Giáo án Âm nhạc 4 - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Vật Lại
TIẾT 1: - ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ KÍ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát đã học ở lớp 3: Quốc ca Việt Nam; Bài ca đi học; Cùng múa hát dưới trăng. Biết hát kết hợp vỗ tay, vận động theo bài hát. Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học.
- Rèn cho học sinh kĩ năng biểu diễn mạnh dạn, tự tin. Kĩ năng tập kẻ khuông nhạc, viết khóa Son đúng, đẹp
- Có thái độ nghiêm trang khi chào cờ, hát Quốc Ca. Các em yêu thích môn học hơn.
- Biết hát và hòa nhập cùng các bạn trong giờ học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
1 Giáo viên:
- Đàn, loa...
2. Học sinh:
- Thanh phách...
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc 4 - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Vật Lại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Âm nhạc 4 - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Vật Lại
Thứ Ba ngày 6 tháng 9 năm 2022 ÂM NHẠC TUẦN 1: TIẾT 1: - ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ KÍ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát đã học ở lớp 3: Quốc ca Việt Nam; Bài ca đi học; Cùng múa hát dưới trăng. Biết hát kết hợp vỗ tay, vận động theo bài hát. Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học. - Rèn cho học sinh kĩ năng biểu diễn mạnh dạn, tự tin. Kĩ năng tập kẻ khuông nhạc, viết khóa Son đúng, đẹp - Có thái độ nghiêm trang khi chào cờ, hát Quốc Ca. Các em yêu thích môn học hơn. - Biết hát và hòa nhập cùng các bạn trong giờ học. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: 1 Giáo viên: - Đàn, loa... 2. Học sinh: - Thanh phách... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG 2’ 20’ 10’ 3’ Hoạt động của giáo viên I. Hoạt động mở đầu: - Gv đàn giai điệu bài Bài ca đi học yêu cầu cả lớp thực hiện II. Hoạt động luyện tập,thực hành: * Nội dung 1: Ôn tập 3 bài hát Quốc ca Việt Nam; Bài ca đi học; Cùng múa hát dưới trăng * Mục tiêu: - Học sinh nhớ lại các bài hát, biết hát theo giai điệu, đúng lời ca. Có thái độ nghiêm trang khi chào cờ, hát Quốc Ca. * Cách tiến hành: - Hãy kể tên một số bài hát đã học ở lớp 3 - Gv giới thiệu các em ôn lại 3 bài hát Quốc Ca Việt Nam; Bài ca đi học; Cùng múa hát dưới trăng * Quốc ca Việt Nam - Gv bật bài hát yêu cầu học sinh đoán tên bài hát, tác giả - Yêu cầu hs đứng tại chỗ hát với tư thế trang nghiêm - Gv sửa sai cho học sinh (Nếu có) * Bài ca đi học - Gv hỏi bài hát do ai sáng tác - Gv bật nhạc yêu cầu học sinh hát, gõ đệm theo nhịp - Gv lưu ý cho học sinh thể hiện sắc thái tình cảm vui tươi *Cùng múa hát dưới trăng - Gv hỏi tác giả bài hát Cùng múa hát dưới trăng là ai? - Gv bật nhạc đệm - Gọi tổ, cá nhân thực hiện - Gọi hs nhận xét, gv nx, tuyên dương * Kết luận: - Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát trên. Biết hát kết hợp vỗ tay theo phách, nhịp. Thể hiện được tư thế chào cờ, hát Quốc Ca trang nghiêm. * Nội dung 2: Ôn tập các kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3. * Mục tiêu: Học sinh nhớ lại được các kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3 * Cách tiến hành: - Gv hỏi học sinh ở lớp 3 các em được học các kí hiệu ghi nhạc nào? - Gv hỏi tạo của khuông nhạc? - Khóa Son được đặt ở vị trí nào trên khuông nhạc? - Gv nhận xét III. Hoạt động thực hành: Kết hợp vận động cơ thể; Biểu diễn cho các bài hát. Tập kẻ khuông nhạc, viết khóa Son... * Mục tiêu: - Học sinh mạnh dạn, tự tin khi tham gia biểu diễn bài hát. Biết kẻ khuông nhạc và viết khóa Son đúng, đẹp. * Cách tiến hành: - Gv yêu cầu học sinh hát kết hợp các động tác bộ gõ cơ thể: + Dậm chân + Vỗ hông + Vỗ vai + Búng tay - Gọi học sinh lên biểu diễn thi đua - Gv gọi hs nhận xét, gv nx đánh giá - Yêu cầu hs tập kẻ khuông nhạc, viết khóa Son vào vở - Gv giao cho HSHN tập tô khóa Son * Kết luận: - Học sinh biết hát kết hợp vận động cơ thể - Kĩ năng biểu diễn mạnh dạn, tự tin - Học sinh biết kẻ khuông nhạc và viết khóa Son đúng, đẹp. IV. Hoạt động Vận dụng,sáng tạo: * Mục tiêu: - Giúp học sinh nhớ lại nội dung bài học * Cách tiến hành. - Gv yêu cầu học sinh hát lại bài Quốc ca Việt Nam - Giáo dục học sinh say mê ca hát, đam mê âm nhạc hơn. Khi chào cờ hát Quốc Ca với tư thế trang nghiêm. - Nhắc học sinh về tập biểu diễn cho bố mẹ, anh chị xem - Sáng tạo một số động tác phụ họa phù hợp cho bài hát -Tập kẻ khuông nhạc, viết khóa Son cho đúng, đẹp hơn - Chuẩn bị cho giờ học sau - Nhận xét tiết học. Hoạt động của học sinh - Cả lớp hát toàn bài Bài ca đi học - Hs nhớ lại, trả lời: Bài Quốc Ca Việt Nam Bài ca đi học Cùng múa hát dưới trăng Ngày mùa vui Đếm sao Gà gáy... - Lắng nghe -Hs nghe, đoán tên bài Quốc Ca Việt Nam do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác - Hs thực hiện - Hát theo các bạn - Hs nghe, sửa sai - Hs trả lời do nhạc sĩ Phan Trần Bảng sáng tác - Hs thực hiện - Vỗ tay theo các bạn - Hs nghe, thực hiện - Hs trả lời: Nhạc sĩ Hoàng Lân - Hs hát toàn bài - Tổ thực hiện, cá nhân thực hiện - Trả lời: Khuông nhạc, khóa Son,... - Hs trả lời: Gồm 5 dòng kẻ nằm ngang song song cách đều nhau được tính từ dưới lên, tạo lên 4 khe nhạc... - Trả lời: Khóa Son đặt ở đầu khuông nhạc - Thực hiện - Thực hiện cùng bạn - Hs lên bảng biểu diễn - Quan sát - Học sinh nghe - Học sinh thực hiện - Nhận bài và tô theo mẫu - Cả lớp đứng tại chỗ thực hiện bài hát với tư thế trang nghiêm - Quan sát - Hs nghe, lĩnh hội - Hs nghe, ghi nhớ thực hi...n thực hiện - Thực hiện hát kết hợp động tác + Động tác 1: Dậm chân + Động tác 2: Vỗ đùi + Động tác 3: Búng tay - Nghe, quan sát thực hiện 1 số động tác theo bạn - Tổ, cá nhân hs thực hiện - Hs hát tập thể. - Hát theo các bạn - Hs nghe và lĩnh hội. - Nghe, ghi nhớ thực hiện D.ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 620tháng 9 năm 2022 TUẦN 3: TIẾT 3: - ÔN TẬP BÀI HÁT: EM YÊU HOÀ BÌNH - BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Biết hát hòa giọng, kết hợp vận động phụ họa bài hát - Biết sử dụng nhạc cụ khi gõ (thanh phách) - Giáo dục hs tư tưởng trong sáng của trẻ em B. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: 1. Giáo viên - Đàn phím điện tử, Băng đĩa nhạc - Nhạc cụ gõ đệm. - Bảng phụ bài tập TT 2. Học sinh - SGK, thanh phách. C: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3' 17' 10’ 5' 1. Hoạt động mở đầu:: - Giáo viên: Gõ hình tiết tấu trong bài hát? Đó là hình tiết tấu bài hát nào? - Gv yêu cầu cả lớp hát lại bài hát - Gv giúp đỡ hs hát theo giai điệu bài hát - Gv nhận xét, sửa sai (nếu có) 2. Hoạt động luyện tập,thực hành: Hoạt động 1: Ôn bài hát Bài hát Em yêu hòa bình a. Mục tiêu: - Hs biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Hát hòa giọng b. Cách tiến hành: - Gv cho hs khởi động giọng theo nguyên âm A - HSHN: Hướng dẫn hs tư thế đứng khởi động giọng - Gv cho hs nghe lại Bài hát Em yêu hòa bình - Gv nhắc hs khi hát thể hiện được sắc thái tình cảm bài hát - Gv yêu cầu hs hát - Gv cho tổ, nhóm hát - Gv giúp đỡ hs hát hòa giọng cùng bạn - Gv nhận xét, sửa sai (nếu có) Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm vận động phụ họa. a. Mục tiêu: - Thực hiện tốt cách gõ đệm theo bài hát - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Học sinh mạnh dạn, tự tin khi tham gia biểu diễn bài hát b. Cách tiến hành: * Gv yêu cầu hs hát và kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Gv giúp đỡ hs hát và gõ 1 đến 2 câu hát * Hát kết hợp vận động cơ thể - Gv yêu cầu hs thực hiện 4 động tác Động tác 1: Dậm chân Động tác 2: Vỗ tay Động tác 3: Vỗ vai Động tác 4: Búng tay - Gv cho hs quan sát bạn - Gv nhận xét * Hát và kết hợp vận động phụ họa bài hát: - Gv hướng dẫn trực tiếp hs từng động tác - Gv cho hs đứng tại chỗ nhún chân nhịp nhàng - Gv yêu cầu 5 hs lên bảng thực hiện - Gv khen động viên hs * Kết luận: - Học sinh biết hát kết hợp vận động cơ thể - Kĩ năng biểu diễn mạnh dạn, tự tin 3. Hoạt động hình thành kiến thức mới : Bài tập cao độ và tiết tấu: a. Mục tiêu: - Biết vị trí Đồ - Mi - Son - La trên khuông nhạc. - Hs biết kết hợp tiết tấu. b. Cách tiến hành: * Gv giới thiệu vị trí các nốt trên khuông nhạc. Đồ - Mi – Son – La - Gv yêu cầu cả lớp đọc - Gv giúp đỡ hs đọc 1 đến 2 nốt - Gv gọi 1 hs lên chỉ vào từng nốt nhạc, em khác đứng tại chỗ nói tên nốt. * Luyện tập tiết tấu: ? Bài tập có hình nốt và kí hiệu gì ? - Gv thực hiện gõ mẫu - Gv cho hs thực hiện ? Tiết tấu trên có trong bài hát nào ? * Luyện tập cao độ. - Gv treo hình tiết tấu - Gv yêu cầu hs nói tên nốt - Gv đọc mẫu - Gv cho hs đọc kết hợp gõ theo phách - Gv nhận xét tuyên dương . * Kết luận: - Học sinh biết áp dụng 1 số nốt nhạc trên khuông - Hs biết vận dụng vào gõ TT 4. Hoạt động vận dụng: * Mục tiêu: - Giúp học sinh nhớ lại nội dung bài học * Cách tiến hành. ? Em ôn bài hát gì? - Gv đàn cho hs hát lại bài hát - HSHN: Gv giúp hs nhớ lại bài hát - Nhắc học sinh về tập biểu diễn bài hát - Chuẩn bị cho giờ học sau * Kết luận: Học sinh đã biết hát đúng lời ca, giai điệu biết kết hợp tốt phụ họa bài hát. - Biết đọc 1 số nốt nhạc trên khuông - Hs biết vận dụng vào gõ TT - Hs trả lời: Bài hát Em yêu hòa bình - Hs thực hiện - Hs hát theo bạn - Hs đứng tại chỗ thực hiện khởi động giọng - Hs thực hiện cùng bạn - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe - Hs cả lớp hát - Tổ, nhóm hát - Hs hát cùng bạn - Hs cả lớp hát và gõ đệm theo nhịp - Tổ, cá nhân thực hiện - Hs hát và kết hợp gõ đệm 1 đến 2 câu - Hs cả lớp đứng tại chỗ thực hiện - Cá nhân thực hiện - Hs quan sát bạn - Hs làm theo hướng dẫn của gv - Hs đứng tại chỗ nhún chân - Hs thực hiện - Hs quan sát và lắng nghe. - Hs thực hiện - Hs đọc theo bạn - Hs 1 hs chỉ vào các nốt nhạc 1 hs đọc theo bạn chỉ - Hình nốt đen và dấu lặng đen. - Hs quan sát - Hs quan sát - Hs cả lớp thực hiện - Hs: Trong bài hát Thật là hay - Hs quan sát - Hs nói tên nốt nhạc - Hs nghe và quan sát - Hs đọc và gõ the...ề nhà thử tập một số động tác phụ họa cho bài hát và biểu diễn cho bố mẹ, ông bà xem - Xem trước bài mới. * Kết luận - Học sinh nhớ nội dung bài học - Hs trả lời: Học hát bài Bạn ơi lắng nghe và Kể chuyện âm nhạc. -Hs hát tập thể. - Hát cùng các bạn -Hs nghe và lĩnh hội. D.ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 4tháng 10 năm 2022 ÂM NHẠC TUẦN 5 TIẾT 5: - ÔN TẬP BÀI HÁT: BẠN ƠI LẮNG NGHE - GIỚI THIỆU HÌNH NỐT TRẮNG BÀI TẬP TIẾT TẤU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hs biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết giá trị độ dài của hình nốt trắng. Biết thể hiện hình tiết tấu có nốt đen và nốt trắng. Hs tập biểu diễn bài hát mạnh dạn, chủ động, tự tin. Năng lực hợp tác nhóm tốt. - Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên. Học sinh yêu thích môn học hơn - Biết vỗ tay. Hòa nhập cùng các bạn trong giờ học II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: 1. Giáo viên: - Đàn, loa, thanh phách, bảng phụ hình nốt trắng bài tập tiết tấu... 2. Học sinh: - Sgk, thanh phách, vở tập chép nhạc... III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3' 17’ 11’ 4' 1. Hoạt động mở đầu: - Gv gọi hs lên bảng biểu diễn bài hát Bạn ơi lắng nghe - Gọi hs nhận xét; giáo viên nhận xét, đánh giá. 2. Hoạt động luyện tập,thực hành: * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe. * Mục tiêu: - Hs biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Hát đồng đều, hòa giọng kết hợp gõ đệm cho bài hát. * Cách tiến hành: - Gv cho hs khởi động giọng theo âm La - Giáo viên cho hs nghe lại Bài hát Bạn ơi lắng nghe. - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung, giai điệu bài hát - Gv lưu ý cho hs khi hát thể hiện sắc thái tình cảm bài hát - Gv bật nhạc đệm, đánh nhịp yêu cầu học sinh hát - Gv giúp đỡ hs hát hòa giọng cùng bạn - Yêu cầu học sinh hát kết hợp gõ đệm cho bài hát - Gv gọi tổ, cá nhân thực hiện - Gọi hs nhận xét - Gv nx, sửa sai (nếu có), tuyên dương * Kết luận: - Sau khi ôn tập hs biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát đồng đều, hòa giọng gõ đệm đúng, đều. * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động cơ thể, biểu diễn bài hát. * Mục tiêu: - Biết hát kết hợp vận động cơ thể - Học sinh chủ động, mạnh dạn, tự tin, hợp tác nhóm tốt khi tham gia biểu diễn bài hát * Cách tiến hành: - Gv yêu cầu hs hát kết hợp thực hiện 2 động tác vận động cơ thể: + Động tác 1: Dậm chân + Động tác 2: Vỗ tay - Gv giúp đỡ hs - Gv nhận xét - Gv gọi hs lên bảng biểu diễn bài hát - Gọi hs nhận xét - Gv tuyên dương, động viên, đánh giá hs * Kết luận: - Học sinh biết hát kết hợp vận động cơ thể linh hoạt. - Kĩ năng biểu diễn chủ động, mạnh dạn, tự tin, năng lực hợp tác nhóm khi tham gia biểu diễn tốt 3. Hoạt động hình thành kiến thức mới: *Giới thiệu hình nốt trắng, bài tập tiết tấu. a. Mục tiêu: - Học sinh biết giá trị độ dài của hình nốt trắng. Biết thể hiện hình tiết tấu có nốt đen và nốt trắng. b. Cách tiến hành: * Giới thiệu hình nốt trắng: - Gv treo bảng phụ giới thiệu + Hình nốt: Gồm thân nốt và đuôi nốt, thân nốt hình bầu dục nằm nghiêng, đuôi nốt chạm vào bên phải thân nốt. + Giá trị độ dài: Một nốt trắng bằng 2 nốt đen. + Nốt đen có độ dài bằng 1 phách, nốt trắng có độ dài bằng 2 phách. - Gv hướng dẫn hs thể hiện hình nốt trắng, so sánh độ dài giữa nốt trắng với nốt đen: xx x x xx xx x x xx * Bài tập tiết tấu: Bài tập 1: - Gv hướng dẫn, thực hiện mẫu, yêu cầu học sinh vừa đọc vừa gõ tiết tấu - Gv giúp đỡ hs - Gọi cá nhân hs thực hiện - Gọi hs nx, gv nhận xét - Yêu cầu học sinh tập viết hình nốt trắng và bài tập tiết tấu vào vở tập chép nhạc - Gv giao bài, hướng dẫn học sinh tập tô hình nốt trắng * Kết luận: - Học sinh biết giá trị độ dài của hình nốt trắng. Biết thể hiện hình tiết tấu có nốt đen và nốt trắng. 4. Hoạt động vận dụng: * Mục tiêu: - Giúp học sinh nhớ lại nội dung bài học, về nhà biết vận dụng biểu diễn và sáng tạo thêm các động tác phụ họa phù hợp cho bài hát. * Cách tiến hành. - Gv bật nhạc, yêu cầu cả lớp hát lại bài hát Bạn ơi lắng nghe - Gv hướng dẫn hs - Gv cùng hs củng cố lại nội dung bài học - Nhắc học sinh về tập biểu diễn bài hát, sáng tạo các động tác phụ họa. Tập chép hình nốt trắng và bài tập tiết tấu. - C...cho học sinh đọc và ghép lại bài TĐN - Gv hướng dẫn hs - Gv củng cố lại nội dung bài học. - 3 hs biểu diễn. - Lắng nghe, quan sát - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Hs hát cùng bạn - Nhịp 2/4 - Hs: Đô -Rê -Mi- Son- La. - Hs quan sát - Hs luyện tập cao độ. - Luyện cùng các bạn - Hình nốt đen và hình nốt trắng. - Hs luyện tập tiết tấu. - Hs cả lớp đọc + Nhóm + Cá nhân thực hiện - Đọc theo hướng dẫn của GV - Đọc theo hướng dẫn của GV - Hs ghép lời. - Lắng nghe, thực hiện cùng các bạn - Tổ đọc nhạc, ghép lời. - Hs thực hiện - Hs quan sát. - Quan sát, lắng nghe - Hs nghe lĩnh hội. - Hs nghe lĩnh hội. - Trả lời:+ Đàn nhị có 2 dây + Đàn tam có 3 dây + Đàn tứ, tì bà có 4 dây - Hs nhe và cảm nhận. - Hs thực hiện theo hướng dẫn của gv. - Lắng nghe, thực hiện cùng các bạn - Hs+ Đọc TĐN số 1 D.ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2022 TUẦN 7: TIẾT 7:- ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: EM YÊU HÒA BÌNH, BẠN ƠI LẮNG NGHE. - ÔN TẬP TĐN SỐ 1. A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Biết hát kết hợp vận động phụ họa - Tập biểu diễn bài hát. Hs đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 1. - Hs tập biểu diễn bài hát mạnh dạn, chủ động, tự tin, hào hứng tham, gia tiết học.Nắm vững hai bài TĐN số 1. Phát triển khả năng đọc nhạc đúng cao độ, đúng tiết tấu. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học hơn. B. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: 1. Giáo viên: - Đàn, loa, thanh phách, bảng phụ bài Tập đọc nhạc số 1 2. Học sinh: - Sgk, thanh phách, vở tập chép nhạc... D: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3' 18’ 10’ 4' 1. Hoạt động mở đầu: - Gv gõ tiết tấu câu 1 bài TĐN số 1 Son La Son ? Đó là tiết tấu của câu nào và trong bài nào đã học? - Hs đọc lại bài TĐN số 1. - Gọi hs nhận xét; giáo viên nhận xét, dẫn vào bài học 2. Hoạt động luyện tập,thực hành: Ôn tập 2 bài hát: Em yêu hòa bình, Bạn ơi lắng nghe. a. Mục tiêu: - Hs biết trình bày bài hát với cách hát lĩnh, hát đồng đều, hòa giọng kết hợp gõ đệm theo 2 âm sắc bài hát, biết vận động theo nhạc. b. Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Em yêu hòa bình. - Gv cho hs khởi động giọng theo âm La - Gv giúp đỡ hs khởi động - Giáo viên cho hs nghe lại giai điệu bài hát Em yêu hòa bình. - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung, giai điệu bài hát. - Gv lưu ý cho hs khi hát thể hiện sắc thái vừa phải, tươi vui của bài hát. - Gv bật nhạc đệm, đánh nhịp yêu cầu học sinh hát. - Gv cho hs tập hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca: + Đồng ca: “ Em yêu hòa bình yêu đất nước Việt Nam ... tre đường làng ” + Lĩnh xướng: “ Em yêu xóm làng nơi mà em khôn lớn ... rộn rã lời ca ” + Đồng ca: ‘‘ Em yêu dòng sông hai bên bờ xanh thắm phù sa” + Lĩnh xướng: “ Em yêu cánh đồng thơm mùi hương lúa ... bay xa ” - Yêu cầu học sinh hát kết hợp gõ đệm theo hai âm sắc: + Theo phách: Em yêu hòa bình yêu đất nước Việt Nam ... rộn rã lời ca. + Theo nhịp: Em yêu dòng sông hai bên bờ xanh thắm. - Gv hướng dẫn hs hát - Gv gọi tổ, cá nhân thực hiện. - Gọi hs nhận xét. - Gv nx, sửa sai (nếu có), tuyên dương * Hát kết hợp vận động theo nhạc. - Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ họa bài hát * Gv giúp đỡ hs vận động phụ họa - Gv yêu cầu hs trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc mà cô đã dặn về nhà chuẩn bị. - Em nào có động tác vận động đẹp lên biểu diễn cho cả lớp xem - Sau khi các em tập xong cho học sinh trình bày thi đua theo nhóm. - Gọi hs nhận xét - Gv tuyên dương, động viên, đánh giá hs. * Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe. - Cho học sinh nhận biết bằng cách gõ tiết tấu 2 câu đầu tiên của bài + Gv chỉ định cho học sinh gõ lại tiết tấu trên. ? Đó là tiết tấu của câu trong bài hát nào đã học? ? Bạn ơi lắng nghe dân ca gì? - Gv đệm đàn gọi học sinh hát lại bài. - Gv yêu cầu cả lớp hát - Gv giúp đỡ hs hát - Tổ hát và tổ kết hợp gõ đệm theo phách và ngược lại. - Gv giúp đỡ hs hát và kết hợp gõ - Gọi cá nhân thực hiện vận động phụ họa. - Gv và Hs nhận xét. * Kết luận: - Kĩ năng biểu diễn chủ động, mạnh dạn 3. Hoạt động luyện tập: Ôn TĐN số 1. a. Mục tiêu: - Học sinh biết đọc bài Tập đọc nhạc số 1 b.Cách tiến hành: ? Bài TĐN được viết ở nhịp nào? ? Bài TĐN số 1 có những tên nốt nhạc nào? - Gv cho hs luyện cao độ bài TĐN số 1 - Gv cho hs luyện tập tiết tấu: - Gv cho hs khá lên đọc cả bài - Sửa sai nếu có. - Gv cho cả lớp đọc nhạc bài TĐN - Gv giúp đỡ h...ng lời ca. Biết tác giả là nhạc sĩ Phong Nhã 3. Hoạt động luyện tập,thực hành: Kết hợp gõ đệm, vận động cơ thể a. Mục tiêu: - Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, biết vận động cơ thể với 3 động tác dậm chân, vỗ đùi, búng tay. b. Cách tiến hành: - Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu: Trên đường gập ghềnh ngựa phi nhanh x x x x x x x - Gv cho hs hát kết hợp gõ đệm - Gv giúp đỡ hs - Gv hướng dẫn hs hát kết hợp vận động cơ thể (với 4 động tác) * HSHN: Gv giúp đỡ hs * Kết luận: Học sinh chủ động, linh hoạt trong việc kết hợp gõ đệm và vận động cơ thể tự nhiên. 4. Hoạt động Vận dụng: a. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhớ lại nội dung bài học b. Cách tiến hành. - Gv đàn cho hs hát lại bài hát - Giáo viên giáo dục học sinh tình yêu và lòng tự hào về đất nướ Việt Nam - Nhắc học sinh về tập biểu diễn cho bố mẹ, anh chị xem - Sáng tạo một số động tác phụ họa phù hợp cho bài hát - Chuẩn bị cho giờ học sau - Nhận xét tiết học. + GV kết luận: Khi học xong 1 bài hát các em cần: nhớ tên bài hát và tác giả của bài. - 3 hs biểu diễn - Hs dưới lớp nhận xét bạn - Hs quan sát - Hs quan sát - Hs lắng nghe bài hát. - Hs lắng nghe - Nêu cảm nhận - Hs theo dõi. - Hs đọc lời ca theo hướng dẫn. - Đọc theo các bạn - Học sinh đứng tại chỗ khởi động giọng theo mẫu âm - Hs khởi động theo bạn - Hs nghe, lĩnh hội - Hs nghe - Hs hát theo h/d của Gv - Hs nghe và hát theo bạn - Hs nghe - Hs hát theo hướng dẫn của Gv - Tổ, cá nhân thực hiện - Hs hát theo hướng dẫn - Hs nghe - Hs hát theo hướng dẫn - Hs hát theo +Tổ + Nhóm + Cá nhân - Hs hát theo các bạn - Hs nghe - Hs hát theo hướng dẫn của Gv - Tổ, cá nhân thực hiện - Hs hát theo các bạn - Hs hát theo +Tổ + Nhóm + Cá nhân - Hs thực hiện - Hs hát theo các bạn - Hs nghe, quan sát - Hs hát và gõ đệm theo TT + Tổ, cá nhân thực hiện - Hát và vỗ tay theo các bạn - Thực hiện hát kết hợp động tác + Động tác 1: Dậm chân + Động tác 2: Vỗ đùi + Động tác 3: Vỗ vai + Động tác 4: Búng tay - Nghe, quan sát thực hiện 1 số động tác theo bạn - Tổ, cá nhân hs thực hiện - Hs hát tập thể. - Hát theo các bạn - Hs nghe và lĩnh hội. - Nghe, ghi nhớ thực hiện D.ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 1 tháng 10 năm 2022 TUẦN 9: TIẾT 9: - ÔN TẬP BÀI HÁT: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2 A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ họa - HS đọc đúng cao độ, trường độ, lời ca, gõ phách TĐN số 2. - Biết hát hòa giọng, kết hợp vận động phụ họa bài hát.Biết sử dụng nhạc cụ khi gõ - Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc. B. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: 1. Giáo viên - Đàn phím điện tử. - Băng nhạc - Nhạc cụ gõ đệm. - Bảng phụ 2. Học sinh - SGK, thanh phách. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3' 17' 12’ 3' 1. Hoạt động mở đầu: - Giáo viên: Cho hs quan sát tranh ? Từ những hình ảnh trên em nhớ đến bài hát nào? - Gv yêu cầu cả lớp hát lại bài hát - Gv giúp đỡ hs hát theo giai điệu bài hát - Gv nhận xét, sửa sai (nếu có) 2. Hoạt động luyện tập,thực hành: * Hoạt động 1: Ôn bài hát Bài hát Trên ngựa ta phi nhanh. a. Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa b. Cách tiến hành: - Gv cho hs khởi động giọng theo nguyên âm Mi - HSHN: Hướng dẫn hs tư thế đứng khởi động giọng - Gv cho hs nghe lại Bài hát Trên ngựa ta phi nhanh - Gv yêu cầu hs hát bài hát - Gv cho tổ, nhóm hát - Gv giúp đỡ hs hát hòa giọng cùng bạn - Gv nhận xét, sửa sai (nếu có) * Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm vận động phụ họa. a. Mục tiêu: - Thực hiện cách gõ đệm theo bài hát - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Học sinh mạnh dạn, tự tin khi tham gia biểu diễn bài hát b. Cách tiến hành: * Gv yêu cầu hs hát và kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Gv giúp đỡ hs hát và gõ 1 đến 2 câu hát * Hát kết hợp vận động cơ thể - Gv yêu cầu hs thực hiện 4 động tác Động tác 1: Dậm chân Động tác 2: Vỗ tay Động tác 3: Vỗ vào đùi Động tác 3: Búng tay - Gv giúp đỡ hs - Gv nhận xét * Hát và kết hợp vận động phụ họa bài hát: - Gv hướng dẫn trực tiếp hs từng động tác - Gv cho hs đứng tại chỗ nhún chân nhịp nhàng - Gv yêu cầu 5 hs lên bảng thực hiện - Gv khen động viên hs * Kết luận: - Học sinh biết hát kết hợp vận động cơ thể, phụ họa bài hát - Kĩ năng biểu diễn mạnh dạn, tự tin 3. Hoạ... * HSHN: Gv giúp đỡ hs hát cùng bạn Câu 3: Nhìn bao khăn ... tương lai. + Gv đàn cho hs hát * HSHN: Gv giúp đỡ hs hát cùng bạn - Gv nhận xét sửa sai (nếu có) Câu 4: Màu khăn tươi ... mãi vai em. + Gv đàn cho hs hát * HSHN: Gv giúp đỡ hs hát cùng bạn - Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4 - Gv nhận xét sửa sai (nếu có) * Hát cả bài: - Gv yêu cầu cả lớp, tổ, cá nhân hát toàn bài * HSHN: Gv giúp đỡ hs hát hòa giọng cùng bạn * Kết luận: - Học sinh biết hát theo giai điệu, đúng lời ca. 3. Hoạt động luyện tập,thực hành: Kết hợp gõ đệm, vận động cơ thể. a. Mục tiêu: - Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, biết vận động cơ thể với 2 động tác dậm chân, vỗ đùi, búng tay. b. Cách tiến hành: - Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu: Khi trông phương đông vừa hé ánh dương x x x x x x x x - Gv cho hs hát kết hợp gõ đệm - Gv giúp đỡ hs - Gv hướng dẫn hs hát kết hợp vận động cơ thể (với 2 động tác) * HSHN: Gv giúp đỡ hs * Kết luận: Học sinh chủ động, linh hoạt trong việc kết hợp gõ đệm và vận động cơ thể tự nhiên. 4. Hoạt động Vận dụng,mở rộng: a. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhớ lại nội dung bài học b. Cách tiến hành. - Gv đàn cho hs hát lại bài hát - Giáo viên giáo dục hs luôn cố gắng học tập để xứng đáng là những con ngoan, trò giỏi, cháu Bác Hồ kính yêu - Nhắc học sinh về tập biểu diễn cho bố mẹ, anh chị xem - Sáng tạo một số động tác phụ họa phù hợp cho bài hát - Chuẩn bị cho giờ học sau - Nhận xét tiết học. + GV kết luận: Khi học xong 1 bài hát các em cần: nhớ tên bài hát và tác giả của bài. - 3 hs biểu diễn - Hs dưới lớp nhận xét bạn - Hs quan sát - Hs quan sát - Hs trả lời - Hs lắng nghe bài hát. - Hs lắng nghe - Nêu cảm nhận - Hs theo dõi. - Hs đọc lời ca theo hướng dẫn. - Đọc theo các bạn - Học sinh đứng tại chỗ khởi động giọng theo mẫu âm - Hs khởi động theo bạn - Hs nghe, lĩnh hội - Hs nghe - Hs hát theo h/d của Gv - Hs nghe và hát theo bạn - Hs nghe - Hs hát theo hướng dẫn của Gv - Tổ, cá nhân thực hiện - Hs hát theo hướng dẫn - Hs nghe - Hs hát theo hướng dẫn - Hs hát theo +Tổ + Nhóm + Cá nhân - Hs hát theo các bạn - Hs nghe - Hs hát theo hướng dẫn của Gv - Tổ, cá nhân thực hiện - Hs hát theo các bạn - Hs hát theo +Tổ + Nhóm + Cá nhân - Hs thực hiện - Hs hát theo các bạn - Hs nghe, quan sát - Hs hát và gõ đệm theo TT + Tổ, cá nhân thực hiện - Hát và vỗ tay theo các bạn - Thực hiện hát kết hợp động tác + Động tác 1: Dậm chân + Động tác 2: Búng tay - Nghe, quan sát thực hiện 1 số động tác theo bạn - Tổ, cá nhân hs thực hiện - Hs hát tập thể. - Hát theo các bạn - Hs nghe và lĩnh hội. - Nghe, ghi nhớ thực hiện D.ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2022 TUẦN 11 TIẾT 11:- ÔN TẬP BÀI HÁT: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ họa - HS đọc đúng cao độ, trường độ, lời ca, gõ phách TĐN số 3. - Biết hát hòa giọng, kết hợp vận động phụ họa bài hát.Biết sử dụng nhạc cụ khi gõ - Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc. B. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: 1. Giáo viên - Đàn phím điện tử. - Băng nhạc - Nhạc cụ gõ đệm. - Bảng phụ 2. Học sinh - SGK, thanh phách. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3' 17' 12’ 3' 1. Hoạt động mở đầu: - Giáo viên: Cho hs quan sát tranh ? Từ những hình ảnh trên em nhớ đến bài hát nào? - Gv yêu cầu cả lớp hát lại bài hát - Gv giúp đỡ hs hát theo giai điệu bài hát - Gv nhận xét, sửa sai (nếu có) 2. Hoạt động luyện tập,thực hành: * Hoạt động 1: Ôn bài hát Bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em. a. Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa b. Cách tiến hành: - Gv cho hs khởi động giọng theo nguyên âm Mi - HSHN: Hướng dẫn hs tư thế đứng khởi động giọng - Gv cho hs nghe lại Bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em - Gv yêu cầu hs hát bài hát - Gv cho tổ, nhóm hát - Gv giúp đỡ hs hát hòa giọng cùng bạn - Gv nhận xét, sửa sai (nếu có) * Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm vận động phụ họa. a. Mục tiêu: - Thực hiện cách gõ đệm theo bài hát - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Học sinh mạnh dạn, tự tin khi tham gia biểu diễn bài hát b. Cách tiến hành: * Gv yêu cầu hs hát và kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Gv giúp đỡ hs hát và gõ 1 đến 2 câu hát * Hát kết hợp vận động cơ ... đàn thang âm đi lên, xuống * Dạy hát từng câu: - Gv đàn từng câu, lưu ý cho học sinh những câu hát luyến, ngân dài và thể hiện sắc thái tình cảm. Câu 1: Con cò, cò bay lả lả bay la.. + Gv đàn giai điệu + Gv đàn cho hs hát + Gv nhận xét sửa sai (nếu có) * HSHN: Gv giúp đỡ hs hát cùng bạn Câu 2: Bay từ, từ cửa ra cánh đồng. + Gv đàn giai điệu + Gv đàn cho hs hát - Gv cho hs hát ghép câu 1 và câu 2 * HSHN: Gv giúp đỡ hs hát cùng bạn Câu 3: Tình tính tang tang ... hay chăng + Gv đàn cho hs hát * HSHN: Gv giúp đỡ hs hát cùng bạn - Gv nhận xét sửa sai (nếu có) Câu 4: Rằng có nhớ, nhớ hay chăng + Gv đàn cho hs hát * HSHN: Gv giúp đỡ hs hát cùng bạn - Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4 - Gv nhận xét sửa sai (nếu có) * Hát cả bài: - Gv yêu cầu cả lớp, tổ, cá nhân hát toàn bài * HSHN: Gv giúp đỡ hs hát hòa giọng cùng bạn - GV điều khiển cho HS tập kĩ năng hát lĩnh xướng, một HS lĩnh xướng 2 câu đầu, cả lớp hát hòa giọng các câu tiếp theo.. * Kết luận: - Học sinh biết hát theo giai điệu, đúng lời ca. 3. Hoạt động luyện tập,thực hành: Kết hợp gõ đệm, vận động cơ thể. a. Mục tiêu: - Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, biết vận động cơ thể với 2 động tác dậm chân, vỗ đùi, búng tay. b. Cách tiến hành: - Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - Gv cho hs hát kết hợp gõ đệm - Gv giúp đỡ hs - Gv hướng dẫn hs hát kết hợp vận động cơ thể (với 2 động tác) * HSHN: Gv giúp đỡ hs * Kết luận: Học sinh chủ động, linh hoạt trong việc kết hợp gõ đệm và vận động cơ thể tự nhiên. 4. Hoạt động Vận dụng,sáng tạo: a. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhớ lại nội dung bài học b. Cách tiến hành. - Gv đàn cho hs hát lại bài hát - Giáo viên giáo dục hs yêu dân ca và trân trọng người lao động. - Nhắc học sinh về tập biểu diễn cho bố mẹ, anh chị xem - Sáng tạo một số động tác phụ họa phù hợp cho bài hát - Chuẩn bị cho giờ học sau - Nhận xét tiết học. + GV kết luận: HS biết thêm bài hát dân ca biết vận động theo bài hát.. - 3 hs biểu diễn - 2 hs thực hiện - Hs dưới lớp nhận xét bạn - Hs quan sát - Hs quan sát - Hs trả lời - Hs lắng nghe bài hát. - Hs lắng nghe - Nêu cảm nhận - Hs theo dõi. - Hs đọc lời ca theo hướng dẫn. - Đọc theo các bạn - Học sinh đứng tại chỗ khởi động giọng theo mẫu âm - Hs khởi động theo bạn - Hs nghe, lĩnh hội - Hs nghe - Hs hát theo h/d của Gv - Hs nghe và hát theo bạn - Hs nghe - Hs hát theo hướng dẫn của Gv - Tổ, cá nhân thực hiện - Hs hát theo hướng dẫn - Hs nghe và hát theo bạn - Hs nghe - Hs hát theo hướng dẫn - Hs hát theo +Tổ + Nhóm + Cá nhân - Hs hát theo các bạn - Hs nghe - Hs hát theo hướng dẫn của Gv - Tổ, cá nhân thực hiện - Hs hát theo các bạn - Hs hát theo +Tổ + Nhóm + Cá nhân - Hs thực hiện - Hs hát theo các bạn - Hs thực hiện - Hs nghe, quan sát - Hs hát và gõ đệm theo nhịp + Tổ, cá nhân thực hiện - Hát và vỗ tay theo các bạn - Thực hiện hát kết hợp động tác + Động tác 1: Dậm chân + Động tác 2: Búng tay - Nghe, quan sát thực hiện 1 số động tác theo bạn - Tổ, cá nhân hs thực hiện - Hs hát tập thể. - Hát theo các bạn - Hs nghe và lĩnh hội. - Nghe, ghi nhớ thực hiện D.ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2022 TUẦN 13: TIẾT 13: ÔN TẬP HÁT BÀI : CÒ LẢ TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ họa - HS đọc đúng cao độ, trường độ, lời ca, gõ phách TĐN số 4. - Biết hát hòa giọng, kết hợp vận động phụ họa bài hát Biết sử dụng nhạc cụ khi gõ - Giáo dục các em yêu các làn điệu Dân ca, tập hát Dân ca nhiều hơn.Yêu thích và rèn tự đọc nhạc ở các bài nhạc khác B. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: 1. Giáo viên - Đàn phím điện tử. - Băng nhạc - Nhạc cụ gõ đệm. - Bảng phụ 2. Học sinh - SGK, thanh phách. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3' 17' 12’ 3' 1. Hoạt động mở đầu: - Giáo viên: Cho hs quan sát tranh ? Từ những hình ảnh trên em nhớ đến bài hát nào? - Gv yêu cầu cả lớp hát lại bài hát - Gv giúp đỡ hs hát theo giai điệu bài hát - Gv nhận xét, sửa sai (nếu có) 2. Hoạt động luyện tập,thực hành: * Hoạt động 1: Ôn bài hát Cò lả. a. Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa b. Cách tiến hành: - Gv cho hs khởi động giọng theo nguyên âm Mi - HSHN: Hướng dẫn hs tư thế đứng khởi động giọng - Gv cho hs nghe ...dạn, tự tin, hợp tác nhóm tốt khi tham gia biểu diễn bài hát b. Cách tiến hành: Hoạt động 1: Ôn bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh. - GV cho HS khởi động giọng. - Gv cho hs nghe lại bài hát - GV đàn cho HS hát bài hát. - GV cho nhóm, bàn hát. - GV cho hát kết hợp gõ đệm lần lượt theo 3 kiểu: đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. - GV cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại. - Gv giúp đỡ hs - GV sửa sai cho HS (nếu có). * GV yêu cầu HS hát kết hợp vận động cơ thể (với 4 động tác) + Giậm chân + Vỗ vai + Vỗ tay + Búng - Gv giúp đỡ hs - GV cho HS lên bảng biểu diễn theo nhóm, cá nhân. - GV nhận xét. Hoạt động 2. Ôn tập bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em - Gv cho hs nghe lại bài hát - GV đàn cho HS hát bài hát. - GV cho nhóm, bàn hát. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - GV sửa sai cho HS (nếu có). - GV cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại. - GV cho nhóm, bàn hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - GV cho HS lên bảng biểu diễn. - GV nhận xét. * Kết luận: - Sau khi ôn tập HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát đồng đều, hòa giọng gõ đệm đúng, đều. - HS biết hát kết hợp vận động cơ thể linh hoạt. - Kĩ năng biểu diễn chủ động, mạnh dạn, tự tin, năng lực hợp tác nhóm khi tham gia biểu diễn tốt. 3. Hoạt động vận dụng: a. Mục tiêu: - Giúp HS nhớ lại bài hát và tên tác giả bài hát. - Biết trình bày bài hát tự tin hơn kết hợp một số động tác phụ họa đơn giản. b. Cách tiến hành: ? Hôm nay chúng ta đã được ôn lại những bài hát nào đã học? Do ai sáng tác? - GV đàn cho HS hát kết hợp động tác phụ họa. * Kết luận: - HS nắm được nội dung bài hát. Biết hát kết hợp động tác phụ họa. - HS trả lời giai điệu của bài hát - HSKT: lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS khởi động giọng. - HS khởi động giọng cùng bạn - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe - HS hát. - Nhóm, bàn thực hiện - HS hát và gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca. - Các tổ thực hiện. - Hát và kết hợp gõ cùng bạn - Lắng nghe. - HS thực hiện - HS vận động theo bài hát cùng các bạn - HS biểu diễn. - Lắng nghe - Lắng nghe - HS hát - Nhóm, bàn hát. - Hs hát theo các bạn - HS thực hiện. - Tổ hát và gõ theo nhịp. - Nhóm, bàn thực hiện. - HS biểu diễn. - HS trả lời. - HS hát - HS Hát và vận động theo các bạn. D.ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2022 ÂM NHẠC TUẦN 15: TIẾT 15:- HỌC HÁT BÀI: ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hs biết thêm một bài hát do địa phương tự chon.Hs biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết kết hợp gõ đệm theo bài hát. Biết vận động theo bài hát. - Hs biết hợp tác nhóm .Hs hát mạnh dạn, chủ động, tự tin, hào hứng tham gia tiết học. - Giáo dục học sinh tình yêu, gắn bó thiên nhiên. Học sinh yêu thích môn học hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: 1. Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng. - Tranh ảnh minh họa cho bài hát. 2. Học sinh: - Sách Âm nhạc 4, vở ghi bài. - Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan.... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3, 18’ 10’ 4, 1. Hoạt động mở đầu: - Gọi 5 hs lên bảng biểu diễn bài hát: Cò lả - Gv gọi 1 hs nhận xét - Gv yêu cầu cả lớp hát - Gv giúp đỡ hs - Gv nhận xét, đánh giá. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Dạy hát bài: Bụi phấn a. Mục tiêu: - Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài hát: Bụi phấn. b. Cách tiến hành: - Giới thiệu bài. - Gv đưa hình ảnh minh hoạ bài hát. ? Nhìn vào hình ảnh thấy được nhìn ảnh gì? - Gv giới thiệu bài, tác giả trực tiếp - Gv hát mẫu. - Gv cho hs đọc lời ca theo tiết tấu. - Gv giúp đỡ hs đọc - Gv sửa sai(nếu có) - Gv cho học sinh khởi động giọng theo âm La - Gv hướng dẫn hs khởi động - Dạy hát từng câu theo nối móc xích. Câu 1: Khi thầyrơi rơi. + Gv hát đàn + Gv đàn cho hs hát. - Gv hướng dẫn hs + Gv sửa sai cho hs (nếu có) Câu 2: Có hạt..tóc thầy + Gv hát đàn + Gv đàn cho hs hát. + Gv sửa sai cho hs (nếu có) - Gv cho hs hát ghép câu 1 và câu 2 - Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2. - Gv hướng dẫn hs hát câu 1, 2 Câu 3 : Em yêu..bạc thêm + Gv hát đàn + Gv đàn cho hs hát. - Gv hướng dẫn hs + Gv sửa sai cho hs (nếu có) Câu 4 : Bạc thêmhọc hay + Gv hát đàn + Gv đàn cho hs hát. - Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4. Câu 5 : Mai sau.còn thơ + Gv hát đàn + Gv đàn cho hs hát. - Gv cho hs hát cả bài. - Gv hướng dẫn hs hát - Gv nhận xét. * Kết luận: Các em đã hát đúng lời ca và giai điệu của bài hát. 3. Hoạt động luyện t...m của bài hát - Gv yêu cầu 1 hs hát để nhớ lại bài hát - Gv đàn cho cả lớp hát - Gv cho nhóm, cá nhân - Gv giúp hs hát. - Gv nhận xét, sửa sai (nếu có) - Gv yêu cầu hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Gv giúp đỡ hs vận động nhẹ nhàng - Gv nhận xét. * Kết luận: - Học sinh biết hát kết hợp vận động phụ họa bài hát, kết hợp vận động cơ thể - Hs biết sử dụng nhạc cụ vào bài hát 3. Hoạt động vận dụng,mở rộng:Hát kết hợp vận động phụ họa Biểu diễn a. Mục tiêu: - Học sinh mạnh dạn, tự tin khi tham gia biểu diễn bài hát. b. Cách tiến hành: - Gv chia lớp ra làm 3 tổ, yêu cầu các tổ lên biểu diễn bài hát. - Gv giúp đỡ hs vận động theo bài hát - Gv yêu cầu các tổ quan sát, nhận xét tổ bạn - Gv nhận xét đánh giá. * Kết luận: - Học sinh mạnh dạn tự tin biểu diễn kết hợp vận động phụ họa bài hát, kết hợp vận động cơ thể bình - Hs quan sát và lắng nghe - Hs Bài Em yêu hòa bình, Bạn ơi lắng nghe, Cò lả. - 5 hs thực hiện - Hs hát cùng bạn - Hs: Khởi động giọng - Hs khởi động cùng bạn - Hs lắng nghe, nhẩm theo - Hs lắng nghe - Hs cả lớp hát - Nhóm, bàn thực hiện - Hs hát cùng bạn - Hs hát và gõ đệm theo phách - Các tổ thực hiện. - Hs thực hiện - Hs cả lớp đứng tại chỗ hát và vận động phụ họa - Hs cả lớp hát - Hs thực hiện theo nhóm - Hs hát cùng bạn - Hs thực hiện theo yêu cầu của gv - Hs thực hiện - Hs thực hiện - Hs vận động nhẹ nhàng theo bạn - Hs lắng nghe - 1 hs thực hiện - Hs thực hiện - Hs thực hiện theo nhóm, cá nhân - Hs hát theo bạn - Hs thực hiện theo yêu cầu của gv - Hs thực hiện - Hs vận động nhẹ nhàng theo bạn + Tổ 1 hát và kết hợp vận động phụ họa bài hát: Em yêu hòa bình + Tổ 2 hát và kết hợp vận động cơ thể Bạn ơi lắng nghe + Tổ 3 hát và kết hợp vận động phụ họa bài hát: Cò lả - Hs vận động cùng bạn tổ 3 - Hs nhận xét tổ bạn IV.ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY(Nếu có) ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2022 TUẦN 17: TIẾT 17: - ÔN TẬP 2 BÀI TĐN SỐ 2, SỐ 3 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hs đọc đúng cao độ và trường độ 2 bài TĐN số 2, số 3. - Biết kết hợp gõ đệm theo phách. - Học sinh thêm yêu thích phân môn TĐN. II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: 1. Giáo viên - Nhạc cụ: Đàn, thanh phách. Bảng phụ có bài TĐN số 2, số 3. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, thanh phách. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 27’ 4’ 1. Hoạt động mở đầu: - Gv đàn giai điệu bài hát ? Đó là giai điệu bài hát nào đã học ? - Gọi 3 hs lên bảng biểu diễn bài Cò lả - Gv nhận xét, đánh giá. 2. Hoạt động luyện tập,thực hành: a. Mục tiêu - Học sinh đọc đúng cao độ, trường độ của bài TĐN số 2, 3. b. Cách tiến hành Hoạt động 1: Ôn tập TĐN số 2: - Gv giới thiệu bài: Gv thuyết trình - Gv gõ âm hình tiết tấu ? Đó là âm hình TT trong bài TĐN nào ? - Gv yêu cầu hs gõ lại ?Bài TĐN số 2 có những tên nốt nhạc nào? - Gv cho hs luyện cao độ bài TĐN số 2 - Gv đàn cho hs đọc nhạc, ghép lời và gõ đệm theo phách bài TĐN số 2. - GV hướng dẫn học sinh ghép lời ca - Gv gọi 1 vài hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo phách - Gv nhận xét, đánh giá. Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 3. ? Em nào có thể gõ tiết tấu bài TĐN số 3 - Gv cho hs luyện cao độ - Gv cho hs đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 3 - Gv sửa sai cho hs (nếu có) - Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời và gõ đệm theo phách bài TĐN số 3 - Hướng dẫn - Gv yêu cầu 1 hs đọc nhạc, 1 hs ghép lời - Gv cho nhóm đọc nhạc, ghép lời và gõ đệm theo phách bài TĐN số 3. - Gv nhận xét, đánh giá. * Kết luận - Học sinh đọc đúng cao độ, trường độ 2 bài ghép lời ca bài TĐN số 2,3. 3. Hoạt động vận dụng: a. Mục tiêu - Học sinh nhớ nội dung bài học. b. Cách tiến hành ? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào ? - Gv đàn cho hs đọc bài TĐN số 2 - Gv củng cố lại nội dung bài học * Kết luận - Học sinh nhớ nội dung bài học và thêm yêu thích phân môn TĐN. - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe - Hs đó là giai điệu bài hát Cò lả - 3 hs biểu diễn - Hs nhận xét. - Hs nghe - Hs: Bài TĐN số 2 - Hs gõ - Hs gõ theo sự hướng dẫn của gv - Hs trả lời - Hs luyện đọc cao độ - Nhóm, cá nhân - Hs đọc nhạc, ghép lời ca - Hs tập ghép lời ca theo hướng dẫn - Cá nhân thực hiện - Hs gõ tiết tấu - 1 hs thực hiện - Hs cả lớp thực hiện gõ tiết tấu - Hs quan sát - Hs luyện cao độ - Hs đọc nhạc, ghép lời. - Hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo phách. - Học sinh đọc cùng bạn - Cá nhân thực hiện - Nhóm thực hiện - HS lắng nghe - Hs trả lời :Ôn TĐN số 2, số 3. ................................................................................................................................................................................... TUẦN 19: Thứ ba ngày 17 tháng 1 năm 2023 ÂM NHẠC TIẾT 19: HỌC HÁT: BÀI CHÚC MỪNG MỘT SỐ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY BÀI HÁT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết đây là bài hát nhạc nước ngoài. - Biết hát theo giai điệu và lời ca bài hát. - Biết một số hình thức như đơn ca song ca. - Biết hát hòa giọng, kết hợp vận động phụ họa bài hát. - Biết sử dụng nhạc cụ khi gõ (thanh phách). - Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc. - Giáo dục hs biết nhớ đến ngày tết cùng gia đình người thân cùng vui bên nhau.. - Biết hát theo giai điệu bài hát - Biết vỗ tay, hòa nhập cùng các bạn trong giờ học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên - Đàn phím điện tử, Băng đĩa nhạc - Nhạc cụ gõ đệm. 2. Học sinh - SGK, thanh phách. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 18’ 10’ 4’ 1. Hoạt động khởi động: - Gv đàn giai điệu bài TĐN số 4 ? Đó là giai điệu bài TĐN số mấy? - Gọi 3 hs lên bảng đọc bài TĐN số 4 - Gv gọi hs nhận xét, đánh giá. 2. Hoạt động khám phá: * Hoạt động 1: Dạy hát: Bài Chúc mừng. a. Mục tiêu: - Học sinh biết hát theo giai điệu, đúng lời ca. b. Cách tiến hành: * Giới thiệu bài hát trực tiếp. - Gv treo tranh minh hoạ bài hát ? Bức tranh vẽ những gì ? * Hát mẫu: - Gv mở băng mẫu ? Hỏi cảm nhận của học sinh về bài hát sau khi nghe * Đọc lời ca theo tiết tấu: - Gv chia bài hát làm (4 câu). - Gv cho đọc lời ca theo tiết tấu. - Gv chỉ định. - Gv giúp đỡ hs đọc - Gv nhận xét sửa sai (nếu có) * Khởi động giọng: - Gv đàn thang âm đi lên, xuống * Dạy hát từng câu: - Gv đàn từng câu, lưu ý cho học sinh những câu hát luyến, ngân dài và thể hiện sắc thái tình cảm Câu 1: Cùng đàn cùng hát tưng bừng + Gv đàn giai điệu + Gv đàn cho hs hát + Gv nhận xét sửa sai (nếu có) - Gv giúp đỡ hs hát cùng bạn Câu 2: Nhịp nhàng cùng người thân.. + Gv đàn giai điệu + Gv đàn cho hs hát - Gv cho hs hát ghép câu 1 và câu 2 - Gv giúp đỡ hs hát cùng bạn Câu 3: Nhớ mãi phút giây bạn hiền. + Gv đàn cho hs hát - Gv giúp đỡ hs hát cùng bạn - Gv nhận xét sửa sai (nếu có) Câu 4: Hát lên tình . bền. + Gv đàn cho hs hát - Gv giúp đỡ hs hát cùng bạn - Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4 - Gv nhận xét sửa sai (nếu có) * Hát cả bài: - Gv yêu cầu cả lớp, tổ, cá nhân hát toàn bài - Gv giúp đỡ hs hát hòa giọng cùng bạn * Kết luận: - Học sinh biết hát theo giai điệu, đúng lời ca. * Hoạt động thực hành: Hoạt động 2. Kết hợp gõ đệm, vận động cơ thể. a. Mục tiêu: - Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, biết vận động cơ thể với 2 động tác Giậm chân, búng tay. b. Cách tiến hành: - Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu: Cùng đàn cùng hát vang lừng x x x x x x - Gv cho hs hát kết hợp gõ đệm - Gv giúp đỡ hs - Gv hướng dẫn hs hát kết hợp vận động cơ thể (với 2 động tác) - Gv giúp đỡ hs * Kết luận: Học sinh chủ động, linh hoạt trong việc kết hợp gõ đệm và vận động cơ thể tự nhiên. 3. Hoạt động khám phá: Một số hình thức trình bày bài hát. a. Mục tiêu: - Biết một số hình thức như song ca, đơn ca, tốp ca, tam ca. b. Cách tiến hành. - Gv giới thiệu. Có rất nhiều hình thức biểu diễn - Đơn ca: 1 người hát. - Song ca: 2 người hát. - Tam ca: 3 người hát. - Tốp ca: 1 nhóm người hát (4 người trở lên). - Gv cho hs lên bảng biểu diễn thức các hình thức trên. - Gv nhận xét, đánh giá. * Kết luận: Học sinh chủ động, linh hoạt trong việc kết hợp trình bày bài hát như song ca, đơn ca, tốp ca, tam ca 4. Hoạt động Vận dụng: a. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhớ lại nội dung bài học b. Cách tiến hành. ? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào ? - Gv đàn cho hs hát lại bài hát - Giáo dục hs biết nhớ đến ngày tết cùng gia đình người thân cùng vui bên nhau.. Luôn cố gắng học tập để xứng đáng là những con ngoan, trò giỏi, cháu Bác Hồ kính yêu. - Nhắc học sinh về tập biểu diễn cho bố mẹ, anh chị xem - Sáng tạo một số động tác phụ họa phù hợp cho bài hát - Chuẩn bị cho giờ học sau * Kết luận: Khi học xong 1 bài hát các em cần nhớ tên bài hát và tác giả của bài. - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe - Hs đó là bài TĐN số 4. - 3 hs đọc - Hs dưới lớp nhận xét bạn - Hs quan sát - Hs quan sát - Hs trả lời - Hs lắng nghe bài hát. - Hs lắng nghe - Nêu cảm nhận - Hs theo dõi. - Hs đọc lời ca theo hướng dẫn. - Đọc theo các bạn - Học sinh đứng tại chỗ khởi động giọng theo mẫu âm - Hs khởi động theo bạn - Hs nghe, lĩnh hội - Hs nghe - Hs hát theo hướng dẫn của Gv - Hs nghe và hát theo bạn - Hs nghe - Hs hát theo hướng dẫn của Gv - Tổ, cá nhân thực hiện - Hs hát theo hướng dẫn - Hs nghe và hát theo bạn - Hs nghe - Hs hát theo hướng dẫn - Hs hát theo +Tổ + Nhóm + Cá nhân - Hs hát theo c
File đính kèm:
- giao_an_am_nhac_4_nam_hoc_2022_2023_truong_tieu_hoc_vat_lai.doc