Bài giảng Toán Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Chương trình cả năm

Giả sử một khinh khí cầu bay lên từ mặt đất theo chiều thẳng đứng với vận tốc 0,8 m/s trong 50 giây. Sau đó nó giảm dần độ cao với vận tốc 5/9 m/s. Hỏi sau 27 giây kể từ khi hạ độ cao, khinh khí cầu cách mặt đất bao nhiêu mét?

Trong 50s đầu, với vận tốc 0,8 m/s, khinh khí cầu bay lên một quãng đường cách mặt đất bao xa?

Sau 27s, với vận tốc 5/9 m/s, khinh khí cầu giảm độ cao bao nhiêu?

Sau 27s, khinh khí cầu cách mặt đất bao xa?

pptx 38 trang Cô Giang 13/11/2024 250
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Toán Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Chương trình cả năm

Bài giảng Toán Lớp 7 Sách Kết nối tri thức - Chương trình cả năm
CHÀO MỪNG CÁC EM 
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY! 
Chỉ số WHtR (Waist to Height Ratio) của một người trưởng thành, được tính bằng tỉ số giữa số đo vòng bụng và số đo chiều cao (cùng một đơn vị đo). Chỉ số này được coi là một công cụ đo lường sức khỏe hữu ích vì có thể dự báo được các nguy cơ thừa cân, béo phì, mắc bệnh tim mạch,.. Bảng bên cho biết nguy cơ thừa cân, béo phì của một người đàn ông trưởng thành dựa vào chỉ số WHtR. 
Gầy 
Chỉ số WHtR nhỏ hơn hoặc bằng 0,42 
Tốt 
Chỉ số WHtR lớn hơn 0,42 và nhỏ hơn hoặc bằng 0,52 
Hơi béo 
Chỉ số WHtR lớn hơn 0,52 và nhỏ hơn hoặc bằng 0,57 
Thừa cân 
Chỉ số WHtR lớn hơn 0,57 và nhỏ hơn hoặc bằng 0,63 
Béo phì 
Chỉ số WHtR lớn hơn 0,63 
Ông An cao 180 cm, vòng bụng 108 cm. 
Theo em nếu tính theo chỉ số WHtR, sức khỏe của ông An hay ông Chung tốt hơn? 
Ông Chung cao 160 cm, vòng bụng 70 cm. 
BÀI 1: 
TẬP HỢP CÁC SỐ HỮU TỈ 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
01 
02 
Khái niệm số hữu tỉ và biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. 
Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ. 
Số hữu tỉ là gì? 
1. Khái niệm số hữu tỉ và biểu diễn số hữu tỉ trên trục số 
HĐ1 
Tính chỉ số WHtR của ông An và ông Chung. 
HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐÔI 
HĐ2 
Em hãy viết ba phân số bằng nhau và bằng: 
a) -2,5 
b) 
HĐ1 
HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐÔI 
HĐ2 
Chỉ số WHtR của ông An và ông Chung lần lượt là: 
108 : 180 = 0,6 
70 : 160 = 0,4375 
KẾT LUẬN 
Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số , với a, b , b 0. 
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là 
VD1: 
Các số -7; 0,6; -1,2; 
a) Các số đã cho đều là các số hữu tỉ vì chúng đều viết được dưới dạng phân số. 
có là các số hữu tỉ không? Vì sao? 
Luyện tập 1 
Giải thích vì sao các số 8; -3,3; 
Các số đã cho đều là các số hữu tỉ. Vì các số đó đều biểu diễn được dưới dạng phân số 
đều là các số hữu tỉ 
Trả lời: 
NHẬN XÉT 
Vì các số thập phân đã biết đều viết được dưới dạng phân số thập phân nên chúng đều là các số hữu tỉ. Tương tự, số nguyên, hỗn số cũng là các số hữu tỉ. 
Em hãy nếu lại các bước biểu diễn số nguyên trên trục số? 
1 
0 
2 
-1 
-2 
Cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: 
+ Chia đoạn thẳng đơn vị thành hai đoạn thẳng bằng nhau, lấy một đoạn làm đơn vị mới (đơn vị mới bằng đơn vị cũ). 
1 
0 
2 
-1 
-2 
M 
+ Số hữu tỉ =1,5 nên 1,5 cũng được biểu diễn bởi điểm M. 
+ Tương tự , s ố hữu tỉ được biểu diễn bởi điểm N (trước gốc O) và cách O 1 đoạn bằng 3 đơn vị mới. 
N 
Do đó: OM = ON 
+ Số hữu tỉ = cũng được biểu diễn bởi điểm N (H.1.3) 
+ Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ a được gọi là điểm a. 
Cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số Hình 1.4 biểu diễn số h ữu tỉ nào? 
Trả lời: 
Mỗi điểm A, B, C trên trục số Hình 1.4 lần l ư ợt biểu diễn số hữu tỉ: 
 ; ; 
Luyện tập 2 
Biểu diễn các số hữu tỉ và trên trục số. 
Giải 
O 
1 
-1 
Em có nhận xét gì về vị trí điểm và ? 
NHẬN XÉT 
Trên trục số, hai điểm biểu diễn của hai só hữu tỉ đối nhau a và -a nằm về hai phía khác nhau so với điểm O và có cùng khoảng cách đến O. 
2. Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ 
Thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ. 
HĐ1 
Viết các số hữu tỉ sau dưới dạng phân số rồi so sánh: 
-1,5 và 
-0,375 và 
HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐÔI 
Biểu diễn hai số hữu tỉ -1,5 và trên trục số . Em hãy cho biết điểm -1,5 nằm trước hay nằm sau điểm . 
HĐ3 
HĐ4 
HĐ1 
HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐÔI 
HĐ2 
HĐ3 
HĐ4 
Có: 
Có: 
KẾT LUẬN 
Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bất kì bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó. 
Với hai số hữu tỉ a,b bất kì, ta luôn có hoặc a = b hoặc a b. Cho ba số hữu tỉ a, b, c. Nếu a < b và b < c thì a < c (tính chất bắc cầu). 
Trên trục số, nếu a < b thì điểm a nằm trước điểm b. 
Chú ý 
Trên trục số, các điểm trước gốc O biểu diễn số hữu tỉ âm (tức số hữu tỉ nhỏ hơn 0); các điểm nằm sau gốc O biểu diễn số hữu tỉ dương (tức số hữu tỉ lớn hơn 0). 
Số 0 không là số h ữu tỉ d ư ơng, cũng không là số hữu tỉ âm. 
Ví dụ 2 
So sánh 0,7 và . Từ đó cho biết điểm 0,7 nằm trước hay nằm sau điểm trên trục số? 
Giải 
Ta có: 0,7 = và = 
Vì < nên 0,7 < 
Do đó điểm 0,7 nằm trước điểm trên trục số (H.1.6). 
Ta có thể sử dụng tính chất bắc cầu để so sánh 0,7 và bằng cách như sau: 
Nhận xét: 
Vì 0,7 < 1 và 1 < nên 0,7 < 
Luyện tập 3: 
So sánh số hữu tỉ sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: 
Giải 
Thứ tự từ nhỏ đến lớn là: 
LUYỆN TẬP 
1.1 
Hãy cho biết tính đúng, sai của mỗi khẳng định sau: 
Đúng 
Đúng 
Sai. 
a) 0,25 
b) - 
c ) -235 
1.2 
Tìm số đối của các số hữu tỉ sau: 
-0,75 
b) 
Giải 
Số đối của -0,75 là 0,75. 
b) Số đối của 6 là: -6 
Các điểm A, B, C, D (H.1.7) biểu diễn những số hữu tỉ nào? 
Trả lời 
1.3 
Các điểm A, B, C, D lần lượt biểu diễn các số hữu tỉ: 
 ; ; ; 
a) Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ -0,625: 
 ; ; ; ; ; 
b) Biểu diễn số hữu tỉ -0,625 trên trục số. 
Trả lời 
1.4 
a) Các phân số biểu diễn số hữu tỉ -0,625 là: 
 ; ; ; 
b) B iểu diễn số hữu tỉ -0,625 = trên trụ c số: 
So sánh: 
a) -2,5 và -2,125 
b) và 
Trả lời: 
1.5 
a) -2,5 &

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_7_sach_ket_noi_tri_thuc_chuong_trinh_ca_n.pptx
  • pptx2. Chương I - Bài 2. Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ.pptx
  • pptx3. Chương I - Luyện tập chung Trang 14.pptx
  • pptx4. Chương I - Bài 3. Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.pptx
  • pptx5. Chương I - Bài 4. Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển vế.pptx
  • pptx6. Chương I - Luyện tập chung Trang 23.pptx
  • pptx7. Chương I - Bài tập cuối Chương I.pptx
  • pptx8. Chương II - Bài 5. Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn.pptx
  • pptx9. Chương II - Bài 6. Số vô tỉ. Căn bậc hai số học.pptx
  • pptx10. Chương II - Bài 7. Tập hợp các số thực.pptx
  • pptx11. Chương II - Luyện tập chung Trang 37.pptx
  • pptx12. Chương II - Bài tập cuối Chương II.pptx
  • pptx13. Chương III - Bài 8. Góc ở vị trí đặc biệt. Tia phân giác của một góc.pptx
  • pptx14. Chương III - Bài 9. Hai đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết.pptx
  • pptx15. Chương III - Luyện tập chung Trang 50.pptx
  • pptx16. Chương III - Bài 10. Tiên đề Euclid. Tính chất của hai đường thẳng song song.pptx
  • pptx17. Chương III - Bài 11. Định lí và chứng minh định lí.pptx
  • pptx18. Chương III - Luyện tập chung Trang 58.pptx
  • pptx19. Chương III - Bài tập cuối Chương III.pptx
  • pptx20. Chương IV - Bài 12. Tổng các góc trong một tam giác.pptx
  • pptx21. Chương IV - Bài 13. Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.pptx
  • pptx22. Chương IV - Luyện tập chung Trang 68.pptx
  • pptx23. Chương IV - Bài 14. Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác.pptx
  • pptx24. Chương IV - Luyện tập chung Trang 74.pptx
  • pptx25. Chương IV - Bài 15. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.pptx
  • pptx26. Chương IV - Bài 16. Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng.pptx
  • pptx27. Chương IV - Luyện tập chung Trang 85.pptx
  • pptx28. Chương IV - Bài tập cuối Chương IV.pptx
  • pptx29. Chương V - Bài 17. Thu thập và phân loại dữ liệu.pptx
  • pptx30. Chương V - Bài 18. Biểu đồ hình quạt tròn.pptx
  • pptx31. Chương V - Bài 19. Biểu đồ đoạn thẳng.pptx
  • pptx32. Chương V - Luyện tập chung Trang 106.pptx
  • pptx33. Chương V - Bài tập cuối Chương V.pptx
  • pptx34. HĐTN - Vẽ hình đơn giản với phần mềm GeoGebra.pptx
  • pptx35. HĐTN - Dân số và cơ cấu dân số Việt Nam.pptx
  • pptx36. Chương VI - Bài 20. Tỉ lệ thức.pptx
  • pptx37. Chương VI - Bài 21. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.pptx
  • pptx38. Chương VI - Luyện tập chung Trang 10.pptx
  • pptx39. Chương VI - Bài 22. Đại lượng tỉ lệ thuận.pptx
  • pptx40. Chương VI - Bài 23. Đại lượng tỉ lệ nghịch.pptx
  • pptx41. Chương VI - Luyện tập chung Trang 19.pptx
  • pptx42. Chương VI - Bài tập cuối Chương VI.pptx
  • pptx43. Chương VII - Bài 24. Biểu thức đại số.pptx
  • pptx44. Chương VII - Bài 25. Đa thức một biến.pptx
  • pptx45. Chương VII - Bài 26. Phép cộng và phép trừ đa thức một biến.pptx
  • pptx46. Chương VII - Luyện tập chung Trang 34.pptx
  • pptx47. Chương VII - Bài 27. Phép nhân đa thức một biến.pptx
  • pptx48. Chương VII - Bài 28. Phép chia đa thức một biến.pptx
  • pptx49. Chương VII - Luyện tập chung Trang 44.pptx
  • pptx50. Chương VII - Bài tập cuối Chương VII.pptx
  • pptx51. Chương VIII - Bài 29. Làm quen với biến cố.pptx
  • pptx52. Chương VIII - Bài 30. Làm quen với xác suất của biến cố.pptx
  • pptx53. Chương VIII - Luyện tập chung Trang 56.pptx
  • pptx54. Chương VIII - Bài tập cuối Chương VIII.pptx
  • pptx55. Chương IX - Bài 31. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.pptx
  • pptx56. Chương IX - Bài 32. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên.pptx
  • pptx57. Chương IX - Bài 33. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác.pptx
  • pptx58. Chương IX - Luyện tập chung Trang 70.pptx
  • pptx59. Chương IX - Bài 34. Sự đồng quy của ba trung tuyến, ba đường phân giác trong một tam giác.pptx
  • pptx60. Chương IX - Bài 35. Sự đồng quy của ba đường trung trực, ba đường cao trong một tam giác.pptx
  • pptx61. Chương IX - Luyện tập chung Trang 82.pptx
  • pptx62. Chương IX - Bài tập cuối Chương IX.pptx
  • pptx63. Chương X - Bài 36. Hình hộp chữ nhật và hình lập phương.pptx
  • pptx64. Chương X - Luyện tập Trang 92.pptx
  • pptx65. Chương X - Bài 37. Hình lăng trụ đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ giác.pptx
  • pptx66. Chương X - Luyện tập Trang 100.pptx
  • pptx67. Chương X - Bài tập cuối Chương X.pptx
  • pptx68. HĐTN - Đại lượng tỉ lệ trong đời sống.pptx
  • pptx69. HĐTN - Vòng quay may mắn.pptx
  • pptx70. HĐTN - Hộp quà và chân đế lịch để bàn của em.pptx