Giáo án Âm nhạc Lớp 1 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học Vật Lại
A. Yêu cầu cần đạt:
- Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, hát rõ lời, thuộc lời , hát có sắc thái, hát với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp.
- Một số yêu cầu khi hát: Tư thế hát,biểu cảm của khuôn mặt,hát đúng cao độ,trường độ và hát rõ lời, biết cách lấy hơi và duy trì tốc độ, hát có cảm xúc điều chỉnh giọng hát và tạo nên sự hài hòa.
- Nhạc cụ: thể hiện được mẫu tiết tấu theo hướng dẫn của giáo viên.
- Thường thức âm nhạc: Trống cơm
- Trải nghiệm khám phá: vận động theo tiếng đàn
1.2. Năng lực cảm thụ và hiểu biết âm nhạc
* Năng lực cảm thụ:
- Lắng nghe, cảm nhận về giai điệu,nội dung bài hát “Lá cờ Việt nam”, “ Quốc ca Việt Nam”
* Năng lực hiểu biết âm nhạc
- Nêu được tên bài hát, tác giả bài “Lá cờ Việt nam”, “ Quốc ca Việt Nam”
- Biết được nhạc cụ sử dụng chất liệu gì và cách sử dụng
1.3. Năng lực ứng dụng và sáng tạo âm nhạc
- Hát kết hợp gõ đệm
- Nghe nhạc kết hợp vận động
- Hát đúng cao độ, trường độ bài Lá cờ Việt Nam.
- Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản.
- Thể hiện thái độ nghiêm trang khi nghe hát Quốc Ca Việt Nam
- Chơi trống nhỏ thể hiện được mẫu tiết tấu,biết ứng dung để đệm cho bài hát Lá cờ Việt Nam
- Nêu được tên hai nhạc cụ trống nhỏ và trống cơm.
- Bước đầu biết cảm nhận về độ cao,trường độ,cường độ, thông qua các hoạt động trải nghiệm
2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: chuẩn bị đồ dùng, tư liệu học tập để thảo luận
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận, nêu ý kiến, phản biện trong học tập
- Năng lực giải quyết vấn đề: giải quyết nhiệm vụ được giao
3. Phẩm chất
-Yêu nước
- Nhân ái
- Chăm chỉ
- Trung thực
- Trách nhiệm
B. Đồ dùng dạy học
* Chuẩn bị của giáo viên
- Đàn điện tử
- Trống cơm hoặc tranh ảnh về Trống cơm
- Chơi đàn thuần thục bài Lá cờ Việt Nam
- Thực hành trải nghiệm và khám phá
- Bài hát trống cơm,video về trống cơm
2. Chuẩn bị của HS
+ Sách Âm nhạc 1, vở ghi bài.
+ Nhạc cụ gõ: thanh phách.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Âm nhạc Lớp 1 Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học Vật Lại
TUẦN 1 - CHỦ ĐỀ 1: TỔ QUỐC VIỆT NAM A. Yêu cầu cần đạt: - Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, hát rõ lời, thuộc lời , hát có sắc thái, hát với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp. - Một số yêu cầu khi hát: Tư thế hát,biểu cảm của khuôn mặt,hát đúng cao độ,trường độ và hát rõ lời, biết cách lấy hơi và duy trì tốc độ, hát có cảm xúc điều chỉnh giọng hát và tạo nên sự hài hòa. - Nhạc cụ: thể hiện được mẫu tiết tấu theo hướng dẫn của giáo viên. - Thường thức âm nhạc: Trống cơm - Trải nghiệm khám phá: vận động theo tiếng đàn 1.2. Năng lực cảm thụ và hiểu biết âm nhạc * Năng lực cảm thụ: - Lắng nghe, cảm nhận về giai điệu,nội dung bài hát “Lá cờ Việt nam”, “ Quốc ca Việt Nam” * Năng lực hiểu biết âm nhạc - Nêu được tên bài hát, tác giả bài “Lá cờ Việt nam”, “ Quốc ca Việt Nam” - Biết được nhạc cụ sử dụng chất liệu gì và cách sử dụng 1.3. Năng lực ứng dụng và sáng tạo âm nhạc - Hát kết hợp gõ đệm - Nghe nhạc kết hợp vận động - Hát đúng cao độ, trường độ bài Lá cờ Việt Nam. - Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản. - Thể hiện thái độ nghiêm trang khi nghe hát Quốc Ca Việt Nam - Chơi trống nhỏ thể hiện được mẫu tiết tấu,biết ứng dung để đệm cho bài hát Lá cờ Việt Nam - Nêu được tên hai nhạc cụ trống nhỏ và trống cơm. - Bước đầu biết cảm nhận về độ cao,trường độ,cường độ, thông qua các hoạt động trải nghiệm 2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: chuẩn bị đồ dùng, tư liệu học tập để thảo luận - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận, nêu ý kiến, phản biện trong học tập - Năng lực giải quyết vấn đề: giải quyết nhiệm vụ được giao 3. Phẩm chất -Yêu nước - Nhân ái - Chăm chỉ - Trung thực - Trách nhiệm B. Đồ dùng dạy học * Chuẩn bị của giáo viên - Đàn điện tử - Trống cơm hoặc tranh ảnh về Trống cơm - Chơi đàn thuần thục bài Lá cờ Việt Nam - Thực hành trải nghiệm và khám phá - Bài hát trống cơm,video về trống cơm 2. Chuẩn bị của HS + Sách Âm nhạc 1, vở ghi bài. + Nhạc cụ gõ: thanh phách. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Tiết KẾ HOẠCH DẠY HỌC 1 1. Hát: Lá cờ Việt Nam 2. Một số yêu cầu khi hát 3. Trải nghiệm và khám phá: Vận động theo tiếng đàn 2 1. Ôn tập bài hát: Lá cờ Việt Nam 2. Nghe nhạc: Quốc ca Việt Nam 3. Thường thức âm nhạc: Trống cơm 3 1. Ôn tập bài hát|: lá cờ Việt nam 2. Nhạc cụ 3.Trải nghiệm và khám phá: Nói theo tiết tấu của mình Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2022 TUẦN 1 - CHỦ ĐỀ 1 - TIẾT 1 HÁT:LÁ CỜ VIỆT NAM MỘT SỐ YÊU CẦU KHI HÁT -TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ:VẬN ĐỘNG THEO TIẾNG ĐÀN I. Yêu cầu cần đạt: - Biết tên Nhạc sĩ. HS biết gõ và hát đúng theo giai điệu lời ca. - Trải nghiệm và khám phá: Vận động theo tiếng đàn. - Rèn cho HS kỹ năng hát cơ bản: Tư thế hát hơi thở,tổ chức âm thanh, hát chính xác cao độ- trường độ, biết hát đồng đều to và rõ . - Biết cách thể tư thế thể hiện bài hát - Biết vận động theo tiếng đàn một cách đơn giản. - Thầy cô trong nhà trường và gia đình mong các em chăm học hành mai sau bảo vệ Tổ quốc. II. Đồ dùng dạy học - GV : Nhạc cụ đàn Tranh ảnh và nhạc nền - HS: Sách học,thanh phách. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động mở đầu: ( 1p) - Kiểm tra sĩ số, ổn định chỗ ngồi,dụng cụ học tập của học sinh. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: (19’) Hoạt động 1Học hát : Lá cờ Việt nam - GV giới thiệu tên bài hát(có thể giới thiệu hoặc không giới thiệu tên tác giả) ?Trong bài hát có những hình ảnh nào ? Theo các em đây là bài hát tự hào hay tha thiết? - Tốc độ của bài hát nhanh hay chậm? * Hát mẫu : Nghe đĩa hoặc GV trình bày * Đọc lời ca : - GV đọc mẫu bài hát lời bài hát - GV hướng dẫn cho học sinh đọc từ 1 đến 2 lần. * Khởi động giọng : - GV đàn mẫu âm thang âm * Dạy hát : + Câu 1 : Trông lá cờ phấp phới đẹp tươi. - GV đàn và hát mẫu câu 1 - GV đàn và yêu cầu HS hát từ 1 đến 2 lần + Câu 2 : . - GV đàn và hát mẫu câu 2 từ 1 đến 2 lần - GV đàn và yêu cầu + Ghép câu 1,2 - GV đàn và hát mẫu câu 1 và câu 2 - GV đàn và yêu cầu từ 1 đến 2 lần - GV nhận xét, sửa sai ( nếu có) + Câu 3 : Sao năm cánh huy hoàng biết bao. - GV đàn và hát mẫu câu 3 từ 1 đến 2 lần + Câu 4 : Đẹp vô cùng lá cờ Việt Nam - GV đàn và hát mẫu câu 4 từ 1 đến 2 lần + Nối lại tất cả các câu. + Ghép cả bài : - GV đàn và trình hát toàn bài - GV đàn và yêu cầu Hoạt động 2 : Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp : - GV làm mẫu : Trông lá cờ phấp phới đẹp tươi. x x x x x Giữa nền đỏ có ngôi sao vàng x x x x x Sao năm cánh huy hoàng biết bao. X x x x x Đẹp vô cùng lá cờ Việt Nam x x x x x - GV yêu cầu : Cho cả lớp vỗ tay theo nhịp giai điệu của bài hát theo các hình thức : cá nhân và cả nhóm - Cho một nhóm lên bảng gõ thanh phách . - GV tuyên dương và nhận xét khuyến khích . - GV yêu cầu học sinh trình bài bài hát theo nhóm, tổ, cá nhân thê hiện tình cảm vui tươi ,tự hào. * Một số yêu cầu khi hát + Hát đúng cao độ, trường độ rõ ràng. + Biết cách lấy hơi và duy trì tốc độ ổn định +Hát có cảm xúc, biết điều chỉnh gi...ệm theo tiếp tấu bằng bộ gõ cơ thể của bài hát .HS nhạc cụ mình đang sử dụng và áp dụng vào bài học. - Biết nói theo tiết tấu theo cảm nhận và hiểu. - Rèn cho HS kỹ năng gõ đệm bằng bộ gõ cơ thể vào bài hát. Biết nói theo tiết tấu một cách đơn giản. -Thầy cô trong nhà trường và gia đình mong các em chăm học hành mai sau bảo vệ Tổ quốc. - Biết sử dụng nhạc cụ của mình đúng cách đúng chỗ. II. Đồ dùng học tập: - GV : Nhạc cụ đàn Tranh ảnh và nhạc nền HS: Sách học,thanh phách. III.Hoạt động dạy- học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạtđộng mởđầu: - Mời 1 học sinh lên trình bày vận động phụ họa của bài hát - Mời một học sinh trình bày cách sử dụng nhạc cụ trống cơm. + GV nhận xét 2. Hoạtđộng hình thành kiến thức mới: Hoạtđộng 1: Ôn tập bài hát lá cờ Việt Nam ( 18 phút) - GV cho nghe lại bài hát “ Lá cờ Việt Nam” - GV làm mẫu hát và vận động bằng hình thể: Câu 1:Trông lá cờ phấp phới đẹp tươi. Vỗ đùi đùi vỗ Câu 2:Giữa nền đỏ có ngôi sao vàng Vỗ đùi đùi vỗ Câu 3:Sao năm cánh huy hoàng biết bao. Vỗ đùi đùi vỗ Câu 4 :Đẹp vô cùng lá cờ Việt Nam Vỗ đùi đùi vỗ * Vỗ tay- đùi- - tay theo nhịp điệu của bài hát - GV cho HS hát cùng nhạc đệm từ 1 đến 2 lần vận động bằng hình thể - Cho một học sinh lên trình bày lại cách vận động bằng hình thể. - Luyện tập theo nhóm bằng các hình thức : Cá nhân và nhóm. - GV cho một vài nhóm lên trình bày theo giai điệu của bài hát. - GV sữa chỗ sai (nếu có) cho HS -> GV nhận xét và tuyên dương các nhóm Hoạt động 2: Nhạc cụ * Cách chơi trống nhỏ - GV cho HS tập cách chơi trống đúng tư thế và đúng cách. - Đứng thẳng tay trái cầm chắc móc của trống, tay phài cầm dùi thì khi gõ trống tiếng kêu chuẩn và chính xác hơn. - GV cho một vài học sinh trình bày cách chơi trống nhỏ * Thể hiện tiết tấu: - GV chơi tiết tấu làm mẫu: Tùng-cách-tùng-tùng(GV đếm 1-2-3-4-5 thay cho đọc đen-đen-đơn-đơn-đen) Sau đó,yêu cầu luyện tập tiết tấu theo hướng dẫn dưới đây * Ứng dụng đệm đàn cho bài hát : Lá cờ Việt Nam - GV cho HS vừa gõ đệm vừa hát bài : Lá cờ Việt Nam - Cho HS luyện tập hoặc trình bày(gõ đệm,hát) theo hình thức cá nhân, theo cặp hoặc nhóm - GV có thể phân công nhóm gõ đệm,nhóm hát.. 3. Hoạtđộng luyện tập , thực hành: Nói theo tiết tấu của mình. - GV hướng dẫn HS cách vỗ tay - GV vừa vỗ tay,vừa hỏi: Bạn thích học môn gì?HS vừa vỗ tay,vừa trả lời: Tôi thích học âm nhạc. Tương tự, HS trả lời các môn học khác - GV cho HS chơi trò chơi: Từng cặp HS chơi oẳn tù tì, bạn thắng hỏi bạn thua trả lời. - GV hướng dẫn cách vỗ tay theo tiết tấu khác. -> GV nhận xét và tuyên dương 4. Hoạtđộng vận dụng trải nghiệm » - GV chốt lại mục tiêu của tiết học và khen ngợi các em có ý thức tập luyện, chú ý lắng nghe và thực hiện tốt các hoạt động. - Về nhà học và xem lại bài chúng ta vừa học và chuẩn bị cho chủ đề tiếp theo chủ đề 2 : Thiên Nhiên Hs thực hiện - HS lắng nghe - HS quan sát mẫu - HS luyện tập theo từng câu - HS thực hiện - HS luyện tập - HS thực hiện theo - HS luyện tập - HS quan sát - HS luyện tập theo tiết tấu - HS trình bày - HS luyện tập Các nhóm luyện tập HS quan sát - HS trả lời theo tiết tấu - HS tham gia chơi - HS thực hiện IV.Điều chỉnh sau bài dạy : TUẦN 4 - CHỦ ĐỀ 2: THIÊN NHIÊN A. Yêu cầu cần đạt: 1. Năng lực âm nhạc 1.1. Năng lực thể hiện âm nhạc - Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, hát rõ lời, thuộc lời , hát có sắc thái, hát với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp, biết hát kết hợp với gõ đệm, vận động dơn giản hoặc chơi trò chơi. - Trải nghiệm và khám phá: Vận động theo tiếng trống - Hướng dẫn cách vỗ tay theo phách của bài hát - Nhạc cụ: Cách chơi thanh phách,ứng dụng đệm cho bài hát - Nghe nhạc: Lắng nghe và cảm nhận nội dung - Đọc nhạc: hướng dẫn học sinh đọc kí hiệu bằng tay hai nốt: Mi- Son - Trải nghiệm khám phá: vận động theo tiếng trống,Hát theo cách riêng của mình 1.2. Năng lực cảm thụ và hiểu biết âm nhạc * Năng lực cảm thụ: - Lắng nghe, cảm nhận về giai điệu,nội dung bài hát “Lý cây xanh”, “Chuyến bay của chú ong vàng” * Năng lực hiểu biết âm nhạc - Nêu được tên bài hát, tác giả bài “ Lý cây xanh” - Biết được nhạc cụ phục vụ trong tiết học và cách sử dụng. 1.3. Năng lực ứng dụng và sáng tạo âm nhạc - Hát kết hợp gõ đệm, gõ đệm bằng hình thể - Nghe nhạc kết hợp vận động - Hát đúng cao độ, trường độ bài Lý cây xanh. - Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản hoặc chơi trò chơi - Biết gõ đệm hoặc vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bản nhạc: Chuyến bay của chú ong vàng. - Đọc nhạc đúng tên nốt, đúng cao độ một số mẫu âm với nốt Mi, Son theo kí hiệu bàn tay - Chơi thanh phách thể hiện được mẫu tiết tấu, biết ứng dụng để đệm cho bài hát Lý cây xanh - Bước đầu biết cảm nhận về độ cao,trường độ,cường độ, thông qua các hoạt động trải nghiệm khám phá. 2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: chuẩn bị đồ dùng, tư liệu học tập để thảo luận - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận, nêu ý kiến, phản biện trong họ... GVlàm mẫu vỗ tay đẹp: nên vỗ tay trước ngực, có thể vỗ tay luân phiên bên phải và bên trái phù hợp với nhịp điệu. - GV cho học sinh lên trình bày bài hát Lý cây xanh sử dụng cách vỗ tay. - GV áp dụng cách vỗ tay vào trò chơi trên giai điệu bài hát Lý cây xanh. - HS trả lời câu hỏi: thế nào là vỗ tay đẹp? thế nào là vỗ tay chưa đẹp? - Cuối tiết học, GV cần chốt lại yêu cầu của tiết học này và khen ngợi các em có ý thức luyện tập, hát hay, vận động tốt... - GV nhận xét và tuyên dương. 4. Hoạt động vận dụng trải nghiệm: (4 phút) + GV chốt lại mục tiêu của bài học - Khen ngợi các em có ý thức luyện tập,hay hát và vận động tốt + Dặn các em về nhà xem lại các nội dung đã học trong tiết 1 và chuẩn bị bài mới. - Dang hai tay như đang bơi - HS vận động phù hợp với nhịp độ - HS thực hiện theo. - HS thực hiện - HS trả lời - HS lắng nghe , quan sát - HS lắng nghe , quan sát - HS trình bày - HS tham gia chơi - HS trả lời - HS lắng nghe IV.Điều chỉnh sau bài dạy : Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 20222 TUẦN 5 - CHỦ ĐỀ 2 - TIẾT 5 ÔN TẬP BÀI HÁT : LÝ CÂY XANH NGHE NHẠC : CHUYẾN BAY CỦA CHÚ ONG VÀNG ĐỌC NHẠC A. Yêu cầu cần đạt: - HS biết gõ và hát đúng theo giai điệu lời ca. Biết nghe nhạc và làm một số động tác Biết làm các kí hiệu bằng tay của hai hình nốt Mi và Son đơn giản. - Rèn cho HS kỹ năng hát cơ bản: Tư thế hát hơi thở,tổ chức âm thanh, hát chính xác cao độ- trường độ, biết hát đồng đều to và rõ và vỗ tay bài hát chính xác - Các em hãy cùng nhau chung tay bảo vệ và giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp. B. Đồ dùng dạy học: - GV : Nhạc cụ đàn, Tranh ảnh và nhạc nền - HS: Sách học,thanh phách. C. Hoạt động dạy- học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạtđộng mở đầu: - Mời 1 học sinh lên trình bày gõ đệm cho bài hát - Mời một học sinh trình bày bài hát bằng cách vỗ tay đẹp + GV nhận xét 2. Hoạtđộng hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1:Ôn tập bài hát: Lý cây xanh( 20 phút) - GV cho HS xem tranh ảnh phong cảnh Nam Bộ để HS nhớ lại nội dung bài hát Lý cây xanh. * GV hát mẫu theo CD * Khởi động giọng * Ôn tập bài hát - GV mở CD cho HS hát bài lý cây xanh - GV yêu cầu Hs lấy hơi sau mỗi câu hát, hát đúng sác thái bài hát - GV sửa sai, nhận xét Hs thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS khởi động giọng - Hs lắng nghe - HS lắng nghe và thực hiện * GV cho Hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - Gv chia dãy để Hs thực hiện - GV sửa sai, nhận xét * Hát kết hợp với vận động phụ họa - GV làm mẫu động tác vận động - Hs thực hiện - HS lắng nghe - HS lắng nghe và quan sát Câu hát Động tác Câu 1: Cái cây xanh xanh Ngón trỏ tay phải chỉ về phía bên phải, đồng thời đưa chân phải ra, chạm phần gót xuống Câu 2: Thì lá cũng xanh Ngón trỏ tay trái chỉ về phía bên trái, đồng thời đưa chân trái ra, chạm phần gót xuống Câu 3: Chim đậu trên cành, chim hót líu lo Xoè hai bàn tay về phía trước, lắc đều sang hai bên Câu 4: Líu lo là líu lo, líu lo là líu lo Hai bàn tay khum trước miệng như chim hót, nghiêng người sang hai bên - GV hướng dẫn HS thực hiện động tác vận động phụ họa cho bài hát - GV cho cả lớp thực hiện - GV Mời từng dãy thực hiện - GV nhận xét, đánh giá - Gv Mời 1 nhóm lên bảng biểu diễn - GV nhận xét, đánh giá - Cho cả lớp vận động theo bài hát - GV nhắc nhở HS ghi nhớ động tác vận động phụ họa của bài hát. - HS lắng nghe và thực hiện vận đông phụ họa - HS thực hiện theo dãy - Các nhóm thực hiện - HS lắng nghe - HS trình bày vận động theo bài hát và thể hiện sắc thái - Gv giáo dục cho Hs lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, yêu các loài động vật be nhỏ. - HS lắng nghe Hoạt động 2:Nghe nhạc: Chyến bay của chú ong vàng( 12 phút) - GV yêu cầu HS: hãy lắng nghe bản nhạc và tưởng tượng xem loài vật nào được miêu tả trong bản nhạc. - HS nghe bản nhạc rồi đoán tên các loài vật. GV kết luận đó là chú ong. - GV yêu cầu HS: nghe lại bản nhạc để đoán xem, chú ong bay nhanh hay bay chậm. Các em nghe thấy âm thanh của nhạc cụ nào. Theo các em, bản nhạc tên là gì? - Khi HS trả lời xong các câu hỏi trên, - GV kết luận và kể cho HS nghe câu chuyện: Vua Saltan Vua Saltan đi đánh trận ở miền xa. Ở nhà, hoàng hậu và hoàng tử Gvidon- người vừa mới lọt lòng- bị hãm hại. Hai mẹ con bị giam vào một chiếc thùng và thả ra ngoài biển, nhưng họ may mắn thoát chết khi dạt vào một hòn đảo. Hoàng tử lớn lên thành một chàng trai khỏe mạnh và tốt bụng. Một lần, hoàng tử cứu giúp con thiên nga bị mắc nạn. Từ đó thiên nga biết ơn và giúp đỡ chàng rất nhiều. Khi nhà vua Saltan chiến thắng trở về, đoàn tàu của vua ghé qua đảo. Hoàng tử được thiên nga giúp đỡ, biến chàng thành chú ong vàng bay theo đoàn tàu, bí mật vào thăm vua cha. Gia đình vua Saltan được đoàn tụ sau bao năm xa cách. Những kẻ hãm hại hoàng hậu và hoàng tử bị đuổi khỏi vương quốc. Dân chúng hân hoan trước đám cưới của hoàng tử Gvidon và nàng công chúa thiên nga. - GV hướng dẫn HS đóng vai chú ong và các bông hoa để vận động theo nhạc: - Gv Mời một nhóm HS lên bảng vận động theo...Hs trình bày bài hát kết hợp vận động phụ họa. HS quan sát tranh - HS lắng nghe - HS khởi động giọng - HS lắng nghe và thực hiện - Hs lắng nghe - HS lắng nghe và trả lời - HS lắng nghe, trả lời - HS lắng nghe - HS lắng nghe và thực hiện Hs vận động phụ họa - HS thực hiện theo dãy - Các nhóm thực hiện - Hs lắng nghe - HS trình bày vận động theo bài hát và thể hiện sắc thái - HS lắng nghe - HS lắng nghe và quan sát. - HS quan sát - Hs quan sát cách cầm thanh - HS thực hiện cầm thanh phách - Hs quan sát lắng nghe GV làm mẫu - HS lắng nghe và đếm theo tiết tấu HS thực hiện luyện tập tấu cả lớp - HS thực hiện theo dãy, theo các nhóm và cá nhân - HS quan sát và lắng nghe HS thực hiện -HS thực hiện theo các hình thức cá nhân, cặp, nhóm. - Hs nghe và hát theo cao độ của nốt son - HS thực hiện theo cao độ nốt La - Hs lắng nghe và thực hiện theo cao độ bất kỳ - HS lắng nghe thực hiện -HS xung phong thực hiện cá nhân HS lắng nghe -HS lắng nghe và lĩnh hội. D.Điều chỉnh sau bài dạy: CHỦ ĐỀ 3 : TÌNH BẠN A. Yêu cầu cần đạt: 1.Năng lực đặc thù: 1.1. Năng lực thể hiện âm nhạc - Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, hát rõ lời, thuộc lời , hát có sắc thái, hát với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp, biết hát kết hợp với gõ đệm, vận động dơn giản hoặc chơi trò chơi. - Trải nghiệm và khám phá: Tạo âm thanh cao- thấp theo sơ đồ, Vỗ tay theo cặp, Tạo ra âm thanh giống tiếng mưa;Tạo ra âm thanh của loài vật mà em yêu thích. - Hướng dẫn cách vỗ tay theo phách của bài hát - Nhạc cụ: Cách chơi thanh phách,ứng dụng đệm cho bài hát - Nghe nhạc: Lắng nghe và cảm nhận nội dung - Đọc nhạc: hướng dẫn học sinh đọc kí hiệu bằng tay bốn nốt: Mi- Son. - Thường thức âm nhạc: Kể chuyện bạn của Nai Ngọc 1.2. Năng lực cảm thụ và hiểu biết âm nhạc * Năng lực cảm thụ: - Lắng nghe, cảm nhận về giai điệu,nội dung bài hát “ Mời bạn vui múa ca”, “ Tìm bạn thân” * Năng lực hiểu biết âm nhạc - Nêu được tên bài hát, tác giả bài “ Mời bạn vui múa ca”. - Biết được nhạc cụ phục vụ trong tiết học và cách sử dụng. 1.3. Năng lực ứng dụng và sáng tạo âm nhạc - Hát kết hợp gõ đệm, gõ đệm bằng hình thể - Nghe nhạc kết hợp vận động 2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: chuẩn bị đồ dùng, tư liệu học tập để thảo luận - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận, nêu ý kiến, phản biện trong học tập - Năng lực giải quyết vấn đề: giải quyết nhiệm vụ được giao 3. Phẩm chất - Nhân ái - Chăm chỉ - Trung thực - Trách nhiệm - Yêu nước B. Đồ dùng dạy học: 1. Chuẩn bị của GV + Nhạc cụ quen dùng. + Đệm đàn bài: Thật là hay + Hát thuộc lời, đúng giai điệu bài : Mời bạn vui múa ca + Tranh ảnh minh họa nhạc sĩ Phạm Tuyên + Máy nghe và băng, đĩa nhạc, bài hát “ Tìm bạn thân” 2. Chuẩn bị của HS + Sách Âm nhạc 1, vở ghi bài. + Nhạc cụ gõ: thanh phách. C. Các Hoạt động dạy học Tiết KẾ HOẠCH DẠY HỌC 1 1. Hát: Mời bạn vui múa ca 2. Đọc nhạc 3.Trải nghiệm và khám phá: Vận động theo tiếng đàn 2 1. Ôn tập bài hát: Mời bạn vui múa ca 2. Thường thức âm nhạc: Tiếng hát Nai Ngọc 3. Nghe nhạc: Tìm bạn thân 3 1. Ôn tập bài hát|: Mời bạn vui múa ca 2. Nhạc cụ 3.Trải nghiệm và khám phá: Vỗ tay với âm thanh to nhỏ khác nhau ***************** Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2022 TUẦN 7 - CHỦ ĐỀ 3 - TIẾT 7 HÁT: MỜI BẠN VUI MÚA CA ĐỌC NHẠC TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: VẬN ĐỘNG THEO TIẾNG ĐÀN B. Yêu cầu cần đạt: - Biết đây là bài hát của Nhạc sĩ Phạm tuyên - HS biết gõ và hát đúng theo giai điệu lời ca. - Biết hát theo đọc nhạc và kí hiệu bàn tay vào đọc nhạc - Rèn cho HS kỹ năng gõ đệm một cách chính xác. - Thực hiện được các nội dung vận động theo tiếng đàn. - Giáo dục HS thân thiện đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập và vui chơi. - Giúp HS có hứng thú và yêu thích khi sử dụng nhạc cụ vào tiết học. B. Đồ dùng dạy học: - GV : Nhạc cụ đàn. Tranh ảnh và nhạc nền - HS: Sách học,thanh phách. C.Hoạt động dạy- học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạtđộng mởđầu: - Mời 1 học sinh lên trình bày vận động phụ họa của bài hát” Lý cây xanh” + GV nhận xét 2. Hoạtđộng hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Học hát mời bạn vui múa ca - GV cho học sinh nghe bái hát mẫu: “Mời bạn vui múa ca” GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. ? Trong bài hát có những hình tượng nào? * Hát mẫu : - GV trình bày * Đọc lời ca : - GV đọc mẫu lời bài hát - GV hướng dẫn cho học sinh đọc từ 1 đến 2 lần. * Khởi động giọng : - GV đàn mẫu âm thang âm * Dạy hát : + Câu 1 : Chim ca líu lo,hoa như đón chào. - GV đàn và hát mẫu câu 1 - GV đàn và yêu cầu HS hát từ 1 đến 2 lần + Câu 2 :Bầu trời xanh, nước long lanh. - GV đàn và hát mẫu câu 2 từ 1 đến 2 lần - GV đàn và yêu cầu Hs hát + Ghép câu 1và câu 2 - GV đàn và hát mẫu câu 1 và câu 2 - GV đàn và yêu cầu HS hát từ 1 đến 2 lần - GV nhận xét, sửa sai ( nếu có) + Câu 3 : La la lá la,là là la là. + Câu 4 : Mời bạn cùng vui múa vui ca. + Ghép cả bài : - GV đàn và trình hát toàn bộ bài hát - GV đàn và yêu cầu hát cả...gười đang vội lên nương,để ngăn bầy thú phá hoại mùa màng, cậu bàn chạy theo. - Bầy thú kéo theo rất đông, cậu bé nhảy lên tảng đá và cất tiếng hát, tiếng hát bay vút lên cao có sức lôi kéo kì diệu, làm cho các loài thú ngẩn ngơ, quên cả tàn phá nương rẫy. - Bất chợt cậu bé nhừng hát và hú vang lên làm tất cả muông thú hoảng sợ bỏ chạy hết vào rừng, nương rẫy đã được bảo vệ. - Từ đó cậu bé sống cùng bà con dân bản, mọi người goi cậu bé là Nai ngọc, tiếng hát của cậu bé góp phần bảo vệ nương rẫy, làm cho cuộc sống của người dân luôn được yên bình. GV các em vừa nghe cô kể xong mẫu chuyện các em cảm nhận như thế nào? ? Trong chuyện có nhân vật nào ? Cậu bé trong chuyện có giống hát như thế nào ? Tên mẫu chuyện là gì -> GV chốt và tuyên dương những học sinh trả lời tốt 3 .Hoạtđộng luyện tập, thực hành: Nghe nhạc Tìm bạn thân” - GV cho HS nghe bản nhạc Tìm bạn thân kết hợp với gõ đệm, vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu - GV có thể cho thực hiện các câu khác - GV giai điệu bản nhạc như thế nào, cảm nhận khi nghe bài hát đó -> GV chốt qua bài hát tình cảm yêu thiên nhiên sống xung quanh ta 4. Hoạt động vận dụng , trải nghiệm (3 phút) GV chốt lại mục tiêu của bài học, Khen ngợi các em có ý thức hát và chơi gõ tiết tấu theo cặp chính xác, đặc biệt là những HS có tinh thần xung phong. Hs lên bảng thực hiện hát kết hợp vận động. HS vận động theo nhạc HS lắng nghe và vỗ tay nhịp nhàng theo giai điệu HS theo dõi HS thực hành theo hướng dẫn của Gv. HS luyện tập HS thực hành theo các hình thức song ca tốp ca HS luyện tập theo nhóm HS thực hiện HS nhận xét HS lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn HS vuốt tay nhẹ xuống mặt bàn tạo theo tiếng gió HS vỗ tay hơi nhỏ và chậm, tựa như tiếng bước chân HS vỗ tay mạnh và đều, tưa như bước chân chay rầm rập. HS vỗ tay nhỏ và thưa HS vỗ mạnh, tựa như tiếng sấm HS vỗ tay to, nhịp nhàng HS trả lời Hs trả lời HS lắng nghe HS nghe nhạc HS thực hiện HS trả lời HS lắng nghe Hs lắng nghe va lĩnh hội D.Điều chỉnh sau bài dạy: Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2022 TUẦN 9 - CHỦ ĐỀ 3 - TIẾT 9 ÔN TẬP BÀIHÁT: MỜI BẠN VUI MÚA CA NHẠC CỤ TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: VỖ TAY VỚI ÂM THANH TO NHỎ KHÁC NHAU A. Yêu cầu cần đạt: - HS biết gõ và hát đúng theo giai điệu lời ca. - Biết biết cách chơi động tác tay, chân thể hiện mẫu tiết tấu, biết ứng dụng để đệm cho bài hát Mời bạn vui múa ca. - Biết hát theo cách riêng của mình qua hai nốt Mi –Son. - Rèn cho HS kỹ năng vận động các động tác cơ bản và biết trải nghiệm khám phá. - Giáo dục các em ý thức cùng nhau chung tay bảo vệ và giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp. - Giúp HS có hứng thú và yêu thích khi sử dụng nhạc cụ vào tiết học. B.Đồ dùng dạy học: - GV : Nhạc cụ đàn. Tranh ảnh và nhạc nền - HS: Sách học, thanh phách. C.Hoạt động dạy- học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạtđộng mởđầu: - Mời 1 học sinh lên trình bày vận động phụ họa của bài hát “ Mời bạn vui múa ca” - GV mời một học sinh kể lại mẫu truyện “ Tiêng hát Nai Ngọc” + GV mời Hs nhận xét + GV nhận xét 2. Hoạtđộng hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “ Mời bạn vui múa ca” - GV làm mẫu hát và vận động bằng hình thể: Câu 1: Chim ca líu lo Vỗ đùi đùi Hoa như đón chào. vỗ đùi đùi Câu 2: Bầu trời xanh, nước long lanh Vỗ đùi đùi , vỗ đùi đùi Câu 3: La la lá la, la la lá là Vỗ đùi đùi vỗ đùi đùi Câu 4 : Mời bạn cùng vui múa vui ca Vỗ đùi đùi vỗ đùi đùi vỗ * Vỗ tay- đùi- - tay theo nhịp điệu của bài hát - GV cho HS hát cùng nhạc đệm từ 1 đến 2 lần vận động bằng hình thể - Cho một học sinh lên trình bày lại cách vận động bằng hình thể. - Luyện tập theo nhóm bằng các hình thức : Cá nhân và nhóm. - GV cho một vài nhóm lên trình bày theo giai điệu của bài hát. - GV sữa chỗ sai (nếu có) cho HS -> GV nhận xét và tuyên dương các nhóm Hoạt động 2: Nhạc cụ a/ Cách chơi động tác tay,chân - GV làm mẫu sau đó hướng dẫn HS tập cách chơi một số động tác tay, chân như sau” - Giậm đều hai bàn chân xuống đất, luôn để gót chạm đất. - Vỗ đều cả hai tay - GV cho học sinh luyện tập theo hình thứ : Cá nhân và cả nhóm b/ Thể hiện tiết tấu - GV làm mẫu tiết tấu( đếm 1-2-3-4 đọc thay cho đọc: đơn- đơn- đen- đen) - yêu cầu cả lớp cùng thực hiện tiết tấu c/ Ứng dụng đệm cho bài hát: - GV cho HS vừa gõ đệm, vừa hát cả bài “ Mời bạn vui múa ca. - GV cho HS luyện tập hoặc trình bày (gõ đệm, hát) theo hình thức cá nhân, theo cặp hoặc nhóm - GV có thể cho nhóm A hát và nhóm B gõ đệm và ngược lại. - GV nhận xét và động viên học sinh 3 .Hoạtđộng luyện tập, thực hành: Vỗ tay với âm thanh to nhỏ khác nhau - GV làm mẫu cho HS quan sát: Cách vỗ tay với âm thanh to nhỏ khác nhau - GV hướng dẫn luyện tập: + Nhóm 1: Vỗ tay với âm thanh nhỏ + Nhóm 2: Vỗ tay với âm thanh trung bình + Nhóm 3: Vỗ tay với âm thanh hơi to + Nhóm 4: Vỗ tay với âm thanh rất to - Có thể áp dụng vào trò chơi trời mưa. - GV cho HS chơi trò chơi: Vỗ tay theo kí hiệu bàn tay, GV giơ một ngón tay thì nhóm 1 vỗ t...âu 1 và câu 2 - GV đàn và yêu cầu từ 1 đến 2 lần - GV nhận xét, sửa sai ( nếu có) + Câu 3 :Tiếng gió vi vu nghe xa vời - GV đàn và hát mẫu câu 3 - GV đàn và yêu cầu HS hát từ 1 đến 2 lần + Câu 4 : Tiếng sáo ngân nga bên kia đồi - GV đàn và hát mẫu câu 4 - GV đàn và yêu cầu HS hát từ 1 đến 2 lần + Ghép câu 3 và câu 4 + Câu 5 :Bầu trời cao cao lấp lánh sao GV đàn và hát mẫu câu 1 và câu 2 - GV đàn và yêu cầu từ 1 đến 2 lần + Câu 6 : Những ánh sao lung linh đêm hè - GV đàn và hát mẫu câu 4 - GV đàn và yêu cầu HS hát từ 1 đến 2 lần + Ghép câu 5 và câu 6 + Ghép nối tòan bài - GV đàn và trình hát toàn bộ bài hát - GV đàn và yêu cầu * Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp : - GV làm mẫu : Câu 1 : Bầu trời cao cao lấp lánh sao. Câu 2 : Những ánh sao lung linh đêm hè Câu 3 : Tiếng gió vi vu nghe xa vời Câu 4 : Tiếng sáo ngân nga bên kia đồi Câu 5 : Bầu trời cao cao lấp lánh sao Câu 6 : Những ánh sao lung linh đêm hè - GV yêu cầu : Cho cả lớp vỗ tay theo nhịp giai điệu của bài hát theo các hình thức : cá nhân và cả nhóm - Cho một nhóm lên bảng hát kết hợp gõ thanh phách theo nhịp. - GV tuyên dương và nhận xét khuyến khích - Một vài nhóm trình bày kết quả trước lớp. Các nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét, động viên khích lệ - Gv cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng - Gv nhắc HS đúng sắc thái của bài hát Hoạtđộng 2: Nghe nhạc “ Quê hương tươi đẹp” GV cho HS nghe bản nhạc “ Quê hương tươi đẹp” - GV hướng dẫn học sinh hát kết hợp với gõ đệm và vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bài hát. - GV đàn một câu khoảng 1 đến 2 lần (ví dụ: Khi mùa xuân thắm tươi đang trở về.) - GV yêu cầu HS nghe và nhớ lại câu hát, sau đó hát lại câu hát. GV có thể thực hiện câu khác. - GV giai điệu bản nhạc như thế nào, cảm nhận khi nghe bài hát đó -> GV chốt qua bài hát tình cảm yêu quê hương đất nước. 3 .Hoạtđộng luyện tập, thực hành“ Phân biệt âm thanh cao- thấp, dài –ngắn,To- nhỏ” - GV dùng nhạc cụ chơi hai nốt Đồ - Son và yêu cầu: +Nếu HS nhận ra âm thanh thấp thì vỗ tay xuống đùi, nếu nhận ra âm thanh cao thì giơ hai tay lên cao.thực hiện lần lượt cho các nhó, GV có thể thay thế hai nốt Đô-Son bằng nốt khác, sao cho HS dễ phân biệt độ cao thấp. + GV dùng nhạc chơi hai nốt Mi Son, nốt thứ nhất dài 4 phách, nốt thứ hai ngân 1 phách, nếu HS nhận ra âm thanh dài thì dang hai tay xa nhau, nếu nhận ra âm thanh ngắn chụm tai hai bàn tay. Thực hiện lần lượt với từng nhóm. GV có thay nốt Mi bằng nốt khác. + Gv dùng trống gõ âm thanh to hoặc nhỏ, nếu HS nhận ra âm thanh to thì giơ ngón tay cái, nếu nhận âm thanh nhỏ thì giơ ngón tay út -> GV khen ngợi các em có ý tức trong học tập 4. Hoạt động vận dụng , trải nghiệm (3 phút) - GV chốt lại mục tiêu của bài học, - Khen ngợi các em có ý thức hát tốt, tham gia trò chơi tích cực, đặc biệt là những HS có tinh thần xung phong. Hs lên bẳng thực hiện hát gõ đệm HS lên Thực hiện Hs lắng nghe - HS lắng nghe - HS trả lời Hs lắng nghe hát mẫu và cảm nhận - HS lắng nghe Gv đọc mẫu lời ca - HS đọc đồng thanh lời ca - HS Khởi động giọng - HS lắng nghe mẫu câu 1 - HS tập hát câu 1 - HS lắng nghe - HS tập hát câu 2 - HS lắng nghe - HS tập hát câu 1,2 - HS lắng nghe và thực hiện câu 3,4,5,6 - HS nghe ghép toàn bài - HS hát toàn bài -HS lắng nghe và quan sát Gv hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. -HS cả lớp thực hiện hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. - HS biểu diễn HS các nhóm thực hiện HS nhận xét - HS hát kết hợp vỗ tay - HS trình bày bài hát và thể hiện sắc thái - HS quan sát và theo dõi HS thực hiện hát kết hợp vận động cơ thể theo bài hát. - HS thực hiện - Hs lắng nghe và trả lời - HS lắng nghe - HS lắng nghe Hs lắng nghe, quan sát thực hiện HS theo dõi HS thực hiện - HS luyện tập HS lắng nghe và lĩnh hội IV.Điều chỉnh sau bài dạy ................................ Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2022 TUẦN 11 - CHỦ ĐỀ 4 - TIẾT 11 ÔN TẬP BÀI HÁT: LUNG LINH NGÔI SAO NHỎ NHẠC CỤ TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: NÓI THEO TIẾT TẤU RIÊNG CỦA MÌNH I. Yêu cầu cần đạt: - Hát đúng cao độ, trường độ bài hát Lung linh ngôi sao nhỏHS biết chơi Trai-en-gô thể hiện được mẫu tiết tấu, biết ứng dụng đệm cho bài hát Lung linh ngôi sao nhỏ. HS biết nói theo tiết tấu riêng của mình thông qua trải nghiệm và khám phá - Rèn cho HS kỹ năng chơi nhạc cụ và thực hành trải nghiệm khám phá. - Giáo dục HS ý nghĩa của hòa bình và những ước mơ của trẻ em trên thế giới về cuộc sống hòa bình.Giúp HS có hứng thú và yêu thích khi sử dung nhạc cụ vào nội dung tiết học. II.Đồ dùng dạy học: - GV : Nhạc cụ đàn, trai-en-gô Tranh ảnh và nhạc nền - HS: Sách học,thanh phách. III.Hoạt động dạy- học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Hoạtđộng khởiđầu: - Mời 1 học sinh lên trình bày vận động phụ họa cho bài hát - Mời một học sinh lên trình bày cách phân biệt âm thanh + GV nhận xét 2. Hoạtđộng hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Ôn tập bài hát lung linh ngôi sao nhỏ - GV cho học sinh nghe lại bài hát kết hợp vỗ ta...yên dương các nhóm Hoạt động 2: Đọc nhạc - GV dùng nhạc cụ lấy cao độ chuẩn, hướng dẫn HS đọc cao độ 3 nốt Mi- Son- La kết hợp với kí hiệu bàn tay. - GV hướng dẫn HS luyện đọc các mẫu âm kí hiệu bàn tay - GV cho luyện tập theo nhóm: Cá nhân và tập thể - GV cho HS chơi trò chơi cũng cố: HS xung phong làm nhạc trưởng bằng kí hiệu bàn tay cho cả lớp cùng đọc theo -> GV nhận xét và tuyên dương 3 .Hoạtđộng luyện tập, thực hành: Tạo ra âm thanh cao thấp theo sơ đồ, thể hiện nhịp điệu bằng ngôn ngữ. Tạo âm thanh cao- thấp theo sơ đồ - GV làm mẫu cho HS quan sát: GV giơ cao trang giấy vẽ sơ đồ, dùng ngón tay chỉ hướng chuyển động của âm thanh, kết hợp thể hiện âm thanh bằng âm U.I.O. A - GV cho HS luyện tập: từng nhóm thực hiện tạo ra âm thanh theo sơ đồ 1,2. - GV lật ngược sơ đồ để HS tạo ra âm thanh theo hướng chuyển động khác - GV cho HS chơi trò chơi: HS xung phong vẽ sơ đồ khác trên bảng để các bạn tạo ra âm thanh. - GV cho học sinh luyện tập theo nhóm: Cá nhân và cả lớp. -> GV nhận xét và tuyên dương b.Thể hiện nhịp điệu bằng ngôn ngữ - GV làm mẫu, đọc và vỗ tay theo tiết tấu bài tập số 1( SGK trang 29). Yêu cầu HS quan sát và làm theo hướng dẫn. - GV cho HS luyện tập bài số 1 theo hình thức nhóm, tổ kết hợp đọc và thể hiện tiết tấu bằng động tác tay, chân - GV làm mẫu, đọc và vỗ tay theo tiết tấu bài tập số 2 trong sgk trang 29 và làm theo hướng dẫn - GV cho HS luyện tập bài số 2 theo hình thức nhóm,tổ (tương tự như bài tập số 1) - GV cho HS thực hiện nối tiếp hoặc đồng thời hai bài tập. Sau đó kết hợp bài hát Lung linh ngôi sao nhỏ. -> GV nhận xét và tuyên dương 4. Hoạt động vận dụng , trải nghiệm (3 phút) - GV chốt lại mục tiêu của bài học, - Khen ngợi các em có ý thức hát tốt, tham gia trò chơi tích cực, đặc biệt là những HS có tinh thần xung phong - HS lên bảng trình bày bài hát vận động phụ họa - HS thực hiện gõ nhạc cụ - HS lắng nghe và vỗ tay nhịp nhàng -HS thực hiện hát cùng nhạc đêm. - HS quan sát mẫu - HS trình bày - HS thực hiện - HS luyện tập theo nhóm, cá nhân - HS trình bày HS nhóm thực hiện HS quan sát - HS luyện tập các mẫu lý hiệu bàn tay - HS luyện tập theo nhóm, cá nhân - HS thực hiện trò chơi theo hướng dẫn - HS quan sát - HS luyện tập nhóm và cả lớp - HS thực hiện trò chơi - HS luyện tập theo nhóm, cá nhân - HS quan sát và làm theo hướng dẫn - HS luyện tập theo nhóm - HS theo dõi và thực hiện theo hướng dẫn - HS luyện tập theo nhóm - HS thực hành HS lắng nghe và lĩnh hội IV.Điều chỉnh sau bài dạy: CHỦ ĐỀ 5: GIA ĐÌNH A. Yêu cầu cần đạt: 1.Năng lực đặc thù: 1.1. Năng lực thể hiện âm nhạc - Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, hát rõ lời, thuộc lời ca, hát có sắc thái, hát với giọng hát tự nhiên, tư thế phù hợp. - Một số yêu cầu khi hát: Tư thế hát, biểu cảm của khuôn mặt, hát đúng cao độ, trường độ và hát rõ lời, biết cách lấy hơi và duy trì tốc độ, hát có cảm xúc điều chỉnh giọng hát và tạo nên sự hài hòa. - Nhạc cụ: thể hiện được mẫu tiết tấu theo hướng dẫn của giáo viên, làm quen với Tem-bơ-rin thể hiện được mẫu tiết tấu. - Thường thức âm nhạc: Trống cơm - Trải nghiệm khám phá: Bước đầu biết cảm nhận về cao độ, trường độ, cường độ. Vận động theo tiếng trống. 1.2. Năng lực cảm thụ và hiểu biết âm nhạc * Năng lực cảm thụ: - Lắng nghe, cảm nhận về giai điệu,nội dung bài hát “Mẹ đi vắng”, “Sắp đến tết rồi” * Năng lực hiểu biết âm nhạc - Nêu được tên bài hát, tác giả bài “Mẹ đi vắng”, “Sắp đến tết rồi” - Biết được nhạc cụ sử dụng chất liệu gì và cách sử dụng 1.3. Năng lực ứng dụng và sáng tạo âm nhạc - Hát kết hợp gõ đệm - Nghe nhạc kết hợp vận động - Hát đúng cao độ, trường độ bài Mẹ đi vắng. - Hát rõ lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản. - Chơi Tem-bơ-rin thể hiện được mẫu tiết tấu, biết ứng dung để đệm cho bài hát Mẹ đi vắng - Nêu được tên hai nhạc cụ trống nhỏ và Tem-bơ-rin. - Bước đầu biết cảm nhận về độ cao, trường độ, cường độ, thông qua các hoạt động trải nghiệm 2. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: chuẩn bị đồ dùng, tư liệu học tập để thảo luận - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận, nêu ý kiến, phản biện trong học tập - Năng lực giải quyết vấn đề: giải quyết nhiệm vụ được giao 3. Phẩm chất - Nhân ái - Chăm chỉ - Trung thực - Trách nhiệm B.Đồ dùng dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Đàn điện tử - Trống cơm hoặc tranh ảnh về Trống cơm - Chơi đàn thuần thục bài Mẹ đi vắng - Thực hành trải nghiệm và khám phá - Bài hát Sắp đến tết rồi, video về bài hát 2. Chuẩn bị của HS + Sách Âm nhạc 1, vở ghi bài. + Nhạc cụ gõ: thanh phách, trống con Tiết KẾ HOẠCH DẠY HỌC 1 1. Hát: Mẹ đi vắng 2. Đọc nhạc 3.Trải nghiệm và khám phá: Vận động theo tiếng trống 2 1. Ôn tập bài hát: Mẹ đi vắng 2. Những kiểu gõ đệm khi hát 3. Nghe nhạc: Sắp đến tết rồi 3 1. Ôn tập bài hát|: Mẹ đi vắng 2. Nhạc cụ 3.Trải nghiệm và khám phá: Hát theo cách riêng của mình Vỗ tay theo cặp Thứ Ba ngày tháng 11 năm 2022 TUẦN 13 - CHỦ ĐỀ 5 - TIẾT 13 ...ÁT NGHE NHẠC I. Yêu cầu cần đạt: - Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bài hát bài hát “ Sắp đến tết rồi” - Biết chơi tem- ber -rin thể hiện được mẫu tiết tấu, biết ứng dụng để đệm cho bài hát Mẹ đi vắng. - Rèn cho HS kỹ năng gõ đệm theo nhạc cụ, chuẩn xác về cao độ nhịp độ, nghe thêm được bài hát mới. - Giáo dục HS: Cha mẹ là người yêu thương chúng mình nhất. Hãy biết ơn cha mẹ là chỗ dựa tinh thần cho chúng ta noi theo. - Giúp HS có hứng thú và yêu thích khi sử dụng nhạc cụ và ứng dụng vào nội dung tiết học. II.Đồ dùng dạy học: - GV : Nhạc cụ đàn, , Tem-ber-rin. Tranh ảnh và nhạc nền - HS: Sách học, thanh phách. III.Hoạt động dạy- học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Hoạtđộng khởiđầu: - Mời 1 học sinh lên trình bày bài hát Mẹ đi vắng gõ theo nhịp điệu bài hát - Mời một học sinh thực hiện một số tiết tấu để vận động theo tiếng đàn. + GV nhận xét 2. Hoạtđộng hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Mẹ đi vắng - GV cho HS nghe lại bài hát kết hợp với vỗ tay nhịp nhàng - GV cho HS hát cùng nhạc đệm một lần đến hai lần, tập lấy hơi thể hiện sắc thái - GV cho HS hát kết hợp với vận động. HS luyện tập một số động tác theo yêu cầu của GV Câu hát Động tác - Mẹ đi vắng - Ngón tay phải chỉ về phía bên phải - Mẹ đi vắng - Ngón tay trái chỉ về phía bên trái - Con sang chơi nhà bạn í a - Bắt chéo hai tay, lòng bàn tay ngữa đưa từ trước ngực mở rộng sang hai bên, nhún chân vào cuối câu hát - Con cầm cây đàn con hát,con cầm cây đàn con hát - Động tác như chơi đàn - Hát cho mẹ về với con - Hai tay đưa thẳng lên đầu, vẫy hai bàn tay, nhún chân vào câu cuối - Hát cho mẹ về với con - Bắt chéo hai bàn tay, áp bàn tay lên cao, chún chân vào câu cuối - GV cho HS tập trình bày bài hát theo hình thức đơn ca,song ca và tốp ca. - GV cho các nhóm luyện tập và thi đua giữa các nhóm. -> GV nhận xét và tuyên dương Hoạtđộng 2: Những kiểu gõ đệm khi hát - GV cho HS hát và gõ đệm theo hướng dẫn Cách gõ đệm Luyện tập Gõ đệm theo nhịp Mẹ đi vắng,mẹ đi vắng X x x x Gõ đệm theo phách Mẹ đi vắng, mẹ đi vắng X x x x x x x x Gõ đệm theo tiết tấu lời ca Mẹ đi vắng, mẹ đi vắng X x x x x x Gõ đệm theo tiết tấu Mẹ đi vắng mẹđi vắng - GV cho các nhóm tổ lần lượt hát và gõ đệm tất cả bài Mẹ đi vắng theo các kiểu trên. ->GV nhận xét và tuyên dương 3 .Hoạtđộng luyện tập, thực hành :Nghe nhạc “ Sắp đến tết rồi” - GV cho HS nghe bản nhạc “ Sắp đến tết rồi” - GV hướng dẫn học sinh hát kết hợp với gõ đệm và vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bài hát. - GV đàn một câu khoảng 1 đến 2 lần (ví dụ:Con sang chơi nhà bạn ý a) - GV yêu cầu HS nghe và nhớ lại câu hát, sau đó hát lại câu hát. GV có thể thực hiện câu khác. - GV giai điệu bản nhạc như thế nào, cảm nhận khi nghe bài hát đó -> GV chốt qua bài hát tình cảm gia đình yêu cha mẹ qua câu ca dao : Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con 4. Hoạt động vận dụng , trải nghiệm (3 phút) - GV chốt lại mục tiêu của bài học, - Khen ngợi các em có ý thức hát tốt, tham gia trò chơi tích cực, đặc biệt là những HS có tinh thần xung phong. Hs xung phong lên bảng thực hiện - HS lắng nghe HS thực hiện hát cùng nhạc đệm HS luyện tập theo hướng dẫn của GV HS Luyện tập HS thực hiện nhóm HS luyện tập hát kết hợp gõ đệm - HS các nhóm,tổ thực hiện HS lắng nghe HS luyện tập - HS thi đua - HS lắng nghe - Hs lắng nghe và lĩnh hội IV.Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có). Thứ Ba ngày 13 tháng 12 năm 2022 TUẦN 15 - CHỦ ĐỀ 5 - TIẾT 15 ÔN TẬP BÀI HÁT MẸ ĐI VẮNG NHẠC CỤ TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ: HÁT RIÊNG THEO CÁCH CỦA MÌNH,VỖ TAY THEO CẶP I. Yêu cầu cần đạt: - Thực hành và làm quen một số cách gõ khi đệm bài hát - Biết đầu biết cảm nhận về cao độ, trường độ, cường độ thông qua các hoạt động trải nghiệm và khám phá - Rèn cho HS kỹ năng gõ đệm theo nhạc cụ, chuẩn xác về cao độ nhịp độ. - Giáo dục HS: Cha mẹ là người yêu thương chúng mình nhất. Hãy biết ơn cha mẹ là chỗ dựa tinh thần cho chúng ta noi theo. - Giúp HS có hứng thú và yêu thích khi sử dụng nhạc cụ và ứng dụng vào nội dung tiết học. II.Đồ dùng dạy học: - GV : Nhạc cụ đàn, Tem-bơ-rin. Tranh ảnh và nhạc nền - HS: Sách học, thanh phách. III.Hoạt động dạy- học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Hoạt động khởi đầu: - Mời 1 học sinh lên trình bày bài hát Mẹ đi vắng gõ đệm theo nhịp điệu bài hát + GV nhận xét 2. Hoạtđộng hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Mẹ đi vắng GV làm mẫu hát và vận động bằng hình thể: Câu 1 : Mẹ đi vắng,mẹ đi vắng Vỗ đùi đùi vỗ đùi đùi Câu 2 : Con sang chơi nhà bạn í a Vỗ đùi đùi vỗ đùi đùi Câu 3 : Con cầm cây đàn con hát, con cầm Vỗ đùi đùi vỗ cây đàn con hát đùi đùi Câu 4 : Hát cho mẹ về với con, hát cho mẹ Vỗ đùi đùi vỗ về với con đùi đùi - GV cho HS hát cùng nhạc đệm từ 1 đến 2 lần vận động bằng hình thể - Cho một học sinh lên trình bày lại cách vận động bằng hình t...t mẫu câu 4 - GV đàn và yêu cầu HS hát từ 1 đến 2 lần + Ghép câu 3 và câu 4 + Câu 5 : Cầm đàn em múa nhịp nhàng GV đàn và hát mẫu câu 1 và câu 2 - GV đàn và yêu cầu từ 1 đến 2 lần + Câu 6 : Đánh lên câu tịch tình tang - GV đàn và hát mẫu câu 4 - GV đàn và yêu cầu HS hát từ 1 đến 2 lần + Ghép câu 5 và câu 6 + Ghép nối tòan bài - GV đàn và trình hát toàn bộ bài hát - GV đàn và yêu cầu Hoạtđộng 2 : Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp : - GV làm mẫu : Câu 1 : Tình tịch đây mấy cây đàn X X Câu 2 : Cùng hòa lên vang lừng vang X X Câu 3 : Tình tình tình tang tình tang X X Câu 4 : Mang lên câu ca nhịp nhàng X X Câu 5 : Cầm đàn em múa nhịp nhàng X X Câu 6 : Đánh lên câu tịch tình tang X X - GV yêu cầu : Cho cả lớp vỗ tay theo nhịp giai điệu của bài hát theo các hình thức : Cá nhân và cả nhóm - Cho một nhóm lên bảng hát kết hợp gõ một số nhạc cụ theo nhịp: trống con,trống reo,thanh phách và song loan - GV tuyên dương và nhận xét khuyến khích . - Một vài nhóm trình bày kết quả trước lớp. Các nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét, động viên khích lệ - Gv cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng - Gv nhắc HS đúng sắc thái của bài hát 4. Hoạt động vận dụng , trải nghiệm (3 phút) - GV chốt lại mục tiêu của bài học, - Khen ngợi các em có ý thức hát tốt, tham gia trò chơi tích cực, đặc biệt là những HS có tinh thần xung phong. HS lên bảng thực hiện. -HS thực hiện - HS lắng nghe - HS trả lời - HS lắng nghe - HS đọc đồng thanh lời ca - HS Khởi động giọng - HS lắng nghe - HS tập hát câu 1 - HS lắng nghe - HS tập hát câu 2 - HS lắng nghe - HS tập hát câu 1,2 - HS lắng nghe và thực hiện câu 3,4,5,6 - HS hát toàn bài - HS hát hòa giọng theo giai điệu bài hát - HS quan sát và theo dõi - HS thực hiện theo - HS thực hiện - Các nhóm thực hiện - Hs lắng nghe - HS trình bày bài hát và thể hiện sắc thái - Hs lắng nghe và lĩnh hội IV. Điều chỉnh sau bài dạy(Nếu có) Thứ Ba ngày 27 tháng 12 năm 2022 TUẦN 17,18 - TIẾT 17,18 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hát đúng lời ca, cao độ các bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản hoặc chơi trò chơi.HS biết kết hợp vừa đọc nhạc vừa thể hiện kí hiệu bàn tay . - HS nêu được tên bài hát nội dung nghe nhạc, cảm nhận được lời bài hát và hiểu ý nghĩa của bài. - HS sử đụng được các loại nhạc cụ gõ đã học, thực hiện được động tác tay chân thể hiện mẫu tiết tấu. - HS nêu được đặc điểm của trống cơm, nêu được tên câu và nội dung câu chuyện âm nhạc đã nghe kể trong học kì I. - Rèn cho HS kỹ năng biết hát chuẩn xác về cao độ nhịp độ và tư thế khi hát, tiếp thu, hiểu và làm được kí hiệu bàn tay, sử dụng được nhạc cụ đúng nhịp phách, biết được đặc diểm trống và nêu tên các mẫu chuyện trong HKI. - Biết yêu thương và giúp đỡ những người xung quanh, mang niềm vui đến mọi người là niềm hạnh phúc cho mọi người mong ước cuộc sống vui tươi và thanh bình, đoàn kết các bạn bè Năm châu trên thế giới. - Giúp HS có hứng thú và yêu thích khi sử dụng nhạc cụ và ứng dụng vào nội dung tiết học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Nhạc cụ đàn, song loan, trống con. Tranh ảnh và nhạc nền - HS: Sách học, thanh phách. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Hoạtđộng khởiđầu: - Mời 1 học sinh lên trình bày vận động bằng hình thể bài hát Mẹ đi vắng hát và vận động bằng hình thể. + GV nhận xét 2. Hoạtđộng hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CÓ 5 NỘI DUNG -Tùy từng điều kiệm và địa phương mà chúng ta có cách ôn tập cho phù hợp với học sinh giúp chúng ta cũng cố kiến thức chắc cho học sinh qua các chủ đề đã học. Nội dung 1: 5 bài hát( Lá cờ việt Nam,Lí cây xanh,Mời bạn vui múa ca,Lung linh ngôi sao nhỏ, Mẹ đi vắng) *Chúng ta áp dụng các tiến trình dạy trong tiết học hát như: gõ đệm bằng nhạc cụ, vận động phụ họa, vận động bằng hình thể) Nội dung 2: Nghe nhạc - GV cho HS nghe lại 1-2 bài hát hoặc bản nhạc đã học ở HKI - GV cho học sinh nêu tên được các bản nhạc và bài hát - GV cho học sinh luyện tập theo nhóm và cá nhân Nội dung 3: Đọc nhạc - GV thực hiện kí hiệu nàn tay của các bài 1-2 lần của chủ đề 4 và chủ đề 5 đã học trong học kì 1,HS vừa đọc nhạc vừa thực hiện kí hiệu bằng tay - Cho một bạn xung phong lên chỉ huy kí hiệu bằng tay cho các bạn đọc theo. - Cho một nhóm trưởng của nhóm lên chỉ huy cho nhóm mình đọc - GV nhận xét và tuyên dương Nội dung 4: Nhạc cụ: - GV yêu cầu học sinh sử dụng nhạc cụ gõ hoặc động tác tay,chân để thể hiện từ 1-2 lần - GV cho cả lớp sử dung nhạc cụ gõ cho hai bài hát của chủ đề 4 và chủ đề 5. - Cho luyện tập theo hình thức : Cả nhóm và cá nhân - Đại diện nhóm lên trình bày cả lớp quan sát và nhận xét. Nội dung 5: Thường thức âm nhạc - GV cho học sinh xem lại tranh ảnh và một số tiết mục biễu diễn của học sinh. - GV yêu cầu HS nêu một vài đặc điểm của nhạc cụ trống cơm. - Co HS xem lại mẫu truyện kể trong SGK và hỏi để cũng cố kiến thức tiếp thu và trả lời được các câu hỏi - GV cho một vài bạn l... số nhạc cụ theo nhịp: trống con,trống reo,thanh phách và song loan - GV tuyên dương và nhận xét khuyến khích . - Một vài nhóm trình bày kết quả trước lớp. Các nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét, động viên khích lệ - Gv cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng - Gv nhắc HS đúng sắc thái của bài hát *Hoạt động 2 : Thường thức âm nhạc : Ma-Ra-Cát,Xy-Lô- Phôn - GV giới thiệu tên hai nhạc cụ : Macarat, xy-lô-phôn và yêu cầu HS lắng nghe - GV cho HS tập đọc 2 nhạc cụ. - GV chơi Macarat, xy-lô-phôn và yêu cầu HS quan sát và lắng nghe, khi cơi ma-ra-cát, lần lượt tay lắc đều đặn, khi chơi xy-lô-phôn, dùng dùi gõ lên các thanh gỗ - GV cho HS thực hành theo tổ nhóm gõ 2 nhạc cụ. - GV tổ chức cơi trò chơi theo nhóm hoặc cá nhân : Nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ. -> GV nhận xét và tuyên dương. 3 .Hoạtđộng luyện tập, thực hành« Tạo ra âm thanh giống tiếng gió » - GV có thể đặt một số câu hỏi như sau : Các em đã nghe tiếng gió thổi khi nào ? tiếng gió thổi như thế nào ? Tiếng gió thổ nhẹ như thế nào ? Làm thế nào để tạo ra âm thanh như tiếng gió thổi ? - Gv hướng dẫn HS chọn đồ vật để tạo ra âm thanh bằng cách vỗ, gẩy, cọ xát, lắc hoặc thổi các đồ vật ví dụ : + Thổi vào cuộn giấy cuộn tròn. + Thổi vào 2 bàn tay(liên tục mở ra, khép vào) + Xoa bàn tay lên cặp + Vuốt bàn tay lên cánh tay + tao ra tiếng uuuuuuu ngân dài - GV gõi một nhóm xung phong thể hiện tiếng gió thổi nhẹ,thổi manh -> GV chốt nội dung và khen ngợi các em có ý thứ luyện tập,hát hay. 4. Hoạt động vận dụng , trải nghiệm (3 phút) - GV chốt lại mục tiêu của bài học, - Khen ngợi các em có ý thức hát tốt, tham gia trò chơi tích cực, đặc biệt là những HS có tinh thần xung phong. - Hãy hát lại bài hát cho ông bà, cha mẹ nghe và tập một số động tác tao ra âm thanh theo tiếng gió. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài kế tiếp. Hs thực hiện. - HS quan sát - HS trả lời - HS thực hiện theo yêu cầu - Luyện tập - HS thực hiện - HS luyện tập - HS thực hiện theo hướng dẫn - HS trình bày - HS lắng nghe - HS luyện tập - HS thực hành - HS quan sát - HS thực hiện theo yêu cầu - HS thực hiện - HS luyện tập - HS lắng nghe IV.Điều chỉnh sau bài dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ Ba ngày 31 tháng 1 năm 2023 TUẦN 20 - CHỦ ĐỀ 6 - TIẾT20 ÔN TẬP BÀI HÁT: XÒE HOA ĐỌC NHẠC NGHE NHẠC: TẬP TẦM VÔNG I. Yêu cầu cần đạt: - Hát đúng cao độ, trường độ bài Xòe hoa. Hát rõ lời và thuộc lời bài hát, biết hát kết hợp gõ đệm, vận động động tác đơn giản hoặc chơi trò chơi.. - Biết hát và tham gia trò chơi Tập tầm vông. - Đọc nhạc đúng tên nốt, đúng cao dộ một số mẫu âm với nốt Mi, Son, La theo kí hiệu bàn tay. - Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc nhạc kết hợp kí hiệu bàn tay. - Rèn cho HS kỹ năng nghe, hát, và thể hiện bài hát trước tập thể. - Giáo dục HS: Luôn có tinh thần lạc quan, vui tươi trong lao động học tập và vui chơi. Biết trân trọng các giá trị văn hóa nghệ thuật đã được gìn giữ và phát triển của dân tộc . - Giúp HS có hứng thú và yêu thích khi sử dụng nhạc cụ và ứng dụng vào nội dung tiết học. II.Đồ dùng dạy học: - GV : Nhạc cụ đàn,thanh phách, trống nhỏ. Tranh ảnh và nhạc nền - HS: Sách học,thanh phách. III.Hoạt động dạy- học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Hoạtđộng khởiđầu: - Mời 1 học sinh lên trình bày bài hát Xòe hoa kết hợp gõ đệm theo nhịp điệu bài hát + GV nhận xét 2. Hoạtđộng hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Xòe hoa GV cho HS nghe lại bài hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng. GV cho HS hát cùng nhạc đệm từ 1 đến 2 lần,tập lấy hơi và thể hiện sắc thái GV cho HS hát kết hợp vận động. HS luyện tập một số động tác theo hướng dẫn của GV Câu hát Động tác - Bùng boong - Tay phải vươn ra phía trước lòng bàn tay mở. - Bính boong - Tay phải vươn ra phía trước lòng bàn tay mở. - Ngân nga tiếng cồng vang vang. Nghe tiếng chiêng reo vui rộn ràng - Hai bàn tay xòe ra phía trước, cùng đưa sang bên phải bên trái theo nhịp - Theo tiếng khèn tiếng sáo vang lừng. tay nắm tay ta cùng xòe hoa - Giơ hai tay vẫy trên đầu,hạ hai tay xuống ngang người,đưa tay mở rộng sang hai bên, nhún chân vào câu cuối - GV cho HS tập trình bày bài hát theo hình thức đơn ca,song ca và tốp ca. - GV cho các nhóm luyện tập và thi đua giữa các nhóm. -> GV nhận xét và tuyên dương. Hoạtđộng 2 : Đọc nhạc - GV dùng nhạc cụ lấy cao độ chuẩn,hướng dẫn HS ôn lại cao độ và kí hiệu bàn tay của 3 nốt Mi- Son-La. - GV hướng dẫn HS luyện tập đọc nhạc mẫu âm kết hợp thể hiện kí hiệu bàn tay. - GV cho HS chơi trò chơi củng cố
File đính kèm:
- giao_an_am_nhac_lop_1_sach_canh_dieu_nam_hoc_2021_2022_truon.docx