Giáo án Âm nhạc 2 Sách KNTT - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Vật Lại

* NỘI DUNG:

- Hát: Dàn nhạc trong vườn.

- Thường thức âm nhạc: Ước mơ của bạn Đô.

- Đọc nhạc: Bài số 1.

- Vận dụng sáng tạo

A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

* Năng lực âm nhạc:

- Nêu được tên bài hát và tác giả, hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Dàn nhạc trong vườn, biết hát kết hợp với gõ đệm, vận động cơ thể.

- Hiểu được nội dung câu chuyện Ước mơ của bạn Đô.

- Nhớ tên nốt, đọc đúng cao độ, trường độ bài đọc nhạc số 1 theo kí hiệu bàn tay và đọc nhạc theo nhạc đệm.

- Biết vỗ/ gõ đệm mạnh – nhẹ khi hát, đọc nhạc và chơi trò chơi với tiết tấu âm nhạc.

* Năng lực chung:

- Thể hiện sự tự tin và biết phối hợp trong các hoạt động học tập với tập thể, nhóm.

* Phẩm chất:

- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ các loài động vật. Có trách nhiệm, chăm chỉ học tập rèn luyện, nuôi dưỡng thực hiện ước mơ của mình.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Đàn phím điện tử, bài giảng điện tử, loa Bluetooth, nhạc hát, nhạc đệm. Một số tranh ảnh các loài chim.

- SGK, SGV, Vở bài tập âm nhạc 2.

- Nhạc cụ gõ (hoặc nhạc cụ tự chế).

doc 130 trang Cô Giang 13/11/2024 810
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc 2 Sách KNTT - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Vật Lại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Âm nhạc 2 Sách KNTT - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Vật Lại

Giáo án Âm nhạc 2 Sách KNTT - Năm học 2022-2023 - Trường Tiểu học Vật Lại
CHỦ ĐỀ 1: SẮC MÀU ÂM THANH (4 tiết)
* NỘI DUNG: 
- Hát: Dàn nhạc trong vườn.
- Thường thức âm nhạc: Ước mơ của bạn Đô.
- Đọc nhạc: Bài số 1.
- Vận dụng sáng tạo
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Năng lực âm nhạc:
- Nêu được tên bài hát và tác giả, hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Dàn nhạc trong vườn, biết hát kết hợp với gõ đệm, vận động cơ thể.
- Hiểu được nội dung câu chuyện Ước mơ của bạn Đô.
- Nhớ tên nốt, đọc đúng cao độ, trường độ bài đọc nhạc số 1 theo kí hiệu bàn tay và đọc nhạc theo nhạc đệm.
- Biết vỗ/ gõ đệm mạnh – nhẹ khi hát, đọc nhạc và chơi trò chơi với tiết tấu âm nhạc.
* Năng lực chung:
- Thể hiện sự tự tin và biết phối hợp trong các hoạt động học tập với tập thể, nhóm.
* Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ các loài động vật. Có trách nhiệm, chăm chỉ học tập rèn luyện, nuôi dưỡng thực hiện ước mơ của mình.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Đàn phím điện tử, bài giảng điện tử, loa Bluetooth, nhạc hát, nhạc đệm. Một số tranh ảnh các loài chim.
- SGK, SGV, Vở bài tập âm nhạc 2.
- Nhạc cụ gõ (hoặc nhạc cụ tự chế).
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2022
ÂM NHẠC
TIẾT 1: HỌC BÀI HÁT: DÀN NHẠC TRONG VƯỜN
 Nhạc và lời :Tô Đông Hải
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết hát đúng lời ca theo giai điệu bài hát Dàn nhạc trong vườn, bước đầu biết hát với nhạc đệm kết hợp gõ đệm. 
 - Học sinh bước đầu cảm nhận và thể hiện được âm thanh các loài chim và có ý thức bảo vệ các loài động vật.
-Biết yêu quý và bảo vệ các loài chim.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Gv: Đàn phím điện tử, bài giảng điện tử, loa Bluetooth, nhạc hát, nhạc đệm. Một số tranh ảnh các loài chim.
- SGK, SGV, Vở bài tập âm nhạc 2.
-HS: Nhạc cụ gõ (hoặc nhạc cụ tự chế).
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động:
- Trò chơi: “Em yêu thế giới muôn loài”.
- Giáo viên hướng dẫn trò học sinh chơi trò chơi bằng cách đọc theo tiết tấu về tên và đặc điểm các loài vật yêu thích.
+ Em thích con vịt.
+ Nó kêu cạp cạp.
+ Nó bơi rất giỏi. 
- GV khuyến khích HS sáng tạo lời mới.
Liên kết giới thiệu vào bài mới.

Hs thực hiện chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV
-HS lắng nghe
2. Khám phá.
Học hát: Dàn nhạc trong vườn
- Tìm hiểu bài hát.
- GV yêu cầu HS quan sát bản nhạc, hình nhạc sĩ Tô Đông Hải và giới thiệu bài hát Dàn nhạc trong vườn.
- GV hát/ mở file hát mẫu cho HS nghe và gợi mở để HS nêu cảm nhận ban đầu về bài hát.
- GV đọc mẫu từng câu và bắt nhịp cho HS đọc theo. Có thể hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu bài hát.
- GV đàn giai điệu từng câu (mỗi câu 2 lần cho HS nghe) hát mẫu và bắt nhịp để HS hát.
- Tập hát tiếp nối các câu cho HS đến hết bài.
 + Chia câu (4 câu)
- Tập hát từng câu.
+ Câu 1: Kìa con  đố la.
+ Câu 2: Kìa chú  lá son.
+ Câu 3: Kìa chim  lá phà.
+ Câu 4: Một dàn  trong vườn.

HS lắng nghe quan sát hình ảnh 
Hs nghe hát mẫu.
 Hs nghe và đọc lời ca theo tiết tấu lời ca
- HS nghe và học hát theo hướng dẫn

- Hát với nhạc đệm.
* Thể hiện tính chất nhịp nhàng của bài hát. 
3. Luyện tập thực hành
- GV làm mẫu và hướng dẫn HS hát với nhạc đệm kết hợp vỗ tay theo nhịp.
 Hát với nhạc đệm kết hợp gõ đệm.
- Giáo viên gợi ý để HS trả lời và thể hiện âm thanh theo hiểu biết của bản thân.
- GV tương tác cùng HS để nêu những hành động cụ thể trong việc yêu quý và bảo vệ các loài động vật, đặc biệt là loài chim
- Câu hỏi:
+ Dàn nhạc trong vườn được cất lên bởi tiếng hót của những chú chim nào?
+ Em hãy thể hiện lại những âm thanh đó.

- GV mở file mp3 và hướng dẫn HS hát theo nhạc đệm.
- HS hát lại bài hát kết hợp sự hướng dẫn cử Gv . Khuyến khích khi hát có thể kết hợp với vận động cơ thể theo ý thích như lắc lư, nghiên đầu, 
- Hs trả lời
- HS trả lời
4. Vận dụng, trải nghiệm.
- Nghe và vỗ tay mạnh nhẹ theo hình tiết tấu
- GV làm mẫu và hướng dẫn HS nghe và vỗ tay mạnh nhẹ theo hình tiết tấu
- GV dặn dò HS về nhà hát và gõ đệm mạnh nhẹ cùng người thân. 
- Tổng kết và nhận xét tiết học.

 HS thực hành sau mỗi hoạt động.
-HS lắng nghe
D.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
.
**************************************************************
 Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2022
 TIẾT 2:- ÔN TẬP BÀI HÁT: DÀN NHẠC TRONG VƯỜN
 - THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC:ƯỚC MƠ CỦA BẠN ĐÔ
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hát được theo giai điệu và đúng lời ca bài hát Dàn nhạc trong vườn. Biết hát kết hợp vỗ tay/ gõ đệm. Hiểu được nội dung câu chuyện Ước mơ của bạn Đô.
-Biết vận động theo nhịp điệu cùng với nhạc đệm ở nhiều hình thức tốp ca, song ca, đơn ca với người thân. 
- Có trách nhiệm, chăm chỉ học tập rèn luyện, nuôi dưỡng thực hiện ước mơ của mình.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV:Đàn phím điện tử, bài giảng điện tử, loa Bluetooth, nhạc hát, nhạc đệm. Một số tranh ảnh các loài chim.
- SGK, SGV, Vở bài tập âm nhạc 2.
-HS: Nhạc cụ gõ (hoặc nhạc cụ tự chế).
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ CỦA GV 
HĐ CỦA HS
1. Khởi động:
- Trò chơi tiết tấu: “chiếc ly vui nhộn”
1 2 3
- GV cho HS quan sát tranh và hướng HS sử dụng ly nhựa (hoặc nhạ...ọc (lưu ý đọc khớp nhạc). Khuyến khích HS đọc nhạc theo nhạc đệm kết hợp vận động tự do theo ý thích như lắc lư, nghiêng đầu,  .
- HS đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay bằng hình thức cá nhân
HS thực hiện
HS quan sát, GV hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo phách. Khuyến khích HS sử dụng nhạc cụ gõ đệm.
).
4. Vận dụng - sáng tạo.
- Đọc nhạc thể hiện sắc thái to – nhỏ.
- GV hướng dẫn HS đọc nhạc theo sắc thái to - nhỏ.
- GV mở file nhạc đệm và hướng dẫn cho HS đọc (lưu ý đọc khớp nhạc). Khuyến khích HS đọc nhạc theo nhạc đệm kết hợp vận động tự do theo ý thích như lắc lư, nghiêng đầu,  .
Dặn dò HS về nhà hát và đọc nhạc cho người thân cùng nghe.
- Tổng kết và nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS thực hiện bằng nhiều hình thức nhóm,cá nhân, tổ . Khuyến khích HS sáng tạo đọc theo ý thích.
- HS thực hiện cùng với nhạc đệm
- HS lắng nghe lĩnh hội
D.ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
****************************************************************
 Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2022
 ÂM NHẠC
 TIẾT 4: - ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: BÀI SỐ 1
 - ÔN TẬP BÀI HÁT: DÀN NHẠC TRONG VƯỜN
 A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc được bài đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay kết hợp nhạc cụ đệm, vận động.
- Học sinh hát và biểu diễn nhịp nhàng theo nhịp 3/4 kết hợp những ý tưởng sáng tạo và thực hiện cùng gia đình.- Vận dụng được yếu tố mạnh – nhẹ trong thể hiện đọc nhạc và trò chơi tiết tấu. 
-Giáo dục hs chăm chỉ học tập nuôi dưỡng ước mơ của mình.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV:Đàn phím điện tử, loa Bluetooth, nhạc hát, nhạc đệm. 
- HS: SGK, SGV, Vở bài tập âm nhạc 2.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Khởi động.
- Trò chơi: “Tôi là ai”
 Tôi tên là gì?
 HS: Bạn tên là 
- GV hướng dẫn HS chơi trò chơi tiết tấu. Dùng kí hiệu bàn tay và hỏi theo tiết tấu để HS trả lời tên nốt, (trò chơi này gv hướg dẫn Hs tham gia cùng các bạn ) 
- HS ôn tập lại kí hiệu bàn tay tên nốt. 
-Liên kết giới thiệu vào bài mới.
-HS tham gia chơi
2. Luyện tập, thực hành.
Ôn tập đọc nhạc: Bài số 1
- GV đọc/ mở file đọc mẫu để HS nghe lại giai điệu và yêu cầu HS đọc nhẩm lại bài đọc nhạc.
- GV mở nhạc đệm để HS đọc lại bài đọc nhạc 2-3 lần.
- GV mở nhạc đệm và yêu cầu HS đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay.
GV hướng dẫn và yêu cầu HS đọc nhạc với nhạc đệm kết hợp với gõ đệm theo nhịp.
- GV Hướng dẫn HS đọc nhạc vận động tay, vai, chân,  theo nhịp điệu. Khuyến khích HS sáng tạo động tác vận động khi đọc nhạc.
- GV mở file nhạc đệm để hs thực hiện
- Nghe đọc mẫu.
- Đọc nhạc với nhạc đệm.
 Đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay.
- Đọc nhạc với nhạc đệm kết hợp gõ đệm.
- Đọc nhạc kết hợp với vận động cơ thể.
-Ôn tập bài hát: Dàn nhạc trong vườn
- Hát với nhạc đệm.
- Hát kết hợp vận động minh họa.
GV nhận xét và đánh giá chung về mức độ thể hiện năng lực và phẩm chất của HS qua các nội dung học tập.
- GV dặn dò HS về nhà tập hát, đọc nhạc và kể chuyện chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài mới.
- Nhận xét tiết học.
* Tổng kết chủ đề.
- Nội dung:
+ Hát: Dàn nhạc trong vườn.
+ Thường thức âm nhạc: Ước mơ của bạn Đô.
+ Đọc nhạc: Bài số 1.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của Gv
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động minh họa đơn giản. 
- Khuyến khích HS sáng tạo động tác theo ý thích.
Hs thực hiện
Nghe và đọc theo hướng dẫn
Khuyến khích sự sáng tạo của Hs
Hs hát với nhạc đệm 
Hs hát kết hợp vận động phụ họa
HS lắng nghe và lĩnh hội



D. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.
.................................................................................................................................
****************************************************************
 CHỦ ĐỀ 2: EM YÊU LÀN ĐIỆU DÂN CA (4 tiết)
* Thời gian thực hiện: 4/10/2022 đến /10/2022.
* NỘI DUNG:
- Hát: Con chim chích chòe.
- Nhạc cụ: Song loan.
- Thường thức âm nhạc: Đàn bầu Việt Nam.
- Vận dụng sáng tạo.
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Năng lực âm nhạc:
- Nêu được tên bài hát và tác giả, hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Con chim chích chòe, biết hát kết hợp với gõ đệm, vận động cơ thể.
- Nhận biết được nhạc cụ gõ Song loan. Biết sử dụng nhạc cụ gõ để gõ đệm theo hình tiết tấu và đệm cho bài hát.
- Biết về hình dáng, âm sắc của đàn bầu. Nghe và biểu hiện cảm xúc khi nghe tiếng đàn bầu qua bài Trống cơm (Dân ca quan họ Bắc Ninh).
* Năng lực chung:
- Bước đầu tự tin và tích cực tham gia các hoạt động cùng với nhóm và cá nhân.
* Phẩm chất:
- Biết thể hiện tình yêu quê hương đất nước, yêu âm nhạc truyền thống Việt Nam.
- Đàn phím điện tử, bài giảng điện tử, loa, file âm thanh, hình ảnh.
- SGK, SGV, Vở bài tập âm nhạc 2.
- Nhạc cụ song loan (hoặc nhạc cụ gõ tự chế).
..
Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2022
ÂM NHẠC
TIẾT 5: HỌC BÀI HÁT: CON CHIM CHÍCH CHÒE
 Theo bài Bắc Kim Thang –Dân ca Nam Bộ 
 Lời mới Việt Anh
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS bước đầu hát đúng theo giai điệu, lời ca bài hát Con chim chích chòe, biết bài hát Con chim chích chòe được viết theo bài Bắc kim thang – dân ca Nam Bộ, lời mới của tác giả Việt Anh.
- HS bước đầu biết...c cụ song loan và giới thiệu tên.
Nhạc cụ: Song loan
- Giới thiệu:
+ Song loan là nhạc cụ gõ của Việt Nam, được làm bằng gỗ, hình tròn dẹt. 
- GV cho HS lên quan sát và trả lời các câu hỏi:
+ Song loan có hình dáng như thế nào? Được làm từ vật liệu gì?
 - GV làm mẫu và hướng dẫn cách diễn tấu để HS ghi nhớ.
- GV yêu cầu HS lên bảng trải nghiệm âm thanh và trả lời câu hỏi. 
+ Âm thanh song loan như thế nào?
- Cách diễn tấu.
+ Khi chơi, người ta dùng tay tác động vào cần gõ, tạo ra âm thanh đanh gọn, vang xa.
Hs quan sát 
Hs lắng nghe
Hs trả lời
HS quan sát mẫu
-HS lên bảng trải nghiệm âm thanh và trả lời 
- Hs trả lời
 -GV làm mẫu và hướng dẫn HS sử dụng song loan gõ theo mẫu tiết tấu 1 kết hợp hát bài Con chim chích chòe.

HS quan sát 
5. Vận dụng, trải nghiệm.
- Gõ nhạc cụ theo hình tiết tấu.
 Hát Con chim chích chòe kết hợp hòa tấu hai nhạc cụ.
- GV dặn dò HS về nhà hát và gõ đệm nhạc cụ cho thuần thục
- Tổng kết và nhận xét tiết học.
- GV hướng dẫn HS gõ nối tiếp hai mẫu tiết tấu. 
- HS thực hiện cả lớp 
- Học sinh hát kết hợp hòa tấu song loan và thanh phách.
.
HS lắng nghe
D.ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
*******************************************************
 Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2022
ÂM NHẠC
 TIẾT 7: -THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: 
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhận biết được đàn bầu là nhạc cụ của dân tộc Việt Nam. Nghe và nhận biết
 âm thanh của đàn bầu qua bài Trống cơm.
- Biết sử dụng song loan gõ đệm theo nhịp điệu bài Múa sạp của tác giả Mai Sao.Tự tin tham gia học tập .
-Thể hiện tình yêu quê hương đất nước, yêu âm nhạc truyền thống dân tộc.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV :Đàn phím điện tử, bài giảng điện tử, loa, file âm thanh, hình ảnh.
- SGK, SGV, Vở bài tập âm nhạc 2.
-HS: Nhạc cụ song loan (hoặc nhạc cụ gõ tự chế).
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ CỦA GV 
HĐ CỦA HS
1.Khởi động.
- Trò chơi “Ghép tranh”.
GV yêu cầu HS chia nhóm và hướng dẫn chơi trò chơi ghép tranh, đội nào ghép đúng và nhanh nhất sẽ thắng.
- HS tự nhận xét và nhận xét bạn sau hoạt động.
- GV nhận xét, tuyên dương HS và liên kết giới thiệu vào bài 
 
Hs nhóm thực hiện tham gia trò chơi
HS nhận xét
2.Khám phá
 Hình thành kiến thức mới.
Thường thức âm nhạc: 
Đàn bầu Việt Nam
- Giới thiệu.
+ Đàn bầu hay còn gọi là Độc huyền cầm. Đàn có 1 dây của người Việt. Dựa vào cấu tạo của hộp cộng hưởng, đàn bầu chia làm hai loại là đàn thân tre và đàn hộp gỗ.
- Phương thức diễn tấu.
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh đàn bầu và đặt câu hỏi để HS trả lời:
+ Đàn bầu có mấy dây?
+ Đàn được làm bằng chất liệu gì?
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và giới thiệu cho HS về phương thức diễn tấu của đàn bầu.
- GV cho HS nghe âm thanh của đàn bầu và đặt câu hỏi để HS cảm nhận và trả lời. 
+ Âm thanh của đàn bầu như thế nào?
+ Các em đã từng thấy đàn bầu ở đâu?
+ Âm thanh phát ra nhờ sử dụng que hay miếng gảy vào dây. Âm thanh ngân nga, sâu lắng, gần gũi với giọng nói và tình cảm của người Việt. Đàn bầu được dùng phổ biến ở các dàn nhạc cổ truyền dân tộc Việt Nam.
GV mở file học liệu video biểu diễn đàn bầu bài trống cơm và đặt câu hỏi để HS nghe, cảm nhận và trả lời.
+ Em có nhận biết được tiếng đàn bầu sau khi nghe nhạc hay không?
+ Tên của bản nhạc em vừa được nghe là gì?
- GV tương tác cùng HS để HS nêu được những hành động thể hiện tình yêu quê hương đất nước, yêu nhạc cụ dân tộc, yêu âm nhạc truyền thống.
- Nghe đàn bầu bài Trống cơm – Dân ca quan họ Bắc Ninh.
HS Lắng nghe 
HS quan sát hình ảnh
HS trả lời
HS trả lời
HS Nghe và trả lời
HS lắng nghe bài Trống cơm
- Bài Trống cơm – Dân ca quan họ Bắc Ninh.
3. Vận dụng, trải nghiệm.
- Nghe và gõ đệm theo nhịp điệu
Múa Sạp.
GV cho HS quan sát tranh về trò chơi múa sạp và giới thiệu về giai điệu bài Múa sạp và tác giả Mai Sao. 
- GV cho HS nghe giai điệu lần 1 và đặt câu hỏi.
+ Giai điệu Múa sạp như thế nào?
- GV cho HS nghe giai điệu lần 2 và yêu cầu HS dùng song loan hoặc nhạc cụ gõ tự chế để gõ đệm theo nhịp điệu bài Múa sạp.
- Khuyến khích HS gõ đệm bằng nhiều hình thức khác nhau.
- GV giới thiệu về trò chơi múa sạp để HS biết.
- GV dặn dò HS về nhà tìm hiểu thêm về đàn bầu và trò chơi nhảy múa sạp cùng người thân trong gia đình.
- Nghe nhạc kết hợp gõ đệm.
 Tổng kết và nhận xét tiết học.

Hs lắng nghe
HS quan sát tranh
HS nghe giai điệu và trả lời 
-HS gõ đệm theo nhịp điệu bài Múa sập
HS luyện tập gõ ệm bằng nhiều hình thức
HS lắng nghe
D. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
****************************************************************
 ba ngày 25 tháng 10 năm 2022
ÂM NHẠC
TIẾT 8 -ÔN TẬP BÀI HÁT : CON CHIM CHÍCH CHÒE
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Học sinh nhớ tên bài hát Con chim chích chòe và biểu diễn trước lớp bằng nhiều hình thức khác nhau,
 - Biết thực hành gõ đệm tiết tấu hay bài hát Con chim chích chòe bằng song loan hoặc nhạc cụ gõ và hào hứng tham gia trò chơi Múa sạp.Chủ động trong các hoạt động.
-Có ý thức tự bảo vệ và chăm sóc bản thân.
 B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Đàn phím điện tử, bài giảng điện tử, loa, file âm tha... lời ca theo tiết tấu bài hát.
- Tập hát từng câu.
+ Câu 1: Em là  con trai.
+ Câu 2: Em là  bé gái.
+ Câu 3: Ai là  mới tài.
+ Câu 4: Mỗi ngày  niềm vui.
- GV đàn giai điệu từng câu (mỗi câu 2 lần cho HS nghe) hát mẫu và bắt nhịp để HS hát.
- Trong khi tập từng câu GV có thể gọi HS hát lại bằng nhiều hình thức cá nhân/ nhóm/ tổ.
- GV cho Hs ghép cả bài.
Hs quan sát và lắng nghe
HS lắng nghe hát mẫu và cảm nhận
Hs nghe và nhẩm theo lời ca
Hs đọc lời ca
 Tập hát theo lối móc xích cho HS đến hết bài.
Hs Thực hiện
HS ghép cả bài
3. Luyện tập, thực hành.
- Hát với nhạc đệm.
- GV mở file mp3 và hướng dẫn HS hát theo nhạc đệm.
* Thể hiện tính chất nhanh - vui của bài hát. 
 - Hát với nhạc đệm kết hợp gõ đệm.
- Giáo viên gợi ý để HS trả lời và
tương tác cùng HS nêu những cảm 
- Câu hỏi:
+ Bài hát nhắc nhở em điều gì?
HS hát cùng nhạc đệm
HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp , theo phách.
HS nghe và trả lời cảm nhận
HS trả lời
4. Vận dụng, trải nghiệm.
- Đọc và vỗ tay mạnh nhẹ theo hình tiết tấu.
- GV yêu cầu HS quan sát và hướng dẫn HS đọc và vỗ tay mạnh - nhẹ theo hình tiết tấu.
- GV dặn dò HS về nhà hát và gõ đệm mạnh nhẹ cùng người thân
- Tổng kết và nhận xét tiết học.

HS quan sát và thực hiện theo hướng dẫn của GV
Hs thực hiện
Hs lắng nghe và lĩnh hội

 D. Điều chỉnh sau tiết dạy: 
 Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2022
ÂM NHẠC
TIẾT 10 -ÔN TẬP BÀI HÁT: HỌC SINH LỚP HAI CHĂM NGOAN
 - ĐỌC NHẠC: BÀI SỐ 2
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát Học sinh lớp hai chăm ngoan.Nhớ được tên nốt trong bài TĐNsố 2.
- Biết hát hòa giọng kết hợp vỗ tay/ gõ đệm hoặc vận động theo nhịp điệu cùng với nhạc đệm ở nhiều hình thức.Đọc được cao độ trong bài TĐN theo kí hiệu bàn tay và nhạc đệm.
- Thể hiện được niềm vui, tình cảm bạn bè, thầy cô dưới mái trường thân yêu
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Đàn phím điện tử, bài giảng điện tử, loa, file âm thanh, hình ảnh.
- SGK, SGV, Vở bài tập âm nhạc 2.
- HS: Nhạc cụ song loan (hoặc nhạc cụ gõ tự chế).
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1. Khởi động.
- Trò chơi: “Nghe giai điệu đoán tên bài hát
- GV đàn/ mở file nhạc để HS nghe và yêu cầu HS đoán.
+ Giai điệu đó là giai điệu của bài hát nào mà em đã học và hãy thể hiện lại câu nhạc đó?
GV yêu cầu cả lớp cùng nhau thể hiện lại câu nhạc vừa nghe.
- GV nhận xét, tuyên dương và liên kết giới thiệu vào bài .

-HS tham gia trò chơi
 -HS nghe và trả lời
-HS thực hiện cả lớp
2. Luyện tập, thực hành. 
Ôn tập bài hát: 
Học sinh lớp hai chăm ngoan.
- Nghe bài hát.
GV hát/ mở file hát mẫu để HS nghe lại bài hát. Yêu cầu HS nhẩm theo để nhớ lại giai điệu.
- GV yêu cầu HS hát theo nhạc đệm và thể hiện được sắc thái bài hát bằng nhiều hình thức hát nối tiếp/ đối đáp nam - nữ 
Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Hát kết hợp vận động minh họa
HS lắng nghe hát mẫu
- HS quan sát, GV làm mẫu, hướng dẫn và yêu cầu HS hát kết hợp vỗ tay phách mạnh - nhẹ theo bông hoa màu đỏ, vàng. Khuyến khích HS sử dụng nhạc cụ để gõ đệm cho bài hát.
- HS quan sát, GV làm mẫu, hướng dẫn HS hát kết hợp vận động minh họa đơn giản như lắc vai, nghiêng đầu, nhún chân, 
- HS thực hiện vận động động tác vận động theo ý thích.
3. Hình thành kiến thức mới.
Đọc nhạc: Bài số 2
- Giới thiệu bài đọc nhạc
- GV cho HS quan sát bài đọc nhạc số 2, đưa kí hiệu bàn tay và đặt câu hỏi:
+ Đây là kí hiệu của tên nốt nào? Hãy thực hiện lại vị trí tay của nốt
 - GV đọc/ mở file đọc mẫu bài đọc nhạc qua một lần. Có thể gợi ý cho HS nêu cảm nhận ban đầu về bài đọc nhạc.
- GV đàn giai điệu cho HS nghe và yêu cầu HS nhẩm theo.
- GV chia bài đọc nhạc làm 2 câu, đọc mẫu, bắt nhịp để HS đọc theo tên nốt từng câu.
- Tập đọc nhạc từng câu.
+ Câu 1: 
+ Câu 2: 
- Câu hỏi:
+ Trong bài đọc nhạc, nốt nào cao nhất? nốt nào thấp nhất?
HS quan sát bài đọc nhạc và trả lời
HS trả lời
HS nghe và nhẩm theo
HS đọc tên nốt
- Tập đọc theo lối móc xích cho HS đến hết bài.
HS trả lời
4. Luyện tập, thực hành.
- Tập đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay.
GV hướng dẫn HS đọc và thực hiện các kí hiệu bàn tay theo nốt nhạc.
- GV yêu cầu HS nhận xét bạn sau mỗi hoạt động.
- GV nhận xét, tuyên dương và điều chỉnh cho HS (nếu cần).
- GV đệm đàn/ mở file nhạc và hướng dẫn HS đọc nhạc theo nhạc đệm. 
- Lưu ý đọc khớp nhạc. 
- GV hướng dẫn HS đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay kết hợp nhạc đệm .
- Tổng kết và nhận xét tiết học.

- HS đọc bài đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay 
- Lưu ý đọc khớp nhạc.
HS nhận xét 
HS đọc nhạc cùng nhạc đệm
- HS thực hiện đọc nhạc kết hợp ký kiệu bàn tay
D. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY 
****************************************************************
 Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2022
 ÂM NHẠC 
 TIẾT 11: -ÔN TẬP ĐỌC NHẠC
 - NGHE NHẠC: VUI ĐẾN TRƯỜNG
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc được bài đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay kết hợp nhạc cụ đệm, vận động cơ thể. Nêu được tên bài hát, tên tác giả bài hát Vui đến trường.
-Tự tin chủ động tham gia học tập 
- Cảm nhận đ... dụng – sáng tạo.
- Hướng dẫn HS hát thể hiện sắc thái to – nhỏ, nhanh – chậm.
+ To/ nhanh: “Em là  con trai”.
+ Nhỏ/ chậm: “Em là  bé gái.
+ To/ nhanh: “Ai là  mới tài”.
+ Nhỏ/ chậm: “Mỗi ngàyniềm vui”.
+ Nam: “Em là  con trai”.
+ Nữ: “Em là  con gái”.
+ Nam: “Ai là  mới tài”.
+ Nữ: “Mỗi ngày  niềm vui”.
- GV khen ngợi, khích lệ và lưu ý những nội dung HS cần luyện tập thêm.
- GV dặn dò HS về nhà tập hát, đọc nhạc và nghe nhạc.
- Nhận xét tiết học.
* Tổng kết chủ đề.
- Nội dung:
+ Hát: Học sinh lớp Hai chăm ngoan
+ Đọc nhạc: Bài số 2
+ Nghe nhạc: Vui đến trường
- HS thực hiện cá nhân. Khuyến khích HS thể hiện sắc thái theo ý thích.
HS thực hiện cả lớp, cá nhân.
HS lắng nghe và lĩnh hội

D. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
****************************************************************
 Chủ đề 4: TUỔI THƠ (6 tiết)
* Thời gian thực hiện: //.. đến //..
* NỘI DUNG: 
- Hát: Chú chim nhỏ dễ thương.
- Nghe nhạc: Múa sư tử thật là vui.
- Nhạc cụ: Dùng nhạc cụ gõ thể hiện hình tiết tấu.
- Ôn tập, kiểm tra cuối học kì I.
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Năng lực âm nhạc.
- Nêu được tên bài hát và tác giả, hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Chú chim nhỏ dễ thương, biết hát kết hợp với gõ đệm, vận động cơ thể.
- Biết thể hiện cảm xúc khi nghe nhạc bài Múa lân sư tử thật là vui và biết múa sư tử là trò chơi dân gian.
- Biết sử dụng nhạc cụ gõ đã học (hoặc nhạc cụ tự chế) để gõ đệm theo hình tiết tấu và đệm cho bài hát.
* Năng lực chung. 
- Tự tin, tích cực tham gia phối hợp trong các hoạt động với tập thể, nhóm, cá nhân trong hoạt động luyện tập và biểu diễn.
* Phẩm chất.
- Thể hiện tình yêu thiên nhiên và biết bảo vệ các loài động vật, biết ý nghĩa của tết trung thu.
********************************************************8888888****************************************************************************************************************
 Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2022
 ÂM NHẠC
TIẾT 13 -HỌC HÁT BÀI: CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG
 Nhạc Pháp
 Lời Việt Hoàng Anh
A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được tên bài hát và tác giả, hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Chú chim nhỏ dễ thương, biết hát kết hợp với gõ đệm, vận động cơ thể.
- Tự tin, tích cực tham gia phối hợp trong các hoạt động với tập thể, nhóm, cá nhân trong hoạt động luyện tập và biểu diễn.
- Thể hiện tình yêu thiên nhiên và biết bảo vệ các loài động vật
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Đàn phím điện tử, bài giảng điện tử, loa, file âm thanh, hình ảnh.
 SGK, SGV, Vở bài tập âm nhạc 2.
- HS: Nhạc cụ song loan (hoặc nhạc cụ gõ tự chế).
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Khởi động.
- Trò chơi: “Ai đoán tài nhất”.
HS tham gia trò chơi

- GV hướng dẫn học sinh quan sát tranh và đoán tên các loài chim.
- GV yêu cầu HS kể thêm tên các loài chim mà em biết.
GV yêu cầu HS quan sát và giới thiệu bài hát Chú chim nhỏ dễ thương được tác giả Hoàng Anh viết lời Việt từ bài hát nhạc Pháp.
- Cho HS quan sát và giới thiệu nước Pháp trên bản đồ thế giới để HS biết.
2.Khám phá
 Hình thành kiến thức mới.
Hát: Chú chim nhỏ dễ thương
- Tìm hiểu bài hát:
- Nghe hát mẫu.
GV hát/ mở file hát mẫu cho HS nghe và gợi mở để HS nêu cảm nhận ban đầu về bài hát.
- Đàn giai điệu cho HS nghe và yêu cầu HS nhẩm theo lời ca.
- GV đọc mẫu lời ca từng câu và bắt nhịp cho HS đọc theo. Có thể hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu bài hát.
- GV đàn giai điệu từng câu
* Tập hát từng câu.
+ Câu 1: “Lại đây  dễ thương này.”
+ Câu 2: “Lại đây hỡi  dễ thương.”
+ Câu 3: “Mời bạn cùng  vang lừng.”
+ Câu 4: “Chim ơi  bạn hiền. Á”
+ Câu 5: “Lại đây  dễ thương này.”
+ Câu 6: “Lại đây hỡi  dễ thương.”

HS quan sát tranh
 Hs đoán theo cảm nhận 
HS quan sát và láng nghe
HS lắng nghe hát mẫu và cảm nhận
HS nghe giai điệu và nhẩm theo
HS đọc lời ca theo tiết tấu
HS học từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài 
- Trong khi tập từng câu GV có thể cho HS hát lại

- GV mở file mp3 và hướng dẫn HS hát theo nhạc đệm.
- Khuyến khích khi hát có thể kết hợp với vận động cơ thể theo ý thích như lắc lư, nghiên đầu, 
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp chia đôi theo bông hoa màu đỏ.
- Giáo viên gợi ý để HS trả lời theo hiểu biết của bản thân.
- GV tương tác cùng HS để nêu những hành động cụ thể về việc yêu quý và bảo vệ các loài động vật, đặc biệt là loài chim.
- HS hát theo nhạc đệm
HS thực hiện hát kết hợp vận động cơ thể 
- HS thực hiện hát với nhạc đệm kết hợp gõ đệm.Khuyến khích HS sử dụng nhạc cụ để gõ đệm cho bài hát.
- Giáo viên gợi ý để HS trả lời theo hiểu biết của bản thân.
- HS trả lời
4. Vận dụng, trải nghiệm.
- Hát nối tiếp, hòa giọng.
+ Nhóm 1: Hát câu 1.
+ Nhóm 2: Hát câu 2.
+ Nhóm 3: Hát câu 3.
+ Nhóm 4: Hát câu 4.
+ Cả 4 nhóm hòa giọng: H...c hiện theo nhóm
4. Vận dụng, trải nghiệm. 
- Gõ đệm theo phách bài hát Chú chim nhỏ dễ thương.
GV làm mẫu và hướng dẫn cho HS hát kết hợp gõ song loan theo theo phách bài hát Chú chim nhỏ dễ thương.
- GV dặn dò HS về nhạc tập gõ đệm bài hát cho người thân nghe.
- GV dặn dò HS về nhạc tập gõ đệm bài hát cho người thân nghe
- Tổng kết, nhận xét tiết học.
- HS luyện tập bằng hình thức cá nhân. Khuyến khích HS sử dụng các nhạc cụ khác để gõ đệm theo phách bài hát Chú chim nhỏ dễ thương.
- HS quan sát, GV hướng dẫn HS hòa tấu nhạc cụ trống con và trai-eng-gồ gõ đệm cho bài hát Chú chim nhỏ dễ thương.
- Khuyến khích học sinh sử dụng các loại nhạc cụ tự chế để gõ đệm cho bài hát.
- HS lắng nghe và ghi nhớ

IV.ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY 
.. .
....
*************************************************************
 Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2022
 ÂM NHẠC
 TIẾT 16: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Thể hiện đúng hình tiết tấu đã học với nhạc cụ gõ. Biết gõ mạnh - nhẹ; nhanh - chậm theo cảm xúc và ý thích.
- Biết thể hiện cảm xúc/ vận động cơ thể/ gõ đệm khi nghe bài hát.
- Lắng nghe ý kiến, chia sẻ và hợp tác cùng các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ được giao.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Đàn phím điện tử, bài giảng điện tử, loa, file âm thanh, hình ảnh.
- SGK, SGV, Vở bài tập âm nhạc 2.
- Nhạc cụ song loan (hoặc nhạc cụ gõ tự chế)
III. CÁC HOẠT DẠY HỌC CHỦ YẾU
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1. Khởi động.
- Trò chơi: “Nghe thấu đoán tài”.
 GV mở file âm thanh giai điệu bài hát cho HS nghe và đặt câu hỏi để HS trả lời. 
+ Giai điệu vừa nghe nằm trong bài hát nào?
Liên kết gthiệu vào bài mới

- HS lắng nghe
2. Luyện tập, thực hành.
- GV mở file nhạc để HS nghe lại bài hát Vui đến trường và yêu cầu học sinh vận động cơ thể đơn giản lắc vai, nghiêng đầu, nhún chân theo nhịp điệu bài hát.
- Vận động cơ thể theo nhịp bài hát Vui đến trường.
-GV cho HS quan sát và hướng dẫn cho HS gõ đệm theo tiết tấu.
- GV cho HS gõ to – nhỏ, nhanh – chậm theo cảm xúc và sáng tạo cá nhân kết hợp đọc theo các từ tượng thanh.
- Gõ đệm theo hình tiết tấu bài hát Múa sư tử thật là vui.
 Cắc tùng tùng tùng cắc cắc tùng tùng tùng
- Gõ và vỗ tay theo hình tiết tấu.
+ Mẫu 1
 > - > - > - > - 
+ Mẫu 2
 > - - > - - > - - > - -

- HS sáng tạo vận động cơ thể theo ý thích.
-HS sử dụng các nhạc cụ gõ đệm hoặc nhạc cụ tự chế gõ tiết tấu theo bài hát.. Khuyến khích HS gõ đệm theo ý thích.
-HS thực hiện gõ đệm to-nhỏ- nhanh- chậm.
-HS luyện tập
- HS thự hiện các mẫu TT theo hướng dẫn
3. Vận dụng, trải nghiệm.
- Gõ kết hợp vận động cơ thể theo hình tiết tấu.
+ Mẫu 1.
+ Mẫu 2.
- Tổng kết, nhận xét tiết học.
- GV hướng dẫn HS gõ tiết tấu kết hợp vận động cơ thể như tay, vai, đùi, chân
- GV dặn dò HS về nhà tập gõ đệm cho người thân nghe

- HS luyện tập gõ đệm kết hợp vận động cơ thể
-HS gõ tiết tấu kết hợp vận động cơ thể như tay, vai, đùi, chân,  
- Hs lắng nghe và ghi nhớ
IV.ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY 
..
.
*************************************************************
 Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2022
 ÂM NHẠC
TIẾT 17 -ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tt)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Thể hiện đúng bài hát đã học với hình thức nhóm, cặp đôi, 
- Đọc bài đọc nhạc kết hợp thực hiện kí hiệu bàn tay/ vận động cơ thể theo ý thích.
- Lắng nghe ý kiến, chia sẻ và hợp tác cùng các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ được giao.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Đàn phím điện tử, bài giảng điện tử, loa, file âm thanh, hình ảnh.
- SGK, SGV, Vở bài tập âm nhạc 2.
- Nhạc cụ song loan (hoặc nhạc cụ gõ tự chế)
III. CÁC HOẠT DẠY HỌC CHỦ YẾU
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Khởi động.
- Trò chơi: “Ai nghe tài hơn”.
- GV đàn 6 nốt Đô - Rê – Mi – Pha – Son - La và yêu cầu HS đọc theo. Sau đó GV đàn nốt bất kì trong 6 nốt và yêu cầu HS đọc. GV có thể nâng cao dần độ khó để HS phát triển tai nghe.
- Liên kết vào bài mới.

HS tham gia trò chơi
HS lắng nghe
2. Luyện tập, thực hành.
- Đọc nhạc bài số 1 theo kí hiệu bàn tay.
- GV cho HS quan sát lại bài đọc nhạc số 1, yêu cầu HS đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay kết hợp nhạc đệm.
- GV yêu cầu HS đọc nhạc với nhạc đệm kết hợp vận động lắc vai, nghiêng đầu, nhún chân theo nhịp bài đọc nhạc
Đọc nhạc bài số 1 kết hợp vận động theo nhịp.
- Đọc nhạc bài số 2 theo ý thích.
- Trình diễn bài hát.
GV cho HS nghe lại giai điệu và đoán tên các bài hát đã học.
- GV hướng dẫn HS lựa chọn hình thức trình bày:
+ Hát kết hợp vận động cơ thể. 
Các con thực hiện và quay video gửi cho GV
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá HS thể hiện đã đáp ứng mực độ nào ở các yêu cầu cần đạt về năng lực và phẩm chất, tuyên dương và điều chỉnh cho HS (nếu cần).
- GV dặn dò HS về nhà tự tập luyện các nội dung để chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối kì I.
- Tổng kết, nhận xét tiết học.
HS đọc nhạc theo ký hiệu bàn tay.
Hs đọc nhạc theo ký hiệu bàn tay kết hợp nhạc đệm
HS đọc nhạc kết hợp vận đọc cơ thể theo nhịp.
HS luyện tập 
HS nghe giai điệu đoán tên các bài hát đã học.
 + Hát kết hợp vận động cơ thể. 
...HỌC BÀI HÁT -HOA LÁ MÙA XUÂN
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
 - Biết hát đúng giai điệu lời ca bài hát Hoa lá mùa xuân, bước đầu biết hát với nhạc đệm kết hợp gõ đệm.
- Hát hòa giọng tự tin, bước đầu cảm nhận và thể hiện được âm thanh các loài chim 
- Có ý thức bảo vệ các loài động vật, yêu quý và bảo vệ thiên nhiên
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV: Đàn phím điện tử, bài giảng điện tử, loa, file âm thanh, hình ảnh. 
 - SGK, SGV, Vở bài tập âm nhạc 2.
HS: Nhạc cụ gõ (hoặc nhạc cụ tự chế).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ CỦA GV 
HĐ CỦA HS
1. Khởi động:
- Trò chơi: “Đọc theo tiết tấu”.
-Giáo viên hướng dẫn HS chơi trò chơi đọc theo tiết tấu về chủ đề mùa xuân.
- GV khuyến khích HS sáng tạo lời mới. Yêu cầu HS nhận xét bạn sau hoạt động.

HS tham gia trò chơi
HS nhận xét bạn sau hoạt động chơi
- GV hát/ mở file hát mẫu cho HS nghe và gợi mở để HS nêu cảm nhận ban đầu về bài hát.
- Đàn giai điệu cho HS nghe và yêu cầu HS nhẩm theo lời ca.
- GV đọc mẫu từng câu và bắt nhịp cho HS đọc theo. Có thể hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu bài hát.
- GV đàn giai điệu từng câu (mỗi câu 2 lần cho HS nghe) hát mẫu và bắt nhịp để HS hát.
- Tập hát tiếp nối các câu cho HS đến hết bài.
HS lắng nghe hát mẫu và cảm nhận
-HS nhẩm theo lời ca
HS đọc lời ca theo tiết tấu
 HS học hát từng câu
HS thực hiện tập hát theo lối móc xích cho đến hết bài.
- GV mở file mp3 và hướng dẫn HS hát theo nhạc đệm.
- HS hát lại bài hát bằng nhiều hình thức tổ/ nhóm/ cá nhân. Khuyến khích khi hát có thể kết hợp với vận động cơ thể theo ý thích như lắc lư, nghiên đầu, 
- GV làm mẫu và hướng dẫn HS hát với nhạc đệm kết hợp vỗ tay theo nhịp.
- GV tương tác cùng HS để thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu con người, yêu cuộc sống tươi đẹp.
- GV dặn dò HS về nhà hát và gõ đệm mạnh nhẹ cho người thân nghe.
- HS thực hiện hát theo nhạc đệm.
- HS luyện tập hát bằng nhiều hình thức tổ, nhóm, cá nhân.
- HS hát kết hợp vận động cơ thể.
- HS hát kết hợp vỗ đệm theo nhịp 
HS lắng nghe 
IV. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG SAU TIẾT DẠY 
*********************************************************** 
 Thứ ba ngày 31 tháng 1 năm 2023
 ÂM NHẠC
TIẾT 20:-ÔN TẬP BÀI HÁT: HOA LÁ MÙA XUÂN
 -ĐỌC NHẠC: BÀI SỐ 3
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Hát được đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát Hoa lá mùa xuân. Biết hát kết hợp vỗ tay/ gõ đệm hoặc vận động theo nhịp điệu cùng với nhạc đệm 
- Nhớ được tên nốt trong bài đọc nhạc số 1, bước đầu đọc được cao độ và trường độ bài đọc nhạc số 1 theo kí hiệu bàn tay.Tự tin trong hoạt động học tập 
- Học sinh bước đầu cảm nhận và thể hiện được âm thanh các loài chim và có ý thức bảo vệ các loài động vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV: Đàn phím điện tử, bài giảng điện tử, loa, file âm thanh, hình ảnh. 
 - SGK, SGV, Vở bài tập âm nhạc 2.
HS: Nhạc cụ gõ (hoặc nhạc cụ tự chế).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Khởi động :
- Trò chơi: “Ô chữ vui nhộn”.
H


L


U

X


N

- GV yêu cầu HS nghe giai điệu và điền chữ cái còn thiếu để hoàn chỉnh tên bài hát.
-Liên kết giới thiệu vào bài mới.

HS tham gia chơi trò chơi.
2. Luyện tập, thực hành. 
-Ôn tập bài hát: Hoa lá mùa xuân
- GV hát/ mở file hát mẫu để HS nghe lại bài hát. Yêu cầu HS nhẩm theo để nhớ lại giai điệu.
- GV yêu cầu HS hát theo nhạc đệm và thể hiện được sắc thái bài hát Hoa lá mùa xuân 
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Hát kết hợp vận động cơ thể.
GV khuyến khích HS sáng tạo động tác vận động cơ thể theo ý thích.
 -HS quan sát, GV làm mẫu, hướng dẫn và yêu cầu HS hát kết hợp vỗ tay phách mạnh - nhẹ theo bông hoa màu đỏ, vàng. Khuyến khích HS sử dụng nhạc cụ để gõ đệm cho bài hát
- HS quan sát, GV làm mẫu, hướng dẫn HS hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu bài hát.
- HS thực hiện vận động tay, vai, chân, đùi 
 
2. Hình thành kiến thức mới. 
Đọc nhạc: Bài số 3
- Tìm hiểu bài đọc nhạc. 
- GV yêu cầu HS quan sát bản nhạc và giới thiệu về bài đọc nhạc Số 3 để HS nghe.
GV yêu cầu HS quan sát bản nhạc và giới thiệu về bài đọc nhạc Số 3 để HS nghe.
- Nghe đọc mẫu.
GV đọc/ mở file đọc mẫu bài đọc nhạc qua một lần. Có thể gợi ý cho HS nêu cảm nhận ban đầu về bài đọc nhạc.
- GV đàn giai điệu cho HS nghe và yêu cầu HS nhẩm theo.
- GV chia bài đọc nhạc làm 2 câu, đọc mẫu, bắt nhịp để HS đọc theo tên nốt từng câu.
Tập đọc nhạc từng câu.
Câu hỏi:
+ Trong bài đọc nhạc, những nốt nào cần đọc nhanh hơn?
4. Vận dụng – sáng tạo 
GV dặn dò HS về nhà tập hát và đọc nhạc cho người thân nghe.

HS quan sát bản nhạc
-HS lắng nghe đọc mẫu
- HS nhẩm theo
 -HS thực hiện
-HS lắng nghe
-HS thực hiện
- HS thực hiện hát kết hợp vận động
- Quan sát và lắng nghe trả lời
HS lắng nghe ghi nhớ

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY 
..
*********************************************************** 
 Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2023
 ÂM NHẠC 
TIẾT 21: -ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: BÀI SỐ 3
 -THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC 
 CÂU CHUYỆN VỀ BÀI HÁT CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Đọc đúng cao độ, trường độ bài đọc nhạc Số 3, biết đọ...ình thức tổ/ nhóm/cá nhân.
-GV nhận xét.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động minh họa đơn giản. 
- Hát kết hợp vận động minh họa.

 - HS sáng tạo động tác theo ý thích.
- HS nhận xét bạn sau hoạt động.
-HS hát kết hợp vận động minh họa
3. Vận dụng – sáng tạo.
- Trò chơi: “Nhịp điệu trồng cây”.
- GV hướng dẫn HS đọc lời và vỗ tay theo nhịp điệu trồng cây trên nền nhạc Rap/ hiphop, ....
- GV gợi ý, yêu cầu HS chia nhóm, thảo luận, thống nhất và luyện tập đọc lời kết hợp vận động minh họa đơn giản trên nền nhạc hiphop/ Rap,  Khuyến khích các nhóm có sự sáng tạo cách đọc và minh họa theo ý thích. 
- Nhận xét tiết học.
GV dặn dò HS về nhà tập hát, đọc nhạc và kể chuyện cho người thân cùng nghe.
* Tổng kết chủ đề.
- Nội dung:
+ Hát: Hoa lá mùa xuân
+ Đọc nhạc: Bài số 3
+ Thường thức âm nhạc: Câu chuyện về bài hát Chú voi con ở Bản ĐôN

- HS có sự sáng tạo cách đọc và minh họa theo ý thích. 
-HS lắng nghe và lĩnh hội
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.
 Chủ đề 6: GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG (4 tiết)
* Thời gian thực hiện: //.. đến //..
* NỘI DUNG: 
- Hát: Mẹ ơi có biết.
- Nghe nhạc: Ru con.
- Thường thức âm nhạc: Nhạc cụ ma-ra-cát (maracas).
- Vận dụng - sáng tạo.
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Năng lực âm nhạc.
- Hát đúng bài hát Mẹ ơi có biết kết hợp vỗ đệm theo phách, nhịp và vận động cơ thể theo nhịp điệu âm nhạc; cảm nhận tình yêu thương gắn bó giữa mẹ và con qua giai điệu và nội dung lời ca của bài hát.
- Biết lắng nghe và cảm nhận được tính chất âu yếm, thiết tha, tình cảm yêu thương của người mẹ dành cho con qua giai điệu, lời ca của bài hát Ru con - dân ca Nam Bộ.
- Nhớ tên, cảm nhận được âm sắc và biết cách chơi nhạc cụ ma-ra-cát theo âm hình tiết tấu nhịp 3/4.
- Phân biệt và thể hiện được cao - thấp trong câu hát, giai điệu âm nhạc.
* Năng lực chung.
- Tích cực tham gia và biết phối hợp trong làm việc nhóm trong các hoạt động học và biểu diễn bài hát.
* Năng lực âm nhạc.
- Cảm nhận, thể hiện tình cảm yêu thương đối với người thân trong gia đình.
 Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2023
 ÂM NHẠC
TIẾT 23: - HỌC BÀI HÁT MẸ ƠI CÓ BIẾT
 Nhạc và lời Nguyễn Văn Chung
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- HS hát với giọng tự nhiên, tư thế phù hợp, bước đầu hát đúng cao độ, trường độ, và rõ lời ca của bài hát.
- Biết hát hòa giọng kết hợp gõ đệm 
 - Cảm nhận, thể hiện tình cảm yêu thương đối với người thân trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV: - Đàn phím điện tử, bài giảng điện tử, loa, file âm thanh, hình ảnh. 
 - SGK, SGV, Vở bài tập âm nhạc 2.
HS: - Nhạc cụ gõ (hoặc nhạc cụ tự chế).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1. HĐ khởi động.
GV cho HS cùng khởi động với videos nào mình cùng hát lên.
HS khởi động theo hướng dẫn của giáo viên.
2. HĐ khám phá
Học bài hát: Mẹ ơi có biết
- Tìm hiểu bài hát:
- GV yêu cầu HS quan sát và giới thiệu bài hát Mẹ ơi có biết của nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung.
Nghe hát mẫu.
- GV hát/ mở file hát mẫu cho HS nghe và gợi mở để HS nêu cảm nhận ban đầu về bài hát.
- Đọc lời ca.
+ Chia câu (4 câu)
- Tập hát từng câu.
+ Câu 1: “Mẹ ơi  thật tươi.”
+ Câu 2: “Mẹ ơi  kề bên.”
+ Câu 3: “Mái tóc  ngủ yên.”
+ Câu 4: “Đến lúc  được vui.”
- GV đọc mẫu từng câu (8 câu nhỏ) và bắt nhịp cho HS đọc theo. Có thể hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu bài hát.
-GV cho HS tập hát từng câu.
- GV đàn giai điệu từng câu (mỗi câu 2 lần cho HS nghe) hát mẫu và bắt nhịp để HS hát.

-HS quan sát và lắng nghe
-HS lắng nghe hát mẫu
-HS nghe chia câu lời ca
-Hs đọc lời ca theo tiết tấu bài hát
 -HS tập hát từng câu theo hướng dẫn của giáo viên.
-Tập hát tiếp nối các câu cho HS đến hết bài.

3. Luyện tập, thực hành.
- Hát với nhạc đệm.
 - GV mở file mp3 và hướng dẫn HS hát theo nhạc đệm.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 
- Giáo viên gợi ý để HS trả lời theo hiểu biết của bản thân.
- GV tương tác cùng HS để nêu những hành động cụ thể, thể hiện tình yêu đối với cha mẹ
- Câu hỏi:
+ Em có cảm nhận gì sau khi nghe bài hát Mẹ ơi con biết?
+ Em làm gì để thể hiện tình cảm với cha mẹ?

- Khuyến khích HS sử dụng nhạc cụ để gõ đệm cho bài hát.
-Hs hát kết hợp vỗ tay theo nhịp
-HS trả lời hiểu biết của mình
-HS trả lời cảm nhận về bài hát 
-HS trả lời.
4. Vận dụng, trải nghiệm.
- Nghe và hát theo lời ca với hai cao độ khác nhau.
- GV chia nhóm và hướng dẫn HS nghe và hát theo lời ca với hai cao độ khác nhau
+ Nhóm 1: Hát câu 1.
+ Nhóm 2: Hát câu 2.
- GV dặn dò HS về nhà tập hát và gõ đệm cho người thân nghe.
- Tổng kết, nhận xét tiết học.

-HS thực hiện hát theo lời ca với hai cao độ khác nhau
-HS luyện tập theo nhóm
-HS lắng nghe và nghi nhớ
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.
 Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2023
 ÂM NHẠC
TIẾT 24: - ÔN TẬP BÀI HÁT: MẸ ƠI CÓ BIẾT
 NGHE NHẠC: RU CON
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
 - Nêu được tên bài hát, tác giả; hát thuộc và đúng theo giai điệu, bước đầu duy trì tốc độ và thể hiện được theo sắc thái mạnh nhẹ trong các câu hát
- Biết phối hợp nhịp nhàng khi thể hiện bài hát ở các hình thức: ...áo viên
-HS ghi nhớ
4. Vận dụng - sáng tạo.
- Nghe và vận động theo âm thanh cao – thấp.
- GV mở file học liệu để HS nghe và phân biệt nét giai điệu cao – thấp trong câu nhạc.
- GV yêu cầu HS chia nhóm, nghe giai điệu và vận động theo ý thích. Khuyến khích sáng tạo ý tưởng mới. 
- HS có thể sử dụng Ma-ra-cát gõ đệm theo giai điệu, kết hợp vận động cơ thể.
- GV yêu cầu HS nhận xét bạn sau mỗi hoạt động.
- GV nhận xét, tuyên dương 
- GV chốt lại mục tiêu của tiết học và khen ngợi các em có ý thức tập luyện, chú ý lắng nghe
 - GV dặn dò HS về nhà tập gõ đệm bằng nhạc cụ cho người thân nghe
- Tổng kết và nhận xét tiết học.
 
-HS thực hiện vận động theo âm thanh cao thấp
-HS nghe và phân biệt nét giai điệu cao - thấp trong câu nhạc
-HS thực hiện theo nhóm
-HS sử dụng nhạc cụ Ma-ra-cat gõ đệm kết hợp vận động cơ thể
-HS nhận xét bạn
-HS lắng nghe và ghi nhớ
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ..
 Thứ Ba ngày 14 tháng 3 năm 2023
 ÂM NHẠC
TIẾT 26: LUYỆN TẬP VÀ BIỂU DIỄN BÀI HÁT:
 MẸ ƠI CÓ BIẾT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Học sinh biểu diễn bài hát Mẹ ơi có biết kết hợp với các hình thức đã học phù hợp với tính chất và sắc thái âm nhạc.
- Biết lắng nghe, điều chỉnh và phối hợp trong biểu diễn ở hình thức đồng ca, tốp ca, song ca, đơn ca.
- Hiểu được tình yêu thương mà mẹ dành cho mình. Biết chia sẻ cảm xúc, tình yêu thương và thể hiện sự quan tâm của mình với mẹ và người thân trong gia đình từ những lời nói, hành động cụ thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV: - Đàn phím điện tử, bài giảng điện tử, loa, file âm thanh, hình ảnh. 
 - SGK, SGV, Vở bài tập âm nhạc 2.
HS: - Nhạc cụ gõ (hoặc nhạc cụ tự chế).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1. khởi động:
- Trò chơi: “Tôi là MC” 
- GV yêu cầu HS sắm vai làm MC và giới thiệu về người mẹ yêu quý của mình. 
- GV yêu cầu HS nhận xét bạn sau hoạt động.
- GV nhận xét, tuyên dương và liên kết giới thiệu vào bài mới.

-HS tham gia trò chơi 
-HS nhận xét bạn sau hoạt động
-HS lắng nghe
2. Luyện tập, thực hành.
Ôn tập bài hát: Mẹ ơi có biết
- Hát với nhạc đệm.
- GV đàn/ mở file nhạc đệm và yêu cầu HS hát lại bài hát 2-3 lần.
- GV nhận xét, tuyên dương 
- GV yêu cầu HS hát với nhạc đệm kết hợp với gõ đệm theo tiết tấu lời ca bài Mẹ ơi có biết. Khuyến khích HS sử dụng nhạc cụ Ma-ra-cát hoặc các nhạc cụ tiết tấu khác để gõ đệm cho bài hát.
- GV gợi ý và hướng dẫn HS thực hiện hát kết hợp vận động minh họa đơn giản như lắc lư, nghiêng đầu, nhún chân, .. theo nhịp điệu bài hát.
- HS thực hiện bằng nhiều hình thức nhóm/ tổ/ cá nhân. Khuyến khích HS có ý tưởng sáng tạo.
- GV yêu cầu HS nhận xét bạn sau hoạt động.

- HS thực hiện.
 -HS hát khuyến khích HS có ý tưởng sáng tạo.
- HS nhận xét bạn sau hoạt động.
- HS thực hiện hát với hợp nhạc đệm kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.( HS có thể sử dụng nhạc cụ Ma-ra-cat để gõ đệm)
-Khuyến khích HS có ý tưởng sángtạo theo nhịp điệu.
-HS luyện tập theo hình thức nhóm, tổ ,cá nhân.
-HS nhận xét bạn

- Nhận xét tiết học.
3. Hoạt động vận dụng.
- Nội dung:
+ Hát: Mẹ ơi có biết.
+ Nghe nhạc: Ru con.
+ Thường thức âm nhạc: Nhạc cụ ma-ra-cát (maracas).
- GV tương tác với HS nêu những nội dung đã học ở chủ đề 6.
- GV nhận xét và đánh giá chung về mức độ thể hiện năng lực và phẩm chất của HS qua các nội dung học tập.
- GV khen ngợi, khích lệ và lưu ý những nội dung HS cần luyện tập thêm.
- GV dặn dò HS về nhà tập hát, tập gõ Ma-ra-cát và nghe 
HS lắng nghe
HS ghi nhớ
-HS lắng nhe ghi nhớ và lĩnh hội

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.
 CHỦ ĐỀ 7: NHỮNG CON VẬT QUANH EM (4 tiết)
* Thời gian thực hiện: //.. đến //..
* NỘI DUNG:
- Hát: Trang trại vui vẻ
- Đọc nhạc: Bài số 4
- Nghe nhạc: Vũ khúc đàn gà con
- Vận dụng - Sáng tạo
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Năng lực âm nhạc:
- Nêu được tên bài hát và tác giả, hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Trang trại vui vẻ, biết hát kết hợp với gõ đệm, hát kết hợp với vận động cơ thể.
- Nhớ tên các nốt nhạc, đọc đúng theo cao độ, trường độ, biết vỗ tay theo nhịp/ phách kết hợp với nhạc đệm hoặc kết hợp vận động cơ thể theo nhịp bài đọc nhạc số 4.
- Biết lắng nghe và thể hiện vận động cơ thể phù hợp khi nghe bản nhạc Vũ khúc đàn gà con.
- Biết thể hiện giọng hát, vỗ đệm khi hát, đọc nhạc và các trò chơi với tiết tấu âm nhạc.
* Năng lực chung:
- Tự tin và tích cực tham gia các hoạt động phối hợp với nhóm, cặp đôi, ...
* Phẩm chất:
- Biết thể hiện yêu thương, bảo vệ các loài động vật.
 Thứ Ba ngày 21 tháng 3 năm 2023
 ÂM NHẠC
TIẾT 27: HỌC BÀI HÁT TRANG TRẠI VUI VẺ
 Nhạc nước ngoài
 Lời Việt :Phương Mai sưu tầm
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết hát đúng lời ca theo giai điệu bài hát Trang trại vui vẻ, bước đầu biết hát với nhạc đệm kết hợp gõ đệm.
- Học sinh bước đầu cảm nhận và thể hiện được âm thanh các loài vật.
- Biết thể hiện yêu thương, bảo vệ các loài động vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV: - Đàn phím điện tử, bài giảng điện tử, loa, file âm thanh, hình ảnh. 
 - SGK, SGV, Vở bài tập âm nhạc 2.
HS: - Nhạc cụ gõ (hoặc nhạc cụ tự chế).
III. ...hận xét, tuyên dương và điều chỉnh cho HS (nếu cần).

-HS lắng nghe
- HS nhẩm theo 
-HS đọc tên nốt nhạc từng câu
-HS đọc cá nhân
-HS đọc tên nốt từng câu
- HS thực hiện tập đọc nối tiếp cho đến hết bài
-HS nhận xét bạn 
-HS lắng nghe
3. Luyện tập, thực hành.
- Đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay.
-GV hướng dẫn HS đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay từng câu cho đến hết bài.
- Đọc nhạc với nhạc đệm.
- GV mở file nhạc đệm và hướng dẫn cho HS đọc (lưu ý đọc khớp nhạc). Khuyến khích HS đọc nhạc theo nhạc đệm kết hợp vận động tự do theo ý thích như lắc lư, nghiêng đầu,  .
- Dặn dò HS về nhà hát và đọc nhạc cho người thân cùng nghe.
4. Hoạtđộng vận dụng, trải nghiệm (5 phút)
+ GV chốt lại mục tiêu của bài học
- Khen ngợi các em có ý thức luyện tập,hay hát và vận động tốt.
- Dặn dò HS về nhà hát và đọc nhạc cho người thân cùng nghe.
- Tổng kết và nhận xét tiết học.

- HS quan sát GV hướng dẫn HS đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay từng câu cho đến hết bài.
- HS đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay bằng nhiều hình thức cá nhân/ nhóm/ tổ. Yêu cầu HS nhận xét bạn sau mỗi hoạt động. 
-HS quan sát, GV hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo phách. 
- HS sử dụng nhạc cụ gõ đệm.
- HS đọc nhạc với nhạc đệm kết hợp vận động tự do lắc lư nghiêng đầu
-HS lắng nghe và lĩnh hội
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 
.
***************************************************
 Thứ Ba ngày 4 tháng 4 năm 2023
 ÂM NHẠC 
 TIẾT 29: - ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: BÀI SỐ 4
 - NGHE NHẠC: VŨ KHÚC ĐÀN GÀ CON
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Đọc đúng cao độ, trường độ bài đọc nhạc Số 4, biết đọc nhạc kết hợp vận động cơ thể.
- Biết lắng nghe và thể hiện vận động cơ thể theo tính chất vui tươi, sinh động của hình tượng những chú gà con tinh nghịch trong tác phẩm Vũ khúc đàn gà con; bước đầu biết cảm nhận tính chất âm nhạc và tưởng tượng ra hình ảnh những chú gà đáng yêu thông qua giai điệu và tiết tấu của tác phẩm.
- Biết thể hiện yêu thương, bảo vệ các loài động vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV: - Đàn phím điện tử, bài giảng điện tử, loa, file âm thanh, hình ảnh. 
 - SGK, SGV, Vở bài tập âm nhạc 2.
HS: - Nhạc cụ gõ (hoặc nhạc cụ tự chế).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1. Khởi động 
- Trò chơi: “Nốt nhạc biết đi”.
+ 6 nốt nhạc tương ứng với 6 bước đi.
- GV hướng dẫn HS chơi trò chơi đọc tên nốt theo kí hiệu bàn tay và di chuyển lên - xuống.
Khi nghe quản trò đọc tên nốt, người chơi sẽ di bước lên/ xuống theo vị trí nốt nhạc.
- GV nhận xét, tuyên dương, điều chỉnh cho HS (nếu cần) và liên kết giới thiệu vào bài 

-HS tham gia trò chơi
-HS lắn nghe GV hướng dẫn cách chơi đọc tên nốt theo ký hiệu bàn tay lên –xuống.
-HS lên bảng tham gia trò chơi
2. Thực hành – luyện tập.
Ôn tập đọc nhạc: Bài số 4
- Nghe đọc mẫu.
- GV đàn để HS nghe lại giai điệu và yêu cầu HS đọc nhẩm lại bài đọc nhạc.
- GV đàn nhạc đệm để HS đọc theo kí hiệu bàn tay bài đọc nhạc 2-3 lần.
- GV nhận xét, tuyên dương và sửa sai cho HS (nếu có).
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS đọc nhạc với nhạc đệm kết hợp với gõ đệm theo nhịp.
- GV Hướng dẫn HS đọc nhạc vận động tay, vai, chân,  theo nhịp điệu. Khuyến khích HS sáng tạo động tác vận động khi đọc nhạc.

-HS nghe đọc mẫu
HS thực hiện
HS lắng nghe và thực hiện đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo nhịp.
-HS đọc nhạc kết hợp vận động tay, vai, chân.
- GV hát/ mở file học liệu video để HS xem và kết hợp vận động thể đơn giản như lắc vai, nghiêng đầu, nhún chân,  
- GV tương tác cùng HS, gợi ý để HS trả lời câu hỏi theo sự hiểu biết của các em.
- HS nhận xét bạn sau hoạt động.
- GV nhận xét, tuyên dương và bổ sung cho HS (nếu cần).
3.HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
*Giới thiệu tác phẩm, tác giả
+ GV hỏi trong tranh là con vật gì?
+ GV giới thiệu về bản nhạc Vũ khúc đàn gà con (trích trong tác phẩm Những bức tranh trong phòng triển lãm
-GV thuyết trình:
+ Tác giả Mút-soóc-xki là nhạc sĩ nổi tiếng người Nga thuộc châu Âu
Tác phẩm được ra đời khi ông đến xem phòng triển lãm của một
người bạn tên là Héc-man.
Bản nhạc Vũ khúc đàn gà con là bức tranh thứ 5 được dựa trên phác thảo của Héc-man về những bộ quần áo cho các chú gà con trong vở ba lê. Khúc nhạc thể hiện tính chất vui tươi, nhí nhảnh, gợi lên hình ảnh những chú gà con đáng yêu, tinh nghịch.
- GV cho HS nghe lần 1 và đặt câu hỏi gợi mở cho HS tưởng tượng và cảm nhận sau mỗi lần nghe nhạc:
+Câu 1: Em đã bao giờ nhìn thấy một con gà con nở ra từ vỏ trứng chưa? Nó chuyển động như thế nào?
+Câu 2: Em có thể nghe thấy trong âm nhạc tiếng gà con kêu chíp chíp không? Những chú gà con trong đoạn nhạc đang cố gắng chuyển động thoát ra khỏi vỏ trứng như thế nào?
+Câu 3: Em thấy nhịp điệu bản nhạc Vũ khúc đàn gà con nhanh hay chậm? 
?Sau khi nghe bản nhạc, em hình dung ra những hình ảnh nào?(
- HS nghe lần 2, vận động vận động cùng chú Gà
-Gv nhận xét 
4. HĐ VẬN DỤNG, TRẢI NGHIỆM
Đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo tiết tấu
- GV gọi cá nhân xung phong đọc lại bài đọc nhạc, sau đó cho cả lớp đọc.
- GV cho HS tập riêng phần vỗ tay từng câu theo hình, sau đ

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_2_sach_kntt_nam_hoc_2022_2023_truong_tieu_ho.doc