Giáo án Âm nhạc 3 Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Vật Lại
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
– Nhớ được tên bài hát, tên tác giả.Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát Múá lân
- Biết hát kết hợp hình thức vỗ taytheo nhịp, gõ đệm theo phách, vận động cơ thể theo ý thich.Có kỹ năng làm việc nhóm, tổ, cá nhân.
- Qua bài hát giáo dục học sinh nhân ái, chia sẻ, trách nhiệm, hỗtrợ, chủ động, tự tin, cùng tham gia tích cực vào các hoạt động chuẩn bị cho lễ hộitrăng rằm (ở lớp, ở nhà, ở khu phố). Có ý thức dọn dẹp sạch sẽ, giữ gìn môi trường, quang cảnh sạch đẹp sau khi chơi tết trung thu song.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh…
- Giáo án word soạn rõ chi tiết
- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin)
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin)
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Âm nhạc 3 Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Vật Lại
CHỦ ĐỀ 1: LỄ HỘI ÂM THANH YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHUNG CẢ CHỦ ĐỀ * Năng lực âm nhạc – HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Múa lân, biết hát với nhạc đệm và vận động cơ thể. – Đọc đúng cao độ, trường độ bài đọc nhạc số 1. Biết kết hợp kí hiệu bàn tay, gõ đệm và vận động cơ thể. – Biểu diễn bài hát đúng tính chất vui tươi, rộn ràng. Có ý tưởng sáng tạo của cá nhân, nhóm. – Nhận biết được âm sắc của nhạc cụ đã học khi nghe hoặc xem biểu diễn. * Năng lực chung – Biết chia sẻ ý kiến cá nhân khi tham gia hoạt động tập thể. – Tích cực tham gia các hoạt động âm nhạc ở lớp, ở trường. * Phẩm chất Biết yêu quý và gìn giữ nét đẹp văn hoá truyền thống Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2022 ÂM NHẠC Tiết 1: HỌC HÁT BÀI: MÚA LÂN Nhạc và Lời: Y Vân- Phùng Sửu A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT – Nhớ được tên bài hát, tên tác giả.Hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát Múá lân - Biết hát kết hợp hình thức vỗ taytheo nhịp, gõ đệm theo phách, vận động cơ thể theo ý thich.Có kỹ năng làm việc nhóm, tổ, cá nhân. - Qua bài hát giáo dục học sinh nhân ái, chia sẻ, trách nhiệm, hỗtrợ, chủ động, tự tin, cùng tham gia tích cực vào các hoạt động chuẩn bị cho lễ hộitrăng rằm (ở lớp, ở nhà, ở khu phố). Có ý thức dọn dẹp sạch sẽ, giữ gìn môi trường, quang cảnh sạch đẹp sau khi chơi tết trung thu song. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh - Giáo án word soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV Hoạt động học tập của HS Hoạt động khởi động (5’) - Nhắc HS giữ trật tự khi học.Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. * Cùng đọc và vỗ tay theo tiết tấu – GV và HS vận động theo nhịp điệu bài hát tạo không khí vui tươi. Khởi động đầu tiếthọc giúp. HS được rèn phản xạ với tiết tấu âm nhạc chủđạo của bài hát Múa lân của tác giả Y Vân- Phùng Sửu sắp học, đồng thời tạo không khí vui tươi, phấn khởi vớiâm thanh của lễ hội trăng rằm. – HS quan sát GV thực hiện 2 mẫu tiết tấu (SGK trang 5) và làm theo. - Trật tự, chuẩn bị sách vở, lớp trưởng báo cáo - Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện. - Lắng nghe và thực hiện Hoạt động khám phá (10’) - GV nêu câu hỏi sau đó giới thiệu vào bài Múa Lân: + Các em đã được tham gia đêm rằm Trung thu chưa? Theo em, quang cảnh đêm Trung thu như thế nào? + Trường, lớp đã tổ chức những hoạt động gì trong ngày Trung thu cho các em? - Bài hát Múa Lân có sắc thái Vui tươi, rộn ràng nói về cảnh Múa Lân của rộn ràng vào ngày rằm tháng tám - Y Vân tên thật là Trần Tấn Hậu, sinh năm 1933 tại Hà Nội, các ca khúc của ông như 60 năm cuộc đời, thỏ và rùa... -Hát mẫu song GV đặt câu hỏi sau khi HS nghe hát mẫu: Bài hát “Múa lân” thường được biểu diễn vào dịp nào trong năm? - Giới thiệu Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát: Bài hát có 6 câu hátcó chung 1 âm hình tiết tấu + Câu hát 1: Còn gì vui rằm tháng Tám. + Câu hát 2: Còn gì hay múa lân. + Câu hát 3: Em đánh phèng đánh trống. + Câu hát 4: Em ông Địa múa lân. + Câu hát 5: Em rước đèn múa rối. + Câu hát 6: Vui lên nào sáng trăng. +Dạy từng câu nối tiếp - Câu hát 1 GV đàn giai điệu hát mẫu : Còn gì vui rằm tháng Tám. - Đàn bắt nhịp cả lớp hát lại câu 1 - Câu hát 2 GV đàn giai điệu song đàn lại 1 HS hát theo giai điệu: Còn gì hay múa lân. - Đàn bắt nhịp cả lớp hát lại câu 2 - Đàn câu 1+2 cả lớp hát nhẩm sau đó hát đồng thanh - Tổ 1 hát lại câu 1+2 - Câu 3,4,5,6 dạy như câu 1, 2 khi hát nối câu 3+4 tổ 2 hát, câu 5+6 tổ 3 hát - GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét gì về câu hát 3, 4 và câu hát 5, 6 trong bài hát? - GV cho HS hát nhiều lần cho các em thuộc bài hát. Sửa những lỗi sai cho HS.(chú ý dấu quay lại, khung thay đổi, những chỗ ngắt nghỉ, nhắc HS lấy hơi trước các câu, hát rõ lời). - Lắng nghe, trả lời câu hỏi + 1 HS Trả lời: (ánh trăng, mâm cỗ Trung thu, các bạn nhỏ vui chơi rước đèn,) - 1 HS trả lời theo kiến thức - Theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ - Theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ -Lắng nghe sau đó 1 HS trả lời (tết Trung thu) - Đọc lời ca theo hướng dẫn, của GV, ghi nhớ . -Lắng nghe. - Lớp hát lại câu 1. - Lớp lắng nghe, 1 HS hát mẫu. -Lớp hát lại câu 2. -Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện. -Tổ 1 thực hiện - Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện. - 1 HS trả lời: (Về tiết điệu: câu hát 3 giống câu hát 5, câu hát 4 giống câu hát 6.) -Lắng nghe những chú ý hát thêm với các hình thức. Hoạt động luyện tập (15’) – GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, gõ đệm theo phách, vận động cơ thể - HS hoạt động theonhóm: nhóm A hát lời ca; nhóm B vỗ tay. - GV chọn 1 tốp HS lên biểu diễn trước lớp sau khi đã được luyện tập: 6 HS nhóm A và 6 HS nhóm B. Các HS khác quan sát và nhận xét. – GV cho HS hát kết hợp vận động cơ thể theo ý thích, tạo không khí vui tươi trong lớp học. - GV hỏiNhịp điệu bài hát ...Rê – Mi – Pha – Son – La). 1 HS trả lời: (Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La). - Thực hiện -Quan sát, lắng nghe - 1 HStrả lời hình nốt nhạc: Nốt đơn, đen - Lắng nghe - HS trả lời theo cảm nhận. - Lắng nghe, thực hiện - Lắng nghe, thực hiện - Lắng nghe, thực hiện - HS lắng nghe, đọc theo + HS học đọc nhạc câu 1. + HS học đọc nhạc câu 2. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS nhận xét. - HS lắng nghe, ghi nhớ. Hoạt động thực hành luyện tập(15’) - GV mở file nhạc đệm đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc theo. - GV yêu cầu HS thực hiện với nhiều hình thức khác nhau: Cá nhân/ nhóm/ tổ/ cả lớp. - GV Cho HS kết hợp đọc nhạc theo nhịp điệu. - HS đọc kết hợp vỗ tay theo phách. - GV hướng dẫn HS chỗ bắt đầu và chỗ kết thúc để các em đọc khớp với nhạc đệm. Sửa sai và nhắc nhở HS lắng nghe để kết hợp nhịp nhàng với âm nhạc. + Tập đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay: .(Chú ý đọc tên nốt chưa có cao độ) - GV cho HS quan sát kí hiệu bàn tay của Đô –và yêu cầu HS thể hiện lại thế tay của 6 nốt - GV đọc mẫu theo kí hiệu bàn tay từng câu và hướng dẫn HS đọc theo. - GV cho HS đọc cả bài theo kí hiệu bàn tay bằng nhiều hình thức: cá nhân/ nhóm/ tổ/ cả lớp. - GV yêu cầu HS nhận xét. - GV tổng kết – nhận xét. -Hỏi tên các nốt nhạc đã học trong bài - Nhận xét tiết học (khen + nhắc nhở) - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát, chuẩn bị bài mới. làm bài tập VBT. - Đọc nhạc lại bài đọc nhạc để kết thúc tiết học. - HS đọc nhạc với nhạc đệm. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS đọc theo yêu cầu. - HS đọc theo yêu cầu. - HS lưu ý những chỗ khó. -Quan sát, làm chậm thế tay của 6 nốt nhạc -Vừa đọc từng câu, vừa làm thế tay 6 nốt. -Lớp thực hiện. -Nhận xét chéo nhau. -Lắng nghe - 1 HS trả lời: (Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La). - Hs ghi nhớ. - HS ghi nhớ và thực hiện. - Học sinh thực hiện. D. Điều chỉnh sau tiết dạy ..................................................................................................................................... Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2022 ÂM NHẠC TIẾT 3: - ÔN ĐỌC NHẠC BÀI SỐ 1 THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC DÀN TRỐNG DÂN TỘC A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhớ lại các nốt nhạc và thế tay bài đọc nhạc số 1.Biết khái niệm về dàn trống dân tộc.HS đọc đúng cao độ, trường độ bài đọc nhạc số 1 theo kí hiệu bàn tay, biết kết hợpvỗ tay theo phách. - Có kỹ năng làm việc nhóm, tổ, cá nhân. - Cảm nhận được vẻ đẹp của âm thanh dàn trống dân tộc. Yêu thích nhạc cụ truyền thống B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh - Giáo án word soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động hướng dẫn của GV Hoạt động học tập của HS Hoạt động khởi động (5’) Nhắc HS giữ trật tự khi học.Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. - Hỏi câu giai điệu sau là của bài đọc nhạc số mấy ? - Nói tên chủ đề đang học. - Đọc nhạc số 1 làm ký hiệu bàn tay * Trò chơi: Xem tranh – đoán tên bài hát – GV chuẩn bị 4 bức tranh minh hoạ cảnh thiếu nhi vui chơi. Trong đó có 1 bức tranhminh hoạ nội dung bài Múa lân và yêu cầu HS quan sát để tìm ra những tranh cóliên quan đến nội dung bài hát mới học. – Kết thúc trò chơi, GV mời 1 nhóm HS lên trước lớp biểu diễn bài hát Múa lân. - Trật tự, chuẩn bị sách vở, lớp trưởng báo cáo - Bài đọc nhạc số 1 - Chủ đề 1 Lễ hội âm thanh - Thực hiện. - Lắng nghe, theo dõi thực hiện. - 1 Hs thực hiện Hoạt động luyện tập- Thực hành (10’) 1. Ôn đọc nhạc Bài số 1 – GV đàn và đọc tên các nốt nhạc có trong bài đọc nhạc số 1, HS lắng nghe để thực hiện kí hiệu bàn tay. – HS quan sát GV thực hiện kí hiệu bàn tay và đọc đồng thanh bài đọc nhạc. – HS nghe file mp3 bài đọc nhạc, đọc thầm và thực hiện kí hiệu bàn tay. – GV chia lớp thành 4 nhóm: 2 nhóm đọc nhạc; 2 nhóm thực hiện kí hiệu bàn tay. – GV hướng dẫn HS đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay kết hợp vỗ tay theo phách. – GV cho 1 nhóm HS đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay, những nhóm khác vỗ tay đệm theo phách. Sau đổi luân phiên giữa các nhóm. – GV hướng dẫn HS đọc nhạc theo tổ, nhóm, cá nhân kết hợp vận động cơ thể. – HS nhận xét bạn. GV nhận xét HS. - Thực hiện. - Thực hiện - Thực hiện - 4 Nhóm thực hiện. - Thực hiện - 2 nhóm thực hiện. - Thực hiện - Lắng nghe, ghi nhớ Hoạt động hình thành kiến thưc mới Thường thức âm nhạc Dàn trống dân tộc - Cho HS Xem hình ảnh hoặc video giới thiệu về dàn trống dân tộcvà 1 đoạn nhạc độc tấudàn trống dân tộc - GV giới thiệu: - Nêu lại Cấu tạo của Trống cái và trống con - GV đặt một vài câu hỏi để HS trả lời. Ví dụ: + Câu 1: Em đã nhìn thấy dàn trống dân tộc bao giờ chưa? +Câu 2: Âm thanh của dàn trống dân tộc vanglên như thế nào? + Câu 3: Trong dàn trống dân tộc, trống có kích thước và âm thanh to nhất có têngọi là gì? -Cho hs Chơi nghe giai điệu đoán tên nhạc cụ: Phát lần lượt độc tấu ....................................................................................................................................................................... ************************************************************** CHỦ ĐỀ 2: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM YÊU CẦU CẦN ĐẠT CẢ CHỦ ĐỀ * Năng lực âm nhạc – Biết hát bài Quốc ca Việt Nam đúng tính chất hành khúc, có cảm nhận tốt về nhịp và tiết tấu. – Biết kết hợp hát và gõ đệm với các nhạc cụ đã học. – Biết lắng nghe và cảm nhận tính chất bài hát Ca ngợi Tổ quốc của nhạc sĩ Hoàng Vân. – Phân biệt âm sắc của nhạc cụ ma-ra-cát. – Có ý tưởng sáng tạo các hình thức vận động sau khi nghe nhạc. * Năng lực chung – Biết lắng nghe và phối hợp với bạn trong các hoạt động học tập. – Biết chia sẻ ý kiến cá nhân, đánh giá và tự đánh giá kết quả học tập. * Phẩm chất Biết yêu quý và tự hào về quê hương, đất nước. ****************************************************************** Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2022 ÂM NHẠC TIẾT 5: - HỌC HÁT BÀI: QUỐC CA VIỆT NAM Nhạc và lời: Văn Cao I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT – Biết được tên bài hát xuất xứbài hát, tác giả bài hát Quốc ca của nhạc sĩ Văn Cao. Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca.Biết thể hiện bài hát với tư thế nghiêm trang. -Có kỹ năng làm việc nhóm, tổ, cá nhân. - Cảm nhận và thể hiện được bài hát với tính chất hào hùng, tự hào của bài Quốc Ca. Qua bài hát giáo dục học sinh yêu quê hương đất nước B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh - Giáo án wort soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ cơ bản (, thanh phách, song loan, trống con) 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động học tập của HS Hoạt động khởi động (5’) - Nhắc HS giữ trật tự khi học.Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. - HS nghe mp3, quan sát GV và cùng vận động theo nhịp điệu hành khúc. - Các tổ, nhóm nghe và thực hành vận động trước lớp. GV nhận xét - HS xem, nghe video “ý nghĩa lá cờ Việt Nam” - Trật tự, chuẩn bị sách vở, lớp trưởng báo cáo - Thực hiện - Thực hiện -Lắng nghe, ghi nhớ Hoạt động khám phá (10’) - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: + Nhạc sĩ Văn Cao tên thật là Nguyễn Văn Cao, ông sinh ngày 15/11/1923 ở Hải Phòng. Những bài hát của nhạc sĩ Văn Cao đã đi cùng những năm tháng quan trọng nhất của đất nước khi trải dài từ thời kỳ đầu của nền tân nhạc cho đến những bản tình ca ra đời trong khói lửa chiến tranh và cả những năm tháng hoà bình.viết về nhiều ca khúc mang âm hưởng hào hùng như Tiến quân ca, Trường ca Sông Lô, Tiến về Hà Nội + Bài hát Quốc ca hay còn gọi là Tiến Quân là một bài hát trong lễ chào cờ. Khi hát Quốc ca chúng ta phải đứng nghiêm trang và hướng nhìn lá Quốc kì - Hát mẫu - Giới thiệu Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát: Bài hát có 6 câu hát có chung 1 âm hình tiết tấu Câu 1: Đoàn quân Việt Nam đi chung lòng cứu quốc, bước chân dồn vang trên đường gập ghềnh xa Câu 2: Cờ in máu chiến thắng mang hồn nước, súng ngoài xa chen khúc quân hành ca Câu 3: Đường vinh quang xây xác quân thù, thắng gian lao cùng nhau lập chiến khu. Câu 4: Vì nhân dân chiến đấu không ngừng, tiến mau ra sa trường. Tiến lên, cùng tiến lên, nước non Việt Nam ta vữngbền. +Dạy từng câu nối tiếp - Câu hát 1 GV đàn giai điệu hát mẫu: Đoàn quân Việt Nam... trên đường gập ghềnh xa - Đàn bắt nhịp cả lớp hát lại câu 1 - Câu hát 2 GV đàn giai điệu song đàn lại 1 HS hát theo giai điệu: Cờ in máu chiến thắng mang hồn nước... quân hành ca - Đàn bắt nhịp cả lớp hát lại câu 2 - Đàn câu 1+2 cả lớp hát nhẩm sau đó hát đồng thanh - Tổ 1 hát lại câu 1+2 - Câu 3,4 dạy như câu 1, 2 khi hát nối câu 3+4 tổ 2 hát - GV cho HS hát nhiều lần cho các em thuộc bài hát. Sửa những lỗi sai cho HS.(chú ý nhắc HS lấy hơi trước các câu, hát rõ lời). - Lớp đứng nghiêm trang như chào cớ hát với sắc thái biểu lộ niềm tự hào. - HS đọc lời ca lời 2 vài lần sau đó hát nhẩm lời 2 trên gia điệu lời 1 sau đó hát liền cả 2 lời với hình thức đồng ca - Theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ - Lắng nghe - Đọc lời ca theo hướng dẫn, của GV, ghi nhớ . -Lắng nghe. - Lớp hát lại câu 1. -Lớp lắng nghe, 1 HS hát mẫu. -Lớp hát lại câu 2. - Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện. -Tổ 1 thực hiện -Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện. -Lắng nghe những chú ý hát thêm với các hình thức. - Thực hiện. - Thực hiện Hoạt động luyện tập thực hành (15’) * Hát vỗ tay theo nhịp - Hát cả 2 lời với các hình thức: Đồng ca, tốp ca, cá nhân - GV hướng dẫn HS hát gõ đệm theo phách bằng nhạc cụ tự chọn như sau: Làm mẫu câu 1. -Thực hiện 1 lần với lớp cả bài -Gọi 1 HS thực hiện +Hát với nhạc đệm. - GV có thể chia HS thành 3 nhóm hát nối tiếp: +Nhóm 1 hát câu 1. +Nhóm 2 hát câu 2 +Nhóm 3 hát câu 3 + Cả 3 nhóm hát câu 4: – GV điều khiển HS ôn bài hát gõ đệm theo phách các hình thức: đồng ca, tốp ca, song ca, đơn ca kết hợp thể hiện sắc thái. GV quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS (nếu cần). – GV khen ngợi, động viên HS những nội dung thực hiện tốt và nhắc nhở HS những nội dung cần tập luyện thêm.................................................................................................................................................................................................. Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2022 ÂM NHẠC TIẾT 7: - NHẠC CỤ MARACAT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT – HS biết được cấu tạo của nhạc cụ ma-ra-cát.Cảm nhận được âm sắc và biết thể hiện nhạc cụ ma-ra-cát. Biết thể hiện gõ đệm theophách bài hát Ca ngợi Tổ quốc.Biết kết hợp các nhạc cụ gõ đã học đệm theo hình tiết tấu và bài hát .Có kỹ năng làm việc nhóm, tổ, cá nhân. - Yêu thích môn âm nhạc. Cảm nhận được vẻ đẹp của âm thanh nhạc cụ B. ĐỒ ĐUNG DẠY HỌC - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh - Giáo án word soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV Hoạt động học tập của HS Hoạt động khởi động (5’) * Nghe âm sắc – đoán tên nhạc cụ - Nhắc HS giữ trật tự khi học.Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. - GV chuẩn bị sẵn các nhạc cụ đã học (thanh phách, song loan, trống nhỏ) và gõ cho HSnghe từng loại, với điều kiện HS không nhìn thấy nhạc cụ, HS lắng nghe và đoán xemđó là âm sắc của nhạc cụ nào. - Vẫn là những nhạc cụ đó, GV chỉ định 1 HS lên thực hiện trước lớp, nhưng thay đổithứ tự các nhạc cụ. – GV nhận xét và động viên HS. - Nói tên chủ đề đang học. - Trật tự, chuẩn bị sách vở, lớp trưởng báo cáo - Chơi với hình thức cá nhân - 1HS thực hiện - Lắng nghe, ghi nhớ, vỗ tay - Chủ đề 2: Em yêu tổ quốc Việt Nam Hoạt động khám phá (10’) * Nhạc cụ ma-ra-cát - Gv trình chiếu, giới thiệu và hướng dẫn HS tập cầm, cách chơi, âm thanh nhạc cụ Maracat đúng tư thế và đúng cách: Ma-ra-cát là nhạc cụ gõ, cấu tạo gồm bầu rỗng có tay cầm, bên trong đựng những viên đá nhỏ hoặc những hạt đậu. Người ta thường chơi nhạc cụ này theo cặp đôi và lắc tay cầm để tạo ra âm thanh. Nhạc cụ ma-ra-cát đã được biết đến trong nhiều thế kỉ. Đây là nhạc cụ gõ truyền thống của người Ấn Độ, người bản địa của Antilles. Ngày nay, nhạc cụ này rất phổ biến ở Mỹ La tinh và trở thành một phần không thể thiếu trong âm nhạc địa phương. -Gõ âm thanh cho HS nghe, HD HS gõ tự do Maracat để quen tay. - Nêu cấu tạo của Maracat * Gõ theo hình tiết tấu – GV hướng dẫn HS sử dụng nhạc cụ ma-ra-cát (hoặc nhạc cụ gõ tự tạo) để gõ theo mẫu tiết tấu (SGK trang 17). – Cho HS gõ nối tiếp theo tổ, nhóm. Để HS nhận biết âm sắc của ma-ra-cát, GV có thể cho mỗi tổ hoặc nhóm sử dụng gõ một loại nhạc cụ. Sau đó chia sẻ ý kiến với các bạn về các nhạc cụ gõ đã được học. * Kết hợp nhạc cụ gõ theo hình tiết tấu – GV thực hiện mẫu theo từng hình tiết tấu trong SGK, HS quan sát và làm theo. – GV chia lớp thành các tổ/ nhóm và thực hiện gõ theo hình tiết tấu. + Nhóm 1: gõ tiết tấu thứ nhất với trống nhỏ. + Nhóm 2: gõ tiết tấu thứ hai với ma-ra-cát. – Đổi luân phiên giữa hai nhóm. – Các nhóm gõ các nhạc cụ khác nhau để phân biệt âm sắc của từng loại nhạc cụ. – GV tổ chức cho HS luyện tập theo các hình thức: tổ/nhóm/cá nhân. * Nghe và gõ đệm theo bài Ca ngợi Tổ quốc – GV hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2/4 (SGK), HS lắng nghe và thực hiện theo. – GV hát hoặc mở File mp3, HS sử dụng ma-ra-cát và các nhạc cụ gõ đã học để đệm theobài hát. – Chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm gõ đệm bằng trống nhỏ; Nhóm gõ đệm bằng ma-ra-cát.Sau đổi luân phiên. - Theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ. - Thực hiên. - Theo dõi, ghi nhớ. - Theo dõi, thực hiện cùng GV và thực hành cho thuần thục. - Tổ, nhóm thục hiện sau đó chia sẻ. - Lớp Theo dõi, luyện tập. - 2 Nhóm thực hiện theo sơ đồ - Thực hiện. - Thực hiện. - Tổ/nhóm/cá nhân Thực hiện. - Theo dõi, luyện tập cùng GV sau đó thực hành vào bài. - Thực hiện với nhạc nền - 2 Nhóm thực hiện Hoạt động thực hành luyện tập(15’) * Kết hợp các nhạc cụ gõ – HS chia sẻ ý kiến nhận xét về âm sắc của từng loại nhạc cụ gõ đã học. – GV có thể sử dụng một số vật liệu để làm nhạc cụ cho HS luyện tập. Ví dụ: + Sử dụng vỏ lon nước ngọt, lon bia hoặc chai nước nhựa với kích cỡ khác nhau. Cho những viên đá nhỏ hoặc những hạt đậu vào, dán kín để tạo ra những âm sắc khác nhau. HS nhận biết và chia sẻ cùng các bạn. + Nhạc cụ làm bằng gáo dừa (đã tách sẵn). Dùng giấy nhám để xử lí bề mặt của vỏdừa. Đổ những viên đá nhỏ hoặc những hạt đậu vào bên trong. Khoét hai lỗ trênnắp và kéo căng một sợi dây hoặc ruy băng qua gáo dừa. Trang trí ma-ra-cát vớihoa văn tuỳ ý. Sau đó tạo một lỗ trong nắp để đường kính phù hợp với tay cầm.Dùng keo kết nối các bộ phận với nhau. + Nhạc cụ làm bằng vỏ quả trứng nhựa, thìa nhựa và những viên đá nhỏ, đổ nhữngviên đá nhỏ hoặc những hạt đậu vào bên trong. Kẹp 2 thìa nhựa và dán trang trí theo mong muốn. – GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm sử dụng một loại nhạc cụ đã học như: thanh phách, song loan, trống nhỏ và ma-ra-cát để đệm ... tình cảm bạn bè. Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2022 ÂM NHẠC TIẾT 9 HỌC BÀI HÁT VUI ĐẾN TRƯỜNG Nhạc và Lời: Lê Quốc Thắng. YÊU CẦU CẦN ĐẠT – Nhớ được tên bài hát, tên tác giả bài Vui đến trường. HS cảm nhận được sắc thái vui tươi, rộn ràng của bài hát.Bước đầu HS hát được giai điệu và lời ca kết hợp vỗ tay theo nhịp, gõ đệm theo phách, vận động theo nhịp điệu, hát nối tiếp hòa giọng bài Vui đến trường. - Đọc chuẩn tiết tấu và thực hiện tốt các động tác trong phần khởi độ.Có kỹ năng phối hợp với bạn khi thực hiện nhóm , tổ, cá nhân. - Qua bài hát giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, tình bạn, quý trọng thầy cô giáo B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh - Giáo án word soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động hướng dẫn của GV Hoạt động học tập của HS Hoạt động khởi động (5’) - Nhắc HS giữ trật tự khi học.Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. * Cùng vận động cơ thể theo hình tiết tấu – GV hướng dẫn HS quan sát hình tiết tấu (SGK trang 19) và thực hiện các động tác. – GV dẫn dắt vào bài học. - Trật tự, chuẩn bị sách vở, lớp trưởng báo cáo - Theo dõi, Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện. - Lắng nghe Hoạt động khám phá (10’) - Giới thiệu tác giả, tác phẩm +Bài Vui đến trường nói về nội dung hân hoan chào các bạn học sinh với vẻ đẹp đa dạng của thiên nhiên. Lời ân của của thầy cô. +Lê Quốc Thắng sinh năm 1962 tại Sài Gòn. Tốt nghiệp Đại học Luật ngành Tư pháp; Đại học Âm nhạc ngành Sáng tác. Hiện tại ông là hội viên Hội Nhạc sĩ Việt Nam, Hội Âm nhạc TP. Hồ Chí Minh, Hội Luật gia TP.HCM. Một số tác phẩm của ông : Búp bê bằng bông, Mái trường mến yêu - Hát mẫu song GV đặt câu hỏi Nghe bài hát em thấy vui không? Bài hát nhanh hay chậm? - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát: Bài hát có 6 câu hát có chung 1 âm hình tiết tấu + Câu hát 1: Vui đến trường hoa nở. + Câu hát 2: Hương thơm thân quen. + Câu hát 3: Nụ hoa xinh chiếc lá nhỏ. + Câu hát 4: Như lời thầy ước mơ. + Câu hát 5: Cây xanh xanh ... đi đến trường. + Câu hát 6: Chim reo vang thân thương. + Câu 7 kết: La la la +Dạy từng câu nối tiếp - Câu hát 1 GV đàn giai điệu hát mẫu : Vui đến trường hoa nở. - Đàn bắt nhịp cả lớp hát câu 1 . 1 đến 2 lần. - Câu hát 2 GV đàn giai điệu song đàn lại 1 HS hát theo giai điệu: Hương thơm thân quen. - Đàn bắt nhịp cả lớp hát câu 2 - Đàn câu 1+2 cả lớp hát nhẩm sau đó hát đồng thanh - Tổ 1 hát lại câu 1+2 - Câu 3,4,5,6 dạy như câu 1, 2 khi hát nối câu 3+4 tổ 2 hát, câu 5+6 tổ 3 hát - GV cho HS hát nhiều lần cho các em thuộc bài hát. Sửa những lỗi sai cho HS.(chú lưu ý đảo phách và dấu luyến có trong bài nhắc HS lấy hơi trước các câu, hát rõ lời). - Theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ - Lắng nghe sau đó 1 HS trả lời theo cảm nhận - Đọc lời ca theo hướng dẫn, của GV, ghi nhớ . -Lắng nghe. - Lớp hát câu 1. - Lớp lắng nghe, 1 HS hát mẫu. -Lớp hát câu 2. -Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện. -Tổ 1 thực hiện - Hs thực hiện - HS luyện tập hát Hoạt động luyện tập (15’) – GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, gõ đệm theo phách (lưu ý ở câu hát có đảo phách. GV làm mẫuchậm rãi, rõ ràng: Nụ hoa xinh như lời thầy cho em những ước mơ), vận động theo nhip điệu, hát nối tiếp và hòa giọng – Nhóm HS luyện tập. GV quan sát và hỗ trợ. + Nhóm Đô: hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. + Nhóm Rê: hát kết hợp vỗ tay theo phách. + Nhóm Mi: hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng theo nhịp điệu – GV khen ngợi, động viên HS những nội dung thực hiện tốt và nhắc nhở HS những nội dung cần tập luyện thêm. Khuyến khích HS về nhà hát người thân nghe. - Hỏi lại HS tên bài hát vừa học? Tác giả? Và hỏi 2 câu hỏi sau: - Gv nhận xét tiết học nêu giáo dục (khen+nhắc nhở). - Dặn HS về ôn lại bài vừa học, chuẩn bị bài mới, làm bài trong VBT. - Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện - 3 nhóm thực hiện -Vỗ tay, ghi nhớ - Trả lời: HS trả lời theo cảm nhận - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. D. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ........................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2022 ÂM NHẠC TIẾT 10: - ĐỌC NHẠC BÀI SỐ 2 - ÔN BÀI HÁT VUI ĐẾN TRƯỜNG A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhớ lại tên bài hát, tên tác giả.Hát được giai điệu và lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhịp điệu. Biết thể hiệnsắc thái và tính chất vui, rộn ràng của bài hát. - Có kỹ năng làm việc nhóm, tổ, cá nhân.Biết phối hợp với bạn hoặc nhóm khi hát, đọc nhạc. -Yêu thích môn âm nhạc. Cảm nhận được vẻ đẹp của âm thanh B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết fil... như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ ri C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV Hoạt động học tập của HS Hoạt động khởi động (5p) * Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - GV cho HS quan sát một bức tranh về phong cảnh miền núi phía Bắc, hình ảnh các bạn nhỏ đang đi học. GV đặt câu hỏi gợi mở: Trong bức tranh này, có những hình ảnh nào? Em thử đoán xem bức tranh này mô tả điều gì? - Trả lời theo cảm nhận Hoạt động khám phá (10’) Nghe nhạc Ca ngợi Tổ quốc - GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả: + Hoàng Vân Ông sinh ngày 24/7/1930 tại Hà Nội trong gia đình Nho học ở phố Hàng Các ca khúc của ông Bảy sắc cầu vồng, Bốn mùa (tổ khúc), Ca ngợi Tổ quốc, con chim vành khuyênBà thương em, Bàn tay mẹ,... + Bài hát “Đi học” là một bài hát đã ghi lại cảm xúc hồi hộp lần đầu tiên đến trưởng, bài hát có âm hưởng dân ca miền núi phía bắc, với giai điệu rất đẹp và sinh động. - HS nghe bài hát từ 1 đến 2 lần (GV tự trình bày hoặc nghe qua mp3/ mp4). - GV hướng dẫn cả lớp cùng đứng lên và vận động theo nhịp điệu của bài hát, cùng giaolưu để thể hiện biểu cảm qua động tác, nét mặt. Khuyến khích HS thể hiện cảm xúctheo mong muốn. - GV đặt câu hỏi gợi mở giúp HS cảm nhận rõ hơn về bài hát: + Em cảm nhận như thế nào khi nghe bài hát? + Hình ảnh phong cảnh miền núi trong bài hát được miêu tả như thế nào? + Bài hát nói về các bạn ở vùng nào đi học? + Khi nghe bài hát này, em nhớ tới điều gì? - Đánh giá và tổng kết tiết học: HS tự đánh giá. GV khen ngợi và động viên HS tích cựchọc tập. Khuyến khích HS về nhà hát lại bài Quốc ca Việt Nam cho người thân nghe. - Theo dõi, Lắng nghe, ghi nhớ. - Lắng nghe, cảm nhận. - Thực hiện - 4 HS trả lời theo cảm nhận và kiến thức - Lắng nghe, ghi nhớ, khắc phục, tuyên dương Hoạt động luyện tập- Thực hành - GV và HS cùng thể hiện cảm xúc theo nhịp điệu bài hát: vỗ tay/ gõ đệm. - 3 nhóm thực hiện như sau + Nhóm HS gõ đệm theo phách. + Nhóm HS gõ đệm theo nhịp. + Nhóm HS thể hiện động tác phụ hoạ cho lời ca. - Thực hiện - 3 nhóm thực hiện theo yêu cầu GV Hoạt động vận dụng- Trải nghiệm - GV sử dụng hình tiết tấu HS đã học dưới đây để cùng HS gõ đệm theo nhịp điệubài hát (nếu phù hợp với điều kiện thực tế của HS). - Theo dõi và thực hiện cùng GV sau đó luyện tập vào bài 2. Ôn đọc nhạc Bài số 2 – HS nhắc lại tên nốt nhạc vừa học trong bài đọc nhạc kết hợp thực hiện kí hiệu bàn tay. + GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS thực hiện: - Đọc nối tiếp theo nhóm (nhóm gõ đệm theo phách, nhóm vỗ tay theo tiết tấu bài đọc nhạc). - Đọc kết hợp vận động cơ thể theo ý tưởng của nhóm/ cặp đôi. - Hỏi nội dung bài học - Đánh giá và tổng kết tiết học: GV khen ngợi và động viên HS cố gắng, tích cực học tập. Khuyến khích HS về nhà chia sẻ những cảm xúc sau tiết học Âm nhạc cho người thân nghe. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát, chuẩn bị bài mới. làm bài tập VBT. - 2,3 HS thực hiện - 2 nhóm thực hiện - Thực hiện. - 1HS trả lờiNGHE NHẠC ĐI HỌC. ÔN ĐỌC NHẠC BÀI SỐ 2 - Lắng nghe, ghi nhớ, khắc phục, tuyên dương và thực hiện. - Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện D. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY .......................................................................................................................................................................................................................................................................... ****************************************************************** Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2022 ÂM NHẠC TIẾT 12: - TỔ CHỨC HOẠ T ĐỘNG VẬN DỤNG – SÁNG TẠO A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biểu diễn nội dung đã học trong chủ đề với các hình thức phù hợp. – Vận dụng được kiến thức đã học vào các hoạt động tập thể.Lắng nghe và chia sẻ ý kiến cùng bạn/ nhóm bạn khi tham gia các hoạt động. - Yêu thích môn âm nhạc. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh - Giáo án word soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU Hoạt động hướng dẫn của GV Hoạt động học tập của HS 1.Khởi động : Hát bài Vui đến trường kết hợp vận động cơ thể - Nhắc HS giữ trật tự khi học.Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. - Nói tên chủ đề đang học. – HS hát và vận động cơ thể theo hình tiết tấu (SGK trang 24). – Nhóm hát kết hợp gõ đệm; Nhóm hát và thể hiện cảm xúc theo nhịp điệu. – Nhóm hát kết hợp vận động cơ thể; Nhóm vận động cơ thể theo cách sáng tạo riêng của mình. – Mỗi nhóm cử một thành viên tham gia thành nhóm mới cùng kết hợp biểu diễn (nhóm mảnh ghép) - Trật tự, chuẩn bị sách vở, lớp trưởng báo cáo - Chủ đề 3 Vui tới trường - HS T... điệu hát mẫu : Tiếng suối Hòa tiếng lá rừng núi non cao trập trùng - Đàn bắt nhịp cả lớp hát lại câu 1 - Câu hát 2 GV đàn giai điệu song đàn lại 1 HS hát theo giai điệu: Âm vang nhạc rừng vang khắp Buôn Làng xôn xao bao lời ca. - Đàn bắt nhịp cả lớp hát lại câu 2 - Đàn câu 1+2 cả lớp hát nhẩm sau đó hát đồng thanh - Tổ 1 hát lại câu 1+2 - Câu 3,4dạy như câu 1, 2 khi hát nối câu 3+4 tổ 2 hát. - GV cho HS hát nhiều lần cho các em thuộc bài hát. Sửa những lỗi sai cho HS.(chú ý dấu quay lại, khung thay đổi, những chỗ ngắt nghỉ, nhắc HS lấy hơi trước các câu, hát rõ lời). - Theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ - Lắng nghe - Đọc lời ca theo hướng dẫn, của GV, ghi nhớ . -Lắng nghe. - Lớp hát lại câu 1. - Lớp lắng nghe, 1 HS hát mẫu. -Lớp hát lại câu 2. -Lắng nghe, ghi nhớ, thực -Lắng nghe những chú ý hát thêm với các hình thức. Hoạt động luyện tập (15’) – HS vừa hát vừa vỗ tay theo phách. – GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động theo nhịp và hướng dẫn nhóm HS đi thànhvòng tròn, nhún chân nhịp nhàng. – GV nêu câu hỏi: + Bài hát Khúc nhạc trên nương xa nói về vùng miền nào + Em hãy nhắc lại lời ca của câu hát 1, 2. + Em nào hát lại được 2 câu hát có giai điệu giống nhau?(HS trả lời. GV trình chiếu lên bảng các File đã chuẩn bị. Nhóm nào trả lời đúng đượctuyên dương) – HS hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca. – HS thảo luận và nghĩ ra động tác vận động cơ thể kết hợp với nhạc đệm. - Đánh giá và tổng kết tiết học: GV khen ngợi và động viên HS cố gắng, tích cực học tập.Khuyến khích HS về nhà hát lại bài hát cho người thân nghe. - Hỏi lại HS tên bài hát vừa học? Tác giả? - Gv nhận xét tiết học nêu giáo dục (khen+nhắc nhở). - Dặn HS về ôn lại bài vừa học, chuẩn bị bài mới, làm bài trong VBT. - Thực hiện - Thực hiện - 2 HS trả lời - Thực hiện - Thực hiện - Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện - 1 HS Trả lời: - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. D. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ..................................................................................................................................... . Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2022 ÂM NHẠC TIẾT 14: - NHẠC CỤ THỂ HIỆN CÁC HÌNH TIẾT TẤUBẰNG NHẠC CỤ GÕ ÔN BÀI HÁT KHÚC NHẠC TRÊN NƯƠNG XA A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết sử dụng lại nhạc cụ Maracat, trống con, Temporin. Hát đúng giai điệu và lời ca kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhịp điệu.Thể hiện được hình tiết tấu với nhạc cụ gõ và đệm cho bài hát khi hát -Biết lắng nghe để điều chỉnh độ mạnh – nhẹ khi dùng nhạc cụ đệm cho bài hát. Có kỹ năng làm việc nhóm, tổ, cá nhân. -Yêu thích môn âm nhạc. Cảm nhận được vẻ đẹp của âm thanh B. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh - Giáo án word soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động hướng dẫn của GV Hoạt động học tập của HS Hoạt động khởi động (5’) - Nhắc HS giữ trật tự khi học.Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. * Vỗ tay nhanh – chậm, to – nhỏ theo hình tiết tấu - GV linh hoạt sử dụng hình tiết tấu phù hợp, thực hiện mẫu nhanh – chậm, to – nhỏ(từ 2 đến 3 lần). HS quan sát, lắng nghe và thực hiện theo. GV có thể quy ước với HSkí hiệu khi nào thì vỗ tay nhanh – chậm, khi nào thì vỗ tay to – nhỏ. - Nói tên chủ đề đang học. - Hát lại bài hát Khúc nhạc nương xađể khởi động giọng - Trật tự, chuẩn bị sách vở, lớp trưởng báo cáo - Theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện - Chủ đề 4 Em yêu làn điệu dân ca - Thực hiện Hoạt động khám phá 1. Nhạc cụ Thể hiện các hình tiết tấu bằng nhạc cụ gõ * Gõ theo hình tiết tấu. - HD lại cách sử dụng nhạc cụ Maracat - HS quan sát và lắng nghe GV đọc tiết tấu - HS luyện tập tiết tấu, theo hướng dẫn của Gv. - Gv gọi 1 dãy thực hiện tiết tấu - GV HD HS sử dụng lần lượt nhạc cụ Maracat tập vào tiết tấu - Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện - Theo dõi - HS thực hiện. -1 dãy thực hiện - Tập nhạc cụ Maracatvào hình tiết tấu. Hoạt động luyện tập- Thực hành * Kết hợp nhạc cụ gõ theo hình tiết tấu - HD lại cách sử dụng nhạc cụ Maracat - HS quan sát và lắng nghe GV đọc tiết tấu 1 - HS luyện tập tiết tấu, theo hướng dẫn của Gv. - GV HD HS sử dụng lần lượt nhạc cụ Trống con và Maracat tập vào tiết tấu -Chia lớp 2 nhóm, mỗi nhóm gõ 1 nhạc cụ - GV HD HS luyện tập nhạc cụ Temporin và Maracat vào tiết tấu 2 lần lượt như tiết tấu 1 sau đó luyện tập cho thuần thục Ôn bài hát Khúc nhạc trên nương xa - GV chia nhóm cho HS luyện tập hát kết hợp gõ đệm. – Cặp đôi luyện tập: 1 HS hát, 1 HS gõ đệm. – GV tổ chức các hình thức luyện tập phong phú cho HS. - Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện - theo dõi - HS thực hiện. - Tập nhạc cụ vào hình tiết tấu. - 2 nhóm thực hiện. - Thực hiện theo các bước của GV. - Thực hiện - Các cặp luyện tập - Thực hiện theo yêu cầu GV H... GV đọc truyền cảm, diễn tả cảm xúc của bạn La với mẹ trong câu chuyện. - Lắng nghe, ghi nhớ - Lắng nghe và trả lời câu hỏi - Thực hiện - Thực hiện - Lắng nghe, cảm nhận 3.Hoạt động luyện tập thực hành HS đọc và thảo luận theo nhóm. – GV đặt câu hỏi: + Bạn La hỏi mẹ điều gì? + Mẹ hát cho bạn La nghe câu hát ru ở miền nào? + Hát ru Bắc Bộ và hát ru Nam Bộ mở đầu bằng từ gì? + Bạn La biết thêm được điều gì về hát ru? – HS tự kể lại câu chuyện trong nhóm. Chia sẻ với bạn bên cạnh về những biết saukhi nghe câu chuyện. * Nghe bài hát Ru em, dân ca Xê-đăng – GV cho HS nghe bài hát Ru em, dân ca Xê-đăng. – HS lắng nghe bài hát, thể hiện cảm xúc theo nhịp điệu. - Đánh giá và tổng kết tiết học: GV khen ngợi và động viên HS cố gắng, tích cực học tập.Khuyến khích HS về nhà chia sẻ những cảm xúc sau tiết học Âm nhạc cho người thân nghe. -Hỏi tên nội dung bài học. - Dặn học sinh chuẩn bị bài mới. làm bài tập VBT. - Lắng nghe, trả lời câu hỏi + 1 HS trả lời (Bạn La hỏi về hát ru.) + 1 HS trả lời (Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ) + 1 HS trả lời(À ơi!; Ầu ơ!) + 1 HS trả lời(Hát ru là câu hát dân ca, là câu hát dùng để ru trẻ em ngủ.) - Các nhóm thực hiện - Lắng nghe, cảm nhận - Đưng đưa theo nhịp - Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện. - 1 HS trả lời - HS ghi nhớ và thực hiện. IV. Điều chỉnh sau tiết dạy ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2022 ÂM NHẠC TIẾT 16 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – SÁNG TẠO I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT – Vận dụng được kiến thức đã học vào các hoạt động tập thể. – Biểu diễn nội dung đã học trong chủ đề với hình thức phù hợp. - Biết Nghe và vận động nhanh – chậm theo giai điệu - Biết Hát nối tiếp và hoà giọng bài Khúc nhạc trên nương xa. - Biết thể hiện động tác ru em theo giai điệu bài Ru em, dân ca Xê-đăng - Có kỹ năng làm việc nhóm, cặp, tổ, cá nhân. - Yêu thích môn âm nhạc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VÀ HỌC 1. Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh - Giáo án word soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV Hoạt động học tập của HS 1. Nghe và vận động nhanh – chậm theo giai điệu - Nhắc HS giữ trật tự khi học.Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. - Nói tên chủ đề đang học. – GV cho HS nghe giai điệu từ 2 đến 3 lần. – HS thảo luận nhóm và thống nhất cách thể hiện theo ý tưởng của nhóm. + Nhóm 1 vận động nhanh – chậm. + Nhóm 2 vỗ tay, gõ đệm nhanh – chậm theo giai điệu. + Nhóm 3 chuyển động theo hình làn sóng nhanh – chậm cùng giai điệu. - Trật tự, chuẩn bị sách vở, lớp trưởng báo cáo - Chủ đề 4 Em yêu làn điệu dân ca - Lắng nghe, cảm nhận - 3 Nhóm thực hiện -HS các nhóm thục hiện 2. Hát nối tiếp và hoà giọng bài Khúc nhạc trên nương xa – Các nhóm nhận nhiệm vụ và triển khai hoạt động theo yêu cầu của GV. – 2 HS hát theo hình thức đối đáp, hoà giọng theo màu chữ đã chia dưới - Hát kết hợp gõ đệm/ vận động tự do theo ý thích (cặp đôi/ nhóm/ tốp ca). – HS có thể hát theo cách sáng tạo của mỗi nhóm: Lựa chọn một hình tiết tấu đã học phù hợp/ tạo ra một hình tiết tấu mới để gõ đệm cho bài hát. Hát nhanh – hát chậm theo cảm xúc cá nhân/ nhóm. Vận động cơ thể/ phụ hoạ/ rung xoang theo nhịp điệu bài hát - Thực hiện theo sự phân công của GV - Thực hiện. - Thực hiện. - Thực hiện theo sự phân công của GV 3. Em cùng bạn thể hiện động tác ru em theo giai điệu bài Ru em, dân ca Xê-đăng - GV cho HS nghe lại bài hát (tự trình bày hoặc dùng File âm thanh/ video). – GV gợi mở thêm về hình ảnh người chị yêu thương vỗ về, dỗ dành em bé trong bài hát (lời ca, giai điệu). – GV cùng HS thể hiện động tác ru em theo giai điệu bài hát. – HS nghe lại bài Ru em và thể hiện động tác ru em theo cách tự nhiên. – GV tổ chức trò chơi “Sắm vai”. GV gợi ý HS có thể hát một câu hát khi ru em, hoặc dỗ em bằng một từ “À ơi!/ Ầu ơ!” theo ý thích của cá nhân/ nhóm và thể hiện được sự nhẹ nhàng, âu yếm, trìu mến khi hát ru em. – HS thảo luận nhóm/ cặp đôi và sáng tạo khi thể hiện “vai diễn” của mình. Đánh giá và tổng kết chủ đề: HS tự đánh giá. GV khuyến khích HS tích cực tham gia các hoạt động âm nhạc tập thể ở lớp, ở trường, nơi cộng đồng. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát, chuẩn bị bài mới. làm bài tập VBT. - Lắng nghe, cảm nhận - Lắng nghe, cảm nhận - Theo dõi, làm cùng GV - Thực hiện - Lắng nghe và chơi theo sự HD của GV. - Thực hiện - Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện. - ...sau - Trật tự, chuẩn bị sách vở, lớp trưởng báo cáo. - Lắng nghe, chia sẻ về mộtsố hoạt động của gia đình trong ngày Tết - Thực hiện 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới (10’) - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: +Nguyễn Tài Tuệ (sinh năm 1936 tại xã Thanh Văn, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An) là một nhạc sĩ nổi tiếng với dòng nhạc truyền thống cách mạng ở Việt Nam. Tác phẩm "Xa khơi" của ông được đánh giá là một ca khúc rất chuẩn mực về âm nhạc. Không chỉ "Xa khơi" mà rất nhiều ca khúc khác của ông đã sống mãi với thời gian. +Bài Đón xuân về có sắc thái vui tươi nói về cảnh múa ca của các em nhỏ vừng miền Tây Bắc đón mùa xuân sang với thiên nhiên đặc trưng loài hoa của mùa xuân là hoa đòa rất vui và đẹp. + Cộng đồng người Giáy ở Lai Châu xưa kia có đời sống văn hóa tinh thần rất phong phú, trong đó những làn điệu dân ca theo lối hát đối đáp rất đặc sắc, trữ tình, truyền tải những tâm tư, tình cảm và ước muốn của người Giáy trong đời sống thường ngày cũng như trong lễ hội. - Hát mẫu song GV đặt câu hỏi Nghe bài hát em thấy vui không? Bài hát nhanh hay chậm? - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát: Bài hát có 6 câu hát có chung 1 âm hình tiết tấu Câu hát 1: Xuân sang khắp trên bản làng. Xuân vui múa ca nhịp nhàng. Câu hát 2: Em hát vang mừng xuân mới sang. Em hát vang mừng xuân mới sang. Câu hát 3: Ngàn muôn cánh hoa đào. Mùa xuân mới đón chào. Câu hát 4: Các bạn ơi cùng đón xuân về. Bạn ơi cùng đón xuân về. +Dạy từng câu nối tiếp - Câu hát 1 GV đàn giai điệu hát mẫu :Xuân sang khắp trên bản làng. Xuân vui múa ca nhịp nhàng. - Đàn bắt nhịp cả lớp hát lại câu 1 - Câu hát 2 GV đàn giai điệu song đàn lại 1 HS hát theo giai điệu: Em hát vang mừng xuân mới sang. Em hát vang mừng xuân mới sang. - Đàn bắt nhịp cả lớp hát lại câu 2 - Đàn câu 1+2 cả lớp hát nhẩm sau đó hát đồng thanh - Tổ 1 hát lại câu 1+2 - Câu 3,4 dạy như câu 1, 2 khi hát nối câu 3+4 tổ 2 hát. - GV cho HS hát nhiều lần cho các em thuộc bài hát. Sửa những lỗi sai cho HS.(chú ý lưu ý cho HS hát đúng các nốt luyến ở câu hát 3 để thực hiện được tính chất duyên dáng, vui tươi của bài hát. nhắc HS lấy hơi trước các câu, hát rõ lời). - Theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ - Lắng nghe sau đó 1 HS trả lời theo cảm nhận - Đọc lời ca theo hướng dẫn, của GV, ghi nhớ . -Lắng nghe. - Lớp hát lại câu 1. - Lớp lắng nghe, 1 HS hát mẫu. -Lớp hát lại câu 2. -Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện. -Tổ 1 thực hiện - Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện. -Lắng nghe những chú ý hát thêm với các hình thức. 3.Hoạt động luyện tập (15’) – GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo phách - GV cho HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ theo nhịp. HS có thể dùng nhạc cụ gõ thanh phách, song loan, để gõ đệm cho bài hát. – HS thực hiện theo các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca. – HS nói cảm nhận về giai điệu bài hát Đón xuân về. - Đánh giá và tổng kết tiết học: GV khen ngợi và động viên HS cố gắng, tích cực học tập.Khuyến khích HS về nhà chia sẻ những cảm xúc sau khi học bài hát Đón xuân về cho người thân nghe. - Hỏi lại HS tên bài hát vừa học? Tác giả? Và hỏi 2 câu hỏi sau: - Gv nhận xét tiết học nêu giáo dục (khen+nhắc nhở). - Dặn HS về ôn lại bài vừa học, chuẩn bị bài mới, làm bài trong VBT. - Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện - Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện - Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện - Thực hiện - Chia se cảm nhận - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ, thực hiện - Trả lời:Bài Đón xuân về. Dân ca Gíay. Siêu tầm, ghi âm: Nguyễn Tài Tuệ. Lời mới: Hoàng Anh - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có) ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 31 tháng 1 năm 2023 TIẾT 20 ÔN BÀI HÁT ĐÓN XUÂN VỀ ĐỌC NHẠC BÀI SỐ 3 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhớ lại tên bài hát, tên tác giả. - Nói tên được chủ đề đang học – HS biết hát kết hợp với gõ đệm và vận động cơ thể theo nhịp điệu bài hát Đón xuân về. – HS biết đọc bài đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay, vỗ tay theo phách và đọc kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Có kỹ năng làm việc nhóm, tổ, cá nhân. - Biết phối hợp với bạn hoặc nhóm khi hát, đọc nhạc. -Yêu thích môn âm nhạc. - Cảm nhận được vẻ đẹp của âm thanh II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 1. Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh - Giáo án word soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động tổ chức, h... của HS 1.Hoạt động mở đầu (5p) * Trò chơi: Cao thấp - GV đọc theo thứ tự thang âm từ Đô đến Si và quy định nốt nhạc với một số bộ phận trên cơ thể. + Lần 1, lần 2 thực hiện chậm. + Lần 3, lần 4 thực hiện nhanh dần. + Lần 5 thực hiện rất nhanh. - Lắng nghe, theo dõi, Thực hiện 2.Hoạt động luyện tập- Thưc hành 1. Ôn đọc nhạc Bài số 3 – GV có thể cho HS ôn bài đọc nhạc với nhạc đệm qua các hình thức: + Đọc theo kí hiệubàn tay + Đọc kết hợp gõ đệm theo phách + Đọc kết hợp gõ đệm theo nhịp + Đọc kết hợpvận động. – GV cho HS thực hiện theo các hình thức: nhóm, tổ, cá nhân, - HS thực hiện theo yêu cầu GV. -HS Thực hiện theo các hình thức 3.Hoạt động hình thành kiến thức mới 2. Thường thức âm nhạc Giới thiệu đàn vi-ô-lông * Giới thiệu vài nét cơ bản về đàn vi-ô-lông - Cho HS Xem hình ảnh hoặc video giới thiệu về đàn vi-ô-lôngvà 1 đoạn nhạc độc tấuVI-Ô-LÔNG - GV giới thiệu: - GV đặt câu hỏi: + Quan sát đàn vi-ô-lông em thấy như thế nào? + Em đã nghe âm thanh của đàn vi-ô-lông chưa? + Hình dáng đàn vi-ô-lông như thế nào? - Nêu lại Cấu tạo của Trống cái và trống con – HS tự tìm hiểu bằng cách đọc nội dung (SGK trang 38). HS lên bảng viết lại những từ khoá về âm thanh những bộ phận của cây đàn. – HS quan sát tranh và trình bày tóm tắt nội dung. – HS nêu cảm nhận về âm sắc của tiếng đàn Vi-ô-lông * Nghe biểu diễn vi-ô-lông bài Chúc mừng năm mới (Happy New Year) – GV cho HS nghe 1 đoạn nhạc có âm thanh của đàn vi-ô-lông để giúp HS nhận biết rõhơn về âm sắc của đàn vi-ô-lông. – HS cảm nhận để so sánh giữa hai bài Chúc mừng năm mới của Việt Nam và nước ngoài. - GV nhận xét và tuyên dương - Theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ - Theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ - 3, 4 bạn trả lời theo cảm nhận - Theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ - Thực hiện - Thực hiện - Thực hiện - Lắng nghe, cảm nhận - Lắng nghe, khắc phục, tuyên dương. - Lắng nghe, ghi nhớ. 4.Hoạt động vận dụng- trải nghiêm – GV cho HS trải nghiệm âm thanh của đàn vi-ô-lông qua trò chơi “Tai ai tinh”. – GV chuẩn bị 1 tranh vẽ minh hoạ theo nội dung (SGK trang 38) và cho HS nghe nhạc cụ vi-ô-lông, tem-bơ-rin để HS nhận biết độ cao thấp của âm thanh. – GV cho nghe mẫu riêng từ 3 đến 4 lần của từng nhạc cụ và đặt câu hỏi: Em thấy nhạc cụ nào phát ra âm thanh cao hơn và ngược lại? – HS nghe 2 nhạc cụ biểu diễn cùng nhau để cảm thụ và phân biệt. – GV chuẩn bị 4 câu nhạc bao gồm 2 câu của nhạc cụ vi-ô-lông, 1 câu của nhạc cụ pi-a-nô, 1 câu của nhạc cụ tem-bơ-rin. + GV chuẩn bị phiếu để cả lớp thực hành nghe và phân biệt. GV có thể thực hiện theo mẫu phiếu: Điền V vào đáp án đúng: - Lắng nghe, ghi nhớ - 3,4 HS phân biệt âm sắc - Trả lời - Lắng nghe, ghi nhớ, phân biệt nhạc cụ. - Lắng nghe, ghi nhớ, phân biệt nhạc cụ bằng cách đánh tích 5.Hoạt động hình thành kiến thức mới (10’) *Nghe nhạc bài Mùa xuân ơi GV cho HS quan sát hình ảnh về mùa xuânđể giới thiệu bài hát Mùa xuân ơi. - GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả: + Nguyễn Ngọc Thiện (sinh năm 1951) là một nhạc sĩ Việt Nam. Nhạc ông mang phong cách trẻ trung, nhẹ nhàng, trữ tình thường nói về tình yêu và tuổi trẻ. Ngoài ra, ông còn là một nha sĩ, được Nhà nước Việt Nam phong tặng danh hiệu "Thầy thuốc ưu tú"Các ca khúc thiếu nhi của ông ơi cuộc sống mến thương, bông hồng tặng mẹ và cô... + Bài hát “Mùa xuân ơi” là một bài hát đã ghi lại cảm xúc vưi sướng gập tràn khi mùa xuân về đê mọi người cùng đón giao thừa ngày tết và chúc cho nhau luôn bình an, an vui... - HS nghe bài hát từ 1 đến 2 lần (GV tự trình bày hoặc nghe qua mp3/ mp4). - GV hướng dẫn cả lớp cùng đứng lên và vận động theo nhịp điệu của bài hát, cùng giao lưu để thể hiện biểu cảm qua động tác, nét mặt. Khuyến khích HS thể hiện cảm xúc theo mong muốn. - GV đặt câu hỏi gợi mở giúp HS cảm nhận rõ hơn về bài hát: + Em cảm nhận như thế nào khi nghe bài hát? + Khi nghe bài hát này, em nhớ tới điều gì? - Đánh giá và tổng kết tiết học: HS tự đánh giá. GV khen ngợi và động viên HS tích cực học tập. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát, chuẩn bị bài mới. làm bài tập VBT. - Theo dõi, Lắng nghe, ghi nhớ. - Theo dõi, Lắng nghe, ghi nhớ. -HS Lắng nghe, cảm nhận. - HS Thực hiện vận động theo nhịp điệu của bài hát - 2 HS trả lời theo cảm nhận và kiến thức - Lắng nghe, ghi nhớ, khắc phục, tuyên dương. - Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2023 ÂM NHẠC TIẾT 22 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – SÁNG TẠO I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Tham gia được trò chơi cùng nhóm bạn. - Biết vận dụng đọc lời bài hát Đón xuân về theo tiết tấu kết hợp vận động cơ thể. - HS biểu diễn được b
File đính kèm:
- giao_an_am_nhac_3_sach_canh_dieu_nam_hoc_2022_2023_truong_ti.docx