò chơi: Bức tranh bí ẩn
– GV chuẩn bị một bức tranh có hình cây đàn t’rưng. Bức tranh được chia làm 4 hoặc 6 phần. Các đội tham gia chơi lần lượt mở từng mảnh ghép và đoán tên của nhạc cụ trong hình. Đội nào đoán đúng được tuyên dương.
– GV giới thiệu đàn t’rưng, loại đàn được làm bằng tre, nứa – một loại nhạc cụ phổ biến ở Tây Nguyên có âm sắc vang giòn, rộn rã.
– GV đặt câu hỏi gợi mở. Chú ý khai thác câu hỏi về các vùng miền HS đã biết qua phương tiện truyền thông/ được đi chơi/ đọc truyện. GV dẫn dắt HS vào nội dung bài học mới.
- Trật tự, chuẩn bị sách vở, lớp trưởng báo cáo
- Chủ đề 4 Em yêu làn điệu dân ca
- Lắng nghe và chơi
- Theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe, trả lời các câu hỏi
Hoạt động luyện tập- Thực hành (10’)
1. Nghe nhạc Suối đàn t’rưng
* Nghe và cảm nhận bản nhạc Suối đàn t’rưng
– HS cùng đọc lời dẫn (SGK trang 29).
– GV đọc lại lời dẫn trong SGK nhằm dẫn dắt cảm xúc và tạo tâm thế chuẩn bị nghe nhạc cho HS.
– GV mở video hoà tấu đàn t’rưng bản nhạc Suối đàn t’rưng để HS quan sát, lắng nghe
và cảm nhận
- GV đặt câu hỏi: 
+ Quan sát và lắng nghe tiết mục hoà tấu qua video, em nhận ra nhạc cụ nào trong trò chơi “Bức tranh bí ẩn”? 
+ Em có cảm nhận gì khi nghe bản nhạc này
+ Khi nghe nhạc, em tưởng tượng phong cảnh thiên nhiên như thế nào? 

.
- 2,3 HS thực hiện.
- Lắng nghe, cảm nhận
- Theo dõi, lắng nghe, cảm nhận.
- 2,3 HS trả lời theo kiến thưc
- 2,3 HS trả lời theo cảm nhận
- 1 HS trả lời: Tiếng suối reo, tiếng gió thổi, tiếng thác nước đổ, điệu múa, tiếng cồng chiêng của người Tây Nguyên,
Hoạt động hình thành kiến thưc mới
2. Thường thức âm nhạc Những khúc hát ru
* Tìm hiểu nội dung câu chuyện Những khúc hát ru
- GV giới thiệu: Hát ru còn được gọi là ru con hoặc ru em, là tiếng hát của những người thân trong gia đình dùng để ru em/ con/ cháu. Đây là một lối hát theo tập quán truyền thống và rất phổ biến ở các vùng, miền trên cả nước. Tuy mỗi vùng, mỗi dân tộc đều có điệu hát ru được gọi bằng những tên khác nhau và nét nhạc cũng mang màu sắc riêng, nhưng có những điểm chung như: êm dịu, du dương, trìu mến, lời ca giàu hình tượng,... Phần lớn ca từ trong bài hát ru con lấy từ ca dao, đồng dao, hay trích từ các loại thơ/ hò dân gian được truyền miệng qua các thế hệ.
– GV hỏi HS: 
+ Những ai trong chúng ... ở trường, nơi cộng đồng.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát, chuẩn bị bài mới. làm bài tập VBT.
- Lắng nghe, cảm nhận
- Lắng nghe, cảm nhận
- Theo dõi, làm cùng GV
- Thực hiện
- Lắng nghe và chơi theo sự HD của GV.
- Thực hiện
- Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện.
- Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
CHỦ ĐỀ 5: ĐÓN XUÂN VỀ
Tiết 19. Học bài hát Đón xuân về
Tiết 20. – Ôn bài hát Đón xuân về
 – Đọc nhạc Bài số 3
Tiết 21. – Ôn đọc nhạc Bài số 3
 – Thường thức âm nhạc: Giới thiệu đàn vi-ô-lông (violon)
 – Nghe nhạc Mùa xuân ơi
Tiết 22. Tổ chức hoạt động Vận dụng – Sáng tạo
YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHUNG CẢ CHỦ ĐỀ
* Năng lực âm nhạc
– Hát đúng giai điệu, lời ca và nêu được tên bài hát Đón xuân về. Biết hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhịp điệu của bài hát.
– Đọc đúng cao độ, trường độ bài đọc nhạc số 3 theo kí hiệu bàn tay. Biết đọc kết hợp gõ đệm theo phách.
– Nhận biết được một số đặc điểm về cấu tạo đàn vi-ô-lông. Biết biểu hiện cảm xúc khi nghe tiếng đàn vi-ô-lông qua giai điệu bài Chúc mừng năm mới (Happy New Year).
– Nghe và biết kết hợp vận động theo nhịp điệu bài hát Mùa xuân ơi.
* Năng lực chung
– Biểu diễn bài hát Đón xuân về, đọc bài đọc nhạc số 3 với các hình thức phù hợp.
– Biết sử dụng nhạc cụ gõ để đệm cho bài đọc nhạc số 3 và nghe bài hát Mùa xuân ơi.
– Có ý tưởng sáng tạo trong thể hiện bài hát, bài đọc nhạc, nghe nhạc theo cách riêng của mình.
* Phẩm chất
– Biết lắng nghe, cảm thụ và nêu được cảm xúc khi học các nội dung của chủ đề.
– Biết chia sẻ ý kiến và phối hợp cùng các bạn khi tham gia hoạt động Âm nhạc.
TIẾT 19
HỌC BÀI HÁT ĐÓN XUÂN VỀ
 Dân ca Gíay
 Siêu tầm, ghi âm: Nguyễn Tài Tuệ
 Lời mới: Hoàng Anh
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
– Nhớ được tên bài hát, tên tác giả.
- Kể được một số hoạt động của gia đình em trong ngày Tết
2. Năng lực:
+ Năng lực đặc thù
– Hát được giai điệu và lời ca của bài hát Đón xuân về.
– Biết hát bài Đón xuân về kết hợp vỗ tay theo phách và gõ đệm theo nhịp.
- Đọc chuẩn tiết tấu và thực hiện tốt các động tác trong phần khởi động
+ Năng lực chung
- Có kỹ năng làm việc nhóm, tổ, cá nhân.
3. Phảm chất:
– Cảm nhận và thể hiện được bài hát với tính chất vui tươi, rộn ràng 
- Qua bài hát giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, yêu ngày tết cổ truyền
- Yêu thích môn âm nhạc
II. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh
- Giáo án word soạn rõ chi tiết
- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin)
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin)
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV 
Hoạt động học tập của HS
Hoạt động mở đầu(5’)
- Nhắc HS giữ trật tự khi học. Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
* Hãy kể một số hoạt động của gia đình em trong ngày Tết
- GV giới thiệu một số bài hát và hình ảnh minh hoạ về ngày Tết hoặc cho HS kể về một số hoạt động của gia đình trong ngày Tết. GV dẫn dắt vào nội dung bài hát.
- Khởi động giọng theo mẫu sau

- Trật tự, chuẩn bị sách vở, lớp trưởng báo cáo.
- Lắng nghe, chia sẻ về một số hoạt động của gia đình trong ngày Tết
- Thực hiện
Hoạt động hình thành kiến thức mới (10’)
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
+ Nguyễn Tài Tuệ (sinh năm 1936 tại xã Thanh Văn, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An) là một nhạc sĩ nổi tiếng với dòng nhạc truyền thống cách mạng ở Việt Nam. Tác phẩm "Xa khơi" của ông được đánh giá là một ca khúc rất chuẩn mực về âm nhạc. Không chỉ "Xa khơi" mà rất nhiều ca khúc khác của ông đã sống mãi với thời gian. 
+ Bài Đón xuân về có sắc thái vui tươi nói về cảnh múa ca của các em nhỏ vừng miền Tây Bắc đón mùa xuân sang với thiên nhiên đặc trưng loài hoa của mùa xuân là hoa đòa rất vui và đẹp.
+ Cộng đồng người Giáy ở Lai Châu xưa kia có đời sống văn hóa tinh thần rất phong phú, trong đó những làn điệu dân ca theo lối hát đối đáp rất đặc sắc, trữ tình, truyền tải những tâm tư, tình cảm và ước muốn của người Giáy trong đời sống thường ngày cũng như trong lễ hội.
- Hát mẫu song GV đặt câu hỏi Nghe bài hát em thấy vui không? Bài hát nhanh hay chậm? 
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát: Bài hát có 6 câu hát có chung 1 âm hình tiết tấu
Câu hát 1: Xuân sang khắp trên bản làng. Xuân vui múa ca nhịp nhàng.
Câu hát 2: Em hát vang mừng xuân mới sang. Em hát vang mừng xuân mới sang.
Câu hát 3: Ngàn muôn cánh hoa đào. Mùa xuân mới đón chào.
Câu hát 4: Các bạn ơi cùng đón xuân về. Bạn ơ...quan sát và giới thiệu về bài đọc nhạc Bài số 3. 
+ Nhịp 2
 4
+ Chia làm 2 câu
- Hỏi HS hình nốt nhạc, trong bài, ký hiệu âm nhạc
- Đọc mẫu cả bài sau đó Yêu cầu HS nêu cảm nhận về bài đọc nhạc.
- Luyện cao độ: Đồ-rê-mi-pha-son-la
- Luyện tiết tấu bằng nhạc cụ Thanh phách
- Đọc tên nốt nhạc chưa có cao độ theo tiết tấu
- GV dạy đọc nhạc từng câu có cao độ và bắt nhịp cho HS đọc theo
+ Câu 1: 
+ Câu 2:
- Cho HS đọc cả bài với nhiều hình thức khác nhau như cá nhân/ nhóm/ tổ/ cả lớp.
- GV mời HS nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương

- Lắng nghe, theo dõi, thực hiện.
- Lắng nghe
- 1 HS trả lời hình nốt nhạc: Nốt đơn, đen, trắng
- HS trả lời theo cảm nhận.
- Lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe, thực hiện
- HS lắng nghe, đọc theo
+ HS học đọc nhạc câu 1.
+ HS học đọc nhạc câu 2.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Hoạt động thực hành luyện tập(15’)
- GV mở file nhạc đệm đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc theo.
- GV yêu cầu HS thực hiện với nhiều hình thức khác nhau: Cá nhân/ nhóm/ tổ/ cả lớp. Đọc kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. GV chú ý gõ nhấn vào phách mạnh. HS thực hiện theo.
- GV Cho HS kết hợp đọc nhạc theo nhịp điệu.
- HS đọc kết hợp vỗ tay theo phách.
- GV hướng dẫn HS chỗ bắt đầu và chỗ kết thúc để các em đọc khớp với nhạc đệm. Sửa sai và nhắc nhở HS lắng nghe để kết hợp nhịp nhàng với âm nhạc.
- GV đọc mẫu theo kí hiệu bàn tay từng câu và hướng dẫn HS đọc theo. 
- GV cho HS đọc cả bài theo kí hiệu bàn tay bằng nhiều hình thức: cá nhân/ nhóm/ tổ/ cả lớp.
- GV yêu cầu HS nhận xét.
- GV tổng kết – nhận xét.
- Nhận xét tiết học (khen + nhắc nhở)
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát, chuẩn bị bài mới. làm bài tập VBT.
- Đọc nhạc lại bài đọc nhạc để kết thúc tiết học.
- HS đọc nhạc với nhạc đệm.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS đọc theo yêu cầu.
- HS đọc theo yêu cầu.
- HS lưu ý những chỗ khó.
- Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện
- Lớp thực hiện.
- Nhận xét chéo nhau.
- Lắng nghe
- Hs ghi nhớ.
- HS ghi nhớ và thực hiện.
- Học sinh thực hiện.
IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có)
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 21
ÔN ĐỌC NHẠC BÀI SỐ 3
THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC GIỚI THIỆU ĐÀN VI-Ô-LÔNG
NGHE NHẠC MÙA XUÂN ƠI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
– HS nghe và biết vận động theo nhịp điệu bài hát Mùa xuân ơi.
– HS nhận biết được hình dáng, cấu tạo đàn vi-ô-lông và cảm nhận được âm sắc của đàn vi-ô-lông.
2. Năng lực:
+ Năng lực đặc thù
- Thể hiện được bài đọc nhạc số 3 ở các hình thức: đọc theo kí hiệu bàn tay; đọc kết hợp vỗ tay theo phách; đọc kết hợp gõ đệm theo nhịp cùng với nhạc đệm.
- Phân biệt âm sắc các nhạc cụ
+ Năng lực chung
- Có kỹ năng làm việc nhóm, tổ, cá nhân.
3. Phẩm chất:
- Yêu thích môn âm nhạc.
- Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, quê hương đất nước
II. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh
- Giáo án word soạn rõ chi tiết
- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin)
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin)
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV
Hoạt động học tập của HS
Hoạt động mở đầu (5p)
* Trò chơi: Cao thấp
- GV đọc theo thứ tự thang âm từ Đô đến Si và quy định nốt nhạc với một số bộ phận trên cơ thể.
+ Lần 1, lần 2 thực hiện chậm.
+ Lần 3, lần 4 thực hiện nhanh dần.
+ Lần 5 thực hiện rất nhanh.

- Lắng nghe, theo dõi, Thực hiện
Hoạt động luyện tập- Thưc hành
1. Ôn đọc nhạc Bài số 3
– GV có thể cho HS ôn bài đọc nhạc với nhạc đệm qua các hình thức: 
+ Đọc theo kí hiệu bàn tay
+ Đọc kết hợp gõ đệm theo phách
+ Đọc kết hợp gõ đệm theo nhịp
+ Đọc kết hợp vận động.
– GV cho HS thực hiện theo các hình thức: nhóm, tổ, cá nhân,

- HS thực hiện theo yêu cầu GV.
- Thực hiện
Hoạt động hình thành kiến thức mới
2. Thường thức âm nhạc Giới thiệu đàn vi-ô-lông
* Giới thiệu vài nét cơ bản về đàn vi-ô-lông
- Cho HS Xem hình ảnh hoặc video giới thiệu về đàn vi-ô-lông và 1 đoạn nhạc độc tấu VI-Ô-LÔNG
- GV giới thiệu: 
- GV đặt câu hỏi:
+ Quan sát đàn vi-ô-lông em thấy như thế nào?
+ Em đã nghe âm thanh của đàn vi-ô-lông
chưa?
+ Hình dáng đàn vi-ô-lông như thế nào?
- Nêu lại Cấu tạo của Trống cái và trống con
– HS tự tìm hiểu bằng cách đọc nội dung (SGK trang 38). HS lên bảng viết lại những từ khoá về âm thanh những bộ phận của cây đàn.
– HS quan sát tranh và trình bày tóm tắt nội dung.
– HS nêu cảm nhận về âm sắc của tiếng đàn Vi-ô-lôn

File đính kèm:

  • docxgiao_an_am_nhac_lop_3_sach_ket_noi_tri_thuc_soan_theo_cv2345.docx
  • docxChủ đề 1﹕Lễ hội âm thanh.docx
  • docxChủ đề 2﹕Em yêu Tổ quốc Việt Nam.docx
  • docxChủ đề 3﹕Vui đến trường.docx
  • docxChủ đề 4﹕Em yêu làn điệu dân ca.docx
  • docxChủ đề 5﹕Đón xuân về.docx
  • docxChủ đề 6﹕Đẹp mãi tuổi thơ.docx
  • docxChủ đề 7﹕Âm nhạc nước ngoài.docx
  • docxChủ đề 8﹕Vui đón hè.docx
  • docxTiết 34+35﹕Ôn tập cuối năm.docx